Tải bản đầy đủ (.pdf) (659 trang)

Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 659 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Häc viÖn khoa häc x· héi </b>



<b>GS.TS. Võ Khánh Vinh </b>



<i><b>(Chủ biên) </b></i>


<b>Bình luận khoa học </b>



<b>Bộ luật Tố tụng hình sự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ biên:</b>



<b>GS.TS. Võ Khánh Vinh </b>


<i><b>Tập thể tác giả: </b></i>


<b>1. GS.TS. Võ Khánh Vinh: </b>


các Ch-ơng I, II, III, IV, V, VI, XVI


<b>2. PGS.TS. Phạm Hồng Hải: </b>


các Ch-ơng VII, XXXI, XXXV, XXXVI, XXXVII


<b>3. GS.TS. Hå Träng Ngò: </b>


các Ch-ơng VIII, XI, XIV, XV


<b>4. PGS.TS. Trần Đình NhÃ: </b>


các Ch-ơng IX, X



<b>5. PGS.TS. Lê Văn Đệ: </b>


các Ch-ơng XII, XIII


<b>6. PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên: </b>


Ch-ơng XVII


<b>7. PGS.TS. Trần Văn Độ: </b>


các Ch-ơng XVIII, XIX, XX, XXI, XXII, XXVII


<b>8. TS.Nguyễn Đức Mai: </b>


các Ch-ơng XXIII, XXIV, XXX


<b>9. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Kháng: </b>


các Ch-ơng XXV, XXVIII, XXXII, XXXIV


<b>10. PGS.TS. Hå Sü S¬n: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lêi giíi thiƯu </b>



<i>Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đ-ợc Quốc hội khố XI thơng qua </i>
<i>ngày 26 tháng 11 năm 2003 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004. </i>
<i>Đây là Bộ luật lớn trong hệ thống pháp luật của n-ớc ta - Bộ luật tố tụng </i>
<i>hình sự của đất n-ớc trong giai đoạn xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền của </i>
<i>dân, do dân và vì dân. Là căn cứ pháp lý quan trọng nhất “quy định trình tự, </i>


<i>thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, </i>
<i>nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; </i>
<i>nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những ng-ời tiến hành tố tụng; </i>
<i>quyền và nghĩa vụ của những ng-ời tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ </i>
<i>chức và công dân; hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, nhằm chủ động </i>
<i>phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý </i>
<i>cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm </i>
<i>oan ng-ời vô tội. Đây cũng là một b-ớc phát triển mới cao hơn về t- t-ởng </i>
<i>và kỹ thuật lập pháp trong lĩnh vực tố tụng hình sự ở n-ớc ta. </i>


<i>Xây dựng và ban hành đ-ợc một Bộ luật lớn, quan trọng nh- Bộ luật tố </i>
<i>tụng hình sự năm 2003 là một việc khó, nh-ng để đảm bảo cho những quy </i>
<i>định của Bộ luật đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả điều chỉnh thì cịn khó </i>
<i>khăn hơn nhiều. Bởi vì, xây dựng pháp luật và bảo đảm việc tuân thủ pháp </i>
<i>luật là hai mặt của một vấn đề, là một trong những nội dung cơ bản của việc </i>
<i>xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Với mục tiêu </i>
<i>phục vụ cho việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến rộng rãi các quy định của </i>
<i>Bộ luật tố tụng hình sự; cung cấp tài liệu tham khảo cho các Điều tra viên, </i>
<i>Kiểm sát viên, Thẩm phán nói riêng và cán bộ làm việc tại các cơ quan bảo </i>
<i>vệ pháp luật nói chung; đồng thời phục vụ trực tiếp cho những ng-ời tham </i>
<i>gia tố tụng và mọi cơng dân có nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu để bảo vệ các </i>
<i>quyền và lợi ích hợp pháp của mình Nhà xuất bản T- pháp xuất bản cuốn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Phó giáo s-, Tiến sỹ luật học đã có nhiều năm làm công tác nghiên cứu, </i>
<i>giảng dạy và hoạt động thực tiễn trong các cơ quan bảo vệ pháp luật tham </i>
<i>gia biên soạn. </i>


<i>Trên cơ sở lý luận chính thống, các tác giả đã dựa vào những quy định </i>
<i>trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 để bình luận về nội dung của từng </i>
<i>điều luật. Điều đặc biệt hơn, đó là phần bình luận những điều luật mới đ-ợc </i>


<i>bổ sung trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 so với Bộ luật tố tụng hình </i>
<i>sự năm 1988. </i>


<i>Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách tới bạn đọc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PhÇn thø nhÊt </b>



<b>Những quy nh chung </b>



<b>Ch-ơng I </b>



<b>Nhiệm vụ và hiệu lực của bộ luật tố tụng </b>



<b>hình sự </b>



<b>Điều 1. Nhiệm vụ cđa Bé lt tè tơng h×nh sù </b>


<i>Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy </i>
<i>tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối </i>
<i>quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách </i>
<i>nhiệm của những ng-ời tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những </i>
<i>ng-ời tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ chức và cơng dân, nhằm chủ </i>
<i>động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và </i>
<i>xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không </i>
<i>làm oan ng-ời vơ tội. </i>


<i>Bộ luật tố tụng hình sự góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo </i>
<i>vệ lợi ích của Nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, </i>
<i>bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa; đồng thời giáo dục mọi ng-ời ý </i>
<i>thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. </i>



<b>B×nh luËn </b>


1. Bé luËt tè tụng hình sự, theo tính chất, nội dung và hình thức là một
trong những văn bản quy phạm pháp luật quan träng cđa Nhµ n-íc ta, là
hình thức văn bản quy phạm pháp luật đ-ợc hệ thống hoá cao nhất. Các quy
phạm của Bộ luật tố tụng hình sự điều chỉnh toàn bộ quá trình tố tụng hình
sự và các giai đoạn của nó. Đó là trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án h×nh sù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự, các hành vi và quyết định đ-ợc đ-a
ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Dựa vào các quy định của Hiến
pháp n-ớc ta Bộ luật tố tụng hình sự quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, mối quan hệ
giữa các cơ quan đó; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thủ tr-ởng,
Phó Thủ tr-ởng các Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện
tr-ởng, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội
thẩm, Th- ký phiên toà. Bộ luật tố tụng hình sự cũng quy định quyền và
nghĩa vụ của những ng-ời tham gia tố tụng có lợi ích của mình trong tố tụng
hình sự (ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án), của những
ng-ời bào chữa và những ng-ời đại diện cho những ng-ời tham gia tố tụng;
quy định quy chế pháp lý của các chủ thể khác của tố tụng hình sự: ng-ời
làm chứng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch và những ng-ời khác tham
gia quá trình giải quyết vụ án hình sự, của các cơ quan, tổ chức và cơng dân.


3. Việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tự do cá nhân, nhân phẩm, danh
dự, các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân quy định ý nghĩa, nội dung
và việc áp dụng pháp luật tố tụng hình sự ở n-ớc ta, các nhiệm vụ chung và
cụ thể của tố tụng hình sự. Các nhiệm vụ đó đ-ợc thực hiện và bảo đảm bằng


cách chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh
chóng và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội
phạm, không làm oan ng-ời vô tội. Việc phát hiện chính xác, nhanh chóng
và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm,
khơng làm oan ng-ời vơ tội địi hỏi phải xác định chính xác các tình tiết thực
tế của vụ án trên cơ sở phù hợp chính xác với hiện thực, tức là dựa vào các
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự xác định đ-ợc chân lý khách quan của
vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm của những ng-ời tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những
ng-ời tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ chức và công dân là những bảo
đảm tố tụng quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn việc truy cứu trách
nhiệm hình sự và kết án khơng có căn cứ đối với cơng dân.


5. Địi hỏi của Bộ luật tố tụng hình sự về việc phát hiện nhanh chóng,
kịp thời mọi hành vi phạm tội khơng có nghĩa là cho phép thực hiện nhanh
chóng, kịp thời việc giải quyết vụ án mà vi phạm tính khách quan và tính
đầy đủ của việc nghiên cứu tất cả các tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án. Việc
tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự là điều kiện
và biện pháp cần thiết, quan trọng bảo đảm trật tự pháp luật, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của xã hội, Nhà n-ớc, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơng dân. Chỉ có việc tuân thủ nghiêm chỉnh và th-ờng xuyên các
đòi hỏi của các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự mới có thể xác định
đ-ợc chân lý về vụ án và suy cho cùng mới có thể đ-a ra đ-ợc các bản án,
quyết định hợp pháp và có căn cứ.


6. Hoạt động của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình
sự không chỉ hạn chế ở việc đấu tranh chống các tội phạm đã đ-ợc thực hiện.
Các cơ quan đó cịn có trách nhiệm thực hiện các biện pháp để phòng ngừa,


ngăn chặn tội phạm, làm sáng tỏ và khắc phục các nguyên nhân và điều kiện
của tội phạm. Việc thực hiện các biện pháp đó tr-ớc hết đ-ợc bảo đảm bằng
việc phát hiện chính xác, nhanh chóng mọi hành vi phạm tội, bằng việc xử lý
công minh, kịp thời những ng-ời thực hiện tội phạm, bằng việc áp dụng
đúng đắn các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự trong quá trình điều tra,
truy tố, xét xử và thi hành án.


<b>§iỊu 2. HiƯu lùc cđa Bé lt tè tơng h×nh sù </b>


<i>Mọi hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ </i>
<i>nghĩa Việt Nam phải đ-ợc tiến hành theo quy định của Bộ luật này. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Đối với ng-ời n-ớc ngoài phạm tội trên lãnh thổ n-ớc Cộng hoà xã </i>
<i>hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối t-ợng đ-ợc h-ởng các đặc quyền ngoại </i>
<i>giao hoặc quyền -u đãi, miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo </i>
<i>các điều -ớc quốc tế mà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký </i>
<i>kết hoặc gia nhập hoặc theo tập quán quốc tế, thì vụ án đ-ợc giải quyết </i>
<i>bằng con đ-ờng ngoại giao. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Khơng tuỳ thuộc vào việc tội phạm đ-ợc thực hiện ở đâu, trên lãnh
thổ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc ở ngoài lãnh thổ n-ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nếu nh- ng-ời thực hiện tội phạm
thuộc thẩm quyền t- pháp hình sự của Nhà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thì việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự về tội phạm
trên lãnh thổ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ-ợc tiến hành theo
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam.


2. Trong tr-ờng hợp việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự khơng


thuộc thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng của n-ớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, nh-ng do Hiệp định t-ơng trợ t- pháp mà cơ quan
tiến hành tố tụng n-ớc ta đ-ợc ký Hiệp định uỷ thác tiến hành những hoạt
động tố tụng nhất định (nh- thu thập chứng cứ, hỏi cung bị can, lấy lời khai
của ng-ời làm chứng...), thì việc tiến hành các hoạt động tố tụng đó cũng
phải đ-ợc tiến hành theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam.


3. Việc tiến hành hoạt động tố tụng hình sự đối với ng-ời n-ớc ngồi
phạm tội trên lãnh thổ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công
dân n-ớc thành viên của điều -ớc quốc tế mà n-ớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thì đ-ợc tiến hành theo quy định
của Điều -c quc t ú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ch-ơng II </b>



<b>Những nguyên tắc cơ bản </b>



<b>iu 3. Bo m phỏp ch xã hội chủ nghĩa trong </b>
<b>tố tụng hình sự </b>


<i>Mọi hoạt động tố tụng hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời </i>
<i>tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng phải đ-ợc tiến hành theo quy </i>
<i>định của Bộ luật này. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Pháp chế là nguyên tắc quan trọng trong sinh hoạt xã hội, trong tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà n-ớc, của các tổ chức xã hội, của
những ng-ời có chức vụ, quyền hạn và của công dân. Đây là nguyên tắc
Hiến định đ-ợc hiểu là việc th-ờng xuyên, nhất quán tuân thủ và chấp hành


các quy định của Hiến pháp, của các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp
luật khác phù hợp với Hiến pháp, với các đạo luật của tất cả các cơ quan nhà
n-ớc và các tổ chức xã hội, của những ng-ời có chức vụ, quyền hạn, của mọi
công dân.


2. Trong pháp luật tố tụng hình sự nguyên tắc bảo đảm pháp chế đ-ợc
cụ thể hoá trong việc xác lập trật tự tiến hành giải quyết vụ án hình sự.
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi hoạt động tố tụng hình sự phải đ-ợc luật điều
chỉnh chặt chẽ, cụ thể và các quy định của luật phải đ-ợc tuân thủ một cách
nghiêm chỉnh, thống nhất. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa là t- t-ởng
chỉ đạo đ-ợc quán triệt trong toàn bộ quá trình nhận thức, xây dựng và áp
dụng pháp luật tố tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành
tố tụng hình sự; quyền và nghĩa vụ của những ng-ời tham gia tố tụng hình sự
và của các cơ quan nhà n-ớc, của tổ chức xã hội và công dân phải đ-ợc quy
định trong pháp luật tố tụng hình sự.


4. ở khía cạnh áp dụng pháp luật, nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan
tiến hành tố tụng hình sự, những ng-ời tiến hành tố tụng hình sự và những
ng-ời tham gia tố tụng hình sự phải tuân thủ triệt để, nghiêm chỉnh và thống
nhất các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự. Trong tr-ờng hợp có sự vi phạm pháp luật, các cơ quan có trách
nhiệm phải áp dụng biện pháp để khắc phục vi phạm đó.


5. Những bảo đảm quan trọng của việc thực hiện nguyên tắc pháp chế
là kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự và giám sát việc
xét xử (xem bình luận Điều 23 v iu 21).


<b>Điều 4. Tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản </b>


<b>của công dân </b>


<i>Khi tin hnh tố tụng, Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, </i>
<i>Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, </i>
<i>Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm trong phạm vi </i>
<i>trách nhiệm của mình phải tơn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp </i>
<i>pháp của cơng dân, th-ờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của </i>
<i>những biện pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp </i>
<i>đó, nếu xét thấy có vi phạm pháp luật hoặc khơng cịn cần thiết nữa. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

các quyền tự do cơ bản của con ng-ời và của công dân. Những ng-ời tiến
hành tố tụng hình sự có trách nhiệm tơn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích
hợp pháp của cơng dân, cịn những ng-ời tham gia tố tụng hình sự có quyền
địi hỏi những ng-ời tiến hành tố tụng hình sự tôn trọng và bảo vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp của mình.


2. Khi tiến hành tố tụng hình sự, ngun tắc này địi hỏi những ng-ời
tiến hành tố tụng hình sự phải tơn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm
về thân thể của cơng dân, bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và
nhân phẩm của công dân, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an
tồn và bí mật th- tín, điện thoại, điện tín của cơng dân. Việc hạn chế các
quyền và tự do nói trên chỉ đ-ợc tiến hành trên cơ sở và trong sự phù hợp với
các quy định của pháp luật.


3. Theo nguyên tắc này, những ng-ời tiến hành tố tụng hình sự chỉ
đ-ợc áp dụng biện pháp ngăn chặn, các biện pháp điều tra thu thập chứng cứ
khi có đầy đủ các căn cứ và trong giới hạn đ-ợc Bộ luật tố tụng hình sự quy
định. Khi những căn cứ áp dụng các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp


điều tra thu thập chứng cứ khơng cịn hoặc khơng cần thiết nữa thì ng-ời có
thẩm quyền phải kịp thời huỷ bỏ quyết định áp dụng các biện pháp đó.


4. Ngun tắc này địi hỏi những ng-ời tiến hành tố tụng phải th-ờng
xuyên kiểm tra tính hợp pháp, tính hợp lý và sự cần thiết của những biện
pháp đã đ-ợc áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó,
nếu xét thấy khơng có vi phạm pháp luật hoặc khơng cịn cần thiết nữa.
Những ng-ời tiến hành tố tụng không đ-ợc tiến hành các hoạt động tố tụng
gây thiệt hại về thể chất, đạo đức và các thiệt hại khác đối với những ng-ời
tham gia tố tụng hình sự.


<b>Điều 5. Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi cơng </b>
<b>dân tr-ớc pháp luật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B×nh luËn </b>


1. Ngun tắc Hiến định mọi cơng dân đều bình đẳng tr-ớc pháp luật
(Điều 52 Hiến pháp) đ-ợc phát triển và cụ thể hoá trong lĩnh vực tố tụng
hình sự.


2. Nguyên tắc này xác định vị trí nh- nhau của mọi cơng dân trong tất
cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà n-ớc và xã hội, cũng nh- trong việc tham
gia quan hệ tố tụng hình sự, khơng có sự -u tiên, -u đãi, phân biệt đối xử
theo các dấu hiệu nam, nữ, dân tộc, tín ng-ỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị
xã hội và các dấu hiệu khác.


3. Nhà n-ớc quy định hệ thống pháp luật thống nhất và việc áp dụng
pháp luật giống nhau đối với mọi ng-ời trong khi tiến hành tố tụng. Bất cứ
ng-ời nào thực hiện hành vi phạm tội đều phải chịu trách nhiệm hình sự theo
các Điều khoản t-ơng ứng của Bộ luật hình sự, không phân biệt nam, nữ,


dân tộc, tín ng-ỡng tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội.


4. Việc giải quyết các vụ án hình sự đ-ợc tiến hành theo một trật tự,
thủ tục thống nhất mang tính bắt buộc chung do pháp luật tố tụng hình sự
quy định.


5. Việc quy định trật tự của việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với
một số ng-ời - đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp và
những ng-ời có chức vụ, quyền hạn khác khơng tạo ra những đặc quyền cho
những ng-ời đó mà chỉ là một trong những bảo đảm cần thiết để họ thực
hiện các quyền năng của mình.


Hiến pháp quy định khơng có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời
gian Quốc hội khơng họp, khơng có sự đồng ý của Uỷ ban th-ờng vụ Quốc
hội, thì khơng đ-ợc bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội.


Nếu vì phạm tội quả tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ, thì cơ quan
tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội
xét và quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nào đ-ợc h-ởng những đặc quyền nào đó tr-ớc pháp luật và cũng không phải
chịu hạn chế của pháp luật nào đó.


<b>Điều 6. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân </b>
<b>thể của công dân </b>


<i>Không ai bị bắt, nếu khơng có quyết định của Tồ án, quyết định hoặc </i>
<i>phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ tr-ờng hợp phạm tội quả tang. </i>


<i>Việc bắt và giam giữ ng-ời phải theo quy định của Bộ luật này. </i>


<i>Nghiêm cấm mọi hành vi truy bức, nhục hình. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là một trong
những giá trị cao nhất trong xã hội cần phải đ-ợc bảo vệ tr-ớc hết và với
mức độ cao nhất trong tất cả các lĩnh vực của đời sống nhà n-ớc và đời sống
xã hội, trong đó có cả lĩnh vực t- pháp hình sự.


2. ViƯc thõa nhËn, tu©n thđ và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân
thể của công dân là nghĩa vụ của Nhà n-ớc.


3. Không cho phép bắt ng-ời một cách tuỳ tiện. Việc tiến hành bắt
ng-ời phải theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ do Bộ luật tố tụng hình sự quy
định.


4. Pháp luật quy định một hệ thống các bảo đảm của việc t-ớc quyền
tự do của con ng-ời và của công dân. Việc t-ớc đoạt tự do đối với con ng-ời
và đối với cơng dân chỉ đ-ợc áp dụng khi có các điều kiện, căn cứ đã đ-ợc
quy định cụ thể trong pháp luật tố tụng hình sự.


5. Việc t-ớc đoạt tự do của con ng-ời và của công dân phải chịu sự
giám sát chặt chẽ của Toà án hoặc của Viện kiểm sát. Chỉ có Tồ án hoặc
Viện kiểm sát mới có quyền ra quyết định t-ớc đoạt quyền tự do của con
ng-ời và của công dân khi họ thực hiện hành vi phạm tội.


6. Mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm, danh dự
của con ng-ời và của công dân đều bị nghiêm cấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>phẩm, tài sản của công dân </b>



<i>Công dân có quyền đ-ợc pháp lt b¶o hé vỊ tÝnh mạng, sức khoẻ, </i>
<i>danh dự, nhân phẩm, tài s¶n. </i>


<i>Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài </i>
<i>sản đều bị xử lý theo pháp luật. </i>


<i>Ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng và ng-ời tham gia tố tụng khác cũng </i>
<i>nh- ng-ời thân thích của họ mà bị đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm </i>
<i>phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố </i>
<i>tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ họ theo quy định của </i>
<i>pháp luật. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân là
những giá trị xã hội cao nhất đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản
pháp luật khác. Hiến pháp nước ta quy định: “cơng dân có quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, tài sản, danh dự và nhân phẩm”. Bộ luật tố tụng
hình sự n-ớc ta quy định đó là nguyên tắc quan trọng của tố tụng hình sự.


2. Hoạt động tố tụng hình sự phải đ-ợc tiến hành trên cơ sở tơn trọng
và bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của công dân.
Việc hạn chế các quyền nói trên chỉ có thể đ-ợc tiến hành cơ sở và trong sự
phù hợp với các quy định của pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm áp
dụng những biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật để bảo vệ ng-ời
bị hại, ng-ời làm chứng và ng-ời tham gia tố tụng khác cũng nh- ng-ời thân
thích của họ khi tính mạng, sức khoẻ của ng-ời đó bị đe doạ, danh dự, nhân


phẩm, tài sản của họ bị xâm phạm. Đây là quy định mới của Bộ luật tố tụng
hình sự quy định trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc
bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của những ng-ời
tham gia tố tụng nói trên và những ng-ời thân thích của họ.


<b>Điều 8. Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ </b>
<b>ở, an tồn và bí mật th- tín, điện thoại, in tớn ca </b>
<b>cụng dõn </b>


<i>Không ai đ-ợc xâm phạm chỗ ở, an toàn và bí mật th- tín, điện thoại, </i>
<i>điện tín của công dân. </i>


<i>Vic khỏm xột ch ở, khám xét, tạm giữ và thu giữ th- tín, điện tín, khi </i>
<i>tiến hành tố tụng phải theo đúng quy định của Bộ luật này. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Bất khả xâm phạm về chỗ ở, an tồn và bí mật th- tín, điện thoại,
điện tín của cơng dân là một trong những quyền cơ bản của công dân đ-ợc
ghi nhận trong Hiến pháp. Hiến pháp nước ta quy định: “công dân có quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở. Khơng ai đ-ợc tự ý vào chỗ ở của ng-ời khác
nếu khơng đ-ợc ng-ời đó đồng ý, trừ tr-ờng hợp pháp luật cho phép. Th-
tín, điện thoại, điện tín của cơng dân đ-ợc bảo đảm an tồn và bí mật. Việc
khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ th- tín, điện tín của cơng
dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”. Bộ
luật tố tụng hình sự n-ớc ta quy định đó là nguyên tắc quan trọng của tố
tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Trong những tr-ờng hợp đ-ợc pháp luật cho phép khám xét chỗ ở,
khám xét, tạm giữ thu giữ th- tín, điện tín khi tiến hành tố tụng phải theo


đúng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.


4. Mọi hành vi trái pháp luật xâm phạm chỗ ở, an tồn và bí mật th-
tín, điện thoại, điện tín của cơng dân đều bị xử lý theo pháp luật. Chẳng hạn,
những hành vi nh-: khám trái pháp luật chỗ ở của ng-ời khác, đuổi trái pháp
luật ng-ời khác ra khỏi chỗ ở của họ, chiếm đoạt th-, điện báo, những hành
vi trái pháp luật khác xâm phạm bí mật hoặc an tồn th- tín, điện thoại, điện
báo của ng-ời khác...


<b>Điều 9. Khơng ai bị coi là có tội khi ch-a có bản </b>
<b>án kết tội của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật </b>


<i>Khơng ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi ch-a có bản án kết </i>
<i>tội của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Nguyên tắc quan trọng này đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp n-ớc ta
(Điều 72) và Bộ luật tố tụng hình sự n-ớc ta quy định đó là một trong những
nguyên tắc dân chủ của tố tụng hình sự. Ngun tắc này có ý nghĩa pháp lý
và đạo đức sâu sắc, bởi lẽ đó là giả định đ-ợc coi là chân lý chừng nào giả
định đó ch-a đ-ợc chứng minh ng-ợc lại. Nguyên tắc này đ-ợc hình thành
trên cơ sở thừa nhận rộng rãi quy phạm đạo đức là mỗi con ng-ời vốn đ-ợc
suy đoán là ng-ời l-ơng thiện chừng nào anh ta ch-a bị coi là ng-ời không
l-ơng thiện.


2. Trong hệ thống các cơ quan nhà n-ớc nói chung và hệ thống các cơ
quan t- pháp hình sự nói riêng thì chỉ có Tồ án mới có chức năng xét xử về
hình sự. Điều đó có nghĩa rằng Toà án là cơ quan xét xử duy nhất, có quyền
kết tội ng-ời nào đó và quyết định hình phạt đối với ng-ời phạm tội trên cơ


sở xem xét, đánh giá chứng cứ một cách khách quan, tồn diện và chính thức
tại phiên tồ xét xử.


3. Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở các khía cạnh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trách nhiÖm chøng minh tÝnh cã lỗi của ng-ời bị truy cứu trách
nhiệm hình sự thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự. Ng-ời bị buộc
tội không buộc phải chứng minh mình là vô téi.


- Tất cả các nghi ngờ đều đ-ợc giải thích theo h-ớng có lợi cho ng-ời
bị truy cứu trách nhiệm hình sự.


- Tính có lỗi ch-a đ-ợc chứng minh đồng nghĩa với tính vơ tội đã đ-ợc
chng minh.


- Ng-ời bị truy cứu trách nhiệm hình sự đ-ợc coi là có lỗi trong tr-ờng
hợp, nếu trong quá trình xét xử chứng minh đ-ợc lỗi của bị cáo trong việc
thực hiện tội ph¹m.


<b>Điều 10. Xác định sự thật của vụ án </b>


<i>Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải áp dụng mọi biện </i>
<i>pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn </i>
<i>diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và những chứng cứ </i>
<i>xác định vơ tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách </i>
<i>nhiệm hình sự của bị can, b cỏo. </i>


<i>Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố </i>
<i>tụng. Bị can, bị cáo có quyền nh-ng không buộc phải chứng minh là mình vô </i>
<i>tội. </i>



<b>Bình luận </b>


1. Quỏ trỡnh giải quyết vụ án hình sự thông qua các giai đoạn khác
nhau, nh-ng các giai đoạn đó đều có mục đích chung là xác định sự thật của
vụ án. Xác định sự thật của vụ án là t- t-ởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá
trình giải quyết vụ án hình sự, do vậy đây là một trong những nguyên tắc cơ
bản của Luật tố tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

pháp khác do pháp luật quy định. Khi sử dụng các biện pháp đó, các Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy
định của pháp luật về việc áp dụng các biện pháp đó, khơng đ-ợc sử dụng
các biện pháp bất hợp pháp để tiến hành làm rõ vụ án.


3. Để xác định sự thật của vụ án, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và
Toà án phải chứng minh một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ các vấn
đề nh-: có hành vi phạm tội xảy ra hay không; thời gian, địa điểm và các
tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai là ng-ời thực hiện hành vi phạm tội;
có lỗi hay khơng có lỗi, do cố ý hay do vơ ý; có năng lực trách nhiệm hình
sự hay khơng; mục đích hoặc động cơ phạm tội; những tình tiết tăng nặng,
những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những
đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra...


4. Các quyết định do các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự đ-a ra
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự phải dựa trên việc thu thập, phân
tích, đánh giá một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ tất cả những vấn đề
liên quan đến vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.


5. Các cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm chứng minh tội phạm,


xác định sự thật của vụ án. Bởi vì các cơ quan tiến hành tố tụng đ-ợc Nhà
n-ớc thành lập và giao quyền áp dụng các biện pháp do Bộ luật tố tụng hình
sự quy định mới có điều kiện để xác định sự thật khách quan của vụ án. Mặt
khác, để buộc một ng-ời phải chịu trách nhiệm hình sự, Nhà n-ớc thơng qua
các cơ quan chuyên trách của mình phải có trách nhiệm đ-a ra chứng cứ
chứng minh họ đã thực hiện hành vi phạm tội xâm hại đến lợi ích chung. Do
vậy, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành tố
tụng.


6. Theo lơgíc của mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
trong tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự quy định để bảo vệ các quyền
và lợi ích hợp pháp của mình, bị can, bị cáo có quyền đ-a ra các chứng cứ và
yêu cầu chứng minh mỡnh l vụ ti.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời </i>
<i>khác bào chữa. </i>


<i>C quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có nhiệm vụ bảo đảm cho </i>
<i>ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy </i>
<i>định của Bộ luật này. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Đây là nguyên tắc Hiến định (Điều 132 Hiến pháp) đ-ợc tiếp tục
ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự. Bảo đảm quyền bào chữa của ng-ời
bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một trong những biểu hiện của dân chủ và nhân
đạo xã hội chủ nghĩa, là bảo đảm quan trọng cho hoạt động xét xử đ-ợc tiến
hành một cách khách quan, công bằng và nhân đạo.


2. Quyền bào chữa là tổng hợp các quyền tố tụng hình sự tạo khả năng


cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo bào chữa về hành vi do mình thực hiện
đã bị buộc tội và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp khác. Quyền bào
chữa của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đ-ợc bảo đảm trong mọi giai đoạn
của tố tụng hình sự.


3. ViƯc thùc hiƯn bào chữa có thể do ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo tự
tiến hành hoặc do ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ ng-ời khác tiến hành.
Nh- vậy, quyền bào chữa bao gồm quyền tự bào chữa hoặc quyền nhờ ng-ời
khác bào chữa. Bào chữa là quyền chứ không phải là nghĩa vụ của ng-ời bị
tạm giữ, bị can, bị cáo.


4. Quyền bào chữa là quyền của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo tự
thực hiện các quyền mà pháp luật quy định cho họ để tự bảo vệ mình (xem
bình luận các Điều 48, 49 và 50).


5. Quyền nhờ ng-ời khác bào chữa là quyền của ng-ời bị tạm giữ, bị
can, bị cáo nhờ ng-ời khác (luật s-, ng-ời đại diện hợp pháp của ng-ời bị
tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân) bào chữa cho mình. Tổ chức
luật s- đ-ợc thành lập để giúp ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và các đ-ơng
sự khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trách nhiệm bảo đảm cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền
bào chữa của họ.


7. Những vi phạm quyền bào chữa của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo
là những vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình sự là căn cứ để huỷ án
theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm (xem bình luận các
Điều 250, 273 và 291).


8. Điều luật đang bình luận có những điểm mới so với quy định t-ơng


ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1986 là: ngồi bị can, bị cáo điều luật
mở rộng đối t-ợng quyền bào chữa là ng-ời bị tạm giữ, điều đó có nghĩa là
quyền bào chữa đ-ợc thực hiện sớm hn so vi tr-c õy.


<b>Điều 12. Trách nhiƯm cđa c¬ quan tiÕn hµnh tè </b>
<b>tơng, ng-êi tiÕn hµnh tè tơng </b>


<i>Trong quá trình tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời </i>
<i>tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện những quy định của pháp luật </i>
<i>và phải chịu trách nhiệm về những hành vi, quyết định của mình. </i>


<i>Ng-ời làm trái pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, </i>
<i>truy tố, xét xử, thi hành án thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý </i>
<i>kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng nh-ng hoạt động trong mối
liên hệ mật thiết, thống nhất trong tồn bộ hoạt động tố tụng hình sự và đều
có trách nhiệm là nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan
ng-ời vô tội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quan và những ng-ời đó phải chịu trách nhiệm về những hành vi, quyết định
của mình.


3. Điều luật quy định rõ trách nhiệm của những ng-ời có hành vi vi
phạm pháp luật trong quá trình tiến hành tố tụng. Theo điều luật đang đ-ợc
bình luận, ng-ời làm trái pháp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều


tra, truy tố, xét xử, thi hành án (ví dụ, Điều tra viên ra quyết định khởi tố bị
can hoặc ra lệnh bắt giam ng-ời không đủ căn cứ hoặc không đúng thủ tục
do Bộ luật tố tụng hình sự quy định; Thẩm phán và Hội thẩm cố ý ra bản án
trái pháp luật, kết án oan ng-ời không có tội v.v...) thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhim hỡnh s.


<b>Điều 13. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình </b>
<b>sự </b>


<i>Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm </i>
<i>sát, Toà án trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm </i>
<i>khởi tố vụ án và áp dụng các biện pháp do Bộ luật này quy định để xác định </i>
<i>tội phạm và xử lý ng-ời phạm tội. </i>


<i>Khơng đ-ợc khởi tố vụ án ngồi những căn cứ và trình tự do Bộ luật </i>
<i>này quy định. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Tố tụng hình sự là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác
nhau, các giai đoạn này đều nhằm mục đích chung của tố tụng hình sự là
phát hiện kịp thời, nhanh chóng tội phạm và ng-ời phạm tội, xác định sự thật
khách quan của vụ án, xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội, không để
lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vô tội. Khởi tố và xử lý kịp thời, nhanh
chóng vụ án hình sự là trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng có ý
nghĩa rất quan trọng đối với việc phòng ngừa và chống tội phạm, do vậy Bộ
luật tố tụng hình sự quy định đó là một trong những nguyên tắc cơ bản của
tố tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

có trách nhiệm khởi tố vụ án. Nh- vậy, khởi tố vụ án hình sự là quyền đồng


thời cũng là trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự. Khởi tố
vụ án hình sự chỉ đ-ợc tiến hành khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm và
theo trình tự do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Khởi tố vụ án hình sự là
giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự. Quyết định khởi tố vụ án hình sự là cơ
sở pháp lý đầu tiên để tiến hành các hoạt động tố tụng tiếp theo: điều tra,
truy tố, xét xử và thi hành án.


3. Bộ luật tố tụng hình sự quy định rõ những cơ quan và những ng-ời
có trách nhiệm ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Đó là:


- Khi xác định có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát phải ra quyết định khởi tố vụ án hình sự;


- Khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách
nhiệm hình sự trong lĩnh vực quản lý của mình thì Bộ đội biên phòng, Hải
quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển có thẩm quyền có trách nhiệm ra
quyết định khởi tố vụ án hình sự;


- Hội đồng xét xử có trách nhiệm ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu
Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua xét xử tại phiên tòa mà phát
hiện đ-ợc tội phạm hoặc ng-ời phạm tội mới cần phải điều tra.


4. Sau khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Tòa án phải áp dụng các biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy
định để xác định tội phạm và xử lý ng-ời phạm tội. Trong thời hạn 24 giờ,
kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát phải gửi quyết
định đó đến Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra; quyết định khởi tố kèm
theo tài liệu liên quan đến việc khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra,
Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển, các cơ
quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ


tiến hành một số hoạt động điều tra phải đ-ợc gửi tới Viện kiểm sát để kiểm
sát việc khởi tố; quyết định khởi tố của Hội đồng xét xử phải đ-ợc gửi tới
Viện kiểm sát để xem xét, quyết định việc điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Điều 14. Bảo đảm sự vô t- của những ng-ời tiến </b>
<b>hành hoặc ng-ời tham gia tố tụng </b>


<i>Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện </i>
<i>tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó </i>
<i>Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th- ký Tòa án không đ-ợc tiến </i>
<i>hành tố tụng hoặc ng-ời phiên dịch, ng-ời giám định không đ-ợc tham gia </i>
<i>tố tụng, nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể khơng vơ t- trong khi </i>
<i>thực hiện nhiệm vụ của mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Để hoạt động tố tụng hình sự đạt đ-ợc các mục đích đã đ-ợc đặt ra,
một trong những đòi hỏi quan trọng đ-ợc đặt ra là bảo đảm sự vô t- của
những ng-ời tiến hành tố tụng hoặc ng-ời tham gia tố tụng. Chính vì vậy, Bộ
luật tố tụng hình sự quy định bảo đảm sự vơ t- của những ng-ời tiến hành
hoặc ng-ời tham gia tố tụng là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố
tụng hình sự.


2. Điều luật quy định nếu có lý do xác đáng để cho rằng Thủ tr-ởng,
Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện
tr-ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm
phán, Hội thẩm, Th- ký Toà án có thể khơng vơ t- trong khi thực hiện
nhiệm vụ của mình thì họ không đ-ợc tiến hành tố tụng hoặc ng-ời phiên
dịch, ng-ời giám định có thể khơng vơ t- trong khi thực hiện nhiệm vụ của
mình thì họ khơng đ-ợc tham gia tố tụng.



3. Để đảm bảo sự vô t- của những ng-ời tiến hành tố tụng và những
ng-ời tham gia tố tụng Bộ luật tố tụng hình sự quy định những tr-ờng hợp
phải từ chối hoặc thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng hoặc những tr-ờng hợp
phải từ chối hoặc thay đổi ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch (xem bình luận
các điều 42, 44, 45, 46, 47, 60, 61).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Tồ án </i>
<i>quân sự có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định của Bộ luật này. </i>
<i>Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia là nguyên tắc hiến
định. Nguyên tắc này đ-ợc ghi nhận và thể hiện trong Bộ luật tố tụng hình
sự là nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.


2. Bản chất của nguyên tắc này đ-ợc thể hiện ở chỗ thu hút sự tham
gia của nhân dân vào hoạt động xét xử và tạo điều kiện cho hoạt động xét xử
đ-ợc tiến hành một cách khách quan, cơng bằng, chính xác. Sự tham gia của
Hội thẩm vào hoạt động xét xử là một trong những biểu hiện, hình thức quan
trọng nhất của việc thực hiện nguyên tắc đó, là một trong những biểu hiện
của dân chủ trong hoạt động t- pháp. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ góp
phần vào việc củng cố tốt mối quan hệ giữa Tồ án và nhân dân, nâng cao
tính chính xác, bảo đảm công minh trong công tác xét xử, góp phần vào việc
phịng ngừa tội phạm.


3. Việc xét xử của Tồ án có Hội thẩm tham gia. Hội thẩm nhân dân,
Hội thẩm quân nhân là ng-ời đ-ợc bầu hoặc cử tham gia vào hoạt động xét
xử. Với kinh nghiệm sống của mình, cùng với kiến thức chuyên môn Hội


thẩm nhân dân, Hội thẩm quân nhân góp phần quan trọng vào việc làm sáng
tỏ, xác định sự thật của vụ án. Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm quân nhân là
ng-ời trực tiếp làm việc, sống và tham gia sinh hoạt xã hội cùng quần chúng
nhân dân, họ đem đến phiên toà những suy nghĩ và ý kiến của quần chúng về
vụ án, góp phần giúp Tồ án xử lý vụ án chính xác, cơng minh.


4. Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán. Khi xét xử vụ án
hình sự, mọi vấn đề phải đ-ợc Thẩm phán và Hội thẩm thảo luận và thơng
qua tại phịng nghị án. Trong khi giải quyết những vấn đề phát sinh trong
quá trình xét xử cũng nh- trong khi quyết định bản án, Hội thẩm ngang
quyền với Thẩm phán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nhiÖm tạo điều kiện thuận lợi cho Héi thÈm thùc hiÖn tốt nhiệm vụ của
mình, và mặt khác Hội thẩm phải tự mình bồi d-ỡng kiến thức pháp lý, nâng
cao ý thức trách nhiệm tham gia công tác xét xử.


6. So vi quy nh t-ơng ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988,
Điều luật đang đ-ợc bình luận có sự sửa đổi, bổ sung nhất định theo h-ớng
bảo đảm sự đầy đủ và chính xác. Đó là Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành
dùng cụm từ “Hội thẩm” với nghĩa bao hàm Hội thẩm nhân dân và Hội thẩm
quân nhân thay cho cụm từ Hội thẩm nhân dân; cụ thể hố khái niệm Tồ án
thành Tồ án nhân dân và Toà án quân sự; thay từ ở thành từ của cho chính
xác hơn.


<b>Điều 16. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và </b>
<b>chỉ tuân theo pháp luật </b>


<i>Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp </i>
<i>luật. </i>



<b>B×nh luËn </b>


1. Đây là nguyên tắc hiến định bảo đảm cho việc xét xử đúng ng-ời,
đúng tội, đúng pháp luật và đ-ợc tiếp tục ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình
sự với t- cách là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng của tố tụng
hình sự.


2. Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập. Nội dung này bảo đảm
tính khách quan, cơng bằng của các quyết định do Toà án đ-a ra, đề cao
trách nhiệm và tính tự chủ của Thẩm phán và Hội thẩm, bảo đảm chất l-ợng
của hoạt động xét xử. Tính độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm thể hiện
trong mối quan hệ của họ và Toà án với các cơ quan, với những ng-ời khác,
trong quan hệ với các cấp xét xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

của Thẩm phán và Hội thẩm; không ai, không một tổ chức nào có thể dùng
áp lực và tác động đối với họ trong quá trình giải quyết vụ án.


4. Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau. Thẩm phán
và Hội thẩm là thành viên của Hội đồng xét xử độc lập với nhau trong việc
nghiên cứu hồ sơ, xem xét đánh giá chứng cứ và đ-a ra các kết luận về sự
việc phạm tội và ng-ời thực hiện tội phạm, không lệ thuộc vào quan điểm,
chính kiến của thành viên khác trong Hội đồng xét xử. Để bảo đảm sự độc
lập của Hội thẩm trong khi xét xử, Bộ luật tố tụng hình sự quy định Thẩm
phán phải là ng-ời biểu quyết sau cùng để khơng ảnh h-ởng đến tính độc lập
của Hội thẩm. Các vấn đề của vụ án đều phải đ-ợc giải quyết bằng cách biểu
quyết và quyết định theo đa số. Sự độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm khi
xét xử đ-ợc bảo đảm bằng một loạt các yếu tố, trong đó có các chế độ bổ
nhiệm Thẩm phán và chế độ bầu Hội thẩm nhân dân; tính tự chủ của họ.


5. Sự độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử còn đ-ợc thể hiện


trong quan hệ giữa các cấp xét xử. Tồ án cấp trên khơng đ-ợc quyết định
hoặc gợi ý cho Toà án cấp d-ới tr-ớc khi xét xử một vụ án cụ thể. Đồng thời,
khi xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, Thẩm phán cũng không bị lệ thuộc
bởi các nhận định, những phán quyết của Toà án cấp d-ới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

7. Thẩm phán và Hội thẩm độc lập khi xét xử, nh-ng độc lập trong
khuôn khổ tuân theo pháp luật. Nội dung độc lập khi xét xử và nội dung chỉ
tuân theo pháp luật có mối liên hệ rất chặt chẽ và bổ sung cho nhau.


<b>§iỊu 17. Toà án xét xử tập thể </b>


<i>To ỏn xột x tập thể và quyết định theo đa số. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Đây là nguyên tắc hiến định và đ-ợc thể hiện đầy đủ trong Điều luật
đang đ-ợc bình luận. Bản chất của nguyên tắc này thể hiện ở việc bảo đảm
tính tồn diện, đầy đủ, khách quan của việc nghiên cứu, thẩm vấn, giải quyết
các vụ án hình sự và bảo đảm tính đúng đắn, cơng bằng, khách quan của các
bản án và quyết định của Tồ án, tránh đ-ợc tính chủ quan, độc đốn và tuỳ
tiện trong hoạt động xét xử.


2. Theo nguyên tắc này, việc xét xử các vụ án hình sự ở mọi cấp đều
do Hội đồng xét xử đ-ợc thành lập theo quy định của pháp luật thực hiện.
Điều này cũng có nghĩa rằng pháp luật tố tụng hình sự n-ớc ta chỉ thừa nhận
việc xét xử do Hội đồng xét xử thực hiện, mà không thừa nhận việc xét xử
do một cá nhân thực hiện.


3. Hội đồng xét xử đ-ợc hình thành với các thành viên nh- sau:



- Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm.
Trong tr-ờng hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, thì Hội đồng
xét xử có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm. Đối với vụ án mà bị cáo
bị đ-a ra xét xử tội mà khung hình phạt có cao nhất là tử hình thì Hội đồng
xét xử gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm (xem bình luận Điều 185). Hội
đồng xét xử sơ thẩm mà bị cáo là ng-ời ch-a thành niên phải có một Hội
thẩm là giáo viên hoặc là cán bộ Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
(xem bình luận Điều 307).


- Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán và trong tr-ờng hợp
cần thiết có thể có thêm hai Hội thẩm (xem bình luận Điều 244).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thành viên tham gia xét xử phải chiếm hai phần ba tổng số thành viên của
Uỷ ban Thẩm phán hoặc Hội đồng Thẩm phán (xem bình luận Điều 279 và
296).


4. Khi xét xử, Toà án quyết định theo đa số. Các thành viên của Hội
đồng xét xử phải giải quyết mọi vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo
đa số từng vấn đề, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Ng-ời có ý kiến thiểu số
có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và đ-ợc l-u vào hồ sơ.


<b>§iỊu 18. XÐt xư c«ng khai </b>


<i>Việc xét xử của Toà án đ-ợc tiến hành công khai, mọi ng-ời đều có </i>
<i>quyền tham dự, trừ tr-ờng hợp do Bộ luật này quy định. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà n-ớc, thuần phong mỹ </i>
<i>tục của dân tộc hoặc để giữ bí mật của đ-ơng sự theo u cầu chính đáng </i>
<i>của họ thì Tồ án xét xử kín, nh-ng phải tun án cơng khai. </i>



<b>B×nh ln </b>


1. Cơng khai là một trong những thuộc tính quan trọng của xã hội dân
chủ. Trong t- pháp nói chung và t- pháp hình sự nói riêng, công khai đ-ợc
hiểu nh- một t- t-ởng xuyên suốt q trình tổ chức và hoạt động của nó. Do
vậy, Hiến pháp n-ớc ta ghi nhận nguyên tắc đó và Bộ luật tố tụng hình sự cụ
thể hố và coi đó là một trong những ngun tắc cơ bản của tố tụng hình sự.


2. Việc xét xử công khai, một mặt bảo đảm cho nhân dân có thể kiểm
tra, giám sát đ-ợc hoạt động của Toà án, và mặt khác phát huy đ-ợc tính
giáo dục chính trị - pháp lý và tác dụng phòng ngừa của hoạt động xét xử.
Việc xét xử công khai là một trong những bảo đảm cho hoạt động xét xử
đ-ợc tiến hành đúng đắn và nâng cao trách nhiệm của Thẩm phán, Hội thẩm,
Kiểm sát viên, Luật s- bào chữa đối với việc thực hiện nghĩa vụ của mình,
đối với việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4. Nội dung phiên toà, thời gian, địa điểm mở phiên toà phải đ-ợc
niêm yết công khai tr-ớc khi xét xử, kết quả xét xử tại phiên tồ có thể đ-ợc
cơng bố trên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình hoặc bằng các ph-ơng
tiện thông tin đại chúng khác cho mọi ng-ời biết.


5. Việc xét xử công khai đ-ợc áp dụng đối với hoạt động xét xử sơ
thẩm và hoạt động xét xử phúc thẩm.


6. Việc xét xử kín chỉ đ-ợc tiến hành trong tr-ờng hợp đặc biệt. Đó là
tr-ờng hợp cần giữ bí mật Nhà n-ớc (một số tội phạm liên quan đến bí mật
Nhà n-ớc); tr-ờng hợp cần giữ thuần phong mỹ tục của dân tộc (một số tội
phạm về tình dục, tội phạm mà bị cáo là ng-ời ch-a thành niên); tr-ờng hợp
cần giữ bí mật của đ-ơng sự (một số tội phạm liên quan đến bí mật đời t-
của những ng-ời tham gia vụ án). Việc quyết định đ-a vụ án ra xét xử có thể


do Tồ án quyết định theo sáng kiến của mình hoặc có thể theo đề nghị của
những ng-ời tham gia tố tụng. Dù phiên toà đ-ợc tiến hành xét xử kín,
nh-ng bản án và quyết định của phiên tồ đó cũng phải đ-ợc tuyên công
khai.


7. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung so với
điều luật t-ơng ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Một là, Bộ luật
sửa đổi cụm từ “trừ trường hợp do Bộ luật này quy định” ở đoạn 1 là để làm
chính xác hơn nội dung của điều luật. Thứ hai, Bộ luật bổ sung một loại
tr-ờng hợp đ-ợc tiến hành xét xử kín là “để giữ bí mật của đương sự theo
yêu cầu chính đáng của họ” là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
người tham gia tố tụng. Thứ ba, Bộ luật sửa đổi cụm từ “giữ gìn đạo đức xã
hội” được dùng trước đây thành cụm từ giữ gìn “thuần phong mỹ tục của dân
tộc” để cho chính xác hơn.


<b>Điều 19. Bảo đảm quyền bình đẳng tr-ớc Tồ án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>B×nh luËn </b>


1. Trong xã hội dân chủ thực sự, bình đẳng của mọi công dân tr-ớc
Tồ án là quyền có ý nghĩa nền tảng thể hiện ở việc những bên tham gia tố
tụng đều phải giữ địa vị tố tụng bình đẳng, đều có quyền sử dụng các quyền
bình đẳng và thực hiện nghĩa vụ nh- nhau. Trong cùng một vai trò của ng-ời
tham gia tố tụng nh-: bị cáo, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,
ng-ời đại diện hợp pháp của họ, ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự, thì họ
có quyền và nghĩa vụ nh- nhau do pháp luật tố tụng hình sự quy định.


2. Bên buộc tội và bên gỡ tội bình đẳng tr-ớc Tồ án. Họ bình đẳng
với nhau trong việc đ-a ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đ-a ra yêu cầu tranh
luận dân chủ tr-ớc Toà án.



3. Trong từng vụ án Toà án có trách nhiệm tạo điều kiện để cho họ
thực hiện các quyền của mình để làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án.
Bất kỳ sự hạn chế trực tiếp hoặc gián tiếp các quyền hoặc ng-ợc lại việc quy
định các -u đãi trực tiếp hoặc gián tiếp theo các dấu hiệu dân tộc, tín ng-ỡng
tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội đều bị xử lý theo pháp luật.


4. Việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng tr-ớc Tồ án
khơng đ-ợc vi phạm các quyền tự do của ng-ời khác.


<b>Điều 20. Thực hiện chế độ hai cấp xét xử </b>


<i>1. Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử. </i>


<i>Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án có thể bị kháng cáo, kháng </i>
<i>nghị theo quy định của Bộ luật này. </i>


<i>Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời </i>
<i>hạn do Bộ luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật. Đối với bản án, quyết </i>
<i>định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải đ-ợc xét xử phúc thẩm. </i>
<i>Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>B×nh luËn </b>


1. Thực hiện chế độ hai cấp xét xử là một trong những biểu hiện của
dân chủ và tiến bộ trong tố tụng hình sự. Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự quy
định thực hiện chế độ hai cấp xét xử với t- cách là một trong những nguyên
tắc cơ bản của tố tụng hình sự n-ớc ta. Theo quy định của điều luật, việc xét
xử đ-ợc thực hiện ở hai cấp là xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm.



2. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là giai đoạn tiếp theo của quá trình tố
tụng hình sự đ-ợc tiến hành theo trình tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự
quy định, trong đó Tồ án có thẩm quyền, sau khi nghiên cứu toàn diện,
khách quan và đầy đủ hồ sơ vụ án, lần đầu tiên đ-a vụ án hình sự ra xét xử
cơng khai tr-ớc phiên tồ hình sự nhằm xác định có hay khơng có tội phạm
xảy ra, một ng-ời có phải là ng-ời phạm tội hay khơng để từ đó đ-a ra bản
án, quyết định phù hợp với tính chất của vụ án mà Viện kiểm sát đã truy tố.
Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là xét xử vụ án đó ở cấp đầu tiên, cấp xét xử cơ
bản nhất, là cấp xét xử bắt buộc đối với bất kỳ vụ án hình sự nào.


3. Xét xử phúc thẩm là hoạt động đ-ợc tiến hành theo trình tự, thủ tục
do Bộ luật tố tụng hình sự quy định của Tồ án cấp trên trực tiếp xét xử lại
vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo hoặc kháng nghị. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là cấp xét xử thứ hai,
cấp xét xử lại vụ án, mà bản án, quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo, kháng nghị.


4. Việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử là nhằm:


- Bảo đảm tính hợp pháp và tính có căn cứ của các bản án và quyết
định của Toà án đã bị kháng cáo hoặc bị kháng nghị lẫn những bản án không
bị kháng cáo, kháng nghị;


- Bảo đảm để không cho phép đ-a ra thi hành các bản án và quyết định
không đúng pháp luật và không có căn cứ;


- Thực hiện việc giám sát của Toà án cấp trên đối với hoạt động xét xử
của Toà án cấp d-ới;


- Bảo đảm sự bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, ng-ời bị


hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

XXIII). Bản án quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong
thời hạn do Bộ luật tố tụng hình sự quy định thì có hiệu lực pháp luật. Trong
tr-ờng hợp, bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án
phải đ-ợc xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp
luật.


6. Khoản 2 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định đối với bản án,
quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm
pháp luật hoặc có tình tiết mới thì đ-ợc xem xét lại theo thủ tục giám đốc
thẩm hoặc tái thẩm (xem bình luận Ch-ơng XXX và Ch-ơng XXXI). Giám
đốc thẩm hoặc tái thẩm không phải là cấp xét xử.


<b>Điều 21. Giám đốc việc xét xử </b>


<i>Toà án cấp trên giám đốc việc xét xử của Toà án cấp d-ới, Toà án </i>
<i>nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của Toà án nhân dân và Toà án quân </i>
<i>sự các cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật đ-ợc nghiêm chỉnh và thống </i>
<i>nhất. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Giám đốc việc xét xử đ-ợc Hiến pháp n-ớc ta quy định và Bộ luật tố
tụng hình sự ghi nhận đó là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng
hình sự. Ngun tắc này có mục đích là bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật
của Toà án trong cả n-ớc đ-ợc nghiêm chỉnh và thống nhất.


2. Hoạt động giám đốc thẩm của Toà án cấp trên đối với hoạt động xét
xử hình sự của Toà án cấp d-ới đ-ợc tiến hành bằng việc xem xét lại các bản


án và quyết định của Toà án cấp d-ới theo các thủ tục phúc thẩm, giám đốc
thẩm, tái thẩm.


3. Toà án nhân dân tối cao có quyền phúc thẩm những vụ án mà bản
án và quyết định sơ thẩm ch-a có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp d-ới
trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những vụ
án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy
định của pháp luật tố tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

luật của các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;
giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những bản án và quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
5. Bằng cách giám đốc việc xét xử của Toà án cấp d-ới, Toà án cấp
trên, đặc biệt Toà án nhân dân tối cao uốn nắn những lệch lạc, thiếu sót của
Tồ án cấp d-ới trong hoạt động xét xử.


6. Ngồi các hình thức nói trên, Tồ án cấp trên cịn giám đốc việc xét
xử của Tồ án cấp d-ới thông qua việc kiểm tra, tổng kết kinh nghiệm xét
xử, h-ớng dẫn các Toà án cấp d-ới áp dụng thống nhất pháp luật và đ-a ra
đ-ờng lối xét xử.


<b>Điều 22. Bảo đảm hiệu lực của bản án và quyết </b>
<b>định của Toà án </b>


<i>1. Bản án và quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật phải </i>
<i>đ-ợc thi hành và phải đ-ợc các cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. </i>
<i>Cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan trong phạm vi trách nhiệm của mình </i>
<i>phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án và phải chịu </i>
<i>trách nhiệm tr-ớc pháp luật về việc chấp hành đó. </i>



<i>2. Trong phạm vi trách nhiệm của mình, các cơ quan nhà n-ớc, chính </i>
<i>quyền xã, ph-ờng, thị trấn, tổ chức và công dân phải phối hợp với cơ quan, </i>
<i>tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định của Toà án trong việc thi </i>
<i>hành án. </i>


<i>Các cơ quan nhà n-ớc, chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn có trách </i>
<i>nhiệm tạo điều kiện và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ </i>
<i>thi hành bản án, quyết định của Toà án trong việc thi hành án. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tụng hình sự. Nguyên tắc này thể hiện sức mạnh của pháp luật trên thực tế và
có ý nghĩa lớn đối với việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội
phạm. Phần thứ năm của Bộ luật tố tụng hình sự quy định rõ những vấn đề
liên quan đến việc thi hành và chấp hành bản án và quyết định của Toà án.


2. Các cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm phải thi hành nghiêm
chỉnh các bản án và quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.


Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày bản án, quyết định sơ thẩm có
hiệu lực pháp luật hoặc kể từ ngày nhận đ-ợc bản án, quyết định phúc thẩm,
quyết định giám đốc thẩm, quyết định tái thẩm, Chánh án Toà án đã xử sơ
thẩm phải ra quyết định thi hành hoặc uỷ thác cho Toà án khác cùng cấp ra
quyết định thi hành (xem bình luận Điều 256) và phải theo dõi việc thi hành
án (xem bình luận Điều 260).


Cơ quan cơng an có trách nhiệm thi hành hình phạt trục xuất, tù có
thời hạn, tù chung thân và tham gia Hội đồng thi hành hình phạt tử hỡnh.


Chính quyền xÃ, ph-ờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ng-ời bị


kết án c- trú hoặc làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giáo dục, giám sát việc cải
tạo của ng-ời đ-ợc h-ởng án treo hoặc bị phạt cải tạo không giam gi÷.


Việc thi hành hình phạt quản chế, cấm c- trú, t-ớc một số quyền công
dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
do chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi thi hành đảm
nhiệm.


Cơ sở chuyên khoa y tế thi hành quyết định về bắt buộc chữa bệnh.
Cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm thi hành hình phạt tiền, tịch
thu tài sản và quyết định dân sự trong vụ án hình sự.


Việc thi hành bản án và quyết định của Toà án quân sự do các tổ chức
trong Quân đội đảm nhiệm, trừ hình phạt trục xuất (xem bình luận Điều
257).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ph-ờng, thị trấn, tổ chức và công dân trong việc phối hợp với các cơ quan có
nhiệm vụ thi hành án trong việc thi hành án.


4. Cỏc c quan nhà n-ớc, chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn, theo quy
định của pháp luật khơng có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, tổ chức
có nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định của Toà án thì có trách nhiệm tạo
điều kiện và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành
bản án. Đây cũng là quy định mới đề cao trách nhiệm của các cơ quan nhà
n-ớc, chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn trong việc tạo điều kiện và thực hiện
các yêu cầu của các cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành ỏn.


<b>Điều 23. Thực hành quyền công tố và kiểm sát </b>
<b>việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự </b>



<i>1. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, quyết </i>
<i>định việc truy tố ng-ời phạm tội ra tr-ớc Toà án. </i>


<i>2. Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình </i>
<i>sự có trách nhiệm phát hiện kịp thời vi phạm pháp luật của các cơ quan tiến </i>
<i>hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng, áp dụng </i>
<i>những biện pháp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật </i>
<i>của những cơ quan hoặc cá nhân này. </i>


<i>3. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo </i>
<i>pháp luật trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều </i>
<i>phải đ-ợc xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án </i>
<i>đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và ng-ời phạm </i>
<i>tội, khơng làm oan ng-ời vơ tội. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Thực hành quyền cơng tố trong tố tụng hình sự là một trong những
chức năng cơ bản của Viện kiểm sát. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố
thông qua các hoạt động khác nhau và ở các giai đoạn khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu cơ quan điều tra khởi
tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can.


- Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra;
trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.


- Yêu cầu Thủ tr-ởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy
định của pháp luật; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm hình
sự thì khởi tố về hình sự.



- Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm
giam và các biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các
quyết định của cơ quan điều tra theo quy định của pháp luật.


- Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra.


- Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ
điều tra; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.


- Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải
quyết vụ án tại phiên tòa.


- Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu
quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm; tranh luận với
ng-ời bào chữa và những ng-ời tham gia tố tụng khác tại phiên tòa sơ thẩm,
phúc thẩm.


- Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại
phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm.


3. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự là một trong
những nội dung của kiểm sát hoạt động t- pháp. Viện kiểm sát kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự thơng qua các hoạt động khác nhau
và ở các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự.


4. Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình
sự thơng qua các hoạt động sau đây:


- Kiểm sát việc khởi tố; kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ


sơ vụ án của cơ quan điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Yêu cầu các cơ quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật trong hoạt
động điều tra; yêu cầu Thủ tr-ởng cơ quan điều tra xử lý nghiêm minh Điều
tra viên đã vi phạm pháp luật trong khi tiến hành điều tra.


- Kiến nghị với các cơ quan, tổ chức và đơn vị hữu quan áp dụng các
biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.


- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án
nhân dân.


- Kiểm sát việc tuân thep pháp luật của những ng-ời tham gia tố tụng.
- Kiểm sát các bản án và quyết định của Toà án nhân dân theo quy
định của pháp luật.


- Yêu cầu Toà án nhân dân cùng cấp và cấp d-ới chuyển hồ sơ vụ án
hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị.


- KiĨm s¸t viƯc thi hành án hình sự.


- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ng-ời chấp
hành hình phạt tù.


5. Kim sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự là trách
nhiệm của Viện kiểm sát nhằm phát hiện kịp thời vi phạm pháp luật của các
cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời tham gia tố tụng,
áp dụng các biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định để loại trừ việc vi
phạm pháp luật của những cơ quan hoặc cá nhân nói trên.



6. Việc thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật
trong tố tụng hình sự có mục đích bảo đảm mọi hành vi phạm tội phải đ-ợc
xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử, thi hành án đúng ng-ời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm
và ng-ời phạm tội, khơng làm oan ng-ời vơ tội.


<b>§iỊu 24. Tiếng nói và chữ viết dïng trong tè </b>
<b>tơng h×nh sù </b>


<i>TiÕng nãi và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự là tiÕng ViƯt. Ng-êi </i>
<i>tham gia tè tơng cã qun dïng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, trong </i>
<i>tr-ờng hợp này cần phải có phiên dịch. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. Đây là nguyên tắc hiến định đ-ợc ghi nhận ở Điều 133 Hiến pháp
năm 1992 của n-ớc ta và đ-ợc ghi nhận trong Bộ luật tố tụng hình sự với t-
cách là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. Nguyên tắc
này có ý nghĩa chính trị - xã hội và thực tiễn rất to lớn. Một mặt nó thể hiện
sự bình đẳng giữa những dân tộc khác nhau, và mặt khác, bảo đảm cho việc
xét xử đ-ợc chính xác, cơng khai.


2. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự là tiếng Việt. Quy
định này bảo đảm cho hoạt động tố tụng hình sự đ-ợc tiến hành chính xác và
thống nhất trong cả n-ớc. Tiếng Việt là quốc ngữ, là ngôn ngữ phổ thông
đ-ợc dùng trong giao dịch chính thức của các cơ quan nhà n-ớc, của các tổ
chức xã hội, đ-ợc dùng trong các quyết định, biên bản, giấy tờ của các cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự, trong việc xét hỏi, thẩm vấn, đánh giá chứng
cứ, giám định..., vì vậy trong quá trình giải quyết vụ án hình sự thì tiếng nói
và chữ viết phải là tiếng Việt. Quy định này thể hiện Việt Nam là một quốc
gia thống nhất, có một hệ thống pháp luật thống nhất và áp dụng pháp luật
thống nhất.



3. Ng-ời tiến hành và tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ
viết của dân tộc mình. Quy định này tạo điều kiện cho ng-ời tiến hành và
tham gia tố tụng hình sự khả năng tích cực tham gia vào việc xem xét, giải
quyết vụ án và ở nghĩa đầy đủ nhất sử dụng đ-ợc các quyền mà pháp luật
giành cho họ thực hiện các nghĩa vụ của mình. Các công dân đ-ợc dùng
tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình tr-ớc các cơ quan tiến hành tố tụng thì
dễ dàng tiến hành những tình tiết, sự việc của vụ án, có khả năng sử dụng tất
cả các ph-ơng tiện để tự bào chữa. Đó cũng là một trong những điều kiện để
Toà án xác định chân lý khách quan về vụ án, của việc ra quyết định hợp
pháp và có căn cứ, đồng thời có ý nghĩa giáo dục và phịng ngừa rất lớn đối
với mọi ng-ời tham gia phiên toà xét xử.


4. Việc sử dụng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trong tố tụng
hình sự không chỉ áp dụng cho những ng-ời dân tộc sống trên đất n-ớc Việt
Nam mà còn áp dụng đối với ng-ời n-ớc ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt
Nam khi họ tham gia tố tụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phiên dịch tìm hiểu hồ sơ, tham gia vào các hoạt động tố tụng và phát biểu
trong phiên tồ bằng tiếng nói của dân tộc mình. Các cơ quan tiến hành tố
tụng phải đảm bảo điều kiện để họ thực hiện quyền dùng tiếng nói và chữ
viết mà họ thơng thạo.


6. Các văn bản theo luật cần phải tống đạt cho những ng-ời tham gia
tố tụng phải đ-ợc dịch ra ngơn ngữ dân tộc mà ng-ời đó sử dụng.


7. Điều luật đang đ-ợc bình luận có điểm sửa đổi so với điều luật
t-ơng ứng của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Tr-ớc đây, Bộ luật tố tụng
hình sự năm 1988 quy định cả ng-ời tiến hành lẫn ng-ời tham gia tố tụng có
quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình, cịn hiện nay Bộ luật tố


tụng hình sự năm 2003 chỉ quy định ng-ời tham gia tố tụng mới có quyền
đó. Việc sửa đổi theo h-ớng thu hẹp đó là hồn tồn đúng đắn và chính xác.


<b>Điều 25. Trách nhiệm của các tổ chức và công </b>
<b>dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm </b>


<i>1. Các tổ chức, cơng dân có quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành </i>
<i>vi phạm tội; tham gia đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm, góp phần </i>
<i>bảo vệ lợi ích của Nhà n-ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. </i>


<i>2. Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để các tổ </i>
<i>chức và công dân tham gia tố tụng hình sự; phải trả lời kết quả giải quyết tin </i>
<i>báo, tố giác về tội phạm cho tổ chức đã báo tin, ng-ời đã tố giác tội phạm </i>
<i>biết. </i>


<i>3. Các tổ chức, cơng dân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu và tạo điều </i>
<i>kiện để cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm </i>
<i>vụ. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự quy định trách nhiệm của các tổ chức và
cơng dân trong đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm là một trong những
nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.


2. Theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật tố tụng hình sự khi tham gia đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm các tổ chức, công dân có quyền và
nghĩa vụ sau õy:


- Phát hiện, tố giác hành vi phạm tội với các cơ quan tiến hành tố tụng


hoặc các cơ quan nhà n-ớc khác;


- Tham gia hot ng phòng ngừa tội phạm;


- Tham gia hoạt động chống tội phạm, tức là tham gia vào hoạt động
điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.


Các tổ chức xã hội và công dân tham gia hoạt động đấu tranh phòng
ngừa và chống tội phạm để góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà n-ớc, quyền, lợi
ích hợp pháp của cơng dân, tổ chức.


3. Để bảo đảm cho các tổ chức và công dân thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm điều luật
đang đ-ợc bình luận quy định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có
trách nhiệm tạo điều kiện để các tổ chức và công dân tham gia tố tụng hình
sự. Các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có trách nhiệm trả lời kết quả giải
quyết tin báo, tố giác về tội phạm cho tổ chức đã báo tin, ng-ời đã tố giác tội
phạm biết.


4. Khi có yêu cầu và đề nghị các tổ chức xã hội và công dân có trách
nhiệm thực hiện yêu cầu và tạo điều kiện để Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
Tòa án, ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ của mình.


<b>§iỊu 26. Sù phèi hợp giữa các cơ quan nhà n-ớc </b>
<b>với các cơ quan tiến hành tố tông </b>


<i>1. Trong phạm vi trách nhiệm của mình, các cơ quan nhà n-ớc phải </i>
<i>áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm; phối hợp với Cơ quan điều tra, </i>
<i>Viện kiểm sát, Toà án trong việc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>pháp luật để xử lý và phải thông báo ngay cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm </i>
<i>sát mọi hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của </i>
<i>mình; có quyền kiến nghị và gửi các tài liệu có liên quan cho Cơ quan điều </i>
<i>tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố đối với ng-ời có hành vi phạm tội. </i>


<i> Thủ tr-ởng các cơ quan nhà n-ớc phải chịu trách nhiệm về việc </i>
<i>không thông báo hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực </i>
<i>quản lý của mình cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát. </i>


<i>Cỏc c quan nhà n-ớc có trách nhiệm thực hiện yêu cầu và tạo điều </i>
<i>kiện để các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện </i>
<i>nhiệm vụ. </i>


<i>Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở hoạt động của các cơ quan tiến hành </i>
<i>tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện nhim v. </i>


<i>2. Cơ quan thanh tra có trách nhiệm phối hợp với Cơ quan điều tra, </i>
<i>Viện kiểm sát, Tòa án trong việc phát hiện và xử lý tội phạm. Khi phát hiện </i>
<i>vụ việc có dấu hiệu tội phạm thì phải chuyển ngay các tài liệu có liên quan </i>
<i>và kiến nghị Cơ quan điều tra, ViƯn kiĨm s¸t xem xÐt, khëi tè vơ ¸n h×nh sù. </i>


<i>3. Trong phạm vi trách nhiệm của mình, Cơ quan điều tra, Viện kiểm </i>
<i>sát phải xem xét, giải quyết tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và phải trả </i>
<i>lời kết quả giải quyết cho cơ quan nhà n-ớc đã báo tin hoặc kiến nghị biết. </i>


<b>B×nh ln </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhiƯm vơ cđa tÊt cả các cơ quan nhà n-ớc, các tổ chức xà hội và mọi công
dân.



2. S phi hp gia các cơ quan nhà n-ớc với các cơ quan tiến hành tố
tụng trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm đ-ợc thực hiện thông
qua các hình thức khác nhau. Đó là:


- Trong phạm vi trách nhiệm do pháp luật quy định, các cơ quan nhà
n-ớc phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm; phối hợp với Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án trong việc đấu tranh phòng ngừa và
chống tội phạm;


- Các cơ quan nhà n-ớc có trách nhiệm th-ờng xuyên kiểm tra, thanh
tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đ-ợc giao; phát hiện kịp thời các
hành vi vi phạm pháp luật để xử lý;


- Các cơ quan nhà n-ớc có trách nhiệm thơng báo ngay cho Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát mọi hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong
lĩnh vực quản lý của mình, khơng đ-ợc che giấu hoặc giữ lại để xử lý nội bộ;
- Các quan nhà n-ớc có quyền kiến nghị và gửi các tài liệu có liên
quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố đối với ng-ời có
hành vi phạm tội;


- Các cơ quan nhà n-ớc có trách nhiệm thực hiện yêu cầu và tạo điều
kiện để các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện
nhiệm vụ.


3. Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi cản trở hoạt động của các cơ
quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ. Thủ
tr-ởng các cơ quan nhà n-ớc phải chịu trách nhiệm về việc không thông báo
hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của mình
cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát .



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tội phạm, thì cơ quan thanh tra phải chuyển ngay các tài liệu có liên quan và
kiến nghị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố vụ án hình sự.


5. phỏt huy vai trị tích cực của các cơ quan nhà n-ớc trong đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm điều luật quy định, trong phạm vi trách
nhiệm của mình, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải xem xét, giải quyết
tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và phải trả lời kết quả giải quyết cho
cơ quan nhà n-ớc đã báo tin hoặc kiến nghị biết.


<b>§iỊu 27. Phát hiện và khắc phục nguyên nhân và </b>
<b>điều kiện phạm tội </b>


<i>Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm </i>
<i>sát và Toà án có nhiệm vụ tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, </i>
<i>yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và </i>
<i>ngăn ngừa. </i>


<i>Các cơ quan, tổ chức hữu quan phải trả lời về việc thực hiện yêu cầu </i>
<i>của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án. </i>


<b>Bình luận </b>


1. Mỗi tội phạm đã đ-ợc thực hiện đều có những nguyên nhân và điều
kiện nhất định. Khi một tội phạm đã đ-ợc thực hiện, các cơ quan tiến hành
tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có trách nhiệm khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử vụ án hình sự một cách chính xác, nhanh chóng và công
minh, không để lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vơ tội. Ngồi hoạt động
nói trên, các cơ quan tiến hành tố tụng cịn có trách nhiệm phát hiện và khắc
phục nguyên nhân và điều kiện phạm tội, bởi lẽ việc làm đó có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3. Theo quy định của điều luật đang đ-ợc bình luận, các cơ quan, tổ
chức hữu quan có trách nhiệm trả lời về yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát và Tòa án trong việc áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn
ngừa tội phạm.


<b>Điều 28. Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án </b>
<b>hình sự </b>


<i>Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự đ-ợc tiến hành cùng </i>
<i>với việc giải quyết vụ án hình sự. Trong tr-ờng hợp vụ án hình sự phải giải </i>
<i>quyết vấn đề bồi th-ờng, bồi hoàn mà ch-a có điều kiện chứng minh và </i>
<i>không ảnh h-ởng đến việc giải quyết vụ án hình sự thì có thể tách ra để giải </i>
<i>quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự cho thấy trong
nhiều vụ án hình sự có vấn đề dân sự cần đ-ợc giải quyết. Để tạo cơ sở pháp
lý cho việc giải quyết vấn đề bồi th-ờng, bồi hoàn trong hoạt động tố tụng
hình sự nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án hình sự đ-ợc nhanh chóng, kịp
thời, bảo đảm quyền và lợi ích của những ng-ời tham gia tố tụng Bộ luật tố
tụng hình sự quy định nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình
sự. Đây là nguyên tắc mới đ-ợc bổ sung vào Bộ luật tố tụng hình sự.


2. Theo nguyên tắc đó việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình
sự đ-ợc tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Vấn đề bồi th-ờng,
bồi hồn có thể đ-ợc tách ra để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự trong
tr-ờng hợp vụ án hình sự phải giải quyết vấn đề đó mà ch-a có điều kiện
chứng minh và không ảnh h-ởng đến việc giải quyết vụ án hình sự.



<b>Điều 29. Bảo đảm quyền đ-ợc bồi th-ờng thiệt </b>
<b>hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của ng-ời bị oan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã làm oan </i>
<i>phải bồi th-ờng thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho ng-ời bị oan; </i>
<i>ng-ời đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho cơ quan có thẩm quyền </i>
<i>theo quy định của pháp luật. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Quyền đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự
cho ng-ời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật là nguyên tắc
hiến định (Điều 72 của Hiến pháp). Nguyên tắc này đ-ợc cụ thể hóa trong
Bộ luật tố tụng hình sự với t- cách là một trong những nguyên tắc cơ bản của
tố tụng hình sự.


2. Theo quy định của Điều 29 Bộ luật tố tụng hình sự, ng-ời bị oan do
ng-ời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra có quyền đ-ợc
bồi th-ờng thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự, quyền lợi.


3. Để bảo đảm việc kịp thời bồi th-ờng thiệt hại và phục hồi danh dự,
quyền lợi của ng-ời bị oan, Bộ luật tố tụng hình sự quy định cơ quan có
thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự đã làm oan có trách nhiệm bồi
th-ờng thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho ng-ời bị oan. Sau đó
ng-ời đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.


4. Trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, nội dung của nguyên tắc
này đ-ợc quy định ở đoạn 3, Điều 24. Trong Bộ luật tố tụng hình sự mới


nguyên tắc này đ-ợc bổ sung một số nội dung mới và đ-ợc ghi nhận ở một
điều luật độc lập là điều luật đang đ-ợc bình luận. Nguyên tắc này là một
trong những bảo đảm cho việc kiên quyết khắc phục các tr-ờng hợp oan do
ng-ời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra.


<b>Điều 30. Bảo đảm quyền đ-ợc bồi th-ờng của </b>
<b>ng-ời bị thiệt hại do cơ quan hoặc ng-ời có thẩm </b>
<b>quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự phải bồi </i>
<i>th-ờng cho ng-ời bị thiệt hại; ng-ời đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi </i>
<i>hoàn cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Bảo đảm quyền đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại của ng-ời bị thiệt hại do
cơ quan hoặc ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra là một
trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự đ-ợc quy định ở một điều
luật độc lập của Bộ luật tố tụng hình sự.


2. Theo quy định của Điều 30 Bộ luật tố tụng hình sự ng-ời bị thiệt hại
do cơ quan hoặc ng-ời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra
có quyền đ-ợc bồi th-ờng thiệt hại. Do bị gây ra những thiệt hại nhất định,
ng-ời bị hại có quyền đề nghị mức bồi th-ờng về vật chất.


3. Điều luật quy định rõ trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời bị
thiệt hại. Trong tr-ờng hợp cơ quan hoặc ng-ời có thẩm quyền trong hoạt
động tố tụng hình sự gây ra thiệt hại cho ng-ời bị thiệt hại thì cơ quan có
thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự có trách nhiệm bồi th-ờng cho
ng-ời bị thiệt hại. Ng-ời đã gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hồn cho cơ


quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật


<b>Điều 31. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong </b>
<b>tố tụng hình sự </b>


<i>Cơng dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, cơng dân có quyền tố </i>
<i>cáo những việc làm trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của các </i>
<i>cơ quan và ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự hoặc của bất cứ </i>
<i>cá nhân nào thuộc các cơ quan đó. </i>


<i>Cơ quan có thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp thời, </i>
<i>đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo; thông báo bằng văn bản kết quả giải </i>
<i>quyết cho ng-ời khiếu nại, tố cáo biết và có biện pháp khắc phục. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>B×nh luËn </b>


1. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là một trong những quyền cơ
bản của công dân đ-ợc ghi nhận trong Hiến pháp (Điều 74). Bộ luật tố tụng
hình sự đã cụ thể hố quyền đó và coi đó là một trong những nguyên tắc cơ
bản của tố tụng hình sự. Nguyên tắc này là một trong những biểu hiện bản
chất dân chủ của tố tụng hình sự n-ớc ta, là ph-ơng tiện bảo đảm quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức và cũng là một trong những
hình thức phát hiện và khắc phục những sai lầm trong quá trình tiến hành tố
tụng hình sự.


2. Chủ thể có quyền khiếu nại những việc làm trái pháp luật trong hoạt
động tố tụng hình sự của các cơ quan và ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố
tụng hình sự hoặc bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó là cơng dân, cơ
quan, tổ chức. Chủ thể có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật trong
hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan và những ng-ời nói trên là cơng


dân.


3. Điều luật quy định rõ trách nhiệm trả lời khiếu nại, tố cáo của cơ
quan có thẩm quyền. Theo quy định của điều luật đang đ-ợc bình luận, cơ
quan có thẩm quyền có trách nhiệm tiếp nhận, xem xét và giải quyết kịp
thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo và thông báo bằng văn bản kết quả
giải quyết cho ng-ời khiếu nại, tố cáo biết, đồng thời phải áp dụng biện pháp
khắc phục việc làm trái pháp luật trong tố tụng hình sự.


4. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể trình tự, thủ tục và thẩm
quyền khiếu nại, tố cáo (xem bình luận các Điều 325, 326, 327, 328, 329,
330, 331, 332, 333, 334, 335, 336, 337, 338, 339).


<b>Điều 32. Giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu </b>
<b>dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố </b>
<b>tụng, ng-ời tiến hành t tng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hµnh tè </i>
<i>tơng. </i>


<i>Nếu phát hiện những hành vi trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố </i>
<i>tụng, ng-ời tiến hành tố tụng thì cơ quan nhà n-ớc, đại biểu dân cử có </i>
<i>quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên </i>
<i>của Mặt trận có quyền kiến nghị với cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm </i>
<i>quyền xem xét, giải quyết theo quy định của Bộ luật này. Cơ quan tiến hành </i>
<i>tố tụng có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết và trả lời kiến nghị, yêu cầu </i>
<i>đó theo quy định của pháp luật. </i>


<b>B×nh luËn </b>



1. Giám sát là công cụ cần thiết của việc củng cố kỷ luật, kỷ c-ơng,
pháp chế, trật tự và tính có tổ chức trong q trình hoạt động của nhà n-ớc
nói chung, của các bộ phận cấu thành của nó nói riêng - hoạt động của các
cơ quan đại diện quyền lực, hoạt động của các cơ quan chấp hành - điều
hành, hoạt động của các cơ quan t- pháp. Để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực
hiện quyền giám sát của các cơ quan, tổ chức và nhân dân đối với hoạt động
của các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng, góp phần phịng
ngừa và khắc phục oan sai, bỏ lọt tội phạm. Bộ luật tố tụng hình sự quy định
nguyên tắc chung về giám sát đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố
tụng, ng-ời tiến hành tố tụng. Đây là nguyên tắc mới đ-ợc bổ sung vào Bộ
luật tố tụng hình sự, có ý nghĩa trên nhiều ph-ơng diện.


2. Điều luật quy định chủ thể có quyền giám sát hoạt động của các cơ
quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng, giám sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng
là cơ quan nhà n-ớc, Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành
viên của Mặt trận, đại biểu dân cử.


3. Nội dung giám sát là hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng,
ng-ời tiến hành tố tụng; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan và
những ng-ời đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

(Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận)
với cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải quyết theo các
quy định tại ch-ơng XXXV của Bộ luật tố tụng hình sự).


5. Theo quy định của điều luật đang đ-ợc bình luận cơ quan tiến hành
tố tụng có trách nhiệm xem xét, giải quyết và trả lời kiến nghị, yêu cầu của
các chủ thể có quyền giám sát theo quy định ca phỏp lut.



<b>Ch-ơng III </b>



<b>Cơ quan tiến hành tố tông, ng-êi tiÕn </b>



<b>hành tố tụng và việc thay đổi ng-i tin </b>



<b>hành tố tụng </b>



<b>Điều 33. Cơ quan tiến hµnh tè tơng vµ ng-êi tiÕn </b>
<b>hµnh tè tơng </b>


<i>1. Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có: </i>
<i>a) Cơ quan điều tra; </i>


<i>b) Viện kiểm sát; </i>
<i>c) Toà án. </i>


<i>2. Những ng-ời tiến hành tố tụng gồm có: </i>


<i>a) Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; </i>
<i>b) Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; </i>


<i>c) Chánh ¸n, Phã Ch¸nh ¸n Toµ ¸n, ThÈm ph¸n, Héi thÈm, Th- ký </i>
<i>Toà án. </i>


<b>Bình luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

quy định những ng-ời có thẩm quyền tiến hành các hành vi tố tụng trong
một giai đoạn tố tụng. Những ng-ời đó đ-ợc gọi là những ng-ời tiến hành tố
tụng.



2. Bộ luật tố tụng hình sự quy định các cơ quan tiến hành tố tụng gồm
có: a, Cơ quan điều tra; b, Viện kiểm sát; c, Toà án. Các cơ quan tiến hành tố
tụng có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng, nh-ng hoạt động
trong mối liên hệ mật thiết, thống nhất với nhau và đều có trách nhiệm là
nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý cơng minh, kịp thời mọi
hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vơ tội, bảo vệ
lợi ích của Nhà n-ớc, xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.


3. Các Cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự gồm có: Cơ quan điều tra
trong Công an nhân dân; Cơ quan điều của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
(xem bình luận Điều 110). Ngoài các Cơ quan điều tra nói trên, Bộ luật tố
tụng hình sự còn quy định một số cơ quan đ-ợc quyền tiến hành một số hoạt
động điều tra. Những cơ quan này gồm có: Bộ đội biên phịng, Hải quan,
Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân
dân, Quân đội nhân dân (xem bình luận Điều 111). Chức năng của các Cơ
quan điều tra trong tố tụng hình sự là điều tra.


4. Viện kiểm sát là một trong những cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.
Hệ thống tỉ chøc ViƯn kiĨm s¸t gåm cã: ViƯn kiĨm s¸t nhân dân tối cao;
Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thµnh phè trùc thuéc Trung -ơng; Các
Viện kiểm sát huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh; Các Viện kiểm sát quân
sự. Chức năng cơ bản của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự là thực hành
quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tơng h×nh sù.


5. Tồ án là cơ quan tiến hành tố tụng, đóng vai trị trung tâm trong tố
tụng hình sự. Hệ thống tổ chức Tồ án gồm có: Tồ án nhân dân tối cao; các
Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng; các Toà án nhân
dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các Toà án quân sự. Chức
năng cơ bản của Tồ án trong tố tụng hình sự là xét xử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

tụng hình sự quy định rất cụ thể (xem bình luận Điều 34 và 35). Điều tra
viên có 3 bậc: cao cấp, trung cấp và sơ cấp.


7. Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên là
những chức danh tố tụng. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện
tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, của Kiểm sát viên đ-ợc Bộ luật tố
tụng hình sự quy định rất cụ thể (xem bình luận các Điều 36 và 37). Kiểm
sát viên có ba bậc: cao cấp, trung cấp và sơ cấp.


8. Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th- ký Toà
án là những chức danh tố tụng. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của họ
đ-ợc Bộ luật tố tụng quy định rất cụ thể (xem bình luận các Điều 38, 39, 40
và 41). Thẩm phán có ba bậc: Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Thẩm
phán Toà án nhân dân cấp tỉnh (Thẩm phán Toà án quân sự cấp quân khu);
Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện (Thẩm phán Toà án quân sự khu
vực).


9. Điều luật đang bình luận đ-ợc bổ sung bằng việc cụ thể hố chức
danh những ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Cụ thể là Điều luật đã
bổ sung các chức danh cụ thể nh-: Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan
điều tra; Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát: Chánh án, Phó Chỏnh
ỏn To ỏn.


<b>Điều 34. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra </b>


<i>1. Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra có những nhiệm vụ và quyền hạn sau </i>
<i>đây: </i>



<i>a) Trực tiếp tổ chức và chỉ đạo các hoạt động điều tra của Cơ quan </i>
<i>điều tra; </i>


<i>b) Quyết định phân cơng Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Điều tra </i>
<i>viên trong việc điều tra vụ án hình sự; </i>


<i>c) Kiểm tra các hoạt động điều tra của Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều </i>
<i>tra và Điều tra viên; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>đ) Quyết định thay đổi Điều tra viên; </i>


<i>e) Gi¶i quyÕt khiếu nại, tố cáo thuộc thÈm qun cđa C¬ quan điều </i>
<i>tra. </i>


<i>Khi Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra vắng mặt, một Phó Thủ tr-ởng đ-ợc </i>
<i>Thủ tr-ởng ủ nhiƯm thùc hiƯn nhiƯm vơ, qun h¹n cđa Thđ tr-ởng. Phó </i>
<i>Thủ tr-ởng chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ tr-ởng về nhiệm vụ đ-ợc giao. </i>


<i>2. Khi thực hiện việc điều tra vụ án hình sự, Thủ tr-ởng Cơ quan điều </i>
<i>tra có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Quyt nh khi t v ỏn, khởi tố bị can; quyết định không khởi tố </i>
<i>vụ án; quyết định nhập hoặc tách vụ án. </i>


<i>b) Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn </i>
<i>chặn; </i>


<i>c) Quyết định truy nã bị can, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài </i>
<i>sản, xử lý vật chứng; </i>



<i>d) Quyết định tr-ng cầu giám định, quyết định khai quật tử thi; </i>
<i>đ) Kết luận điều tra vụ án; </i>


<i>e) Quyết định tạm đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ điều tra, quyết </i>
<i>định phục hồi điều tra; </i>


<i>g) Trực tiếp tiến hành các biện pháp điều tra; cấp, thu hồi giấy chứng </i>
<i>nhận ng-ời bào chữa; ra các quyết định và tiến hành các hoạt động tố tụng </i>
<i>khác thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra. </i>


<i>3. Khi đ-ợc phân công điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ tr-ởng Cơ </i>
<i>quan điều tra có những nhiệm vụ và quyền hạn đ-ợc quy định tại khoản 2 </i>
<i>Điều này. </i>


<i>4. Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra phải chịu trách </i>
<i>nhiệm tr-ớc pháp luật về những hành vi và quyết định của mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bộ luật tố tụng hình sự đã phân định rất rõ ràng, cụ thể hai nhóm nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm đó.


2. Với t- cách ng-ời đứng đầu Cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự,
Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra có những nhiệm vụ, quyền hạn sau: trực tiếp tổ
chức và chỉ đạo các hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra; quyết định
phân cơng Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên trong việc điều tra
vụ án hình sự; kiểm tra các hoạt động của Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra
và Điều tra viên; quyết định thay đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định khơng có
căn cứ và trái pháp luật của Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra và Điều tra
viên; quyết định thay đổi Điều tra viên; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc


thẩm quyền của Cơ quan điều tra.


3. Khi trực tiếp thực hiện việc điều tra vụ án hình sự, Thủ tr-ởng Cơ
quan điều tra có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: quyết định khởi tố vụ
án, khởi tố bị can; quyết định không khởi tố vụ án; quyết định nhập hoặc
tách vụ án; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn;
quyết định truy nã bị can, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; xử lý
vật chứng; quyết định tr-ng cầu giám định, quyết định khai quật tử thi; kết
luận điều tra vụ án; quyết định tạm đình chỉ điều tra, quyết định đình chỉ
điều tra, quyết định phục hồi điều tra; trực tiếp tiến hành các biện pháp điều
tra; cấp, thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa; ra các quyết định và tiến
hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

5. Khi đ-ợc phân cơng điều tra vụ án hình sự, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan
điều tra có những nhiệm vụ và quyền hạn đ-ợc quy định đối với Thủ tr-ởng
Cơ quan điều tra.


6. Những quyết định, yêu cầu của Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ
quan điều tra trong khi tiến hành vụ án phải đ-ợc các cơ quan nhà n-ớc, tổ
chức xã hội và mọi công dân chấp hành. Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ
quan điều tra phải chịu trách nhiệm về những hành vi và quyết định của
mình.


7. Điều luật đang bình luận có những sửa đổi, bổ sung mới so với điều
luật t-ơng ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Thứ nhất, chức danh
Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra đ-ợc đ-a vào trong Bộ luật; Thứ hai, những
nhiệm vụ và quyền hạn của Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra đ-ợc quy định rõ
ràng, cụ thể hơn; Thứ ba, quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
của Điều tra viên đ-ợc tách thành mt iu riờng.



<b>Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Điều tra viên </b>


<i>1. Điều tra viên đ-ợc phân công điều tra vụ án hình sự có những </i>
<i>nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Lập hồ sơ vụ án hình sự; </i>


<i>b) Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của ng-ời làm </i>
<i>chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, </i>
<i>nghĩa vụ liên quan đến vụ án; </i>


<i>c) Quyết định áp giải bị can, quyết định dẫn giải ng-ời làm chứng; </i>
<i>d) Thi hành lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê </i>
<i>biên tài sản; </i>


<i>đ) Tiến hành khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi, đối chất, </i>
<i>nhận dạng, thực nghiệm điều tra; </i>


<i>e) Tiến hành các hoạt động điều tra khác thuộc thẩm quyền của Cơ </i>
<i>quan điều tra theo sự phân công của Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>B×nh luËn </b>


1. Điều tra viên là một chức danh tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy
định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Điều tra
viên.


2. Khi đ-ợc phân công điều tra vụ án hình sự, Điều tra viên có những
nhiệm vụ và quyền hạn do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, đó là: lập hồ sơ


vụ án hình sự; triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của ng-ời
làm chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; quyết định áp giải bị can, quyết định dẫn
giải ng-ời làm chứng; thi hành lệnh bắt, tạm giữ, kê biên tài sản; tiến hành
khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng, thực
nghiệm điều tra; tiến hành các hoạt động điều tra khác thuộc thẩm quyền
của Cơ quan điều tra theo sự phân công của Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra.


3. Trong quá trình điều tra vụ án Điều tra viên có quyền đề nghị với
Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra quyết định thuộc thẩm quyền
của họ. Trong tr-ờng hợp Điều tra viên khơng nhất trí với quyết định của
Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra thì có quyền kiến nghị lên Thủ
tr-ởng Cơ quan điều tra cấp trên, nh-ng vẫn phải chấp hành. Trong tr-ờng
hợp ở xa, Điều tra viên đ-ợc gửi kiến nghị bằng ph-ơng tiện vô tuyến điện.
Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra cấp trên phải trả lời trong thời hạn quy định.
Quy định này, một mặt nhằm phát huy tính độc lập, vai trị chủ động, tính
sáng tạo của Điều tra viên và mặt khác cũng nhằm bảo đảm để Thủ tr-ởng,
Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra thực hiện đúng các nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.


4. Những quyết định, yêu cầu của Điều tra viên phải đ-ợc các cơ quan
nhà n-ớc, tổ chức xã hội và mọi công dân chấp hành. Điều tra viên phải chịu
trách nhiệm tr-ớc pháp luật và tr-ớc Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra về những
hành vi và quyết định của mình.


<b>§iỊu 36. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Viện tr-ëng, Phã ViƯn tr-ëng ViƯn kiĨm s¸t </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>a) Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm </i>
<i>sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự; </i>



<i>b) Quyết định phân cơng Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên </i>
<i>thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt </i>
<i>động tố tụng đối với vụ án hình sự; </i>


<i>c) Kiểm tra các hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc </i>
<i>tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của Phó Viện tr-ởng </i>
<i>Viện kiểm sát và Kiểm sát viên; </i>


<i>d) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết </i>
<i>định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án theo quy định của pháp luật; </i>


<i>đ) Quyết định thay đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định khơng có căn cứ và </i>
<i>trái pháp luật của Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát và Kiểm sát viên; </i>


<i>e) Quyết định rút, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các quyết định khơng có căn </i>
<i>cứ và trái pháp luật của Viện kiểm sát cấp d-ới; </i>


<i>g) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên; </i>


<i>h) Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền cđa ViƯn kiĨm s¸t. </i>
<i>Khi ViƯn tr-ëng Viện kiểm sát vắng mặt, một Phó Viện tr-ởng đ-ợc </i>
<i>Viện tr-ëng ủ nhiƯm thùc hiƯn nhiƯm vơ, qun h¹n cđa Viện tr-ởng. Phó </i>
<i>Viện tr-ởng chịu trách nhiệm tr-ớc Viện tr-ởng về nhiệm vụ đ-ợc giao. </i>


<i>2. Khi thc hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật </i>
<i>trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự, Viện tr-ởng Viện kiểm sát có </i>
<i>những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Quyết định khởi tố vụ án, quyết định không khởi tố vụ án, quyết </i>


<i>định khởi tố bị can; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết </i>
<i>định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy định của Bộ luật này; </i>


<i>b) Yêu cầu Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên; </i>


<i>c) Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn; </i>
<i>quyết định gia hạn điều tra, quyết định gia hạn tạm giam; yêu cầu Cơ quan </i>
<i>điều tra truy nã bị can; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>đ) Quyết định huỷ bỏ các quyết định khơng có căn cứ và trái pháp luật </i>
<i>của Cơ quan điều tra; </i>


<i>e) Quyết định chuyển vụ án; </i>


<i>g) Quyết định việc truy tố, quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, </i>
<i>quyết định tr-ng cầu giám định; </i>


<i>h) Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án, quyết định phục hồi </i>
<i>điều tra, quyết định xử lý vật chứng; </i>


<i>i) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định của Toà </i>
<i>án; </i>


<i>k) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa; ra các quyết định và </i>
<i>tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát. </i>


<i>3. Khi đ-ợc phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân </i>
<i>theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự, Phó Viện </i>
<i>tr-ởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ và quyền hạn đ-ợc quy định tại </i>
<i>khoản 2 Điều này. </i>



<i>4. Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm </i>
<i>tr-ớc pháp luật về những hành vi và quyết định của mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Viện tr-ởng Viện kiểm sát là một chức danh tố tụng. Viện tr-ởng
Viện kiểm sát có hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm: nhóm
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ng-ời đứng đầu Viện kiểm sát
trong tố tụng hình sự; và nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
ng-ời khi trực tiếp thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự. Bộ luật tố tụng hình sự đã
phân định rất rõ ràng, cụ thể hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của Phó Viện
tr-ởng Viện kiểm sát và Kiểm sát viên; kháng nghị theo thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án
theo quy định của pháp luật; quyết định thay đổi hoặc huỷ bỏ các quyết định
khơng có căn cứ và trái pháp luật của Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát và
Kiểm sát viên; quyết định rút, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các quyết định khơng có
căn cứ và trái pháp luật của Viện kiểm sát cấp d-ới; quyết định thay đổi
Kiểm sát viên; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Viện kiểm
sát.


3. Khi trực tiếp thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự, Viện tr-ởng Viện kiểm sát có
<i>những nhiệm vụ và quyền hạn sau: quyết định khởi tố vụ án, quyết định </i>
không khởi tố vụ án, quyết định khởi tố bị can; yêu cầu Cơ quan điều tra
khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo


quy định của Bộ luật này; yêu cầu Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra thay đổi
Điều tra viên; quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn
chặn; quyết định gia hạn điều tra, quyết định gia hạn tạm giam; yêu cầu Cơ
quan điều tra truy nã bị can; quyết định phê chuẩn, quyết định không phê
chuẩn các quyết định của Cơ quan điều tra; quyết định huỷ bỏ các quyết
định khơng có căn cứ pháp luật của Cơ quan điều tra; quyết định chuyển vụ
án; quyết định việc truy tố, quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, quyết
định tr-ng cầu giám định; quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án,
quyết định phục hồi điều tra, quyết định xử lý vật chứng; kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định của Toà án; cấp, thu hồi giấy
chứng nhận ng-ời bào chữa; ra các quyết định và tiến hành các hoạt động tố
tụng khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sỏt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thì Phó Viện tr-ởng đ-ợc quyền thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn của
Viện tr-ëng ViƯn kiĨm s¸t. Phã Viện tr-ởng chịu trách nhiệm tr-ớc Viện
tr-ởng về nhiệm vụ đ-ợc giao.


5. Khi đ-ợc phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự, Phó Viện
tr-ởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn đ-ợc quy định đối với
Viện tr-ởng Viện kiểm sát.


6. Những yêu cầu và quyết định của Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng
Viện kiểm sát đều phải đ-ợc thể hiện bằng văn bản với nội dung rõ ràng, cụ
thể. Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát phải chịu trách nhiệm tr-ớc
pháp luật về những hành vi và quyết định của mình.


7. Điều luật đang bình luận có những sửa đổi, bổ sung mới so với điều
luật t-ơng ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Thứ nhất, chức danh
Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát đ-ợc đ-a vào trong điều luật để


thay cho khái niệm Viện kiểm sát; Thứ hai, những nhiệm vụ và quyền hạn
của Viện tr-ởng Viện kiểm sát đ-ợc quy định rõ ràng, cụ thể hơn; Thứ ba,
quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên đ-ợc
tách thành một điều riêng.


<b>§iỊu 37. NhiƯm vơ, qun hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Kiểm sát viên </b>


<i>1. Kim sát viên đ-ợc phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát </i>
<i>việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án hình sự có </i>
<i>những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra và lập hồ sơ </i>
<i>vụ án của Cơ quan điều tra. </i>


<i>b) §Ị ra yêu cầu điều tra; </i>


<i>c) Triu tp v hi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của ng-ời làm </i>
<i>chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi và </i>
<i>nghĩa vụ liên quan đến vụ án; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>đ) Tham gia phiên toà; đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát </i>
<i>liên quan đến việc giải quyết vụ án; hỏi, đ-a ra chứng cứ và thực hiện việc </i>
<i>luận tội; phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án, tranh luận với những </i>
<i>ng-ời tham gia tố tụng tại phiên toà; </i>


<i>e) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà </i>
<i>án, của những ng-ời tham gia tố tụng và kiểm sát các bản án, quyết định của </i>
<i>Toà án; </i>



<i>g) Kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Toà án; </i>


<i>h) Thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ, qun hạn khác thuộc thẩm quyền của </i>
<i>Viện kiểm sát theo sự phân công của Viện tr-ëng ViƯn kiĨm s¸t. </i>


<i>2. Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật và tr-ớc Viện </i>
<i>tr-ởng Viện kiểm sát về những hành vi và quyết định của mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Kiểm sát viên là một chức danh tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy
định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát
viên. Những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đó bao gồm hai loại: một
loại liên quan đến hoạt động thực hành quyền công tố và một loại liên quan
đến hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối
với vụ án hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm
sát theo sự phân công của Viện tr-ởng Viện kiểm sát.


3. Nhng quyt định, yêu cầu của Kiểm sát viên phải đ-ợc các cơ quan
nhà n-ớc, tổ chức xã hội và mọi công dân chấp hành. Kiểm sát viên phải
chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật và tr-ớc Viện tr-ởng Viện kiểm sát về
những hành vi và quyết định của mình.


<b>§iỊu 38. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Chánh án, Phó Chánh án Toà án </b>


<i>1. Chánh án Toà án có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>
<i>a) Tổ chức công tác xét xử của Toà án; </i>



<i>b) Quyết định phân cơng Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm </i>
<i>giải quyết, xét xử vụ án hình sự; quyết định phân công Th- ký Toà án tiến </i>
<i>hành tố tụng đối với vụ án hình sự; </i>


<i>c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Th- ký Toà án tr-ớc khi </i>
<i>mở phiên toà; </i>


<i>d) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm các bản án, quyết định đã </i>
<i>có hiệu lực pháp luật của Toà án theo quyết định của Bộ luật này; </i>


<i>đ) Ra quyết định thi hành án hình sự; </i>
<i>e) Quyết định hỗn chấp hành hình phạt tù; </i>


<i>g) Quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; </i>
<i>h) Quyết định xố án tích; </i>


<i>i) Gi¶i qut khiÕu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Toà án. </i>


<i>Khi Chánh án Toà án vắng mặt, một Phó Chánh án đ-ợc uỷ nhiệm </i>
<i>thực hiện nhiƯm vơ, qun h¹n cđa Ch¸nh ¸n. Phã Ch¸nh ¸n phải chịu </i>
<i>trách nhiệm tr-ớc Chánh án về nhiệm vụ đ-ợc giao. </i>


<i>2. Khi tiến hành việc giải quyết vụ án hình sự, Chánh án có những </i>
<i>nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam; </i>
<i>quyết định xử lý vật chứng; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>c) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa; ra các quyết định và </i>


<i>tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tồ án. </i>


<i>3. Khi đ-ợc phân cơng giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Phó Chánh án </i>
<i>có những nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại khoản 2 Điều này. </i>


<i>4. Chánh án, Phó Chánh án Tồ án phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp </i>
<i>luật về những hành vi và quyết định của mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Chánh án là một chức danh tố tụng. Chánh án Tồ án có hai nhóm
nhiệm vụ: nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ng-ời đứng đầu cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự; và nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của ng-ời khi trực tiếp tiến hành giải quyết vụ án hình sự. Bộ luật tố
tụng hình sự đã phân định rất rõ ràng, cụ thể hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm đó.


2. Với t- cách ng-ời đứng đầu Tồ án trong tố tụng hình sự, Chánh án
Tồ án có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: tổ chức công tác xét xử của
Tồ án; quyết định phân cơng Phó Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm
giải quyết, xét xử vụ án hình sự; quyết định phân cơng th- ký Tồ án tiến
hành tố tụng đối với vụ án hình sự; quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội
thẩm, Th- ký Toà án tr-ớc khi mở phiên toà; kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án theo
quyết định của Bộ luật này; Ra quyết định thi hành án hình sự; quyết định
hỗn chấp hành hình phạt tù; quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt
tù; quyết định xố án tích; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của
Toà án.


Khi trực tiếp tiến hành giải quyết vụ án hình sự, Chánh án Tồ án có


những nhiệm vụ và quyền hạn sau: quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ
biện pháp tạm giam; quyết định xử lý vật chứng; quyết định chuyển vụ án;
cấp, thu hồi giấy chứng nhận cho ng-ời bào chữa; ra các quyết định và tiến
hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Toà án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Chánh án Toà án vắng mặt, một Phó Chánh án đ-ợc Chánh án uỷ nhiệm
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án. Việc uỷ nhiệm đó phải đ-ợc
thực hiện bằng văn bản và phải thông báo cho các ngành hữu quan biết việc
uỷ nhiệm đó. Khi đã đ-ợc uỷ nhiệm thì Phó Chánh án đ-ợc thực hiện những
nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh án Tồ án. Phó Chánh án phải chịu trách
nhiệm tr-ớc Chánh án về nhiệm vụ đ-ợc giao.


5. Khi đ-ợc phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Phó Chánh án
Tồ án có những nhiệm vụ và quyền hạn đ-ợc quy định đối với Chánh án
khi tiến hành giải quyết vụ án hình sự.


6. Những quyết định, yêu cầu của Chánh án, Phó Chánh án Tồ án
phải đ-ợc các cơ quan nhà n-ớc, tổ chức xã hội và công dân chấp hành
nghiêm chỉnh. Chánh án, Phó Chánh án Tồ án phải chịu trách nhiệm tr-ớc
pháp luật về những hành vi và quyết định của mình.


7. Điều luật đang bình luận là điều luật mới. Điều luật này đã ghi nhận
chức danh Chánh án và Phó Chánh án Tồ án trong Bộ luật tố tụng hình sự;
quy định những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án và Phó
Chánh án Tồ án trong t tng hỡnh s.


<b>Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Thẩm phán </b>


<i>1. Thẩm phán đ-ợc phân công giải qut, xÐt xư vơ ¸n hình sự có </i>


<i>những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án tr-ớc khi mở phiên toà; </i>
<i>b) Tham gia xét xử các vụ án hình sự; </i>


<i>c) Tin hnh cỏc hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc </i>
<i>thẩm quyền của Hội đồng xét xử; </i>


<i>d) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tồ án </i>
<i>theo sự phân cơng của Chánh án Toà án. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>a) Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn </i>
<i>theo quy định của Bộ luật này; </i>


<i>b) Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; </i>


<i>c) Quyết định đ-a vụ án ra xét xử; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình </i>
<i>chỉ vụ án; </i>


<i>d) Quyết định triệu tập những ng-ời cần xét hỏi đến phiên toà; </i>


<i>đ) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Toà án </i>
<i>theo sự phân cơng của Chánh án Tồ án. </i>


<i>3. ThÈm ph¸n giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà phúc thẩm Toà </i>
<i>án nhân dân tối cao có quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa. </i>


<i>4. Thm phỏn phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về những hành vi </i>
<i>và quyết định của mình. </i>



<b>B×nh ln </b>


1. Thẩm phán là một chức danh tố tụng, là ng-ời thực hiện hoạt động
xét xử ở Tồ án. Đó là nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán đ-ợc phân
công giải quyết, xét xử vụ án hình sự; nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm
phán đ-ợc phân công chủ toạ phiên toà; nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm
phán giữ chức vụ Chánh tồ, Phó Chánh tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối
cao. Đây là nội dung mới của điều luật.


2. Khi đ-ợc phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự Thẩm phán có
những nhiệm vụ và quyền hạn sau: nghiên cứu hồ sơ vụ án tr-ớc khi mở
phiên toà; tham gia xét xử các vụ án hình sự; tiến hành các hoạt động và
biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử; tiến hành
các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tồ án theo sự phân cơng
của Chánh án Tồ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tồ án theo sự phân cơng của
Chánh án Tồ án.


4. Bộ luật tố tụng hình sự quy định Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà,
Phó Chánh tồ Tồ án nhân dân tối cao có quyền cấp, thu hồi giấy chứng
nhận ng-ời bào chữa.


5. Những quyết định, yêu cầu của Thẩm phán phải đ-ợc các cơ quan
nhà n-ớc, tổ chức xã hội và công dân chấp hành nghiêm chỉnh. Thẩm phán
phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về những hành vi và quyết định của
mình.


<b>§iỊu 40. NhiƯm vơ, qun hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Hội thẩm </b>



<i>1. Hội thẩm đ-ợc phân công xét xử vụ án hình sự có những nhiệm vụ </i>
<i>và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Nghiên cứu hồ sơ vụ án tr-ớc khi mở phiên toà; </i>


<i>b) Tham gia xét xử các vụ án hình sự theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm; </i>
<i>c) Tiến hành các hoạt động tố tụng và biểu quyết những vấn đề thuộc </i>
<i>thẩm quyền của Hội đồng xét xử. </i>


<i>2. Hội thẩm phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật về những hành vi </i>
<i>và quyết định của mình. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Hội thẩm là một chức danh tố tụng, là ng-ời thực hiện hoạt động xét
xử ở Tồ án. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể những nhiệm vụ, quyền
hạn và trách nhiệm của Hội thẩm trong xét xử vụ án hình sự. Đây là nội
dung mới của điều luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3. Bộ luật tố tụng hình sự quy định Hội thẩm phải chịu trách nhiệm
tr-ớc pháp luật về những hành vi và quyết định của mình.


<b>§iỊu 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của </b>
<b>Th- ký Toà án </b>


<i>1. Th- ký To ỏn -c phõn cụng tiến hành tố tụng đối với vụ án hình </i>
<i>sự có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: </i>


<i>a) Phổ biến nội quy phiên toà; </i>



<i>b) Bỏo cỏo vi Hội đồng xét xử danh sách những ng-ời đ-ợc triệu tp </i>
<i>n phiờn to; </i>


<i>c) Ghi biên bản phiên toà; </i>


<i>d) Tiến hành các hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền của Tồ án </i>
<i>theo sự phân cơng của Chánh án Toà án. </i>


<i>2. Th- ký Toà án phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật và tr-ớc </i>
<i>Chánh án Toà án về những hành vi của m×nh. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Th- ký Tồ án là một trong những ng-ời tiến hành tố tụng. Bộ luật
tố tụng hình sự quy định cụ thể những nhiệm vụ, quyền hạn của Th- ký Tồ
án đ-ợc phân cơng tiến hành tố tụng đối với vụ án hình sự. Th- ký Toà án
làm nhiệm vụ theo sự phân cơng của Chánh án Tồ án.


2. Khi đ-ợc phân công tiến hành tố tụng đối với vụ án hình sự Th- ký
Tồ án có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: tr-ớc khi bắt đầu phiên toà,
Th- ký Toà án phải phổ biến nội quy phiên toà; sau khi chủ tọa phiên toà
đọc quyết định đ-a vụ án ra xét xử Th- ký Toà án báo cáo với Hội đồng xét
xử danh sách những ng-ời đ-ợc triệu tập đến phiên tồ; trong q trình xét
xử, Th- ký Toà án ghi biên bản phiên toà; tiến hành các hoạt động tố tụng
khác thuộc thẩm quyền của Tồ án theo sự phân cơng của Chánh án Toà án.


3. Bộ luật tố tụng hình sự quy định th- ký Toà án phải chịu trách
nhiệm tr-ớc pháp luật và tr-ớc Chánh án Tồ án về những hành vi của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng </b>


<i>Ng-ời tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi </i>
<i>nếu: </i>


<i>1. Họ đồng thời là ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; </i>
<i>ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là ng-ời đại diện hợp </i>
<i>pháp, ng-ời thân thích của những ng-ời đó hoặc của bị can, bị cáo; </i>


<i>2. Họ đã tham gia với t- cách là ng-ời bào chữa, ng-ời làm chứng, </i>
<i>ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch trong vụ án đó; </i>


<i>3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể khơng vơ t- trong khi </i>
<i>làm nhiệm vụ. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Bảo đảm tính vô t- của những ng-ời tiến hành tố tụng hoặc ng-ời
tham gia tố tụng là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.
Nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể khơng vơ t- trong khi thực hiện
nhiệm vụ của mình thì họ khơng đ-ợc tiến hành tố tụng. Điều luật đang bình
luận quy định cụ thể những tr-ờng hợp phải thay đổi ng-ời tiến hành tố
tụng. Việc thay đổi do ng-ời tiến hành tố tụng từ chối tiến hành tố tụng hoặc
do có đề nghị thay đổi của những ng-ời có thẩm quyền do Bộ luật tố tụng
hình sự quy định.


2. Khoản 1 Điều 42 không cho phép một ng-ời cùng một lúc vừa thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của ng-ời tiến hành tố tụng (Điều
tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Th- ký Toà án), vừa tham gia
tố tụng với t- cách là ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi,


nghĩa vụ liên quan đến vụ án; hoặc là ng-ời đại diện hợp pháp, ng-ời thân
thích của những ng-ời đó hoặc của bị can, bị cáo. Những ng-ời thân thích
của những ng-ời tiến hành tố tụng hoặc của bị can, bị cáo là những ng-ời có
quan hệ họ hàng gần với những ng-ời đó nh-: ơng, bà nội, ngoại; cha mẹ đẻ,
cha mẹ nuôi; vợ, chồng; anh, chị em, ruột; anh, chị, em nuôi; anh chị em vợ
hoặc chồng; cơ, dì, chú, bác, cậu; con, cháu của cơ, dì, chú, bác, cậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

ng-ời bào chữa, ng-ời làm chứng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch trong
vụ án đó.


4. Khoản 3 Điều 42 quy định những tr-ờng hợp khác phải từ chối hoặc
thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng. Đó là có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng
những ng-ời tiến hành tố tụng có thể khơng vơ t- trong khi làm nhiệm vụ.
Những căn cứ rõ ràng đó có thể là: ng-ời tiến hành tố tụng có mối quan hệ
mật thiết về công vụ, về kinh tế, về gia đình với ng-ời có lợi ích đ-ợc giải
quyết trong vụ án hoặc có mâu thuẫn nghiêm trọng với ng-ời đó...


5. Những tr-ờng hợp phải từ chối hoặc thay đổi ng-ời tiến hành tố
tụng đ-ợc quy định ở Điều 42 là những tr-ờng hợp chung. Việc thay đổi
từng loại ng-ời tiến hành tố tụng cụ thể (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm
phán, Hội thẩm, Th- ký Toà án) đ-ợc cụ thể hoá ở các Điều 44, 45, 46, 47,
Bộ luật này.


<b>Điều 43. Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành </b>
<b>tố tụng </b>


<i>Những ng-ời sau đây có quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hnh t </i>
<i>tng: </i>


<i>1. Kiểm sát viên; </i>



<i>2. B can, bị cáo, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và </i>
<i>ng-ời đại diện hợp pháp của họ; </i>


<i>3. Ng-ời bào chữa, ng-ời bảo vệ quyền lợi của ng-ời bị hại, nguyên </i>
<i>đơn dân sự, bị đơn dân sự. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

những quyền tố tụng quan trọng nhằm bảo đảm cho tố tụng hình sự đ-ợc
tiến hành một cách khách quan, vô t-, công bằng.


2. Trong số những ng-ời tiến hành tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng
hình sự chỉ quy định Kiểm sát viên mới có quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến
hành tố tụng. Quyền đó xuất phát từ vai trị, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và
thẩm quyền của Kiểm sát viên, trong đó có chức năng kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong tố tụng hình sự. Khi thực hiện chức năng đó, Kiểm sát
viên có trách nhiệm phát hiện kịp thời những vi phạm của các cơ quan tiến
hành tố tụng, ng-ời tiến hành tố tụng, áp dụng những biện pháp do Bộ luật
tố tụng hình sự quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật của những cơ
quan hoặc cá nhân đó.


Khi xét thấy có căn cứ do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, Kiểm sát
viên có quyền yêu cầu Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên,
đề nghị Chánh án Toà án thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Th- ký Tồ án.


3. Có nhiều ng-ời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình tr-ớc các cơ quan và những ng-ời tiến hành tố tụng hình sự. Bộ
luật tố tụng hình sự khơng quy định tất cả mà chỉ quy định một số ng-ời
nhất định có quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng. Đó là bị can, bị


cáo, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và ng-ời đại diện hợp
pháp của họ. Những ng-ời tham gia tố tụng nh-: ng-ời có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan đến vụ án, ng-ời làm chứng, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch
khơng có quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng.


4. Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng có thể đ-ợc thực
hiện ở bất kỳ thời điểm nào trong tố tụng hình sự tr-ớc khi Hội đồng xét xử
bắt đầu xét hỏi tại phiên toà.


5. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể thẩm quyền và trình tự giải
quyết đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng tại các Điều 44, 45, 46, 47 và
202.


<b>Điều 44. Thay đổi Điều tra viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với t- cách là Kiểm sát viên, </i>
<i>Thẩm phán, Hội thẩm hoặc Th- ký Toà án. </i>


<i>2. Việc thay đổi Điều tra viên do Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra quyết </i>
<i>định. </i>


<i>Nếu Điều tra viên là Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra mà thuộc một trong </i>
<i>các tr-ờng hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì việc điều tra vụ án do Cơ </i>
<i>quan điều tra cấp trên trực tiếp tiến hành. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Khi tiến hành hoạt động tố tụng hình sự, Điều tra viên đóng vai trị
rất quan trọng trong việc xác định sự thật của vụ án, làm rõ những chứng cứ
xác định bị can có tội hoặc khơng có tội, những tình tiết tăng nặng hoặc


giảm nhẹ của bị can. Do vậy, nếu có căn cứ do Bộ luật tố tụng hình sự quy
định cho rằng Điều tra viên có thể khơng vơ t-, khách quan trong việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình thì họ phải từ chối tiến
hành tố tụng hoặc bị thay đổi theo đề nghị của những ng-ời có thẩm quyền
đ-ợc quy định ở Điều 43 Bộ luật tố tụng hình sự.


2. Khoản 1 Điều 44 Bộ luật tố tụng hình sự quy định Điều tra viên phải
từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu thuộc một trong những tr-ờng
hợp quy định tại Điều 42 của Bộ luật tố tụng hình sự hoặc đã tiến hành tố
tụng trong vụ án đó với t- cách là Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm hoặc
Th- ký Toà án.


3. Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra là ng-ời đứng đầu Cơ quan điều tra
trong tố tụng hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm t-ơng
ứng (xem bình luận Điều 34). Do vậy, khoản 2 Điều luật đang bình luận quy
định việc thay đổi Điều tra viên do Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra quyết định.
Theo Điều 34 Bộ luật tố tụng hình sự, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra chỉ
có thể quyết định thay đổi Điều tra viên khi đ-ợc Thủ tr-ởng Cơ quan điều
tra uỷ nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tr-ởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

5. Điều luật đang bình luận có một sửa đổi, bổ sung mới so với Điều
luật t-ơng ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Đó là Điều luật bổ
sung cụm từ “trực tiếp tiến hành” vào sau những từ cuối của Điều luật. Việc
bổ sung đó là hồn tồn chính xác.


<b>Điều 45. Thay đổi Kiểm sát viên </b>


<i>1. Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu: </i>
<i>a) Thuộc một trong những tr-ờng hợp quy định tại Điều 42 của Bộ </i>
<i>luật này; </i>



<i>b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với t- cách là Điều tra viên, </i>
<i>Thẩm phán, Hội thẩm hoặc Th- ký Toà án. </i>


<i>2. Việc thay đổi Kiểm sát viên tr-ớc khi mở phiên toà do Viện tr-ởng </i>
<i>Viện kiểm sát cùng cấp quyết định. </i>


<i>Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện tr-ởng Viện kiểm sát thì do Viện </i>
<i>tr-ởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp phải thay đổi Kiểm sát viên tại phiên toà thì Hội </i>
<i>đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tồ. </i>


<i>Việc cử Kiểm sát viên khác do Viện tr-ởng Viện kiểm sát cùng cấp </i>
<i>hoặc Viện tr-ởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Kiểm sát viên là ng-ời thực hành quyền công tố và Kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. Để bảo đảm tính khách quan và vô
t- trong khi tiến hành tố tụng, Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể những
tr-ờng hợp Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi theo
đề nghị của những ng-ời có thẩm quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

3. Viện tr-ởng Viện kiểm sát là ng-ời đứng đầu Cơ quan Viện kiểm
sát trong tố tụng hình sự có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
t-ơng ứng (xem bình luận Điều 36). Kiểm sát viên thực hành quyền công tố
và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng đối với vụ án
hình sự theo sự phân công của Viện tr-ởng Viện kiểm sát. Do vậy, khoản 2
Điều luật đang bình luận quy định việc thay đổi Kiểm sát viên tr-ớc khi mở


phiên toà do Viện tr-ởng Viện kiểm sát cùng cấp quyết định.


4. Theo quy định của khoản 2 Điều luật đang bình luận, nếu Kiểm sát
viên bị thay đổi là Viện tr-ởng Viện kiểm sát thì do Viện tr-ởng Viện kiểm
sát cấp trên trực tiếp quyết định.


5. Theo Điều 189, sự tham gia phiên toà của Kiểm sát viên Viện kiểm
sát cùng cấp là bắt buộc. Do vậy, điều luật đang bình luận quy định trong
tr-ờng hợp phải thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tồ thì Hội đồng xét xử ra
quyết định hỗn phiên tồ. Quyết định đó đ-ợc gửi cho Viện tr-ởng Viện
kiểm sát cùng cấp hoặc Viện tr-ởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Việc
cử Kiểm sát viên khác tham gia phiên toà do Viện tr-ởng Viện kiểm sát
cùng cấp hoặc Viện tr-ởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.


<b>Điều 46. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm </b>


<i>1. Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi, </i>
<i>nếu: </i>


<i>a) Thuộc một trong những tr-ờng hợp quy định tại Điều 42 của Bộ </i>
<i>luật này; </i>


<i>b) Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là ng-ời thân thích với nhau; </i>
<i>c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc tiến hành tố tụng </i>
<i>trong vụ án đó với t- cách là Điều tra viên, Kiểm sát viên, Th- ký Toà án. </i>


<i>2. Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tr-ớc khi mở phiên toà do </i>
<i>Chánh án Toà án quyết định. Nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án thì do </i>
<i>Chánh án Tồ án cấp trên trực tiếp quyết định. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Khi xem xét thành viên nào thì thành viên đó đ-ợc trình bày ý kiến của </i>
<i>mình, Hội đồng quyết định theo đa số. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tồ, </i>
<i>thì Hội đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tồ. </i>


<i>Việc cử thành viên mới của Hội đồng xét xử do Chánh án Toà án quyết </i>
<i>định. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Thẩm phán và Hội thẩm là những ng-ời tiến hành xét xử vụ án. Khi
xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, phải bảo
đảm tính khách quan vô t- trong khi tiến hành tố tụng. Để bảo đảm tính
khách quan vơ t- đó của Thẩm phán và Hội thẩm, Bộ luật tố tụng hình sự
quy định cụ thể những tr-ờng hợp Thẩm phán và Hội thẩm phải từ chối tham
gia xét xử hoặc bị thay đổi hoặc đề nghị thay đổi của những ng-ời có thẩm
quyền đ-ợc quy định ở Điều 43 Bộ luật tố tụng hình sự.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang bình luận, Thẩm phán và Hội thẩm
phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi, nếu thuộc một trong những
tr-ờng hợp quy định tại Điều 42 của Bộ luật tố tụng hình sự hoặc họ cùng
trong một Hội đồng xét xử và là ng-ời thân thích với nhau hoặc đã tham gia
xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc tiến hành tố tụng trong vụ án đó với t-
cách là Điều tra viên, Kiểm sát viên, Th- ký phiên toà.


3. Khoản 2 Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự quy định thẩm quyền
quyết định việc thay đổi Thẩm phán hoặc Hội thẩm. Chánh án Toà án là
ng-ời đứng đầu cơ quan Toà án trong tố tụng hình sự có những nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm t-ơng ứng (xem bình luận Điều 38). Thẩm phán,


Hội thẩm thực hiện việc xét xử theo sự phân công của Chánh án. Do vậy,
khoản 2 Điều luật đang bình luận quy định việc thay đổi Thẩm phán, Hội
thẩm tr-ớc khi mở phiên toà và tại phiên toà.


- Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tr-ớc khi mở phiên toà do Chánh
án Toà án cùng cấp quyết định. Nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Toà
án cấp trên trực tiếp quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Khi xem xét thành viên nào thì thành viên đó đ-ợc trình bày ý kiến của
mình, Hội đồng quyết định theo đa số. Trong tr-ờng hợp phải thay đổi Thẩm
phán, Hội thẩm tại phiên tồ, thì Hội đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên
tồ. Việc cử thành viên mới của Hội đồng xét xử do Chánh án Toà án quyết
định.


<b>Điều 47. Thay đổi Th- ký Toà án </b>


<i>1. Th- ký Toà án phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu: </i>
<i>a) Thuộc một trong những tr-ờng hợp quy định tại Điều 42 của Bộ </i>
<i>luật này; </i>


<i>b) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với t- cách là Kiểm sát viên, </i>
<i>Điều tra viên, Thẩm phán hoặc Hội thẩm. </i>


<i>2. Việc thay đổi Th- ký Toà án tr-ớc khi mở phiên toà do Chánh án </i>
<i>Toà án quyết định. </i>


<i>Việc thay đổi Th- ký Toà án tại phiên toà do Hội đồng xét xử quyết </i>
<i>định. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp phải thay đổi Th- ký Toà án tại phiên tồ, thì Hội </i>


<i>đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên toà. </i>


<i>Việc cử Th- ký Toà án khác do Chánh án Tồ án quyết định. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Th- ký Toà án là một trong những ng-ời tiến hành tố tụng, có
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình (xem bình luận Điều 41). Bảo
đảm sự vô t- của Th- ký Toà án là một trong những đòi hỏi quan trọng
mang tính nguyên tắc của việc xét xử. Do vậy, Điều 47 Bộ luật tố tụng hình
sự quyết định cụ thể những tr-ờng hợp Th- ký Toà án phải từ chối tiến hành
tố tụng hoặc bị thay đổi để bảo đảm tính vơ t- trong hoạt động tố tụng hình
sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

hành tố tụng trong vụ án đó với t- cách là Kiểm sát viên, Điều tra viên,
Thẩm phán hoặc Hội thẩm.


3. Khoản 2 Điều 47 Bộ luật tố tụng hình sự quy định thẩm quyền
quyết định việc thay đổi Th- ký Toà án. Th- ký Toà án tiến hành tố tụng
theo sự phân công của Chánh án Toà án. Do vậy, khoản 2 Điều luật đang
bình luận quy định việc thay đổi Th- ký Toà án tr-ớc khi mở phiên toà và tại
phiên tòa.


- Việc thay đổi Th- ký Toà án tr-ớc khi mở phiên toà do Chánh án
Toà án quyết định.


- Việc thay đổi Th- ký Toà án tại phiên toà do Hội đồng xét xử quyết
định. Trong tr-ờng hợp phải thay đổi Th- ký Tồ án tại phiên tồ, thì Hội
đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tồ. Việc cử Th- ký Tồ án khác do
Chánh án Tồ án quyết định.



<b>Ch-¬ng IV </b>



<b>Ng-êi tham gia tố tụng </b>



<b>Điều 48. Ng-ời bị tạm giữ </b>


<i>1. Ng-ời bị tạm giữ là ng-ời bị bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm </i>
<i>tội quả tang, ng-ời bị bắt theo quyết định truy nã hoặc ng-ời phạm tội tự </i>
<i>thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ. </i>


<i>2. Ng-ời bị tạm giữ có quyền: </i>
<i>a) Đ-ợc biết lý do mình bị tạm giữ; </i>
<i>b) Đ-ợc giải thích về quyền và nghĩa vụ; </i>
<i>c) Trình bày lời khai; </i>


<i>d) Tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời khác bào chữa; </i>
<i>đ) Đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; </i>


<i>e) Khiếu nại về việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, </i>
<i>ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>B×nh luËn </b>


1. Theo khoản 1 Điều luật đang bình luận, ng-ời bị tạm giữ là ng-ời bị
bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ng-ời bị bắt theo quyết
định truy nã hoặc ng-ời phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết
định tạm giữ, nh-ng ch-a bị khởi tố về hình sự.


Ng-ời bị tạm giữ bị tạm giữ để Cơ quan điều tra làm sáng tỏ những


đặc điểm nhân thân hoặc hành vi của họ bị nghi là tội phạm. Nếu hết thời
hạn tạm giữ (xem bình luận Điều 87) mà khơng có căn cứ để khởi tố bị can,
thì ng-ời bị tạm giữ phải đ-ợc trả tự do.


2. Ng-ời bị tạm giữ là ng-ời tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự
quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của họ trong tố tụng hình sự.


3. Theo kho¶n 2 Điều luật đang bình luận, ng-ời bị tạm giữ có các
quyền sau:


- Đ-ợc biết lý do mình bị tạm giữ. Đối với ng-ời bị tạm giữ, cơ quan
ra lệnh tạm giữ bắt buộc phải giải thích cho họ biết lý do tạm giữ họ.


- Đ-ợc giải thích về quyền và nghĩa vụ. Ng-ời bị tạm giữ có những
quyền và nghĩa vụ nhất định. Cơ quan ra lệnh tạm giữ phải giải thích cho họ
biết quyền và nghĩa vụ và yêu cầu họ thực hiện trong thời gian họ bị tạm giữ.
- Trình bày lời khai. Ng-ời bị tạm giữ có quyền trình bày lời khai về
những tình tiết liên quan đến việc bị tạm giữ.


- Tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời khác bào chữa.
- Đ-a tài liệu, đồ vật, yêu cầu.


- Khiếu nại về việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan,
ng-ời có thẩm quyền tiến hành tố tụng.


4. Ng-ời bị tạm giữ phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về
tạm giữ.


<i><b>Điều 49. Bị can </b></i>



<i>1. Bị can là ng-ời bị khởi tố về hình sự. </i>
<i>2. Bị can có quyền: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>c) Trình bày lời khai; </i>


<i>d) -a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; </i>


<i>đ) Đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời </i>
<i>phiên dịch theo quy định của B lut ny; </i>


<i>e) Tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời khác bào chữa; </i>


<i>g) -c nhn quyt nh khởi tố; quyết định áp dụng, thay đổi hoặc </i>
<i>huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; bản kết luận điều tra; quyết định đình chỉ, tạm </i>
<i>đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng, </i>
<i>quyết định truy tố; các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật </i>
<i>này; </i>


<i>h) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng. </i>


<i>3. Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện </i>
<i>kiểm sát; trong tr-ờng hợp vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì có thể bị </i>
<i>áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Theo khoản 1 Điều luật đang bình luận, bị can là ng-ời đã bị khởi tố
về hình sự. Một ng-ời từ khi đã có quyết định khởi tố bị can thì đ-ợc gọi là
bị can. Quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ: thời gian, địa điểm ra quyết


định khởi tố bị can; họ tên, ngày, tháng, năm sinh của bị can, bị can bị khởi
tố về tội gì, theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự; thời gian, địa điểm
phạm tội và những tình tiết khác của tội phạm. Nếu bị can bị khởi tố về
những tội khác nhau thì trong quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ những tội
danh và điều khoản Bộ luật hình sự đ-ợc áp dụng.


2. Bị can là ng-ời tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ
thể các quyền và nghĩa vụ của họ trong tố tụng hình sự.


3. Theo kho¶n 2 §iỊu 49 cđa Bé lt tè tơng h×nh sù bị can có các
quyền sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật yêu cầu;


- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,
ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;


- Quyền tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời khác bào ch÷a;


- Quyền đ-ợc nhận quyết định khởi tố; quyết định áp dụng, thay đổi
hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; bản kết luận điều tra; quyết định đình chỉ,
tạm đình chỉ điều tra; quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng,
quyết định truy tố; các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật
này;


Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng.


3. Khoản 3 Điều luật đang bình luận quy định bị can phải thực hiện
những nghĩa vụ nhất định. Đó là bị can phải có mặt theo giấy triệu tập của


Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong tr-ờng hợp vắng mặt khơng có lý do
chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.


4. Điều 49 của Bộ luật tố tụng hình sự có những sửa đổi bổ sung nhất
định. Thứ nhất, quy định về bị can, về các quyền và nghĩa vụ của họ đ-ợc
tách thành một điều luật riêng; Thứ hai, các quyền và nghĩa vụ của bị can
đ-ợc quy định rõ ràng hơn, đầy đủ hơn; Thứ ba, có những quy định mới về
quyền và nghĩa vụ của bị can.


<i><b>§iỊu 50. Bị cáo </b></i>


<i>1. B cỏo l ng-i ó b Toà án quyết định đ-a ra xét xử. </i>
<i>2. Bị cáo có quyền: </i>


<i>a) Đ-ợc nhận quyết định đ-a vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay </i>
<i>đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, </i>
<i>quyết định của Toà án; các quyết định tố tụng khác theo quy định của B </i>
<i>lut ny; </i>


<i>b) Tham gia phiên toà; </i>


<i>c) Đ-ợc giải thích về quyền và nghĩa vụ; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>đ) Đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; </i>


<i>e) Tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời khác bào chữa; </i>
<i>g) Trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà; </i>
<i>h) Nói lời sau cùng tr-ớc khi nghị án; </i>


<i>i) Khỏng cáo bản án, quyết định của Toà án; </i>



<i>k) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng. </i>


<i>3. Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án; trong tr-ờng hợp </i>
<i>vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị </i>
<i>truy nã. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Theo khoản 1 điều luật đang đ-ợc bình luận, bị cáo là ng-ời đã bị
Tồ án quyết định đ-a ra xét xử. Từ khi có quyết định của Toà án đ-a bị can
ra xét xử thì ng-ời đó đ-ợc gọi là bị cáo. Nếu ch-a có quyết định của Tồ án
đ-a ra xét xử thì bị can vẫn ch-a đ-ợc gọi là bị cáo, mặc dù hồ sơ vụ án
cùng bản cáo trạng quyết định truy tố ng-ời đó đã đ-ợc gửi cho Tồ án.


2. Bị cáo là ng-ời tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ
thể các quyền và nghĩa vụ của họ trong tố tụng hình sự.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang bình luận, bị cáo có các quyền sau:
- Quyền đ-ợc nhận quyết định đ-a vụ án ra xét xử; quyết định áp
dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định đình chỉ vụ án;
bản án, quyết định của Toà án; các quyết định tố tụng khác theo quy định
của Bộ luật này;


- Quyền tham gia phiên toà;


- Quyền đ-ợc giải thích vỊ qun vµ nghÜa vơ;


- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,


ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;


- Quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yờu cu;


- Quyền tự bào chữa hoặc nhờ ng-ời khác bào chữa;
- Quyền trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà;
- Quyền nói lời sau cùng tr-ớc khi nghị án;


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Quyn khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng.


Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm cho các bị cáo thực hiện các quyền của họ.


4. Bị cáo có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 3 Điều luật đang
bình luận, bị cáo có các nghĩa vụ sau:


- Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;


- Cú th b ỏp gii trong tr-ờng hợp khơng có lý do chính đáng;
- Nếu bỏ trốn thì bị truy nã.


5. Điều 50 của Bộ luật tố tụng hình sự có những sửa đổi, bổ sung nhất
định. Thứ nhất, quy định về bị cáo, về các quyền và nghĩa vụ của họ đ-ợc
tách thành một điều riêng; Thứ hai, các quyền và nghĩa vụ của bị cáo đ-ợc
quy định rõ ràng, đầy đủ hơn; Thứ ba, có những quyền và ngha v mi.


<b>Điều 51. Ng-ời bị hại </b>


<i>1. Ng-ời bị hại là ng-ời bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do </i>


<i>tội phạm gây ra. </i>


<i>2. Ng-ời bị hại hoặc ng-ời đại diện hợp pháp của họ có quyền: </i>
<i>a) Đ-a ra tài liệu, đồ vt, yờu cu; </i>


<i>b) Đ-ợc thông báo về kết quả ®iÒu tra; </i>


<i>c) Đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời </i>
<i>phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; </i>


<i>d) Đề nghị mức bồi th-ờng và các biện pháp bảo đảm bồi th-ờng; </i>
<i>đ) Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà để </i>
<i>bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; </i>


<i>e) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng; kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần </i>
<i>bồi th-ờng cũng nh- về hình phạt đối với bị cáo. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>4. Ng-ời bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, </i>
<i>Viện kiểm sát, Toà án; nếu từ chối khai báo mà khơng có lý do chính đáng </i>
<i>thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật hình sự. </i>


<i>5. Trong tr-ờng hợp ng-ời bị hại chết thì ng-ời đại diện hợp pháp của </i>
<i>họ có những quyền quy định tại Điều này. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Theo khoản 1 Điều luật đang bình luận, ng-ời bị hại là ng-ời bị
thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc về tài sản do tội phạm gây ra.



Thiệt hại về thể chất là thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại về
tinh thần là thiệt hại về danh dự, nhân phẩm; thiệt hại về tài sản là tài sản bị
mất, bị chiếm đoạt, bị huỷ hoại hoặc bị làm h- hỏng. Thiệt hại nói trên phải
do chính hành vi phạm tội của ng-ời phạm tội trực tiếp gây ra cho ng-ời bị
hại. Ng-ời bị thiệt hại về thể chất, về tinh thần, về tài sản do tội phạm gây ra
chỉ đ-ợc coi là ng-ời bị hại trong tố tụng hình sự khi đ-ợc Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát, Toà án c«ng nhËn.


2. Ng-ời bị hại là ng-ời tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy
định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của họ trong tố tụng hình sự.


3. Theo kho¶n 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời bị hại có c¸c
qun sau:


- Quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
- Quyền đ-ợc thông báo về kết quả điều tra;


- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,
ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;


- Quyền đề nghị mức bồi th-ờng và các biện pháp bảo đảm bồi
th-ờng;


- Quyền tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tồ của ng-ời bị hại hoặc của
ng-ời đại diện hợp pháp của họ trong tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo
yêu cầu của ng-ời bị hại quy định tại Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự.



Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm cho ng-ời bị hại thực hiện các quyền của họ.


4. Ng-ời bị hại có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 3 điều luật
đang bình luận, ng-ời bị hại có các nghĩa vụ sau:


- Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà ¸n;


- Nghĩa vụ khai báo (vừa là quyền); nếu từ chối khai báo mà khơng có
lý do chính đáng thì có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 Bộ
luật hình sự.


5. Trong tr-ờng hợp ng-ời bị hại chết thì ng-ời đại diện hợp pháp của
ng-ời bị hại có những quyền đ-ợc nói ở trên. Nếu ng-ời bị hại là ng-ời ch-a
thành niên, ng-ời có nh-ợc điểm về thể chất và tinh thần thì ng-ời đại diện
hợp pháp của họ có thể thay thế ng-ời bị hại để thực hiện các quyền của
ng-ời bị hại.


6. Điều luật đang bình luận đã sửa đổi, bổ sung một số quyền mới của
ng-ời bị hại so với điều luật t-ơng ứng trong Bộ luật tố tụng hình sự năm
1988. Đó là quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyền trình bày ý kiến,
tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Điều
luật thu hẹp đối t-ợng đ-ợc coi là ng-ời bị hại.


<b>Điều 52. Nguyên đơn dân sự </b>


<i>1. Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội </i>
<i>phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi th-ờng thiệt hại. </i>



<i>2. Nguyên đơn dân sự hoặc ng-ời đại diện hợp pháp của họ có quyền: </i>
<i>a) Đ-a ra ti liu, vt yờu cu; </i>


<i>b) Đ-ợc thông báo về kết quả điều tra; </i>


<i>c) ngh thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời </i>
<i>phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>đ) Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tồ để </i>
<i>bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn; </i>


<i>e) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng; </i>


<i>g) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi th-ờng thiệt </i>
<i>hại. </i>


<i>3. Nguyên đơn dân sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan </i>
<i>điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và trình bày trung thực những tình tiết liên </i>
<i>quan đến việc địi bồi th-ờng thiệt hại. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Theo khoản 1 điều luật đang đ-ợc bình luận, nguyên đơn dân sự là
cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu
bồi th-ờng thiệt hại.


Khi một tội phạm đã thực hiện, nếu tội phạm đã gây ra thiệt hại về vật
chất cho cá nhân, cơ quan, tổ chức, thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ
án khơng chỉ có nhiệm vụ điều tra, truy tố, xét xử vụ án, áp dụng hình phạt


đối với ng-ời phạm tội mà còn giải quyết việc bồi th-ờng thiệt hại.


Nguyên đơn dân sự là cá nhân tức là ng-ời bị tội phạm gây nên những
thiệt hại về vật chất và tinh thần. Nếu nguyên đơn dân sự là ng-ời ch-a
thành niên hoặc ng-ời có nh-ợc điểm về thể chất, tinh thần thì ng-ời đại
diện hợp pháp có thể thay mặt họ thực hiện các quyền của nguyên đơn dân
sự. Nguyên đơn dân sự là cơ quan, tổ chức tức là cơ quan, tổ chức bị tội
phạm gây nên những thiệt hại.


2. Để đ-ợc cơng nhận là ngun đơn dân sự thì cá nhân, cơ quan, tổ
chức phải có đơn yêu cầu bồi th-ờng thiệt hại. Cá nhân, cơ quan, tổ chức đã
đ-ợc công nhận là nguyên đơn dân sự là ng-ời tham gia tố tụng hình sự. Bộ
luật tố tụng hình sự quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của họ trong tố
tụng hình sự.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, nguyên đơn dân sự có
các quyền sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,
ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;


- Quyền đề nghị mức bồi th-ờng và các biện pháp bảo đảm bồi
th-ờng;


- Qun tham gia phiªn toµ;


- Quyền trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tồ để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của nguyên đơn;


- Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có


thẩm quyền tiến hành tố tụng;


- Quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi th-ờng
thiệt hại.


Các cơ quan tiến hành tố tụng và ng-ời tiến hành tố tụng có trách
nhiệm bảo đảm cho nguyên đơn dân sự thực hiện các quyền của họ.


4. Nguyên đơn dân sự có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 3
Điều luật đang đ-ợc bình luận, ngun đơn dân sự có các ngha v sau:


- Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án;


- Ngha v trỡnh by trung thc những tình tiết liên quan đến việc địi
bồi th-ờng thiệt hại.


5. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung nhất định.
Thứ nhất, các thiệt hại do tội phạm gây ra đ-ợc quy định rộng hơn so với
tr-ớc đây; Thứ hai, sửa đổi, bổ sung một số quyền theo h-ớng cụ thể và
chính xác hơn nh-: quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; quyền trình bày ý
kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn.


<b>Điều 53. Bị đơn dân sự </b>


<i>1. Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định </i>
<i>phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây </i>
<i>ra. </i>



<i>2. Bị đơn dân sự hoặc ng-ời đại diện hợp pháp của họ có quyền: </i>
<i>a) Khiếu nại việc địi bồi th-ờng của nguyên đơn dân sự; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>c) Đ-ợc thông báo kết quả điều tra có liên quan đến việc đòi bồi </i>
<i>th-ờng; </i>


<i>d) Đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời </i>
<i>phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; </i>


<i>đ) Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên tồ để </i>
<i>bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn; </i>


<i>e) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng; </i>


<i>g) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi th-ờng thiệt </i>
<i>hại. </i>


<i>3. Bị đơn dân sự phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, </i>
<i>Viện kiểm sát, Tồ án và trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến </i>
<i>việc bồi th-ờng thiệt hại. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, bị đơn dân sự là cá
nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi
th-ờng đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.


Bị đơn dân sự là cá nhân, tức là ng-ời có hành vi phạm tội gây ra thiệt
hại về vật chất cho nguyên đơn dân sự. Nếu ng-ời có hành vi phạm tội gây


ra thiệt hại về vật chất cho nguyên đơn dân sự là ng-ời ch-a thành niên thì
bố, mẹ hoặc ng-ời đỡ đầu của ng-ời ch-a thành niên đó là bị đơn dân sự.
Nh- vậy, bị đơn dân sự là cá nhân có thể là bị can, bị cáo trong tr-ờng hợp
bị can, bị cáo là ng-ời thành niên và việc phạm tội của họ không liên quan
đến việc thực hiện nhiệm vụ do cơ quan, tổ chức giao cho; cha, mẹ hoặc
ng-ời đỡ đầu của bị can, bị cáo trong tr-ờng hợp bị can, bị cáo là ng-ời ch-a
thành niên.


Cơ quan, tổ chức là bị đơn dân sự khi cán bộ, công chức của cơ quan,
tổ chức này có hành vi phạm tội gây thiệt hại về vật chất cho nguyên đơn
dân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

2. Bị đơn dân sự là ng-ời tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy
định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của bị đơn dân sự trong tố tụng hình sự.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, bị đơn dân sự có các
quyền sau:


- Quyền khiếu nại việc đòi bồi th-ờng của nguyên đơn dân sự;
- Quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;


- Quyền đ-ợc thơng báo kết quả điều tra có liên quan đến việc đòi bồi
th-ờng;


- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,
ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;


- Quyền tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, tranh luận tại phiên toà
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn;



- Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng;


- Quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về phần bồi th-ờng
thiệt hại.


Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm cho bị đơn dân sự thực hiện các quyền của họ.


4. Bị đơn dân sự có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 3 điều luật
đang đ-ợc bình luận, bị đơn dân sự có các nghĩa vụ sau:


- NghÜa vơ ph¶i cã mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án;


- Ngha v trỡnh by trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi
th-ờng thiệt hại.


5. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung nhất định.
Đó là sửa đổi quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; bổ sung quyền trình bày
ý kiến, tranh luận tại phiên tồ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
đơn.


<b>Điều 54. Ng-ời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan </b>
<b>đến vụ án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>a) Đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; </i>


<i>b) Tham gia phiên toà; phát biểu ý kiến, tranh luận tại phiên toà để </i>
<i>bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; </i>



<i>c) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án về những vấn đề trực tiếp </i>
<i>liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mình; </i>


<i>d) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng. </i>


<i>2. Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án phải có mặt theo </i>
<i>giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án và trình bày </i>
<i>trung thực những tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của </i>
<i>mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là ng-ời có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan đến những quyết định của Toà án.


Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là ng-ời không tham
gia thực hiện tội phạm hoặc có tham gia, nh-ng không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự và Tồ án phải xử lý quyền lợi, tài sản của họ vì liên quan đến
tội phạm. Những ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án th-ờng
là: ng-ời là chủ sở hữu tài sản, nh-ng tài sản đó lại có trong tay ng-ời phạm
tội; ng-ời đ-ợc ng-ời phạm tội cho tài sản, mà tài sản đó có đ-ợc do hoạt
động phạm tội.


2. Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là ng-ời tham gia
tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của
họ trong tố tụng hình sự.


3. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời có quyền lợi,


nghĩa vụ liên quan đến vụ án có các quyền sau:


- Quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;


- Quyền tham gia phiên toà; phát biểu ý kiến, tranh luận tại phiên toà
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng.


Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm cho ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
thực hiện các quyền của họ.


4. Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có những nghĩa vụ
nhất định. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan đến vụ án có những nghĩa vụ sau:


- NghÜa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án;


- Ngha vụ trình bày trung thực những tình tiết trực tiếp liên quan đến
quyền lợi, nghĩa vụ của mình.


5. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung nhất định.
Đó là sửa đổi quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; bổ sung quyền phát biểu
ý kiến, tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình; quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng.



<b>Điều 55. Ng-ời làm chứng </b>


<i>1. Ng-i no bit -c những tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể </i>
<i>đ-ợc triệu tập đến làm chứng. </i>


<i>2. Nh÷ng ng-êi sau đây không đ-ợc làm chứng: </i>
<i>a) Ng-ời bào chữa của bị can, bị cáo; </i>


<i>b) Ng-i do có nh-ợc điểm về tâm thần hoặc thể chất mà khơng có </i>
<i>khả năng nhận thức đ-ợc những tình tiết của vụ án hoặc khơng có khả năng </i>
<i>khai báo đúng đắn. </i>


<i>3. Ng-êi lµm chøng cã qun: </i>


<i>a) Yêu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, </i>
<i>nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham </i>
<i>gia tè tông; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>c) Đ-ợc cơ quan triệu tập thanh tốn chi phí đi lại và những chi phí </i>
<i>khác theo quy định của pháp luật. </i>


<i>4. Ng-êi lµm chøng cã nghÜa vơ: </i>


<i>a) Có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà </i>
<i>án; trong tr-ờng hợp cố ý khơng đến mà khơng có lý do chính đáng và việc </i>
<i>vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử thì có thể bị </i>
<i>dẫn giải; </i>


<i>b) Khai trung thực tất cả những tình tiết mà mình biết về vơ ¸n. </i>



<i>Ng-ời làm chứng từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo mà khơng có lý </i>
<i>do chính đáng, thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật </i>
<i>hình sự; Khai báo gian dối thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 307 </i>
<i>của Bộ luật hình sự. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Ng-ời làm chứng là ng-ời biết những tình tiết có ý nghĩa đối với
việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án và đ-ợc các cơ quan tiến hành tố tụng
triệu tập tham gia để làm sáng tỏ tình tiết đó.


2. Ng-ời làm chứng là ng-ời biết đ-ợc những tình tiết của vụ án. Họ
có thể trực tiếp nhìn thấy, hoặc trực tiếp nghe thấy, hoặc có thể nghe ng-ời
khác kể lại những tình tiết liên quan đến vụ án. Ng-ời làm chứng là ng-ời
không thể thay thế trong tố tụng, bởi lẽ, họ tham gia tố tụng không phụ
thuộc vào ý chí của họ hay ý chí của những ng-ời tiến hành tố tụng, mà do
chính họ biết đ-ợc những tình tiết của vụ án bằng việc nhìn thấy hay nghe
đ-ợc.


3. Ng-ời làm chứng là ng-ời nhìn thấy hoặc nghe thấy, tức là có khả
năng nhận thức và khả năng khai báo, cho nên nếu ng-ời làm chứng có
nh-ợc điểm về thể chất hoặc tinh thần mà không có khả năng khai báo đúng
đắn thì khơng thể trở thành ng-ời làm chứng. Trong tr-ờng hợp có sự nghi
ngờ ng-ời biết đ-ợc các tình tiết có liên quan đến vụ án là ng-ời có nh-ợc
điểm về thể chất hoặc tinh thần, thì cần thiết phải tiến hnh giỏm nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Ng-ời bào chữa cho bị can, bị cáo;


- Ng-i do cú nh-c điểm về tâm thần hoặc thể chất mà khơng có khả
năng nhận thức đ-ợc những tình tiết của vụ án hoặc khơng có khả năng khai


báo đúng đắn.


5. Ng-ời làm chứng là ng-ời tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự
quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của họ trong tố tụng hình sự.


6. Theo kho¶n 3 điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời làm chứng có
các quyền sau đây:


- Quyền yêu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình khi
tham gia tè tông;


- Quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng;


- Quyền đ-ợc cơ quan triệu tập thanh toán chi phí đi lại và những chi
phí khác theo quy định của pháp luật.


Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm cho ng-ời làm chứng đ-ợc thực hiện các quyền của họ.
7. Ng-ời làm chứng có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 4 Điều
luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời làm chứng có các nghĩa vụ sau:


- Nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Toà án; trong tr-ờng hợp cố ý khơng đến mà khơng có lý do chính đáng
và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử thì có
thể bị dẫn giải;


- NghÜa vô khai trung thùc tất cả những tình tiết mà mình biết vỊ vơ
¸n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

9. Điều luật đang đ-ợc bình luận đ-ợc sửa đổi, bổ sung một cách cơ
bản so với tr-ớc đây. Bộ luật tố tụng hình sự đã bổ sung vào điều luật quy
định về các quyền ca ng-i lm chng.


<b>Điều 56. Ng-ời bào chữa </b>


<i>1. Ng-ời bào chữa có thể là: </i>
<i>a) Luật s-; </i>


<i>b) Ng-ời đại diện hợp pháp của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; </i>
<i>c) Bào chữa viên nhân dân. </i>


<i>2. Những ng-ời sau đây không đ-ợc bào chữa: </i>


<i>a) Ng-ời đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó; ng-ời thân thích của </i>
<i>ng-ời đã hoặc đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó; </i>


<i>b) Ng-ời tham gia trong vụ án đó với t- cách là ng-ời làm chứng, </i>
<i>ng-ời giám định hoặc ng-ời phiên dịch. </i>


<i>3. Một ng-ời bào chữa có thể bào chữa cho nhiều ng-ời bị tạm giữ, bị </i>
<i>can, bị cáo trong cùng một vụ án nếu quyền và lợi ích của họ khơng đối lập </i>
<i>nhau. Nhiều ng-ời bào chữa có thể bào chữa cho một ng-ời bị tạm giữ, bị </i>
<i>can, bị cáo. </i>


<i>4. Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đ-ợc đề nghị của ng-ời </i>
<i>bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, </i>
<i>Viện kiểm sát, Toà án phải xem xét, cấp giấy chứng nhận ng-ời bào chữa để </i>
<i>họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu rõ lý </i>


<i>do. </i>


<i>Đối với tr-ờng hợp tạm giữ ng-ời thì trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi </i>
<i>nhận đ-ợc đề nghị của ng-ời bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc </i>
<i>bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận ng-ời bào </i>
<i>chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận phải </i>
<i>nêu rõ lý do. </i>


<b>B×nh luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và giúp bị can, bị cáo
về mặt pháp lý cần thiết.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời bào chữa có thể
là một trong những ng-ời sau:


- Luật s-: Luật s- là ng-ời hoạt động bào chữa chuyên nghiệp và làm
việc trong đoàn luật s-. Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân
thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật,
đã đ-ợc đào tạo nghề luật s- (trừ tr-ờng hợp đ-ợc miễn đào tạo theo quy
định tại Điều 13 Luật Luật s- năm 2006), đã qua thời gian tập sự hành nghề
luật s-, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật s-; sau khi đ-ợc cấp Chứng chỉ
hành nghề luật s- và gia nhập một Đồn luật s- thì đ-ợc hành nghề luật s-.


- Ng-ời đại diện hợp pháp của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo nh-:
cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, ng-ời đỡ đầu v.v...


- Bào chữa viên nhân dân. Bào chữa viên nhân dân là ng-ời đ-ợc tổ
chức, đoàn thể cử ra để bào chữa cho bị cáo.



3. Để bảo đảm sự vô t-, khách quan khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa,
khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định những ng-ời sau đây không
đ-ợc bào chữa:


- Ng-ời đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó; ng-ời thân thích của
ng-ời đã hoặc đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó;


- Ng-ời tham gia trong vụ án đó với t- cách là ng-ời làm chứng, ng-ời
giám định hoặc ng-ời phiên dịch.


4. Theo quy định tại khoản 3 Điều luật đang đ-ợc bình luận, một
ng-ời bào chữa có thể bào chữa cho nhiều ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo
trong cùng một vụ án nếu quyền và lợi ích của họ khơng đối lập nhau. Nếu
quyền và lợi ích của những ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đối lập nhau thì
ng-ời đ-ợc bào chữa chỉ đ-ợc làm bào chữa cho một bên. Nhiều ng-ời bào
chữa có thể bào chữa cho một ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

cấp giấy chứng nhận bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Tr-ờng hợp từ
chối cấp giấy chứng nhận thì phải nêu rõ lý do.


Đối với tr-ờng hợp tạm giữ thì trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận
đ-ợc đề nghị của ng-ời bào chữa kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào
chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét, cấp giấy chứng nhận bào chữa để họ
thực hiện việc bào chữa. Tr-ờng hợp từ chối cấp giấy chứng nhận phải nêu
rõ lý do.


6. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung mới là quy
định về nghĩa vụ xem xét, cấp giấy chứng nhận bào chữa của Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát, Toà án; quy định thời hạn cụ thể của việc xem xét cấp
giấy chứng nhận ng-ời bào chữa. Những sửa đổi, bổ sung đó có ý nghĩa rất


lớn đối với việc thực hiện quyền bào chữa của ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị
cáo.


<b>Điều 57. Lựa chọn và thay đổi ng-ời bào chữa </b>


<i>1. Ng-ời bào chữa do ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc ng-ời đại </i>
<i>diện hợp pháp của họ lựa chọn. </i>


<i>2. Trong những tr-ờng hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc ng-ời đại </i>
<i>diện hợp pháp của họ không mời ng-ời bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện </i>
<i>kiểm sát, Tồ án phải u cầu Đồn luật s- phân cơng Văn phịng luật s- cử </i>
<i>ng-ời bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ </i>
<i>chức thành viên của Mặt trận cử ng-ời bào chữa cho thành viên của tổ chức </i>
<i>mình: </i>


<i>a) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử </i>
<i>hình đ-ợc quy định tại Bộ luật hình sự; </i>


<i>b) Bị can, bị cáo là ng-ời ch-a thành niên, ng-ời có nh-ợc điểm về </i>
<i>tâm thần hoặc thÓ chÊt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>3. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của </i>
<i>Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho ng-ời bị tạm </i>
<i>giữ, bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức mình. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự lựa chọn ng-ời bào
chữa để thực hiện quyền bào chữa của mình. Các cơ quan tiến hành tố tụng
và những ng-ời tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm để ng-ời bị tạm


giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền đó của họ.


Ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ng-ời thành niên và khơng có
những nh-ợc điểm về thể chất hoặc tâm thần tự thực hiện quyền mời ng-ời
bào chữa. Nếu ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ng-ời ch-a thành niên hoặc
là ng-ời bị nh-ợc điểm về thể chất hoặc tâm thần thì ng-ời đại diện hợp
pháp của họ có quyền nhờ ng-ời bào chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị
cáo.


2. Ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và ng-ời đại diện hợp pháp của họ
có quyền từ chối ng-ời bào chữa đã đ-ợc chỉ định. Không ai đ-ợc ép buộc
họ nhận ng-ời bào chữa mà họ khơng đồng ý. Họ cũng có quyền thay đổi
ng-ời bào chữa.


3. Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định những tr-ờng hợp bắt buộc
phải có ng-ời bào chữa cho bị can, bị cáo. Đó là các tr-ờng hợp sau:


- Tr-ờng hợp bị can, bị cáo phạm tội theo khung hình phạt có mức cao
nhất là tử hình đ-ợc quy định tại Bộ luật hình sự;


- Tr-ờng hợp bị can, bị cáo là ng-ời ch-a thành niên, ng-ời có nh-ợc
điểm về tâm thần hoặc thÓ chÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

4. Trong những tr-ờng hợp bắt buộc phải có ng-ời bào chữa cho bị
can, bị cáo và theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, Văn phòng luật s-
hoặc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã cử ng-ời bào chữa nh-ng bị can, bị cáo
hoặc ng-ời đại diện hợp pháp của họ khơng đồng ý thì họ có quyền yêu cầu
thay đổi ng-ời bào chữa hoặc từ chối ng-ời bào chữa. Trong tr-ờng hợp đó
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án cần phải giải quyết yêu cầu đó. Nếu
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án đã giải thích quyền có ng-ời bào


chữa của bị can, bị cáo, nh-ng bị can, bị cáo vẫn không đồng ý thực hiện
quyền đó của họ thì vẫn phải lập biên bản ghi nhận ý kiến này và quá trình
tố tụng sẽ đ-ợc tiến hành mà khơng có sự tham gia của ng-ời bào chữa.


5. Theo khoản 3 Điều luật đang đ-ợc bình luận Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, các tổ chức thành viên của mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân
dân để bào chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là thành viên của tổ
chức mình. Đây là quy định mới nhằm tăng c-ờng nội dung dân chủ của tố
tụng hình sự, tạo ra những điều kiện bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích
hợp pháp của ng-ời bị tạm giữ, bị can, b cỏo.


<b>Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của ng-ời bào chữa </b>


<i>1. Ng-i bo cha tham gia t tụng từ khi khởi tố bị can. Trong tr-ờng </i>
<i>hợp bắt ng-ời theo quy định tại Điều 81 và 82 của Bộ luật này thì ng-ời bào </i>
<i>chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ. Trong tr-ờng hợp cần </i>
<i>giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì Viện tr-ởng </i>
<i>Viện kiểm sát quyết định để ng-ời bào chữa tham gia tố tụng từ khi kt thỳc </i>
<i>iu tra. </i>


<i>2. Ng-ời bào chữa có qun: </i>


<i>a) Có mặt khi lấy lời khai của ng-ời bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và </i>
<i>nếu Điều tra viên đồng ý thì đ-ợc hỏi ng-ời bị tạm giữ, bị can và có mặt </i>
<i>trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về hoạt động tố tụng </i>
<i>có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến ng-ời mà </i>
<i>mình bào chữa; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>c) Đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, ng-ời </i>
<i>phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; </i>



<i>d) Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ </i>
<i>ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời thân thích của những ng-ời này hoặc </i>
<i>từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của ng-ời bị tạm giữ, bị can, </i>
<i>bị cáo nếu khơng thuộc bí mật nhà n-ớc, bí mật cơng tác; </i>


<i>đ) Đ-a ra ti liu, vt, yờu cu; </i>


<i>e) Gặp ng-ời bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam; </i>


<i>g) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên </i>
<i>quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp </i>
<i>luật; </i>


<i>h) Tham gia hái, tranh luËn tại phiên toà; </i>


<i>i) Khiu ni quyt nh, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng; </i>


<i>k) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án nếu bị cáo là ng-ời ch-a </i>
<i>thành niên hoặc ng-ời có nh-ợc điểm về tâm thần hoặc thể chất quy định tại </i>
<i>điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật này. </i>


<i>3. Ng-ời bào chữa có nghĩa vụ: </i>


<i>a) S dng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tỏ những </i>
<i>tình tiết xác định ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, những tình tiết giảm </i>
<i>nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo. </i>


<i>Tùy theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập đ-ợc tài liệu, đồ vật liên </i>


<i>quan đến vụ án, thì ng-ời bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều </i>
<i>tra, Viện kiểm sát, Toà án. Việc giao nhận tài liệu, đồ vật đó giữa ng-ời bào </i>
<i>chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải đ-ợc lập biên bản theo quy định tại </i>
<i>Điều 95 của B lut ny; </i>


<i>b) Giúp ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ </i>
<i>quyền và lợi ích hợp pháp của họ; </i>


<i>c) Khụng đ-ợc từ chối bào chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo </i>
<i>mà mình đã đảm nhận bào chữa, nếu khơng có lý do chính đáng; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>đ) Có mặt theo giấy triệu tập của Toà ¸n; </i>


<i>e) Khơng đ-ợc tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết đ-ợc khi thực hiện </i>
<i>việc bào chữa; không đ-ợc sử dụng tài liệu đã ghi chép, sao chụp trong hồ </i>
<i>sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà n-ớc, quyền, lợi ích hợp </i>
<i>pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân. </i>


<i>4. Ng-ời bào chữa làm trái pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi </i>
<i>phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt </i>
<i>hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải </i>
<i>bồi th-ờng theo quy định của pháp luật. </i>


<b>B×nh luËn</b>


1. Khoản 1 Điều luật đang bình luận quy định thời điểm tham gia tố
tụng hình sự của ng-ời bào chữa. Việc quy định thời điểm đó có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời
bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Khoản 1 Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự quy định
cụ thể ba thời điểm tham gia tố tụng của ng-ời bào cha. ú l:



- Ng-ời bào chữa tham gia tố tơng tõ khi khëi tè bÞ can;


- Tr-ờng hợp bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp và bắt ng-ời phạm
tội quả tang hoặc đang bị truy nã, thì ng-ời bào chữa tham gia tố tụng từ khi
có quyết định tạm giữ;


- Trong tr-ờng hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an
ninh quốc gia, thì Viện tr-ởng Viện kiểm sát quyết định để ng-ời bào chữa
tham gia từ khi kết thúc điều tra.


2. Ng-ời bào chữa là ng-ời tham gia tố tụng, thực hiện chức năng bào
chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Để bảo đảm cho ng-ời bào chữa
đ-ợc thực hiện chức năng của mình Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể
các quyền, nghĩa vụ của ng-ời bào chữa. Tất cả các quyền và nghĩa vụ đó
tạo thành địa vị pháp lý của ng-ời bào chữa trong tố tụng hình sự.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời bào chữa có các
quyền sau:


- Quyền có mặt khi lấy lời khai của ng-ời bị tạm giữ, khi hái cung bÞ
can;


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Quyền có mặt trong các hoạt động điều tra khác;


- Quyền xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của
mình và các quyết định tố tụng liên quan đến ng-ời mình bào chữa;


- Quyền đề nghị Cơ quan điều tra báo tr-ớc về thời gian và địa điểm
hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;



- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,
ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự;


- Quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa
từ ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời thân thích của những ng-ời này
hoặc từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của ng-ời bị tạm giữ, bị can,
bị cáo nếu khơng thuộc bí mật nhà n-ớc, bí mật công tác;


- Quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
- Quyền gặp ng-ời bị tạm giữ;


- Quyền gặp bị can, bị cáo, đang bị tạm giam;


- Quyền đọc, ghi chép, sao chép các tài liệu trong hồ sơ vụ án liên
quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp
luật;


- QuyÒn tham gia hái, tranh luËn tại phiên toà;


- Quyn khiu ni quyt định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng;


- Quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toà án nếu bị cáo là ng-ời
ch-a thành niên hoặc ng-ời có nh-ợc điểm về tâm thần hoặc thể chất quy
định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật tố tụng hình sự;


Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm cho ng-ời bào chữa thực hiện các quyền của họ.



4. Ng-ời bào chữa có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 3 Điều
luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời bào chữa có những nghĩa vụ sau:


- Nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng
tỏ những tình tiết xác định ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, những tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

chữa và cơ quan tiến hành tố tụng phải đ-ợc lập biên bản theo quy định tại
Điều 95 của Bộ lut ny;


- Nghĩa vụ giúp ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ;


- Nghĩa vụ không đ-ợc từ chối bào chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can,
bị cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa, nếu khơng có lý do chính ỏng;


- Nghĩa vụ tôn trọng sự thật và pháp luật;


- Nghĩa vụ không đ-ợc mua chuộc, c-ỡng ép hoặc xúi giục ng-ời khác
khai báo gian dối, cung cÊp tµi liƯu sai sù thËt;


- NghÜa vơ có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;


- Nghĩa vụ không đ-ợc tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết đ-ợc khi
thực hiện việc bào chữa;


- Ngha v khụng -c sử dụng tài liệu đã ghi chép, sao chụp trong hồ
sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà n-ớc, quyền, lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.



5. Bộ luật tố tụng hình sự quy định trách nhiệm của ng-ời bào chữa
trong tr-ờng hợp vi phạm pháp luật. Theo khoản 4 Điều luật đang đ-ợc bình
luận, ng-ời bào chữa làm trái pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm
mà bị thu hồi giấy chứng nhận ng-ời bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành
chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi
th-ờng theo quy định của pháp luật.


6. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung cơ bản,
quan trọng về các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ng-ời bào chữa theo
h-ớng bảo đảm cho ng-ời bào chữa thực hiện có hiệu quả chức năng của
mình. Thứ nhất, điều luật đã mở rộng các quyền của ng-ời bào chữa; thứ hai,
điều luật bổ sung thêm nghĩa vụ của ng-ời bào chữa; thứ ba, điều luật quy
định các loại trách nhiệm pháp lý của ng-ời bào chữa trong tr-ờng hợp họ
làm trái pháp luật.


<b>§iỊu 59. Ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>nhân dân hoặc ng-ời khác đ-ợc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án </i>
<i>chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho mình. </i>


<i>2. Ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự đ-ợc tham gia tè tơng tõ khi </i>
<i>khëi tè bÞ can. </i>


<i>3. Ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự có quyền: </i>
<i>a) Đ-a ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu; </i>


<i>b) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên </i>
<i>quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự sau khi kết thúc điều tra theo </i>
<i>quy định của pháp luật; </i>



<i>c) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà; xem biên bản phiên toà; </i>
<i>d) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có thẩm </i>
<i>quyền tiến hành tố tụng. </i>


<i>Ng-ời bảo vệ quyền lợi của ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn </i>
<i>dân sự có quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định, </i>
<i>ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật này. </i>


<i>Đối với đ-ơng sự là ng-ời ch-a thành niên, ng-ời có nh-ợc điểm về </i>
<i>tâm thần hoặc thể chất thì ng-ời bảo vệ quyền lợi của họ có quyền có mặt </i>
<i>khi cơ quan tiến hành tố tụng lấy lời khai của ng-ời mà mình bảo vệ; kháng </i>
<i>cáo phần bản án, quyết định của Toà án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa </i>
<i>vụ của ng-ời mà mình bảo vệ. </i>


<i>4. Ng-êi b¶o vƯ qun lợi của đ-ơng sự có nghĩa vụ: </i>


<i>a) S dng mọi biện pháp do pháp luật quy định để góp phần làm rõ </i>
<i>sự thật của vụ án; </i>


<i>b) Gióp đ-ơng sự về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp </i>
<i>của họ. </i>


<b>Bình luận </b>


1. Ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự là ng-ời mà ng-ời bị hại,
nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án nhờ bảo vệ quyền lợi cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

ng-ời bào chữa cho ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo với ng-ời bảo vệ quyền
lợi cho các đ-ơng sự. Nếu nh- ng-ời bào chữa bảo vệ quyền lợi cho ng-ời bị


tạm giữ, bị can, bị cáo thì ng-ời bảo vệ quyền lợi cho ng-ời bị hại, nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
là ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự.


3. Ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự có thể là: luật s-, bào chữa
viên nhân dân, ng-ời khác đ-ợc các cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận.
Ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự đ-ợc tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị
can. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của ng-ời
bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự trong t tng hỡnh s.


4. Theo khoản 3 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời bảo vệ quyền
lợi của đ-ơng sự có các quyền sau đây:


- Quyn -a ra ti liu, vt, yêu cầu;


- Quyền đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án
liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự sau khi kết thúc điều tra
theo quy định của pháp luật;


- QuyÒn tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;
- Quyền xem biên bản phiên toà;


- Quyn khiu ni quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, ng-ời có
thẩm quyền tiến hành tố tụng.


- Quyền đề nghị thay đổi ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời giám định,
ng-ời phiên dịch theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự;


- Quyền có mặt khi cơ quan tiến hµnh tè tơng lÊy lêi khai cđa ng-ời
mà mình bảo vệ là đ-ơng sự thuộc ng-ời ch-a thành niên, ng-ời có nh-ợc


điểm về thể chất hoặc về tâm thần;


- Quyn khỏng cáo phần bản án, quyết định của Toà án có liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của ng-ời mà mình bảo vệ.


Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
nghĩa vụ bảo đảm cho ng-ời bảo vệ quyền lợi của đ-ơng sự thực hiện các
quyền của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để góp phần
làm sáng tỏ sự thật của v ỏn;


- Nghĩa vụ giúp đ-ơng sự về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp cña hä.


<b>Điều 60. Ng-ời giám định </b>


<i>1. Ng-ời giám định là ng-ời có kiến thức cần thiết về lĩnh vực cần </i>
<i>giám định đ-ợc cơ quan tiến hành tố tụng tr-ng cầu theo quy định của pháp </i>
<i>luật. </i>


<i>2. Ng-ời giám định có quyền: </i>


<i>a) Tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đối t-ợng phải giám </i>
<i>định; </i>


<i>b) Yêu cầu cơ quan tr-ng cầu giám định cung cấp những tài liệu cần </i>
<i>thiết cho việc kết luận; </i>


<i>c) Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn </i>


<i>đề có liên quan đến đối t-ợng giám định; </i>


<i>d) Từ chối việc thực hiện giám định trong tr-ờng hợp thời gian không </i>
<i>đủ để tiến hành giám định, các tài liệu cung cấp khơng đủ hoặc khơng có giá </i>
<i>trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định v-ợt quá phạm vi hiểu biết </i>
<i>chuyên môn của mình; </i>


<i>đ) Ghi riêng ý kiến kết luận của mình vào bản kết luận chung nếu </i>
<i>không thống nhất với kết luận chung trong tr-ờng hợp giám định do một </i>
<i>nhóm ng-ời giám định tiến hành. </i>


<i>3. Ng-ời giám định phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều </i>
<i>tra, Viện kiểm sát, Toà án; khơng đ-ợc tiết lộ bí mật điều tra mà họ biết </i>
<i>đ-ợc khi tham gia tố tụng với t- cách là ng-ời giám định. </i>


<i>Ng-ời giám định từ chối kết luận giám định mà khơng có lý do chính </i>
<i>đáng thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 308 của Bộ luật hình sự. </i>
<i>Ng-ời giám định kết luận gian dối thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo </i>
<i>Điều 307 của Bộ luật hình sự. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>a) Thuộc một trong những tr-ờng hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 </i>
<i>Điều 42 Bộ luật này; </i>


<i>b) Đã tiến hành tố tụng với t- cách là Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ </i>
<i>quan điều tra, Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, </i>
<i>Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th- </i>
<i>ký Toà án hoặc đã tham gia với t- cách là ng-ời bào chữa, ng-ời làm chứng, </i>
<i>ng-ời phiên dịch trong vụ án đó. </i>


<i>Việc thay đổi ng-ời giám định do cơ quan tr-ng cầu quyết định. </i>



<b>B×nh luËn </b>


1. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời giám định là
ng-ời có kiến thức cần thiết về lĩnh vực cần giám định đ-ợc cơ quan tiến
hành tố tụng tr-ng cầu theo quy định của pháp luật.


Ng-ời giám định có thể là giám định viên t- pháp hoặc là bất kỳ ng-ời
nào có khả năng giám định, đáp ứng đ-ợc yêu cầu mà cơ quan tiến hành tố
tụng đặt ra.


2. Ng-ời giám định là ng-ời tham gia tố tụng hình sự. Bộ luật tố tụng
hình sự quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của ng-ời giám định.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời giám định có
các quyền sau:


- Quyền tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đối t-ợng phải
giám định;


- Quyền yêu cầu cơ quan tr-ng cầu giám định cung cấp những tài liệu
cần thiết cho việc kết luận;


- Quyền tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về
những vấn đề có liên quan đến đối t-ợng giám định;


- Quyền từ chối việc thực hiện giám định trong tr-ờng hợp thời gian
không đủ để tiến hành giám định, các tài liệu cung cấp khơng đủ hoặc khơng
có giá trị để kết luận, nội dung yêu cầu giám định v-ợt quá phạm vi hiểu biết
chun mơn của mình;



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Các cơ quan tiến hành tố tụng và những ng-ời tiến hành tố tụng có
trách nhiệm bảo đảm để ng-ời giám định thực hiện các quyền của mình.


4. Ng-ời giám định có những nghĩa vụ nhất định. Theo khoản 3 Điều
luật đang đ-ợc bình luận ng-ời giám định có những nghĩa vụ sau õy:


- Nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án;


- Ngha v khụng -c tit l bí mật điều tra mà họ biết đ-ợc khi tham
gia tố tụng với t- cách là ng-ời giám định;


- Nghĩa vụ chịu trách nhiệm hình sự trong tr-ờng hợp từ chối kết luận
giám định mà khơng có lý do chính đáng (Điều 308 Bộ luật hình sự) và
trong tr-ờng hợp kết luận gian dối (Điều 307 Bộ luật hình sự).


5. Để đảm bảo tính khách quan của việc giám định Bộ luật tố tụng
hình sự còn quy định những tr-ờng hợp cụ thể ng-ời giám định phải từ chối
tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi. Theo khoản 4 Điều luật đang đ-ợc bình
luận, ng-ời giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu:


- Thuộc một trong những tr-ờng hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3
Điều 42 của Bộ luật tố tụng hình sự;


- Đã tiến hành tố tụng với t- cách Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ
quan điều tra, Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát,
Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th-
ký Toà án hoặc đã tham gia với t- cách ng-ời bào chữa, ng-ời làm chứng và
ng-ời phiên dịch trong vụ án đó.



Việc thay đổi ng-ời giám định do cơ quan tr-ng cầu quyết định.


<b>Điều 61. Ng-ời phiên dịch </b>


<i>1. Ng-ời phiên dịch do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án </i>
<i>yêu cầu trong tr-ờng hợp cã ng-êi tham gia tè tụng không sử dụng đ-ợc </i>
<i>tiếng ViÖt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>3. Ng-ời phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi, </i>
<i>nếu: </i>


<i>a) Thuộc một trong những tr-ờng hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 </i>
<i>Điều 42 của Bộ luật này; </i>


<i>b) Đã tiến hành tố tụng với t- cách là Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ </i>
<i>quan điều tra, Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát, </i>
<i>Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th- </i>
<i>ký Toà án hoặc đã tham gia với t- cách ng-ời bào chữa, ng-ời làm chứng, </i>
<i>ng-ời giám định trong vụ án đó. </i>


<i>Việc thay đổi ng-ời phiên dịch do cơ quan yêu cầu quyết định. </i>


<i>4. Những quy định của Điều này cũng đ-ợc áp dụng đối với ng-ời biết </i>
<i>dấu hiệu của ng-ời câm và ng-ời điếc. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Ng-ời phiên dịch là ng-ời thông thạo tiếng Việt, ngoại ngữ hoặc
ngôn ngữ của dân tộc thiểu số Việt Nam, hoặc biết dấu hiệu của ng-ời câm,


điếc cần phiên dịch, tham gia tố tụng nhằm bảo đảm tiếng nói, chữ viết theo
đúng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và đ-ợc cơ quan tiến hành tố tụng
yêu cầu theo thủ tục do pháp luật quy định.


Ng-ời phiên dịch tham gia hoạt động tố tụng hình sự chỉ khi có ng-ời
tham gia tố tụng khơng sử dụng đ-ợc tiếng Việt. Ng-ời phiên dịch tham gia
tố tụng theo yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án.


2. Ng-ời phiên dịch có những nghĩa vụ nhất định khi tham gia tố tụng.
Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận ng-ời phiên dịch có những
nghĩa vụ sau:


- NghÜa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án và phải dịch trung thực;


- Nghĩa vụ không đ-ợc tiết lộ bí mật điều tra;


- Nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 307 của Bộ luật
hình sự, nếu phiên dịch gian dèi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

bình luận ng-ời phiên dịch phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi,
nếu:


- Ng-ời phiên dịch đồng thời là ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự; ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là ng-ời đại
diện hợp pháp, ng-ời thân thích của những ng-ời đó hoặc của bị can, bị cáo;


- Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng ng-ời phiên dịch có thể khơng vơ
t- trong khi thực hiện nhiệm vụ;



- Đã tiến hành tố tụng với t- cách là Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ
quan điều tra, Điều tra viên, Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát,
Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Tồ án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th-
ký Toà án hoặc đã tham gia với t- cách ng-ời bào chữa, ng-ời làm chứng và
ng-ời giám định trong vụ án đó.


Việc thay đổi ng-ời phiên dịch do cơ quan yêu cầu quyết định.


4. Đối với ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đ-ơng sự là ng-ời câm,
ng-ời điếc mà cần phải có ng-ời biết đ-ợc dấu hiệu ngôn ngữ riêng của họ
để giúp cơ quan tiến hành tố tụng hỏi họ thì những quy định ng-ời phiên
dịch cũng đ-ợc áp dụng đối với ng-ời biết dấu hiệu của ng-ời câm và ng-ời
điếc.


5. Nếu vụ án cần phải có phiên dịch mà cơ quan tiến hành tố tụng
không tr-ng cầu phiên dịch thì đó là vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc về
tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hình sự.


<b>Điều 62. Trách nhiệm giải thích và bảo đảm thực </b>
<b>hiện các quyền và nghĩa vụ của những ng-ời tham </b>
<b>gia tố tụng </b>


<i>Cơ quan, ng-ời tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích và bảo </i>
<i>đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ng-ời tham gia tố tụng theo quy </i>
<i>định của Bộ luật này. Việc giải thích phải đ-ợc ghi vào biên bản. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

vệ công lý và những ng-ời có nghĩa vụ pháp lý phải tham gia vào việc giải
quyết vụ án hình sự đ-ợc Bộ luật tố tụng hình sự quy định.



Những ng-ời tham gia tố tụng đ-ợc pháp luật giành cho các quyền
nhất định để bảo vệ lợi ích của mình, đồng thời họ cũng có nghĩa vụ cụ thể,
do vậy, họ có địa vị pháp lý nhất định trong tố tụng hình sự.


2. Bộ luật tố tụng hình sự quy định khi những ng-ời tham gia tố tụng
bắt đầu tham gia tố tụng thì cơ quan, ng-ời tiến hành tố tụng có trách nhiệm
giải thích và bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ng-ời tham gia tố
tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.


3. Theo Điều luật đang đ-ợc bình luận việc giải thích về quyền và
nghĩa vụ của những ng-ời tham gia tố tụng phải đ-ợc ghi vào biên bản giao
quyết định khởi tố bị can, lấy lời khai, áp dụng biện pháp ngăn chặn, giao
bản cáo trạng, quyết định đ-a vụ án ra xét xử, biên bản phiên tồ v.v...


<b>Ch-¬ng v </b>



<b>Chøng cø </b>



<b>Điều 63. Những vấn đề phải chứng minh trong vụ </b>
<b>án hình sự </b>


<i>Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện </i>
<i>kiểm sát, Toà án phải chứng minh: </i>


<i>1. Cú hnh vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những </i>
<i>tình tiết khác của hành vi phạm tội; </i>


<i>2. Ai là ng-ời thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, do </i>
<i>cố ý hay vơ ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay khơng; mục đích, động </i>


<i>cơ phạm tội; </i>


<i>3. Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự </i>
<i>của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo; </i>


<i>4. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

1. Các sự kiện, tình tiết của vụ án do Toà án xem xét và giải quyết
đ-ợc chứng minh bằng các chứng cứ. Những sự kiện, tình tiết của vụ án hình
sự cần thiết đ-ợc xác định bằng các chứng cứ tạo thành đối t-ợng chứng
minh. Trong khi điều tra và giải quyết vụ án hình sự cần phải xác định đối
t-ợng chứng minh, tức là nhóm các sự kiện, tình tiết đ-ợc làm sáng tỏ,
khẳng định. Trong lý luận chứng cứ, tổng thể những vấn đề đ-ợc chỉ ra trong
điều luật đang đ-ợc bình luận đ-ợc gọi là đối t-ợng chứng minh.


2. ở dạng chung nhất, đối t-ợng chứng minh đ-ợc xác định bởi phạm
vi cấu thành tội phạm đang đ-ợc điều tra và xét xử. Điều đó có nghĩa rằng
cần phải chứng minh tất cả các sự kiện, tình tiết t-ơng ứng với các yếu tố
của cấu thành tội phạm đang đ-ợc điều tra và xét xử: khách thể, mặt khách
quan, chủ thể, mặt chủ quan. Điều luật đang đ-ợc bình luận đã chỉ rõ những
vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự.


3. Vấn đề tr-ớc hết khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải chứng minh là có hành vi phạm tội
xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi
phạm tội. Trong từng vụ án hình sự cần phải chứng minh một cách khẳng
định rằng hành vi bị truy tố về mặt hình sự đã xảy ra trong thực tế. Việc
chứng minh đó thể hiện ở việc làm sáng tỏ một cách đầy đủ và toàn diện tất
cả các tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội, có ý nghĩa đối với việc định
tội danh đúng hành vi và suy cho cùng có ý nghĩa đối với việc giải quyết


đúng đắn vụ án hình sự. Đó là những dấu hiệu thuộc khách thể và mặt khách
quan của tội phạm.


4. Vấn đề cần phải đ-ợc chứng minh tiếp theo: ai là ng-ời thực hiện
hành vi phạm tội; có lỗi hay khơng có lỗi, do cố ý hay vơ ý; có năng lực
trách nhiệm hình sự hay khơng; mục đích, động cơ phạm tội. Chứng minh ai
là ng-ời thực hiện hành vi phạm tội, tức là xác định chủ thể của tội phạm.
Tiếp đến xác định ng-ời đó có lỗi hay khơng. Nếu có lỗi thì lỗi cố ý hay vơ
ý. Mục đích và động cơ phạm tội cần đ-ợc chứng minh. Khái quát lại những
dấu hiệu cơ bản thuộc chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm phải đ-ợc làm
sáng tỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

là các tình tiết đ-ợc quy định ở Điều 46 và Điều 48 Bộ luật hình sự và các
đặc điểm đặc tr-ng cho nhân thân ng-ời phạm tội có ý nghĩa quan trọng
trong việc quyết định hình phạt đối với bị cáo.


6. Hậu quả của tội phạm: tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi
phạm tội gây ra là một trong những vấn đề phải chứng minh trong quá trình
điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Tính chất và mức độ thiệt hại do
hành vi phạm tội gây ra là một trong những vấn đề phải đ-ợc chứng minh
trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Tính chất và mức độ
thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác
định mức độ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và có ý nghĩa đối với
việc định tội danh, có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định mức độ bồi
th-ờng thiệt hại.


<b>§iỊu 64. Chøng cø </b>


<i>1. Chứng cứ là những gì có thật, đ-ợc thu thập theo trình tự, thủ tục do </i>
<i>Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng </i>


<i>làm căn cứ để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, ng-ời thực hiện </i>
<i>hành vi phạm tội cũng nh- những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết </i>
<i>đúng đắn vụ án. </i>


<i>2. Chứng cứ đ-ợc xác định bằng: </i>
<i>a) Vật chứng; </i>


<i>b) Lời khai của ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị </i>
<i>đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ng-ời bị bắt, </i>
<i>ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; </i>


<i>c) Kết luận giám định; </i>


<i>d) Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

khách quan. Để đạt đ-ợc điều đó, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án
phải dựa vào chứng cứ. Chứng cứ là ph-ơng tiện để xác định các sự kiện,
tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, chứng cứ đ-ợc hiểu là
những gì có thật, đ-ợc thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hình
sự quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ
xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, ng-ời thực hiện hành vi phạm
tội cũng nh- các tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.


3. Chứng cứ là những gì có thật, tức là những gì tồn tại trong hiện thực
khách quan. Lý luận chứng cứ gọi đó là tính khách quan của chứng cứ.
Những gì khơng tồn tại trong hiện thực khách quan không đ-ợc coi là chứng


cứ.


4. Chứng cứ là những gì có thật và đ-ợc thu thập theo trình tự, thủ tục
do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Lý luận chứng cứ gọi đó là tính hợp
pháp của chứng cứ. Những gì có thật đ-ợc các Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Toà án nghiên cứu và xác định các sự kiện, tình tiết của vụ án để rồi đi
đến kết luận về tính chứng minh đ-ợc tội phạm và tính có lỗi của bị can, bị
cáo cần phải phù hợp với trình tự, thủ tục và phải đ-ợc ghi nhận và diễn đạt
theo những hình thức do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.


5. Chứng cứ là những gì có thật liên quan đến hành vi phạm tội, ng-ời
phạm tội và các tình tiết khác của vụ án. Lý luận chứng cứ gọi đó là tính liên
quan. Chỉ những gì có thật liên quan đến vụ án đ-ợc Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Toà án dùng làm căn cứ để xác định sự thật khách quan của vụ án
mới đ-ợc coi là chứng cứ.


6. Chứng cứ là thông tin về vụ án đ-ợc xác định bằng những nguồn
nhất định. Lý luận chứng cứ gọi đó là nguồn chứng cứ. Khoản 2 Điều luật
đang bình luận quy định các nguồn chứng cứ gồm:


- VËt chøng;


- Lời khai của ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ng-ời bị bắt,
ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo;


- Kết luận giám định;


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án xác định những gì là
chứng cứ chỉ từ những nguồn nói trên, chứ khơng đ-ợc xác định những gì là


chứng cứ từ các nguồn khác.


<b>§iỊu 65. Thu thËp chøng cø </b>


<i>1. Để thu thập chứng cứ, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tồ án có </i>
<i>quyền triệu tập những ng-ời biết về vụ án để hỏi và nghe họ trình bày về </i>
<i>những vấn đề có liên quan đến vụ án, tr-ng cầu giám định, tiến hành khám </i>
<i>xét, khám nghiệm và các hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật </i>
<i>này; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, trình bày </i>
<i>những tình tiết làm sáng tỏ vụ án. </i>


<i>2. Những ng-ời tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức hoặc bất cứ cá </i>
<i>nhân nào đều có thể đ-a ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề có liên </i>
<i>quan đến vụ án. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Chứng minh là quá trình nhận thức về vụ án hình sự do Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Toà án thực hiện. Để giải quyết đúng đắn vụ án, cần
phải xác định, tìm kiếm chân lý khách quan về vụ án, tức là xác định sự phù
hợp đầy đủ và chính xác của chính sự kiện phạm tội, tính có lỗi của ng-ời cụ
thể trong việc thực hiện tội phạm và tất cả các tình tiết xác định mức độ
trách nhiệm của ng-ời đó đối với hành vi đã thực hiện, hoặc khẳng định
ng-ợc lại, tức là tội phạm không đ-ợc thực hiện trong thực tế, ng-ời bị truy
cứu khơng có lỗi. Việc nhận thức chân lý về vụ án là một q trình phức tạp
địi hỏi có thu thập chứng cứ và đánh giá chứng cứ. Do đó, thu thập chứng cứ
là một giai đoạn của quá trình chứng minh. Thu thập chứng cứ là việc thu
nhận các dữ liệu thực tế có các nguồn chứng cứ do Bộ luật tố tụng hình sự
quy định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

gia tố tụng, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật và
trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án.


3. Theo kho¶n 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát và Toà án thu thập chứng cø b»ng c¸ch:


- Triệu tập những ng-ời biết về vụ án để hỏi và nghe họ trình bày về
những vấn đề có liên quan đến vụ án, tr-ng cầu giám định, tiến hành khám
xét, khám nghiệm và các hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật
tố tụng hình sự;


- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp những tài liệu, đồ vật,
trình bày những tình tiết làm sáng tỏ vụ án.


4. Ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ng-ời bào
chữa, ng-ời làm chứng, ng-ời bảo vệ quyền lợi của các đ-ơng sự, ng-ời
giám định, ng-ời phiên dịch, cơ quan, tổ chức hoặc bất cứ cá nhân nào đều
có quyền đ-a ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề có liên quan đến
vụ án với các cơ quan tiến hành tố tụng.


5. Các chứng cứ phải đ-ợc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án
thu thập một cách đầy đủ theo trình tự và phải đ-ợc ghi nhận d-ới những
hình thức phù hợp với các quy định cụ thể của Bộ luật tố tụng hình sự.


<b>§iỊu 66. §¸nh gi¸ chøng cø </b>


<i>1. Mỗi chứng cứ phải đ-ợc đánh giá để xác định tính hợp pháp, xác </i>
<i>thực và liên quan đến vụ án. Việc xác định các chứng cứ thu thập đ-ợc phải </i>
<i>bảo đảm đủ để giải quyết vụ án hình sự. </i>



<i>2. Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm xác định và </i>
<i>đánh giá mọi chứng cứ với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, sau khi nghiên cứu </i>
<i>một cách tổng hợp, khách quan, toàn diện và đầy đủ tất cả tình tiết của vụ </i>
<i>án. </i>


<b>B×nh ln </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

chứng cứ là việc đ-a ra kết luận về tính xác thực hoặc khơng xác thực của
chứng cứ, tính hợp pháp hoặc khơng hợp pháp, tính liên quan hoặc không
liên quan đến vụ án của chứng cứ.


2. Mỗi chứng cứ và tất cả chứng cứ có trong vụ án hình sự cần phải
đ-ợc đánh giá; đánh giá riêng biệt và đánh giá tổng thể. Bằng cách đó và
trên cơ sở của các chứng cứ đã đ-ợc thu thập về vụ án, Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát, Toà án mới giải quyết đúng đắn vụ án. Việc xác định chứng
cứ thu thập đ-ợc phải bảo đảm để giải quyết vụ án hình sự. Việc đánh giá
chứng cứ bao gồm hai nội dung: phân tích và tổng hợp.


3. Phân tích chứng cứ là phân chia toàn bộ chứng cứ đã thu thập đ-ợc
về vụ án thành các chứng cứ riêng lẻ, phân biệt chứng cứ này với chứng cứ
khác; phân chia từng chứng cứ riêng lẻ thành các bộ phận cấu thành của nó,
chọn ra trong đó các sự kiện khẳng định, đặc điểm riêng; đối chiếu, so sánh
các yếu tố riêng rẽ của từng chứng cứ với nhau và của chứng cứ này với các
chứng cứ khác.


4. Tổng hợp chứng cứ là thu nhận (rút ra) kết luận từ các chứng cứ đã
đ-ợc thu thập về vụ án hình sự, từ việc xác định trên cơ sở của tất cả các
chứng cứ, các sự kiện và các tình tiết của vụ án đang đ-ợc điều tra và giải
quyết.



5. Xác định và đánh giá chứng cứ có ý nghĩa quyết định đối với việc
giải quyết vụ án. Đó là trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng và
những ng-ời tiến hành tố tụng. Khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận quy
định rõ trách nhiệm xác định và đánh giá mọi chứng cứ của Điều tra viên,
Kiểm sát viên, Thẩm phán v Hi thm.


<b>Điều 67. Lời khai của ng-ời làm chøng </b>


<i>1. Ng-ời làm chứng trình bày những gì mà họ biết về vụ án, nhân thân </i>
<i>của ng-ời bị bắt, ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời bị hại, quan hệ giữa </i>
<i>họ với ng-ời bị bắt, ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm </i>
<i>chứng khác và trả lời những câu hỏi đặt ra. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>B×nh luËn </b>


1. Lời khai của ng-ời làm chứng là lời trình bày những gì mà ng-ời
làm chứng biết về vụ án, nhân thân của ng-ời bị bắt, ng-ời bị tạm giữ, bị
can, bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng khác và trả lời những câu hỏi đặt
ra theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng.


2. Ng-ời đ-ợc triệu tập đến lấy lời khai với t- cách là ng-ời làm chứng
là bất kỳ ng-ời nào biết đ-ợc những tình tiết liên quan đến vụ án, trừ những
ng-ời quy định ở khoản 2 Điều 55 Bộ luật tố tụng hình sự.


3. Ng-ời làm chứng trình bày những gì mà họ trực tiếp biết đ-ợc hoặc
qua ng-ời khác mà biết đ-ợc. Lời trình bày của họ là việc họ biết đ-ợc về vụ
án, về nhân thân của ng-ời bị bắt, ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời bị
hại. Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền hỏi ng-ời làm chứng về những vấn
đề cần thiết để làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án cũng nh- về nhân thân


của ng-ời bị bắt, ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ng-ời bị hại và ng-ời làm
chứng.


4. Lời khai của ng-ời làm chứng đ-ợc xác định là chứng cứ khi lời
trình bày của họ là do họ biết đ-ợc. Không đ-ợc dùng làm chứng lời khai do
ng-ời làm chứng trình bày, nếu họ khơng thể nói rõ vì sao biết đ-ợc tình tiết
đó. Việc triệu tập, lấy lời khai của ng-ời làm chứng phải đ-ợc ghi nhận theo
những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (xem bình luận các Điều 95, 135
và Điều 132).


5. Lời khai của ng-ời làm chứng phải đ-ợc đánh giá và đối chiếu với
các chứng cứ khác. Khi đánh giá lời khai của ng-ời làm chứng phải làm rõ
tính khách quan và chính xác của lời khai. Để có cơ sở đánh giá tính khách
quan và chính xác của lời khai của họ cần làm rõ mối quan hệ giữa họ với
ng-ời bị bắt, bị can, bị cáo, ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng khác và những
ng-ời tham gia tố tụng khác. Trong những tr-ờng hợp cần thiết phải làm rõ
cả nhân thân của ng-ời làm chứng. Trong mọi tr-ờng hợp lời trình bày của
ng-ời làm chứng phải đ-ợc kiểm tra và đánh giá cẩn thận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

giữ, ng-ời làm chứng khác. Điều đó cũng có nghĩa rằng Bộ luật tố tụng hình
sự đã mở rộng nguồn chứng cứ.


<b>§iỊu 68. Lêi khai cđa ng-êi bị hại </b>


<i>1. Ng-i b hi trỡnh by v nhng tình tiết của vụ án, quan hệ giữa họ </i>
<i>với ng-ời bị bắt, ng-ời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và trả lời những câu hỏi đặt </i>
<i>ra. </i>


<i>2. Khơng đ-ợc dùng làm chứng cứ những tình tiết do ng-ời bị hại trình </i>
<i>bày, nếu họ khơng thể nói rõ vì sao biết đ-ợc tình tiết đó. </i>



<b>B×nh ln </b>


1. Lời khai của ng-ời bị hại là lời trình bày về những tình tiết của vụ
án, quan hệ giữa họ với ng-ời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo và trả lời
những câu hỏi đặt ra theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng.


2. Lời trình bày của ng-ời bị hại là một trong những nguồn chứng cứ.
Đó là lời trình bày về những tình tiết của vụ án, quan hệ giữa họ với ng-ời bị
bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo và sự trả lời về những câu hỏi đặt ra. Khơng
đ-ợc dùng làm chứng những tình tiết do ng-ời bị hại trình bày nếu họ khơng
thể nói rõ vì sao biết đ-ợc tình tiết đó.


3. Lời khai của ng-ời bị hại phải đ-ợc đánh giá, đối chiếu với các
chứng cứ khác. Ng-ời bị hại là ng-ời th-ờng quan tâm đến việc mình bị gây
thiệt hại hơn ai hết. Họ th-ờng cố gắng trình bày tất cả những tình tiết có ý
nghĩa đối với vụ án, vạch trần tội phạm và ng-ời phạm tội với mong muốn
đ-ợc đền bù thiệt hại. Do đó khi đánh giá lời khai của ng-ời bị hại phải làm
rõ tính khách quan và chính xác của lời khai. Lời khai của họ phải đ-ợc
kiểm tra, đánh giá một cách thận trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

lời khai của ng-ời bị hại là ph-ơng tiện mà ng-ời bị hại dùng để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ.


5. Việc triệu tập, lấy lời khai của ng-ời bị hại phải đ-ợc thực hiện theo
các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (xem bình luận Điều 133, 135 và
Điều 136).


<b>Điều 69. Lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn </b>
<b>dân sự </b>



<i>1. Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự trình bày về những tình tiết liên </i>
<i>quan đến việc bồi th-ờng thiệt hại do tội phạm gây ra. </i>


<i>2. Không đ-ợc dùng làm chứng cứ những tình tiết do nguyên đơn dân </i>
<i>sự, bị đơn dân sự trình bày, nếu họ khơng thể nói rõ vì sao biết đ-ợc tình tiết </i>
<i>đó. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Lời khai của nguyên đơn dân sự là lời trình bày của cá nhân, cơ
quan, tổ chức bị thiệt hại về những tình tiết liên quan đến việc bồi th-ờng
thiệt hại do tội phạm gây ra.


2. Lời khai của bị đơn dân sự là lời trình bày của cá nhân, cơ quan, tổ
chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại về
những tình tiết liên quan đến việc bồi th-ờng thiệt hại do tội phạm gây ra.


3. Lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự là những nguồn
chứng cứ. Lời khai của họ chỉ liên quan đến việc bồi th-ờng thiệt hại do tội
phạm gây ra.


4. Khi đánh giá lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự phải
bảo đảm tính khách quan và chính xác. Lời khai của nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự phải đ-ợc đánh giá và đối chiếu với các chứng cứ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

6. Việc triệu tập, lấy lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự
phải đ-ợc tiến hành theo quy định tại các Điều133, 135 và Điều 136 của Bộ
luật tố tụng hình sự.



<b>Điều 70. Lời khai của ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ </b>
<b>liên quan đến vụ án </b>


<i>1. Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án trình bày về </i>
<i>những tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. </i>


<i>2. Không đ-ợc dùng làm chứng cứ những tình tiết do ng-ời có quyền </i>
<i>lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án trình bày, nếu họ khơng thể nói rõ vì sao </i>
<i>biết đ-ợc tình tiết đó. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Lời khai của ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là lời
trình bày của ng-ời đó về những tình tiết trực tiếp liên quan đến quyền lợi,
nghĩa vụ của họ.


2. Lời khai của ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là
một trong những nguồn chứng cứ. Lời khai của ng-ời đó liên quan trực tiếp
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Lời khai của họ phải đ-ợc đánh giá và đối
chiếu với các chứng cứ khác.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận chỉ đ-ợc dùng làm
chứng cứ những tình tiết do ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
trình bày, nếu họ nói rõ vì sao biết đ-ợc các tình tiết đó.


4. Việc triệu tập, lấy lời khai của ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan đến vụ án phải đ-ợc tiến hành theo quy định tại các Điều 133, 134 và
135 của Bộ luật tố tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>§iỊu 71. Lời khai của ng-ời bị bắt, bị tạm giữ </b>



<i>Ng-i bị bắt, bị tạm giữ trình bày về những tình tiết liên quan đến việc </i>
<i>họ bị nghi thực hiện tội phạm. </i>


<b>B×nh luËn</b>


1. Lời khai của ng-ời bị bắt, bị tạm giữ là lời trình bày của ng-ời đó về
những tình tiết liên quan đến việc họ bị nghi thực hiện tội phạm.


2. Lời khai của ng-ời bị bắt, bị tạm giữ là một trong những nguồn
chứng cứ. Lời khai của ng-ời bị bắt bao gồm: lời khai của ng-ời bị bắt trong
tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã, nh-ng ch-a có
lệnh tạm giữ. Lời khai của ng-ời bị tạm giữ bao gồm: lời khai của ng-ời bị
bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ng-ời phạm tội tự thú, đầu
thú hoặc ng-ời bị bắt theo quyết định truy nã sau khi có lệnh tạm giữ.


3. Lời khai của ng-ời bị bắt, bị tạm giữ phải đ-ợc đánh giá và đối
chiếu với các chứng cứ khác để làm cơ sở cho việc ra quyết định khởi tố bị
can hoặc không khởi tố bị can.


4. ViƯc lÊy lêi khai cđa ng-êi bị bắt, bị tạm giữ phải đ-ợc lập thành
biên bản.


5. Điều luật đang đ-ợc bình luận bổ sung lời khai của ng-ời bị bắt với
t- cách là một nguồn chứng cứ.


<b>Điều 72. Lời khai của bị can, bị cáo </b>


<i>1. Bị can, bị cáo trình bày về những tình tiết của vụ án. </i>



<i>2. Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể đ-ợc coi là chứng cứ, nếu </i>
<i>phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án. </i>


<i>Không đ-ợc dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy </i>
<i>nhất để kết tội. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

2. Bị can, bị cáo là ng-ời biết rất rõ về hành vi phạm tội, về các đặc
điểm nhân thân của mình. Để bảo đảm sự tự nguyện và tính khách quan của
lời khai của bị can, bị cáo, họ đ-ợc trình bày về hành vi bị khởi tố hoặc bị
truy tố. Sau đó, những ng-ời tiến hành tố tụng mới hỏi thêm bị can, bị cáo.


3. Bộ luật tố tụng hình sự khơng hạn chế phạm vi trình bày của bị can,
bị cáo về những tình tiết của vụ án. Những tình tiết mà bị can, bị cáo trình
bày có thể là lời nhận tội hoặc là minh oan. Nội dung nhận tội hoặc minh
oan đều có ý nghĩa quan trọng về chứng cứ.


4. Lời khai của bị can, bị cáo là một trong những nguồn chứng cứ. Bởi
vậy, lời khai của họ về những tình tiết của vụ án cần phải đ-ợc kiểm tra,
đánh giá, đối chiếu với các chứng cứ khác. Những tình tiết nào ch-a rõ thì
phải tiến hành kiểm tra, xác minh để có kết luận về từng tình tiết mà bị can,
bị cáo khai báo. Khi đánh giá lời khai của bị can, bị cáo cần phải thận trọng,
khách quan cần phải chú ý đến cả lời nhận tội và lời chối tội, minh oan.
Tuyệt đối không đ-ợc xem nhẹ lời chối tội, minh oan của bị can, bị cáo.


5. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, lời nhận tội của bị
can, bị cáo chỉ có thể đ-ợc coi là chứng cứ, nếu phù hợp với các chứng cứ
khác của vụ án. Lời nhận tội không phù hợp với các chứng cứ khác của vụ
án thì không đ-ợc coi là chứng cứ. Lời nhận tội của bị can, bị cáo không


phải là cơ sở duy nhất để kết tội, do vậy không đ-ợc dùng lời nhận tội của bị
can, bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội.


<b>Điều 73. Kết luận giám định </b>


<i>1. Ng-ời giám định kết luận về vấn đề đ-ợc yêu cầu giám định và phải </i>
<i>chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận đó. </i>


<i>Kết luận giám định phải đ-ợc thể hiện bằng văn bản. </i>


<i>Nếu việc giám định do một nhóm ng-ời giám định tiến hành thì tất cả </i>
<i>các thành viên đều ký vào bản kết luận chung. Trong tr-ờng hợp có ý kiến </i>
<i>khác nhau thì mỗi ng-ời ghi riêng ý kiến kết luận của mình vào bản kết luận </i>
<i>chung. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>B×nh luËn </b>


1. Kết luận giám định là lời nhận xét mang tính chất khẳng định của
ng-ời hiểu biết chuyên môn, khoa học, kỹ thuật đ-ợc cơ quan tiến hành tố
tụng tr-ng cầu để kết luận về vấn đề đ-ợc yêu cầu giám định. Ng-ời giám
định chỉ kết luận về chuyên môn khoa học kỹ thuật đối với vấn đề đ-ợc yêu
cầu giám định chứ khơng có nhiệm vụ kết luận là bị can, bị cáo có thực hiện
tội phạm hay khơng thực hiện tội phạm.


2. Kết luận giám định là một loại nguồn chứng cứ rất quan trọng, bởi
lẽ nó đ-ợc dùng để xác định sự kiện cần chứng minh. Các loại giám định
th-ờng đ-ợc sử dụng là giám định pháp y, giám định dấu vết, giám định kế
toán, giám định kỹ thuật. Tuy vậy, kết luận giám định cũng phải đ-ợc đánh
giá và đối chiếu với các nguồn chứng cứ khác.



3. Ng-ời giám định phải chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận giám
định do mình đ-a ra. Không một cá nhân, tổ chức nào đ-ợc dùng ảnh h-ởng
của mình để buộc ng-ời giám định phải kết luận không đúng sự thật và cũng
không một cá nhân hoặc tổ chức nào có thể chịu trách nhiệm thay về kết
luận giám định do ng-ời khác đ-a ra.


4. Tuỳ theo khối l-ợng và tính chất của vấn đề cần đ-ợc yêu cầu giám
định mà cơ quan tiến hành tố tụng có thể tr-ng cầu một ng-ời giám định
hoặc một nhóm ng-ời giám định. Nếu giám định do một nhóm ng-ời tiến
hành và họ có ý kiến giống nhau thì tất cả các thành viên đều ký vào bản kết
luận chung. Trong tr-ờng hợp có ý kiến khác nhau thì mỗi ng-ời ghi riêng ý
kiến kết luận của mình vào bản kết luận chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>§iỊu 74. VËt chøng </b>


<i>Vật chứng là vật đ-ợc dùng làm công cụ, ph-ơng tiện phạm tội; vật </i>
<i>mang dấu vết tội phạm, vật là đối t-ợng của tội phạm cũng nh- tiền bạc và </i>
<i>vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và ng-ời phạm tội. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Điều luật đ-a ra định nghĩa và chỉ rõ những vật đ-ợc coi là vật
chứng. Theo điều luật đang đ-ợc bình luận vật chứng là vật đ-ợc dùng làm
cơng cụ, ph-ơng tiện phạm tội; vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối t-ợng
phạm tội cũng nh- tiền bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và
ng-ời phạm tội.


2. Vật chứng là vật đ-ợc dùng làm công cụ, ph-ơng tiện phạm tội
gồm: súng, dao, l-ỡi lê, các công cụ khác đ-ợc dùng để giết ng-ời; thang
đ-ợc dùng để trèo vào nhà để trộm cắp tài sản; thuốc độc để đầu độc;


ph-ơng tiện liên lạc, vận tải đ-ợc dùng làm ph-ơng tiện phạm tội...


3. Vật chứng là vật thuộc đối t-ợng của tội phạm cũng nh- tiền bạc
gồm: dấu vân tay để lại trên đồ vật, tại hiện tr-ờng; quần áo của ng-ời phạm
tội giết ng-ời mà cịn dính máu của nạn nhân, đồ vật hoặc tiền bạc bị chiếm
đoạt...


4. Vật chứng là vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và ng-ời
phạm tội gồm: tiền bạc bắt đ-ợc trên chiếu bạc, đồ vật mà ng-ời phạm tội đã
mua sắm đ-ợc bằng tài sản chiếm đoạt của ng-ời khác...


5. Vật chứng là một nguồn chứng cứ quan trọng, nh-ng không phải là
nguồn chứng cứ duy nhất. Vật chứng phải đ-ợc xem xét và đánh giá trong
mối quan hệ với các nguồn chứng cứ khác.


<b>Điều 75. Thu thập và bảo quản vật chứng </b>


<i>1. Vật chứng cần đ-ợc thu thập kịp thời, đầy đủ, đ-ợc mô tả đúng thực </i>
<i>trạng vào biên bản và đ-a vào hồ sơ vụ án. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>2. Vật chứng phải đ-ợc bảo quản nguyên vẹn, không để mất mát, lẫn </i>
<i>lộn và h- hỏng. Việc niêm phong, bảo quản vật chứng đ-ợc thực hiện nh- </i>
<i>sau: </i>


<i>a) Đối với vật chứng cần đ-ợc niêm phong thì phải niêm phong ngay </i>
<i>sau khi thu thập. Việc niêm phong, mở niêm phong phải đ-ợc tiến hành theo </i>
<i>quy định của pháp luật và phải lập biên bản để đ-a vào hồ sơ vụ án; </i>


<i>b) Vật chứng là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ, chất nổ, </i>
<i>chất cháy, chất độc, chất phóng xạ phải đ-ợc giám định ngay sau khi thu </i>


<i>thập và phải chuyển ngay để bảo quản tại ngân hàng hoặc các cơ quan </i>
<i>chuyên trách khác; </i>


<i>c) Đối với vật chứng không thể đ-a về cơ quan tiến hành tố tụng để </i>
<i>bảo quản thì cơ quan tiến hành tố tụng giao vật chứng đó cho chủ sở hữu, </i>
<i>ng-ời quản lý hợp pháp đồ vật, tài sản hoặc ng-ời thân thích của họ hoặc </i>
<i>chính quyền địa ph-ơng, cơ quan, tổ chức nơi có vật chứng bảo quản; </i>


<i>d) Đối với vật chứng là hàng hoá mau hỏng hoặc khó bảo quản nếu </i>
<i>khơng thuộc tr-ờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 76 của Bộ luật này thì cơ </i>
<i>quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 76 của Bộ luật này trong </i>
<i>phạm vi, quyền hạn của mình quyết định bán theo quy định của pháp luật và </i>
<i>chuyển tiền đến tài khoản tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền tại kho bạc </i>
<i>nhà n-c qun lý; </i>


<i>đ) Đối với vật chứng đ-a về cơ quan tiến hành tố tụng bảo quản thì cơ </i>
<i>quan Công an có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn điều tra, </i>
<i>truy tố; cơ quan thi hành án có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai </i>
<i>đoạn xét xử và thi hành án. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>B×nh ln</b>


1. Vật chứng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc chứng minh vụ án.
Vật đ-ợc coi là vật chứng có phạm vi rất rộng, có tính chất rất khác nhau, do
vậy cần phải chú trọng đến việc thu thập và bảo quản vật chứng.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, vật chứng cần đ-ợc
thu thập kịp thời, đầy đủ, đ-ợc mô tả đúng thực trạng vào biên bản và đ-a
vào hồ sơ vụ án. Việc thu thập kịp thời vật chứng là nhằm tránh việc mất dấu
vết ở hiện tr-ờng, bị xoá hoặc ng-ời phạm tội có thể tẩu tán vật chứng để


chối tội hoặc khơng thể để cho vật chứng đó bị tịch thu. Trong biên bản thu
thập chứng cứ phải mô tả tỉ mỉ đặc điểm của vật chứng. Cụ thể là phải ghi
vật gì? Đặc điểm của vật chứng, số l-ợng, trọng l-ợng, khối l-ợng, màu sắc,
mùi vị, chất l-ợng, những dấu vết của tội phạm để lại trên vật, nơi tìm thấy
vật... Trong tr-ờng hợp vật chứng không thể đ-a vào hồ sơ vụ án thì phải
chụp ảnh và có thể ghi hình để đ-a vào hồ sơ vụ án và vật chứng phải đ-ợc
niêm phong, bảo quản.


3. Việc bảo quản vật chứng có ý nghĩa rất quan trọng. Do vậy, khoản 2
Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định: vật chứng phải đ-ợc bảo quản
nguyên vẹn, không để mất mát, lẫn lộn và h- hỏng. Hồ sơ vụ án ở cơ quan
nào thì cơ quan đó có trách nhiệm bảo quản vật chứng. Điều luật cũng quy
định thủ tục niêm phong, bảo quản cụ thể đối với từng loại vật chứng khác
nhau.


4. Sau khi thu thập, đối với vật chứng cần đ-ợc niêm phong thì phải
niêm phong ngay. Việc niêm phong, mở niêm phong phải đ-ợc tiến hành
theo quy định của pháp luật và phải lập biên bản để đ-a vào hồ sơ vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

6. Trong các vật chứng, có một số vật chứng khơng thể đ-a về cơ quan
tiến hành tố tụng để bảo quản. Do vậy, Bộ luật tố tụng hình sự có quy định
cụ thể về việc bảo quản vật chứng loại này. Khoản 2 Điều luật đang đ-ợc
bình luận quy định đối với vật chứng khơng thể đ-a về cơ quan tiến hành tố
tụng để bảo quản thì cơ quan tiến hành tố tụng giao vật chứng đó cho chủ sở
hữu, ng-ời quản lý hợp pháp đồ vật, tài sản hoặc ng-ời thân thích của họ
hoặc chính quyền địa ph-ơng, cơ quan, tổ chức nơi có vật chứng bảo quản.


7. Nếu vật chứng là hàng hoá mau hỏng hoặc khó bảo quản khơng
thuộc tr-ờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự thì cơ
quan có thẩm quyền (tuỳ theo giai đoạn tố tụng đ-ợc tiến hành, cơ quan có


thẩm quyền có thể là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, hoặc Toà án) trong
phạm vi quyền hạn của mình quyết định bán theo quy định của pháp luật và
chuyển tiền đến tài khoản tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền tại kho bạc
nhà n-ớc để quản lý. Chứng từ bán vật chứng và chứng từ chuyển tiền phải
đ-a vào hồ sơ vụ án.


8. Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định trách nhiệm bảo quản vật
chứng của Cơ quan công an và Cơ quan thi hành án (tuỳ theo giai đoạn tố
tụng). Đối với vật chứng đ-a về cơ quan tiến hành tố tụng bảo quản thì Cơ
quan cơng an có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai đoạn điều tra,
truy tố; Cơ quan thi hành án có trách nhiệm bảo quản vật chứng trong giai
đoạn xét xử và thi hành án.


9. Điều luật quy định các hình thức xử lý đối với ng-ời vi phạm quy
định về bảo quản vật chứng. Theo khoản 3 ng-ời có trách nhiệm bảo quản
vật chứng mà để mất mát, h- hỏng, phá huỷ niêm phong, tiêu dùng, chuyển
nh-ợng, đánh tráo, cất giấu hoặc huỷ hoại vật chứng của vụ án, thì tuỳ theo
tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự về tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản; Trong tr-ờng hợp
thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, huỷ, làm h- hỏng vật chứng của vụ án nhằm
làm sai lệch hồ sơ vụ án thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội làm sai lệch
hồ sơ vụ án; Nếu gây thiệt hại thì phải bồi th-ờng theo quy định của pháp
luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

tụng hình sự mới đã đ-ợc pháp điển hóa đầy đủ, chi tiết, toàn diện hơn so
với quy định về vấn đề này trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988.


<b>§iỊu 76. Xư lý vËt chøng </b>


<i>1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án </i>


<i>đ-ợc đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án </i>
<i>đ-ợc đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết </i>
<i>định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải </i>
<i>đ-ợc ghi vo biờn bn. </i>


<i>2. Vật chứng đ-ợc xử lý nh- sau: </i>


<i>a) Vật chứng là công cụ, ph-ơng tiện phạm tội, vật cấm l-u hành thì bị </i>
<i>tịch thu, sung công quỹ Nhà n-ớc hoặc bị tiêu huỷ; </i>


<i>b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu Nhà n-ớc, tổ chức, </i>
<i>cá nhân bị ng-ời phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, ph-ơng tiện </i>
<i>phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc ng-ời quản lý hợp pháp; trong </i>
<i>tr-ờng hợp không xác định đ-ợc chủ sở hữu hoặc ng-ời quản lý hợp pháp thì </i>
<i>sung quỹ Nhà n-ớc; </i>


<i>c) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu </i>
<i>sung quỹ Nhµ n-íc; </i>


<i>d) Vật chứng là hàng hoá mau hỏng hoặc khó bảo quản thì có thể </i>
<i>đ-ợc bán theo quy định của pháp luật; </i>


<i>®) Vật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng đ-ợc thì bị tịch thu </i>
<i>và tiêu huỷ. </i>


<i>3. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy </i>
<i>định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy </i>
<i>định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc ng-ời quản lý hợp </i>
<i>pháp, nếu xét thấy không ảnh h-ởng đến việc xử lý vụ án. </i>



<i>4. Trong tr-ờng hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng </i>
<i>thì giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

1. Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định các cơ quan có thẩm quyền
xử lý vật chứng, tr-ờng hợp đ-ợc xử lý vật chứng, việc xử lý từng loại vật
chứng cụ thể, thủ tục thi hành các quyết định về xử lý vật chứng.


2. Việc xử lý vật chứng chỉ đ-ợc tiến hành trong tr-ờng hợp vụ án
đ-ợc đình chỉ. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, Cơ quan điều
tra quyết định, nếu vụ án đ-ợc đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm
sát quyết định, nếu vụ án đ-ợc đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc
Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định
về xử lý vật chứng phải đ-ợc ghi vào biên bản.


3. ViƯc xư lý tõng lo¹i vật chứng đ-ợc tiến hành nh- sau:


- Vật chứng thuộc loại bị tịch thu, sung quỹ nhà n-ớc hoặc bị tiêu huỷ
là: công cụ, ph-ơng tiện phạm tội, vËt cÊm l-u hµnh;


- Vật chứng thuộc loại trả cho chủ sở hữu hoặc ng-ời quản lý hợp pháp
gồm: những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của nhà n-ớc, tổ chức, cá nhân bị
ng-ời phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, ph-ơng tiện phạm tội;
trong tr-ờng hợp không xác định đ-ợc chủ sở hữu hoặc ng-ời quản lý hợp
pháp thì vật chứng đó sung quỹ nhà n-ớc;


- VËt chứng bị sung quỹ nhà n-ớc là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội
mà có;


- Vt chng có thể đ-ợc bán theo quy định của pháp luật là hàng hố
mau hỏng hoặc khó bảo quản;



- Vật chứng bị tịch thu và tiêu huỷ là vật chứng không có giá trị hoặc
không sử dụng đ-ợc.


4. Nếu xét thấy không ảnh h-ởng đến việc xử lý vụ án, trong quá trình
điều tra, truy tố, xét xử, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án hoặc Hội
đồng xét xử có quyền quyết định trả lại những vật chứng là những vật, tiền
bạc thuộc sở hữu nhà n-ớc, tổ chức, cá nhân bị ng-ời phạm tội chiếm đoạt
cho chủ sở hữu hoặc làm công cụ, ph-ơng tiện phạm tội cho chủ sở hữu hoặc
ng-ời quản lý hợp pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

6. Điều luật đang đ-ợc bình luận có những sửa đổi, bổ sung mới so với
quy định tr-ớc đây trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Thứ nhất, bổ
sung liên quan đến cơ quan có thẩm quyền xử lý vật chứng; Thứ hai, bổ sung
và khoản 2 quy định về việc xử lý vật chứng là hàng hoá mau hỏng hoặc khó
bảo quản; Thứ ba, bổ sung quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp về
quyền sở hữu đối với vật chứng.


<b>Điều 77. Biên bản về hoạt động điều tra và xét xử </b>


<i>Những tình tiết đ-ợc ghi trong các biên bản bắt ng-ời, khám xét, khám </i>
<i>nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm </i>
<i>điều tra, biên bản phiên toà và biên bản về các hoạt động tố tụng khác tiến </i>
<i>hành theo quy định của Bộ luật này có thể coi là chứng cứ. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Biên bản về hoạt động điều tra và xét xử là những biên bản ghi nhận
quá trình hoạt động điều tra và xét xử vụ án. Biên bản đó là một trong những
nguồn chứng cứ và phải đ-ợc đánh giá và so sánh với các nguồn chứng cứ


khác.


2. Các biên bản về hoạt động điều tra và xét xử là các biên bản bắt
ng-ời, khám xét, khám nghiệm hiện tr-ờng, khám nghiệm tử thi, đối chất,
nhận dạng, thực nghiệm điều tra, biên bản phiên toà và biên bản về các hoạt
động tố tụng khác (biên bản kê biên tài sản, biên bản trả tài sản...). Theo quy
định của Điều luật đang đ-ợc bình luận thì những tình tiết đ-ợc ghi trong
các biên bản đó có thể đ-ợc coi là chứng cứ.


3. Những biên bản đó phải đ-ợc lập theo quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự. Sự vi phạm nghiêm trọng những quy định về lập các biên bản đó
làm cho những biên bản đó khơng có giá trị và những tình tiết đ-ợc ghi nhận
ở đó khơng đ-ợc coi là chứng cứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>Những tình tiết có liên quan đến vụ án đ-ợc ghi trong các tài liệu cũng </i>
<i>nh- đồ vật do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp có thể đ-ợc coi là chứng </i>
<i>cứ. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp những tài liệu, đồ vật này có những dấu hiệu quy </i>
<i>định tại Điều 74 của Bộ luật này thì đ-ợc coi là vật chứng. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án là những tài liệu, đồ vật do cơ
quan, tổ chức, cá nhân cung cấp (giấy chứng nhận của cơ quan, tổ chức hoặc
cá nhân, quyết định, bản án của Toà án tr-ớc đã đ-ợc giải quyết một vấn đề
có liên quan đến vụ án đang đ-ợc điều tra và xét xử...).


2. Những tình tiết liên quan đến vụ án đ-ợc ghi trong các tài liệu cũng
nh- đồ vật do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp có thể đ-ợc coi là chứng


cứ. Những tình tiết đó khơng phải do các cơ quan tiến hành tố tụng thu thập,
mà do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp theo quy định của pháp luật. Loại
chứng cứ này phải đ-ợc đánh giá và đối chiếu với các chứng cứ khác có
trong vụ án.


3. Trong tr-ờng hợp các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án do cơ quan,
tổ chức, cá nhân cung cấp có những dấu hiệu quy định tại Điều 74 Bộ luật tố
tụng hình sự thì đ-ợc coi là vật chứng. Đây là quy định mới đ-ợc bổ sung.


<b>Ch-ơng IV </b>



<b>Những biện pháp ngăn chặn </b>



<b>Điều 79. Các biện pháp và căn cứ áp dụng biện pháp </b>
<b>ngăn chặn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>phỏp ngn chn sau õy: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c- trú, bảo </i>
<i>lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. </i>


<b>B×nh luËn</b>


1. Điều luật quy định khái quát các biện pháp ngăn chặn, các căn cứ
áp dụng biện pháp ngăn chặn, cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp
ngăn chặn.


2. Theo Điều luật đang đ-ợc bình luận, các biện pháp ngăn chặn bao
gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c- trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc
tài sản có giá trị để bảo đảm. Chỉ những biện pháp đã nêu mới đ-ợc coi là
các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Bộ luật tố tụng hình sự quy
định cụ thể bản chất, nội dung, căn cứ áp dụng, cơ quan có thẩm quyền áp


dụng từng biện pháp, đối t-ợng có thể bị áp dụng biện pháp đó (xem bình
luận các điều từ 80 n 94).


3. Biện pháp ngăn chặn đ-ợc áp dụng khi có một trong những căn cứ
sau đây:


- Khi cần thiết phải kịp thời ngăn chặn tội phạm;


- Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều
tra, truy tè, xÐt xư;


- Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp tục phạm tội;
- Khi cần bảo đảm thi hành án.


Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khi có một trong những căn cứ nêu
trên, nh-ng phải là cần thiết. Do vậy, trong những tr-ờng hợp cụ thể tuy rằng
có một trong những căn cứ nêu trên, nh-ng xét thấy khơng cần thiết, thì
khơng cần áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can, bị cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

cơ quan điều tra các cấp. Ngoài những ng-ời tiến hành tố tụng nói trên,
ng-ời chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và t-ơng đ-ơng; ng-ời
chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; ng-ời chỉ huy tàu bay, tàu
biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng; Chỉ huy tr-ởng Cảnh sát biển; Thẩm
phán đ-ợc phân cơng chủ toạ phiên tồ có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn
cụ thể do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.


5. Ng-ời có thể bị áp dụng biện ngăn chặn gồm: ng-ời đang chuẩn bị
thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
ng-ời đang thực hiện tội phạm; ng-ời đã thực hiện tội phạm; ng-ời có dấu
vết của tội phạm ở ng-ời hoặc tại chỗ của ng-ời bị tình nghi thực hiện tội


phạm; bị can, bị cáo và ng-ời đang có lệnh truy nã.


6. Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải tuân thủ đúng các quy định
do Bộ luật tố tụng hình sự quy định.


<b>Điều 80. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam </b>


<i>1. Những ng-ời sau đây có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm </i>
<i>giam: </i>


<i>a) ViƯn tr-ëng, Phã ViƯn tr-ëng ViƯn kiĨm sát nhân dân và Viện kiểm </i>
<i>sát quân sự các cấp; </i>


<i>b) Chánh án, Phó Chánh án Toà án nhân dân và Toà án quân sự các </i>
<i>cấp; </i>


<i>c) Thm phán giữ chức vụ Chánh tồ, Phó Chánh tồ Tồ phúc thẩm </i>
<i>Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử; </i>


<i>d) Thđ tr-ëng, Phã thđ tr-ëng C¬ quan điều tra các cấp. Trong tr-ờng </i>
<i>hợp này, lệnh bắt phải đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn tr-ớc khi thi </i>
<i>hµnh. </i>


<i>2. Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của ng-ời ra </i>
<i>lệnh; họ tên, địa chỉ của ng-ời bị bắt và lý do bắt. Lệnh bắt phải có chữ ký </i>
<i>của ng-ời ra lệnh và có đóng dấu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Khi tiến hành bắt ng-ời tại nơi ng-ời đó c- trú phải có đại diện chính </i>
<i>quyền xã, ph-ờng, thị trấn và ng-ời láng giềng của ng-ời bị bắt chứng kiến. </i>
<i>Khi tiến hành bắt ng-ời tại nơi ng-ời đó làm việc phải có đại diện cơ quan, </i>


<i>tổ chức nơi ng-ời đó làm việc chứng kiến. Khi tiến hành bắt ng-ời tại nơi </i>
<i>khác phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn </i>
<i>nơi tiến hành bắt ng-ời. </i>


<i>3. Không đ-ợc bắt ng-ời vào ban đêm, trừ tr-ờng hợp bắt khẩn cấp, </i>
<i>phạm tội quả tang hoặc bắt ng-ời đang bị truy nã quy định tại Điều 81 và </i>
<i>Điều 82 của Bộ luật này. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Bắt ng-ời là biện pháp ngăn chặn, bao gồm bắt bị can, bị cáo để tạm
giam; bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp; bắt ng-ời phạm tội quả tang
hoặc đang bị truy nã.


2. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là bắt ng-ời đã bị khởi tố về hình sự
hoặc ng-ời đã bị Tồ án quyết định đ-a ra xét xử để tạm giam phục vụ cho
việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.


3. Ng-ời có thể bị bắt để tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo. Những
ng-ời ch-a bị khởi tố về hình sự hoặc ng-ời khơng bị Tồ án quyết định đ-a
ra xét xử không phải là đối t-ợng bắt để tạm giam. Tuy vậy, không phải mọi
bị can, bị cáo đều có thể bị bắt để tạm giam mà chỉ bị can, bị cáo đ-ợc quy
định ở Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự mới có thể bị bắt để tạm giam (xem
bình luận Điều 88).


4. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể những ng-ời có quyền bắt bị
can, bị cáo để tạm giam. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận,
những ng-ời đó là:


- ViƯn tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm


sát quân sự các cấp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Thủ tr-ởng, Phó thủ tr-ởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong tr-ờng
hợp này, lệnh bắt phải đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn tr-ớc khi thi
hµnh.


Điều luật quy định việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong khi điều
tra, truy tố và tr-ớc khi xét xử. Do đó, nếu vụ án đã đ-ợc đ-a ra xét xử tại
phiên toà mà cần thiết bắt ng-ời thì tuỳ tr-ờng hợp mà áp dụng các quy định
khác của Bộ luật tố tụng hình sự (xem bình luận các Điều 177, 198, 228 và
243).


5. Khoản 2 và 3 Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định cụ thể thủ tục
bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Thủ tục đó gồm:


- Việc bắt bị can, bị cáo phải có lệnh. Lệnh bắt phải ghi rõ ngày,
tháng, năm, họ tên, chức vụ của ng-ời ra lệnh; họ tên, địa chỉ của ng-ời bị
bắt và lý do bắt. Lệnh bắt phải có chữ ký của ng-ời ra lệnh và có đóng dấu.


- Ng-ời thi hành lệnh bắt phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền và
nghĩa vụ của ng-ời bị bắt và phải lập biên bản về việc bắt. Biên bản về việc
bắt phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm, nơi lập biên bản; những việc
đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh bắt, những đồ vật, tài liệu
tạm giữ và những khiếu nại của ng-ời bị bắt. Biên bản phải đ-ợc đọc cho
ng-ời bị bắt và ng-ời chứng kiến nghe. Ng-ời bị bắt, ng-ời thi hành lệnh
bắt, ng-ời chứng kiến phải cùng ký vào biên bản. Nếu có ý kiến khác hoặc
không đồng ý với nội dung của biên bản thì có quyền ghi ý kiến đó vào biên
bản và ký tên.


- Khi tiến hành bắt ng-ời tại nơi ng-ời đó c- trú phải có đại diện chính


quyền xã, ph-ờng, thị trấn và ng-ời láng giềng của ng-ời bị bắt chứng kiến.
Khi tiến hành bắt ng-ời tại nơi ng-ời đó làm việc phải có đại diện của cơ
quan, tổ chức nơi ng-ời đó làm việc chứng kiến. Khi tiến hành bắt ng-ời tại
nơi khác phải có sự chứng kiến của đại diện chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn
nơi tiến hành bắt ng-ời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

6. Điều luật quy định rõ hơn, cụ thể hơn theo h-ớng thu hẹp những
ng-ời có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Việc quy định nh- vậy là
nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của bị can, bị cáo, đồng thời đề cao
quyền và trách nhiệm của ng-ời có quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam.


<b>Điều 81. Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp </b>


<i>1. Trong những tr-ờng hợp sau đây thì đ-ợc bắt khẩn cÊp: </i>


<i>a) Khi có căn cứ cho rằng ng-ời đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm </i>
<i>rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; </i>


<i>b) Khi ng-ời bị hại hoặc ng-ời có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính </i>
<i>mắt trơng thấy và xác nhận đúng là ng-ời đã thực hiện tội phạm mà xét thấy </i>
<i>cần ngăn chặn ngay việc ng-ời đó trốn; </i>


<i>c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở ng-ời hoặc tại chỗ ở của ng-ời </i>
<i>bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ng-ời đó </i>
<i>trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ. </i>


<i>2. Nh÷ng ng-êi sau đây có quyền ra lệnh bắt ng-ời trong tr-ờng hỵp </i>
<i>khÈn cÊp: </i>


<i>a) Thđ tr-ëng, Phã Thđ tr-ëng Cơ quan điều tra các cấp; </i>



<i>b) Ng-i chỉ huy đơn vị bộ đội độc lập cấp trung đoàn và t-ơng </i>
<i>đ-ơng; ng-ời chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; </i>


<i>c) Ng-ời chỉ huy tầu bay, tầu biển, khi tầu bay, tầu biển đã rời khỏi </i>
<i>sân bay, bến cảng. </i>


<i>3. Nội dung lệnh bắt và việc thi hành lệnh bắt ng-ời trong tr-ờng hợp </i>
<i>khẩn cấp phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 80 của Bộ luật này. </i>


<i>4. Trong mọi tr-ờng hợp, việc bắt khẩn cấp phải đ-ợc báo ngay cho </i>
<i>Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc </i>
<i>bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận đ-ợc đề nghị xét phê chuẩn và </i>
<i>tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết định </i>
<i>phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát ra quyết </i>
<i>định khơng phê chuẩn thì ng-ời đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho ng-ời </i>
<i>bị bắt. </i>


<b>B×nh luËn</b>


1. Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp là bắt ng-ời khi ng-ời đó đang
chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng hoặc sau khi thực hiện tội phạm ng-ời đó bỏ trốn hoặc tiêu huỷ chứng
cứ.


2. Khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định ba tr-ờng hợp bắt
khẩn cấp. Đó là:



- Khi có căn cứ cho rằng ng-ời đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm
rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


Đây là tr-ờng hợp qua xác minh các nguồn tin Cơ quan điều tra có căn
cứ để khẳng định một ng-ời đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng và xét thấy cần phải ngăn chặn ngay
khơng để ng-ời đó tiếp tục thực hiện tội phạm. Việc bắt ng-ời trong tr-ờng
hợp này cần có hai điều kiện:


+ Có căn cứ khẳng định một ng-ời đang chuẩn bị thực hiện tội phạm,
tức là tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, ph-ơng tiện hoặc tạo ra những điều kiện
cần thiết khác để thực hiện tội phạm.


+ Tội phạm đang đ-ợc chuẩn bị thực hiện phải là tội phạm rất nghiêm
trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, tức là tội phạm gây nguy hại rất lớn hoặc
đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy
đến m-ời lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Nh- vậy, điều luật không
cho phép bắt khẩn cấp những ng-ời đang chuẩn bị thực hiện tội phạm ít
nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Đây là tr-ờng hợp tội phạm đã xảy ra nh-ng vì những lý do khác nhau
mà ng-ời phạm tội không bị bắt lúc đang thực hiện tội phạm. Việc bắt ng-ời
trong tr-ờng hợp này cần hai điều kiện sau:


+ Ng-ời có mặt ở nơi xảy ra tội phạm đã chính mắt trơng thấy ng-ời
đã thực hiện tội phạm, nay gặp lại và xác nhận đây là ng-ời đã thực hiện tội
phạm. Ng-ời có mặt tại nơi xảy ra tội phạm có thể là ng-ời bị hại hoặc một
ng-ời khác.


+ Xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ng-ời đó trốn. Để kết luận rằng


ng-ời phạm tội có thể trốn cơ quan có thẩm quyền phải dựa vào những căn
cứ thực tế khẳng định ng-ời đó đã thực hiện tội phạm đang trốn hoặc chuẩn
bị trốn.


- Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở ng-ời hoặc tại chỗ ở của ng-ời bị
nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ng-ời đó trốn
hoặc tiêu huỷ chứng cứ.


Đây là tr-ờng hợp cơ quan có thẩm quyền ch-a có đủ tài liệu, chứng
cứ để xác định ng-ời xác định tội phạm, nh-ng qua xác minh, điều tra đã
phát hiện ra dấu vết của tội phạm ở ng-ời hoặc tại chỗ ở của một ng-ời mà
ng-ời đó bị nghi là thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc
ng-ời đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ. Việc bắt ng-ời trong tr-ờng hợp này
cần có hai điều kiện sau:


+ Tìm thấy dấu vết của tội phạm ở ng-ời hoặc tại chỗ ở của ng-ời bị
nghi thực hiƯn téi ph¹m;


+ Xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ng-ời đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng
cứ.


3. Theo khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận, những ng-ời sau đây
có quyền ra lệnh bắt ng-ời trong tr-êng hỵp khÈn cÊp:


+ Thđ tr-ëng, Phã Thđ tr-ëng Cơ quan điều tra các cấp;


+ Ng-i ch huy đơn vị bộ đội độc lập cấp trung đoàn và t-ơng đ-ơng;
ng-ời chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới;


+ Ng-ời chỉ huy tầu bay, tầu biển, khi tầu bay, tầu biển đã rời khỏi sân


bay, bến cảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

trong tr-ờng hợp khẩn cấp phải có lệnh bắt. Ng-ời thi hành lệnh bắt phải đọc
và giải thích lệnh và phải lập biên bản về việc bắt. Khi tiến hành bắt ng-ời,
phải có đại diện chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn hoặc đại diện của cơ quan,
tổ chức nơi ng-ời bị bắt c- trú hoặc làm việc và ng-ời láng giềng chứng
kiến.


5. Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp có một số điều khác với việc
bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Thứ nhất, lệnh bắt khẩn cấp không cần phải
có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát tr-ớc khi thi hành; Thứ hai, trong mọi
tr-ờng hợp, sau khi đã bắt ng-ời, ng-ời ra lệnh bắt phải báo ngay cho Viện
kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt
khẩn cấp để xét phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê chuẩn
thì ng-ời ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho ng-ời bị bắt; Thứ ba, việc bắt
khẩn cấp đ-ợc tiến hành vào bất kỳ lúc nào, không kể ban ngày hay ban
đêm.


6. Để bảo đảm việc bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp đ-ợc thận
trọng, chính xác, tránh việc lạm dụng quyền hạn bắt khẩn cấp, bảo đảm các
quyền và lợi ích của ng-ời bị bắt, điều luật quy định Viện kiểm sát phải
kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp. Trong tr-ờng hợp cần thiết Viện kiểm
sát phải trực tiếp gặp, hỏi ng-ời bị bắt tr-ớc khi xem xét, quyết định phê
chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi
nhận đ-ợc đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp,
Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định khơng phê
chuẩn. Điều luật có quy định mới là đề cao trách nhiệm của Viện kiểm sát
trong việc giám sát bắt khẩn cấp và trách nhiệm trong việc ra quyết định phê
chuẩn hoặc quyết định khơng phê chuẩn lệnh bắt.



<b>§iỊu 82. Bắt ng-ời phạm tội quả tang hoặc đang </b>
<b>bị truy nà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>2. Khi b¾t ng-êi phạm tội quả tang hoặc ng-ời đang bị truy nà thì </i>
<i>ng-ời nào cũng có quyền t-ớc vũ khí, hung khí của ng-ời bị bắt. </i>


<b>Bình luận </b>


1. Bt ng-ời phạm tội quả tang là bắt ng-ời khi ng-ời đó đang thực
hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị
đuổi bắt. Bắt ng-ời phạm tội đang bị truy nã là bắt ng-ời phạm tội đang lẩn
trốn nếu đã có lệnh truy nã của cơ quan điều tra.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định cụ thể các
tr-ờng hợp bắt ng-ời phạm tội quả tang. Đó là:


- Ng-ời bị bắt đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện;


- Ng-ời bị bắt ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện;


- Ng-ời phạm tội đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện
tội phạm thì bị đuổi bắt.


3. Bắt ng-ời phạm tội đang bị truy nã có một số đặc điểm nh- sau: bắt
ng-ời bị truy nã là bắt ng-ời tr-ớc đây đã có lệnh bắt hoặc đã bị bắt, bị tạm
giữ, tạm giam. Họ có thể là bị can, bị cáo tại ngoại nh-ng trốn tránh hoạt
động điều tra, truy tố, xét xử. Đối với họ cơ quan điều tra tự mình hoặc theo
yêu cầu của Viện kiểm sát, Toà án ra quyết định truy nã. Quyết định truy nã
phải có chữ ký của Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra, trong đó ghi rõ họ, tên tuổi,
nơi trú quán, đặc điểm nhận dạng của ng-ời đang bị truy nã, dán ảnh kèm


theo (nếu có) và tội danh mà ng-ời đó bị khởi tố. Quyết định truy nã đ-ợc
thông báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng để mọi ng-ời phát hiện,
bắt và giữ ng-ời bị truy nã.


4. Theo quy định của điều luật thì bất kỳ ng-ời nào cũng có quyền bắt
và giải ng-ời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã đến Cơ quan Công an,
Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Khi bắt ng-ời phạm tội
quả tang hoặc ng-ời đang bị truy nã thì ng-ời nào cũng có quyền t-ớc vũ
khí, hung khí của ng-ời bị bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Điều 83. Những việc cần làm ngay sau khi bắt </b>
<b>hoặc nhận ng-ời bị bắt </b>


<i>1. Sau khi bt hoc nhn ng-ời bị bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp hoặc </i>
<i>phạm tội quả tang, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn </i>
<i>24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ng-ời bị bắt. </i>


<i>2. Đối với ng-ời bị truy nã thì sau khi lấy lời khai, Cơ quan điều tra </i>
<i>nhận ng-ời bị bắt phải thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã </i>
<i>để đến nhận ng-ời bị bắt. </i>


<i>Sau khi nhận ng-ời bị bắt, cơ quan đã ra quyết định truy nã phải ra </i>
<i>ngay quyết định đình nã. Trong tr-ờng hợp xét thấy cơ quan đã ra quyết </i>
<i>định truy nã không thể đến nhận ngay ng-ời bị bắt thì sau khi lấy lời khai, </i>
<i>Cơ quan điều tra nhận ng-ời bị bắt phải ra ngay quyết định tạm giữ và </i>
<i>thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã biết. </i>


<i>Sau khi nhận đ-ợc thông báo, cơ quan đã ra quyết định truy nã có </i>
<i>thẩm quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và gửi lệnh tạm </i>
<i>giam đã đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn cho Cơ quan điều tra nhận </i>


<i>ng-ời bị bắt. Sau khi nhận đ-ợc lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra nhận ng-ời </i>
<i>bị bắt có trách nhiệm giải ngay ng-ời đó đến trại tạm giam nơi gần nhất. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Để bảo đảm cho việc điều tra vụ án đ-ợc kịp thời và bảo đảm các
quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời bị bắt, Bộ luật tố tụng hình sự quy định
rõ những việc cần phải làm ngay sau khi bắt hoặc nhận ng-ời bị bắt.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, sau khi bắt hoặc nhận
ng-ời bị bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, Cơ quan
điều tra phải lấy lời khai ngay của ng-ời đó về tội phạm đã đ-ợc thực hiện
và phải xác minh căn c-ớc, lý lịch, hồn cảnh gia đình của ng-ời bị bắt.
Trên cơ sở thông tin đã đ-ợc thu nhận nói trên, trong thời hạn 24 giờ, Cơ
quan điều tra phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ng-ời bị bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

họ thực hiện và phải thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã để
đến nhận ng-ời bị bắt. Nếu cơ quan điều tra nhận ng-ời bị truy nã đã bị bắt
cũng là cơ quan điều tra đang điều tra vụ án đó thì phải hỏi cung ngay ng-ời
bị bắt về tội phạm do họ thực hiện.


4. Việc tạm giữ, tạm giam đối với ng-ời đang bị truy nã đã bị bắt phải
có lệnh tạm giữ, tạm giam của cơ quan có thẩm quyền ra lệnh theo quy định
của Bộ luật tố tụng hình sự.


5. Khi đã đ-ợc thơng báo, cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận
ng-ời bị truy nã đã bị bắt tại cơ quan điều tra nhận ng-ời bị bắt. Và sau khi
nhận ng-ời bị bắt, cơ quan đã ra quyết định truy nã phải ra ngay quyết định
đình nã. Nếu xét thấy cơ quan đã ra quyết định truy nã khơng thể đến nhận
ngay ng-ời bị bắt thì sau khi lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận ng-ời bị bắt


phải ra ngay quyết định tạm giữ và thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết
định truy nã biết.


6. Sau khi nhận đ-ợc thông báo, Cơ quan điều tra nhận ng-ời bị bắt đã
ra quyết định tạm giữ ng-ời bị bắt, cơ quan đã ra quyết định truy nã có thẩm
quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và gửi lệnh tạm giam đã
đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn cho cơ quan điều tra nhận ng-ời bị
bắt. Sau khi nhận đ-ợc lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra nhận ng-ời bị bắt có
trách nhiệm giải ngay ng-ời đó đến trại tạm giam nơi gần nht.


<b>Điều 84. Biên bản về việc bắt ng-ời </b>


<i>1. Ng-ời thi hành lệnh bắt trong mọi tr-ờng hợp đều phải lập biên </i>
<i>bản. </i>


<i>Biên bản phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm bắt, nơi lập biên </i>
<i>bản; những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh bắt, </i>
<i>những đồ vật, tài liệu bị tạm giữ và những khiếu nại của ng-ời bị bắt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Việc tạm giữ đồ vật, tài liệu của ng-ời bị bắt phải đ-ợc tiến hành theo </i>
<i>quy định của Bộ lut ny. </i>


<i>2. Khi giao và nhận ng-ời bị bắt, hai bên giao và nhận phải lập biên </i>
<i>bản. </i>


<i>Ngoi những điểm đã quy định tại khoản 1 Điều này, biên bản giao </i>
<i>nhận còn phải ghi rõ việc bàn giao các biên bản lấy lời khai, đồ vật, tài liệu </i>
<i>đã thu thập đ-ợc, tình trạng sức khoẻ của ng-ời bị bắt và mọi tình tiết xảy ra </i>
<i>lúc giao nhận. </i>



<b>B×nh luËn </b>


1. Để bảo đảm tính hợp pháp và cơng khai của việc áp dụng biện pháp
ngăn chặn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời bị bắt, Bộ luật tố
tụng hình sự quy định khi bắt ng-ời phải lập biên bản. Điều luật đang bình
luận quy định khi tiến hành lệnh bắt và khi giao và nhận ng-ời bị bắt đều
phải lập thành biên bản.


2. Theo khoản 1 Điều luật đang đ-ợc bình luận, ng-ời thi hành lệnh
bắt trong mọi tr-ờng hợp đều phải lập biên bản đầy đủ, chính xác. Trong
biên bản đ-ợc lập phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm bắt, nơi lập
biên bản; những việc đã làm, tình hình diễn biến khi thi hành lệnh bắt,
những ai đã chứng kiến việc bắt, những đồ vật, tài liệu bị tạm giữ gồm những
loại gì, đặc điểm, tính chất, số l-ợng của những đồ vật, tài liệu đó; những
khiếu nại của ng-ời bị bắt. Biên bản của việc bắt ng-ời là một trong những
nguồn chứng cứ, do vậy khi lập biên bản phải bảo đảm tính hợp pháp, tính
đầy đủ, tính chính xác của những điều ghi trong biên bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

vào biên bản, thì ng-ời thi hành lệnh bắt và những ng-ời chứng kiến ký tên
và ghi rõ trong biên bản lý do ng-ời bị bắt không đồng ý ký tên vào biên
bản.


4. Nếu trong khi bắt ng-ời có tạm giữ đồ vật, tài liệu của ng-ời bị bắt,
thì việc tạm giữ đồ vật, tài liệu đó phải đ-ợc thực hiện theo quy định của Bộ
luật tố tụng hình sự (xem bình luận Điều 145).


5. Khoản 2 Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định khi giao và nhận
ng-ời bị bắt, hai bên giao và nhận phải lập biên bản. Biên bản giao và nhận
ng-ời bị bắt, ngoài việc tuân thủ các quy định nói trên ở khoản 1 Điều luật
này, biên bản giao nhận còn phải ghi rõ việc bàn giao các biên bản lấy lời


khai, đồ vật, tài liệu đã thu thập đ-ợc, tình trạng sức khoẻ của ng-ời bị bắt
và mọi tình tiết xảy ra lúc giao nhận.


<b>§iỊu 85. Thông báo về việc bắt </b>


<i>Ng-i ra lnh bt, Cơ quan điều tra nhận ng-ời bị bắt phải thông báo </i>
<i>ngay cho gia đình ng-ời đã bị bắt, chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn hoặc cơ </i>
<i>quan, tổ chức nơi ng-ời đó c- trú hoặc làm việc biết. Nếu thông báo cản trở </i>
<i>việc điều tra thì sau khi cản trở đó khơng cịn nữa, ng-ời ra lệnh bắt, Cơ </i>
<i>quan điều tra nhận ng-ời bị bắt phải thơng báo ngay. </i>


<b>B×nh ln </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

2. Trong một số tr-ờng hợp sự thông báo về việc bắt có thể cản trở
việc điều tra vụ án. Trong tr-ờng hợp nh- vậy, ng-ời ra lệnh bắt, Cơ quan
điều tra nhận ng-ời bị bắt có thể ch-a thơng báo về việc bắt. Bộ luật tố tụng
hình sự không quy định cụ thể khoảng thời gian đ-ợc phép ch-a thông báo
về việc bắt, nh-ng cũng quy định rõ là khi xét thấy việc thơng báo khơng
cịn cản trở việc điều tra vụ án, thì ng-ời ra lệnh bắt, Cơ quan điều tra nhận
ng-ời bị bắt phải thông báo ngay cho gia đình ng-ời bị bắt, chính quyền xã,
ph-ờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ng-ời đó c- trú hoặc làm việc
biết.


<b>Điều 86. Tạm giữ </b>


<i>1. Tm gi có thể đ-ợc áp dụng đối với những ng-ời bị bắt trong </i>
<i>tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ng-ời phạm tội tự thú, đầu thú </i>
<i>hoặc đối với ng-ời bị bắt theo quyết định truy nã. </i>


<i>2. Những ng-ời có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định tại khoản 2 </i>


<i>Điều 81 của Bộ luật này, Chỉ huy tr-ởng vùng Cảnh sát biển có quyền ra </i>
<i>quyết định tạm giữ. </i>


<i>Ng-ời thi hành quyết định tạm giữ phải giải thích quyền và nghĩa vụ </i>
<i>của ng-ời bị tạm giữ quy định tại Điều 48 của Bộ luật này. </i>


<i>3. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định </i>
<i>tạm giữ phải đ-ợc gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ </i>
<i>khơng có căn cứ hoặc khơng cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ </i>
<i>quyết định tạm giữ và ng-ời ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho </i>
<i>ng-ời bị tạm giữ. </i>


<i>Quyết định tạm giữ phải ghi rõ lý do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ và </i>
<i>phải giao cho ng-ời bị tạm giữ một bản. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

chặn ng-ời bị bắt trốn việc điều tra, xác minh, và để quyết định việc khởi tố
bị can, tạm giam hoặc trả tự do cho ng-ời bị bắt.


2. Những ng-ời có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ, chỉ là những
ng-ời bị bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ng-ời phạm tội
tự thú, đầu thú hoặc đối với ng-ời bị bắt theo quyết định truy nã. Không phải
là đối với mọi ng-ời bị bắt trong các tr-ờng hợp nói trên đều phải áp dụng
biện pháp tạm giữ, mà chỉ cần áp dụng trong những tr-ờng hợp cần thiết.
Các tr-ờng hợp đó là: cần có thời gian để lấy lời khai và xác minh những
tình tiết cần làm rõ về hành vi phạm tội, căn c-ớc, lý lịch, nhân thân của
ng-ời bị bắt; ng-ời bị bắt có khả năng trốn, tiếp tục phạm tội hoặc tiêu huỷ
chứng cứ.



3. Theo khoản 2 điều luật đang đ-ợc bình luận những ng-ời có quyền
ra quyết định tạm giữ là:


- Thñ tr-ëng, Phã Thñ t-ớng cơ quan điều tra các cấp;


- Ng-i chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và t-ơng
đ-ơng.


- Ng-ời chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới;


- Ng-ời chỉ huy tầu bay, tầu biển, khi tầu bay, tầu biển đã rời khỏi sân
bay, bến cảng;


- Chỉ huy tr-ởng vùng Cảnh sát biển.


4. Ng-i thi hành quyết định tạm giữ có trách nhiệm giải thích quyền
và nghĩa vụ của ng-ời bị tạm giữ do Bộ luật tố tụng hình sự quy định (xem
bình luận Điều 48).


5. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể thủ tục tạm giữ, việc tạm giữ
phải có lệnh tạm giữ của ng-ời có thẩm quyền. Lệnh tạm giữ phải ghi rõ họ
tên, địa chỉ của ng-ời bị tạm giữ, lý do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ và phải
giao cho ng-ời bị tạm giữ một bản. Nếu việc tạm giữ khơng có lệnh tạm giữ
của ng-ời có thẩm quyền, ng-ời bị tạm giữ có quyền yêu cầu trả tự do cho
họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

căn cứ hoặc cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định phê chuẩn lệnh tạm
giữ, còn nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có căn cứ hoặc khơng cần thiết thì
Viện kiểm sát ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay
cho ng-ời bị tạm giữ.



7. Điều luật đang đ-ợc bình luận có hai sửa đổi, bổ sung mới. Thứ
nhất, bổ sung Chỉ huy tr-ởng vùng Cảnh sát biển vào nhóm ng-ời có thẩm
quyền ra quyết định tạm giữ. Thứ hai, giảm thời hạn gửi quyết định tạm giữ
cho Viện kiểm sát cùng cấp từ 24 giờ xuống 12 giờ.


<b>§iỊu 87. Thời hạn tạm giữ </b>


<i>1. Thời hạn tạm giữ không đ-ợc quá ba ngày, kể từ khi Cơ quan điều </i>
<i>tra nhận ng-ời bị bắt. </i>


<i>2. Trong tr-ng hp cn thiết, ng-ời ra quyết định tạm giữ có thể gia </i>
<i>hạn tạm giữ, nh-ng không quá ba ngày. Trong tr-ờng hợp đặc biệt, ng-ời ra </i>
<i>quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nh-ng không quá ba </i>
<i>ngày. Mọi tr-ờng hợp gia hạn tạm giữ đều phải đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp </i>
<i>phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận đ-ợc đề nghị gia hạn và tài </i>
<i>liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định </i>
<i>phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. </i>


<i>3. Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả </i>
<i>tự do ngay cho ng-ời bị tạm gi. </i>


<i>4. Thời gian tạm giữ đ-ợc trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm </i>
<i>giữ đ-ợc tính bằng một ngày tạm giam. </i>


<b>Bình luận </b>


1. Điều luật đang đ-ợc bình luận quy định thời hạn tạm giữ trong ba
tr-ờng hợp: tr-ờng hợp bình th-ờng, tr-ờng hợp cần thiết, tr-ờng hợp đặc
biệt. Việc quy định thời hạn nh- vậy là nhằm phục vụ cho hoạt động điều


tra, đồng thời bảo đảm đ-ợc các quyền và lợi ích của ng-ời bị tạm giữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

nghÜa r»ng thêi h¹n t¹m giữ đ-ợc tính từ khi Cơ quan điều tra nhận đ-ợc
ng-ời bị bắt chứ không tính từ khi ra lệnh tạm giữ.


3. Khon 2 Điều 87 quy định việc gia hạn tạm giữ trong tr-ờng hợp
cần thiết và trong tr-ờng hợp đặc biệt. Trong tr-ờng hợp cần thiết, ng-ời ra
quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ, nh-ng khơng quá ba ngày. Những
tr-ờng hợp cần thiết là những tr-ờng hợp sự việc xẩy ra có nhiều tình tiết
phức tạp địi hỏi phải có thêm thời gian để làm rõ hành vi phạm tội, hoặc xác
minh thêm về căn c-ớc, nhân thân của ng-ời bị bắt. Trong tr-ờng hợp đặc
biệt, ng-ời ta quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nh-ng
không quá ba ngày. Đây là những vụ án rất phức tạp, có nhiều ng-ời tham
gia mặc dù đã gia hạn tạm giữ ba ngày nh-ng vẫn ch-a làm rõ đ-ợc sự việc.


4. Điều luật quy định mọi tr-ờng hợp gia hạn tạm giữ đều phải đ-ợc
Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận
đ-ợc đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện
kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.
Việc gia hạn tạm giữ đ-ợc tiến hành chỉ khi đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp
phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát khơng phê chuẩn thì ng-ời ra lệnh tạm giữ
không đ-ợc gia hạn tạm giữ.


5. Trong khi tạm giữ, nếu khơng đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự
do ngay cho ng-ời bị tạm giữ. Khi hết thời hạn tạm giữ, nếu không đủ căn
cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho ng-ời bị tạm giữ. Đây là tr-ờng
hợp không cần tạm giữ hoặc đã gia hạn thêm ba ngày hoặc sáu ngày nh-ng
vẫn không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho ng-ời bị tạm
giữ.



6. Trong khi tạm giữ, nếu đủ căn cứ khởi tố bị can và tạm giam, thì cơ
quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam. Lệnh tạm
giam phải đ-ợc chuyển đến Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn. Trong tr-ờng
hợp Viện kiểm sát cùng cấp ra quyết định phê chuẩn lệnh tạm giam thì thời
gian tạm giữ đ-ợc trừ vào thời gian tạm giam. Một ngày tạm giữ đ-ợc tính
bằng một ngày tạm giam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

thay cụm từ "khi hết thời hạn tạm giữ" bằng cụm từ "trong khi tạm giữ" cho
chính xác hơn. Thứ ba, điều luật đ-ợc bổ sung quy định" một ngày tạm giữ
bằng một ngày tạm giam".


<b>§iỊu 88. T¹m giam </b>


<i>1. Tạm giam có thể đ-ợc áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những </i>
<i>tr-ờng hợp sau đây: </i>


<i>a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm </i>
<i>trọng; </i>


<i>b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà </i>
<i>Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng </i>
<i>ng-ời đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể </i>
<i>tiếp tc phm ti. </i>


<i>2. Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con d-ới ba </i>
<i>m-ơi sáu tháng tuổi, là ng-ời già yếu, ng-ời bị bệnh nặng mà nơi c- trú rõ </i>
<i>ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ những </i>
<i>tr-ờng hợp sau đây: </i>


<i>a) Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy n·; </i>



<i>b) Bị can, bị cáo đ-ợc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nh-ng tiếp </i>
<i>tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, </i>
<i>xét xử; </i>


<i>c) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ </i>
<i>cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh </i>
<i>quốc gia. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>4. Cơ quan ra lệnh tạm giam phải kiểm tra căn c-ớc của ng-ời bị tạm </i>
<i>giam và thơng báo ngay cho gia đình ng-ời bị tạm giam và cho chính quyền </i>
<i>xã, ph-ờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ng-ời bị tạm giam c- trú </i>
<i>hoặc làm việc biết. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Tạm giam là biện pháp ngăn chặn đ-ợc quy định trong Bộ luật tố
tụng hình sự do ng-ời có thẩm quyền áp dụng đối với bị can, bị cáo trong
tr-ờng hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Đây là biện pháp ngăn chặn
nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn chặn. Đối t-ợng có thể bị áp
dụng biện pháp tạm giam là bị can, bị cáo.


2. Khoản 1 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định rõ các tr-ờng hợp
có thể áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can, bị cáo. Theo khoản đó có
thể áp dụng tạm giam trong những tr-ờng hợp sau đây:


- Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm
trọng. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn
cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên m-ời
năm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Tội phạm rất nghiêm trọng, là tội


phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt
đối với tội ấy là đến m-ời lăm năm tù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

3. Khoản 2 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định là đối với bị can, bị
cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con d-ới ba m-ơi sáu tháng tuổi, là
ng-ời già yếu mà nơi c- trú rõ ràng thì khơng đ-ợc tạm giam mà áp dụng
biện pháp ngăn chặn khác, trừ những tr-ờng hợp Bộ luật tố tụng hình sự quy
định. Những tr-ờng hợp đó là: bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy
nã; bị can, bị cáo đ-ợc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nh-ng tiếp tục
phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét
xử; bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho
rằng nếu không tạm giam đối với họ thì sẽ gây nguy hại đến an ninh quc
gia.


4. Theo khoản 3 điều luật đang đ-ợc bình luận những ng-ời có quyền
ra lệnh tạm giam là:


- Viện tr-ởng, phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm
sát quân sự các cấp;


- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh tòa, Toà phúc thẩm
Tòa án nhân dân tối cao;


- Hội đồng xét xử;


- Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong tr-ờng
hợp này, lệnh tạm giam phải đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn tr-ớc
khi thi hành. Bộ luật tố tụng hình sự quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của
Viện kiểm sát cùng cấp là trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đ-ợc lệnh


tạm giam đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc tạm
giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không
phê chuẩn. Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra ngay sau
khi kết thúc việc xét phê chuẩn.


5. Sau khi kiểm tra thận trọng, cụ thể căn c-ớc của ng-ời bị tạm giam,
Cơ quan điều tra ra lệnh tạm giam có nghĩa vụ thơng báo ngay cho gia đình
ng-ời bị tạm giam và cho chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ
chức nơi ng-ời tạm giam c- trú hoặc làm việc biết về việc tạm giam bị can,
bị cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

"phụ nữ đang nuôi con d-ới ba m-ơi sáu tháng tuổi". Đây là sửa đổi mang
tính nhân đạo sâu sắc.


<b>Điều 89. Chế độ tạm giữ, tạm giam </b>


<i>Chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ đối với ng-ời đang chấp </i>
<i>hành hình phạt tù. </i>


<i>Nơi tạm giữ, tạm giam, chế độ sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia </i>
<i>đình và các chế độ khác đ-ợc thực hiện theo quy định của Chính phủ. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Bộ luật tố tụng hình sự quy định khơng ai bị coi là có tội khi ch-a
có bản án kết tội của tịa án đã có hiệu lực pháp luật. Ng-ời bị tạm giữ, tạm
giam là ng-ời ch-a bị coi là có tội. Do vậy, chế độ tạm giữ, tạm giam phải
khác với chế độ đối với ng-ời đang chấp hành hình phạt tù.


2. Chính phủ quy định rõ nơi tạm giữ, tạm giam, chế độ sinh hoạt,


nhận quà, liên hệ với gia đình và các chế độ khác. Các cơ quan có chức năng
quản lý các nhà tạm giữ, trại tạm giam có quyền và nghĩa vụ bảo đảm thực
hiện đầy đủ, đúng pháp luật chế độ đối với ng-ời bị tạm giữ, tạm giam. Cụ
thể là chế độ ăn, ở, sinh hoạt, phòng bệnh, chữa bệnh, nhận quà tiếp của gia
đình, liên hệ với gia đình và các chế độ khác.


<b>§iỊu 90. Việc chăm nom ng-ời thân thích và bảo </b>
<b>quản tài sản của ng-ời bị tạm giữ, tạm giam </b>


<i>1. Khi ng-ời bị tạm giữ, tạm giam có con ch-a thành niên d-ới 14 tuổi </i>
<i>hoặc có ng-ời thân thích là ng-ời tàn tật, già yếu mà khơng có ng-ời chăm </i>
<i>sóc, thì cơ quan ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam giao những ng-ời đó </i>
<i>cho ng-ời thân thích chăm nom. Trong tr-ờng hợp ng-ời bị tạm giữ, tạm </i>
<i>giam khơng có ng-ời thân thích thì cơ quan ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm </i>
<i>giam giao những ng-ời đó cho chính quyền sở tại chăm nom. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i>giữ, lệnh tạm giam phải áp dụng những biện pháp trông nom, bảo quản </i>
<i>thích đáng. </i>


<i> 3. Cơ quan ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam thông báo cho ng-ời </i>
<i>bị tạm giữ, tạm giam biết những biện pháp đã đ-ợc áp dụng. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam không chỉ trực tiếp động
chạm đến các quyền, lợi ích của ng-ời bị tạm giữ, ng-ời bị tạm giam mà còn
liên quan đến quyền, lợi ích của những ng-ời thân thích của họ. Để thực
hiện chính sách nhân đạo và bảo đảm những lợi ích hợp pháp của ng-ời bị
tạm giữ, ng-ời bị tạm giam Bộ luật tố tụng hình sự quy định việc chăm nom
ng-ời thân thích và bảo quản tài sản của ng-ời bị tạm giữ, tạm giam.



2. Khoản 1 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định trách nhiệm bảo
đảm việc chăm nom ng-ời thân thích của ng-ời bị tạm giữ, ng-ời bị tạm
giam. Theo khoản đó, khi áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam, nếu ng-ời
bị tạm giữ, ng-ời bị giam có con ch-a thành niên d-ới 14 tuổi hoặc có ng-ời
thân thích là ng-ời tàn tật, già yếu mà khơng có ng-ời chăm sóc, thì cơ quan
ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam giao những ng-ời đó cho ng-ời thân
thích chăm nom. Trong tr-ờng hợp ng-ời bị tạm giữ, ng-ời bị tạm giam
khơng có ng-ời thân thích thì cơ quan ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam
giao những ng-ời đó cho chính quyền sở tại chăm nom.


3. Khoản 2 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định trách nhiệm bảo
quản tài sản của ng-ời bị tạm giữ, ng-ời bị tạm giam. Theo khoản đó, khi áp
dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam, nếu ng-ời bị tạm giữ, ng-ời bị tạm giam
có nhà hoặc tài sản khác, mà khơng có ng-ời trông nom, bảo quản thì cơ
quan ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam có trách nhiệm áp dụng những
biện pháp trơng nom, bảo quản thích đáng.


4. Cơ quan ra quyết định tạm giữ, lệnh tạm giam có trách nhiệm thơng
báo cho ng-ời bị tạm giữ, ng-ời bị tạm giam biết những biện pháp đã đ-ợc
áp dụng để chăm nom ng-ời thân thích và bảo quản tài sản của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>1. Cấm đi khỏi nơi c- trú là biện pháp ngăn chặn có thể đ-ợc áp dụng </i>
<i>đối với bị can, bị cáo có nơi c- trú rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ </i>
<i>theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án. </i>


<i>2. Những ng-ời quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm </i>
<i>phán đ-ợc phân công chủ toạ phiên tồ có quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi c- </i>
<i>trú. </i>



<i>Bị can, bị cáo phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi c- trú của </i>
<i>mình, phải có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập. </i>


<i>Ng-ời ra lệnh cấm đi khỏi nơi c- trú phải thông báo về việc áp dụng </i>
<i>biện pháp này cho chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn nơi bị can, bị cáo c- trú </i>
<i>và giao bị can, bị cáo cho chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn để quản lý, theo </i>
<i>dõi họ. Trong tr-ờng hợp bị can, bị cáo có lý do chính đáng phải tạm thời đi </i>
<i>khỏi nơi c- trú thì phải đ-ợc sự đồng ý của chính quyền xã, ph-ờng, thị trấn </i>
<i>nơi ng-ời đó c- trú và phải có giấy phép của cơ quan đã áp dụng biện pháp </i>
<i>ngăn chặn đó. </i>


<i>3. BÞ can, bị cáo vi phạm lệnh cấm đi khỏi nơi c- trú sẽ bị áp dụng </i>
<i>biện pháp ngăn chặn khác. </i>


<b>Bình luận </b>


1. Cm i khi nơi c- trú là biện pháp ngăn chặn đ-ợc quy định trong
Bộ luật tố tụng hình sự do ng-ời có thẩm quyền áp dụng đối với bị can, bị
cáo trong tr-ờng hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Cấm đi khỏi nơi
c- trú là biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc hơn tạm giữ, tạm giam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

khoản 1 Điều 48 Bộ luật dân sự. Mục đích của việc áp dụng biện pháp cấm
đi khỏi nơi c- trú là bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo khi cần thiết trong
q trình tố tụng.


3. Theo kho¶n 2 điều luật đang đ-ợc bình luận, những ng-ời có quyền
áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi c- tró lµ:


- ViƯn tr-ëng, Phã ViƯn tr-ëng ViƯn kiểm sát nhân dân và Viện kiểm
sát quân sự các cấp;



- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Tòa phúc thẩm
Tòa án nh©n d©n tèi cao;


- Hội đồng xét xử;


- Thẩm phán đ-ợc phân công chủ tọa phiên tòa;


- Thủ tr-ởng, Phó Thủ tr-ởng cơ quan điều tra các cÊp.


4. Bị can, bị cáo đ-ợc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi một c- trú phải
làm giấy cam đoan khơng đi khỏi nơi c- trú của mình và khi Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát hoặc Tịa án triệu tập thì phải có mặt đúng thời gian, địa
điểm ghi trong giấy triệu tập. Trong tr-ờng hợp bị can, bị cáo có lý do chính
đáng phải tạm thời đi khỏi nơi c- trú thì phải đ-ợc sự đồng ý của chính
quyền xã, ph-ờng, thị trấn nơi ng-ời đó c- trú và phải có giấy phép của cơ
quan đã áp dụng biện pháp ngăn chặn đó.


5. Điều luật quy định ng-ời ra lệnh cấm đi khỏi nơi c- trú có nghĩa vụ
phải thơng báo về việc áp dụng biện pháp này cho chính quyền xã, ph-ờng,
thị trấn nơi bị can, bị cáo c- trú, và giao cho chính quyền xã, ph-ờng, thị
trấn để quản lý, theo dõi họ.


6. Trong tr-ờng hợp bị can, bị cáo vi phạm lệnh cấm đi khỏi nơi c- trú,
gây cản trë cho viƯc ®iỊu tra, xét xử thì các cơ quan cã thÈm quyÒn sÏ áp
dụng biện pháp ngăn chặn khác.


<b>Điều 92. B¶o lÜnh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i>2. Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là ng-ời thân thích </i>
<i>của họ. Trong tr-ờng hợp này thì ít nhất phải có hai ng-ời. Tổ chức có thể </i>
<i>nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức của mình. Khi </i>
<i>nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị </i>
<i>can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo </i>
<i>giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án. Khi làm </i>
<i>giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh đ-ợc thơng báo về </i>
<i>những tình tiết của vụ án có liên quan đến việc nhận bảo lĩnh. </i>


<i>3. Những ng-ời quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm </i>
<i>phán đ-ợc phân công chủ toạ phiên tồ có quyền ra quyết định về việc bảo </i>
<i>lĩnh. </i>


<i>4. Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải là ng-ời có t- cách, </i>
<i>phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Việc bảo lĩnh phải có xác </i>
<i>nhận của chính quyền địa ph-ơng nơi ng-ời đó c- trú hoặc cơ quan, tổ chức </i>
<i>nơi ng-ời đó làm việc. Đối với tổ chức nhận bảo lĩnh thì việc bảo lĩnh phải </i>
<i>có xác nhận của ng-ời đứng đầu tổ chức. </i>


<i>5. Cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan </i>
<i>phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong tr-ờng hợp này bị </i>
<i>can, bị cáo đ-ợc nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn đ-ợc quy định trong Bộ luật tố tụng
hình sự do ng-ời có thẩm quyền áp dụng để thay thế biện pháp tạm giam đối
với bị can, bị cáo. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc hơn tạm
giữ, tạm giam, đ-ợc áp dụng trong tr-ờng hợp không cần thiết phải tạm
giam, nh-ng thấy cần phải ngăn ngừa bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo


đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát hoặc Tòa án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

trọng, có nơi c- trú rõ ràng, thái độ khai báo thành khẩn hoặc bị can, bị cáo
ốm đau.


3. Khoản 2 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định hai dạng bảo lĩnh:
cá nhân bảo lĩnh và tổ chức bảo lĩnh.


Cá nhân nhận bảo lĩnh là tr-ờng hợp hai ng-ời thân thích trở lên của bị
can, bị cáo cùng cam đoan với các cơ quan tiến hành tố tụng về việc bảo lĩnh
cho bị can, bị cáo. Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải là ng-ời có
t- cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Việc bảo lĩnh
phải có xác nhận của chính quyền địa ph-ơng nơi ng-ời đó c- trú hoặc cơ
quan, tổ chức nơi ng-ời đó làm việc.


Tổ chức nhận bảo lĩnh phải thỏa mãn điều kiện là ng-ời đ-ợc bảo lĩnh
(bị can, bị cáo) phải là thành viên của tổ chức đó. Nếu là chính quyền địa
ph-ơng đứng ra bảo lĩnh thì ng-ời đ-ợc bảo lĩnh phải là ng-ời c- trú ở địa
ph-ơng đó. Đối với tổ chức nhận bảo lĩnh thì việc bảo lĩnh phải có xác nhận
của ng-ời đứng đầu tổ chức.


4. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan
gửi Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án. Nội dung giấy cam đoan
phải ghi rõ trách nhiệm của mình trong việc khơng để bị can, bị cáo tiếp tục
phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. Khi làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc
tổ chức nhận bảo lĩnh đ-ợc các cơ quan tiến hành tố tụng thông báo về
những tình tiết của vụ án có liên quan đến vic bo lnh.



5. Theo khoản 3 điều luật đang đ-ợc bình luận, những ng-ời có quyền
áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh là:


- Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm
sát quân sự các cấp;


- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh Tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm
Tòa án nhân dân tối cao;


- Hi ng xột x;


- Thẩm phán đ-ợc phân công chủ tọa phiên tßa;


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

6. Trong tr-ờng hợp cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa
vụ đã cam đoan thì cá nhân hoặc tổ chức đó bị t-ớc quyền nhận bảo lĩnh và
phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan. Trong tr-ờng hợp này, bị
can, bị cáo đ-ợc nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.


<b>Điều 93. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo </b>
<b>đảm </b>


<i>1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn </i>
<i>để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm </i>
<i>cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, </i>
<i>bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có thể quyết định cho họ đặt </i>
<i>tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập. </i>


<i>2. Những ng-ời quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này, Thẩm </i>
<i>phán đ-ợc phân công chủ toạ phiên tồ có quyền ra quyết định về việc đặt </i>


<i>tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Quyết định của những ng-ời quy </i>
<i>định tại điểm d khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này phải đ-ợc Viện kiểm sát </i>
<i>cùng cấp phê chuẩn tr-ớc khi thi hành. </i>


<i>3. Cơ quan ra quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo </i>
<i>đảm phải lập biên bản ghi rõ số l-ợng tiền, tên và tình trạng tài sản đã đ-ợc </i>
<i>đặt và giao cho bị can hoặc bị cáo một bản. </i>


<i>4. Trong tr-ờng hợp bị can, bị cáo đã đ-ợc Cơ quan điều tra, Viện </i>
<i>kiểm sát, Toà án triệu tập mà vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì số tiền </i>
<i>hoặc tài sản đã đặt sẽ bị sung quỹ Nhà n-ớc và trong tr-ờng hợp này bị can, </i>
<i>bị cáo sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp bị can, bị cáo chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ đã </i>
<i>cam đoan thì cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm trả lại cho họ số tiền </i>
<i>hoặc tài sản đã đặt. </i>


<i>5. Trình tự, thủ tục, mức tiền hoặc giá trị tài sản phải đặt để bảo đảm, </i>
<i>việc tạm giữ, hồn trả, khơng hồn trả số tiền hoặc tài sản đã đặt đ-ợc thực </i>
<i>hiện theo quy định của pháp luật. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

1. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn
đ-ợc quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự do ng-ời có thẩm quyền áp
dụng để thay thế biện pháp tạm giam đối với bị can, bị cáo. Đặt tiền hoặc tài
sản có giá trị để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn ít nghiêm khắc hơn tạm
giữ, tạm giam, nh-ng thấy cần phải ngăn ngừa bị can, bị cáo tiếp tục phạm
tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.


2. Khi quyết định cho bị can, bị cáo, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để


bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập, Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát, Tòa án phải căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo.


3. Theo khoản 2 điều luật đang đ-ợc bình luận, những ng-ời có quyền
áp dụng biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là:


- Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm
sát quân sự các cấp;


- Chánh án, Phó chánh án Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm
Tòa án nhân dân tối cao;


- Hi ng xột x;


- Thẩm phán đ-ợc phân công chủ tọa phiên tòa;
- Thủ tr-ởng, phó thủ tr-ởng cơ quan điều tra các cấp.


Trong tr-ng hợp này quyết định về việc áp dụng biện pháp đặt tiền
hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm phải đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê
chuẩn tr-ớc khi thi hành.


4. Khi quyết định cho đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, cơ
quan ra quyết định phải lập biên bản về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị
để bảo đảm. Trong biên bản phải ghi rõ số l-ợng tiền, tên và tình trạng tài
sản đã đ-ợc đặt và giao cho bị can hoặc bị cáo một bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

hành tố tụng có trách nhiệm trả lại cho bị can, bị cáo số tiền hoặc tài sản đã
đặt trong tr-ờng hợp họ chấp hành đầy đủ các nghĩa vụ đã cam đoan.



6. Khoản 5 điều luật đang đ-ợc bình luận quy định trình tự, thủ tục,
mức tiền hoặc giá trị tài sản phải đặt để bảo đảm, việc tạm giữ, hồn trả,
khơng hoàn trả số tiền hoặc tài sản đã đặt đ-ợc thực hiện theo quy định của
pháp luật.


7. Điều luật đang đ-ợc bình luận có hai sửa đổi, bổ sung quan trọng.
Thứ nhất, đối t-ợng áp dụng biện pháp này đã đ-ợc mở rộng bao gồm cả
ng-ời n-ớc ngoài, lẫn ng-ời Việt Nam. Thứ hai, bổ sung quy định tài sản
đ-ợc đặt để bảo đảm phải là tài sản có giá trị.


<b>§iỊu 94. Hủ bá hc thay thÕ biƯn pháp ngăn </b>
<b>chặn </b>


<i>1. Khi v ỏn b đình chỉ thì mọi biện pháp ngăn chặn đã áp dụng đều </i>
<i>phải đ-ợc huỷ bỏ. </i>


<i>2. C¬ quan ®iỊu tra, ViƯn kiĨm sát, Toà án huỷ bỏ biện pháp ngăn </i>
<i>chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng một biện pháp </i>
<i>ngăn chặn khác. </i>


<i>i vi nhng biện pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn thì </i>
<i>việc huỷ bỏ hoặc thay thế phải do Viện kiểm sát quyết định. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

2. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể thay thế biện pháp
ngăn chặn đang đ-ợc áp dụng bằng một biện pháp ngăn chặn khác. Biện
pháp đ-ợc thay thế có thể ít nghiêm khắc hơn hoặc nghiêm khắc hơn so với
biện pháp ngăn chặn đ-ợc áp dụng.



3. Theo khon 2 điều luật đang đ-ợc bình luận đối với những biện
pháp ngăn chặn do Viện kiểm sát phê chuẩn thì việc huỷ bỏ hoặc thay thế
phải do Vin kim sỏt quyt nh.


<b>Ch-ơng VII</b>



<b>Biên bản, thời hạn, án phí </b>



<b>Điều 95. Biên bản </b>


<i>1. Khi tiến hành các hoạt động tố tụng, bắt buộc phải lập biên bản </i>
<i>theo mẫu quy định thống nhất. </i>


<i>Trong biên bản ghi rõ địa điểm, ngày, giờ, tháng, năm tiến hành tố </i>
<i>tụng, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc, nội dung của hoạt động tố tụng, </i>
<i>những ng-ời tiến hành, tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động tố tụng, </i>
<i>những khiếu nại, yêu cầu hoặc đề nghị của họ. </i>


<i>2. Biên bản phiên toà phải có chữ kí của chủ toạ phiên tồ và th- kí </i>
<i>tồ án. Biên bản các hoạt động tố tụng khác phải có chữ kí của những ng-ời </i>
<i>mà Bộ luật này quy định trong từng tr-ờng hợp. Những điểm sửa chữa trong </i>
<i>biên bản cũng phải đ-ợc xác nhận bằng chữ kí của họ. </i>


<b>B×nh ln </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

biên bản. Ngồi Điều 95 Bộ luật tố tụng hình sự cịn có nhiều điều luật khác
quy định thủ tục lập biên bản về các hành vi và hoạt động tố tụng hình sự cụ
thể mà khi thực hiện các hành vi và hoạt động tố tụng đó ng-ời tiến hành tố
tụng, ng-ời tham gia tố tụng và những ng-ời liên quan phải tuân theo. Thí


dụ, Điều 80 quy định về bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Điều 81 quy định về
bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp; Điều 84 quy định biên bản về việc bắt
ng-ời.


2. Biên bản về các hành vi và hoạt động tố tụng là một văn bản ghi
nhận diễn biến, nội dung, những ng-ời tham gia một công việc nào đó trong
q trình giải quyết vụ án hình sự. Thí dụ, biên bản bắt ng-ời phạm tội quả
tang; biên bản đối chất, nhận dạng; biên bản khám ng-ời; biên bản khám
nhà; biên bản thu giữ các tài liệu, vật chứng...


3. Vì hành vi và hoạt động tố tụng bao giờ cũng đ-ợc tiến hành ở một
thời điểm và địa điểm nào đó nên pháp luật quy định khi tiến hành các hoạt
động tố tụng trong biên bản phải ghi rõ địa điểm, ngày, giờ, tháng, năm tiến
hành tố tụng, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc của hoạt động tố tụng.
Những ng-ời tiến hành, tham gia hoặc liên quan đến hoạt động tố tụng cần
phải đ-ợc ghi rõ trong biên bản và cuối biên bản phải có chữ kí của họ.
Những biên bản về hoạt động tố tụng nếu khơng có chữ kí của những ng-ời
nói trên sẽ khơng có giá trị pháp lí và khơng đ-ợc dùng làm chứng cứ để
chứng minh một tình tiết nào đó của vụ án.


4. Pháp luật yêu cầu các cơ quan tiến hành tố tụng phải có các mẫu
biên bản thống nhất về cùng một hoạt động tố tụng. Thí dụ, biên bản lấy lời
khai của Viện kiểm sát và của Cơ quan điều tra, biên bản về từ chối luật s-
bào chữa của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và các loại biên bản
khác phải đ-ợc lập giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

6. Tại phiên toà xét xử, biên bản phiên tồ do th- kí (hoặc các th- kí)
ghi chép. Mặc dù phiên toà có nhiều ng-ời tiến hành tố tụng nh- chủ toạ
phiên toà, thẩm phán - thành viên hội đồng xét xử, hội thẩm nhân dân, đại
diện Viện kiểm sát và nhiều ng-ời tham gia phiên toà nh- ng-ời bào chữa,


bị cáo, ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan, ng-ời làm chứng, ng-ời phiên dịch, ng-ời giám định...
nh-ng biên bản phiên tồ chỉ cần có chữ kí của chủ toạ phiên tồ và th- kí
tồ án. Những ng-ời khác khơng có nghĩa vụ và cũng khơng có quyền kí vào
biên bản phiên tồ mặc dù một số ng-ời trong những ng-ời nói trên có
quyền đ-ợc đọc biên bản phiên tồ và có u cầu và kiến nghị nếu khơng
đồng ý với nội dung nào đó nêu trong biờn bn.


<b>Điều 96. Tính thời hạn </b>


<i>1. Thời hạn mà Bộ luật này quy định đ-ợc tính theo giờ, ngày và </i>
<i>tháng. Đêm đ-ợc tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hơm sau. </i>


<i>Khi tính thời hạn theo ngày thì thời hạn sẽ hết vào lúc 24 giờ ngày </i>
<i>cuối cùng của thời hạn. Khi tính thời hạn theo tháng thì thời hạn hết vào </i>
<i>ngày trùng của tháng sau; nếu tháng đó khơng có ngày trùng, thì thời hạn </i>
<i>hết vào ngày cuối cùng của tháng đó; nếu thời hạn hết vào ngày nghỉ thì </i>
<i>ngày làm việc đầu tiên tiếp theo đ-ợc tính là ngày cuối cùng của thời hạn. </i>


<i>Khi tính thời hạn tạm giữ, tạm giam thì thời hạn hết vào ngày kết thúc </i>
<i>thời hạn đ-ợc ghi trong lÖnh. NÕu thêi hạn đ-ợc tính bằng tháng thì một </i>
<i>tháng đ-ợc tính là ba m-ơi ngµy. </i>


<i>2. Trong tr-ờng hợp có đơn hoặc có giấy tờ đ-ợc gửi qua b-u điện thì </i>
<i>thời hạn đ-ợc tính theo dấu b-u điện nơi gửi. Nếu có đơn hoặc giấy tờ đ-ợc </i>
<i>gửi qua Ban giám thị trại tạm giam, trại giam thì thời hạn đ-ợc tính từ ngày </i>
<i>Ban giám thị trại tạm giam, trại giam nhận đơn hoặc giấy tờ đó. </i>


<b>B×nh ln </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

tụng đ-ợc tiến hành nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài sản và
công sức của Nhà n-ớc và những ng-ời tham gia tố tụng khác, bảo đảm các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng
vi phạm các quy định về thời hạn, Điều luật đã quy định cách tính thời hạn.


2. Thời hạn quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự n-ớc ta đ-ợc tính
theo giờ, ngày và tháng. Thí dụ, khoản 4 Điều 81 (Bắt ng-ời trong tr-ờng
hợp khẩn cấp) quy định trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận đ-ợc đề nghị
đ-ợc xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm
sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn; Điều 87
(thời hạn tạm giữ) quy định thời hạn tạm giữ không đ-ợc quá ba ngày kể từ
khi cơ quan điều tra nhận đ-ợc ng-ời bị bắt. Trong tr-ờng hợp cần thiết,
ng-ời ra quyết định tạm giữ có thể ra hạn tạm giữ nh-ng không quá ba ngày.
Trong tr-ờng hợp đặc biệt, ng-ời ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm
giữ lần thứ hai nh-ng không quá ba ngày. Mọi tr-ờng hợp gia hạn tạm giữ
đều phải đ-ợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn 12 giờ kể từ
khi nhận đ-ợc đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ,
Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê
chuẩn; Điều 120 (thời hạn tạm giam để điều tra) trong khoản 1 quy định thời
hạn tạm giam bị can để điều tra không quá hai tháng đối với tội phạm ít
nghiêm trọng, khơng q ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không
quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng...


3. Điều luật quy định đêm đ-ợc tính từ 22 giờ ngày hôm tr-ớc đến 6
giờ sáng ngày hôm sau. Đây là một quy định rất quan trọng bởi lẽ, trong
khoảng thời gian nói trên, một số hành vi và hoạt động tố tụng không đ-ợc
tiến hành trừ tr-ờng hợp có lí do khơng thể trì hỗn (Thí dụ, khơng đ-ợc hỏi
cung vào ban đêm, không đ-ợc khám nhà, bắt ng-ời vào ban ờm...).



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

đ-ợc bắt đầu từ ngày 31/12 năm 2003 thì sẽ hết thời hạn vào ngày 29/2/2004
bởi tháng 2/2004 chỉ có 29 ngày. Trong thực tế, thời điểm hết thời hạn có thể
trùng với ngày nghỉ (bao gồm ngày thứ bảy, chủ nhật hoặc các ngày lễ mà
theo Hiến pháp là ngày đ-ợc nghỉ việc). Trong tr-ờng hợp này thì thời điểm
hết thời hạn là ngày tiếp theo ngày nghỉ (tức là ngày thứ hai của tuần làm
việc hoặc ngày đầu tiên tiếp theo của ngày lễ).


5. Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo và từ lợi ích của ng-ời bị truy tố
về hình sự, điều luật quy định khi cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định
tạm giữ, tạm giam phải ghi rõ trong lệnh tạm giữ, tạm giam, thời gian bắt
đầu và thời hạn kết thúc. Trong tr-ờng hợp trong lệnh tạm giam chỉ ghi ngày
bắt đầu tạm giam và thời hạn tạm giam đ-ợc tính bằng tháng thì một tháng
đ-ợc tính là 30 ngày.


6. Trong tố tụng hình sự, pháp luật quy định có hai hình thức gửi đơn
hoặc giấy tờ, tài liệu. Đó là gửi trực tiếp cho ng-ời hoặc cơ quan có thẩm
quyền tiếp nhận và gửi qua đ-ờng b-u điện. Trong tr-ờng hợp đơn, giấy tờ
hoặc tài liệu đ-ợc gửi qua đ-ờng b-u điện thì thời hạn bắt đầu đ-ợc tính theo
thời gian ghi trên dấu của b-u điện nơi gửi (thí dụ, ngày 3/2/2004 Toà án
nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt tù 10 năm đối với bị cáo Trần Văn
A quê ở Tuyên Quang. Sau khi tuyên án, bị cáo Trần Văn A kháng cáo và
đơn kháng cáo đ-ợc gửi theo đ-ờng b-u điện tới Toà án nhân dân thành phố
Hà Nội. Ngày 28/2/2004 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội mới nhận đ-ợc
đơn kháng cáo nói trên của Trần Văn A. Trong tr-ờng hợp này, kháng cáo
của Trần Văn A vẫn đ-ợc coi là hợp lệ và kháng cáo đ-ợc tiến hành trong
thời gian luật định (15 ngày) nếu trên phong bì có dấu b-u điện ghi ngày gửi
tr-ớc ngày 18/2/2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Ban giám thị các trại giam, trại tạm giam khi các trại viên có nhu cầu gửi
đơn từ, giấy tờ hoặc tài liệu tới những ng-ời tiến hành tố tụng hoặc cơ quan


tiến hành tố tụng có thẩm quyền.


<b>§iỊu 97. Phơc håi thêi h¹n </b>


<i>Nếu q hạn mà có lí do chính đáng thì cơ quan tiến hành tố tụng </i>
<i>phải phục hồi lại thời hạn </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Trong q trình giải quyết các vụ án hình sự có thể vì những lý do
nào đó mà thời hạn đã hết. Nếu theo các quy định về thời hạn thì về nguyên
tắc, việc hết thời hạn là một căn cứ để cơ quan tiến hành tố tụng không tiếp
tục giải quyết vấn đề liên quan (Thí dụ, khi hết thời hạn kháng cáo, kháng
nghị thì các kháng cáo, kháng nghị không đ-ợc chấp nhận và việc xét xử
phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm sẽ không đ-ợc tiến hành). Tuy
nhiên, việc quá hạn cũng có nhiều lý do khác nhau, có những lý do chính
đáng và có những lý do khơng chính đáng. Trong tr-ờng hợp việc q hạn
có lý do chính đáng mà cơ quan tiến hành tố tụng không tiếp tục giải quyết
những vấn đề liên quan sẽ hoặc gây thiệt hại cho Nhà n-ớc hoặc gây thiệt
hại cho cơng dân. Để tình trạng trên đây khơng xảy ra, điều luật quy định
nếu quá hạn mà có lý do chính đáng thì cơ quan tiến hành tố tụng phải phục
hồi lại thời hạn.


2. Phục hồi thời hạn là việc cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền
khơng thừa nhận việc quá hạn mà ng-ợc lại thừa nhận thời hạn đang còn
trên cơ sở xác định nguyên nhân dẫn tới việc quá hạn là chính đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

4. Nghĩa vụ phục hồi thời hạn thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng.
Các cơ quan này, sau khi xác minh những nguyên nhân dẫn đến việc quá
hạn nếu thấy đó là những lí do chính đáng thì ra các quyết định t-ơng ứng để


phục hồi thời hạn. Hậu quả của quyết định phục hồi thời hạn của cơ quan
tiến hành tố tụng là việc giải quyết vụ án hình sự lại đ-ợc tiến hành một cách
bình th-ờng theo các quy định chung.


<b>§iỊu 98. ¸n phÝ </b>


<i>án phí là tất cả chi phí để tiến hành tố tụng hình sự bao gồm tiền thù </i>
<i>lao cho ng-ời làm chứng, ng-ời bị hại, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch, </i>
<i>ng-ời bào chữa trong tr-ờng hợp cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định và các </i>
<i>khoản chi phí khác theo quy định của pháp luật; án phí dân sự trong vụ án </i>
<i>hình sự. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Q trình giải quyết vụ án hình sự là một quá trình trong đó các cơ
quan tiến hành tố tụng nh- Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án tiến
hành các biện pháp khác nhau nhằm làm sáng tỏ vụ án bao gồm xác định
hành vi phạm tội, ng-ời phạm tội và giải quyết trách nhiệm hình sự cũng
nh- dân sự của ng-ời đó. Q trình này bao gồm các giai đoạn khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử ở các cấp toà án khác nhau. Nó có thể đ-ợc thực hiện
trong một khoảng thời gian không dài (vài ba tháng) trong phạm vi một địa
ph-ơng (một quận, huyện) và cũng có thể đ-ợc thực hiện trong một khoảng
thời gian rất dài (nhiều năm), ở nhiều địa ph-ơng thậm chí nhiều quốc gia
khác nhau. Chính vì vậy, chi phí cho q trình giải quyết vụ án hình sự là rất
lớn. Lẽ đ-ơng nhiên, Nhà n-ớc phải có những khoản tiền khác nhau để chi
phí cho hoạt động tố tụng hình sự, thế nh-ng vụ án hình sự diễn ra là do có
ng-ời phạm tội. Vì vậy, ng-ời phạm tội phải có trách nhiệm cùng với Nhà
n-ớc chịu một phần những chi phí cho quá trình giải quyết vụ án hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

những ng-ời này cũng phải chịu trách nhiệm một phần những chi phí của


nhà n-ớc đã tiêu tốn trong quá trình giải quyết phần dân sự trong vụ án hình
sự.


3. án phí là số tiền mà Hội đồng xét xử quyết định một ng-ời nào đó
phải nộp vào cơng quỹ để góp phần chi phí cho các hoạt động tố tụng hình
sự khác nhau và trả tiền thù lao cho những ng-ời có quyền h-ởng thù lao khi
tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hình sự. Những ng-ời có quyền
h-ởng thù lao khi tham gia giải quyết vụ án hình sự là ng-ời làm chứng,
ng-ời bị hại, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch, ng-ời bào chữa trong
tr-ờng hợp cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định.


4. ở n-ớc ta, tr-ớc khi có văn bản của Chính phủ quy định về án phí,
án phí đ-ợc quy định trong các văn bản của Toà án nhân dân tối cao. Ngày
1/6/1976 Toà án nhân dân tối cao đã ra Thông t- số 40/TATC về chế độ án
phí, lệ phí. Tiếp theo đó, Tồ án nhân dân tối cao lại có Công văn số
114/NCPL ngày 19/3/1977, số 434/NCPL ngày 28/6/1977 và số 342/NCPL
ngày 10/6/1978 giải thích và h-ớng dẫn thi hành Thơng t- số 40/TATC nói
trên. Tiếp đó các văn bản nêu trên đ-ợc thay thế bởi Thơng t- số 85/TATC
ngày 6/8/1982 của Tồ án nhân dân tối cao về chế độ án phí, lệ phí tại Tồ
án nhân dân. Ngày 16/8/1988, Toà án nhân dân tối cao lại ra Thông t- số
03/NCPL và ngày 28/4/1989 ra Thông t- số 02/NCPL điều chỉnh các mức án
phí, lệ phí quy định tại Thông t- số 85/TATC ngày 6/8/1982. Các quy định
về án phí trong các văn bản nêu trên đã đ-ợc thi hành tới năm 1997 thì đ-ợc
thay thế bằng Nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 của Chính phủ quy định
về án phí, lệ phí tồ án. Hiện nay, vấn đề án phí đ-ợc điều chỉnh bởi Pháp
lệnh án phí, lệ phí tịa án năm 2009 của ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

án hình sự. Mức án phí hình sự sơ thẩm và án phí hình sự phúc thẩm là
200.000 đồng.



<b>§iỊu 99. Trách nhiệm chịu án phí </b>


<i>1. ỏn phớ do ng-ời bị kết án hoặc Nhà n-ớc chịu theo quy định của </i>
<i>pháp luật. </i>


<i>2. Ng-ời bị kết án phải trả án phí theo quyết định của Toà án. </i>


<i>3. Trong tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu của ng-ời bị hại, </i>
<i>nếu Toà án tuyên bố bị cáo khơng có tội hoặc vụ án bị đình chỉ theo quy </i>
<i>định tại khoản 2 Điều 105 của Bộ luật này thì ng-ời bị hại phải trả án phí. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Ng-ời bị kết án có trách nhiệm chịu án phí. Quyết định ng-ời bị kết
án có trách nhiệm chịu án phí vừa khẳng định ng-ời này phải có nghĩa vụ
đối với Nhà n-ớc cùng với nhà n-ớc chịu các chi phí cho q trình giải
quyết vụ án hình sự vừa có tác động để ng-ời này nhận thấy sai lầm của
mình trong việc thực hiện hành vi phạm tội gây thiệt hại về sức ng-ời, sức
của cho Nhà n-ớc và những ng-ời khác.


2. Nhà n-ớc chịu trách nhiệm trả án phí theo các quy định của pháp
luật.


<b>Phần thứ hai </b>



<b>Khởi tố, điều tra vụ án hình sự và </b>



<b>quyt nh vic truy t </b>



<b>Ch-ơng VIII </b>




<b>Khởi tố vụ án hình sự </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>Ch -c khởi tố vụ án hình sự khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. </i>
<i>Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa trên những cơ sở sau đây: </i>


<i>1. Tố giác của công dân; </i>


<i>2. Tin báo của c¬ quan, tỉ chøc; </i>


<i>3. Tin báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng; </i>


<i>4. Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải </i>
<i>quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an </i>
<i>nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt </i>
<i>động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm. </i>


<i>5. Ng-ời phạm tội tự thú. </i>


<b>Bình luận </b>


1. Khởi tố vụ án là giai đoạn đầu tiên của quá trình tố tụng và từ đó
các quan hệ tố tụng bắt đầu phát sinh. Tầm quan trọng và ý nghĩa mở đầu
một quá trình tố tụng của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự nằm ở chỗ, chính
trong giai đoạn này các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền trên cơ sở
những thông tin ban đầu thu thập đ-ợc đi đến xác định có hay khơng có căn
cứ để khởi tố vụ án hình sự hoặc khơng khởi tố vụ án hình sự. Dựa trên cơ sở
đó cơ quan có thẩm quyền ra quyết định phù hợp.


Khi phát sinh những quan hệ tố tụng thì cũng là lúc có thể nảy sinh


các vấn đề liên quan đến các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia các
quan hệ đó. Vì thế việc xác định căn cứ khởi tố nhằm hạn chế tối đa những
khả năng vi phạm các quyền cơ bản của công dân đồng thời xác định thời
điểm mà các quan hệ tố tụng đ-ợc khởi phát là cơ sở cho việc thực hiện các
quy định pháp luật tố tung hình sự khác liên quan đến sự kiện pháp lý phải
điều chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

nhanh chóng những tội phạm đã xảy ra để từ đó đề ra những biện pháp phù
hợp cho việc điều tra làm rõ và xử lý công minh đối với mọi tội phạm. Bằng
cách đó, khởi tố khơng chỉ góp phần thực hiện mục tiêu chung của tố tụng
hình sự mà cịn là bảo đảm quan trọng để tồn bộ q trình tố tụng hình sự
đ-ợc khởi hành và khởi hành đúng h-ớng, theo đúng mục tiêu.


Khởi tố đúng đắn và kịp thời là một trong những bảo đảm quan trọng
để xử lý nhanh chóng, cơng minh đối với hành vi phạm tội đã xảy ra. Ng-ợc
lại, nếu các hoạt động tố tụng hình sự trong giai đoạn khởi tố (ví dụ nh- tiếp
nhận tin báo, tố giác về tội phạm...) không đầy đủ, đúng đắn, bị những định
kiến chủ quan hoặc nhận thức sai lệch, thiếu kiểm tra, xác minh cần thiết...
thì có thể dẫn đến chậm trễ, khơng phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi
phạm tội, hoặc sẽ gặp những khó khăn trong q trình điều tra, truy tố, xét
xử vụ án hình sự.


Việc khởi tố vụ án hình sự có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ
hoạt động tố tụng tiếp theo. Cuộc điều tra có đạt đ-ợc kết quả khách quan,
toàn diện và đầy đủ hay khơng, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự,
tài sản và các quyền tự do dân chủ khác của cơng dân đ-ợc pháp luật thừa
nhận có đ-ợc thực sự tôn trọng hay không, phụ thuộc rất nhiều vào việc thực
hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh những quy định về khởi tố vụ án hình sự.


3. Vụ án hình sự chỉ có thể đ-ợc khởi tố khi có căn cứ luật định. Điều


100 Bộ luật tố tụng hình sự quy định căn cứ để khởi tố vụ án hình sự. Để loại
trừ những tr-ờng hợp oan sai, Điều luật quy định khả năng duy nhất cho
phép khởi tố vụ án. Đó là khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

không đ-ợc đợi đến khi phát hiện ra ng-ời phạm tội thì mới quyết định khởi
tố. Đồng thời luật cũng ch-a cho phép quyết định khởi tố bị can ngay đồng
thời với khởi tố vụ án.


Có dấu hiệu tội phạm chính là căn cứ cần và đủ để khởi tố vụ án hình
sự.


Dấu hiệu tội phạm đ-ợc xác định trên cơ sở những thông tin thu đ-ợc
từ những nguồn nhất định. Điều luật quy định 5 nguồn thơng tin cụ thể làm
cơ sở xác định có dấu hiệu tội phạm.


4. Bằng việc khởi tố vụ án hình sự, các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm
quyền ra văn bản xác định có dấu hiệu tội phạm để tiến hành cuộc điều tra
theo tố tụng hình sự. Theo quy định hiện hành thì: Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Tồ án, Bộ đội biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh
sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân
đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện
dấu hiệu tội phạm có thể khởi tố vụ án hình sự. Nh- vậy, Bộ luật tố tụng
hình sự 2003 đã mở rộng phạm vi chủ thể có quyền năng khởi tố vụ án hình
sự khi có căn cứ khởi tố. Ngoài các cơ quan trên đây khơng có cơ quan nhà
n-ớc hay tổ chức nào khác có quyền khởi tố vụ án hình sự.


5. Khi nhận đ-ợc sự tố giác hay tin báo về tội phạm, cơ quan có thẩm
quyền khởi tố phải kiểm tra nhằm xác định có dấu hiệu tội phạm hay khơng
và có những căn cứ đ-ợc khởi tố vụ án hình sự hay khơng, để ra quyết định
khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình sự.



Chỉ sau khi đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì mới đ-ợc thực
hiện các hoạt động tố tụng khác nh- bắt ng-ời, khám xét, trừ các tr-ờng hợp
bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp hoặc quả tang quy định tại các Điều 81,
82 và khám nghiệm hiện tr-ờng quy định ở Khoản 2 Điều 150 của Bộ luật tố
tụng hình sự có thể đ-ợc thực hiện tr-ớc khi khởi tố. Luật quy định, đối với
những tr-ờng hợp đó, sau khi đã thực hiện các hoạt động tố tụng hình sự do
Bộ luật tố tụng hình sự cho phép, nếu thấy có dấu hiệu tội phạm, thì phải ra
ngay quyết định khởi tố vụ án hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

+ Có sự việc đã xảy ra hay không, thời gian, địa điểm, diễn biến sự
việc...


+ Sự việc có đủ dấu hiệu một tội phạm cụ thể đ-ợc quy định trong Bộ
luật hình sự hiện hành hay khơng ?


Xác định dấu hiệu của tội phạm ở giai đoạn này là xác định những dấu
hiệu hành vi và sự kiện phạm tội. Luật ch-a yêu cầu phải xác định ng-ời
phạm tội. Để xác định đ-ợc ng-ời phạm tội th-ờng phải trải qua một loạt
các hoạt động điều tra mà thông th-ờng đ-ợc tiến hành sau khi đã khởi tố vụ
án hình sự. Để xác định dấu hiệu tội phạm làm căn cứ quyết định khởi tố vụ
án hình sự, phải phân tích trong những nguồn tin ban đầu mà luật quy định
là cơ sở xác định dấu hiệu tội phạm.


Những cơ sở để từ đó xác định dấu hiệu tội phạm làm căn cứ khởi tố
đã đ-ợc quy định là:


- Tè gi¸c cđa công dân;


- Tin báo của cơ quan, tổ chức;



- Tin báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng;


- Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải
quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an
nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm.


- Ng-êi ph¹m téi tù thó.


7. Cần phân biệt dấu hiệu, cơ sở và căn cứ để khởi tố vụ án. Năm
nguồn thông tin nêu trên chỉ mới là những cơ sở ban đầu để cơ quan tiến
hành tố tụng có thẩm quyền nghiên cứu (xác minh, thẩm tra hay bằng các
biện pháp tố tụng hình sự khác...) nhằm xác định có đủ hay khơng căn cứ để
khởi tố vụ án hình sự. Điều đó có nghĩa là những nguồn tin đó ch-a phải là
căn cứ khởi tố mà chúng mới chỉ là nguồn, là cơ sở hàm chứa những thông
tin cho phép đi đến kết luận có căn cứ hay khơng để khởi tố vụ án hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

mãn là một trong năm cơ sở (nguồn) nói trên không thể làm cơ sở xác định
căn cứ khởi tố vụ án hình sự.


8. Điều luật khơng quy định yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của ng-ời
bị hại là một căn cứ độc lập để khởi tố. Vì rằng, đối với một số tội phạm,
đ-ợc nêu ở Khoản 1, Điều 105 Bộ luật tố tụng hình sự, luật quy định chỉ
đ-ợc khởi tố khi có yêu cầu của ng-ời bị hại (các tội đ-ợc quy định tại
khoản 1 của các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và
171 của Bộ luật Hình sự), nh-ng điều đó khơng xuất phát từ sự khác biệt nào
về bản chất của thông tin ban đầu làm cơ sở để xác định căn cứ khởi tố vụ án
so với sự tố giác của cơng dân. Tr-ờng hợp đó, cơ sở để xác định căn cứ khởi
tố đ-ợc coi nh- là sự tố giác về tội phạm của công dân. Yêu cầu của ng-ời bị


hại đ-ợc hiểu nh- nguồn tin "Tố giác của công dân". Nh- vậy, cần hiểu
rằng, Bộ luật tố tụng hình sự quy định thống nhất một căn cứ duy nhất (tại
<i>Điều 100) để khởi tố vụ án hình sự đó là: có dấu hiệu tội phạm. </i>


9. Từ việc quy định 5 cơ sở để xác định căn cứ khởi tố nh- trên, cho ta
thấy, ngoài những tin báo, tố giác về tội phạm do công dân, cơ quan tổ chức
xã hội hay ph-ơng tiện thông tin đại chúng cung cấp, hoặc ng-ời phạm tội tự
thú, Điều luật đã quy định rõ những cơ quan mà thông tin tài liệu của họ thu
thập đ-ợc trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình có giá trị
làm cơ sở để xác định căn cứ khởi tố vụ án hình sự. Đó là: Cơ quan điều tra,
Viện Kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng
Cảnh sát biển và các cơ quan khác của lực l-ợng Công an nhân dân, Quân
đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực
tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Theo quy định tại điều luật này, trong tr-ờng hợp đó, những thơng tin
mà họ thu đ-ợc trở thành có giá trị pháp lý là cơ sở để xem xét vấn đề khởi
tố vụ án hình sự.


10. Trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003 nhà làm luật đã chính xác hóa
thêm một b-ớc quy định về những cơ sở xác định dấu hiệu tội phạm. Tr-ớc
đây, theo Điều 83, Bộ luật tố tụng hình sự 1988, luật quy định dấu hiệu tội
<i>phạm là căn cứ khởi tố vụ án hình sự, đ-ợc xác định trên những cơ sở: Tố </i>
<i>giác của công dân; Tin báo của cơ quan Nhà n-ớc hoặc tổ chức xã hội; Tin </i>
<i>báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng; Cơ quan điều tra, Viện kiểm </i>
<i>sát, Toà án, đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan và cơ quan Kiểm </i>
<i>lâm trực tiếp phát hiện dấu hiệu của tội phạm; Ng-ời phạm tội tự thú. Trong </i>
<i>Điều 100 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003, cụm từ cơ quan Nhà n-ớc hoặc </i>
<i>tổ chức xã hội đ-ợc thay thế bằng cơ quan, tổ chức. Điều đó cũng khẳng </i>
định rằng khơng chỉ có cơ quan nhà n-ớc và tổ chức xã hội mà các cơ quan


(Ví dụ, các cơ quan của các sứ quán n-ớc ngoài, cơ quan ngoại giao đoàn,
các cơ quan nào đó khơng phải của Nhà n-ớc, một tổ chức phi chính phủ
nào đó) và các tổ chức khác với ý nghĩa rộng diện hơn (không chỉ tổ chức xã
hội mà cả các tổ chức nghề nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức của
ng-ời lao động...) vẫn có trách nhiệm báo cho Cơ quan điều tra bằng văn
bản về tội phạm xảy ra mà họ biết, đồng thời có quyền đ-ợc thơng báo về
kết quả giải quyết tin báo đó trong thời hạn pháp luật quy định. Ngoài ra,
Điều 100 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đã quy định cụ thể và bổ sung
<i>thêm về cơ quan khác có chức năng tiến hành một số hoạt động điều tra mà </i>
việc họ trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm đ-ợc coi là cơ sở để xác định
<i>căn cứ khởi tố vụ án hình sự. Bằng cách đó, khái niệm cơ quan điều tra cũng </i>
<i>đã đ-ợc quy định chính xác hơn. Phạm trù cơ quan điều tra đã đ-ợc tách ra </i>
<i>rành mạch, khơng cịn bị mập mờ, dễ bị hiểu lầm là bao hàm cả những cơ </i>
<i>quan khác trong Công an nhân dân và Quân đội nhân dân đ-ợc giao tiến </i>
hành một số hoạt động điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

căn cứ khởi tố thì đã đ-ợc mở rộng. Điều đó đảm bảo tốt hơn cho việc phát
hiện nhanh chóng, kịp thời các tội phạm xảy ra.


<b>§iỊu 101. Tè giác và tin báo về tội phạm </b>


<i>Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, </i>
<i>Toà án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ </i>
<i>quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản và có chữ kí của ng-ời tố giác. </i>


<i>Cơ quan, tổ chức khi phát hiện hoặc nhận đ-ợc tố giác của công dân </i>
<i>phải báo tin ngay về tội phạm cho Cơ quan điều tra bằng văn bản. </i>


<b>Bình luËn </b>



1. Tố giác và tin báo về tội phạm đ-ợc pháp luật quy định là những cơ
sở để xác định có dấu hiệu tội phạm hay khơng. Điều đó cũng khẳng định
rằng, cơ quan có thẩm quyền muốn khởi tố vụ án hình sự, phát động những
quan hệ tố tụng hình sự phải bắt đầu từ những tin tức về tội phạm đ-ợc chính
thức thơng báo chứ khơng phải là những lời đồn đại khơng có căn cứ. Ng-ời
báo tin về tội phạm không nhất thiết phải là ng-ời bị hại hoặc có quan hệ
trực tiếp đến tội phạm đã xảy ra.


2. Cần phân biệt tố giác tội phạm với tin báo vỊ téi ph¹m.


<i>- Tố giác về tội phạm đ-ợc hiểu là sự tố cáo của cơng dân về những </i>
hành vi nào đó mà họ cho rằng đó là tội phạm. Cơng dân có quyền và nghĩa
vụ tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật hình sự mà họ biết với các cơ quan,
tổ chức. Luật cho phép cơng dân có thể tố cáo về tội phạm với bất cứ cơ
quan, tổ chức nào mà họ thấy thuận tiện không nhất thiết phải là Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Toà án. Trong tất cả các tr-ờng hợp đó, sự tố cáo
của cơng dân về tội phạm đều đ-ợc coi là tố giác. Tố giác có thể bằng miệng
có thể trực tiếp hoặc qua th-, điện thoại hoặc bằng văn bản... Tr-ờng hợp
ng-ời bị hại trình báo về sự kiện phạm tội liên quan đến họ cũng đ-ợc coi là
tố giác của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

tạp hơn. Mặc dầu Điều luật không quy định chi tiết về vấn đề này nh-ng rõ
ràng khi nhận đ-ợc thông tin tố giác về tội phạm qua điện thoại cơ quan tổ
chức nhận tin phải kiểm tra, ghi nhận số điện thoại và tên tuổi, địa chỉ của
ng-ời tố giác và những thông tin khác có ý nghĩa phục vụ xác định ng-ời tố
giác, giải thích trách nhiệm cho họ. Mặt khác, các Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát có thẩm quyền phải kiểm tra và có trách nhiệm thiết lập liên hệ trực
tiếp với ng-ời tố giác để làm rõ căn cứ khởi tố vụ án. Tr-ờng hợp ng-ời bị
hại trình báo và yêu cầu khởi tố thì bản chất của sự việc cũng là sự tố giác về
tội phạm, chính vì thế điều luật không quy định riêng một khoản độc lập.



<i>- Tin báo về tội phạm đ-ợc hiểu là thông tin, thông báo, báo cáo của </i>
các cơ quan, tổ chức với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án về những
hành vi, vụ việc đã xảy ra mà các cơ quan, tổ chức đó cho là tội phạm.


Khái niệm tin báo đ-ợc hiểu một cách t-ơng đối, xét trong mối liên hệ
với tố giác về tội phạm. Tố giác là hành vi của công dân là ng-ời mục kích,
ng-ời nhận đ-ợc thơng tin về tội phạm hoặc là nạn nhân của tội phạm với
một cơ quan, tổ chức bất kỳ nào đó. Trong khi đó, ý nghĩa tin báo phản ánh
mối liên hệ giữa một chủ thể có tính chất pháp nhân - cơ quan, tổ chức
truyền tin đi với một cơ quan có trách nhiệm trong hệ thống chủ thể thực
hiện các quyền năng tố tụng hình sự, mà trực tiếp ở đây là quyền khởi tố vụ
án hình sự. Trong đó, tin báo có thể là sự chuyển tiếp những thơng tin mà cơ
quan, tổ chức đã nhận đ-ợc từ tố giác của cơng dân, cũng có thể là những
thông tin thu đ-ợc từ hoạt đông nghiệp vụ của ngay chính tổ chức đó (ví dụ,
qua thanh tra, kiểm tra) hoặc đ-ợc phản ánh bằng chính hoạt động truyền
thông theo chức năng nghề nghiệp (các cơ quan thông tin đại chúng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Tố giác và tin báo về tội phạm cần phải đ-ợc thể hiện hoặc ghi nhận
bằng những hình thức nhất định.


<i>3. Điều luật quy định việc tiếp nhận những thông tin về tội phạm từ </i>
công dân là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức.


Theo quy định tại Khoản 1 của Điều luật, cơng dân có thể tố giác tội
phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án hoặc với các cơ quan
khác, tổ chức khác.


Không chỉ các cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Cơ quan điều tra, mà Điều
luật còn quy định, các cơ quan khác, các tổ chức, bất kể là cơ quan, tổ chức


nào khi cơng dân tố giác về tội phạm đều có trách nhiệm tiếp nhận.


Việc quy định nh- thế đã tạo điều kiện cho cơ chế thông tin về tội
phạm đ-ợc nhanh chóng, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia rộng rãi và
thuận tiện vào cuộc đấu tranh với tội phạm, đồng thời nâng cao trách nhiệm
của các cơ quan, tổ chức trong việc đấu tranh với tội phạm, bảo vệ trật tự xã
<i>hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. </i>


4. Điều luật quy định nếu cơng dân tố giác về tội phạm bằng miệng thì
cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên bản tiếp nhận.


Biên bản tiếp nhận tố giác của công dân đ-ợc lập theo yêu cầu chung
đ-ợc quy định tại Điều 95 của Bộ luật tố tụng hình sự. Ng-ời tố giác về tội
phạm đ-ợc giải thích về trách nhiệm của mình đối với những thơng tin đã tố
giác. Biên bản phải ghi rõ nội dung tố giác và phản ánh rõ nguồn gốc thông
tin về tội phạm mà ng-ời tố giác biết đ-ợc. Biên bản phải đ-ợc ng-ời tố giác
ký xác nhận.


Cơ quan, tổ chức nhận đ-ợc tố giác của công dân có trách nhiệm phải
thơng báo cho Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát bằng văn bản để xem xét
việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự.


Đối với những vụ án mà luật quy định chỉ khởi tố theo yêu cầu của
ng-ời bị hại, các cơ quan tiếp nhận thơng tin ban đầu đó cũng phải làm các
thủ tục nh- đối với các tr-ờng hợp khác khi công dân tố giác tội phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Có thể thấy rằng, có hai loại cơ quan, tổ chức mà khi thực hiện các
chức năng của mình có khả năng phát hiện dấu hiệu tội phạm. Loại thứ nhất
là các cơ quan có chức năng bảo vệ pháp luật, chịu trách nhiệm tổ chức các
hoạt động phòng ngừa, phát hiện tội phạm trên địa hạt mình quản lý. Đó có


thể là các cơ quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Hải quan, Kiểm
lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển... Thông qua các hoạt động chức năng của
mình các cơ quan này có nhiều khả năng phát hiện dấu hiệu tội phạm. Ngoài
một số tr-ờng hợp mà luật quy định các cơ quan này có thể tiến hành kiểm
tra, xác minh và khởi tố vụ án, các cơ quan này có trách nhiệm phải cung
cấp bằng văn bản cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền các thông tin, tài liệu
về tội phạm, phối hợp với Cơ quan điều tra trong việc khám phá tội phạm đã
xảy ra.


Loại thứ hai, là các cơ quan tổ chức, tuy khơng có chức trách hoạt
động đấu tranh phòng chống tội phạm, nh-ng hoạt động chức năng của họ
dễ phát hiện ra các dấu hiệu tội phạm, ví dụ, các cơ quan thanh tra, kiểm tra,
các cơ quan kiểm tốn... Những cơ quan này trong q trình thực hiện chức
năng của mình do phải th-ờng xuyên kiểm tra tính đúng đắn, hợp pháp của
các hoạt động kinh tế - xã hội trong lĩnh vực quản lý của mình mà có thể
phát hiện đ-ợc những dấu hiệu của tội phạm.


Luật quy định, trong mọi tr-ờng hợp các cơ quan, tổ chức đã tiếp nhận
tố giác về tội phạm đều phải chuyển những thông tin đã tiếp nhận đến Cơ
quan điều tra bằng văn bản. Văn bản phải ghi rõ nội dung thông tin về tội
phạm mà họ phát hiện đ-ợc và phải phản ánh rõ những nguồn gốc của các
thơng tin đó. Điều luật khơng quy định cụ thể cơ quan điều tra nào, điều đó
có nghĩa là cơ quan điều tra nào tiếp nhận tin báo, tố giác cũng phải tiếp
nhận và có trách nhiệm chuyển đến cơ quan điều tra có thẩm quyền. Điều
này cần thiết đ-ợc quy định cụ thể trong các văn bản d-ới luật và h-ớng dẫn
thi hành Bộ luật tố tụng hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

quyết tin báo, tố giác phải theo đúng thẩm quyền và thủ tục do Bộ luật tố
tụng hình sự (Điều 103) và các văn bản pháp luật về tố tụng hình sự quy
định.



7. Sở dĩ Điều 100, Bộ luật tố tụng hình sự có các khoản khác nhau quy
định về tin báo của các cơ quan, tổ chức và tin báo trên các ph-ơng tiện
thông tin đại chúng là vì những lý do về thủ tục tiếp nhận, trách nhiệm tiếp
nhận, nghiên cứu và giải quyết những loại tin báo đó có những điểm cụ thể
khác nhau...


Theo quy định thì, các cơ quan, tổ chức khi phát hiện tội phạm hoặc
nhận đ-ợc tố giác của công dân phải báo tin về tội phạm cho Cơ quan điều
tra bằng văn bản. Nh- vậy, tin báo của cơ quan hoặc tổ chức là tin có địa chỉ
cụ thể, đã đ-ợc các cơ quan tổ chức đó sơ bộ kiểm tra (kể cả từ sự tố giác
của công dân cũng nh- do chính cơ quan tổ chức đó phát hiện). Luật quy
định rằng các cơ quan tổ chức khi phát hiện đ-ợc hoặc nhận đ-ợc tố giác
của công dân phải báo tin ngay. Mặc dầu luật không quy định thời gian cụ
thể nh-ng yêu cầu báo ngay đó có thể hiểu là khi nhận đ-ợc thông tin về tội
phạm cơ quan, tổ chức phải lập tức triển khai các biện pháp luật định về lập
biên bản, ghi nội dung, thực hiện sự sơ bộ kiểm tra các yếu tố cần thiết để
bảo đảm độ tin cậy khách quan của nguồn tin, sau đó khơng chậm trễ gửi
thơng báo (báo cáo,..) cho Cơ quan điều tra. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
Toà án nhận đ-ợc tin báo về tội phạm cũng phải chuyển ngay những tin báo,
tố giác về tội phạm cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền. Đồng thời, với loại
tin báo này, pháp luật quy định, Cơ quan điều tra phải thông báo kết quả giải
quyết cho cơ quan, tổ chức đã báo tin về tội phạm. Khoản 3, Điều 103 quy
định: kết quả giải quyết tin báo tố giác về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố
phải đ-ợc gửi cho Viện Kiểm sát cùng cấp và thông báo cho cơ quan, tổ
chức đã báo tin hoặc ng-ời đã tố giác tội phạm biết.


Ngoài ra, trách nhiệm của cơ quan điều tra là phải có biện pháp bảo
đảm an toàn cho ng-ời đã tố giác nếu tin báo của cơ quan, tổ chức gửi đến
cơ quan điều tra là kết quả xử lý ban đầu sự tố giác của công dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

quyết tin báo đó theo quy định của pháp luật. Khác với loại tin báo nói trên
luật khơng quy định cụ thể các yêu cầu về việc thông báo bằng văn bản và
áp dụng các biện pháp bảo vệ ng-ời đã đ-a tin.


Nh- vậy, đòi hỏi phải có sự nhận thức rõ và phân hoá tố giác và tin
báo về tội phạm.


8. Tr-ớc đây, theo quy định ở Điều 84 Bộ luật tố tụng hình sự 1988
cơng dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án
hoặc với cơ quan khác của Nhà n-ớc hoặc tổ chức xã hội, nay theo quy định
mới trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003, cơng dân có thể tố giác với bất cứ cơ
quan, tổ chức nào không nhất thiết phải là cơ quan nhà n-ớc hoặc tổ chức xã
hội.


Sở dĩ nhà làm luật quy định các cơ quan, tổ chức nhận đ-ợc tin báo, tố
giác của công dân hoặc trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm đều phải thông
tin, báo cáo về những thơng tin đó bằng văn bản cho Cơ quan điều tra, mà
không quy định thông báo đến các cơ quan khác là nhằm bảo đảm cho thông
tin về tội phạm đ-ợc tập trung, xử lý nhanh chóng hơn, tạo thêm một bảo
đảm cho việc thực hiện nguyên tắc khách quan trong tố tụng hình sự, đồng
thời thuận tiện cho cơng dân tham gia đấu tranh với tội phạm.


<b>§iỊu 102. Ng-êi ph¹m téi tù thó </b>


<i>Khi ng-ời phạm tội đến tự thú, cơ quan, tổ chức tiếp nhận phải lập </i>
<i>biên bản ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở và những lời khai của ng-ời </i>
<i>tự thú. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận ng-ời phạm tội tự thú có trách nhiệm báo </i>
<i>ngay cho Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát. </i>



<b>B×nh ln </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

mang tính phịng ngừa tích cực. Hành vi tự thú không chỉ giúp cho các cơ
quan bảo vệ pháp luật sớm khám phá ra tội phạm và ngăn chặn đ-ợc những
hành vi tiếp tục thực hiện tội phạm mà còn tác động tích cực đến những đối
t-ợng khác đã hoặc đang có hành vi phạm tội, làm cho các đối t-ợng này
phải hoang mang, dao động mà tự kiềm chế các hành vi và ý đồ thực hiện tội
phạm của mình. Tự thú cịn có ý nghĩa tích cực ở chỗ, làm giảm bớt những
chi phí cần thiết cho việc điều tra, truy bắt đối t-ợng phạm tội; rút ngắn thời
hạn thực hiện các hành vi tố tụng. Vì những ý nghĩa đó, pháp luật tố tụng
hình sự của n-ớc ta, ln khuyến khích tự thú. Cũng chính vì vậy mà luật
cũng quy định những thủ tục tố tụng và các điều kiện pháp lý khác có lợi
cho ng-ời tự thú.


2. Ng-ời tự thú là ng-ời sau khi có hành vi phạm tội đã tự ăn năn về
tội lỗi của mình mà tự nguyện khai báo và giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật
nhanh chóng làm rõ các tình tiết của vụ án và ngăn chặn các hành vi phạm
tội khác. Ng-ời phạm tội đ-ợc coi là tự thú khi chính ng-ời đó tự đến cơ
quan có trách nhiệm khai báo đầy đủ về hành vi phạm tội của mình.


3. Khi có ng-ời phạm tội tự thú thì cơ quan tiếp nhận (cán bộ tiếp
nhận) phải lập biên bản về việc tự thú. Biên bản phải ghi rõ họ tên, địa chỉ
của ng-ời tự thú, hành vi mà họ đã phạm tội, những tài liệu, vật chứng, dụng
cụ gây án, tài sản và tất cả các tình tiết khác có liên quan...


- Căn cứ vào các quy định của pháp luật thì chỉ có Cơ quan điều tra
hoặc Viện kiểm sát mới có thẩm quyền giải quyết những vấn đề liên quan
đến việc tự thú. Nếu việc tự thú do cơ quan, tổ chức khác tiếp nhận thì cơ
quan, tổ chức này phải chuyển ngay biên bản đến Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát có thẩm quyền để giải quyết.



- Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát tiếp nhận ng-ời tự thú phải kịp
thời thực hiện các yêu cầu và các hoạt động theo quy định của pháp luật và
áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đồng thời đảm bảo những biện
pháp cần thiết để giải quyết vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

tr-ờng hợp tự thú về tội nhẹ để che giấu tội nặng hơn hoặc nhận tội thay cho
ng-ời khác. Kiểm tra kỹ họ, tên, giấy tờ tuỳ thân. Yêu cầu khai rõ những nơi
c- trú và thời gian tr-ớc khi ra tự thú, những ai biết về hành vi mà ng-ời
phạm tội tự thú; những tên và bí danh khác của ng-ời tự thú...


- Trên cơ sở những thông tin có trong lời khai của ng-ời tự thú, cơ
quan điều tra tiến hành xác minh làm rõ: có hay khơng có dấu hiệu của tội
phạm trong hành vi của ng-ời tự thú; những dấu hiệu tội phạm cụ thể trong
lời khai của ng-ời tự thú là gì; có đủ căn cứ để ra quyết định khởi tố vụ án
hình sự hay khơng.


Chỉ sau khi đã kiểm tra xác minh để đi đến kết luận rằng có dấu hiệu
tội phạm trong sự việc mà ng-ời tự thú khai báo mới đ-ợc quyết định khởi tố
vụ án hình sự.


4. Để khắc phục hiện t-ợng thơng tin về tội phạm không tập trung, dẫn
đến bỏ lọt tội phạm giải quyết chậm trễ các vụ án, Bộ luật tố tụng hình sự
2003, quy định không chỉ bắt buộc cơ quan tiếp nhận phải lập biên bản ghi
rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ ở và những lời khai của ng-ời tự thú khi có
ng-ời phạm tội đến tự thú, mà còn quy định bổ sung bắt buộc các cơ quan tổ
chức tiếp nhận ng-ời phạm tội tự thú có trách nhiệm báo ngay cho Cơ quan
điều tra hoặc Viện kiểm sát. Điều này cũng giúp cho các cơ quan, tổ chức
khi tiếp nhận ng-ời tự thú biết những địa chỉ cụ thể để chuyển ng-ời tự thú
đến đó, khắc phục tình trạng chậm trễ. Đồng thời quy định đó cũng là tăng


c-ờng trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan, tổ chức
trong xã hội chúng ta.


<b>§iỊu 103. NhiƯm vơ gi¶i qut tè gi¸c, tin b¸o vỊ </b>
<b>téi phạm và kiến nghị khởi tố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i>2. Trong thời hạn hai m-ơi ngày, kể từ ngày nhận đ-ợc tố giác, tin báo </i>
<i>về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm </i>
<i>của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc </i>
<i>quyết định không khởi tố vụ án hình sự. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến </i>
<i>nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại </i>
<i>nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, </i>
<i>nh-ng khơng q hai tháng. </i>


<i>3. Kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi </i>
<i>tố của cơ quan nhà n-ớc phải đ-ợc gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và thông </i>
<i>báo cho cơ quan, tổ chức đã báo tin hoặc ng-ời đã tố giác tội phạm biết. </i>


<i>Cơ quan điều tra phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ </i>
<i>ng-ời đã tố giác tội phạm. </i>


<i>4. Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết của Cơ quan </i>
<i>điều tra đối với tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. </i>


<b>B×nh luËn </b>


1. Nhiệm vụ giải quyết tin báo tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố
là trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát. Cơ quan điều tra, Viện


kiểm sát phải tổ chức và tiến hành những biện pháp, thủ tục cần thiết để tiếp
nhận đầy đủ, kiểm tra xác minh và xử lý theo luật định mọi thông tin về tội
phạm do cơ quan, tổ chức và cá nhân gửi đến, nhằm quyết định khởi tố hay
quyết định không khởi tố vụ án hình sự, áp dụng các biện pháp cần thiết bảo
đảm an toàn cho ng-ời tố giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

pháp luật đối với các hoạt động này cũng khác nhau. Nếu việc tiếp nhận tin
báo, tố giác là nghĩa vụ của tất cả các cơ quan, tổ chức, thì việc giải quyết tin
báo, tố giác lại đ-ợc pháp luật tố tụng hình sự quy định là nhiệm vụ của một
số rất hẹp các cơ quan bảo vệ pháp luật (cụ thể là, Cơ quan điều tra và Viện
kiểm sát). Luật quy định chi tiết về thẩm quyền và xác định thời hạn cho
việc giải quyết tin báo tố giác cũng nh- những trách nhiệm phát sinh trong
quá trình giải quyết tin báo tố giác đó.


2. Quy định nhiệm vụ giải quyết tin báo tố giác là vấn đề có ý nghĩa
quan trọng đối với việc giữ gìn bảo vệ pháp luật và trật tự xã hội. Việc quy
định nhiệm vụ giải quyết tin báo tố giác xét về mặt xã hội là một bảo đảm
quan trọng cho việc thực hiện trật tự pháp luật, bảo đảm tính nghiêm minh
của pháp chế, để cơng lý ln đ-ợc bảo vệ. Ng-ời dân có thể tin t-ởng rằng
những thông tin về tội phạm mà họ đem đến cho các cơ quan, tổ chức - với ý
nghĩa là những đại diện cho Nhà n-ớc và xã hội này đều có những địa chỉ tin
cậy và đ-ợc xem xét giải quyết theo luật định. Mặt khác, xét về mặt tố tụng
hình sự, việc quy định nh- thế nhằm xác định rõ chức trách nhiệm vụ và thủ
tục để giải quyết nhanh chóng tin báo tố giác về tội phạm, bảo đảm hiệu quả
cao của tố tụng hình sự. Quy định nh- thế cịn có ý nghĩa quan trọng đối với
việc khắc phục tình trạng chồng chéo nhau, nhiều cơ quan, đơn vị cùng lúc
giải quyết một sự việc dẫn đến những tranh chấp hoặc những hậu quả không
mong muốn khác. Đồng thời, để tránh tình trạng bỏ lọt tội phạm.


3. Điều luật quy định về nội dung nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin báo


về tội phạm và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà n-ớc gửi đến; đồng thời quy
định về chủ thể, vai trò của các chủ thể, trách nhiệm, nghĩa vụ của các chủ
thể đó trong q trình giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm.


- Trong Điều luật đã khái quát toàn bộ nội dung của nhiệm vụ giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà n-ớc
gửi đến gồm 3 nội dung chính: tiếp nhận đầy đủ; xử lý trong thời hạn luật
định; bảo đảm chấp hành pháp luật trong tiếp nhận và xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Sự phân định vai trò, chức năng trong việc thực hiện nhiệm vụ nói trên
là t-ơng đối rõ ràng. Cả hai cơ quan đó đều có nhiệm vụ tiếp nhận đầy đủ
mọi tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà n-ớc
gửi đến. Cơ quan điều tra là chủ thể chính xử lý tin báo tố giác và kiến nghị
khởi tố do cơ quan nhà n-ớc chuyển đến. Viện kiểm sát tiếp nhận nh-ng
không xử lý, mà phải chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền.
Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với việc tiếp nhận và xử
lý tin báo tố giác và kiến nghị khởi tố.


§èi víi Cơ quan điều tra, nhiệm vụ giải quyết tố giác, tin báo về tội
phạm và kiến nghị khởi tố gồm 2 nội dung chính sau đây:


- Tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo và kiến nghị khởi tố. Để thực
hiện nội dung này cơ quan điều tra phải tổ chức đơn vị trực ban để tiếp nhận;
lập hệ thống sổ sách; phân loại tin báo, tố giác và kiến nghị khởi tố;


- Xử lý mọi tố giác, tin báo và kiến nghị khởi tố. Nội dung này bao
gồm các công việc kiểm tra, xác minh mọi tố giác, tin báo và kiến nghị khởi
tố; quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự; gửi
những kết quả xử lý tố giác, tin báo và kiến nghị khởi tố cho Viện Kiểm sát;
thông báo kết quả xứ lý đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã cung cấp thông


tin về tội phạm; áp dụng các biện pháp cần thiết bảo đảm an tồn cho cơng
dân đã tố giác tội phạm.


Đối với Viện kiểm sát, nhiƯm vơ gi¶i qut tè giác, tin báo về tội
phạm và kiến nghị khởi tố gồm 2 nội dung chính:


- Tiếp nhận đầy đủ và chuyển ngay mọi tố giác, tin báo và kiến nghị
khởi tố kèm theo các tài liệu có liên quan đã tiếp nhận cho Cơ quan điều tra
có thẩm quyền;


- Kiểm sát việc giải quyết của Cơ quan điều tra đối với tố giác, tin báo
về tội phạm và kiến nghị khởi tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Phạm vi trách nhiệm của Cơ quan điều tra đ-ợc nêu trong Điều luật
đ-ợc hiểu là phạm vi về quyền năng tố tụng hình sự; phạm vi địa bàn, loại án
đ-ợc phân công điều tra; trách nhiệm phối hợp đấu tranh phòng chống tội
phạm.


4. Theo quy định của Điều luật: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có
trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị
khởi tố do cá nhân, cơ quan, tổ chức chuyển đến. Điều đó có nghĩa là bất
luận tr-ờng hợp nào Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát không đ-ợc từ chối
việc nhận tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố của cơ quan
nhà n-ớc với lý do tin tức không đầy đủ hay việc đó khơng thuộc thẩm
quyền giải quyết của mình. Khi nhận đ-ợc tố giác hay tin báo về tội phạm,
hoặc kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay các tố
giác và tin báo về tội phạm đã tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm
quyền. Cơ quan điều tra, phải khẩn tr-ơng kiểm tra, xác minh nguồn tin để
quyết định việc khởi tố hoặc quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự, khơng
đ-ợc chần chừ. Vì những ng-ời có quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự


thì cũng có quyền ra quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự. Nếu có tố giác
hay tin báo về tội phạm mà theo luật định chỉ đ-ợc khởi tố theo yêu cầu của
ng-ời bị hại (Điều 105, Bộ luật tố tụng hình sự) thì phải hỏi ng-ời bị hại
xem họ có yêu cầu khởi tố vụ án hình sự hay khơng.


5. Việc giải quyết tin báo, tố giác, kiến nghị khởi tố tuy là một hoạt
động tố tụng độc lập nh-ng hoạt động này có quan hệ chặt chẽ và có ý nghĩa
quan trọng đối với các hoạt động tố tụng tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

tin báo về tội phạm; thống kê tố giác và tin báo về tội phạm; thống kê kết
quả giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm; sổ giao ban, chuyển giao thông
tin giữa các cơ quan, đơn vị...


- Tr-ờng hợp cá nhân tố giác về tội phạm thì phải ghi nhận nguồn tin
vào sổ “Tiếp nhận tố giác, báo tin về tội phạm”. Khi có cơng dân trực tiếp tố
giác về tội phạm, cán bộ trực ban hình sự tiếp nhận và phải lập biên bản theo
đúng thủ tục pháp luật. Biên bản tiếp nhận tố giác về tội phạm phải có chữ
ký của ng-ời đã tố giác. Nếu ng-ời tố giác mang theo đơn thì phải xem xét
nội dung đơn và yêu cầu ghi đầy đủ các dữ kiện cần thiết nh-: họ tên, địa
chỉ, nội dung sự việc.Trong tr-ờng hợp cần ngăn chặn ngay tội phạm thì Cơ
quan điều tra (hoặc Viện Kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra) phải tổ chức
triển khai kịp thời các biện pháp khẩn cấp theo đúng quy định của pháp luật.


- Tr-ờng hợp nhận đ-ợc đơn tố giác qua đơn th- thì phải tiếp nhận,
phản ánh trong sổ trực ban và đ-a vào sổ theo dõi để giải quyết. Thủ tr-ởng
Cơ quan điều tra phải có kế hoạch cử cán bộ kiểm tra xác minh đơn tố giác.


- Tr-ờng hợp nhận đ-ợc tố giác của công dân qua điện thoại thì cán bộ
trực ban phải ghi rõ nội dung tố giác vào sổ trực ban và báo ngay cho lãnh
đạo biết để giải quyết. Tr-ờng hợp này cần xác định họ tên, số điện thoại,


địa chỉ của ng-ời báo tin, nội dung sự việc (địa điểm, thời gian, diễn biến sự
việc...).


- Tr-ờng hợp ng-ời phạm tội tự thú thì cơ quan tiếp nhận phải lập biên
bản theo đúng quy định.


- Những tin báo về tội phạm do cơ quan, tổ chức cung cấp phải đ-ợc
thể hiện bằng văn bản và ghi vào sổ theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

thể, hoặc yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật giải quyết thì Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm giải quyết theo quy định của điều luật này.
6. Về thời hạn: Luật quy định trong thời hạn hai m-ơi ngày, kể từ ngày
nhận đ-ợc tin báo hoặc tố giác, Cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm
của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc
khơng khởi tố vụ án hình sự.


Thời hạn hai m-ơi ngày phải đ-ợc tính từ ngày nhận đ-ợc tin báo tố
giác nghĩa là từ ngày đ-ợc ghi trong biên bản mà Cơ quan điều tra tiếp nhận
tin báo, tố giác đó.


Đối với tin báo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng mặc dầu luật
ch-a quy định cụ thể nh-ng cần lấy thời hạn kể từ ngày mà cơ quan, ph-ơng
tiện thông tin đại chúng phát hành, lan truyền đi nguồn tin đó.


Tr-ờng hợp khi nhận thơng tin, tin tức khơng đầy đủ thì ng-ời nhận tố
giác hoặc tin báo phải yêu cầu cơ quan, tổ chức, ng-ời cung cấp tin giải
thích rõ sự việc hoặc tiến hành các biện pháp thu thập, bổ sung các tài liệu
khác. Nếu là việc không thuộc thẩm quyền của mình thì chuyển đến cơ quan
có trách nhiệm giải quyết theo thẩm quyền do luật định, đồng thời phải tiến
hành các biện pháp cần thiết để ngăn chặn hành vi phạm tội, giữ gìn dấu vết


và hiện tr-ờng.


Trong tr-ờng hợp sự việc bị tố giác hoặc tin báo có nhiều tình tiết phức
tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải
quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn nh-ng khơng đ-ợc quá hai tháng. Sự
việc bị tố giác hoặc tin báo có nhiều tình tiết phức tạp là sự việc mà những
thông tin thu đ-ợc qua tin báo, tố giác ch-a thể cho phép kết luận ngay, các
tình tiết đ-ợc mơ tả địi hỏi phải có những kiến thức chun mơn nhất định
nào đó thì mới kết luận đ-ợc. Điều luật quy định trách nhiệm của Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát khi nhận đ-ợc tố giác hay tin báo về tội phạm, phải
khẩn tr-ơng kiểm tra, xác minh nguồn tin để quyết định việc khởi tố hoặc
không khởi tố vụ án hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Tiến hành theo thủ tục hành chính để kiểm tra giấy tờ tuỳ thân, kiểm
tra hộ tịch, hộ khẩu, kiểm tra tạm trú, kiểm tra kinh doanh sản xuất của cá
nhân hay tổ chức bị tố cáo... theo những quy định của Luật hành chính.


- TiÕn hµnh kh¸m nghiƯm hiƯn tr-êng.


- Thơng báo rộng rãi cho quần chúng nhân dân biết để cung cấp tài
liệu thông tin cần thiết.


- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, công dân cung cấp những thơng tin tài liệu
cần thiết và giải thích những vn cú liờn quan.


- Yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan tự thanh tra, kiểm tra hoặc yêu
cầu cơ quan thanh tra cïng cÊp tiÕn hµnh thanh tra lµm râ sù viƯc.


Nếu qua kiểm tra, xác minh mà thấy dấu hiệu của tội phạm đã rõ ràng
thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án hình sự. Nếu thấy khơng có


dấu hiệu của tội phạm thì Cơ quan điều tra ra quyết định không khởi tố vụ
án hình sự.


8. Kết quả giải quyết tin báo hoặc tố giác phải đ-ợc gửi cho Viện kiểm
sát cùng cấp và thông báo cho cơ quan, tổ chức đã báo tin hoặc ng-ời đã tố
giác tội phạm biết. Cơ quan tiếp nhận, giải quyết tố giác và tin báo về tội
phạm có trách nhiệm thơng báo cho cơ quan, tổ chức hoặc ng-ời đã tố giác
hay cơ quan tổ chức đã cung cấp tin báo. Trong tr-ờng hợp do yêu cầu giữ bí
mật về ng-ời đã tố giác hoặc ng-ời đã trực tiếp cung cấp tin báo, cơ quan
điều tra phải áp dụng những biện pháp cần thiết.


9. Luật quy định: Cơ quan điều tra phải áp dụng các biện pháp cần
thiết để bảo vệ ng-ời đã tố giác tội phạm. Luật không quy định các biện
pháp cụ thể mà cho phép áp dụng các biện pháp cần thiết, điều đó có nghĩa
là cơ quan điều tra có thể áp dụng cả các biện pháp pháp lý và các biện pháp
nghiệp vụ chuyên môn nhằm ngăn chặn các hành vi trả thù, xâm hại đến
ng-ời tố giác hoặc các hành vi khác cản trở ng-ời làm chứng thực hiện nghĩa
vụ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Điều 104. Quyết định khởi tố vụ án hình sự </b>


<i>1. Khi xác định có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều tra phải ra </i>
<i>quyết định khởi tố vụ án hình sự. Thủ tr-ởng đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ </i>
<i>quan Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển và Thủ tr-ởng các cơ </i>
<i>quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ </i>
<i>tiến hành một số hoạt động điều tra ra quyết định khởi tố vụ án trong những </i>
<i>tr-ờng hợp quy định tại Điều 111 của Bộ luật này. </i>


<i>Viện kiểm sát ra quyết định khởi tố vụ án hình sự trong tr-ờng hợp </i>
<i>Viện kiểm sát huỷ bỏ quyết định không khởi tố vụ án của các cơ quan quy </i>


<i>định tại khoản này và trong tr-ờng hợp Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ </i>
<i>án. </i>


<i>Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi </i>
<i>tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện đ-ợc tội </i>
<i>phạm hoặc ng-ời phạm tội mới cần phải điều tra. </i>


<i>2. Quyết định khởi tố vụ án hình sự phải ghi rõ thời gian, căn cứ khởi </i>
<i>tố, điều khoản của Bộ luật hình sự đ-ợc áp dụng và họ tên, chức vụ ng-ời ra </i>
<i>quyết định. </i>


<i>3. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, </i>
<i>Viện kiểm sát phải gửi quyết định đó đến Cơ quan điều tra để tiến hành điều </i>
<i>tra; quyết định khởi tố kèm theo tài liệu liên quan đến việc khởi tố vụ án </i>
<i>hình sự của Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực </i>
<i>l-ợng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội </i>
<i>nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải đ-ợc </i>
<i>gửi tới Viện kiểm sát để kiểm sát việc khởi tố; quyết định khởi tố của Hội </i>
<i>đồng xét xử phải đ-ợc gửi tới Viện kiểm sát để xem xét, quyết định việc điều </i>
<i>tra; yêu cầu khởi tố của Hội đồng xét xử đ-ợc gửi cho Viện kiểm sát để xem </i>
<i>xét, quyết định việc khởi tố. </i>


<b>B×nh luËn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

xảy ra trong thực tế là có dấu hiệu của những tội phạm cụ thể đ-ợc quy định
trong Bộ luật hình sự nhằm khởi phát những quan hệ tố tụng, mở đầu cho
việc thực hiện những hành vi tố tụng hình sự cần thiết để làm rõ sự thật
khách quan về sự kiện đó.


Quyết định khởi tố vụ án hình sự, xét từ giác độ giá trị pháp lý là văn


bản pháp lý làm cơ sở ban đầu để tiến hành một cách hợp pháp các hoạt
động tiếp theo nhằm làm rõ vụ án hình sự và là cơ sở pháp lý trực tiếp của
các quan hệ tố tụng hình sự phát sinh liên quan đến việc giải quyết vụ án.
Tất cả các hoạt động tố tụng hình sự chỉ đ-ợc tiến hành sau khi có quyết
định khởi tố vụ án hình sự (trừ tr-ờng hợp khám nghiệm hiện tr-ờng, bắt
khẩn cấp, tạm giữ và khám ng-ời trong các tr-ờng hợp này thì đ-ợc tiến
hành tr-ớc khi quyết định khởi tố vụ án hình sự).


Quyết định khởi tố vụ án hình sự là mở đầu giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự. Giai đoạn khởi tố vụ án hình sự đ-ợc bắt đầu từ khi các cơ quan có
thẩm quyền nhận đ-ợc tin báo về tội phạm; kết thúc khi cơ quan có thẩm
quyền ra đ-ợc một trong hai quyết định là quyết định khởi tố vụ án hình sự
hoặc quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự.


2. Theo quy định tại Điều luật, chỉ có một số cơ quan và ng-ời có chức
vụ có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự và việc khởi tố vụ án chỉ đ-ợc tiến
hành khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm.


- Khởi tố vụ án hình sự, tr-ớc hết là trách nhiệm của Cơ quan điều tra,
của Thủ tr-ởng đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực
l-ợng Cảnh sát biển và của Thủ tr-ởng các cơ quan khác đ-ợc pháp luật giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.


Khëi tố vụ án còn có thể đ-ợc thực hiện bởi Viện kiểm sát đang kiểm
sát việc khởi tố, điều tra vụ án hoặc thực hiện quyền công tố tr-ớc tßa.


Khởi tố vụ án có thể đ-ợc tiến hành bởi Hội đồng xét xử đang xét xử
vụ án hỡnh s.


- Cơ quan điều tra cã tr¸ch nhiƯm khëi tố vụ án hình sự trong mọi


tr-ờng hợp. Theo khoản 1 Điều 104 và khoản 1 §iỊu 110 Bé lt tố tụng
hình sự thì cần hiểu rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra
của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.


+ Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân ra quyết định khởi tố vụ
án hình sự đối với những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân
sự.


+ Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ra quyết định
khởi tố vụ án hình sự đối với một số loại tội phạm hoạt động t- pháp mà
ng-ời phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan t- pháp.


- Cơ quan điều tra có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự
đối với tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong tr-ờng hợp khơng xác
định đ-ợc địa điểm xảy ra tội phạm thì việc ra quyết định khởi tố vụ án hình
sự thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra nơi nhận đ-ợc tin báo tố giác về
tội phạm hoặc nơi ng-ời bị tố giác, ng-ời bị tạm giữ, c- trú.


Thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra
do Thủ tr-ởng, Phó thủ tr-ởng Cơ quan điều tra đ-ợc phân công điều tra vụ
án (khoản 2, khoản 3 Điều 34 Bộ luật tố tụng hình sự) thực hiện.


Thủ tr-ởng đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm,
lực l-ợng Cảnh sát biển và Thủ tr-ởng các cơ quan khác của Công an nhân
dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
điều tra ra quyết định khởi tố vụ án trong những tr-ờng hợp:


- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng, trong tr-ờng hợp quả tang, chứng


cứ và lai lịch ng-ời phạm tội rõ ràng, thì ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố
bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền
trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày khởi tố vụ án.


- Đối với tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, ít
nghiêm trọng nh-ng phức tạp, thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành
những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có
thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày khởi tố vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự trong tr-ờng hợp Viện kiểm sát
hủy bỏ quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra và các
cơ quan khác đ-ợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra. Đó là những
tr-ờng hợp mà quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự của Cơ quan điều tra,
của Thủ tr-ởng đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực
l-ợng Cảnh sát biển và các cơ quan khác trong Công an nhân dân, Quân đội
nhân dân đ-ợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra không đủ căn cứ
pháp lý. Luật không quy định Viện tr-ởng, Phó Viện tr-ởng nh- tr-ớc đây
mà chỉ quy định Viện kiểm sát khởi tố, nh- vậy, những ng-ời nào đủ t- cách
là đại diện của Viện kiểm sát đều có thẩm quyền khởi tố vụ án trong những
tr-ờng hợp luật định.


- Hội đồng xét xử chỉ khởi tố vụ án khi đang xét xử vụ án hình sự mà
phát hiện ra tội phạm hoặc ng-ời phạm tội mới cần phải điều tra. Hội đồng
xét xử có thể khơng khởi tố mà u cầu Viện kiểm sát đang thực hành quyền
công tố tr-ớc tòa đối với vụ án đang xét xử, khởi tố vụ án hình sự.


Theo quy định, trong mọi tr-ờng hợp, dù cơ quan hay ng-ời nào ra
quyết định khởi tố thì trong quyết định khởi tố cũng phải ghi rõ thời gian,
căn cứ, họ tên, chức vụ ng-ời ra quyết định.



3. Để bảo đảm việc khởi tố đ-ợc thực hiện đúng quy định của pháp
luật tố tụng hình sự, bảo đảm khơng vi phạm các quyền và các lợi ích hợp
pháp của công dân Điều luật quy định những trách nhiệm và công việc mà
cơ quan khởi tố vụ án hình sự phải tiến hành trong khoảng thời gian 24 giờ
kể từ thời điểm khởi tố.


Theo quy định tại khoản 3 của Điều luật, trong thời hạn 24 giờ, kể từ
khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, Viện kiểm sát đã khởi tố vụ án phải
gửi quyết định đó đến Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra. Quy định này
xuất phát từ nguyên tắc đã nêu trên, quyết định khởi tố vụ án hình sự, về mặt
hình thức, là cơ sở pháp lý trực tiếp để Cơ quan điều tra có thể tiến hành các
hoạt động điều tra; mặt khác, về mặt nội dung, những điều khoản Bộ luật
hình sự và hành vi phạm tội và các thông tin khác trong quyết định khởi tố là
căn cứ định h-ớng ban đầu quan trọng đối với hoạt động điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển, các cơ quan khác
của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra phải đ-ợc gửi tới Viện kiểm sát để kiểm sát việc
khởi tố. Căn cứ khoản 3 Điều 23; khoản 2 Điều 36; điểm a, khoản 1 Điều 37
và khoản 2 Điều 109, Viện kiểm sát với những đại diện cụ thể là Viện
tr-ởng, Phó Viện tr-ởng và các Kiểm sát viên thực hành kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong quá trình khởi tố vụ án hình sự, có quyền hủy bỏ, thay
đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan nói trên.


Theo quy định tại khoản 3 của Điều luật, quyết định khởi tố của Hội
đồng xét xử phải đ-ợc gửi cho Viện kiểm sát để xem xét, quyết định việc
điều tra. Để bảo đảm tính thống nhất của pháp chế và tính có căn cứ xác
đáng của các quyết định khởi tố vụ án hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự quy
định Viện kiểm sát phải xem xét các quyết định khởi tố của Hội đồng xét xử
đang xét xử vụ án. Căn cứ khoản 3, Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự, nếu


xét thấy quyết định khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử khơng có căn
cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Tòa án cấp trên. Trong tr-ờng hợp
Quyết định khởi tố vụ án của Hội đồng xét xử có đủ căn cứ thì Viện kiểm sát
quyết định việc điều tra. Căn cứ vào khoản 2 Điều 112, Bộ luật tố tụng hình
sự, Viện kiểm sát đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến
hành điều tra. Khi xét thấy cần thiết (ví dụ, Hội đồng xét xử đã khởi tố vụ án
hình sự về một tội phạm hoạt động t- pháp và có liên quan đến điều tra
viên), Viện kiểm sát có thể trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.


Đối với yêu cầu khởi tố của Hội đồng xét xử, Điều luật quy định phải
đ-ợc gửi cho Viện kiểm sát để xem xét, quyết định việc khởi tố. Viện kiểm
sát có trách nhiệm khi nhận đ-ợc yêu cầu của Hội đồng xét xử về việc khởi
tố vụ án hình sự đối với tội phạm hay ng-ời phạm tội mà Hội đồng xét xử
mới phát hiện, trong quá trình khởi tố phải tiến hành kiểm tra, xác minh
hoặc yêu cầu các cơ quan hữu quan kiểm tra, xác minh xem có đủ dấu hiệu
tội phạm làm căn cứ khởi tố hay không và ra các quyết định phù hợp khởi tố
vụ án hình sự hoặc quyết định khơng khởi tố vụ án hình s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

không và phải thực hiện ngay mọi biện pháp thu thập chứng cứ làm rõ vụ ¸n
h×nh sù.


4. Điều luật xác định những giới hạn cần thiết về thẩm quyền khởi tố
vụ án hình sự của các chủ thể có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.


- Điều luật quy định khi xác định có dấu hiệu tội phạm cơ quan điều
tra phải khởi tố vụ án hình sự. Điều có có nghĩa là khi đã có căn cứ để khởi
tố (dấu hiệu tội phạm) thì cơ quan điều tra không đ-ợc phép từ chối, không
đ-ợc phép quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự. Khởi tố vụ án hình sự lúc
này có ý nghĩa là nghĩa vụ của cơ quan điều tra. Quy định của Điều luật cho


thấy đấy là nghĩa vụ bắt buộc.


- Điều luật cũng quy định giới hạn thẩm quyền khởi tố của Thủ tr-ởng
đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát
biển và Thủ tr-ởng các cơ quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Các cơ quan đơn vị này
chỉ đ-ợc ra quyết định khởi tố vụ án trong những tr-ờng hợp phát hiện
những hành vi phạm tội tới mức truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực
quản lý của mình (Điều 111, Bộ luật tố tụng hình sự). Căn cứ vào quy định
của Điều luật, việc khởi tố vụ án của các cơ quan, đơn vị này không phải là
nghĩa vụ bắt buộc. Trong những tr-ờng hợp phát hiện những hành vi phạm
tội tới mức truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực quản lý của mình mà
có những lý do khách quan, chủ quan khác nhau, ví dụ khơng có cán bộ có
năng lực pháp lý để phân tích đánh giá đầy đủ về hành vi phạm tội, thì có thể
chuyển tin báo cho cơ quan điều tra có thẩm quyền và yêu cầu khởi tố vụ án
hình sự. Các cơ quan đơn vị này có nghĩa vụ phối hợp với cơ quan điều tra
trong việc khởi tố và tiến hành các hoạt động điều tra làm rõ tội phạm (Điều
26 Bộ luật tố tụng hình sự).


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

khởi tố trong tr-ờng hợp Hội đồng xét xử yêu cầu. Tuy nhiên, căn cứ vào lời
văn của điều luật thì việc khởi tố trong tr-ờng hợp này không là nghĩa vụ bắt
buộc. Viện kiểm sát có thể căn cứ vào tình tiết cụ thể của vụ án và những
căn cứ mà các cơ quan đó đã xác định để quyết định khởi tố hay khơng vụ
án hình sự.


- Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố vụ án hoặc yêu cầu Viện kiểm
sát khởi tố vụ án trong tr-ờng hợp qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện
đ-ợc tội phạm hoặc ng-ời phạm tội mới. Tr-ớc đây đã có quy định thẩm
quyền khởi tố vụ án trong tr-ờng luật này thuộc về Tòa án. Trong Bộ luật tố
tụng hình sự 2003 đã chính xác hóa: thẩm quyền khởi tố trong tr-ờng hợp


đang xét xử tại phiên tòa mà phát hiện đ-ợc tội phạm hoặc ng-ời phạm tội
mới thuộc về Hội đồng xét xử. Tuy nhiên, căn cứ vào quy định của Điều
luật, Hội đồng xét xử có quyền khởi tố mà khơng bắt buộc, vì trong những
tr-ờng hợp mặc dầu phát hiện hành vi phạm tội mới nh-ng xét thấy khơng
cần khởi tố thì Hội đồng xét xử khơng nhất thiết phải khởi tố hoặc yêu cầu
Viện kiểm sát khởi tố.


Nh- vậy, tr-ớc khi xét xử, ví dụ ngay trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
mà Tòa án phát hiện tội phạm mới hoặc ng-ời phạm tội mới thì Tịa án
khơng ra quyết định khởi tố vụ án hình sự mà trả lại hồ sơ để Viện kiểm sát
quyết định việc điều tra bổ sung. Hội đồng xét xử quyết định khởi tố hoặc
yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố chỉ trong tr-ờng hợp qua việc xét xử tại phiên
tòa mà phát hiện tội phạm và ng-ời phạm tội. Điều đó cũng có nghĩa là căn
cứ khởi tố phải là những dấu hiệu của tội phạm mà chính Hội đồng xét xử
phát hiện đ-ợc qua quá trình xét xử và liên quan đến vụ đang xét xử chứ
không phải là những thông tin về một vụ án khác mà các thành viên của Hội
đồng xét xử thu đ-ợc trong thời gian đang xét xử.


5. Điều luật quy định những yêu cầu bắt buộc đối với một quyết định
khởi tố vụ án hình sự.


Quyết định khởi tố vụ án hình sự phải ghi rõ thời gian, căn cứ, điều
khoản, họ tên, chức vụ ng-ời quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

vụ án. Điều đó có nghĩa là cơ quan, ng-ời quyết định khởi tố phải chỉ việc
khởi tố dựa trên những cơ sở pháp lý nào, phải viện dẫn những văn bản và
điều luật làm căn cứ cho điều đó, chỉ rõ những dấu hiệu của tội phạm cụ thể
trong hành vi phạm tội đã xảy ra; nêu rõ hành vi bị khởi tố đ-ợc quy định
trong điều khoản cụ thể nào của Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự.
Trong quyết định khởi tố vụ án hình sự phải ghi rõ cơ quan, họ tên, chức vụ


đ-ơng nhiệm của ng-ời quyết định khởi tố.


6. Điều 104 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đã chính xác hóa thẩm
quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự của những chủ thể có quyền năng
này.


Điều luật quy định Thủ tr-ởng đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải
quan, Kiểm lâm, lực l-ợng Cảnh sát biển và Thủ tr-ởng các cơ quan Công
an nhân dân, Quân đội nhân dân đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra ra quyết định khởi tố vụ án trong những tr-ờng hợp quy định
tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự. Căn cứ vào khoản 1 và khoản 2 của
Điều 111 nói trên, Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực
l-ợng Cảnh sát biển có thẩm quyền khởi tố giới hạn. Điều đó nghĩa là đối
với tội phạm ít nghiêm trọng, trong tr-ờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ
và lai lịch ng-ời phạm tội rõ ràng các chủ thể nói trên có quyền khởi tố vụ
án, khởi tố bị can và tiến hành điều tra vụ án và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm
sát trong thời hạn 20 ngày kể từ khi khởi tố. Còn đối với tr-ờng hợp phạm
tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc ít nghiêm
trọng nh-ng phức tạp thì các quyền năng của những chủ thể này trong giai
đoạn khởi tố vụ án hình sự bị luật giới hạn ở việc khởi tố, tiến hành một số
hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho cơ quan điều tra có
thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày kể từ khi khởi tố. Đối với các cơ quan
không phải là cơ quan điều tra trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân
mà luật cho phép tiến hành một số hoạt động điều tra thì Điều luật không
quy định giới hạn về loại tội phạm, nh-ng chỉ cho phép đ-ợc khởi tố, tiến
hành một số hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ vụ án cho cơ quan
điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày kể từ khi khởi tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>ng-ời bị hại </b>



<i>1. Nhng v ỏn v cỏc tội phạm đ-ợc quy định tại khoản 1 các điều </i>
<i>104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự </i>
<i>chỉ đ-ợc khởi tố khi có yêu cầu của ng-ời bị hại hoặc của ng-ời đại diện </i>
<i>hợp pháp của ng-ời bị hại là ng-ời ch-a thành niên, ng-ời có nh-ợc điểm về </i>
<i>tâm thần hoặc thể chất. </i>


<i>2. Trong tr-ờng hợp ng-ời đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu tr-ớc ngày </i>
<i>mở phiên tồ sơ thẩm thì vụ án phải đ-ợc đình chỉ. </i>


<i>Trong tr-ờng hợp có căn cứ để xác định ng-ời đã yêu cầu khởi tố rút </i>
<i>yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, c-ỡng bức thì tuy </i>
<i>ng-ời đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc </i>
<i>Toà án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án. </i>


<i>Ng-ời bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì khơng có quyền u cầu lại, trừ </i>
<i>tr-ờng hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, c-ỡng bức. </i>


<b>B×nh ln </b>


1. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại là tr-ờng hợp
đặc biệt mà do tính chất của vụ án và vì lợi ích của ng-ời bị hại, cơ quan có
thẩm quyền khơng tự ý quyết định việc khởi tố mà việc khởi tố vụ án hình sự
đ-ợc thực hiện theo yêu cầu của ng-ời bị hại.


Nói chung, pháp luật của Nhà n-ớc ta quy định việc khởi tố vụ án hình
sự là quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền. Việc duy
trì trật tự và bảo vệ cơng lý là không phụ thuộc vào ý muốn của riêng ai. Do
vậy, quyết định khởi tố vụ án hình sự nói chung là hành vi mà cơ quan có
thẩm quyền phải thực hiện khi xác định có dấu hiệu tội phạm, khơng một ai
có thể can thiệp để khơng khởi tố và khơng phụ thuộc vào việc ng-ời có lợi


ích bị xâm hại có đồng ý hay khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Tuy nhiên, trong thực tế khơng ít những tội phạm xảy ra gây thiệt hại
cho cả lợi ích của Nhà n-ớc, xã hội và cá nhân ng-ời bị hại. Có nhiều tội
phạm gây ra những thiệt hại không chỉ về vật chất mà cả những thiệt hại
nghiêm trọng về mặt tinh thần đối với ng-ời bị hại. Việc khởi tố hình sự, xử
lý ng-ời phạm tội trong những tr-ờng hợp đó, mặc dầu nhằm góp phần giữ
nghiêm trật tự kỷ c-ơng và mang lại lợi ích cho xã hội, nh-ng chính nh-ng
việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đó lại gây ra tiếp những tổn th-ơng về
tinh thần cho ng-ời đã bị tội phạm gây thiệt hại.


Vì thế, để hạn chế những tr-ờng hợp, quyết định khởi tố vụ án có thể
cùng một lúc, mang lại một ít rất nhỏ cho xã hội nh-ng chính việc khởi tố đó
lại gây thiệt hại lớn hơn cho lợi ích của ng-ời bị hại. Quy định khởi tố vụ án
hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại trong tr-ờng hợp đó chính là xác lập
một khả năng, điều kiện để ng-ời bị hại đ-ợc cân nhắc tính tốn, khởi tố nh-
thế có q bất lợi cho cả lợi ích của họ hay khơng. Điều này cũng biểu hiện
một khía cạnh của ngun tắc cơng bằng trong Luật hình sự Việt Nam. Nói
cách khác, do sự khởi tố vụ án trái với ý muốn của ng-ời bị hại có thể gây
thêm những mất mát, thiệt hại cho họ mà nhà làm luật đã quy định những
tr-ờng hợp cụ thể cần khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại.


Tất nhiên, mức độ cho phép thể hiện ý chí cá nhân trong việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội nh- thế chỉ có thể trong một giới hạn mà Nhà n-ớc
và xã hội chấp nhận đ-ợc. Chính vì thế, nhà làm luật quy định việc khởi tố
vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại chỉ áp dụng đối với một số tội
danh nêu ở các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171
của Bộ luật hình sự. Đồng thời, không phải trong mọi tr-ờng hợp phạm vào
những tội nêu ở các điều nói trên của Bộ luật hình sự đều khởi tố theo yêu
cầu của ng-ời bị hại. Điều luật quy định chỉ đ-ợc áp dụng việc khởi tố theo


yêu cầu của ng-ời bị hại trong tr-ờng hợp hành vi phạm tội đ-ợc nói đến ở
khoản 1 của các điều luật hình sự nói trên. Điều đó có nghĩa là, việc khởi tố
vụ án theo yêu cầu của ng-ời bị hại chỉ áp dụng trong tr-ờng hợp hành vi
phạm tội xảy ra ở mức nguy hiểm xã hội thấp nhất, tội phạm ít nghiêm
trọng, khơng có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- Khoản 1, Điều 104: cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ng-ời khác, mà tỷ lệ th-ơng tật từ 11% đến 30% hoặc d-ới 11%
nh-ng thuộc một trong 10 tr-ờng hợp nói tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i,
k của khoản này;


- Khoản1, Điều 105: cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ng-ời khác từ 31% đến 60% nh-ng trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân;


- Khoản 1, Điều 106: cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ng-ời khác do v-ợt q giới hạn phịng vệ chính ỏng;


- Khoản 1, Điều 108: cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ng-ời khác;


- Khoản 1, Điều 109: cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức
khỏe của ng-ời khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành
chính;


- Khoản 1, Điều 111: hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi
dụng tình trạng không thể tự vệ đ-ợc của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao
cấu trái với ý muốn của họ.


- Khoản 1, Điều 113: hành vi dùng mọi thủ đoạn khiến ng-ời khác lệ


thuộc mình hoặc đang trong tình trạng phÉn t ph¶i miƠn c-ìng giao cÊu;


- Khoản 1, Điều 121: xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự
ng-ời khác;


- Khoản 1, Điều 122: téi vu khèng;


- Khoản 1, Điều 131: các hành vi chiếm đoạt quyền tác giả; mạo danh
tác giả; sửa đổi bất hợp pháp nội dung tác phẩm; công bố, phổ biến bất hợp
pháp tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học... gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về các hanh vi nói trên, hoặc đã bị kết án về
các hành vi đó mà ch-a xố án tích;


- Khoản1, Điều 171: hành vi vì mục đích kinh doanh, đã chiếm đoạt,
sử dụng bất hợp quyền sở hữu công nghiệp nghiệp mà gây hậu quả nghiêm
trọng hoặc đã bị kết án, ch-a đ-ợc xố án tích về tội này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

của ng-ời bị hại, đ-ợc quyết định trên cơ sở kết hợp 2 yếu tố: - có dấu hiệu
của tội phạm; - và có yêu cầu khởi tố về hình sự. Nếu khơng có dấu hiệu tội
phạm thì dù ng-ời bị hại có yêu cầu khởi tố cũng không đ-ợc khởi tố.
Ng-ợc lại, nếu ng-ời bị hại không yêu cầu khởi tố thì dẫu đã xác định có
dấu hiệu tội phạm cũng không đ-ợc khởi tố.


4. Điều luật quy định khi ng-ời bị hại là ng-ời ch-a thành niên, ng-ời
có nh-ợc điểm về thể chất hoặc tâm thần thì chỉ đ-ợc khởi tố khi có yêu cầu
của ng-ời đại diện hợp pháp của họ.


Những ng-ời bị hại ch-a thành niên, theo quan điểm lập pháp của
chúng ta là ch-a có đầy đủ năng lực hành vi để thực hiện quyền chủ thể của
mình. Họ có thể ch-a ý thức đ-ợc một cách đầy đủ về những thiệt hại mà


hành vi phạm tội gây ra cho họ và thiếu các điều kiện chủ quan để tự bảo vệ
những lợi ích của mình. Chính vì vậy, đối với ng-ời ch-a thành niên và
ng-ời có nh-ợc điểm về thể chất hoặc tâm thần, nhà làm luật đã hạn chế việc
khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại đối với những tr-ờng
hợp này và chỉ chấp nhận khi có yêu cầu của ng-ời đại diện hợp pháp của
họ.


Ng-ời có nh-ợc điểm về tâm thần hoặc thể chất đ-ợc nói trong Điều
luật là ng-ời mà do những khuyết tật, bệnh lý, bị tàn phế, th-ơng tật mà dẫn
đến khơng có khả năng thể hiện đ-ợc tự do ý chí của mình hoặc khơng nhận
thức đ-ợc hoặc không điều chỉnh đ-ợc hành vi do đó cũng khơng có khả
năng tự thể hiện yêu cầu và bảo vệ đ-ợc lợi ích của mình tr-ớc pháp luật.


Ng-ời đại diện hợp pháp của ng-ời ch-a thành niên và ng-ời có nh-ợc
điểm về thể chất hoặc tâm thần có thể là cha mẹ, anh em ruột, ng-ời nuôi
d-ỡng, luật s- của họ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

ng-ời đã gây thiệt hại cho họ. Vì vậy, cơ quan, tổ chức tiếp nhận yêu cầu
phải giải thích cho ng-ời bị hại rõ điều kiện về khởi tố vụ án về các tội nói
trên để ng-ời bị hại tự quyết định có yêu cầu khởi tố vụ án hình sự hay
khơng.


§ång thêi cũng ngăn ngừa khả năng ng-ời bị hại vì không hiểu hoặc
vì sợ bị can, bị cáo trả thù nên không dám yêu cầu khởi tố.


6. Tr-ng hợp vụ án đã đ-ợc khởi tố theo yêu cầu của ng-ời bị hại,
nh-ng ng-ời bị hại rút yêu cầu tr-ớc ngày mở phiên toà thì vụ án phải đ-ợc
đình chỉ. Nếu vụ án đang ở giai đoạn điều tra thì Cơ quan điều tra ra quyết
định đình chỉ điều tra theo Khoản 2 Điều 164 Bộ luật tố tụng hình sự, nếu vụ
án đã qua giai đoạn điều tra, Viện Kiểm sát đã có quyết định truy tố thì Viện


Kiểm sát quyết định đình chỉ vụ án (Khoản 1, Điều 169).


Tuy nhiên, tại đoạn 2, Khoản 2 của Điều luật quy cũng quy định: khi
có căn cứ để xác định ng-ời đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trái với ý muốn
của họ do bị ép buộc, c-ỡng bức thì tuy ng-ời yêu cầu khởi tố rút yêu cầu,
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tồ án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố
tụng đối với vụ án. Trong tr-ờng hợp đó các cơ quan tiến hành tố tụng có
trách nhiệm làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc ng-ời bị hại rút yêu cầu khởi
tố vụ án.


Việc rút đơn yêu cầu của ng-ời bị hại phải đ-ợc thể hiện bằng văn bản
(đơn hoặc biên bản ghi lời yêu cầu của họ). Nếu bằng lời nói thì ng-ời tiếp
nhận phải lập biên bản tiếp nhận.


</div>

<!--links-->

×