Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Đánh giá kiến thức phòng ngừa tái tắc hẹp mạch vành của người bệnh sau đặt stent mạch vành qua da - TS. BS Nguyễn Thu Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.74 KB, 21 trang )

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA TÁI
TẮC HẸP MẠCH VÀNH CỦA NGƯỜI BỆNH
SAU ĐẶT STENT MẠCH VÀNH QUA DA
CN. Lê Thị Hoa
TS. BS Nguyễn Thu Hương
ThS.Trần Thúy Hằng
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên


Đặt vấn đề
CTĐMVQD được áp dụng tại BVTWTN từ tháng 07/2011.
được chỉ định ở những NB có hội chứng mạch vành cấp.
tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất
định do trong quá trình thực hiện thủ thuật có thể gây tổn
thương mạch máu, làm các tế bào mạch máu sẽ ít nhiều
bị tổn thương, kích hoạt một chuỗi các phản ứng viêm
dẫn đến tái tắc hẹp


Khi NB không tuân thủ theo đúng hướng dẫn của
BS, bệnh có thể tái phát chỉ sau 1-2 năm, thậm chí
chỉ 6 tháng sau đặt stent, khi đó sẽ phải can thiệp
lại lần hai hoặc mổ bắc cầu chủ - vành (bắc cầu nối
giữa động mạch chủ với động mạch vành) là
những điều trị phức tạp, tốn kém hơn rất nhiều
hoặc có thể nguy hiểm đến tính mạng


Do đó mà NB sau khi làm TT vẫn phải tiếp tục tuân
thủ điều trị theo hướng dẫn của BS về chế độ
thuốc, ăn uống, tập luyện thể lực và tái khám theo


đúng lịch hẹn để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh.
Đánh giá sự phòng ngừa thứ phát là một phần
quan trọng của quá trình điều trị lâu dài vì giúp làm
giảm bệnh suất và tử suất do quá trình vữa xơ
động mạch trong tương lai


MỤC TIÊU
Đánh giá kiến thức phòng ngừa tái tắc hẹp
mạch vành của người bệnh sau đặt stent động
mạch vành qua da.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: 49 NB đã được thực hiện CTMVQD hiện đang
được tiếp tục theo dõi và tái khám theo lịch hẹn tại Khoa
KB - BVTWTN từ 4/2017 đến 8/2017.
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng.
Những NB sau CTMVQD tái khám tại khoa KB
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
- Tỉnh táo tự trả lời được bộ câu hỏi đã lập sẵn.
- Có sổ theo dõi BN ngoại trú đầy đủ.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Khơng có đủ tiêu chuẩn lựa chọn như trên


Phương pháp ng/c: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang
- Phỏng vấn điều tra theo mẫu có sẵn, Phỏng vấn trực tiếp
Chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm NB về giới, tuổi, BMI
• .Hiểu biết của NB về nguy cơ tái tắc hẹp MV sau đặt stent

• Yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu
• Tn thủ về chế độ thuốc, ăn kiêng, RLTT, tái khám
• Tình trạng đau ngực của NB khi đến tái khám


Đạo đức nghiên cứu
Thông tin do ĐTNC cung cấp được đảm bảo giữ bí mật
Nghiên cứu chỉ mơ tả, khơng can thiệp, mọi chỉ định hoàn
toàn do các BS điều trị quyết định theo tình trạng của NB.
Kỹ thuật thu thập số liệu
Lập bộ câu hỏi, phỏng vấn theo mỗi NB để lấy số liệu
Dựa vào bệnh án theo dõi ngoại trú
Xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp
thống kê y học và phần mềm Excel 2010


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân
Giới

Nữ

nam

Tuổi
n

%

n


%

40-49

2

4,1

0

0

50-59

4

8,2

1

2

60-69

16

32,6

10


20,4

>70

9

18,4

7

14,3

Tổng số

31

63,3

18

36,7


Bảng 3.2. Hiểu biết của NB về nguy cơ tái tắc hẹp
mạch vành sau đặt stent động mạch vành
Nguy cơ tái tắc hẹp sau đặt stent
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Hút thuốc lá

Béo phì
Nghiện rượu, bia, cà phê
Stress
Ít vận động
Ăn nhiều dầu, mỡ động vật, muối, nội
tạng động vật
Lứa tuổi

Biết

Không biết

n
46
28
45
40
42
33
46
47

%
93,9
57,1
91,8
81,6
91,3
67,3
93,9

95,9

n
3
21
4
18
7
16
3
2

%
6,1
42,9
8,2
36,7
14,3
32,6
6,1
4,1

39

79,6

10

20,4



Bảng 3.3. Yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu (n=49)

Tiền sử
Đã đặt stent
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Rối loạn chuyển hóa lipid
Hút thuốc lá
BMI ( ≥ 23 kg/m2)
Lứa tuổi > 70



n
8
25
7
9
15
5
16

Khơng

%
16,3
51
14,3
18,4

30,6
10,2
32,7

n
41
24
42
40
34
44
33

%
83,7
49
85,7
81,6
69,4
89,8
67,3


Bảng 3.4. Tuân thủ của NB sau đặt stent mạch vành
Tuân thủ của NB
Chế độ thuốc
Ăn nhạt, kiêng dầu, mỡ động vật, nội tạng động vật
Rèn luyện thân thể ( 30-60 phút/ngày)
Chế độ ăn uống hợp lý giàu vitamin và các khoáng
chất, chất xơ

Tránh căng thẳng quá mức
Kiểm soát cân nặng (BMI ≤ 23 kg/m2)
Duy trì chỉ số đường huyết ổn định, HbA1c <7%.
Duy trì chỉ số huyết áp ổn định
Bỏ hút thuốc lá, thuốc lào
Ngừng uống rượu bia
Tái khám theo lịch hẹn

Nam (n=31)
n
%
31
63,3
30
61,2
31
63,3
30
61,2

Nữ (n=18)
n
%
18
36,7
15
30,6
18
36,7
16

32,6

28
28
25
27
25
25
31

17
16
18
17
18
18
18

57,1
57,1
51
55,1
51
51
63,3

35
32,6
36,7
35

36,7
36,7
36,7


Bảng 3.5. Tình trạng đau ngực của người
bệnh khi đến tái khám (n=49)
Nội Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng
dung
n
%
n
%
n
%
n
%
Đau
1
2
5
10,2
7
14,3
8
16,3
ngực
trái



BÀN LUẬN
Trong Ng/c này
Tỷ lệ bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới (1,7/1), BN
can thiệp động mạch vành chủ yếu hay gặp ở người cao
tuổi (≥ 60 tuổi chiếm 85,7%). Kết quả này phù hợp với
ng/c của PGS.TS.Phạm Nguyễn vinh Đại học Y khoa
Phạm Ngọc Thạch cho thấy tuổi thường gặp bệnh ĐMV ở
tuổi từ 60-80[6].


BÀN LUẬN
số NB có tiền sử đặt stent ĐMV chiếm16,3% và số lần
phải can thiệp có liên quan đến yếu tố nguy cơ của NB,
theo ng/c của Nguyễn Quang Toàn và CS[3] thì các yếu
tố nguy cơ của ĐTNC như THA (89,2%); bên cạnh đó hút
thuốc lá cũng là một trong những nguy cơ chiếm tỷ lệ
tương đối cao (30,6%).


BÀN LUẬN
theo Phạm Văn Hùng và CS[2] thì số BN hút thuốc lá
cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (19,1%), NB có tiền sử ĐTĐ
(12,2%), số liệu trên khơng khác biệt so với một số tác giả
khác [4] và phù hợp với mơ hình bệnh tật của nước ta
hiện nay, đó là sự gia tăng nhanh chóng số BN mắc các
bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucose, lipid và THA trong
cộng đồng [7]


BÀN LUẬN

Tại Việt Nam cũng như đa số các nước đang phát
triển, đời sống của người dân ngày càng được cải
thiện, thói quen ăn uống thay đổi làm gia tăng đáng kể
các bệnh lý tim mạch và THA. Trong ng/c số NB chưa
thực hiện tốt chế độ ăn kiêng dầu mỡ, muối, nội tạng
động vật chiếm 8,2%. Theo ng/c của Đặng Quốc Bảo
[1] khi làm khảo sát các thói quen sinh hoạt không tốt
của NB sau can thiệp thấy rằng có 10% NB chưa thực
hiện ăn kiêng mỡ, nội tạng động vật


KẾT LUẬN
Nghiên cứu 49 NB tái khám định kỳ sau CTMVQD tại khoa
KB- BVTWTN chúng tôi thấy:
- Tỷ lệ bệnh gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới (1,7/1); hay
gặp ở người cao tuổi (≥ 60 tuổi chiếm 85,7%).
- Hiểu biết của NB về các nguy cơ tái tắc hẹp sau CTMV:
ăn nhiều dầu mỡ, nội tạng động vật: 95,9%; do bệnh tăng
HA, ít vận động: 93,9%; hút thuốc lá: 91,8%; nghiện rượu
bia cà phê: 91,3%, còn một số yếu tố nguy cơ khác như
do stress chiếm 67,3%; đái tháo đường chiếm 57,1%.


KẾT LUẬN
Yếu tố nguy cơ của nhóm ng/c: Tiền sử THA: 51%; tiền sử
đặt stent ĐMV:16,3%; RLCH lipid:18,4%; ĐTĐ:14,3%;
hút thuốc lá: 30,6%; Lứa tuổi > 70: 32,7%.
Tuân thủ của NB sau đặt stent để phòng tránh tái tắc hẹp:
Thực hiện tốt chế độ ăn: 91,8%; Kiểm soát tốt huyết áp,
cân nặng, đái tháo đường, lần lượt là 90,1%; 89,7% và

87,7%
Số BN nam còn uống rượu bia và hút thuốc lá: 12,3%
Sau can thiệp12 tháng tình trạng đau ngực chiếm 16,3 %.


KẾT LUẬN
Sau đặt stent ĐMVQD số NB có kiến thức và kiểm sốt
tốt các yếu tố nguy cơ phịng tránh tái tắc hẹp sau can
thiệp chiếm 90%-92%, điều đó thể hiện được vai trị của
nhân viên y tế trong cơng tác kiểm sốt bệnh mạn tính
ngoại trú.


Xin trân trọng cảm ơn quý đồng nghiệp



×