Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

đề thi vật lí 10 hk1 download trọn bộ lý thuyết và bài tập vật lí lớp 10 download lý thuyết và các dạng bài tập vật lí 10 tập 1 download lý thuyết và các dạng bài tập vật lí 10 tập 2 download phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.48 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM
2013-2014


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ-KHỐI 10
( Ban cơ bản )


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Thời gian làm bài: 45
phút


I. Lý thuyết


Câu 1: (1,5 điểm)


Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niu tơn.
Câu 2: (2,5 điểm)


Lực là gì ? Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
II. Bài tập


Bài 1: (1,5 điểm)


Một lò xo khi treo vật m1 = 100g sẽ dãn ra một đoạn l1 = 1cm. Lấy g
= 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tìm độ cứng của lị xo.


b) Tìm độ dãn của lị xo khi treo thêm vật = 200g.
Bài 2: (1,5 điểm)


Một vật nặng được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với đất. Lấy g =
10m/s2<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Sau khi rơi 2s vật còn cách mặt đất bao
nhiêu?
Bài 3: (3 điểm)


Một chiếc xe tải khối lượng 5000kg, bắt đầu chuyển động thẳng nhanh
dần đều trên mặt đường nằm ngang với tốc độ ban đầu v0 = 0 nhờ lực kéo
của động cơ theo phương ngang, sau thời gian 10 giây tốc độ của xe
đạt 36km/h. Cho hệ số ma sát giữa xe với mặt đường không thay đổi m =
0,1. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính gia tốc của xe.


b) Tính lực kéo của động cơ.


c) Sau 20 giây tăng tốc đầu tiên xe tắt máy, xe chuyển động thẳng chậm
dần đều dưới tác dụng của lực ma sát. Tìm quãng đường và thời gian xe
đi được kể từ khi tắt máy đến lúc dừng hẳn.


Hết


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM 2013-2014


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ-KHỐI 10
( Ban cơ bản )


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG Thời gian làm bài: 45
phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1: (1,5 điểm)


Phát biểu và viết hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 2: (2,5 điểm)


Hai lực cân bằng là gì ? Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu
tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.


II. Bài tập


Bài 1: (1,5 điểm)


Một lò xo khi treo vật m1 = 250g thì dãn ra 5cm. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
a) Tính độ cứng của lò xo.


b) Sau khi bớt khối lượng treo vào lị xo thì lị xo chỉ cịn dãn 3cm.
Tính .


Bài 2: (1,5 điểm)


Một vật nặng rơi từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>
a) Tính thời gian và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.


b) Hỏi sau khi rơi được 3 giây thì vật cịn cách đất bao nhiêu?


Bài 3: (3 điểm)


Một chiếc xe khối lượng 800kg, đang chuyển động thẳng đều trên mặt
đường nằm ngang với tốc độ 18km/h thì tăng tốc nhờ lực kéo của động
cơ theo phương ngang xe chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau thời gian


5 giây tốc độ của xe đạt 36km/h. Cho hệ số ma sát giữa xe với mặt đường
không thay đổi m = 0,2. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tính lực kéo của động cơ.


c) Sau 10 giây tăng tốc đầu tiên xe tắt máy, xe chuyển động thẳng chậm
dần đều dưới tác dụng của lực ma sát. Tìm quãng đường và thời gian xe
đi được kể từ khi tắt máy đến lúc dừng hẳn.


<b>KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014</b>
<b>Môn thi: VẬT LÝ – KHỐI 10</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b> </b>


<i><b>Câu 1 : (1đ) Phát biểu định luật III Niu tơn? Biểu thức?</b></i>
<i><b>Câu 2 : ( 1 đ ) Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?</b></i>


<i><b>Câu 3 : ( 0,5 đ) Cho ví dụ chứng tỏ lực ma sát có lợi và có hại như thế nào? </b></i>


<i><b>Câu 4 : (1,5 đ) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Biểu thức của định luật?</b></i>
Giải thích các đại lượng trong biểu thức


<b>Áp dụng ( 1 đ ) Cho hai vật có khối lượng lần lượt là 20 tấn và 30 tấn đặt </b>
cách nhau 5 km. Tính lực hấp dẫn giữa hai vật


<i><b>Câu 5: (2,5 đ) Một ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động từ trạng </b></i>
thái đứng yên, sau thời gian 20s ô tô đạt tốc độ 36 km/h. Biết hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s2



a/ Tính gia tốc của ơ tơ


b/ Tính lực kéo của động cơ ô tô


c/ Khi đạt tốc độ 36 km/h thì lực kéo phải bằng bao nhiêu để ơ tô chuyển
động thẳng đều?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu</b><b> 7</b><b> : (1 đ ) Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua một đoạn </b></i>
cầu vượt ( coi là cung trịn ) với tốc độ 36 km/h. Biết bán kính cong của
đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2


Tính áp lực của ơ tơ tác dụng vào mặt đường tại điểm cao nhất
<b>Hết</b>


<b>Trường THPT Nguyễn Văn Cừ </b>
<b> </b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b> MÔN : VẬT LÍ 10 (Ngày 19/tháng 12/ năm </b>


<b>2013) </b>
<b> THỜI GIAN : 45 PHÚT</b>
<b>A> PHẦN CHUNG: ( 8 Điểm )</b>


<b>Câu 1: Định nghĩa chuyển động tròn đều (1 điểm )</b>
<b>Câu 2: Phát biểu định luật I Niu-tơn (1điểm )</b>


<b>Câu 3 : Định nghĩa lực hướng tâm . Công thức ( 1 điểm ) </b>
<b>Câu 4: Nêu qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy (1điểm )</b>
<b>Câu 5: (2 điểm )</b>



Hai xe A và B cách nhau 112 (km) và chuyển động ngược chiều nhau. Xe
thứ nhất có vận tốc 36 (km/h), xe thứ hai có vận tốc 20 (km/h) và cùng khởi
hành lúc 7 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu
20m/s. Sau 4s thì vật chạm đất.


a. Tính độ cao h. (1 điểm)


b. Tính vận tốc chạm đất của vật. (1 điểm)


<b>B> PHẦN RIÊNG :( 2 Điểm ) ( Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 </b>
<b>phần )</b>


<b>1.Phần dành cho cơ bản : </b>
<b> Câu 7:(2 điểm )</b>


Một vật có khối lượng m = 20 kg bắt đầu chuyển động trên sàn nhà dưới tác
dụng của lực kéo nằm ngang .Sau thời gian 2 s kể từ lúc bắt đầu chuyển
động , vật đi được 8 m . Hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,1 .Lấy g = 10
m/s2<sub>.Tính </sub>


a) Lực kéo ?


b) Nếu sau 2s trên , lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng
lại ?


<b>2.Phần dành cho nâng cao : </b>
<b> Câu 8: (2 điểm ) </b>



Thanh AB có chiều dài 1,6 m , trọng lượng P = 5 N .O là trục quay , OA =
1m . Người ta treo vật có P1 = 17 N tại A . Hỏi tại B phải treo vật có P2 bằng
bao nhiêu để thanh AB cân bằng ?


A O B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>





<b> </b>
---HẾT---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013 - 2014) </b>
<b>Mơn: LÝ KHỚI 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<b>I/ Lý thuyết (5 điểm)</b>


1. Sự rơi tự do là gì? Viết cơng thức tính vận tốc và qng đường rơi tự do
(1 điểm)


2. Nêu đặc điểm và viết công thức gia tốc trong chuyển động tròn đều? (1
điểm)


3. Định nghĩa lực? Điều kiện cân bằng của một chất điểm (1 điểm)


4. Định luật I Newton? Qn tính là gì? (1 điểm)


5. Định nghĩa và viết công thức lực hướng tâm? (1 điểm)
<b>II/ Bài tập (5 điểm)</b>


1. Một lò xo có chiều dài l0= 20cm. Khi treo vật m1= 400g thì lị xo dài
2.2cm.Cho g= 10 m/s2


a. Tính độ cứng lị xo (0.5điểm)


b. Để lị xo có chiều dài 2.5cm thì treo vật nặng m2 =? (0.5
điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho R = 6400Km (1điểm)


3. Từ độ cao 45m so với mặt đất, một vật được ném theo phương ngang với
vận tốc 10m/s. Cho g=10m/s2<sub>, bỏ qua ma sát.</sub>


a. Tìm thời gian chuyển động? (0.5điểm)
b. Vận tốc của vật lúc chạm đất (0.5điểm)


4. Một vật có khối lượng 10kg bắt đầu trượt trên mặt phẳng năm ngang dưới
tác dụng lực kéo F=30N. Hệ số ma sát trượt Mz=0.2.


a. Tìm gia tốc của vật (cho g=10m/s2<sub>) (1 điểm)</sub>


b. Sau khi chuyển động 10s, bỏ lực F tác dụng vào vật, thì sau bao lâu vật
dừng lại? (1điểm).


………Hết………



<b>ĐỀ 1</b>


<b>A. Lý thuyết:</b>
<i><b>Câu 1: ( 2đ )</b></i>


Phát biểu nội dung, biểu thức, đơn vị của định luật III Niu-tơn?
<i><b>Câu 2: ( 3đ )</b></i>


a/ Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát? Công thức, đơn vị, giải
thích các thơng số?


b/ Định luật vạn vật hấp dẫn? Cơng thức, đơn vị, giải thích các thơng số?
<b>B. Bài tập: </b>


<i><b>Câu 1: ( 2đ ) </b></i>


Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 2: ( 3đ )</b></i>


Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được
1,2 m trong 4s


a. Tính lực kéo, biết lực cản bằng 0,03 N


b. Sau thời gian ấy lực kéo ngừng tác dụng vật chuyển động một quãng
đường bao nhiêu nữa sẽ dừng lại hẳn?


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 – 2014</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 10 – Ban cơ bản</b>


<i>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)</i>
<b>ĐỀ A.</b>


<b>Câu 1. (1.5 điểm):Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 </b>
lực không song song. Vẽ hệ 3lực cân bằng.


<b>Câu 2. (1.5 điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton.</b>
Viết biểu thức định luật khi vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực.


<b>Câu 3.(2.0 điểm):Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp</b>
dẫn.


Áp dụng: trái đất và mặt trăng hút nhau bằng một lực bằng bao nhiêu?
BiếtG 6,67.10-11<sub> Nm</sub>2<sub>/Kg</sub>2<sub>khối lượng mặt trăng là m = 7,35.10</sub>22<sub>kg, khối</sub>
lượng trái đất là M = 6.1024<sub>kg, bán kính quỹ đạo của mặt trăng quanh trái</sub>
đất là 3,84.108<sub>m. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Tìm hệ số ma sát giữa xe tải và mặt đường.


b. Sau đó xe tải tắt máy, tìm quãng đường xe tải đi được từ lúc tắt máy
đến khi dừng lại.


<b>Câu 5.(2 điểm): Một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng có chiều dài tự </b>
nhiên là l0 = 30 cm. Móc vào đầu dưới của lị xo 1 quả nặng m1 = 300g thì lò
xo dãn ra 1 đoạn 10cm. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>



a. Tìm độ cứng k của lị xo.


b. Gắn thêm vào đầu dưới của lò xo quả nặng m2 = 150g thì chiều dài
của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là bao nhiêu.


<b>Câu 6.(1 điểm): Một vật có khối lượng m, khi ở gần mặt đất thì có trọng </b>
lượng của vật là 6N. Hỏi phải đem vât lên độ cao h là bao nhiêu để trọng
lượng của vật là 1,5 N.Biết bán kính trái đất là R=6400 km.


Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hờ Chí Minh
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG</b>


<b>HIỀN</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b> Năm học 2013 – 2014</b>
<b> MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 10</b>


<i> Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<b>Câu 1: (2,5 điểm) Phát biểu và viết công thức của Định luật III Newton.</b>
Nêu các đặc điểm của cặp Lực  Phản lực trong tương tác giữa hai vật .
<b>Câu 2: (2,5 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Biểu thức. Giải thích</b>
các đại lượng trong biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nó trượt lên dốc. Sau khi đạt được độ cao cực đại, vật trượt xuống trở về đến
chân dốc. Biết rằng hệ số ma sát trượt là μ = 0,25.


a) Tính gia tốc của chất điểm khi trượt lên dốc và gia tốc khi nó trượt xuống
dốc.



b) Tìm tỷ số của thời gian trượt lên t1 với thời gian trượt xuống t2 ?
Cho g = 10m/s2<sub>, sin 37</sub>o <sub>= 0,6, cos 37</sub>o <sub>= 0,8.</sub>


<b>Câu 4: (1,5 điểm) Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên, lò xo thứ nhất có độ</b>
cứng k1, lò xo thứ 2 có độ cứng k2 = 4k1. Khi treo vật m1 vào lị xo thứ nhất
thì tại vị trí cân bằng của vật lò xo có chiều dài 62cm. Khi treo vật m2 = 2m1
vào lò xo thứ 2 thì tại vị trí cân bằng của vật lị xo có chiều dài 56cm. Hãy
tìm chiều dài tự nhiên của hai lò xo này.


<b>Câu 5 : (2 điểm) Hai vật m1 = 1kg và</b>
m2 = 2kg nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn đặt trên mặt bàn
nằm ngang. Người ta tác dụng lên m1 lực có phương nằm ngang để kéo hệ
thống chuyển động. Biết rằng hệ số ma sát của hai vật với mặt bàn là như
nhau và bằng μ = 0,1. Cho g = 10m/s2


a) Khi độ lớn của lực F = 6N.Tìm gia tốc của hệ thống.
b) Biết rằng dây chịu lực căng tối đa là Tmax = 10N.
Tìm độ lớn lực kéo F lớn nhất để dây không đứt .


<b>Câu 5: (1,5đ) Một quả bóng ném theo phương ngang rơi xuống đất sau 2(s) </b>
có vận tốc chạm đất 25 (m/s). Hỏi độ cao nơi ném ? vận tốc ném ngang ?
<b>Câu 6:(2đ) Một xe khối lượng 2 tấn sau 5 giây từ lúc khởi hành xe đi dược </b>
12,5 (m). Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang là 0,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thì chạy thêm bao


xa mới dừng?


<b>Câu 7: (1 đ) Hai dây phơi A và B, dây A căng và dây B chùng (võng xuống </b>


nhiều ) cùng treo vật khối lượng như nhau ở chính giữa dây. Vẽ hình phân
tích lực để dự đoán dây nào dễ đứt hơn


<b>Câu 8 : (1,5đ) Lò xo độ cứng k = 100 (N/m) dài tự nhiên l0 = 16 (cm) đầu </b>
còn lại gắn vật m = 200 (g) Hỏi tốc độ góc của bàn xoay để lò xo dãn 4 (cm)


TRƯỜNG THPT
CHUYÊN NK TDTT
NGUYỄN THỊ ĐỊNH
Năm học: 2013 - 2014


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 10 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b></i>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


- Đặc điểm của lực ma sát trượt?


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


- Phát biểu định nghĩa của lực.


- Tổng hợp lực là gì?


- Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Viết hệ thức của gia tốc rơi tự do. Tại sao càng lên cao thì gia tốc rơi tự do
càng giảm?


<b>Câu 4: (2 điểm) </b>


Một xe đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tắt máy sau 400m thì dừng
hẳn. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a/ Tìm thời gian vật chuyển động được quãng đường trên?


b/ Tìm hệ số ma sát μ giữa mặt đường và xe.


<b>Câu 5: (1,5 điểm) </b>


Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 30cm, nếu treo vật nặng 300g thì nó dài
33cm. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


a/ Tìm độ cứng của lò xo?


b/ Cần treo thêm vật nặng bao nhiêu để lò xo dài 35cm?


<b>Câu 6: (1,5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Môn : VẬT LÝ - Khối : 10 - Năm học : 2013 - 2014</b>


<i>( Thời gian làm bài : 45 phút - Không kể thời gian phát đề )</i>


<b>Câu 1( 1,5 điểm):Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết biểu thức, ghi chú tên </b>


gọi và đơn vị của từng đại lượng .


<b>Câu 2 ( 1 điểm) : Lực ma sát trượt :</b>


- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?


- Nêu điểm đặt và hướng của lực ma sát trượt.


- Viết biểu thức tính độ lớn của lực ma sát trượt ( không cần ghi
chú).


<b>Câu 3 ( 1,5 điểm):</b>


- Momen lực : phát biểu định nghĩa, viết biểu thức ( không cần
ghi chú).


- Khi gập khuỷu tay ta có thể nâng được vật nặng hơn so với
trường hợp duỗi thẳng tay theo phương ngang.


Tại sao?


<b>Câu 4 ( 1 điểm): Hai quả cầu nhỏ, mỗi quả có khối lượng 500g. Lực hấp dẫn</b>
giữa chúng là 26,68.10-9<sub>N. Tính khoảng cách giữa chúng. Cho hằng số</sub>
hấp dẫn G = 6,67.10-11<sub>N.m</sub>2<sub>/kg</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 5 ( 1 điểm): Móc một vật có khối lượng 500g vào một lò xo treo thẳng </b>
đứng có độ cứng ( hệ số đàn hồi ) là 100N/m . Lấy g = 10m/s2<sub>. Vẽ các</sub>
lực tác dụng lên vật và tính độ giãn của lị xo.


<b>Câu 6 ( 4 điểm): Một vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu trượt trên sàn nhà </b>


dưới tác dụng của một lực kéo F theo phương ngang, sau khi trượt
được 4s thì vận tốc vật đạt 8m/s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
nhà là .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a. Tính gia tốc của vật và quãng đường vật trượt được sau 4s.
b. Tính độ lớn của lực F.


c. Nếu lực kéo F tác dụng lên vật hợp với phương ngang một góc 450
,thì độ lớn của lực F phải bằng bao nhiêu




để vật chuyển động thẳng đều?
<b>HẾT .</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>Môn: Vật Lý – Khối 10</b>


<b>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>


<b>I.GIÁO KHOA: (5 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1.5đ) </b>


Định nghĩa mômen lực đối với một trục quay. viết cơng thức, giải thích
tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức?


<b>Câu 2: (1.5đ) </b>


Phát biểu định luật I Newton. Qn tính là gì?



Hãy giải thích tại sao máy bay phải chạy hết đường băng mới cất cánh
được?


<b>Câu 3: (2.0đ)</b>


Định nghĩa và viết công thức lực hướng tâm?


<i><b> Áp dụng: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với vận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II.BÀI TOÁN: (5 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2.0đ) </b>


Một vật có khối lượng 50kg ban đầu đang đứng yên. Tác dụng vào vật
một lực kéo là Fk = 200 N theo phương ngang thì vật bắt đầu trượt nhanh
dần đều trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường
là μt = 0,1. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính lực ma sát và gia tốc của vật?


b) Tính vận tốc và quãng đường vật trượt được sau 2 giây?
<b>Bài 2 : (2.0đ) </b>


Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật
có khối lượng 200g thì lị xo dãn ra 5cm, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tìm độ cứng của lị xo?


b) Khi treo thêm một vật khác có khối lượng m' vào lị xo thì lị xo dãn
ra 8cm.



Tính m'?
<b>Bài</b>


<b> 3: (1.0đ) </b>


Biết gia tốc rơi tự do trên Trái Đất bằng 9,8 m/s2<sub>; bán kính Mộc Tinh</sub>
bằng 11,2 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mộc Tinh bằng 318 lần
khối lượng Trái Đất. Hỏi gia tốc rơi tự do trên Mộc Tinh bằng bao
nhiêu?


<b>- </b>


HẾT-TRƯỜNG THCS –THPT NGUYỄN KHUYẾN


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Thời gian làm bài: 45 phút; Ngày …/12/2013</b>


<b>I. GIÁO KHOA: (Mỗi câu 1 điểm)</b>


<b>Câu 1: Tốc độ trung bình đặc trưng cho điều gì của chuyển động? Khi</b>
nào thì vận tốc trung bình của chất điểm bằng tốc độ trung bình
của nó? Vì sao?


<b>Câu 2: Định nghĩa và viết cơng thức tính chu kỳ của một chất điểm</b>
chuyển động đều với tốc độ v trên đường tròn bán kính r.


<b> Câu 3: Lập biểu thức tính gia tốc rơi tự do khi vật rơi ở độ cao h so</b>
với mặt đất.


<b> Câu 4: Nêu 3 đặc điểm của lực và phản lực.</b>



<b>Câu 5: Phát biểu định luật Húc. Viết cơng thức tính lực đàn hời của lị</b>
xo và nêu rõ các đại lượng có trong cơng thức.


<b>II. BÀI TẬP:</b>


<b>Bài 1: (1,5 điểm) Một đĩa tròn có bán kính 20 cm quay đều quanh</b>
trục cố định qua tâm đĩa, thời gian quay mỗi vòng là 0,5 s. Tính
độ lớn vận tốc góc, độ lớn vận tốc dài và độ lớn gia tốc hướng
tâm của một điểm nằm trên vành đĩa.


<b>Bài 2: (1.5 điểm) Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất có tốc độ</b>
bằng 30 m/s. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tìm thời gian rơi của vật.


b) Cùng lúc thả rơi vật trên, người ta ném vật thứ hai theo
phương thẳng đứng hướng xuống dưới với vận tốc có độ lớn
2,5 m/s thì vật này chạm đất sau vật được thả rơi 1 s. Tìm
khoảng cách giữa hai vật lúc đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vật có v0 = 0 và sau 3 s vật đi được 9 m. Biết hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt ngang là . Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


a) Vẽ các lực tác dụng lên vật.
b) Tính hệ số ma sát trượt .


<b>ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I</b>


<b>MÔN : VẬT LÝ</b>



<i><b>THỜI GIAN : 45 phút</b></i>


<b>I. PHẦN CHUNG : (7,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 : (2 điểm)</b></i>


Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì?


Hiện nay nhiều tai nạn giao thơng có ngun nhân là qn tính.
Em hãy nêu một ví dụ về điều đó và cách phòng tránh tương ứng.
<i><b>Câu 2: (1,5 điểm)</b></i>


Nêu định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm?


Trong chuyển động nào, lực hấp dẫn của Trái Đất là lực hướng
tâm?


<i><b>Câu 3 : (1,5 điểm)</b></i>


Vì sao trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn?


Trọng lực tác dụng vào một vật có độ lớn tăng hay giảm bao
nhiêu lần khi đưa vật từ mặt đất lên đến độ cao bằng một nửa bán
kính Trái Đất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu là 10 m/s ở
độ cao h so với mặt đất. Vật rơi chạm đất sau 5 s kể từ lúc bắt đầu
ném. Bỏ qua lực cản khơng khí và lấy g= 10 m/s2<sub>.</sub>


a. Tính độ cao h và tầm bay xa của vật.



b. Xác định tọa độ của vật sau 3 s kể từ lúc bắt đầu ném? Hệ
trục tọa độ vng góc Oxy chọn tùy ý.


<b>II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm)</b>


<i><b>Câu 5a :DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH</b><b> CƠ BẢN( (3 điểm)</b></i>


Một vật có khối lượng 200 g được giữ cân bằng trên mặt phẳng nghiêng
hợp với phương ngang một góc 300<sub> như hình vẽ. Bỏ qua ma sát giữa vật</sub>
và mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a. Hãy vẽ các lực tác dụng vào vật.


b. Tính độ giãn của lò xo? Biết độ cứng của lò xo là 50 N/m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Một vật có khối lượng 800 g trượt trên mặt sàn nằm ngang nhanh dần đều
với gia tốc 0,4 m/s2<sub> dưới tác dụng của lực kéo hợp với phương ngang</sub>
một góc 300<sub> như hình vẽ. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,3.</sub>
Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a. Hãy vẽ các lực tác dụng vào vật.


b. Tính độ lớn của lực .


PHẦN CHUNG (6 ĐIỂM, DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH):
<i><b>Câu 1 (2 điểm):</b></i>


Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?
<i><b>Câu 2 (2 điểm):</b></i>



Phát biểu định luật I Newton? Qn tính là gì?
<i><b>Câu 3 (2 điểm):</b></i>


Một vật từ độ cao h = 3,75m được ném theo phương ngang với vận tốc
. Tính tầm bay xa của vật và vận tốc của vật khi chạm đất ?


PHẦN RIÊNG CHUẨN (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP
10C4, 10T):


<i><b>Câu 4 (2 điểm):</b></i>


Một vật khối lượng 3 kg ,vận tốc ban đầu của vật bằng 0 , được kéo lên mặt
phẳng nằm nghiêng với góc nghiêng 300<sub> so với phương ngang bằng một lực</sub>
song song với mặt nghiêng có độ lớn 30 N. Hệ số ma sát giữa vật với mặt
nghiêng là 0,4 ; chiều dài mặt nghiêng là 2 m, lấy g = 10 m/s2<sub> .</sub>


a) Tính gia tốc của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Một ơ tơ có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt
(coi là cung tròn) với vận tốc 54 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt
là 75 m. Tính áp lực của ơ tơ vào mặt đường tại điểm cao nhất , so sánh với
trọng lượng của xe và rút ra nhận xét.


Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


PHẦN RIÊNG NÂNG CAO (4 ĐIỂM, DÀNH CHO HỌC SINH CÁC LỚP
10C1, 10C3, 10A):


<i><b>Câu 4 (2 điểm):</b></i>



Kéo đều một vật nặng có khối lượng 100kg theo phương song song với mặt
phẳng nghiêng (góc nghiêng 300<sub> so với phương ngang) thì cần một lực F</sub>
= 600N.


Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tính hệ số ma sát.


b) Tính gia tốc của vật khi nó được thả trượt xuống dốc.
<i><b>Câu 5 (2 điểm):</b></i>


Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng . Bán
kính vịng quay là 500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi là 360
km/h . Khối lượng của phi công là 75 kg . Xác định lực nén của người
phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay.
Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2013-2014</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 10 – THỜI GIAN: 45 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. Phát biểu định luật Húc. Viết biểu thức. Nêu rõ đại lượng và đơn</b>
vị các đại lượng trong biểu thức


<i><b> Áp </b><b> dụng</b><b> : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Khi bị kéo lò xo </b></i>
dài 12cm và lực đàn hời là 2,5N. Tìm độ cứng của lị xo.


<b>2. Nêu điểm đặt, phương, chiều của trọng lực và viết cơng thức </b>
tính độ lớn của trọng lực.



<b>3. Phát biểu và viết biểu thức của lực hướng tâm.</b>


<b>4. Đặt một vật lên một mặt bàn nằm ngang rồi tác dụng vào vật </b>
một lực kéo theo phương ngang, ta thấy vật không chuyển động. Hãy
giải thích tại sao?


<b>II/ BÀI TẬP: (5,5 điểm)</b>


<b>1. Một ô tô khối lượng 1,8 tấn khởi hành không vận tốc đầu, sau </b>
20s thì đạt vận tốc 72km/h. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường
là  = 0,1 (không đổi trong suốt bài toán). Lấy g = 10m/s2


a. Tính gia tốc và lực kéo của động cơ.


b. Sau khi đạt vận tốc 72km/h, xe chuyển động đều trong
10s. Tìm lực kéo và quãng đường xe đi được trong 10s.
<b>2. Một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động xuống một dốc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. Một phi cơ bay ở độ cao 8000m với vận tốc theo phương ngang </b>
là 450km/h. Khi bay qua một điểm A trên mặt đất, phi cơ thả một
quả bom. Lấy g = 10m/s2<sub>. Tính:</sub>


a. Thời gian để bom chạm đất.


b. Khoảng cách từ chỗ bom nổ đến điểm A.


c. Khoảng cách từ chỗ phi cơ thả bom đến khi bom nổ.
<b>4. Một vật đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với </b>



tốc độ góc là bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn. Biết mặt
bàn hình trịn bán kính 0,5m. Lấy g = 10m/s2<sub>. Hệ số ma sát nghỉ </sub>
giữa vật và mặt bàn là 0,2.


<b>5. Xe có khối lượng 800kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm </b>
phanh, chuyển động chậm dần đều. Tính lực hãm biết quãng
đường đi được trong giây cuối cùng là 1,5m.


<b>Trường THPT Nguyễn</b>
<b>Hiền</b>


<b></b>


<b>---oo0oo---KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b> Năm học 2013-2014</b>
<b>Môn Vật lý – Khối 10</b>
Thời gian làm bài 45 phút


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Ngẫu lực là gì ? Viết cơng thức tính momen ngẫu lực,</b>
đơn vị các đại lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 3: (1,5 điểm) Nêu những đặc điểm của cặp "lực và phản lực" trong</b>
tương tác giữa hai vật.


<b>Câu 4: (2 điểm) </b>


a) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức, đơn vị các đại lượng.
b) Một vật ở Trái Đất có khối lượng 12 kg. Khi đưa vật đó lên Mặt Trăng thì


trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do của vật trên Mặt


Trăng chỉ bằng 1/6 lần gia tốc rơi tự do trên Trái đất. Cho gia tốc rơi tự do
trên Trái Đất là 9,8 m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu 5: (1 điểm) Một lò xo có độ cứng 40 N/m, một đầu lò xo được treo vào</b>
một điểm cố định. Để lò xo dãn ra thêm 10 cm so với ban đầu thì phải treo ở
đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu?


<b>Câu 6: (2 điểm) Một ô tô khối lượng 5 tấn bắt đầu rời bến chuyển động</b>
nhanh dần đều trên đường ngang. Sau khi đi được 100 m thì xe đạt vận tốc
36 km/h. Cho g = 10m/s2<sub> và hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là  =</sub>
0,02.


a) Vẽ hình, phân tích các lực tác dụng vào xe.
b) Tính gia tốc của xe và lực kéo của động cơ.


<b>Câu 7: (1 điểm) Giả sử giáo viên cung cấp cho em một khối gỗ hình hộp</b>
chữ nhật (có gắn móc để kéo hoặc treo khối gỗ) và một lực kế có giới hạn
đo thích hợp. Em hãy nêu ra một phương án có thể, để đo hệ số ma sát trượt
giữa khối gỗ và nền gạch nhà em.




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ĐỀ CHẴN</b> <b>Môn: VẬT LÝ – Khối 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể</i>
<i>thời gian giao đề.</i>


<b>I. Lí Thuyết: (5đ)</b>


<i><b>Câu 1: (1điểm) Nêu định nghĩa của chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn </b></i>


đều. Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng này, ghi rõ đơn vị hai đại
lượng?


<i><b>Câu 2: (1,5 điểm) Thế nào là lực hướng tâm? Viết các công thức tính lực </b></i>
hướng tâm, nêu rõ các đại lượng,đơn vị trong công thức.


<i><b>Câu 3: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton. Chú thích </b></i>
các đại lượng.


<i><b>Câu 4: (1,5 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của </b></i>
ba lực khơng song song? Vẽ hình minh họa.


<b>II. Bài tốn: (5đ)</b>


<i><b>Bài 1: (1 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 14cm, một đầu được giữ cố</b></i>
định. Khi treo một vật có khối lượng m = 100g thì chiều dài lị xo là 18cm.
Lấy g = 10m/s2<sub>. Tính độ cứng của lò xo?</sub>


<i><b>Bài </b><b> 2 : (1 điểm) Hai quả cầu bằng chì giống nhau, mỗi quả có khối lượng </b></i>
45kg, bán kính 45cm. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất
là bao nhiêu?


<i><b>Bài </b><b> 3 : (1,5 điểm) Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 45 m,</b></i>
với vận tốc ban đầu 10m/s. Tính tầm xa ném vật và vật tốc của vật ngay
trước khi chạm đất. lấy g = 10 m/s<i>2</i><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. Cho g =
10m/s2<sub> ,lấy </sub> <sub> = 1,73. Tính hệ số ma sát trượt  giữa vật và sàn.</sub>


<b>Hết</b>



<b>Trường THPT Nguyễn</b>


<b>Du</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013 - 2014</b>


<b>ĐỀ LẺ</b> <b>Môn: VẬT LÝ – Khối 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian</i>
<i>giao đề.</i>


<b>I. Lí Thuyết: (5đ)</b>


<i><b>Câu </b><b> 1 : (1 điểm) Định nghĩa lực và phép tổng hợp lực.</b></i>


<i><b>Câu </b><b> 2 : (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton. </b></i>


<i><b>Câu </b><b> 3 : (1,5 điểm) Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng</b></i>
lên một vật rắn. Vẽ hình minh họa.


<i><b>Câu </b><b> 4 : (1,5 điểm)phát biểu và viết biểu thức định luật Hooke, nêu rõ các</b></i>
đại lượng có trong biểu thức.


<b>II. Bài tốn: (5đ)</b>


<i><b>Bài 1: (1 điểm) Một lị xo có chiều dài tự nhiên 12cm, một đầu được giữ cố</b></i>
định. Khi treo một vật có khối lượng m = 200g thì chiều dài lị xo là 16cm.
Lấy g = 10m/s2<sub>. Tính độ cứng của lò xo?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Bài </b><b> 3 : (1,5 điểm) Một vật được ném từ độ cao h = 80 m, với vận tốc ban đầu</b></i>
15m/s. Tính tầm xa ném vật và vật tốc của vật ngay trước khi chạm đất. g =


10 m/s<i>2</i><sub>.</sub>


<i><b>Bài </b><b> 4 : (1,5 điểm) Vật khối lượng m = 1kg được kéo chuyển động ngang bởi</b></i>
một lực hợp với phương ngang một góc  = 450<sub>, độ lớn F = 4</sub> <sub> N. Biết</sub>
sau khi bắt đầu chuyển động được 3s, vật đi được quãng đường 2,25m. Cho
g = 10m/s2<sub>. Tính hệ số ma sát trượt  giữa vật và sàn.</sub>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I  Năm học 2013 – 2014</b>
<i><b>Môn VẬT LÝ 10 - Thời gian : 45 phút</b></i>


<b>A. PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm)</b>


<b>Câu 1(2 điểm): Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp nào? Nêu rõ </b>
phương, chiều và độ lớn của lực đàn hời ở lị xo


<b>Áp dụng (1 điểm): Dưới tác dụng của một lực 2500N theo trục của lò </b>
xo, làm lò xo giãn ra 5cm. Tính độ cứng của lị xo? Nếu lị xo trên treo
thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có mang khối lượng 10kg
thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2


<b>Câu 2 (1 điểm): Trong chuyển động của một vật bị ném ngang với vận tốc </b>
ban đầu . Hãy chứng minh rằng quỹ đạo của vật là một ( nhánh của)
Parabol


<b>Câu 3 (1 điểm): Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cho biết phương, </b>
chiều, độ lớn của lực ma sát trượt?


<b>Câu 4 (3 điểm): Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà </b>
nằm ngang dưới tác dụng của một lực có phương song song với sàn ,có
độ lớn F = 100N. Sau thời gian t = 2s vật đạt được tốc độ v = 5m/s.



a. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn? Lấy g = 10m/s2


<b>b. Nếu lực nói trên hợp với phương ngang một góc 30</b>0<sub> hướng lên thì </sub>
trong cùng thời gian trên vật đi được quãng đường bao nhiêu ?
<b>B. PHẦN TỰ CHỌN(2 điểm). </b>


<i><b>Học sinh được chọn một trong 2 câu ( Câu 5A hoặc Câu 5B )</b></i>
<b>Câu 5A: Theo sách Chuẩn:. Một xe khối lượng 1,2 tấn đi qua cầu vờng, </b>
bán kính 50m.


a. Tìm áp lực của xe lên cầu tại đỉnh cầu khi xe chạy với vận tốc 36km/h.
b. Muốn áp lực của xe lên đỉnh cầu bằng 0 thì xe phải chạy với vận tốc


bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Từ độ cao 7,5m so với mặt đất, một quả cầu được ném xiên lên góc 45o<sub> so </sub>
với phương ngang với vận tốc đầu 10m/s. Chọn Gốc tọa độ O tại vị trí ném,
trục Ox theo phương ngang cùng chiều chuyển động, trục Oy thẳng đứng
hướng lên. Lấy g=10m/s2


a) Viết phương trình quĩ đạo của vật?
b) Tìm tầm bay xa của vật?


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I  Năm học 2013 – 2014</b>
<i><b>Môn VẬT LÝ 10 - Thời gian : 45 phút</b></i>


<b>A. PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm)</b>


<b>Câu 1(2 điểm): Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp nào? Nêu rõ </b>


phương, chiều và độ lớn của lực đàn hời ở lị xo


<b>Áp dụng (1 điểm): Dưới tác dụng của một lực 2500N theo trục của lò </b>
xo, làm lị xo giãn ra 5cm. Tính độ cứng của lò xo? Nếu lò xo trên treo
thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có mang khối lượng 10kg
thì độ giãn của lị xo là bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2


<b>Câu 2 (1 điểm): Trong chuyển động của một vật bị ném ngang với vận tốc </b>
ban đầu . Hãy chứng minh rằng quỹ đạo của vật là một ( nhánh của)
Parabol


<b>Câu 3 (1 điểm): Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cho biết phương, </b>
chiều, độ lớn của lực ma sát trượt?


<b>Câu 4 (3 điểm): Một vật có khối lượng m = 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà </b>
nằm ngang dưới tác dụng của một lực có phương song song với sàn ,có
độ lớn F = 100N. Sau thời gian t = 2s vật đạt được tốc độ v = 5m/s.


a. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn? Lấy g = 10m/s2


<b>b. Nếu lực nói trên hợp với phương ngang một góc 30</b>0<sub> hướng lên thì </sub>
trong cùng thời gian trên vật đi được quãng đường bao nhiêu ?
<b>B. PHẦN TỰ CHỌN(2 điểm). </b>


<i><b>Học sinh được chọn một trong 2 câu ( Câu 5A hoặc Câu 5B )</b></i>
<b>Câu 5A: Theo sách Chuẩn:. Một xe khối lượng 1,2 tấn đi qua cầu vờng, </b>
bán kính 50m.


a. Tìm áp lực của xe lên cầu tại đỉnh cầu khi xe chạy với vận tốc 36km/h.
b. Muốn áp lực của xe lên đỉnh cầu bằng 0 thì xe phải chạy với vận tốc



bao nhiêu?


<b>Câu 5B:Theo sách Nâng cao:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trục Ox theo phương ngang cùng chiều chuyển động, trục Oy thẳng đứng
hướng lên. Lấy g=10m/s2


a) Viết phương trình quĩ đạo của vật?
b) Tìm tầm bay xa của vật?


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC </b>
<b>KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b>THPT NGUYỄN CHÍ THANH MÔN </b>
<b>VẬT LÝ – KHỐI 10 ĐỀ CHÍNH </b>


<b>THỨC Thời gian: 45 phút(không kể thời gian</b>
giao đề)


<b>A. Phần chung: (Cho tất cả học sinh)</b>
<b>Câu 1 : (2đ)</b>


Định nghĩa chuyển động tròn đều. Thế nào là tốc độ góc?


Nêu đặc điểm của vec-tơ gia tốc trong chuyển động trịn đều. Viết
cơng thức tính gia tốc, tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức.
<b>Câu 2 : (3đ)</b>


Momen lực là gì ?Viết cơng thức, tên, đơn vị của các đại lượng trong


công thức.


Nêu điều kiện cân bằng của
một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).


Áp dụng: Thanh nhẹ AB có thể quay quanh trục O cố định như hình
vẽ. Biết F1= 5N, F2= 2,5N. Tìm F3 để thanh AB nằm ngang cân bằng.
Các đoạn trên thanh bằng nhau và bằng 1cm.


<b>Câu 3 : (3đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a) Vẽ hình, phân tích lực tác dụng vào vật.
b) Tính độ cứng của lị xo.


c) Để lị xo dài 35cm thì phải tác dụng vào đầu dưới của lò xo
một lực là bao nhiêu ?


<b>B. Phần riêng: (Học sinh lớp cơ bản làm câu 4A; Học sinh lớp 10A1,</b>
<b>10A2 làm câu 4B)</b>


<b>Câu 4A : (2đ)</b>


Xe đang chạy với vận tốc 36km/h thì tắt máy, chuyển động chậm dần
đều do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,05.
Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


a) Vẽ hình, phân tích lực tác dụng vào vật.


b) Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm
dần đều của xe.



<b>Câu 4B : (2đ) </b>


Thanh dài AB có bản lề tại A, khối lượng m=1kg được treo nằm
ngang như hình. Vật m1 = 2kg được treo vào đầu B của thanh. Dây đỡ
BC hợp với thanh một góc α=300<sub>. Lấy g=10m/s</sub>2<sub>.</sub>


a) Vẽ hình và kể tên các lực tác
dụng lên thanh.


b) Tính độ lớn lực căng dây BC và phản lực của thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>---Hết---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC </b>
<b>KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b>THPT NGUYỄN CHÍ THANH MÔN </b>
<b>VẬT LÝ – KHỐI 10 ĐỀ DỰ </b>


<b>TRỮ Thời gian: 45 phút(không kể thời </b>
gian giao đề)


<b>A. Phần chung: (Cho tất cả học sinh)</b>
<b>Câu 1 : (2đ) </b>


Định luật III newton: Phát biểu, viết biểu thức, giải thích các đại lượng.
Nêu đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật.


<b>Câu 2 : (3đ) </b>


Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực hay 3 lực


không song song.


Phát biểu quy tắc hợp lực đờng quy.


Áp dụng: Vẽ và tìm độ lớn hợp lực của 2 lực và cùng tác dụng
vào vật m. Biết góc hợp bởi hai lực và là α=600<sub>; F1=2N, F2=3N.</sub>


<b>Câu 3 : (3đ) </b>


Một vật được ném từ điểm O có độ cao 45m so với mặt đất với vận tốc
đầu v0 =20 m/s theo phương ngang.Lấy g=10 m/s2<sub>.</sub>


a) Vẽ hình và chọn hệ quy chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>B. Phần riêng: (Học sinh lớp cơ bản làm câu 4A; Học sinh lớp 10A1,</b>
<b>10A2 làm câu 4B)</b>


<b>Câu 4A : (2đ) </b>


Một vật có khối lượng 10kg bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang bởi lực .
Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ=0,1. Bỏ qua lực cản khơng khí,lấy
g=10 m/s2<sub>. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được trong 2s khi</sub>


a) F = 40N và có phương song song với mặt phẳng ngang.
b) F = 40N và hợp với phương ngang góc 600<sub>, hướng lên.</sub>


<b>Câu 4B : (2đ) </b>


Xe khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều trên một đường
ngang với vận tốc đầu 5m/s, sau thời gian 30s vận tốc của xe đạt 20m/s.


Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường ngang là μ1= 0,02. Bỏ qua lực
cản khơng khí, lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a) Tìm gia tốc của xe và độ lớn lực phát động của động cơ xe.


b) Ngay khi xe đạt vận tốc 20m/s, tài xế tắt máy để xe chuyển động
chậm đần đều lên một cái dốc dài 100m, cao 28m. Biết quãng
đường dài nhất mà xe lên dốc là 50m. Tìm gia tốc của xe khi lên
dốc và hệ số ma sát μ2 giữa bánh xe và mặt dốc.




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Trường THCS, THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: LÝ – </b>
<b>KHỐI 10</b>


<b>--- Thời gian: 45 phút</b>
(không kể thời gian giao đề)


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b> </b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm)</b>


1.1.Tổng hợp lực là gì?
1.2.Vận dung:


Cho hai lực thành phần đồng quy có độ lớn lần lượt là F1 = 10N, F2 =
15N. Hãy xác định hợp lực của chúng khi . Vẽ hình.


<b>Câu 2. (1,5 điểm)</b>



2.1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn.
2.2. Vận dụng:


Một quyển sách đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì chịu tác dụng của
lực hút trái đất (trọng lực) và phản


lực của mặt bàn. Hãy biểu diễn bằng hình vẽ các lực tác dụng lên quyển
sách nói trên.


<b>Câu 3. (1,5 điểm)</b>


3.1. Lực hấp dẫn là gì? Tại sao nói trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp
dẫn?


3.2. Vận dụng:


Hãy tính lực hút giữa Mặt trăng và Trái đất khi biết khối lượng của
chúng (theo thứ tự đó) lần lượt là


7,4.1022<sub>kg, 6.10</sub>24<sub>kg và khoảng cách hai tâm là 3,84.10</sub>5<sub>km. </sub>
<b>Câu 4. (2,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4.2. Vận dụng:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên 14cm, đầu trên được giữ cố định. Khi
treo vào đầu dưới của lò xo một


vật có khối lượng 150g thì chiều dài lị xo là 18cm. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>
Tính độ cứng của lị xo.



<b>Câu 5. (3,0 điểm)</b>


5.1. Đặc điểm về độ lớn của lực ma sát trượt?
5.2. Vận dụng:


Một vật có khối lượng 200g đang nằm yên trên sàn. Tác dụng vào
vật một lực kéo có phương ngang,


độ lớn là F. Sau khi kéo được 3s vật đạt vận tốc 3m/s. Lấy g =
10m/s2<sub>. </sub>


a) Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s đầu.
b) Xác định F, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là t =


0,2.


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2013 – 2014) MÔN VẬT LÝ LỚP 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<b>A. LÝ THUYẾT (5 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Viết biểu thức tính momen lực, nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng </b></i>
trong công thức.


<i><b>Câu 2: Viết biểu thức tính lực đàn hời, nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng </b></i>
trong cơng thức.


<i><b>Câu 3: Qn tính là gì?</b></i>



<i><b>Câu 4: Phát biểu định luật Hooke.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Câu 7: Định nghĩa khối lượng.</b></i>


<i><b>Câu 8: Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.</b></i>
<i><b>Câu 9: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm phụ thuộc như thế nào vào khối </b></i>
lượng của hai chất điểm?


<i><b>Câu 10: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào các đại lượng nào?</b></i>
<b>B. BÀI TOÁN (5 điểm)</b>


<b>Bài 1 (1 điểm): Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2,5 tấn và 1 tấn, lực </b>
hấp dẫn giữa chúng bằng 4,17.10-9 <sub>N. Lấy G = 6,67.10</sub>-11<sub> N.m</sub>2<sub>/kg</sub>2<sub>. </sub>


a) Tính khoảng cách giữa hai chất điểm


b) Nếu khoảng cách giữa hai chất điểm tăng 4 lần, thì lực hấp dẫn
giữa chúng là bao nhiêu?


<b>Bài 2 (1 điểm): Một lò xo có độ cứng 100 N/m, treo thẳng đứng tại một </b>
điểm cố định, đầu còn lại của lò xo treo một vật có khối lượng 500 g. Lò xo
có chiều dài ban đầu là 20 cm. Khi vật cân bằng, tìm: (lấy g =10 m/s2<sub>)</sub>


a) độ dãn của lò xo.
b) chiều dài của lò xo.


<b>Bài 3 (3 điểm): Một vật nặng 2 kg đang đứng yên thì được kéo trượt trên </b>
mặt phẳng ngang với một lực song song với mặt sàn . Cho hệ số ma sát giữa
vật và sàn là 0,4, lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>



a) Tính độ lớn lực ma sát .


b) Tính độ lớn lực kéo. Biết vật chuyển động nhanh dần đều và sau
khi đi được 2 m kể từ lúc đứng yên vật có tốc độ bằng 4 m/s.


c) Với lực kéo trên và đặt thêm 500 g lên vật thì hệ số ma sát giữa
vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phát bi u và vi t công th c c a đ nh lu t v n v t h p d n. Choể ế ứ ủ ị ậ ạ ậ ấ ẫ
bi t tên và đ n v c a t ng đ i lế ơ ị ủ ừ ạ ượng trong công th c.ứ


<b>Câu 4 (1 đi m)ể</b>


Phát bi u quy t c Mômen l c (đi u ki n cân b ng c a v t r n cóể ắ ự ề ệ ằ ủ ậ ắ
tr c quay c đ nh).ụ ố ị


<b>Câu 2 (1,5 đi m)ể</b>


a. Phát bi u n i dung c a đ nh lu t I Niut n. Cho bi t quán tính làể ộ ủ ị ậ ơ ế
gì?


b. Hãy gi i thích vì sao chuy n đ ng th ng đ u đả ể ộ ẳ ề ược g i là chuy nọ ể
đ ng quán tính.ộ


<b>Câu 3 (1,5 đi m)ể</b>


a. T ng h p l c là gì? ổ ợ ự


b. Cho hai l c đ ng quy, có giá h p v i nhau m t góc 120ự ồ ợ ớ ộ 0, có đ l nộ ớ



b ng nhau và b ng 20N. Tính đ l n h p l c c a hai l c trênằ ằ ộ ớ ợ ự ủ ự
<b>Câu 5 (2 đi m)ể</b>


M t v t có kh i lộ ậ ố ượng m=2kg được giữ
n m yên trên m t m t ph ng nghiêng không ma sát nh m t s i dâyằ ộ ặ ẳ ờ ộ ợ
m nh, khơng giãn nh hình vẽ. Góc nghiêng so v i phả ư ớ ương n m ngangằ
c a m t ph ng nghiêng làủ ặ ẳ . L y g=10m/sấ 2<sub>. </sub>


a. Tính l c căng tác d ng vào s i dây và ph n l c c a m t ph ngự ụ ợ ả ự ủ ặ ẳ
nghiêng tác d ng vào v t.ụ ậ


b. C t dây đi đ v t trắ ể ậ ượt xu ng. Hãy tính gia t c c a v t lúc trố ố ủ ậ ượt.
<b>Câu 6 (2 đi m)ể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a. Tính th i gian qu bom r i.ờ ả ơ


b. Khi phi cơng n nút th bom thì máy bay còn cách m c tiêu 1kmấ ả ụ
theo phương ngang. H i qu bom có trúng m c tiêu khơng ?ỏ ả ụ


<b>Câu 7 (1 đi m)ể</b>


Trong trị ch i b p bênh. B n A có kh i lơ ậ ạ ố ượng 60kg và b n B cóạ
kh i lố ượng 45kg đ ng cân b ng hai đ u b p bênh. Khi b n A điứ ằ ở ầ ậ ạ
trên b p bênh v phía B m t đo n 30cm thì b n B ph i di chuy nậ ề ộ ạ ạ ả ể
theo chi u nào và quãng đề ường b ng bao nhiêu đ b p bênh v nằ ể ậ ẫ
cân b ng ?ằ


<b>TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC: 2013 - 2014</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ. LỚP 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


<i>Họ, tên thí sinh:... </i>
<i>SBD: ...</i>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>
<i><b>Câu 1: (1 điểm) </b></i>


Định luật vạn vật hấp dẫn : phát biểu, viết biểu thức và nêu ý nghĩa các
đại lượng trong biểu thức.


<i><b>Câu 2: (1 điểm) </b></i>


Nêu các đặc điểm của lực ma sát trượt.
<i><b>Câu 3: (1 điểm) </b></i>


Momen lực : định nghĩa, viết công thức và nêu ý nghĩa các đại lượng
trong công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui.


Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không
song song.


<i><b>Câu 5: (0.75 điểm) </b></i>



Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật.
<b>B. BÀI TẬP</b>


<i><b>Bài 1: (1,5 điểm)</b></i>


Treo một vật có khối lượng 300 g vào một lị xo có độ cứng k thì thấy lò
xo dãn ra một đoạn 4 cm. Cho g = 10 m/s2<sub>. </sub>


a) Tính độ cứng k của lị xo.


b) Nếu treo vật có khối lượng 450 g thì lò xo trên có chiều dài bao nhiêu?
Biết lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓo = 30 cm.


<i><b>Bài 2: (1,5 điểm) </b></i>


Một vật ném ngang từ độ cao 20m so với mặt đất với vận tốc đầu là 54
km/h. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Sau bao lâu vật chạm đất ?
b) Tầm xa của vật là bao nhiêu ?


c) Xác định vận tốc của vật lúc sắp chạm đất.
<i><b>Bài 3: (2 điểm) </b></i>


Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều
trên đường ngang, sau khi đi được 50 m thì đạt vận tốc 18 km/h. Biết hệ số
ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,02.


Lấy g = 10 m/s2 <sub>. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b) Vẽ hình phân tích lực tác dụng vào ơ tơ và tính độ lớn của lực kéo động
cơ.


c) Khi ô tô này đang chạy với vận tốc 18 km/h thì tài xế tắt máy. Tính
qng đường ơ tơ đi thêm được từ lúc tắt máy đến khi ơ tơ dừng lại.


<b>SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC </b>
<b>KỲ I ( 2013 – 2014 )</b>


<b> THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn : VẬT LÝ - </b>
<b>Khối 10 </b>


<b>TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT Thời gian làm bài : 45 </b>
phút (không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1 (2,0 điểm): Phát biểu định luật III Newton.</b>
<b>Câu 2 (3,0 điểm): Phát biểu quy tắc hình bình hành. </b>


<i>Vận dụng: Cho 2 lực đờng quy </i> , , góc hợp bởi hai lực


là 60o<sub>. Vẽ hình và tìm độ lớn của hợp lực.</sub>


<b>Câu 3 (3,0 điểm): Một ô tô có khối lượng m=250kg, chuyển động trên</b>
đường nằm ngang với lực kéo bằng 200N. Biết hệ số ma sát giữa xe với mặt
đường là 0.02, lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


a. Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật.
b. Tính độ lớn lực ma sát.



c. Tính gia tốc của ô tô.


<b>Câu 4 (2,0 điểm): Hai vật có khối lượng m1=500kg, m2=1000kg, cách</b>
nhau 2m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b. So sánh lực hấp dẫn của hai vật với trọng lượng của chúng.


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 10</b>
<b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b>


<b>Câu 1. (1,0 điểm) Thế nào là lực ma sát? Các loại lực ma sát và đặc</b>
điểm của nó?


<b>Câu 2. (1,0 điểm) Thế nào là biến dạng? Phát biểu và viết biểu thức định</b>
luật Húc?


<b>Câu 3. (1,0 điểm) Thế nào là rơi tự do? Đặc điểm của rơi tự do?</b>


<b>Câu 4. (1,0 điểm) Thế nào là lực hướng tâm? Biếu thức? Lực hướng tâm</b>
có tác dụng gì?


<b>Câu 5. (2,0 điểm) Một ô tô có khối lượng 2 tấn, sau khi khởi hành 10s</b>
thì đạt vận tốc 36km/h. Lực ma sát tác dụng vào ô tô có hệ số ma sát là
0,02. Hãy:


<b>a) Tính gia tốc, lực ma sát và lực kéo của ô tô? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 6. (2,0 điểm) Một bánh xe có bán kính 6m quay đều 200 vịng trong 4s.</b>
Tìm:



<b>a) Chu kỳ, tần số và tần số góc của bánh xe?</b>


<b>b) Tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh</b>
xe?


<b>Câu 7. (2,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 100g treo vào một lị xo</b>
thì nó dãn ra 1cm. Ban đầu lò xo có chiều dài 30cm, lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>a) Tính chiều dài ở vị trí cân bằng và độ cứng của lò xo?</b>


<b>b) Thay vật m bằng vật m' lị xo dãn ra 2cm. Tính m'?</b>


<b>c) Khi treo vật khác có khối lượng 500g thì lị xo dãn ra bao</b>
nhiêu?


<b>____ Hết ____</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định luật I Newton? Phát biểu và viết biểu thức</b>
của định luật II Newton?


<b>Câu 2: (3 điểm) Định luật vạn vật hấp dẫn: phát biểu, công thức, đơn vị, ý</b>
nghĩa các đại lượng có trong cơng thức


Áp dụng: Hai quả cầu bằng chì, có khối lượng và bán kính lần lượt là m1 =
30kg, m2 = 40kg, r1 = 20cm, r2 = 40cm. Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu
khi chúng cách nhau 60cm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

a) Thời gian bi bay trong khơng khí đến khi chạm đất, tầm xa của viên bi
và độ lớn vận tốc của nó sau khi chuyển động được 3s kể từ lúc ném vật?


b) Khi chạm đất vectơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một
góc bao nhiêu?


<b>Câu 4: (3 điểm) Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng</b>
hợp với phương ngang góc 300<sub>, biết mặt phẳng nghiêng dài 10m, hệ số ma</sub>
sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10 m/s2


a) Tìm gia tốc của vật?


b) Tính thời gian và vận tốc vật đến cuối mặt phẳng nghiêng?


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ- KHỐI</b>
<b>10</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>
<b>I. GIÁO KHOA: (3.0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật III </b>
<b>Newton. (1đ)</b>


<b>Câu 2: Phát biểu và viết công thức lực hướng </b>
tâm. (1đ)


<b>Câu 3: Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố</b>
<b>định. (1đ)</b>


<b>II. BÀI TOÁN : (7.0 điểm)</b>


<b>Bài 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm, độ cứng k = 400 N/m, lấy g </b>
= 10 m/s2



.


a) Tìm chiều dài của lị xo khi treo vật có khối lượng 400
g ? (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài 2: Một tên lửa nước được bắn theo phương ngang ở độ cao 45 m so với</b>
mặt đất. Tốc độ của tên lửa lúc vừa ra khỏi bệ phóng là 20 m/s. Lấy g = 10
m/s2<sub>.</sub>


a) Tên lửa nước ở trong khơng khí bao lâu?
(1đ)


b) Điểm rơi của tên lửa nước xuống đất cách điểm bắn theo phương ngang
bao xa? (1đ)


<b>Bài 3: Một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu rời khỏi bến A chuyển động theo</b>
đường ngang tới B. Biết lực kéo của động cơ có độ lớn là 2000 N. Hệ số ma
sát trên đường ngang là µ. Sau khi đi hết quãng đường AB dài 100 m, ô tô
đạt vận tốc 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính gia tốc của xe và thời gian để xe đạt được vận tốc
trên. (1đ)


b) Tính độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường và cho biết hệ số
ma sát. (1đ)


c) Tại B, người lái xe tắt máy và hãm phanh để xuống dốc dài 25 m, nghiêng
300<sub> so với phương ngang. Vận tốc của xe ở cuối chân dốc là 18 km/h. Hệ số</sub>
ma sát giữa bánh xe và mặt đường trong chuyển động trong mặt đường


ngang và dốc là như nhau. Tính độ lớn lực hãm
phanh? (1đ)


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>LÝ-KHỞI NGHĨA</b>
<b>NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b>KHỐI 10</b>


<b>Thời gian : 45 phút</b>


<b>I. GIÁO KHOA: (3.0 điểm)</b>


<b>Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật II</b>
Newton. (1đ)


<b>Câu 2: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp </b>
<b>dẫn . (1đ) </b>


<b>Câu 3: Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. </b>
(1đ)


<b>II. BÀI TOÁN : (7.0 điểm)</b>


<b>Bài 1: Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi treo </b>
vật khối lượng 100 g thì lị xo dài 27 cm, lấy g = 10 m/s2


a) Tìm độ cứng của lò



xo? (1đ)
b) Muốn lò xo trên dài 30 cm thì phải treo thêm vật có khối lượng bằng bao
nhiêu? (1đ)


<b>Bài 2: Một tên lửa nước được bắn theo phương ngang với tốc độ đầu 30 m/s</b>
và rơi xuống đất sau 2,5 s. Lấy g = 10m/s2<sub>. Hỏi:</sub>


a) Tên lửa nước được bắn từ độ cao
nào? (1đ)


b) Tầm bay xa của tên lửa nước là bao nhiêu?
(1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

đường nằm ngang có hệ số ma sát µ. Sau khi đi được 100 m, vật đạt vận tốc
là 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


a) Tính gia tốc của vật và thời gian để vật đạt được vận tốc
trên. (1đ)


b) Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt đường, từ đó suy ra hệ số ma
sát µ. (1đ)


c) Sau khi đi hết quãng đường 100 m, người lái xe tắt máy và hãm phanh để
xuống dốc dài 25 m, nghiêng 300<sub> so với phương ngang. Vận tốc của xe ở</sub>
cuối chân dốc là 18 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường trong
chuyển động trong mặt đường ngang và dốc là như nhau. Tính độ lớn lực
hãm phanh?(1đ)


Hết



<b>---SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC</b>
<b>2013 – 2014. </b>


<b>TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – </b>
<b>KHỐI 10.</b>


<b> Thời gian: 45 </b>
<b>phút.</b>


<b> </b>
<b>Họ tên học sinh:... </b>


<b>Lớp... </b>
<b>Số báo </b>


<b>danh:...</b>
<b>... </b>


<b>I. LÍ THUYẾT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Áp dụng: Một vật có khối lượng 200 g trượt trên mặt phẳng nằm
ngang nhẵn với gia tốc 2 m/s2<sub>. Lực gây ra gia tốc này có độ lớn bằng </sub>
bao nhiêu?


<b>Câu 2: (2 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực </b>
hấp dẫn.


Áp dụng: Tính lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất. Cho biết
khoảng cách trung bình từ Mặt Trời tới Trái Đất là 1,5.109<sub> m, khối </sub>
lượng của Mặt Trời là 2.1030<sub> kg, khối lượng của Trái Đất là 6.10</sub>24<sub> kg.</sub>


<b>Câu 3: (2 điểm) Viết công thức của lực ma sát trượt. Độ lớn của lực ma sát </b>


trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?


Áp dụng: Dưới tác dụng của lực kéo có phương nằm ngang, một vật
có trọng lượng 100 N trượt đều trên mặt sàn. Biết hệ số ma sát giữa
vật và mặt sàn là 0,05. Tính độ lớn của lực kéo vật.


<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>Câu 4: (2 điểm) Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc </b>
72 km/h thì hãm phanh. Biết rằng xe đi thêm được quãng đường 50 m
nữa trước khi dừng hẳn. Tìm lực hãm tác dụng lên xe trong hai trường
hợp:


<b>a) Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường.</b>


<b>b) Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,01. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 </b>
m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu 5: (2 điểm) Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu </b>
v0 = 20 m/s, ở độ cao h = 125 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g
= 10 m/s2<sub>.</sub>


<b>a) Tính thời gian rơi của vật và tầm xa khi ném vật.</b>
<b>b) Sau 4 giây kể từ lúc ném, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>---HẾT---Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM</b>
<b>Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b> Mơn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình </b>
<b>Nâng cao ĐỀ 1</b>


<b>Các lớp 10A1, 10A3, 10A7 10A11</b>
<b>( P.1  P.14)</b>


<b>Tự luận – Thời gian: 45 phút</b>


<i><b>Câu 1. (3,0 điểm) </b></i>


<b>1. Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả định </b>
luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có
trong công thức đó trong hệ SI


<i><b>2. Hai chất điểm khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg đặt cách nhau </b></i>
<i>10m. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm</i>


<i><b>Câu 2. (2,0 điểm) </b></i>


<b>1. Phát biểu định luật II Newton</b>


<i><b>2. Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực </b></i>
<i>không dổi có độ lớn F = 10N. Tính gia tốc của vật?</i>


<i><b>Câu 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm có độ cứng k = </b></i>
<i>40N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng </i>


<i>m = 200g. Khi cân bằng lò xo có chiều dài 29,9cm. Tính gia tốc trọng lực tại </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Câu 4. (1,0 điểm) Từ đỉnh tháp cao 80m một hòn đá được ném theo phương </b></i>
<i>ngang với vận tốc ban đầu nào đó. Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g = 10m/s</i>2<sub>.</sub>
Xác định thời gian vật bay trong khơng khí kể từ lúc ném đến lúc chạm mặt
đất nằm ngang


<i><b>Câu 5. (3,0 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m = 1kg trượt từ cao xuống thấp </b></i>
trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300<sub> so với phương ngang. </sub>
<i>Cho g = 10m/s</i>2<sub>. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ =</sub>


<b>1. Tính độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật</b>
<b>2. Tính độ lớn gia tốc của vật </b>


<b>3. Với góc nghiêng α là bao nhiêu thì vật có thể trượt thẳng đều</b>


α



<b>---HẾT---Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM</b>


<b>Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình </b>
<b>Nâng cao ĐỀ 2</b>


<b>Các lớp: 10A16, 10A17, 10A18 ( P.15  P.20 )</b>
<b>Tự luận – Thời gian: 45 phút</b>


<i><b>Câu 1. (3,0 điểm) </b></i>



<b>3. Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả định </b>
luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có
trong công thức đó trong hệ SI


<i><b>4. Hai chất điểm khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg đặt cách nhau </b></i>
<i>10m. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm</i>


<i><b>Câu 2. (2,5 điểm) </b></i>


<b>3. Phát biểu định luật II Newton</b>


<i><b>4. Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực </b></i>
<i>không dổi có độ lớn F = 10(N). Tính gia tốc của vật?</i>


<i><b>Câu 3. (1,5 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm có độ cứng k = </b></i>
<i>40(N/m) treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối </i>
<i>lượng m = 200g. Khi cân bằng lị xo có chiều dài 29,9cm. Tính gia tốc trọng </i>
lực tại nơi treo lò xo?


<i><b>Câu 4. (3,0 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m = 1kg trượt từ cao xuống thấp </b></i>
trên một mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 300<sub> so với phương ngang. </sub>
<i>Cho g = 10m/s</i>2<sub>. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ =</sub>


<b>4. Tính độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật</b>
<b>5. Tính độ lớn gia tốc của vật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

α



<b>---HẾT---Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM</b>



<b>Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b> Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình </b>
<b>Chuẩn ĐỀ 3</b>


<b>Các lớp: 10A4 10A6; 10A12 10A15 </b>
<b>( P.21  P.24; P.27  P.35)</b>


<b>Thời gian: 45 phút</b>


<i><b>Câu 1. (3,0 điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>6. Hai chất điểm khối lượng lần lượt là 1kg và 2kg đặt cách nhau </b></i>
<i>10m. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm</i>


<i><b>Câu 2. (2,0 điểm) </b></i>


<b>5. Phát biểu định luật II Newton</b>


<i><b>6. Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực </b></i>
<i>không dổi có độ lớn F = 10(N). Tính gia tốc của vật?</i>


<i><b>Câu 3. (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm và có độ cứng k</b></i>
<i>= 40N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối </i>
<i>lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s</i>2<sub>. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng</sub>


<i><b>Câu 4. (1,0 điểm) Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường trịn bán </b></i>


<i>kính 5m với tốc độ 2m/s. Tính tốc độ góc của chất điểm </i>


<i><b>Câu 5. (3,0 điểm) Một vật khối lượng m = 2,5kg bắt đầu chuyển động từ </b></i>
trạng thái nghỉ trên mặt sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo hướng nằm
<i>ngang, có độ lớn F =10N như hình vẽ dưới. Hệ số ma sát trượt giữa vật và </i>
<i>mặt sàn là µ = 0.2. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub></i>


<b>1. Tính gia tốc của vật </b>


<b>2. Tính vận tốc và chiều dài đoạn đường vật đi được sau khi </b>
<i>chuyển động được khoảng thời gian 6s </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>




<b>Sở Giáo dục & Đào tạo TP HCM</b>


<b>Trường THPT MẠC ĐĨNH CHI</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b> Môn VẬT LÝ – Khối 10 Chương trình </b>
<b>Chuẩn ĐỀ 4</b>


<b>Các lớp: 10A19 10A22 ( P.25, P.26; P.36  P.40)</b>
<b>Thời gian: 45 phút</b>


<i><b>Câu 1. (3,0 điểm) Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn? Viết công thức mô tả</b></i>
định luật Vạn vật hấp dẫn? Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong
công thức đó trong hệ SI



<i><b>Câu 2. (2,0 điểm) </b></i>


<b>7. Phát biểu định luật II Newton</b>


<i><b>8. Một chất diểm khối lượng m = 2kg chịu tác dụng của một lực </b></i>
<i>khơng dổi có độ lớn F = 10N. Tính gia tốc của vật?</i>


<i><b>Câu 3. (2,0 điểm) Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 25cm và có độ cứng k</b></i>
<i>= 40N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối </i>
<i>lượng m = 200g. Lấy g = 10m/s</i>2<sub>. Tính chiều dài lị xo khi vật cân bằng</sub>
<i><b>Câu 4. (3,0 điểm) Một vật khối lượng m = 2,5kg bắt đầu chuyển động từ </b></i>
trạng thái nghỉ trên mặt sàn ngang dưới tác dụng của lực kéo hướng nằm
<i>ngang, có độ lớn F =10N như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt </i>
<i>sàn là µ = 0.2. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4. Tính vận tốc và chiều dài đoạn đường vật đi được sau khi </b>
<i>chuyển động được khoảng thời gian 6s </i>







<b>---HẾT---Câu 1(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật II New tơn.</b>


<b>Câu 2(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.</b>


<i>Áp dụng: Hai quả cầu có khối lượng 1 tấn đặt cách nhau 10m. Cho G =</i>



6,67Nm2<sub>/kg</sub>2<sub>. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.</sub>


<b>Câu 3(1đ): Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.</b>
Từ đó nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương
pháp thực nghiệm.


<b>Câu 4(2đ): Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, có chiều dài tự nhiên 14cm.</b>
Treo vật có khối lượng 400g vào lò xo. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b) Tính chiều dài của lị xo lúc này.


<b>Câu 5(3đ): Một vật có khối lượng 1,5 kg, đang chuyển động với vận tốc</b>
10m/s, tác dụng lực F = 4,5N theo phương ngang. Vật chuyển động theo
phương ngang có hệ số ma sát 0,2. Lấy g =10m/s2<sub>.</sub>


a) Tính lực ma sát tác dụng vào vật.
b) Tính gia tốc của chuyển động.


c) Sau 3s ngừng tác dụng lực F. Tính quãng đường mà vật đi thêm
được cho đến khi dừng hẳn.


HẾT


<i>-Họ tên HS: ... SBD ...</i>


ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HỌC KÌ I – NH 2013/2014
<b>Mơn: LÍ 10 – Thời gian làm bài : 45 phút</b>


<b>Ngaøy KT: 09/ 12/ 2013</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 2(2đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn.</b>


<i>Áp dụng: Hai quả cầu có khối lượng 1 tấn đặt cách nhau 10m. Cho G =</i>


6,67Nm2<sub>/kg</sub>2<sub>. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.</sub>


<b>Câu 3(1đ): Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.</b>
Từ đó nêu cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương
pháp thực nghiệm.


<b>Câu 4(2đ): Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, có chiều dài tự nhiên 14cm. </b>
Treo vật có khối lượng 400g vào lò xo. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính độ biến dạng của lị xo.
b) Tính chiều dài của lị xo lúc này.


<b>Câu 5(3đ): Một vật có khối lượng 1,5 kg, đang chuyển động với vận tốc</b>
10m/s, tác dụng lực F = 4,5N theo phương ngang. Vật chuyển động theo
phương ngang có hệ số ma sát 0,2. Lấy g =10m/s2<sub>.</sub>


a) Tính lực ma sát tác dụng vào vật.
b) Tính gia tốc của chuyển động.


c) Sau 3s ngừng tác dụng lực F. Tính quãng đường mà vật đi thêm được
cho đến khi dừng hẳn.


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2013-2014</b>
<b>Khối: 10 Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Câu 1 (1đ): Tổng hợp lực là gì?


Câu 2 (1đ): Phát biểu định luật I Niu – tơn.


Câu 3 (1đ): Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc.


Câu 4 (1đ): Hệ số ma sát trượt là gì? Hệ số ma sát trượt phụ thuộc những
yếu tố nào?


Câu 5 (1đ): Qn tính là gì?


Câu 6 (1đ): Một lị xo nhẹ có độ cứng 100N/m có chiều dài tự nhiên 15cm.
Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>


a. Đặt lò xo nằm ngang, nén lị xo bởi lực 3N thì chiều dài lò xo lúc
này là bao nhiêu?


b. Treo lò xo vào 1 điểm cố định, phải treo vào lò xo vật nặng bao
nhiêu để lò xo dài 17cm?


Câu 7: Xe khối lượng 200kg bắt đầu rời bến, chuyển động nhanh dần
đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 500N, lực
cản của mặt đường tác dụng lên xe là 300N.


a. Tính gia tốc của xe?


b. Tính vận tốc của xe khi đi được quãng đường 50m?


Câu 7 (1đ): Xe khối lượng 200kg bắt đầu rời bến, chuyển động nhanh dần


đều trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo 500N, lực cản của
mặt đường tác dụng lên xe là 300N.


a. Tính gia tốc của xe?


b. Tính vận tốc của xe khi đi được quãng đường 50m?


Câu 8 (1đ): Hai tàu thủy giống nhau khối lượng 100 tấn cách nhau một
khoảng R thì lực hấp dẫn giữa chúng là 6,67.10-7<sub>. Lấy G=6,67.10</sub>
-11<sub>kg.m</sub>2<sub>/kg</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

b. Tăng khối lượng tàu 1 lên 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng tăng,
giảm bao nhiêu lần? Vì sao?


Câu 9 (1đ): Một ô tô khối lượng 3,5 tấn đang chạy với tốc độ 18km/h thì
tăng tốc , sau 5 giây đạt tốc độ 54km/h, nhờ lực kéo của động cơ là
FK = 7350. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt</sub>
đường luôn không đổi và bằng .


a. Tính gia tốc của xe.


b. Tính hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường .


Câu 10 (1đ): Một lò xo có độ cứng k và chiều dài tự nhiên l0. Treo vào lị xo
vật nặng m và 3m thì chiếu dài của lò xo lần lượt là 30cm và 34cm.
a. Tính l0?


b. Với m=100g, g=10m/s2<sub>. Tính độ cứng k của lị xo?</sub>
<b>___ HẾT ___</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA _ HKI_KHỐI 10</b>
<b>ĐỀ LẼ</b>


<b>I. Lýthuyết (5đ):</b>


<b>1. Thế nào là phân tích lực? </b>


Áp dụng: Một lực F= 8N được phân tích thành 2 lực có độ lớn F1=10N,
F2=6N. Tìm góc hợp giữa 2 vecto lực F1 và F2.


2. Phát biểu định luật I Newton?
3. Nêu đặc điểm lực và phản lực?


4. Nêu phương, chiều của lực đàn hời của lị xo? Viết cơng thức tính độ lớn
lực đàn hời cuả lị xo? Giải thích các đại lượng trong cơng thức?


<b>II. Bài tập: (5đ):</b>


<b>1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 52cm, độ cứng lị xo k=50N/m. Tìm</b>
chiều dài lò xo khi treo vật m=100g. Cho g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>2. Hai quả cầu có khối lượng và bán kính là m1= 500 kg, m2=250 kg,</b>
R1=25cm, R2= 75cm. Tìm lực hấp dẫn cực đại giữa 2 quả cầu?


<b>3. Một vật bắt đầu trượt ở đỉnh một dốc nghiêng dài 12,5m và góc</b>
nghiêng là  = 30o <sub>.Biết vận tốc của vật ở chân dốc là 36km/h và cho g =</sub>
9,8m/s2<sub>. Tính hệ số ma sát?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

là m = 6 . 1024<sub>kg; Bán kính trái đất là R= 6400km. Hãy tính vận tốc</sub>
chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo?



ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học 2013 - 2014


Mơn: VẬT LÝ 10 – Thời gian: 45'
<b>III. Lýthuyết (5đ):</b>


<b>1. Thế nào là tổng hợp lực? </b>


<b>Áp dụng: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực F1= 8N, F2=</b>
10N. Tìm góc hợp giữa 2 vecto lực đó để thu được hợp lực có độ lớn F=6N.
<b>2. Phát biểu định luật III Newton?</b>


<b>3. Định nghĩa khối lượng? Tính chất của khối lượng?</b>


<b>4. Nêu đặc điểm độ lớn lực ma sát trượt. Viết công thức tính độ lớn lực ma</b>
sát trượt? Giải thích các đại lượng trong công thức?


<b>IV. Bài tập: (5đ):</b>


<b>5. Một lò xo có độ cứng k=50N/m. Khi treo vật m=500g thì lị xo dài</b>
62cm. Cho g = 10m/s2<sub>.Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo?</sub>


<b>6. Hai quả cầu có khối lượng và bán kính là m1= 400 kg, m2=250 kg,</b>
R1=35cm, R2= 65cm. Tìm lực hấp dẫn cực đại giữa 2 quả cầu?


<b>7. Một vật bắt đầu trượt ở đỉnh một dốc nghiêng dài 25m và góc</b>
nghiêng là  = 30o<sub>.Biết vận tốc của vật ở chân dốc là 54km/h và cho g =</sub>
9,8m/s2<sub>. Tính hệ số ma sát?</sub>


<b>8. Một vật tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh trái đất,</b>


khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất là h= 800km. Biết khối lượng trái đất
là m = 6 . 1024<sub>kg; Bán kính trái đất là R= 6400km. Hãy tính vận tốc</sub>
chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

ĐỀ THI HỌC KÌ I – Năm học 2013 - 2014


Mơn: VẬT LÝ 10 – Thời gian: 45'
<b> I. Lýthuyết (5đ):</b>


<b>1. Thế nào là phân tích lực? </b>


<b>Áp dụng: Một lực F= 8N được phân tích thành 2 lực có độ lớn F1=10N,</b>
F2=6N. Tìm góc hợp giữa 2 vecto lực F1 và F2.


<b>2. Phát biểu định luật I Newton?</b>
<b>3. Nêu đặc điểm lực và phản lực?</b>


<b>4. Nêu phương, chiều của lực đàn hồi của lị xo? Viết cơng thức tính độ lớn</b>
lực đàn hời cuả lị xo? Giải thích các đại lượng trong công thức?


<b>II. Bài tập : (5đ):</b>


1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 52cm, độ cứng lò xo k=50N/m. Tìm
chiều dài lị xo khi treo vật m=100g. Cho g = 10m/s2<sub>.</sub>


2. Hai quả cầu có khối lượng và bán kính là m1= 500 kg, m2=250 kg,
R1=25cm, R2= 75cm. Tìm lực hấp dẫn cực đại giữa 2 quả cầu?


3. Một vật bắt đầu trượt ở đỉnh một dốc nghiêng dài 12,5m và góc
nghiêng là  = 30o <sub>.Biết vận tốc của vật ở chân dốc là 36km/h và cho g =</sub>


9,8m/s2<sub>. Tính hệ số ma sát?</sub>


4. Một vật tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh trái đất,
khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất là h= 700km. Biết khối lượng trái đất
là m = 6 . 1024<sub>kg; Bán kính trái đất là R= 6400km. Hãy tính vận tốc</sub>
chuyển động của vệ tinh trên quỹ đạo?


<i><b>Lưu ý: Học sinh ghi "</b><b>ĐỀ LẺ"</b><b> vào bài làm của mình.</b></i>
<b>TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG </b>


<b> ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014</b>


<b>Môn : Vật Lí – Khối 10</b>


<b> Thời gian : 45 phút - Mã đề :</b>
<i><b>I. Phần chung : 5 câu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Câu 2(1điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật 3 Niu-tơn</b>


<b>Câu 3(1điểm): Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc (Hooke), giải thích</b>
rõ tên và đơn vị các đại lượng.


<b>Câu 4(2điểm) : Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 720km/h ở độ cao </b>
h thì thả một gói hàng. Biết thời gian rơi là 10s . Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tìm </sub>


a) độ cao h.


b) tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng.


<b>Câu 5(2điểm): Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua một cầu </b>


vượt ( coi như cung tròn ) với tốc độ 36km/h. Biết bán kính cong của cầu
vượt là 100m; g = 10 m/s2<sub>. Tính áp lực của ơ tơ lên đỉnh mặt cầu. </sub>


<b>II. Phần riêng: HS tự chọn 1 trong 2 câu sau :</b>
<i><b>Dành cho ban cơ bản</b></i>


<b>Câu 6A( 3điểm): Một vật có khối lượng 800g bắt đầu trượt nhanh dần đều </b>
trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng lực kéo nằm ngang. Sau khi đi
được 4m thì vật có tốc độ 2m/s. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
đường là µt = 0,1. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính gia tốc của vật và độ lớn lực kéo.


b) Khi vật đạt vận tốc 6m/s thì ngừng kéo, để vật chỉ đi được 3m nữa
rời dừng hẳn thì ta phải tác dụng thêm vào vật một lực cản nằm ngang
có độ lớn bằng bao nhiêu ?


c) Tính thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt đến khi dừng lại.
<i><b>Dành cho ban nâng cao</b></i>


<b>Câu 6B( 3điểm): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh dốc dài 165m, nghiêng 30</b>0
so với phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và dốc là 0,2. Cho g =10m/s2<sub> và </sub>
cos300<sub> = 0,85.</sub>


a) Tìm gia tốc của vật khi trượt dốc và vận tốc của vật ở chân dốc.
b) Khi vật trượt hết dốc thì nó tiếp tục đi được 121m trên đoạn đường


ngang rời dừng lại. Tìm hệ số ma sát giữa vật và đoạn đường ngang.
c) Tìm quãng đường vật đi được từ giây thứ 8 đến giây thứ 12 kể từ lúc
vật bắt đầu trượt.





</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>---TRƯỜNG THPT LONG ---TRƯỜNG </b>


<b> ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014</b>


<b>Môn : Vật Lí – Khối 10</b>


<b> Thời gian : 45 phút - Mã đề :</b>


<b>Câu 1(1điểm): Nêu đặc điểm của lực và phản lực trong tương tác giữa hai </b>
vật?


<b>Câu 2(1điểm): Phát biểu định luật I Niu-tơn.</b>


<b>Câu 3(1điểm): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức ( ghi rõ </b>
tên và đơn vị).


<b>Câu 4( 2điểm): Một máy bay đang bay ngang với tốc độ vo ở độ cao 500 m </b>
thì thả một gói hàng. Biết tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng
là 2 km . Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tìm </sub>


a) thời gian rơi.
b) tốc độ vo.


<b>Câu 5( 2điểm): Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều qua một </b>
cầu vượt ( coi như cung tròn ) với tốc độ 54km/h.Biết bán kính cong của
cầu vượt là 100m; g = 10 m/s2<sub> .Tính áp lực của ô tô lên đỉnh mặt cầu </sub>
<b>II. Phần riêng: HS tự chọn 1 trong 2 câu sau :</b>



<i><b>Dành cho ban cơ bản</b></i>


<b>Câu 6A(3điểm): Một vật có khối lượng 400g bắt đầu trượt nhanh dần đều </b>
trên mặt đường nằm ngang dưới tác dụng lực kéo nằm ngang. Sau khi đi
được 2m thì vật có tốc độ 2m/s. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
đường là µt = 0,2. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>


a) Tính gia tốc của vật và độ lớn lực kéo.


b) Khi vật đạt vận tốc 5m/s thì ngừng kéo, để vật chỉ đi được 2,5m
nữa rồi dừng hẳn thì ta phải tác dụng thêm vào vật một lực cản nằm
ngang có độ lớn bằng bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Câu 6B(3điểm): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh dốc dài 165m, nghiêng 30</b>0
so với phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và dốc là 0,2. Cho g =10m/s2<sub> và </sub>
cos300<sub> = 0,85.</sub>


c) Tìm gia tốc của vật khi trượt dốc và vận tốc của vật ở chân dốc.
d) Khi vật trượt hết dốc thì nó tiếp tục đi được 99m trên đoạn đường


ngang rời dừng lại. Tìm hệ số ma sát giữa vật và đoạn đường ngang.
c) Tìm quãng đường vật đi được từ giây thứ 8 đến giây thứ 12 kể từ lúc
vật bắt đầu trượt.




---Hết---SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TPHCM KÌ THI HỌC KÌ
1 (2013 - 2014)



TRƯỜNG THPT LONG THỚI MƠN THI:
VẬT LÍ 10CB


<i> (Thời gian làm</i>


<i>bài: 45 phút)</i>


<b>I. LÍ THUYẾT (5 điểm)</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm của lực và phản lực?


Câu 2 : Phát biểu định luật 1 NIUTON? Quán tính?


Câu 3 : .Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn?Nêu công thức , tên, đơn vị?
Câu 4 : Định nghĩa lực hướng tâm? công thức,tên,đơn vị?


<b>II. BÀI TẬP (5 điểm)</b>


<b>Bài 1:</b>


a) Cho hai vật có khối lượng lần lượt là 2. 106 <sub>(kg) và 8.10</sub>8 <sub>(kg), đặt cách</sub>
nhau 500(m). Lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 2: Treo vật khối lượng 300( g) vào lị xo thì lị xo có chiều dài là</b>
31(cm), biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 25(cm); g =10(m/s2<sub>)</sub>


a) Tìm độ biến dạng và độ cứng của lò xo?


b) Nếu treo thêm vật khối lượng 100(g) vào thì lị xo có chiều dài là bao
nhiêu?



<b>Bài 3: Một vật 500( kg) đang đứng yên được kéo bằng một lực 1000(N) , hệ</b>
số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1; cho g =10(m/s2<sub>)</sub>


a) Tính lực ma sát?


b) Tính gia tốc và quãng đường đi được sau 20(s)?
Hết


-SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TPHCM KÌ THI HỌC KÌ
1 (2013 - 2014)


TRƯỜNG THPT LONG THỚI MÔN THI:
VẬT LÍ 10CB


<i> (Thời gian làm</i>


<i>bài: 45 phút)</i>


<b>I. LÍ THUYẾT (5 điểm)</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm của lực và phản lực?


Câu 2 : Phát biểu định luật 1 NIUTON? Quán tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Câu 4 : Định nghĩa lực hướng tâm? công thức,tên,đơn vị?
<b>II. BÀI TẬP (5 điểm)</b>


<b>Bài 1:</b>



a) Cho hai vật có khối lượng lần lượt là 2. 106 <sub>(kg) và 8.10</sub>8 <sub>(kg), đặt cách</sub>
nhau 500(m). Lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu?


b) Tính gia tốc rơi tự do trên độ cao 6000(km)? Biết bán kính trái đất là
6400(km) và gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8(m/s2<sub>)?</sub>


<b>Bài 2: Treo vật khối lượng 300( g) vào lị xo thì lị xo có chiều dài là</b>
31(cm), biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 25(cm); g =10(m/s2<sub>)</sub>


a) Tìm độ biến dạng và độ cứng của lị xo?


b) Nếu treo thêm vật khối lượng 100(g) vào thì lò xo có chiều dài là bao
nhiêu?


<b>Bài 3: Một vật 500( kg) đang đứng yên được kéo bằng một lực 1000(N) , hệ</b>
số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,1; cho g =10(m/s2<sub>)</sub>


a) Tính lực ma sát?


b) Tính gia tốc và quãng đường đi được sau 20(s)?
Hết


-SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TPHCM KÌ THI HỌC KÌ
1 (2013 - 2014)


TRƯỜNG THPT LONG THỚI MƠN THI:
VẬT LÍ 10NC


<i> (Thời gian làm </i>



<i>bài: 45 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Câu 1: Định luật II New tơn : phát biểu, cơng thức, chú thích và nêu đơn vị?
Câu 2 : Trình bày sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát
lăn?


Câu 3 : Định luật Hooke : phát biểu, cơng thức, chú thích và nêu đơn vị?
Câu 4 : Đặc điểm của lực và phản lực?


<b>II. BÀI TẬP (5 điểm)</b>


<b>Bài 1: a) Cho m1 = m2 = 50(kg) đặt cách nhau 40(cm). Lực hấp dẫn giữa </b>
chúng là bao nhiêu?


b) Tính gia tốc rơi tự do trên độ cao 10000(km)? Biết bán kính trái đất là
6400(km) và gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8(m/s2<sub>)?</sub>


<b>Bài 2: Treo vật khối lượng 500(g) vào lò xo thì lị xo có chiều là 52(cm), </b>
biết lị xo có chiều dài tự nhiên là 50(cm); g =10(m/s2<sub>)</sub>


a) Tìm độ biến dạng và độ cứng của lò xo?


b) Nếu treo thêm vật khối lượng 100g vào thì lị xo có chiều dài là bao
nhiêu?


<b>Bài 3: Một vật nặng 20(kg) bắt đầu trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài </b>
50(m), hệ số ma sát là 0, 1 và g = 10(m/s2<sub>). Biết mặt phẳng nghiêng lệch góc</sub>
300<sub> so với phương ngang</sub>


a) Vẽ hình, phân tích lực?



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TPHCM KÌ THI HỌC KÌ
1 (2013 - 2014)


TRƯỜNG THPT LONG THỚI MƠN THI:
VẬT LÍ 10NC


<i> (Thời gian làm </i>


<i>bài: 45 phút)</i>


<b>I. LÍ THUYẾT (5 điểm)</b>


Câu 1: Định luật II New tơn : phát biểu, cơng thức, chú thích và nêu đơn vị?
Câu 2 : Trình bày sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát
lăn?


Câu 3 : Định luật Hooke : phát biểu, cơng thức, chú thích và nêu đơn vị?
Câu 4 : Đặc điểm của lực và phản lực?


<b>II. BÀI TẬP (5 điểm)</b>


<b>Bài 1: a) Cho m1 = m2 = 50 (kg) đặt cách nhau 40(cm). Lực hấp dẫn giữa </b>
chúng là bao nhiêu?


b) Tính gia tốc rơi tự do trên độ cao 10000(km)? Biết bán kính trái đất là
6400(km) và gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8(m/s2<sub>)?</sub>


<b>Bài 2: Treo vật khối lượng 500(g) vào lò xo thì lị xo có chiều là 52(cm), </b>
biết lị xo có chiều dài tự nhiên là 50(cm); g =10(m/s2<sub>)</sub>



a) Tìm độ biến dạng và độ cứng của lò xo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Bài 3: Một vật nặng 20(kg) bắt đầu trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài </b>
50(m), hệ số ma sát là 0, 1 và g = 10(m/s2<sub>). Biết mặt phẳng nghiêng lệch góc</sub>
300<sub> so với phương ngang</sub>


a) Vẽ hình, phân tích lực?


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

×