Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAO CAO SU DUNG THIET BI DAY HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS KHE SANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TỔ TOÁN TIN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Khe Sanh, ngày 17 tháng 05 năm 2013</i>


<b>BÁO CÁO THỰC HIỆN </b>



<b>BẢO QUẢN TỐT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC </b>


<b>NĂM HỌC 2012 – 2013</b>



<i><b>Họ và tên người báo cáo: Nguyễn Đức Bảo</b></i>
<b>Đơn vị công tác: Trường THCS Khe Sanh</b>
<b>Chức vụ: Giáo viên</b>


<b>Nhiệm vụ được giao: Dạy lớp 6D, 7D, quản lý phòng máy.</b>


Năm học 2013-2014 là năm học tiếp tục thực hiện chủ đề “bảo quản tốt và sử dụng có hiệu quả
thiết bị dạy học” .Dưới sự chỉ đạo của sở GD-ĐT Quảng Trị, phòng GD huyện Hướng Hoá và
của trường THCS Khe Sanh, bản thân đã thực hiện được công tác bảo quản thiết bị và đồ dùng
dạy học như sau:


<b> I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>


1. Thuận lợi:


- Trường đã có 03 phịng thực hành bộ mơn đạt chuẩn (Phịng thực hành bộ mơn Lý, Phịng
thực hành bộ mơn Hóa, Phịng thực hành bộ mơn Sinh), 01 phịng thực hành tổng hợp và có 03
giáo viên có chun mơn và 01 nhân viên thiết bị phụ trách.


- Đồ dùng, thiết bị tương đối đầy đủ đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Cách
sắp xếp bố trí đồ dùng khoa học dễ tìm.



- Giáo viên thường xuyên làm thêm các đồ dùng bằng vật liệu rẻ tiền làm cho đồ dùng dạy học
ngày càng phong phú thêm.


- Những năm gần đây trường đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nên đã mua sắm thêm một
số thiết bị hiện đại.


2. Khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một số đồ dùng đã quá cũ và lỗi thời so với nội dung chương trình do đó cũng khơng sử dụng
được.


- Nhiều giáo viên cịn ngại làm đồ dùng do đó có nhiều tiết dạy vẫn khơng có đồ dùng.


<b>II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>
<b>1.Về công tác bảo quản:</b>


Khi lấy thiết bị, đồ dùng ra khỏi phịng đã giữ gìn cẩn thận, nên khơng để xẩy tình trạng
mất mát hư hỏng khơng đáng có. Sử dụng xong trả lại phịng thiết bị và để vào đúng vị trí quy
định.


Thực hiện duy tu, bảo dưỡng những thiết bị hư hỏng nhẹ..


<b>2. Sử dụng thiết bị.</b>


Đã có kế hoạch sử dụng thiết bị cụ thể cho từng bài học, từng tiết dạy của từng tuần, từng
tháng gửi cho cán bộ phụ trách thiết bị.


Làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy trên lớp. Đồng thời hướng dẫn học sinh
chuẩn bị đủ vật dụng và phương tiện thực hành theo yêu cầu của tiết học.



Tổ chức các tiết dạy thực hành, thí nghiệm có hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động
của học sinh.


Xây dựng ý tưởng, thiết kế một đồ dùng dạy học có chất lượng tham dự Hội thi đồ dùng tự
làm do Phòng GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức.


* Kết quả đạt được:


+ 100% tiết dạy đều thực hiện đổi mới phương pháp và có sử dụng đồ dùng dạy học.
+ 100% giáo viên sử dụng được phương tiện dạy học hiện đại. Một năm có ít nhất 16
giáo án điện tử,


+ 100% tiết thực hành các môn được thực hiện.
+ Số lượt sử dụng đồ dùng dạy học: 172


+ Đồ dùng tự làm: 2
+ giáo án điện tử 14


<b>III.KINH NGHIỆM.</b>


- Thường xuyên nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học phục vụ cho từng
tiết dạy


- Liên hệ chặt chẽ với nhân viên thiết bị để thực hiện mượn đồ dùng đúng tiến đọ
- Chú trọng việc làm đồ dùng phục vụ cho giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×