Tuần : 22 Ngày soạn : 03 / 02 / 07
Tiết : 39 Ngày dạy : 06 / 02 / 07
Vùng đồng bằng sông cửu long
I.Mục tiêu cần đạt :
Sau bài học học sinh cần :
- Hiểu được Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực
phẩm lớn nhất của cả nước . Vò trí đòa lý thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu nước phong
phú, đa dạng người dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá,
kinh tế thò trường . Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng sông Cửu Long
thành vùng kinh tế động lực.
- Làm quen với khái niệm chủ động chung sống với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long .
- Vận dụng thành thạo phương pháp kết hợp kênh chữ với kênh hình để giải thích một
số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng sông Cửu Long .
II.Đồ dùng dạy học :
-Lược đồ tự nhiện Đồng bằng sông Cửu Long .
-Một số tranh ảnh .
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn đònh :
2.Kiểm tra bài cũ :
-GV trả bài kiểm tra thực hành .
3.Bài mới :
T/G Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giới thiệu bài mới :
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng lãnh thổ cuối cùng của Việt Nam. Vậy vùng
có vò trí đòa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào
tạo điều kiện cho vùng phát triển kinh tế về mọi mặt như thế nào đó là nội dung bài
học .
HĐ
1
:
* Bước 1 : GV cho học sinh quan sát H 35.1 xác
đònh vò trí và ranh giới của vùng .
* Bước 2 : GV treo bản đồ đòa lí tự nhiện Việt
Nam
-HS lên bảng xác đònh vò trí và ranh giới vùng
Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ .
-GV xác đònh lại bằng bản đồ ( phía Bắc giáp
Campuchia, Tây Nam giáp Vònh Thái Lan, Đông
nam giáp biển Đông )
-H: Chỉ và đọc tên các tỉnh của vùng Đồng bằng
I.Vò trí đòa lý, giới hạn lãnh thổ .
-Vò trí : Nằm ở phía tây vùng Đông
Nam Bộ .
-Ranh giới :
+Phía Bắc giáp: Campuchia .
+Phía Tây Nam giáp : Vònh Thái lan.
+Phía Đông Nam giáp : Biển đông.
-Diện tích : 39.734km
2
-Gồm 12 tỉnh .
T/G Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
sông Cửu Long trên bản đồ ?
-H: Với vò trí đòa lý như vậy em hãy nêu ý nghóa
vò trío đòa lí của vùng ?
(Nằm ở cực Nam của đất nước, gần xích đạo
nằm sát vùng Đông Nam Bộ, ba mặt là biển ,
giáp biên giới Campuchia
⇒
Thuận lợi giao lưu
kinh tế – văn hoá với các vùng trong nước với
tiểu vùng sông Mêkông và các nước trong khu
vực. Bờ biển kéo dài, rộng, thềm lục đòa nông
⇒
Hải sản dồi dào, tạo điều kiện nuôi trồng,
đánh bắt hải sản ).
HĐ
2
: Làm việc theo nhóm
* Bước 3 : GV cho HS quan sát H35.1và đọc
nhanh phần kênh chữ SGK tr 125-126
* Bước 4 : Cho HS thảo luận nhóm .
+Nhóm 1 : Hãy nêu những thuận lợi về điều
kiện tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long .
+Nhóm 3 : Hãy nêu những khó khăn của vùng .
+Nhóm 2 : Nhận xét thế mạnh về tài nguyên
thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản
xuất lương thực, thực phẩm và nêu các biện
pháp.
+Nhóm 4 : Hãy cho biết các loại đất chính cúa
Đồng bằng sông Cửu Long và chỉ trên bản đồ
nơi phân bố của chúng .
* Bước 5: Đại diện các nhóm trả lời – cho các
nhóm nhận xét chéo – GV bổ sung .
(-Vò trí đòa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên phong
phú, đa dạng, đòa hình thấp và bằng phẳng .
-Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp: đất rừng 4 triệu ha , đất phù sa ngọt 1,2
triệu ha, đất mặn 215 triệu ha, rừng ngập mặn
chiếm diện tích lớn .
Khí hậu, nước, biển và hải đảo …
- Khó khăn : Vấn đề cải tạo sử dụng hợp lý các
loại đất phèn, đất mặn, lũ lụt về nùa mưa, thiếu
nước về mùa khô .
-Biện pháp : XD các hệ thống thoát lũ , cải tạo
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên .
*Thuận lợi :
-Diện tích rộng, đòa hình thấp, bằng
phẳng.
-Khí hậu cận xích đạo nóng, ẩm
quanh năm .
-Tài nguyên :
+Đát , rừng .
+Khí hậu, nước .
+Biển và hải đảo .
*Khó khăn :
-Cải tạo, sử dụng các loại đất .
-Lũ về mùa mưa .
Thiếu nước về mùa khô .
T/G Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
đất phèn, đất mặn. Chủ động sống chung với lũ
…
-GV đưa các dẫn chứng cụ thể trong SGK .
-GV nhấn mạnh vai trò của sông Mêkông về các
lợi thế :
+Nguồn nước tự nhiên dồi dào.
+Nguồn các và thuỷ sản phong phú .
+Bối đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất
mũi Cà Mau .
+Là tuyến đường giao thông thuỷ quan trọng của
các tỉnh phía nam và giữa Việt Nam với các
nước trong tiểu vùng sông Mêkông.
HĐ
3
:
-H: Dựa vào bảng 35.1 em có nhận xét gì về dân
số của vùng Đồng bằng sông Cửu Long .
(Mật độ dân số cao 406/233 người/km
2
, đứng thứ
3 sau Đồng bằng s.Hồng 1179 người/km
2
và
Đông Nam Bộ 424 người/km
2
.
-H:Hãy nhạn xét tình dân cư, xã hội ở Đồng
bằng sông Cửu Long so với cả nước.
(Tỉ lệ gia tăng tự nhiên và GDP/người chỉ ở mức
vừa phải trên trung bình và trung bình . Chủ yếu
sông bằng nghề nông nghiệp nên hộ nghèo
tương đồi ít, tỉ lệ dân thành thò thấp (17,1%))
-H: Hãy giải thích tại sao vùng Đồng bằng sông
Cửu Long là vùng trọng điểm về lương thực và
thực phẩm mà bình quân GDP không cao lắm
(342.100đ/tháng) .
(Hay bò lũ về mùa mưa, và ảnh hưởng đến thu
haọch lúa, nhân dân sống ở vùng lũ bắt đầu tìm
ra giải pháp khai thác lợi thế do chính lũ đem lại
như : chủ động lấy nước để tích tụ phù sa, làm
vệ sinh đồng ruộng, đánh cá nuôi, trồng thuỷ sản
(cá bè) không phụ htuộc vào mực nước trên sông
.
III. Đặc điểm dân cư – xã hội .
-Dân số 16,7 triệu người (2002)
-Là vùng đông dân có nhiều dân tộc
sinh sống .
-Sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
-Là vùng trọng điểm lương thực, thực
phẩm .
-Mặt bằng dân trí chưa cao.
-Có kinh nghiệm sản xuất nông
nghiệp hàng hoá .
-Tỉ lệ dân thành thò thấp (17,1% )
-
IV.Phần đánh giá :
-Qua bài vừa học, hãy lên bảng chỉ trên bản đồ các tỉnh nằm giữa hai S. Tiền và S.Hậu
(Bến tre, Vónh long, Trà vinh )
-Xác đònh các tỉnh có chung biên giới với Campuchia.
(Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang )
-Tại sao phải đặt vấn đề kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thò
ở Đồng bằng sông Cửu Long ?
(Vì tỉ lệ người biết chữ và tỉ lệ dân số ở thành thò của Đồng bằng sông Cửu Long đang ở
mức thấp so với trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thò có tầm quan
trong đặc biệt trong công cuộc đổi mới nhất là công cuộc xây dựng miền Tây nam Bộ trở
thành vùng động lực kinh tế ).
V. Hoạt động nối tiếp :
-Về học bài, trả lời các câu hỏi SGK .
-Nghiên cứu trước bài 36(tt).
-Tập trả lời các cau hỏi giữa bài .