Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Bình Luận Khoa Học Và Định Hướng Giải Quyết Một Số Vụ Tranh Chấp Môi Trường Điển Hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.66 MB, 242 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIỆN KHOA </b>

HỌC PHÁP

<b>LÝ</b>



GS.TS. LÊ HỒNG HẠNH ■

TS.

THU

HẠNH

(Chủ biên)



BINH LUẬN KHOA HQC



<b>VÀ ĐỊNH HƯỚNG GlẢl QUYẾT </b>



<b>MỘT SỐ VỤ TRANH CHÂP </b>



<b>MÔI TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C H Ủ B I Ê N</b>



<b>1. GS. TS. Lê Hồng H ạnh - Viện trưởng Viện Khon học </b>


pháp lý, Bộ Tư pháp.



<b>2. TS. V ũ T h u H ạnh - Phó chủ nhiệm Khoa Pháp hiột </b>


kinh tế, Trường đại học Luật Hà Nội.



<b>T Ậ P T H Ể T Á C G I Ả</b>



<b>3. TS. Nguyễn V ă n Phưdng - Trưởng bộ môn Luật niôi </b>


<b>trường, Trường đại học Lu ật Hà Nội.</b>



<b>4. TS. V ũ T h ị Duyên Thủy - Phó trưởng bộ môn Lu ật </b>


môi trường, Trường đại học Luật Hà Nội.



<b>5. ThS. Lưu Ngọc Tô" Tâm - Giảng viên bộ mơn ]j\iật </b>


<b>mơi trưịng, Trvíờng đại học Luật Hà Nội.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÁC TỪ V IỂT T Ắ T</b>



lỉVMT


DTM


DMC


TNHH



Bảo vệ môi trường



Đánh giá tác động môi trường


Đánh giá môi trường chiến lược


Trách nhiôm hữu han



TNMT

Tài nguyên và Môi trường



UBND

u ỷ ban nhân dân



ƯBND TP.HCM Uỷ ban nhân dân thành phơ" Hồ Chí Minh


13TNMT



TCMT



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

LỜI NÓI ĐẨU



Cùng với quá trình phát triến kinh tế - xã hội, điều


kiện sơng của con ngưịi đang ngày càng đưỢc cải thiện.


Song hành vối quá trình đó, nhu cầu hưởng thụ chất lượng


môi trường sông, nhu cẩu khai thác tài nguyên thiên nhiên


chỏng lại những giá trị hữu hạn của chúng cũng gia tăng


n h an h chóng. Thực tế đó làm nảy sinh ngày một nhiều hơn



tr a n h châp giữa các tô chức, cá nhân trong xã hội để giành


được nhiều nhất những giá trị vơ"n có của mơi trường.



<b>Tran h chấp môi trường là một dạng xung đột xã hội liên </b>


<b>quan đến hoạt động quản lý, sử dụng tài nguyên và B V M T . </b>


So vối các nước trên thế giới và trong khu vực, các tranh


<b>cliấp môi trường ở Việt Nam xuát hiện muộn hơn, song đang </b>


gia tăng một cách nhanh chóng cùng với sự phát triển kinh


tó và những cải thiện trong nhận thức về BVMT của cộng


<b>đồng dân cư. Trong bơi cảnh đó, việc giải quyết một cách </b>


nhanh chóng, kịp thòi các tranh châp môi trường nảy sinh


<b>đưực đặt ra như một yêu cầu bức thiết. Tuy vậy, hệ thông các </b>


<b>quy phạm pháp luật hiện hành về vấn đề này </b>

<i><b>ở</b></i>

<b> Việt Nam lại </b>


<b>còn khá nhiều tồn tại nên đã gây khơng ít khó khăn cho các </b>


C(í quan giải quyết tranh chấp, làm phương hại đến quyền và


l(fi ích hỢp pháp vể mơi trường của các tổ chức, cá nhân, ảnh


hưting không lôi dếii trộL lự xã hội trong thòi gian quạ.



Với mong mn góp thêm những cách nhìn đa diện về


các tr a n h chấp môi trường đã và sẽ nảy sinh ở Việt Nam, từ


dó đi đến những đánh giá khoa học và những giải pháp cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực này, tạ p


thể tác giả đã dày công nghiên cứu và trân trọng giối thiệu


đến độc giả cuôri sách:

<i>‘'Binh luận khoa học và định hướng </i>


<i>giải quyết một sô' vụ tranh chấp môi trường điển hình".</i>



Cn sách đã xây dựng các tình hng giả định trêii cơ


sở tống hỢp những thông tin về một sô" vụ tranh chấ]) môi


trường điển hình và thực tiễn giải quyết các tran h chấp dó



ở Việt Nam trong thời gian qua. Cuôn sách sẽ mở ra cơ hội


cho việc tiếp cận với những bình luận nhiều chiều về nhủng


vấn đề nảy sinh xung quanh các tranh chấp môi trường, về


thực tiễn giải quyết tranh châp để đi đến những giải phap


làm hạn chế các tranh chấp nảy sinh cũng như tìm ra một


phương thức giải quyết tranh chấp một cách hỢp lý nhất.



Ngồi ra, cn sách còn cung câ"p hai nội dung qvian


trọng khác:

<i>Một là,</i>

một sô" kinh nghiệm quốc tê về giải


quyết tranh chấp môi trường và khả năng, điều kiện vận


dụng tại Việt Nam;

<i>Hai là,</i>

một sô văn bản quy phạm pháp


luật hiện hành có nội dung liên quan trực tiếp đôn giải


quyết tran h chấp môi trường.



Đây là một lĩnh vực khá mới mẻ, hiện đang có nhiều


cách tiếp cận và quan điểm khác nhau. Lần đầu tiên ra


mắt bạn đọc, chắc chắn cuôn sách không thô trán h khỏi


một

<i>B ố</i>

thiếu sót. Tập thể tác giả và Nhà xuất bản Tư pháp



rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc đê


lần xuât bản sau cuôn sách dưỢc hoàn chỉnh hơn.



<i>Hà Nội, tháng 8/2010 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần I</b>



<b>CÁC TÌNH HUỐNG </b>

cụ

<b>THE </b>



<b>VỀ TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>N h ó m I </i>



<b>T R A N H C H Ấ P Đ Ò I B ồ l T H ự Ờ N G T H I Ệ T H Ạ I </b>



<b>D O H À N H V I L À M ò N H I Ế M / S Ư Y </b>

<b>t h o á i</b>


<b>M Ô I T R Ư Ờ N G G Â Y N Ê N</b>



<b>TÌN H H U Ố N G TH Ứ N H Ấ T</b>



I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG



Hoa Hạ là Công ty TNHH"’ do ông Trần Văn Ban làm


Giám đơc, có chức năng sản xuất phân hoá học với cơng


sít lõ.000 tấn sản phẩm/năm và sản xuất thuôc bảo vệ


tliực vật công suât 1.000 tấn sản phâm/năm. Vào khoảng


cưôl tháng 3/2010, mâu thuẫn dã nảy sinh từ việc Công ty


đô nguyên vật liệu tràn sang phần đất vườn liền kề của gia


đinh ông Lâm c ả n h Can làm chết 400 cây siía giơVig (giá


trị thiệt hại khoảng õ.000.000 đồng). Trong lúc lời qua


tiêng lại, do bị công nhân của Công ty có lời lẽ lăng mạ, ơng


Lâm Cảnh Can đã đập vỡ toàn bộ sơ ngun vật liệu đó (trị


giá khoảng 10.000.000 đồng). Xà beng của ông Can đâm


phải đường ông dẫn nước thải (bằng nhựa cứng) của Phân


xườiig sản

<b>xUcất </b>

phân hố chất của cơng ty Hoa Hạ chạy dọc



ran h giới của Công ty này và nhà ông. Đây là đường ơng


<b>dân nước dón khu xủ lý nước thai </b>

Lập

<b>trung của Công ty </b>


dược chôn nửa chìm nửa nổi và nằm dưới đông nguyên vật




Tôn ngưịi và cơng Lv trong tình huông này đều là giả dịnh, không


ám chỉ những người và cơng tv có cùng tên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

liệu để tràn qua vưịn ơng Can. Nước thải từ ông dẫn bị Jập


vỡ đã chảy qua vườn rau và ao nuôi ba ba của gia đình liồn


kề là ông Trần Đức Đàn. Cũng trong đêm đó, ơng dẫn nước


thải còn lại của Phân xưởng sản xuất thuôc bảo vệ thực vật


của Công ty Hoa Hạ cũng bị vỡ. Nvíớc thải của hai pliân


xưởng đã hoà trộn và tiếp tục chảy qua vườn rau và ao nuôi


ba ba của ông Trần Đức Đàn. Nước thải chưa qua xử lý l<àm


ô nhiễm nghiêm trọng ngiiồn nước và làm chơt tồn bộ sô ba


ba của ông Trần Đức Đàn. Tông thiệt hại ước tính khống


350.000.000 đồng (gồm 250.000.000 đồng do ba ba cliết,


50.000.000 để khắc phục, cải tạo lại ao ni ba ba, 15.000.000


đồng do vatịn rau bị hỏng. Thiệt hại do phải cải tạo lại đất ciê


có thế trồng rau ước tính khoảng 35.000.000 đồng), ồ n g Trổn


Đức Đàn yêu cầu ông Trần Văn Ban bồi thường những tlúệt


hại trên, song ông Trần Văn Ban từ chối vì cho rằng Cơng ty


của ơng khơng phải là ngiíịi gây nên thiệt h<ại cho ông Trấn


Đức Đàn. Vụ việc được đưa tới UBND xã E. Vì thấy tính chất


phức tạp nên UBND xã đã chuyển vụ việc lên UBND tỉnh H


để giải

quyết.

UBND

tỉnh

I-I

giao cho

sở TNMT

thành

lộp


đoàn thanh tra đế xác minh vụ việc trên. Đoàn thanh tra dã


lập biên bản xác định các dấu hiệvi vi phạm saii:



<b>- Công ty THHPI Hoa Hạ đã đố vật liệu không đúng </b>


<b>chỗ, gây cảii trỏ cho việc sử dụng dấl của ông' Lâm </b>

c ả n h


Can và gây thiệt hại về tài sản của ông Lâm c ả n h Can.



<b>- Ông Lâm </b>

c ả n h

<b>Can chỉ đâm thủng ông dẫn nước thái </b>



của Phân xưởng sản xuất phân hóa học, cịn đường ống (lẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nước thải của Phân xưởng sản xnáì thc bảo vệ thực vật


ti.ỉ vỡ do Cơng ty đã tận dụng đưịng ông cũ, không đảm bảo


an toàn. Đồng thời, qua đo đạc. kiỏm tra chât lượng nước


tliải, đoàn thanh tra phát hiện rằng Công ty Hoa Hạ đã vi


<b>phạm các quy định vê xả nước thai. Nước thải có chứa một </b>


<i>sổ</i>

hoá chât độc hại như Amoni, Klorua, Asen, Fenol,


photpho. Hàm lượng các chât gây ô nhiễm khác vượt 3 đến


4 lầii Quy chuẩn kỹ thuật cho phép, lưu lượng xả thải


2.000mVngày. Lượng nước thái này dã làm ô nhiễm nặng


<b>bãi đất trơng phía sau khu xử lý nước thải tập trung"’.</b>



II.

BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT



VỤ VIỆC



1. Các vấn đề pháp lý phát sinh từ vụ việc và căn cứ xử lý



Dạng tran h chấp nàv được xem phổ biến nhất trong


<b>lĩnli vực môi trường - Tranh chấp liên quan đên trách </b>


nhiệm bồi thưòng thiệt hại do làm ô nhiễm/suy thối mơi


trưịiig. Từ phương diện lý luận, có thể nhận biết tranh


<b>châ’p qua một sô dấu hiệu cơ bản sau:</b>



<i>Một là,</i>

tran h chấp phát sinh từ hành vi vi phạm pháp


luật môi trường của cá nhân, pháị) nhân hoặc các chủ thê



<b>Phăn I. Các tình huốnịỉ cụ thế về Iranh cháp mỏi trưòng tại Việt Nam</b>




( 1 )

<i><b><sub>Xom X â y d ự n g và giải quyết các tỉnh hunng tổng hỢp ưề xử lý vi </sub></b></i>



<i><b>p h ạ m p h á p luật môi trường và giải quyê'f tranh chấp môi trường. </b></i>



B:'ii t ạp lỏn học kì. T r a n Vá n Chính. (JT

30

y\.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

khác hoặc/và từ các sự cố kỹ thuật làm ô nhiễm môi trường


gây thiệt hại;



<i>Hai là,</i>

<b>tranh chấp thường </b>

nảy

<b>sinh </b>

từ việc đòi bồi


thường hai loại thiệt hại: i) Thiệt hại về tính mạng, sức


khoẻ và tài sản của tổ chức, cá nhân do ô nhiễm môi t n ừ n g


gây nên; ii) Thiệt hại về môi trường (loại thiệt hại Iiùy


thường được tính thơng qua các khoản chi phí đổ làm sạiíh


mơi trường, khơi phục lại tình trạng ban đầu của các thàiih


phần môi trường bị ô nhiễm);



<i>Ba là,</i>

<b>tranh </b>

chấp thiíờng nảy sinh giữa các tổ chức, hộ


gia đình, cá nhân có các hoạt động sản xuất, kinh doanh,


<b>sinh hoạt liền kề. Đôi với những trường hỢp gây ô nhiêm </b>


trên diện rộng, phạm vi chủ thể tham gia tra n h chấ]) sẽ


rộng hơn. Cộng đồng dân cư cũng thường là một bên của


tranh chấp - bên bị thiệt hại đòi bồi thường. Tuy nhiên,


pháp luật hiện hành chưa xem đây là một chủ thể của


tranh chấp môi trường;



<i><b>Bốn là,</b></i>

<b> yêu cầu giải quyết tranh chấp thường đưỢc (hfa </b>


tới chính quyền địa phương (UBND các cấp). Phương thức


và thủ tục giải quvết tra n h chấp tại toà án chưa được áp


dụng rộng rãi đôi với những loại việc này.




<b>Trong vụ việc trêii, có mộL sỏ mỏi quan hộ pháị) lý náy </b>


<b>sinh cần đvíỢc xem xét giải quyết; Cụ thể là:</b>



i)

Quan hệ giữa Công ty TNHH Hoa Hạ với ông Lâm


Cảnh Can phát sinh từ sự kiện Công ty này đã đô vật. liệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xây dựng không đúng chỗ, gáy tliiẹt hại về tài sản cho ông


<b>Lúm Cảnh Can là õ triệu đồn^^</b>



ii) Quan hộ giữa ông Lâm Canli Can và Công ty TNHH


Hoa Mạ phát sinh từ việc ông Lâm Canh Can phá võ tồn


bộ sơ ngvin vật liệu của Công ty với giá trị thiệt hại


khoảng 10.000.000 đồng và vô ý dâm thủng đường

<i>ống</i>

dẫn


niíớc thải của Công ty;



iii) Quan hệ giữa ông Lâm Cánh Can và ông Trần Đức


Đàn ])hát sinh từ việc ông Lâm Cánh Can làm ô nhiễm mơi


tníờng gây thiệt hại vê tài sán cho ông Trần Đức Đàn;



iv) Quan hệ giữa Công ty TXHIl Hoa Hạ và ông Trần


Đức Dàn do đưịng ơng dẫn nước thái của Phân xưởng sản


xuất thuôc bảo vệ thực vật của Công ty TNHH Hoa Hạ bị


võ, gây ô nhiễm môi trường dẫn dên thiệt mà ông Trần


Đức Đàn gánh chịu.



<b>v) Quan hộ giữa </b>

ƯBND

<b>xã E với các đơl tưỢng có liên </b>


quan trong việc thụ lý, xem xét và giái quyết vụ việc;



<b>vi) Q uan hệ giữa U B N D xã E VỐI U B N D tỉnh H về </b>



thảm quyền giải quyết vụ việc;



vii) Quan hộ giữa Đoàn thanh tra chuyên ngành vê


<b>B V M T với Công ty T N H H Hoa Hạ và với ông Lâm Cảnh </b>


Can trong việc xác định nguyên nháii làm vỡ ông dẫn nước


thái còn lại của c^ông ty, trong VIỘC xác định hành vi vi


phạm pháp luật môi trường của các bên.



<b>Việc xem xét và giải qiiyôt vụ việc trên cần phải dựa </b>


vào các văn bíin pháp luật sau:



<b>Phần 1. Các tinh huốriịỉ cụ the vi- tr;inii ( h;ip mơi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Bộ luật H ình sự 1999; Liiậ t sửa đổi, bơ sung mót sơ" </b>


<b>điều của Bộ luật H ình sự 1999;</b>



<b>- Bộ luật Dân sự 2005;</b>



<b>- Luật Đất đai 2003;</b>



<b>- Luật B V M T 2005;</b>



<b>- Nghị định </b>

<i><b>số</b></i>

<b> 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của </b>


Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực


đâ"t đai (sau đây gọi tắt là Nghị định 105/2009/NĐ-CP);



- Nghị định sô" 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 của


Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực


an ninh và tr ậ t tự, an toàn xã hội (sau đây gọi tắt là Nghị


định 105/2009/NĐ-CP);




<b>- Nghị định sô" 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của </b>


<b>Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một </b>

<i><b>số </b></i>


điều của Luật BVMT 2005 (sau đây gọi tắt là Nghị (tịah


80/2006/NĐ-CP);



<b>- Nghị định sô^ 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của </b>


<b>Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một </b>

<i><b>số</b></i>

<b> điều của Nghị (lịnh </b>


<b>sô" 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính </b>


<b>phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô </b>


<b>điều của Luật BVTVIT;</b>



- Nghị định

<i>số</i>

117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của


<b>Chính phủ V'ề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực </b>


BVMT (sau đây gọi tắ t là Nghị định 117/2009/NĐ-CP) và


<b>một </b>

<i><b>số</b></i>

<b> văn bản khác.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Xác định trách nhiệm của chủ thế



<b>Do vụ việc này có liên quan dến nhiều chủ thể, làm </b>


xuut hiện nhiều môi quan hệ pháp lý, do vậy cần xem xét,


giải quyết từng môi quan hệ cụ thê:



-

<i>Quan hệ giữa Công ty TNHH Hoa Hạ với ông Lâm </i>


<i>Cảnh Can phát sinh từ sự kiện Công ty TNHH Hoa Hạ đổ </i>


<i>vật liệu xảy dựng không đúng chỗ, gây thiệt hại về tài sản </i>


<i>cho ông Lâm Cảnh Can.</i>



Mặc dù mâu thuẫn giữa Công ty TNHH Hoa Hạ vối ơng


Lâm Cảnh Can có liên quan đên đât đai - một thành phần



môi trường quan trọng, nhưng môi quan hệ này không thuộc


phụm vi điều chỉnh của pháp luật môi trường mà do pháp


.uật đất đai điều chỉnh. Điều này bắt nguồn từ việc Công ty


TNHH Hoa Hạ đã có hành vi xâm hại đến quyền sử dụng


<b>đất hỢp pháp của ông Lâm cảnh Can nhưng không làm ảnh </b>


hương đến

<i>số</i>

lượng cũng như chát lượng của loại đất đó. Nói


khác đi, hành vi của Công ty TNrtH Hoa Hạ đă xâm phạm


<b>đôn (luyền về tài sản (vật quyền) của ông Lâm cả nh Can mà </b>


<b>không phải là xâm phạm đến quyền được sông trong môi </b>


trường trong lành hay quyền bảo vệ chất lượng môi trường


S('mg của ông Lâm c ả n h Can. Từ phương diện lý luận thì


đây cũng là căn cứ khoa học để Ị)hân định phạm vi điều



chỉnh của pháp luật dất dai và J)háp lu ật môi trường đôi với



nhừng quan hộ xã hội có liên quan dến tài ngviyên đất.



Theo quy định của pháp luật đát dai, hành vi đổ nguyên


vẠt liệu của Công ty TNHH Hoa I lạ sang diện tích đất vườn



<b>Phân I. Các tình huỏnj» cụ thè về tranh cháp mơi trưịTig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ươm của ông Lâm cả n h Can có thể đưỢc xác định là vi </b>


<b>phạm quy định tại Điều 142 Luật Đất đai 2003 </b>

<i><b>‘'Xử lý vi </b></i>


<i>phạm pháp luật về đất đai gây thiệt hại cho Nhà nước, cho </i>


<i><b>người khác".</b></i>

<b> Điều 142 quy định: </b>

<i><b>‘'Người nào có hành I'i ui </b></i>


<i>phạm pháp luật về đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nước, </i>


<i>cho người khác, ngoài việc bị xử lý theo quy định tại Điều </i>


<i>140 và Điều 141 của Luật này còn phải bồi thường theo mức </i>


<i><b>thiệt </b></i>

<i>hại </i>

<i><b>thực </b></i>

<i>tế cho Nhà </i>

<i><b>nước </b></i>

<i>hoặc cho </i>

<i><b>người </b></i>

<i>bị thiệt hại". </i>



<b>Bên cạnh đó, Nghị định 10Õ/2009/NĐ-CP cũng quy định các </b>


<b>biện pháp xử lý hành vi gây cản trở cho việc sử dụng đât ciia </b>


<b>người khác, </b>

với chế tài xử phạt như sau: “Hộ

<i>gia đinh, cá </i>



<i>nhăn có hành vi gây cản trở hoặc gây thiệt hại cho việc</i>

<b> >SỈ? </b>


<i><b>dụng đất của người khác thi bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiồn </b></i>


<i><b>từ hai trăm nghìn (200.000) đồng đến một triệu (1.000.000) </b></i>


<i><b>đồng tại khu vực nông thôn, phạt tiền từ năm trăm nghìn </b></i>


<i>(500.000) đồng đến hai triệu (2.000.000) đồng tại khu vực </i>


<i>đô thị đối với </i>

<i><b>hành </b></i>

<i>ui đưa chất thải, </i>

<i><b>chất </b></i>

<i>độc hại, vật liọ.u </i>


<i><b>xây dựng hoặc các vật khác lên thửa đất của người khác </b></i>


<i><b>hoặc lên thửa đất của minh gây cản trở cho việc sử dụng đất </b></i>


<i>của người khác" (Điều 11 khoản 1 điếm a).</i>



<b>Ngồi trách nhiệm hành chính nêu trên, Công ty </b>


<b>T N H H Hoa Hạ còn phải bồi thường những thiệt hại </b>


<b>(BTTH ) do hành vi đổ vật liệu trái pháp luật snng đât rihà </b>


<b>ông Lâm cả n h Can. Theo quy định tại Điều 307 và Điốu </b>


<b>608 Bộ luật Dân sự 2005 (B LD S 2005) thì Cơng ty T N H H </b>


<b>Hoa Hạ sẽ phải bồi thường giá trị 400 cây sưa giông chết </b>


<b>trị giá 5.000.000 đồng; những tổn thât về tài sản, chi phí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>hợp lý đê ngăn ch.ặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu </b>


<b>nhập thực tô' bị mâ't hoặc bị giảm sút của ông Lâm cả n h </b>


Can. Mức bồi thường cụ thô sẽ do 2 bên tự thoả thuận.


<b>Ngoài ra, theo Điều 307 và Điều 611 B L D S 2005 ông Trần </b>


Văn Ban với tư cách là giám đôc công ty Hoa Hạ cịn phải


xin lỗi ơng Lâm c ả n h Can, phải bồi thường một khoản tiền


<b>đổ bù đắp tổn thât về tinh thần cho ông Lâm c ả n h Can do </b>



nhãn viên của Công ty này đã có hành vi, lời lẽ xúc phạm


đôn danh dự, nhân phẩm của ông Lâm c ả n h Can.



<b>- </b>

<i><b>Quan hệ giữa ông </b></i>

<i>Lâm </i>

<i><b>Cảnh Can với Công ty T N H H </b></i>


<i>Hoa Hạ phát sinh từ việc ông Lăm Cảnh Can đập vỡ s ố vật </i>


<i>liệu xây dựng và đăm thủng đường ống dẫn nước thải của </i>


<i>Công ty TN H H Hoa Hạ.</i>



<b>Hành vi đập vỡ sô" vật liệu xây dựng và đám thủng đường </b>


ông dẫn nước thải của ông Lâm Cảnh Can đổi với Công ty


TNHH Hoa Hạ không chỉ gây thiệt hại về tài sản đổi vối


Công ty TNHH Hoa Hạ mà cịn làm ơ nhiễm mơi trường


xiing quanh. Hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại


của ông Lâm c ả n h Can do pháp luật môi trường điều chỉnh.



Đôi vối hành vi đập vỡ vật liệu xây dựng của Công ty


<b>T N H H Hoa Hạ, ông Lâm cản h Can có thể bị xử lý vi phạm </b>


hành chính về hành vi gây thiệt hai đến tài sản của người


<b>kliác theo Điều 18 Nghị định 150/2005/NĐ-CP. Điều 18 quy </b>


<b>định; “P/iạí </b>

<i><b>tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đôi với </b></i>


<i><b>mội trong những hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài </b></i>


<i><b>sản của người khác ".</b></i>

<b> Nếu hành vi này gây hậu quả nghiêm</b>



<b>Phần I. Các tình huốníĩ cụ thê ve trunh châp mỗi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội hủy hoại


<b>hoặc cô" ý làm hư hỏng tài sản theo Điếu 143 Bộ luật hình sự </b>


<b>năm </b>

1999.

<b>Điều 143 quy định: </b>

<i><b>“Người nào hủy hoại hoặc cô </b></i>


<i>ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm </i>


<i>trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới </i>



<i>năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc </i>


<i>đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án ưề </i>


<i>tội này, chưa được xố án tích mà còn ui phạm, thi bị phạt cải </i>


<i>tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháĩig </i>


<i><b>đến ba năm".</b></i>

<b> Bên cạnh việc phải chịu trách nhiệm hành </b>


chính, thậm chí trách nhiệm hình sự, ô n g Lâm Cảnh Can


<b>còn phải bồi thường toàn bộ </b>

<i><b>số</b></i>

<b> nguyên vật liệu xây dựng bị </b>


đập vỡ, với tổng giá trị thiệt hại ước tính là 10.000.000 đồng.


Mức bồi thường cụ thể do 2 bên thoả thuận.



<b>Hành vi của ông Lâm </b>

c ả n h

<b>Can đâm thủng đường ông </b>


dẫn nước thải từ Phân xưởng sản xuất phân hoá học tới khu


xử lý nước thải tập trung của Công ty TNIiH Hoa Hạ dã


<b>dẫn đến tình trạng ơ nhiễm môi trường. M ặc dù hành vi nay </b>


đưỢc thực hiện không phải

do

lỗi cô" ý của ông

<b>Lâm </b>

c á n h



Can nhưng ông vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý đôi với


những thiệt hại do mình gây nên. Tuỳ theo giá trị của phán


<b>đưòng Ống dẫn nước thải bị ông Lâm cả nh Can đập vỡ, </b>


trách nhiệm pháp lý có thê là trách nhiệm hành chính hoậc


hình sự. Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định trách nhiệm


hình sự đổì với hành vi vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đốn


<b>tài sản như sau: </b>

<i><b>“Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài m n</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>củn người khác có qiú trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới </i>


<i>nă,m trăm triệu đồng, thi bị phạt cảnh cáo, cải tạo không </i>


<i>g ia m giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai </i>


<i>năm" (Điều 145).</i>

<b>Bên cạiih </b>

đó.

<b>ơng Lâm Cảnh Can phải bồi </b>


thiíịng thiệt hại đã gây ra cho công Công ty TNHH Hoa Hạ


do việc đưịng ơng dẫn niíớc thái bị ơng đập vở.




-

<i>Quan hệ giữa ông Lảm Cảnh Can, Công ty TNHH Hoa </i>


<i>Hạ và ông Trần Đức Đàn do ơníỊ Lâm Cảnh Can phá vỡ </i>


<i>đường ống dẫn nước thải của Cônq ty TNHH Hoa Hạ, làm </i>


<i>ô nhiễm môi trường gãy thiệt hại cho ông Trần Đức Đàn.</i>



<b>Đường ông dãn nước thải của Công tv T N H H Hoa Hạ </b>


bị vo đã làm nước thải cháy qua vườn rau và ao nuôi ba ba


của gia đình liền kề là ông Trần Đức Đàn. dẫn đến thiệt hại


do ô nhiễm môi trường gâv ra vì nước thải từ đường ơng


<b>cla qiia xử lý. Hàm lượng các chất gâv ô nhiễm trong </b>


nước rất cao. Trong vụ việc này, Công ty trách nhiệm Hoa


Hạ không phái chỊii trách nhiệm pháp Iv vô những thiệt


hại (lo ô nhiỗm mơi triíịng ẹáy nơn cho ông Trần Đức Đàn.


<b>Theo quy định của pháp luật mỗi trường, Tiên chuẩn môi </b>


tntờiig '"áp dụng đôi với chât thái, nghĩa là chỉ xác định


Tiêu chuẩn môi trường dôi với nước xả từ miệng cơng xả



niíức' thíii của Nhà máv rn môi trường tự nhiên, trong khi


<b>phiìn I. Các tình huỏns cu thè về (ranh châp mỏi trưòTig tại Việt Nam</b>



(1)


r'heo

l A i ậ l

Tiỏu cliuẩn và Qu y (‘h ua n kỷ t h u ậ t

2006

, các tiôu



<i>c h u ẩ n mỏi t r ường do N h à nưỏc conọ, b(Y b ắ t buộc áp d ụ n g </i>

đưỢc


chu yổn dổi

t h à n h

quy c h u ẩ n kỹ t h u ạ t mỏi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

nước thải tr à n sang vườn của ông Trần Đức Đàn là nước



thải nằm trong đường ô"ng dẫn từ khu sản xuất dến khu xử


lý nước thải tập trung nên việc xem xét chất lượng của loại


nước th ả i này chỉ để nhằm xác định mức độ gây ảnh hưởng


xâu đôi với môi trường tự nhiên và gây thiệt hại đôi với tài


sản (là ba ba và vườn rau trồng) của ông Trần Đức Đàn chứ


không thể đưỢc dùng đê xem xét trách nhiệm của CônỊ,^ tv


TNHH Hoa Hạ trong việc tu ân thủ các quy định về l'iôu


chuẩn môi trường.



<b>Ô ng Lâm c ả n h Can phải chịu trách nhiệm về những </b>


thiệt hại gây ra đôi với tài sản và mơi triíịng do hànli vi


đập phá ông dẫn nước thải chưa qua xử lý gây ra. Tiiv


<b>nhiên, cần lưu ý là ông Lâm cả n h Can chỉ phải chịu trách </b>


<b>nhiệm bồi thường đôi với phần thiệt hại do nước thải có </b>


<b>nguồn </b>

<i><b>gốc</b></i>

<b> từ Phân xưởng sản xuất phân hoá học tràn ra. </b>


<b>Điều này đòi hỏi phải có các kết quả đo đạc, kiểm tra chất </b>


lượng chính xác loại nước thải này.



<b>- </b>

<i><b>Quan hệ giữa ông </b></i>

<i>Lãm </i>

<i><b>Cảnh Can, Công ty </b></i>

<i>TN H H </i>


<i>Hoa Hạ và ông Trần Đức Đàn do đường ống dẫn nước thải </i>


<i><b>của Phân xưởng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật của Công </b></i>


<i>ty TN H H Hoa Hạ bị vỡ, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến </i>


<i>thiệt hại mà ông Trần Đức Đàn gánh chịu.</i>



Kết quả th a n h tra đã xác định đường ông dãn nước thải


của P h ân xưởng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật tự vỡ do


<b>Công ty T N H H Hoa Hạ đã tận dụng đưịng ơng cũ. K h i tiốn </b>


h à n h xây dựng nhà máy, Công ty TNHH Hoa Hạ đã tión



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

h àn h đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Vì vậy, cần



<b>phải xem xét việc lập báo cáo Đ T M của Công ty T N H H Hoa </b>


Hạ. Theo quy định tại khoản 1 Điều 18 L uật BVMT 2005


<b>và N ghị định </b>

số

<b>21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của </b>


<b>C h ín h phủ sửa đổi, bố sung một sô điều của N gh ị định sô" </b>


<b>80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của C h ín h phủ về việc quy </b>


dịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô" điều của L uật


BVMT (Phụ lục 1- Danh mục các dự án phải lập báo cáo


Đ1'M) '"việc xây dựng Nhà máv sản x u ất phân hố học và


<b>thrnơc bảo vệ thực vật phải lập báo cáo Đ T M . Theo quy định </b>


tại khoản 7 Điềii 21 và khoản 1 Điều 22 Luật BVMT 2005


<b>thì cơ quan có thẩm quyền tô chức việc thẩm định báo cáo </b>


<b>Đ l'M và xem xét, phê duyệt báo cáo Đ T M sau khi đã đưỢc </b>


<b>tham định là U B N D tỉnh H. Các yêu cầu về B V M T đưỢc đề </b>


<b>cập trong Quyết định phê duyệt báo cáo Đ T M là một trong </b>


<b>những căn cứ pháp lý quan trọng đê Đồn thanh tra xem </b>


<b>xét, Cơng ty T N H H Hoa Hạ có vi phạm các quy định về </b>


<b>B V M T hay không?</b>



Kết quả thanh tra cho thấy Công ty TNHH Hoa Hạ đã


không thực hiện đúng với các cam kêt trong báo cáo ĐTM.


Châ^t lượng đường ống dẫn nước thải từ Phân xưởng sản


xuất thuôc bảo vệ thực vật đến khu xử lý nước thải tập



<b>phán I. Các tình huống cụ thè về tranh cháp mơi trưímg tại Việt Nam</b>



Đơi với Dự án xâỵ dựng N hà máy sản xuâ't p h â n hoá học sẽ phải



lập báo cáo ĐTM khi có cơng suất từ 10.000 tấn sản phẩm/nám trở


lên; sản xuất Ihuôc bảo vệ thực vật sẽ phải lập báo cáo ĐTM khi có


cóng suất từ 500 tấn sản phẩm/năm trỏ lên.




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tru n g không đảm bảo đạt tiêu chuẩn chịu lực, dẩn dôn


bục vỡ. Điều này đã trái với trách nhiệm

<i>''thực hiện đúng, </i>


<i>đầy đủ các nội dung B V M T nêu trong háo cáo ĐTM"</i>

Iihư


quy định tại điểm c khoản 1 Điều 23 Luật BVMT 2005.


Do đó, Cơng ty TNHH Hoa Hạ sẽ bị xử phạt hành chính


về hành vi vi phạm các quy định về ĐTM tại Nghị định


117. Cụ thê là Công ty TNHH Hoa Hạ sẽ bị phạt tiền từ


130.000.000 đồng đến 170.000.000 đồng đôl với hành vi


xây lắp khơng đúng quy trình đơl với cơng trình xử lý jnôi


trường theo nội dung trong báo cáo ĐTM đã đưỢc phô


duyệt

<i>(khoản 5 Điều 8 Nghị định 117).</i>



Tuy nhiên, trong vụ việc này, mặc dù Công ty TNHH


Hoa Hạ có ống dẫn nước thải bị vở, làm ô nhiễm môi trưdng


gây thiệt cho ông Trần Đức Đàn nhưng Công ty TNHH


Hoa Hạ sẽ không phải chịu trách nhiệm hành chính áp


dụng đơì với hành vi vi phạm các quv định về xả nước thái


(Điều 10 Nghị định 117), cũng như không phải chịu triich


nhiệm hành chính vê hành vi vi phạm quy định về ô nhiễin


môi trường nước (Điều 14 Nghị định 117). Việc nước thiii


của Nhà máy chảy ra môi trường thực chất là sự cô' kỹ


th u ậ t gây ô nhiễm môi trường chứ không phải là hành vi


xả thải nước thải, cũng như không phải hành vi xả thải vào


môi trường nước các chât gâv ô nhiễm. Tuv nhiên, Công 1.y


TNHH Hoa Hạ cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường


thiệt hại đôi với môi trường tự nhiên và thiệt hại vé tài nản


của ông Trần Đức Đàn. Do nước thải từ Phân xưỏng sản


xuâ't phân hố học do ơng Lâm c ả n h Can làm vỡ đưdng




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vối nước thái từ Phân xiiỚMg sản xuât thuôc bảo vộ


thực vật của Nhà máy bị bục vỡ hoà trộn vào nhau và cùng


làm ô nhiễm môi trường nước nhà ông Trẩn Đức Đàn nên


trường hỢp này sẽ áp dụng c<'íc quy định về bồi thường thiệt


hại do nhiều người cùng gây ra. Theo quv định này,

<i>"'Trong </i>


<i>trường hỢp nhiều người cùng gây thiệt hại thi những người </i>


<i>đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách </i>


<i>nhiệm bồi thường của từng nqười cùng gảy thiệt hại được </i>


<i>xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu </i>


<i>không xác định được mức độ lỗi thi họ phải bồi thường thiệt </i>


<i>hại theo phần bằng nhau" (Điểu 616 BLDS 2005).</i>



Mức thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra cho ông


Trấn Đức Đàn được tính đơ địi Công ty TNHH Hoa Hạ và


ôiig Lâm Cảnh Can bồi thường là vấn đê cần được xem xét.


Thiệt hại đôi với tài san được tính theo quy định t<

7

Ì Điều


608 ]3LDS 200Õ, theo đó thiệt hại dược bồi thường bao gồm;


Tài sản bị mất; tài sản bị huỷ hoại hoặc bị

<b>hư </b>

hỏng;

<b>lợi </b>

ích


gán liền với việc sử dụng, khai thác tài san; chi phí hỢp lý


đổ ngăn chặn, hạn chô và khắc ])hục thiệt hại. Như vậy,


thiột hại đôl với ba ba bị chết và rau Irồng bị hư hỏng là


hồn tồn có thê xác định được. Riêng đôi với thiệt h<ại do ô


nhiễm đất và ỗ nhiỗm nước thì việc xác định thiệt hại có


phần khó khăn hơn. Hiện tại phá]) luật chưa có hướng dẫn


cụ thể cho việc xác dịnh loại thiệt hại này. Tuy nhiên, trong


trường cụ thê này, chi phí đơ cải tạo lại đất trồng rau v<à làm


sạch Lại nguồn nước nuôi trồng ba ba có thơ ước tính được.


Mức bồi Ihvíịng thiệt hại thực tế do 2 bên tự thoả thuận.



<b>Phán I. Các tình hns cụ thè vế tranh cliáp mỏi trưÒTig tại Việt Nam</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hình luận khoa học và định hưóTig ịỊÌai quyẽt một sơ vụ tranh chấp...</b>



-

Ve

<i>trách nhiệm của Công ty TNH H Hoa Hạ trong lĩnh </i>


<i>vực môi trường.</i>



Không chỉ dừng ở việc không tu ân th ủ các quy định về


ĐTM, theo báo cáo của Đồn thanh tra, Cơng ty TNHH


Hoa Hạ còn vi phạm các quy định về xả nước thải. Kước


thải của công ty TNPIH Hoa Hạ có chứa một sơ" hoá chất


độc hại như Amoni, Plorua. Asen, Fenol, Photpho.... Hàm


lượng các chất gây ô nhiễm khác vượt 3 đến 4 lần Quy


chuẩn kỹ thuật cho phép, lưu lượng xả thải 2000m VníỊàv.


Lượng nước thải nàv đã làm ô nhiễm nặng bãi đất trơng


phía savi khu xử lý nước thải tập trung. Nguyên n h ân là do


nước thải dù đã qua xử lý nhưng hàm lượng các chất gày ô


nhiễm vẫn vượt quá Quy chuẩn kỹ th u ậ t vê môi trường cho


phép. Nước sau khi xử lý được Công ty TNHH Hoa Hạ thải


ra bãi đất trơng phía sau khu xử lý tập trung. H ành vi aày


của Công ty TNHH Hoa Hạ có thế xử lý vi phạm hành


chính theo Điều 10 Nghị định 117- Vi phạm các quy dịnh


về xả nước thải. Điểm đ khoản 2 Điều 10 quy định:

<i>‘"Phạt </i>


<i>tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng với hành vi </i>


<i>xả nước thải </i>

<i><b>vượt </b></i>

<i>quy chuân kỹ thuật về chất thải từ hai </i>


<i>lần đến dưới năm lần trong trường hỢp thải lượng nước </i>


<i>thải từ 2.000m^ I ngày đến dưới 5 . 0 0 0 I ngày"</i>

. Với hành


vi này, Công ty TNHH Hoa Hạ cịn có thê bị câ"m hoạt động



<b>hoặc buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hỢp </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nếu thanh tra có kết luận nuỏc thải của Cơng ty TNHH


Hoa Hạ có chứa các chất độc hại vượt Quy chuẩn kỹ th u ậ t


vê mơi trường cho phóp thì Cơng ty TNHH Hoa Hạ có thê


bị xử phạt nặng hơn. Điếm b Khoản 5 Điều 10 Nghị định


117 có quy định:

<i>“Phạt tăng thêm từ 30% đến 40% của mức </i>


<i>tiền phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm đ </i>


<i>khoản 2 Điều này".</i>



-

<i>Về trách nhiệm của ƯBND các cấp trong lĩnh vực </i>


<i>mối trường.</i>



Vụ việc trên được các bên đưa tới UBND để giải quyết


là một đặc điểm cần lưu ý tronẹ lĩnh vực môi trường. Do


xung đột trong lĩnh vực môi trường không chỉ liên quan



<b>đến lợi ích cá nhân (lợi ích tư) mà cịn ảnh hưởng đến chất </b>



liíợng của mơi trường sơng (lợi ích công) nên khi xung đột


nảy sinh các bên thường đưa vụ việc đên ƯBND giải qvivết.


Tuy nhiên, việc xác dịnh UBND cấp nào giải quyết vụ việc


lại phải căn cứ vào các quy định về thẩm quyền xử lý vi


phạm và giải quyết tranh châ'p.



Theo quy định tại diêm b, c, d, khoản 3 Điêu 122 Luật


BVMT 2005, UBND câp xã có trách nhiệm kiểm tra việc


chấp hành pháp luật vô' BVMT cúa hộ gia đình, cá nhân;


phút hiện và xử lý theo thâm quyển các vi phạm pháp luật


vô BVMT hoặc báo cáo cơ quan quán ]ý nhà nước về BVMT


cấp trên trực tiếp; hoà giải các tranh chấp về môi trường


phút sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật về hồ



giải. Trong tình huông này, căn cứ vào các quy định về đối



<b>Phán I. Các tình huốnị* cụ thế về tranh cháp môi trưÒTig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>tưỢng vi phạm và thẩm quyên xử lý vi phạm, nhận thàV vụ </b>



việc có tính chât phức tạp, có dấu hiện vi phạm hình sự lièn


quan đến trật tự an ninh khu vực, UBND xã E đã cho rằng


mình khơng đủ thẩm quyền giải quyết nên đã chuyên vụ


việc lên câ’p trên. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là việc UBND xã


E chuyên vụ việc lên ƯBND tỉnh H mà không chuyển tới


UBND huyện G đê ẹiải quyết có bị coi là vượt cấp hay


không? Theo pháp luật hiện hành thì trong trường hợp vượt


quá thẩm quyền thì UBND xã phải báo cáo với cơ quan qiian



<b>lý </b>

nhà nước về BVMT cấp trên trực tiếp là UBND huyộii G.


UBND xã E cho rằng trong trvíịng hợp này là UBND


huyện G không đủ thẩm quyền giải quyết vụ việc mà là


UBND tỉnh H. UBND cấp huyện chỉ có thẩm quyền kiêm


tra, thanh tra việc thực hiện BVMT của cơ quan hành


chính, đơn vị sự nghiệp và của các cơ sở sản xiiât, kinh


doanh, dịch vụ quy mô nhỏ, trong khi Dự án Công ly


TNHH Hoa Hạ thuộc thủm

q u v ề n

phê duyệt báo cáo ĐTM


của UBND tỉnh H. Chính vì lý do đó, chi th an h tra mơi


trường tỉnh H mới có thẩm quyền kiểm tra, th a n h tra viộc


thực hiện BVMT của Công ty TNHH Hoa ILạ. ƯBND tính


H giao cho Sở TNMT thành lập đồn thanh tra đơ x:ic


minh vụ việc trên là phù

<b>hỢp </b>

với các quv định tại Khoản 1


Điều 122 Luật BVMT 2005. Điều 122 quy định: “t/ý

<i>ban </i>


<i>nhăn dán cấp tinh có trách nhiệm chỉ đạo công tác kiêm </i>



<i>tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật ưề BVMT; giải </i>


<i>quyết tranh chấp, khiếu nại, tô'cáo, kiến nghị về môi trường </i>


<i>theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tô'cáo và các quy</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>định khác của pháp luật có hèn quan".</i>

Điểm c khoản 1


Điou 126 Luật BVMT năm 200Õ cũng quy định:

<i>“Thanh tra </i>


<i>B V M T cấp tính kiếm tra, thanh tra việc thực hiện BVM T </i>


<i>của tổ chức kinh tế, đơn vị sự ngliiêp trên địa bàn đối với </i>


<i>cúc dự án thuộc thâm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của </i>


<i>ƯBND tinh, thành phô'trực thuộc trung ương và các dự án </i>


<i>thuộc thảm quyền kiểm tra, thanh tra của Bộ Tài nguyên </i>


<i>và Môi trường trong trường hỢp có dấu hiệu vi phạm pháp </i>


<i>luật v ề B V M T '.</i>

Tuy nhiên, cẩn lưu ý là đôi với những xung


đột có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại về


mơi trưịng thì phương thức giải quvết xung đột được thực


hiện theo trình tự sau: 1) Tự tlìố thuận của các bên; 2)


Yêvi cầu trọng tài giải quyết; 3) Khởi kiện tại Toà án (Điều


13.‘Ỉ Luật BVMT năm 2005). Vấn đê hiện vẫn đang còn gây


tra n h cãi là trọng tài nào sẽ giải quyết bồi thường thiệt hại


về môi trường. Theo pháp luật hiện hành thì trọng tài chỉ


có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các


quan hệ thương mại. Thẩm quvôn của trọng tài đôi với


tra n h chấp môi trường và một

<i>số</i>

tranh chấp khác chưa


được quy định. Mơ hình trọng tài adhoc có thê là phù hỢp


hơn trong lĩnh vực môi trường song điều cần đặt ra hiện



<b>nay </b>

<b>xác dịnh các tiêu chviẩn, điều kiện dể huy động đưỢc </b>



tham gia của các nhà khoa học, các chuvên gia trở thành


c:ic trọng tài viên trong lĩnh vực niôi trường.




-

<i>Tống hỢp trách nhiệm pháp lý của các bên</i>



+ Công ty TNHH Hoa Hạ phải chịu trách nhiệm hành


chính về các hành vi: i) Gây cản trở cho việc sử dụng đất



<b>Phán I. Các tình huống cụ tlic vế tranh (.'hủp mói trưịTiíỊ tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của người khác; ii) Vi phạm các quy định vê ĐTM; iii) Vi


phạm các qviy định vê xả nước thải. Công ty TNHH Hoa Hạ


bị buộc phải khắc phục tình trạng mơi trưịng bị ơ nhi ễm


do hành vi xả nước thải vượt quá tiêu chuẩn môi trường


cho phép ra môi trường xung quanh.



+ Công ty TNHH Hoa Hạ phải bồi thường thiệt hại đơì


với: i) Sô" tài sản là 400 cây sưa giông của ông Lâm Cảinh


Can; ii) Liên đới bồi thường thiệt hại về tài sản tương ứ n g


với

<i>số</i>

ba ba và cây trồng của ông Trần Đức Đàn bị chôt do


ô nhiễm nguồn nước; iii) Liên đới bồi thường thiệt hại về


môi trường gồm những chi phí đê cải tạo lại nguồn nước và


đất vườn của ông Trần Đức Đàn bị ơ nhiễm.



+ Ịng Lâm c ả n h Can phải chịu: (i) Trách nhiệm hà.nh


chính về các hành vi gây thiệt hại đến tài sản của ng-ưòi


khác hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự vê Tội hủy hioại



<b>hoặc cô ý làm </b>

h ư

<b>hỏng tài sản là sô nguyên vật liệu của </b>



Công ty TNHH Hoa Hạ; (ii) Trách nhiệm hình sự về Tội vô


ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản là đưịng ơng díẫn




nước thải của Phân xưởng sản xt phân hố học.



+ Ơng Lâm Cảnh Can phải chịu trách nhiệm: (i) ]Bồi


thường thiệt hại về tài sản tương ứng với giá trị thiệt Ihại


của đưòng

<i>ống</i>

dẫn nước thải từ Phân xưởng sản xuất phiân


hoá học của Công ty TNHH Hoa Hạ do ông Lâm

c ả n h

C'an


đâm thủng; (ii) Liên đới bồi thường thiệt hại về tài

<b>Siản </b>



tương ứng với sô" ba ba và sô" cây trồng trong vườn của ô)ng


Trần Đức Đàn bị chết do ô nhiễm môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TÌNH H U Ố N G T H Ứ HAI</b>



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về trnnh chấp mỏi trưịìig tại Việt Nam</b>



I. MÓ TẢ TỈNH HUỐNG



Xã X huyện p tỉnh Phú Thọ là xã có rât nhiều người


dâu bị mắc bệnh ung thư. Đến tháng 3/2009, qua một cuộc


điều tra xã hội học, tỉ lệ người dân bị mắc các chứng bệnh


ung thư là cao hơn rất nhiều lẩn so với các xã khác trong


huyện và trong tỉnh. Thậm chí, xã X đã đưỢc lấy làm điểm


trong tồn tỉnh vì có các loại bệnh ung thư. Ngưòi dân ở


đây thì cho rằng nguyên nhân dẫn tới tình trạng mắc bệnh


ung thư trong xã là do họ phải sử dụng nguồn nước và


khỏng khí bị nhiễm chất nguy hại do Nhà máy s thải ra


trong quá trình hoạt động. Rất nhiều các đơn kiến nghị của


tập thể người dân xã X đưỢc đệ trình từ tháng 4/2009.




Trước tình hình đó, cơ quan có thâm quyền đã tiến


hành th an h tra hoạt động BVMT của Nhà máy s và đưa ra


kôt luận sơ bộ;



- Nhà máy

s

bắt đầu hoạt động t ừ năm 1978, trong quá


trình hoạt động từ năm 1978 cho tới năm 1993, Nhà máy


đã Xii chất thải nguy hại ra các khu vực xung quanh như



<b>khu vực đất nông nghiệp, khu vực niiôi trồng thủy sản, gây </b>



ảnh hưởng tói các thành phần môi trường như đâ"t, nước,


khơng khí...



- Hơn nữa, do hoạt động trong thời gian dài nên chất


thải nguy hại mà nhà máy thải ra đã ngấm dần vào môi



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trường và đã vượt quá sức chịu tải của môi trường dẫn tới


ô nhiễm nguồn nước, khơng khí trong vùng lân cận, trong


đó có xã X.



Dựa trên kết luận này, ƯBND tỉnh Phú Thọ quyết định:


- Buộc Nhà máy

s

phải đầu tư thay đổi công nghệ mối


bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường;



- Quyết định xử phạt hành chính đơi với những hành vi


vi phạm pháp luật môi trường của nhà máy;



- Nhà máy

s

phải bồi thường thiệt hại về tính mạng,


sức khỏe, tài sản cho ngưòi dân xã X do hoạt động của Iihà


máv làm ô nhiễm mơi trưịng;




- u cầu Sở Khoa học và Công nghệ, sở Tài nguyên và


Môi trường và Nhà máy s tố chức điều tra đánh giá hiện



<b>trạng môi trường tại nơi nhà máy hoạt động đê có kêt hiộn </b>



chính thức về tình hình ô nhiễm môi trường, từ đó xem xét


hoặc di dời Nhà máy hoặc di dời ngưòi dân tới một địa điếm


khác đê đảm bảo an tồn.



II.

BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT



VỤ VIỆC



1. Khái quát về hành vi và trách nhiệm của nha máy s



Nhà máy s bắt đầu đi vào hoạt động từ n ă n 1978 (iên


năm 2010 là 32 năm. Trong st thịi gian này, N hà máy


s đã xả nước thải, khí thải và chât th ả i nguy hại vào môi



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>trưdng, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu </b>



vực xã X huyện p. Vì vậv, Nhà máy s phải chịu trách



<b>nhiệm </b>

<i>\ề</i>

<b> hành vi Xíi các chất thai vượt quá giới hạn vào </b>



môi trường gây hậu quả cho nhân dân xã X. Trách nhiệm


mà Nhà máy s phải chịu bao ẹồm: bồi thường t ấ t cả các


t h i ệ t hại xảy ra do h à n h vi của Nhà

<b>máy </b>

s gây ra, cụ thể




<b>'ả dã làm suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi </b>


<b>trư'ịng, gây tác động xấu tới sức khỏe, tính mạng con </b>


<b>ngiỉịi hoặc tài sản và các lợi ích hỢp pháp của các tổ chức, </b>


<b>cá Iihâr.</b>



Nhà máy s còn phải chịu trách nhiệm phục hồi mơi


trưùng vì các thành phẩn mơi triíong bị ơ nhiễm do hành vi


Xíí chất thải vượt quá giới hạiì trong một thịi gian dài.


Ngồi ra. nhà máy s củng sẽ phải tiiân thủ theo các quyết


địn h hành chính của các cơ quan nhà nước có thâm quvền.



Hơn nữa, do hành vi xả nước thải, khí thải và chất thải


ngiuv hại vào môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm


trọng tại khu

<b>vực </b>

xã X huyện p nôn Nhà máy

<b>s sẽ </b>

bị xử lý


h à n h chính theo Nghị định 117/2009/NĐ-CP.



<b>Phần I. Các tình hng cụ thẽ về tranh chấp mói trường tại Việt Nam</b>



(1)


r h('o ru y (tinh tai Điốu 1 3í) ỉ.iiât 1WMT 2005, th iệt hại do ô


<i>nhicĩni, suy thoái mỏi trường bao gồm: i) S u y g iả m chức năng, tính </i>


<i>hữu ích của mơi trường; ii) Thiệt hại về sức khỏe, tính ĩuạng của con </i>



<i>ngưài, tà: </i>

<i>sãn uà lợi ích hỢp p h á p của t ổ chức, cá n h â n do h ậ u qu ả </i>


<i>của việc suy g i ả m chức năng, tính hữu ích của môi trường gày ra.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2.

Khái quát về thiệt hại của người dân và trách nhiệm của


chính quyền địa phương




<i>2.1. Về thiềt h a i của người d â n</i>



Thực tê là trong nhiều năm, phải sơng trong một mơi


trường có chất lượng suy giảm ngav từ khi Nhà máy s bắt


đầu đi vào hoạt động từ việc xả các chât thải độc hại của


nhà máy này, sức khỏe của ngvíịi dân xã X đã bị ảnh hư>ởng


nghiêm trọng. Nếu Nhà máy s khơng đặt ở vị trí đó. đư-ơng


nhiên ngiíịi dân xã X sẽ được sông trong môi trườngỊ có


chât lượng cao hơn. Ngay cả khi Nhà máv s vẫn đặt ở v:Ị t rí


đó, nhưng đã đầu tư vào hệ thông xử lý chất thải, đ ầ u tư


cho BVMT thì chất lượng mơi trường của xã X cũng khiôiig


bị suy giảm. Vì vậy, những thiệt hại của người dân xã

<i>Ỵl</i>

do


sức khỏe bị ảnh hưởng, do có tơn th ât về tính mạng, t h i ệ t



<b>hại về về tài sản hay </b>

lợi

<b>ích hỢp pháp là hậu quả trực tiôp </b>



của việc Nhà máy

<b>s </b>

gây

<b>ô </b>

nhiễm

<b>thì </b>

Nhà

<b>máy s </b>

phải

<b>c^hịu </b>


trách nhiệm bồi thường.



Tuy nhiên, cần phải nhận thức được rằng việc xác đ ịnh


thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản, các

<b>lợi </b>

ích vật



<b>chât hoặc các lợi ích phi vật chất sẽ gặp nhiều khó khăn vì </b>



hành vi gây hại của Nhà máy s xáy ra là trong thời g:ian


dài, có thế có nhiều sự kiện liên quan đến những thiệt hại


nêu trên đã chârn dứt tồn tại.



<i>2.2. Vê trách nhiêm của các cơ q u a n n h à nước có </i>


<i>th ấ m quyên</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Xét ở khía cạnh trách nhiệm Cịuan lý nhà nước đổi với việc </b>



gây ô nhiễm dẫn đến thiệt hại cúa ngitịi dân thì các cơ quan


sau đây có liên quan: UBND xã X. UBND huyện p, ƯBND


tỉnh Phú Thọ, các cơ quan chiiyôn môn thuộc UBND tỉnh


<b>Phú Thọ như </b>

sở

<b>Tài nguyên và </b>

Mỏi

<b>trường, sở Nông nghiệp </b>


và Phát triển nông thôn, sở Xây dựng, các cơ quan thanh tra.



Tính đến thòi điểm trước khi có các đơn kiến nghị của


ngưòi dân xã X, các cơ quan quán lý nhà nưốc, đặc biệt là


UBND xã X và ƯBND huyện p cán với tư cách là cơ quan


quản lý nhà nước có thẩm quyến chung

<i>ở</i>

phạm vi địa


phương phải nắm được tình trạng cụ thê của môi trường


trong phạm vi địa bàn của mình qiian lý. Trách nhiệm của


ƯBND xã X v<à huyện p là thực hiện chức năng quản lý mơi


tníờng thoo quy định của pháp luậl BVMT. Các cơ quan


này cần phải nắm được thực trạng môi trường ngay cả khi


chưa có hậu quả xảy ra.



Tính từ thịi điểm khi có đơn kiên nghị của người dân,


U13ND xã X và huyện p cần giải quyết tấ t cả các vâ"n đề có


liên quan đến hoạt động quản l,ý mỏi trưòng, xử lý vi phạm


như chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động của nhà


máy s, như tính toán mức bồi thường thiệt hại, tính tốn


các giá trị cụ thơ do việc suv giam chíYt lượng của các thành


phần môi trường, chỉ đạo việc giải quyết tranh châp môi


trường giữa các bôn, xác định trách nhiệm cụ thê của từng


bên. Hên cạnh đó, UBND tỉnh Phú Thọ cần yêu cầu sự phôi


hợp thực hiện của các cơ qiian chuyên môn như Sở Xây




<b>1’hán I. Các tình hiiốníi cụ thể về trunh cliâp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài


nguyên và Môi trường.



<i>Các cơ quan quản lý nhà nước chức năng</i>



Các cơ quan quản lý nhà nưốc chức năng có tvách


nhiệm liên quan đến vụ việc nêu trên bao gồm:



-

<i>Sờ Xây dựng:</i>

sở

Xây dựng là

<i>cơ</i>

quan chịu trách nhiệm


trong xây dựng kết cấu hạ tầng như các cơng trình cấp,


thoát nước, xử lý chất thải rắn, xử lý nước thải khu vực này



và Nhà máy s sẽ phải là đối tưỢng của những hoạt động


này. Vì vậy, Sở Xây dựng cần xem xét trách nhiệm của Nhà



<b>máy s đôi vối việc đảm bảo các trách nhiệm thu gom ('hât </b>



thải rắn, nước thải khi thiết kế và xây dựng Nhà máy s.


-

<i>Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn:</i>

Chức năng


quản lý của sở Nông nghiệp và P h át triển nông thôn là


thực hiện quản lý nhà nước đôi với p h át triển nông nghiệp.


Xác định tác động của việc gây ô nhiễm của Nhà máy s đôi


với đất nông nghiệp, đôi với việc nuôi trồng thủy sản ở


huyện p thuộc trách nhiệm của sở Nông nghiệp và Phát


triển Nông thôn.



-

<i>Sở K ế hoạch và Đầu tư</i>

có trách nhiệm xác định địa



điểm đầu tư. Khi xác định điểm đầu tư, sở có trách nhiệm


<b>xác định địa điểm xây dựng nhà máy s dựa trên những quy</b>



<b>Bình luận khoa học và định hướng giai quyẽt một sỏ vụ tranh châp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hoạch phát triển kinh tế xã hội. Việc cho phép nhà máy s


được xây dựng trong phạm vi khu vực nhạy cảm về môi



<b>trường, ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp là thuộc </b>



trách nhiệm

sở

Kê hoạch và Đầu tư.



-

<i>Sở Tài nguyên và Môi trường</i>

là cơ quan chuyên môn


vc BVMT có trách nhiệm trong việc xem xét đánh giá thực


trạn g môi trường, quan trắc mơi trưịng, xem xét sô" liệu


quan trắc môi trưòng trên địa bàn xã X, huyện p và tỉnh


Phú Thọ, đôi chiếu, so sánh với các yếu tô" nền môi trường


từ trước khi Nhà máy s đi vào hoạt động để có các sô" liệu


cụ thể về việc suy giảm chất lượng môi trường do hoạt động


của Nhà máy s gây ra.



-

<i>Các cơ quan thanh tra chuyên ngành</i>

tùy từng lĩnh


vực cụ thể mà th am gia giải quyết vụ việc ở các mức độ



<b>thích hỢp.</b>



<i>2.3. Đ in h hướng và giải p h á p x ử lý vu viêc</i>



Vụ việc nêu trên liên quan đến trách nhiệm của nhiều


chủ thể dưới những góc độ khác nhau. Việc xử lý vụ việc có



thể được tiến hành theo những định hướng và giải pháp sau:



<i>2.3.1. Xác định hành vi vi phạm (hành vi gây hại)</i>



Trách nhiệm của các cơ quan chức năng là phải chứng


minh đưỢc trong thời gian từ năm 1978 đến năm 2010 là


32 năm, Nhà máy s đã xá chất thải nguy hại vượt quá giới


hạn cho phép vào môi trường. Việc chứng minh có thể sẽ


gặp nhiều khó khăn do thời gian bắt đầu thực hiện hành vi



<b>Phần I. Các tình huống cụ thế vé tranh chấp môi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>lỉình luận khoa học và định hư(Jìiị» íỉiái quyết một sô vụ tranh châp...</b>



<b>vi phạm đã lâu, nhà máy lại xả thải trong một thời fíian </b>



dài. Tuy nhiên, việc chứng minh có thê dựa trên một sơ lập



<b>luận cơ bản sau đây:</b>



- Những chất gây độc hại đang có ở trong các thành



<b>phần môi trường như đât, nguồn nvíớc có phái là những </b>



chất có trong thành phần xả thải của Nhà máy s trong thời



<b>gian qua hay không;</b>



- Vùng tâm điểm ô nhiễm nhất trong vùng là khu vực




<b>nào (đặc biệt là ô nhiễm đất). Bởi nếu đúng nguyên nhàn </b>



chính là việc Nhà máy s xả thải thì khu vực quanh Nhà


máy trong vịng bán kính hẹp dương nhiên sẽ là tâm diôm


ô nhiễm của cả khu vực, và từ đó sỗ lan tố ơ nhiễm ra các



<b>khu vực phụ cận;</b>



- Việc gây ô nhiễm các thành phần môi trường và nhửiig



<b>thiệt hại có mơl quan hộ nhân quả. Thiệt hại ở dây bao gồm </b>


<b>sức khỏe, tính mạng, tài sản và các lợi ích vật chất khác mà </b>


<b>các chủ thể phải gánh chịu do hậu quả của việc suy giíim </b>


<b>chức năng, tính hữu ích của các thành phần môi trường'.</b>



- Hơn nừa, đặc biệt quan trọng là các cơ quan hữu quan



<b>cần thu thập chứng cứ và sô" liệu về hành vi xả thải mà nlicà </b>


<b>máy đang trực tiêp xả vào môi trường. Cũng cần lưu tâm là </b>



hành vi vi phạm pháp luật môi trường của Nhà máy s qua



<b>từng giai đoạn có thê có các mức độ nghiêm trọng khác nhau.</b>



Đổ có thế chứng minh được những vấn đề trên, cần phải



<b>có sự tham gia của nhiều các cơ quan nhà nước có thâm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ƯBND tỉnh, Sở Kông nghiệp và

J)hát

triển nông thôn, lực


liíỢn^ thanh tra chuyên ngành




>.'ếu xác định dược thiệt hại gây ra cho môi trường là


hậu Ịuả của việc Nhà máv s xa chất thải, việc tiến hành


các tiện pháp nhằm phục hồi môi trường bị thiệt hại hoàn


toàn thuộc về nhă máy s theo qiiy định tại Điều 92, Điều


9.3 L uật BVMT 2005; Điều 46 Nghị định 117/2009/NĐ-CP


của Chíiih phủ quv định những biện pháp khắc phục hậu


qiia gây ô nhiễm mơi trưịng.



<i>23.2. Xem xét về sức chịu tải của môi trường</i>



“Sức chịu tải của môi trường ’ là giới hạn cho phép mà


mơi '.rường có thô tiếp nhộn v<à hấp thụ các chất gây ô


nhiễ:n



]\{ôi trường có khả năng tự làm sạch và tự phục hồi


troiig một giới hạn cho phép. Tiiy nhiên, nêu sự tác động từ


bơn Igồi vượt quá giới hạn này, các thành phần mơi



<b>trưịi.g sẽ bị biến dổi vê chât lượng, về </b>

<i>s ố</i>

<b> lượng, về tính chât </b>



và mít kha năng tự phục hồi khi bị ơ nhiễm, suy thối.


có thê giải quyết vụ việc cụ thê này, các cơ quan hữu



<b>quan cần xein xét tới sức chịu tái của các thành phần môi</b>



<b>Cịu; </b>

dịnh vổ vấn (lổ này, cố Nghị dinh

<b>sò' </b>

65/NĐ-CI^ của Chính


])hủ bin h àn h ngày 23/6/2006 vổ tổ chức và hoạt dộng của t h a n h


<b>tra là n g u y r n </b>Ví'i <b>mòi trường.</b>



1'hỉo qu\- định tại k h o ản 11 ỈOiều 3 L u ậ t Bảo vệ

m ơ i


t n íờ n í 2005.



<b>Phán I. ( 'ác tình huống cụ thê vé tninli chấỊTi mơi trưịTig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trường tại khu vực xung quanh Nhà máv

s.

Bên cạnh dó,


cũng cần xem xét thực trạng mơi trường ở thịi điểm trước


khi Nhà máy đi vào hoạt động, xem xét tình trạng mơi


trường diễn biến qua từng giai đoạn và xem xét tình trạng


mơi trường vào thịi điểm hiện tại để có các đôi chiếu, so


sánh và rút ra các kết luận chính xác. Việc làm này có thể


gặp nhiều khó khăn do hành vi sai phạm đã diễn ra trong


một thời gian dài.



Theo quy định tại Điều 94 Luật BVMT 2005, hiộn


trạng môi trường tỉnh Phú Thọ cần phải được theo dõi


thông qua các chương trình quan trắc mơi trường. Mặt


khác, chính bản thân Nhà máy

s

cũng cần phải tuân thủ


các quy định của pháp luật về quan trắc các tác động môi


trường, nhất là đôi vối những yếu tô' môi trường chịu tác


động bởi hoạt động của mình. Các chủ thể này cần thực


hiện chương trình quan trắc hiện trạng mơi trường gồm c.óc


hoạt động như định kỳ lấy mẫu, phân tích và dự báo diỗn


biến chất lượng của các thành phần môi trường, theo dõi


diễn biến sô" lượng, thành phần, trạng thái các nguồn tài


nguyên thiên nhiên



Các

<i>số</i>

liệu này phải được thông kê, lưu trữ nhằm phục


vụ công tác quản lý và BVMT.




Tuy nhiên, nêu nhửng sơ liệu này khơng thê có được (lo


các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng như do Nhà máy



<b>Bình luận khoa học và định hưóTig giải quyết một sô vụ tranh chấp...</b>



<1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>chưa thực hiện tô"t chức năng </b>

v a

<b>nghĩa vụ của mình thì việc </b>



xác định sức chịu tải của mơi trường có thể căn cứ vào sô"


liệu xác định tại các điểm phụ cận chưa bị ô nhiễm và có


điều kiện địa lý, tự nhiên tiíơng ứng với vùng bị ô nhiễm.



<i>2.3.3. Về vấn đề bồi thường thiệt hại</i>



Theo quy định tại Điều 130 Luật BVMT 2005, thiệt hại


do ô nhiễm, suy thối mơi trưịng bao gồm: sự suy giảm, chức


năng, tính hữu ích của môi trường, thiệt hại về sức khỏe,


tính mạng con ngiíời, tài sản và lợi ích hợp pháp của tố chức,


cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu


ích của mơi trường gây ra. Vì vậv, trong vụ việc này, các giá


trị thiệt hại thực tế mà các bên cần tính tốn là:



-

<i>S ự suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường: </i>


Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi trường gồm


3 mức độ: có suy giảm; suy giảm nghiêm trọng và suy giảm


dặc biệt nghiêm trọng (theo quy định tại Điều 131 Luật


BVMT 2005). Thiệt hại này có thể xáy ra trực tiếp đôi với


các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái và có thế



gián tiếp do khu vực bị ô nhiễm mất hoặc giảm giá trị cảnh


quan. Trong 32 năm qua, Nhà máy s đã xả ra các loại chất


thai độc hại vào đất, nước, không khí gây ơ nhiễm mơi


tníờng. Khi xác định thiệt hại, cầu tính mức độ gây ô


nhiễm của Nha máy S: có suy giảm, suy giảm nghiêm


trọng, hay suy giảm đặc biệt nghiêm trọng.



Thiệt hại thể hiện trong sự suy giảm chất lượng của các


thành phần mơi trvíờng. Các cơ quan nhà nước có thẩm



<b>Phần I. Các tình huốĩiỊỉ cụ thế về tranh chàp mơi </b>

<b>trưịTig </b>

<b>tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

quyền cần tính tốn mức chi phí thực tế đê có thê phục hổi


lại tình trạng mơi trường đã bị suv giảm, hay nói một cách


chính xác hơn là chi phí đơ phục hồi lại tình trạng ban đầu


của các nguồn tài ngiiyên, các thành phần môi trường, ^\ly


nhiên, khi thực hiện việc tính tốn mức độ ô nhiễm, mức độ


thiệt hại, cần phải tính tới mơi quan hệ nhân quả giữa hành


vi gây ô nhiễm và thiệt hại thực tê xảv ra. Nếu tồn bộ tình


trạng mơi trường bị suy giảm là do Nhà máv

s.

nhà máy sẽ


phải chịu toăn bộ chi phí phục hồi. Cịn nếu trường hỢp có


các hoạt động khác cùng gây thiệt hại thì các cơ quan lại cần


tính tới mức độ cộng hưởng của các tác nhân gây ơ nhiễm và


từ đó tính tốn mức bồi thường thực tê đôi với từng chủ thổ.



-

Thiệt hại về sức khỏe, tính mạng của con người do hậu


quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của mơi


trường gâv ra cần được xác định. Sức khỏe, tính mạng của


con ngiíịi bị anh hưởng trực tiếp khi các thành phần môi


trường bị ô nhiễm là thực tê không thổ phủ nhộn xét ở lơ gíc



định tính. Tuy nhiên, đê định lượng những thiệt hại của


môi trường đê xác định trách nhiệm của chủ thể thì cẩn có



<b>các biện pháp lượng hố. Việc suy giảm tính hữu ích của các </b>



thành phần mơi trường tại khu vực xã X sẽ gây những thiệt


hại khác nhau cho các chủ thô trong vùng như sức khoẻ của


họ bị siiy giảm, bệnh tật, ôm daii

V . V . .

Tât Cíí những thiêt



hại này đều có thê được lượng hoá thành những giá trị cụ


thể. Các chi phí phục hồi sức khỏe bao gồm: chi phí thiiơc


men, viện phí, các chi phí th<ăm khám bệnh nhân, phẫii


thuật, chi phí bồi dưỡng phục hồi sức khỏe v.v... Khi tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hữu ích của môi trường xã X bị ánh hưởng, ngvíời dân trong


vùng bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, mất một phần


hoặc mất hoàn toàn kha năng lao động dẫn đến việc mất


hoặc giảm thu nhập so với thu nhập bình quân trước đây.


Khoản thu nhập bị mất ho<ặc bị giảm sút cũng đưỢc coi là


giá trị thiệt hại phải bồi thường. Đặc biệt, cần tính tốn tới


mói quan hộ nhân quả giữa sự ô nhiễm môi trường do hoạt


dộng xá thải và mức độ sức khỏe bị ảnh hưởng. Liệu tất cả



<b>tình trạng suy giảm sức khỏe hoặc mọi trường hỢp ung thư </b>



<i>ở</i>

khu vực xã X và các xã xung qiianh đều do tác động của


viộc nhà máy s gâv ô nhiễm môi trường.



-

Thiệt hại vô tài san và lợi ích hỢp pháp của các tô


chức, cá nhân do hậu quá của việc suy giảm chức năng,



tính hữu ích của mơi trường gây ra. Thiệt hại về tài sản và



<b>Idi ích hỢp pháp là những thiệt hại vật chât nên dỗ được </b>



lượng hoá đế xác định trách nhiệm bồi thường. Thiệt hại


vật chất có thê được tính thành tiền, có giá trị. Thiệt hại


này thô hiện

<i>ở</i>

những dạng cụ thê như: mất tài sản (hoa


màii, gia súc. gia cầm); những chi phí cho sự ngăn chặn,


sửa chữa, thav thê (thay việc canh tác, chăn nuôi truyền


thòng trước đây bằng những hoa màu, gia súc. gia cầm


k h á c ) ; n h ữ n g Ị ) h í t ô n p h ả i b ỏ r a n h ằ m đ ê k h ô i p h ụ c l ạ i

nguyên trạng tài sản hoặc có thô ngăn ngừa thiệt hại xáy


ra). Trong trường hỢp Nhà

<b>máv s xả </b>

chất

<b>thải </b>

nguy hại


vượt quá giới hạn cho pliép trong nhiều năm, gây ô nhiễm


môi trường nghiêm trọng, những thiệt hại vật chất mà


người dân trong vùng phải chịu có thê là: thiột hại vê lúa,



<b>Phần I. Các tình hng cu thê vé Iranh ch;ỉp mỏi trưịTií> tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hoa màu do chất thải độc hại được xả vào khu vực đ ấ t nóng



<b>nghiệp, ngấm dần trong nhiều năm gây thiệt hại; tliiệt hại </b>



về thủy hải sản do chất thải nguy hại của nhà máy s có xả



<b>thải vào khu vực nuôi trồng thủy sản; các giá trị thiệt hại </b>



về kinh tế khác do các chất thải của Nhà máy s làm cản trở



<b>các hoạt động của các tố chức cá nhân tiến hành sản xuất, </b>



<b>kinh doanh trong khu vực.</b>



<i>2.3.4. Về phần di dời</i>



<b>Vấn đề di dời sẽ đặt ra trong trường hợp sức khỏe của </b>


<b>người bị ảnh hưởng đang tiếp tục bị đe dọa hoặc co sở sản </b>


<b>xuất, kinh doanh gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọiig. </b>



Có 2 phương án đưỢc đặt ra:



<i>Phương án 1:</i>

Nếu việc gây ô nhiễm môi trường của Nhà


máy s đã diễn ra trong một thời gian dài, các chât thải


ngấm dần vào môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đên



<b>cuộc sông và sức khỏe của người dân thì việc di dời Nhà </b>



máy s là khơng có nhiều tác dụng. Lúc đó, việc di (lời



<b>những chủ thể chịu ảnh hưởng sẽ là phương án đưỢc ưu </b>


<b>tiên với việc xử lý những vấn đề cơ bản sau:</b>



- Mức độ ô nhiễm của các thành phần môi trường là



<b>như thế nào, các thành phần môi trường đã bị ô nhiễm có </b>


<b>khả năng phục hồi trong thịi gian trước mắt hay khơng và </b>



sức khỏe của người dân có thê bị ảnh hưởng nghiêm trọng



<b>hay không?</b>




- Sô" lưđng người dân phải di dòi là bao nhiêu, ở nhũng



<b>khu vưc nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Vừa di dời người dân vừa ])hục hồi môi trường hay di


dời dân xong mới bắt đầu liến hànli các biện pháp phục hồi?



- Người dân vẫn di dời, Xhà máy

s

vẫn tiếp tục tiến


h àn h các hoạt động sản xiiất kiiih doanh hay cần di dời


người dân ngay rồi nhà máy mới dược tiếp tục hoạt động?



- Việc di dòi người dân là tạm thời hay vĩnh viễn?



- Cần xem xét tổng thê quy hoạch khu dân cư, quy


hoạch chiên lược phát triển khu Công nghiệp hay quy


hoạch của tỉnh...



Liên quan đến các quy định pháp luật về việc di dòi và


xử lý các cơ sở sản xuât, kinh doanh gây ô nhiễm mơi


tnrịng nghiêm trọng, có thê xem xét một sô" quy định sau:



Theo Điều 48 Nghị định 117/2009/NĐ-CP, các hình


thức xử lý đôi với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuât, kinh


doanh, dịch vụ gâv ô nhiễm môi trường bao gồm: phạt tiền


và buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt


tiêu chuẩn môi trường; tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến


khi thực hiện xong biện pháp BVMT cẩn thiết; xử lý bằng



<b>các hình thức khác theo qiiv định của pháp luật về xử lý vi </b>


<b>phạm hành chính; trường hỢp có thiệt hại về tính mạng, </b>



<b>sức; khỏe của con người, tài Síiii và lợi ích hỢp pháp của tổ </b>



chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ơ nhiễm mơi trường


thì cịn phái bơi thiíơng thiệt hcTi hoặc truy cứu trách nhiệm


hình sự theo quy định của pháp hiật.



Các cơ sở sản xuát, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm


môi trưòng nghiêm trọng thì ngồi việc bị xử lý theo các



<b>Phần I. Các tình hnịỉ cụ thê về triinh chap mơi </b>

<b>trưỊTig </b>

<b>tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hình thức nơii trên cịn có thổ phải chịu một trong các biện



p h á p như: buộc thực hiện các biện p h á p k hắc Ị)hục ô



nhiễm, phục hồi môi trường; buộc di dòi cơ sở đến vỊ tn xa



<b>khii dân cư và phù hỢp với sức chịu tải của mơi trường hoặc </b>



thậm chí bị câm hoạt động.



Trách nhiệm và thẩm quyền quyôt định việc xử lý đòi



<b>với cơ sở gây ô nhiễm môi t rường và gây ô nhiễm môi t rường </b>


<b>nghiêm trọng trong trường hỢp này được giao cho cơ qiian </b>



chuyên môn về BVMT cấp tỉnh (Thanh tra môi trường


thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường), UIỈND tỉnh...



<i><b>Phương án 2:</b></i>

<b> Nếu việc di dòi Nhà máy s sõ ngăii chặn </b>




<b>được tình trạng sức khỏe của người dân bị cle dọa thì chung </b>


<b>ta cần tính đôn phương án di dời nhà máy với việc xử lý các </b>



vân đề cơ bán saii dây:



- Có phải Nhà máy

s

dã và dang gây ô nhiễm inỏi


trưòng nghiêm trọng tối mức cẩn phải di dời hay khơiig?


Cần có một sô liệu khoa học cụ thổ, chính xác và tin cậy từ


phía các cơ quan chức năng đế có kết luận vê vấn dề này.


Việc di dời đặt ra khi có c<ác sơ liệu kết hiận vô các loại chât


thái mà Nhă máy s xa thai vào môi trường ỏ mức dộ


nghiêm trọng, de dọa sẽ tiếp tục íinh hưởng tới sức kliỏe


của con người và các thành phần môi trường;



- Chi phí dê di dịi: Có một sơ' loại chi phí nhif: xử lý các


th à n h phẩn môi trường bị ơ nhiễm, chi phí trả cho diện tích


đát dai cần có đê di chuyển đến, dây chuyên thiôl bị công


nghệ, chi phí trong quá trình di dời... Nhà máy s cần cliịu



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

trách nhiệm chính trong việc

<b>clau </b>

iư vôn dể xử lý ô nhiễm


ưiơi Lriíịng do hoạt dông củn minh gây ra. Giai pháp xét


vay vô"n ưii dãi từ Quỹ BVMT \Một Nam theo Quyôt định


sỏ 82/QĐ-TTG ngày 26/G/200()

<b>của </b>

Thủ tướng Chính phủ


vê việc thành lập, tô chức và hoạt dộng của Quỹ BVMT


Viột Kam

dê thực hiện việc di (lịi cũng có thơ’ hỗ IrỢ Nhà


máy. Bôn cạnh dó, các cơ quan chức năng là cơ qiian chủ



<b>qu:'ui của </b>

Nhà

<b>máv </b>

s

<b>cũng cần bó trí kơ hoạch hỗ trỢ một </b>




phần vơìi từ ngân sách nhà nuoc nôu việc di dời nhà máy



s

là nằm trong Kế hoạch di dời các cớ sở san xuất, kinh


doanh gây ô nhiễm mơi tníờng nghiêm Lrọng.



<b>Phán I. ( ’ác tình hiiốriíí cụ thê về tr;inh fh;ip mõi trưòTiị’ tại Việt Nam</b>



<b>( i )</b>


<i><b>r i i c o Q u y ế i d ị n h </b></i>

số

G

I/(ịl)-T'rK

iiKày 21^/1/2003

của

'1'hủ i ư ớ n g


C hính ])hủ về việc phô (luyộl, kế hoạcli xử Iv t riệt

( l ô

các

C(i

sỏ gây ô



n l ú ỗ n i i n ô i t r u ờ n ^ ^ n i í l i i r M i i I r ọ n ị ỉ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Nhóm II</b></i>



<b>TRANH CHẤP ĐÒI B ồ l THƯỜNG THIỆT HẠI </b>


<b>DO S ự CỐ MỒI TRƯỜNG GÂY NÊN</b>



<b>TÌNH H U Ố N G TH Ứ N H Ấ T</b>



I. MÓ TẢ TỈNH HUỐNG



Ngày 24/8/2006, tàu La Palmas (quôc tịch nước ngồi)


có trọng tải 31.000 tân, chuyên chở 23.000 tân dầu DO


trong lúc cập cảng Sài Gòn đã va vào cầu cảng và làm tràn


hơn 1.500 tấn dầu ra môi trường. Ngồi ra cịn có 150 tân


xăng tràn ra từ hệ thông ô"ng dẫn của cầu cảng. Dù đã ứng


phó sự

<i>cố</i>

kịp thòi, nhưng chi sau 9 giờ, váng dáu đã lan



rộng cách khu vực xảy ra sự cô' 40 - 50km theo phía hạ lưu


sơng Sài Gịn. Tiếp đó, do thủy triều lên, váng dầu bị (ỉây



<b>ngưỢc lên thượng lưu cách nơi xảy ra </b>

sự

<b>cô" 4 - õkin. </b>

Sau

<b>15 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tích trồng lúa nưốc và diện tích ni trồng thuỷ sản bị ảnh


hương nặng. Bên cạnh đó là thiệt hại đôi với ngành du lịch


khi đang mùa du lịch.



Ngày 15/9/2006, ƯBND TP. Hồ Chí Minh đã ra quyết


định xử phạt hành chính Thuyên trưởng tàu La Palmas với


<i>sổ</i>

tiên 70 triệvi đồng về hành vi gây ra sự

<i>cố</i>

tràn dầu, đồng


thời buộc chủ tàu ký quỹ 900.000USD để đảm bảo việc


chắc phục hậu quả. Cùng thời gian này, đưỢc sự uỷ quyền


của UBND TP Hồ Chí Minh, ơng Trần TN, Trưởng Phong


Quan lý Môi trường Sở TN-MT ƯBND TP. Hồ Chí Minh đã


khởi kiện tại TAND TP. Hồ Chí Minh địi bồi thường là



14,3 tỉ đồng. Toà án đã thụ lý vụ kiện nhưng đến thời điểm


hiện nay, vụ kiện vẫn chưa được đưa ra xét xử.



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về tranh chấp môi trưímg tại Việt Nam</b>



II.

BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT



VỤ VIỆC



1. Những vâVi để pháp lý phát sinh



Đây cũng là một dạng tran h châp khá phổ biến trong



lĩnh vực môi trường - Tranh chấp liên quan đến trách


nhiộm bồi thường thiệt hại từ sự

<i>cố</i>

môi trường. Xét từ



<b>phương diện lý luận, dạng tranh chấp này có thế đưỢc </b>


<b>nhận biêt qua một sỏ dấu hiệu cơ bản như sau:</b>



<i>Thứ nhất,</i>

tran h chấp phát sinh từ những tai biến


hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người


gây ô nhiễm, suy thối hoặc biến đổi mơi trường nghiêm



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

trọng “’.Nói cách khác, những sự cô" môi trường do hoạt



<b>động bất cẩn hay sai sót về chuyên môn, kĩ thuật của con </b>


<b>ngưòi, do các yếu tô" nguy hiểm mà con người tạo ra trong </b>


<b>quá trình sản xuất hoặc trong sinh hoạt, làm tổn hại đòn </b>



các thành phần mơi trường, từ đó gây tổn hại về tính nạng,



<b>sức khoẻ và tài sản của người khác đều dẫn đến trách </b>


<b>nhiệm bồi thường thiệt hại và tranh chấp về bồi thường </b>



thiệt hại. Tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do sự cò" môi



<b>trường gây nên là tranh chấp giữa người bị hại với ngưòi để </b>



xảy ra sự

<i>cố</i>

môi trường gây thiệt hại. Trong trường hợp cụ



<b>thể này, tranh châ^p phát sinh từ các sự cô" tràn dầu 701 sô" </b>



.ượng

lớn, phạm vi ô nhiễm rộng, mức độ thiệt hại lớr..




<i>Thứ hai,</i>

loại tranh chấp thường nảy sinh ngay sau khi có


sự cơ" xảy ra. Trong trường hđp này, sự cô" tràn dầu là thường



<b>gây hậu quả môi trưòng nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến </b>


<b>sinh thái và gây thiệt hại đến nhiều hoạt động kinh tế, nhiều </b>


<b>ngành, đặc biệt là các hoạt động khai thác và sử dụng lài </b>


<b>nguyên sinh vật biển tại các vùng cửa sông, vịnh và vùng </b>


<b>biển ven bị. Chính vì vậy, song song với việc khẩn trưong tổ </b>



<b>chức ứng cứu sự </b>

<i>cố,</i>

<b> những hoạt động liên quan đến việc giữ</b>



<b>Bình luận khoa học và định hướng giải quyết một sở vụ tranh chấp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

phương tiện, tính tốn thiệt hại và hoàn thiện hồ sơ pháp lý


<b>đê đòi bồi thưòng thường được </b>

thực

<b>hiện gấp rút.</b>



Thiệt hại được tính để địi bồi thưòng gồm: (i) Chi phí


cho ứng cứu sự cơ, như ngăn dầu, gom dầu, xử lí dầu cặn


làm sạch mơi trưịng; (ii) Bồi thường thiệt hại về kinh tê


cho các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại trực tiếp do sự cô" xảy


ra (như nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, làm muối hay các


hoạt động sản xuất nông nghiệp khác...); (iii) Bồi thường



<b>cho việc khơi phục mơi trường bị suy thối hoặc bị huỷ hoại </b>



do ô nhiễm; (iv) Chi phí cho cơng tác khảo sát, lập căn cứ


dể đánh giá thiệt hại về kinh tê và môi trường.



<i>Thứ ba,</i>

tran h chấp thường nảy sinh giữa một bên là



doanh nghiệp vận chuyến, đặc biệt là vận chuyên dầu với


các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có các hoạt động sản xuất,


kinh doanh, sinh hoạt trong khu vực xảy ra sự cô. Sô lượng


chủ thế tham gia tranh chấp với tư cách là bên bị thiệt hại



<b>thưịng rât 'lớn, có trường hỢp lên tới hàng trăm thậm chí </b>



hàng nghìn ngưịi. Thông thường, trong những vụ tran h


chấp này có các chủ thể điển hình sau:



-

Đại diện bị hại là cơ quan quản lý môi trường của địa


phương (Sở Tài nguyên và Mơi trưịng tỉnh) (trường hỢp sự


cỏ xảy ra trong phạm vi một tỉnh). Chủ thể này đại diện


cho cả hai đôi tượng bị hại: (i) đại diện cho Nhà nưốc đối vối


những thiệt hại vê môi trường; (ii) đại diện cho nạn nhân


là các tổ chức, cá nhân bị thiệt hại vê tính mạng, sức khoẻ



<b>và tài sản. Cá biệt trong một </b>

<i>số</i>

<b> trường hỢp phức tạp, u ỷ</b>



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về tranh cháp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

ban nhân dân tỉnh còn giao nhiệm vụ cho cơ quan tư pháp



<b>địa phương phôi hỢp cùng cơ quan quản lý môi trường giải </b>



quyết vụ việc.



- Đại diện bên gây hại là chủ các phương tiện gây ra sự


<i>cố.</i>

Tuỳ thuộc vào tình tiết cụ thể của sự

<i>cố</i>

<i>số</i>

phương




<b>tiện gây sự cô" mà bên gây hại có thề có từ một đến nhiều </b>



chủ phương tiện. Ngoài ra, việc xác định cụ thê bên có



<b>trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các sự cơ" tràn dầu </b>


<b>cịn tuỳ thuộc vào các phương thức bảo hiểm mà các chủ </b>



phương tiện th a m gia. Có những phương thức bảo hiểm cho



<b>phép nạn nhân của một vụ ơ nhiễm mơi trưịng đưỢc quyền </b>


<b>trực tiếp khiếu nại bồi thường tới các tổ chức bảo hiểm và </b>


<b>cũng có những phương thức bảo hiểm mà nạn nhân chỉ có </b>


<b>quyền khiếu nại và nhận bồi thường trực tiếp từ các chủ </b>



<b>phương tiện, sau đó chủ phương tiện sẽ nhận lại </b>

<i>s ố</i>

<b> tiền bồi </b>



<b>thưồng từ các tổ chức bảo hiểm.</b>



2.

Căn cứ, định hướng và giải pháp chủ yếu cho việc giải



quyết vụ việc



Việc xem xét, giải quyết vụ việc trên cần dựa vào các


văn bản pháp luật sau:



- Bộ luật hàng hải 2005;


- Bộ luật

d â n

sự 2005;


- L u ật BVMT 2005;



- Nghị định

<i>số</i>

62/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006 của



Chính phủ về xử p h ạ t vi phạm h à n h chính trong lĩnh vực



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

h àn g hải (sau đây gọi tắt là Nghị định 62/2006/NĐ-CP);


- Nghị định

<i>sổ</i>

81/2006/N})-CP ngày 09/8/2006 của


Chính phủ về xử phạt vi phạm hàiih chính trong lĩnh vực


BVMT (sau đây gọi tắt là Nghị dịnh 81/2006/NĐ-CP);'".



- Công ước quôc tê về trách nhiệm dân sự đôi với thiệt


hại do ô nhiễm dầu 1992 (viết tắt là CLC 92);



- Quvết định sô' 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 của


Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt Kế hoạch quôc gia


ứng phó sự cơ' tràn dầu giai doạn 2001 - 2010;



- Quyết định sô" 103/200õ/QĐ-TTg ngày 12/5/2005 của


Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quv chế hoạt động ứng


phó sự cô tràn dẩu và một sô văn bản khác.



Vụ việc trên cho thấy có một sô vấn đề pháp lý sau cần


dược xem xét, giải quyết:



<i>2.1. </i>

<i>Xác dinh trách nhiêm bồi thư ờ ng th iêt hai do sư </i>



<i>cô tràn dầu gảy nên</i>



Cho đến thời điểm này, tràn dầu đã trở th àn h một


trong những sự cô" môi trường phô biến tại Việt Nam, và



<b>(tược dự báo là sẽ có xu hưống cịn lăng cao khi mật độ các </b>




phương tiện tham gia giao thông dường biên ngày càng


tăng. Tìm kiốm, thnm Hị, khai thár, vận chuyên dầu khí là



<b>phần I. Các tình hnịỊ cụ thè vé tranh cháp môi trưòTig tại Việt Nam</b>



' N a y là Nghị định sỏ 117/2009/NĐ-(’P ngày 31/12/2009 của Chính


p h ủ vô xử p h ạ l vi phạm h àn h chính trong lĩnh vực BVMT (có hiệu


lực t ừ ngày 01/03/2010).



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

các hoạt động có nguy cơ cao gây ơ nhiễm mơi trưịng. Xuất


phát từ những nguy cơ hiện hữu này nên pháp luật môi


trường của Việt Nam cũng đã quy định khá chặt chẽ các


yêu cầu về phòng, chơng sự cơ" mơi trường. Tình hng tàu


chở dầu trong q trình di chuyến đã đâm va vào cầu cảng,



<b>làm tràn dầu gây ô nhiễm môi trường nêu trên đưỢc xác </b>



định là dạng sự cô" do con người gây ra trong quá trình tiên


hà n h các hoạt động của mình.



Người gây ô nhiễm môi trường từ sự cô tràn dầu phải


chịu trách nhiệm hành chính đôi với h àn h vi vi phạm các


quy định về phịng, chơng sự cơ" mơi trường trong tìm kiếm,


th ă m dò, khai thác, vận chuyến dầu khí và các sự cơ" rị rí,


tr à n dầu khác được quy định tại Nghị định sô" 81/2006/NĐ-


CP. Theo đó,

<i>“Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 </i>


<i>đồng đối với hành vi gây ra sự cơ' rị rỉ dầu, cháy nô dầu, </i>


<i>tràn dầu gây ô nhiễm môi trường'' (Khoản 3 Điều 19),'" </i>


đồng thòi còn phải chịu trách nhiệm khắc phục tình trạn g


ô nhiễm môi trường do hành vi vi phạm pháp luật gây ncn,



bồi thường thiệt hại về môi trưịng. Ngồi ra, nếu sự cô"


tr à n dầu xảy ra tại cầu cảng nêu trên cịn được xác định là


có h à n h vi phạm các quy định vê neo đậu, cập cầu, cập


mạn, lai dắt của tàu thuyền trong vùng nước cảng biến,



<b>Bình luận khoa học và định hưởng giải quyẽt một sô vụ tranh chấp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

vùng nước trước cầu cảng và các khu vực h ạn chê khác khi


chưa được phép của Cảng vụ hàng hải thì còn phải chịu


trách nhiệm hành chính theo các quy định tại Nghị định

<i>số </i>


62/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006 của Chính phủ về xử phạt


vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàn g hải.



Vấn đê hiện còn gây tranh cãi là môi quan hệ giữa


trách nhiệm buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình


tr ạ n g ơ nhiễm môi trường với trách nhiệm bồi thường thiệt


hại do ô nhiễm môi trường gây nên. Theo pháp luật hiện


h à n h thì biện pháp khắc phục tình trạ n g ô nhiễm môi


trường trong trường hỢp vi phạm các quy định về phịng,


chịng sự

<i>cố</i>

mơi trường trong tìm kiếm, th ăm dị, khai thác,


vận chuyển dầu, khí và các sự cố rò rỉ, trà n dầu khác là


biện pháp hành chính do ngưịi có th ẩm quyền xử ph ạt vi


phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường áp dụng đối


vối ngưịi gây ơ nhiễm. Việc khắc phục tình trạn g ô nhiễm



<b>môi trường thường do người làm ô nhiễm môi trường trực </b>



tiếp tiên hành bằng các biện pháp làm sạch, cải tạo lại chất


<b>lượng </b>

môi trường sông bị ô nhiễm hoặc bỏ ra các khoản tiền


tương ứng đô thuê tổ chức, cá nhân khác tiến hàn h các biện



pháp trên. Việc làm sạch, cải tạo môi trường đến mức độ


nào thì được xem là đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ khắc


phục tình trạng ơ nhiễm môi trường phụ thuộc vào yêu cầu


của cơ quan nhà nưc3c có thẩm quyên trong việc xử lý vi


phạm hàn h chính nói chung, áp dụng các biện pháp khắc


phục hậu quả nói riêng.



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về Iriinh chấp mỏi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Pháp luật hiện hành cũng đồng thịi quy định ngồi



<b>việc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục </b>


<b>hồi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước </b>


<b>về môi trường, người gây ô nhiễm mơi trường cịn phải có </b>



trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật


BVMT 2005 và các quy định khác của pháp luật có liên


quan (Điều 93, khoản 3, điểm d). Nghĩa là, ngưịi gây ơ


nhiễm phải bồi thường 2 loại thiệt hại do ô nhiễm,

S I I V

thối mơi trường gây ra, gồm: i) Thiệt hại do suy giảm chức


năng, tính hữu ích của môi trường; ii) Thiệt hại về sức



<b>khoẻ, tính mạng của con ngưòi, tài sản và lợi ích hỢp pháp </b>


<b>của tố chức, cá nhân do hậu quả của việc suy giảm chức </b>



năng, tính hữu ích của môi trường gây ra. Việc giải quyết



<b>bồi thường thiệt hại về môi trường nêu trên đưỢc tiến hành </b>



theo các phướng thức: i) Các bên tự thoả thuận; ii) Yêu cầu



trọng tài giải quyết; iii) Khởi kiện tại Toà án.



Đôi với những thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng của con



<b>người, tài sản và lợi ích hỢp pháp của tố chức, cá nhân do </b>



hậu quả của việc suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi


trường gây ra việc giải quyết bồi thường theo các phưdng


thức trên là hỢp lý. Những thiệt hại trên liên quan đên cá


nhân người bị hại và họ có quyền yêu cầu hoặc không yêu


cầu bồi thường thiệt hại, mức độ và phương thức bồi tliường.


Những phương pháp trên là những phương

p h á p

dân sự.


Đôi vối loại thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích


của mơi trưịng thì việc áp dụng phvíơng thức nào giải quyết


vẫn là vấn đê còn gây tranh cãi, đặc biệt là về mặt thủ tục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Nêu áp dụng trách nhiệm buộc khắc phục tình trạng ơ


nhiễm môi trường như là một biện pháp hành chính thì


người gây ô nhiễm môi trường' khơng có quyền thoả thuận,


thương

<b>lượng </b>

vối cơ quan quan Iv mơi triíịng về mức độ


khắc phục sự

<i>cố</i>

và từ đó Icà tổng chi phí khắc phục sự

<i>cố.</i>

ơ


khía cạnh nhât clỊnh, đâv cũng là biện pháp mang tính chất


bồi thường. Nếu chủ thê gây ra sự cơ" tình khơng chịu áp


dụng các biện pháp khắc phục lình trạng ơ nhiễm mơi


trưịng, để gây hậu quả nghiêm trọng, họ cịn có thể phải


chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, nếu áp dụng trách


nhiệm bồi thường thiệt hại vê mơi trường thì tính chât của



<b>vụ việc sẽ khác đi. v ề bản chất pháp lý, bồi thường thiệt hại </b>


<b>là loại trách nhiệm dân sự và người gây ô nhiễm mơi trường </b>




có quyền thoả thuận với những chủ ihể là đại diện cho lợi


ích chung vê môi trường (thực clìât là các cơ quan quản lý


nhà nước về môi trường). Nôn không đạt được sự thoả


tlmận, các bên có quyền dưa vụ việc ra Toà án và lúc này


chủ thê là cơ quan quản lý nhà niíớc về mơi tníịng cũng chỉ


.à một bên đương sự trong vụ kiện dòi bồi thường thiệt hại


nià thôi. Trong khi đó, nêii áp dụng trách nhiệm hành


chính, những chủ thể này có quyến biiộc người gây ô nhiễm


phái khắc phục tình trạng'

ơ

nhiỗm môi trường mà không


cầii có sự thương lượng, thố

t h u c ậ n

của người gâv ô nhiễm.



Thực tiễn giai quyết các sự cô tràn dầu tại Việt Nam


trong thòi gian qiia cho tháy viộc áp dụng trách nhiệm


buộc khắc phục tình trọng mơi trưịiìg bị ơ nhiễm hay trách


nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cô tràn dầu gây nên



<b>Phán I. Các tình hiiỏng cụ thế về tranh chấp mỏi trưòTig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thường cán cứ vào chủ thể gây ra sự

<i>cố</i>

tràn dầu, cụ t h ể là


chủ thể gây ra sự cô" là doanh nghiệp Việt Nam hay do an h


nghiệp nước ngoài. Nếu ngưịi gây ơ nhiễm mơi trường là


các tổ chức, cá nhân nước ngoài, trách nhiệm bồi thư ởng


thiệt hại thường

<b>đưỢc </b>

áp dụng. Ngược lại, nếu ngưịi gâiy ơ


nhiễm là các tổ chức, cá nhân trong nước thì chủ yêu áp


dụng trách nhiệm buộc khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi


trường. Lí do giải thích tình trạng này có thế là năng lực


tài chính, yếu tơ" thịi gian, sự đan xen các mối quan hệ


pháp lý giữa cơ quan công quyền với các tổ chức, cá n h â n


trong nước vì phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam kiinh



doanh vận tải biển là doanh nghiệp nhà nước; thôngT lệ


quô'c tê trong việc giải quyết các tran h chấp, xung đột tro n g


lĩnh vực môi trường.



Trong trường hỢp cụ thế này, tàu La Palmas gây sựí cô'


tràn dầu mang quôc tịch một quôc gia Nam Mỹ, nên

<b>V'iộc </b>


đòi bồi thường thiệt hại về môi trường đước đặt ra mạinh


mẽ hơn. Việc yêu cầu bồi thường hoàn tồn có căn cứ p h á p


lý và thực tiễn.



Giải pháp chung cho vấn đề nêu trên là cơ quan bảo vệ


pháp luật cần buộc ngưịi gây ơ nhiễm mơi trường trviớc


hết phải thực hiện đầy đủ các biện pháp khắc phụcc ô


nhiễm và phục hồi môi trường. Trong trường

<b>hỢp </b>

họ khc>ng


thực hiện các biện pháp đó thì cơ quan quản lý nhà nớc


về mơi trường sẽ xác định thiệt hại đế người gây ô nhicễm



<b>phải bồi thường.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>2.2. </i>

<i>Xác d in h mức bồi thường thiêt hai do sư cô tràn </i>


<i>d ầ u g ây nên</i>



Mức bồi thường thiệt hại do sự cô' tr à n dầu gây ra luôn


là nội dung gây tran h cãi

Vcà

khó đi đến thơng nhất. Điều



này một phần bắt nguồn từ sự thiếu thống nhất, thiếu tính



<b>cụ thê trong các quy định của pháp luật về việc xác định </b>



thiệt hại do ô nhiễm, suy thối mơi trường. Mặc dù, Luật



BVMT năm 2005 quy định Chính phủ hướng dẫn việc xác



<b>định thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối mơi trường, nhưng cho </b>


<b>đến thòi điểm này quy định nêu trên vẫn chưa đưỢc cụ thế </b>



hoá. Ngay chính các quy định vê xác định thiệt hại do ơ


nhiễm, suy thối mơi trường trong Luật BVMT năm 2005


cũng còn một

<i>số</i>

điểm còn chưa thực sự rõ ràng đôi với


người thực hiện. Ví dụ, Điều 92 Luật BVMT năm 2005 quy


định rấ t rõ các dấu hiệu đê nhận biết mức độ bị ơ nhiễm


mơi trưịng của một khu vực. Tuy nhiên, Điều 131 của Luật


n<ày cũng xác định sự suy giảm chức năng, tính hữu ích của


mơi trưịng theo 3 mức: có suy giảm; suy giảm nghiêm


trọng; suy giảm đặc biệt nghiêm trọng nhưng lại không


qiiy định cán cứ để xác định cụ thể các mức trên và cũng


kliông dẫn chiếu đến Điều 92 về các mức độ suy giảm chức


năng, tính hữu ích của mơi trưòng.



Việc xác đinh pham vi, giới liạn môi trường bị suy


giảm chức năng, tính hữu ích căn cứ vào 3 yếu tố^: giới


hạn, diện tích của khu vực, vùng lõi; giới hạn, diện tích


của vùng đệm trực tiếp; giới hạn, diệii tích của vùng khác


bị ảnh hưởng từ vùng lõi và vùng đệm (Điều 131 khoản 2



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về tranh chãp mói trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bình luận khoa học và định hưóTig giải quyết một sỏ vụ tranh cliáp...</b>



Luật BVMT năm 2005), khiến cho ngưòi áp dụng pháp


luật dễ bị nhầm lẫn giữa nội dung pháp lý trong quy (iịnh



nàv với các quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển


rừng, bảo tồn đa dạng sinh học (vùng lõi. vùng đệm... tại


các khu rừng đặc dụng). Trong lúc đó, tư tưởng lập pháp



<b>trong trường hỢp này là chỉ muôn xác định các mức độ </b>



khác nhau của thiệt hại môi trường thông qua việc xác


định giối hạn, diện tích của các khu vực là trung tâm ô


nhiễm (khu vực bị thiệt hại nặng), với các khu vực cận kề


trung tâm ô nhiễm (khu vực bị thiệt hại nhẹ hơn so với


khu vực trung tâm).



Trong tình huông nêu trên, thiệt hại đôi với mơi triíịng


tự nhiên do sự cô" tràn dầu gây ra có giới hạn diện tích


khoảng GO.OOOha, trong đó diện tích bị ơ nhiễm nặng' nhất


(vùng trung tâm ô nhiễm) là 40.000ha. Môi trường nước và


đa dạng sinh học là các yếu tô" môi trường bị ảnh hưởng


nhiều nhất (tăng độ đục của nước, giảm lượng ơxy hịa tan,


tăng hàm lượng BOD, tăng nitơ nên đã xảy ra tình trạng


phú dưỡng hóa, làm giảm khoảng 60% thực vật phiêu sinh


và 40% động vật phiêu sinh, làm cho thảm thực vật ở ven


sông bị hủy hoại, rừng ngập mặn bị ảnh hưởng. Tuy nhiên,


việc tính toán giá trị thiệt hại đôi với 2 yếu tô m d trường


trên không hô dơn gian. Nêu khơng có các căn cú pháp lý


rõ ràng, việc đưa ra mức tiền đòi bồi thường là 14,3 tỉ dồng


sẽ khơng có sức thuyết phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>trường nước được các nhà khoa học mơi trường dự tính </b>


<b>như sau</b>




- Trường hỢp môi trường nước chỉ được sử dụng cho


một mục đích duy nhất (i), và bị ô nhiễm ở một mức độ duy


nhât(ii):



- Trường hỢp môi trường nưốc được sử dụng cho nhiều


mục đích (i), và bị ô nhiễm ỏ nhiều mức độ khác nhau (ii):



<b>Thiệt hại đôi với môi trường nước bằng tổng thiệt hại đôi </b>



với các vùng có mục đích sử dụng khác nhau và bị ô nhiễm



<b>ở các mức độ khác nhau đó:</b>



Trong đó:



+ Hệ sơ" điều chỉnh thiệt hại theo mục đích sử dụng môi



<b>trường nước (nguồn nước dùng đê cung cấp nước sinh hoạt; </b>


<b>nguồn nước sử dụng cho sản xuât công nghiệp, nông </b>


<b>nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; nguồn nước sử </b>


<b>dụng cho vui chơi giải trí; nguồn nước chưa được quy hoạch </b>


<b>sử dụng hoặc sử dụng cho mục đích khác);</b>



+ Tổng lượng nước sử dụng cho mục đích i bị ô nhiễm


ở mức độ (ii) đưỢc xác định thông qiia

<i>số</i>

liệu, chứng cứ thực


tế (m ’);



+ Chi phí xử lý 1 mét khơi nước bị ỏ nhiễm ở mức độ (ii)



<b>(dược pháp luậl ân (JỊnh inộL mức (iểii cụ thê căn cứ vào</b>




<b>Phần I. Các tình huống cụ thể vé tranh chấp mói trưịTig tại Việt Nam</b>



Dự th ảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi h à n h Luật


BVAIT vê xác dịnh th iệ t hại do ô nhiễm, suy thoái gây ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

mức độ bị ô nhiễm của môi trưịng.

<i>Ví dụ,</i>

5000đ đơi với Im'*


nước bị ô nhiễm, lO.OOOđ đôi với Im^ nước bị ỏ nhiễm


nghiêm trọng, 20.000đ đôi với Im^ nước bị ô nhiễm đặc biệt


nghiêm trọng).



Tương tự như vậy, các thiệt hại khi hệ sinh th á i bị suy


giảm chức nàng và tính hữu ích do suy thoái gây ra cũng


được xác định theo cơng thức trên. Trong đó, hệ sô' diều


chỉnh mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích của hệ sinh



<b>thái khi bị suy thoái đưỢc tính căn cứ vào mức độ và địa </b>



bàn bị suy thoái của các hệ sinh thái theo loại hình các hệ


sinh thái và theo phân khu chức năng trong các k h u rừng



<b>đặc dụng, khu bảo tồn đa dạng sinh học đưỢc quy định </b>



trong pháp luật bảo vệ và phát triển rừng và pháp lu ật về


đa dạng sinh học.



Một loại thiệt hại nữa cần

<b>đưỢc </b>

tính tốn khi

<b>sự </b>

cơ" tr à n


dầu xảy ra là thiệt hại về kinh tế. Trong trường

<b>hỢp </b>

cụ thê


này, đó là thiệt hại đốì với diện tích trồng lúa nước, diộn


tích ni trồng thuỷ sản và thiệt hại đối với ngành du lịch.



Phương pháp

<b>đưỢc </b>

áp dụng chủ yếu để tính tốn loại thiệt


hại này là phương pháp so sánh đôi chứng"’.



Phương pháp này được

<b>sử </b>

dụng đế tính tổng thiệt hại


<b>Bình luận khoa học và định hưíkig giải quyết một sô vụ tranh chấp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

về câv trồng, vật nuôi, cũng như những giảm sút về lợi


n h u ận từ các hoạt động kinh doanh, thương mại do ô


nhiễm môi trưòng gây nên. Đại lượng so sánh là sản lượng


cây trồng, vật nuôi, mức thu nhập trung bình trong năm


mơi trưịng bị ơ nhiễm với những năm trước đó (để đảm bảo


độ chính xác, khách quan vê những thiệt hại do ô nhiễm


môi trường gây nên, cần loại trừ trước sản lượng, thu nhập


suy giảm do các tác nhân gây hại khác như thiên tai, thòi


tiết, sâ u bệnh...) hoặc/và sản lượng cây trồng, vật nuôi


trong khu vực bị ơ nhiễm với ngồi khu vực đó.



Ngồi ra, những chi phí hành chính - kĩ thuật, như chi


phí cho cơng tác khảo sát, lập căn cứ đê đánh giá thiệt hại


về kinh tê và môi trường, chi phí cho ứng cứu sự

<i>cố</i>

V . V . .


cũng được tính trong tổng chi phí mà chủ thể làm ô nhiễm


môi trường gây thiệt hại phải có nghĩa vụ hồn trả.



<i>2.3. </i>

<i>Xác d in h quyên khởi kiên dòi bồi thường thiêt h a i </i>


<i>do sư cô tràn d ầ u gây nên</i>



Việc xác định quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại



<b>do sự </b>

<i>c ố</i>

<b> tràn dầu gây nên được căn cứ vào các quy định của </b>




Bộ lu ật Tô

<b>tụng </b>

dân sự năm 2004, Bộ luật Dân sự 2005,


Luật BVMT 2005. Tuy nhiên, từ phương diện lý luận, tư


cách khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi


trường cũng là vấn đề đang còn gây tra n h cãi. Loại ý kiến


tliứ n h ấ t cho rằng tâ t cả những người là “nạn nh ân ” của


tình trạ n g mơi trưịng bị ô nhiễm đều có quyền khởi kiện


đòi bồi thường thiệt hại, song họ chỉ có thể đưỢc bảo vệ



<b>Phán I. Các tình huống cụ thê về tranh cháp mơi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>quyền </b>

lợi

<b>hỢp pháp khi trực tiêp thực hiện quyền này </b>


<b>(nghĩa là họ trực tiếp đứng đơn khởi kiện vụ án mà không </b>



được thông qua người đại diện). Những người theo quan



<b>điểm này lập luận như vậy căn cứ vào nguyên tắc tự định </b>


<b>đoạt của đương sự - tranh chấp không nảy sinh và trách </b>


<b>nhiệm bồi thường thiệt hại không đặt ra nếu bên bị hại </b>


<b>không thực hiện quyền khởi kiện yêu cầu bên gây hại phái </b>


<b>bồi thưịng cho mình, thậm chí trong trường hỢp bên bị hại </b>



có u cầu thì Toà án cũng chỉ giải quyết những vấn đề



<b>thuộc nội dung yêu cầu mà không giải quyết những vấn đề </b>



<b>khác. “Toà </b>

<i>án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có </i>



<i>đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết </i>


<i>trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu</i>




Như

<b>vậy, cho </b>

<b>có cơ </b>

sở để

<b>khẳng định rằng </b>

thiệt

<b>hại về </b>



<b>tài sản, về kinh tế mà một tố chức, cá nhân bât kì phải gánh </b>


<b>chịu nằm trong sơ’ các thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây </b>


<b>nên, song nếu cá nhân, tổ chức đó khơng thực hiện quyền </b>


<b>khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại (thể hiện qua đơn kiện cá </b>


<b>nhân hoặc kí tên vào đơn kiện tập thể) thì họ cũng không </b>



<b>đưỢc phục hồi những tổn thât bị xâm hại. </b>

Họ

<b>chỉ đưỢc hưởng </b>



<b>kết quả của việc khắc phục tình trạng mơi trường bị ô nhiêm </b>


<b>hay cải thiện môi trường sông chung mà thôi.</b>



Loại ý kiến thứ hai cho rằng vì phạm vi bị ảnh hưởng


từ ô nhiễm môi trường thường rất rộng, khơng ít trường



<b>Binh </b>

<b>luận khoa học và định hưóTig ỊỊÌai quyết một sơ vụ tranh ch:íp...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>hợp </b>

bao

<b>gồm </b>

nhiều

<b>địa </b>

phương, thiệt

<b>hại </b>

liên quan

<b>tới </b>

hàng


trăm hộ, thậm chí hàng nghìn hộ gia đình, cá nhân, nên


xhông thể và không nhất thiết tất cả các nạn nhân đều


phíii thực hiện quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại.


Chỉ cần thông qua các hành vi uỷ quyền, đại diện thì coi


như quyền khởi kiện của người bị hại đã được thực hiện.


Khi có đủ cơ sở kết luận trong sô'các thiệt hại mà cộng đồng


dâu cư phải gánh chịu bao gồm cả thiệt hại của các tổ chức,


hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp đứng đơn khởi kiện


thì họ vẫn là người được bù đắp những tổn thấ^t về ngưòi và


tài sản do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên. Tuy



nhiên, châp nhận quan điếm này cũng có nghĩa là pháp



<b>liiật cần phải tiếp tục xử lý môi quan hệ “hậu tranh chấp”</b>



- quan hệ giữa chủ thê đại diện với người bị hại. Trong môl


quan hệ này, có một vấn đê rất phức tạp và nhạy cảm cần



<b>được xử lý; đó là vấn đề “phân bổ” </b>

số

<b>tiền đưỢc bồi hoàn sau </b>



khi tra n h chấp đã được giải quyết. Thực tế cho thấy, không



<b>phái trong mọi trường hỢp, vấn đô nêu trên trong quan hệ </b>



pháp lý giữa ngưòi đại diện và người chịu thiệt hại đều


được xử lý một cách tôt đẹp, nhất là khi chủ thể đại diện


lại là cơ quan hành chính cơng quyền. Xung đột mới vẫn có


tliê nảy sinh. Phải giải quyết đúng đắn cả mơi quan hệ này


thì mới coi là giải quyết triệt đê các tranh chấp môi trường.



Loại quan điếm thứ ba lại cho răng, cơ quan công quyền


clủ được quyền khởi kiện đế bảo vộ phần lợi ích cơng bị xâm


hại mà thôi. “Cơ

<i>quan, tố chức trong phạm vi nhiệm vụ, </i>


<i>quyền hạn của minh có quyền khởi kiện vụ án dân sự để</i>



<b>Phán I. Các t'mh huống cụ thê về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà </i>


<i>nước thuộc lĩnh vực minh phụ trách"'^\</i>

cịn đơi với những


thiệt hại về tài sản, sức khoẻ của người dân, quyền khởi


kiện sẽ thuộc về chính các tổ chức, cá nhân bị hại. Nói cách



khác, các cơ quan cơng quyền chỉ có là đồng ngun đơn vối


các tổ chức và cá nhân trong các vụ kiện về môi trường.



Đôi với tình hng này, việc UBND Tp HCM đã Iiỷ


quyền cho ông Trần TN, Trưởng Phịng Quản lý Mơi trường


Sở Tài nguyên và Môi trường của th à n h phô" khởi kiện vụ


việc tại TAND thành phô" với mức tiền đòi bồi thường là



14,3 tỉ đồng (bao gồm cả thiệt hại đối với môi trường lự



<b>nhiên và thiệt hại về kinh tế, thiột hại về tài </b>

sản

<b>đôl với tổ </b>



chức, cá nhân). Cách xử lý này cho thấy UBND Tp HCM d<ã


theo quan điểm thứ 2.



<i>2.4. </i>

<i>Xác đ in h thời h a n g iả i quyết vu kiên đòi bồi </i>



<i>thường thiêt hai từ sư cô' tràn dầu</i>



Theo quy định của Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2004,


thòi hạn tốì đa cho việc hoà giải và chuẩn bị xét xử một vụ



<b>tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hỢp đồng là 6 </b>



tháng kể từ ngày Toà án thụ lý vụ kiện. Tuy nhiên, theo dữ


kiện của tình hng thì tính đến thời điểm này, thòi gian


Toà án thụ lý vụ án đã gần 2 năm mà vẫn chưa tiến hành



<b>Bình </b>

<b>!uận khoa học và định hưổTig giủi quyết một sò vụ tranh chấp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hoà giải và đưa vụ việc ra xél xử là đã vi phạm các quy


định về thời hạn giải quyôt vụ kiện. Việc vi phạm thời hạn


tôi đa cho việc giải quyết vấn dô bồi thường thiệt hại trong


ĩnh vực môi trường do các sự cô môi trường gây ra không


hê (ỉơn giản. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tơi, tồ


án Tp. HCM cẩn thực hiện các quy định của Bộ luật tô"tụng


dân sự. Việc chứng minh thiệt hại sẽ được làm rõ từng bước


qua hoạt động tran h tụng của các bôn trong vụ kiện.



<b>Phần I. Các tình huống cụ thơ về tninh (iiâp rnơi </b>

<b>trưịTìg </b>

<b>tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TÌNH H U Ố N G T H Ứ HAI</b>



<b>Bình luận khoa học và định hư('mg giải quyết một số vụ tranh ch;âp,</b>



I. TĨM TẮT TÍNH HUỐNG



Tháng 10/2006, UBND tỉnh ĐN nhận đưỢc nhiều dơn



<b>tô" cáo của nhân dân xã X và Y, huyện p tỉnh ĐN về việc hệ </b>



<b>thơng </b>

đưịng

<b>dây tải điện (cao thể) do </b>

Công

<b>ty điện lực 'CÙa </b>



<b>tỉnh lắp đặt đã không đáp ứng các điều kiện vê an tcàn, </b>


<b>gây hậu quả xấu về tài sản, sức khoẻ cho dân cư nơii có </b>


<b>đưịng dây điện đi qua. Theo trình bày của ngưịi dân thiì kể </b>



từ khi có đường dây điện 350Kv đi qua địa phương thì vào



<b>những ngày trời mưa hoặc độ ấm cao đã xảy ra tình tr;ạng </b>




nhiễm điện đơl với ngưịi, vật ni và một

<i>số</i>

vật dụng k im



<b>oại trong gia đình người dân, đe doạ tính mạng, sức k.hoẻ </b>



<b>và tài sản của họ. </b>

Trước

<b>tình hình đó, người dân đã yêu iCầu </b>



Công ty điện lực xem xét, khắc phục hậu quả nhưng C(ông


ty đã không thực hiện bất cứ hoạt động nào để xem :xét,


khắc phục tình trạng trên. Sau khi nhận được đơn tô' cáo,


UBND tỉnh đã chỉ đạo th a n h tra của sở TN-MT làm rõ' vụ


việc. Sau khi nghiên cứu hiện trường và tiến hành các bũộn


pháp nghiệp vụ cần thiết, đoàn thanh tra kết luận: ĩ lệ


thông đường dây điện được thiết kê lắp đặt đúng kỹ th u ậ t,


phù hỢp

quy

hoạch đất dai, bảo đảm khoảng cách an to à n


đối với người dân. Tuy nhiên, trên thực tê vào những riịgày



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

gia dụng và ảnh hưởng xâ\i sức khoe ngưòi dân. Thanh tra


kiến nghị cần nghiên cứu kỹ hơn các vấn đề khoa học kỹ


th u ậ t vổ nhiễm điện củng nhir các quy định pháp luật liên



<b>quan đê từ đó có hướng giải quyết phù hỢp.</b>



Dựa trên kết luận này, UBND tỉnh ĐN cho rằng Công


ty diện lực đã gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa có quy


định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này


nôn không xử phạt hành chính. UBND tỉnh ĐN chỉ buộc


Công ty bồi thvíờng thiệt hại cho người dân. Hồ sơ chuyên


sang Toà án nhân dân tỉnh ĐN.




Toà án tỉnh ĐN cho rằng: Công ty điện lực khơng có lỗi



<b>đối với </b>

các

<b>thiệt hại </b>

của

<b>người dân nhưng đây là trường hỢp </b>



gây ô nhiễm mơi trvíịng nên phải bồi thưòng thiệt hại theo


Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 200Õ.



Công ty điện lực cho rằng: Hiện chưa có quy chuẩn*''


môi trường về điện từ nên không thê coi đây là hành vi gây


ô nhiễm, hậu quả xảy ra trên thực tê không phải xuất phát


từ hành vi gây ô nhiễm mơi trường, do đó Công ty không


phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về tranh cháp môi trường tại Việt Nam</b>



( 1)

<sub>Trước đây được goi là tiêu chuẩn.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

II.

BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT


VỤ VIỆC

<i>é </i> <i>m</i>


1. Các vả'n để pháp

nảy sinh từ vụ việc



Đây là một loại tranh chấp mới xảy ra ở Việt Nam trong


thời gian gần đây. Loại tranh chấp này tuy chưa diễn ra phố


biến và gây bức xúc trong đời sông xã hội song việc giải qiiyết


lại rất khó khăn. Việc p ả i quyết

<b>đưỢc </b>

những tranh chấp


dạng này đòi hỏi phải ứng dụng các kiến thức, phvíơng tiộn


ihoa học cơng nghệ hiện đại để xác định nguyên nhân, diỗn


biến, hậu quả của nhiễm điện. Mặt khác, cần có hệ thơng quy


chuẩn kỹ thuật mơi trưịng thơng nhât cũng như các căn c,ứ



pháp lý rõ ràng làm cơ sở cho giải quyết tranh chấp. Tuy


nhiên, hiện nay chúng ta đang còn thiếu các điều kiện nói


trên trong quá trình giải quyết tranh châp này. Trong một xã


hội phát triển, nhu cầu về vật chất và tinh thần của con


người ngày càng được đáp ứng ở mức độ cao hơn thì đòi hỏi


của con người vê việc được bảo vệ sức khoẻ trước các tác động


xấu của mơi trường trong đó có loại tác động của điện trường


như trên sẽ diễn ra ngày càng phổ biến. Do vậy, việc giải


quyết tranh châp này không chỉ có ý nghĩa nhằm mục dích


trước mắt là khơi phục, bảo vệ quyền Iđi của các bên trong


quan hệ tranh châp mà nó cịn có ý nghĩa sâu xa hơn, đó là


tạo ra tiền lệ cho việc giải quyết các tranh châp tương tự


trong thời gian tới, đồng thòi cũng qua việc giải quyết các


tranh chấp này sẽ phát hiện những bất cập của hệ thông (lUy


phạm pháp luật cũng như tiêu chuẩn mơi trưịng, từ đó sẽ có



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>giải pháp phù hỢp để hoàn </b>

thiện

<b>hệ thống tiêu chuẩn môi </b>



trường và các quy định pháp luật hiện hành.



Tình huông tra n h châp nàv làm phát sinh những vấn


đề sau cần được quan tâm xử lý.



<i>1.1. </i>

<i>Tín h hơp p h á p hay không hơp p h á p trong tô cáo </i>


<i>của n h ả n dân xã X và Y, huyện p tới UBND tỉn h Đ N</i>



Việc tô cáo của nhân dân các địa phưdng trên phù hdp



<b>với quy định </b>

của

<b>pháp luật bởi lẽ trong trường hỢp này </b>




quyền và lợi ích của người dân đã bị xâm hại (hiện tượng


nhiễm điện đã gây hư hại các đồ điện gia dụng, vật dụng


kim loại, gây ảnh hưởng xấu tới năng suất vật nuôi, ảnh


hưởng xấu đến sức khoẻ và đe doạ tính mạng con người).



Khi quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng, nhân dân



<b>các dịa phương bị ảnh hưởng đã yêu cầu doanh nghiệp trực </b>



tiêp quản lý vận hàn h đưòng dây tải điện (là nguồn gây ra



<b>tác động xâu tới lợi ích người dân), xem xét đánh giá thiệt </b>



hại và có biện pháp khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, công ty


điện lực đã không thực hiện các yêu cầu của ng\íời dân,


khơng có giải pháp nhằm bảo đảm an tồn về tính mạng,


sức khoẻ, tài sản cho họ. Việc nhân dân chọn giải pháp tô"


cáo hành vi của Công ty điện lực tối lĩBND tỉnh ĐN để yêu


cầu UBND can thiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của mình là


hỢp pháp. (Theo Điều 57 Luật Khiếu nại, tô"cáo 1998, Luật


sửa đổi, bổ sung một sô điều của Liiật Khiếu nại, tô cáo,


năm 2005; Điều 128 Luật BVMT 2005).



<b>Phíin I. Các tình huống cụ thê về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Trong trường hỢp này, những ngưòi dân bị thiệt hại


khơng chỉ có quyền tô" cáo về việc Công ty điện lực của tỉnh


khơng bảo đảm an tồn trong q trình hoạt động, gây hậu


quả xấu tối đồi sông con người, mà cịn có quyền khởi kiện


địi bồi thvíờng thiệt hại nếu chứng minh được những thiột



hại của mình do đưịng dây tải điện gây ra (Khoản 1 Điều



128 Luật BVMT 2005, Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005).



-

Đơn tô" cáo của người dân xã X và Y với UBND tỉnh


ĐN phản ánh mâu thuẫn, bât đồng (tranh chấp) giữa người


dân xã X, Y với Công ty điện lực của tỉnh thế hiện ở chỗ


ngưịi dân cho rằng chính quá trình vận hành của đưịng


dây tải điện do Cơng ty điện lực lắp đặt đã gây ra hậu quả


xấu đơl vói tài sản, sức khoẻ và đe doạ tính mạng người


dân. Mặt khác, người dân còn cho rằng những ảnh hưởng


này mang tính lâu dài, gây ra những biến đổi trong môi


trường không khí theo chiều hướng xấu (nhiễm điện). Tuy


nhiên, Công ty điện lực của tỉnh lại khơng đồng tình với


quan điểm của ngưịi dân. Cơng ty cho rằng mình khơng có


lỗi trong việc để xảy ra hậu quả đôi với người dân vì đã


thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong quá trình



<b>hoạt động nên không đáp ứng các yêu cầu của ngvrời dân và </b>



không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Cách xử sự



<b>như vậy của Công ty là chưa hỢp tình, hớp lý và thiêu thiện </b>



chí nên mâu thuẫn càng trở nên khó khống chê, dần đôn


việc người dân tô" cáo Công ty với UBND tỉnh.



Có thể thấy tranh chấp này có liên quan tối việc gây


biến đổi th àn h phần mơi trưịng, gây hậu quả xấu đôl với




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

địi sơng con người. Mặt khác,

t r o n g

tranh chấp này còn



phải xác định có hay khơng có hiện tượng ơ nhiễm môi


trường do nhiễm điện, xác dinh hậu quả trên thực tế và bồi


thường thiệt hại cho người bị thiệt h<ại. Với những tình tiết


đó, có thê coi đây là một loại tranh chấp môi trưịng (vì có


nhũng biểu hiện của tranh chấp môi trường theo Điều 129


Luật BVMT 2005). Tuy nhiên, đây cũng có thể coi là một


dạng tra n h chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy


hiểm cao độ gây ra (Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005). Các


qiian điếm này hồn tồn khơng có gì mâu thuẫn bởi xét về


mặt lý luận và thực tiễn thì có những tran h chấp môi



<b>trường mang tính dân sự và ngược lại.</b>



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê vc tranh cháp mơi trưímg tại Việt Nam</b>



<i>1.2. Kết lu â n của cơ q uan thanh tra</i>



<i>- </i>

<b>Việc tô" cáo của người dân đã dẫn đến việc thành lập </b>



<b>đoàn thanh tra. Thực tê, để làm sáng tỏ sự việc, đoàn </b>


<b>thanh tra đã thực hiện các công việc cần thiết sau:</b>



<b>+ Yêu cầu ngưòi dân xã X, Y cung câp tài liệu và trả lòi </b>


<b>những vă"n đề cần thiết như: biểu hiện cụ thê củn hiện </b>



tưỢng

<b>nhiễm điện, thời gian xảy ra hiện tưỢng trên, vị trí </b>


<b>xảy ra nhiễm điện, hậu quá của nhiễm điện;</b>




<b>+ Yêu cầii công ty điện lực phai cuug cấp những tài liệu </b>



<b>kĩ thuật như quy mó, hiệu suất, </b>

VỊ

<b>tri... của hệ thóng dưịng </b>



<b>dây tải điện;</b>



<b>+ Tiôn hành các biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện </b>


<b>trường: kiếm tra vô hộ thông dây tái điện, vị trí, khoảng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>cách đối với các hộ gia đình bị ảnh hưởng do nhiễm điện, </b>


<b>hậu quả của nhiễm điện trên thực tế;</b>



+ Đưa ra kết luận về nguyên n h ân của nhiễm điện và


hậu quả của việc nhiễm điện cùng với kiến nghị nghiên cứu


biện pháp xử lý.



- Đoàn thanh tra đã đưa ra các kết luận sau;



+ Hệ thông đường dây điện được thiết k ế lắp đặt đúng



<b>kỹ thuật, phù hỢp quy hoạch đất đai, bảo đảm khoảng cách </b>



an tồn đơi với ngưòi dân. Như vậy, trong trường hỢp này


Công ty điện lực khơng có hành vi vi phạm pháp luật.



+ Tuy không vi phạm pháp luật song quá trình vận


hành hệ thông đường dây tải điện của Công ty vẫn gây ra



<b>những hậu quả xấu đôi với người dân vào những ngày tròi </b>




mưa hoặc có độ ẩm cao trong khơng khí. Đồn thanh tra



<b>kiến nghị cần có thêm những nghiên cứu về mặt khoa học </b>


<b>kỹ thuật đôi với hiện tưỢng nhiễm điện để từ đó có giải pháp </b>



íhắc phục hoặc sửa đổi các tiêu chuẩn kỹ th u ậ t cho Ị)hù


hỢp. Kiến nghị này của thanh tra là hỢp lý bởi đây là vấn



<b>đề khoa học kỹ thuật phức tạp, cần phải tiếp tục nghiên cứu </b>


<b>làm rõ và không thể vội vàng đi đến những kết luận.</b>



+ Việc thanh tra kết luận là có thiệt hại xảy ra trong thực


tế và thiêt hai này là do bi nhiễm điên do quá trình vận hành


của đường dây tải điện của Công ty X. Như vậy, kêt luận này


đã xác định được có thiệt hại trên thực tê và chỉ ra nguyên


nhân dẫn tới thiệt hại. Kết luận trên là căn cứ rất quan trọng


để giải quyết việc bồi thường thiệt hại cho ngiíời dcân xã X, Y.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Đoàn thanh tra còn chưa đưa ra các kiến nghị xử lý vụ


việc, mà chỉ kiến nghị nghiên cứu các vấn đề khoa học kỹ


th u ật và nghiên cứu biện pháp xử lý, đây là một thiếu sót


của đồn thanh tra cần được khắc phục. Điều này phản ánh


sự lúng túng và hạn chế về năng lực chuyên môn trong lĩnh


vực xác định các vi phạm do nhiễm điện của cơ quan thanh


tra. Thực tế đây là vân đề pháp lý khá mới mẻ ở Việt Nam


và nó đặt ra những địi hỏi về mặt khoa học kỹ thuật rất


phức tạp, hơn nữa các quy định pháp luật về vấn đề này còn



<b>thiếu nên việc cơ quan thanh tra chưa đưa ra đưỢc các kiến </b>


<b>nghị cụ thê về cách xử lý vụ việc cũng là điềvi có thể lý giải </b>




<b>được. </b>

Tuy nhiên nhìn dưới góc độ pháp lý chung ta thấy


phát sinh một vân đề là cần phải bô sung những quy định


pháp luật trong lĩnh vực xử lý vi phạm, bồi thường thiệt hại


do nhiễm điện gây ra đồng thịi phải nâng cao trình độ khoa


học, trình độ pháp lý của cơ quan thanh tra trong lình vực


này để bảo đảm hiệu quả hoạt động của công tác thanh tra.



<i>1.3. </i>

<i>Phương án x ử lý của UBND tin h Đ N và Toà án </i>



<i>n h â n d â n tinh Đ N</i>



<i>- </i>

UBND tỉnh cho rằng không thê xử phạt vi phạm hành


chính đổỉ với Cơng ty điện lực là đúng, bởi lẽ trong q trình


hoạt động Cơng tv điện lực đã thưc hiện đúng các quy định


của pháp luật, không có hành vi vi phạm pháp luật. Việc xảy


ra hậu quả là ngoài dự kiến của Cơng ty cũng như ngồi dự


kiên của pháp luật, bỏi lẽ thực tê hiện nay, các văn bản pháp


luật về xử phạt hành chính chưa có quy định về vấn đề này.



<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về tranh chấp mỏi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Theo nguyên tắc xử phạt hành chính thì chỉ coi là vi phạm


hành chính khi “theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạin


hành chính và các văn bản pháp luật liên quan phải bị xử lý


hành chính”. Như vậy, rõ ràng trong trưòng hỢp này khi


chưa có quy định của pháp luật về xử lý hành chính đơi với


hành vi trên thì chưa thê xử phạt h àn h chính Cơng ty Điện


lực. Cách xử lý này của UBND tỉnh ĐN là đúng.




- UBND tỉnh cho rằng Công ty Điện lực của tỉnh đã gây


ô nhiễm môi trường. Quan điểm này chưa chính xác, bởi lẽ


theo quy định của pháp luật hiện h à n h thì: ơ nhiễm mơi


trường là sự biến đổi của các th àn h phần môi trường không


phù hớp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xâ"u đên


con người và sinh vật (khoản 6 Điều 3 Luật BVMT 2005).


Như vậy, chỉ coi là gây ô nhiễm môi trường nếu như đã có


tiêu chuẩn môi trường về điện từ và cơ quan có thâm quyền


chứng minh được rằng Cơng ty điện lực trong q trình vận


hành đưòng dây tải điện đã gây biến đổi môi trường không


khí vượt quá tiêu chuẩn điện từ cho phép. Tuy nhiên, trong


thực tê hiện nay, Nhà nước ta lại chưa ban hành đưỢc quy


chuẩn môi trường về điện từ nên không thể coi hiện tượng


nhiễm điện nói trên là hành vi gây ô nhiễm môi trường.



- Việc chuyên hồ sơ sang Toà án tỉnh đê giải quyết bồi


thường thiệt hại. Nếu sau khi có kết luận của cơ quan


th a n h tra, ƯBND tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan liên quan tổ



<b>chức việc thường híỢng, hồ giải giữa ngưịi dân và </b>

Cơng

<b>ty </b>



<b>điện </b>

lực

<b>vê bồi thường thiệt hại, nhưng quá trình thương</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

lượng, hồ giải khơng thành cóng thì việc chuyển hồ sơ


sang Toà án để giải quyết là đúng pháp luật.



-

Quyết định của Toà án: Toà án cho rằng công ty điện


lực không có lỗi đơi với các thiệt hại của ngưòi dân. Tuy



<b>nhiên, đây là trường hỢp gây ơ nhiễm mơi trưịng nên phải </b>



<b>bồi thường thiệt hại kể cả trường hỢp khơng có lỗi (theo </b>



Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2005).



+ Quyết định này là không chính xác bởi theo chúng


tơi, hiện nay ở Việt Nam chưa có quy định tiêu chuẩn môi


trường về nhiễm điện (điện từ trong khơng khí) nên trường


hợp này khơng có đủ căn cứ pháp lý để xác định là hành vi


gây ô nhiễm môi trường. Dĩ nhiên, khi chưa xác định là


h àn h vi gây ô nhiễm môi trường thì khơng thế áp dụng


Điổu 624 Bộ luật Dân sự năm 2005 (vì Điều luật này chỉ áp


dụng cho hành vi gây ô nhiễm môi trường).



+ Toà án xác định là Công ty điện lực khơng có lỗi đơi


với những thiệt hại xảy ra trên thực tế. Xác định này là


đúng bởi lẽ ở đây, Công ty điện lực đã thực hiện đúng các


quy định của pháp luật trong lĩnh vực lắp đặt, vận hành


đường dây tải điện. Công ty khơng thể thấy trước thiệt hại


có thê xảy ra trong thực tê và ngay cả các quy định của


pháp luật cũng chưa dự liệu hậu quả có thê xảy ra trong


trường hỢp này. Mặt khác, đây là vấn đề khoa học, kỹ


th u ậ t rấ t phức tạp, ngay cả các cơ quan có thẩm quyền


cũng chưa thê làm rõ ngay mà còn cần phải tiếp tục nghiên


cứii để có kết ln chính xác.



<b>Phán I. Các tình huống cụ thê về tranh chủp mơi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Như vậy, chúng ta thâV rằng Công ty điện lực khịng


gây ơ nhiễm mơi trường, nhưng lại gây ra thiệt hại trên


thực tê và khơng có lỗi với hậu quả đó. Vậy, Cơng ty có phải



bồi thường thiệt hại hay không? Theo chúng tôi, việc tồ án


tun bơ" Cơng ty phải bồi thường thiệt hại là đúng, nhưng


áp dụng Điều 624 Bộ luật Dân sự năm 2005 là sai. Trường


hỢp này không thế áp dụng Điều 624 Bộ luật Dân sự năm


2005 mà phải áp dụng Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005 (Bồi


thường thiệt hại do nguồn ngiiy hiểm cao độ gây ra). Cụ thể


ở khoản 3 Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: chủ sở


hữu, người đưỢc chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng ngiiồn


nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi khơng có



<b>lỗi, trừ các trường hỢp: thiệt hại xảy ra hồn tồn do lỗi của </b>


<b>ngưịi bị thiệt hại; thiệt hại xảy ra trong trường hđp bất khả </b>



kháng hoặc tình thê cấp thiết, trừ trưồng hỢp pháp luật có


quy định khác. Cũng theo Bộ luật Dân sự thì việc vận hành


đưòng dây điện cao th ế đưỢc coi là nguồn nguy hiểm cao độ


do đó việc Cơng ty Điện lực vận h àn h đưịng dây tải điện nói


trên gây ra hiện tưỢng nhiễm điện dẫn tới thiệt hại về tài


sản, tính mạng, sức khỏe của người dân phải đưọc coi là


thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.



ĐỐì chiếu quy định này với tình hng tranh chấp nói


trên, rõ ràng ngưòi bị thiệt hại là người dân không rơi vào


các trường hđp không đưỢc bồi thường. Do vậy Công ty


Điện lực phải bồi thường thiệt hại cho người dân theo Điều


623 Bô luât Dân sư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-

Tuy nhiên nếu cơ quan có thẩm quyền chỉ giải quyết


tr a n h chấp trong phạm vi yêu cầu bồi thường thiệt hại là


chưa thoả đáng. Một vấn đề rất quan trọng đặt ra là, cơ



quan có thẩm quyền cần có sự nghiên cứu, đánh giá chính


xác ảnh hưởng của hiện tượng nhiễm điện đối với tài sản,


sức khoẻ, tính mạng người dân đê từ đó có giải pháp xử lý


tậ n gốc vấn đề này. Nhà nước cần tổ chức quan trắc môi


trường ở khu vực này đê có được các thông tin cần thiết


nhằm thực hiện các giải pháp bảo vệ tài sản, sức khoẻ của


ngitời dân. Trước mắt, nếu thấy hiện tưỢng nhiễm điện gây


ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tài sản của ngiíời dân ở mức


độ nghiêm trọng thì có thể tạm ngừng hoạt động của đường


dây tải điện hoặc di dòi ngưòi dân tới một khu vực khác,


sau đó tiếp tục nghiên cứu các vấn đề liên quan đê có giải


pháp hiệu quả trong thời gian tới.



<i>1.4 </i>

<i>H à n h vi gâ y n h iễm điên của Công ty Đ iên lưc có </i>


<i>p h ả i là h à n h vi vi p h a m p h á p luât hay k h ô n g ỉ</i>



Trong vụ việc nêu trên, một trong những vâ"n đề pháp lý


đặc biệt quan trọng cần làm sáng tỏ là phải xác định hành vi


vận hành đường dây tải điện của Công ty Điện lực gây nhiễm


điện có phải là hành vi vi phạm pháp luật hay không? Làm


rõ vân đề này sẽ là cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp xử


lý vụ việc đưỢc chính xác, khách quan, đúng pháp luật.



Xem xét vụ việc này chúng ta thấy: Quá trìn h thiết kế,



<b>vận hành hệ thơng đưịng dây tải điện đúng kỹ thuật, phù </b>


<b>hỢp vối quy hoạch đất đai, bảo đảm khoảng cách an tồn</b>



<b>Phán I. Các tình huống cụ thê về tranh chấp mỏi trường tại Việt Nam</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

đối vối người dân và đáp ứng các quy định khác của pháp


luật, do đó Công ty Điện lực không có hành vi trái pháp


luật và cũng khơng có lỗi đôi với hiện tượng nhiem điện từ


đưòng dây tải điện. Như vậy có thê khẩng định hành vi gây


nhiễm điện của Công ty Điện lực không phải là hành vi vi


phạm pháp luật (vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp


luật, do chủ thể có năng lực chủ thể thực hiện một cách cô"


ý hoặc vô ý, xâm hại các quan hệ pháp luật và thường gây



hậu quả xấu trong đòi sống con người).



Chính vì khơng có hành vi vi phạm pháp luật của Công


ty Điện lực như đã phân tích cho nên không thê áp dụng


các trách nhiệm pháp lý như hình sự hoặc hành chính đôi


với Công ty Điện lực. Tuy nhiên hành vi của Công ty Điện


lực lại gây thiệt hại trên thực t ế đơl vối ngưịi dân mà thiệt


hại này không xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật,


vậy Công ty Điện lực có phải bồi thường thiệt hại cho


ngưòi dân hay không? Theo chúng tôi việc bồi thường thiệt


hại có thể

<b>được </b>

thực hiện ngay cả khi khơng có hành vi vi


phạm pháp luật song phải có thiệt hại xảy ra trên thực tế.


Trong vụ việc này đã có thiệt hại thực tê xảy ra nên đã có


căn cứ đế bồi thường thiệt hại. Vối vụ việc này Cơng ty


Điện lực khơng có lỗi đôi với thiệt hại xảy ra trên thực tê


song họ vẫn phải bồi thường thiệt hại theo quy định của


Điều 623 Bộ Luật dân sự (bồi thường thiệt hại do nguồn


nguy hiểm cao độ gây ra). Vấn đề này đã được phân tích ở


mục 1.3 của tình huông này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Liên quan tới việc xem xét hành vi gây nhiễm điện của



Công ty Điện lực cũng cần phải bình luận một chút về ý


thức, thái độ của chủ Công ty. Khi nhận đưỢc phản ánh của


ngưòi dân về hiện tượng nhiễm điện gây ra các thiệt hại về


tài sản, sức khỏe... Công ty Điện lực đã không thực hiện bất


cứ hoạt động nào để xem xét, khắc phục tình trạng trên.


Mặt khác Công ty cũng cho rằng mình khơng có nghĩa vụ


bồi thường thiệt hại xảy ra trên thực tế. Hành vi này của


Công ty chứng tỏ ý thức pháp luật và đạo đức kinh doanh



<b>của họ còn hạn chế, đây củng đang là một hiện tưỢng phổ </b>



biến trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam hiện


nay (Ví dụ Cơng ty Vedan Đồng Nai gây ô nhiễm sông Thị


Vải). Điều này hoàn toàn không phù hỢp với xu th ế kinh


doanh trong một xã hội hiện đại và nó cần phải bị loại bỏ để


góp phần lành mạn hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh.



<i>1.5 </i>

<i>Trách nhiêm của Nhà nước đôi với hiên tương nhiễm </i>



<i>diên và các thiềt h a i của người dân trong vu viêc này</i>



đây

c h ú n g

tôi chưa bàn tới trách nhiệm xử

l ý v ụ v i ệ c


này của Nhà nước mà mn bình luận về việc Nhà nưốc có


những thiếu sót gì trong việc quản lý đưòng dây tải điện


đê dẫn tới việc một doanh nghiệp thực hiện đúng các quy


định pháp luật nhưng vẫn gây ra hậu quả xấu đốì với địi


sơng con ngưịi.



Rõ ràng Nhà nước có một phần lỗi trong vụ việc nói trên



khi cịn thiếu những quy định chi tiết để bảo đảm an tồn


đưịng dây tải điện ở những khu vực có điều kiện khí hậu,



<b>Phần I. Cốc tình huống cụ thê về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Bình luận khoa học và định hư('mg giai quyết một sỏ vụ tranh cháp...</b>



điều kiện địa lý đặc biệt. Quá trình quy hoạch xây dựng,


vận hành đường dây tải điện cũng chưa tính tốn hết các


khả năng xấu có thể xảy ra trong các điều kiện khí hậu (tặc


biệt, do đó dẫn tối việc thiếu những quy định pháp luật liên


quan làm cơ sở để bảo đảm lợi ích cho cả doanh nghiệp và


ngưịi dân, từ đó dẫn tới việc Công ty Điện lực và người dân


đều thực hiện đúng pháp luật nhưng cả hai đều phải gánh



<b>những hậu quả bất </b>

lợi

<b>trong vụ việc trên (ngiíời dân bị thiệt </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

2. Hướng giải quyết tình huống



<i><b>2.1. </b></i>

<i><b>Giải qu yết tra n h ch ấp ịỉiữa người d â n và Công tỵ </b></i>


<i>Diên lưc</i>



Từ những phân tích ở mục 1 và dựa trên quy định pháp


luật hiện hành có thể giải quyết vụ việc này như sau:



<i>Thứ nhất,</i>

trong công tác

t h a n h

tra, cơ quan thanh tra



phải thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và



<b>thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết tại hiện trường </b>




đê đưa ra các kết luận cụ thể, chính xác vê các vấn đề sau:


+ Có hiện tượng nhiễm điện xảy ra trên thực tế hay không;


+ Nguyên nhân dẫn tới hiện tưỢng nhiễm điện có phải


do sự vận hành của đường dâv tải điện gây ra hay không;



+ Môl quan hệ nhân quả trực tiếp giữa sự vận hành của


dường dây tải điện với hậu quả xáy ra trên thực tế;



+ Đánh giá sơ bộ thiệt hại xảv ra trên thực tế;



+ Công ty Điện lực có hành vi vi phạm pháp luật trong


vụ việc này hay không;



+ Kiến nghị các biện pháp xử lý tới cđ quan nhà nước có


th ẩ m quyền.



<i>Thứ hai,</i>

sau khi có kết luận thanh tra, xem xét các tình


tiêt thực tê và đối chiếu với các quy định pháp luật hiện


hành thì UBND tinh ĐN nen xử lý vụ việc theo hưống:



+ Không truy cứu trách nhiệm hình sự và xử phạt hành


chính Cơng ty Điện lực trong vụ việc trên bởi lẽ Công ty


Điện lực khơng có hành vi vi phạm pháp luật;



<b>I'hần I. Các tình huống cụ thê vé tninh cháp mói trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+ Xác định Công ty Điện lực không có hành vi gây ơ


nhiễm môi trường bởi pháp lu ật Việt Nam chưa quy định


quy chuẩn kỹ t h u ậ t môi trường về nhiễm điện;




+ Xác định Công ty Điện lực phải bồi thường thiệt hại


cho ngưòi dân theo quy định ở Điều 623 Bộ luật D ân sự (bồi


thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra);



+ Tổ chức thương lượng, hòa giải về việc bồi thường thiệt


hại giữa Công ty Điện lực và ngưòi dân theo quy định của


Bộ luật Tô" tụng dân sự. Nếu thương lượng, hịa giải th à n h


cơng thì việc bồi thường thiệt hại đưỢc thực hiện theo thỏa


thuận giữa các bên. Nếu thương lượng không th à n h cơng


thì chun hồ sơ sang tòa án dân sự để giải quyết.



<i>Thứ ba,</i>

tòa dân sự sẽ giải quyết vụ việc theo hướng


buộc Công ty phải bồi thường thiệt hại cho ngưòi dân theo


quy định ở Điều 623 Bộ luật Dân sự (bồi thưòng thiệt hại


do

nguồn

nguy hiểm cao độ gây ra).



<i>Thứ tư,</i>

không chỉ chú ý giải quyết bồi thường thiệt hại



<b>mà </b>

<i>cơ</i>

<b> quan có thẩm quyền khi giải quyết vụ việc này (dù </b>



là UBND hay Tòa dân sự) đều phải chú trọng giải quyêt


các vấn đề liên quan đó là:



+ Buộc Cơng ty Điện lực phải xem xét thực hiện các giải


pháp vê mặt khoa học kỹ th u ậ t để loại trừ hiện tượng


nhiễm điện xảy ra trên thực tế;



+ Xem xét di dòi người dân đến nơi an toàn hoặc di dòi


đường điện cao t h ế đến địa điểm khác để loại trừ các hậu



quả xấu có thể xảy ra trên thực tế. Việc di dòi ngưòi dân



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

h a y đ ư ờ n g d â y t ả i đ i ệ n p h ả i c ă n c ứ v à o q u y h o ạ c h đ ầ t đ a i ,
q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p c ủ a đ ị a p h ư ơ n g c ũ n g n h ư
c h i p h í v à c á c l ợ i í c h k i n h t ê k h á c t r o n g q u á t r ì n h d i d ị i .


<i>2.2 M ơt sơ k iê n n g h i p h á t sin h từ vu viêc trên</i>



<i><b>Thứ nhất, xét dưới góc độ lý luận cần giải quyết một sô' </b></i>


<i><b>vấn đề sau:</b></i>



<i><b>-</b></i>

N h à n ư ớ c p h ả i n h a n h c h ó n g n g h i ê n c ứ u c á c t á c đ ộ n g
t ừ s ự v ậ n h à n h c ủ a đ ư ờ n g d â y t ả i đ i ệ n đ ố i v ớ i m ô i t r ư ờ n g
d ê c ó n h ữ n g đ á n h g i á c ụ t h ế v ề m ứ c đ ộ n h i ễ m đ i ệ n t r o n g
c á c đ i ề u k i ệ n đ ị a l ý , đ i ề u k i ệ n t h ờ i t i ế t n h ấ t đ ị n h , q u a đ ó
s ẽ b a n h à n h c á c q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t p h ù h Ợ p l à m c ă n c ứ
c h o v i ệ c v ậ n h à n h a n t o à n đ ư ờ n g d â y t ả i đ i ệ n ;


- N h à n ư ớ c c ầ n s ớ m b a n h à n h c á c q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t m ô i
t r ư ờ n g t r o n g l ĩ n h v ự c n h i ễ m đ i ệ n l à m c ơ s ở c h o v i ệ c x á c đ ị n h
ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g d o n h i ễ m đ i ệ n . N h ư n g q u y c h u ẩ n n à y l à
c ă n c ứ k h o a h ọ c - p h á p l ý r ấ t q u a n t r ọ n g c h o v i ệ c B V M T c ũ n g
n h ư g i ả i q u y ế t c á c t r a n h c h ấ p l i ê n q i i a n đ ế n n h i ễ m đ i ệ n . T u y
I i h i ê n v ề v ấ n đ ề n à y h i ệ n n a y c ó h a i q u a n đ i ể m ;


<i><b>Một là,</b></i>

k h ô n g c ầ n t h i ế t p h ả i b a n h à n h q u y c h u ẩ n k ỹ


t h u ậ t m ô i t r ư ờ n g v ề n h i ễ m đ i ệ n b ở i l ẽ k h i x ả y r a h i ệ n
t ư ợ n g n h i ễ m đ i ệ n d ẫ n t ớ i c á c t h i ệ t h ạ i t r ê n t h ự c t ê t h ì n g a y
c ả v i ệ c k h ô n g c ó q u y c h u ẩ n k ỹ t h i i â t m ô i t r ư ờ n g v ề v ấ n đ ề


n à y v à k h ô n g c ầ n x á c đ ị n h đ â y c ó p h ả i l à h i ệ n t ư ợ n g ô
n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g h a y k h ô n g t h ì v ố i c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p
l u ậ t h i ệ n h à n h ( q u y đ ị n h b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i d o n g u ồ n
n g u y h i ể m c a o đ ộ g â y r a t r o n g B ộ l u ậ t D â n s ự ) .


<b>Phần I. Các tình huống cụ thể về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Hai là,</b></i>

c ầ n t h i ê t p h ả i q u y đ ị n h c á c q u y c h u ẩ n k ỹ t h i i ậ t


m ơ i t r ư ị n g v ề n h i ễ m đ i ệ n b ở i l ẽ n h ữ n g q u y c h u ẩ n n à y l à
c ă n c ứ đ ê x á c đ ị n h m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g t ớ i m ô i t r ư ờ n g c ủ a c á c
đ ư ờ n g d â y t ả i đ i ệ n . T ừ n h ữ n g c ă n c ứ n à y có t h ế x á c đ ị n h


đưỢc giới h ạ n cho p h é p về m ứ c độ c ủ a đ ư ờ n g d â y tải đ i ệ n



t ớ i m ô i t r ư ờ n g t r o n g c á c đ i ề u k i ệ n n h ấ t đ ị n h , q u a đ ó l o ạ i
t r ừ c á c t á c đ ộ n g x â u t ừ s ự v ậ n h à n h c ủ a đ ư ờ n g d â v t ả i đ i ệ n
đ ế n m ô i t r ư ò n g v à đ ờ i s ô n g c o n n g ư ò i . N h ư v ậ y r õ r à n g l à
c á c q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t m ơ i t r ư ị n g v ề n h i ễ m đ i ệ n k h ô n g
c h ỉ đ ơ n t h u ầ n l à c á c c ă n c ứ đ ể g i ả i q u y ế t c á c t r a n h c h ấ p
m ô i t r ư ờ n g l i ê n q u a n t ớ i n h i ễ m đ i ệ n ( l à c ă n c ứ đ ê x á c đ ị n h
m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m ) m à c ò n l à c ă n c ứ đ ể B V M T v à đ ị n l i
h ư ớ n g q u á t r ì n h v ậ n h à n h đ ư ờ n g d â v t ả i đ i ệ n đ ư ợ c a n t o à n
đ ô l v ớ i đ ò i s ô n g c o n n g ư ờ i . C h ú n g t ô i c h o r ằ n g đ â y l à q u a i i


đ i ể m hỢp lý và n ê n được t h ự c h i ệ n t r ê n th ự c tế.



- C ầ n c â n n h ắ c đ ế n q u y

đ ị n h

v ề v ế u tô" lỗ i c ủ a n g ư ờ i g â y
ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g t r o n g t r á c h n h i ệ m b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i
d o l à m ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g . H i ệ n t ạ i , Đ i ề u 6 2 4 B ộ l u ậ t D â n

s ự 2 0 0 5 q u y đ ị n h : “C ớ

<i><b>nhân, pháp nhân và các chủ thê khác </b></i>



<i><b>làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường </b></i>


<i><b>theo quy định của pháp luật, kê cả trường hỢp người gày ỏ </b></i>



<i><b>nhiễm mơi trường khơng có lỗi".</b></i>

T u y n h i ê n , t h ự c t ê c h o t h ấ y


c ó n h i ề u t r ư ờ n g h Ợ p n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n h ư n g
h o à n t o à n k h ô n g d o l ỗ i c ủ a h ọ m à l à d o s ự t h i ế u s ó t c ủ a h ộ
t h ô n g q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t v ề m ô i t r ư ờ n g , n h ư c á c q u y
c h u ẩ n v ê c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g x u n g q u a n h c h ư a t í n h h ê t
s ứ c c h ị u t ả i c ủ a m ô i t r ư ờ n g x u n g q u a n h h o ặ c q u y c h u ẩ n v ề


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Phần I. Các tình huống cụ thế </b>

vé tranh t hấp

<b>mơi trưímg tại Việt Nam</b>



c h ấ t , t h ả i c h ư a t í n h đ ế n t ì n h l i u ố n g c h â t t h ả i t ừ c á c n g u ồ n
t h ả i k h á c n h a u c ó p h ả n un<( h o á h ọ c v ớ i n h a u . . . T r o n g
i r ư ò n g h ợ p n à y t r á c h n h i ệ m t h u ộ c v ổ c á c cơ q u a n c ó t h â m
( l u y ề n x â y d ự n g v à b a n h à n h h ộ t h ô n g q u y c h u ẩ n m ô i
t . r ư ò n g m ặ c d ù n g ư ờ i ẹ â y ô n h i ễ m l à c á c c h ủ n g u ồ n t h ả i .


<i><b>Thứ hai, xét dưới góc độ thực tiễn cần giải quyết một sô </b></i>


<i><b>vấn đề sau:</b></i>



<i><b>-</b></i>

Đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n c ủ a


c ớ q u a n n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ê n t r o n g c ô n g t á c t h a n h t r a ,
d ể m t r a g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p , x ử l ý v i p h ạ m p h á p l u ậ t
) ) h á t s i n h t ừ c á c h i ệ n t ư Ợ n g , h à n h v i g ắ n l i ề n v ớ i c á c đ i ề u
c i ệ i i k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t p h ứ c t ạ p n ó i c h u n g , t r o n g l ĩ n h v ự c


n h i ỗ m đ i ệ n n ó i r i ê n g đ ể b í ĩ o d á m n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a
c ô n s Ị t á c n à v ;<i>k/ </i> <i>■</i>


<i><b>-</b></i>

C ầ n c ó m ộ t co' c h ê p h ô i h ọ p d ồ n g b ộ , h i ệ u q u ả g i ữ a c á c
c ơ q u a n t ư p h á p v ớ i c á c cơ q i i a n q u ả n l ý v ề k h o a h ọ c k ỹ
t h u ậ t , c á c v i ệ n n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t đ ế b a n h à n h
c á c q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t m ô i t r i í ờ n g p h ù h Ợ p v à g i ả i q u y ế t
c á c t r a n h c h â p c ó y ế u tô^ k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t đ ư Ợ c c h í n h x á c ,


c h á c h q u a n ;


- T u y ê n t r u y ề n , g i á o d ụ c n â n g c a o ý t h ứ c p h á p l u ậ t ,
c t ạ o đ ứ c k i n h d o a n h c ủ a m ọ i c ơ s ơ s ả n x u ấ t k i n h d o a n h
(ỉê h ạ n c h ê c á c v i p h ạ m p h á p l u ậ t c ủ n g n h ư c á c t á c đ ộ n g


x â u tới lợi ích c ủ a c ộ n g đồiig troiig q u á t r ì n h s ả n x u ấ t



k i n h d o a n h . / .


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Nh óm III</b></i>



X U N G Đ Ộ T N Ả Y S I N H T R O N G Q U Á T R Ì N H
T I Ế N H À N H C Á C H O Ạ T Đ Ộ N G P H Á T T R I Ể N


TÌNH HUỐNG THỨ NHẤT



<b>I. M Ò T Ả S ự VIỆC </b>■ ■


T h á n g 8 / 2 0 0 2 , T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ k ý Q u y ế t đ ị n h

<i><b>số </b></i>


1 6 9 5 / Q Đ - T T g v ê v i ệ c t h u h ồ i 1 2 0 . 0 0 0 m ‘“ đ ấ t t ạ i x ã A n P h ú ,

h u y ệ n G i a L â m , T h à n h p h ô " H à N ộ i đ ể g i a o c h o B a n q u ả n
l ý D ự á n c ô n g t r ì n h c ô n g c ộ n g ,

sở

G i a o t h ô n g C ô n g c h í n h
x â y d ự n g K h u l i ê n h Ợ p x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n S ơ n N a m c ủ a
t h à n h p h ô . K h i đ i v à o h o ạ t đ ộ n g , K h u l i ê n h i ệ p x ử l ý c h â ' t
t h ả i r ắ n S ơ n N a m n à y s ẽ t h u ộ c q u y ề n q u ả n l ý c ủ a C ô n g t y
M ô i t r ư ờ n g đ ô t h ị H à N ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

s a u m ộ t t h ò i g i a n

x e m xét, t h á n g

1 1 / 2 0 0 4 U B N D t h à n h
p h ố H à N ộ i đ a b a n h à n h Q u y ế t d m h s ố 1 2 3 / 2 0 0 4 / Q Đ - U B


về việc p h ê d u y ệ t c h í n h s á c h đ ề n bù, h ỗ trỢ k i n h p h í t h u



h ồ i đ ấ t đ ể t h ự c h i ệ n d ự á n . T h e o đ ó , k h o ả n t i ề n đ ề n b ù
c h o c á c h ộ g i a đ ì n h đ ư ợ c t í n h t r ô n c ơ s ở

<i><b>số</b></i>

l ư ợ n g n h â n
k h â u đ ã đ ư ợ c đ ă n g k ý t r o n g s ô h ộ k h ẩ u c ủ a g i a đ ì n h t ạ i
t h ờ i đ i ể m l ậ p p h ư ơ n g á n đ ề n b ù t h i ệ t h ạ i v à m ứ c đ ộ t h i ệ t
h ạ i p h ả i g á n h c h ị u . S ô t i ê n n à v d ư ợ c d ù n g v à o v i ệ c l à m
g i ả m t h i ể u c á c ả n h h ư ở n g v ê m ô i t r ư ờ n g t ớ i c h í n h h ộ g i a
đ ì n h đ ó n h ư : t r ồ n g c â y x a n h x u n g q u a n h n h à , l ắ p đ ặ t h ệ
t h ô n g t h ô n g g i ó , h ú t m ù i .


S a u m ộ t t h ờ i g i a n d ự á n đ i v à o h o ạ t đ ộ n g , t h á n g 5 / 2 0 0 7 ,
d o s ự cô" t ạ i b ã i r á c S ó c S ơ n n ê n h à n g t r ă m x e r á c t ừ t h à n h
p h ô H à N ộ i đ ã ù n ù n đ ố r á c v ê b ã i r á c S ơ n N a m , g â y n ê n
t ì n h t r ạ n g q u á t ả i c h o b ã i r á c n à y . N ư ớ c r á c k h ô n g đ ư ợ c x ử
l ý đ ã t r à n r a s ô n g c ồ n G i a n g g ầ n đ ó , g â y ô n h i ễ m n g u ồ n
n ư ớ c , d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g c á , t ô m c h ê t h à n g l o ạ t . M ù i k h ó
c h ị i i t ừ b ã i r á c c ò n l à m ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g t r ầ m t r ọ n g , ả n h
h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n đ ị i s ơ l i g c ủ a n g i í ị i d â n q u a n h v ù n g .
T r ư ớ c t h ự c t r ạ n g đ ó , c ộ n g đ ồ n g d á n c ư ở đ â y đ ã l à m b ả n


k i ô n n g h ị g ử i l ê n c á c cơ q u a n c ó t h á m q u y ề n . B ả n k i ế n n g h ị
n à y d ã đ ư a r a đ ề n g h ị c á c cơ q u a n I i h à n ư ớ c p h ả i t i ế n h à n h
k i ổ m t r a m ứ c đ ộ ô n h i ễ m n s u ồ n n i í ớ c , x á c đ ị n h k h u v ự c m ô i
t n í ị n g b ị ô n h i ễ m v à á p d ụ n g n g a v c á c b i ệ n p h á p đ ê k h ắ c
p h ụ c t ì n h t r ạ n g đ ó đ ể k h ô n g L à m ả n h h ư ở n g x â u đ ế n s ứ c
k h o ẻ c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư ở k h u v ự c n à y . S a u m ộ t t h ờ i


g ian, v ụ việc v ẫ n c h ư a đưỢc giải q u y ế t v à c ũ n g k h ô n g có m ộ t



<b>Phần I. </b>

Các

<b>tình huống </b>

cụ thế về tranh chiíp

<b>mỏi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

t h ô n g t i n n à o p h ả n h ồ i l ạ i t ừ p h í a c á c cơ q u a n n h à n i í ố c .
Đ i ề u n à y đ ã g â y r a t â m l ý b ấ t b ì n h t r o n g c ộ n g đ ồ n g d â i i c ư .
H ậ u q u ả l à , n h ữ n g n g ư ờ i d â n ở đ â y đ ã d ự n g l ê u b ạ t , c h ặ n
đ ư ò n g c á c x e r á c , k h ô n g c h o đ ố r á c v à o b ã i r á c d ẫ n đ ê n v i ệ c
c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ớ n g p h ả i t ô c h ứ c c i í õ n g c h ê g i ả i t ỏ a . V ụ
v i ệ c t i ế p t ụ c k é o d à i , n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g đ ã k é o l ê n k h i ế u
n ạ i ở U B N D t h à n h p hô" H à N ộ i


<b>II. </b> <b>BỈNH LU Ậ N K H O A H Ọ C V À ĐỊNH HƯỚNG GIẢI Q U Y Ế T </b>


<b>VỤ VIỆC</b>


Đ â y l à m ộ t v ụ t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g k h á đ i ê n h ì n h ở
n ư ớ c t a t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y . T í n h đ i ể n h ì n h c ủ a n ó


được t h ê h iệ n rõ n h ấ t ở p h ạ m vi t r a n h c h ấ p rộng, c h ủ t h ê



t r a n h c h â p có sơ liíỢng lớn và thời g i a n t r a n h c h ấ p kéo dài.




N ó i c á c h k h á c , đ<ây l à m ộ t t r o n g n h ữ n g v ụ t r a n h c h ấ p m ô i


t r ư ờ n g có liên q iia n đ ế n q u y ề n và lợi ích c ủ a n liiều ni^iíđi



v à đ ư ợ c d ư l u ậ n q u ầ n c h ú n g q u a n t â m . V ụ t r a n h c h ấ p n à y


cho t h â y m ột

<i>số</i>

vâ"n đ ề cơ b ả n s a u :



<b>1. </b> <b>Tranh chấp mịi trường có thể nảy sinh từ khi cá c quyển </b>


<b>và lợi ích hỢp pháp </b>

<i>về</i>

<b> mơi trường chưa bị xâm hại</b>


T r o n g v ụ v i ệ c n ê u t r ê n , n h ữ n g x u n g d ộ t g i ữ a c ộ i i g d ồ n g

<b>Hình luận khoa học và định </b>

<b>hưổTiị> </b>

<b>ị>iai quyết một sô vụ tranh cliâp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>I*hần I. </b>

Các

<b>lình huốníỉ </b>

CỊI

<b>thế vé </b>

tranh

<b>( </b>

h ã ị )

<b>mơi </b>

<b>trưỊTiịỉ </b>

<b>tại Việt Nam</b>



d â n c ư v ớ i B a n q u ả n l ý D ự á n c ó n ^ t r ì n h c ô n g c ộ n g ,

sớ


G i a o t h ô n g C ơ n g c h í n h - c h ủ q u . i i i d ự á n đ ã n ả y s i n h t ừ
k h i n h ữ n g á n h h ư ỏ ì i g x â u đ ê u ch.-Vt l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g s ô n g
c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư ở x ã A n I ^ h u c h ư a x ả y r a t r ê n t h ự c
t ế . C h ỉ m ộ t t h ò i g i a n n g ắ n s n i i k h i T h ủ t v í ớ n g C h í n h p h ủ
k ý Q u y ế t đ ị n h sô" 1 6 9 õ / Q Đ - T T g v ổ v i ệ c t h u h ồ i 1 2 0 . 0 0 0 m -
đ â t t ạ i x ã A n P h ú , h u v ệ n G i a L â m . T h à n h p h ô H à N ộ i đ ể
g i a o c h o B a n q u ả n l ý D ự á n c ô n g t r ì n h c ô n g c ộ n g , s ở G i a o
t h ô n g C ô n g c h í n h x â y d ự n g K h u l i ê n

hỢp

x ử

c h ấ t t h ả i
r ắ n S ơ n N a m c ủ a t h à n h p h ô , n g ư ờ i d â n đ ã đ ồ n g l o ạ t p h ả n
đ ô i v i ệ c t h ự c h i ệ n d ự á n . N h i t v ậ v , t r a n h c h ấ p đ ã n ả y s i n h
ở .í^iai đ o ạ n t r i ể n k h a i d ự ủ n , n g h ĩ a l à k h i c h ư a x ả y r a ô
n h i o m m ô i t r ư ờ n g .


C ó t h ể t h ấ y , s o v ố i c á c t r a n h c h ấ p k h á c , t h ờ i đ i ể m p h á t
s i n h t r a n h c h â p m ô i t r ư ờ n g ' n á y s i i i h c ó t h ê s ớ m h ơ n . T r o n g
c á c Loại t r a n h c h í í p k h á c n h ư t r a n h c h ấ p d â n s ự , k i n h t ế ,


lao động, n h ữ n g q u y ề n và lợi ích họp p h á p y ê u c ầ u đưỢc



p h ụ c h ồ i t h ư ò n g l à n h ữ n g q u y ề n v à l ợ i í c h đ ã b ị x â m h ạ i
t r ô n i h ự c t ế . C ò n t r o n g ' l ĩ n h v ự c m ô i t r ư ò n g , c á c q u y ề n v à
lợi

ích hỢp p h á p vê môi trường' có thơ mới chỉ là k h ả n ă n g



d ự l i ệ u s ẽ b ị x â m h ạ i t r o n g t i t ơ n g ' l a i . T i i y n h i ê n , d ự l i ệ u đ ó
h o à n t o à n c ó cơ sở . K h a n ă n g ấ y s õ I r ớ L h à n h h i ệ n t h ự c n ế u


nó k h ô n g điíỢc n g ă n c h ặ n kịp thời, k h i d ự á n đưỢc t r i ể n



k h a i t r ê n t h ự c t ê t h i c h ã c c h a i i n o s è x ả y r a .


T r o n g v ụ v i ệ c n à y , l ý d o d ổ c ộ n g đ ồ n g d â n c ư ở đ â y
đ ồ n g l o ạ t p h ả n đ ô i v i ệ c t h ự c h i ệ n d ự á n l à h ọ c h o r ằ n g k h i
d ự á n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n s ẽ l à m ả n h h ư ở n g x ấ u đ ê n c h ấ t


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Bình luận khoa học và định hướng giải quyết một sô vụ tranh châp...</b>



l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g s ô n g c ủ a h ọ . H ọ s ẽ p h ả i t h ư ò n g x i i y ê n
c h ị u đ ự n g m ù i h ô i t h ô i , x ú u ế , b ụ i . . . t ừ q u á t r ì n h c h x i y ê n
c h ở , t ậ p t r u n g v à x ử l ý r á c ở đ â y . R õ r à n g , m ù i h ô i t h ố i , x ú
u ế , b ụ i . . . t ừ q u á t r ì n h c h u y ê n c h ở , t ậ p t r u n g v à x ử l ý I ' á c
c h ư a c ó t r ê n t h ự c t ế , s o n g n h ữ n g h ậ u q u ả n à y c ả h a i b ê n
đ ề u n h ậ n t h ấ y k h á r õ r à n g ,

cả

B a n q u ả n l ý D ự á n c ô n g

t r ì n h c ô n g c ộ n g , S ở G i a o t h ô n g C ơ n g c h í n h l ẫ n c ộ n g đ ồ n g


d â n cư xã

A n P h ú

đ ề u n h ậ n t h â y k h i

K h u

liê n hỢp xử lý


c h â t t h ả i r ắ n S ơ n N a m đ i v à o h o ạ t đ ộ n g , t r o n g q u á t r ì n h
c h u y ê n c h ở , t ậ p t r u n g v à x ử l ý r á c , n g u y c ơ t r ê n l à h o à n
t o à n c ó t h ể x ả y r a v à n g ư ờ i h ứ n g c h ị u ả n h h ư ở n g x ấ u c ủ a
n ó k h ô n g a i k h á c c h í n h l à n h ữ n g n g ư ờ i d â n đ a n g s i n h


s ô n g g ầ n đ ịa b à n h o ạ t đ ộ n g c ủ a

K h u

liê n hỢp đó.

N h ư

vạy,


c ó t h ể t h ấ y , ở v à o t h ò i đ i ể m t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g n à y


n ả y s in h , các q u y ề n v à

l ợ i

ích hỢp p h á p về môi t r ư ờ n g c ủ a



c ộ n g đ ồ n g d â n c ư ở x ã A n P h ú v ẫ n đ ư Ợ c đ ả m b ả o , s o n g n ó
c ó n g u y c ơ b ị x â m h ạ i t r o n g t ư ơ n g l a i g ầ n , k h i d ự á n đ ư ợ c
c h í n h t h ứ c t r i ể n k h a i t r ê n t h ự c t ế .


2.

Nhận thức v ề mơi trưịng của c ộ n g đồng dàn c ư là một


trong những yếu tố quyết định có h ay khơng tranh ch ấp môi


trường nảy sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

m ô i t r ư ờ n g h a y s ự cô" m ô i t r ư ờ n g c h ư a x ả y r a . Đ i ề u đ ó đ ư Ợ c
t h ể h i ệ n c ụ t h ê n h ư s a u :


<i><b>Thử nhất, về xung đột nảy sinh trước khi thực hiện dự án.</b></i>



V ụ t r a n h c h â p m ô i t r ư ờ n g n ê i i t r ê n x ả y r a t ạ i H à N ộ i ,
n ơ i c ộ n g đ ồ n g d â n c ư c ó đ i ề u k i ệ n s ô n g v à t r ì n h đ ộ d â n t r í
k h á c a o s o v ớ i m ặ t b ằ n g d â n t r í c h u n g c ủ a c ả n ư ớ c . V ụ v i ệ c
n à y c h o t h â V , t r o n g t r ư ờ n g h Ợ p n h ữ n g n g ư ồ i d â n đ a n g s i n h


s ô n g t ạ i đ ị a b à n d ự đ ị n h t h ự c h i ệ n d ự á n x â y d ự n g k h u l i ê n
h ợ p x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n S ơ n N a m k h ô n g n h ậ n t h ứ c đ ư Ợ c
n g u y cơ l à m g i ả m s ú t c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g d o h o ạ t đ ộ n g
c ủ a d ự á n v à c ũ n g k h ô n g q u a n t<ôm v ề n h ữ n g ả n h h ư ở n g
c ủ a n ó đ ơ i v ố i c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g s ô n g c ủ a m ì n h t h ì
c h ắ c c h ắ n s ẽ k h ơ n g c ó y ê u c ầ u đ ò i đ ư ợ c t r ả m ộ t k h o ả n t i ề n
d i í ớ i d ạ n g t i ề n b ù đ ắ p n h ữ n g g i ả m s ú t c h ấ t l ư ợ n g m ô i
t r ư ờ n g m à h ọ p h ả i g á n h c h ị u . N h ư v ậ y , x u n g đ ộ t g i ữ a c ộ n g
đ ồ n g d â n c ư v ớ i c h ủ q u ả n d ự á n v ề v i ệ c t h ự c h i ệ n d ự á n đ ã
k h ô n g n ả y s i n h . N ó i c á c h k h á c , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y ,
t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g đ ã n ả y s i n h v ì c ộ n g đ ồ n g d â n c ư ở
đ á y t h ự c s ự ý t h ứ c đ ư ợ c k h á r õ v ề n h ữ n g v ấ n đ ề m ô i t r ư ờ n g
l i ẽ n q u a n đ ế n v i ệ c t r i ể n k h a i d ự á n , n h ữ n g ả n h h ư ở n g x ấ u
c ủ a d ự á n đ ô i v ố i m ô i t r ư ờ n g . S ự q u a n t â m n à y c h í n h l à v ì
s ự t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n c ủ a m ì n h .


G i ả d ụ , Q u y ê t đ ị n h t h u h ồ i c i â t đ ể x â y d ự n g k h u l i ê n
h ợ p x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n t ạ i đ ị a đ i ể m n à y k h ô n g đ ư Ợ c k ý v à o
n ă m 2 0 0 2 m à đ ư Ợ c k ý v à o n ă m 1 9 8 0 t h ì c h ư a c h ắ c đ ã c ó
t r a n h c h â p . B ở i lẽ , v à o t h ò i đ i ể m n h ữ n g n ă m 8 0 , đ ạ i b ộ


<b>Phần I. </b>

Các

<b>tình huống </b>

cụ

<b>thể </b>

về tranh chĩíp

<b>mỏi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

p h ậ n d â n c ư V i ệ t N a m , t r o n g đ ó c ó c ả n h ữ n g n g ư ò i d â n
s ô n g t r ê n đ ị a b à n T h à n h p h ô ' H à N ộ i c ò n r ấ t n g h è o . V ì t l i ế ,


môl q u a n t â m h à n g đ ầ u c ủ a họ t r o n g thời đ iể m đó là (tịi



sơ n g v ậ t c h ấ t trước m ắ t c h ứ k h ô n g p h ả i là v ấ n đề e h ấ t




. ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g s ô n g . C ũ n g c h í n h v ì l ẽ đ ó m à d ự á n x â y


d ự n g k h u liên h i ệ p xử lý c h ấ t t h ả i r ắ n có đưỢc t h ự c h iệ n ở



nơi họ s in h sông h a y k h ô n g c ũ n g k h ô n g p h ả i là v ấ n đề gây



c h ú ý đ ổ ì v ớ i h ọ . C ũ n g v ớ i l ý d o đ ó , t r o n g t r ư ờ n g h Ợ p d ự á n
c h ô n g đ ư Ợ c x â y d ự n g ở H à N ộ i m à đ ư ợ c t h ự c h i ệ n ở m ộ t k h u


d â n cư nào đó, nơi t r ì n h độ d â n t r í cịn h ạ n c hê th ì chắc



c h ắ n c ũ n g k h ó l à m n ả y s i n h t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g . T r o n g


đ iề u k iệ n h ầ u n h ư c h ư a có n h ậ n th ứ c gì v ề mơi tr ư ò n g , cộng



với đời sông v ậ t c h ấ t còn q u á t h i ế u th ô n , d â n cư c ủ a n h i ề u



k h u vực sẽ ít q u a n t â m h ơ n v ề c h ấ t lư ợ n g môi t r ư ờ n g sông.



<i><b>Thứ hai, về xung đột nảy sinh trong quá trinh hoạt </b></i>


<i><b>động của Khu liên hỢp xử lý chất thải</b></i>



<i>-</i>

T r ư ớ c t ì n h

t r ạ n g ô n h i ễ m môi t r ư ò n g t ạ i

G i a L â m d o s ự


q u á t ả i c ủ a K h u l i ê n h Ợ p S ơ n N a m , c ộ n g đ ồ n g d â n c ư ở đ â y
đ ã k i ế n n g h ị c á c c ơ q u a n n h à n ư ớ c g i ả i q u y ế t . V i ệ c l à m n à y
t h ể h i ệ n r ấ t r õ t r ì n h đ ộ n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ò i d â n t r o n g v i ệ c
b ả o v ệ q u y ề n v à l ợ i í c h p h á p v ề m ô i t r ư ờ n g c ủ a m ì n h . IVỞ l ạ i


vối giả t h u y ế t n ê u ở p h ầ n t r ê n , t r ư ò n g hỢp n à y n ê u x ả y ra




v ớ i n h ữ n g v ù n g n ơ i d â n t r í t h ấ p t h ì í t k h ả n ă n g c ó m ộ t b í i i i
k i ế n n g h ị g ử i c h o c á c c ơ q u a n n h à n ư ố c c ó t h ẩ m q u y ề n .


- T r ư ớ c s ự i m l ặ n g , k h ô n g h à n h đ ộ n g c ủ a c á c c ơ q u a n
n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n , n h ữ n g n g ư ờ i d â n ở đ â y đ ã d ự n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

, ề u b ạ t , c h ặ n đ ư ờ n g c á c x e r á c , k h ô n g c h o đ ổ r á c v à o b ã i r á c
d ã n d ế n v i ệ c c h í n h q u y ề n đ ị a p h i ì ơ n g p h ả i t ổ c h ứ c c ư õ n g
c h ê g i ả i t ỏ a . V ụ v i ệ c t i ế p t ụ c k é o t l à i . n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g
đ ã k é o l ê n k h i ế u n ạ i ở U B N D t h à n h p h ô " H à N ộ i . X u n g đ ộ t
n à y n ả y s i n h d o n h i ề u n g u y ê n n h â n t r o n g đ ó c ũ n g c ó
n g u y ê n n h â n v ê n h ậ n t h ứ c . K h ô n g g i ô n g v ớ i n h ữ n g đ á n h
g i á c a o v ề n h ậ n t h ứ c c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư x ã A n P h ú t r o n g
c á c x u n g đ ộ t n ê u t r ê n , h à n h d ộ n ơ t ự p h á t c ủ a n g ư ờ i d â n
t r o n g t r ư ờ n g h Ợ p n à y l ạ i l à d o s ự y ê u k é m v ề ý t h ứ c p h á p
l u ậ t , . T r ư ờ n g h Ợ p n à y n ế u x ả y r a d ô l v ớ i d â n c ư c ủ a c á c
n i í ó c t i ê n t i ế n , n ơ i c ó n h ậ n t h ứ c c a o h ơ n v ề m ô i t r ư ờ n g v à
ý t h ứ c p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g t h ì c h ắ c c h ắ n s ẽ c ó m ộ t d i ễ n
b i ê u k h á c . T h a y v ì d ự n g l ề u b ạ t . c h ặ n đ ư ờ n g c á c x e r á c ,
k h ô n g c h o đ ô ’ r á c v à o b ã i r á c n h ư n g ư ờ i d â n ở h u y ệ n G i a
L á m đ ã l à m s ẽ l à v i ệ c k ê u g ọ i s ự v à o c u ộ c c ủ a b á o c h í ,
t r u y ề n h ì n h v à c á c c h u y ê n g i a v ê m ô i t r ư ờ n g h o ặ c c h í í t
c ũ n g l à m ộ t c u ộ c đ ô l t h o ạ i g i ữ a C ô n g t y M ô i t r ư ờ n g đ ô t h ị ,
c h ủ t h ê g â y ô n h i ễ m v ớ i c ộ n g đ ồ n g d â n c ư , n h ữ n g n g ư ờ i
p h ả i h ứ n g c h ị u h ậ u q u ả c ủ a t ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m . Đ i ề u đ ó


k h ơ n g chỉ buộc các cơ q u a n n h à nước p h ả i n h a n h c h ó n g lê n



t i ô n g m à c ò n t r á n h đ ư ợ c n h ữ n g x á o t r ộ n v ề t r ậ t t ự , a n n i n h


x ã h ộ i k h ô n g c ầ n t h i ê t . M ặ t k h á c , n g u y ê n n h â n t ừ s ự h ạ n
c h ê t r o n g n h ậ n t h ứ c n à y c ũ n g l i ô n q u a n đ ế n n h ữ n g n g ư ờ i
c ó t r á c h n h i ệ m t r o n g c á c c ơ q u a n N h à n ư ớ c n ơ i n h ậ n k i ế n
n g h ị c ủ a n h â n d â n . H ọ c ầ n n h ộ n t h ứ c đ ư ợ c v i ệ c p h ớ t l ò
k i ê n n g h ị c ủ a n h â n d â n l à v i p h ạ m t r á c h n h i ệ m m à N h à
n ư ớ c v à n h â n d â n g i a o p h ó .


<b>Phần I. Các tình huống cụ thê về tranh chiip mơi trưịng tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

3. Các khía cạnh quy hoạch đất đai của tranh chấp môi trường



Q u y h o ạ c h đâ"t đ a i l à s ự t í n h t o á n , p h â n b ổ đ ấ t đ a i c ụ
t h ế v ề sô" l ư ợ n g , v ị t r í , k h ô n g g i a n c h o c á c m ụ c t i ê u k i n h t ê
- x ã h ộ i , b ả o đ ả m

<i><b>cơ sở</b></i>

k h o a h ọ c v à t h ự c t ê c ủ a c á c m ụ c
t i ê u k i n h t ê - x ã h ộ i đ ể v i ệ c s ử d ụ n g đ ấ t p h ù h Ợ p v ớ i c á c
đ i ề u k i ệ n v ê đ ấ t đ a i , k h í h ậ u , t h ổ n h ư ỡ n g v à t ừ n g n g à n h
s ả n x u ấ t * ” .


N h ư v ậ y , q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i c ó ý n g h ĩ a h ế t s ứ c t o l ớ n


t r o n g công tá c q u ả n lý v à s ử d ụ n g đ ấ t, n h ằ m đ ả m bảo việc



k h a i t h á c , s ử d ụ n g đ ấ t m ộ t c á c h h Ợ p l ý , t i ế t k i ệ m n h ư n g
v ẫ n đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u đ ã đ ề r a . D ư ớ i g ó c đ ộ B V M T v à
b ả o v ệ s ứ c k h o ẻ c o n n g ư ờ i , q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i c ũ n g g i ữ m ộ t
v a i t r ò k h ô n g k é m p h ầ n q u a n t r ọ n g . N h ữ n g t á c đ ộ n g x ấ u
t ớ i m ô i t r ư ờ n g v à s ứ c k h o ẻ c o n n g ư ờ i t ừ c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t
t r i ể n p h ụ t h u ộ c k h ô n g n h ỏ v à o đ ị a đ i ể m t r i ể n k h a i n h ữ n g
h o ạ t đ ộ n g ấ y m à v i ệ c x â y d ự n g k h u l i ê n h i ệ p x ử l ý r á c t h ả i
S ơ n N a m n ê u t r ê n l à m ộ t m i n h c h ứ n g đ i ể n h ì n h .



T r o n g t r ư ò n g h Ợ p n à y , n ế u q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i đ ư ợ c l ậ p
v à t h ự c h i ệ n t ố t t h ì c h ắ c c h ắ n v i ệ c x â y d ự n g K h u l i ê n h ợ p
x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n S ơ n N a m s ẽ k h ô n g l à m ả n h h ư ở n g đ ế n
q u y ề n v à l ợ i í c h h Ợ p p h á p c ủ a n h i ề u n g ư ờ i đ ế n t h ế . N h ư
v ậ y , n ế u k h ô n g c ó q u á n h i ề u n g ư ờ i b ị ả n h h ư ở n g x ấ u t ừ


<b>Bình luận khoa học và định hướng giải quyết một số vụ tranh châp...</b>



T r ư ờ n g Đ ạ i học L u ậ t H à N ộ i,

<i>Giáo trinh L u ậ t đất đai,</i>

N xb . C ò n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Phần I. Các tình hiiơno cụ Ihê về (ranh chấp mơi trirịng tại Việt Nam</b>



h o ạ t d ộ n g c ủ a K h u l i ô n hỢ|) n à y t h ì n h ữ n g x u n g đ ộ t , bâ"t
đ ổ n g c ủ n g k h ó c ó cơ s ỏ d ể I i á y s i n h . Đ i ề u đ ó c ũ n g c ó n g h ĩ a ,
ỏ m ộ t g(')c d ộ n h ấ t đ ị n h , t r a i i l i c h ấ p m ô i t r v í ị n g c ó m ơ i l i ê n
h ệ k h á m ậ t t h i ê t v ớ i c á c v ấ n (lể v ề l ậ p v à t h ự c h i ệ n q u y
h o ạ c h đ ấ t đ a i . V i ệ c l ậ p v ả t h ự c h i ệ n c á c q u y h o ạ c h

<i><b>áất</b></i>

đ a i


in ộ t các h hỢp lý. k h o a học t r ê n

c ơ

sỏ c â n n h ắ c k ỹ các y ế u tơ"



v ó k i n h t ế , x ã h ộ i . B V M T Vcà s ứ c k h o ẻ c ộ n g đ ồ n g s ẽ t r á n h
đ ư ợ c x u n g đ ộ t v ê m ô i t r ư ờ n g k h i s ử d ụ n g đ ấ t đ a i c h o c á c
m ụ c đ í c h k h á c n h a u .


T h e o q v i y đ ị n h v ê p h â n l o ạ i d â ì t ạ i Đ i ề u 6 N g h ị đ ị n h
S(/ 1 8 1 / 2 0 0 4 / N Đ - C P c ủ a C h í n h Ị ) h ủ n g à y 2 9 t h á n g 1 0
n á m 2 0 0 4 v ê t h i h à n h L u ậ t Đ ấ t cỉai, đ â t đ ê c h â t t h ả i , b ã i
r á c , k h i i x ử l ý c h ấ t t h ả i l à d ấ t s ử d ụ n g v à o m ụ c đ í c h c ô n g
c ộ n g . L o ạ i đ ấ t n à y t h u ộ c dcat c h u y ê n d ù n g n ằ m t r o n g


n h ó m đ â ' t p h i n ô n g n g h i ệ p . K h i l ậ p q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i ,
v á n đ ề k h a i t h á c , s ử d ụ n g l o ạ i đ ấ t n à y c h o c á c m ụ c đ í c h
k h á c n h a u c ũ n g c ầ n đ ư Ợ c c á n n h ắ c k ỹ I v í ỡ n g . Đ i ề u 1 2
N g h ị đ ị n h s ô 1 8 1 / 2 0 0 4 / N Đ - C P n ê u t r ê n v ề n ộ i d u n g q u y
h o ạ c h s ử d ụ n g đ ấ t c ó q i i y đ ị n h m ộ t t r o n g n h ữ n g n ộ i d u n g
m à q u y h o ạ c h k h a i t h á c , s ử d ụ n g đ ấ t p h ả i đ ề c ậ p l à p h ả i
p h â n t í c h h i ệ u q i i ả k i n h t ê , x ã h ộ i . m ô i t r ư ờ n g c ủ a t ừ n g
p h x í ơ n g á n p h â n b ổ q u ỹ đ ấ t . , p h â i i t í c h ả n h h ư ơ n g x ã h ộ i
b a o g ồ m v i ệ c d ự k i ê n s ô h ộ d â i i ] ) h á i d i d ờ i , sô" l a o đ ộ n g
m ấ t v i ệ c l à m d o b ị t h u h ồ i d ấ t . N l i ư v ậ y , p h â n b ổ q u ỹ đ â t
c h u y ê n d ù n g c h o v i ệ c Xcây d ự n g k h u x ử l ý c h ấ t t h ả i c ũ n g
p h a i đ ả m b ả o n ộ i d u n g n à y , t ừ đ ó đ ư a r a c á c g i ả i p h á p đ ể
h i ệ n t h ự c h o n q u y h o ạ c h , t r á n h t ì n h t r ạ n g q u y h o ạ c h


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

k h ô n g m a n g t í n h k h ả t h i , c ả n t r ở s ự p h á t t r i ể r i k i n h t ế -
x ã h ộ i .


V ụ v i ệ c t r ê n l ạ i c h o t h â V m ộ t v ấ n đ ề k h á c n . ả y s i n h d o
p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h c ò n t h i ế u c á c q u y đ ị n h t h í c h h ợ p v ề
q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i . K h i q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i l i ê n q u a n đ ế n
c ộ n g đ ồ n g d â n c ư , n ế u c h ỉ t í n h đ ế n t á c đ ộ n g v ề x ã h ộ i d o
p h ả i d i d ò i m ộ t

<i><b>số</b></i>

l ư ợ n g n h ấ t đ ị n h d â n c ư t h ì ' c h ư a đ ủ .
T h ự c t ế , c ó n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n đ ư Ợ c t r i ể n k h a i
t r ê n d i ệ n t í c h đ ấ t đ ã đ ư ợ c q u y h o ạ c h p h ù h ợ p , k h ô n g ] ) h ả i
d i d ờ i d â n c ư , n h ư n g ả n h h ư ở n g c ủ a n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g n à y
đ ế n c ộ n g đ ồ n g d â n c ư t ạ i đ ó l ạ i k h ô n g p h ả i l à n h ỏ . P h ả n
ứ n g c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư n ơ i t h ự c h i ệ n d ự á n x â y d ự n g
k h u l i ê n h Ợ p x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n S ơ n N a m c h o t h â y k h á r õ
đ i ề u n à y . S ự p h ả n đ ô l t h ự c h i ệ n d ự á n c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n



cư t r o n g t r ư ờ n g hỢp n à y k h ô n g l i ê n q u a n tới việc họ p h ả i



d i d ờ i đ ế t h ự c h i ệ n d ự á n . T h ự c t ế , h ọ k h ô n g p h ả i d i d ò i ,
n h ư n g l ạ i p h ả i g á n h c h ị u n h ữ n g ả n h h ư ở n g b ấ t l ợ i v ê m ô i
t r ư ờ n g d o h o ạ t đ ộ n g c ủ a d ự á n t ạ o r a , c ụ t h ê l à s ự g i ả m s ú t
c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g t ạ i n d i h ọ đ a n g s i n h s ô n g . N ế u v â n
đ ề n à y đ ã đ ư ợ c c â n n h ắ c k h i l ậ p q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i t h ì
n h ữ n g x u n g đ ộ t l o ạ i n à y h o ặ c s ẽ b ị h ạ n c h ế , h o ặ c s ẽ k h ô n g
x ả y r a t r ê n t h ự c t ế . V ì t h ế , n h ữ n g v ấ n đ ề v ề s ứ c k h o ẻ c ộ n g
đ ồ n g c ũ n g c ầ n đ ư ợ c c â n n h ắ c t r o n g c á c n ộ i d u n g c ủ a q u y
h o ạ c h k h a i t h á c s ử d ụ n g đ ấ t đ a i n ó i c h u n g v à đ ấ t c h u y ê n
d ù n g n ó i r i ê n g . N h ữ n g n ộ i d u n g n h ư t h ê c ầ n đ ư Ợ c x e m l à
m ộ t t r o n g n h ữ n g c ă n c ứ đ ể l ậ p q u y h o ạ c h , k ê h o ạ c h s ử
d ụ n g đ â t . Đ á n g t i ế c l à p h á p l u ậ t đ ấ t đ a i h i ệ n h à n h c h ư a đ ề


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

c ậ p t ớ i s ự l ồ n g g h é p v â n đ ổ s ứ c k h o e , m ô i t r ư ờ n g v à o d ự á n
q u y h o ạ c h đâ"t đ a i .


<b>Phần I. Các tình huốnịỊ cụ thê vé* tranh châp mỏi trưímg tại Việt Nam</b>



4.

Năng lực hạn chê

<b>trong </b>

quản lý môi trường của c á c

<i><b>cơ </b></i>



quan quản lý nhà nước và các đối tượng phát triển hạ tẩng,


dịch vụ c ô n g cộ n g



-

<i><b>Vê phía các cơ quan nhà nước.</b></i>

T r o n g q u ả n l ý n h à n ư ớ c


n ó i c h u n g v à q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g n ó i r i ê n g , N h à n ư ớ c g i ữ v a i
t r ò h ế t s ứ c q u a n t r ọ n g . T h ô n g q u a h ệ t h ô n g c đ q u a n q u ả n
l ý n h à n ư ớ c v ê B V M T , m ọ i h o ạ t đ ộ n g B V M T đ ề u đ ư ợ c t r i ể n


k h a i , g i á m s á t m ộ t c á c h t h ô n g nh<ất t r ê n p h ạ m v i c ả n ư ớ c
đ ả m b ả o n h ữ n g v i p h ạ m p h á p l u ậ t , n h ữ n g x u n g đ ộ t m ô i
t r i í ờ n g n ả y s i n h s ẽ đ ư ợ c g i ả i q u v ế t m ộ t c á c h t h o ả đ á n g k ị p
t h ờ i . V ì t h ế , n h ữ n g y ế u k é m t r o n g t ố c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a
h ệ t h ô n g n à y s ẽ l à m ả n h h ư ở n g k h ô n g n h ỏ đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a
c ô n g t á c B V M T , đ ế n v i ệ c đ ả m b ả o c á c q u y ề n v à l ợ i í c h h ợ p
p h á p v ề m ô i t r ư ờ n g c ủ a n g ư ờ i d â n , d ẫ n đ ế n t r a n h c h ấ p n ả y


sinh, ả n h h ư ở n g x ấ u đ ế n t r ậ t tự xã

h ộ i

và v ă n m i n h đô thị.


V ụ t r a n h c h ấ p x ả y r a t ạ i G i a L â m , H à N ộ i t r ê n đ â y c ũ n g
b ắ t n g u ồ n t ừ m ộ t t r o n g n h ữ n g n g i i y ô n n h â n c ơ b ả n l à n ă n g
l ự c h ạ n c h ế c ủ a c á c cơ q u a n N h à n ư ớ c t r o n g q u ả n l ý v à
B V M T . Đ i ề u đ ó đ ư ợ c t h ế h i ệ n q u a m ộ t sơ" k h í a c ạ n h s a u ;


<i><b>Thứ nhất,</b></i>

s ự l ú n g t ú n g c ủ a c á c cờ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c


có t h ẩ m q u y ề n t r o n g v i ệ c đ ả m b ả o q i i y ề n c ủ a n g ư ò i d â n đ ư ợ c
s ố i i g t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g t r o n g l à n h . Đ â y l à m ộ t t r o n g
n h ữ n g q u y ề n c ơ b ả n c ủ a c o n n g i í ò i đ ã đ ư ợ c p h á p l u ậ t g h i
n h ậ n v à đ ả m b ả o . T r o n g v ụ v i ệ c n ê u t r ê n , q u y ề n đ ư Ợ c sôVig


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g t r o n g l à n h c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n CIÍ s i n h
s ô n g t ạ i đ ị a b à n h o ạ t đ ộ n g c ủ a K h u l i ê n h ợ p x ử l ý c h ấ t t h á i
r ắ n S ơ n N a m c ó n g i i y c ơ b ị đ e d o ạ r õ r ệ t . T u y n h i ê n , c á c c ơ
q u a n c ó t h ẩ m q u y ề n đ ã k h ô n g c ó m ộ t đ ộ n g t h á i c ầ n t h i ê t I i à o
đ ể b ả o v ệ q u y ề n l ợ i ấ y c h o n g i í ị i d â n , d ẫ n đ ế n s ự b ấ t b ì n h v à
n h ữ n g h à n h đ ộ n g v i p h ạ m p h á p l u ậ t . V i ệ c c ộ n g đ ồ n g d â n c ư
ở đ â y đ ồ n g l o ạ t p h ả n đ ô i v i ệ c t h ự c h i ệ n d ự á n l à m ộ t h ậ u q u ả
t â t y ế u . T r o n g v ụ v i ệ c n à y , n ế u Q u y ế t đ ị n h số^ 1 2 3 / 2 0 0 4 / Q Đ -



Ư B về việc p h ê d u y ệ t c h í n h s á c h đ ề n bù, hỗ trỢ k i n h p h í l.hu



h ồ i đ ấ t đ ể t h ự c h i ệ n d ự á n U B N D t h à n h p h ô H à N ộ i đ ư ợ c
b a n h à n h s ớ m h ờ n , q u y ề n l ợ i v ề m ặ t m ô i t r ư ò n g c ủ a n g ư ò i
d â n đ ư ợ c q u a n t â m t ừ t r ư ớ c k h i t r i ể n k h a i d ự á n t h ì c h ắ c h ắ n
đ ã k h ô n g c ó s ự p h ả n đ ố ì đ ồ n g l o ạ t c ủ a n g ư ờ i d â n đ ô i v ớ i d ự
á n , n ê n c ó t h ể x u n g đ ộ t đ ă k h ô n g n ả y s i n h .


<i><b>Thứ hai,</b></i>

t r ì n h đ ộ q u ả n l ý c ủ a c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à


n ư ớ c v ề B V M T c ò n r â t y ế u . Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n r õ q u a v i ệ c
g i ả i q u y ế t s ự

<i><b>cố</b></i>

t ạ i B ã i r á c S ó c S ơ n , n g u y ê n n h â n d ẫ n d ê n
ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g ở k h u d â n c ư n ớ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a K h u
l i ê n h Ợ p S ơ n N a m .


T r ư ớ c p h ả n ứ n g v à đ ề n g h ị c ủ a đ ô n g đ ả o d â n c ư v ê v i ệ c
x á c đ ị n h k h u v ự c m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m , v ê s ự c ẩ n t h i ế t
k h ắ c p h ụ c t ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ồ n g , b ả o v ệ s ứ c k h o ẻ
v à l ợ i í c h c ủ a c ộ n g đ ồ n g , c á c c ơ q u a n n à y đ ã k h ô n g c ó m ộ t
t h ô n g t i n p h ả n h ồ i . T h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 1 2 2 L u ậ t
B V M T , t r á c h n h i ệ m g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p v à k i ế n n g h ị v ề
B V M T c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư t r o n g t r ư ờ n g h Ợ p n à y t h u ộ c v ề
U B N D h u y ệ n G i a L â m . S ự t h i ế u t r á c h n h i ệ m c ủ a cơ q u a n


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

n à y t r ư ớ c y ê u c ầ u v à k i ế n n g h ị c ủ a n g ư ò i d â n đ ã g â y b â ' t
b ì i i h t r o n g n h â n d â n , d ẫ n h ọ đ ế n n h ữ n g p h ả n ứ n g t h á i q u á
n h ư d ự n g l ề u b ạ t , c h ặ n đ ư ò n g c á c x e r á c , k h ô n g c h o đ ổ r á c
v à o b ã i r á c , l à m x á o t r ộ n t r ậ t t ự a n n i n h

<i><b>ở</b></i>

đ ị a p h ư ơ n g . N ế u
Ư B N D h u y ệ n G i a L â m s ớ m g i ả i q u y ế t k ị p t h ò i n h ữ n g y ê u
c ầ u v à k i ế n n g h ị c ủ a n g ư ờ i d â n t h ì c h ắ c c h ắ n s ẽ k h ô n g l à m

p h á t s i n h t h ê m t r a n h c h â p v à k h ô n g l à m c h o v ụ t r a n h
c h ấ p k é o d à i , p h ứ c t ạ p n h ư đ ã x ả y r a .


-

<i><b>Vê phía </b></i>

<i>các </i>

<i><b>đối </b></i>

<i><b>tượng </b></i>

<i><b>tiến hành hoạt </b></i>

<i>đ ộ n g </i>

<i><b>p h át triến. </b></i>



B ê n c ạ n h ý t h ứ c m ô i t r ư ờ n g , t r ì n h đ ộ q v i ả n l ý c ủ a c á c c h ủ
t h d n à y c ũ n g l à y ế u tô" q u y ế t đ ị n h đ ô l v ớ i v i ệ c h ạ n c h ê
n h ữ n g t á c đ ộ n g bâ"t l ợ i c h o m ô i t r ư ờ n g t ừ h o ạ t đ ộ n g p h á t
t r i ể ỉ i m à h ọ t i ế n h à n h . T r a n h c h ấ p n ả y s i n h g i ữ a c ộ n g
đ ồ n g d â n c ư x ã A n P h ú v ớ i c ô n g t y m ô i t r ư ờ n g đ ô t h ị H à
N ộ i t r o n g v ụ v i ệ c t r ê n c h o t h ấ y r ấ t r õ đ i ề u n à y .


ỉ ) ể k h ắ c p h ụ c s ự

<i><b>cố</b></i>

t ạ i b ã i r á c S ó c S ơ n , h à n g t r ă m x e r á c
t ừ t h à n h phô" H à N ộ i đ ư Ợ c c h u y ế n v ề K h u l i ê n h ợ p S ơ n N a m ,
g â y I i è n t ì n h t r ạ n g q u á t ả i c h o b ã i r á c n à y . N ư ớ c r á c k h ô n g
đ ư ợ c x ử l ý đ ã t r à n r a s ô n g c ồ n G i a n g g ầ n đ ó , g â y ô n h i ễ m
n g u ồ n n ư ớ c , d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g c á t ô m c h ế t h à n g l o ạ t . M ù i
k h ó c h ị u c ủ a b ã i r á c c ò n l à m ô n h i ễ m m ô i t r v í ờ n g t r ầ m t r ọ n g ,
á n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n s ứ c k h ỏ e c ủ a n g i í ị i d â n s ô l i g q u a n h


vùng. T r o n g t r ư ờ n g hợp n à y , k h i giải q u y ế t sự

<i>cố</i>

t ạ i b ã i r á c



S ó c S d n , c ô n g t y m ô i t r ư ờ n g đ ô t h ị H à N ộ i đ ã k h ô n g t í n h đ ế n
k h ả n ă n g c h ị u t ả i , đ ế n n g u y c ơ g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g t ạ i
K h u l i ê n h Ợ p x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n S ơ n N a m . H ậ u q u ả l à , đ ê
n g ă n n g ừ a n g u y c ơ g â y ô n h i ễ m t ạ i b ã i r á c S ó c S ơ n , c ô n g t y


<b>Phản I. Các tình huống cụ thể về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

l ạ i g â y r a t ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g ở K h u l i ê n h ợ p S ơ n


N a m , d ẫ n đ ế n q u y ề n đ ư ợ c s ô n g t r o n g m ô i t r ư ờ n g t r o n g s ạ c h
c ủ a c ư d â n v ù n g n à y b ị x â m p h ạ m .


<b>Bình luận khoa học và định hướng giải quyết một sô vụ tranh chấp...</b>



5.

Thiếu c á c quy định pháp luật phù hợp đ ể giải quyết



tranh châ'p



C á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t p h ù h Ợ p l à m ộ t t r o n g n h ữ n g
y ế u tô" c d b ả n q u y ế t đ ị n h v i ệ c g i ả i q u y ế t m ộ t c á c h n h a n h
c h ó n g , k ị p t h ò i c á c t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g n ả y s i n h . V i ệ c
c á c x u n g đ ộ t l i ê n t i ế p n ả y s i n h v à t h ò i g i a n g i ả i q u y ê t
t r a n h c h ấ p k é o d à i t r o n g v ụ t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g n ê u
t r ê n c ũ n g b ắ t n g u ồ n m ộ t p h ầ n t ừ t ì n h t r ạ n g p h á p l u ậ t v ừ a
c ó n h ữ n g q u y đ ị n h b ấ t c ậ p , v ừ a t h i ế u n h ữ n g q u y đ ị n h c ầ n
t h i ế t v ề c ơ c h ê g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g . H ệ t h ô n g
p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h c ò n m ộ t s ô t ồ n t ạ i cơ b ả n s a u l i ê n
q u a n đ ế n c ơ c h ê g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ò n g :


<i><b>Thứ nhất,</b></i>

t h i ế u c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t p h ù

hỢp

đ ể g i ả i


q u y ế t y ê u c ầ u đ ò i b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i v ề m ô i t r ư ò n g ở g i a i
đ o ạ n t r ư ớ c k h i c á c d ự á n b ắ t đ ầ u h o ạ t đ ộ n g , t ứ c l à g i a i
đ o ạ n g i ả i p h ó n g m ặ t b ằ n g , x â y d ự n g c ô n g t r ì n h v . v . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

l i ê n h Ợ p S ơ n N a m h o ạ t đ ộ n g , ỏ d .â y c ó m ộ t v ấ n đ ề p h á p l ý
đ ặ t r a l à c ơ s ở p h á p l ý n à o

cho việc

n g ư ờ i d â n đ ư Ợ c n h ậ n
k h o ả n t i ề n b ù đ ắ p n h ữ n g g i a m sú t. c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g
v ò a i s ẽ c h i t r ả k h o ả n t i ề n đ ó .


- T i ế p c ậ n t ừ g ó c đ ộ p h á p l u ậ t đ ấ t đ a i t h ì s ự p h ả n ứ n g
c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư x ã A n P h ú b ắ t n g u ồ n t ừ v i ệ c t h u h ồ i
đ â t đ ê x â y d ự n g K h u l i ê n h i ệ p x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n S đ n
N a m . T h e o q u y đ ị n h t ạ i N g h ị đ ị n h

<i><b>số</b></i>

1 9 7 / 2 0 0 4 N Đ - C P c ủ a
C h í n h p h ủ n g à y 0 3 t h á n g 1 2 n ă m 2 0 0 4 v ề b ồ i t h ư ờ n g , h ỗ


trỢ và t á i đ ị n h cư, k h i N h à nước t h u hồi đ ấ t , c ộ n g đ ồ n g d â n



CIÍ x ã A n P h ú k h ô n g t h u ộ c đ ô l t ư ợ n g đ ư Ợ c b ồ i t h ư ò n g h a y


h ỗ trỢ vì họ k h ô n g p h ả i là người p h ả i di dời chỗ ở đ ể g iả i



p h ó n g m ặ t b ằ n g p h ụ c vụ cho việc th ự c h i ệ n d ự á n .



- T i ế p c ậ n t ừ g ó c đ ộ p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g , v i ệ c t h u h ồ i
đ â t đ ê t h ự c h i ệ n d ự á n t i ề m ẩ n n g u y cơ g â y ả n h h ư ở n g x ấ u
đ ê n c h ấ t l ư ợ n g m ô i t r ư ờ n g v à n g ư ò i b ị t h i ệ t h ạ i s ẽ l à c ộ n g
đ ồ n g d â n c ư x ã A n P h ú , n ơ i t h ự c h i ệ n d ự á n . T h e o q u y đ ị n h
t ạ i Đ i ề u 1 3 0 L u ậ t B V M T , t h i ệ t h ạ i d o ô n h i ễ m , s u y t h o á i
m ô i t r ư ờ n g b a o g ồ m : s u y g i ả m c h ứ c n ă n g , t í n h h ữ u í c h c ủ a
m ô i t r ư ờ n g v à t h i ệ t h ạ i v ề s ứ c k h o ẻ , t í n h m ạ n g c ủ a c o n


người, t à i s ả n và lợi ích hỢp p h á p của tổ’ chức, cá n h â n do



h ậ u q u ả c ủ a v i ệ c s u y g i ả m c h ứ c n ă n g , t í n h h ữ u í c h c ủ a m ô i


t r ư ờ n g g â y ra. N h ư vậy, t r o n g trường hỢp này, h o ạ t đ ộ n g



c ủ a K h u l i ê n h Ợ p x ử l ý c h â ' t t h ả i r ắ n S ơ n N a m r õ r à n g l à c ó


k h ả n ă n g g â y r a n h ữ n g t ổ n h ạ i v ề s ứ c k h o ẻ c ủ a n g ư ò i d â n
A n P h ú d o h ọ s ẽ p h ả i t h ư ờ n g x u y ê n h ứ n g c h ị u m ù i h ô i t h ố i ,
x ú u ê . . . n g h ĩ a l à c h ứ c n ă n g t í n h h ữ u í c h c ủ a m ô i t r ư ờ n g b ị


<b>Phần 1. Các tình huống cụ thê về tninh cháp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

s u y g i ả m . N ó i c á c h k h á c , t h i ệ t h ạ i m à n g ư ò i d â n x ã A n l ^ h ú


sẽ p h ả i g á n h chịu là t h i ệ t h ạ i do ô n h i ễ m mơi trvíờng g ây r a .



S o n g , v ấ n đ ề n g ư ò i d â n A n P h ú c ó

đưỢc

n h ậ n k h o ả n t i ề n b ồ i


th ư ờ n g n h ữ n g t h i ệ t h ạ i đó h a y k h ô n g lại k h ó được đ ả m bào


th e o các q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t h i ệ n h à n h .



T ạ i t h ờ i đ i ể m n ả y s i n h t r a n h c h ấ p , n h ữ n g t ổ n h ạ i c h o m ô i
t r ư ờ n g c h ư a x ả y r a v à v ì t h ế , v i ệ c n g i í ờ i d â n x ã A i i P h ú b ị t ố n
h ạ i v ề s ứ c k h o ẻ c ũ n g c h ỉ m ớ i l à d ự l i ệ u t r o n g t ư d n g l a i . D o đ ó ,
k h ơ n g t h ể t í n h t o á n đ ư ợ c m ứ c đ ộ t h i ệ t h ạ i v ề s ứ c k h o ẻ c ủ a
n g ư ò i b ị t h i ệ t h ạ i v à đ ư ơ n g n h i ê n v ấ n đ ề b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t

h ạ i



do ô n h i ễ m môi tr ư ờ n g t r o n g tr ư ờ n g hỢp n à v c ũ n g k h ô n g t h ê



đ ặ t r a . N ó i c á c h k h á c , t r o n g v ụ t r a n h c h ấ p n à y . n g i í ờ i d â n x ã
A n P h ú

sẽ k h ô n g đưỢc t r ả tiề n bồi t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i do ô


n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g g â y r a v à c ũ n g k h ơ n g c ó a i p h ả i c h ị u t r á c h
n h i ệ m b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i v ì t h i ệ t h ạ i c h ư a x ả y r a .


T ừ n h ữ n g p h â n t í c h t r ê n , c ó t h ể n h ậ n t h ấ y s ự l ú n g



t ú n g , k h ó xác đ ị n h t r á c h n h i ệ m c h í n h là do t h i ế u c á c (Ịiiy



đ ị n h p h á p l u ậ t c ầ n t h i ế t đê giải q u y ế t t r a n h c h á p môi


t r ư ò n g n ả y s i n h ở giai đ o ạ n trư ớ c k h i d ự á n đi v à o h o ạ t



đ ộ n g . R õ r à n g t r o n g v ụ v i ệ c n à y , t h i ệ t h ạ i c ó t h ê n h ì n t h ấ y ,


người bị t h i ệ t h ạ i v à người g â y r a t h i ệ t h ạ i c ũ n g x á c đ ị n h


được n h ư n g lại k h ơ n g có c ă n cứ p h á p lý đê giải quyêt. y ê u



c ầ u đ ò i b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i . V ì t h ế , v i ệ c x â v d ự n g V’à b a n


h à n h mới các q u y đ ị n h p h á p l u ậ t v ề hỗ trỢ t à i c h í n h c h o các


đôi tưỢng có n g u y cơ p h ả i h ứ n g c h ịu n h ữ n g ả n h h ư ờ n g xâ\i


v ề mơi t r ư ị n g do việc t h ự c h i ệ n các dự á n p h á t t r i ể n là h ẽ t



sức c ầ n t h i ế t .



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Phán I. Các tình huòn” cụ thé vế </b>

tranh

<b>cli;ip mói </b>

<b>trưỊTig </b>

<b>tại Việt Nam</b>



<i><b>Thứ hai,</b></i>

t h i ê u s ự t h ố i i g n h â t t r o n g q u y đ ị n h v ề t h ẩ m


q u y ế n g i ả i q u v ế t t r a n h c h ấ j ) v à x á c đ ị n h k h u v ự c m ô i
t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m c ủ a c á c C(í q u a n n h à n ư ớ c .


IV o n g t r ư ò n g hỢp cụ t h ể này. t h ẩ m q u y ề n giải q u y ê t



t r a n h c h ấ p đ ư ợ c x á c đ ị n h l à c ủ a U B N D h u y ệ n G i a L â m ,
T h à n h p h ô " H à N ộ i t h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 1 2 2 L u ậ t B V M T .



Đe có t h ê giải q u v ế t đưỢc v ụ việc n à y , m ộ t t r o n g n h ữ n g



c ô n g v i ệ c c ầ n l à m l à p h á i x á c đ ị n h x e m có h a y k h ô n g t ì n h
t r ạ n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g d o s ụ q u á t ả i c ủ a b ã i r á c S ơ n
N a m t h e o p h ả n á n h v à k i ế n n g h ị c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư x ã
A n P h ú . Đ i ề u n à v c ó n g h ĩ a l à p h a i x á c đ ị n h đ ư ợ c k h u v ự c
m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m . Đ â y c ũ n s , l à c ơ s ở đ ể q u y ê t đ ị n h á p
d ụ n g c á c b i ệ n p h á p p h ụ c h ồ i m ô i t r ư ờ n g t h e o y ê u c ầ u c ủ a
n g i í ờ i d â n . S o n g , t h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 9 3 L u ậ t B V M T ,
t ) ’0 n g v ụ v i ệ c n à v , c h i c ó U B N D T h < à n h p h ô H à N ộ i m ớ i c ó
t h ẩ m q u y ề n x á c đ ị n h k h u v ự c m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m . V ì
v ậ y , U B N D h u y ệ n G i a L â m đ ư ợ c t r a o q u y ề n g i ả i q u y ế t


t ] 'a n h c h ấ p do ô n h i ễ m môi tr ư ờ n g g â y r a n h ư n g lại k h ô n g



c o q i i y ề n l à m r õ c á c v ấ n đ ề v ổ ô n h i ễ m m ô i t r i í ị n g đ ế g i ả i


q u v ô t t r a n h c h á p c ũ n g n h ií át) dụiig các b iệ n p h á p đế k h ắ c



p h ụ c t ì n h t r ạ n g m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m . Q u y đ ị n h n à y đ ã v ô


h ì n h t r u n g tước bỏ t h ẩ m q u v ô n giái (|u y ế t t r a n h c h ấ p c ủ a



U B N D c<ap h u y ệ n . C ó lõ s ự i m l ặ n g t ừ p h í a c á c c ơ q u a n n h à
n ư ớ c t r ư ớ c đ ề n g h ị c ủ a c ộ n g đ ồ i i g d â n c ư v à t h ờ i g i a n t r a n h
c h â p k é o d à i t r o n g v ụ v i ệ c n à y Ị ) h ẩ n n à o c ũ n g v ì l ý d o n à y .


<i><b>Thứ ba,</b></i>

t h i ế u c ă n c ứ p h á p l ý d ê x ử l ý h à n h v i v i p h ạ m


c i i a C ô n g t y M ô i t r ư ờ n g đ ô t h ị H à N ộ i .



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

T ì n h t r ạ n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g , l à m ả n h h ư ở n g x ấ u đ ế n
s ứ c k h o ẻ c ủ a c ộ n g đ ồ n g d â n c ư x ã A n P h ú t r o n g v ụ v i ệ c n à y
x ả y r a d o q u y ế t đ ị n h c ủ a C ô n g t y M ô i t r ư ị n g đ ơ t h ị H à N ộ i
c h u y ể n r á c t ừ b ã i r á c S ó c S ơ n v ề K h u l i ê n h Ợ p S ơ n N a m . R õ
r à n g , đ â y l à h à n h v i g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ò n g m à v i ệ c x á c
đ ị n h c h ê t à i á p d ụ n g l ạ i r ấ t k h ó k h ă n . Đ i ề u 1 5 N g h ị đ ị n h

<i><b>số </b></i>


8 1 / 2 0 0 6 / N Đ - C P n g à y 0 8 t h á n g 9 n ă m 2 0 0 6 c ủ a C h í n h p h ủ
v ề x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h t r o n g l ĩ n h v ự c b ả o v ệ m ô i
t r ư ờ n g c ó q u y đ ị n h v ề t r á c h n h i ệ m h à n h c h í n h đ ơ i v ớ i h à n h
v i v i p h ạ m c á c q u y đ ị n h v ề q u ả n l ý v ậ n c h u y ể n v à x ử l ý c h â t
t h ả i . Đ i ề u l u ậ t n à y q u y đ ị n h h ì n h t h ứ c v à b i ệ n p h á p x ử
p h ạ t đ ô l v ớ i c á c h à n h v i : q u ả n l ý , v ậ n c h u y ể n v à x ử l ý c h â ' t
t h ả i , c á c c h â t g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g k h ô n g t h e o đ ú n g q u y
đ ị n h v ề b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g , g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g ; v ậ n
c h u y ể n , x ử l ý c h ấ t t h ả i n g u y h ạ i k h ô n g t h e o đ ú n g q u y
đ ị n h . . . T u y n h i ê n , k h ó c ó t h ế t ì m t h ấ y m ộ t h à n h v i q u y đ ị n h
t ạ i đ i ề u n à y t ư ơ n g t ự h à n h v i c ủ a C ô n g t y m ô i t r ư ờ n g đ ô t h ị
H à N ộ i đ ế t r ê n c ơ s ở đ ó á p d ụ n g Đ i ề u 1 5 N g h ị đ ị n h

<i><b>số </b></i>


8 1 / 2 0 0 6 / N Đ - C P . T h ự c c h ấ t , v i ệ c q u ả n l ý , v ậ n c h u y ể n v à x ử
l ý c h ấ t t h ả i c ủ a C ô n g t y n à y v ẫ n t u â n t h ủ đ ú n g c á c q u y
đ ị n h v ề b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g . Đ ó l à p h ả i v ậ n c h u y ế n c ỉ ế n đ ú n g
n ơ i q u y đ ị n h , p h ư ơ n g t i ệ n v ậ n c h u y ể n p h ả i đ ả m b á o k h ô n g
g â y p h á t t á n , r ò r ỉ c h ấ t I h ả i . T u y n h ữ n g v i p h ạ m I i à y k h ô n g
x ả y r a s o n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g v ẫ n d i ễ n r a . N h ư v ậ y , r õ
r à n g c ó h à n h v i g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g , c h ủ t h ể t h ự c h i ệ n
h à n h v i g â y ô n h i ễ m c ũ n g x á c đ ị n h đ ư ợ c , s o n g l ạ i k h ô n g t h ể


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h d o
k h ô n g c ỏ c h ế t à i á p d ụ n g đô'i v ới h à n h v i đ ó . Đ i ề u n à y c ũ n g


c ó n g h ĩ a l à C ô n g t y m ô i t r ư ờ n g d ô t h ị H à N ộ i s ẽ c h ỉ p h ả i
c h ị u t r á c h n h i ệ m b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i d o h à n h v i l à m ô
n h i ỗ m m ô i t r ư ờ n g c ủ a m ì n h g â y r a , p h ả i á p d ụ n g c á c b i ệ n
p h á p k h ô i p h ụ c l ạ i t ì n h t r ạ n g m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m m à
k h ô n g b ị x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h v ề h à n h v i đó"*.


V ụ t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g n ê u t r ê n c h o t h ấ y s ự c ầ n
t h i ế t p h ả i s ử a đ ổ i , b ổ s u n g p h á p l u ậ t đ ể x á c đ ị n h t r á c h
n h i ệ m c ủ a c á c c h ủ t h ể g â y ô n h i ễ m , b ả o v ệ q u y ề n v à l ợ i í c h
h ợ p p h á p c ủ a d â n c ư n ơ i t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g p h á t t r i ể n
( k ê c ả c á c h o ạ t đ ộ n g v ì l ợ i í c h c h u n g c ủ a c ả c ộ n g đ ồ n g ) , h ạ n
c h ế v à n g ă n n g ừ a c á c x u n g đ ộ t m ơ i t r ư ị n g c ũ n g n h ư t ạ o
đ i ề i i k i ệ n t h u ậ n l ợ i v ề m ặ t p h á p l ý c h o c á c c ơ q u a n c ó t h ẩ m
q u y ề n g i ả i q u y ế t n h a n h c h ó n g , k ị p t h ờ i c á c t r a n h c h ấ p m ô i
t r ư ờ n g . B ê n c ạ n h đ ó , c á c v ấ n đ ề v ề x â y d ự n g v à t h ự c h i ệ n
q u y h o ạ c h đ ấ t đ a i , v ề t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c q u ả n l ý c ủ a c á c
c ơ q u a n n h à n ư ớ c v à c á c c h ủ t h ể g â y ô n h i ễ m c ũ n g c ầ n p h ả i
đ ư Ợ c q u a n t â m đ ú n g m ứ c .


<b>Phần I. Các tình huống cụ thể về tranh chấp mòi trường tại Việt Nam</b>



N g h ị đ ịn h 1 1 7 / 2 0 0 9 / N Đ -C P n g à y 31/12/2009 v ề x ử p h ạ t v i p h ạ m


h à n h c h ín h tro n g lĩn h vực B V M T ( th a v th ê ch o N g h ị đ ịn h


8 1 / 2 0 0 6 / N Đ - C P và có h iệ u lực từ n g à y 01/03/2010) c ũ n g k h ô n g q u y


đ ịn h b iệ n p h á p xử lý h à n h c h ín h đơì với h à n h v i n à y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Bình luận khoa học vù định hưổTis ^iải quyết một sơ vụ tranh cháp.</b>




TÌNH HUỐNG THỨ HAI



<b>I. M Ò T Ả S ự VIỆC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Phần I. </b>

Các

<b>tình huốỉiíỉ </b>

cụ

<b>thè vé </b>

tranh chãp

<b>mói trirịìig tại Việt Nam</b>



<b>II. </b> <b>BỈNH L U Ậ N K H O A HỌC V À </b>Đ Ị N H <b>H Ư Ớ N G GIẢI Q U Y Ế T </b>


<b>VỤ VIỆC</b>


<b>1. Bình luận vấn để</b>


T r ư ớ c h ế t , p h á i t h ấ y

r ằ n g ,

h ơ n 14 ÕO l à n g n g h ề c ủ a V i ệ t
N í u n d a n g đ ó n g g ó p m ộ t p h ầ n r ấ t q u a n t r ọ n g c h o s ự p h á t


t r i ể n k i n h tô - xã hội của đ á t niíớc. n h ấ t là t r o n g t ạ o việc



l à m v à t h u n h ậ p c h o n g ư ờ i l a o d ộ n g , ố n đ ị n h x ã h ộ i .


T u y n h i ê n , h o ạ t độn g

c ủ a c á c

là n g n g h ề t r u y ề n t h ô n g



đ a n g g â y r a ả n h h ư ở n g Xcâii tới môi t r ư ờ n g v à sức k h o ẻ con



n g ư ờ i , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g n g ư ờ i d â n s i n h s ô n g t r ê n đ ị a b à n .
C á c n g u ồ n g â y ô n h i ễ m c ủ a l à n g

n g h ê

đ a d ạ n g v à p h â n t á n
t r o n g k h u d â n c ư . S ự đ a d ạ n g c ú a h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế

c ủ a


l à n g n g h ề t ạ o r a n h ữ n g t á c đ ộ n g k h á c n h a u đ ô i v ớ i m ơ i
t r i í ờ n g n h ư ; ô n h i ễ m k h ơ n g k h í , ô n h i ễ m c h ấ t t h ả i r ắ n , ô
n h i ỗ m n ư ố c v à ô n h i ễ m t i ế n g ồ n .


Đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g b i ể n h i ệ n c ủ a m â u t h u ẫ n g i ữ a
p h á t t r i ể n k i n h t ê v à B V M T . S ự x u ấ t h i ệ n n h ữ n g x u n g đ ộ t
v ề l ợ i í c h m ô i t r ư ờ n g đ ò i h ỏ i p h á i c ó n h ữ n g b i ệ n p h á p g i ả i
q u y ế t . N ế u n h ữ n g x u n g đ ộ t n à y k h ô n g đ ư ợ c g i ả i q u y ế t m ộ t
c á c h t h o ả đ á n g , c á c l ợ i í c h c h í n h

đáiìg

c ủ a n g ư ờ i d â n s ẽ b ị
ả n h h ư ở n g , g â y k h ó k h ă n c h o v i ộ c t h ự c h i ệ n c h ủ t r v í ơ n g ,
t h i ê t l ậ p v à d i i y t r ì m ộ t x ã h ộ i c ô n g b ằ n g , b ì n h đ ẳ n g v à v ă n
m i n h t r o n g c á c l à n g n g h ê , c.ác v ù n g n ô n g t h ô n . Đ i ề u đ á n g
q u a n t â m l à x ử l ý đ ư ợ c m ô i q u a i i h ộ í ^ i ữ a p h á t t r i ể n l à n g
n g h è v à B V M T , t ạ o r a s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ủ a n ô n g
t h ô n V i ệ t N i m , d u y t r ì n h ữ n g t r u y ề n t h ô n g l ị c h s ử t ô t đ ẹ p


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

c ủ a d â n t ộ c đ ư ợ c h o á t h â n t r o n g n h i ề u h o ạ t đ ộ n g c ủ a l à n g
n g h ề , l ễ h ộ i c ủ a l à n g n g h ề .


Đ ặ c t h ù c ủ a m â u t h u ẫ n g i ữ a l ợ i í c h k i n h t ế v à l ợ i í c h
m ô i t r ư ờ n g t r o n g v ấ n đ ề ô n h i ễ m l à n g n g h ề ở c h ỗ c h í n h
n h ữ n g n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m c ũ n g l à n h ữ n g n g ư ờ i c h ị u s ự t á c
đ ộ n g c ủ a t ì n h t r ạ n g m ô i t r ư ờ n g b ị ô n h i ễ m . H o ạ t đ ộ n g c ủ a
c á c c đ s ở s ả n x u ấ t t h ư ờ n g đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h e o c á c p h ư ơ n g
p h á p t r u y ề n t h ô n g “c h a t r u y ề n c o n n ô l ” . Đ i ề u đ á n g c h ú ý
l à c á c l à n g n g h ề đ ã c ó l ị c h s ử h à n g t r ă m n ă m , c ó k h i c ả
h à n g n g h ì n n ă m . S ự p h á t t r i ể n l à n g n g h ề ở t r ì n h đ ộ c ô n g
n g h ệ t h ấ p , l a o đ ộ n g g i ả n đ ơ n . C á c p h ư đ n g t h ứ c s ả n x u ấ t
đ ư ợ c k ê t h ừ a t ừ t h ế h ệ n à y s a n g t h ê h ệ k h á c . T i ề m n ă n g
p h á t t r i ể n c ủ a l à n g n g h ề , n h i ề u h ộ g i a đ ì n h t i ế n h à n h c á c
n g h ề t h ủ c ô n g t r u y ề n t h ô n g c ò n y ế u d o í t v ơ n , t h i ế u s ự h ỗ
t r Ợ c ủ a c ô n g n g h ệ m ớ i , t h â n t h i ệ n v ớ i m ô i t r ư ờ n g . K h á c v ớ i
c á c k h u c ô n g n g h i ệ p , l à n g n g h ề l à s ự “ h o à q u y ệ n ” g i ữ a k h u


s ả n x u ấ t v à k h u d â n s i n h . C á c c ơ s ở s ả n x u ấ t x u ấ t c ó q u y
m ô n h ỏ , p h â n t á n v à x e n k ẽ t r o n g k h u v ự c d â n c ư . D o v ậ y ,
v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c n g h ĩ a v ụ B V M T c ủ a h ộ g i a đ ì n h , c á n h â n
c ó h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t t r o n g l à n g n g h ê s ẽ g ặ p n h ữ n g k h ó
k h ă n n h ấ t đ ị n h s o v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t t ậ p t r u n g .
N h ữ n g đ ề n g h ị h ỗ t r Ợ t ừ p h í a N h à n ư ớ c c h o v i ệ c d i c h u y ể n
r a k h u v ự c t ậ p t r u n g l à n h ữ n g đ ò i h ỏ i c h í n h đ á n g v à p h ù
h Ợ p v ớ i k h ả n ă n g t h ự c t ê c ủ a c á c h ộ s ả n x u ấ t t i ể u t h ủ c ô n g
p h ả i d i d ồ i . B ê n c ạ n h đ ó , c ũ n g c ầ n p h ả i n h ì n n h ậ n r ằ n g
v i ệ c h ỗ t r Ợ t ừ p h í a N h à n ư ớ c c h o v i ệ c d i d ò i c á c cơ s ở s ả n
x u ấ t t r o n g l à n g n g h ê ' r a k h u t ậ p t r u n g k h ô n g c h ỉ x u ấ t p h á t


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

t ừ l ọ i í c h c ủ a c á c c ơ s ở s ả n x u ấ L m à c ò n l à t r á c h n h i ệ m N h à
n ư ớ c t r o n g v i ệ c q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g , t r o n g v i ệ c b ả o đ ả m c á c
q u y ề n c ủ a n g ư ờ i d â n đ ô i v ớ i m ô i t r ư ờ n g .


T h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t , m ọ i t ổ c h ứ c v à c á n h â n ,
n h ấ t l à n h ữ n g c h ủ t h ể s ả n x u ấ t

k i n h

d o a n h , p h ả i t h ự c h i ệ n
c á c b i ệ n p h á p B V M T , k h ô n g đ ư ợ c l à m ả n h h ư ở n g t ớ i m ô i
t r ư ờ n g v à ả n h h ư ở n g t ớ i

sức khoẻ

c ủ a n g ư ờ i k h á c . P h á t
t r i ể n b i ề n v ữ n g v ề t h ự c c h ấ t đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g n g u y ê n l ý
s a u :

<i><b>‘'Để thực hiện </b></i>

<i><b>được </b></i>

<i><b>sự phát triển lâu bền, BVMT nhất </b></i>



<i><b>thiết sẽ là một bộ phận cấu thành của quá trinh phát triển </b></i>



<i><b>và không thề xem xét tách rời quá trình đ ố ’.</b></i>

T u y ê n bô"


J o h a n n e s b u r g n ă m 2 0 0 2 v ê p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g c ụ t h ế h o á
c á c t i ê u c h í c ủ a p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g t ạ i m ụ c 5 l à p h á t t r i ể n
k i n h t ế , p h á t t r i ể n x ã h ộ i v à B V M T - ở c ấ p đ ộ đ ị a p h ư ơ n g ,


q uốíc g i a , k h u v ự c v à t o à n c ầ u " ’.


T u y n h i ê n , m ỗ i q u ố c g i a v à c ộ n g đ ồ n g q u ố c t ế đ a n g p h ả i
đ ư ơ n g đ ầ u v ớ i m ộ t t h á c h t h ứ c r i ê n g , n h ữ n g m â u t h u ẫ n đ ặ c
t h ù g i ữ a p h á t t r i ể n k i n h t ê v à B V M T . H o ạ t đ ộ n g c ủ a l à n g
n g h ê v à B V M T t ạ i c á c l à n g n g h ê c h í n h l à t h á c h t h ứ c đ ặ c
t h ù c ủ a n h i ề u đ ị a p h ư ơ n g , n h i ề u c ộ n g đ ồ n g ở n ư ớ c t a .

<b>xử </b>


l ý n h ữ n g m â u t h u ẫ n , n h ữ n g v ấ n đ ề p h á t s i n h t ừ c á c h o ạ t
đ ộ n g c ủ a l à n g n g h ề s ẽ k h ô n g t h ự c s ự m a n g l ạ i h i ệ u q u ả
n ế u k h ơ n g có n h ữ n g n ề n t ả n g p h á p l ý v ữ n g c h ắ c , n h ữ n g


<b>Phán I. Các tình huống cụ thê về tranh cháp mỏi trường tại Việt Nam</b>



C ụ c M ô i trư ờng -

<i>H ành trinh phát triển bền vững 1972 -1992- 2002, </i>



N xỉ). C h í n h t r ị quổc gia, H à N ộ i, 2002, tr. 14, 15, 19, 24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Hình </b>

<b>luận khoa học và định hưÓTig giái quyết một sỏ vụ </b>

<b>tranh </b>

<b>chùp...</b>


c h í n h s á c h k i n h tế, xã hội p h ù hỢp t r o n g đó các q u y đ ị n h



của p h á p l u ậ t môi t r ư ờ n g c ầ n được á p d ụ n g và th ự c h i ệ n



m ộ t c á c h n g h i ê m c h ỉn h .



<b>2. Những định hướng xử lý vâVi đề</b>


Đ ê ’ g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề ô n h i ễ m l à n g n g h ề , c ụ t h ê l à l à n g
n g h ề t r o n g t ì n h h u ô n g n ê v i t r ê n , Đ i ề u 3 7 v à Đ i ề u 3 8 L u ậ t
B V M T 2 0 0 5 đ ã c ó n h ữ n g q u y đ ị n h v ề n g h ĩ a v ụ c ủ a Ciic


c h ủ t h ể s ả n x u ấ t k i n h d o a n h v à q u y đ ị n h BVTVIT đ ô i v ố i
l à n g n g h ề .


T r ư ớ c h ế t , h ộ g i a đ ì n h , c á n h â n p h ả i t u â n t h ủ c á c n g h ĩ a
v ụ v ề B V M T t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , đ ặ c b i ệ t


à c á c n g h ĩ a v ụ s a u :


- C ó h ệ t h ô n g t h u g o m v à x ử l ý n ư ố c t h ả i đ ạ t t i ê u c h i i â n
m ô i t r ư ờ n g . T r ư ờ n g h Ợ p n ư ớ c t h ả i đ ư ợ c c h u y ể n v ề h ệ t h ô n g
x ử l ý n ư ớ c t h ả i t ậ p t r u n g t h ì p h ả i t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h
c ủ a t ố c h ứ c q u ả n l ý h ệ t h ô n g x ử l ý n ư ớ c t h ả i t ậ p t r u n g ;


- C ó đ ủ p h ư ơ n g t i ệ n , t h i ế t b ị t h u g o m , l ư u g i ữ c h ấ t t h ả i
r ắ n v à p h ả i t h ự c h i ệ n p h â n l o ạ i c h ấ t t h ả i r ắ n t ạ i n g u ồ n ;


- C ó

b iệ n p h á p g i ả m

t h i ể u

v à

x ử l ý

bụi, k h í t h ả i đ ạ t t i ê u


c h u ẩ n t r ư ớ c k h i t h ả i r a m ô i t r ư ò n g ; b ả o đ ả m k h ô n g đ o r ò


rỉ, p h á t t á n k h í t h ả i , hơi, k h í độc h ạ i r a mơi tritịng; h ạ n



c h ê t i ê n g ồ n , p h á t s á n g , p h á t n h i ệ t g â y á n h h ư ớ n g x ă u đ ô i
v ớ i m ô i t r ư ờ n g x u n g q u a n h v à n g ư ờ i l a o đ ộ n g ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

h ợ p v à p h á i t ự c h ị u c h i p h í k h i I h ự c h i ệ n b i ệ n p h á p b ả o
đ ả m v i ệ c g i ả m t h i ể u , t h u g o m , x ử l ý c á c c h ấ t t h ả i . T r o n g
t r ư ờ n g h Ợ p k h ô n g t h ê t h ự c h i ệ n d ư ợ c n h ữ n g b i ệ n p h á p n à y ,
c á c cơ s ở s ả n x u â ' t k i n h d o a n h n à y p h ả i k ý k ế t h Ợ p đ ồ n g v ớ i


tó chức, cá n h â n có đ ủ n ă n g lực t h ự c hiện.




T h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 3 5 . Đ i ề u 3 7 v à Đ i ề u 1 0 5 L u ậ t
B V M T 2 0 0 5 , h ộ g i a đ ì n h c ó h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h
d o a n h , d ị c h v ụ p h ả i t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ s a u :


- T ấ t c ả c á c

t h i ế t

b ị , c ô n g c ụ s ả n x u ấ t k h ô n g đvíỢc t h ả i
k h ó i , b ụ i , k h í c h ứ a c h â t đ ộ c v à o m ô i t r ư ờ n g v à g â y r a t i ế n g
ồ n v i í ợ t q u á t i ê u c h u ẩ n m ô i t r ư ờ n g c h o p h é p . K h ô n g đ ư Ợ c
đ ư a t h i ế t b ị , c ô n g c ụ s ả n x u ấ t k h ô n g đ ạ t c á c t i ê u c h u ẩ n m ô i
t r ư ờ n g v à o h o ạ t đ ộ n g .


- Đ ặ t c ơ s ở s ả n x u ấ t t r o n g k h o ả n g c á c h a n t o à n đ ô i v ớ i
k i m d â n c ư n ế u c ó c á c c h ấ t n g u y h i ể m n h ư : c h â t d ễ c h á y ,
d ỗ n ổ , c h ấ t p h ó n g x ạ , c h â t đ ộ c h ạ i , m ù i g â y h ạ i . . . T r o n g
t r ư ờ n g h Ợ p c á c c ơ s ở n à y đ ã đ ư ợ c đ ặ t t r o n g k h u d â n c ư t h ì
c h ủ c ơ s ở s ả n x u ấ t p h ả i c ó p h ư ơ n g á n , k ê h o ạ c h c h u y ể n r a
k h ỏ i k h u d â n c ư . K h ô n g đ ư ợ c x â y d ự n g m ớ i c ơ s ở g â y ô
n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g t r o n g k h u d â n c ư .


- K h i

ti ế n h à n h h o ạ t độn g s á n

x i i â t - k i n h d o a n h

và các


h o ạ t đ ộ n g k h á c p h ả i t h ự c h i ệ n c á c b i ệ n p h á p v ệ s i n h m ô i
t r ư ờ n g , p h ả i có t h i ế t b ị k ỹ t h u ậ t d ế x ử l ý c h ấ t t h ả i , b ả o đ ả m
t i ê u c h u ẩ n m ô i t r ư ờ n g , k h ô n g đ ư ợ c g â y t i ế n g ồ n , đ ộ r u n g
đ ộ n g v ư ợ t q u á g i ớ i h ạ n c h o p h é p l à m t ổ n h ạ i đ ế n s ứ c k h o ẻ
v à í i n h h ư ở n g x â u đ ế n s i n h h o ạ t c ủ a n h â n d â n x u n g q u a n h .


<b>Phán 1. Các tình huống cụ thê về Iranh chấp mơi trưímịỊ tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- C u n g c ấ p c h o c ơ q u a n c h u y ê n m ô n t h ô n g t i n v ô m ô i
t r ư ờ n g l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ì n h .



- C h ấ p h à n h c h ê đ ộ k i ể m t r a , t h a n h t r a v ê BVTVIT c ủ a
N h à n ư ớ c .


- N ộ p t h u ê m ô i t r ư ờ n g n ế u s ả n x u â t k i n h d o a n h m ộ t s ô
l o ạ i s ả n p h ẩ m g â y t á c đ ộ n g xâ"u l â u d à i đ ế n m ô i t r ư ờ n g v à
s ứ c k h o ẻ c o n n g ư ờ i .


- N ộ p p h í B V M T n ê u c ó x ả t h ả i n ư ớ c t h ả i , k h í t h ả i , c h ấ t
t h ả i r ắ n r a m ô i t r ư ờ n g .


- B ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i v ề m ô i t r ư ờ n g n ế u l à m ô n h i ễ m
m ô i t r ư ờ n g g â y t h i ệ t h ạ i .


N h ữ n g c h ủ t h ể n ê u t r ê n p h ả i t ự đ ầ u t ư k i n h p h í d ể
t h ự c h i ệ n c á c n g h ĩ a v ụ m ô i t r ư ờ n g t h e o q u y đ ị n h c ủ a L u ậ t
B V M T n ă m 2 0 0 5 . N h à n ư ớ c c h ỉ c ó c h í n h s á c h ư u đ ã i , h ỗ t r ợ
c h o h o ạ t đ ộ n g B V M T đ ư ợ c q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 1 1 7 L u ậ t
B V M T n ă m 2 0 0 5 , c ụ t h ể ;


- N h à n ư ớ c ư u đ ã i , h ỗ t r Ợ v ề đ â t đ a i đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g
B V M T s a u đ â y : X â y d ự n g h ệ t h ô n g x ử l ý n ư ớ c t h ả i s i n h
h o ạ t t ậ p t r u n g ; X â y d ự n g c đ s ở t á i c h ế , x ử l ý c h ấ t t h ả i r ắ n
t h ô n g t h ư ờ n g , c h ấ t t h ả i n g u y h ạ i , k h u c h ô n l ấ p c h ấ t t h ả i ;
X â y d ự n g t r ạ m q u a n t r ắ c m ô i t r ư ờ n g ; D i d ò i c ơ s ở g â y ô
n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n g h i ê m t r ọ n g ; X â y d ự n g c ơ s ở c ô n g
n g h i ệ p m ô i t r ư ồ n g v à c ơ n g t r ì n h B V M T k h á c p h ụ c v ụ l ợ i
í c h c ơ n g v ề B V M T .


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

c á c h o ạ t đ ộ n g B V M T đ ư ợ c q u v đ ị n h n h ư s a u : h o ạ t đ ộ n g t á i


c h ế , x ử l ý , c h ô n l ấ p c h ấ t t h ả i ; s á n x u â t n ă n g l ư ợ n g s ạ c h ,
n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o đ ư ợ c m i ỗ n h o ặ c g i ả m t h u ê d o a n h t h u ,
t h u ô g i á t r ị g i a t ă n g , t h u ê m ô i t r ư ờ n g , p h í B V M T ; M á y m ó c ,
t h i ê t b ị , p h ư ơ n g t i ệ n , d ụ n g c ụ n h ậ p k h ẩ u đ ư Ợ c s ử d ụ n g t r ự c
t i ê p t r o n g v i ệ c t h u g o m , l ư u g i ữ , v ậ n c h u y ê n , t á i c h ế , x ử l ý
c h ấ t t h ả i ; q u a n t r ắ c v à p h â n t í c h m ơ i t r ư ờ n g ; s ả n x u ấ t n ă n g
l ư ợ n g s ạ c h , n ă n g l ư ợ n g t á i t ạ o đ ư ợ c m i ễ n t h u ê n h ậ p k h ẩ u ;
C á c s ả n p h ẩ m t á i c h ế t ừ c h â t t h ả i , n a n g l ư ợ n g t h u đ ư ợ c t ừ
v i ệ c t i ê u h u ỷ c h ấ t t h ả i , c á c s ả n p h ẩ m t h a y t h ê n g u y ê n l i ệ u
t ự n h i ê n c ó l ợ i c h o m ô i t r ư ờ n g

đưỢc

N h à n ư ớ c t r Ợ g i á .


' T ổ c h ứ c , c á n h â n đ ầ u t ư B V M T đ ư ợ c ư u t i ê n v a y v ô n
t ừ c á c q u ỹ B V M T ; t r ư ờ n g h Ợ p v a y v ô n t ạ i c á c t ổ c h ứ c t í n
d ụ n g k h á c đ ê đ ầ u t ư B V M T t h ì đ ư ợ c x e m x é t h ỗ t r Ợ l ã i s u â t
s a u đ ầ u t ư h o ặ c b ả o l ã n h t í n d ụ n g đ ầ u t ư t h e o đ i ề u l ệ c ủ a
q u ỹ B V M T .


C á c c h í n h s á c h ư u đ ã i đ ô i v ớ i h o ạ t đ ộ n g B V M T n ó i
c h u n g , đ ô i v ớ i c á c c ơ s ở h o ạ t đ ộ n g t r o n g c á c l à n g n g h ề n ó i
r i ê n g s ẽ đ ư Ợ c C h í n h p h ủ q u y đ ị n h c ụ t h ể , t r o n g đ ó q u a n
t r ọ n g n h â t l à c h í n h s á c h đ ư ợ c N h à n ư ớ c ư u đ ã i v ề đ ấ t đ a i
( Đ i ề u 1 1 7

k h o ả n l

đ i ể m d L u ậ t B V M T 2 0 0 5 ) .


C h í n h v ì v ậ y , p h á p l u ậ t q u y đ ị n h t r á c h n h i ệ m c ủ a
Ư I Ỉ N D c ấ p t ỉ n h ( Đ i ề u 3 8 k h o ả n 2 L u ậ t B V M T ) t r o n g v i ệ c
c h ỉ d ạ o , t ố c h ứ c t h ô n g k ê , đ á n h g i á m ứ c đ ộ ô n h i ễ m c ủ a c á c
l à n g n g h ề t r ê n đ ị a b à n v à c ó k ế h o ạ c h g i ả i q u y ế t t ì n h t r ạ n g
ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g c ủ a l à n g n g h ê b ằ n g c á c b i ệ n p h á p s a u


<b>Phần I. Các tình huống cụ the về trunh cháp mỏi trưòng tại Việt Nam</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

đ â y : C ả i t ạ o , n â n g c ấ p h o ặ c x â y m ớ i h ệ t h ố n g t h u g o m . x ử
l ý n ư ớ c t h ả i t ậ p t r u n g ; X â y d ự n g k h u t ậ p k ế t c h á t t h ả i r a n
t h ô n g t h ư ò n g , c h ấ t t h ả i n g u y h ạ i , b ô t r í t h i ế t b ị đ á p ứ n g
y ê u c ầ u t h u g o m c h â t t h ả i v à p h ù h Ợ p v ớ i v i ệ c p h â n l o ạ i t ạ i
n g u ồ n p h ụ c v ụ c h o v i ệ c x ử l ý t ậ p t r u n g ; Q u y h o ạ c h k h u ,
c ụ m c ô n g n g h i ệ p l à n g n g h ề đ ể d i d ò i c ơ s ở s ả n x u ấ t g â y ô
n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n g h i ê m t r ọ n g r a k h ỏ i k h u d â n c ư ; T u y ô n
t r u y ề n , p h ổ b i ế n đ ể n h â n d â n b i ế t v à á p d ụ n g c ô n g n g h ệ
m ớ i í t g â y ô n h i ễ m .


N h ư v ậ y , p h ụ t h u ộ c v à o m ứ c đ ộ g â y ô n h i ễ m c ủ a l à n g
n g h ề v à đ i ề u k i ệ n s ẵ n c ó , U B N D c ấ p t ỉ n h c ó t h ổ l ự a c h ọ n
v à k ế t h ợ p c á c b i ệ n p h á p n ê u t r ê n đ ể g i ả i q u y ế t t ì n h t r ạ n g
ô n h i ễ m l à n g n g h ề . T u y n h i ê n , c ũ n g c ầ n n h ậ n t h ứ c r ằ n g
c á c b i ệ n p h á p n à y l à n h ữ n g b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ t ừ p h í a N h à
n ư ớ c . X u ấ t p h á t t ừ n g u y ê n t ắ c “ n g ư ờ i g â y ô n h i ễ m p h ả i t r ả
g i á ” , t r á c h n h i ệ m c h í n h t r o n g v i ệ c g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề ô
n h i ễ m l à n g n g h ề v ẫ n t h u ộ c t ổ c h ứ c , h ộ g i a đ ì n h , c á n h â n
t i ế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h .


M ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g á n t ô i ư u v ì c ó t h ê g i ả i q u y ế t
t r i ệ t đ ế v ấ n đ ề ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à n g n g h ề , đ ặ c b i ệ t l à
n h ữ n g l à n g n g h ề b ị ô n h i ễ m n g h i ê m t r ọ n g , l à d i c h u y ổ n
h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t r a k h ỏ i k h u d â n c ư , t h à n h l ậ p k h u S í i n
x u ấ t t ậ p t r u n g , ư u đ i ể m c ủ a p h ư ơ n g á n n à y l à có t h ể t á c h
n g u ồ n g â y ô n h i ễ m r a k h ỏ i k h u d â n c ư v à t ậ p t r u n g n g u ồ n
g â y ô n h i ễ m v à o m ộ t đ ị a đ i ể m đ ể t ừ đ ó c ó t h ê á p d ụ n g
n h ữ n g b i ệ n p h á p t h í c h h Ợ p n h ằ m g i ả m t h i ể u , l o ạ i t r ừ c á c



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

y ê u tô" ả n h h ư ở n g t ớ i m ô i t r ư ò n ẹ . T ạ i k h u v ự c m ớ i đ ư Ợ c q u y
h o ạ c h , c ó t h ể x â y d ự n g c á c h ộ t h ô n g x ử l ý c h â ' t t h ả i , đ ặ c
b i ệ t l à n ư ớ c t h ả i v à k h í t h ả i .


C-ơ s ở p h á p l ý đ ô t ạ o q i i ỹ c ỉ ấ t t h ự c h i ệ n c á c b i ệ n p h á p
n à y đ ư ợ c q u y đ ị n h t ạ i L u ậ t Đ ấ t d a i n ă m 2 0 0 3 v à c á c v ă n
b á n h ư ớ n g d ẫ n t h i h à n h . C ụ t h ô l à :


- T r ê n

s ở q u y

h o ạ c h và

k ê h o ạ c h đ ư ợ c

x â y d ự n g

t h e o


q u y đ ị n h t ạ i c á c đ i ề u t ừ Đ i ề i i 2 1 đ ế n Đ i ề u 3 0 c ủ a L u ậ t Đ ấ t


đ a i 2 0 0 3 , cơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n g i a o đ ấ t
h o ặ c c h o t h u ê đ ấ t ( c ó t h ê p h ả i t h ự c h i ệ n t h u h ồ i đ ấ t c ủ a
n g v í ị i đ a n g s ử d ụ n g đ â t ) đ ể h ộ g i a đ ì n h v à c á n h â n s ả n
x u ấ t t r o n g k h u d â n c ư d i c h u y ê n đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t .


- U B N D x ã k h ô n g t h u ộ c k h u v ự c q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n
đ ô t h ị t ố c h ứ c t h ự c h i ệ n l ậ p q u v h o ạ c h , k ê h o ạ c h s ử d ụ n g
đ â t t ạ i đ ị a p h ư ơ n g t r ì n h H ộ i đ ồ n g n h â n d â n x ã t h ô n g q u a
v à t r ì n h U B N D c ấ p h u y ệ n p h ê d u y ệ t q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h
s ử d ụ n g d ấ t ( Đ i ề u 2 5 L u ậ t Đ ấ t đ a i 2 0 0 3 ) . Q u y h o ạ c h , k ê
h o ạ c h s ử d ụ n g đ â t đ ư Ợ c l ậ p c h i t i ế t t ớ i t ừ n g t h ử a đ ấ t v à
p h a i l ấ y ý k i ế n c ủ a n h â n d â n b ằ n g c á c h g i ớ i t h i ệ u t ớ i t ổ
d A n p h ố , t h ơ n x ó m . . . v à đ ư ợ c n i ê m y ế t c ô n g k h a i t ạ i t r ụ s ở
U B N D x ã . K h i t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n q u y h o ạ c h , k ế h o ạ c h đ ã
đ ư ợ c p h ê d u y ệ t , n ê u d i ệ n t í c h đ ấ t d ự đ ị n h s ử d ụ n g c h o m ụ c
đ í c h d i c h u y ê n , t ậ p t r u n g s ả n x u ấ t c ủ a l à n g n g h ề đ a n g c ó
n g i í ờ i s ử d ụ n g đ ấ t t h ì U B N D c ấ p x ã p h ả i b á o c á o v à đ ê
n g h ị c ơ q u a n n h à n ư ớ c c ó t h ẩ m q u y ề n t h u h ồ i đ ấ t , t h ự c


h i ệ n c á c c h í n h s á c h b ồ i t h ư ờ n g k h i t h u h ồ i đ ấ t v à c h u y ể n


<b>Phán I. Các tình huốníỊ cụ the về tranh cháp mỏi trưímg lại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

đ ổ i m ụ c đ í c h s ử d ụ n g đ ấ t t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t đ ấ t
đ a i ( t ừ Đ i ề u 3 6 đ ế n Đ i ề u 4 4 L u ậ t Đ ấ t đ a i 2 0 0 3 ) .


N h ư v ậ y , L u ậ t B V M T v à L u ậ t Đ â t đ a i đ ã t ạ o r a n h ữ n g
c ơ s ở p h á p l ý c h o v i ệ c t ạ o q u ỹ đ ấ t đ ê g i ả i q u y ế t v ấ n d ề ô
n h i ễ m l à n g n g h ề . T u y n h i ê n , t r o n g t h ò i g i a n q u a , t r o n g c ô n g
t á c q u y h o ạ c h s ử d ụ n g đ â t , c h í n h q u y ề n ở n h i ê u đ ị a p h ư ơ n g
c h ư a q u a n t â m đ ú n g m ứ c đ ế n v i ệ c g i ả i q u y ô t ô n h i ễ m l à n g
n g h ề . D o đ ó , n g à y 1 8 / 4 / 2 0 0 7 , B ộ t r ư ở n g B ộ N ô n g n g h i ộ ] ) v à
P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n đ ã c ó C h ỉ t h ị sô" 2 8 / 2 0 0 7 / C T - B N N v ề
đ ẩ y m ạ n h t h ự c h i ệ n v i ệ c q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề
n ô n g t h ô n v à p h ị n g c h ơ n g ô n h i ễ m l à n g n g h ề . C h ỉ t h ị n à y
đ ã y ê u c ầ u C h ủ t ị c h Ư B N D c á c t ỉ n h , t h à n h p h ô ' t r ự c t h u ộ c
T r u n g ư ơ n g , G i á m đ ố c s ở N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n n ô n g
t h ô n c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n m ộ t

<i><b>số</b></i>

v i ệ c s a u :


-

<i><b>Vê quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn</b></i>



+ T ă n g c ư ò n g s ự c h ỉ đ ạ o c ủ a c h í n h q u y ề n c á c c ấ p đ ô i
v ớ i p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n v à B V M T đ ể p h á t
t r i ể n b ề n v ữ n g .


+ K h ẩ n t r ư ơ n g c h ỉ đ ạ o x â y d ự n g q u y h o ạ c h p h á t t r i ế n
n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n , p h á t t r i ể n c á c l à n g n g h ề , c ụ m c ơ s ở
n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n , g ắ n v ớ i v i ệ c h ì n h t h à n h c á c t h ị
t r â n , t h ị t ứ m ớ i ở n ô n g t h ô n .



+ Q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n n g à n h n g h ê n ô n g t h ô n đ ư Ợ c x à y
d ự n g p h ù h Ợ p v ố i qviy h o ạ c h t ô n g t h ể p h á t t r i ể n k i n h t ô x ã
h ộ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g v à c ả n ư ớ c , g ắ n v ớ i B V M T l à n g n g h ề .
T h ự c h i ệ n t ố t c á c q u y đ ị n h t ạ i N g h ị đ ị n h s ô 6 6 / 2 0 0 6 / N Đ ' C P


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

n g à y 0 7 / 7 / 2 0 0 6 c ủ a C h í n h p h ủ vô' p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề
n ô n g t h ô n v à c á c v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n t h i h à n h .


-

<i><b>Về phịng chống ơ nhiễm mơi trường làng nghề</b></i>



<i><b>+</b></i>

T ă n g c ư ò n g c á c h o ạ t đ ộ n g t u y ê n t r u y ề n , p h ổ b i ế n ,


v ậ n đ ộ n g n g ư ờ i d â n t h ự c h i ệ n tô"t c á c q u y đ ị n h v ề v ệ s i n h
m ó i t r ư ờ n g v à p h ò n g c h ô n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à n g n g h ề .


+ T h ô n g k ê , đ á n h g i á m ứ c đ ộ ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à n g
n g h ề t r ê n đ ị a b à n v à c ó k ế h o c ạ c h g i ả i q u y ế t t ì n h t r ạ n g ô
n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à n g n g h ề .


+ T ổ c h ứ c d i

dòi

c ơ s ỏ

s ả n

x u ấ t g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g
n g h i ê m t r ọ n g r a k h ỏ i k h u d â n c ư . đ ặ c b i ệ t l à c á c c ớ s ở g â y
ô n h i ễ m b ở i c á c h o á c h ấ t c ó c h ứ a H

2

S O

1

, H

2

S , N H : i , H C l ,
N a O H . . . ; c á c l o ạ i k i m l o ạ i n ặ n g n h ư c h ì , t h ủ y n g â n , a s e n ;
k h ô n g k h í c ó c á c h Ợ p c h ấ t c ó c h ứ a S O

2

, C O

2

, c o , N O

2

.


+ H ỗ t r Ợ đ ầ u t ư c ả i t ạ o , n â n g c ấ p h o ặ c x â y d ự n g m ớ i h ộ
t h ô n g t h u g o m , x ử l ý n ư ớ c t h á i , c h â t t h ả i t ậ p t r u n g . X â y
d ự n g đ ồ n g b ộ h ệ t h ô n g c â p n ư ớ c c h o s ả n x u ấ t v à h ệ t h ô n g
x ử l ý n ư ớ c t h á i t ạ i c á c l à n g n g h ề t ậ p t r u n g .



+ H ư ớ n g d ẫ n á p d ụ n g c ô n g n g h ệ m ớ i í t g â y ô n h i ễ m m ô i
t r ư ờ n g t ạ i c á c l à n g n g h ề . X â y d ự n g k h u t ậ p k ế t c h ấ t t h ả i
r ắ n t h ô n g t h ư ờ n g , c h ấ t t h ả i n g u y h ạ i , đ ầ u t ư t r a n g t h i ế t b ị
d á p ứ n g n h u c ầ u t h u g o m , p h â n l o ạ i c h ấ t t h ả i đ ô k h ô n g
ả n h h ư ở n g t ớ i m ô i t r ư ờ n g v à s ứ c k l i o ẻ n g ư ò i d â n .


+ Đ ẩ y m ạ n h c ô n g t á c k i ê m t r a m ô i t r ư ờ n g l à n g n g h ề ,
k ị p t h ò i p h á t h i ệ n n h ữ n g y ế u t ô ’ g â y n g u y h ạ i t ớ i m ô i


<b>Phần I. Các tình huống cụ thế về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

t r ư ờ n g v à s ứ c k h ỏ e n g ư ờ i d â n , đ ặ c b i ệ t l à l a o đ ộ n g ở c á c c ơ
s ở s ả n x u â ' t t ạ i l à n g n g h ề .


-

<i><b>Về tổ chức thực hiện</b></i>



+ u ỷ b a n n h â n d â n c á c

t ỉ n h ,

t h à n h p h ô ’

t r ự c

t h u ộ c
T r u n g ư ơ n g c ó n h i ệ m v ụ c h ỉ đ ạ o đ ẩ y n h a n h t h ự c l i i ệ n x â y
d ự n g q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề n ô n g h ô n , p h ò n g
c h ô n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à n g n g h ề t r ê n đ ị a b à n ; Q u y
h o ạ c h v à đ ầ u t ư c á c c ụ m l à n g n g h ề , c h u y ê n d ầ n c á c cơ s ở
s ả n x u ấ t g â y ô n h i ễ m r a k h ỏ i k h u d â n c ư ; Đ ẩ y m ạ n h c ô n g
t á c v ậ n đ ộ n g , t h u y ế t p h ụ c n g ư ờ i d â n t h ự c h i ệ n t ố t c á c q u y
đ ị n h v ề v ệ s i n h m ô i t r ư ờ n g đ ê đ ả m b ả o s ứ c k h o ẻ n g i í ị i d â n
l à n g n g h ề ; X â y d ự n g C h ư ơ n g t r ì n h b ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n
l à n g n g h ề , g ử i v ề B ộ N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n
đ ú n g t h ờ i g i a n q u y đ ị n h .


+ S ở N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n c h ị u t r á c h


n h i ệ m t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n x â y d ự n g q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n
n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n , C h ư đ n g t r ì n h B ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n
l à n g n g h ề , c o i đ â y l à n h i ệ m v ụ t r ọ n g t â m t r o n g C h ư ơ n g
t r ì n h c ơ n g t á c n ă m 2 0 0 7 ; T h ự c h i ệ n đ ú n g t i ế n đ ộ x â y d ự n g
q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n . T r ư ờ n g h Ợ p
c h ư a đ ư a v à o k ê h o ạ c h t h ự c h i ệ n t r o n g n ă m 2 0 0 7 t h ì p h ả i
b á o c á o U B N D t ỉ n h , t h à n h ph ô" b ổ s u n g k i n h p h í đ ể t h ự c
h i ệ n ; C h ủ d ộ n g , p h ô i h ợ p c h ặ t c h ẽ v ớ i c á c c ơ q u a n l i ê n q u a n
t h u ộ c B ộ v à ở đ ị a p h ư ơ n g t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n x â y
d ự n g q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề n ô n g t h ô n , p h ò n g
c h ô n g ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g l à n g n g h ề .


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>N hóm IV</b></i>



T R A N H C H Ấ P N Ả Y S I N H


T R O N G Q U Á T R Ì N H K H A I T H Á C ,

sử

D Ụ N G
C Á C N G U Ồ N T À I N G U Y Ê N T H I Ê N N H I Ê N


TỈNH HUỐNG THỨ NHẤT



<b>I. MỊ T Ả TÌNH H U Ố N G</b>


S ô n g N ậ m M ộ l à m ộ t n h á n h c ủ a s ô n g L a m , c ó t r ữ l ư ợ n g
t ó m c á l ớ n v à có r ấ t n h i ề u l o ạ i c á c ó g i á t r ị k i n h t ê c a o n h ư
c á t r ì n h , c á l ă n g , c á c h é p . . . N h á n h s ô n g n à y h i ệ n đ a n g l à
n g u ồ n c u n g c ấ p t h u ỷ s ả n c h ủ y ô i i c h o c ộ n g đ ồ n g d â n c ư
s i n h s ố n g d ọ c h a i b ê n b ờ s ô n g v à c á c v ù n g l â n c ậ n .


X ã T à C à , h u y ệ n K ỷ S ơ n , t ỉ n h N g h ệ A n n ằ m d ọ c b ờ


s ỏ n g c ó 3 d â n t ộ c c h ủ y ế u s i n h s ô n g l à d â n t ộ c K h ơ M ú , d â n
t ộ c T h á i v à d â n t ộ c M ô n g . N g u ồ n t h ự c p h ẩ m c h ủ y ế u p h ụ c
v ụ c h o c u ộ c s ô n g c ủ a đ ồ n g b à o c á c d â n t ộ c ở đ â y c h í n h l à


các loại cá tô m đưỢc đ á n h b ắ t t ừ sông

N ậ m M ộ .


Đ ồ n g b à o d â n t ộ c K h ơ M ú có m ộ t p h o n g t ụ c l à h à n g
n ă m , v à o k h o ả n g t h á n g 7 d ư ơ n g l ị c h h o ặ c t h á n g 6 â m l ị c h ,
k h i n h ữ n g c ơ n m ư a đ ầ u m ù a c ủ a m ù a m ư a đ ổ x u ô n g , t h ì
t r o n g 1 g i ò k ê t ừ k h i b ă t đ ầ u m ư a , c á c g i a đ ì n h k h ô n g đ ư ợ c
r a s ô n g b ắ t c<á. T h e o k i n h n g h i ệ m c ủ a h ọ t h ì đ â y l à t h ò i
đ i ể m r ấ t t ồ t c h o s ự s i n h s ả n c ủ a d à n c á n ê n h ọ k h ô n g b ắ t ,
đ ê c h o c á đ ẻ . N g o à i t h ò i đ i ể m n à y , k h i đ á n h b ắ t c á t r ê n


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

s ô n g , n g ư ờ i K h ơ M ú c ũ n g k h ô n g b ắ t n h ữ n g c o n c á n h ỏ l ĩ ì ớ i
n ở h o ặ c m ớ i v à o t h ò i k ỳ s i n h t r ư ở n g . T u y v ộ v , đ ồ n g b à o
T h á i l ạ i k h ô n g t h ừ a n h ậ n p h o n g t ụ c n à y . H ọ c h o r ằ n g b ắ t
c á v à o l ú c m ớ i m ư a t r o n g t h ò i k ỳ đ ầ u c ủ a c ơ n m ư a l à b ắ t
đ ư ợ c d ễ n h ấ t v à n h i ề u n h ấ t . H ọ b ắ t t ấ t c ả c á c l o ạ i c á c ó t h ê
b ắ t đ ư ợ c , k ể c ả n h ữ n g c o n m ớ i n ở . D o v ậ y , t r o n g c ộ n g đ ồ n g
c ả 2 d â n t ộ c n à y đ ã n ả y s i n h m â u t h u ẫ n r â t l ớ n v ề t h ò i
đ i ê m đ á n h b ắ t c á v à l o ạ i c á đ ư ợ c b ắ t . Đ ồ n g b à o K h ơ M ú b á o
v ệ p h o n g t ụ c c ủ a m ì n h v à c h o r ằ n g đ ồ n g b à o T h á i n ê n h ọ c
t h e o c á c h k h a i t h á c c á c ủ a h ọ v ì đ â y l à c á c h k h a i t h á c c ó
t h ể g i ú p h ọ d u y t r ì đ ư ợ c s ả n l ư ợ n g c á đ ê đ á n h b ắ t l â u d à i .
C ò n Đ ồ n g b à o T h á i t h ì l ạ i c h o r ằ n g c á l à s ả n p h ấ m t ự
n h i ê n d o “ô n g t r ờ i ” b a n t ặ n g c h o c o n n g ư ờ i n ê n k h a i t h á c
n h i ề u t h ì “ô n g t r ò i " s ẽ c h o n h i ề u . V ì t h ế , n ê n đ á n h b ắ t c á


vào th ò i đ iể m b ắ t đưỢc n h i ề u n h â t , dễ n h â t là h o à n t o à n



hỢp lý.

H ọ

t h ư ờ n g t ự đ a n lưới vối m ắ t lưới r ấ t n h ỏ (kích



t h ư ớ c m ắ t l ư ớ i l à 8 m m ) v à s ử d ụ n g q u a n h n ă m đ ể c ó t h ể
b ắ t đ ư ợ c t â t c ả c á c l o ạ i c á .


V à o t h á n g 7 n ă m 2 0 0 6 , k h i t r ậ n m ư a đ ầ u m ù a c ủ a
<b>m ù a m ư a đ ổ x u ô n g , n g ư ò i T h á i n ô n ứ c r a s ô n g b ắ t c á . ỉ) ê </b>
b ả o v ệ p h o n g t ụ c k h a i t h á c c á c ủ a m ì n h , n g ư ò i K h ơ M ú ( ỉ ã
t ậ p h ợ p c á c h ộ g i a đ ì n h c ầ m c u ô c v à g ậ y g ộ c r a s ô n g n g ă n
k h ô n g c h o n g ư ờ i T h á i b ắ t c á . S a u n ử a g i ò đ ồ n g h ồ x ô x á t ,
v ớ i s ự c a n t h i ệ p c ủ a c ô n g a n x ã , m â u t h u ả n g i ữ h a i b ê n đ ã
t ạ m l ắ n g . T u y v ậ y , s a u v ụ v i ệ c đ ó , c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i
c h o r ằ n g n g ư ò i K h ơ M ú đ ã n g ă n c ả n h ọ t r á i p h á p l u ậ t , h ọ
c ó q u y ề n đ ư ợ c đ á n h b ắ t c á v à o b ấ t k ỳ t h ờ i đ i ể m n à o h ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

m i i ô n . v ỏ i s u y n g h ĩ ấ v . c ộ n g d ồ n g n g ư ò i T h á i đ ã l à m đ ơ n
y ê u c ầ u U B N D x ã T à C à g i ả i q u y ê t . S o n g , Ư B N D x ã T à C à
đ ã t ừ c h ô i g i ả i q u y ế t v ớ i l ý d o đ â y l à t r a n h c h ấ p m ô i
t r ư ờ n g n ê n k h ô n g t h u ộ c t h ẩ m q u y ề n g i ả i q u y ê t c ủ a U B N D
c ấ p x ã . T r v í ớ c t ì n h h ì n h đ ó , t h á n g 9 n ă m 2 0 0 6 , n g ư ờ i T h á i
đ ã t ậ p t r u n g n h a u l ạ i , t ấ n c ô n g b â t k ỳ n g ư ờ i K h ơ M ú n à o
d a n g b ắ t c á t r ê n s ô n g , g i ô n g n h ư c á c h m à n g ư ò i K h đ M ú
đ ã l à m v ố i h ọ t r ư ớ c đ ó . X ơ x á t l ạ i t i ế p t ụ c x ả y r a g i ữ a h a i
b ê i i v à c ũ n g l ạ i c h ỉ đ ư ợ c d ậ p t ắ t k h i c ó s ự c a n t h i ệ p c ủ a
c ô n g a n x ã T à C à . Đ ế n l ú c n à y , n g ư ờ i K h ơ M ú l ạ i l à m đ d n
y ê i i c ầ u Ư B N D h u y ệ n K ỳ S ơ n g i á i q u y ế t đ ể b ả o v ệ q u y ề n
l ợ i c h í n h đ á n g c ủ a h ọ " ’.


<b>II. </b> <b>BÌNH L U Ậ N K H O A H Ọ C V À ĐỊNH HƯỚNG GIẢI Q U Y Ế T </b>



<b>VỤ VIỆC </b>■ •


C ó t h ể n ó i , t r a n h c h ấ p g i ữ a c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c T h á i v à
c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c K h ơ M ú t ạ i x ã T à C à t r o n g t ì n h h u ố n g
n ê u t r ê n l à m ộ t t r o n g n h ữ n g l o ạ i t r a n h c h ấ p đ ã n ả y s i n h
t ừ k h á l â u ở n ư ố c t a . S o n g , t r ư ớ c đ<ây, n ó c h ỉ d ừ n g l ạ i l à
n h ữ n g m â u t h u ẫ n , x u n g đ ộ t n h ỏ l e t r o n g c ộ n g đ ồ n g d â n c ư
đ ị a p h ư ơ n g . C á c b ê n t r a n h c h í i p t h i í ị n g t ự g i ả i q u y ê t h o ặ c
v ớ i s ự c a n t h i ệ p c ủ a c h í n h q u y ề n d ị a p h ư ơ n g n h ằ m đ ả m
b ả o t r ậ t t ự a n n i n h x ã h ộ i líỊÌ ciin p h ư ơ n g . M ộ t s ỗ ' n ă m g ầ n
đ â y , k h i d â n s ô n g à y c<àng g i a t ă n g , k h i c á c n g u ồ n t à i


<b>Phấn I. Các tình huống cụ thê về tranh chãp mỏi trưímg tại Việt Nam</b>



(1) <sub>T ì n h h u ô n g trôn c h ỉ là giả đ ịn h .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

n g u y ê n t h i ê n n h i ê n n g à v c à n g t r ở n ê n k h a n h i ế m v à g i á t r ị
k i n h t ê c ủ a c h ú n g n g à y c à n g đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h t h ì c á c t r a n h
c h ấ p d ạ n g n à y c à n g t r ở n ê n p h ô b i ế n h ơ n v à c ó c h i ề u h ư ớ n g
g a y g ắ t h ơ n . N ó đ ị i h ỏ i s ự c a n t h i ệ p m ạ n h h ơ n t ừ c á c c ơ
q u a n n h à n ư ớ c k h ô n g c h ỉ đ ể b ả o đ ả m t r ậ t t ự x ă h ộ i m à c ò n
đ ể d u y t r ì s ự b ề n v ữ n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g n ó i c h u n g v à c á c
n g u ồ n t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n n ó i r i ê n g .


1. C á c vấn đề pháp lý phát sính



V ụ t r a n h c h ấ p n à y c h o t h ấ y m ộ t sô" v ấ n đ ề s a u :


-

<i><b>Về nguyên nhăn làm nảy sính tranh chấp.</b></i>

K h a i t h á c



t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n l à h o ạ t đ ộ n g đ ã c ó t ừ r â t x a x ư a
t r o n g l ị c h s ử l o à i n g ư ờ i . T u ỳ t h e o p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n c ủ a
t ừ n g n h ó m n g ư ờ i k h á c n h a u , c á c h t h ứ c k h a i t h á c t à i
n g u y ê n đ ê t h o ả m ã n c á c n h u c ầ u c ủ a c o n n g ư ờ i c ũ n g k h á c
n h a u . S o n g , c h í n h n h ữ n g k h á c b i ệ t t r o n g t ậ p q u á n k h a i


t h á c t à i n g u y ê n đó c ũ n g đ ã l à m n ả y s i n h k h ô n g ít x u n g đột.



V ụ v i ệ c x ả y r a t ạ i x ã T à C à n ê u t r ê n l à m ộ t m i n h c h ứ n g r ấ t
r õ c h o đ i ề u đ ó .


N g i í ị i K h ơ M ú v à n g i í ị i T h á i đ ã c ó h a i t ậ p q u á n k h a i
t h á c c á h o à n t o à n t r á i n g ư ợ c n h a u v à m ỗ i d â n t ộ c đ ề u t h e o
q u a n đ i ể m r i ê n g c ủ a m ì n h . V ớ i q u a n đ i ể m đ ê d u y t r ì s ự p h á t
t r i ể n c ủ a d à n c á , đ ả m b ả o c ó t h ô đ á n h b ắ t đ ư Ợ c l â u d à i ,
n g ư ờ i K h ơ M ú c ó t ậ p q u á n t r á n h đ á n h b ắ t c á t r o n g v ò n g m ộ t
g i ò k h i t r ậ n m ư a đ ầ u m ù a c ủ a m ù a m ư a đ ế n . H ọ q u a n n i ệ m
đ â y l à t h ờ i đ i ể m r ấ t t ô t đ ể c h o c á đ ẻ . N ế u k h ô n g đ ể c h o c á đ ẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Phán I. Các tình huống cụ thê về tranh châp môi trường tại Việt Nam</b>



t h ì s ẽ k h ơ n g c ị n c á đ ê đ á n h b ắ t . v ề p h ư ơ n g d i ệ n s i n h t h á i ,
đ â y l à m ộ t t ậ p t ụ c t ô t c ầ n đ ư ợ c d u y t r ì . N g ư ợ c l ạ i , m ụ c t i ê u
c ủ a

Iigưòi

T h á i đ ư ợ c đ ặ t r a l à l à m s a o k h a i t h á c đ ư ợ c n h i ề u
n h ấ t , n h a n h n h ấ t n ê n v i ệ c c h ọ n t h ờ i đ i ể m k h a i t h á c l à t r o n g
v ò n g m ộ t g i ờ s a u k h i c ơ n m ư a đ ầ u m ù a b ắ t đ ầ u l à t h í c h h Ợ p
n h ấ t . V ề p h ư ơ n g d i ệ n k i n h t ế t h ì c á c h t h ứ c k h a i t h á c n à y
h i ệ u q u ả n h ấ t , s o n g c h ỉ l à t r ư ớ c m ắ t , k h ô n g l â u b ề n .


H a i t ậ p q u á n k h a i t h á c c á c ủ a h a i c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c


n ê u t r ê n c ó t h ê s ẽ k h ô n g l à n g u y ê n n h â n n ả y s i n h t r a n h
c h ấ p n ế u c h ú n g đ ư ợ c á p d ụ n g t r o n g v i ệ c đ á n h b ắ t c á t r ê n
h a i d ò n g s ô n g k h á c n h a u . N g ư ờ i T h á i c ó t h ề v ẫ n s ử d ụ n g
p h ư ơ n g t h ứ c k h a i t h á c c ủ a h ọ m à k h ô n g g ặ p p h ả i b ấ t k ỳ s ự
p h á n ứ n g n à o c ủ a n g ư ờ i K h ơ M ú n ế u n h ư n g ư ờ i K h ơ M ú
k h ô n g c ù n g k h a i t h á c c á t r ê n d ị n g s ơ n g đ ó . V ấ n đ ề đ ặ t r a
ở đ â y l à

lợi

í c h . V ớ i q u a n

đ iể m

c ủ a n g ư ờ i K h ơ M ú t h ì
p h i í ó n g t h ứ c k h a i t h á c c ủ a n g ư ờ i T h á i s ẽ l à m ả n h h ư ở n g


đ ế n

l ợ i í c h c ủ a h ọ , n ê n p h ả n ứ n g c ủ a n g ư ờ i K h đ M ú t r o n g


v ụ v i ệ c n à y l à đ i ề u t ấ t y ế u . C ị n đ ơ i v ớ i n g ư ờ i T h á i , v i ệ c
n g ư ờ i K h ơ M ú k h ô n g b ắ t c á v à o t h ò i đ i ể m m ư a đ ầ u m ù a
k h ô n g ả n h h ư ở n g g ì đ ế n l ợ i í c h c ủ a h ọ . V ì t h ế , v i ệ c n g ư ờ i
K h ơ M ú c ó b ắ t c á v à o t h ờ i đ i ế m đ ó h a y k h ô n g k h ô n g p h ả i
l à v ấ n đ ề m à h ọ q u a n t â m .


N h ư v ậ y , c ó t h ể n ó i , k h i

c ù n g

c h u n g c h i a s ẻ l ợ i í c h t ừ
v i ệ c k h a i t h á c m ộ t n g u ồ n t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , n h ữ n g
k h á c b i ệ t t r o n g c á c h t h ứ c v à t ậ p q u á n k h a i t h á c c ó t h ê l à
n g u y ê n n h â n l à m n ả y s i n h

x u n g

đ ộ t m ô i t r ư ờ n g .


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

-

<i><b>Về vai trị hồ giải của UBND cấp xã trong giải quyết </b></i>



<i><b>tranh chấp.</b></i>



U B N D c ấ p x ã l à

<i><b>cơ</b></i>

q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ê B V M T ở
đ ị a p h ư ơ n g . T r o n g g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g , c ơ
q u a n n à y c ũ n g g i ữ m ộ t v a i t r ò k h á q u a n t r ọ n g . V i ệ c t r a n h
c h â p c ó t h ể đ ư Ợ c g i ả i q u y ế t n h a n h c h ó n g , k ị p t h ò i h a y k h ô n g

p h ụ t h u ộ c k h ô n g n h ỏ v à o v a i t r ò h o à g i ả i c ủ a U B N D c ấ p x ã .


L u ậ t B V M T , t ạ i k h o ả n 3 Đ i ề u 1 2 2 c ó q u y đ ị n h m ộ t
t r o n g n h ữ n g c h ứ c n ă n g q u ả n l ý m ô i t r ư ờ n g c ủ a U B N D c ấ p
x ã l à h o à g i ả i c á c t r a n h c h ấ p v ê m ô i t r ư ờ n g p h á t s i n h t r ê n
đ ị a b à n t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề h o à g i ả i . Đ â y l à c ơ
q u a n q u ả n l ý c ấ p c ơ s ở n ê n h ọ c ó đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i đ ể c ó
t h ế h o à g i ả i m ộ t c á c h n h a n h n h ấ t v à t h à n h c ô n g n h ấ t c á c
v ụ t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ở n g n ả y s i n h t r ê n đ ị a b à n t h u ộ c d i ệ n
q u ả n l ý c ủ a m ì n h . T u y n h i ê n , v a i t r ò c ủ a U B N D c ấ p x ã
t r ê n t h ự c t ế l ạ i k h ô n g d i ễ n r a n h ư v ậ y .


T r o n g v ụ v i ệ c x ả y r a t ạ i x ã T à C à , s ự c a n t h i ệ p c ủ a c ô n g
a n x ã ở đ â y c h ỉ l à v ớ i m ụ c đ í c h đ ả m b ả o t r ậ t t ự x ã h ộ i c h ứ
k h ô n g p h ả i đ ế t h á o g ỡ x u n g đ ộ t g i ữ a n g ư ờ i T h á i v à n g ư ờ i
K h ơ M ú v ề l ợ i í c h t r o n g v i ệ c c h i a s ẻ n g u ồ n t à i n g u y ê n .
U B N D x ã đ ã t ừ c h ô i g i ả i q u y ế t y ê u c ầ u c ủ a c ộ n g đ ồ n g
n g ư ờ i T h á i v ì c h o r ằ n g v ụ v i ệ c n à y k h ô n g t h u ộ c t h â m
q u y ề n c ủ a U B N D c ấ p x ã . T h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 1 2 2 L u ậ t
B V M T t h ì U B N D c ấ p h u y ệ n m ớ i l à c d q u a n c ó t h â m q u y ề n
g i ả i q u y ế t c á c t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g . U B N D c ấ p x ã c h ỉ c ó
t r á c h n h i ệ m h o à g i ả i c á c t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g . N h ư v ậ y ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

đ ã c ó m ộ t c á c h h i ể u k h á m á y m ó c t r o n g t r ư ờ n g h Ợ p n à y .
V i ệ c t ừ c h ô i g i ả i q u y ế t y ê u c ầ u c ủ a U B N D x ã T à C à c h o
t h ấ y h ọ đ ã h i ể u Ư B N D x ã c h ỉ có c h ứ c n ă n g h o à g i ả i t r a n h
c h ấ p m ô i t r ư ờ n g t h e o đ ú n g t r ì n h t ự tô" t ụ n g , n g h ĩ a l à h ọ s ẽ
t i ế n h à n h h o à g i ả i s a u k h i v ụ

việc

đ ã đ ư Ợ c m ộ t c đ q u a n
k h á c c ó t h â m q u y ề n t h ụ l ý . K h i Ư B N D c â p x ã k h ơ n g c ó
t h ẩ m q u y ề n g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p t h ì h ọ k h ô n g t i ế n h à n h


h o à g i ả i . N h ư n g t h ự c t ế , n ế u Ư B N D x ã h o à g i ả i n g a y t ừ


k h i x u n g đ ộ t v ừ a m ớ i n ả y s i n h t h ì c ó t h ể n g a y l ậ p t ứ c x ử l ý
đ ư Ợ c t r a n h c h ấ p , t h á o g ỡ đ ư ợ c x u n g đ ộ t g i ữ a c á c b ê n .


T r o n g t r ư ò n g h Ợ p x u n g đ ộ t n ả y s i n h g i ữ a c ộ n g đ ồ n g h a i
d â n t ộ c n ê u t r ê n , n ế u n g a y t ừ v ụ x ô x á t đ ầ u t i ê n , U B N D x ã
đ ã t i ế n h à n h h o à g i ả i t h ì r â t c ó t h ê đ ã k h ô n g c ó v ụ x ô x á t
t h ứ h a i x ả y r a . M ộ t đ i ề u t ấ t y ế u l à v ớ i s ự c a n t h i ệ p l ầ n t h ứ
h a i c ủ a c ô n g a n x ã m à x u n g đ ộ t g i ữ a h a i c ộ n g đ ồ n g v ẫ n
c h ư a đ ư Ợ c t h á o g ỡ t h ì k h ô n g t h ê c h ắ c c h ắ n l à s ẽ k h ô n g c ó
n h ữ n g v ụ x ô x á t t h ứ b a , t h ứ t ư . . . t i ế p t ụ c x ả y r a g i ữ a h a i
c ộ n g đ ồ n g n à y . V ì t h ế , v ấ n đ ề đ ặ t r a ở đ â y l à c ầ n p h ả i c ó
c á c h h i ể u đ ú n g đ ắ n v ề v a i t r ò h o à g i ả i c ủ a U B N D c ấ p x ã
t h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 1 2 2 L u ậ t B V M T . U B N D c ấ p x ã c ó
t h ô t h ự c h i ệ n v a i t r ò n à y n g a y t ừ k h i t r a n h c h ấ p v ừ a m ớ i
n ả y s i n h c h ứ k h ô n g p h ả i c h ỉ t i ê n h à n h h o à g i ả i k h i c ó y ê u
c ầ u c ủ a c ơ q u a n t h ụ l ý v ụ v i ệ c , i h o o t r ì n h t ự t ô t ụ n g .


-

<i><b>Về vai trò của biện pháp giáo dục, tuyên truyền nhằm </b></i>



<i><b>hạn chê các tranh chấp</b></i>



V ụ v i ệ c n à y c h o t h ấ y , t h ư ờ n g x u y ê n g i á o d ụ c , t u y ê n

<b>Phần I. Các tình huống cụ thể vc tranh chấp mơi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

t r u y ề n v à p h ố ’ b i ế n k i ế n t h ứ c v ề B V M T n h c ằ m n â n g c a o ý
t h ứ c m ô i t r ư ờ n g v à ý t h ứ c p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n ị l à m ộ t
t r o n g n h ữ n g b i ệ n p h á p l o ạ i t r ừ v à h ạ n c h ế c á c s u n g đ ộ t


m ô i t r ư ờ n g . Đ i ề u đ ó đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a h a i k h í a c ạ n h s a u
c ủ a v ụ t r a n h c h ấ p n à y :


<i><b>Thứ nhất,</b></i>

t r u y ề n b á đ ê đ i đ ế n t h ô n g n h ấ t v à : ù n g g ì n


g i ữ n h ữ n g p h o n g t ụ c tô"t đ ẹ p t r o n g k h a i t h á c t à i n g u y ê n c ó
t h ê h ạ n c h ế v i ệ c n ả y s i n h t r a n h c h ấ p .


T r o n g v ụ t r a n h c h â p n à y , c ó t h ê n ó i . n g ư ờ i K h ơ M ú ( ỉ ã
c ó m ộ t t ậ p t ụ c r ấ t t ô t t r o n g k h a i t h á c v à đ á n h b ắ ‘. c á . T ậ p
t ụ c n à y c ầ n đ ư ợ c d u y t r ì v à t u y ê n t r u y ề n c h o c ả c ó n g đ ồ n g
h i ệ n đ a n g k h a i t h á c n g u ồ n l ớ i t h u ỷ s ả n . T ậ p t ụ c I h a i t h á c
c á c ủ a n g ư ờ i T h á i l ạ i c ầ n p h ả i đ ư ợ c t h a y đ ố i . S ự l u n g đ ộ t
t r o n g c á c h n g h ĩ , c á c h n h ì n n h ậ n v ấ n đ ề c ủ a h a i d â i t ộ c n à y
k h i c ù n g k h a i t h á c m ộ t l o ạ i t à i n g u y ê n t h i ê n n h . ê n , t r ô n
c ù n g m ộ t đ ị a đ i ể m c h o t h ấ y v a i t r ò c ủ a n h ậ n t h t c l à h ế t
s ứ c q u a n t r ọ n g . N ế u c ó s ự t h ố n g n h ấ t t r o n g n h ậ n t i ứ c g i ữ a
h a i c ộ n g đ ồ n g n à y t h ì c h ắ c c h ắ n t r a n h c h ấ p đ ã k l ô n g x ú y
r a . T u y n h i ê n , c ó đ ư Ợ c đ i ề u đ ó k h ô n g h o à n t o à n đ í n g i á n .


Đ ể c ó đ ư Ợ c s ự t h ô n g n h ấ t t r o n g

n h ậ n

t h ứ c v à d u y t r ì ,
p h á t h u y đ ư ợ c n h ữ n g p h ư ơ n g t h ứ c k h a i t h á c t à i n g u y ô n
t h i ê n n h i ê n b ề n v ữ n g , c ầ n p h ả i n h ì n n h ậ n m ộ t c í c h đ ú n g
đ ắ n v ề v a i t r ò c ủ a v i ệ c g i á o d ụ c t u y ê n t r u y ề n k i ế n h ứ c m ô i
t r ư ờ n g , đ ặ c b i ệ t v ố i c á c d â n t ộ c t h i ể u s ô . T h ự c t ê ( h o t h ấ y ,
ở n ư ớ c t a t r o n g m ộ t t h ò i g i a n k h á d à i v i ệ c g i á o d i c ý t h ứ c
m ô i t r ư ờ n g c h o c ộ n g đ ồ n g l à v ấ n đ ề b ị b ỏ n g ỏ v à m d c h ỉ b ắ t


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

đ ầ u

đưỢc

q u a n t à m v à i n ă m

íĩần

đ á y . T u y v ậ y , t r o n g t h ờ i
đ i ế m h i ộ n t ạ i . g i á o d ụ c ý i h ứ c m ô i t r ư ờ n g ở V i ệ t N a m h ầ u


n h ư c h i í a d ê n d u Ợ c v o i d ồ n g l ) à o d â n t ộ c t h i ổ u sô", n ơ i đ i ề i i
k i ệ n g i á o d ụ c c ị n n h i ơ u k h ỏ k l i ă n . T r o n g l ú c đ ó , n h ữ n g d â n
t ộ c í t n g ư ờ i g i ữ v a i t r ị k h ơ n g n h ỏ t r o n g v i ệ c b ả o v ệ c á c
n g u ồ n t à i n g u v ô n t h i ê n n h i ê n n h ư n g u ồ n l ợ i t h u ỷ s ả n ,
k h o á n g s ả n q u ý h i ế m v à

dặc

b i ệ t Là t à i n g u y ê n r ừ n g .


T ừ v ụ v i ệ c c ủ a d â n t ộ c K h() M ú v à d â n t ộ c T h á i n ê u t r ê n ,
v ấ n d ề đ ặ t r a l à c ầ n t i ế n h c ì n h n g a y c á c b i ệ n p h á p đ ê t r u y ề n


b ú n h ữ n g t ậ p t ụ c t ô t đ ẹ p t r o n g k h a i t h á c t à i n g i i y ê n t h i ê n


n h i ê n t r o n g c ộ n g d ồ n g ' c<ác cl.ân t ộ c t h i ể u s ô . K h i c á c t ậ p t ụ c
đ ó c ù n g đ ư Ợ c c h u n g ' t a y g i ữ g ì n v à p h á t h u y t h ì k h ơ n g c h ỉ
c á c x u n g đ ộ t m ô i t r ư ờ n g t ư ơ n g t ự n h ư t r ê n s ẽ đ ư ợ c h ạ n c h ế
m à c ị n c ó t h ô n g ă n n g ì í a diíỢc t ì n h t r ạ n g l à m s u y t h o á i , c ạ n
k i ệ t t à i n g u y ê n , s u y t h o á i d a d ạ n g s i n h h ọ c d o k h ô n g b i ế t
c á c h k h a i t h á c c<ác n g u ồ n t à i n g u y ê n n à y m ộ t c á c h k h o a h ọ c .
T r ( » n g v ụ v i ệ c n à v , n ế u g i ú p n g i t ờ i T h á i h i ô u đ ư ợ c r ằ n g v i ệ c
k h ô n g b ắ t c á v à o t r ậ n m ư a d ầ n m ù a c ủ a m ù a m i í a , k h ô n g
d ù n g l ư ớ i v ớ i m ắ t l ư ớ i q u á n h ỏ d ô b ắ t t ấ t c ả c á c l o ạ i c á ,
k h ô n g b ắ t n h ữ n g c o n m ố i n ỏ . . . m à n g ư ờ i K h ớ M ú đ a n g l à m
l à (tô d ả m b ả o lợi í c h l â u d à i c h o c a c h í n h n g i í ờ i T h á i t h ì c ó
l ẽ x i i n g d ộ t g i ữ a h ọ đ ã k h ô n g n í i y s i n h . N g i í ờ i T h á i s ẽ l à m
t l i e o n g ư ờ i K h ơ M ú đ ê d i i y t r ì lợi í c h l â u d à i c ủ a c h í n h h ọ .


T i í í í n g t ự n h i í th ế , n ế i i giÚ Ị) n g i í ờ i

<b>'rhái </b>

k h ắ c p h ụ c q u a n


n i ệ m c á l à s á n p h â m t ự n h i ô n d o ‘ o n g t r ò i ” b a n t ặ n g c h o c o n
n g ư ờ i n ô n đ á n h b ắ t b a o n h i ê i i t h ì “ô n g t r ờ i ” l ạ i c h o b ấ y


n h i ê u t h ì c h ắ c c h ắ n n g i í ờ i T h á i c ũ n g s ẽ t ự t h a y đ ố i h à n h v i


<b>[*hán I. Các tình hii()nj> cụ thế vc Iranh chiíp mỏi trưịng tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

k h a i t h á c c ủ a m ì n h . V ì t h ế , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p c ụ t h ê n à y , n ố u
c ơ q u a n g i ả i q u y ế t t r a n h c h â p l à m r õ v à g i ú p c á c b ê n đ i đ ố n
s ự t h ô n g n h ấ t t r o n g n h ậ n t h ứ c v ề c á c h t h ứ c k h a i t h á c n g u ồ n
t à i n g u y ê n n à y t h ì k h ô n g c h ỉ g i ả i q u y ế t đ ư ợ c m ộ t c á c h
n h a n h c h ó n g m â u t h u ẫ n đ ã n ả y s i n h m à c ò n c ó t h ê d i i y t r ì
đ ư ợ c m ộ t t ậ p t ụ c t ô t , đ ả m b ả o k h a i t h á c b ề n v ữ n g n g u ồ n l ợ i
t h u ỷ s ả n . Đ i ề u đ ó c ũ n g c ó n g h ĩ a , v i ệ c t r u y ề n b á n h ữ n g
p h ư ơ n g c á c h k h a i t h á c t à i n g u y ê n đ ú n g đ ắ n c ò n có t h ê đ ư ợ c
t h ự c h i ệ n n g a y t r o n g q u á t r ì n h g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p , b ở i
c h í n h c ơ q u a n g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p .


<i><b>Thứ hai,</b></i>

t u y ê n t r u y ề n p h á p l u ậ t , n â n g c a o ý t h ứ c p l i á p


l u ậ t c ủ a c ộ n g đ ồ n g c ũ n g c ó t h ế h ạ n c h ế v i ệ c n ả y s i n h
t r a n h c h ấ p .


N h ư đ ã p h â n t í c h ở

t r ê n ,

c á c h t h ứ c k h a i t h á c c á c ủ a
n g ư ờ i T h á i k h ô n g t ạ o r a l ợ i í c h b ề n v ữ n g . D ư ớ i g ó c đ ộ p h á p
l ý , c á c h k h a i t h á c n à y c ò n l à h à n h v i v i p h ạ m p h á p l u ậ t .
V ụ v i ệ c n à y c h o t h ấ y , đ ể đ á n h b ắ t c á , n g ư ờ i T h á i đ ã t ự đ a n
l ư ớ i v ớ i m ắ t l ư ớ i r â t n h ỏ đ ê c ó t h ể đ á n h b ắ t đ ư Ợ c m ọ i l o ạ i
c á . T h e o q u y đ ị n h h i ệ n h à n h c ủ a L u ậ t T h u ỷ s ả n , c á c h t h ứ c
k h a i t h á c n à y c ủ a n g ư ò i T h á i v i p h ạ m p h á p l u ậ t . M ộ t t r o n g
n h ữ n g n g u y ê n t ắ c k h a i t h á c t h u ỷ s ả n đ ư ợ c q u y đ ị n h t ạ i
Đ i ề u 11 L u ậ t T h u ỷ s ả n l à k h i k h a i t h á c t h u ỷ s ả n ở v ù n g
b i ể n , s ô i i g , h ồ , d ầ i n , p h ú v à c á c v ù n g n ư ớ c Lự n h i ê n k l i á c

p h ả i b ả o đ ả m k h ô n g l à m c ạ n k i ệ t n g u ồ n lợi t h u ỷ s ả n ; p h ả i
t u â n t h e o q i i y đ ị n h v ê m ù a v ụ k h a i t h á c , t h ò i h ạ n k h a i
t h á c , v ù n g k h a i t h á c , c h ủ n g l o ạ i v à k í c h cỡ t h u ỷ s ả n đvíỢc


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

k h a i t h á c . T u y n h i ê n , t r o n g v ụ V I Ộ C n à y n g ư ờ i T h á i đ ã


k h ô n g b i ô t m ì n h đ a n g v i

p h ạ m p h á p

l u ậ t .


Đ ặ t n g ư ợ c l ạ i v â n d ề , n ế u n g u ờ i T h á i đ ư Ợ c t u y ê n t r u y ề n
v à b i ế t r ằ n g , p h á p l u ậ t k h ô n g c h o p h ó p s ử d ụ n g l ư ớ i đ á n h
c á c ó m ắ t l ư ó i n h ỏ h ơ n q u y đ ị n h đ ể k h a i t h á c c á t h ì c ó l ẽ đ ã
k h ô n g c ó t ì n h t r ạ n g h ọ t h ư ò n g x u y ê n t h ự c h i ệ n h à n h v i đ ó ,
h o ặ c í t n h ấ t t h ì c ũ n g k h ô n g p h á i c ả c ộ n g đ ồ n g c ù n g t h ự c
l i ệ i i h à n h v i đ ó . K h i n g ư ờ i T h á i k h ô n g b ắ t t ấ t c ả c á c l o ạ i
c á l . h e o p h ư ơ n g t h ứ c n h ư t h ế t h ì c h ắ c c h ắ n s ẽ k h ơ n g c ó s ự
p l i ả n ứ n g t ừ p h í a c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i K h ơ M ú , n g h ĩ a l à t r a n h
c h â p g i ữ a h ọ v ề v ấ n đ ề n à y đ ã k h ô n g n ả y s i n h .


T ừ n h ữ n g p h â n t í c h n ê u t r ê n , c ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h : G i á o
d ụ c t u y ê n t r u y ề n k i ế n t h ứ c v ề m ô i t r ư ờ n g v à ý t h ứ c p h á p
. u ậ t m ô i t r ư ờ n g n ó i c h u n g , v ề k h a i t h á c h Ợ p l ý c á c n g u ồ n
t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n n ó i r i ê n g g i ữ m ộ t v a i t r ò h ế t s ứ c
q u a n t r ọ n g t r o n g B V M T . N ó k h ơ n g c h ỉ l à m h ạ n c h ê s ự n ả y
s i n h c á c x u n g đ ộ t m ô i t r ư ờ n g m à c ò n g i ú p d u y t r ì v à n h â n
r ộ n g n h ữ n g p h ư ơ n g c á c h k h a i t h á c t à i n g u y ê n b ề n v ữ n g .
N h ữ n g k i ế n t h ứ c n à y c ó t h ể d ư ợ c p h ổ b i ế n t h ô n g q u a h ệ
t h ô n g g i á o d ụ c , c ó t h ể t h ự c h i ệ n t r o n g c ộ n g đ ồ n g , t h ậ m c h í
n g a y t r o n g q u á t r ì n h t h á o g õ c á c x u n g đ ộ t m ô i t r ư ờ n g .


<b>2. Định hướng xử lý</b>



C ó t h ể t h ấ y đ â y l à m ộ l v ụ t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g k h á
đ ó n g i ả n . V â n đ ề c ầ n đ ư ợ c g i ả i q u y ô t t r o n g v ụ v i ệ c n à y l à
đ ả n i b ả o q u y ề n v à lợ i í c h h ợ p p h á p c ủ a c á c b ê n k h i c ù n g k h a i


<b>Phán 1. Các tình hníỉ c u thế về tranh ch:Vp môi Irưìmg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Bình luận khoa học và định hiróTiịỉ ỊỊÌai quyết một </b>

sỏ

<b>vụ tranh chàp...</b>



t h á c m ộ t n g u ồ n t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n m à k h ô n g đ ặ t r a y ò u
c ầ u đ ò i b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i . V ì t h ế , k h ô n g q u á k h ó k h ă n k h i
g i ả i q u y ế t v ụ v i ệ c n à y . T u v n h i ê n , v i ệ c g i ả i q u y ế t x u n g đ ộ t
n à y l ạ i đ ặ t r a m ộ t s ô v â n đ ê l i ê n q u a n đ ô n v i ộ c t h ự c h i ệ n c á c
q u y đ ị n h p h á p l u ậ t v ề b ả o v ộ v à p h á t t r i ể n n g x i ồ n lợ i t l m ỷ
s ả n m à đ i ể n h ì n h l à v i ệ c h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ê c h o n g ư ờ i k h a i
t h á c t h u ỷ s ả n q u y m ô n h ỏ v ề c ô n g c ụ k h a i t h á c , t h ờ i đ i ể m
k h a i t h á c v à k í c h cở t h u ỷ s ả n d ư Ợ c k h a i t h á c .


M ộ t t r o n g c á c b i ệ n p h á p k i ể m s o á t h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c
t h u ỷ s ả n đ a n g đ ư ợ c á p d ụ n g ở n ư ớ c t a l à g i â V p h é p k h a i
t h á c t h u ỷ s ả n . T h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 11 L u ậ t T h u ỷ s ả n
t h ì đ â y l à l o ạ i g i ấ y p h é p đ ư ợ c c ấ p c h o c á c t ố c h ứ c , c á n h â n
t i ế n h à n h k h a i t h á c t h u ỷ s ả n b ằ n g t à u c á c ó t r ọ n g t ả i t ừ
0 , 5 t ấ n t r ở l ê n . N h ư v ậ y , t h e o q u y đ ị n h n à v , c á c h o ạ t đ ộ n g
Á h a i t h á c t h u ỷ s ả n q u y m ô n h ỏ k h ô n g p h ả i x i n p h é p . C ũ n g
t ừ đ ó m à h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c t h u v s ả n q u y m ô n h ỏ đ ã v à
đ a n g b ị b u ô n g l ỏ n g , k h ô n g đ ư ợ c h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ế v à h ầ u
n h ư k h ô n g đ ư ợ c k i ể m s o á t . S ự v i ệ c x ả v r a ở x ã T à C à t r o n g
v ụ v i ệ c n ê u t r ê n c h o t h â y r â t r õ đ i ề u đ ó .



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Phán I. Các tình huống cu the ve </b>

tr;inh

<b>cliúp mơi trưịTig tại Việt Nam</b>



đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g ' v ụ v i ệ c d(3 d ê x ứ lý . B ở i lẽ , v ớ i m ộ t q u y


đ ị n h c h u n g l à p h á i k h a i t h á c d ũ n g m ù a v ụ , p h ả i s ử d ụ n g
c á c l o ạ i n g ư c ụ , p h ư ơ n g t i ệ n

k h a i

thcác t h u ỷ s ả n c ó k í c h cỡ
p h u h ợ p v ớ i c á c l o à i i h i i ỷ s á n đ ư ợ c p h é p k h a i t h á c t h ì
v i ệ c x á c d ị n h l o ạ i c ô n g ' c ụ n à o d ư ợ c s ử d ụ n g , t h ờ i đ i ể m n à o
CÍLÍỢC k h a i t h á c l à q u á k h ó k h ă n d ô i v ớ i n g i í ờ i k h a i t h á c
t h u ỷ s ả n n h ỏ l e đ ê m i í u s i n h ,

dặc

b i ệ t l à k h i c ù n g m ộ t l ú c
h ọ c ó t h ê k h a i t h á c n h i ề u locTÌ t h u y s ả n k h á c n h a u , v ớ i
n h i ề u l o ạ i k í c h c ỡ v à v ớ i s ô l ư ợ n o t u y k h ô n g l ớ n n h ư n g k h a i
t h á c l â u d à i . T r o n g

khi

đ ó , v ấ n đ ỏ n à y l ạ i đ ư ợ c h ư ớ n g d ẫ n
r ấ t c ụ t h ể c h o c á c d ố i t ư ợ n g ' k h a i t h á c t h u ỷ s ả n v ớ i q u y m ơ
t i ì t r u n g b ì n h t r ở l ê n . N g ư ò i

k h a i

i h á c t h u ý s ả n đ ư ợ c k h a i
t l i á c l o ạ i t h u ỷ s á n n à o v à t i f ơ n g ứ n g v ớ i l o ạ i t h u ỷ s ả n đ ó t h ì
h ọ s ẽ đ ư ợ c k h a i t h á c Vcào t h ờ i d i ể n i n à o t r o n g n ă m , k h a i
t h á c b à n g n h ủ n g c ô n g c ụ v à p h ư ơ n g t i ệ n n à o đ ư ợ c x á c đ ị n h
r í í t c ụ t h ê t r o n g g i â y p h é p k h a i t h á c t h u ỷ s ả n .


N h ư v ậ y , v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i k h a i th :'i c đ ơ n l ẻ , q u y r n ô n h ỏ


t l i ì v ấ n đ ề n à y m ớ i c h ỉ d ừ n g ' ỏ n h ữ n g ' q u y đ ị n h q u á c h u n g


c l r u n ẹ . í t đ iíỢ c n g ư ị i k h a i t h á c n h ổ b i ế t đ ế n . T r o n g v ụ v i ệ c


n ô u t r ê n , m<ặc d ù n g ư ờ i T h á i t ự đ a n m ắ t l ư ớ i đ ê đ á n h b ắ t


c á v ớ i m ắ t l ư ớ i n h ỏ h ơ n q i i y d ị i i h t ạ i T h ô n g t ư s ô ' 0 1 / 2 0 0 0 /



T T - B T S c ủ a B ộ T h u ý s á n " ’ ( n a y là B ộ N ô n g n g h i ệ p


Đ â y là ' r h ó n g i ư .sửa clổi, bố s u n g một sô iliể m tro n g T h ô n g tư 0 4 -


T S / ' r r H ịỉày 30/8/1990 của I5ộ T l i u ỷ sản hư ớng d ẫ n ih ự c h iệ n P h á p


lộ n li bảo vệ và ])hál ti iển n g u ồ n lợi l l u i ỷ sản. T ạ i p h ụ lụ c '1 củ a


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Hình luận khoa học và định hư('mịỊ giải quyết một sô vụ tranh chàp...</b>



v à P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n ) m à k h ô n g b ị x ử p h ạ t c h o t h ấ y ,
k h ô n g c h ỉ n g ư ò i T h á i k h ô n g b i ế t đ ô n q u y đ ị n h n à y m à n g a y
c ả c ơ q u a n q u ả n l ý ở đ ị a p h ư ơ n g c ũ n g c ó t h ơ k h ô n g b i ế t .


T h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v ề b ả o v ệ v à p h á t t r i ố n
n g u ồ n l ợ i t h u ỷ s ả n h i ệ n h c à n h , v i ệ c t ự đ a n l ư ớ i v ớ i m ắ t l ư ớ i
n h ỏ h ơ n k í c h t h ư ớ c c h o p h é p đ ể đ á n h b ắ t c á c ủ a n g ư ờ i T h á i
l à h à n h v i v i p h ạ m p h á p l u ậ t v ề k h a i t h á c t h u ỷ s ả n . Đ ê x ử
l ý h à n h v i n à y , N g h ị đ ị n h

<i><b>số</b></i>

1 2 8 / 2 0 0 Õ / N Đ - C P v ô x ử p h ạ t
v i p h ạ m h à n h c h í n h t r o n g l ĩ n h v ự c t h u ỷ s ả n , t ạ i Đ i ề u 1 0
k h o á n 2 đ i ể m b c ó q u y d ị n h : P h ạ t t i ề n t ừ 2 0 0 . 0 0 0 đ ồ n g đ ế n
3 0 0 . 0 0 0 đ ồ n g đ ô i v ớ i h à n h v i s ử d ụ n g m ắ t l ư ớ i c ó k í c h
t h ư ớ c n h ỏ h ơ n q u y đ ị n h đ ô k h a i t h á c t h u ỷ s ả n


T r o n g v ụ v i ệ c n à y , n ê u C h ủ t ị c h U B N D x ã C à T à r a
q u y ế t đ ị n h x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h

<i><b>đối</b></i>

h à n h v i v i
p h ạ m c ủ a t ừ n g n g ư ờ i v i p h ạ m t h e o Đ i ề u 1 0 k h o ả n 2 đ i ể m
b n ê u t r ê n t h ì c ó t h ể t ì n h t r ạ n g t ự đ a n l ư ố i v ớ i k í c h t h ư ớ c


<i>(tiếp theo tr. 133)</i>

T h ô n g t ư n à v có q u y đ ịn h vô k íc h ih ư ớ c m ắ t lư ới

n h ỏ n h á t c ủ a n g ư cụ k h a i t h á c t h u ỷ sả n nước ngọt. T h e o dó, t u ỳ


t h u ộ c v à o v iệ c k h a i th á c từ n g lo ạ i cá k h á c n h a u , k íc h th ư ớc m ắ t


lư ố i c ũ n g k h á c n h a u n h ư n g k íc h Ih ư ốc n h ỏ n h á t là k h ô n g n h ỏ hơn


lO m m .


' " T h e o (luy d ị n l i Lại N g h ị d ịn h 3 1 / 2 0 1 0 / N D - C P ng ày 29/03/2010 vổ


xử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h ín h t ro n g lĩn h vực t h u ỷ s ả n ( N g h ị đ ịn h


n à y t h a y th ô ch o N g h ị đ ịn h 12 8 / 2 0 0 5 / N Đ - C P nôu Irê n và có h iệ u


lực t ừ n g à y 15 t h á n g 5 n ă m 2010) h à n h v i n à y sẽ bị x ử p h ạ l từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

m ắ t l ư ớ i n h ỏ h ơ n q u y đ ị n h c ủ a n g ư ờ i T h á i đ ã c h ấ m d ứ t . H ọ
c ó t h ể t h ự c h i ệ n h à n h v i v i p h ạ m đ ó v ì k h ô n g b i ê t , n h ư n g
k h i đ ã b ị x ử p h ạ t t h ì k h ả n ă n g t h a y đ ổ i h à n h v i c h o p h ù
h ợ p v ớ i q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t l à h o à n t o à n c ó t h ể .


N h ư v ậ y , s o v ớ i k h a i t h á c q u y m ô l ớ n , v i ệ c k h a i t h á c
t h i i ỷ s ả n n h ỏ l ẻ t i ề m ẩ n í t n g u y cơ g â y s u y t h o á i n g u ồ n l ợ i
t h i i ỷ s ả n h ơ n . S o n g , h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c v ớ i n h ữ n g c ô n g
c ụ n h ư v ậ y d i ễ n r a h à n g n g à y , đ ư ợ c t i ế n h à n h b ở i r ấ t
n h i ề u n g ư ò i t ạ i t ấ t c ả n h ữ n g n ơ i có n g u ồ n l ợ i t h u ỷ s ả n . V ì
t h ế , s ự h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ê h ơ n c h o n g ư ờ i k h a i t h á c t h u ỷ s ả n
v ề c á c l o ạ i c ô n g c ụ p h ư ơ n g t i ệ n đ ư ợ c p h é p s ử d ụ n g c ũ n g
n h ư t h ờ i đ i ể m k h ô n g n ê n k h a i t h á c t h u ỷ s ả n v à k í c h c ỡ t ô l
t h i ể u c ủ a m ộ t

<i><b>số</b></i>

l o ạ i t h u ỷ s ả n đ ư ợ c k h a i t h á c l à v ấ n đ ề

c ẩ n đ ư Ợ c q u a n t â m . X ử l ý t ô t c á c v ấ n đ ề t ư ở n g c h ừ n g l à
n h ỏ n à y c ó t h ể g i ú p đ ả m b ả o đ ư ợ c s ự p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g
c ủ a c á c g i ô n g l o à i t h u ỷ s ả n , b á o d ả m đvíỢc l ợ i í c h l â u d à i
t r ư ớ c h ế t c h o c h í n h n g ư ờ i k h a i t h á c t h u ỷ s ả n v à s a u đ ó l à
c h o c ả c ộ n g đ ồ n g .


<b>Phần I. Các tình huống cụ Ihế về triinh cliáp mơi trưịTig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

TÌNH HUỐNG THỨ HAI



<b>I. MÔ T Ả TỈNH H U Ố N G</b>


T h á n g 8 n ă m 2 0 0 5 . C ô n g t y T N H ? I I I

đưỢc

U B N D t i n h
Y c ấ p p h é p k h a i t h á c t ậ n t h u đ á c ẩ m t h ạ c h d ạ n g k h ô i t ạ i


m ỏ n ú i c . h u v ộ n H . C ô n g l y đ ã t i ế n h à n h x o n g ' c á c t h ủ t ụ c
c ầ n t h i ế t v à đ ã đ i Vcào ho<ạt đ ộ n g . T h á n g 1 2 / 2 0 0 6 . Đ o à n
<b>t h a n h t r a c ủ a B ộ T à i n g u y ê n v à M ô i t r ư ờ n g đ ã y ê u Cíìu t h u </b>
h ồ i g i ấ y p h é p v à b u ộ c c ô n g t y d i c h u y ể n t o à n b ộ t à i s á n c ủ a
m ì n h r a k h ỏ i k h u v ự c k h a i t h á c , p h ụ c h ồ i m ô i t r ư ờ n g , ( l ấ t
đ a i . . . L í d o c ủ a v i ệ c v ê u c ẩ u t h u h ồ i l à v ì k h u v ự c n à y
k h ô n g đ ư ợ c p h é p k h a i t h á c t ậ n t h u . T h á n g 1 0 / 2 0 0 7 . T h ủ
t ư ớ n g C h í n h p h ủ đ ã p h ô d u y ệ t k ế h o ạ c h , g i a o c h o T ậ p đ o à n
C ô n g n g h i ệ p T h a n v à K h o á n g s a n V i ệ t N a m n g h i ô n c ứ u ,
v h ả o s á t đ ô k h a i t h á c đ á q u ý v ớ i q u y m ô c ô n g n g h i ệ p . T ô n g
C ô n g t y K l i o á n g s ả n V i ệ t N a m d ư ợ c g i a o n h i ệ m v ụ n à y .
n h ư n g k h i t r i ô n k h a i h o ạ t đ ộ n g t h ì x u n g đ ộ t v ớ i C ô n g t y l i .
C ô n g t y I I c h o r ằ n g h ọ đ a n g t r o n g g i a i đ o ạ n k h i ê u n ạ i
q u y ế t đ ị n h x ử l ý c ủ a Đ o à n t h a n h t r a . T ậ p đ o à n C ô n g
n g h i ệ p t h a n v à k h o á n g s á n c ũ n g đ ồ n g t h ờ i x u n g d ộ t v ớ i


c h í n h q u y ê n d ị a p h ư ơ n g t r o n g v ấ n đ ề V'ô b ả o v ộ r ừ n g . Đ ế
k h a i t h á c v ớ i q u y m ô l ớ n . T ậ ] ) đ o à n b u ộ c p h ủ i c h ặ l p h á niỘL
s ô d i ệ n t í c h r ừ n g t ạ i k h u v ự c n à y .


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>II. </b> <b>BÌNH L U Ậ N K H O A HỌC V À ĐỊNH HƯỚ N G GIẢI Q U Y Ế T </b>


<b>VỤ VIỆC</b>


<b>1. Những vân để pháp lý phát </b>s i n h <b>từ vụ việc</b>


<i><b>Vê việc cấp phép của UBND (inh Y:</b></i>

T h e o q u v đ ị n h t ạ i


Đ i ề u 5 6 L u ậ t s ử a d ố i . b ô s u n g n i ộ t s ô đ i ề u c ủ a L u ậ t
K l i o á n g s á n n ă m 2 0 0 5 . Ư B X I ) c : í p l ỉ n h c ó q u y ề n c ấ p g i ấ y
p h é p k h a i t h á c t ậ n t h u k h o á n g s á n t h e o Đ i ề u 4 9 . Đ i ề u 5 0
c ủ a L i i ộ t K h o á n g s á n h o . ặ c c ấ Ị ) g i ấ y p h é p k h a i t h á c , c h ô


biỏn k h o á n g s á n ở n h ữ n g k h u vực dã đưỢc điề u t r a , đ á n h



giá ho ặ c t h ă m dò, p h ê d u y ệ t t r ữ luỢng k h o á n g s á n n h ư n g



k h ô n g n ằ m t r o n g q u y h o c ạ c h ( l U Ô c g i a k h a i t h á c , c h ế b i ế n


k h o á n g s á n , đ ã đưỢc các cơ q u a n Iilià nước có t h ẩ m q u y ề n



p h ê d u y ệ t h o ặ c k h ô n g t h i i ộ c d i ệ n clự t r ữ t à i n g u y ê n k h o á n g


s á n c ủ a quôc gia.



T r o n g t r ư ờ n g h ợ p c ụ t h ô n à y , cỏ m ộ t y ế u t ô q u a n t r ọ n g


c ầ n d ư ợ c l ư u ý l à k h u v ự c m ỏ I i ú i c k h ô n g p h ả i l à k h u v ự c


đ iíỢ c p h é p k h a i t h á c t ộ i i t h u . n ê n U B X D c â p t ỉ n h k h ô n g có


q u y ế n c ấ p g i ấ y p h é i ) k h a i ( h á c l ậ n t h u . V ì v ậ y . t r á c h
n h i ộ m t r ư ớ c h ế t t h u ộ c v ô ư l ^ N D l i n l ì Y.


<i><b>về </b></i>

<i>việc k h a i th á c của C ô n g </i>

<i><b>ty TNHH.</b></i>

C ô n g t v T N H H H


l à m h ồ s ơ x i i i c ấ Ị ) g i ấ y p h Ó Ị ) k h a i t h á c t ậ n t h u g ử i l ê n


U 1 3 N D t ỉ n h Y v à clưrtc Ư B N I ) l ỉ n h Y c ấ p g i â v p h é p . N ô u


v i ệ c c ấ p g i ấ y p h ó ) ) c ủ a U B N I ) l i n h Y l à đ ú n g t h ấ m q u y ề n ,
v i ệ c k h a i t h á c t ậ n t h u k h o á n g s ; \ n c ủ a C ô n g t y T N H H l i c ó
t h è v ẫ n d i ễ n r a b ì n h t h ư ờ n g v ớ i d i ề u k i ệ n p h ả i t u â n t h ủ
đ ú n g t h e o c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g v ê t à i


Phần I. Các tình huốní’ cụ thú \ế tr:inli cluíp niói

<b>trưịTig </b>

tại Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

n g u y ê n k h o á n g s ả n . N g ư ợ c l ạ i , n ế u v i ệ c c ấ p g i â y p h é p c ủ a
U B N D t ỉ n h Y l à k h ô n g đ ú n g t h ẩ m q u y ề n . C ô n g t y T N H H
H p h ả i t i ế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g n h ằ m t r ả l ạ i h i ệ n t r ạ n g
m ô i t r ư ờ n g b a n đ ầ u .


<i><b>Về việc khai thác của Tổng Công ty khoáng sản Việt </b></i>


<i><b>Nam.</b></i>

T h e o k ê h o ạ c h đ ã đ ư ợ c T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ p h ê


d u y ệ t n ă m

2007,

k h u v ự c m ỏ n ú i

c

đ ư Ợ c g i a o c h o

Tập

d o à n
C ô n g n g h i ệ p T h a n v à k h o á n g s ả n V i ệ t N a m n g h i ê n c ứ u ,

k h ả o s á t , k h a i t h á c . V i ệ c k h a i t h á c d o T ổ n g C ô n g t y
K h o á n g s ả n V i ệ t N a m t r ự c t i ế p t i ế n h à n h .


K h i t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ t r ự c t i ế p , T ổ n g C ô n g t y
K h o á n g s ả n V i ệ t N a m đ ã x u n g đ ộ t v ố i h a i t ổ c h ứ c ;


<i><b>Thứ nhất,</b></i>

x u n g đ ộ t v ớ i C ô n g t y T N H H H d o n h i ề u v à n


đ ê l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g t y n à y ở k h u v ự c m ỏ
n ú i c . C h ẩ n g h ạ n , v i ệ c h ọ đ ã đ ầ u t ư v ô n , l a o đ ộ n g v à o v i ệ c
k h a i t h á c t ậ n t h u . N h i ề u m á y m ó c , c á c t r a n g t h i ê t b ị c ầ n
t h i ế t v ẫ n c ò n đ a n g h i ộ n d i ệ n t ạ i k h u v ự c m ỏ . C h í n h q u y ề n
đ ị a p h ư ơ n g v ẫ n c h ư a c ó q u y ê t đ ị n h r õ r à n g đ ô i v ớ i c á c v a n
đ ê l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a C ô n g t y .


<i><b>Thứ hai,</b></i>

x u n g đ ộ t v ớ i

c h í n h

q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g v ồ víYn


đ ề b ả o v ệ r ừ n g . N ế u t i ế n h à n h k h a i t h á c v ớ i q u y m ô l ớ n ,
T ổ n g C ô n g t y p h ả i c h ặ t p h á m ộ t k h ô i l ư ợ n g l ớ n d i ệ n t í c h
r ừ n g t ạ i k h u v ự c m ỏ .


V ê m ặ t p h á p l ý , v i ệ c T ổ n g C ô n g t y K h o á n g s ả n V i ệ t N a m
t i ế n h à n h h o ạ t đ ộ n g h o à n t o à n h Ợ p p h á p . T u y n h i ê n , m u ( m
t i ế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g n à y , T ổ n g c ô n g t y K h o á n g s ả n V i ệ t


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

N a m p h ả i g i ả i q u y ế t x o n g t ấ t c á c á c x u n g đ ộ t v ớ i c á c cơ q u a n
n ê u t r ê n . V í d ụ , T ổ n g C ô n g t v K h o á n g s ả n V i ệ t N a m c ầ n
p h ả i đ ợ i C ô n g t y T N H H I I t i ế n h à n h c á c b i ệ n p h á p p h ụ c h ồ i
m ô i t r ư ờ n g , d i c h u y ê n t o à n b ộ t à i s ả n , m á y m ó c t h i ế t b ị c ủ a
C ô n g t y T N H H H r a k h ỏ i k h u v ự c k h a i t h á c v . v . . . T ổ n g C ô n g


t y K l i o á n g s ả n V i ệ t N a m c ũ n g p h ả i g i ả i q u y ế t t h ỏ a đ á n g v ớ i
c h í n h q u y ề n v à n h â n d â n đ ị a p h ư ơ n g v ề v i ệ c c h ặ t p h á m ộ t
p h ổ n d i ệ n t í c h r ừ n g t r o n g k h u v ự c .


2. Định hướng giải quyết



V ụ v i ộ c c ó t h ê đ ư ợ c g i ả i q u y ế t t h e o c á c h ư ớ n g c ơ b ả n s a u :


- Về'

<i><b>Quyết </b></i>

<i>định </i>

<i>cấ p g iấ y p h é p </i>

<i>khai </i>

<i><b>thác </b></i>

<i>tậ n </i>

<i><b>thu khoáng </b></i>



<i><b>sản của ƯBND tỉnh Y.</b></i>

N h ư t r ê n đ ã p h â n t í c h , q u y ế t đ ị n h


c ấ p g i ấ y p h é p t ậ n t h u k h o á n g S í i n c ủ a Ư B N D t ỉ n h Y c h o
C ô n g t y T N H H H l à s a i t h ẩ m q u y ề n . U B N D t ỉ n h Y c h ỉ đ ư ợ c
p l i ó p c ấ p g i ấ y p h é p t ậ n t h u k h o á n g s ả n n ế u đ â y l à k h u v ự c
đ ư ợ c B ộ T à i n g u y ê n v à M ơ i t r ư ị n g g i a o , h o ặ c k h u v ự c đ ị a
b à n n ú i c l à k h u v ự c đ ã d ư Ợ c đ i ề u t r a , đ á n h g i á h o ặ c t h ă m
d ò , p h ê d u y ệ t t r ữ l ư ợ n g k h o á n g s ả n m à k h ô n g n ằ m t r o n g
q u y h o ạ c h k h a i t h á c , c h ê b i ê n k h o á n g s ả n c ủ a c ả n ư ớ c " ’.


Q u y ế t đ ị n h c ấ p g i â y p h é p k h a i t h á c t ậ n t h u k h o á n g


<b>Sỉin </b>

c ủ a U B N D t ỉ n h Y c ầ n p h ả i đ ư ợ c t h u h ồ i n g a y l ậ p t ứ c .
D o d ó , h o ạ t d ộ n g k h a i t h á c t ộ n t h u d á c â m t h ạ c h d ạ n g


<b>Phán I. Các tình huống cụ the về tranh chấp mói trưímg tại Việt Nam</b>



Theĩo q u y đ ịn h tạ i Đ iổ u 56 L u ậ t sửa dổi, bổ s u n g m ột

<i>số</i>

đ iề u củ a


L u ậ t K h o á n g s ả n n ă m 2005.



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Hình luận khoa học và định hưóTiịỉ giái quyẽt một sỏ vụ tranh chiíp...</b>


k h ơ i t ạ i m ỏ n ú i c . h u v ộ n H c ủ a C ô n g t y T N H H I I l à t r á i
p h á p l u ậ t k ê t ừ t h ờ i đ i ê m g i ấ y p h é p d o U B N D t ỉ n h Y c â p
b ị t h u h ồ i .


V i ệ c t h u h ồ i g i â y p h é p k h a i t h á c t ậ n t h u k h o á n g s ả n


c ủ a C ô n g t y T N I I H H c ủ a U B N D t ỉ n h Y l à t h i i h ồ i t r o n g


t r ư ờ n g h Ợ p g i â V p h é p c ấ p s a i t h â m q u y ề n t h e o q u y đ ị n h t ạ i
N g h ị đ ị n h 1 6 0 / N Đ - C P n g à v 2 7 / 1 2 / 2 0 0 5 c ủ a C h í n h p h ủ q i i y
đ ị n h c h i t i ế t v à h ư ớ n g d ẫ n t h i h à n h L u ậ t K h o á n g s ả n 1 9 9 6
v à L u ậ t s ử a đ ô i , b ổ s u n g m ộ t sô" đ i ề u c ủ a L u ậ t K h o á n g s ả n
2 0 0 5 . C ơ q u a n n à o c ó t h ẩ m q u y ề n c â p g i ấ v p h é p , cơ q i i a n
đ ó c ó t h ẩ m q u y ề n t h u h ồ i g i ấ y p h é p .


-

<i><b>Vê trách nhiệm của Công ty TNHH H:</b></i>

H l à C ô n g l y


T N H H đ ư ợ c U B N D t ỉ n h Y c ấ p g i â y p h é p k h a i t h á c t ậ n t h u
v h o á n g s ả n ở k h u v ự c m ỏ n ú i c . V ì v ậ y . n ế u t r o n g t h ò i g i a n
g i ấ y p h é p n à y c h ư a b ị t h u h ồ i , C ô n g t y T N H H H v ẫ n c ó


q u y ê n t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c t ậ n t h u k h o á n g


s ả n t h e o d ú n g n ộ i d u n g c ủ a g i ấ y p h é p . T i i v n h i ê n , n ê u g i ấ y


p h é p k h a i t h á c tcận t h u k h o á n g s á n t ạ i k h i i v ự c rr.ỏ n ú i c



c ủ a C ô n g t y T N H H H b ị t h u h ồ i , t h ì t ừ t h ò i đ i ổ m có q u y ế t
d ị n h t h u h ồ i , c ô n g Ly k h ô n g d ư ợ c p h é p t i ê p t ụ c t h ự c h i ệ n


c á c h o ạ t đ ộ n g t<ại k h u v ự c m ỏ n ú i c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

t r á c h n h i ệ m d ô i v ới n h ữ n g t h i ệ t l i ạ i c ủ a c ô n g t y T N H H H .


<i><b>Tinh hìĩíỊ thứ nhât,</b></i>

n ô i i t r ư ớ c t h ò i đ i ể m U B N D t ỉ n h


Y c ấ p g i ấ y p h é p , k h u v ự c m ỏ n ú i c d ư Ợ c c ô n g b ô l à k h u v ự c
m à v i ệ c c â p g i ấ y p h é p k h a i t h á c k h o á n g s ả n t r ê n đ ó k h ô n g
t h u ộ c t h â m q i i y ô n c ủ a U B N D t ỉ i i h Y, k h u v ự c k h ô n g đ ư ợ c
p l i é p k h a i t h á c t ậ n t h u m à c h ỉ đ ư ợ c p h é p k h a i t h á c đ ô i v ớ i
q u y m ô c ô n g n g h i ệ p t h ì U B N D t i n h Y p h ả i c h ị u t r á c h
n l i i ệ m đ ô i v ớ i t h i ệ t h ạ i m à c ô n g l y T N H H H đ ã p h ả i b ỏ r a .


<i><b>Tinh huống thứ hai,</b></i>

n ế i i k h i i v ự c n à y c h ư a đ ư ợ c c ô n g


b ô l à đ ã đ ư ợ c k h o a n h v ù n g , x á c d ị n h l à k h u k h a i t h á c q u y
m ô c ô n g n g h i ệ p c h o đ ế n t h ò i đ i ể m c ó q u y ế t đ i n h c ủ a T h ủ
t ư ớ n g C h í n h p h ủ v ê v â n đ ô n à y t h ì t o à n b ộ c h i p h í m à
C ị n g t y T N Ỉ i H H đ ã b ỏ r a đ ầ i i t ư t ạ i k h u v ự c m ỏ n ú i c s ẽ


được

đ ề n b ù t h e o q u y đ ị n h t ạ i K h o ả n 2 Đ i ề u 1 4 v à K h o ả n
3 Đ i ể n 5 3 c ủ a L u ậ t K h o á n g s á n 1 9 9 6 .


T r o n g b ấ t c ứ l ì n h h u ô n g ' n à o k ê t r ê n , d ù t r á c h n h i ệ m
đ ề n b ù , m ứ c đ ộ

đưỢc

đ ề n b ù đ ư ợ c x á c đ ị n h r a s a o t h ì C ơ n g
t y T N H H H v ẫ n p h ả i d ọ n d ẹ p , d i c h u y ê n t o à n b ộ t à i s ả n ,
m á y m ó c t h i ế t b ị c ủ a m ì n h r a k h ỏ i k h u v ự c k h a i t h á c , đ ặ c

b iệ t, l à p h ả i t i ế n h à n h c á c b i ệ n p h á ] ) p h ụ c h ồ i m ô i t r ư ờ n g
t h e o q u y d ị n h t ạ i Đ i ề u 5 3 L i i ậ t K h o á n g s ả n 1 9 9 6 " ’.


<b>IMiần I. </b>

<b>Các </b>

<b>lình htiị’ cụ thể về </b>

tranh

<b>chĩÍỊ) mơi trưịng tại Việt Nam</b>


t l ) 'Pheo qiiy d ịn h tại Điổu 53 L u ạ t Khoáng;' s ả n 1996, khi giây p h ép


khai th á c dã hôi hạn hoặc bị ihu lìồi tlìì lo chức, cá n h â n dưỢc phép


khai thác tậ n th u khoáng sản phải di chuyển tồn bộ tài sản của mình


ra khỏi k hu vực khai thác, ])hục hổi môi IruYnig, môi sinh và đâ't đai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- V ế

<i><b>hoạt động khai thác của Tổng Cơng ty Khố ng san </b></i>



<i><b>Việt Nam.</b></i>

T ổ n g C ô n g t y K h o á n g s ả n V i ệ t N a m l à đ ơ n v ị


đ ư Ợ c T ậ p đ o à n C ô n g n g h i ệ p T h a n v à K h o á n g s ả n V i ệ t N a m
g i a o n h i ệ m v ụ t r ự c t i ế p t i ế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g k h a i t h ; í c
v ớ i q u y m ô c ô n g n g h i ệ p t ạ i k h u v ự c m ỏ n ú i c t h e o q u y ế t
đ ị n h c ủ a T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ t ừ t h á n g 1 0 / 2 0 0 7 .


T r o n g k h i t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c , T ổ n g C ô n g t y
K h o á n g s ả n V i ệ t N a m đ ã v á p p h ả i s ự p h ả n ứ n g t ừ c h í n h
C ô n g t y T N H H H v à t ừ p h í a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g . C ; \ c


t r a n h c h ấ p n à y có t h ể đưỢc xử lý n h ư s a u :



<i><b>Thứ nhất,</b></i>

t r a n h c h ấ p g i ữ a T ổ n g C ô n g t y K h o á n g s ả n


V i ệ t N a m v ớ i C ô n g t y T N I - Ĩ H H p h á t s i n h t ừ v i ệ c c ô n g t y
n à y v ẫ n c h ư a r ò i k h ỏ i k h u v ự c m ỏ n ú i c v ớ i l ý d o l à đ a n g


k h i ế u n ạ i q u y ế t đ ị n h x ử l ý c ủ a đ o à n t h a n h t r a . T r o n g


tr ư ờ n g hỢp n à y , n h ư t r ê n đ ã p h â n tích, cho d ù có đưỢc d ồ n



b ù h a y k h ô n g , đ ề n b ù v ớ i m ứ c đ ộ b a o n h i ê u t h ì C ơ n g t y
T N H H H p h ả i t h u g o m l ạ i t o à n b ộ m á y m ó c , t r a n g t h i ế t b ị
v à đ ặ c b i ệ t l à t r á c h n h i ệ m p h ụ c h ồ i l ạ i h i ệ n t r ạ n g m ô i
t r ư ờ n g . V ì v ậ y , C ô n g t y T N H H H c ầ n n h a n h c h ó n g r ờ i k h ỏ i
í h u v ự c m ỏ n ú i c , t i ế n h à n h t ấ t c ả c á c b i ệ n p h á p p h ụ c h ồ i
m ô i t r ư ò n g c ầ n t h i ế t đ ê t r ả l ạ i m ặ t b ằ n g c h o T ổ n g C ô n g t y
K h o á n g s a n V iệ L N a m .


<i><b>Thứ hai,</b></i>

t r a n h c h ấ p g i ữ a T ổ n g C ô n g t y K h o á n g s ả n


V i ệ t N a m v ớ i c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g v ô b ả o v ệ r ừ n g . T h ự c
t ế l à n ê u t i ế n h à n h k h a i t h á c v ớ i q u y m ô c ô n g n g h i ệ p , T ổ n g


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Phần I. Các tình hnịỊ cụ tliê về tranh cháp mơi trưímg tại Việt Nam</b>



C ô n g t y p h ả i c h ặ t p h á m ộ t k h ô i l ư ợ n g l ớ n d i ệ n t í c h r ừ n g t ạ i
k h u v ự c n à y .


T h e o p h á p l u ậ t , T ố n g c ô n g t v K h o á n g s ả n V i ệ t N a m đ ã
đ i í ợ c T ậ p đ o à n C ô n g n g h i ệ p T h a n v à K h o á n g s ả n V i ệ t N a m
t r ự c t i ế p g i a o n h i ệ m v ụ t h ự c h i ệ n q u y ế t đ ị n h c ủ a T h ủ
t ư ớ n g C h í n h p h ủ . V ì v ậ y , T ổ n g C ô n g t y k h o á n g s ả n V i ệ t
N a m

đưỢc p h é p t i ế n h à n h

c á c

h o ạ t đ ộ n g t ạ i k h u vực này.



N ê u c ầ n p h ả i p h á b ổ m ộ t p h ầ n d i ệ n t í c h r ừ n g đ ể m ở r ộ n g
q u y m ô k h a i t h á c , T ô n g C ô n g t y K h o á n g s ả n V i ệ t N a m c ầ n



phôi hỢp với các c h ủ rừng, phôi hỢp với c h í n h

q u y ề n

địa


p h ư ơ n g t í n h t o á n m ứ c đ ề n b ù t h ỏ a đ á n g đ ô l v ớ i p h ầ n d i ệ n
t í c h r ừ n g c ầ n p h ả i p h á b ỏ .


T ổ n g C ô n g t y K h o á n g s ả n V i ệ t N a m m u ô n t i ế n h à n h
h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c v ớ i q u y m ô c ô n g n g h i ệ p t h ì c ầ n p h ả i
t i ê n l i à n h c á c t h ủ t ụ c p h á p l ý c ầ n t h i ế t n h ư x i n c ấ p c á c l o ạ i
g i ấ y p h é p v ề t à i n g u y ê n k h o á n g s ả n n h ư g i ấ y p h é p k h ả o
s á t , t h ă m d ò , k h a i t h á c v à g i â y p h é p c h ê b i ế n v ớ i q u y m ô
c ô n g n g h i ệ p .


M ặ t k h á c , T ổ n g C ô n g t y c ũ n g c ẩ n t i ế n h à n h h o ạ t đ ộ n g
k ý q u ỹ đ ê p h ụ c h ồ i m ô i t r ư ờ n g t r o n g t h ă m d ò v à k h a i t h á c
k h o á n g s ả n . K h u v ự c m ỏ n ú i

c

l à k h u v ự c c ó t r ữ l ư ợ n g đ ủ
l ớ n đ ô c ó t h ể t i ế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c v ớ i q u y m ô
c ô n g n g h i ệ p c h ứ k h ô n g p h ả i k h a i t h á c t ậ n t h u . V ì v ậ y , c á c
h o ạ t đ ộ n g d i ễ n r a t ạ i đ â y c ầ n p h á i c l ư ợ c t i ế n h à n h t h e o
đ ú n g q u y d ị n h c ủ a p h á p l u ậ t : x i n c â p g i ấ y p h é p t ừ k h ả o
s á t , t h ă m d ò . k h a i t h á c v à c h ê b i ế n t h e o q u y đ ị n h t ạ i L u ậ t


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

s ử a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t sô" d i ề u c ủ a L u ậ t K h o á n g s ả n n ă m
2 0 0 5 . Đ ặ c b i ệ t , T ổ n g C ô n g t v k h o á n g s ả n V i ệ t N a m c á n
p h ả i t i ế n h à n h h o ạ t đ ộ n g k ý q u ỹ đ ê p h ụ c h ồ i m ô i t r ư ờ n g
t h e o q u y đ ị n h t ạ i Đ i ề u 1 1 4 L u ậ t B V A d T 2 0 0 Õ ; Đ i ề u 3Õ N g h ị
đ ị n h 1 6 0 / N Đ - C P c ủ a C h í n h p h ủ b a n h à n h n g à y 2 7 / 1 2 / 2 0 0 5
q u y đ ị n h c h i t i ế t L u ậ t K h o á n g s ả n v à L u ậ t s ử a d ô i , b ô s u i i g
m ộ t s ô đ i ề u c ủ a L u ậ t K h o á n g s ả n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>N h ó m V</b></i>




<b>XƯNG ĐỘT NẢY SINH </b>



<b>TỪ HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨ</b>

<b>ư</b>



TÌNH HUỐNG THỨ NHẤT



<b>I. MÒ T Ả VỤ VIỆC</b>


T ừ t h á n g 3 - 2 0 0 6 đ ế n t h á n g 9 - 2 0 0 7 C ô n g t y T N H H

s


đ ã m u a 3 7 7 t ấ n p h ế l i ệ u g ồ m 1 3 0 t â n n h ậ p k h ẩ u v à 2 4 7
t â n m u a t ừ c á c n g u ồ n t r o n g n ư ố c . P h ê l i ệ u n à y g ồ m m ả n h
n h ự a , c h a i n h ự a v à c ụ c n h ự a . T o à n b ộ sô" p h ế l i ệ u n h ậ p
k h ẩ u đ ề u c ó t ị k h a i v à c h ứ n g t ừ n h ậ p k h ẩ u t h e o q u y đ ị n h .
C ơ q u a n H ả i q u a n đ ã t i ế n h à n h k i ể m t r a x á c s u ấ t k h o ả n g
1 0 % lô h à n g n h ư n g c h ư a p h á t h i ệ n v i p h ạ m .


N g à y 1 4 - 9 - 2 0 0 7 ,

sở

T à i n g u y ê n v à M ô i t r ư ò n g c ù n g v ố i
C h i c ụ c H ả i q u a n c ử a k h â u

c

t i ế n h à n h m ở n i ê m p h o n g 3
C o n t a i n e r t r ê n k h o b ã i c ủ a C ô n g t y v ớ i

<i><b>số</b></i>

l ư ợ n g k h o ả n g 3 0
t â n . Q u a k i ể m t r a c h o t h ấ y sô" n g u y ê n l i ệ u n à y c ó n g u ồ n gốíc
t ừ M ê h i c o . P h ê l i ệ u l à c á c m ả n h v ụ n b ằ n g n h ự a

đưỢc

b ă m ,
c ắ t t ừ c á c l o ạ i c h a i n ư ớ c h o a q u ả v à m ộ t sô" l o ạ i c h a i P E T
k h á c . Sô" p h ế l i ệ u n à y c ò n c h ứ a t ạ p c h ấ t , b ụ i đ ấ t v à c ó
n h i ễ m d ầ u P C H ( V i ế t t á t c ủ a P o l y c h l o r i n a t e d B i p h e n y l s )
m ộ t c h ấ t h ữ u k h ó p h â n h u ỷ , c ự c đ ộ c , r ấ t b ề n v à r ấ t d ễ p h á t
t á n t r o n g n ư ớ c v.à k h ô n g k h í . C á c c ơ q u a n n à y c h o r ằ n g

<i><b>số </b></i>



p h ế liệu n à y k h ô n g đ ú n g với c h ủ n g loại p h ế liệu đưỢc q u y




</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>định trong Quyết định </b>

<i><b>số</b></i>

<b> 12/2006-BTNMT của BTNMT“Vê' </b>


<b>việc ban hành danh mục phế liệu </b>

<b>được </b>

<b>phép nhập khâu làm </b>



<b>nguyên liệu san xuât”. </b>

<b>Theo </b>

<b>Công' tv </b>

TNHII s

<b>và qua xác </b>



<b>minh thì dầu PCB bị rò rỉ từ </b>

c á c

<b>Container biến thê do Công </b>



<b>ty Cố phần H nhập khâu thông qua hỢp đồng uỷ thác cho </b>


<b>Nhà máv nhiệt điện M bị võ trong quá trình vận chuyên.</b>



<b>Chủ tịch UBND Thành phô H quyêt định xử phạt Công </b>



<b>ty TNHPI s 20.000.000 đồng.</b>



II.

BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT



VỤ VIỆC



1. Các vấn đề pháp lý phát sinh



<b>Trong vụ việc này, sô"lượng 377 tấn phô liệu tại kho bãi </b>


<b>của Công ty TNHH s bao gồm cả </b>

<i><b>số</b></i>

<b> phế liệu do Công ty </b>


<b>trực tiếp nhập khẩu (130 tấn) và Công ty mua từ nguồn </b>


<b>trong niíốc (247 tấn). Do đó, Cơng ty TNHH s đã thực hiện </b>


<b>hai hành vi: (i) Nhập khẩu phế liệu và (ii) Mua phế liệu từ </b>


<b>nguồn trong nước. Như vậy, Công ty TNHH s phải tuàn </b>


<b>thủ hai nhóm quy định của pháp luật môi trường áp dụng </b>


<b>cho hai hành vi tương ứng: (i) quy định vê nhập khâu phê </b>


<b>liệu và (ii) quy định mua và sử dụng phế liệu trong nước. </b>


<b>Tuy nhiên, sô" phê liệu mua từ nguồn trong nước có thể là </b>



<b>do các chủ thơ khác thu gom từ nguồn phát sinh trong nước </b>


<b>hoặc nhập khấu từ nước ngoài.</b>



<b>Trong </b>

t r ư ờ n g hỢp n à y ,

<b>Công </b>

t v

<b>T N H H s </b>

đ ã t h ự c h i ộ n



<b>xong thủ tục nhập khẩu 130 tân phê liệu và hoàn thành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>việc mua 247 tấn phế liệ u từ các nguồn trong nưốc. Như </b>



<b>vậy, cần xem xét </b>

c á c

<b>điều kiện vê hành vi nhập khẩu phế </b>



<b>liệu của Công ty TNHH s (diều kiện phê’ liệu được phép </b>


<b>nhập khẩu và điều kiện của chủ thê nhập khẩu phế liệu) </b>


<b>và diếu kiện mua phê liệu trong nước.</b>



<b>Tương ứng với các hành vi của doanh nghiệp, cơ quan </b>


<b>quảii lý nhà nước, trong chức năng, quyền hạn của mình theo </b>


<b>quy định cúa pháp luật, có thê tiến hành thanh tra, kiểm tra </b>


<b>đơi với hoạt động của doanh nghiệp và trong trường hỢp phát </b>


<b>hiện hành vi vi phạm pháp luật, </b>

c ó

<b>thể tiến hành xử lý theo </b>



<b>quy định. Trong trường </b>

hỢp

<b>này. cẩn xem xét tính </b>

hỢp

<b>pháp </b>



<b>dơi với hoạt động kiểm tra ngày 14 tháng 9 năm 2007 của </b>

sở


<b>l'ài nguvên và Môi trường và Chi cục hải quan </b>

c

<b>cũng như </b>


<b>Quyêt định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND </b>


<b>thành phô" </b>

<b>H. Để </b>

<b>xác định trách nhiệm cụ thể của Cơng ty </b>


<b>T N í ỉH </b>

s,

<b>các cơ quan quản lý nhà nước cần xác định nguồn </b>



<b>gôi; của từng Container trong kho bãi của cơng ty.</b>




<b>Bên cạnh đó, những phê liệu bị nhiễm độc (PCB) cần </b>


<b>phải được xem xét và xử lý theo quy định của pháp luật </b>


<b>niôi trường.</b>



<b>Phán I. Các tình huống cụ thỏ về trimh cháp mơi trưỊTiịỊ tại Việt Nam</b>



2.

Xem xét tính hợp pháp của hành vi nhập khẩu 130 tấn



<b>phế </b>

liệu của Cóng ty

<b>TNHH s</b>



<i>2.1. </i>

<i>Phê liêu dã dươc công ty TNHH </i>

<i>s </i>

<i>n h á p k h ấ u có </i>


<i>thiiôc loai p h ê liêu dươc p h é p n h â p khâu?</i>



<b>Việc xác định các phê liệu </b>

l ĩ i c à

<b>công ty TNHH </b>

s

<b>đã</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Hình luận khoa học và định hư(íng giải quyết một sô vụ tranh cháp...</b>



n h ậ p có t h u ộ c p h ạ m vi c á c p h ê l i ệ u đưỢc p h é p n h ậ p k h ẩ u


k h ô n g c ầ n c ă n cứ v à o các q u y đ ị n h v ề t i ê u c h í p h ê l i ệ u


đưỢc p h é p n h ậ p k h ẩ u .



<b>Khoản 1 Điều 43 Luật BVMT 2005 quy định: “Phế liệu </b>


<b>nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu BVMT sau đây: đã được </b>


<b>phân loại, làm sạch, không lẫn những vật liệu, vật phẩni, </b>


<b>hàng hoá cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt </b>


<b>Nam hoặc điều ước quôc tê mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa </b>


<b>Việt Nam là thành viên; không chứa chất thải, các tạp chất </b>


<b>nguy hại, trừ các tạp chất không nguy hại bị rời ra trong q </b>


<b>trình bơc xếp, vận chuyển; Thuộc danh mục phê liệu </b>

<b>được </b>




<b>phép nhập khẩu do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định’’.</b>



<b>Theo quy định này, các phê liệu được phép nhập phải </b>


<b>đáp ứng các điều kiện sau:</b>



<b>- </b>

<b>Danh mục các loại phế liệu đưỢc phép nhập khẩu đưỢc </b>


<b>xác định tại Quyết định </b>

<i><b>số</b></i>

<b> 12/2006/QĐ- B T N M T . D anh </b>



<b>mục này liệt kê chi tiết các nhóm phế liệu nhựa gồm các </b>



<b>đặc điểm: Plastic (nhựa) ở dạng khôi, cục, thanh, ông, tấm, </b>



sỢi, m ảnh được loại ra từ quá trình sản xuất, chưa qua sử



d ụ n g ; c á c l o ạ i b a o b ì b ằ n g n h ự a đ ự n g n ư ớ c k h o á n g , n ư ó c


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

c h i ề u c ủ a m ấ u v ụ n k h ô n g q u á õ cm v à đ ã được x ử lý đ ạ t



<b>yêu cầu về BVMT.</b>



<b>- Mức độ sạch và đồng nhíít của phê liệu nhập khẩu </b>



<b>được quy định trên đây được cụ thể hố thơng qua việc cơ </b>


<b>quan nhà nước có thẩm quvền ban hành và áp dụng các </b>


<b>Ti(';u chuẩn (Quy chuẩn kỹ thuật) môi trường Việt Nam đôl </b>


<b>với phê liệu nhập khẩu. Trong đó Quy chuẩn kỹ thuật mơi </b>


<b>trường Việt Nam quy định vê các chất cấm, các chất không </b>


<b>dược lẫn trong giấy loại và phương pháp thử, về bao gói vận </b>


<b>clmvển và bảo quản. Khi phê liệu nhập khẩu đáp ứng được </b>



<b>các vêu cầu của tiêu chuấn này thì có nghĩa là phế liệu nhập </b>


<b>khẩu đã đáp ứng yêu cầu về độ sạch và độ đồng nhất theo </b>


<b>quy định tại Điều 43 khoản 1 mục a Luật BVMT 2005.</b>



<b>- Phế liệu không </b>

<b>đưỢc </b>

<b>lẫn các chất thải, các tạp chât </b>



<b>nguv hại, trừ các tạp chất không nguy hại bị rịi ra trong </b>


<b>q trình bơc xếp, vận chuyên (Điều 43 khoản 1 mục b </b>



<b>Luật B V M T 200Õ).</b>



<b>- Phế liệu không dưỢc lãn các loại hàng hoá cấm nhập </b>



<b>khấu là các loại hàng hoá được qiiy định trong các văn bản </b>


<b>pháp luật về thương mại trong từng thời kỳ. Trong thòi </b>


<b>diêm hiện tại, văn bản pháp luật có hiệu lực về vấn đê này </b>


<b>là Nghị định 12/2006/NĐ-CP. Các loại hàng hoá bị cấm </b>


<b>nhập khấu theo quy clỊnh của pháp luật mơi trưịng, được </b>


<b>quy định tại Điều 42 khoản 2 Luật BVMT 2005 và các loại </b>


<b>chrít thải theo quy định tại Điều 3 khoản 10 và Điều 7 </b>


<b>khoản 9 Luât BVMT 2005.</b>



<b>Phần I. Các tình huống cụ the về trunh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Căn cứ vào các quy định trôn và thực tế kicm tra 03 </b>


<b>Container tại kho bãi của công ty TNHH s cho thây:</b>



<b>-</b>

<b> Ve </b>

<i><b>chủng loại:</b></i>

<b>Chủng loại phế liệu trong 03 Container </b>



được k i ể m t r a p h ù hỢp với c h ủ n g lo ạ i p h ê l i ệ u được p h é p




<b>nhập khẩu theo quy định của pháp luật.</b>



<b>- Ve </b>

<i><b>chất </b></i>

<i><b>lượng:</b></i>

<b> Sơ phơ </b>

<b>liệu </b>

<b>này </b>

<b>có </b>

n h i ễ m

<b>dầu PCB. là </b>



<b>một chât hữu cơ khó phân huỷ, cực độc, là loại chât thải ngiiy </b>


<b>hại theo Quyết định 23/2006/QĐ/BTNMT của Bộ trưởng Bộ </b>


<b>Tài ngiiyên và Môi trường ngày 26/12/2006 về việc ban hành </b>


<b>Danh mục chất thải ngiiy hại (Mã CTNH; 1703), nên đã vi </b>


<b>phạm Điều 43 khoản 1 mục b Luật BVMT 2005.</b>



<b>Tuy nhiên, vâ"n đề sẽ trở nên khó đánh giá về mặt pháp </b>


<b>lý nếu như sô phế liệu này không nhiễm dầu PCB. Trong </b>



tr i í ị n g hỢp nàv, việc đ á n h giá c h ấ t lư ợ n g sô p h ế liệu (lẫn t ạ p



<b>chất và bụi đât) được kiểm tra có đáp ứng đưỢc chất lượng </b>


<b>theo quy định tại Điều 43 khoản 1 mục a hay khơng sẽ có </b>


<b>những quan điểm và cách hiểu khác nhau. Nguyên nhân dẫn </b>


<b>tới những cách hiểu khác nhau này là do cho tới thòi diêm </b>


<b>này cơ quan nhà nước có thám quyền chưa ban hành Quy </b>


<b>chuẩn kỹ thuật mơi trường đốĩ với phế liệu nhựa Iihập khííu.</b>



<b>Sẽ có cách hiểu cho rằng: “đã được làm sạch ’ theo quy </b>


<b>định tại Điều 43 khoản 1 mục a là phê liệu phai đảm bảo </b>


<b>đồng nhất, sạch và không được lẫn bất cứ tạp chất gì dù với </b>


<b>tỉ lệ nhỏ nhất. Tuy nhiên có thê thấy rằng, phê liệu tồn tại </b>


<b>trên thực tế khó có thê đáp ứng được yêu cầu náy.</b>



<b>Cách hiểu thứ hai cho rằng; đáp ứng yêu c<ầu “đã điíỢc</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>làm sạch" theo quv clịnh tại Điôii 13 khoản 1 mục a khi đáp </b>


<b>ứng Quy chuẩn kỹ thihật mơi trưdníĩ đơi với phê liệu nhựa </b>


<b>nliập khẩii. Trong tníờng hỢp Xhà nước chưa ban hành Qiiy </b>


<b>chuẩn kỹ ihuột mơi triíờng đơi vói </b>

Ị ) h ê

<b>liệu nhựa nhập khẩu </b>



t h ì việc d á p ứ n g

<b>vêu cầu </b>

“đ ã

<b>dược </b>

l à m s ạ c h ” p h ụ th u ộ c vào



<b>chất lượng phê liệii theo Lhơng lộ quỏc tơ hoặc có thể đưỢc lẫn </b>


<b>một số tạp chất nhất định. Quan diêm này dựa trên cơ </b>

<i><b>sở</b></i>

<b> các </b>


<b>qiiy clịnh vô chất lượiig hàng hoá trong giao dịch quôc tô và </b>


<b>quy dịnh về điều kiện cúa chủ thơ (kíọc phép nhập khẩu phê </b>



<b>liệu </b>

<b>theo quy định tcại Điêu 43 khoán 2 mục b. Theo đó. chủ </b>



<b>thê được phép nhập khẩu phô liệu khi “có đủ năng lực xử lý </b>


<b>các tạp chất đi kèm với phế liệu nhậ)) khẩu". Như vậy, trong </b>


<b>quá trình nhập khẩii, phô liệu nhậ]) khẩu phải có “các tạp </b>



c h ấ t (li k è m " t h ì p h á p liiột mới yêu cầii c h ủ th ô n h ậ p k h ẩ u



<b>phê liệu “có đủ năng lực xử lý các tạp chât di kem”.</b>



<b>Mặc dù qiia quá Irình kiêm Ira cho thấy, sô' phế liệu </b>


<b>trong 03 Container có nguồn gơc từ Mêhico nhưng vẫn </b>


<b>chưa kháng định dược 03 Container này là do Công ty </b>


<b>TNHII s Irực tiôp nhỘỊ) kháu hay do công tv rrma lại từ </b>


<b>một chủ thê nhập khắii khác.</b>



D o d ó . m u ô n x e m x é t t í n h p h ù h Ợ Ị) v ớ i p h á p l i i ộ t d ô i v ớ i



<b>hành vi nhập khâu phô liệu nhựa củn công tv TNMM s cần </b>


<b>phải tiếp tục xem xét, ])hàn loại phố liệu tại kho bãi của </b>


<b>côn^ ty theo hướng: (i) sô ])hế liệu nhựa công ty trực tiếp </b>


<b>nhập khẩu và (ii) sô phố liệu công ty mua từ chủ thê nhập </b>


<b>khấu. Sau khi phân lo.ại theo các tiơu chí trên, các cán bộ</b>



l*hần I.

<b>Các </b>

t ì n h hiiốní> cụ th è \ ề t r a n h chiìp m ơ i trưịTig tai V'iệt N a m


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>trong đoàn kiểm tra thuộc </b>

sở

<b>Tài nguyên và Môi trường và </b>



Chi

<b>cục </b>

hải

<b>quan </b>

c phải tự

<b>mình thực hiện hoạt động giám </b>


<b>định hoặc trưng cầu giám định của cơ quan có thẩm quyền </b>


<b>giám định đôl với phê liệu nhựa do công ty trực tiôp nhập </b>


<b>khẩu và mua của chủ thể nhập khẩu khác.</b>



<b>Trong trvíịng </b>

hỢp

<b>cụ thổ này, Đồn kiểm tra đã khơng </b>



<b>thực hiện những hoạt động nêu trên. Do dó, những kêt </b>


<b>luận của Đoàn kiểm tra không thể trở thành căn cứ, cơ sở </b>


<b>pháp lý cho hành vi xử lý vi phạm.</b>



<i><b>2.2. </b></i>

<i><b>Công ty TNHH </b></i>

<i>s </i>

<i><b>có dươc q u yên n h ậ p k h ấ u p h ê liệu </b></i>


<i><b>h a y không?</b></i>



<b>Phế liệu là một loại hàng hố có nguy cơ ảnh hưởng xàu </b>


<b>tới mơi trường. Do đó, các chủ thê chỉ được thực hiện hoạt </b>


<b>động nhập khấu khi đáp ứng được đầy đủ các điều kiện </b>


<b>theo quy định của pháp luật thương mại và pháp luật môi </b>


<b>trường. Điều 43 khoản 2 Luật BVMT đã quy định khá rõ </b>



<b>những chủ thể được phép thực hiện hoạt động nhập khẩu </b>


<b>phế liệu. Những quy định về chủ thể được phép nhập khẩu </b>


<b>phế liệu xác định các điều kiện sau đôl với chủ thổ được </b>


<b>phép nhập khẩu:</b>



<i><b>Thứ nhất, đối với chủ th ề nhập khẩu p h ế liệu phục vụ </b></i>


<i><b>sản xuất.</b></i>

<b> Thông qua việc xác định mục đích của hoạt dộng </b>


<b>nhập khẩu phế liệu, pháp luật hiện hành đã xác định </b>


<b>nhóm chủ thế được phép nhập khẩu phế liệu. Điều 43 </b>


<b>khoản 2 Luật BVMT xác định điều kiện của chủ thể được</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>phóp nhập khẩu phê^ liệu là các tô chức, cá nhân trực tiếp </b>


<b>sử dụng phê liệu nhập khâu làm nguyên liệu, tái chế. </b>


<b>Theo quy định này, các chủ thê phải thoa mãn dồng thời </b>



<b>hai diều kiện: (i) là ngưòi trực tiếp sử dụng phê liệu nhập </b>



<b>khâu; (ii) sử dụng phô liệu nhập khâu với mục đích sử </b>


<b>dụng và/hoặc tái chô, không được nhập khâu chất thải với </b>



<b>mục đích xử lý; (iii) đáp ứng đầy đủ điều kiện về cơ sở vật </b>



<b>chất, kỹ thuật và nhân lực theo quy dịnh.</b>



<b>Pháp luật hiện hành đã có những quy định chung về </b>


<b>điểu kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm bảo đảm cho hoạt </b>


<b>động lưu giữ, tái chế phê liệu nhập khẩu và xử lý những </b>



<b>tạp chất sau hoạt động tái chê' phù hỢp với yêu cầu B V M T . </b>




<b>Các điều kiện này gồm: Có kho bãi, dành riêng cho việc tập </b>



<b>kôt phô" liệu bảo đảm các điều kiện B V M T ; Có đủ năng lực </b>



<b>xử lý các tạp chất đi kèm với phế liệu nhập khâu; Có cơng </b>



<b>nghệ, </b>

t h i ế t b ị t c á i

<b>chê, </b>

t á i

<b>sử dụng </b>

p h ô

<b>liệu đạt quy chuẩn </b>



<b>kỹ thuật môi trường.</b>



<i><b>Thứ hai, đổi với chủ th ể kinh doanh nhập khẩu phếliệu. </b></i>


<b>Điều 43 khoản 5 Lu<ật BVMT 2005 qviy dịnh, nhập khẩu </b>



<b>phê liệu ìà một loại hình kinh doanh có điêu kiện. Bộ Cơng </b>



<b>thiíơng và Bộ Tài ngun và Môi trường đã ban hành </b>


<b>Thông tư sô" 02 ngày 30/8/2007 hướng dẫn Ihực hiện Điều </b>


<i><b>43</b></i>

<b> liUât B V M T vô tiên chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập </b>



<b>khẩu phê liệu. Theo các quy định này, các chủ thổ sau dây </b>



<b>dược phép nhập khâu phê liệu; i) Thvíơng nhân có cơ sở sán </b>



x u í í t t r ự c t i ế p

<b>sử </b>

d ụ n g p h ê l i ệ u n h ậ p k h â u l à m n g u y ê n liệu



<b>sán xuất, tái chế; ii) Thương nhân nhập khâu uỷ thác phê</b>



<b>Phần I. Các tình hng cụ thê vé tranh châp mơi trưịns tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>liệu cho thương nhân trực tiếp sử dụng phô liệu làm </b>



<b>nguvôn liệii sản xiiât, tái chế; iii) Thương nhân nhập khâu </b>


<b>phế liệu đô phân phôi cho thương nhân trực tiô]) sử dụng </b>


<b>phô liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế.</b>



<b>Các điềii kiện nôu trôn dược Sở Tài nguyên và Mơi </b>



t r i í ờ n g nơi đ ặ t cơ sở s ả n x u â t h o ặ c k h o . b ã i c h ứ a p h ế liộu


n h ậ p k h â u k i ể m t r a v à k h i d o a n h n g h i ệ p đ á p ứ n g đ ầ y clủ



<b>các điều kiện theo quy định của pháp </b>

l u c ậ t

<b>thì Sở Tài </b>



<b>nguyên và Môi trường s ẽ cấp G iấy xác nhận đủ điôii kiện </b>


<b>nhcập </b>

k h < â u p h ê l i ệ u .

<b>Mặc </b>

d ù t ì n h h u ô n g n ê u t r ê n k h ô n g ( l ô


<b>cập tối vân dề này nhưng trôn thực tế Công ty T N H I i s dã </b>


<b>làm thủ tục hái quan nhập khâu 130 tcVn phê liệu nhựa và </b>



sô n h ự a n à y đ a n g điíỢc c h ứ a t ạ i k h o , b ã i c ủ a c ô n g ty cho



<b>nên có thê suv luận là công ty T N H H </b>

<b>s </b>

<b>dã </b>

<b>đưỢc </b>

<b>cấj) Giá’y </b>



x á c

<b>nhận đủ diều kiện nhập khẩu phế liệu.</b>



<b>Tiiy nhiên, dô đam báo tính chính xác, day đủ trong q </b>


<b>trình kiếm tra, Đoàn kiếm tra của sở Tài ngiiyên và Môi </b>



<b>Irường và Chi cục hải qiian c cũng cần kiôm tra Giấy xác </b>



<b>nhộn dủ diều kiện nhập khẩu phế liệu của công ty TNHH 8.</b>




<i>2.3. </i>

<i>T r á c h n h i ê m c ủ a c á c cơ q u a n có t h ấ m q u y ê n t r o n g </i>


<i>ưiềc k i ế m s o á t h o a t d ô n g n h á p kliciu và s ã d u n g p h ê liê u</i>



<b>Việc nhập khẩu phế liệu không đáp ứng vêu cau BVMT </b>


<b>làm phát sinh trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có </b>


<b>thâm quyên trong việc kiêm soát hoạt động nhập khan. </b>


<b>Trong vụ việc này là trách nhiệm của cơ quaii hái quan, cơ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>tương đôl rõ ràng, cụ thô vô tháni (ịuyền của hộ thông cơ </b>


<b>qiian qiián lý nhà niíớc troiig quá ti'ình kiêm sốt hoạt </b>



<b>dộno- nhập khẩu phô liệu. Trách </b>

n h i ệ m

<b>cụ thê trong việc </b>



<b>kiểm soát hoạt </b>

<b>dộng </b>

<b>nhậ]) kháu </b>

Ị)Ỉ1Ô

<b>liệu đã đưỢc pháp luật </b>



<b>trao cho hai nhóm cơ quan chính: (i) cơ quan qiiản lý nhà </b>


<b>niíớc vơ mơi trường và (ii) có quaii hái quan.</b>



<b>+ Viê </b>

<i><b>thảm quyền của cơ quan </b></i>

<i>(Ịuản </i>

<i><b>lý nhà nước về môi </b></i>


<i><b>trường:</b></i>

<b>Theo quy định tại Điêu 13. Điều 122 và Điều 123 </b>


<b>Lviật BVMT va Nghị clỊnh 25/2008/NĐ-CP ngày 04/3/2008 </b>


<b>quy dinh chức năng, quyền hạn, nhiộm vụ và cơ câu tổ chức </b>



<b>của Bộ Tài nguyên và Môi triiờng (Trước đây là Nghị dịnh </b>


<b>91/2002/NĐ-CP ngày 11/1 1/2002) và Quyết dịnh sô’ </b>



<b>14/200Õ/QĐ-BTNMT ngày 02/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài </b>


<b>nguyên và Môi trường quy clịnh chức năng, qiiycn hạn và cơ </b>


<b>cấu tô chức của Cục BVMT, các cơ quan quán lý nhà nước </b>


<b>vơ mơi trường có chức năng kiếm soát hoạt dộng nhập khẩu </b>



<b>phê liệii gồm Tông cục môi trường thiiộc Bộ Tài nguyên và </b>


<b>Môi trường và các Sở Tài ]iguyên và Mơi trường cấp tỉnh.</b>



<b>Việc phân tích những quy dịnh li'ên cho thấy chức năng </b>


<b>kiem soát hoạt dộng nhập khâu </b>

Ị ) h ô

<b>liệu được trao cho các </b>



<b>Sỏ 1'ài </b>

<b>nguyên </b>

<b>và Mỏi trường' câp t inh. sở Tài nguyên và Môi </b>



t r ư ờ n g c â p t ỉ n h có t r á c h Iihiộm l l ì â m t r a diổii k i ệ n dôi với


d o a n l i n g h i ệ p n h ậ p k h â u ])hô liệu, t iô]) n h ậ n t h ô n g b á o n h ậ p


k h ẩ u c ủ a c h ủ th ô n h ậ ị ) k h ẩ u p h ế liệu, p h ô i hỢp với cd q u a n


h a i q u a n t r o n g h o ạ t d ộ n g k iổ m t.ra, p á m s á t t ạ i c ử a khâvi,


k i ê m t r a , g i á m sát qiiá t r ì n h sử (lụ n g p h ê liệu n h ậ p k h á u và


p h á t h iệ n , n g ă n c h ặ n

v à

xử lý n h ữ i i g t r ư ờ n g hỢp vi p h ạ m .



<b>Phán I. Các (ình hriỊỉ cụ thè ve triinh t háp mói trưịTiịỉ tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>+ </b>

<i><b>Vê thẩm quyền của cơ </b></i>

<i><b>quan hải quan:</b></i>

<b>Cơ </b>

<b>quan hải </b>

<b>quan </b>



<b>có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động nhập khẩu phô </b>


<b>liệu tại cửa khẩu. Hải quan có những thâm quyền sau: tiếp </b>


<b>nhận và kiểm tra hồ sơ hải quan, kiêm tra thực tê phô liệu </b>


<b>nhập khâu, cho phép thông quan, phát hiện, ngăn chặn và xử </b>



<b>lý những trường hỢp vi phạm. So với Luật H ải quan 2001, </b>



<b>Luật Hải quan sửa đối, bô sung năm 2005 đã có những quy </b>


<b>định mới về phương thức thực hiện chức năng, nhiệm vại, </b>


<b>quyền hạn của cơ quan hải quan, </b>

<b>về </b>

<b>cơ cấu tô chức, theo quy </b>


<b>định của Luật Hải quan và Nghị định 96/2002/NĐ-CP ngày </b>



<b>19/11/2002 quy định chức năng, nhiộm vụ, quyền hạn và cơ </b>


<b>cấu tô chức của Tổng cục Hải quan, cơ quan hải quan </b>

<b>được </b>

<b>tố </b>



ch ứ c t h e o n g ii y ê n tắ c t ậ p t r u n g t h ô n g n h ấ t t h à n h h ệ t h ô n g



<b>từ trung ương đến địa phương, bao gồm Tống cục Hải quan </b>



<b>trực thuộc Bộ Tài chính, các Cục Hải quan tỉnh, liên tính, </b>


<b>thành phố" trực thuộc Trung ương, các Chi cục Hải quan cửa </b>


<b>khẩu, Đội kiểm soát Hải quan và các đơn vỊ tương đương trực </b>


<b>thuộc Cục hải quan địa phương. Chi cục Mải quan cửa khẩu </b>


<b>có trách nhiệm thực hiện kiểm soát hoạt động xuất nhập </b>


<b>khẩu hàng hoá, trong đó có hoạt động nhập khẩu phô' liộu </b>


<b>(Điều 17 Luật Hải quan).</b>



<b>Cơ quan hải quan và cơ quan quản lý nhà nước về môi </b>



t r ư ờ n g có t r á c h n h i ệ m p h ố i hỢp t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ộ n


c h ứ c n ă n g k i ể m s o á t h o ạ t đ ộ n g n h ậ p k h ấ u p h ô liệ u c ủ a



<b>mình theo quy định tại Nghị định 107/2002/NĐ-CP ngày </b>


<b>23/12/2002 quy định phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; </b>



t r o n g p h ò n g , c h ô n g b u ô n lậ u , v ậ n c h u y ể n t r á i p h é p h à n g



</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

h o á q u a b i ê n giới v à các h à n h vi vi phọ m p h á p l u ậ t h ả i q u a n .



<b>Các nội dung phôi </b>

<b>hỢp </b>

<b>được quy dịnh tại Điều 11 Nghị định </b>



n à y .

<b>Các </b>

nội d u n g phôi hỢp giữa

<i>cơ</i>

q u a n h ả i q u a n v à các cơ



q i i a n h ữ u q u a n k h á c và t r á c h n h i ệ m c ủ a t ừ n g cơ q u a n t r o n g


h o ạ t đ ộ n g p h ô i hỢp t r o n g q u á t r ì n h k i ể m s o á t h o ạ t đ ộ n g


x u ấ t , n h ậ p k h ẩ u đ ã đưỢc qiiy d ị n h rõ r à n g , cụ th ể .



<b>Đôl chiếu với những quy định trên đây, </b>

<b>Sở </b>

<b>Tài nguyên </b>



<b>và Môi trường và Chi cục Hải quan của khẩu c có chức </b>


<b>năng, nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tra trong và sau thông </b>



<b>qiian đôl vối hoạt động nhập khâu và sử dụng phê liệu của </b>


<b>công ty T N H H s.</b>



<b>Hoạt động kiểm tra phế liệu nhựa theo xác suất (10%) </b>



<b>của cơ quan hải quan đôi với lô phê liệu 130 tấn do công ty </b>



<b>T N H H </b>

s n h ậ p k h ẩ u là p h ù hỢp với n h ữ n g q u y đ ị n h v ề



<b>kiểm hoá của pháp luật về hải quan</b>



<b>Việc kiểm soát sau nhập khâu đôi với phế liệu được </b>


<b>thực hiện theo Luật BVMT năm 2005 (Điều 43 khoản 4). </b>


<b>Theo các quy định trong Luật này. UBND cấp tỉnh, mà </b>


<b>trực tiếp là Sở Tài nguyên và Môi trường cấp tỉnh (Điều </b>


<b>123 Luật BVMT), có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc </b>


<b>xử lý các tạp chất đi kèm phế liệu mà doanh nghiệp đã </b>



n h ậ p k h ẩ u .

<i>Số</i>

l ầ n k i ê m t r a n h i ề u n h ấ t là h a i l ầ n t r o n g



<b>năm đôl với một cơ sở sản xuât kinh doanh, dịch vụ, trừ </b>




t r ư ò n g hỢp cơ sở s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h , d ịc h v ụ đó bị tô" cáo



<b>là đã vi phạm hoặc có dấu hiộii vi phạm pháp luật vô </b>



<b>BVMT </b>

<b>(Điều </b>

<b>126 </b>

<b>khoản </b>

<b>3 Lucật BVMT 2005).</b>



<b>Phần I. Các tình huống cụ thè về tranh cliãp môi trir(mí» tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Vụ việc của Công ty </b>

TNHH s

<b>dã không đồ cập tới hoạt </b>



<b>động kiểm tra của Đoàn kiểm tra của </b>

sở

<b>T<ài ngiiyêii và </b>



<b>Môi trường thuộc trường hỢp nào theo quy định tại ĩ)iều </b>



<b>126 khoản 3 Luật BVMT 2005.</b>



<b>Do đó, hoạt động kiểm tra ngày 14 tháng 9 năm 2007 </b>



c ủ a

<b>Đoàn </b>

k i ê m t r a l i ê n n g à n h là hỢp p h á p k h i h o ạ t d ộ n g



<b>íiổm tra này là kiểm tra theo định kỳ (hai lần trong năm) </b>


<b>hoặc theo tô" cáo của tổ chức, cá nhân hoặc Cơng ty </b>

TNHH



s

<b>có dấu hiệu vi phạm. Trong trường </b>

hỢp

<b>không đảm bảo </b>



<b>một trong </b>

<b>các </b>

<b>yếu tô" trên, hoạt động kiểm tra ngày 14 </b>



<b>tháng 9 năm 2007 của Đoàn kiểm tra liên ngành là khơng </b>


<b>có cơ sở pháp lý.</b>




<i>2.4. </i>

<i>H ình thức và mức dô x ử lý vỉ p h a m p h á p lu â t vê </i>


<i>nh á p k h â u p h ê liêu</i>



<b>Việc </b>

xử lý vi p h ạ m t r o n g v ụ việc n à y c ầ n đưỢc t h ự c h i ộ n


p h ù hỢp với các q u y đ ị n h s a u đ â y c ủ a p h á p l u ậ t .



<b>Điều 127 Luật </b>

<b>BVMT </b>

<b>quy định trách nhiệm pháp lý áp </b>



<b>dụng đôl với những người vi phạm pháp luật về BVMT vối </b>


<b>những hình thức như xử phạt vi phạm hành chính, truy </b>


<b>cứu trách nhiệm hình sự, bồi thưịng thiệt hại và phục hồi </b>



<b>môi trường.</b>



<b>Trách nhiệm hành chính trong vụ việc này (nêu có) </b>


<b>được quy định cụ thê tại Điều 16 Nghị định 81/2006/NĐ- </b>


<b>CP ngày 09/8/2006 quy định vô xử phạt vi phạm hàiih </b>


<b>chính trong lĩnh vực BVMT.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>lYong trường hỢp lô phô liệu nhựa 130 tấn công ty </b>


<b>TNHH </b>

s

<b>nhập khẩu không bảo đảm chất </b>

lượng

<b>theo quy </b>


<b>định của Luật BVMT (vi phạm quy chuẩn kỹ thuật môi </b>


<b>trường đôi với phế liệu nhập khẩu; chứa tạp chất nguy hại) </b>



thì

<b>cơng ty </b>

TNHH s

<b>có </b>

thể bị

<b>phạt tiền </b>

từ 15.000.000

<b>đồng </b>


<b>đếu 2Ị.000.000 đồng"’.</b>



<b>Tuy nhiên, đê có thê áp dụng trách nhiệm hành chính </b>




đơi

<b>với cơng ty TNHH </b>

s,

<b>cơ quan có thẩm quyền xử </b>

<b>phải </b>



<b>chứng minh được hành vi vi phạm của công ty.</b>



<b>Quá trình xác minh và theo thông tin của Công ty </b>


<b>TNHH s thì dầu PCB bị rị rì từ Container biến thế do </b>


<b>Công ty cổ phần H nhập khẩu thông qua hỢp đồng uỷ thác </b>


<b>cho nhà máy nhiệt điện M bị vỡ trong quá trình vận </b>


<b>chuyến. Quá trình rò rỉ này được hiểu là rò rỉ khi vận </b>



c l m y ổ n t r ê n t à u h à n g h o ặ c t ạ i k h o , b ã i h ả i q u a n t r ư ớ c k h i


lô h à n g đưỢc t h ô n g q u a n v à v ậ n c h u y ể n r a k h ỏ i k h o , b ã i



<b>hííi quan. Do đó, có thê kết luận là 03 Container đưỢc kiểm </b>


<b>tra thuộc lô phê liệu 130 tấn do công ty TNHH s nhập </b>


<b>kliau. Tuy nhiên, cơ quan có thẩm quyền xử lý cũng cần </b>



X(!m

<b>xét tới yếu tô" ngoại cảnh của tình trạng nhiễm dầu </b>



<b>PCB của phế liệu nhựa nhập khẩu và cần được xem là sự</b>



<b>Phấn I. Các tình huống cụ thé về tranh chàp mỏi IrưòTig tại Việt Nam</b>



Theo quy định tại khoản 5 Điều 21 Nghị định 117/2009/NĐ-CP


vể xử p h ạ t vi p h ạ m h à n h chính trong lĩnh vực BVMT (có hiệu lực


từ n g à y 01/03/2010) h à n h vi này sõ bị xử p h ạ t từ 300.000.000 đồng


đôn 400.000.000 đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Bình luận khoa học và định hưóTig giải quyêt một sô vụ tranh thap...</b>




<i><b>cố</b></i>

<b> trong quá trình vận chuyển hàng hố hoặc lưu giữ tại </b>


<b>kho, bãi hải quan. Do đó khơng xuất hiện hành vi vi phạm </b>



pháp

<b>luật của công ty T N H H </b>

s.



<b>Cũng sẽ có quan điểm cho rằng, trvíờng </b>

<b>hỢp </b>

<b>nhiễm dầu </b>


<b>P C B </b>

t r o n g t r ư ờ n g h đ p n à y với t r ư ò n g hỢp có d ầ u

<b>P C B </b>

h o ặ c


c h â t t h ả i ngviy h ạ i k h á c l ẫ n t r o n g p h ế l i ệ u n h ậ p k h ẩ u l à


h a i t r ư ờ n g hỢp g i ô n g n h a u v à do đó p h ả i á p d ụ n g t r á c h


n h i ệ m p h á p lý n h ư n h a u .



<b>Theo quy định hiện hành, hành vi nhập khẩu phê liệu </b>


<b>có chứa </b>

<b>dầu </b>

<b>PCB hoặc chất thải </b>

<b>nguy </b>

<b>hại khác lẫn trong </b>



<b>phế liệu nhập khẩu là hành vi vi phạm pháp luật và có thể </b>



<b>bị xử phạt hành chính theo Điều 16 khoản 1 N g h ị định </b>


<b>81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định về xử phạt vi </b>



<b>phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT với mức tiền xử </b>


<b>phạt là từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.</b>



<b>Trong quá trình áp dụng quy định này đê xử lý đốì với </b>



n h ữ n g h à n h vi vi p h ạ m p h á p l u ậ t , c á c c h ủ t h ê n h ậ p k h â u


p h ế l i ệ u t h ư ờ n g đ ư a r a n h ữ n g lý

<b>do </b>

n h ư : b ị n h à xuâ^t k h â u


l ừ a g ia o h à n g k h ô n g đ ú n g c h ủ n g loại, c h ấ t lư ợ n g h o ặ c n h à


x u ấ t k h ẩ u cơ t ì n h g i a o h à n g k h ô n g đ ả m b ả o c h â t lưỢng


h o ặ c m ì n h k h ô n g t h ể k i ể m s o á t đ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g p h ê l i ệ u




<b>nhập khẩu... đế trôn tránh trách nhiệm. Cũng cần thấy </b>



<b>rằng, một trong những nội dung của Hợp đồng xuât nhập </b>



k h ẩ u là c h ấ t IvíỢng h à n g h o á x u â t n h ậ p k h ẩ u v à n h à n h ậ p


k h ẩ u có q u y ề n (v à có n g h ĩ a v ụ ) k i ể m s o á t t h e o h ì n h t h ứ c


t ự k i ế m s o á t h o ặ c u ỷ q u y ề n k i ể m s o á t c h â t lư ợ n g h à n g h o á



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

n h ậ p k h ẩ u ) k h ô n g b á o đ ả m châ^t l ư ợ n g t h e o hỢp đ ồ n g v à


t h e o q u y d i n h c ủ a p h á p l u ậ t q u ô c g i a n h ậ p k h ẩ u , c h ủ t h ể


n h ậ p k h ẩ u có q u y ề n v à có t r á c h n h i ệ m t ừ c h ô i t i ô p n h ậ n



<b>hịng hố (phế liệu nhập khẩu). Bên cạnh đó, Điều 43 </b>


<b>khoản 3 mục a Luật BVMT 2005 cũng xác định trách </b>



n h i ộ m c ủ a c h ủ t h ê n h ậ p k h ẩ u p h ế l i ệ u p h ả i t h ự c h i ệ n cá c



<b>quy dịnh của pháp luật B V M T .</b>



Do đó, t r ư ờ n g hỢp n h i ễ m d ầ u do s ự cô c ủ a V’ự v iệ c n à y


với t r ư ờ n g hỢp n h i ễ m d ầ u n g a y t ừ k h i p h ế l i ệ u c h ư a rời



<b>qiiôc </b>

gia x u â t k h ẩ u là h a i t r ư ờ n g hỢp có b ả n c h ấ t p h á p lý


k h á c n h a i i v à t ừ đó có n h ữ n g h ư ớ n g x ử lý k h á c n h a u .



<b>Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đưỢc thực </b>



<b>hiệu theo quy định tại Pháp lệnh xử lý vi phạm hănh chính </b>


<b>2002 (Hiện nay đã được sửa đổi, bổ sung năm 2008). Tại </b>


<b>thời diêm xảy ra vụ việc vẫn áp dụng các quy định về thâm </b>



<b>quyồii xử lý theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính </b>


<b>2002. Mặc dù tình hng khơng mô tả rõ là Chủ tịch </b>


<b>U13ND thành phô" II ban hành Quyết định xử phạt công ty </b>



<b>T N l ĩ í i </b>

s

<b>trong trường </b>

hỢp

<b>này là Chủ tịch Ư B N D thành </b>



phô' II

<b>trực thuộc trung ương (câp tỉnh) hay Chủ tịch </b>


<b>UIỈND thành phô H thuộc tỉnh nhvíng căn cứ vào thành </b>


<b>phần Đoàn kiêm tra liên ngành ngày 14/9/2007 và các quy </b>


<b>định vê xử lý vi phạm hành chính cho thây: Quyêt định xử </b>


<b>phạt do Chủ tịch </b>

<b>U B N D </b>

<b>cấp tỉnh ban hành.</b>



<b>Như vậy, nôu chỉ xét về thẩm quyền xử phạt thì Qut </b>


<b>cỉỊnh xử phạt này đúng thẩm quyền.</b>



<b>Phần I. Các (ình hníỉ cụ thơ </b>

v ề

<b>tranh châp môi </b>

t r ư ò T i g

<b>tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

3. Các định hướng giải quyết



<b>Theo các quy định </b>

<b>đưỢc </b>

<b>trình bày trơn đây, có thê đánh </b>



<b>giá tình hng nêu trên thông qua các vân đề saii:</b>



<i><b>Thứ nhất,</b></i>

<b> hoạt động kiểm tra hàng hoá theo xác siiất </b>



<b>(10%) của cơ quan hải quan đôi với lô phế liệu nhập khẩu </b>



<b>của Công ty </b>

TNHH

<b>s (130 tấn) là phù hỢp với quy định của </b>



<b>pháp luật hải quan và pháp luật môi trường</b>




<i><b>Thứ hai,</b></i>

<b> tính hỢp pháp đơi với hoạt động kiểm tra của </b>



<b>Đoàn kiểm tra liên ngành ngày 14/9/2007 phụ thuộc vào lý </b>


<b>do đê thành lập Đoàn kiếm tra.</b>



<b>Trong trường hỢp hoạt động kiểm tra này là kiểm tra </b>


<b>theo định kỳ (hai lần trong năm) hoặc theo tô" cáo của tố </b>



<b>chức, cá nhân hoặc Công ty T N H H s có dấu hiệu vi phạm </b>



t h ì h o ạ t đ ộ n g k i ê m t r a n à y là hỢp p h á p v à c á c k ế t l u ậ n có



<b>liên quan có giá trị pháp lý.</b>



<b>Trong trường hỢp không đảm bảo một trong các yôu tô’ </b>


<b>trên, hoạt động kiểm tra ngày 14 tháng 9 năm 2007 của </b>


<b>Đoàn kiểm tra liên ngành là khơng có cơ sở pháp lý và mọi </b>



<b>kết luận liên quan đều khơng có giá trị pháp lý.</b>



<i><b>Thứ ba,</b></i>

<b> tình trạng phế liệu nhựa nhiễm dầu P C B trong</b>


<b>03 </b>

C o n t a i n e r

<b>(và </b>

c ó

<b>thể là nhiều hơn 03 </b>

C o n t a i n e r )

<b>trong lô </b>



<b>130 tân phê liệu Iihựa do cỏiig ty </b>

TNIIH

<b>s nhập khấu cẩn </b>


<b>được xem là sự cơ" ngồi ý mn của cơng ty T N H H s và do </b>


<b>đó, cơng ty T N H H s khơng có hành vi vi phạm pháp luật.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>loại sô phê liệu nhựa bị nhiễm d;ni và sô phê liệu nhựa </b>




<b>'chông bị nhiễm dầu và khả nâng tái chế, sử dụng của sô" </b>



p h ê l i ệ u n h ự a b ị n h i ễ m d ầ u .


<b>Nếu sô^ phô liệu nhựa bị nhiễm dầu vẫn cịn có thể sử </b>


<b>dụng làm nguyên liệu sán xuất sau khi làm sạch, Đoàn </b>



<b>kiểm tra và công ty T N H H s cần xác định phương án xử lý </b>



<b>theo hướng:</b>



<i><b>Một là,</b></i>

<b> trong trường hỢp công tv T N H H s có đủ khả năng </b>



<b>làm sạch dầu thì Sở Tài ngiiyên và Môi trường sẽ quyết định </b>



để c ông ty t ự l à m sạch . T u y n h iê n , c h ấ t t h ả i s a u k h i l à m s ạ c h



<b>phê liệu nhựa nhiễm dầu P C B thuộc chất thải nguy hại. Do </b>



<b>đó, cơng ty TNHH s phải tự mình xử lý hoặc chuyển giao cho </b>



<b>cơ sở xử lý chất thải ngiiy hại có Giây phép xử lý chất thải </b>



<b>nguy hại theo quy định tại Điều 73 Luật BVMT 2005.</b>



<i><b>H a i là,</b></i>

<b> trong trường hỢp công ty T N H H s không đủ khả </b>


<b>năng làm sạch dầu thì Sở Tài nguyên và M ôi trường sẽ cùng </b>


<b>với công ty T N H H s xác định cơ sở tái chê có đủ năng lực </b>



<b>tái chế nhựa nhiễm dầu PCB thực hiện hoạt động tái chế.</b>




<b>Nếu </b>

<i><b>số</b></i>

<b> phê liệu nhựa bị nhiễm dầii không thể sử dụng </b>



<b>làm nguyên liệu sản xuât thì cần xác định </b>

<i><b>số</b></i>

<b> phế liệu </b>


<b>nhựa này là châl thải nguy hại. M ặc dù công ty T N H H s </b>


<b>không cỗ hành vi vi phnm phnp luột nhưng công ty là chủ </b>


<b>sở hữu đôi với chất thải nguy hại. Do đó, cơng ty T N H H s </b>



<b>có trách nhiệm quản lý đôi với chất thái nguy hại theo quy </b>


<b>định về quản lý chất thải nguy hại. Cồng ty TNHH s có </b>


<b>trách nhiệm chuyển giao nhựa phê liệu có nhiễm dầu PCB</b>



<b>l’hần I. Các tình hníỉ cụ thê về tranh chủp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>thông qua HỢp đồng xử lý châ't thải nguy hại cho chủ thơ </b>


<b>có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại đô xử lý (Điều 73 </b>


<b>Luật BVMT 2005).</b>



<i><b>Thứ tư,</b></i>

<b> mặc dù Quyết định xử phạt </b>

h à n h

<b>chính của Chủ </b>



<b>tịch ƯBND Thành phô H </b>

<b>phcạt </b>

<b>Cong ty TNHH 20.000.000 </b>



d ồ n g là đ ú n g t h ẩ m qviyền v à đ ú n g k h u n g t h e o q u y đ ị n h t ạ i



<b>Điều 16 khoản 1 và Điều 33 khoản 2 N g h ị định </b>


<b>81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về xử phạt vi phạm </b>


<b>hành chính trong lĩnh vực B V M T nhưng như đã phân tích </b>


<b>ở trên, cơng ty T N H H s khơng có hành vi vi phạm pháp </b>


<b>luật, nên Quyết định xử phạt này khơng có cơ sở phá]> lý. </b>


<b>Do đó, Chủ tịch Ư B N D Thành phô H phải thu hồi Quyết </b>



<b>định xử phạt vi phạm hành chính đơi với Công ty T N M H s.</b>



<i><b>Thứ năm,</b></i>

<b> thực trạng của pháp luật trong lĩnh vực này </b>


<b>có thể gây ra những khó khăn trong quá trình thực thi </b>


<b>pháp luật của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước.</b>



<b>Pháp luật về nhập khẩu phê liệu chứa đựng một sô" quy </b>


<b>định thiếu rõ ràng, mâu thuẫn dẫn đến khó khăn trong </b>


<b>q trình áp dụng. Trong khi Điều 43 khoản 1 mục a Luật </b>


<b>BVMT 2005 đã xác định điều kiện phế liệu được phép nhập </b>


<b>khẩu là đã được phân loại, làm sạch thì tại Điều 43 khốn</b>



<b>1 mục b lại cho phép phê liệu có chứa những tạp chất </b>


<b>không nguy hại. Điều 43 khoản 1 mục b quy định: “không </b>


<b>chứa chất thải, các tạp châ't nguy hại, trừ tạp chất không </b>


<b>nguy hại bị rời ra trong q trình bơc xếp, vận chuyển”. </b>


<b>Như vậy, có thể hiểu rằng, trước khi “bị rời ra trong quá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>trinh bơc xếp, vận chuyển” thì các tạp chất này lẫn trong </b>


<b>phê liộu và như vậv các phê liộii nhập khẩu được phép </b>


<b>chứa một </b>

<i><b>số</b></i>

<b> những tạp chất khơng nguy hại.</b>



<b>Bên cạnh đó, Điều 43 khoản 2 mục b về điều kiện của tổ </b>


<b>chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu là: “có đủ năng lực xử lý </b>


<b>các tạp chât đi kèm với phê liệii nhập khẩu”. Nếu phế liệu </b>


<b>đáp </b>

<b>ứng </b>

<b>đầy đủ yêu cầii là được làm sạch thì việc pháp </b>

<b>luật </b>



<b>qiiy định bạt buộc đôl với tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế </b>


<b>liệu phải cố năng lực xử lý tạp ch<ất là không cần thiết. Và </b>


<b>nếu diều này là cần thiêt nhằm BVMT chung thì rõ ràng </b>




p h á p l u ậ t đ ã c h o p h é p p h ê l i ệ u c h ứ a n h ữ n g t ạ p c h ấ t k h ô n g


<b>ngiiy hại, ít nhất đưỢc hiếu là chứa một tỉ lệ nhât định những</b>


<b>tạp chất này. Mặc dù trong qiiy dịnh về điều kiện đôi với phế </b>


<b>liệu nhập khẩu không khắng định rõ sự cho phép nhập khẩu </b>



n h ữ n g p h ê liệu có l ẫ n n h ữ n g t ạ p c h ấ t k h ô n g n g iiy h ạ i n h ư n g



<b>với những phân tích ở trên chúng ta thấy rõ sự cho phép đó.</b>



<b>Như vậv, các quy định nêu trên có tính chất loại trừ lãn </b>



<b>nhau. Theo bất cứ cách hiểu nào thì cũng tạo ra sự mâu </b>


<b>thuẫn giữa các quy định này và sẽ là nguyên nhân gây ra </b>


<b>những khó khăn trong qua trình áp dụng pháp luật.</b>



<b>Tại mục 18 của Danh mục các phê liệu được phép nhập </b>



<b>khẩu làm nguyên liệu ban hành kòm theo Quyêt định sô </b>



<b>12/200G/QD-BTNMT xác định các loại bao bì nhựa đựng </b>



<b>nước khống, nước tinh khiôt đcã qua sử dụng là loại phê </b>


<b>liệu được phép nhập khẩu. Nhií vậy, theo quy định này, chỉ </b>


<b>các loại bao bì đựng nước khoáng hoặc nước tinh khiết đã</b>



<b>Phán I. Các tình hnị> cụ thè về tranh chấp mơi trưịng tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>Ịỉình luận khoa học và định hư('mị> giải quyêt một sô vụ tranh chấp...</b>




<b>qua sử dụng mới được phép nhập khấu còn các bao bì nhựa </b>


<b>đã đựng nước giải khát các loại như Coca cola, Pepsi, 7 </b>


<b>ưp..., hoặc đựng các sản phẩm khác sẽ không được phép </b>



n h ậ p k h ẩ u , k ể c ả t r o n g t r ư ò n g hỢp đ á p ứ n g n h ữ n g đ i ề u



<b>kiện khác của các quy định về điều kiện đôi với phế liệu </b>


<b>nhập khẩu. Muôn được phép nhập khẩu, các loại chai nhựa </b>


<b>này phải được băm, cắt với kích thước mỗi chiều của mau </b>


<b>vụn không quá 5 cm. Quy định này có thể gây khó khăn </b>


<b>cho doanh nghiệp nhập khẩu. Chảng hạn như trong lô </b>



<b>hàng nhập </b>

k h ẩ u

<b>của Công Ty </b>

TNHH

<b>s bao gồm: i) các chai </b>



<b>nhựa đựng nước khoáng, nước tinh khiết và ii) các chai </b>



<b>nhựa đựng nước giải khát các loại như Coca cola, Pepsi, 7 </b>


<b>up... đã được làm sạch, không chứa các tạp ch<ất khác. M ột </b>


<b>điều hiển nhiên là nếu các chai nhựa đựng Coca cola, </b>


<b>Pepsi, 7 up... đã được làm sạch thì tính chât lý, hoá và ngiiy </b>



<b>cơ gây ảnh hưởng tối mơi trường khơng có sự khác biột với </b>


<b>chai nhựa đựng nước khoáng, nưốc tinh khiết. Trong </b>



<b>trường hỢp này, mặc dù không xuât hiện những nguy cơ </b>


<b>gây ảnh hưởng xấu tới môi trường nhưng nôu cho phép </b>


<b>nhập khẩu sẽ vi phạm Điều 43 khoản 1 mục c Luật B V M T </b>


<b>năm 2005 và Quyết định sơ 12/2006/QĐ-BTNMT.</b>




<b>Cho tới thịi điểm hiện nay, trong các loại phế liộu </b>



đưỢc p h é p n h ậ p k h ẩ u , cơ q u a n n h à n ư ớ c có t h á n q u y ồ n



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>loại phô liệu khác đưỢc phép nhập khẩu chvía đưỢc ban </b>



h à n h , t r o n g đó có Q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t m ô i t r ư ờ n g đ ô l với



<b>nhựa phô liệu </b>

<b>được </b>

p h Ó Ị )

<b>nhập khẩu. N h ư đã phân tích, </b>



c á c p h ế liộii đưỢc p h é p n h ậ p k h ẩ u có t h ể c h ứ a n h ữ n g t ạ p


c h ấ t k h ô n g n g u y h ạ i . Q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t m ô i t r ư ờ n g đ ô l



<b>với phế liệu nhập khẩu giúp cho tô chức, cá nhân có nhu </b>



c ầ u n h ậ p k h â u b i ế t đ ư ợ c p h ạ m vi, giới h ạ n t ô i đ a c h o


p h é p c á c t ạ p c h ấ t đ ư ợ c p h é p l ẫ n t r o n g p h ế l i ệ u n h ậ p k h ẩ u



<b>và các vân đế có liên quan đến chất lượng phế liệu nhập </b>



<b>khẩu. Q u y chuẩn kỹ thuật môi trường đôi với p h ế liệu </b>



n h ậ p k h ẩ u c ũ n g l à c ă n c ứ q u a n t r ọ n g c h o q u á t r ì n h k i ể m


soái, c ủ a cơ q u a n q u ả n lý n h à nưốc



<b>Muôn đạt hiệu quả cao trong quá trình quản lý nhà </b>



n i í ớ c đ ơ l v ớ i h o ạ i đ ộ n g n h ậ p k h á u p h ê l i ệ u , t r o n g

<b>quá </b>

t r ì n h

xử lý vi p h ạ m p h á p l u ậ t t h ì p h ả i bảo đ ả m h a i đ i ề u k i ệ n s a u :




<b>- Các quy định của pháp luật phííi đầy đủ, rõ ràng và </b>


<b>minh bạch. Do đó, cơ quan quán lý nhà nước cần nhanh </b>



c h ó n g b a n h à n h Q u y c h u ẩ n k ỹ t h i i ậ t m ô i t r ư ờ n g đ ố i với


p h ế l i ệ u n h ậ p k h ẩ u c ò n t h i ế u .



<b>- Các cơ quan quản lý nhà nước phải tu ân thủ đầy đủ </b>



c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t t r o n g q u á t r ì n h t h ự c t h i


p h á p l u ậ t .



<b>Phần I. Các tình hnịỉ cụ thê về (ranh châp môi trưímíỊ tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>lỉình luận khoa học và </b>

<b>định </b>

<b>hiróTiịỊ giai quyêt một sô vụ trainli chấp,</b>



<b>TÌNH HUỐNG THỨ HAI</b>



<b>I. MĨ TẢ VỤ VIỆC</b>



<b>Tháng 11/2006, Cơng ty TNHH X (sau đây gọi tắt là </b>


<b>Công ty X) nhập khẩu một lượng lớn phân bón ho á học và </b>


<b>thc bảo vệ thực vật về Việt Nam để phục vụ cho hoạt </b>


<b>động sản xuất nông nghiệp. Khoảng tháng 01 năm 2007, </b>


<b>người dân ở xã A, huyện B, tỉnh </b>

c

<b>có mua khoảng 30 trín </b>


<b>phân hố học và 1 tấn thuôc bảo vộ thực vật của Công l.y X </b>


<b>về sử dụng cho diện tích lúa của địa phương. Vụ mùa dó, </b>


<b>tất cả những diện tích lúa có sử dụng loại phân hố học và </b>


<b>thc bảo vệ thực vật nói trên đều bị chết. Thậm chí vụ </b>


<b>mùa sau, lúa gieo trồng trên diện tích dất nơng nghiệp (lã </b>


<b>dùng phân bón và thc bảo vệ thực vật mua của Công ty </b>



<b>X từ vụ trước cũng tiếp tục bị chết.</b>



<b>Người nông dân xã A cho rằng Công ty X đã bán cho họ </b>


<b>thc bảo vộ thực vật và phân hố học không bảo dảm chất </b>


<b>lượng, dẫn tới hậu quả là khi sử dụng đã gây ô nhiễm đât, </b>


<b>nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp làm chêt lúa. </b>


<b>Mgưịi dân đã chính thức u cẩu Cơng ty X phải giải trình </b>


<b>rõ vê chất lượng thc bảo vộ thực vật và phân bón hố học, </b>



đ ồ n g Lhời p h á i bồi

<b>Ihườiig </b>

LhiộL h ạ i c h o b à cơn n ô n g d ả n do



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>về hậu quả lúa chết và không cliấỊ; nhận bồi thường. Bức </b>


<b>xúc trước thái dộ của Công ty X, ngiíịi dân xã A đã gửi đơn </b>


<b>tô cáo Công ty này (vô việc bán </b>

Ị ) h â n

<b>hoá học và thuốc bảo </b>



<b>vộ thực vật không báo dám chfú lượng) tới cơ quan nhà </b>


<b>nước có thám quyền yêu cầu giai quyết vụ việc.</b>



II.

BÌNH LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT



VỤ VIỆC



1. Những vấn đế pháp lý phát sinh từ vụ việc



<i>1.1. T í n h c h ấ t c ủ a vu t r a n h c h ấ p</i>



<b>Vụ việc trên nơu nhìn ở quan hệ bồi thường thiệt hại </b>


<b>thì có rất nhiều yếu tơ" đơ có thơ coi là một tranh chấp dân </b>


<b>sự. Tuy nhiên, về bản chất, đây là một dạng tranh chấp về </b>


<b>BVMT bởi nó phát sinh từ liành vi nhập khẩu và sử dụng </b>



<b>các sán ])hám có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (phân </b>


<b>hố học, thc báo vệ thực vật) và h<ậii quá là một diện tích </b>


<b>kin dất trồng lúa và nguồn niíớc phục vụ sản xt nơng </b>


<b>nghiệp có biếu hiện bị ơ nhiễm, dẫn tối gây thiệt hại về tài </b>


<b>sán cho người nông dân xã A. Trong vụ tranh chấp này, </b>


<b>việc xác định nguyên nhân gây ra ô nhiễm cũng như xác </b>


<b>định trách nhiệm xử lý khắc phục hậu quả, bồi thường </b>


<b>thiệt hại có ý nghĩa đặc biệt trong việc áp dụng khoản 2 </b>


<b>Điổii 129 Luật iiVMl' năm 2005.</b>



<i>1.2. N h ữ n g n h ó m q u a n h ê và các v â n đ ê p h á p lý n ả y s i n h</i>



<b>Vân đơ mấu chơt trong tình huống này là sự kiện lúa và</b>



<b>Phần I. ( ’ác tình huốriíỉ cụ thế vế tranh c háp mỏi trưímg tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>cây hoa màu của bà con nông dân xă A bị chết trên iriột diện </b>



t í c h l ớ n , g â y t h i ệ t h ạ i v ề k i n h t ế .

<b>Ngưịi </b>

n ơ n g d â n

<b>cho </b>

r ằ n g

l ú a c h ế t là h ậ u q u ả c ủ a v iệ c s ử d ụ n g t h u ô c b ả o vộ t h ự c v ậ t



<b>và phân bón khơng bảo đảm chất lượng của Công </b>

<b>X.</b>



<b>Vụ tranh chấp này làm phát sinh các quan hệ pháp </b>


<b>uật sau dây:</b>



<i><b>Nhóm quan hệ thứ nhất,</b></i>

<b> quan hộ giữa ngưịi nóng dân </b>



<b>với Công tv X. Nội dung của quan hệ này bao gồm các vấn </b>


<b>đề pháp lý sau:</b>




<b>+ Yêu cầu của người nông dân đối với Cơng ty X về việc </b>



<b>giải trình vê chất lượng phân bón hố học và thuôc bảo vệ </b>



<b>thực vật đã bán cho họ.</b>



<b>+ Yêu cầu của người nông dân buộc Công ty X bồi </b>


<b>thường thiệt hại do lúa của bà con nông dân bị chêt trong</b>


<b>2 vụ liền.</b>



<b>+ Yêu cầu của người nông dân buộc Công ty X phải khôi </b>


<b>phục hiện trạng môi trường đất, nông nghiệp và nước phục </b>



<b>vụ sản xuất nông nghiệp của xã A đã bị ô nhiễm do dùng </b>


<b>phân bón hố học và thuốc bảo vộ thực vật của Công ty X.</b>



<b>+ Sự phủ nhộn trách nhiệm từ Công ty X đôi với những </b>



<b>yêu cầu trên vì cho rằng lúa chết không phải do phâ n hố </b>


<b>học và thc bảo vệ thực vật của Công ty X gây ra.</b>



<i><b>Nhóm quan hệ thứ hai,</b></i>

<b> quan hệ giữa bà con nôn g dân </b>



<b>xã A vối cơ quan nhà nước có thấm quyền. Nội dung quan </b>


<b>hộ này bao gồm các yêu cầu sau đây của người nônig dân </b>


<b>đơi với cơ quan nhà nước có thẩm quyền:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>+ Xác định mức thiệt hại (lúa chết) xảy ra trên thực tế;</b>




<b>+ Xác định tình tr.ạng ô nhiễm, suy thoái đất nơng </b>



<b>nghiệp tại những khii vực có sử dụng thc bảo vệ thực vật </b>


<b>và phân bón hố học mua của Cơng ty X;</b>



+ Xác đ ị n h n g iiy ê n n h â n d ẫ n tới ô n h i ễ m , s u y t h o á i đ ấ t



<b>nông nghiệp, nước phục vụ sản xiiất nơng nghiệp ở những nơi </b>



<b>có sử dụng phân bón, thuốc bảo vộ thực vật của Cơng ty X.</b>



<i><b>Nhóm quan hệ thứ ba,</b></i>

<b> quan hộ giữa cơ quan nhà nước </b>


<b>có thám quyền với Cơng ty X. Nội dung của nhóm quan hộ </b>



n à y

<b>gồm </b>

c á c v ấ n đ ề s a u :


<b>+ Xác định rõ chủng loại, chất lượng, khôi lượng và </b>



<b>nguồn gôc xuất xứ của phân bón hố học và thuốc bảo vộ </b>


<b>thực vật mà Công ty X nhập khấu và bán cho nông dân.</b>



<b>+ Xác định mức độ đáp ứng các yêu cầu vô B V M T của </b>



<b>ph.àii hoá học v<à thuôc bảo vộ thực vật mà Công ty X bán </b>



<b>cho bà con nông dân </b>

<i><b>xã</b></i>

<b> A.</b>



2. Bỉnh luận và

các

định hướng giải quyết



<b>Những vấn đề pháp lý phát sinh từ các môi quan hệ </b>




t r ê n c ầ n đưỢc n h ộ n đ ị n h v à x ử lý t h e o các h ư ớ n g s a u ;



<b>- </b>

<i><b>Quan hệ tranh chấp giữa bà con nông dân xã A với </b></i>


<i><b>Công ty</b></i>

<b> X.</b>



<b>Tranh chấp phát sinh giữa người nông dân xã A vởi </b>


<b>Công ty X có căn cứ thực tiễn bởi có những tình tiết để giúp </b>


<b>xác đinh sư tồn tai của cơ sở thưc tiễn.</b>



<b>l'hần I. Các lình hníỉ cụ thế vế trunh cháp mơi trưírriịỊ tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>+ Nhận định của ngưòi dân về nguyên </b>

nh<ân

<b>dẫn tới </b>



<b>thiệt hại là có căn cứ. Ngưòi dân thấy rằng chỉ có lúa </b>

<i><b>ở </b></i>


<b>những diện tích có sử dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ </b>


<b>thực vật của Công ty X bị chết, còn lúa trên những diện </b>


<b>tích khơng sử dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật </b>


<b>của Công ty X thì khơng bị chết mà chỉ có biểu hiện giám </b>


<b>năng suất. Ngưịi dân hồn tồn có cơ sở để cho rằng </b>



<b>nguyên nhân dẫn tới lúa bị chết là do sử dụng phân hoá </b>



<b>học và thuốc bảo vệ thực vật của Công ty X và lúa trên </b>


<b>những diện tích lân cận tuy không chết nhưng bị giám </b>


<b>năng suất do nguồn nưốc chịu ảnh hưởng do sự lây lan của </b>


<b>thuôc bảo vệ thực vật và phân bón hố học không bảo đam </b>



<b>chất lượng đã gây nên. Phán đoán này của người dân là có </b>




<b>cơ </b>

<b>sở </b>

<b>bắt nguồn từ tính chất độc hại của thuôc bảo vệ thực </b>



<b>vật là loại chất hoá học. Nhiều loại phân hố học nếu </b>


<b>khơng bảo đảm chất lượng, </b>

<b>sử </b>

<b>dụng không đúng kỹ thiiật </b>



t h ì c h ẳ n g n h ữ n g g â y t h i ệ t h ạ i t r ự c t i ế p tới s i n h v ậ t m à c ò n



<b>ảnh hưởng xấu tới đất và nguồn nước, tới đất nông nghiệi). </b>


<b>Nêu phân hố học và thc bảo vệ thực vật ảnh hưởng xâu </b>


<b>tới đất và nguồn nước thì chắc chắn </b>

<b>sẽ </b>

<b>gây thiệt hại trên </b>



<b>diện rộng chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi diện tích </b>


<b>trực tiếp sử dụng. Lý do là ở sự thẩm thâu hoặc lưu thông </b>


<b>của nguồn nước và sự tương tác của nó với các thành phẩn </b>


<b>khác của mỏi trường. Hơn nữa, ỏ vụ mùa tiêp theo, lúa trên </b>


<b>các diện tích đất nơng nghiệp trước đây dùng phân hố học </b>


<b>và thuốíc bảo vệ thực vật của Công ty X vẫn tiếp tục bị chết </b>


<b>và giảm năng suất (tuy không nghiêm trọng bằng vụ đầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>tiên). Người dân nghi ngò l<à do sử dụng phân hoá học và </b>


<b>thuôc bảo vệ thực vật của Công ty X dẫn đôn ô nhiễm đất, </b>



ô nhiễm nước phục vụ Síín xuất nơng nghiệp và gây h ậ u



<b>quá lâu dài với sản xiiất nơng nghiệp. Suy đốn này của </b>


<b>ngưịi dân là có căn cứ bơi ô nhiễm đất, nước thường gây </b>



<b>hậu quả kéo dài chứ không phai chỉ ở một thời điểm.</b>



<b>+ Vổ yôu cầu bồi thường thiệt hại. Người dân xác định </b>



<b>rằng Cơng ty X bán phân hố học và thc bảo vệ thực vật </b>


<b>khịng đam báo chất lượng, gây ra thiệt hại với ngvíời nơng </b>


<b>dân thì phải bồi thường. Yêii cầu này có căn cứ pháp lý. </b>



Việc bồi t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i t r o n g n h ữ n g t r ư ờ n g hỢp n à y đưỢc



<b>quy định trong Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005, khoản </b>


<b>4 Điều 5 Luật B V M T năm 200Õ.</b>



<b>+ Về yêu cầu khắc phục ô nhiễm. u cẩu của ngiíời dân </b>


<b>buộc Cơng ty X phai khắc phục tình trạng ơ nhiễm là hỢp </b>



<b>pháp nếu ngiiồn gây ô nhiễm là do phân hóa học và thc bảo </b>



<b>vệ thực vật của Công tv X. Căn cứ đổ đưa ra yêu cầu này là </b>



<b>trách nhiệm luật định của các chủ thê đưa vào sử dụng </b>



<b>những' chất gây ô nhiễm. Trách nhiộm của chủ thê trong việc </b>


<b>khắc phục tình trạng ơ nhiỗm do hoạt động của mình gây ra </b>


<b>được quy định nhằm báo vệ sự trong lành của môi trường, </b>



l o ạ i t r ừ c á c h ậ u q u á x â u c ó t h ê Ị ) h á t s i n h t i ế p t h e o .


<b>+ Vê việc Công ty X ])hủ nhận trách nhiệm. Việc Công </b>


<b>ty X cho rằng họ không gây ra ơ Iihiỗm đất nơng nghiệp và </b>



<b>mtóc phục vụ sản xuất nông nghiỘỊ), bởi lẽ phân bón hố </b>



<b>học và thic bảo vộ thực vật củn công ty đáp ứng các điều</b>




<b>Phán I. Các tình huốnỊỉ CII Ihé về tranh chiip mỏi trưòTig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>kiện và tiêu chuẩn do pháp luật quy định. Hơn nữa tình </b>


<b>trạng ô nhiễm có thể do ngưòi dân sử dụng phân hóa liọc </b>


<b>và thuốc bảo vệ thực vật không đúng kỹ thuật, đúng quy </b>


<b>trình dẫn tới lúa chết. Việc lúa chết cũng có thể do kỹ thuật </b>


<b>canh tác, do biến đổi bất thường của thòi tiết. Rõ ràng, việc </b>


<b>Công ty X phủ nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại là </b>


<b>cũng có cơ sở nếu không xác định được nguyên nhân của </b>


<b>tình trạng lúa chết trên các diện tích có bón phân hóa học, </b>


<b>có sử dụng thuôc bảo vệ thực vật do Công ty X bán.</b>



<b>Tuy nhiên, việc Công ty X khơng chịu giải trình các vấn </b>


<b>đề liên quan tới chất lượng phân bón hố học và thuốc bảo </b>


<b>vệ thực vật là khơng có cơ sở, bởi lẽ người bán hàng buộc </b>


<b>phải bảo đảm về chất lượng sản phẩm và cung cấp các thông </b>


<b>tin về chất lượng sản phẩm cho bên mua theo yêu cầu của </b>


<b>bên mua (Điều 429, Điều 430 Bộ luật Dân sự năm 2005).</b>



<b>Từ những phân tích trên đây, có thể kết luận mâu chôt </b>


<b>của vấn đề trong quan hệ tranh chấp giữa người dân </b>

<i><b>xã</b></i>

<b> A </b>


<b>và Công ty X là xác định chính xác nguyên nhân thực sự </b>



c ủ a t ì n h t r ạ n g l ú a c h ế t .

<b>Câu </b>

t r ả lòi n ằ m t r o n g c h â t liíỢng


c ủ a p h â n h ó a học v à t h u ố c b ả o vệ t h ự c v ậ t có đ á p ứ n g đ ư ợ c



<b>các yêu cầu của pháp luật về BVMT không.</b>



<b>- </b>

<i><b>Quan hệ giữa người dân xã A với cơ quan có thâm quyền</b></i>



<b>Trong quan hệ này cần chú ý đến quyền của ngưòi dân </b>


<b>yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp đế bảo </b>


<b>vệ lợi ích mơi trường của mình. Việc ngưòi dân yêu cầu cơ </b>


<b>quan có thẩm quyền can thiệp đê bảo vệ quyền lợi trong</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>triíờng hợp này phù hỢp với qiiy định của pháp luật (Điều </b>


<b>128 Luật B V M T năm 2005). Sau khi nhận đưỢc đơn của </b>


<b>người dân, cơ quan có thâm qiivơn sẽ tiên hành các công </b>


<b>việỉc cần thiêt dưới đây;</b>



<i><b>Một là,</b></i>

<b> cơ quan có thẩm qiivcn yêu cầu người dân cung </b>



c â p n h ữ n g t h ô n g t i n c ầ n t h i ế t đô ẹ i ả i q u y ê t v ụ việc gồm:



<b>+ Thơng tin về tình hình năng suất lúa trong các vụ </b>



g ầ n đ â y ;



<b>+ Thông tin về hiện tượng lúa chết (có hay khơng có </b>



t r c i n g các v ụ k h ô n g sử d ụ n g p h â n h o á học v à t h u ô c b ả o v ệ



<b>tliực vật của Công ty X);</b>



+ T h ô n g t i n v ề k h ô i

<b>lượng </b>

J)hân b ó n v à t h u ô c b ả o v ệ



<b>tliực vật mà người dân mua của Cơng ty X (có thể kèm theo </b>



hoi.í đơn, c h ứ n g từ);




<b>+ Thông tin về kỹ thuật mà người dân sử dụng đôi với </b>



ph:âii h o á h ọ c v à t h u ô c b ả o v ệ t h ự c v ậ t c ủ a C ô n g t y X.



<i><b>H ai là,</b></i>

<b> cơ quan có thẩm quyền tiên hành các biện pháp </b>



kiể.m t r a k ỹ t h u ậ t t ạ i h i ệ n t r ư ờ n g n h ằ m m ụ c đ íc h x á c đ ị n h


n g u y ê n n h â n g â y r a l ú a c h ế t v à d á n h g iá t ì n h t r ạ n g m ơi


t n ử ị n g ở n h ữ n g d i ệ n tíc h l ú a c h ô t v à các d i ệ n t í c h p h ụ c ậ n .


Việic x á c đ ị n h n g u y ê n n h â n l ú a ch ơ t, t ì n h t r ạ n g m ôi t r ư ờ n g


đỏi hỏi p h ả i t i ê n h à n h các c ô n g việc s a u :



<b>+ Phân tích, lây mẫu đcâ't, mẫu nước sản xuât nông </b>



n g h i ệ p đ ể x é t n g h i ệ m , q u a đó x á c đ ị n h d ư l ư ợ n g t h u ố c b ả o


vộ Ithực v ậ t c ũ n g n h ư tồ n d ư p h â n h o á học;



<b>I’h,ần I. Các tình huốnịỉ cụ thế về tranh châp môi trưịìig tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>+ Xác định (có hay khơng) tình trạng dât, nước phục vụ </b>



<b>sản xuất nông nghiệp ở các vùng có lúa chết và các vùng </b>



<b>không sử dụng thuôc bảo vệ thực vật. phân hóa học của </b>



<b>Cơng ty X;</b>



<b>+ T h u thập các sô liệu về suy giảm năng suất lúa để xác </b>



<b>định thiệt hại trên thực tế.</b>




<b>- </b>

<i><b>Quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thảm quyền uới </b></i>


<i><b>Công ty X</b></i>



<b>Khi xử lý môl quan hệ này cần chú ý trước hết việc làm </b>



<b>rõ nguồn </b>

<i><b>gốc,</b></i>

<b> xuất xứ, chủng loại, khơi lượng, thịi hạn sử </b>



<b>dụng đôi vối lô hàng là phân hố học và thc bảo vộ thực </b>


<b>vật mà Công ty X nhập khâu. Có thơ có những khả năng </b>


<b>sau đây xảy ra và tương ứng với các khả năng đó là trách </b>



<b>nhiệm của Cơng ty X.</b>



<i><b>Thứ nhất,</b></i>

<b> giả sử lơ hàng phân bón và thc bảo vệ thực </b>



<b>vật mà </b>

<b>Công </b>

<b>ty </b>

<b>X </b>

<b>nhập khẩu là hoàn toàn hỢp pháp, tức ]à </b>



<b>có hồ sơ nhập khẩu đầy đủ, chât lượng đảm bảo, chủng loại, </b>



<b>nguồn </b>

<i><b>gốc</b></i>

<b> xuất xứ được xác định và không nằm trong danh </b>



<b>mục phân hố học, thiiơc bảo vệ thực vật bị cấm nhộ]) khâu </b>



<b>theo quy định của pháp luật. Trong trường hỢp này Công </b>



<b>ty X không phải chịu trách nhiệm về hậu quả lúa chơt ở xã </b>



<b>A. T ìn h trạng lúa chết có thê do người dân sử dụnp: ))hân </b>




<b>bón hố học và thc bảo vệ thực vật không đúng kỹ thuật, </b>



<b>quá liều lượng, dẫn tới ô nhiễm đất, nước. Do đó, Cơng ty </b>



X k h ô n g p h ả i c h ị u t r á c h n h i ệ m đôi vối t ì n h t r ạ n g đ ấ t , n ư ớ c


b ị ô n h i ễ m , c á c cơ q u a n n h à nư ớc p h ả i tố’ c h ứ c chỉ đ ạ o k h ắ c



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>phục ô nhiễm. Người dân tuy bị thiệt hại song khơng có </b>


<b>qiiyền u cầu bồi thường.</b>



<i><b>Thứ hai,</b></i>

<b> giả sử lơ hàng phân hố học và thuốc bảo vệ </b>


<b>thực vật không nằm trong danh mục bị cấm nhập khẩu </b>


<b>theo quy định của pháp luật hiện hành nhưng Công ty X </b>


<b>đã nhập lậu, khơng có giây tờ pháp lý cần thiết. Trong </b>


<b>trường hỢp này, vấn đề nảy sinh là liệu Công ty X có chịu </b>


<b>trách nhiệm đơi với tình trạng ơ nhiễm đất trồng lúa khơng </b>


<b>và có phải bồi thường thiệt hại hay không? Công ty X </b>


<b>không phải bồi thường thiệt hại và không phải chịu trách </b>


<b>nhiộm khắc phục hậu quả. Lập luận cho định hướng này </b>



<b>cũng giông như trong trường hỢp nêu trên. Dù nhập lậu </b>



<b>hay khơng nhập lậu thì thực tê là thuốc bảo vệ thực vật, </b>


<b>phân bón hóa học đảm bảo chât lượng. L ý do là người dân </b>


<b>sử dụng không đúng gây ô nhiễm. Giữa việc nhập lậu và </b>


<b>việc người dân sử dụng quá liều lượng, khơng đúng quy </b>



t r ì n h k ỹ t h u ậ t k h ô n g có m ối q u a n h ệ n h â n q u ả . C ô n g t y X



<b>không có lỗi đơi vối tình trạng môi trường bị ô nhiễm mặc </b>



<b>dù trách nhiệm hành chính hoặc hình sự vẫn có thể đặt ra </b>


<b>đối với việc nhập lậu hàng hóa.</b>



<i><b>Thứ ba,</b></i>

<b> giả sử </b>

<b>trưịng </b>

<b>hỢp lơ hàng phân hố học và </b>


<b>thuổc bảo vệ thực vật của Công ty X không đáp ứng chât </b>


<b>lượng và nằm trong danh mục bị cấm nhập khẩu. Bên cạnh </b>


<b>đó, cơ quan có thám quyền xác định chính vì do sử dụng </b>


<b>thuốc bảo vệ thực vật và phân hoá học không đáp ứng yêu </b>


<b>cầu về chất lượng nên đất bị ơ nhiễm, dẫn tói chết lúa và</b>



<b>Phẩn I. Các tình huống </b>

c ụ

<b>thê </b>

v ề t n i n t i c h á p

<b>mơi </b>

t r ư Ị T i g

<b>tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>gây thiệt hại về tài sản của người dân. Tình trạng ơ nhiễm </b>


<b>có thể kéo dài tiếp tục gây hậu quả xấu trong các vụ mùa </b>


<b>tới. Kết luận trên của cơ quan có thẩm quyền sẽ làm phát </b>


<b>sinh ở Công ty X trách nhiệm bồi thường cho người dàn xã </b>


<b>A, khôi phục hiện trạng môi trường đất, nước.</b>



<b>Một vấn đề đặt ra ở đây là Công ty X nhập khẩu thuốc </b>


<b>bảo vệ thực vật và phân bón hố học khơng đáp ứng tieu </b>


<b>chuẩn, nằm trong danh mục bị câm thì sẽ xử lý như thế </b>


<b>nào ngoài việc phải bồi thường thiệt hại cho ngưòi dân xã </b>


<b>A? Trước hết phải khẳng định việc nhập khẩu thuốc bảo vệ </b>


<b>thực vật, phân bón khơng đáp ứng tiêu chuẩn chất </b>

lượng


<b>và nằm trong danh mục bị cấm là hành vi vi phạm pháp </b>


<b>luật (Điều 42 Luật BVMT năm 2005, Điều 41, 43 Pháp </b>


<b>lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật năm 2001). Hành vi vi </b>



phạm này dẫn tới hậu quả ơ nhiễm đất, nưóc phục vụ Síin




<b>xuất nơng nghiệp của xã A, làm chết lúa, thiệt hại trực tiếp </b>


<b>lợi ích về tài sản của ngưịi nơng dân. Có những quan điểm </b>


<b>sau đây về trách nhiệm áp dụng đốì với Cơng ty X;</b>



<b>- </b>

<b>Á p dụng việc xử phạt hành chính đơi với Cơng ty X về </b>


<b>hành vi gây ô nhiễm nước, ô nhiễm đất. Theo chúng tôi là </b>


<b>không thể xử phạt Công ty X vê hành vi này vì ở đây khơng </b>


<b>có đủ căn cứ kết luận Cơng ty X có hành vi gây ô nhiễm đất </b>


<b>ô nhiễm nưốc mặc dù nguyên nhân dẫn tối ô nhiễm đất, </b>



nư ớc l à do p h â n h o á học v à t h u ố c b ả o vệ t h ự c v ậ t c ủ a C ô n g



<b>ty X gây ra. Công ty X không trực tiếp khai thác đất và </b>


<b>nguồn nước đê sản xuất nông nghiệp, không trực :iếp sử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>dụng phân bón hóa học v<à thuôc báo vệ thực vật. V ì vậy, </b>



<b>việc xử phạt hành chính Cơng ty này về hành vi gây ô </b>


<b>nhiễm đât và nguồn nước là khơng có căn cứ. Theo chúng </b>


<b>tói, trách nhiệm của Công ty phát sinh từ nghĩa vụ phải </b>


<b>đảm bảo chất lượng hàng hóa đưa vào lưu thơng. Do khơng </b>


<b>thực hiện tôt nghĩa vụ này, Công ty phải bồi thường thiệt </b>


<b>hại như đã nêu ở trên.</b>



<b>- </b>

<b>Chỉ xử phạt hành chính Cơng ty X về hành vi vi phạm </b>



<b>quy định vê nhập khẩu (Điều 16 Nghị định sô 81/2006/NĐ- </b>


<b>CP ngày 09/8/2006). Tuy nhiên, trong pháp luật hiện hành, </b>


<b>chưa có những quy định rõ ràng đôi với nhập khẩu thc </b>


<b>bao vệ thực vật. Tình trạng đât, nguồn nước trong sản xuất </b>



<b>nông nghiệp bị ô nhiễm, gây thiệt hại cho người dân xã A </b>


<b>chỉ là hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật môi trường </b>


<b>trong lĩnh vực nhập khẩu. Do đó, cần xử phạt hành chính </b>


<b>C(3ng ty X về hành vi vi phạm quy định trong lĩnh vực nhập </b>


<b>khấu và buộc Công ty X phải khắc phục hậu quả thông qua </b>


<b>những biện pháp sau đây:</b>



<b>+ Buộc tái xuất hoặc tiêu huỷ sơ lượng phân bón hố </b>



<b>học và thc bảo vệ thực vật đang cịn chưa sử dụng.</b>



<b>+ Buộc Cơng ty X phải áp dụng các biện pháp khôi phục </b>



h i ệ n t r ạ n g ô n h i ễ m m ôi t r ư ờ n g do t h u ô c b ả o vệ t h ự c v ậ t ,



<b>phân bón hố học khơng dáp ứng chát lượng gây ra.</b>



<b>+ Xác định những địa phương nào đã sử dụng phân bón </b>



<b>hố học và thc bảo vệ thực vật của mình đế từ đó có biện </b>


<b>pháp khắc phục hậu quả phù hỢp. Ngồi ra, có thể xem xét</b>



<b>Phán I. Các tình huống cụ thê về tranh chấp môi trường tại Việt Nam</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>mức độ ảnh hưởng của phân bón hố học và thc bảo vệ </b>


<b>thực vật đôi với sức khoẻ con người đế có các giải ph áp khắc </b>


<b>phục khác.</b>



<b>- </b>

<b>Việc bồi thưòng thiệt hại do người dân xã A và Công </b>


<b>ty X thoả thuận trên cơ sở kết luận sơ bộ của cơ quan nhà </b>



<b>nước có thẩm quyền, nêu không thoả thuận được thì giải </b>


<b>quyết theo thủ tục tơ" tụng dân sự.</b>



<b>Ngồi những vấn đô liên quan đến áp dụng trách </b>


<b>nhiệm nào đôi với Công ty X như đã kể trên, cịn có câu hỏi </b>


<b>khác cần đưỢc làm rõ là tại sao thuốc bảo vệ thực vật nằm </b>


<b>trong danh mục bị cấm mà Công ty X lại nhập được về Việt </b>


<b>Nam. Nếu đó là hành vi nhập lậu thì việc xử lý tương đối </b>


<b>đdn giản. Nhưng nếu đó là việc nhập khẩu có đầy đủ hồ sơ </b>


<b>giâV phép của cơ quan có thẩm quyền cho phép nhập khấu </b>


<b>lơ hàng thì phải xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước </b>


<b>cho phép nhập khẩu cũng như cơ quan trực tiếp kiểm tra </b>


<b>lô hàng nói trên khi nhập vào Việt Nam, đế từ đó có các </b>


<b>biện pháp xử lý nghiêm khắc với các cán bộ thiếu trách </b>


<b>nhiệm hoặc tiếp tay cho việc nhập khẩu lô hàng không đảm </b>


<b>bảo chất lượng nói trên.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>Phần II</b>



<i><b>MỘT SỐ KĨNH NGHIỆM QUỐC TẾ VỂ GlẢl QUYẾT </b></i>



<b>TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG, </b>



<b>ĐIỂU KIỆN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180></div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Phán II. Một sô kinh nghiệm quổc tê...</b>



<b>Môi trường </b>

<b>I c à </b>

<b>vấn đề mang tính toàn cầu nên việc xây </b>


d ự n g v à h o à n t h i ệ n cơ c h ê g i ả i q u y ê t t r a n h c h ấ p m ô i




<b>trường tại Việt Nam khơng thể tách rịi xu hướng chung </b>


<b>trên thế giới. Tuy nhiên, xung qiianh vấn đề nghiên cứu </b>



v à h ọ c h ỏ i k i n h n g h i ệ m q u ô c t ế v ề g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p



m ô i t r ư ờ n g h i ệ n v ẫ n đ a n g có h a i “l u ồ n g ” ý k i ế n k h á c



n h a u . Ý k i ế n t h ứ n h â t c h o r ằ n g , m ặ c d ù m ô i t r ư ờ n g l à



<b>mơl quan tâm của tồn nhân loại, song BVMT nói chung, </b>



g i ả i q u y ế t t r a n h c h ấ p m ôi t r ư ờ n g n ó i r i ê n g t r o n g p h ạ m


v i quô"c g i a v à p h ạ m vi q u ô c t ế l ạ i l à n h ữ n g v ấ n đ ề k h ô n g



<b>hoàn toàn đồng nhất. Tranh chấp mơi trưịng trên phạm </b>



v i q u ô c tô' là n h ữ n g x u n g đ ộ t v ề m ô i t r ư ò n g g i ữ a c á c q u ô c



g i a , v à c h ú n g l u ô n đưỢc g i ả i q u y ế t bở i n h ữ n g t h i ế t c h ế


k h á c h ẳ n với v iệ c g i ả i q u y ế t x u n g đ ộ t g i ữ a c á c c á n h â n ,



<b>pháp nhân trong một quôc gia cụ thể. Do vậy, kinh </b>



n g h i ệ m c ủ a q u ô c t ê v ề v ấ n đ ề n à y k h ô n g m a n g l ạ i n h i ề u



<b>ý nghĩa cho các quôc gia sở tại. Song ý kiến khác lại cho </b>



r ằ n g , n g o ạ i t r ừ y ế n tô" c h ủ t h ổ , k h ơ n g có s ự k h á c b i ệ t


g i ữ a t r a n h chá"p m ơ i t r ư ị n g t r ê n p h ạ m vi q u ô c t ê với


t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g t r o n g p h ạ m v i q u ô c g i a v ề c á c y ế u




tô: cơ sở p h á t s i n h t r a n h c h ấ p , đ ô i t ư ợ n g t r a n h c h ấ p , t h ò i



đ i ể m n a y s i n h t r a n h c h ă p . . . ' r h ặ m c h í n g a y c ả y ê u tô c h ủ



t h ê t h a m g i a t r a n h c h â p t h ì c ũ n g k h ô n g p h ả i h o à n t o à n



<b>khác biệt. Việc một con tàu mang quôc tịch nước ngoài </b>



l à n i ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g b i ể n c ủ a quô"c g i a k h á c g â y t h i ệ t



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>hại không chỉ đơn thuần là môl quan hộ xung đột giữa </b>


<b>chủ tàu với người bị hại ‘'.</b>



<b>Thực tê" đã cho thấy, những dấu hiệu pháp lý đô nhận </b>


<b>biết tranh chấp môi trường trên phạm vi </b>

<i><b>qxiốc</b></i>

<b> tế cũng là </b>


<b>những dâu hiệu để nhận biết tranh chấp môi trường trong </b>


<b>phạm vi mỗi quôc gia. Các thiết chế có tính đồng thuận; các </b>


<b>ngun tắc phịng ngừa, nguyên tắc phát triển bền vững, </b>


<b>nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá, nguyên tắc phôi </b>



hỢp, hỢp tác... m à c ộ n g đ ồ n g q u ố c t ế đ ã á p d ụ n g có k ế t q u ả



<b>đều phát huy hiệu quả khi triển khai vào việc giải quyết </b>


<b>tranh chấp môi trường trong phạm vi quôc gia. Những ý </b>


<b>tưởng pháp lý vê giải quyết tranh chấp môi trường ở cấp độ </b>


<b>quôc gia đều ít nhiều bắt nguồn từ thực tiễn pháp lý về giải </b>



q u y ế t t r a n h c h ấ p m ôi t r ư ờ n g ở c ấ p độ q u ô c tế . NgưỢc lại,




<b>những trải nghiệm từ thực tiễn triển khai cơ chế giải quyết </b>


<b>tranh châp môi trường của nhiều quôc gia cũng được cộng </b>


<b>đồng qiiôc tê đúc rút và trở thành cách tiếp cận của pháp </b>


<b>luật quốc tế về giải quyết tranh chấp mơi trường. Ngồi ra, </b>


<b>do tính chất toàn cầu của vấn đê môi trường nên viộc </b>


<b>nghiên cứu thực tiễn pháp lý quôc tê trong lĩnh vực môi </b>



t r ư ờ n g c ầ n đưỢc x e m là m ộ t y ê u c ầ u m a n g t í n h b ắ t buộc.



<b>Chúng tôi đồng tình với quan điểm này và cho rằng kinh </b>


<b>nghiệm thực tiễn về giải quyết tranh chấp môi trường qc</b>



<b>Bình luận khoa học và định hướng giải quvẽt một số vụ tranh cháp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>Phần II. Một sô kinh nị>hiệm quốc tẽ...</b>



<b>tô sẽ giúp Việt Nam rút ng<ắn khống thời gian phải tìm tịi, </b>



n l i ậ n d i ệ n t r a n h châ'p môi t r ư ờ n g ; c h ủ đ ộ n g h ơ n t r o n g việc



<b>kiểm soát xung đột mơi trường; dồng thịi giúp Việt Nam có </b>



t h ê m cơ sở t h ự c t i ễ n dô x â v d ự n g và h o à n t h i ệ n cơ c h ế giải


q ii y ê t t r a n h c h ấ p môi t r ư ờ n g t r o n g p h ạ m vi quốc g ia m ì n h .



<b>I. </b>

<b>MỘT SỐ DẠNG TRANH CHẤP MÒI TRƯỜNG TRÊN PHẠM VI </b>



QUỐC TẾ



<b>Trên bình diện qnơc tế, tranh châp mơi trường cũng có </b>




<b>biểu hiện rất đa dạng và phức tạp, thể hiện phổ biến dưới </b>


<b>một sô dạng sau đây:</b>



<i><b>Một là,</b></i>

<b> tranh châ'p giữa các quốc gia (đặc biệt là các quốc </b>



gia v e n b iể n ) t r o n g việc k h a i t h á c các n g u ồ n t à i n g u y ê n s i n h



<b>vạt biên. Tranh chấp liên quan đến các quyền được thăm dò </b>



v à k h a i t h á c , bảo t ồ n và q u ả n lý các n g u ồ n t à i n g i i y ê n t h i ê n


n h i ê n , s i i i h v ậ t h o ặ c k h ô n g s i n h v ậ t b iể n t r o n g p h ạ m vi


q u y ề n c h ủ q u y ề n v à q u y ề n t à i p h á n c ủ a m ì n h .



<i><b>H a i là,</b></i>

<b>tranh </b>

<b>chấp giữa các quôc gia láng giềng (hoặc </b>



t r o n g c ù n g k h u vực) vơ việc địi bồi t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i do l à m



<b>ô nhiễm môi trường xuvên biên giới gây nên. Tranh chấp </b>



l i ê n q u a n đ ế n q u y ề n dưỢc b ả o vệ t í n h m ạ n g , s ứ c k h o e v à



tài Scín của

người

dân nước

inìnli.

Nliừng thiệt hại về

ngưòi



và t à i s ả n t r o n g t r i í ị n g hỢp n à v t h ư ờ n g do h à n h vi (h o ặ c s ự



<b>cô) 1 àm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước gây nên.</b>



<i><b>Ba là,</b></i>

<b> tranh châp nảy sinh trong q trình một qc</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

g ia ( h o ặ c m ộ t sô" q u ố c gia) t i ế n h à n h các d ự á n p h á t t r i ể n


g â y ả n h h ư ở n g ( h o ặ c có n g u y cơ g â y ả n h h ư ở n g ) đ ế n c á c



yếu tô" môi trường thuộc quyền sử dụng hỢp pháp của quốc



g i a k h á c . D ạ n g t r a n h c h â p n à y t h ư ờ n g l i ê n q u a n đ ế n



<b>quyền sử dụng chung các nguồn nước quôc tế.</b>



<i><b>Bôn là,</b></i>

<b>tranh </b>

<b>chấp nảy sinh từ việc thực hiện các hoạt </b>



đ ộ n g có n g u y cơ ca o g â y ô n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g n g h i ê m t r ọ n g ,


đ ặ c b i ệ t li ê n q u a n đ ế n các v ụ t h ử v ũ k h í h ạ t n h â n , h o ạ t


đ ộ n g v ậ n c h u y ể n q u a b i ê n giới các c h ấ t n g u y h ạ i v à t i ò u


h u ỷ c h ú n g .



N g o à i ra , cịn có m ộ t sô" d ạ n g t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g có


n g u ồ n gôc t ừ t r a n h c h ấ p t h ư ơ n g m ạ i q u ô c tế , n h ư : t r a n h


c h â p n ả y s i n h t ừ h à n h vi b u ô n b á n q u ô c t ế các lo à i đ ộ n g



<b>thực vật hoang dã quý hiếm, hoặc từ hành vi xuâ't nhập </b>



k h ẩ u p h ế liệu, c h ấ t t h ả i . . .



<b>Như vậy, ở mức độ khái quát nhất có thể nhận thấy so </b>



với các t r a n h c h ấ p t h ư ơ n g m ạ i , h à n g h ả i ..., t r a n h c h ù p m ô i


t r ư ờ n g là d ạ n g t r a n h c h â p h ộ i t ụ n h i ề u yếii tô" “qiiôc tổ"


n h ấ t , n h ư : t r a n h c h ấ p n ả y s i n h g i ữ a c á c q u ô c g ia v ề v ấ n đ ề


m ôi t r ư ờ n g , đ ị a đ i ể m x ả y r a t r a n h c h ấ p có t h ể n ằ m n g o à i



p h ạ m vi l ã n h t h ổ c ủ a các nước, đôi t ư ợ n g t r a n h c h â p có t h ể


l i ê n q u a n đ ế n q u y ề n v à lợi ích môi t r ư ờ n g c ủ a cả c ộ n ^ đ ồ n g


q u ô c tê, t r a n h c h ấ p có t h ế d ế lạ i h ậ u quíi p h á p lý là u d à i


cho n h i ề u qiiôc gia... C ũ n g vì n h ữ n g đ ặ c đ i ể m n à y m à t h ự c


t i ễ n g iả i q u y ế t t r a n h c h ấ p m ô i t r ư ờ n g t r ê n p h ạ m vi quôc t ế



<b>có nhiều nét đăc thù.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Phán II. Một sô kinh nghiệm quốc tê...</b>



II.

PH Á P LUẬT QUỐC TÊ VỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP



MỎI TRƯỜNG VÀ NHU CẦU GIA NHẬP, TIẾP NHẬN CỦ A VIỆT


NAM



<b>Khác với các tranh chấp trong lĩnh vực thương mại quôc </b>


<b>té - việc giải quyết tranh chấp thường chỉ đòi hỏi sự nỗ lực </b>


<b>của chính các qc gia tham gia tranh chấp, căn cứ pháp lý </b>



<b>được </b>

<b>áp dụng chủ yếu để giải quyôt loại tranh chấp này là </b>



<b>các hiệp định thương mại song phương giữa chính các quốc </b>


<b>gia đó. Trong lĩnh vực BVMT, ngoài sự nỗ lực của các bên, </b>


<b>việc giải quyết tranh chấp còn đòi hỏi cả sự tham gia ở mức </b>


<b>cao nhâ't của cộng đồng qc tế. Điều này cũng có nghĩa là </b>


<b>căn cứ pháp lý chủ yếu được áp dụng để giải quyết các tranh </b>


<b>châ"p môi trường quôc tô Lại là các thoả thuận đa phương </b>


<b>(các điều ước quôc tê) giữa các quốc gia trong khu vực cũng </b>


<b>nhií trên phạm vi toàn thê giới. Ngồi ra, thơng lệ quốc tế </b>


<b>trong giải quyết tranh chấp mơi triíịng, mặc dù chưa có bơ </b>



<b>dày lịch sử như các lĩnh vực khác, song cũng là căn cứ pháp </b>


<b>lý hêt sức quan trọng đê tiên hành hoạt động này.</b>



1.

Các cam kết quốc tế về BVMT, giải quyết tranh chấp



môi trường



Ý t h ứ c đưỢc v a i t r ò c ủ a p h á p l u ậ t q uốc tê t r o n g việc



<b>BVMT, ngay từ những năm đâu thập kỷ 60 của thê kỷ XX, </b>



t n í ố c n h ữ n g h i ể m h ọ a c ủ a h ạ t n h â n g â y r a đôi với con


níỊiíịi v à mơi t r ư ờ n g , h à n g l o ạ t các đ i ề u ước q u ô c t ế li ê n


q u a n đ ế n h ạ t n h â n , p h ó n g x ạ đ ã được t h ô n g q u a , n h ư :



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Bình luận khoa học và dịnh hư('mg í>iái quyêt một sơ vụ tranh chíip...</b>



<b>Cơng ước Paris (1960) về trách nhiệm đôi với bên thứ 3 </b>


<b>trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân; Công ước Brucxen </b>


<b>(1962) về trách nhiệm của các nhà điều hành các tàu chạy </b>


<b>bằng năng lượng hạt nhân; Công ước Viên (1963) về trách </b>


<b>nhiệm dân sự đôi với những tổn hại về hạt nhân; Hiệp ước </b>


<b>Maxcdva (1963) về cấm thử vũ khí hạt nhân trong khí </b>


<b>quyển, trong vũ trụ và dưới biển...</b>



<b>Tuy nhiên, các điều ước qc tế được kí kơt vào thời </b>


<b>điểm này mới chỉ mang tính chât là những giải pháp ứng </b>


<b>phó với một sơ" hoạt động có nguy cơ cao gây ơ nhiễm môi </b>


<b>trường (chủ yếu là lĩnh vực năng lượng hạt nhân), mà </b>


<b>chưa thê hiện quan điểm BVMT một cách toàn diện trước </b>



<b>sự tác động ngày càng tăng của quá trình phát triển kinh </b>


<b>tê thế giới.</b>



<b>Đê thông nhất hơn nữa nhận thức về môi trường giữa </b>


<b>các quôc gia, từ đó từng bước tạo lập nên mộl hệ thông </b>


<b>pháp luật quôc tế về BVMT, năm 1969, bằng Nghị quyết </b>


<b>2581, Đại hội đồng Liên </b>

hỢp

<b>quốc đã kêu gọi triệu tập một </b>



<b>hội nghị quốc tế về các vấn đề mơi trvíịng.</b>



<b>Ngày 05/6/1972, Hội nghị dầu tiên của Liên hđp quôc </b>


<b>về môi trường được tố chức tại Stockholm (Thuỵ Điên)“*.</b>



<b>Hội nghị đã thông qua bản Kế hoạch hành động về môi </b>


<b>trường và khun nghị thành lập Chương trình mơi trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Phần II. Một sỏ kinh nghiệm quốc tế...</b>



<b>của Liên </b>

hỢp

<b>quôc (U N EP). Trong Tuyên bô" của Liên </b>

hỢp



<b>qiiôc về môi trường và con người (gọi tắt là Tuyên bổ^ </b>


<b>Stockholm), 26 nguyên tắc cơ bản đã được thiết lập, làm cơ </b>


<i><b>sở</b></i>

<b> cho việc B V M T trên phạm vi tồn cầu cũng như khu vực.</b>



<b>Từ khía cạnh là căn cứ đé giải quyết xung đột môi </b>


<b>trường quốc tế, Tuyên bô^ Stockholm đã xác định một sô" nội </b>



<b>dung </b>

<i><b>cơ</b></i>

<b> bản sau:</b>



<b>1) Xác định các quyền </b>

<i><b>cơ</b></i>

<b> bản của con người trong lĩnh </b>




<b>vực BVMT, không phân biệt địa vị giai cấp, giới tính, tơn </b>



<b>giáo... </b>

<i><b>“Con người có quyền cơ bản được tự do, binh đắng và </b></i>


<i><b>đầy đủ các điều kiện sống trong một môi trường chất lượng" </b></i>


<b>(Nguyên tắc 1).</b>



<b>2) Xác định các biện pháp cấp bách nhằm loại trừ khả </b>



<b>náng xảy ra xung đột từ các hoạt động có nguy cơ cao gây </b>


<b>ô nhiễm môi trường (Nguyên tắc 6).</b>



<b>3) Xác định các công cụ có giá trị nhằm loại trừ hoặc </b>



g i ả m t h i ể u x u n g đ ộ t t r o n g l ĩ n h v ự c m ôi t r ư ờ n g , n h ư : q u y



<b>hoạch tổng thể, kê hoạch hoá mơi trưịng. Điều này có ý </b>



n g h ĩ a h o à hỢp b ấ t c ứ x u n g đ ộ t n à o g i ữ a n h u c ầ u p h á t t r i ể n



<b>và nhii cầu bảo vệ, cải thiện môi trường (Nguyên tắc 14).</b>



<b>4) Xác định phạm vi quyền hạn được khai thác và sử </b>


<b>dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, </b>


<b>đồng thời có những biện pháp không gây thiệt hại đến </b>



<b>quyền và </b>

<b>lợi </b>

<b>ích của quốc gia khác, cũng như không gây </b>



<b>thiột hại đến chât lượng mơi trưịng sơng chung của loài </b>




<b>n^Ịitời (Nguyên tắc 21).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Bình luận khoa học và định hướng giiii quyết một số \ ụ tranh cHúp...</b>



<b>5) Xác định trách nhiệm pháp lý của các quôc gia trong </b>


<b>trường hỢp gây tổn hại đến môi trường của qiiôc gia khác </b>


<b>và môi trường quốc tế (Nguyên tắc 22).</b>



<b>6) Xác định trách nhiệm hỢp tác quôc tế trong àệc giải </b>


<b>quyết các vấn đề môi trường, xung đột môi trường N hủng </b>


<b>vân đề </b>

<i><b>qxxốc</b></i>

<b> tê liên quan đến bảo vệ và cải thiện mô. trường </b>



c ầ n được g iả i q u y ế t t r ê n t i n h t h ầ n hỢp t á c g i ữ a

<i>tét</i>

c ả c á c



<b>nước, dù lớn hay nhỏ, trên cơ sở quan hệ bìr.h đẳng </b>


<b>(Nguyên tắc 24).</b>



<b>Trên cơ sở những nguyên tắc chung nêu trên, hing loạt </b>


<b>các điều ước quôc tê về B V M T nói chung, B V M T liến nói </b>


<b>riêng đã được thiết lập vào giai đoạn này, như: Côn</b>

.5

<b> ước vê </b>


<b>ngăn ngừa ô nhiễm biển do nhận chìm các chât th íi và các </b>


<b>chât khác (1972), Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển do </b>


<b>tàu gây ra (Công ước M A P O L 73/78), và đặc biệt .à Công </b>


<b>ước của Liên hờp quốc về Luật biển (1982)... Với qay định </b>


<b>“các </b>

<i><b>quốc gia không được đùn đẩy thiệt hại của các nguy cơ </b></i>


<i><b>gây ô nhiễm và không được thay th ế kiểu ơ nhiễm nìy bằng </b></i>


<i><b>kiểu ô nhiễm khác"</b></i>

<b> (Điều 195); “Các </b>

<i><b>quốc gia quan úm làm </b></i>


<i><b>sao cho luật trong nước của mình có những hình thức tơ </b></i>


<i><b>tụng cho phép thu được sự đền bù nhanh chóng là thích </b></i>


<i><b>đáng, hay sự bồi thường khác đối với những thiệt 'lại nảy </b></i>



<i><b>sinh từ ô nhiễm môi trường biển do tự nhiên nỉủn hay </b></i>


<i><b>pháp nhăn thuộc quyền tài phán của minh gây rc”</b></i>

<b> (Điều </b>


<b>235 khoản 2)..., Công ước Lu ật biển được xem là căn cứ </b>



p h á p l ý q u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g v i ệ c g i ả i q u y ế t <i><b>CẾC</b></i> t r a n h


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Phần II. Một sò kinh nịỉhiệm quốc té...</b>



<b>nguồn tài nguyên thiên nhiên trên biển, cũng như những </b>


<b>tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm mơi </b>


<b>trưịng biển gây nên, ở cả 3 cấp độ: câ"p độ toàn cầu, khu vực </b>


<b>cũng như tại mỗi quốc gia. Ngoài ra, các Công ước Viên về </b>


<b>bảo vệ tầng ôzôn (1985), Nghị định thư Montreal về các </b>


<b>chât làm suy giảm tầng ôzôn, Công ước Bazel về kiểm soát </b>


<b>vận chuyển qua biên giới các chất phế thải nguy hiểm và </b>


<b>tiêu huỷ chúng (1989)... đều được áp dụng đê giải quyết các </b>


<b>tranh chấp môi trường xuyên biên giới.</b>



<b>Hai </b>

m ư ơ i n ă m

<b>sau, </b>

n g à y

<b>03/6/1992, Hội </b>

n g h ị

<b>Liên </b>

hỢp



<b>qiiốc về môi trường lần thứ hai được tổ chức ở Rio De </b>


<b>Janneiro (Braxin)"’.</b>



<b>Hội nghị đã thông qua bản Tuyên bô về Môi trường và </b>


<b>Phát triển (gọi tắt là Tuyên bô" Rio) với 27 nguyên tắc </b>


<b>chung, phản ánh một bước tiến mới trong nhận thức của </b>


<b>con ngưịi về mơi quan hệ tương hỗ giữa các yếu tơ" mơi </b>


<b>trưịng với hoạt động phát triển. Từ đó hình thành nên </b>


<b>qiian điểm Phát triển bền vững trên phạm vi tồn cầu, </b>


<b>trong đó BVMT là một bộ phận cấu thành của quá trình </b>



<b>pliát triển và khơng thể xem xét tách rịi q trình đó.</b>



<b>Từ khía cạnh là căn cứ đê giải quyêt các tranh chấp môi </b>


<b>trường trên quy mô quôc tế, Tuyên bô" Rio đã xác lập thêm </b>


<b>một tíơ^ nội dung so với Tuyêii bô Stockholm, như: đề ra các </b>


<b>biện pháp nhằm loại trừ những nguyên nhân có thể gây</b>



( 1)


<i>C h ủ đề của Hội nghị là “Mơí trường và P h á t triển".</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>nên tranh chấp môi trường (Ngiiyên tắc Õ-8); nêu rõ vai trò </b>


<b>của ngiĩời dân trong việc giải quyết các vấn đề môi trường </b>


<i><b>“những vấn đề môi trường được giải quyết tốt nhất với sự </b></i>


<i><b>tham gia của tất cả các công dãn quan tâm, ở các cấp độ thích </b></i>


<i><b>hỢp"</b></i>

<b> (Ngiiyên tắc 10); xác lập các phương thức giải quyết </b>


<b>xung đột môi trường “các </b>

<i><b>quốc gia cần giải quyết mọi bất hồ </b></i>


<i><b>về mơi trường một cách hồ binh và bằng biện pháp thích hợp </b></i>


<i><b>theo Hiến chương Liên hỢp quốc"</b></i>

<b> (Nguyên tắc 26)...</b>



<b>Cùng với việc thiết lập các nguyên tắc kể trên, cộng </b>


<b>đồng q"c tế cịn xây dựng hàng loạt cam kết nhằm ràng </b>


<b>buộc trách nhiệm pháp lý đôl với người gây tổn hại cho môi </b>



t r ư ờ n g , n h ư ; C ô n g ước v ề t r á c h n h i ệ m d â n s ự đôi với n h ữ n g



<b>tổn thất ô nhiễm biển do dầu (sửa đối 1992), Công ước về </b>



<b>thiết lập Quỷ quôc tê vê đền bù ô nhiễm biên do dầu (sủa </b>




<b>đổi 1992), Công ước về trách nhiệm dân sự đôl với việc vận </b>


<b>chuyên bằng đường biển các chât nguy hiểm và độc hại </b>



<b>(1993). Ngồi ra, Cơng ước khung của Liên hỢp quổic về </b>


<b>biến đổi khí hậu (1992) cũng đưỢc xem là căn cứ pháp lý </b>



<b>quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp có liên </b>


<b>quan đến khói mù quang hố, tranh chấp đòi bồi thường </b>


<b>thiệt hại do làm ô nhiễm mơi trường khơng khí gây nơn...</b>



<b>Tiếp đến, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XXI (từ </b>


<b>ngày 26/8 đến 04/9/2002), cộng đồng quốc tê đã tổ chức Hội </b>


<b>nghị thượng đỉnh về Phát triển bền vững tại </b>



<b>Johannesburg, Nam Phi - nơi hoạt động B V M T phải chịu </b>



<b>áp lực lớn nhất từ nhu cầu tăng trưởng kinh tê để xoá nạn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>Phần II. Một sô kinh níỉhiệm quốc tế...</b>



<b>đói nghèo. Hội nghị đã thông qvia bản T uyên bô" </b>


<b>ơohannesburg và bản K ế ho<ạch thực hiện Johannesburg, </b>


<b>trong đó hướng trọng tâm vào việc tôn trọng phẩm giá của </b>


<b>con người và đẩy nhanh khá năng tiếp cận các nhu cầu cơ </b>


<b>bản của con người đến các vếii tô môi trường, nhằm đạt </b>


<b>đưỢc mục tiêu chung là Phát triển bền vững. Đầy sẽ là cđ </b>


<b>sở quan trọng cho việc thiết lập nhiêu hơn các môl quan hệ </b>


<b>quôc tế về B V M T trong tương lai, đồng thời cũng sẽ là căn </b>


<b>cứ cho việc giải quyết các xung đột trong lĩnh vực này.</b>




<b>Bên cạnh các điều ước quốc tê có tính tồn cầu nêu </b>


<b>trên, tranh chấp về môi trường giữa các quốc gia trong </b>


<b>cùng khu vực còn được giải quyết trên cđ sở các điều ước và </b>


<b>cơ chê khu vực về B V M T . Chẳng hạn như tại khu vực Đông </b>


<b>N ani A, một trong những khu vực </b>

đưỢc

<b>xem là phát triên </b>


<b>năng động nhất trong vài thập kỷ trở lại đây, đồng thòi </b>


<b>cũng là khu vực có nhiều sự cơ mơi trường, nhiều xung đột </b>


<b>môi trưòng nảy sinh, đặc biệt là từ các hoạt động hàng hải, </b>


<b>hoạt động khai thác dầu khí, khai thác tài nguyên sinh vật </b>


<b>biển, hoạt động du lịch... Các qc gia đã kí kết nhiều thoả </b>


<b>thuộn khu vực về B V M T , vô khắc phục hậu quả ô nhiễm </b>


<b>mỏi trường khu vực, vê giải quyết xung đột môi trường, </b>


<b>như: Hiệp định A S E A N vô bảo tồn thiên nhiên và các </b>


<b>nguồn tài n^uvên thiên nhiôn 1985, Tuyên bô Cuala </b>


<b>Lăm pơ vổ môi trường và phát triổn 1990, Chương trình </b>


<b>quán lý ô nhiễm trong khu vực, K ế hoạch hdp tác A S E A N </b>


<b>về ô nhiễm xuyên biên giới, Cuala Lămpơ 6/1995, Hiệp </b>


<b>định B V M T biển Đông và vịnh Thái Lan 28/3/2001, Hội</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>thảo kiềm chế các xung đột tiềm tàng ở biển Đông, Hội </b>


<b>nghị Bộ trưởng các nước A S E A N về khói mù lần thứ 11...</b>



<b>Riêng tại Việt Nam, ngoài quyền sử dụng chung bầu </b>


<b>khí quyển như các quốc gia khác, V iệt Nam cịn là một qc </b>


<b>gia có quyền sử dụng chung nhiều yếu tô" môi trường quan </b>


<b>trọng khác, như: sử dụng chung nguồn nước quôc tê sông </b>


<b>Mekong, hưởng dụng chung nguồn lợi thuỷ sản trên biển </b>


<b>Đông, cũng như các động, thực vật hoang dã, quý hiếm tại </b>


<b>các khu rừng thuộc biên giới Việt Nam, Lào, Cămpuchia... </b>


<b>Đặc biệt, Việt Nam là một trong những quốíc gia có nhiều </b>



<b>vùng biển tiếp giáp vối vùng biển các nưốc láng giềng, </b>


<b>nhiều cảng biển với nhu cầu vận tải biển ngày càng tăng. </b>


<b>Hiện tại, Việt Nam đang phải đôi mặt với nhiều nguy cơ </b>


<b>xâm hại đến các lợi ích mơi trường. Các tàu thuyền của </b>


<b>nước ngoài, trong đó chủ yếu là tàu thuyền mang qiiôc tịch </b>


<b>Thái Lan, Trung Quốc... đang không ngừng khai thác, </b>


<b>đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản trong khu vực thuộc quyền tài </b>


<b>phán của Việt Nam khiến cho trữ lượng hải sản trong khu </b>


<b>vực Việt Nam kiểm soát bị giảm sút nghiêm trọng. Các dự </b>


<b>án xây dựng và phát triển hồ chứa, đập thuỷ điện tại Lào </b>


<b>và T hái Lan... cũng đã tác động đến chê độ dòng chảy của </b>


<b>sông Mêkông làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc khai thác, </b>



<b>sử (lụng nguồn nước tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu </b>



<b>Long... Do vậy, mâu thuẫn, xung đột nảy sinh trong quá </b>


<b>trình khai thác, hưởng dụng các yếu tơ" mơi trường là diều </b>


<b>khó tránh khỏi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Phần II. Một sò kinh nghiệm quốc tê...</b>



<b>Là qc gia có xt phát diêm thấp, áp lực tăng trưởng </b>


<b>kinh tế, giảm đói nghèo đang không ngừng gia tăng, song </b>


<b>so vối các nước trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là </b>


<b>một trong những nước tham gia nhiều vào các công ước </b>


<b>quốc tế về B V M T nói chung, B V M T biển nói riêng'-.</b>



<b>Điều này đã làm tăng thêm nhiều nguồn lực cho hoạt </b>


<b>động B V M T của Việt Nam, góp phần cải thiện đáng kể các </b>


<b>mốl quan hệ pháp lý về B V M T giữa Việt Nam với các nưốc </b>



<b>khác, hạn chế các xung đột vơ lợi ích mơi trưịng giữa các </b>


<b>quốc gia. Thông qua việc thực hiện các điều ước quốc tê </b>


<b>V iệt Nam có điều kiện mở rộng quan hệ liên vùng trong </b>


<b>hợp tác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tự nhiên. Tuy nhiên, </b>


<b>theo dự báo của các chuyên gia mơi trường thì trong tương </b>


<b>lai các xung đột lợi ích liên quan đến việc khai thác, sử </b>


<b>dụng tài nguyên, môi trường, đặc biệt là môi trường biển </b>


<b>giữa V iệt Nam với các quôc gia khác sẽ tăng lên. Điều này </b>


<b>sẽ làm tăng nhu cầu phải gia nhập các điều ước quốc tế để </b>


<b>B V M T của Việt Nam.</b>



<b>Đc quyết định tham gia hay không tham gia vào các </b>


<b>điều ước quốc tế vô môi trường, Nhà nước Việt Nam cần sử</b>



(1)


Ngoài viộc t h a m gia vào các Tuyên bô chung về Môi trường và


Con n^ưịi, Mơi trương và P h át Irien, l^hát triển bển vững, Viột


Nam còn t h a m gia vào khoảng 15 còng ưỏc quốc t ế về bảo vệ môi


trù ị n g (trong đó có 5 cơng ưốc vổ bảo tồn th iên nhiẽn và đa dạng


sinh học, 10 cơng ước về kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, khí quyển,


ô nhiễm biển, kiểm soát c h ấ t thải dộc hại...).



</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>dụng triệt đế phvtơng pháp phân tích chi phí - lợi ích để </b>



x e m x é t các v ấ n đ ề s a u :

<i>Một là,</i>

lợi íc h t h i ế t t h ự c vê c á c m ặ t


k i n h tế, x ã hội, c h í n h t r ị v à m ôi t r ư ờ n g . . . m à m ộ t đ i ề u ước


q u ô c tê v ề m ôi t r ư ờ n g m a n g lại;

<i>hai là,</i>

chi p h í c ủ a s ự t h a m


gia, n h ữ n g b ấ t lợi, r ủ i ro ( n ế u có) v à các b i ệ n p h á p k h ắ c




<b>phục; </b>

<i><b>ba là,</b></i>

<b> đôl </b>

tượng

<b>trực </b>

tiếp

<b>hoặc gián tiếp bị ảnh hưởng </b>



bởi sự t h a m g ia ( k h ô i d o a n h n g h i ệ p n h à nước, d o a n h


n g h i ệ p t ư n h â n , các t ầ n g lớp x ã hội);

<i>bốn là,</i>

n h ữ n g n g h ĩ a


v ụ m à đ i ề u ước qu ố c t ê đ ặ t r a ... T ấ t cả n h ữ n g v ấ n đ ề t r ê n


c ầ n được đ á n h giá, c â n n h ắ c t r o n g môi t ư ơ n g q u a n với


n h ữ n g lợi ích m à đ i ề u ước q u ố c t ê m a n g lại. Ví dụ, đ ể q u y ế t



<b>định tham gia vào các Công ước C L C 1992,"’ Việt Nam đã </b>


<b>cân nhắc rất kỹ những lợi ích mà cơng ước mang lại như </b>


<b>sau: i) Trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại vê môi trường </b>


<b>không chỉ áp dụng đôi với các vụ ô nhiễm xảy ra trong lãnh </b>


<b>thổ, lãnh hải mà còn cả trong vùng đặc quyền kinh tế; ii) </b>


<b>Chê độ trách nhiệm dân sự nghiêm ngặt sẽ được thay thế </b>


<b>cho chê độ giới hạn trách nhiệm; iii) Đơl tưỢng nhận </b>


<b>bồi thưịng không chỉ hạn chê ở nạn nhân mà còn được </b>


<b>áp dụng cho cả Chính phủ hoặc các cơ quan chịu trách </b>



n h i ệ m k h ắ c p h ụ c h ậ u q u ả ; iv) K h ả n ă n g k i ể m s o á t h o ạ t



<b>lỉình luận khoa học và định hưómg giải quyết một sò vụ tranh chấp...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>Phần II. Một sô kinh nghiệm quốc tê...</b>



<b>động có nguy cơ cao gây ô Iihiỗm môi trường trên lãnh thô </b>


<b>Việt Nam;'" v) Các quy dịnh vơ hiộii lực của các phán qut </b>



<b>của Tịa án Việt Nam... Đôl chiếu những quy định trên với </b>


<b>điều kiện địa lý của Việt Nam; các quy định của Bộ luật </b>


<b>Hàng hái Việt Nam; Bộ liiật D<ân sự Việt Nam (phần trách </b>




n h i ệ m bồi t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i n g o à i hỢp đ ồ n g ) c h ú n g t a đ ã



<b>tìm ra câu trả lòi vê những mặt “(Íỉ/Ợc - </b>

<i><b>mất"</b></i>

<b> của việc gia </b>


<b>nhập. Theo các chuyên gia pháp luật quốc tê về mơi trường </b>


<b>thì chê^ độ bồi thường ô nhiễm quôc tế mới có nhiều điểm </b>



t h u ậ n lợi cho các nư ớc t h à n h v iê n , đ ặ c b i ệ t là đôi với các



<b>qiiơc gia có điều kiện kinh tế và địa lý như Việt Nam.</b>



<b>Như vậy, đê có thêm cơ </b>

<i><b>sở</b></i>

<b> pháp luật quổíc tê vững chắc </b>



<b>cho việc giải quyết các tranh chấp môi trường, Việt Nam </b>


<b>cần đẩy mạnh hơn nữa việc tham gia và kí kết các thoả </b>


<b>thuận song phương và đa phường về BVMT, như: thoả </b>


<b>thuận giữa các quốc gia láng giềng về việc sử dụng chung </b>


<b>các nguồn uước quôc tế; khai thác nguồn lợi thuỷ sản; bảo </b>


<b>vộ động thực vật hoang dã quý hiếm; bảo vệ bầu khí quyển;</b>



( 1 )

<sub>Kổ từ ihòi điểm Viột N am là t h à n h viên của công ước, các tà u </sub>


thiiyổn nước ngoài khi đôn Viột N am sõ phải x u ấ t trìn h giấy chứng


n h ậ n về bảo hiổm hay dảm bảo tài chính. Qua đó, có thổ n ắ m rõ


tôn, dịa chỉ của chủ tàu, n^ưòi bảo hiổm hoặc ngưòi cung câ"p bảo


đ ả m tài chính cho chủ tàu. Trường hợp xảy ra ô nhiễm, cho dù con


t à u này tại thời điểm xảy ra sự cố cỏ thổ do ngưịi th t à u t r ầ n hay


ngưòi quản ]ý tà u khai thác, n ạ n n h â n ỏ nhiễm có t h ể khỏi kiộn đòi


chủ tàu, người bảo hiổni hay người bảo dảm tài chính bồi thường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>B V M T biển Việt Nam. Cụ thể là trong thời gian tới Việt </b>



<b>N am có thê cân nhắc các khía cạnh lợi ích - chi phí cho việc </b>


<b>tham gia các Công ước sau;</b>



<b>- Hiệp định A S E A N về bảo tồn các tài nguyên ',hien </b>


<b>nhiên và văn hố 1985;</b>



<b>- Cơng ưốc về quản lý các đàn cá xuyên biên giới và các </b>


<b>đàn cá di cư xa 1995;</b>



<b>- Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển do nhận chìm </b>


<b>chât thải và các chất khác (Công ưốc Lu ân đôn 1972 đã </b>


<b>được sửa đổi và Nghị định thư 1996);</b>



<b>- Công ước về sẵn sàng ứng phó và hỢp tác đôi vổi ô </b>


<b>nhiễm dầu O P R C 1990.</b>



<b>2. </b>

<b>Các phương thức giải quyết tranh chấp mơi trưịng </b>


<b>quốc tế</b>



<b>G iả i quyết hồ bình các tranh chấp quôc tế là một </b>



n g u y ê n t ắ c đ ã đưỢc q u y p h ạ m h o á t r o n g n h i ề u c a m k ế t



<b>quôc tế, như: Công ước La H ay (1907), H iến chương Liên </b>


<b>hỢp quôc, T u yê n bô" M a n ila và hàng loạt các văii kiện </b>


<b>quôc tê khác. Đ iều này cho thấy cộng đồng quô"c tê đã </b>



n h ậ n t h ứ c r ấ t r õ v a i t r ò độc l ậ p c ủ a c á c qviôc g ia t r o n g


c á c q u a n h ệ q u ô c tế , k h ô n g p h ụ t h u ộ c v à o h ì n l i Lhức


c h í n h I h ể , c h ô dộ c h í n h t r ị h a y t r ì n h dộ p h á t t r i ể n k i n h




<b>tế - xã hội của mỗi nước. Ngày nay, giải quyết hồ bình </b>


<b>các tra n h chấp quôc tế vừa được xem là quyển vừa là </b>



n g h ĩ a v ụ c ủ a c á c q u ô c g ia .



</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Phần II. Một sô kinh nịỉhiệm quốc tế...</b>



<b>Điều 33 Hiến chiíơng Liên hỢp qviốc đã trù liệu một </b>

<i><b>cơ </b></i>


<b>chê giải quyết các tranh châp trong quan hệ quổíc tê bằng </b>



<b>các biện </b>

pháp

<b>hồ bình nhit sau: </b>

<i><b>“Các bên đương sự trong </b></i>



<i>m ọi cuộc tra n h chấp mà sự kéo dài các tra n h chấp đó có thê </i>


<i>đe doạ việc duy t r i hoà bỉnh và an n in h quốc tế, trước hết </i>


<i>p h ả i c ố gắng tim cách g iả i quyết tra n h chấp bằng con </i>


<i>đường đàm phán, điều tra, tru n g gian, hoà g iả i, trọ n g tài, </i>


<i>tồ án, thơng qua các tổ chức quốc tế hay các dàn xếp kh u </i>


<i>vực, hoặc bằng các biện pháp hòa binh khác do họ tự lựa </i>



<i><b>chọn”.</b></i>

<b> G iải quyết tranh chấp môi trường qc tế cũng </b>



<b>khơng nằm ngồi các phương thức kể trên.</b>



<b>Đàm phán trực tiếp là biện pháp cơ bản, hữu hiệu và </b>



t h ô n g d ụ n g n h â t đê g iả i q u y ế t mọi lo ạ i t r a n h c h ấ p t r ê n cơ



<b>sở các bên trực tiếp trình bày lộp triíịng của m ình và hiểu </b>




<b>rõ quan điểm của đôi phương. Bằng con đường này, nhiều </b>



<b>tranh chấp môi trường trong ph<ạm vi khu vực và quốc tô" </b>


<b>đã đưỢc giải quyết ổn thoả*".</b>



<b>T iiy nhiên, không phải trong mọi trường hỢp biện pháp </b>


<b>này dều mang lại kết quả như mong muôn. Trong trường </b>


<b>hợp đàm phán trực tiếp thất bại hoặc gặp khó khăn thì các</b>



'J'ại k h u vực Đông Nam A, trong thời gian q u a dã có m ột sơ' t r a n h



<b>châp niôi trường được </b>

giải

<b>quyêt hằng </b>

hình

<b>thức đàm phán trvíc tiếp </b>



vói sự t h a m gia của cộng dồng quốc tê Irong k h u vực, n h ư b ấ t đồng


<i>giữa các quổc gia vô vấn dề ô nhiễm không k h í do sự cố c h á y r ừ n g </i>


tại Indonexia n á m 1997; vấn đổ ô nhiễm biển Đông do các h o ạ t


độiig k h a i thác d ầ u khí, kinh doanh du lịch t ừ đ ấ t liền...



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>bên có thể sử dụng các thiết chê khác đê giải quyết hồ </b>


<b>bình </b>

<b>các </b>

<b>xung đột.</b>



<b>Tranh chấp mơi trường trên phạm vi quôc tế cịn có thể </b>


<b>được giải quyết thơng qua các phương thức: trọng tài và toà </b>


<b>án, trong đó phương thức trọng tài thường được các qiiôc </b>



<b>gia ưu tiên lựa chọn.</b>



<b>Theo Công ước La Hay thì </b>

<i><b>“Trong các vấn đề về bản </b></i>


<i>chất pháp lý và đặc biệt trong việc giải thích hoặc áp dụng </i>


<i>các công ước quốc tế, phương thức trọng tài được các bên kí </i>



<i><b>kết thừa nhận như một phương thức hữu hiệu nhât và củng </b></i>


<i>là phương thức công bằng nhất đ ể giải quyết các tranh </i>


<i><b>chấp mà đàm phán ngoại giao không đạt kết quả"</b></i>

<b> (Điều </b>


<b>38). Thực tiễn pháp lý cũng đã chứng minh sự đúng đắn </b>


<b>của nhận định trên. Một </b>

<i><b>số</b></i>

<b> vụ tranh chấp môi trường nổi </b>



<b>cộm cũng đã đưỢc giải quyết theo phướng thức này, điển </b>



<b>hình là vụ T ra il Smelter (Mỹ kiện Canada)... T u y nhiên, </b>


<b>bên cạnh những ưu điểm của phương thức giải quyết tranh </b>


<b>chấp bằng trọng tài quốc tế như tiết kiệm thòi gian, linh </b>



<b>hoạt trong việc lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn địa điểm </b>



<b>và ngôn ngữ xét xử..., phương thức trọng tài cũng bộc lộ </b>


<b>một sô" hạn chê nhât định. Trước hết, vì việc các quốíc gia </b>


<b>sử dụng phương thức trọng tài là hồn tồn mang tính tự </b>


<b>nguyện, liên lính ràng buộc trách nhiệm giữa các bên </b>


<b>không cao. Chi phí tài chính lớn và các bên phải phân chia </b>


<b>gánh chịu phần án phí. Quyết định của trọng tài vẫn có thể </b>


<b>bị các bên tranh chấp yêu cầu xem xét lại nếu trước đó các</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>Phần II. Một số kinh riíỉhiệm quỏc (ế...</b>



<b>bên khơng có sự thơng nhất vổ thâm quyền xét xử chung </b>


<b>thẩm của trọng tài.</b>



Phvíơng t h ứ c g iả i q u y ế t t r a n h c h ấ p b ằ n g t o à á n có t h ể



<b>khắc phục đưỢc những điểm hạn chê nêu trên của phương </b>



<b>thức trọng tài. Tồ án qc tế ‘ là cơ quan tài phán thvíịng </b>


<b>trực của Liên hỢp quôc (với 15 vị thẩm phán chuyên trách) </b>



đư ợc các q u ô c gia c ù n g c h â p n h ậ n t r ư ớ c m ộ t sô" t h ẩ m q u y ề n



<b>như sau; 1) Giải quyết phù hỢp với quy chế của mình các </b>



t r a n h c h ấ p g iữ a các q uôc g ia ( k h ô n g p h ụ t h u ộ c v à o q u ô c



<b>gia dó có là thành viên của Liên hỢp qc hay khơng)®;</b>



<b>2) </b>

<b>Đưa ra các kết luận tư vấn về các vấn đề pháp lý mà </b>



Đ ạ i hội đ ồ ng, H ội đ ồ n g b ả o a n c ũ n g n h ư các cơ q u a n



<b>chuyên môn khác của Liên hỢp qc u cầu. Ngồi ra, Tồ </b>


<b>cịn có thẩm quyền phụ: chỉ dịnh các Chánh án của Toà </b>



t r ọ n g t à i , U ỷ b a n t r ọ n g t à i h o ặ c h o à giả i v à các u ỷ v i ê n k h i


c ầ n h o ặ c t h e o y ê u c ầ u c ủ a các q uôc gia.



<b>Khác với các mơ hình Tồ trọng tài, Tồ cơng lý của</b>



(1)

<sub>Cịn </sub>

<sub>là Tồ án cơn^ lý qc lơ^ hay Tồ án La Hay, được t h à n h </sub>


lạp nãm 1945 (tiền t h â n của tổ chức này là P h á p viộn thường trực).


<i>Toh án qc tơ chính thức th ay thơ Phá]) viện thưịng trực từ ngày </i>



18A1/1946.



Các

(ỊUÔr

gia khỏnp phải là t h à n h viơn Liên

hỢỊ)

qc có thổ th a m



dự vào q trình giai qut t r a n h chấp Irưỏc toà vỏi tư cách nguyên


đ(ỉn, bị đơn hay người có quyến lợi và nghĩa vụ liôn q u a n với diều


kiộn thoả inãn các yẽu cầu do Đại hội dồng dề ra trong từng trvíờng


hỢp cụ thổ trôn cơ sở khuyôn nghị của Hội đồng bảo an.



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>Cộng đồng chung châu Âu, Toà án nhân quyên của châu </b>


<b>Au... Toà án công lý quổc tê chỉ giải quyết các tranh chấp </b>


<b>pháp lý giữa các quôc gia mà không giải quyết tranh chấp </b>


<b>giữa các quôc gia với các tổ chức quôc tê hay các cá nhân. </b>


<b>Nói khác đi, chỉ có các quốc gia mới có quyền kiện ra Toà </b>


<b>án quốc tế để giải quyết các tranh chấp pháp lý giữa họ. </b>


<b>Tuy </b>

n h i ê n , đ i ề u n à y k h ô n g có n g h ĩ a là các t r a n h c h â p đưỢc



<b>đưa ra trước tồ khơng có liên quan gì đến các tự nhiên </b>


<b>nhân hay pháp nhân khác. Trong trường hđp quyền và lợi </b>



ích hỢp pháp của công dân bị xâm phạm, các quôc gia sử



<b>dụng quyền bảo hộ ngoại giao của mình để bảo vệ họ. </b>


<b>Trong lĩnh vực B V M T , khi quyền đưỢc sông trong môi </b>


<b>trường trong lành của người dân, quyền được bảo vệ tính </b>


<b>mạng, sức khoẻ bị xâm phạm do ô nhiễm môi trường gây </b>


<b>nên, Nhà nước sẽ là ngưòi thay mặt các nạn nhân đô thực </b>


<b>hiện quyền khởi kiện trước Tồ án qc tế.</b>



</div>

<!--links-->

×