Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hướng Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.16 KB, 7 trang )

Trường THPT Hướng Hóa
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 THPT NĂM HỌC NĂM HỌC 2020-2021
Môn Ngữ văn, Thời gian làm bài: 90 phút
I.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhận biết về Hiểu
nội Trả lời câu hỏi
I.Đọc hiểu
Ngữ liệu: Văn phương
thức dung của văn vận dụng vào
biểu đạt, biện bản
thực tế cuộc
bản thơ
pháp tu từ,
sống với hình
thức viết một
đoạn văn.

Cộng

Số câu: 4
Số điểm:4
- Tỉ lệ:40%



Số điểm: 1,0
- Tỉ lệ : 10%

Số điểm: 1,0
- Tỉ lệ :10%

Số
điểm:
4.0
- Tỉ
lệ:
40%

Số điểm: 2.0
- Tỉ lệ :20%

Huy động kiến
thức, hiểu biết về
các tác phẩm văn
học, (Chí Phèo,
Chữ người tử tù,
Hai đứa trẻ),
kiến thức đọc
hiểu về truyện đã
học để viết bài
nghị luận văn
học .

II. Tạo lập

văn
bản:
NLVH

- Số điểm: 6
- Tỉ lệ: 60%

Tổng
số 1
câu/điểm toàn 1,0
bài
5%

II.ĐỀ KIỂM TRA

2
1,0%

1
2,0

1
6,0
60%

- Số
điểm:
6,0
- Tỉ
lệ:

60%
10
100%


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 1 trang)
Họ và tên: ……………........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: Ngữ Văn Khối 11
Thời gian làm bài: 90 phút (đề có 5 câu)
(Khơng kể thời gian giao đề)
Lớp...................... SBD:...............…...

MÃ ĐỀ:01

I. Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Tiếng gọi đồng đội dội vào lòng đất nước
Chiến tranh qua rất lâu rất lâu mà vẫn còn những cuộc hy sinh
Tôi cúi đầu trước những anh linh
Xác thân hịa trong bùn nhão
Các anh khơng kịp nghĩ gì hay nghĩ về ai đó khi cơn cuồng nộ của đất
trời…
Ập xuống.
Những con đập thủy điện mọc lên
khoét sâu lòng ngực núi

Rừng thở khị khè
Cây chảy máu
Đất rên đau,…
Đêm khóc!
Khi Rào Trăng lũ quét tràn về...
Những chiếc nón cối nằm kia
Quân phục cịn ngun đấy
Mười kí lơ mét đường rừng vất vã
Giấc ngủ chưa trịn chìm vào cát đá
Mưa!
Gió
Bão giơng…”
(Đêm trắng - Trúc Linh An)
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt của văn bản?
Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra ít nhất 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu ngắn gọn nội dung của bài thơ?
Câu 4 (2,0 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 -12 dòng)
về trách nhiệm của bản thân trước thiên nhiên.
II. Làm văn (6,0 điểm)
Phân tích cảnh cho chữ - một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” trong tác phẩm
“Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân.
----- Hết ----(Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào)


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 1 trang)
Họ và tên: ……………........................


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: Ngữ Văn Khối 11
Thời gian làm bài: 90 phút (đề có 5 câu)
(Khơng kể thời gian giao đề)
Lớp...................... SBD:...............…...
MÃ ĐỀ:02

I. Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Thiên thần bé nhỏ
Cha đã không giữ được con bên cạnh
Kể cả mẹ con
Cũng bng phận mình theo dịng nước lũ
Quê hương sao đỏ ngầu đôi mắt
Cha nào cần mấy giọt phù sa khi đôi tay cha bỏng rát
Sỏi cát nào đã đắp mộ con tôi
Bão giông nào cắt xé thịt da
Con còn chưa cất tiếng chào đời
Cha đã thét gào cùng nước
Cha ước mình…
cũng bị lũ cuốn trơi
Mình ơi
Mình ơi ta đã ơm nhau qua bao mùa lũ rồi
Đôi ta yếu ớt giữa chân trời buốt đau.
Mưa như xẻo thịt,
Mưa như bào da
Đêm nay nữa anh đã càu mỏi mịn con sóng,
Nhìn lại tay mình chẳng giữ được…
một giọt
nước rơi,

Mình ơi!
Q mình trắng xóa lũ rồi!
Mình ở đâu,
ở đâu!...”
(Mình ở đâu, ở đâu - Trần Đức Tín)
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt của văn bản?
Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra ít nhất 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu ngắn gọn nội dung của bài thơ?
Câu 4 (2,0 điểm): Từ nội dung phần đọc hiểu viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 -12 dòng)
về trách nhiệm của bản thân trước thiên nhiên.
II. Làm văn (6,0 điểm)
Phân tích cảnh cho chữ - một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” trong tác phẩm
“Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tn.
---- Hết ----(Thí sinh khơng được sử dụng bất cứ tài liệu nào)


III. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Phần đọc hiểu
Mã đề 01:
PHẦN CÂU NỘI DUNG
I
ĐỌC HIỂU
1
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
2
Biện pháp tu từ: Liệt kê, ẩn dụ,…
3
Nội dung: Bài thơ thể hiện nỗi đau thương, mất mát trước sự
việc sạt lỡ trong mùa lũ nghiêm trọng ở Rào Trăng. Cũng là
lời tưởng niệm trước những người chiến sĩ đã ngã xuống

trong thiên tai. Qua đó lên án vấn nạn khai thác tài ngun,
tàn phá tự nhiên,…
4
Viết đoạn văn (10-15 dịng) trình bày suy nghĩ về ý thức
trách nhiệm của bản thân trước thiên nhiên.
a .Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: một đoạn (10 –
15 dịng), trình bày đoạn văn theo một trong các cách diễn
dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…

ĐIỂM
4.0
0.5
0.5
1,0

2,0
0.25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của bản 0.25
thân đối với thiên nhiên.
c. Triển khai nội dung:
- Thiên nhiên có vai trị quan trọng mang tính chất sống cịn
của đời sống con người. Ngày nay, nó đang ngày càng bị khai
thác và huỷ hoại, tàn phá nghiêm trọng để lại nhiều hệ luỵ.
- Trách nhiệm của bản thân:
+ Yêu thiên nhiên.
+ Có ý thức bảo vệ thiên nhiên: Xử lý rác thải, không chặt phá
khai thác rừng bừa bãi, trồng cây xanh,..Khai thác tài nguyên
đi đôi với kiến tạo tự nhiên,…
+ Lên án những hành vi xâm lấn, tàn phá, …

- Bảo tồn tự nhiên không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân
mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng. Nhà Nước, các cơ
quan chức năng cần có các giải pháp, kế hoạch, quy hoạch và
chế tài hợp lý.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
Mã đề 02:
PHẦN CÂU
I
1
2
3

NỘI DUNG
ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Biện pháp tu từ: điệp, ẩn dụ,…
Nội dụng: Bài thơ thể hiện nỗi đau, mất mát của một người
cha khi cùng một lúc bị lũ cuốn trôi cả vợ và đứa con chưa

0.25
0.5

0,25

0.25
0.25


ĐIỂM
4.0
0.5
0.5
1,0


4

kịp chào đời trong mùa lụt ở miền Trung.
Viết đoạn văn (8-12 dịng) trình bày suy nghĩ về ý thức trách 2,0
nhiệm của bản thân trước thiên nhiên.
a .Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: một đoạn (8 – 12 0.25
dịng), trình bày đoạn văn theo một trong các cách diễn dịch,
quy nạp, tổng – phân – hợp,…
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: trách nhiệm của bản 0.25
thân đối với thiên nhiên.
c. Triển khai nội dung:
- Thiên nhiên có vai trị quan trọng mang tính chất sống cịn
của đời sống con người. Ngày nay, nó đang ngày càng bị khai
thác và huỷ hoại, tàn phá nghiêm trọng để lại nhiều hệ luỵ.
- Trách nhiệm của bản thân:
+ Yêu thiên nhiên.
+ Có ý thức bảo vệ thiên nhiên: Xử lý rác thải, không chặt phá
khai thác rừng bừa bãi, trồng cây xanh,..Khai thác tài nguyên
đi đôi với kiến tạo tự nhiên,…
+ Lên án những hành vi xâm lấn, tàn phá, …
- Bảo tồn tự nhiên không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân
mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng. Nhà Nước, các cơ
quan chức năng cần có các giải pháp, kế hoạch, quy hoạch và

chế tài hợp lý.
d.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.
e.Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

0.25

0.5

0,25

0.25
0.25

Phần Làm văn
II
LÀM VĂN
6.0
Phân tích cảnh cho chữ - một “cảnh tượng xưa nay chưa
từng có” trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn
Nguyễn Tuân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển
khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích cảnh cho
chữ - một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có” trong tác
phẩm “Chữ người tử tù”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Học
sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ

giữa lí lẽ và dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
*Giới thiệu:: Vài nét về tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn
Chữ người tử tù, cảnh cho chữ (ý nghĩa quan trọng trong

0.25

0.5

4,5

0.5


việc khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật và chủ đề của câu chuyện ) một “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”, …
* Tóm tắt hồn cảnh trước khi cho chữ: Người tù Huấn
Cao: vốn là người có tâm hồn phóng khống, thích tự do và 0.25
chán ghét những kẻ nhũng nhiễu nhân dân, còn là người
nghệ sĩ tài năng u thích cái đẹp và ln giữ gìn thiên
lương trong sáng, ông viết chữ nỗi tiếng nhưng chỉ cho
những người ông quý, không bao giờ cúi đầu trước uy quyền
và đồng tiền. Quản ngục: một người có thiên lương, biết quý
trọng người hiền và yêu cái đẹp nhưng lại làm nghề quản
ngục, khao khát được chữ của Huấn Cao treo trong nhà là
khao khát lớn đời ông. Từ chỗ mối quan hệ đối nghịch giữa
tử tù và quản ngục, họ trở thành tri kỉ. Sau khi hiểu được
tấm lòng Quản Ngục, Huấn Cao nhận lời cho chữ vì khơng
để phụ một tấm lòng trong thiên hạ.
2,0
* Cảnh cho chữ - một “cảnh tượng xưa nay chưa từng

có”:
- Thời gian: Ban đêm. Đêm cuối cùng của tử tù tài hoa trước
ngày ra pháp trường.
- Không gian: Nhà ngục tỉnh Sơn, “trong một buồng giam
chật hẹp ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân
chuột phân gián,”… Cảnh cho chữ thiêng liêng, trang trọng
lại được diễn ra trong cảnh u ám của ngục tối.
- Vị thế đảo nghịch của các nhân vật: Trong nhà giam người
làm chủ không phải là quản ngục mà lại là tử tù.
+ Người tử tù- người nghệ sĩ tự do bay bổng, chuyên chú,
tâm huyết sáng tạo cái đẹp, một tác phẩm nghệ thuật cuối
cùng như là di nguyện của đời mình, “một người tù cổ đeo
gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa
óng”. Quản ngục, thầy thơ lại, những người đại diện cho
chính quyền lại “run run”, “khúm núm cất đồng tiền kẽm
đánh dấu ô chữ”.
+ Tử tù – răn dạy Quản ngục, lời lẽ ân cần và hết sức chân
thành. “ Ta bảo thực đấy, thầy quản nên thay chốn ở đi đã.
Đây không phải là nơi treo một phiên lụa óng, trên đó có
những nét chữ vng tươi tắn, nó nói lên cái hỗi bão tung
hồnh của một đời con người,…Thầy hãy thay chốn ở đi đã
rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ thiên lương 1,0
cho lành vững và rồi…cũng nhem nhuốc cái đời lương thiện
đi”…Quản ngục bái lạy tử tù, cúi đầu trước tử tù như đứng
trước một người thầy, một ân nhân…
* Ý nghĩa của cảnh cho chữ:
- Bài ca ca ngợi sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao cả trước
cái xấu, cái ác. Cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của
con người đã toả sang và chiến thắng.
- Tô đậm tính cách của các nhân vật: Cái tài hoa khí phách

và thiên lương cao đẹp của Huấn Cao được toả sáng. Tấm


lòng trong trẻo của Quản ngục được thấu tỏ.
0,25
- Bộc lộ quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Cái đẹp
thanh lọc cứu rỗi thế giới.
*Nghệ thuật:
- Giàu chất điện ảnh: Thành công trong việc dựng cảnh,
dựng người
- Bút pháp tương phản đối lập,…
- Ngơn ngữ góc cạnh giàu chất tạo hình, vừa cổ kính vừa
hiện đại,…
0,5
*Đánh giá:
- Cảnh cho chữ - một “cảnh tượng xưa nay chưa nay chưa
từng có”, nhưng lại vô cùng sống động và chân thực đã góp
phần quan trọng quyết định sự thành cơng của truyện ngắn
Chữ người tử tù.
- Xây dựng Cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân muốn phục dựng
lại một loại hình nghệ thuật cổ truyền của dân tộc, nghệ
thuật Thư pháp. Tìm lại nét đẹp văn hoá tinh thần- thú chơi
chữ thanh tao, nho nhã của người xưa, đó cũng là một cách
khám phá vẻ đẹp một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng
trong lịch sử vàng son dân tộc của một tâm hồn nghệ sĩ gắn
bó với q hương đất nước.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.25
nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo; văn viết 0.5
giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; có

quan điểm, thái độ riêng sâu sắc nhưng khơng trái với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật.



×