Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

sang kien kinh nghiem THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 141 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CHƯ PRÔNG
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
..............................
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
Ia ga , tháng 12 năm 2009
1
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT Họ và tên Chức danh, chức
vụ
Nhiệm vụ Chữ ký
1
Nguyễn Thanh Cường Hiệu trưởng Chủ tòch HĐ
2
Đinh Văn Phương
Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tòch HĐ
3
Hồng Thị Anh Lê Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tòch HĐ
4
Rơ Mah Blăng Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tòch HĐ
5
Cao Đức Sơn
Thư Ký Thư ký HĐ
6
Nguyễn Thanh Huy
Tổ trưởng Ủy viên HĐ
7
Ngơ Văn Hùng
Tổ trưởng Ủy viên HĐ
8
Nguyễn Văn Huỳnh


Tổ trưởng Ủy viên HĐ
9
Dương Thị Lộc
Tổ trưởng Ủy viên HĐ

2
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá, thư ký và các nhóm chuyên trách. 2
Mục lục 3
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá 8
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC 10
I. Thông tin chung của nhà trường 10
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 17
III. Giới thiệu khái quát về trường 20
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ 22
I. Đặt vấn đề
II. Tổng quan chung
III. Tự đánh giá 25
1. Tiêu chuẩn: 1 Chiến lược phát triển của trường THCS.
1.1, Tiêu chí 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng,
phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục và được công bố công khai.
25
1.2, Tiêu chí 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được
rà soát, bổ sung, điều chỉnh.
27
2. Tiêu chuẩn:2 Tổ chức quản lý nhà trường 29
2.1, Tiêu chí 1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều

lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có
nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác
do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
29
2.2, Tiêu chí 2. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và
hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
31
2.3, Tiêu chí 3. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ,
hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành
khác.
33
2.4, Tiêu chí 4. Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực
hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng.
35
2.5, Tiêu chí 5. Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo
quy định.
37
3
2.6, Tiêu chí 6. Tổ văn phòng của nhà trường (tổ Quản lý nội trú đối với trường
phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
39
2.7, Tiêu chí 7. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc
thực hiện kế hoạch dạy, học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác
theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.
41
2.8, Tiêu chí 8. Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt
động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).
43

2.9, Tiêu chí 9. Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
45
2.10, Tiêu chí 10. Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
57
2.11, Tiêu chí 11. Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi
dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.
49
2.12, Tiêu chí 12. Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà
trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.
51
2.13, Tiêu chí 13. Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo các quy định
hiện hành.
53
2.14, Tiêu chí 14. Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động
giáo dục.
55
2.15, Tiêu chí 15. Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hiện hành.
57
3. Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. 59
3.1, Tiêu chí 1. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
59
3.2, Tiêu chí 2. Giáo viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định do Bộ
Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác.
61
3.3, Tiêu chí 3. Các giáo viên của nhà trường phụ trách công tác Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ

Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoàn thành các nhiệm vụ được
giao.
63
3.4, Tiêu chí 4. Nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm của tổ văn phòng (nhân
viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông
nội trú cấp huyện) đạt các yêu cầu theo quy định và được đảm bảo các quyền
theo chế độ chính sách hiện hành.
65
3.5, Tiêu chí 5. Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành.
67
4
3.6, Tiêu chí 6. Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên bị xử lý kỷ luật trong 04 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về
trước.
69
4. Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo
dục.
71
4.1, Tiêu chí 1. Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch
giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan
có thẩm quyền.
73
4.2, Tiêu chí 2. Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động dự
giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
75
4.3, Tiêu chí 3. Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vân dụng
sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện theo
kế hoạch của nhà trường.
77

4.4, Tiêu chí 4. Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng
Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
79
4.5, Tiêu chí 5. Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các
nhiệm vụ được giao.
81
4.6, Tiêu chí 6. Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo
kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở
Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
83
4.7, Tiêu chí 7. Hoạt động giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường, địa phương
theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy
định khác của cấp có thẩm quyền.
85
4.8, Tiêu chí 8. Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất
và y tế trường học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định
khác của cấp có thẩm quyền.
87
4.9, Tiêu chí 9. Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
89
4.10, Tiêu chí 10. Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và cấp có thẩm quyền.
91
4.11, Tiêu chí 11. Hằng năm, nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học và các
cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động.
93
4.12, Tiêu chí 12. Học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập
trong các chương trình chính khoá và rèn luyện trong các hoạt động xã hội theo

kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo
dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
95
5. Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất 97
5
5.1, Tiêu chí 1. Nhà trường thực hiện quản lý tài chính theo quy định và huy
động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục.
99
5.2, Tiêu chí 2. Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường,
biển trường và xây dựng được môi trường xanh, sạch, đẹp theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
101
5.3, Tiêu chí 3. Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học bộ
môn trong đó có phòng máy tính kết nối internet phục vụ dạy học, khối phòng
phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
103
5.4, Tiêu chí 4. Thư viện của nhà trường đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu,
học tập của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
105
5.5, Tiêu chí 5. Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và quản lý
sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
107
5.6, Tiêu chí 6. Nhà trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và quản lý
sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
109
6. Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội 111
6.1, Tiêu chí 1. Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách
nhiệm, hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học
sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường

để nâng cao chất lượng giáo dục.
113
6.2, Tiêu chí 2. Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong
và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi
thực hiện các hoạt động giáo dục.
115
7. Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh. 117
7.1, Tiêu chí 1. Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh nhà trường
đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.
117
7.2, Tiêu chí 2. Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà
trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.
119
7.3, Tiêu chí 3. Kết quả về hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động
giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường đáp ứng được yêu cầu
và điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
121
7.4, Tiêu chí 4. Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp của học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch của nhà
trường, quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
123
IV. Kết luận 124

6
Phần III. PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Quyết định Về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá trường
THCS Ngô Quyền
125

Phụ lục 2: Bảng mã thông tin và minh chứng 129
7
PHÒNG GD – ĐT CHƯ PRÔNG
TRƯỜNGTHCS NGÔ QUYỀN
BẢNG TỔNG HỢP
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý nhà trường.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 9
Tiêu chí 2 Tiêu chí 10
Tiêu chí 3 Tiêu chí 11
Tiêu chí 4 Tiêu chí 12
Tiêu chí 5 Tiêu chí 13
Tiêu chí 6 Tiêu chí 14
Tiêu chí 7 Tiêu chí 15
Tiêu chí 8 Tiêu chí …
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 4
Tiêu chí 2 Tiêu chí 5
Tiêu chí 3 Tiêu chí 6
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 7
Tiêu chí 2 Tiêu chí 8
Tiêu chí 3 Tiêu chí 9
Tiêu chí 4 Tiêu chí 10

Tiêu chí 5 Tiêu chí 11
Tiêu chí 6 Tiêu chí 12
Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 4
Tiêu chí 2 Tiêu chí 5
Tiêu chí 3 Tiêu chí 6
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
8
Tiêu chí 1 Tiêu chí 3
Tiêu chí 2 Tiêu chí 4
Tổng số các tiêu chí: Đạt 32 /47 tỉ lệ 68.08 %
9
PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU NHÀ TRƯỜNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG THCS
I. Thông tin chung của nhà trường
Tên trường (theo quyết định thành lập): Trường THCS Ngô Quyền
Tiếng Việt: Trường THCS Ngô Quyền
Tiếng Anh (nếu có): ..................................................................................
Tên trước đây (nếu có)ểnTường Tiểu học Ngô Quyền
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo Dục – Đào Tạo Chư prông
Tỉnh / thành phố trực
thuộc Trung ương:
GIA LAI Tên Hiệu
trưởng:
NGUYỄN THANH
CƯỜNG

Huyện / quận / thị xã /
thành phố:
CHƯ
PRÔNG
Điện thoại
trường:
Xã / phường / thị trấn: IAGA Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Web:
Năm thành lập trường
(theo quyết định thành
lập):
Số điểm trường
(nếu có):
3
 Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Dân lập Trường liên kết với nước ngoài
Tư thục Có học sinh khuyết tật
Loại hình khác (ghi rõ)...... Có học sinh bán trú
Có học sinh nội trú
1. Trường phụ (nếu có)
Số
TT
Tên
trường
phụ
Địa
chỉ
Diện
tích
Khoảng

cách với
trường
(km)
Tổng số
học sinh
của trường
phụ
Tổng số
lớp (ghi rõ
số lớp từ
lớp 6 đến
lớp 9)
Tên cán
bộ phụ
trách
trường
phụ
0
0
10
2. Thông tin chung về lớp học và học sinh
Loại học sinh Tổng số Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Học sinh
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh tuyển mới vào lớp 6
Trong đó:

- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh lưu ban năm học trước:
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Học sinh chuyển đến trong hè:
Học sinh chuyển đi trong hè:
Học sinh bỏ học trong hè:
Trong đó:
- Học sinh nữ:
- Học sinh dân tộc thiểu số:
- Học sinh nữ dân tộc thiểu số:
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn:
- Học lực yếu, kém:
- Xa trường, đi lại khó khăn:
- Thiên tai, dịch bệnh:
- Nguyên nhân khác:
Học sinh là Đội viên:
Học sinh là Đoàn viên:
Học sinh bán trú dân nuôi:
Học sinh nội trú dân nuôi:
11
Học sinh khuyết tật hoà nhập:
Học sinh thuộc diện chính sách
- Con liệt sĩ:
- Con thương binh, bệnh binh:

- Hộ nghèo:
- Vùng đặc biệt khó khăn:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
- Diện chính sách khác:
Học sinh học tin học:
Học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số:
Học sinh học ngoại ngữ:
- Tiếng Anh:
- Tiếng Pháp:
- Tiếng Trung:
- Tiếng Nga:
- Ngoại ngữ khác:
Học sinh theo học lớp đặc biệt
- Học sinh lớp ghép:
- Học sinh lớp bán trú:
- Học sinh bán trú dân nuôi:
Số buổi của lớp học/ tuần
Số lớp học 5 buổi/ tuần


Số lớp học 6 buổi đến 9/ tuần 7 2 2 2 1
Số lớp học 2 buổi/ tuần


Các thông tin khác (nếu có)...
12
Số liệu của 04 năm gần đây:
Các chỉ số Năm học

2005-2006
Năm học
2006-
2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Sĩ số bình quân học sinh trên lớp
Tỷ lệ học sinh trên giáo viên
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ học
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung
bình và dưới trung bình
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới
trung bình.
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung
bình
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá
Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và
xuất sắc
Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi
học sinh giỏi
Các thông tin khác (nếu có)...
3. Thông tin về nhân sự
Nhân sự Tổng
số
Trong
đó nữ
Chia theo chế độ lao động Dân tộc
thiểu số

Biên chế Hợp
đồng
Thỉnh
giảng
Tổng
số
Nữ
Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ
Cán bộ, giáo viên, nhân viên 15 8 14 8 0 0 0 0 0 0
Đảng viên 2 2 0 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là giáo viên: 2 2
- Đảng viên là cán bộ quản lý: 2 0 2 0
- Đảng viên là nhân viên: 0 0 0 0
Giáo viên giảng dạy: 12 7 12 7
- Thể dục: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Âm nhạc: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Mỹ thuật: 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tin học: 0
13
- Tiếng dân tộc thiểu số: 0
- Tiếng Anh: 2 2 2 2
- Tiếng Pháp: 0
- Tiếng Nga: 0
- Tiếng Trung: 0

- Ngoại ngữ khác: 0
- Ngữ văn: 2 1 2 1 0 0
- Lịch sử: 1 0 1
- Địa lý: 1 0 1
- Toán học: 2 1 2 1
- Vật lý: 1 0 1 0
- Hoá học: 1 1 1 0
- Sinh học: 1 1 1 1
- Giáo dục công dân: 0 0
- Công nghệ: 0 0
- Môn học khác:… 0 0
Giáo viên chuyên trách đội: 1 1 1 1 1
Giáo viên chuyên trách đoàn: 0 0
Cán bộ quản lý: 2 1 2 1
- Hiệu trưởng: 1 0 1 0
- Phó Hiệu trưởng: 1 1 1 1
Nhân viên 2 2 2 2
- Văn phòng (văn thư, kế
toán, ):
2 2 2 2
- Thư viện: 0
- Thiết bị dạy học:
- Bảo vệ: 0
- Nhân viên khác: 0
Các thông tin khác (nếu có)... 0
Số liệu của 04 năm gần đây:
14
Các chỉ số Năm học
2005-
2006

Năm học
2006-
2007
Năm học
2007-
2008
Năm học
2008-
2009
Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo 0 0 0 0
Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo 7 9 11 13
Số giáo viên trên chuẩn đào tạo 0 0 1 4
Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành
phố
0 0 0 0
Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương
0 0 0 0
Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi cấp quốc gia
0 0 0 0
Số lượng bài báo của giáo viên đăng
trong các tạp chí trong và ngoài nước
0 0 0 0
Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của
cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm
quyền nghiệm thu
0 0 0 0

Số lượng sách tham khảo của cán bộ,
giáo viên được các nhà xuất bản ấn
hành
0 0 0 0
Số bằng phát minh, sáng chế được cấp
(ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người
được cấp)
0 0 0 0
Các thông tin khác (nếu có)...
4. Danh sách cán bộ quản lý
Họ và tên Chức vụ, chức danh,
danh hiệu nhà giáo,
học vị, học hàm
Điện thoại,
Email
Chủ tịch Hội đồng
quản trị/ Hội đồng
trường
Hiệu trưởng Nguyễn Thanh
Cường
Hiệu trưởng 0907779940
Các Phó Hiệu
trưởng
Đinh Văn Phương Phó Hiệu trưởng
15
Các tổ chức Đảng,
Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí
Minh, Tổng phụ
trách Đội, Công

đoàn,… (liệt kê)
Nguyễn Thanh
Cường
Ngô Văn Hùng
Lê Thị Thu
Hoàng Thị Anh Lê
Bí thư chi bộ
Bí thư đoàn
Tổng phụ trách
Chủ tịch Công đoàn
0907779940

Các Tổ trưởng tổ
chuyên môn (liệt kê)
Nguyễn Thanh
Huy
Cao Đức Sơn
Tổ trưởng tổ Xã Hội
Tổ trưởng tổ Tự Nhiên


16
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây
Các chỉ số Năm học
2005-
2006
Năm học
2006-
2007

Năm học
2007-
2008
Năm học
2008-
2009
Tổng diện tích đất sử dụng của
trường (tính bằng m
2
):
0 0 0 81
1. Khối phòng học theo chức năng:
Số phòng học văn hoá: 7 7 7 7
Số phòng học bộ môn: 0 0 0 0
- Phòng học bộ môn Vật lý: 0 0 0 0
- Phòng học bộ môn Hoá học: 0 0 0 0
- Phòng học bộ môn Sinh học: 0 0 0 0
- Phòng học bộ môn Tin học: 0 0 0 0
- Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: 0 0 0 0
- Phòng học bộ môn khác: 0 0 0 0
2. Khối phòng phục vụ học tập:
- Phòng giáo dục rèn luyện thể chất
hoặc nhà đa năng:
0 0 0 0
- Phòng giáo dục nghệ thuật: 0 0 0 0
- Phòng thiết bị giáo dục: 0 0 0 0
- Phòng truyền thống 0 0 0 0
- Phòng Đoàn, Đội: 0 0 0 0
- Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh
khuyết tật hoà nhập:

0 0 0 0
- Phòng khác:... 0 0 0 0
3. Khối phòng hành chính quản trị
- Phòng Hiệu trưởng 1 1 1 1
- Phòng Phó Hiệu trưởng: 0 0 2 2
- Phòng giáo viên: 0 0 0 0
- Văn phòng: 0 0 1 1
- Phòng y tế học đường: 0 0 0 0
- Kho: 0 0 0 0
- Phòng thường trực, bảo vệ 0 0 0 0
- Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều
kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu
có)
0 0 0 0
- Khu đất làm sân chơi, sân tập: 1 1 1 1
17
- Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên:
1 1 1 1
- Khu vệ sinh học sinh: 1 1 1 1
- Khu để xe học sinh: 0 0 0 0
- Khu để xe giáo viên và nhân viên: 0 0 0 0
- Các hạng mục khác (nếu có):... 0 0 0 0
4. Thư viện:
- Diện tích (m
2
) thư viện (bao gồm cả
phòng đọc của giáo viên và học sinh):
81
- Tổng số đầu sách trong thư viện của

nhà trường (cuốn):
901 1121 1295 1386
- Các thông tin khác (nếu có)...
5. Tổng số máy tính của trường: 0 0 0 1
- Dùng cho hệ thống văn phòng và
quản lý:
0 0 0 1
- Số máy tính đang được kết nối
internet:
0 0 0 1
- Dùng phục vụ học tập: 0 0 0 0
6. Số thiết bị nghe nhìn:
- Tivi: 0 0 0 0
- Nhạc cụ: 0 0 1 1
- Đầu Video: 0 0 0 0
- Đầu đĩa: 0 0 0 0
- Máy chiếu OverHead: 0 0 0 0
- Máy chiếu Projector: 0 0 0 0
- Thiết bị khác:... 0 0 0 0
7. Các thông tin khác (nếu có)... 0
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 4 năm gần đây
Các chỉ số Năm học
2005-
2006
Năm
học
2006-
2007
Năm
học

2007-
2008
Năm
học
2008-
2009
Tổng kinh phí được cấp từ
ngân sách Nhà nước
0 0 0 0
Tổng kinh phí được chi trong 0 0 0 0
18
năm (đối với trường ngoài công
lập)
Tổng kinh phí huy động được
từ các tổ chức xã hội, doanh
nghiệp, cá nhân,...
0 0 0 0
Các thông tin khác (nếu có)...
19
II. Giới thiệu khái quát về trường:
Trường THCS Ngô Quyền được thành lập từ tháng 7 năm 2001, trước đó trường là một
điểm trường thuộc Trường phổ thông cơ sở xã Ia lâu huyện Chư prông sau đó đổi
thành trường THCS Lê Đình Chinh . Đến năm 2001, cùng với sự phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương, Trường được tách thành Trường Tiêủ học Ngô Quyền thuộc xã Ia
lâu huyện Chư prông, nằm ở phía bắc của Xã Ia Lâu. Năm 2002, thực hiện chủ trương
tách xã của Huyện , Trường mang tên là Trường tiểu học Ngô Quyền thuộc xã Ia ga
huyện ChưPrông. Sau này, kinh tế - xã hội địa phương càng ngày càng phát triển, dân
cư đông đúc số lượng học sinh cấp 2 tăng nhanh trường được đổi tên thành Trường
THCS Ngô Quyền từ năm học 2004-2005 .
Khi mới thành lập, cùng chung với đặc điểm của cả vùng Tây Nguyên, đời sống

nhân dân gặp muôn vàn khó khăn, chưa có đủ điều kiện để đầu tư xứng đáng cho công
tác giáo dục. Trường THCS Ngô Quyền bấy giờ chỉ có vỏn vẹn 10 phòng học tạm bợ,
01 phòng làm việc của Ban giám hiệu, trang thiết bị hầu như không có, trường lớp đơn
sơ, chỉ có ít cuốn sách giáo khoa. Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên của trường cũng
chỉ có 10 người, đời sống còn hết sức khó khăn. Số học sinh đi học cũng rất ít, chỉ có
hơn 150 học sinh toàn cấp học. Toàn cảnh nhà trường lúc bấy giờ nghèo nàn, nhỏ bé về
mọi mặt, do đó nhà trường phải dò dẫm từng bước đi để tồn tại và phát triển.
Hơn 8 năm vật lộn với gian khó, phát động nhiều phong trào thi đua nhằm khắc
phục khó khăn, được sự chỉ đạo trực tiếp, sát sao của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa
phương và Phòng Giáo dục - Đào tạo, trường đã trải qua 2 thời hiệu trưởng, . Sau
những sự thăng trầm đó, công tác giáo dục - đào tạo của trường ngày càng phát triển,
đến nay quy mô giáo dục trong nhà trường khá lớn mạnh, toàn diện và hệ thống so với
xã vùng khó khăn. Nhà trường ngày càng được đầu tư khang trang, các phòng học,
phòng chức năng được xây dựng khá đầy đủ và kiên cố. Khuôn viên trường thoáng mát,
xanh - sạch - , các phương tiện, thiết bị dạy học đã và đang được đầu tư theo chuẩn.
Nhìn chung, cảnh quan Trường trung học Ngô Quyền đã làm nên nét riêng trên vùng
đất đỏ nắng gió Pleime.
20
Chặng đường hơn 8 năm phát triển, các thế hệ thầy và trò Trường THCS Ngô
Quyền đã vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
“Trồng người” mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Hằng năm, nhà trường đều
được các cấp chính quyền địa phương khen thưởng về những thành tích đã đạt được. Từ
đó đến nay, nhà trường ngày càng phát triển toàn diện : Số học sinh khá giỏi tăng lên,
học sinh yếu, học sinh bỏ học giảm hẳn, nhiều cán bộ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi, Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua cơ sở, nhiều năm liền nhà trường đạt danh
hiệu Tập thể lao động xuất sắc, được UBND Huyện tặng giấy khen.
Bên cạnh sự phát triển ấy Trường THCS Ngô Quyền vẫn còn đó không ít khó
khăn, thiếu thốn, đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục để có đủ điều kiện phấn đấu xây
dựng phòng học, phòng chức năng còn thiếu và đã xuống cấp, hàng rào chưa được
hoàn thiện, các trang thiết bị hiện đại hầu như chưa có, giáo viên dạy các môn Nghệ

thuật, Tin học còn thiếu, chất lượng dạy và học so với yêu cầu còn thấp. Đó là những
trăn trở, bức xúc của nhà trường.
Trong những năm học tới, định hướng chung của nhà trường là tiếp tục củng cố,
hoàn thiện để xây dựng phương án tách tiểu học ra khổi bậc học THCS như hiện nay .
Biện pháp cụ thể của nhà trường là tổ chức thực hiện tốt các cuộc vận động và phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đẩy mạnh phong trào
thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy và học,
tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động của nhà trường, làm tốt công
tác xã hội hoá giáo dục để huy động các nguồn lực và tranh thủ sự đầu tư của nhà nước
để xây dựng nhà trường.
Các tổ chức, bộ phận trong nhà trường:
- Ban Giám hiệu: 02
- Chi bộ: sinh hoạt ghép .
- gồm 04 Đảng viên .
- Công Đoàn: 13 Đoàn viên
- Tổng số Cán bộ, giáo viên : 13
- Tổ chuyên môn: 2 tổ, Tổ xã hội và tổ tự nhiên.
21
PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT ngày 05/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục;
Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường
tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; trường THCS Ngô Quyền tiến hành tự
đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường theo Quyết định số 12/2009/TT-BGDĐT
ngày 12/05/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS.
Mục đích tự đánh giá là cơ sở giáo dục phổ thông tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các
điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện

pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và để đăng ký kiểm
định chất lượng giáo dục.
Trường THCS Ngô Quyền tiến hành tự đánh giá theo quy trình:
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
6. Viết báo cáo tự đánh giá.
7. Công bố báo cáo tự đánh giá.
Hội đồng tự đánh giá của nhà trường tiến hành theo phương pháp phổ biến quy
trình tự đánh giá và yêu cầu các bộ phận, cá nhân của cơ sở giáo dục phổ thông phối hợp
thực hiện; xây dựng kế hoạch tự đánh giá; thu thập thông tin, minh chứng; rà soát các hoạt
động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết quả tự đánh giá với các tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ cơ sở giáo dục phổ
thông đạt được theo từng tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; tổ chức thực hiện việc duy trì
cơ sở dữ liệu về chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết quả về điều tra thực
trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc duy trì, nâng cao chất lượng cơ sở giáo dục phổ
thông. Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông thực
hiện kế hoạch cải tiến chất lượng phát huy các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu đã đề ra
trong báo cáo tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc tập trung dân
chủ và thảo luận để đi đến thống nhất; mọi quyết định có giá trị khi ít nhất 2/3 số thành
viên trong Hội đồng tự đánh giá nhất trí.
22
Cụng c ỏnh giỏ l B tiờu chớ gm 7 Tiờu chun, 47 Tiờu chớ v 141 Ch s theo
Quyt nh s 12/2009/TT-BGDT ngy 12/05/2009 ca B trng B Giỏo dc v
o to v vic Quy nh v tiờu chun ỏnh giỏ cht lng giỏo dc trng tiu hc.
II. TNG QUAN CHUNG
S tham gia ca cỏc thnh viờn trong trng:

TT Tiờu chun
Cỏ nhõn, nhúm chuyờn trỏch chu trỏch
nhim
Ni dung
Tiờu chun
1
Tiờu chun 1
(2 tiờu chớ)
Thy: Nguyn Thanh Cng Hiu trng
Cụ: Nguyn th Kim Liờn Giỏo viờn
Thy: Cao c Sn Toồ trửụỷng t xó hi
Chin lc phỏt
trin ca trng
THCS
2
Tiờu chun 2
(15 tiờu chớ)
Thy: Nguyn Thanh Cng Hiu trng
Thy: Cao c Sn Toồ trửụỷng t xó hi
Thyõ: Nguyn Thanh Huy - Toồ trửụỷng toồ tửù
nhieõn
T chc qun lý
nh trng
3
Tiờu chun 3
(6 tiờu chớ)
Thy inh Vn Phng P. hiu trng
Thy: Cao c Sn Toồ trửụỷng t xó hi
thy: Nguyn Thanh Huy - Toồ trửụỷng toồ tửù
nhieõn

Cỏn b qun lý,
giỏo viờn, nhõn
viờn v hc sinh
4
Tiờu chun 4
(12 tiờu chớ)
Thy inh Vn Phng P. hiu trng
Cụ: Nguyn th Lng Giỏo viờn
Cụ Vừ Th Kim Tin th ký
Thc hin chng
trỡnh giỏo dc v
cỏc hot ng
giỏo dc
5
Tiờu chun 5
(6 tiờu chớ)
Thy: Nguyn Thanh Cng Hiu trng
Cụ: Nguyn Th Lng Giỏo viờn
Thy: Cao c Sn Toồ trửụỷng t xó hi
Ti chớnh v c
s vt cht
6
Tiờu chun 6
(2 tiờu chớ)
Thy: Nguyn Thanh Cng Hiu trng
Cụ: Lờ Th Thu TPT
Cụ: Nguyn Thi N th ký
Quan h nh
trng, gia ỡnh
v xó hi

7
Tiờu chun 7
(4 tiờu chớ)
Thy: Nguyn Thanh Cng Hiu trng
Thy: inh Vn Phng P. hiu trng
Cụ: Nguyn Th N th ký
Kt qu rốn luyn
v hc tp ca
hc sinh
Trong quỏ trỡnh trin khai, tin hnh k hoch t ỏnh giỏ, nh trng nhn thy
rng, mc ớch t ỏnh giỏ l nh trng t xem xột, t kim tra, ch ra cỏc im mnh,
23
điểm yếu của từng hoạt động giáo dục. Từ đó, nhà trường cần xây dựng kế hoạch cải tiến
chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục
và để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Trong báo cáo tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng bộ Tiêu chí như một công cụ
để cải tiến chất lượng giáo dục của nhà trường. Tạo điều kiện để nhà trường xác định rõ
tầm nhìn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức để từ đó xây dựng kế hoạch, đề
xuất các chiến lược, biện pháp cụ thể nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục để
nhà trường liên tục phát triển. Đồng thời kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và
thẩm quyền như lãnh đạo Phòng Giáo dục – đào tạo Chư Prông, chính quyền địa
phương có biện pháp hỗ trợ cho nhà trường để nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả cao
trong hoạt động giáo dục của nhà trường.
Mục đích của hoạt động kiểm định chất lượng nhằm tăng cường nhận thức cho
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo
dục. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.
Tăng cường phát triển đội ngũ có chất lượng . Tạo động lực cho công tác đánh giá và
kiểm định chất lượng giáo dục trên cơ sở đảm bảo sự hài hoà giữa các lợi ích: Nhà
nước, nhà trường, xã hội, người học.

Trong quá trình triển khai tự đánh giá, nhà trường đã phát hiện có một số vấn đề
mà đối chiếu với Bộ tiêu chuẩn cần phải phấn đấu hơn nữa.
* Vấn đề thứ nhất : về đội ngũ.
Liên quan đến tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí 3, tiêu chí 4, của tiêu chuẩn 3: Nhà
trường chưa kịp thời tham mưu với cấp trên ra quyết định thành lập Hội đồng trường.
Nhà trường hàng năm thiếu giáo viên giảng dạy văn hoá nên cũng ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo. Chưa được cấp trên biên chế số nhân viên theo quy định tại Thông tư
35/2006/TTLT-BGD ĐT
* Vấn đề thứ hai : cơ sở vật chất.
Cơ sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ và đồng bộ nên nhà trường không chủ
động trong các vấn đề có liên quan đến như bồi dưõng , phụ đạo , tổ chức các hoạt động
ngoạu khoá cho học sinh tham gia cũnh như không thể chủ động thực hiện kế hoạch cải
tạo nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học v.v...
24
Phòng GD-ĐT Chư prông
Trường THCS Ngô Quyền
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của nhà trường trung học cơ sở
Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục
tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được
công bố công khai.
a. Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b. Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục;
c . Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải
trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục
và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng
a. Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt.
-Văn bản chiến lược phát triển của nhà trường được thông qua hội đồng trường và được

phòng giáo dục phê duyệt. [H1,1,01,01] kế hoạch phát triển hàng năm
b.Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại
Luật Giáo dục;
- Đối chiếu vào luật giáo dục, điều lệ trường phổ thông chiến lược phát triển của giáo
dục huyện tỉnh. để xác định cho phù hợp. [H1,1,01,01]kế hoạch phát triển hàng năm
c. Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải
trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo
dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có).
-Văn bản được công khai và niêm yết tại trường .[H1,1,01,02]
2. Điểm mạnh.
- Kế hoạch phất triển của nhà trường được thực hiện dân chủ công khai và được toàn bộ
giáo viên trong hội đồng nhà trường thống nhất và được phê duyệt của phòng giáo dục.
3. Điểm yếu.
- Trong quá trình thực hiện các thành viên của hội đồng hoạt động đạt kết quả chưa cao.
4. Kế hoạch hành động.
- Tiếp tục củng cố và nâng cao chiến lược phát triển của nhà trường: phân công nhiệm
vụ cụ thể, phát huy vai trò trách nhiệm của từng giáo viên.
- Đề xuất các giải pháp để khắc phục điểm yếu đã nêu.
5. Tự đánh giá.
5.1 xác định nhà trường đạt hay chưa đạt
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×