Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Các đặc điểm của vị nữ thần trong lễ hội Seo-Nang-Je ở bờ biển phía Đông Hàn Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CẤC DẶC ĐIỂM CỦA VỊ NỮ THẦN TRONG LỄ HỘI

■ ã ■


SEO-NANG-JE ở BỪ BIỂN PHÍA OỒNG HÀN QUỐC



Kim Kyong Nam*


<b>1. Giới thiêu</b>



Trong các hiện tượng dân gian được ghi nhận ở Hàn Quốc, có thể thấy
dấu vết của các nền văn hóa nguyên sơ nhấn mạnh vào sự cân bằng Âm và
Dương, vì tất cả các lĩnh vực của đời sống và hệ thống trật tự tự nhiên đều
dựa trên Âm Dương cân bằng. Điều đó được thể hiện trong văn hóa và mọi
loại hình nghi le cổ xưa. Trong các loại hình còn tồn tại, Seo-nang-je của
Gangwon-do ở vùng duyên hải phía Đông Hàn Quốc thật sự rất thú vị vì nó
liên kết vùng đất liền và biển, cấu thành điều kiện sống cho phần lớn cư dân
canh tác nông - ngư nghiệp nơi đây. Việc đánh bắt cá trên biển luôn tiềm ẩn
nhiều nguy hiểm, đối với những biến đổi thiên nhiên ngoài tầm kiểm soát
của con người, họ chỉ có thể trơng chờ vào các vị thần Thiên nhiên. Điều này
tạo nên ý thức tôn giáo và cấu trúc nghi lễ ổn định ở vùng dun hải phía
Đơng Hàn Quốc. Trong bài viết này, tôi sẽ trinh bày các đặc điểm về Nữ
thần trong Seo-nang-ji quanh vùng dun hải phía Đơng Hàn Quốc.


<b>2. Nghi lễ Seonang </b>

<i><b>ở </b></i>

<b>các làng thuộc vùng biển phía Đơng </b>


<b>Hàn Quốc</b>



<i><b>2-1. Trường hợp làng Shinnam-rì</b></i>


Trong nghi lễ Seonang ở Shinnam-ri Wondeok-myeon Samcheok-si,
dương vật bằng gỗ được dâng cho vị thần của làng và vị thần che chở cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Seonangsin đương nhiên là một Nữ thần. Đây là câu chuyện về vị thần của


Seonangsin.


Một người đánh cá nghèo trong làng có cơ con gái sống bằng nghề thu
vót những cây cải biển ở ven biển Shinnam-ri. Một ngày nọ, cô dùng tấm
ván gỗ để bơi ra một mỏm đá nhặt rong biển. Trong khi mải mê vớt rong, cô
đã để gió và sóng biển cuốn tấm gỗ ra xa mà khơng hề hay biết. Cơ gào khóc
thảm thiết nhưng không ai giúp đỡ. Cuối cùng, những ngọn sóng lớn đã cuốn
cơ gái ra xa. Ngày nay, mỏm đá nơi cô gái chết được gọi là “Ea-Ba-Wui”.
Sau khi cô mất, ngôi làng gặp nhiều vận rủi. Hồn ma trinh nữ là nguyên
nhân khiến nhiều dân làng chết vì tai nạn trên biển, và họ khơng cịn tìm bắt
được nhiều cá như trước. Dân iàng tin rằng đó là do hồn ma trinh nữ đi lang
thang và gieo rấc tai họa, vì thế họ dựng đền thờ trên một ngọn đồi gần bờ
biển với một cây bách và kính cẩn khẩn cầu. Kể từ đó, tai nạn khơng cịn xảy
ra, ngư dân lại đánh bắt được nhiều cá. 1)


Theo người dân, họ đã thực hiện các nghi lễ bằng cách khắc và treo
dương vật bằng gỗ hàng trăm năm nay. Nghi lễ được thực hiện tại Yeom-
Ssi-Seo-Nang và Hae-Rang-Dang vào ngày 15 tháng 1 và ngày cuối tuần
đầu tiên của tháng 10 hàng năm. Ngoài ra, phụ nữ bị cấm vào Hae-Rang-
Dang, chỉ nam giới được dâng dương vật. Pung-Eo-Gut (một nghi lễ đánh
bắt những con cá ứa to) được thực hiện 3 năm một lần.


<i><b>2-3. Trường hợp làng Munam-rì</b></i>


Làng Mang-Gye có 120 căn nhà với núi Seonang và Jeongja ở sau
lưng, phía Bắc Sokcho, dọc bờ Biển Đơng. Thủ phủ của làng Mang-Gye có
tên là Munaml-ri Jukwang-myeon Goseong-gun Gangwon-gu. Cái tên
“Mang-gye” có nguồn gốc từ “Man-Po-Man-Gye-Ri”, nghĩa là 10.000 gia
đình sinh sống. Ngơi làng cịn có tên gọi là “Bekdo (Ẽ I& )” 2). “Bekdo” là
một cù lao nổi nhỏ cách núi Seonang 1,5 km về phía Đơng Bắc. Màu trắng


của cù lao khơng có từ ban đầu mà tạo thành từ chất thải của các loài chim
ban đêm là vịt và mòng biển lấy đây làm nơi cư trú, bởi vậy cù lao cỏ tên là
“Bekdo”. Từ 20 năm trước, dân làng đã chọn ngày nắng đẹp và tập trang
chất thải ban đêm ở đảo để dùng làm phân bón.


Năm năm một lần, Pung-Eo-Gut ở Mang-Gye được tổ chức vào tháng
5 hoặc tháng 6. Trước đây, người ta thực hiện nghi lễ 3 năm một lần nhưng
ngày nay nới rộng ra 5 năm một lần do ảnh hưởng đến môi sinh biển.


Ngoài Pung-Eo-Gut, dân làng Mang-Gye cũng thực hiện nhiều nghi lễ
ở Sut-Seo-Nang (ông Seonang) và Am-Seo-Nang (bà Seonang) trên một


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

94

Van

h ó a t h ờ Nơ t h ấ n - MẪU

V lỆ T NAM

CHAu á


ngọn núi trong làng vào ngày 3 tháng 1 hàng năm. Trong khi tiến hành nghi
lễ Seongnang, người dân không được có các hành vi xấu và lời nói khơng
hay, cũng không được lái xe quá nhanh, buông lời nguyền rủa hoặc giao hợp
trong khoảng thời gian này. Chủ tế chọn trong số dân làng được 7-8 người
đàn ông đạo đức tốt và gặp nhiều may mắn. Một trong số đó chịu trách
nhiệm tạc chiếc dương vật bằng gỗ, số còn lại hỗ trợ chủ tế thực hiện nghi lễ.
Một trong những đặc điểm của Seo-Nang-Jae và Pung-Eo-Gut ở làng Mang-
Gye là dương vật bằng gỗ sẽ được dâng lên nữ thần.


Nghi thức độc đáo này có nguồn gốc từ các nghi lễ đánh bắt cá lớn vẫn
tồn tại ở hai ngôi làng thuộc Shinnam-ri, Wondeok-myeon Samcheon-gun và
làng Mang-Gye ờ bờ biển phía đơng.


Ở Am-Seo-Nang tại bờ biển phía Bắc cách ngôi làng lkm, 4 giờ sáng
ngày thứ ba, những vật phẩm cúng tế và 4 vị chủ tế đã tập trung cho buổi lễ.
Tại Sut-Seo-Nang trên một ngọn đồi trong làng, các vật phẩm được đưa đến,


một bà đồng và 4 vị chủ tế cũng có mặt. Các vị chủ tế dậy từ sáng sớm để
tẩy trần trước khi thực hiện nghi lễ.


Nghi lễ được tiến hành thông qua việc chuẩn bị một bàn đầy đồ cúng
để bà đồng khấn cùng một tờ sớ. Khi tờ sớ đó cháy, các tờ sớ của 120 gia
đình trong làng Mang-Gye cũng được đốt cháy theo. Nếu sớ của một gia
đinh nào đó khơng cháy đượm, nó sẽ được đốt 3 lần. Các vị chủ tế cũng sẽ
đến gia đình đó sau khi hồn thành lễ tế và cảnh báo: “Sớ của nhà này không
cháy tốt. Mọi người nên cẩn thận. Hãy cầu xin Thần linh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một ngày nọ, một ngư dân ở Am-Seo-Nang quyết định không đánh bắt
quá nhiều cá để không bị cuốn theo lòng tham. Anh cảm thấy làm vậy sẽ
thoài mái hơn và tự nhiên anh lại bắt được rất nhiều cá. Sau khi trở về làng,
anh tạc một chiếc dương vật bằng gỗ và đặt trongJỗ của Am-Seo-Nang. Từ
đó trở đi, cuộc sống của anh ta tràn đầy niềm vui. Dân làng biết chuyện và
luôn dâng dương vật bằng gỗ làm vật tế. Ba chiếc dương vật được thay đổi
hàng năm. Người ta cho rằng chiếc dương vật được dùng làm vật tế ở Mang-
Gye sẽ mang lại sự thịnh vượng và bình an cho các gia đình. Sau lễ tế, khơng
phải dân làng Mang-gye mà người dân các làng khác đổ về và đem các
dương vật gỗ đi.


Mang-Gye Pung-Eo-Gut được thực hiện 5 năm 1 lần. Vào tháng 5
hoặc tháng 6, thanh đồng chọn lấy ngày lành và Do-Ga. Ngày sinh của một
cập đôi trong làng được đưa đến cho bà đồng. Bin Sun-Ae là bà đồng được
dân làng Mang-gye yêu mến nhất. Vào năm 1994, bà đồng chọn được bốn
ngày lành từ 27 đến 29 tháng 5 Âm lịch. Do-Ga chịu trách nhiệm về vật
phẩm cúng tế và lo việc ăn ngủ cho các ông đồng. Pung-Eo-Gut bắt đầu buổi
lễ với nghi thức dành cho Sut-Seo-Nang và Am-Seo-Nang ở ngôi đền trên
bãi biển đầu làng vào sáng ngày 27 tháng 5 Âm lịch. Đầu tiên, bà đồng làm
một cánh cung và dâng các vật phẩm ở Sut-Seo-Nang và tiến hành nghi lễ.


Sau đó, các đồng cô, những người được chọn để hành lễ cùng dân làng sẽ tới
Am-Seo-Nang cách đó lkm về phía Bắc. Họ lấy đi 3 chiếc dương vật cũ ờ
Am-Seo-Nang và chỉ để lại một chiếc dương vật mới thay thế. Sau nghi thức
đó, họ trở về ngôi đền trên bở biển trước khi mặt trời mọc và để Sut-Seo-
Nang và Am-Seo-Nang ngủ cùng nhau. Pung-Eo-Gut còn được thực hiện
suốt 4 ngày sau đó.


Năm 1994, Pung-Eo-Gut được tiến hành lần lượt cùng với © Bu-
Jeong-Gut (D Gol-Mae-Ee-Gut (D DangMaJiGut @ Cheongzwa-gut (D
Gakdaejosang-Gut © Sejon-Gut (7) SeongJu-Gut d ) Shimcheong-Gut d )
Dakdaeksonnim-Gut © Jae-Myeon-Gut © Gun-Eung-Gut © Yongvvang-
Gut © Daegeori-Gut. Khi đó, Bin Sun-Ae và Kim Myeong-Ik, 4 đồng cô và
2 đồng cậu đã thực hiện Pung-Eo-Gut. 3)


<i><b>2-4. Trường hợp làng Aninjin-ri</b></i>


Aninjin-ri là một làng chài ờ vùng Gangdong-myeon Gangreung-si.
Nghi lễ Seonang được dần làng tiến hành vào mùa xuân và mùa thu, vào
ngày thứ 15 của năm mới và ngày 9 tháng 9 Âm lịch. Người ta cũng thực
hiện nghi lễ Pung-Eo-Gut vào một ngày lành sau ngày 10 tháng 4 Âm lịch, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

96

Van h ó at h ờ

Nữ

t h ả n - MẪU ở VlỆT NAM VÀ CHÂU A


năm một lần, gồm có © Bụịeong-Gut (D Seonghwangcheongzwa-Gut d )
Haeshindangmaji-Gut @ Hanghae-Gut (5) Josangnim-Gut (6) Sejon-Gut (7)
Seongju-Gut (D Gunong-Gut (D Jishin-Gut (0) Sanshinryeong-Gut ©
Sonnimbyeolsang-Gut © Jemin-Gut © Haean Yongshin-Gut ở Gwuidok-ri.
Làng đã từng thực hiện nghi lễ dâng dương vật nhưng khơng cịn duy trì đến
ngày nay. Thay vì dùng dương vật làm vật tế, người ta dùng Hapbae của Nữ
và Nam thần, đó là biểu tượng cho dương vật trong giao hợp trong diễn lễ


này. Điều này vẫn đảm bảo ý nghĩa ban đầu của vật tế là chiếc duơng vật. 4)


A) Đây là thần thoại của Haeryeongsa (nay là Anirỹin) Gangreung-si.
Một ngày nọ, trường làng Gangreung dạo chơi cùng Gwan-gi (các kỹ nữ) ở
núi Haeryeong nhưng một trong số họ bị ngã từ một cái đu xuống biển và
qua đời. Các kỹ nữ khác vô cùng đau buồn, người trưởng làng Gangreung ra
lệnh cho dân làng xây các bậc thang để tỏ lòng tiếc thương đối với cơ. Ơng
viết 'Haerangshinwui' vào bài vị và yêu cầu người dân làm lễ tưởng niệm
vào mùa xuân và mùa thu. Họ chọn một ngày lành, người già trong làng kể
rằng đó là Nữ thần, vì thế cần có Nam thần nữa. Khơng có vị nam thần cụ
thể nào được đề cập trong nghi lễ nên người ta cắt và tạc gỗ thành hình
dương vật, trong buổi lễ, dương vật được treo bằng một sợi dây thừng rơm.
Kết thúc buổi lễ, dân làng bắt được nhiều cá và càng tin tường vào việc treo
dương vật gỗ. Cuối cùng, những chiếc dương vật được bọc lại và một con bò
được chia cho từng người một. 5)


B) Con gái của một ngư ông trong làng muốn cưới một người đẹp trai
và khịe mạnh làm chồng. Khơng ai trong số trai làng lọt vào mắt xanh cùa
nàng. Đến tuổi cập kê, nàng làm lễ đính ước với một chàng trai làm nghề
chèo thuyền. Sau hơm đính ước, chàng trai chết trong một chuyến đi biển
nhưng người con gái đồng trinh ấy tin rằng chàng chắc chắn sẽ ữở về, ngày
nào nàng cũng khóc và chờ đợi chàng trên núi Bonghwa cho đến khi kiệt sức
và chết. Kẻ từ đó, hồn trinh nữ bất hạnh mang đến sự u ám cho ngôi làng,
khiến cho cá khơng tìm vào lưới của ngư dân nữa. Dân làng đã dâng chiếc
dương vật cho hồn trinh nữ để an ủi nàng. 6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C á c đặc điểm của vị n ữ th ần trong lễ hội Seo-nang-je... 97


<i><b>2-5. Trường hợp làng Jumurtjìn</b></i>



Có một ngọn núi nhỏ ở phóa Đơng Juminjin Gangreung-si với một
ngôi nhà kiểu nửa bờ mái nằm ờ chân núi.


Đó là Juminjin Seo-Nang-Dang. Từ vị trí này, dãy núi Taebaek cao và
dốc cùng rất nhiều tàu thuyền đều thu gọn trong tầm mắt. Ban đầu ngôi đền
đặt ở chỗ của ngọn hải đăng bây giờ.


Tuy nhiên Seo-Nang-Dang bị các tàu chiến bắn phá trong chiến tranh
Triều Tiên. Sau đó, những ngư dân làng chài di chuyển ngôi đền đến vị trí
hiện tại vào tháng 7 năm 1957.


Quy mô ngôi đền được coi là lớn nhất vùng với 3 phòng theo kiến trúc
nửa bờ mái và được son nhiều màu theo truyền thống. Đồ dùng và vật phẩm
tế lễ được cất trong một phòng, phòng ở giữa là khu hành lễ và phòng còn lại
để cho những người hành lễ dùng. Phía dưới trung tâm đền thờ khoảng 20m
có một ngơi đền nhỏ chỉ có bia mộ với bài vị nơi “Seong-Hwang-Dang-Ji-
Shin-Wui” được tạc. Dân làng gọi đó là đền “Jin-Ee-Seo-Nang-Dang” nhưng
dường như đó là “GolMegiSeoNang” .


Ngơi đền không lưu giữ bài vị Seo-Nang-Dang mà thay vào đó là bức
vẽ Đức Phật trên bàn thờ, quanh bức vẽ trên bàn thờ là hình Ơng ở giữa, Bà
cả, Bà hai và một bé trai ở phía bên trái và bên phải (dân làng gọi nhu vậy).
Quanh đó, những bức bích họa được vẽ trên các bức tường bên trái và bên
phải cùng biểu tượng Jangkungshin (đô đốc thần).


Hầu hết các làng chài đều thờ hai vị Seo-Nang là Yeo-Seo-Nang và
Nam-Seo-Nang, gọi là “GolMeGi Seo-Nang” . Họ đặt vị nữ thần và nam thần
cạnh nhau. Jũminjin Seo-Nang-Dang có thêm một vị thần là Yeo-Seo-Nang
(thần Bà). Với cấu trúc như vậy, câu chuyện buồn của trinh nữ lưu truyền
khắp vùng Juminjin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9 8

Vàn

h ó a t h ờ

Nữ

t h á n - MẪU ở

VlỆT

NAM

VẢ

CHÂU

Á



Ngài quận trưởng quá bất ngờ, ra lệnh thả cha và anh nàng. Từ đó, dịch
bệnh hồnh hành ờ ngôi làng, nhiều ngư dân gặp nạn và chết trên biển.
Nhiều năm sau, quận trưởng ra đi và một người tên là “Jeong Woo-Bok”
tiếp quản công việc của ngài. Quận trường mới nhận thấy những tai họa xảy
đến thật lạ lùng và quyết định lắng nghe người dân các làng. Các ngư dân tập
trung lại kể cho quận trường mới chuyện xảy ra khi xưa. Lúc này, cha của
Jin-Ee mới kể về cái chết của nàng. Sau khi lắng nghe câu chuyện, quận
trưởng lập tức dùng ngân quỹ xây dựng đền thờ Jin-Ee, đặt tên là “Yeo-
Seong-Hwang” và cầu nguyện cho sự an nghỉ của người đã khuất. Nhờ thế,
dịch bệnh và tai nạn khơng cịn hồnh hành. Cho đến ngày nay, ngôi làng
vẫn tiến hành Pung-Eo-gut ở đền hàng năm. Ngài quận trường mới yêu
thương dân chúng như người thân của mình và có nhiều cống hiến cho ngôi
làng. Sau khi ngài mất, dân làng dựng một ngôi đền ờ Jumunjin 6-ri ngày
nay để tường nhớ công lao của ngài và tổ chức cúng lễ hàng năm. Đền thờ
Quận trưởng sau đó đã được dời đến Yeo-Seo-Nang-Dang. 8)


Cũng như các câu chuyện kể trên, người dân tin rằng có N ữ thần cai
quản biển cả nên họ thực hiện các nghi lễ nhằm hóa giải mối ác cảm sâu sắc
có thể gây nên dịch bệnh và tai nạn khi ra khơi, sau khi đã dựng lên đền thờ
Jin-Ee. Cũng có người cho rằng nghi lễ còn để cầu xin việcTiánh bắt được
tốt đẹp và có nhiều cá vào lưới.


Cuộc đời của một ngư dân gắn liền với biển cả. Những điều bất hạnh
và cơn thịnh nộ đều đến từ tự nhiên. Ngư dân làng chài cúng lễ Jin-Ee vào
mùa xuân và mùa thu, họ kính cẩn khẩn cầu “Xin hãy ban cho chúng con
may mắn, độ ừì cho chủng con bắt được nhiều cá và an toàn trờ về” . Tấm
lòng của ngư dân cầu cho trinh nữ bất hạnh mênh mơng như biển rộng. Lịng


ốn hận của Jin-Ee đã hủy hoại ngôi làng, nhưng Quận trưởng mới đem đến
bình yên.


Giống như Jin-Ee, ngài quận trưởng “Jeong Woo-Bok” cũng được dân
làng thờ cúng và trở thành một vị thần bảo trợ cho ngôi làng đến ngày nay.


Jumunjin Pung-Eo-Gut được tiến hành hai lần vào này 10 tháng 3 và
10 tháng 9 Âm lịch với “Seo-Nang-Je” nhưng vì nó gây ảnh hường không tốt
đến môi sinh biển nên Pung-Eo-Gut không cịn được tích cực thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

với một cây hương cháy và Samhongwan (ba thầy tế chính), Gocuck và Soji
dưới sự giám sát của các chức sắc trong làng.


Pung-Eo-Gut bắt đầu lúc 9 giờ sáng vào ngày thứ 28. Gut được thực
hiện theo thứ tự ® Bujeong-Gut

<b>(D </b>

GolMegi-Gut ® Dangmaji-Gut @
Cheongzwa-Gut (5) Gakdaejosang-Gut © Sejon-Gut © Seongju-Gut ®
Shimcheong-Gut

<b>(D </b>

Gakdaeksonnim-Gut ® Jemyeon-Gut (n) Gunung-Gut

<i>@</i>

Yongwang-Gut (13) Daereogi-Gut trong 3 năm đến sáng sớm của ngày
thứ 30.


Những người hành lễ Pung-Eo-Gut năm 1990 gồm có gia đình Kim
Seok-Chul (69 tuổi, Tài sản văn hóa Phi vật thể quan trọng số 82, nắm giữ
Donghaean Pung-Eo-Gut).


<i><b>2-6. Trường hợp Gangreung Danoje (</b></i>


Trong số các nghi lễ Seonang ở duyên hải miền Đông Hàn Quốc,
Seonang trong Lễ hội Gangreung Danọịe có truyền thống lâu đời nhất và
quy mô lớn nhất. Đây là lễ hội thu hoạch mùa màng với đặc trưng là nghi
thức cúng dâng cho Chúa Trời. Nó cho thấy các đặc điểm của một hệ thống


làng nguyên thủy cầu nguyện cho sự chờ che và an toàn cho khu vực đó. Câu
chuyện dưới đây ngụ ý về Hapbae của Nam thần và Nữ thần.


A) Xưa kia có gia đình Jeong Deok-Hyeon thuộc dòng họ Dongrae Jeong
sống ờ Gangreung. Một hôm, ông Jeong nằm mơ thấy Daegvvanryeong Seo-
Oh-Hwang-Shin xuất hiện và muốn cưới cô con gái đã đến tuổi cập kê của
ông. Tuy nhiên ông từ chối vì khơng muốn Seo-Oh-Hwang-Shin trở thành
con rể mình. Một ngày nọ, người con gái ngồi trên sàn phía sau nhà, nàng
mặc bộ váy với chiếc áo khốc ngồi màu vàng, bất chợt một con hổ xuất
hiện và đem nàng đi mất. Chính thần núi đã biến thành con hổ đến để đem
trinh nữ đi. Daegvvanryeong Seo-Oh-Hwang-Shin cưới nàng làm vợ. Ông lão
Jeong biết tin con gái bị hổ cướp đi bèn đến gặp Kuksaseonghwang nhưng
ông đã chết trên đường, chỉ còn cơ thể vẫn đứng sừng sững như bia đá. Gia
đình mời thợ đến vẽ một bức tranh, cuối cùng trinh nữ cũng ra đi. Ngày mà
con hổ cưới nàng là 15 tháng 4. 9)


B) Gia đình một người đàn ông giàu có là Choi Junjib sống trong nhà
của ơng Jeong. Gia đình này có một cơ hầu gái đến tuổi cập kê và sắp lấy
chồng. Đêm trước lễ cưới, cô muốn gội đầu nhưng mẹ cô không đồng ý. Bà
nói rằng làm như vậy có thể khiến cơ bị con hổ bắt đi nhưng cô gái không


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

100

Van

h ó at h ờ

Nữ

t h ắ n - MẴU ở

VlỆT

NAM VÀ CHẢU

Á



nghe lời mẹ. Sau đó, con hổ đến và đem cơ đi thật. Gia đình đó cho rằng cơ
đã ứờ thành vợ của thần núi Daegwanryeong. 10)


Có thể thấy câu chuyện A) bắt nguồn từ thần thoại và B) được người
đời sau dựng lên. Câu chuyện được tái hiện trong Hapbae của Nữ thần và
Nam thần ở Lễ hội Danoje. Nói cách khác, Lễ hội Gangreung Danọịe hàng
năm tập trung cầu khấn cho sự giàu có, thịnh vượng vốn được biểu tượng


bởi sự giao hợp giữa Daegwanryeong Kuksa SeoNangShin và Kuksa Yeo-
Seo-Nang, được thực hiện ở Hongje-dong, trung tâm Gangreung trong vài
ngày. Nó có nguồn gốc từ nghi lễ liên quan đến việc thờ cúng dương vật. 11)


<b>3. Đặc điểm của Nữ thần trong nghi lễ Seonang ở duyên hải </b>


<b>phía Đông Hàn Quốc</b>



Các nghi lễ Seonang ờ duyên hải miền Đông thú vị ở chỗ người ta
dùng dương vật làm vật tế. Người dân dâng lễ lên Nữ thần, người cai quản
biển cả, nơi gắn liền với cuộc sống của họ và thực hiện các nghi lễ đặc biệt
để hòa giải với Nữ thần. Trong các nghi lễ Seonang của Shinnam-ri,
Munam-ri và Aninjinwwui, dân làng cầu mong bắt được nhiều cá cũng và
xin thần đem đến sự sinh sôi nảy nở cho cuộc sống. Họ hòa giải bằng cách
dâng dương vật bằng gỗ lên cho Nữ thần. Nó tượng trưng cho nguyên lý
phần Âm của đất, là nguyên tắc của sự trù phú. Nói cách khác, nghi lễ này
xuất phát từ sự hài hòa giữa Um và Yang (dương). Đây là nghi thức cầu cho
biển cả bình n và hịa giải với Nữ thần, đồng thời kêu cầu sự sinh sơi. Đó
là hình thức thể hiện của nghi lễ tính dục liên quan đến việc thờ dương vật.


Trong nghi lễ có nguồn gốc từ tục thờ cúng dương vật như Jumunjin
và Lễ hội Gaíigreung Danohe, dương vật bằng gỗ không dùng để cúng dâng
lên Nữ thần mà người ta thực hiện nghi lễ Hapbae của Nữ thần và Nam thần
hay Nam thần và Nữ thần. Có thể thấy Lễ hội Gangreung Danohe có liên
quan đến các mùa của Dano ngụ ý về nghi thức cầu mong sự trù phú và sự
hòa hợp tình dục giống như lễ hội diệt sâu bọ và nghi thức cầu mong mùa
màng bội thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ở duyên hải phía Đơng Hàn Quốc, một số ngư dân thực hiện nghi lễ
bàng cách dâng dương vật khắc trên gỗ cho Nữ thần nhưng trong khu đất
liền, dân làng thờ cúng đá có hình dương vật. Dân làng ở Gyeongsang-do


cũng thờ đá tự nhiên có hình dạng giống dương vật.


Đặc tính tính dục được phát hiện trong các nghi lễ tôn giáo cá nhân
được biểu lộ thông qua nghi thức nhất định. Mục đích của nghi thức này là
cầu mong sự bình an, mùa màng bội thu và đánh bắt được nhiều cá, nó cũng
phản ánh sự đa dạng trong văn hóa truyền thống như sự tích hợp những điều
có liên quan, chính trị, các lễ hội, nghệ thuật, các ứị chơi.


Cho đến nay, ờ các làng chài ở vùng dun hải phía Đơng Hàn Quốc,
sự tồn tại của những thế lực siêu nhiên và khả năng hữu hạn của con người
vẫn được hòa giải tích cực thơng qua nghi lễ Seonang. Nguồn gốc của nghi
lễ Seọnang ở dun hải phía Đơng dạng đó cho thấy các đặc trưng nguyên
thủy và cơ bản nhất của Nữ thần. 13)


<b>4. Kết luận</b>



Bài viết này chỉ ra các đặc tính của Nữ thần thông qua các nghi lễ
Seonang ờ vùng duyên hải phía Đơng Hàn Quốc và những câu chuyện liên
quan. Có thể thấy trong số các nghi lễ, nghi thức dâng dương vật gợi nhớ sự
giao hợp của con người và chứa đựng lời khẩn cầu của người dân mong bắt
được nhiều cá. Ngoài ra, trong câu chuyện về nghi lễ liên quan đến
YeoSeoNangShin có nghi thức thể hiện lời cầu khẩn cho nguồn gốc của sức
mạnh sống và vai trò của năng lượng mới thông qua nó. Năng lượng tinh
khịết có thể được hiểu là lời khẩn cầu đơn thuần của con người mong có
được giá trị mới và động lực cho cuộc sống.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



o Cheol Choi, tạp chí dân gian Yeongdong, Seoul : Tongmunkwan,



<b>1972.</b>


o Sun poong Kim, Một nghiên cứu về câu chuyện và ngôi làng
Donghaean SeongHvvang, Tuyển tập luận án 6 Đại học Kwandong, Đại học
KVandong, 1978.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

102

Van

h ó at h ờ Nữ t h á n - MẪU ở Việ t nam v à c h ả u á


o Eui suk Kim, Một nghiên cứu về văn hóa dân gian ờ khu cảng dun
hài miền Đơng, Văn hóa Gangvvon 3, Viện nghiên cứu Văn hóa Gangwon,


1983


o Kyong nam Kim, Một nghiên cứu về câu chuyện Anin Haerangsa, ấn
bản 5-6 dân gian Gangvvon, xã hội dần gian Gangvvondo, 1988.


o Kyong nam Kim, Một cấu trúc của câu chuyện Jumunjin Jin-Ee
Seonghvvang, ấn bản 7-8 dân gian Gangwon, xã hội dân gian Gangwondo,
1990.


o Kyong nam Kim, NamGeunSeoNangJe ờ Munam-ri Goseong-gun
Gangwon-do, ấn bản 11 dân gian Gangwon, xã hội dân gian Gangwondo,


1995.


</div>

<!--links-->

×