Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Bộ 1024 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 225 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1. ESTE – CHẤT BÉO </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>1.1. Xà phịng hố hỗn hợp gồm CH</b>3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản


phẩm gồm :


A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol


C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol


<b>1.2. Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273</b>0C và 1 atm. Mặt khác
cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công
thúc cấu tạo đúng của X là


A. H-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH2-CH3


C. H-COOCH2-CH2-CH3 D. CH3-COOCH=CH2


<b>1.3 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH</b>2- Cho


6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g
hỗn hợp 2 muối. Cơng thức cấu tạo chính xác của A và B là


A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5


B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2


C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3


D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3



<b>1.4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO</b>2 sinh ra


ln bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .


Tên gọi của este đem đốt là


A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat
<b>1.5. Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản </b>
ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là


A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat
<b>1.6. Xà phịng hố 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 đã dung


vừa hết 200ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là
A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M


<b>1.7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este hai chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức </b>
chưa no có một nối đơi ta thu được 17,92 lít khí CO2(đktc) thì este đó được tạo ra


từ ancol và axit nào sau đây?


A. etylen glicol và axit acrylic
B. propylenglycol và axit butenoic


C. etylen glicol, axit acrylic và axit butenoic
D. butandiol và axit acrylic


<b>1.8. Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được </b>
4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là



A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3


C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5


<b>1.9. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 cần


300ml dung dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là


A. 14,8g B. 18,5g C. 22,2g D. 29,6g
<b>1.10. Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H</b>2SO4 đặc có xúc tác.


Sau phản ứng thu được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là


A. 35,42 % B. 46,67% C. 70,00% D. 92,35%
<b>1.11. Đốt cháy hoàn tồn 0,11g este thì thu được 0,22g CO</b>2 và 0,09g H2O. Số


đồng phân của chất này là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.12. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức </b>
là đồng đẳng liên tiếp thu được 19,72 lít khí CO2 (đktc). Xà phịng hố hồn tồn


cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công
thức của hai este là


A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5


C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5


<b>1.13. Hợp chất thơm A có cơng thức phân tử C</b>8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch



NaOH thu được hai muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>1.14. Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu </b>
được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2g một ancol B.
Vậy công thức của B là


A. C2H4(OH)2 B. CH2(CH2OH)2


C. CH3-CH2-CH2OH D. CH3-CH2-CHOH-CH2OH


<b>1.15. Chia m (gam) một este X thành hai phần bằng nhau. Phần một bị đốt cháy </b>
hồn tồn thu được 4,48 l khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Phần hai tác dụng vừa đủ


với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là


A. 2,2g B. 6,4g C. 4,4g D. 8,8g


<b>1.16. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc) </b>
ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>1.17. Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đơi C=C </b>
thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,72g H2O. Công thức phân tử của X là


A. C4H8O2 B. C5H10O2 C. C4H6O2 D. C5H8O2



<b>1.18. Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và este etyl axetat tác dụng vừa đủ với </b>
150g dung dịch natri hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn
hợp bằng


A. 33,3% B. 42,3% C. 57,6% D. 39,4%


<b>1.19. Làm bay hơi 10,2 g một este A ở áp suất p</b>1 thu được một thể tích hơi bằng


thể tích của 6,4 g khí O2 ở cùng nhiệt độ, áp suất p2 (biết p2=2p1). Công thức phân


tử của A là


A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C3H2O4 D. C5H10O2


<b>1.20. Xà phòng hố hố hồn tồn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được </b>
9,2g glixerol. Số gam xà phòng thu được là


A. 91,8g B. 83,8g C. 79,8g D. 98,2g
<b>1.21. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO)</b>3R’ bằng dung dịch NaOH thu


được 28,2g muối và 9,2 gam ancol. Công thức phân tử của este là
A. (C2H5COO)3C3H5 B. (C2H3COO)3C3H5


C. (C2H3COO)3C4H7 D. (C3H7COO)3C3H5


<b>1.22. Cho 4,4g chất X (C</b>4H8O2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ


được m1 gam ancol và m2 gam muối. Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử



ancol và phân tử muối bằng nhau. Giá trị của m1, m2 là


A. 2,3g và 4,1g B. 4,1g và 2,4g C. 4,2g và 2,3g D. 4,1g và 2,3g
<b>1.23. Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH </b>
và tạo thành hỗn hợp hai muối và một ancol có khối lượng tương ứng là 21,8g và
2,3g. Hai muối đó là


A . CH3COOC6H5 và CH3COOC2H5 B. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.24. Este X đơn chức chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân </b>
hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Cơng thức
cấu tạo của X có thể là


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOC2H5


C. HCOOCH=CH2 D. HCOOCH2CH=CH2


<b>1.25. Este X đơn chức chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân </b>
hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Có bao
nhiêu đồng phân phù hợp với cấu tạo của X?


A. 2 B. 3 C.4 D.5


<b>1.26. Xà phịng hố este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B duy nhất </b>
chứa natri. Cơ cạn, sau đó thêm vơi tơi xút rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol
C và một muối vơ cơ. Đốt cháy hồn tồn ancol này được CO2 và hơi nước theo tỷ


lệ 2:3. Công thức phân tử este là


A. C3H4O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C3H6O2



<b>1.27. Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH</b>3COOCH=CH2. Điều khẳng


<b>định nào sau đây là sai: </b>


A. X là este chưa no đơn chức


B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng
C. X có thể làm mất màu nước brom


D. Xà phịng hố cho sản phẩm là muối và anđehit


<b>1.28. Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau </b>
đây?


A. CH3COOH B. CH3CHO C. CH3COONa D. (CH3CO)2O


<b>1.29. Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3/NH3


thu được 21,6g kết tủa. Công thức phân tử của este là


A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5


C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H3


<b>1.30. Xà phịng hố 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 bằng


dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến
khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa nHCOONa : nCH3COONa là



A. 3 : 4 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1


<b>1.31. Thuỷ phân 0,1 mol X bằng NaOH vừa đủ sau đó lấy sản phẩm tác dụng với </b>
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Công thức cấu tạo của este


có thể là


A. HCOOC2H5. B. HCOOCH2-CH=CH3.


C. HCOOC2H3. D. HCOOC=CH2.


CH3


<b>1.32. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C</b>17H35COOH,


C17H33COOH, C15H31COOH?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.


<b>1.33. Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam </b>
muối. Tỉ khối của M đối với CO2 bằng 2. M có cơng thức cấu tạo là


A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5


C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3


<b>1.34. Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch </b>
NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D),
(D) tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại thu
được (B). Công thức cấu tạo của (A) là



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH3COOCH=CH2


<b>1.35. Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu </b>
được 13,4 gam muối của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một ancol đơn chức. Cho
ancol đó bay hơi ở 1270C và 600 mmHg thu được thể tích là 8,32 lít. Cơng thức
cấu tạo của X là


A. C2H5OOC-COOC2H5 B. C2H5OOC-CH2-COOC2H5


C. C5H7COOC2H5 D. (HCOO)3C3H5


<b>1.36. Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 </b>
gam axit metacrylic với 96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este
hoá đạt 60%.


A. 180 gam B. 186gam C. 150 gam D. 119 gam
<b>1.37. Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este: </b>


A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn. B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.


C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa. D. Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut.
<b>1.38. Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có cơng thức đơn giản là C</b>2H4O. Cho 4,4


gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,4 gam muối. Công
thức cấu tạo của 2 este là


A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7-i. B. n-C3H7OCOH và HCOOC3H7-i.


C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7-n. D. C2H5COOC3H7-i và CH3COOC2H5



<b>1.39. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C</b>4H6O2. Cho 4,3 gam X tác


dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,7 gam một hợp chất
<b>hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là </b>


A. C3H5O2Na. B. C4H5O2Na. C. C3H3O2Na. D. C2H3O2Na.


<b>1.40. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C</b>4H6O2. Cho 5,1 gam hợp chất X


tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một
<b>hợp chất hữu cơ Y có khối lượng là 7,1 gam. Cơng thức phân tử của Y là </b>


A. C4H7O3Na. B. C2H3O2Na. C. C4H6O4Na2. D. C4H5O4Na2.


<b>1.41. Chất béo là este được tạo bởi : </b>


A. Glixerol với axit axetic. B. Ancol etylic với axit béo.
C. Glixerol với các axit béo. D. Các phân tử aminoaxit.


<b>1.42. Xà phịng hố hồn tồn 0,2 mol metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư 20% </b>
so với lượng phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn
khan B. Khối lượng của B là


A. 18,4 gam. B. 24,4 gam. C. 18 gam. D. 16,4 gam.


<b>1.43. Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X </b>
đối với O2 bằng 3,125. Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung


dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. Công thức cấu tạo của X là


A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2.


C. HCOOCH=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-COO-C2H5.


<b>1.44. Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần: </b>
A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu.
B. Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc.


C. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
D. Tất cả các yếu tố trên.


<b>1.45. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C</b>9H8O2. A và


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH


C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5


D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5


<b>1.46. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy </b>
qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp


dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì?


(đơn chức hay đa chức, no hay không no).


A. Este thuộc loại no B. Este thuộc loại không no


C. Este thuộc loại no, đơn chức D. Este thuộc loại không no đa chức.
<b>1.47. Q trình nào khơng tạo ra CH</b>3CHO?



A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH
B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng


C. Cho ancol etylic qua bột CuO, to
D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH


<b>1.48. Cho các chất C</b>2H5Cl, CH3COOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5.


Số các cặp chất có thể phản ứng được với nhau là


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>1.49. Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C</b>2H5COOH và CH3COOH, có số


cơng thức cấu tạo là


A. 1 B. 2 C. 4 D. 6


<b>1.50. X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu </b>
105 gam chất rắn và 54 gam ancol. Cho toàn bộ ancol trên qua CuO dư, đun nóng, lấy
sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,8mol Ag. Vậy X là


A. CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH2-CH2-CH3


C. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 D. CH3COOCH(CH3)2


<b>1.51: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là </b>


A. HCOOC6H5 B. C6H5COOCH=CH2



C. CH3COO-CH2-C6H5 D. COO-C2H5


COO-CH3


<b>1.52: X có công thức phân tử C</b>5H10O2. Cho X tác dụng được với dung dịch


NaOH, không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là


A. 8 B. 9 C. 5 D. 6


<b>1.53: Cho các chất: CH</b>3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH,


C6H5NH3Cl, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>1.54. Cho 23,6 gam hỗn hợp CH</b>3COOCH3 và C2H5COOCH3 tác dụng vừa hết với


300ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được là


A. 24,6g B. 26g C. 35,6g D. 31,8g


<b>1.55. Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các </b>
ancol sau?


A. CH2(OH)-CH2-CH2OH C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3


B. CH2(OH)-CH2OH. D. CH2(OH)CH(OH)CH2OH.



<b>1.56. Hỗn hợp X đơn chức gồm 2 este A, B là đồng phân với nhau. Cho 2,15 gam </b>
hỗn hợp X bay hơi thu được 0,56 lít hơi (đktc) este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn
toàn 25,8 gam hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi
đem cơ cạn thì thu được 36,6 gam chất rắn khan. Vậy CTCT este là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. HOOCO-C=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3


CH3


<b>1.57. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn </b>
chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn
hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của este là
A. CH2(COOCH3)2 B. CH2(COOC2H5)2


C. (COOC2H5)2 D. CH(COOCH3)3


<b>1.58. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với ancol đơn </b>
chức, tiêu tốn hết 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn
hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Vậy có bao nhiêu cơng thức cấu
tạo phù hợp


A.1 B. 2 C. 3 D. 4.


<b>1.59. Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit đơn chức không no có một liên kết </b>
đơi C=C. Có cơng thức tổng quát là


A. CnH2n-4 O2 ( n  4) B. CnH2n-2 O2 ( n  3)


C. CnH2n-2 O2 ( n  4) D. CnH2nO2 ( n  4)



<b>1.60. Cho các chất: CHCH, CH</b>3COOC(CH3)=CH2, CH2=CH2, CH3-CH2COOH,


C2H5OH, CH3-CHCl2, CH3COOCH=CH2, CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3. Có


bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng ?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>1.61. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, </b>
thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện).


Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5


B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2


C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3


D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3


<b>1.62. Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R</b>1COOH, R2COOH với glixerol sẽ thu được


bao nhiêu este tác dụng được với Na?


A. 10 B. 8 C. 9 D. 11


<b>1.63. Đun nóng hỗn hợp 3 axit R</b>1COOH, R2COOH, R3COOH với etanđiol thì thu


<b>được tối đa bao nhiêu este không tác dụng được với Na? </b>


A. 3 B. 5 C. 6 D. 9



<b>1.64. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 3 este thu được 8,8g CO</b>2 và 2,7g H2O,


biết trong 3 este thì oxi chiếm 25% về khối lượng. Khối lượng 3 este đem đốt là


A. 2,7g B. 3,6g C. 6,3g D. 7,2g


<b>1.65. Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H</b>2SO4 xúc tác thì tác thu được tối đa


bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ?


A. 1 B. 3 C. 4 D. 5


<b>1.66. Este X có các đặc điểm sau: </b>


- Đốt cháy hồn tồn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau


- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) và
chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
<b>Phát biểu không đúng là </b>


A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
B. Chất Y tan vô hạn trong nước


C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170
o


C thu được anken


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1.67. Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu </b>


hợp chất có chứa nhóm chức este ?


A. 2 B. 4 C. 5 D. 6


<b>1.68. Cho phản ứng xà phịng hố sau : </b>


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3


Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng


A. C3H5(OH)3 B. NaOH


C. C17H35COONa D. (C17H35COO)3C3H5


<b>1.69. Chỉ số axit của chất béo là </b>


A. Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo


B. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo
C. Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo
D. Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó


<b>1.70. Hiđro hố hồn tồn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g </b>
tristearin (glixerol tristearat). Giá trị m là


A. 84,8g B. 88,4g C. 48,8g D. 88,9g


<b>1.71. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: </b>


C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T



Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO.


C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH.


<b>1.72. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân </b>
tử đều bằng 74 biết X tác dụng được với Na, cả X và Y đều tác dụng được với
dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là


A. C4H9OH và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và HOC2H4CHO


C. OHC-COOH và C2H5COOH D. OHC-COOH và HCOOC2H5


<b>1.73. Công thức tổng quát của este khơng no có một liên kết đơi C=C, hai chức, </b>
mạch hở có dạng


A. CnH2nO4 (n > 3) B. CnH2n-2O4 (n > 4)


C. CnH2n-2O2 (n > 3) D. CnH2n-4O4 (n > 4)


<b>1.74. X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn </b>
chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun


nóng 0,1 mol X với 50g dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hồn tồn, rồi cơ cạn
dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là


A. 7,5 gam B. 37,5 gam C. 13,5 gam D.15,0 gam
<b>1.75. Trong các loại hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất nào chứa thành </b>
phần xà phòng là chủ yếu



A. Bột giặt OMO B. Bánh xà phòng tắm


C. Nước rửa chén D. Nước Gia-ven


<b>1.76. Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là </b>


A. C12H25 –C6H4–SO3Na B. C17H35COONa


C. C12H25C6H4 – SO3H D. (C17H35COO)3C3H5


<b>1.77. Hiđro hoá chất béo triolein glixerol (H=80%). Sau đó thuỷ phân hồn tồn </b>
bằng NaOH vừa đủ thì thu được bao nhiêu loại xà phịng?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>1.78. Nhận xét nào sau đây là sai ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng
D. Có thể dùng xà phịng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy


<b>1.79. Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà </b>
phòng chứa 85% natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%
A. 1,500 tấn B. 1,454 tấn C. 1,710 tấn D. 2,012 tấn
<b>1.80. Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do </b>


A. Chất béo vữa ra


B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong khơng khí tạo thành anđehit có mùi
C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong khơng khí



D. Chất béo bị oxi và nitơ khơng khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
<b>1.81. Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO</b>2 và a mol H2O. Giá trị của a là


A. a = 0,3 B. 0,3 < a < 0,4


C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3 D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3


<b>1.82. Xà phịng hóa hồn tồn 1 mol este X thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol </b>
ancol. Vậy este X được tạo thành từ:


A. Axit đơn chức và ancol đơn chức
B. Axit đa chức và ancol đơn chức
C. Axit đa chức và ancol đa chức
D. A xit đơn chức và ancol đa chức


<b>1.83. Phát biểu nào sau đây không đúng ? </b>


A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn


D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước


<b>1.84. Cho 32,7 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 </b>
lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 36,9 gam muối và 0,15 mol ancol. Lượng
NaOH dư có thể trung hịa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,6 M. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là


A. CH3COOC2H5 B. (CH3COO)2C2H4



C. (CH3COO)3C3H5 D. C3H5(COOCH3)3


<b>1.85. Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản </b>
ứng xảy ra hoàn tồn cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là


A. 8,2 B. 10,2 C. 19,8 D. 21,8


<b>1.86. Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề </b>
xuất 3 cách:


1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với
Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật.


2. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.


3. Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
Phương án đúng là


A. 1, 2 và 3 B. Chỉ có 1 C. 1 và 2 D. 2 và 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 151 B. 167 C. 126 D. 252


<b>1.88: Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phịng hóa </b>
hồn tồn m kg mỡ trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là


A. 1,209 B. 1,3062 C. 1,326 D. 1,335


<b>1.89. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân </b>


hoàn toàn 7,04 gam chất X người ta dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M, lượng
NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Số công
thức cấu tạo thoả mãn của X là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>1.90. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m </b>
gam X tác dụng vừa đủ với 100ml NaOH 1M thu được một muối của axit
cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt cháy hồn m gam X thì thu được
8,96 gam CO2 và 7,2 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là


A. CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2


B. HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3


C. CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3


D. CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2


<b>1.91. Khẳng định nào sau đây không đúng ? </b>


A. CH3COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3


B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đựơc với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối


C. CH3COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.


D. CH3COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.


<b>1.92: Lần lượt cho các chất: Vinyl axetat; 2,2-điclopropan; phenyl axetat và </b>


1,1,1-tricloetan tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào sau
<b>đây phương trình hóa học khơng viết đúng ? </b>


A. CH3COOCH = CH2 + NaOH  CH3COONa + CH3CHO


B. CH3CCl2CH3 + 2NaOH  CH3COCH3 + 2NaCl + H2O


C. CH3COOC6H5 + NaOH  CH3COONa + C6H5OH


D. CH3CCl3 + 4NaOH  CH3COONa + 3NaCl + 2H2O


<b>1.93. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. </b>
<b>Oxi hóa A tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X không thể là </b>


A. Etyl axetat B. Etilenglicol oxalat
C. Vinyl axetat D. Isopropyl propionat


<b>1.94. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH</b>3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3


gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được


m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị
của m là


A. 8,10 B. 16,20 C. 6,48 D. 10,12


<b>1.95. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại </b>
axit béo. Hai loại axit béo đó là


A. C17H31COOH và C17H33COOH B. C15H31COOH và C17H35COOH



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.96. Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau </b>
khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối
lượng là


A. 3,28 gam B. 8,56 gam C. 8,2 gam D. 10,4 gam


<b>1.97. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH</b>3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng


este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit)
khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng


este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)


A. 2,925 B. 0,456 C. 2,412 D. 0,342


<b>1.98. Một este có công thức phân tử là C</b>4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường


axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2 B. HCOO-CH=CH-CH3


C. CH3COO-CH=CH2 D. CH2=CH-COO-CH3


<b>1.99. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm </b>
cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X


tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8
gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là


A. Isopropyl axetat B. Metyl propionat


C. Etyl propionat D. Etyl axetat


<b>1.100. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H</b>2SO4 đặc làm xúc tác)


đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của
phản ứng este hoá là


A. 50% B. 55% C. 75% D. 62,5%


<b>1.101. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C</b>4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu


được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một
phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là


A. metyl propionat B. propyl fomiat


C. ancol etylic D. etyl axetat


<b>1.102. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân </b>
cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai
muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu
tạo và phần trăm khối lượng của hai este là


A. HCOOCH2CH2CH3 75%, CH3COOC2H5 25%


B. HCOOC2H5 45%, CH3COOCH3 55%


C. HCOOC2H5 55%, CH3COOCH3 45%


D. HCOOCH2CH2CH3 25%, CH3COOC2H5 75%



<b>1.103. Este X có công thức đơn giản nhất là C</b>2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200


gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng
thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức của X là:


A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5


C. HCOOCH2CH2CH3 D.HCOOCH(CH3)2


<b>1.104. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản </b>
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với
dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3


C. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2


<b>1.105. Cho sơ đồ phản ứng: </b>
CH4 X X1  


<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


X2


<i>O ,</i><sub>2</sub><i>memgiam</i>


X3 


<i>X</i>1 <sub>X</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

X4 có tên gọi là


A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat


<b>1.106. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi </b>
phản ứng hoàn toàn thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B
có thể thu được propenal. Cho D tác dụng với H2SO4 thu được 3 axit no, mạch hở,


đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau. Công
thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là


A. C5H10O2 B. C7H16O2 C. C4H8O2 D. C6H12O2


<b>1.107. Cho các phản ứng: X + 3NaOH</b><i>t</i>0 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O


Y + 2NaOH <i>CaO</i> <i>,t</i>0 T + 2Na2CO3


CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 


0


<i>t</i>


Z + …
Z + NaOH

<i>CaO,</i>

 

<i>t</i> T + Na2CO3


Công thức phân tử của X là


A. C12H20O6 B. C12H14O4 C. C11H10O4 D. C11H12O4



<b>1.108. X có cơng thức phân tử C</b>4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH


được 15,44 gam muối X là


A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7<b>COOH </b>


<b>1.109. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối </b>
lượng phân tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có cơng
thức cấu tạo là


A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5


C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3


<b>1.110. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản </b>
phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình


tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là


A. 12,40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam


<b>B. ĐÁP ÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.17 D 1.37 D </b> <b>1.57 C 1.77 </b> B <b>1.97 </b> A <b>1.117 </b>
<b>1.18 B 1.38 B </b> <b>1.58 C 1.78 </b> A <b>1.98 </b> C <b>1.118 </b>
<b>1.19 D 1.39 C </b> <b>1.59 C 1.79 </b> C <b>1.99 </b> B <b>1.119 </b>
<b>1.20 A 1.40 A </b> <b>1.60 A 1.80 </b> B <b>1.100 D </b> <b>1.120 </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>



<b>1.2. </b> <i>mol</i>


<i>RT</i>
<i>PV</i>


<i>n</i> 0,1  Meste =  86


1
,
0


6
,
8


Este đơn chức


 RCOOR’ + NaOH →RCOONa +R’OH
Mmuối = 82 15


1
,
0


2
,
8


<i>R</i> R là CH3



 R’ = 27 R’ là C2H3 → Đáp án D


<b>1.3. n</b>NaOH = 0,1mol  74 7


1
,
0


4
,
7






 <i>R</i>


<i>COONa</i>
<i>R</i>


 R là H hoặc CH3 2 este có dạng <i>RCOOR</i>' = 66 <i>R</i>'15<i>R</i>' là CH3


→ Đáp án D
<b>1.4. C</b>nH2nO2 + 









 


2
2
<i>3n</i>


O2 → nCO2 + H2O


  
2


2
<i>3n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.6. n</b>este =0,3 mol  CM<i><sub>NaOH</sub></i>= 1,5
2
,
0
3
,
0
 M


→ Đáp án C


<b>1.7. n</b>CO<sub>2</sub>= 0,8 mol  số C = 8



vậy tổng số C của ancol và 2 gốc axit là 8 → Đáp án A
<b>1.8. Phương trình hóa học </b>


RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
từ pt ta có hệ











4,8
67)a
(R
4,4
R)a
44
(R


23<i>R</i>'

<i>a</i>0,4





<i>R</i>' 23 chỉ có CH3 là phù hợp với R’ <i> a</i>0,05



Meste = 88  Đáp án B


<b>1.9. </b> nNaOH = neste  Đáp án C


<b>1.10. n</b>ancol < naxit  tính hiệu suất theo ancol


 nancol phản ứng = neste = 0,14 H = 70% → Đáp án C


<b>1.11. </b><i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


2 =

<i>n</i>

<i>CO</i>2 → Este no đơn chức CnH2nO2


CnH2nO2 +
2


2
3 <i>n</i>


O2  nCO2 + nH2O


neste =


32
14
11
,
0


<i>n</i> 

<i>n</i>

<i>CO</i>2 =


32
14
11
,
0

<i>n</i>
<i>n</i>
= 0,005


 n = 4  C4H8O2 có 4 đồng phân → Đáp án B


<b>1.12. </b><i>C<sub>n</sub>H</i><sub>2</sub><i><sub>n</sub>O</i><sub>2</sub> +
2


2
3 <i>n</i>


O2  <i>nCO</i>2<i>nH</i>2<i>O</i>


0,25 0,25<i>n</i> = 0,88


<i>n</i> = 3,52  C3H6O2 và C4H8O2 → Đáp án A hoặc B



R
OO 


<i>RC</i> + NaOH <i>RC</i>OONa + <i>R</i>OH



 R = 1 → Đáp án A


<b>1.13. CH</b>3COOC6H5 và HCOOC6H4-CH3 (có 3 đồng phân vị trí o, m, p)


 Đáp án C
<b>1.14. Đó là este 2 đơn chức của ancol đa chức → n</b>ancol = 0,1


M = 62 → C2H4(OH)2 → Đáp án A


<b>1.15. </b><i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


2 = <i>nCO</i>2 Este no đơn chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

→ m = 8,8 g → Đáp án D
<b>1.16. Este có phản ứng tráng bạc phải là este của axit fomic </b>
HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH-CH3


CH3


→ Đáp án B


<b>1.17. CTTQ của este là C</b>nH2n-2O2


CnH2n-2O2 +
2


2
3 <i>n</i>



O2  nCO2 + (n-1)H2O


0,05 0,04
→ n = 5 → C5H8O2 → Đáp án D


<b>1.18. Viết 2 phương trình phản ứng ta có hệ phương trình </b>









4
,
10
88
60
15
,
0
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







05
,
0
1
,
0
<i>b</i>
<i>a</i>


 % = .100 42,3%
4


,


10 


<i>este</i>
<i>m</i>


→ Đáp án B


<b>1.19. Từ công thức : n = </b>


2
1
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>RT</i>
<i>PV</i>

2
1
<i>P</i>
<i>P</i>


neste = n1 = . 2 0,1
2
1

<i>n</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


mol  Meste = 102 C3H2O4 hoặc C5H10O2


mà este đơn chức → CTPT : C5H10O2 → Đáp án D


<b>1.20. n</b>glixerol = 0,1 → nNaOH = 0,3 vậy mNaOH = 0,3.40 = 12


Áp dụng bảo toàn khối lượng : meste = 91,8 → Đáp án A


<b>1.21. (RCOO)</b>3R’ + 3NaOH → 3RCOONa + R(OH)3


Mancol =  92


1


,
0
2
,
9


C3H5(OH)3 Mmuối =  94


3
,
0
2
,
28


R là C2H3


→ este là (C2H3COO)3C3H5 → Đáp án B


<b>1.22. Vì số C trong muối và ancol như nhau nên CT cấu tạo este </b>
CH3COOC2H5 → m1 = 4,1 g m2 = 2,3 g → Đáp án D


<b>1.23. Este đơn chức mà số mol NaOH lớn hơn số mol este tạo ra 2 muối </b> có 1
este có gốc phenyl và 2 este của cùng gốc axit


RCOOR2 + NaOH → RCOONa + R1OH


a a a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b 2b b b










25
,
0
2
15
,
0
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


a= 0,05 b= 0,1


vậy R1OH là C2H5OH (R + 67)0,15 + (R2 + 39)0,1 = 21,8


biện luận R là H và R2 là C6H5 (Phù hợp) → Đáp án C


<b>1.25. HCOOCH=CH</b>2 HCOOCH=CH-CH3


HCOOCH=CH-CH2-CH3 HCOOCH=C-CH3



CH3


(không kể đồng phân cis-trans) → Đáp án C
<b>1.26. Xà phịng hố este → este này có vịng . CTPT là C</b>nH2n-2O2


CnH2n-2O2 + NaOH → HO-Cn-1H2n-2COONa (B)


HOCn-1H2n-2COONa + NaOH  


0
<i>,t</i>


<i>CaO</i>


Cn-1H2n-1OH + Na2CO3


Đốt ancol này

<i>n</i>

<i>CO</i><sub>2</sub> :

<i>n</i>

<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> = 2 : 3 → công thức của B là C2H5OH


→ Công thức của este là C3H4O2 → Đáp án A


<b>1.27. Đáp án B (vì ancol sinh ra khơng bền ) </b>


<b>1.28. Phenol khó phản ứng được với CH</b>3COOH nên ta dùng anhiđrit axetic (axit


tách nước) → Đáp án D


<b>1.30. Từ phương trình hóa học ta thiết lập được hệ </b>








8
,
21
82
68
2
,
22
74
74
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


→ Đáp án D


<b>1.31. Este đó phải là este của HCOOH và gốc ancol không bền thuỷ phân cho </b>
anđehit → Đáp án C


<b>1.32. Đáp án C (đảo chỗ các axit được 3 este) </b>
<b>1.35. n</b>ancol = 0,2


<i>RT</i>
<i>PV</i>



este 2 chức


Mancol = 46 → C2H5OH  este là : (COOC2H5)2 → Đáp án A


<b>1.36. n</b>axit < nancol tính theo axit với hiệu suất 60% → Đáp án C


<b>1.37. Đáp án D (vì mỡ động vật và dầu thực vật là lipit ) </b>


<b>1.38. Đốt este cho tỉ lệ CO</b>2 và H2O bằng nhau → este no đơn chức C4H8O2


→ vì được 3,4 gam muối 2 este là


HCOOC3H7 HCOOC3H7-n → Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

→ Đáp án C
<b>1.40. m</b>y = mx + mNaOH → X là este mạch vòng


→ CTPT của Y = C4H7O3Na → Đáp án A


<b>1.42. M</b>este = 100 neste = 0,2 nNaOH dư = 0,1


RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH


0,2(R + 67) + 0,1.40 = 23,2 R là C2H5 → Đáp án B


<b>1.46. </b>
2


<i>CO</i>



<i>n</i> : <i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i> → este no đơn chức → Đáp án C


<b>1.50. n</b>Ag = 1,8 → nancol = 0,9 ancol là C3H7OH


nKOH dư = 0,3 mmuối = 105 – 0,3.56 = 88,2


mmuối = 98 → RCOOR → R = 15 → Đáp án B


<b>1.54. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng </b> → Đáp án B
<b>1.56. n</b>este = 0,025


<i>RT</i>
<i>PV</i>


Meste no đơn chức nNaOH = 0,6


RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,3 0,6 0,3


M = 0,3.(R + 67) + 0,3.40 = 36,6 → R = 15


CTCT este : CH3COOCH=CH2 → Đáp án B


<b>1.57. n</b>este = ½ nKOH → este 2 chức . meste = 146


Vì este của axit đa chức và ancol đơn chức
R(COOR’)2 + 2 KOH → R(COOK)2 + R’OH


mmuối = 166 → R = 0



vì tạo ra từ 1 ancol nên este là (COOC2H5)2 → Đáp án C


<b>1.58. Giải tương tự như bài 1.57, ta đặt công thức </b>
COOR1


COOR2 mà R1 + R2 = 58


COOCH3 COOCH3 COOC2H5


COOC3H7-i COOC3H7-n COOC2H5


<b>1.59. Đáp án C , vì axit có nối đôi nên số C ≥ 3 → là este nên C ≥ 4 </b>


<b>1.60. Các chất điều chế trực tiếp etanal : 1 3 4 6 7 9 → Đáp án A (6 chất) </b>
<b>1.64. m</b>este = mc + mH + mo mc = .12 2,4<i>g</i>


44
8
,
8


 mH = .2 0,3
18


7
,
2





→ meste = (2,4 + 0,3) + mo 0,75 meste = 2,7 → meste = 3,6 → Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nstearin 0,1
890


89


 mH<sub>2</sub> = 0,3.2 = 0,6 → molelin = 89 – 0,6 = 88,4


→ Đáp án B


<b>1.72. Vậy X, Y phải có nhóm HCOO hay CHO </b> → Đáp án D


<b>1.73. Đặt CTTQ : C</b>nH2n+2-2kO4 mà 2 nhóm chức este có 2 liên kết đơi trong mạch


có 1 liên kết đôi : → K = 3


CnH2n-4O4 n ≥ 4 → Đáp án D


<b>1.74. Phương trình hóa học </b>


C<i><sub>n</sub></i>H2n+1COOCmH2m+1 +


2
1
3
3<i>n m</i>


O2 (<i>n</i>+m+1)CO2 +(<i>n</i>+m+1)H2O



0,1 0,1
2


1
3
3<i>n m</i>


nO<sub>2</sub>= <sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 0,275


16
,
6


 <sub></sub> <sub>3</sub><i><sub>n</sub></i><sub>+</sub><sub>3</sub><i><sub>m</sub></i><sub></sub><sub>4</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub></sub><i><sub>n</sub></i><sub>+ </sub><i><sub>m</sub></i><sub></sub><sub>4</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>


Vì m là số C của ancol  <i>m</i>1 <i> n</i>0,5


C<i><sub>n</sub></i>H2n+1COOCmH2m+1 + NaOH  C<i>n</i>H2n+1COONa + CmH2m+1OH


0,1 0,1


mO = 0,1.(14<i>n</i> + 68) + mNaOH dư = 7,5 + 6 = 13,5 → Đáp án C


<b>1.77. Vì hiđro hố chưa hồn tồn </b> → Đáp án B
<b>1.79. Phương trình hóa học </b>


(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3


gọi m là khối lượng của chất béo
→ neste =



890
85
,


0 <i>m</i>


nmuối = .0,85.3
890


85
,


0 <i>m</i>


mxà phòng = .3.306 1,5
890


85
,
0



<i>m</i>


→ m = 1,7 → Đáp án C
<b>1.81. C</b>nH2n-2kO2 (k là liên kết đôi trong mạch H )


→ CnH2n-2kO2 +



2
2
3<i>n k</i>


O2  nCO2 + (n-k)H2O


x nx (n-k)x
nx = 0,3 x = 0,1


↔ 0,1 ≤ (n-k) x ≤ 0,3 vì este ln có hiđro → Đáp án C
<b>1.84. n</b>NaOH dư = 0,3 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

→ mRCOONa + mNaCl = 54,45  mRCOONa = 36,9


R là CH3 vậy este là (CH3COO)3C3H5 → Đáp án C


<b>1.85 . Phương trình hóa học </b>


CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + 2H2O


0,1 0,2 0,1 0,1
NaOH dư = 0,05 ma = m2muối + mNaOH dư = 21,8


→ Đáp án D
<b>1.94. Do ancol C</b>2H5OH dư. Tính theo axit có


HCOOH + C2H5OH  HCOOC2H5 + H2O


0,05 0,05



CH3COOH + H2SO4  CH3COOC2H5 + H2O


0,05 0,05


Vì H = 80% nên meste = (74 + 88).0,05.


100
80


= 6,48 → Đáp án C
<b>1.95 . Đặt công thức của este là R</b>1COO


R1COO C3H5


RCOO
Phương trình hóa học


R1COO


R1COO C3H5 + 3NaOH  2R1COONa + RCOONa + C3H5(OH)3


RCOO


0,5 0,5


Mlipit = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>


444


= 888, 2R1 + R + 173 = 888  2R1 + R = 715



→ R là C17H33 (237) và R1 là C17H35 (239) phù hợp. → Đáp án C


<b>1.97. CH</b>3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Ban đầu: 1 1 0 0
Cân bằng 1/3 1/3 2/3 2/3


Kcb =








.

4


.
5
2
3


2
5
2
3




<i>OH</i>
<i>H</i>
<i>C</i>
<i>COOH</i>


<i>CH</i>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>COOC</i>
<i>CH</i>


CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Bđ : 1 x 0 0
Cb: 0,1 x – 0,9 0,9 0,9


H2SO4đặc


t0
H2SO4đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

K = 4
)
9
,
0
.(
1
,
0
9
,
0


.
9
,
0



<i>x</i> → x = 2,925 → Đáp án A


<b>1.102. n</b>este = nNaOH = 0,1 mol. Bảo toàn khối lượng meste = 8,8 gam Meste = 88u


Phương trình hóa học: <i>RCOOR</i>' + NaOH → <i>RCOONa</i> + <i>R'OH</i>
Mmuối = 78,5


1
,
0
85
,
7


 <i> R</i>=11,5. vậy gốc 2 axit là H và CH3 với số mol là x và y


Cơng thức của 2 este là: HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5


Ta có hệ









)
(
5
,
11
15
1
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>






075
,
0
025
,

0
<i>y</i>
<i>x</i>


Hai este là đồng phân của nhau nên phần trăm khối lượng hai este tương ứng là 25% và


75% → Đáp án D


<b>1.103. Este X có cơng thức đơn giản là C</b>2H4O


Công thức phân tử của este là C4H8O2.


neste = 0,05<i>mol</i>
88


4
,
4


 , nNaOH = 0,15 mol vậy NaOH dư 0,1 mol


mcr = mNaOH dư + mmuối = 4 + mmuối = 8,1


Mmuối = 82


05
,
0
1


,
4


 cơng thức muối là:


CH3COONa vậy este có cấu tạo CH3COOC2H5 → Đáp án D


<b>1.104. – Nếu chỉ có Y hoặc Z tráng gương </b> neste = <i>nAg</i>
2
1


= 0,1 mol, vơ lí (vì Meste 60)


Vậy cả Y và Z điều phải tráng gương nên neste = 0,05 mol Meste = 86. Để cả hai đều tráng


gương được thì este phải là: HCOOCH=CH-CH3 → Đáp án B


<b>1.106. Ancol B tạo ra từ este 3 nhóm chức, tách nước có thể tạo ra propenal vậy B </b>
là glixerol. Phương trình hóa học:


(<i>R</i>COO)3C3H5 + 3NaOH → 3<i>R</i>COONa + C3H5(OH)3
m = 28a = 8,6 -7,9 = 0,7  a = 0,025 ta có Mmuối =


025
,
0
9
,
7
= 316



 <i>R</i> = 47,67. Gốc của hai axit (có khối lượng phân tử nhỏ) phải là C3H7 vì thỏa


mãn có M < 47,67 và có đồng phân. Gọi khối lượng của gốc axit cịn lại là M ta có


67
,
47
2
.
43



<i>a</i>
<i>a</i>
<i>Ma</i>
<i>a</i>


M = 57 (C4H9-). Vậy axit có khối lượng phân tử lớn là:


C4H9COOH (C5H10O2) <b>→ Đáp án A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- X tác dụng được với 3 phân tử NaOH mà chỉ tạo ra 1 phân tử C6H5ONa


và Y  Y có 2 Na ( có 2 nhóm COONa). Từ Y lại có thể tạo ra CH4 nên Y là


NaOCO-CH2-COONa


X là: CH2=CH-OCO-CH2-COOC6H5 (C11H10O4) → Đáp án C



<b>1.108. n</b>este = 0,227
88


20


 mol  Mmuối = 68


227
,
0


44
,
15


 (HCOONa)
Vậy este có cơng thức HCOOC3H7 → Đáp án B


<b>1.109. Gọi khối lượng phân tử của este là M ta có </b>
% C2H5OH = .100 62,16


46


<i>M</i> M = 74 có hai đồng phân este là CH3COOCH3 và


HCOOC2H5 nhưng este được tạo ra từ ancol etylic → Đáp án B


<b>1.110. Đốt cháy este no đơn chức mạch hở thì </b>



2
2<i>O</i> <i>CO</i>


<i>H</i> <i>n</i>


<i>n</i>  . Khối lượng bình tăng
chính là khối lượng H2O và CO2 bị hấp thụ.


44a + 18a = 12,4 gam  a = 0,2 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


0,2 0,2
Vậy


3


<i>CaCO</i>


<i>m</i> = 0,2.100 = 20 gam → Đáp án C.


<b>CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>2.1. Cho các hoá chất: Cu(OH)</b>2 (1); dung dịch AgNO3/NH3 (2); H2/Ni, t
o


(3);
H2SO4 lỗng, nóng (4). Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất:



A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1), (2) và (4)
<b>2.2. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và </b>
axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g
xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là


A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml
<b>2.3. Chất nào sau đây không thể trực tiếp tạo ra glucozơ? </b>


A. Xenlulozơ và H2O B. HCHO


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.4. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo </b>
thành ancol etylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được


212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men ancol là


A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80%
<b>2.5. Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là </b>
A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3


C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2


<b>2.6. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu </b>
<b>suất đạt 81%) là </b>


<b> A. 162g B. 180g C. 81g D. 90g </b>


<b>2.7. Để phân biệt các chất: CH</b>3CHO, C6H12O6 (glucozơ), glixerol, etanol, lòng


trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc thử là



A. Dung dịch AgNO3/ NH3 B. Nước brom


C. Kim loại Na D. Cu(OH)2


<b>2.8. Cặp gồm các polisaccarit là </b>


A. Saccarozơ và mantozơ B. Glucozơ và fructozơ
C. Tinh bột và xenlulozơ. D. Fructozơ và mantozơ
<b>2.9. Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là </b>


A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Mantozơ


<b>2.10. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvc. Số mắt xích </b>
(C6H10O5) có trong phân tử tinh bột đó là


A. 162 B. 180 C. 126 D. 108


<b>2.11. Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, </b>
hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối
lượng tinh bột cần dùng là


A. 50g B. 56,25g C. 56g D. 62,5g


<b>2.12. Có 4 chất : Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc </b>
thử nào sau đây có thể phân biệt được 4 chất trên?


A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO D.Cu(OH)2 /OH
¯


<b>2.13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được </b>


52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. <i></i>-glucozơ B. <i></i>-fructozơ C. <i></i>-glucozơ D. <i></i>-fructozơ
<b>2.15. Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml ancol etylic 10</b>0 (khối lượng riêng
của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất của quá trình là 75% , giá trị
của m là


A. 108g B. 60,75g C. 144g D. 135g


<b>2.16. Khi thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit vô cơ, sản phẩm cuối cùng là </b>
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>2.17. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn gồm: glucozơ, sacarozơ, </b>
anđehit axetic, ancol etylic, hồ tinh bột, ta dùng thuốc thử:


A. I2 và Cu(OH)2, t
0


B. I2 và AgNO3/NH3


C. I2 và HNO3 D. AgNO3/NH3, HNO3, H2 (t
o


)
<b>2.18. Dãy các chất đều tác dụng được với xenlulozơ: </b>


A. Cu(OH)2, HNO3 B.

<i>Cu</i>(<i>NH</i>3)4

(<i>OH</i>)2, HNO3


C. AgNO3/NH3, H2O (H
+



) D. AgNO3/NH3, CH3COOH


<b>2.19. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với dung dịch AgNO</b>3/NH3 là


A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
<b>B. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ D. Glucozơ, mantozơ, glixerol </b>


<b>2.20. Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900kg nước mía có nồng độ saccarozơ là </b>
14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozơ từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng
đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là


A. 113,4kg B. 810,0kg C. 126,0kg D. 213,4kg.
<b>2.21. Saccarit nào sau đây không bị thuỷ phân ? </b>


A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột.
<b>2.22. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là </b>


A. Nước vôi trong B. Nước brom C. AgNO3/NH3 D. dung dịch NaOH.


<b>2.23. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO</b>2


sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 200 gam kết tủa, đun nóng dung


dịch nước lọc thu được thêm 200 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên
men là 75%. Khối lượng m đã dùng là


A. 860 gam B. 880 gam C. 869 gam D. 864 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. Phản ứng với NaOH để chứng minh phân tử có nhóm OH



B. Hồ tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm OH kề nhau


C. Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm OH


D. Phản ứng với Ag2O trong NH3 để chứng minh phân tử có nhóm CHO


<b>2.25 : Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu không thể dùng </b>
nước thuốc thử nào sau đây?


A. Thuốc thử Fehlinh ( phức Cu2+ với ion tactarat )
B. Thuốc thử tolen ( phức Ag+ với NH3 )


C. Cu(OH)2


D. Dung dịch vôi sữa


<b>2.26 : Chọn phát biểu đúng về Cacbohiđrat: </b>
A. Cacbohiđrat là một loại hiđrocacbon


B. Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm –OH và có nhóm >CO trong
phân tử


C. Cacbohiđrat là hợp chất đa chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm >CO trong
phân tử


D. Cacbohiđrat là hợp chất có cơng thức chung là Cn(H2O)n


<b>2.27. Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH</b>3COOH, Glucozơ(C6H12O6),



glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Dùng những cặp chất nào có thể nhận biết được cả 6


chất?


A. Cu(OH)2, quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3


B. Quỳ tím, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3


C. Cu(OH)2, AgNO3 trong dung dịch NH3 và NaOH


D. Quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3 và H2SO4


<b>2.28. Chia m gam chất X thành 2 phần bằng nhau: </b>


- Phần 1. Đem phân tích xác định được cơng thức của X là glucozơ
- Phần 2. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag
Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn thì m có giá trị là


A.22,50gam B.20,25 gam C. 40,50 gam D. 45,00 gam


<b>2.29 : Khối lượng glucozơ dùng để điều chế 5 lit ancol etylic với hiệu suất 80% </b>
(khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2.30. Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. </b>
Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) của X là


A. C3H4O2 B. C10H14O7


C. C12H14O7 D. C12H14O5



<b>2.31. Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% </b>
xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để
sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là


A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg
<b>2.32. Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất </b>
ancol ctylic, tồn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750


gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá trị m là


A. 949,2 gam B. 607,6 gam C. 1054,7 gam D. 759,4 gam
<b>2.33. Trong công nghiệp để sản xuất bạc soi và ruột phích nước, người ta đã sử </b>
dụng chất nào để phản ứng với AgNO3 trong NH3 ?


A. Axetilen B. Anđehit fomic C. Glucozơ D. Saccarozơ
<b>2.34. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây ? </b>


A. (CH3CO)2O B. H2O


C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3/NH3


<b>2.35. Khẳng định nào sau đây là đúng? </b>


A. Saccarozơ và mantozơ đều là đồng phân của nhau
B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau


C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư


D. Saccarozơ và saccarin đều là đồng đẳng của nhau



<b>2.36. Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch </b>
AgNO3/NH3 thu được 9,72 gam Ag. Cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4


loãng đến khi thuỷ phân hoàn toàn. Trung hoà hết axit sau đó cho sản phẩm tác
dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 44,28 gam Ag. Giá tri m là


A. 69,66 gam B. 27,36 gam C. 54,72 gam D. 35,46 gam


<b>2.37. Để điều chế xenlulozơ triaxetat người ta cho xenlulozơ tác dụng với chất nào </b>
sau đây là tốt nhất?


A. CH3COOH B. (CH3CO)2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.38. Trong mật ong thường có glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Hàm lượng các </b>
gluxit trong mật ong tăng dần theo dãy sau:


A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
B. Fructozơ, glucozơ, saccarozơ
C. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ
D. Saccarozơ, fructozơ, glucozơ


<b>2.39. Công thức chung của cacbohiđrat là </b>


A. C6H12O6 B. CnH2nOn C. Cn(H2O)n D. (C6H10O5)n


<b>2.40. Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp từ glucozơ? </b>


A. Ancol etylic B. Sobitol


C. Axit lactic D. Axit axetic



<b>2.41. Cho 3 dung dịch: chuối xanh, chuối chín, KI. Thuốc thử duy nhất nào sau </b>
đây có thể phân biệt được 3 dung dịch nói trên?


A. Khí O2 B. Khí O3


C. Dung dịch AgNO3 D. Hồ tinh bột


<b>2.42. Đun nóng dung dịch chứa 36g Glucozơ chứa 25% tạp chất với lượng dư </b>
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag tối đa thu được là m(g). Hiệu suất phản


ứng đạt 75% vậy m có giá trị là


A. 32,4g B. 43,2g C. 8,1g D. 24,3g


<b>2.43. Thuỷ phân m(g) xenlulozơ (có 25% tạp chất) sau đó lên men sản phẩm thu </b>
được ancol etylic (hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%). Hấp thụ tồn bộ khi CO2 thốt


ra vào nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa. Giá trị của m là


A. 33,75g B. 31,64g C. 27,00g D. 25,31g


<b>2.44. Khi cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa H</b>2SO4 đặc. Hiện tượng xảy ra


A. Nhúm bông tan thành dung dịch trong suốt


B. Nhúm bông chuyển sang màu vàng và sau đó chuyển thành màu đen
C. Nhúm bông chuyển ngay thành màu đen


D. Nhúm bông bốc cháy



<b>2.45. Cho m gam hỗn hợp glucozơ, mantozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch </b>
AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Cho m gam hỗn hợp Glucozơ, mantozơ vào


dung dịch H2SO4 loãng đến khi thuỷ phân hoàn toàn. Trung hoà hết axit sau đó


cho sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 45,36 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. 10,8 gam B. 14,58 gam C. 16,2gam D. 20,52gam
<b>2.46. Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng? </b>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>2.47. Chất nào sau đây phản ứng được cả Na, Cu(OH)</b>2 /NaOH và AgNO3/NH3


A.Glixerol B. Glucozơ


C. Saccarozơ D. Anđehit axetic


<b>2.48. Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử nhưng khi đun nóng với </b>
dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc. Đó là do


A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng


B. Saccarozơ tráng bạc được trong môi trường axit
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ
D. Saccarozơ bị chuyển thành mantozơ có khả năng tráng bạc


<b>2.49. Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng hố học </b>
nào sau đây?



A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3


B. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3


C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3


D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3


<b>2.50. Khi ăn mía phần gốc ngọt hơn phần ngọn nguyên nhân là </b>
A. Phần gốc nhiều hàm lượng đạm nhiều hơn phần ngọn
B. Phần gốc là fructozơ, phần ngọn là saccarozơ


C. Phần gốc có hàm lượng đường nhiều hơn phần ngọn
D. Phần gốc có hàm lượng muối nhiều hơn phần ngọn
<b>2.51. Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào? </b>


A. Monosaccarit B. Đisaccarit


C. Polisaccarit D. Oligosaccarit


<b>2.52. Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của </b>
glucozơ cơ nhiều nhóm hiđroxi (-OH)?


A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí hiđro
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường


C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3


D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch brom



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(2) Saccarozơ và mantozơ


(3) Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm trên?
A. Cu(OH)2/ NaOH B. AgNO3/ NH3


C. Na D. Br2/ H2O


<b>2.54. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo thành gồm CO</b>2, N2


và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây?


A. Tinh bột B. Xenlulozơ


C. Chất béo D. Protein


<b>2.55. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ ngọt tăng dần: </b>
Glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), saccarin (4).
A. (1) < (3) < (2) < (4) B. (2) < (1) < (3) < (4)
C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (4) < (2) < (3) < (1)
<b>2.56. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng? </b>


A. Khí NH3 dễ bị hoá lỏng và tan nhiều trong nước hơn khí CO2


B. Hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn


C. Glucozơ và fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit



<b>2.57. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? </b>
A. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua


B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen


<b>2.58. Đun nóng dung dịch chứa 18(g) glucozơ với AgNO</b>3 đủ phản ứng trong dung


dịch NH3 (hiệu suất 100%). Tính khối lượng Ag tách ra?


A. 5,4 gam B. 10,8 gam


C. 16,2 gam D. 21,6 gam


<b>2.59. Cho xenlulozơ phản ứng anhiđrit axetic dư có H</b>2SO4 đặc, xúc tác thu được


6,6 gam axit axetic và 11,1 gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ
điaxetat. Phần trăm khối lượng xenlulozơ triaxetat là


A. 22,16% B. 77,84% C. 75,00% D. 25,00%


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A. Tinh bột B. Etylaxetat


C. Etilen D. Glucozơ


<b>2.61. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là </b>


A. Glucozơ B. Fructozơ



C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>2.62. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? </b>
A. Cu(OH)2/ NaOH, t


0


B. AgNO3/ NH3, t
0


C. H2/ Ni, t
0


D. HBr


<b>2.63. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 chất: Axit axetic, </b>
glixerol, ancol etylic, glucozơ?


A. Quỳ tím B. CaCO3


C. CuO D. Cu(OH)2


<b>2.64. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? </b>
A. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3.


B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/ OH-.


C. Glucozơ phản ứng với CH3OH/ H
+



.


D. Glucozơ phản ứng với CH3COOH/ H2SO4 đặc.


<b>2.65. Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, </b>
formanđehit, chỉ cần dùng một thuốc thử là


A. Cu(OH)2/ OH


-B. [Ag(NH3)2]OH


C. Nước brom D. Kim loại Na


<b>2.66. Một dung dịch có các tính chất: </b>


- Phản ứng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.


- Phản ứng khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.


- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là


A. Glucozơ B. Mantozơ
C. Saccarozơ D. Xenlulozơ


<b>2.67. Phản ứng tổng hợp Glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng: </b>
6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A. 22,5gam B. 4,5 gam C. 112,5 gam D. 9,3 gam


<b>2.68. Cho sơ đồ </b>


Tinh bột glucozơ sobitol


Khối lượng sobitol thu được khi thuỷ phân 50 gam tinh bột có 2,8% tạp chất trơ là
(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)


A. 54,6 gam B. 56,2 gam C. 54,0 gam D. 51,3 gam
<b>2.69. Đường nào sau đây không thuộc loại saccarit? </b>


A. Saccarin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ
<b>2.70. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? </b>


A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân của nhau
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)2/ NaOH


C. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
D. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom


<b>2.71. Cho 48,6 gam xenlulozơ phản ứng 30,6 gam anhiđrit axetic có H</b>2SO4 đặc,


xúc tác thu được 17,28 gam xenlulozơ triaxetat. Hiệu suất phản ứng là


A. 60% B. 40% C. 10% D. 20%


<b>2.72. Một hợp chất cacbohiđrat X có các phản ứng theo sơ đồ sau: </b>


X <i>Cu</i>(<i>OH</i>)2/<i>NaOH</i><sub> Dung dịch xanh lam </sub><sub></sub><sub></sub><i>t</i>0 <sub> Kết tủa đỏ gạch. </sub>
<b>Vậy X không thể là </b>



A. Glucozơ B. Fructozơ


C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>2.73. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? </b>
A. Đều được lấy từ củ cải đường


B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Đều bị oxi hố bởi [Ag(NH3)2]OH


D. Đều hồ tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường


<b>2.74. Các khí tạo ra trong thí nghiệm phản ứng giữa saccarozơ với H</b>2SO4 đậm đặc


bao gồm:


A. CO2 và SO2. B. CO2 và H2S.


C. CO2 và SO3. D. SO2 và H2S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại
nhóm chức hố học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp
chất A?


A. Saccarozơ B. Tinh bột


C. Xenlulozơ D. Mantozơ


<b>2.76. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với dung dịch NaHSO</b>3 bão hoà?



A. Anđehit axetic B. Đimetylxeton


C. Glucozơ D. Phenol


<b>2.77. Trong dung dịch nước glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng: </b>


A. Mạch vòng 6 cạnh B. Mạch vòng 5 cạnh


C. Mạch vòng 4 cạnh D. Mạch hở


<b>2.78. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? </b>


A. Glucozơ B. Fructozơ C. Axit oleic D. Tinh bột


<b>2.79. Khí CO</b>2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Thể tích khơng khí (đktc) để cung


cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 18g glucozơ là


A. 4,032 lít B. 134,4 lít C. 448lít D. 44800 lít


<b>2.80. Lên men 100 gam glucozơ với hiệu suất 72% hấp thụ tồn bộ khí CO</b>2 vào


dung dịch Ca(OH)2 thu được 2m gam kết tủa. Đun nóng nước lọc sau khi tách kết


tủa thu được thêm m gam kết tủa. Giá trị m là


A. 40 gam B. 20 gam C. 60 gam D. 80 gam


<b>2.81. Nhận định nào sau đây không đúng: </b>
A. Nhai kỹ vài hạt gạo sống có vị ngọt



B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm phía trên
C. Glucozơ khơng có tính khử


D. Iot làm xanh hồ tinh bột


<b>2.82. Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic. Chất nào </b>
có hàm lượng cacbon thấp nhất?


A. Glucozơ B. Saccarozơ


C. Xenlulozơ D. Anđehit axetic


<b>2.83. Nhận xét nào sau đây không đúng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B. Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột


C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ
trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì khơng có hiện tượng gì
D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất
hiện mầu vàng, cịn cho đồng(II) hiđroxit vào dung dịch lịng trắng trứng thì khơng
thấy có hiện tượng gì


<b>2.84. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ : </b>


A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước
C.Về thành phần phân tử D. Về cấu trúc mạch phân tử
<b>2.85. Trong các phát biểu sau liên quan đến Cacbohiđrat: </b>


1. Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) khơng cho


phản ứng tráng bạc


2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng
tráng bạc như glucozơ


3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước


4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc
và phản ứng khử Cu(OH)2


<b>Chọn phản ứng sai: </b>


A. Chỉ có (1) và (2) B. Cả (1), (2), (3), (4) đều sai
C. Chỉ có (4) D. Chỉ có (1), (2) và (3)


<b>2.86. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của </b>
glucozơ ở dạng mạch hở?


A. Khử hồn tồn glucozơ cho hexan
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc


C. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men thành ancol etylic
D. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO




<b>-2.87. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở </b>
dạng mạch vịng?


A. Khử hồn tồn glucozơ cho hexan


B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam


<b>2.88. Cặp dung dịch nào sau đây có khả năng hòa tan được Cu(OH)</b>2 ?


A. Glucozơ và ancol etylic B. Anđehit axetic và glixerol
C. Axit axetic và saccarozơ D. Glixerol và propan-1,3-điol
<b>2.89. Có các cặp dung dịch sau: </b>


(1) Glucozơ và glixerol (2) Glucozơ và anđehit axetic
(3) Saccarozơ và mantozơ (4) Mantozơ và fructozơ


Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu cặp chất trên ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>2.90. Saccarozơ và glucozơ đều có </b>


A. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng


B. Phản ứng với dung dịch NaCl


C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam


D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit


<b>2.91. Cho các chất: anđehit fomic, axit axetic, glucozơ. Phát biểu nào sau đây </b>
<b>khơng đúng khi nói về các chất này? </b>


A. Khi đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các chất cho cùng khối lượng CO2 và H2O



B. Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2


C. Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng cộng hợp với H2, xúc tác Ni, t
0


D. Đều có cùng cơng thức đơn giản nên có cùng thành phần % các nguyên tố C, H, O
<b>2.92. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)</b>2 là


A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat
B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic
C. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat
D. Glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic


<b>2.93. Có thể dùng Cu(OH)</b>2 để phân biệt được các chất trong nhóm


A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 B. C3H7OH, CH3CHO


C. CH3COOH, C2H3COOH D.C3H5(OH)3,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.94. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Biết rằng khối lượng ancol </b>
bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8(g/ml). Thể tích
dung dịch ancol 40o thu được là


A. 2,30 lít B. 5,75 lít C. 63,88 lít D. 11,50 lít


<b>2.95. Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn </b>
vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên
men đạt 80% . giá trị của m là



A. 400 B. 320 C. 200 D. 160


<b>2.96. Thể tích dung dịch HNO</b>3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với


lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là


A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml


<b>2.97. Một mẫu tinh bột có M = 5.10</b>5 u. Thủy phân hồn tồn 1 mol tinh bột thì số
mol glucozơ thu được là


A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510


<b>2.98. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng </b>
<b>A. Hoà tan Cu(OH)</b>2<b> B. Thủy phân </b> <b> C. Trùng ngưng D. Tráng bạc. </b>


<b>2.99. Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo bởi: </b>
A. 1 gốc <i></i>-glucozơ và 1 gốc <i></i> -fructozơ


B. 1 gốc <i></i> -glucozơ và 1 gốc <i></i>-fructozơ


C. 1 gốc <i></i>-glucozơ và 1 gốc <i></i>-fructozơ
D. 1 gốc <i></i> -glucozơ và 1 gốc <i></i> -fructozơ


<b>2.100. Chia m gam glucozơ thành 2 phần bằng nhau: </b>


- Phần 1. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được 27 gam Ag
- Phần 2. Cho lên men thu được V ml rượu (d = 0,8g/ml)


Giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn thì V có giá trị là



A. 12,375 ml B. 13,375 ml


C. 14,375 ml D. 24,735 ml


<b>B. ĐÁP ÁN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2.2 </b> B <b>2.22 </b> B <b>2.42 </b> D <b>2.62 </b> D <b>2.82 </b> A


<b>2.3 </b> D <b>2.23 </b> D <b>2.43 </b> A <b>2.63 </b> D <b>2.83 </b> D


<b>2.4 </b> C <b>2.24 </b> A <b>2.44 </b> B <b>2.64 </b> C <b>2.84 </b> D


<b>2.5 </b> D <b>2.25 </b> D <b>2.45 </b> C <b>2.65 </b> A <b>2.85 </b> D


<b>2.6 </b> B <b>2.26 </b> B <b>2.46 </b> B <b>2.66 </b> B <b>2.86 </b> C


<b>2.7 </b> D <b>2.27 </b> A <b>2.47 </b> B <b>2.67 </b> B <b>2.87 </b> C


<b>2.8 </b> C <b>2.28 </b> D <b>2.48 </b> C <b>2.68 </b> A <b>2.88 </b> C


<b>2.9 </b> B <b>2.29 </b> B <b>2.49 </b> D <b>2.69 </b> A <b>2.89 </b> B


<b>2.10 </b> B <b>2.30 </b> B <b>2.50 </b> C <b>2.70 </b> D <b>2.90 </b> C
<b>2.11 </b> B <b>2.31 </b> D <b>2.51 </b> B <b>2.71 </b> A <b>2.91 </b> C
<b>2.12 </b> D <b>2.32 </b> A <b>2.52 </b> B <b>2.72 </b> C <b>2.92 </b> B
<b>2.13 </b> D <b>2.33 </b> C <b>2.53 </b> A <b>2.73 </b> D <b>2.93 </b> B
<b>2.14 </b> C <b>2.34 </b> B <b>2.54 </b> D <b>2.74 </b> A <b>2.94 </b> B
<b>2.15 </b> A <b>2.35 </b> A <b>2.55 </b> A <b>2.75 </b> B <b>2.95 </b> B
<b>2.16 </b> A <b>2.36 </b> D <b>2.56 </b> D <b>2.76 </b> D <b>2.96 </b> D


<b>2.17 </b> A <b>2.37 </b> B <b>2.57 </b> B <b>2.77 </b> A <b>2.97 </b> C
<b>2.18 </b> B <b>2.38 </b> C <b>2.58 </b> D <b>2.78 </b> C <b>2.98 </b> B
<b>2.19 </b> C <b>2.39 </b> C <b>2.59 </b> B <b>2.79 </b> D <b>2.99 </b> A
<b>2.20 </b> A <b>2.40 </b> D <b>2.60 </b> A <b>2.80 </b> B <b>2.100 C </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<b>2.2. Phương trình hóa học: </b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O


6


<i>n</i>
<i>n</i>


2
297


594


Khối lượng HNO3 là m =


60
100
.
63
.


6 =630 gam → Đáp án D



mdd axit =


63
100
.


630 = 1000 gam → <i>ml</i>


<i>d</i>
<i>m</i>


<i>V</i>  657,8 <sub> → Đáp án B </sub>


<b>2.4. </b>
2


<i>CO</i>


<i>n</i> = <i>n</i><sub>Na</sub><sub>2CO</sub><sub>3</sub> + nNaHCO<sub>3</sub> = 3 mol ( bảo toàn nguyên tố C)


C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 H =
360


180
.
5
,
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1,5 3
<b>2.5. Dùng Cu(OH)</b>2.


- Với glixerol cho phức màu xanh


- Với glucozơ ở nhiệt độ thường tạo phức, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
- Với hexan khơng có hiện tượng  Đáp án D


<b>2.6. (C</b>6H10O5)n  <i>nH</i>2<i>O</i> n C6H12O6
162n  180n


200  ?


<b> m</b>glucozơ = 180<i>g</i>


100
81
.
162
180
.
200


 → Đáp án B


<b>2.20. Số mắt xích trong tinh bột là: </b> 180
162


29160




<i>n</i> → Đáp án B


<b>2.11. (C</b>6H10O5)n  <i>nH</i>2<i>O</i> n C6H12O6  <i>men</i> 2n CH3-CH-COOH


<b> </b>
<i>n</i>
2
5
,
0


<b>mol </b> <b> 0,5 mol </b>


Do hiệu suất nên mtinh bột = <i>n</i> <i>g</i>


<i>n</i> 90 56,25


100
.
80
100
.
162
.
2
5
,
0



 <sub> → Đáp án B </sub>


<b>2.13. </b><i>n<sub>C</sub></i> <i>n<sub>CO</sub></i> 1,2<i>mol</i>
2 


 ; <i>n<sub>A</sub></i> 2<i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i> 2,2<i>mol</i>


2 


Công thức cacbohiđrat là C12H22O11. Mà X có phản ứng tráng bạc


Vậy X là mantozơ → Đáp án D


<b>2.15. m</b>ancol = .0,8 46


100
10
.


575  <sub>gam </sub>


nancol = 1 mol


Ta có sơ đồ: (C6H10O5)n <i>H</i>2<i>O</i> n C6H12O6  <i>men</i> 2nC2H5OH + 2 CO2


1/2n 1


m = 108


75
100
.
162
.
2
1

<i>n</i>


<i>n</i> gam → Đáp án A


<b>2.20. m</b>saccarozơ = 126
100


14
.


900  kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Vì H = 90%  msaccarozơ = 113,4


100
90
.


126  <sub>kg . → Đáp án A </sub>


<b>2.23. Do đun nóng nước lọc cho thêm kết tủa nên trong dung dịch nước lọc có </b>
muối Ca(HCO3)2<b> Vậy phương trình hóa học: </b>



CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1); 2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)


Khi đun nóng dung dịch nước lọc:


Ca(HCO3)2 → CaCO3  + CO2 + H2O (3)


Từ (1), (2), (3) tính được
2


<i>CO</i>


<i>n</i> = 6 mol
(C6H10O5)n   


<i>O</i>
<i>nH</i><sub>2</sub>


n C6H12O6  <i>men</i> 2n C2H5OH + 2nCO2




<i>n</i>
2


6


6


Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 75% nên



mtinh bột =
<i>n</i>
2
6
.162n.
75
100
.
75
100


= 864 gam → Đáp án D


<b>2.28. Phần 2: ta có phương trình hóa học: </b>


C5H6(OH)5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ C5H6(OH)5COONH4 + NH4NO3 + 2Ag


0,125 0,25


m glucozơ = 180.0,125 =22,5 vậy m = 22,5.2 =45,00 gam → Đáp án D


<b>2.29. </b>

<i>m</i>

<i>C</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>5</sub><i>OH</i> = .0,8 1280<i>g</i>


100
32
.
1000
.



5  <sub> </sub>

<i>n</i>

<i><sub>C</sub><sub>H</sub></i> <i><sub>OH</sub></i>


5


2 = <sub>46</sub> 27,82<i>mol</i>


1280


mglucozơ = 3130<i>g</i>


80
100
.
180
.
2
82
,
27


 hay 3,130 kg → Đáp án B


<b>2.31. (C</b>6H10O5)n <i>H</i>2<i>O</i> n C6H12O6  <i>men</i> 2nC2H5OH + 2 CO2



<i>n</i>
2
.
46


1

46
1


mxenlulozơ =
<i>n</i>


2
.
46


1


. 2,516


70
100
.


162<i>n</i>  tấn


mgỗ = 2,516.2 = 5,031 tấn → Đáp án D


<b>2.32. Phương trình hóa học: CO</b>2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

(C6H10O5)n  <i>nH</i>2<i>O</i> n C6H12O6  <i>men</i> 2n C2H5OH + 2nCO2

<i>n</i>
2


5
,
7
7,5


Vì hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% nên


mtinh bột =
<i>n</i>
2
5
,
7
.162n.
80
100
.
80
100


= 949,2 gam → Đáp án A


<b>2.36. Phân tử glucozơ hay saccarozơ đều có phản ứng với dung dịch AgNO</b>3/ NH3


cho ra 2 phân tử Ag. saccarozơ thuỷ phân cho một glucozơ và một fructozơ đều
cho ra 2 Ag nên ta có hệ sau từ phương trình hóa học.


Gọi x, y là số mol của glucozơ và saccarozơ







41
,
0
4
2
09
,
0
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>






08
,
0
045
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


m = mglucozơ + msaccarozơ = 35,46 g → Đáp án C


<b>2.42. m</b>glucozơ = <sub>100</sub> 27<i>g</i>


75
.


36  <sub> n</sub><sub>glucozơ </sub><sub>= </sub> 0,15
180


27


C6H12O6 <i>ddAgNO</i>3<i>/ NH</i>3 2Ag


0,15 0,3


mAg = 24,3<i>g</i>


100
75
.
108
.
3
,


0  <sub> </sub> <sub>→ Đáp án D </sub>



<b>2.43. (C</b>6H10O5)n <i>H</i>2<i>O</i> nC6H12O6  <i>men</i> 2nC2H5OH + 2nCO2




2


<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,2


100
20


 <sub> mol </sub><sub></sub><sub> m</sub><sub>xenlulozơ</sub><sub> = </sub> 25,31<i>gam</i>


80
100
.
80
100
.
162
.
1
,
0 


Do lẫn tạp chất nên m xenlulozơ thực tế là m = .100 33,75<i>g</i>


75


31
,
25


 <sub>→ Đáp án A </sub>


<b>2.45. Phân tử glucozơ hay mantozơ đều có phản ứng với dung dịch AgNO</b>3/ NH3


cho ra 2 phân tử Ag. Mantozơ thuỷ phân cho 2 glucozơ.


Gọi x, y là số mol của glucozơ và mantozơ







21
,
0
2
15
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>







06
,
0
09
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


mglucozơ = 0,09.180 = 16,2 g → Đáp án C


<b>2.59. Phương trình hóa học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

x 3nx
[C6H7O2(OH)3]n + 2n(CH3CO)2O [C6H7O2OH(OCOCH3)2]n + 2nCH3COOH


y 2ny


Ta có hệ phương trình
















01
,
0
03
,
0
11
,
0
2
3
1
,
11
246
288
<i>ny</i>
<i>nx</i>
<i>ny</i>
<i>nx</i>
<i>ny</i>
<i>nx</i>



 % mxenlulozơ triaxetat = .100 77,84%


1
,
11
03
,
0
.
288


 → Đáp án B


<b>2.67. Năng lượng được dùng để tổng hợp glucozơ của 100 lá xanh là </b>
Q = 84,125.


100
20


= 16,825 kcal


Phản ứng tổng hợp Glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng:
6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2


ta có 673kcal tổng hợp được 1 mol glucozơ (180gam)


vậy 16,825 tổng hợp được 0,025 mol glucozơ (4,5 gam) → Đáp án B



<b>2.68. Khối lượng tinh bột có trong 50 gam là m = </b> 48,6<i>gam</i>
100
2
,
97
.
50 


(C6H10O5)n <i>H</i>2<i>O</i> n C6H12O6  2
<i>H</i>


n C6H14O6 (sobitol)


<i>n</i>
162
6
,
48
<i>n</i>
<i>n</i>.
162
6
,
48


msobitol = 54,6 gam → Đáp án A


<b>2.71. Phương trình hóa học: </b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O  [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH



<i>n</i>
<i>n</i> .3


06
,
0

<i>n</i>
<i>n</i>
06
,
0
288
28
,
17


Hiệu suất phản ứng tính theo (CH3CO)2O là


H .100 60%
3
,
0
3
.
06
,
0




<i>n</i>


<i>n</i> <sub> </sub> <sub>→ Đáp án A </sub>


<b>2.79. Phương trình hóa học: </b>


6CO2 + 6H2O + 673kcal → C6H12O6 + 6O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

13,44 lit mà CO2 Chiếm 0,03% thể tích khơng khí nên


Vkhơng khí = 13,44. 44800


03
,
0
100


 lít → Đáp án D


<b>2.80. Số mol glucozơ tham gia phản ứng lên men là n =</b> 0,4<i>mol</i>
100


72
.
180
100





C6H12O6  <i>men</i> 2C2H5OH + 2CO2


0,4 0,8


CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)


0,02m


2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)


Khi đun nóng dung dịch nước lọc:


Ca(HCO3)2 → CaCO3  + CO2 + H2O (3)


0,01m 0,01m


Vậy số mol CO2 tham gia phản ứng (2) là 0,02m ta có:


0,02m + 0,02m = 0,8  m = 20 gam → Đáp án B


<b>2.94. Số mol glucozơ tham gia phản ứng lên men là n = </b> 22,22<i>mol</i>
100


80
.
180
5000





C6H12O6  <i>men</i> 2C2H5OH + 2CO2


22,22 44,44 mol
mancol = 44,44.46.


100
90


= 1840 gam  Vancol =


8
,
0
1840


= 2300 ml


V dd = 5750 ml = 5,75 lít → Đáp án B


<b>2.95. Phương trình hóa học: </b> C6H12O6  <i>men</i> 2C2H5OH + 2CO2


2 mol 4 mol


Do hiệu suất là 80% nên lượng CO2 thu được là: 4.
100


80


= 3,2 mol



CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O


Khối lượng kết tủa thu được là m = 3,2.100 = 320 gam → Đáp án B
<b>2.96. Phương trình hóa học: </b>


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O


3


<i>n</i>
<i>n</i>


1
297


297



0,6.22,4


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thể tích dung dịch HNO3 là V =


52
,
1



1
.
63
100
.
63
.


3 = 197,4 ml → Đáp án D


<b>2.97. Số mắt xích của tinh bột là: n = </b> 3086
162


10
.
5 5


 mắt xích
(C6H10O5)n  <i>nH</i>2<i>O</i> n C6H12O6


1 mol 3086 mol → Đáp án C


<b>2.100. Phần 1: ta có phương trình hóa học: </b>


C5H6(OH)5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O→ C5H6(OH)5COONH4 + NH4NO3 + 2Ag


0,125 0,25


Phần 2: C6H12O6  <i>men</i> 2C2H5OH + 2CO2



0,125 0,25 mol


mancol =0,25.46 = 11,5 gam  Vancol = 


8
,
0


5
,
11


14,357ml


→ Đáp án C


<b>CHƯƠNG 3. AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>3.1. Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm </b>
(chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất?


A. CnH2n - 7NH2 (n6) B. CnH2n + 1NH2 (n6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>3.2. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên </b>
tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với


He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là


A. C2H5O2N. B. C3H7O2N. C. C4H10O4N2. D. C2H8O2N2



<b>3.3. Lấy 9,1 gam hợp chất A có cơng thức phân tử là C</b>3H9O2N tác dụng với dung


dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thốt ra làm xanh giấy q
tím ẩm. Đốt cháy hết 1/2 lượng khí B nói trên, thu được 4,4 gam CO2. Công thức


cấu tạo của A và B là


A. HCOONH3C2H5; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2


C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3


<b>3.4. Cho các dung dịch của các hợp chất sau: </b>


NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ;


NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).


Các dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là


A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5) D. (1), (4).
<b>3.5. Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào </b>
440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần
840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì


A. Amino axit và HCl cùng hết B. Dư amino axit


C. Dư HCl D. Không xác định được


<b>3.6. Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? </b>


A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3


B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2


C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3


D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3


<b>3.7. Cho sơ đồ phản ứng: CH</b>3NH2 A B


Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là


A. (CH3)2NH, CH3CH2NH3Cl B. (CH3)2NH, (CH3)2NH2Cl


C. C2H5NH2, C2H5NH3Cl D. (CH3)2NH, CH3NH3Cl


<b>3.8. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần: </b>
A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3


B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2


C. NH , C H NH , CH NH , CH NHCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3


<b>3.9. Hợp chất X lưỡng tính có cơng thức phân tử là C</b>3H9O2N. Cho X tác dụng với


dung dịch NaOH thì thu được etyl amin. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COONH3CH3 B. HCOONH3C2H5



C. HCOONH2(CH3)2 D. C2H5COONH4


<b>3.10. Số đồng phân amin bậc 2 có cơng thức phân tử C</b>4H11N là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.


<b>3.11. Hợp chất X có cơng thức phân tử là C</b>9H17O4N, có cấu tạo đối xứng. Hợp


chất Y có cơng thức phân tử là C5H7O4NNa2 có sơ đồ chuyển hố:


X Y C5H10O4NCl


Công thức cấu tạo của X là


A. C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5


B. CH3COOCH2CH(NH2)CH2OOCC3H7


C. CH3COOCH2CH2CH(NH2)CH2CH2OOCCH3


D C2H5OOCCH2CH2CH(NH2)COOC2H5


<b>3.12. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO</b>2 và


0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là


A. C4H7N B. C2H7N C. C4H14N D. C2H5N


<b>3.13. Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng: </b>



A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Trung hoà D. Este hoá
<b>3.14. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu q tím là </b>


A. C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH


B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH


C. C6H5NH2 và CH3NH2, C2H5NH2


D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH


<b>3.15. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O,N trong đó N chiếm 15,73 % </b>
<b>về khối lượng. Chất A tác dụng được với NaOH và HCl và đều theo tỷ lệ 1:1 về </b>
số mol. Chất A có sẵn trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu
tạo của A có thể là


A. NH2CH2CH2COOH B. CH2=CHCOONH4


C. HCOOCH2CH2NH2 D. NH2CH2COOCH3


<b>3.16. Cho sơ đồ biến hoá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C2H2 A B D C6H5NH2


Các chất A, B, D lần lượt là


A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2


C. C6H12, C6H6, C6H5NO2 D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2



<b>3.17. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. Trong số </b>
các chất đã cho, những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là


A. Toluen, anilin, phenol B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol
C. Phenyl metyl ete, anilin, phenol D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol
<b>3.18 Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH</b>3, CH3NH2,


C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH:


A. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2


B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH


C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH


D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH


<b>3.19. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit ? </b>


A. NH2CH2COOH B. HOOCCH2CHNH2COOH


C. CH3NHCH2COOH D. CH3CH2CONH2


<b>3.20. Cho X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết </b>
80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan . Còn khi cho
0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam NaOH 3,2%. Công
thức cấu tạo của X là


A. NH2C3H6COOH B. ClNH3C3H3(COOH)2



C. NH2C3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH


<b>3.21.Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những </b>
chất nào?


A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom
B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
C. H2O, dung dịch brom


D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom


<b>3.22. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và </b>
lòng trắng trứng ta dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>3.23. Trong các chất: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni </b>
clorua, glixerin, protein. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. 3 B. 2 C. 5 D. 4


<b>3.24. Trong các chất: p-NO</b>2-C6H4-NH2; p-CH3O-C6H4-NH2; p-NH2-C6H4-CHO;


C6H5-NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất là


A. p-NO2-C6H4-NH2 B. p-CH3O-C6H4-NH2


C. p-NH2-C6H4-CHO D. C6H5-NH2


<b>3.25. C</b>4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



<b>3.26. Cho 14,7 gam một amino axit X (có 1 nhóm NH</b>2) tác dụng với NaOH dư thu


được 19,1 gam muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên phản ứng với HCl dư
tạo 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là


A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH


C. NH2-(CH2)6 -COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH


<b>3.27. Trong các chất: C</b>6H5NH2, CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2, CH3NH2 chất


có tính bazơ mạnh nhất là


A. C6H5NH2 B. CH3NH2


C. CH3CH2NHCH3 D. CH3CH2CH2NH2


<b>3.28. Cho sơ đồ C</b>8H15O4N + 2NaOH → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O


Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon khơng phân nhánh, có -NH2 tại <i>C thì </i>


C8H15O4N có số cơng thức cấu tạo phù hợp là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>3.29. Hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C</b>3H9O2N. Số đồng phân có tính chất


lưỡng tính (vừa tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl) là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



<b>3.30. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp </b>
nhau, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Hai amin có cơng thức phân tử là


A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N.


C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N


<b>3.31.</b> Este X được tạo bởi ancol metylic và <i></i>- amino axit A. Tỉ khối hơi của X so


với H2 là 51,5. Amino axit A là


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

C. Glyxin D. Axit glutamic
<b>3.32. Glyxin có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau? </b>


KCl (1), C2H5OH /HCl (2), CaCO3 (3), Na2SO4 (4), CH3COOH (5).


A. (1), (2) , (3) B. (3), (4) , (5)
C. (2), (3), (4) D. (2), (3), (5)


<b>3.33. Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N</b> và còn lại là oxi. Khối lượng
mol phân tử của X nhỏ hơn 100 gam. Biết X tác dụng được với hiđro nguyên tử.
Công thức cấu tạo của X là


A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3-CH2-CH2-CH2NO2


C. H2NCH2CH2COOH D. CH3-CH2-CH2-NO2


<i><b> 3.34. X là một amin a–amino axit chứa 1 nhóm–COOH và 1 nhóm –NH</b></i>2. Cho



8,9g X tác dụng với dung dịch HCl. Sau đó cơ cạn dung dịch thì thu được 12,55g
muối khan. Công thức đúng của X là


<b> 3.35. Amino axit X chứa 1 nhóm–COOH và 2 nhóm –NH</b>2. Cho 0,1 mol X tác


dụng hết với 270ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4g chất rắn. Cơng
thức phân tử có thể có của X là


A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C5H10NO2 D. C3H9NO4


<i><b>3.36. X là một a – amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH</b></i>2. Cho 8,9g X


tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M. Thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết
với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Công thức
đúng của X là


<b>3.37. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có </b>
một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa


A. CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH – COOH




C. CH3 – CH – COOH D.


NH2 NH2


NH2


COOH


CH2


NH2
CH2


CH3


COOH
CH3


NH2
C


A. CH3 - CH2 – COOH B. CH3 – CH2 – CH – COOH


C. CH2(NH2) - CH2 – COOH D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

A. Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức
của 2 amin là


A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C2H3NH2


C. C2H5NH2 và C2H3NH2 D. CH3NH2 và CH3NHCH3


<b>3.38. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 </b>
tác dụng với FeCl2 dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong khơng khí đến


khối lượng khơng đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là



A. 30,0 gam B. 15,0 gam C. 40,5 gam D. 27,0 gam
<b>3.39. Trung hoà 62 gam dung dịch của một amin no đơn chức bậc I có nồng độ </b>
bằng 5% bằng dung dịch 200ml HCl 0,5M thu được dung dịch X. Vậy dung dịch
X có giá trị pH là


A. pH=7 B. pH >7 C. pH < 7 D. pH=0


<b>3.40. Hãy chọn công thức sai trong số các amino axit dưới đây? </b>


A. C3H7O2N B. C4H8O2N C. C5H9O2N D. C5H12O2N<b>2 </b>


<b>3.41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các amin đơn chức mạch hở (có số nguyên tử </b>
cacbon < 5) thì thu được lỷ lệ H2O : CO2<b> = 2: 1. Trong hỗn hợp amin chắc chắn có: </b>


A. Metylamin B. Đimetylamin


C. Etylmetylamin C. Đietylamin


<b>3.42. Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn melylamin vì lý do nào sau đây? </b>
A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn


B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3- NH- CH3


C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron hơn làm tăng mật độ electron của


nguyên tử N


D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin


<b>3.43. Cơng thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở là </b>



A. CnH2n+3N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+1N D. CnH2n-1NH2


<b>3.44. Đốt cháy 1 mol amino axit H</b>2N- (CH2)n- COOH phải cần số mol oxi là


A. (2n + 3)/2 B. (6n + 3)/2
C. (6n + 3)/4 D. (6n - 1)/4


<b>3.45. Cho hợp chất sau: [ CO- (CH</b>2)4- CO- NH- (CH2)6- NH ]n. Hợp chất này


thuộc loại polime nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3.46. Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất sau thì khơng thể thu được sản phẩm nào </b>
dưới đây?


H2N- CH2- CO- NH- CH- CO- NH- CH- CO-NH- CH2- COOH.


CH3 C6H5


A. H2N- CH2- COOH B. C6H5- CH- COOH


NH2 NH2


C. CH3- CH2- CH- COOH D. (H2N)2CH- COOH


<b>3.47. Hợp chất C</b>3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và


làm mất màu nước brom. Xác định công thức cấu tạo có thể có của hợp chất đó?
A. H2N- CH2- CH2- COOH B. CH2 = CH- COONH4



C. CH3- CH- COOH D. CH3-NH-CH2-COOH


NH2


<b>3.48. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M. </b>
Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,18 gam muối. Khối lượng mol của A là


A. 109 gam. B. 218 gam. C. 147 gam. D. 145gam


<b>3.49. Hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử C</b>3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch


NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh quỳ tím ẩm. Nung B với NaOH rắn
thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo của A?


A. CH3COONH3CH3 B. CH3CH2COONH4


C. HCOONH3CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2


<b>3.50. Cho một - amino axit X có mạch cacbon khơng phân nhánh. </b>


- Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M thu
được 1,835 gam muối.


- Lấy 2,94 (g) X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82 (g)
muối. Xác định công thức cấu tạo của X?


A. CH3- CH2 - CH- COOH.


NH2



B. HOOC - CH2- CH2- CH- COOH.


NH2


C. HOOC- CH- CH2- CH2- CH2- COOH


NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

NH2


<b>3.51. Thực hiện phản ứng este hoá giữa </b><i></i>-amino axit X và ancol CH3OH thu được


este A có tỷ khối hơi so với khơng khí bằng 3,07. Xác định công thức cấu tạo của X?
A. H2N- CH2- COOH B. H2N- CH2- CH2- COOH


C. CH3- CH- COOH D. CH3-NH-CH2-COOH


NH2


<b>3.52. Cho các chất sau: (1) CH</b>3-CH(NH2)COOH; (2) HO-CH2-COOH; (3) CH2O


và C6H5OH; (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2; (5) NH2(CH2)6NH2 và


HOOC(CH2)4COOH. Các trường hợp nào trên đây có khả năng tham gia phản ứng


trùng ngưng?


A. (1), (3), (5) B. (1),(2), (4)
C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5)



<b>3.53. Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch </b>
HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng
với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của
X là


A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH.


C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH.


<b>3.54. Cho polime [ NH –(CH</b>2)5 –CO ]n tác dụng với dung dịch NaOH trong điều


kiện thích hợp. Sản phẩm thu được là


A. NH3, Na2CO3 B. NH3 và C5H11COONa


C. C5H11COONa D. NH2-(CH2)5-COONa


<b> 3.55. Đốt cháy hồn tồn một amino axit A thì thu được CO</b>2 và N2 theo tỷ lệ thể tích


4:1. Biết phân tử A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Vậy công thức đúng của A là


A. CH3–CH–COOH. B. CH2–COOH.


NH2 NH2


C. H2N–CH2–CH2–COOH. D. CH3-NH-CH2-COOH


<b>3.56. Khi thủy phân polipeptit sau: </b>


H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH



CH2COOH CH2-C6H5 CH3


Số amino axit khác nhau thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>3.57. Đốt cháy hết a mol một amino axit A đơn chức bằng một lượng oxi vừa đủ </b>
rồi ngưng tụ nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là


A. C2H7NO2. B. C3H7N2O4. C. C3H7NO2. D. C2H5NO2.


<b>3.58. Cho các poliamit sau: </b>


(X) [ NH-(CH2)6-CO ]n


(Y) [ NH-(CH2)5-CO ]n


(Z) [ CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH ]n


Công thức của tơ nilon là


A. Z. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z.


<b>3.59. Trung hoà 1 mol - amino axit X cần 1 mol HCl tạo muối Y có hàm lượng </b>
clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là


A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2)– COOH.


C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH. D. H2N – CH2 – COOH.


<b>3.60. Công thức cấu tạo của alanin là </b>



A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. C6H5NH2.


C. CH3 – CH(NH2)– COOH. D. H2N – CH2 – COOH.


<b>3.61. Amino axit A chứa x nhóm –COOH và y nhóm-NH</b>2. Cho 1 mol A tác dụng


hết dung dịch HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol A tác dụng hết với dung
dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của A là


A. C3H7NO2 B. C4H7NO4 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2


<b>3.62. Hợp chất nào sau đây khơng phải là hợp chất lưỡng tính ? </b>


A. Amoni axetic B. Axit <i></i> -glutamic C. Alanin D. Anilin


<b>3.63. Có các dung dịch sau: C</b>6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,


ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.


Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


A. 2 B. 3 C. 5 D. 4


<b>3.64. Cho amino axit CH</b>3-CH(NH2)-COOH. Chất này có thể phản ứng được với


chất nào sau đây?


A. (CH3CO)2O B. AgNO3/NH3



C. Ba(OH)2 D. Cả A, B, C


<b>3.65. Từ 18 kg glyxin NH</b>2CH2COOH ta có thể tổng hợp được protein với hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. 16,38 kg. B. 10,40 kg. C. 18,00 kg. D. 13,68 kg.


<b>3.66. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với khơng khí bằng </b>
2. Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối


lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 16,0 gam B. 10,7 gam C. 24,0 gam D. 8,0 gam


<b>3.67. A là một </b><i></i>-amino axit có mạch C không phân nhánh, trong phân tử A chỉ
chứa nhóm chức –COOH và -NH2, khơng có nhóm chức khác. Lấy 0,02 mol A


phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, tạo ra 3,67 gam muối. Mặt
khác, 4,41 gam A tác dụng với lượng dư NaOH thì tạo 5,73 gam muối khan. Cơng
thức cấu tạo của A là


A. HOOC–CH2–CH2–CH–COOH.


NH2


B. HOOC–CH2–CH–CH2–COOH.


NH2


C. H2N–CH2–COOH.



D. H2N–CH2–CH–COOH.


NH2


<b>3.68. Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit - amino glutaric) và </b>
một ancol bậc nhất. Để phản ứng hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH
1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. C2H3(NH2)(COOCH2- CH3)2


B. C3H5(NH2)(COOCH2- CH2- CH3)2


C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2- CH2- CH3)


D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2


<b>3.69. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng </b>
của chất này với


A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl


B. Dung dịch KOH và CuO


C. Dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4


D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9


<b>3.71. Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X được cấu tạo bởi </b><i></i> -amino


axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH bằng dung dịch NaOH, thu được sản


phẩm trong có có 11,1 gam một muối chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức
của X là


A. H2N–CH2–CONH–CH2COOH.


B. H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2COOH hoặc H2N-CH2CO-NH- CH(CH3)COOH.


C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH.


D. H2N-CH(C2H5)CO-NHCH2COOH hoặc H2N-CH2CO-NH-CH(C2H5)COOH.


<b>3.72. Thuỷ phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có </b>
cấu tạo là ADCBE. Hỏi thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?


A. 4 B. 6 C. 8 D. 10


<b>3.73. CH</b>3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau:


HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>3.74.</b> Phát biểu không đúng là


A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N
+


CH2COO




-.
B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.


C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
và nhóm cacboxyl.


D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glyxin)


<b>3.75. Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO</b>2 và 0,5a mol N2. X là


A. NH2-CH2-COOH. B. X chứa 2 nhóm -COOH trong phân tử.


C. NH2-CH2-CH2-COOH. D. X chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử.


<b>3.76. Cho glyxin tác dụng với dung dịch HCl, trong dung dịch thu được có mặt </b>
những cation hữu cơ nào?


A.



-2


3 <i>N</i> <i>CH</i> <i>CO</i>OCl


<i>H</i>  





B. <i>H</i> <i>N</i><i>CH</i> <i>CH</i> <i>COOH</i>


)
( 3
3


C. <i>H</i>3<i>N</i><i>CH</i>2<i>CH</i>2<i>CO</i>OH




D. <i>H</i><sub>3</sub> <i>N</i><i>CH</i><sub>2</sub> <i>CO</i>OH


<b>3.77. Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu </b>
được m gam protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>3.78. Cho dung dịch sau: C</b>6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3);


HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).


Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là


A. X1, X2 B. X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X2, X3, X4, X5


<b>3.79. Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? </b>
A. Na, dung dịch NaOH, dung dịch Na2SO4.


B. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Na, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4.



D. Na, dung dịch HCl, dung dịch NaOH


<b>3.80. Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b>3H7O2N. Chất X tác dụng được với


hỗn hợp Fe + HCl tạo ra một amin bậc 1, mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-CH2NO2. B. CH2=CH-COONH4.


C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COOCH3.


<b>3.81. Từ 23,2 gam NH</b>2(CH2)6NH2 và một lượng vừa đủ axit adipic ta tổng hợp


được nilon- 6,6 với hiệu suất 80%. Khối lượng của nilon- 6,6 thu được là
A. 52,40 gam. B. 41,92 gam. C. 36,16 gam. D. 45,20 gam.


<b>3.82. Hợp chất C</b>3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung


dịch nước brom. Vậy CTCT hợp lý của chất này là


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH


C. CH2=CH-COONH4 D. A và B đều đúng


<b>3.83. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO</b>2, 1,4


lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của


X là


A. C3H7N. B. C3H9N. C. C4H9N. D. C2H7N.



<b>3.84. </b><i></i>-amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl


(dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.


C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.


<b>3.85. Câu nào dưới đây không đúng? </b>
A. Các amin đều có tính bazơ


B. Tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh hơn NH3


C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>3.86. Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác </b>
dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong
phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt
bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng
hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam
muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. H2NCH2COO-CH3 B. H2NC2H4COOH


C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCOO-CH2CH3


<b>3.87. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% </b>
cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là


A. C3H5N B. C3H7N C. CH5N D. C2H7N



<b>3.88. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người </b>
không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là


A. Aspirin B. Moocphin C. Cafein D. Nicotin
<b>3.89. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là </b>
A. Protit ln chứa nitơ B. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn
C. Protit luôn chứa chức hiđroxyl D. Protit luôn là chất hữu cơ no


<b>3.90. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. </b>
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là


A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím


C. Dung dịch phenolphtalein D. Nước brom


<b>3.91. Một loại protit X có chứa 4 nguyên tử S trong phân tử. Biết trong X, S chiếm </b>
0,32% theo khối lượng, khối lượng phân tử của X là


A. 5.104 B. 4.104 C. 3.104 D. 2.104


<b>3.92. Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X được các amino axit A, B, C, D, E mỗi </b>
loại 1mol. Nếu thủy phân từng phần X được các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE,
DCB. Trình tự các amino axit trong X là


A. BCDEA B. DEBCA C. ADCBE D. EBACD
<b>3.93. Nhận xét nào sau đây không đúng? </b>


A. Cho vài giọt CuSO4 và dung dịch NaOH vào dung dịch lịng trắng trứng thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

B. Cho HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy xuất hiện kết tủa trắng,


khi đun sơi thì kết tủa chuyển sang màu vàng
C. Axit lactic được gọi là axit béo


D. Lipit là một hợp chất este


<b>3.94. Cho m gam hỗn hợp X gồm NH</b>3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol


C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x mol H2O. Vậy giá trị


của m và x là


A. 13,95g và 16,20g C. 16,20g và 13,95g
B. 40,50g và 27,90g D. 27,90g và 40,50g


<b>3.95. Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai amino axit alanin và glyxin là </b>
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>3.96. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protein là </b>


A. H2N-CH2-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH


C. Các <i></i> -amino axit D. NH3, CO2, H2O


<b>3.97. Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau: Axit </b><i> ,</i> - điamino
butiric, axit glutamic, glyxin, alanin. Số dung dịch có hiện tượng đổi màu là


A. 1 B. 0 C. 2 D. 3


<b>3.98. Cho 17,8 gam một amino axit (gồm 1 nhóm –NH</b>2 và 1 nhóm –COOH) tác



dụng với 100ml NaOH 0,2M cô cạn được m gam chất rắn, còn khi cho lượng
amino axit trên tác dụng với 300ml HCl 0,1M cô cạn từ từ thu được 25,1 gam chất
rắn. Công thức amino axit và m là


A. C3H9O2N; 22,2 g B. C3H7O2N; 30,2g


C. C3H9O2N; 30,2 g D. C4H11O2N; 25,8g


<b>3.99. Cho 44,1 gam axit glutamic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic sau phản ứng </b>
chỉ thu được một sản phẩm X chứa một nhóm chức este. Tách X đem phản ứng
hoàn toàn với NaOH thì thấy cần 200ml NaOH 0,8M. Vậy hiệu suất phản ứng este
hoá là


A. 40,0% B. 32,0% C. 80,0% D. 53,3%


<b>3.100. Đốt cháy hoàn toàn một </b><i></i> - amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a


mol N2 thì kết luận nào sau đây đúng?


A. Amino axit X có cơng thức NH2-CH2-COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

C. Amino axit X có thể là NH2-CH2-COOH hay C2H5C(NH2)2COOH.


D. Có nhiều hơn hai cơng thức vì cịn phụ thuộc vào số ngun tử nitơ


<b>B. ĐÁP ÁN </b>


<b>3.1 </b> A <b>3.21 </b> B <b>3.41 </b> A <b>3.61 </b> D <b>3.81 </b> C



<b>3.2 </b> A <b>3.22 </b> C <b>3.42 </b> C <b>3.62 </b> D <b>3.82 </b> C


<b>3.3 </b> A <b>3.23 </b> A <b>3.43 </b> A <b>3.63 </b> B <b>3.83 </b> B


<b>3.4 </b> C <b>3.24 </b> B <b>3.44 </b> C <b>3.64 </b> D <b>3.84 </b> A


<b>3.5 </b> C <b>3.25 </b> C <b>3.45 </b> C <b>3.65 </b> B <b>3.85 </b> B


<b>3.6 </b> C <b>3.26 </b> D <b>3.46 </b> D <b>3.66 </b> D <b>3.86 </b> A


<b>3.7 </b> B <b>3.27 </b> C <b>3.47 </b> B <b>3.67 </b> A <b>3.87 </b> C


<b>3.8 </b> A <b>3.28 </b> B <b>3.48 </b> D <b>3.68 </b> C <b>3.88 </b> D


<b>3.9 </b> B <b>3.29 </b> D <b>3.49 </b> A <b>3.69 </b> A <b>3.89 </b> A


<b>3.10 </b> B <b>3.30 </b> D <b>3.50 </b> B <b>3.70 </b> D <b>3.90 </b> D
<b>3.11 </b> A <b>3.31 </b> B <b>3.51 </b> C <b>3.71 </b> B <b>3.91 </b> B
<b>3.12 </b> B <b>3.32 </b> D <b>3.52 </b> D <b>3.72 </b> A <b>3.92 </b> C
<b>3.13 </b> B <b>3.33 </b> D <b>3.53 </b> C <b>3.73 </b> C <b>3.93 </b> C
<b>3.14 </b> B <b>3.34 </b> C <b>3.54 </b> D <b>3.74 </b> C <b>3.94 </b> D
<b>3.15 </b> A <b>3.35 </b> A <b>3.55 </b> B <b>3.75 </b> A <b>3.95 </b> C
<b>3.16 </b> A <b>3.36 </b> A <b>3.56 </b> D <b>3.76 </b> D <b>3.96 </b> C
<b>3.17 </b> A <b>3.37 </b> A <b>3.57 </b> D <b>3.77 </b> A <b>3.97 </b> C
<b>3.18 </b> B <b>3.38 </b> C <b>3.58 </b> D <b>3.78 </b> C <b>3.98 </b> A
<b>3.19 </b> D <b>3.39 </b> C <b>3.59 </b> B <b>3.79 </b> D <b>3.99 </b> A
<b>3.20 </b> C <b>3.40 </b> B <b>3.60 </b> C <b>3.80 </b> A <b>3.100 C </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>



<b>3.1. </b>Công thức của benzen là CnH2n-6 , n ≥ 6


→ amin đơn chức bậc 1 là CnH2n-7NH2 , n ≥ 6 → Đáp án A


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

→ Đáp án A


<b>3.3. Do A tác dụng với NaOH sinh ra khí B làm xanh quỳ → A là muối. </b>
RCOONH3-R’ + NaOH → RCOONa + RNH2 + H2O


0,1  0,1
MA = 91. Đốt cháy B


CxHyN → x CO2


0,05 0,05x → x = 2→ B là C2H7N → Đáp án A


<b>3.4. Dung dịch làm quỳ hoá đỏ là 2 và 5 </b> → Đáp án C


<b>3.8. Tính bazơ phụ thuộc nhiều vào nhóm hút e (làm giảm tính bazơ) và nhóm đẩy </b>
e (làm tăng tính bazơ), trừ yếu tố cản trở không gian → Đáp án A


<b>3.10. C</b>4H11N có CH3-CH2-CH2-NH-CH3 CH3-CH2-NH-CH2-CH3


CH3-CH-NH-CH3


CH3 → Đáp án B


<b>3.11. Vì X có cấu tạo đối xứng </b> Y cũng có cấu tạo đối xứng
NaOOC-CH2-CH-CH2-COONa



NH3Cl


 X là C2H5-OOC-CH2-CH-CH2-COOC2H5


NH2 → Đáp án A


<b>3.12. </b><i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i> > nCO<sub>2</sub> là amin đơn chức nên  amin no


CnH2n+3N + O2 → nCO2 + (n + 3/2)H2O


 n = 2 → Đáp án B


<b>3.14. vì phenol, anilin, amino axit đơn chức (1 nhóm axit, 1 nhóm amin) khơng </b>


làm quỳ đổi màu → Đáp án B


<b>3.15. A tác dụng với HCl, NaOH tỉ lệ 1 : 1 nên A là hợp chất đơn chức C</b>xHyO2N


% N = 14 .10015,73


<i>A</i>


<i>M</i> → MA = 89


→ x = 3 , y = 7  C3H7O2N mà A là chất rắn nên A là amino axit → Đáp án A


<b>3.17. Chỉ có phenyl metylete, anilin, phenol làm mất màu dung dịch brom </b>
→ Đáp án A


<b>3.20. 0,01 mol X tác dụng vừa hết với 0,01 mol HCl </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

MX = 147  X là NH2C3H5(COOH)2 → Đáp án C


<b>3.21. </b>


→ Đáp án B


<b>3.22. Dùng Cu(OH)</b>2


- Glucozơ ban đầu có màu xanh của phức khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch
- Glixerin chỉ tạo phức ở nhiệt độ thường


- CH3CHO ban đầu khơng hiện tượng, đun nóng cho kết tủa đỏ gạch


- Protit cho màu xanh đặc trưng


- C2H5OH khơng có hiện tượng → Đáp án C


<b>3.23. Chỉ có metyl benzoat, phenyl amoni clorua, protein → Đáp án A </b>
<b>3.24. Đáp án B (vì nhóm CH</b>3O là nhóm đẩy e)


<b>3.25. Có 4 đồng phân bậc 1 </b>  Đáp án C
<b>3.26. m</b>HCl phản ứng = 18,35 – 14,7 = 3,65


→ nHCl = 0,1 mol = nX → MX = 147


NH2-R(COOH)n + nNaOH → NH2-R(COONa)n + nH2O


1 mol 1 mol → <i>m </i>22<i>n</i>(<i>g</i>)



0,1 0,1 → <i>m</i>19,114,74,4(<i>g</i>)
→ n = 2 vậy X là HOCO-CH2-CH2-CH-COOH


NH2 → Đáp án D


<b>3.28. C</b>5H7O4NNa2 có mạch C khơng phân nhánh, nhóm -NH2 tại vị trí α. Vậy cơng


thức cấu tạo là NaOCO-CH2-CH2-CH-COONa


NH2


→ C8H5O4N có thể là : CH3-OCO-CH2-CH2-CH-COOC2H5 (1)


NH2


C2H5OCO-CH2-CH2-CH-COOCH3 (2)


NH2


→ Đáp án: B


<b>3.29. C</b>3H9O2N là muối amoni của axit hữu cơ với amoniac hoặc amin


CH3CH2COONH4 (1)


CH3COONH3-CH3 (2)



 






 <i><sub>d</sub></i> <i><sub>HCl</sub></i>


<i>Anilin</i>


<i>Benzen</i> 2 Benzen (không tan)


Anilin (tan) <i>NaOH</i>


Anilin (không tan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

HCOONH3-C2H5 (3)


HCOONH2-CH3 (4)


CH3 → Đáp án D


<b>3.30. Đặt công thức chung của 2 amin là </b><i>C<sub>n</sub>H</i><sub>2</sub><i><sub>n</sub></i> <sub>3</sub><i>N</i>


 (n >1)
Phương trình cháy: <i>C</i> <i>H</i> <i>N</i>


<i>n</i>


<i>n</i> 2 3 + <sub>4</sub>


3


6 <i>n</i>


O2 → <i>n</i>CO2 +


2
3
2 <i>n</i>


H2O


a (mol) <i>n</i>a


ta có hệ:








5
,
0
.
n
10,4
17)
n
a.(14


<i>a</i>






5
,
2
2
,
0
<i>n</i>
<i>a</i>


vậy 2 amin là C2H7N và C3H9N


→ Đáp án D


<b>3.31. M</b>X = 51,5.2 = 103 vì vậy X có dạng NH2RCOOCH3  R = 27 là phù hợp


cấu tạo của A là: CH3-CH(NH2)COOH (alanin) → Đáp án B


<b>3.33. Lập được công thức phân tử là C</b>3H7O2N mà X tác dụng được với H nguyên tử


→ Đáp án D


<b>3.34. m</b>HCl phản ứng = 12,55 – 8,9 = 3,65 nHCl = 0,1



MX = 89 → Đáp án C (vì là <i></i>-amino axit)


<b>3.35. m</b>NaOH dư = 0,135 – 0,1 = 0,035 → mmuối = 14g → Mmuối = 140


MX = 140 – 22 =118 → Đáp án A


<b>3.36. NH</b>2R-COOH + HCl → ClNH3RCOOH


a a


HCl + NaOH → NaCl + H2O


0,2-a 0,2-a 0,2-a


ClNH3RCOOH + 2NaOH → NH2RCOONa + NaCl + H2O


a 2a


→ a = 0,1 → R = 24 → Đáp án A
<b>3.37. Đặt công thức chung của 2 amin là </b><i>RNH</i><sub>2</sub>


3<i>RNH</i><sub>2</sub> + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3<i>RNH</i>3<i>Cl</i>
2Fe(OH)3 


0


<i>t</i>


Fe2O3 + 3H2O



3
2<i>O</i>


<i>Fe</i>


<i>n</i>

= 0,05<i>mol</i>
160


8


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>M</i> = 38 có một amin là CH3NH2 (M=31) gọi khối lượng phân tử của amin thứ hai là


M ta có: <i>M</i> = 38


3
,
0


15
,
0
.
15
,
0
.
31



<i> M</i>



M = 45. đáp án A hoặc D nhưng là amin
bậc I nên amin thứ hai là C2H5NH2 → Đáp án A


<b> 3.38. Đặt công thức chung của 2 amin là </b><i>RNH</i><sub>2</sub>


2<i>RNH</i><sub>2</sub> + 2H2O + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2<i>RNH</i>3<i>Cl</i>
4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3


2Fe(OH)3 


0


<i>t</i>


Fe2O3 + 3H2O


3
2<i>O</i>


<i>Fe</i>


<i>n</i>

= 0,1125<i>mol</i>
160


18


  n2 amin = 0,45 mol vậy khối lượng hai amin là:


m = 0,45.<i>M</i> = 60.0,45 = 27 gam → Đáp án D



<b>3.39. Khi trung hòa RNH</b>2 bằng HCl sẽ tạo ra muối, axit và amin đều hết


RNH2 + HCl → RNH3Cl muối này có pH < 7 vì là muối của bazơ yếu và axit mạnh bị


thủy phân cho môi trường axit. → Đáp án C
<b>3.41. Đặt công thức trung bình </b><i>C</i> <i>H</i> <i><sub>n</sub></i> <i>N</i>


<i>n</i> 2 3


giải ra <i>n</i> = 1,5  có CH3NH2 → Đáp án A


<b>3.44. NH</b>2-(CH2)n-COOH +
4


3
6 <i>n</i>


O2 → (n+1)CO2 +
2


3
2 <i>n</i>


H2O


→ Đáp án C


<b>3.48. nhận xét: 0,01mol amino axit tác dung vừa đủ 0,02 mol HCl tạo ra 0,01 mol muối </b>
 amino axit có hai nhóm NH2



Mmuối = 


01
,
0


18
,
2


218 vậy Mamino axit = 218 – 36,5.2 = 145 → Đáp án C


<b>3.50. Từ ý (1) → M</b>X = 147 và có 1 nhóm NH2


từ ý (2) → X có 2 nhóm COOH → Đáp án B


<b>3.51. Meste = 3,07.29 = 89  este đơn chức có dạng RCOOCH</b>3. vậy R = 30


trong R có chứa N nên R là: NH2-CH2  amino axit NH2-CH2COOH


→ Đáp án A
<b>3.53. Nhận xét: - 0,01 nol amino axit tác dụng vừa đủ 0,01 mol HCl </b>


- 0,01 mol amino axit tác dụng vừa đủ 0,02 mol NaOH
→ amino axit có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH có dạng NH2R(COOH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

0,01 0,01


Mmuối = 183,5



01
,
0
835
,
1


 Mamino axit = 147  R = 41 (C3H5) → Đáp án C


<b>3.55. Đốt amino axit có 1 nhóm NH</b>2 đặt cơng thức


CxHyOzN + )


2
4


(<i>x</i> <i>y</i>  <i>z</i> O2 → x CO2 +


2


<i>y</i>


H2O +


2
1


N2



a xa 1/2a


xa: 1/2a = 1 : 4  vậy x = 2 với x=2 chỉ có amino axit NH2CH2COOH


<b>→ Đáp án B </b>
<b>3.57. C</b>xHyO2N + O2 → xCO2 +


2
1


N2 +
2
<i>y</i>


H2O


a xa


2
1
a
xa +
2
1


a = 2,5a → x = 2  Chỉ có đáp án A hoặc D có hai nguyên tử cacbon mà A


không thể là amino axit → Đáp án D


<b>3.59. Gọi công thức của amino axit là X có phân tử khối là M </b>


<b>X + HCl → XHCl </b>


%Cl = .100 28,286
5
,
36
5
,
35



<i>M</i>  M = 89


cấu tạo của α- amino axit X là CH3-CH(NH2)COOH → Đáp án B


<b>3.65. n</b>glyxin = 240<i>mol</i>


75
15000




nNH2-CH2-COOH → [ NH-CH2-CO ]n + nH2O


240 mol 240 mol


áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có
mprotein = 15000 – 240.18 = 13680 gam



vì hiệu suất là 76% nên


mprotein thực tế = 13680. 10400<i>gam</i>


100
76


 = 10,4 kg → Đáp án B


<b>3.66. Số mol của 2 amin là n =</b>


<i>M</i>


4
,
17


= 0,3<i>mol</i>


58
4
,
17




3<i>RNH</i><sub>2</sub> + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3  + 3<i>RNH</i>3<i>Cl</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

2Fe(OH)3 



0


<i>t</i>


Fe2O3 + 3H2O


0,1 0,05 m = 160. 0,05 = 8 gam → Đáp án D
<b>3.67. 0,02 mol A tác dụng vừa đủ với 0,02 mol HCl </b> A có 1 nhóm NH2


 Mmuối = 183,5 và MA = 147


Vậy 4,41 gam A có 0,03 mol  Mmuối = 191


 A có 2 nhóm chức axit mà mạch C khơng phân nhánh có nhóm NH2 tại vị trí α


→ Đáp án A


<b>3.68. 1 mol X luôn phản ứng hết với 2 mol NaOH → M</b>X = 189


2
,
0


8
,
37



giả sử este có dạng R1OOC-CH2-CH2-CH-COOR2



NH2


R1 + R2 = 44 chỉ có R1 là H và R2 là CH3CH2CH2 là phù hợp


→ Đáp án C


<b>3.71. X có dạng NH</b>2-R1-CO-NH-R2COOH


Muối thu được là NH2-R-COONa mà Na chiếm 20,72%


Vậy công thức muối là CH3-CH-COONa


NH2


Nếu đi peptit được cấu tạo từ 1 nhóm amino axit vơ lý
→ X được cấu tạo từ 2 amino axit khác nhau nx = n muối = 0,1


MX = 146 → Đáp án B


<b>3.77. Đem trùng ngưng n mol amino axit thì luôn thu được n mol nước. </b>
mà nglyxin = 0,3<i>mol</i>


75
5
,
22


 , nalanin = 0,5<i>mol</i>


89


5
,
44




Tổng số mol amin là 0,8  <i>n<sub>H</sub><sub>O</sub></i> 


2 0,8 mol


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mprotein = mamin - <i>mH</i><sub>2</sub><i>O</i> 22,5 + 44,5 - 0,8.18


mprotein = 52,60 gam. Vì hiệu suất là 80% nên thực tế khối lượng protein thu được là


mprotein = 52,60. 42,08<i>gam</i>
100


80


 → Đáp án A


<b>3.80. X phải có nhóm NO</b>2 gắn với C mạch thẳng → Đáp án A


<b>3.83. Ta có phương trình cháy là : </b>
CxHyN + O2 → xCO2 +


2
<i>y</i>


H2O +


2
1


N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

a xa


2
<i>y</i>


a


2
1


a


vậy x = 3, y = 9 → Công thức amin là C3H9N → Đáp án B


<b>3.86. Từ % các nguyên tố ta lập được công thức C</b>3H7NO2


X có dạng RCOOR’ vì X phản ứng được với NaOH
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,05 0,05


R = 30 , R’ = 15 → X là CH2-COO-CH3


NH2


→ Đáp án A



<b>3.87. m</b>amin = 3,1g, nHCl = namin = 0,1  Mamin = 31 → Đáp án C


<b>3.94. Phương trình hóa học: </b>


2NH3 +


2
3


O2  N2 + 3H2O


y 3y/2


2C2H5N +


2
9


O2  2CO2 + 5H2O + N2


x x 5x/2


2C2H7N +


2
15


O2  4CO2 + 7H2O + N2



y 2y 7y/2


n
2


<i>CO</i> = x+2y = 0,9 mol n<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> =


2
10
5<i>x </i> <i>y</i>


= 2,25 m<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>= 40,5 gam


m<i><sub>X</sub></i> = 17y + 31x + 45y = 31x + 62 y =


9
,
0


)
2
(
31 <i>x </i> <i>y</i>


= 27,9 gam


→ Đáp án D
<b>3.99. Phản ứng este hóa</b>


HOCOC3H5(NH2)COOH + C2H5OH HOCOC3H5(NH2)COOC2H5 + H2O



0,3 0,2
Phản ứng với NaOH


HOCOC3H5(NH2)COOC2H5 + 2NaOH → NH2C3H5 (COONa)2 + C2H5OH + H2O


0,08 0,16


Hiệu suất phản ứng este hóa tính theo C2H5OH: H = .100 40%


2
,
0


08
,
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

→ Đáp án A
<b>CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>4.1. Khái niệm đúng về polime là </b>


A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn


B Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn
C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng


D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành



<b>4.2. Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime </b>
A. Tri stearat glixerol B. Nhựa bakelit


C. Cao su D. Tinh bột


<b>4.3. Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp </b>


A. Propilen B. Stiren


C. Propin D. Toluen


<b>4.4. Sản phẩm ( C</b>2H4-O-CO-C6H4-CO )n được tạo thành từ phản ứng nào sau đây


A. C2H5OH + HOOC-C6H4-COOH→


B. C2H5-COOH + HO-C6H4-OH→


C. CH2=CH-COOH + HOOC-C6H4-COOH→


D. HO-C2H4-OH + HOOC-C6H4-COOH→


<b>4.5. Chất có cơng thức cấu tạo sau được tạo thành từ phản ứng </b>


A. CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-C6H5


B. CH2=CH2 và CH2=CH-CH2-CH2-C6H5


C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-C6H5



D. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-C6H5


<b>4.6. Tơ nilon-6 thuộc loại tơ thuộc loại tơ nào sau đây </b>


A. Tơ nhân tạo B. Tơ tự nhiên


C. Tơ poliamit D. Tơ polieste


<b>4.7. Xenlulozơ triaxetat được xem là </b>


A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp


C. Tơ nhân tạo D. Tơ poliamit


( CH2 - CH=CH-CH2-CH2-CH )n


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4.8. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch </b>
tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu
trên lần lượt là


<b>A. 113 và 152 </b> <b>B. 113 và 114 </b> C. 121 và 152 D. 121 và 114
<b>4.9. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, được chia thành </b>
A. Sợi hoá học và sợi tổng hợp


B. Sợi hoá học và sợi tự nhiên
C. Sợi tổng hợp và sợi tự nhiên
D. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo


<b>4.10. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu </b>
cơ có hiệu suất 90%?



A. 13500n (kg) B. 13500 g


C. 150n (kg) D. 13,5 (kg)


<b>4.11. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO</b>2 và hơi nước với tỉ lệ số mol


tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?


A. Polipropilen B. Tinh bột


C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polistiren (PS)


<b>4.12. Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được trùng hợp từ </b>
tối thiểu bao nhiêu phân tử etilen?


A. 3,01.1024 B. 6,02.1024


C. 6,02.1023 D. 10


<b>4.13. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình </b>
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay


đổi như thế nào?


A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g
<b>4.14. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa </b>
đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là


A. 80%; 22,4 g B. 90%; 25,2 g



C. 20%; 25,2 g D. 10%; 28 g


<b>4.15. Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml </b>
dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04
mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
<b>4.16. Một loại polime có cấu tạo khơng phân nhánh như sau </b>


-CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2 -CH2-CH2-


Cơng thức một mắt xích của polime này là


A. -CH2- B. -CH2-CH2-CH2-


C. - CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-


<b>4.17.Polime X có phân tử khối là 280000 và hệ số trùng hợp n=10000. Vậy X là </b>
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CF2-CF2 )n


C. ( CH2-CH(Cl) )n D. ( CH2-CH(CH3) )n


<b>4.18: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của </b>
monome


A. buta-1,3-đien và stiren B. 2-metylbuta-1,3-đien


C. buta-1,3-đien D. buta-1,2-đien



<b>4.19. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P) </b>


A. ( CH2-CH2 )n B. CH2=CH-CH3


C. CH2=CH2 D. ( CH2-CH(CH3) )n


<b>4.20: Cứ 2,62g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,6 gam brom trong CCl</b>4. Hỏi


tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ?


A. 2/3 B. 1/3 C. 1/2 D. 3/5


<b>4.21. Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH</b>2=CH-CN có tên gọi thơng


thường:


A. Cao su B. Cao su buna


C. Cao su buna –N D. Cao su buna –S


<b>4.22. Giải trùng hợp polime ( CH</b>2–CH(CH3)–CH(C6H5)–CH2 )n ta sẽ được


monome nào sau đây ?


A. 2-metyl–3–phenylbut-2-en B. 2–metyl–3–phenylbutan
C. Propilen và stiren D. Isopren và toluen


<b>4.23. Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây? </b>


A. Chất dẻo B. Polime C. Tơ D. Cao su



<b>4.24. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? </b>
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi


B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc khơng nóng chảy mà bị
phân huỷ khi đun nóng


D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung mơi
thích hợp tạo dung dịch nhớt


<b>4.25. Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6 </b>
A. Axit ađipic và etylen glicol B. Axit picric và hexametylenđiamin
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin
<b>4.26. Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may </b>
quần áo ấm?


A. Poli(metylmetacrylat) B. Poliacrilonitrin


C. Poli(vinylclorua) D. Poli(phenol-fomanđehit)


<b>4.27. Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome </b>
nào sau đây:


A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-COOH


C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-OCOCH3


<b>4.28: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), </b>


nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm
trùng ngưng gồm:


A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5).
<b>4.29. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phịng có tính chất nào sau </b>
đây ?


A. Xà phịng có tính bazơ B. Xà phịng có tính axit
C. Xà phịng trung tính D. Loại nào cũng được


<b>4.30. Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tạo sản </b>
phẩm nào sau đây:


A. [ HN-CH2-CO ]n B. [ HN-CH(NH2)CO ]n


C. [ HN-CH(CH3)-CO ]n D. [ HN-CH(COOH)-CH2 ]n


<b>4.31. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, </b>
(5) tơ visco, (6) tơ nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc xenlulozơ?
A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4.32. Khi trùng ngưng phenol (C</b>6H5OH) với metanal (HCHO) dư trong mơi


trường kiềm, tạo ra polime có cấu trúc:


A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian
C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng


<b>4.33. Trong môi trường axit và môi trường kiềm, các polime trong dãy sau đều </b>
<b>kém bền: </b>



A. Tơ nilon- 6,6, tơ capron, tơ tằm


B. Sợi bông, tơ capron, tơ nilon -6,6
C. Polistiren, polietilen, tơ tằm


D. Nhựa phenol-fomađehit, poli(vinyl clorua), tơ capron


<b>4.34. Poli (etyl acrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp monome nào sau đây </b>
A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH2=CHOOCCH3.


C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CH-CH2OOCH


<b>4.35. Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là </b>
A. Tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6
B. Xenlulozơ axetat, poli(vinyl xianua), nilon-6,6


C. PE, PVC, polistiren
D. Xenlulozơ, protein, nilon-6,6


<b>4.36. Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày được cấu tạo chủ yếu từ polime: </b>


A. Nilon-6 B. Nilon-7


C. Polietilen (PE) D. Poli(vinyl clorua) (PVC)


<b>4.37. Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu </b>
propen CH2=CHCH3 là monome thì công thức của polime tương ứng được biễu


<b>diễn là </b>



A. ( CH2CH2 )n B. ( CH2CH2CH2 )n


C. ( CH2CH(CH3) )n D. ( CH2(=CH2) CH2 )n


<b>4.38: Điều nào sau đây không đúng? </b>
A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.


C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất
mà vẫn giữ ngun biến dạng đó khi thơi tác dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4.39. Thuỷ tinh hữu cơ là sản phẩm trùng hợp của monome: </b>


A. Etyl acrylat B. Metyl acrylat


C. Metyl metacrylat D. Etyl metacrylat


<b>4.40. Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số </b>
polime có cấu trúc mạng khơng gian là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>4.41. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại </b>
cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin
trong cao su


A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1


<b>4.42. Trong các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nilon- 6,6. </b>


Số tơ tổng hợp là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>4.43. Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm ? </b>
A. ( CH2-CH2 )n B. ( CH2-CH2-O )n<b> </b>


C. ( HN-CH2-CO )n D. ( CH2-CH=CH-CH2 )n


<b>4.44. Khi trùng hợp buta-1,3- đien thì thu được tối đa bao nhiêu loại polime mạch </b>
hở ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>4.45. Hãy chọn các chất có thể trùng hợp hoặc trùng ngưng thành polime: </b>


CH3COOH(1), CH2=CH-COOH(2), NH2-R-COOH(3), HCHO(3), C2H4(OH)2(4),


C6H5NH2 (5), C6H5OH (6).


A. 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 6
C.1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6
<b>4.46. Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế </b>
A. Nhựa baketit B. Axit picric


C. 2,4 - D và 2,4,5 - T D. Thủy tinh hữu cơ
<b>4.47. Hãy chọn phát biểu sai ? </b>


A. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis.
B. Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>4.48: Mệnh đề nào sau đây khơng đúng: </b>


A. Hệ số polime hóa càng lớn thì khối lượng polome càng lớn


B. Nhiều polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, đồng
trùng hợp hay đồng trùng ngưng.


C. Tùy phản ứng mà mạch polilme co thể bị thay đổi


D. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà tất cả các chất đơn chức cũng có thể
trùng hợp thành polime


<b>4.49.</b> Cao su thiên nhiên là polime nào sau đây:


<b>A. ( CH</b>2-CH=CH-CH2 )n C. ( CH2-C=CH-CH2 )n<b> </b>


CH3


B. ( CH2-C=CH-CH2 )n<b> D. ( CH</b>2CH )n<b> </b>


Cl CH=CH2


<b>4.50: Khi điều chế cao su Buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là </b>
polime có nhánh nào sau đây?


A. ( CH2 – CH – CH2 )n B. ( CH2 – CH )n


CH3 CH = CH2


C. ( CH2 – C = CH2 )n D. ( CH2 – CH )n



CH3 CH3


<b>4.51. Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là </b>
A. PVC (poli (vinyl clorua)) có dạng mạch thẳng


B. Amilopectin có dạng mạch phân nhánh


C. PVA (poli (vinyl axetat)) có dạng mạch phân nhánh


D. Cao su lưu hóa có dạng mạch mạng lưới không gian


<b>4.52. Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon-6) </b>
Cách 1. Từ m gam -aminocaproic với hiệu suất 100%


Cách 2. từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26%
A. Khối lượng tơ capron ở hai cách là như nhau


B. Khối lượng tơ capron thu ở cách một lớn hơn cách hai
C. Khối lượng tơ capron thu ở cách hai lớn hơn cách một
D. Khơng thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

A. 2 mắt xích PVC B. 1 mắt xích PVC
C. 3 mắt xích PVC D. 4 mắt xích PVC


<b>4.54. Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng? </b>


(1) tinh bột (C6H10O5)n, (2) cao su (C5H8)n, (3) tơ tằm (–NH–R–CO–)n.


A. (1). B. (3). C. (1), (2). D. (1), (3).


<b>4.55. Cho các phương trình phản ứng sau: </b>


(1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2  polime.


(2) CH2 = CH – CH3 + C6H5 – CH = CH2  polime.


(3) H2N – (CH2)6 – COOH  H2O + polime.


(4) C6H5OH + HCHO  H2O + polime.


Các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng?


A. (1), (2). B. (3), (4). C. (3) D. (1), (4).


<b>4.56. Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của </b>
phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là


A. Cao su isopren B. PE (polietilen)


C. PVA (poli(vinyl axetat)) D. PVC (poli (vinyl clorua))


<b> 4.57. Polime ( CH</b>2 – CH – CH2 – C = CH - CH2 )n


CH3 CH3


được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome:


A. CH2 = CH – CH3. B. CH2 = C – CH = CH2.


CH3



C. CH2 = CH – CH = CH2. D. Cả A và B.


<b>4.58. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: </b>
CH4  C2H2  CH2 = CHCl  PVC.


Nếu hiệu suất toàn bộ q trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc)
cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể
tích):


A. 1792 m3. B. 2915 m3. C. 3584 m3. D. 896 m3.


<b>4.59. Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng: </b>
A. Hexametylenđiamin và axit terephtalic.


B. Axit ađipic và hexametylenđiamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

D. Glixin và alanin.
<b>4.60: Chỉ ra phát biểu sai: </b>


A. Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được


chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) như tơ visco, tơ xenlulozơ, tơ capron,...
B. Tơ tổng hợp (chế tạo từ các loại polime tổng hợp) như nilon- 6,6, tơ lapsan, tơ
nitron,...


C. Tơ tự nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm.


D. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon khơng nhánh, xếp song song,
khơng độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai.



<b>4.61. Cao su tự nhiên là polime của isopren còn cao su nhân tạo (cao su Buna) là </b>
<b>polime của buta- 1,3-đien. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? </b>


(1) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi hơn cao su Buna.
(2) Cao su thiên nhiên có cấu trúc đồng đều hơn cao su Buna.
(3) Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna.


A. (1) B. (2) C. (1), (2), (3) D. (1), (2)
<b>4.62. Chọn phát biểu đúng: </b>


(1) Polistiren ở dạng mạch thẳng.


(2) Khi trùng hợp stiren nếu có thêm một ít đivinylbenzen thì sản phẩm có
cơ cấu mạng không gian.


(3) Tỷ lệ đivinylbenzen : stiren càng lớn thì polime thu được càng cứng.


A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3)


<b>4.63. Chọn phát biểu sai: </b>


(1) Sự lưu hố cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon cịn có
liên kết đơi.


(2) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su.


(3) Lượng S dùng trong phương pháp lưu hóa cao su càng cao, cao su càng
đàn hồi.



A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3)


<b>4.64. Hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C</b>4H6, X được dùng để điều chế cao su


nhân tạo. X là


A. buta-1,2-đien B. but-2-in


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>4.65. Tơ clorin có cơng thức cấu tạo vắn tắt là </b>


A. [ CH2–CH ]n B. [ CH2–CH–CH–CH ]n


Cl Cl Cl Cl


C. [ CH2–C=CH–CH2 ]n D. [ CH2–CH=CH–CH2–CH–CH2 ]n


<b>4.66. Polime có tên là polipropilen có cấu tạo mạch như sau: </b>
- CH2- CH- CH2- CH- CH2- CH- CH2- CH- CH2-


CH3 CH3 CH3 CH3


Công thức chung của polime đó là


A. ( CH2 )n B. ( CH2– CH )n


CH3


C. ( CH2–CH–CH2 )n D. ( CH2–CH–CH2–CH–CH2 )n


CH3 CH3 CH3



<b>4.67. Phản ứng nào cho dưới đây là phản ứng mà mạch của polime bị cắt ra: </b>
A. Cao su isopren + HCl →


B. PVC + Cl2 → tơ clorin


C. poli (vinyl axetat) + NaOH dư →
D. tơ capron + H2O  




<i>OH</i>


<b>4.68: Dãy polime nào sau đây không thể trực tiếp điều chế bằng phương pháp </b>
trùng hợp:


A. Cao su buna, cao su isopren, cao su cloropren, cao su buna-S.
B. PE, PVC, thủy tinh hữu cơ, poli stiren, tơ capron.


C. Nilon-6,6, tơ axetat, tơ tằm, tinh bột, poli(vinyl ancol)


D. PVA, tơ capron, cao su buna-N, polipropilen.


<b>4.69. Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về sự lưu hóa cao su? </b>
A. Bản chất q trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối(-S-S-)
B. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng khơng gian


C. Cao su lưu hóa có những tính chất hơn hẳn cao su thô như bền đối với nhiệt đàn
hồi hơn lâu mịn, khó tan trong dung mơi hữu cơ



D. Nhờ sự lưu hóa mà cao su có những tính chất vật lí hơn cao su thơ như: tính


đàn hồi, tính dẻo, bền với tác động của môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

A. [ CH2–CH = CH–CH2 ]n B. [ CH2 - CH ]n


C. D.


<b>4.71. Cao su cloropren được điều chế từ monome nào sau đây: </b>
A. CH2=CCl-CCl=CH2 B. CH2=C(CH2Cl)-CH=CH2


C. CH2=CCl-CH=CH2 D. CH3-CH=CH-CH2Cl


<b>4.72. Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa </b>
phenol-fomanđehit, poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị
cắt mạch polime khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 2


<b>4.73. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng </b>
phân tử lớn nhất?


A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron
C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren


<b>4.74. Từ xenlulozơ và các chất xúc tác cần thiết có thể điều chế được loại tơ nào? </b>
A. Tơ nilon B. Tơ axetat C. Tơ capron D. Tơ enang


<b>4.75. Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng </b>
phân tử nhỏ nhất?



A. Poli (vinyl axetat) B. Tơ capron


C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Polistiren


<b>4.76. Poli (metyl metacrylat) là sản phẩm trùng hợp của monome: </b>


A. CH2=CHCl. B. CH2=CHCOOCH3.


C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=C(CH3)COOC2H5.


<b>4.77. Cho sơ đồ: </b>


(X) (Y) poli (vinyl ancol)
<b>Các chất X,Y trong sơ đồ trên không thể là </b>


A. CHCH, CH2=CHOH. C. CH3COOCH=CH2, poli (vinylaxetat)


B. CH2=CHCl, Poli (vinylclorua) D. B và C


<b>4.78: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ </b>
đồ sau:


Tinh bột  Glucozơ Ancol etylic Buta-1,3-đien  Caosu buna
CH = CH2


- CH = CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn caosu buna? (Biết
hiệu suất của cả quá trình là 60%)



A. 3,1 tấn B. 2,0 tấn C. 2,5 tấn <b>D. 1,6 tấn </b>
<b>4.79. Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng </b>
hợp: PVC, Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, caosu Buna, PE


A. PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE


B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu Buna, PE


C. PVC, , tơ axetat, caosu Buna, PE


<b>D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, caosu Buna </b>


<b>4.80. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là </b>


A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh B. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2


C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2


<b>4.81. Aminoaxit X có cơng thức phân tử là C</b>3H7NO2.X có thể trực tiếp tạo ra


được bao nhiêu kiểu liên kết peptit


A. 2 B. 3 C. 5. D. 4
<b>4.82. Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là </b>


A. tinh bột, xelulozơ, nilon-6


B. xenlulozơ diaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6



C. PE , PVC, Polistiren
D. xenlulozơ, protein, nilon-6,6


<b>4.83. Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna </b>
và buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư


thấy 10,2 g Br2 phản ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là


A. 40% B. 80% C.60% D.79%
<b>4.84. Buta-1,3-đien là monome để tổng hợp cao su buna. Từ nguyên liệu nào </b>
<b>khơng thể trực tiếp được monome đó? </b>


A. C2H5OH B. CH3-CH2-CH2-CH3


C. CH3COONa C. CH2=CH-COONa


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>4.86. ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử </b>
nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản
ứng polyme hóa qua lại giữa acrilonitrin (nitrin acrilic) với buta-1,3-đien và
stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là


A. C3H3N, C4H6, C8H8 B. C2H3N, C4H6, C8H8


C. C2H3N, C4H6, C8H6 D. C3H3N, C4H6, C8H6


<b>4.87. Cho các polime sau: ( CH</b>2-CH2 )n, ( CH2-CH=CH-CH2 )n, ( NH-CH2-CO )n.


Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các monome
trên lần lượt là



A. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH


B. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH


C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH


D. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH


<b>4.88. Trùng hợp hoàn toàn vinyl clorua thu được PVC có khối lượng phân tử </b>
7,525.1022 u. Số mắt xích -CH2-CHCl- có trong PVC nói trên là


A. 12,04.1021 B. 12,04.1022 C. 12,04.1020 D. 12,04.1023
<b>4.89. Trong số các loại tơ sau </b>


[ NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO ]n (1)


[ NH-(CH2)5-CO ]n (2)


[ C6H7O2(OOCCH3)3 ]n (3)


Tơ thuộc loại poliamit là


A. (1), (2), (3) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (3)


<b>4.90. Cho các chất sau: phenylamoniclorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, </b>
este phenyl benzoat và tơ nilon-6,6. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun
nóng là


A. 6. B. 5 C. 4 D. 3



<b>4.91. Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được polietilen (PE). Số mắt xích </b>
-CH2-CH2- có trong lượng trên PE là


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

A. Giữ nguyên mạch polime B. Giảm mạch polime
C. Đipolime hóa D. Tăng mạch polime


<b>4.93. Polime X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của </b>
phân tử X là 1800, phân tử khối là 154800. X là


A. Cao su isopren B. PE (polietilen)


C. PVA (poli (vinyl axetat)) D. PVC (poli(vinyl clorua))


<b>4.94. Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa tơ nhân tạo ? </b>
A. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco


B. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng - amoniac


C. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng - amoniac
D. Tơ polieste, tơ visco, tơ axetat


<b>4.95. Chất nào sau đây là nguyên liệu sản xuất tơ visco ? </b>


A. Xenlulozơ B. Caprolactam C. Vinyl axetat D. Alanin
<b>4.96. Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm ? </b>
A. PVA (poli (vinyl axetat) B. Tơ nilon - 6,6


C. Tơ capron D. Cao su thiên nhiên
<b>4.97. Cách phân loại nào sau đây đúng ? </b>



A. Các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên
B. Tơ capron là tơ nhân tạo


C. Tơ visco là tơ tổng hợp


D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học


<b>4.98: Chất nào dưới đây không thể trực tiếp tổng hợp được cao su ? </b>
A. Đivinyl B. Isopren C. Clopren D. But-2-en


<b>4.99. Nhựa phenol-fomađehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với </b>
<b>dung dịch nào sau đây ? </b>


A. CH3CHO trong môi trường axit B. CH3COOH trong môi trường axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>4.100. Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngồi </b>
aminoaxit dư người ta cịn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của
m là


A. 7,296 gam B. 11,40 gam C. 11,12 gam D. 9,120 gam


<b>B. ĐÁP ÁN </b>


<b>4.1 </b> D <b>4.21 </b> C <b>4.41 </b> C <b>4.61 </b> C <b>4.81 </b> D


<b>4.2 </b> A <b>4.22 </b> C <b>4.42 </b> B <b>4.62 </b> D <b>4.82 </b> B


<b>4.3 </b> D <b>4.23 </b> A <b>4.43 </b> C <b>4.63 </b> B <b>4.83 </b> B


<b>4.4 </b> D <b>4.24 </b> B <b>4.44 </b> C <b>4.64 </b> C <b>4.84 </b> C



<b>4.5 </b> D <b>4.25 </b> C <b>4.45 </b> B <b>4.65 </b> B <b>4.85 </b> B


<b>4.6 </b> C <b>4.26 </b> B <b>4.46 </b> D <b>4.66 </b> B <b>4.86 </b> A


<b>4.7 </b> C <b>4.27 </b> D <b>4.47 </b> B <b>4.67 </b> D <b>4.87 </b> A


<b>4.8 </b> C <b>4.28 </b> D <b>4.48 </b> D <b>4.68 </b> C <b>4.88 </b> C


<b>4.9 </b> B* <b>4.29 </b> C <b>4.49 </b> C <b>4.69 </b> D <b>4.89 </b> C
<b>4.10 </b> B <b>4.30 </b> C <b>4.50 </b> B <b>4.70 </b> C <b>4.90 </b> B
<b>4.11 </b> A <b>4.31 </b> C <b>4.51 </b> C <b>4.71 </b> C <b>4.91 </b> A
<b>4.12 </b> B <b>4.32 </b> B <b>4.52 </b> A <b>4.72 </b> B <b>4.92 </b> D
<b>4.13 </b> B <b>4.33 </b> A <b>4.53 </b> C <b>4.73 </b> B <b>4.93 </b> C
<b>4.14 </b> B <b>4.34 </b> A <b>4.54 </b> B <b>4.74 </b> B <b>4.94 </b> B
<b>4.15 </b> A <b>4.35 </b> B <b>4.55 </b> B <b>4.75 </b> A <b>4.95 </b> A
<b>4.16 </b> C <b>4.36 </b> C <b>4.56 </b> A <b>4.76 </b> C <b>4.96 </b> D
<b>4.17 </b> A <b>4.37 </b> C <b>4.57 </b> D <b>4.77 </b> A <b>4.97 </b> D
<b>4.18 </b> B <b>4.38 </b> B <b>4.58 </b> C <b>4.78 </b> D <b>4.98 </b> D
<b>4.19 </b> B <b>4.39 </b> C <b>4.59 </b> B <b>4.79 </b> B <b>4.99 </b> D
<b>4.20 </b> C <b>4.40 </b> B <b>4.60 </b> A <b>4.80 </b> D <b>4.100 D </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Mcapron = 113.y  y = 152 → Đáp án C


<b>4.10. Phương trình hóa học </b>


nCH2= C-COOCH3  



0
<i>,t</i>


<i>xt</i>


( CH2 = C ) n


Khối lượng metyl metacrylat là 15 kg thì khối lương của thủy tinh hữu cơ là 15 kg
nhung hiệu suất phản ứng là 90% nên


m = 15000


100
90


= 13500 gam → Đáp án B


<b>4.12. Để thu được 280 gam poli etilen cần 280 gam etilen </b>
netilen = 10<i>mol</i>


28
280


 . Số phân tử etilen = 10.6,023.1023 =6,023.1024 → Đáp án B


<b>4.13. Ta có </b>
2


<i>CO</i>
<i>n</i> =



3


<i>CaCO</i>


<i>n</i> = 0,1 mol


Mặt khác đốt poli etilen thì số mol H2O bằng số mol CO2. Khối lượng bình tăng


lên chính là khối lượng của H2O và CO2 hấp thụ vào dung dịch:
<i>m</i>


 = 0,1.44 + 0,1.18 =6,2 gam → Đáp án B


<b>4.14. Sản phẩm trùng hợp etilen làm mất màu dung dịch brom nên etilen dư </b>
C2H4 + Br2 → C2H4Br2


0,1 0,1


Hiệu suất phản ứng trùng hợp là: H = .100 90%
1


1
,
0
1






Khối lượng polime bằng khối lượng etilen trung hợp = 0,9.28 = 25,2 gam
→ Đáp án B
<b>4.15. Tương tự 4.14. ta có </b>


C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br


0,01 0,01


Khối lượng polime = 5,2- 0,01.104 = 4,16 gam → Đáp án A
<b>4.20. Gọi công thức thu gọn cao su buna-S là </b>


[CH2-CH=CH-CH2]a[CH2-CH(C6H5)]b với số mol là x


Phương trình hóa học:


(CH2-CH=CH-CH2)a[CH2-CH(C6H5)]b + aBr2 →


Ta có: (54a + 104b).x = 2,62 a.x = 0,01 →
2
1


<i>b</i>
<i>a</i>


→ Đáp án C


<b>4.41. Gọi công thức thu gọn cao su buna-N là </b>


COOCH3



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

[CH2-CH=CH-CH2]a[CH2-CH(CN)]b


%N = .100 8,69
53
54
14

 <i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>

1
2

<i>b</i>
<i>a</i>


→ Đáp án C


<b>4.53. Gọi số mắt xích của PVC tác dung được mơt phân tử clo là n: (C</b>2H3Cl)n hay


C2nH3nCln


Phương trình hóa học: C2nH3nCln + Cl2 → C2nH3n-1Cln+1 + HCl


%Cl = .100 63,96


)
1


.(
5
,
35
1
3
2
.
12
)
1
.(
5
,
35






<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


giải ra n = 3 → Đáp án C


<b>4.56. Phân tử khối của một mắt xích là M = </b> 68
1800


122400


 chỉ có monome isopren là


phù hợp  polime là cao su isopren → Đáp án A
<b>4.58. Sơ đồ phản ứng là: 2CH</b>4  C2H2  CH2 = CHCl  PVC


5
,
62
2

5
,
62
1


Vì hiệu suất là 20% nên nmetan =


5
,
62
10
20
100
.
5
,
62
2



Thể tích khí thiên nhiên là V= 3,584


Sản xuất 1 gam PVC thì cần 3,584 lít. Vậy để sản xuất 1tấn PVC cần 3584m3
→ Đáp án C


<b>4.78. Ta có sơ đồ </b>


(C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OHnC4H6  (C4H6)n


100
80
.
162


10


<i>n</i> 100


80
.
162


10
<i>n</i>


Khối lượng cao su buna m =


100
60


.
54
.
100
80
.
162
10
<i>n</i>


<i>n</i> = 1,6 tấn → Đáp án D


<b>4.83. n CH</b>2=CH-CH=CH2<i>t</i> <i>xt</i>


<i>o</i><sub>,</sub>


( CH2-CH=CH-CH2 )n
a a/n


(C4H6)n + nBr2  (C4H6Br2)n


a/n a


C4H6 + 2Br2 C4H6Br4


0,1-a 0,2-2a
0,2 - 2a +a = 0,12 H =


1
,


0
08
,
0


.100 = 80% → Đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

n = 20
22


10
.
04
,
12
5


,
62


10
.
525
,
7


 → Đáp án C


<b>4.91. Số mắt xích của polietilen bằng số phân tử etilen đem trùng hợp </b>
netilen = 0,6<i>mol</i>



28
8
,
16


 ; số mắt xích =0,6.6,013.1023 = 3,614.1023 → Đáp án A


<b>4.93. Phân tử khối của một mắt xích là M = </b> 86
1800
154800


 chỉ có metyl acrylat là


phù hợp  polime là PVA (poli (vinyl axetat)) → Đáp án C
<b>4.100. </b><i>n<sub>H</sub></i> <i><sub>O</sub></i> 0,16<i>mol</i>


18
88
,
2


2  


Phương trình hóa học n NH2CH2COOH  


0
<i>,t</i>


<i>xt</i>



[ NH-CH-CO ]n + n H2O


0,16 0,16


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng


mpolime = mamino axit - mnước = 0,16.75 – 0,16.18 = 9,12 gam → Đáp án D


<b>CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>5.1. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do: </b>
A. Sự góp chung electron của các nguyên tử


B. Các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng tới
C. Đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>5.2. Nguyên nhân làm cho các kim loại có ánh kim là </b>
A. Kim loại hấp thụ được tất cả các tia sáng tới


B. Các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng tới


C. Đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại
D. Tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể


<b>5.3. Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. </b>
Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do:


A. Trong tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân.



B. Trong tinh thể kim loại có các ion dương chuyển động tự do.
C. Trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do.


D. Trong tinh thể có nhiều ion dương kim loại


<b>5.4. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó </b>
được quyết định bởi


A. Khối lượng riêng kim loại
B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau
C. Mật độ electron khác nhau


D. Mật độ ion dương khác nhau


<b>5.5. Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế </b>
A. Các kim loại hoạt động mạnh như Ca, Na, Al


B. Các kim loại hoạt động yếu


<b>C.</b> Các kim loại hoạt động trung bình


D. Các kim loại hoạt động trung bình và yếu


<b>5.6. Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các lim loại đẩy được Fe ra khỏi </b>
Fe(NO3)3 là


A. Mg, Pb và Cu B. Al, Cu và Ag C. Pb và Al D. Mg và Al


<b>5.7. Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác </b>


dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là


A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


<b>5.8. Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Pb, Al số kim loại tác </b>
dụng được với dung dịch Ba(OH)2 nhiều nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>5.9. Cho 3,45g một kim loại tác dụng với H</b>2O sinh ra 1,68lít H2 (đktc). Kim loại


đó có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:


A. Li B. Na C. K D. Rb


<b>5.10. Clo và axit HCl tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất? </b>


A. Fe B. Cu C. Ag D. Zn


<b>5.11. Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau </b>


FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số


trường hợp phản ứng chỉ tạo ra muối Fe(II) là


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b>5.12. Dung dịch X chứa 5 loại ion Mg</b>2+, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol Cl- và 0,2mol NO3


-.
Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa



lớn nhất, V có giá trị là


A. 150ml B. 200ml C. 250ml D. 300ml


<b>5.13. Magie có thể cháy trong khí CO</b>2, tạo ra một chất bột màu đen. Cơng thức


hố học của chất này là


A. C B. MgO C. Mg2C D. MgCO3


<b>5.14. Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau </b>
phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0g. Số mol axit HCl đã tham gia
phản ứng trên là


A. 0,8mol B. 0,08mol C. 0,04mol D. 0,4mol


<b>5.15. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO</b>3)2, AgNO3, Mg(NO3)2,


Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là


A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+


<b>5.16. Hoà tan 20g hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau </b>
phản ứng, cô cạn dung dịch được 27,1g chất rắn. Thể tích chất khí thốt ra ở đktc


A. 8,96lít B. 4,48lít C. 2,24lít D. 1,12lít



<b>5.17. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung </b>
dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>5.18. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại X và Y kế </b>
tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12lit CO2 ở đktc. Kim


loại X và Y là


A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba


<b>5.19. Hoà tan hoàn toàn 28,3g hỗn hoàn gồm một muối cacbonat của một kim loại </b>
hoá tri I và một muối cacbonat kim loại hố trị II trong axit HCl dư thì tạo thành
4,48lít khí (đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam
muối khan?


A. 26,1g B. 28,6g C. 29,4 g D. 30,5g


<b>5.20. Kẽm tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch


CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất trong các hiện tượng sau:


A. Ăn mòn kim loại B. Ăn mòn điện hoá học


C. Hiđro thoát ra mạnh hơn D. Màu xanh biến mất


<b>5.21. Cho 21,6g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3


thu được 6,72 lít N2O (đktc). Kim loại đó là


A. Na B. Zn C. Mg D. Al



<b>5.22. Khí CO và H</b>2<b> khơng thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây </b>


A. Fe B. Cu C. Al D. Sn


<b>5.23. Hoà tan hết 38,60g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư </b>
thấy thốt ra 14,56lít khí H2(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được




A. 48,75g B. 84,75g C. 74,85g D. 78,45g


<b>5.24. Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe</b>3O4 vào dung dịch


H2SO4 lỗng, dư, sau phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X. Dung dịch X làm


mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là


A. 1,24 gam B. 0,64 gam C. 0,96 gam D. 3,2 gam


<b>5.25. Có thể dung dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: </b>
Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag?


A. HCl B. NaOH C. AgNO3 D. Fe(NO3)3


<b>5.26. Cho 19,2g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 thu được 4,48lít khí


NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung dịch thu được, lọc lấy kết tủa nung đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>5.27. Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO</b>3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. Các kim loại lần


lượt xuất hiện tại catot theo thứ tự :


A. Cu – Ag – Fe B. Ag – Cu – Fe


C. Fe – Cu – Ag D. Ag – Fe – Cu


<b>5.28. Hoà tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO</b>3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có


tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là


A. 2,24lít và 6,72lít B. 2,016lít và 0,672lít
C. 0,672lít và 2,016lít D. 1,972 lít và 0,448lít


<b>5.29. Cho các chất sau : Cl</b>2(1), I2(2) dung dịch HNO3 loãng (3), dung dịch H2SO4


đậm đặc nguội(4), dd AgNO3(5), dd NH4NO3(6). Với hoá chất nào trong các hố


chất trên thì Fe tác dụng tạo ra sản phẩm là hợp chất Fe(III)?


A. (1), (2), (3), (5), (6) B. (1), (3), (4), (5)
C. (1), (3), (5) D. (1), (2), (4), (6)


<b>5.30. Để điều chế Ca từ CaCl</b>2 người ta sử dụng phương pháp nào sau đây


A. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyện


C. Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dịch
<b>5.31. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là </b>



A. Au B. Ag C. W D. Cs


<b>5.32. Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl thu </b>
được 7,84lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C
thu được m gam muối, m có giá trị là


A. 31,45 B.40,59 C. 18,92 D. 28,19


<b>5.33. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng dung dịch H</b>2SO4 lỗng, dư thốt ra


6,72lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. m có


giá trị là


A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g


<b>5.34. Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO</b>3, a và b có giá trị như thế nào


để thu được Fe(NO3)3 sau phản ứng?


A. a = 2b B. 3a > b C. b  3a D, a < 2b


<b>5.35. Để tách riêng các chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng các hố </b>
chất nào sau đây là thích hợp nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

C. HCl và CuCl2 D. H2O và H2SO4


<b>5.36. Cho từ từ bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO</b>4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi



dung dịch mất màu xanh. Lượng mạt sắt đã dùng là


A. 1.6g B. 0,056g C. 0,56g D. 6,4g


<b>5.37. Một mẫu Na được tạo nên từ 1,204.10</b>23 tế bào cơ sở của mạng tinh thể lập
phương tâm khối, khối lượng của mẫu Na đó là


A. 4,6g B. 64,4g C. 36,8g D. 41,4g


<b>5.38. Mệnh đề nào sau đây là sai ? </b>


A. Trong một chu kì, bán kính của các nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính các
nguyên tử phi kim


B. Cu, Zn, Fe đều có thể điều chế được từ nguyên liệu oxit bằng phương pháp


nhiệt luyện


C. Các kim loại chỉ có số oxit hố +1, +2, +3


D. Các kim loại chiếm phần lớn các nguyên tố trong HTTH


<b>5.39. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 thu


được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra


trong dung dịch phản ứng là


A. 5,69g B. 3,79g C. 8,53g D. 9,48g



<b>5.40. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO</b>3 thì thấy thốt ra 11,2lít


(ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1:2.


Giá trị m là


A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. 35,1g


<b>5.41. Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào HNO</b>3 đặc nguội, dư thì thu


được 0,336 lít NO2 (ở 0
0


C, 2atm). Cũng m gam hỗn hợp X trên khi hoà tan trong
HNO3 lỗng dư, thì thu được 0,168 lít NO (ở 0


0


C, 4atm). Giá trị của m là
A. 0,855gam B. 0,765gam C. 0,900gam D. 1,020gam
<b>5.42.</b> Nguyên tố nào là kim loại trong các ngun tố có cấu hình e như sau:
X1 : [Ar]3d


3


4s2 ; X2 : [Ne]3s
2


3p5 ; X3 : [Ar]4s
1



; X4 : [Kr]4d
10


5s25p5
X5: [Ar]3d


8


4s2


A. Cả 5 nguyên tố B. X1, X4, X3


C. X1, X3, X5 D. X3


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

mol 1:1) có khối lượng 5,18g, trong đó có một khí bị hố nâu trong khơng khí.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg lần lượt là


A. 18,2% và 81,8% B. 35,5% và 64,5%


C. 72,58% và 27,42% D. 96,3% và 3,7%


<b>5.44. Phản ứng nào sai trong các phản ứng sau ? </b>


Ba + dd FeSO4 → BaSO4 + Fe (I)


Fedư + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag (II)


3Mg + 2AlCl3 → 3MgCl2 + 2Al (III)



Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (IV)


6Ag + O3 → Ag2O (V)


2Ag + Cl2 →2AgCl (VI)


A.(II)(V)(VI) B. (I), (II), (III), (V)


C. (I), (III) D. (I), (IV), (V)


<b>5.45. Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH</b>4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%


rồi đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí


A, kết tủa B và dung dịch C. Thể tích khí A (ở đktc)


A. 6,72lít B. 2,24lít C. 4,48lít D. 3,36lít


<b>5.46. Cho các chất Na</b>2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung


nóng là


A. 4 B. 3 C. 1 D. 2


<b>5.47. Cho các muối Cu(NO</b>3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3 số muối bị nhiệt phân tạo ra


khí NO2 là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



<b>5.48. Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO</b>4 2M. Sau một thời


gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g. Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi thì
nồng độ mol/lít của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là


A. 1M B. 1,8M C. 1,725M D. 1,25M


<b>5.49. Quá trình sau khơng xẩy ra sự ăn mịn điện hố </b>
A. Vật bằng Al - Cu để trong khơng khí ẩm


B. Cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4


C. Phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển
D. Nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

A. Cu, Na, Al B. Al, Ca, K C. Na, Fe, Al D. H,Na, K


<b>5.51. Hoà tan hoàn toàn 9,28g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau </b>
trong một lượng vừa đủ H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,07mol một


sản phẩm A duy nhất chứa lưu huỳnh. A là


A. H2S B. S C. SO3 D. SO2


<b>5.52. Hoà tan 19,2g kim loại M trong H</b>2SO4 đặc, nóng dư thu được SO2. Cho khí


nay hấp thụ trong 1lít dung dịch NaOH 0,7M, Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch
thu được 41,8g chất rắn. M là


A. Ca B. Fe C. Cu D. Mg



<b>5.53. Đun nóng lá bạc cho vào bình khí ozon. Sau một thời gian thấy khối lượng lá </b>
bạc tăng lên 2,4g. Khối lượng O3 đã phản ứng với lá bạc là


A. Nhỏ hơn 2,4g B. Lớn hơn 2,4g


C. Bằng 2,4g D. A và C đúng


<b>5.54. Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa 0,02mol Fe(NO</b>3)3. Khi Fe(NO3)3 phản


ứng hết thì khối lượng thanh Cu thay đổi là


A. Không đổi B. tăng 0,64g C. giảm 0,64g D. giảm 1,2g


<b>5.55. Lần lượt cho từng kim loại Mg, Ag, Fe và Cu (có số mol bằng nhau), tác </b>
dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng. Khi phản ứng hồn tồn thì thể tích


SO2 thốt ra ít nhất (trong cùng đk) là từ kim loại :


A. Mg B. Ag C. Fe D. Cu


<b>5.56. Hoà tan hết hỗn hợp hai kim loại A, B trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào </b>
đó lượng dư NH3. Lọc tách kết tủa, nhiệt phân kết tủa rồi điện phân nóng chảy chất


rắn thì thu được kim loại A. Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung dịch nước lọc, rồi điện


phân dung dịch thu được thì sinh ra kim loại B. A và B là cặp kim loại:
A. Al và Fe B. Ag và Zn C. Zn và Cu D. Al và Zn


<b>5.57. Hoà tan hết 1,08g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu </b>


được 448ml khí (đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp là


A. 0,52g B. 0,258g C. 0,56g D. 0,75g


<b>5.58. Hoà tan hết 7,3g hỗn hợp Na, Al (dạng bột) cho vào nước chỉ thu được dung </b>
dịch nước lọc và 0,25 mol H2. Số mol Na trong hỗn hợp là


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>5.59. Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO</b>4 với điện cực trơ


màng ngăn xốp đến khi H2O đều bị điện phân ở 2 cực thì dừng lại, dung dịch thu


được làm xanh quỳ tím. Vậy:


A. a = b B. a = 2b C. a < 2b D. a > 2b


<b>5.60 : Hoà tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung dịch </b>
hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO2 và


2,24 lít khí SO2(đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là


A. 8,4g B. 4,8g C. 5,6g D. 6,4g


<b>5.61. Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với </b>
dung dịch HCl tạo ra 1,68lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung


dịch sau phản ứng là


A. 7,495g B. 7,945g C. 4,833g D. 7,459g


<b>5.62. Trong số các kim loại Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt thì những kim loại nào không </b>


tác dụng với O2


A. Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt B. Au, Pt


C. Ag, Hg, Pt, Pb, Au D. Ag, Hg, Au, Pt


<b>5.63. Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g. X tan hết trong nước cho </b>
ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp lần lượt là


A. 4,6g và 27,4g B. 2,3g và 29,7g
C. 2,7g và 29,3g D. 2,8g và 29,2g


<b>5.64. Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Zn, Ni. Số kim loại đẩy được Fe ra khỏi </b>
muối Fe(III) là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>5.65. Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương </b>
pháp sau đây :


A. Dùng Mg đẩy AlCl3 ra khỏi muối


B. Dùng CO khử Al2O3


C. Điện phân nóng chảy Al2O3


D. Điện phân dung dịch AlCl3


<b>5.66. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 8,32g CdSO</b>4. Phản ứng xong,



khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>5.67. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO</b>4. Nêú biết khối lượng Cu bám trên lá


sắt là 9,6g thì khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban
đầu?


A. 1,2g B. 8,4g C. 6,4g D. 9,6g


<b>5.68. Nhúng một thanh kẽm nặng m gam vào dung dịch CuBr</b>2. Sau một thời gian,


lấy thanh kẽm ra, rửa nhẹ sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh giảm 0,28g, còn
lại 7,8g kẽm và dung dịch phai màu. Giá trị m là


A. 13,0g B.26,0g C. 51,2g D. 18,2g


<b>5.69. Cho 150ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dung dịch Al</b>2(SO4)3 1M, Số


mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 0,2mol NaAlO2; 0,3mol Na2SO4 ;0,25mol NaOH


B. 0,1mol Al2(SO4); 0,45 mol Na2SO4; 0,2 mol NaAlO2


C. 0,2 mol NaOH ; 0,2 mol NaAlO2; 0,45 mol Na2SO4


D. 0,2mol Al(OH)3; 0,3mol Na2SO4 ;0,45mol NaOH


<b>5.70. Cho m (g) kim loại Na vào 200g dung dịch Al</b>2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản


ứng xong thu được 0,78g kết tủa. Giá trị m là



A. 0,69g hoặc 1,61g B. 6,9g hoặc 1,61g


C. 0,69g D. 1,61g


<b>5.71. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl</b>2, FeCl3, CuCl2 thì thứ tự bị khử tại


catốt là


A. Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O B. Fe
3+


, Cu2+, Mg2+, H2O


C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O D. Fe
3+


, Cu2+, Fe2+, Mg2+


<b>5.72. Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 73,6g dung dịch H</b>2SO4 26,63% thì thể tích khí


H2 thốt ra (ở đktc )là


A. 33,60lít B. 4,57lít C. 4,48lít D. 38,08 lit


<b>5.73. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi hoàn toàn hết 34,5g Na </b>
trong 150g nước là


A. 27,90% B. 32,79% C. 28,27% D, 32,52%



<b>5.74. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hố hồn tồn 28,6g A bằng oxi </b>
dư được 44,6g hỗn hợp oxit B. Hoàn toàn hết B trong dung dịch HCl được dung
dịch D. Cô cạn D được lượng muối khan là


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>5.75. Cho 11,3g hỗn hợp A gồm Mg, Zn tan hết trong 600ml dung dịch HCl </b>
1M(vừa đủ) thì thu được dung dịch D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch
D để được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, được m(g) chất rắn khan giá trị m là


A. 18,4g B. 27,6g C. 23,2g D. 16,1g


<b>5.76. Cho 2,55g hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư, </b>
thu được 1,68lít H2 (đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với HCl dư


sinh ra 0,224lít khí H2 (đktc), dung dịch E và chất rắn F. Phần trăm về khối lượng


của Al, Fe, Cu trong dung dịch X lần lược là


A. 21,1%; 59,2%; 19,7% B. 52,94%; 21,1%; 25,96%
C. 25,96%; 21,1%; 52,94% D. 25,96%; 52,94%; 21,1%


<b>5.77. Đốt m gam bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl</b>2 dư. Phản ứng xong thấy khối


lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là


A. 21,60g B. 21,54g C. 27,00g D. 81,00g


<b>5.78. Hoàn toàn hỗn hợp A gồm 13,7 g Ba và 8,1 g Al vào một lượng nước có dư </b>
thì thể tích khí thốt ra ở đktc là



A. 12,32 lít B. 8,96 lít C. 2,24 lít D. 15,68 lít.


<b>5.79. Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al</b>2O3 thu được với dung dịch


NaOH dư thu được dung dịch B. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết


tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đen khối lượng không đổi thu được 40,8g
chất rắn E. Giá trị của a là


A. 0,4 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,8 mol.


<b>5.80. Hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO</b>3 dư thu được 6,72 lít ( đktc), hỗn


hợp 2 khí A, B khơng màu, khơng hố nâu ngồi khơng khí (biết MA > MB), có tỉ lệ


thể tích tương ứng là 2:1. Giá trị m là


A. 8,1g B, 24,3g C. 23,4g D. 14,4g.


<b>5.81. Cho 2,16g bột nhôm tan hết trong dung dịch HNO</b>3 lỗng lạnh thì thu được


0,448 lít N2 đktc và một dung dịch B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung


dịch B là


A. 17,44gam B. 14,78gam C. 11,36 gam D. 17,04 gam.


<b>5.82. Cho một lượng dung NH</b>3 vào dung dịch X chứa hai muối AlCl3 và FeSO4


được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho khí H2 dư đi qua B nung nóng được



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

A. Al và Fe B. Al2O3 và Fe


C. Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D. Al2O3, FeO


<b>5.83. Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO</b>3)2 đến khi bắt đầu có


khí thốt ra ở catot thì dừng lại. Để yên cho đến khi khối lượng của catot không
đổi thấy khối lượng catot tăng 3,2g so với lúc trước điện phân. Nồng độ mol/lít
Cu(NO3)2 trước điện phân là


A. 0,1M B. 0,25M C. 0,5M D. 1,0M


<b>5.84. Điện phân (với điện cực Pt) 100ml dung dịch Cu(NO</b>3)2 2M đến khi bắt đầu


có khí thốt ra ở catot thì dừng lại. Để yên cho đến khi khối lượng của catot khơng
đổi thì khối lượng catot thay đổi như thế nào ?


A. tăng 3,2g B. tăng 6,4g C. tăng 12,8g D. tăng 9,6 gam
<b>5.85. Điện phân dung dịch CuSO</b>4 0,1M thì pH của dung dịch sẽ thay đổi :


A. Ban đầu tăng sau đó giảm
B. Ban đầu giảm sau đó khơng đổi


C. Ban đầu giảm nhanh sau đó giảm chậm


D. Ban đầu khơng đổi sau đó giảm chậm


<b>5.86. Điện phân có màng ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl có thêm một ít quỳ tím </b>
thì hiện tượng khi điện phân là



A. Ban đầu quỳ màu tím xanh đỏ
B. Ban đầu quỳ màu đỏ tím xanh


C. Ban đầu quỳ màu xanh tím xanh
D. Ban đầu quỳ màu đỏ tím đỏ


<b>5.87. Khi cho bột Zn (dư) vào dung dịch HNO</b>3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O


và N2. Khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí


B. Hỗn hợp khí B là


A. H2, NO2 B. H2, NH3 C. N2, N2O D. NO, NO2


<b>5.88. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt </b>
<b>mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong Bảng tuần hồn là </b>
A. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA (phân nhóm chính nhóm I và II)


B. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA (phân nhóm chính nhóm II và III)
C. Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA (phân nhóm chính nhóm III và IV)
D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA (phân nhóm chính nhóm II và III)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3


- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là



A. 1 B. 2 C. 4 D. 3


<b>5.90. Xét ba ngun tố có cấu hình electron lần lượt là </b>


X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là


A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH


C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH


<b>5.91. Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 </b>
lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong


hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối
lượng M và MO trong X là


A<b>. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO </b>
B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO


C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO
D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO


<b>5.92. Điện phân 200ml dung dịch CuCl</b>2 sau một thời gian người ta thu được 1,12


lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân,
phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu
của dung dịch CuCl2 là


A. 1,2M B. 1,5M C. 1,0M D. 0,75M


<b>5.93. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO</b>3 loãng thu được hỗn hợp


khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là


A. Mg B. Fe C. Al D. Zn


<b>5.94. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và </b>
nguội, dung dịch II đặc, đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai
dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH I và II là
A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

C. Dung dịch NaCN, Zn và H2SO4 loãng D. Hỗn hợp (H2SO4 và HNO3), Zn


<b>5.96. Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO</b>3


thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thốt ra. Vậy a, b có mối
quan hệ với nhau là


A. 5a = 2b B. 2a = 5b <b>C. 8a = 3b </b> D. 4a = 3b


<b>5.97. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? </b>
A. Na+, Mg2+, OH-, NO3




B. Ag+, H+, Cl-, SO4


2-C. HSO4



-, Na+, Ca2+, CO3


D. OH-, Na+, Ba2+, Cl


<b>-5.98. Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO</b>3)2 và b mol AgNO3.


Điều kiện cần và đủ để dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là
<b>A. 2c> b + 2a </b> B. 2c ≥ <i>a</i>2<i>b</i><b> </b> C. c  <i>b</i><i>a</i>


2 D. c  a + b


<b>5.99. Dãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử: Fe</b>2+/Fe (1), Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3),
Ag+/Ag (4), Fe3+/Fe2+ (5) theo chiều tăng dần tính oxi hố của dạng oxi hố và
giảm dần tính khử của dạng khử là


A. (1), (3), (2), (4), (5) B. (3), (1), (2) , (4), (5)
C. (4), (5), (2), (3), (1) D. (2), (1), (3), (5), (4)


<b>5.100. Khi vật bằng gang, thép bị ăn mịn điện hố trong khơng khí ẩm, nhận định </b>
nào sau đây đúng?


A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử.
B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra q trình oxi hố


C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá
D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra q trình oxi hố
<b>5.101. Có hai bình điện phân mắc nối tiếp, điện cực trơ : </b>



Bình 1 đựng dung dịch AgNO3, bình 2 đựng dung dịch KCl(có màng ngăn). Sau


một thời gian điện phân, trong mỗi bình muối vẫn cịn dư, ở catot bình 1 thốt ra
10,8gam Ag thì ở anot bình 1 và anot bình 2 thốt ra các khí với thể tích tương
ứng (đktc) là


A. O2 (0,56 lít) và Cl2 (1,12 lít) B. O2 (1,12 lít) và Cl2 (0,56 lít)


C. O2 (5,6 lít) và Cl2 (11,2 lít) D. O2 (0,56 lít) và H2 (1,12 lít)


<b>5.102. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, phần vỏ tàu ngâm trong nước biển </b>
thường được người ta gắn chặt những tấm kim loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>5.103. Kết luận nào sau đây không đúng? </b>


A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả
năng bị ăn mịn hố học.


B. Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ


C. Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mịn điện hố.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để


trong khơng khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mịn trước.


<b>5.104. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuSO</b>4, FeSO4. Fe(NO3)3. Số


cặp xảy ra phản ứng là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.



<b>5.105. Trong các chất Na, Al</b>2O3, CaO, Fe, Fe3O4 số chất tác dụng được với H2O ở


nhiệt độ thường là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>5.106. Cho các chất: Fe, Al, dung dịch AgNO</b>3, dung dịch NaOH lần lượt tác dụng


với nhau, có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng oxi hố - khử xảy ra?


A. 3 B. 5 C. 6 D. 4


<b>5.107. Cho dãy ion sau: Fe</b>2+, Fe 3+, Cu2+, H+, Ag+, I ‾. Các ion được sắp xếp theo
chiều tính oxi hố giảm dần từ trái sang phải là


A. I ‾, Ag+, Fe 3+, Cu2+, H+, Fe2+ B. Ag+, Fe 3+, Cu2+, H+, Fe2+, I ‾
C. Ag+, Cu2+, Fe 3+, H+, Fe2+, I ‾ D. Ag+, Fe 3+, Cu2+, I ‾, H+, Fe2+


<b>5.108. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO</b>3 và y mol Cu(NO3)2 được


hỗn hợp khí có M = 42,5 u. Tỷ số x/y bằng:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.


<b>5.109. Trong các nhận định sau, nhận định nào là sai? </b>
A. Tất cả các nguyên tố khối d là kim loại


B. Một số nguyên tố khối p là phi kim
C. Tất cả các nguyên tố khối s là kim loại



D. Tất cả các nguyên tố khối f là kim loại


<b>5.110. Điểm giống nhau giữa ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố là: </b>
A. Đều có sự trao đổi electron nên phát sinh dòng điện


B. Đều chỉ xảy ra với kim loại nguyên chất
C. Đều bị tác dụng của O2 khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>B. ĐÁP ÁN </b>


<b>5.1 </b> <b>A 5.21 D </b> <b>5.41 C </b> <b>5.61 A 5.81 </b> <b>A 5.101 A </b>
<b>5.2 </b> <b>B 5.22 C </b> <b>5.42 C </b> <b>5.62 D 5.82 </b> <b>B 5.102 A </b>
<b>5.3 </b> <b>C 5.23 B </b> <b>5.43 C </b> <b>5.63 A 5.83 </b> <b>D 5.103 D </b>
<b>5.4 </b> <b>C 5.24 C </b> <b>5.44 B </b> <b>5.64 A 5.84 </b> <b>A 5.104 C </b>
<b>5.5 </b> <b>C 5.25 D </b> <b>5.45 A 5.65 C </b> <b>5.85 </b> <b>C 5.105 D </b>
<b>5.6 </b> <b>D 5.26 A </b> <b>5.46 B </b> <b>5.66 A 5.86 </b> <b>B 5.106 D </b>
<b>5.7 </b> <b>C 5.27 B </b> <b>5.47 B </b> <b>5.67 A 5.87 </b> <b>B 5.107 B </b>
<b>5.8 </b> <b>D 5.28 B </b> <b>5.48 B </b> <b>5.68 B </b> <b>5.88 </b> <b>D 5.108 A </b>
<b>5.9 </b> <b>B 5.29 C </b> <b>5.49 D 5.69 A 5.89 </b> <b>B 5.109 C </b>
<b>5.10 D 5.30 C </b> <b>5.50 A 5.70 A 5.90 </b> <b>C 5.110 D </b>
<b>5.11 A 5.31 C </b> <b>5.51 A 5.71 C </b> <b>5.91 </b> <b>A 5.111 </b>
<b>5.12 B 5.32 A </b> <b>5.52 C </b> <b>5.72 D 5.92 </b> <b>C 5.112 </b>
<b>5.13 A 5.33 B </b> <b>5.53 B </b> <b>5.73 B </b> <b>5.93 </b> <b>C 5.113 </b>
<b>5.14 A 5.34 C </b> <b>5.54 C </b> <b>5.74 A 5.94 </b> <b>D 5.114 </b>
<b>5.15 D 5.35 B </b> <b>5.55 B </b> <b>5.75 D 5.95 </b> <b>C 5.115 </b>
<b>5.16 C 5.36 C </b> <b>5.56 D 5.76 B </b> <b>5.96 </b> <b>A 5.116 </b>
<b>5.17 C 5.37 D </b> <b>5.57 A 5.77 C </b> <b>5.97 </b> <b>D 5.117 </b>
<b>5.18 B 5.38 C </b> <b>5.58 B </b> <b>5.78 B </b> <b>5.98 </b> <b>C 5.118 </b>
<b>5.19 D 5.39 A </b> <b>5.59 D 5.79 A 5.99 </b> <b>D 5.119 </b>


<b>5.20 C 5.40 D </b> <b>5.60 A 5.80 C </b> <b>5.100 B 5.120 </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<b>5.9. Phương trình hóa học </b>


2M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2


<i>n</i>
15
,
0


0,075


M = .<i>n</i> 23<i>n</i>


15
,
0


45
,
3


  M là Na → Đáp án B
<b>5.12. Gọi số mol của Mg</b>2+ ,Ba2+ ,Ca2+ là x, y, z


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

0,2 0,2







 <i>mol</i>


<i>n<sub>K</sub><sub>CO</sub></i> 0,2


3


2 V = 0,2 lít = 200ml → Đáp án B


<b>5.14. Hoà tan 7,8 gam Al, Mg vào HCl dư mà khối lượng dung dịch tăng 7 gam </b>




2


<i>H</i>


<i>m</i> = 7,8 - 7 = 0,8 gam,
2


<i>H</i>


<i>n</i> = 0,4 mol  <i>n<sub>HCl</sub></i> = 0,8 mol
→ Đáp án A


<b>5.16. Khối lượng clo trong 27,1 gam chất rắn là </b>


m = 27,1 – 20 = 7,1 nCl = 0,2 0,1



5
,
35
1
,
7
2 



 <i>mol</i> <i>n<sub>H</sub></i>


V = 24,4 lít → Đáp án C


<b>5.18. Đặt công thức 2 muối </b><i>MCO</i><sub>3</sub>


<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>Cl</i>
<i>M</i>
<i>HCl</i>
<i>CO</i>


<i>M</i> <sub>3</sub>  2  <sub>2</sub>  <sub>2</sub>   <sub>2</sub>


0,05 0,05


3
,


96
05
,
0
68
,
4


60  




<i>M</i> <i>M</i> 33,6  Mg và Ca


→ Đáp án B
<b>5.19. Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng </b>


∆m = (71 - 60)a = 11a


mà a = 0,2  ∆m = 2,2 gam


khối lượng muối clorua = 28,3 + 2,2 = 30,5 gam → Đáp án D
<b>5.12. Phương trình hố học </b>


8M + 10nHNO3  8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O


<i>n</i>
4
,
2



0,3


M =
4
,
2
8
,
<i>21 n</i>


= 9n vậy M là Al → Đáp án D


<b>5.23. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng </b>


m = 84,75 gam → Đáp án B


<b>5.24. phương trình hố học </b>


Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O


0,02 0,02 0,02


Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O


0,05  0,01


ta có: 0,02 + 2x = 0,05  x = 0,015



mCu = 0,96 gam → Đáp án C


<b>5.26. 3M + 4nHNO</b>3  3M(NO3)n + nNO + 2nH2O


<i>n</i>
6
,
0


0,2


M = . 32 2


6
,
0
2
,
19




 <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> , M = 64 (Cu)


Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3



0,3 0,3


Cu(OH)2 


0


<i>t</i>


CuO + H2O


0,3 0,3


m = 0,3.80 = 24 gam → Đáp án A
<b>5.28. Áp dụng định luật bảo toàn electron </b>


Al - 3e → Al3+ N+5 + 3e → N+2 (NO)
0,17 0,51 3x x


2 N+5 + 8e → 2N+1 (N2O)


8y y
3x + 8y = 0,51 mặt khác 30 44  33,5




<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
















03
,
0
09
,
0
51
,
0
8
3
3
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>

<i>y</i>
<i>x</i>


VNO = 2,016 lít , <i>VN</i><sub>2</sub><i>O</i> = 0,672 lít → Đáp án B


<b>5.32. </b>
2


<i>H</i>


<i>n</i> = 0,35 mol. chỉ có Mg, Fe tạo muối nên ta có


mmuối = mFe + mMg + 0,35.71 = 9,14 - 2,54 + 0,35.71 = 31,45 gam


→ Đáp án A
<b>5.33. </b>


2


<i>H</i>


<i>n</i> = 0,3 mol, mmuối = mFe + mMg + 0,3.96 = 4,33 gam


→ Đáp án B
<b>5.36. Fe + CuSO</b>4  FeSO4 + Cu


0,01 0,01


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>5.37. Một tế bào cơ sở (lập phương tâm khối) có 9 ion Na (8 đỉnh và 1 ở tâm) </b>
Số nguyên tử Na trong mẫu = 1,204.1023.9 = 10,836.1023



nNa = 1,8<i>mol</i>


10
.
023
,
6


10
.
36
.
8
,
10


23
23




mNa = 41,4 gam → Đáp án D


<b>5.39. Số mol electron mà N nhận bằng tổng số mol điện tích của các kim loại (bảo </b>
tồn electron) ne = 0,01.3 + 0,04 = 0,07 mol


Mặt khác do muối trung hòa về điện tích nên số mol NO3‾ bằng tổng mol điện


tích kim loại 


3


<i>NO</i>


<i>n</i> = 0,07.
mmuối = mkim loại + 


3


<i>NO</i>


<i>m</i> = 1,35 + 0,07.62 = 5,69 → Đáp án A
<b>5.40. Áp dụng định luật bảo toàn electron </b>


Al - 3e → Al3+ N+5 + 3e → N+2 (NO)
x 3x 3a a


2N+5 + 10e → 2N0 (N2)


20a 2a
2N+5 + 8e → 2N+1 (N2O)


16a 2a
ta có 3x = 39a = 3,9 mol → x = 1,3 mol


mAl = 1,3.27 = 35,1 gam → Đáp án D


<b>5.41. Với HNO</b>3 dung dịch đặc nguội chỉ có Mg phản ứng


Mg + 4HNO3  Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O



0,015 0,03


với HNO3 loãng thì Al, Mg phản ứng


3Mg + 8HNO3  3Mg(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O


0,015 0,01


Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O


x x


ta có 0,01 + x = 0,03 → x = 0,02 mol
mAl = 0,02.27 = 0,54 gam


mMg = 0,015.24 = 0,36 → <i>m<sub>h</sub></i>2 = 0,9 gam → Đáp án C


<b>5.43. n</b>khí = 0,14


4
,
22


136
,
3


 mol 37



14
,
0


18
,
5





<i>khí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

có NO (M = 30) → khí cịn lại là N2O (M = 44)


Số mol mỗi khí là 0,07
Bảo tồn e ta có


Mg - 2e → Mg2+ N+5 + 3e → N+2 (NO)
x 2x 0,21 0,07
Al - 3e → Al3+ 2 N+5 + 8e → 2N+1 (N2O)


y 3y 0,56 0,07




















2
,
0
085
,
0
44
,
7
27
24
77
,
0
3
2
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>

<i>y</i>
<i>x</i>


mMg = 2,04 gam → %Mg = 27,42% → Đáp án C


<b>5.45. </b><i>n<sub>NH</sub></i> <i><sub>SO</sub></i> <i>mol</i> <i>n<sub>CuSO</sub></i> 0,0625<i>mol</i>


100
.
160
500
.
2
,
0625
,
0
100
.
132
500
.
32
,
1
4
4
2
4)
(    



0,2


137
4
,
27


<i>Ba</i>
<i>n</i>


Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O


CuSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Cu(OH)2


Thể tích khí


nkhí = <i>nH</i><sub>2</sub>  <i>nNH</i><sub>3</sub> = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol V = 6,72 lít → Đáp án A


<b>5.48. Phương trình hóa học </b>


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


a a a
64a - 56a = 0,8 → a = 0,1mol


<i>bd</i>



<i>CuSO</i>
<i>n</i>


4 = 1 mol, <i>nCuSO</i>4<i>du</i> = 1 – 0,1 = 0,9 mol, CM =


<i>M</i>
8
,
1
5
,
0
9
,
0


 → Đáp án B


<b>5.51. gọi số mol mỗi kim loại là x </b>


24x + 27x + 65x = 9,28 → x = 0,08


Bảo toàn eletron ne cho = 2x + 3x + 2x = 7x = 0,56 mol


số e mà S+6 nhận = 8
07
,
0
56


,
0


S+6 + 8e → S-2 → khí thu được là H2S → Đáp án A


<b>5.52. Nếu khí SO</b>2 hấp thụ hết trong NaOH thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

0,7 0,35


(nếu tạo ra muối axit thì chất rắn thu được khi cô cạn là Na2SO3)


mmuối = 44,1 (≠ 41,8 vơ lí) → NaOH dư


2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O


2a a a


mchất rắn = 126.a + 40(0,7 - 2a) = 41,8 → a = 0,3


2M + 2nH2SO4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O


<i>n</i>
6
,
0


0,3


M = .<i>n</i> 32<i>n</i>



6
,
0
2
,
19


 → M là Cu → Đáp án C


<b>5.53. Phương trình hố học </b>
Ag + O3  Ag2O + O2


khối lượng lá bạc tăng lên 2,4  m0 = 2,4


→ <i>mO</i><sub>3</sub> = 7,2 gam vậy <i>mO</i>3> 2,4 → Đáp án B
<b>5.54. phương trình hố học </b>


Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2


0,01 0,02


m Cu tan = 0,01.64 = 0,64 gam


Vậy thanh Cu giảm 0,64 gam → Đáp án C
<b>5.57. </b> Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


a a


2Cr + 6HCl  2CrCl2 + 3H2



b 32a


ta có hệ















<i>mol</i>
<i>b</i>
<i>mol</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
01
,
0
01


,
0
02
,
0
08
,
1
52
56
2
3


ma = 0,01.52 = 0,52 gam → Đáp án A


<b>5.58. Gọi số mol Na, Al lần lượt là x, y : 23x + 27y = 7,3 (1) </b>
2Na + 2H2O  2NaOH + H2


x


2
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

y <i>y</i>
2
3
)
2
(
25


,
0
2
3


2  


<i>y</i>
<i>x</i>


Từ (1) và (2) giải ra ta có x = 0,2, y = 0,1→ Đáp án B


<b>5.60. Gọi số mol Fe, Cu lần lượt là x, y </b>
56x + 64y = 14,8


bảo toàn electron 3x + 2y = 2 0,65


2
2  <i>SO</i> 


<i>NO</i> <i>n</i>


<i>n</i>


Giải ra ta được x = 0,15, y = 0,1


mFe = 0,15.56 = 8,4 gam → Đáp án A


<b>5.61. Phương trình hố học </b>



2


2
2


2<i>M</i>  <i>nHCl</i>  <i>MCln</i>  <i>nH</i>


bảo toàn khối lượng mmuối = 7,495 gam → Đáp án A


<b>5.63. Gọi số mol Na, Ba lần lượt là x, y </b>

















2
,
0
2


,
0
3
,
0
2
32
137
23
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


mNa = 4,6 gam; mBa = 27,4 gam → Đáp án A


<b>5.66. Zn + CdSO</b>4  ZnSO4 + Cd


0,04 0,04


∆m = (112 - 65).0,04 = 1,88 gam
ta có mZn = 80 <i>gam</i>


35
,
2
100
.



188  → Đáp án A


<b>5.67. Fe + CuSO</b>4  FeSO4 + Cu


0,15  0,15


∆m = (64 - 56).0,15 = 1,2 gam


Vậy khối lượng lá Fe tăng 1,2 gam → Đáp án A
<b>5.68. Zn + CuSO</b>4  ZnSO4 + Cu


∆m = 65a – 64a = 0,28 → a = 0,28


mZn phản ứng = 18,2 ; mZn ban đầu = 26 gam → Đáp án B


<b>5.69. n</b>NaOH = 1,25 mol <i>nAl</i><sub>2</sub>(<i>SO</i><sub>4</sub>)<sub>3</sub>  0,1<i>mol</i>
6NaOH + Al2(SO4)3  Al(OH)3 + Na2SO4


0,6 0,1 0,2 0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

0,2 0,2 0,2


Vậy NaOH dư = 1,05 – 0,8 = 0,25 mol → Đáp án A
<b>5.70. 2Na + 2H</b>2O  2NaOH + H2


Trường hợp 1: NaOH hết ở (1)


6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4(1)



0,03 0,01


mNa = 0,03.23 = 0,69 gam


Trường hợp 2 : Al2SO4 hết ở (1)


6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (1)


0,06 0,01 0,02


Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


0,01 0,01


nNaOH = nNa = 0,07 → mNa = 1,61 gam → Đáp án A


<b>5.72. </b><i>mH</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub> 19,6<i>gam</i> <i>mH</i><sub>2</sub><i>O</i>  54<i>gam</i>


Vì Na, Mg dư nên H2SO4, H2O đều hết


H2SO4 <i> e</i>2 SO4


+ H2↑ 2H2O <i> e</i>1 2OH


+ H2


2



<i>H</i>


<i>V</i> = (0,2 + 1,5).22,4 = 38,08 lít → Đáp án D


<b>5.73. 2Na + 2H</b>2O  2NaOH + H2


1,5 1,5 0,75


mNaOH = 60 gam, mdd = 150 + 34,5 – 0,75.2 = 183 gam


%NaOH = .100
183


60


= 32,787% → Đáp án B


<b>5.74. h</b>2 A + O2  h2 B


mO = 16 gam; nO = 1 mol


Số mol HCl để hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng 2nO → nHCl = 2mol


Bảo toàn khối lượng mmuối = 99,6 gam → Đáp án A


<b>5.75. Mg + 2HCl </b> MgCl2 + H2


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


ta có
















1
,
0
2
,
0
6
,
0
2
2
3
,
11
65
24

<i>y</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>HCl</i>


thành phần chất rắn là MgO và ZnO


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>5.76. 2Al + 2NaOH + 2H</b>2O  2NaAlO2 + 3H2


0,05 0,075


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑


0,01 0,01


mAl = 0,05.27 = 1,35 gam; mFe = 0,01.56 = 0,56 gam


%Al = 52,94% %Fe = 21,96% → Đáp án B


<b>5.77. Khối lượng chất rắn tăng chính là khối lượng Cl</b>2 phản ứng


2Al + 3Cl2  2AlCl3


1 1,5


mAl = 27 gam → Đáp án C



<b>5.78. n</b>Ba = 0,1; nAl = 0,3


Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2


0,1 0,1 0,1


Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2


0,4 0,2 0,3


96
,
8
;


4
,
0


2


2  <i>H</i> 


<i>H</i> <i>V</i>


<i>n</i> lít → Đáp án B


<b>5.79. Ta có sơ đồ </b>



Al (a)  Al2O3 (
2
<i>a</i>


) mol


Al2O3 (0,2)  Al2O3 (0,2)


(


2
<i>a</i>


+ 0,2).102 = 40,8 → a = 0,4mol → Đáp án A


<b>5.80. Hai khí khơng màu đó là N</b>2 và N2O
<i>mol</i>


<i>n</i>
<i>mol</i>


<i>n<sub>N</sub></i> 0,1 ; <i><sub>N</sub><sub>O</sub></i> 0,2


2


2  


gọi số mol Al là x. Bảo toàn eletron: 3x = 10.0,1 + 0,2.8 = 2,6 mol
→ x =



3
6
,
2


vậy mAl = 23,4 gam → Đáp án C


<b>5.81. n</b>Al = 0,08 ; ne cho = 0,24 mol, <i>nN</i><sub>2</sub>0,02; ne nhận = 0,2 mol


Vậy ngồi N2 cịn có NH4NO3 tạo ra


Al - 3e → Al3+ 2N+5 + 10e → 2N0 (N2)


0,24 0,2 0,02
N+5 + 8e → N-3 (NH4NO3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

0,24 = 0,2 + 8x → x = 0,005 mol


Vậy mmuối = 0,08.(27 + 62.3) + 0,005.(18 + 62) = 17,44 gam → Đáp án A


<b>5.83. Phương trình phản ứng điện phân là: </b>


2Cu(NO3)2 + 2H2O  <i>đpdd</i> 2Cu + 4HNO3 + O2


a a 2a
Để yên Cu tan


3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O


8


<i>6a</i>


2a


Vậy nCu dư = a -
8
<i>6a</i>


= <i>a</i>
4
1


= 0,05 → a = 0,2mol


Vậy CM = 1M → Đáp án D


<b>5.84. Giải tương tự bài 5.83. khối lượng catốt tăng 3,2 gam → Đáp án A </b>
<b>5.91. M + H</b>2SO4  MSO4 + H2


MO + H2SO4  MSO4 + H2O


ta có



















05
,
0


05
,
0
05


,
0


1
,
0


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


mặt khác 0,05.M = 0,6[0,05.(M + 16)] → M = 24 (Mg) → Đáp án A
<b>5.92. Phương trình hố học </b>


CuCl2  Cu + Cl2 CuCl2 + Fe  FeCl2 + Cu


64a – 56a = 1,2 → a = 0,15
CuCl2


<i>n</i> = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol ; CM = 1M → Đáp án C


<b>5.93. Bảo toàn e </b>


M - ne → Mn+ 2N+5 + 8e → 2N+1 (N2O)


a na 2,4 0,3
N+5 + 3e → N+2 (NO)


0,7 0,9


na = 2,4 + 2,7 = 5,1 mol. Mặt khác Ma = 4,59 gam
→ 9


<i>n</i>
<i>M</i>


vậy M = 27 → Al → Đáp án C


<b>5.94. Phương trình hố học </b>



Cl2 + KOH  KCl + KClO + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO + H2O


b


3
<i>5b</i>


Mà a =


3
<i>5b</i>




3
5

<i>b</i>
<i>a</i>


→ Đáp án D


<b>5.96. Phương trình hố học </b>


4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O


a b



ta có 4b = 10a → 5a = 2b → Đáp án A
<b>5.101. Số mol e trao đổi ở các điện cực bằng nhau nên </b>


4AgNO3 + 2H2O  4Ag + 4HNO3 + O2


0,1 → 0,025
2NaCl + H2O  2NaOH + Cl2 + H2


0,1 0,5
Vậy thể tích khí là


2


<i>O</i>


<i>V</i> = 0,56 lít , VHCl = 1,12 lít → Đáp án A


<b>CHƯƠNG 6. </b>


<b>KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>6.1. Phát biểu nào sau đây không đúng ? </b>


A. Tinh thể của các kim loại kiềm đều có kiểu mạng lập phương tâm khối.


B. Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất so với kim loại khác trong
cùng một chu kỳ



C. Để bảo quản kim loại kiềm, ta phải ngâm chóng trong dầu hoả
D. Chỉ có kim loại kiềm mới có cấu trúc lớp vỏ ngồi cùng là -ns1
<b>6.2. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm: </b>


A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
B. Khối lượng riêng nhỏ


C. Độ cứng thấp
D. Độ dẫn điện cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

B. Có bán kính lớn hơn so với ngun tố cở cùng chu kỳ
C. Có điện tích hạt nhân bé so với nguyên tố cùng chu kỳ
D. Tất cả yếu tố trên


<b>6.3. Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau </b>
A. Lập phương và tâm khối B. Lập phương tâm diện


C. Lục phương D. Tứ diện


<b>6.4. Cho hỗn hợp kim loại Na, Al vào nước, quan sát thấy hiện tượng </b>
A. Có bọt khí thốt ra


B. Xuất hiện kết tủa keo trắng


C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có thể kết tủa bị tan
D. Có thể có các hiện tượng A, B, C


<b>6.5. Nguyên tố Cs được lựa chọn trong việc chế tạo pin mặt trời vì lý do nào sau đây? </b>
A. Nguyên tử Cs chỉ có 1 electron liên kết yếu với hạt nhân.



B. Trong nhóm IA, Cs là ngun tố có bán kính ngun tử lớn nhất, trừ franxi là
nguyên tố phóng xạ.


C. Năng lượng ion hoá thứ nhất của Cs là nhỏ nhất trong tất cả các kim loại


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>6.6. Phản ứng sản xuất vôi: CaCO</b>3 (r) CaO (r) + CO2 (k) <i>H</i>> 0 (phản ứng thu


nhiệt) Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất
phản ứng là


A. giảm nhiệt độ B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2


C. tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2


<b>6.7. Trong q trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất criolit </b>
(Na3AlF6) được sử dụng với mục đích chính là


A. tạo thành hỗn hợp có khả năng dẫn điện tốt hơn so với ban đầu.
B. tạo ra lớp bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi sự oxi hố của oxi khơng khí.
C. tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với ban đầu.


D. tạo ra lớp bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.


<b>6.8. Một loại nước cứng có nồng độ các ion K</b>+: 0,04 mol/l, Mg2+: 0,04 mol/l,
Ca2+: 0,04 mol/l, Cl- : 0,04 mol/l, SO4





2-: 0,04 mol/l, HCO3


-: 0,08 mol/l. Có thể làm
mềm nước cứng bằng cách nào trong các cách sau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

C. dùng dung dịch HCl D. đun nóng hoặc dùng dung dịch Na2CO3


<b>6.9. Cho một luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm Na</b>2O, MgO, Fe2O3, CuO nung


<b>nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn chứa tối đa: </b>
A. 4 kim loại và 4 oxit kim loại B. 3 kim loại và 4 oxit kim loại
C. 2 kim loại và 6 oxit kim loại D. 2 kim loại và 4 oxit kim loại
<b>6.10. Điều chế NaOH trong công nghiệp bằng phương pháp: </b>


A. cho Na2O tác dụng với H2O


B. cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2


C. điện phân dung dịch Na2SO4


D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn


<b>6.11. Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong chất lỏng </b>
<b>nào cho dưới đây ? </b>


A. ancol etylic B. dầu hoả C. glixerol D. axit axetic


<b>6.12. Cho 3,75gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tan hồn tồn trong nước, thu được </b>
2,8 lít khí H2<b> (đktc). Hai kim loại kiềm đó là </b>



A. Li, K B. Na, K C. Na, Cs D. K, Cs


<b>6.13. Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là </b>
A. K, Na, Mg, Al B. Al, Mg, Na, K


C. Mg, Al, Na, K D. Al, Mg, K, Na
<b>6.14. Khi để trong khơng khí nhơm khó bị ăn mịn hơn sắt là do </b>
A. nhơm có tính khử mạnh hơn sắt.


B. trên bề mặt nhơm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ


C. nhơm có tính khử yếu hơn sắt.
D. trên bề mặt nhơm có lợp Al(OH)3 bảo vệ.


<b>6.15. Khi nung hỗn hợp gồm: Al, CuO, MgO, FeO (lượng vừa đủ), sau khi các </b>
phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A gồm các chất nào


A. Cu, Al2O3 , Mg, Fe B. Cu, FeO, Mg, Al2O3


C. Cu, Fe, Al, MgO, Al2O3 D. Cu, Fe, Al2O3, MgO


<b>6.16. Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) </b>
<b>có số electron độc thân lần lượt là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>6.17. Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO</b>4 1M, sau khi các


<b>phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là </b>


A. 28,9 gam B. 14,4 gam C. 32,3 gam D. 23,3 gam



<b>6.18. Cho các chất: MgO, CaCO</b>3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, NaHCO3.


Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản
<b>ứng được với nhau là </b>


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>6.19. Để tinh chế quặng boxit (Al</b>2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3) người ta cho quặng


(dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất:


A. NaOH, CO2 B. HCl, CO2


C. NaOH, CuCl2 D. HCl và NH3


<b>6.20. Cho m gam NaOH tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO</b>3 được


dung dịch A. Cô cạn A được chất rắn B, nung B đến khối lượng khơng đổi thấy có
2,24 lít khí (đktc) thốt ra. Giá trị của m là


A. 4,96 gam B. 8,00 gam C. 3,20 gam D. 12,00 gam
<b>6.21. Theo thuyết axit-bazơ của Bronstet hiđroxit lưỡng tính là </b>


A. NaHCO3 B. NH4HCO3 C. Al(OH)3 D. Ba(OH)2


<b>6.22. Khi điện phân dung dịch NaCl thì ở catốt xảy ra quá trình </b>
A. khử Na+ B. khử H2O C. oxi hoa Cl





D. khử Cl


<b>-6.23. Khi cho kim loại Mg vào dung dịch chứa đồng thời các muối: Cu(NO</b>3)2,


AgNO3, Fe(NO3)2 khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu được chất


<b>rắn B gồm 2 kim loại. hai kim loại đó là </b>


A. Cu, Fe B. Fe, Ag C. Ag, Mg D. Cu, Ag
<b>6.24. Cho sơ đồ biến hoá: </b>


X + H2O  dpmn A + B↑ + C↑


B+ A <i>t</i>0 X + Y + H2O


B+ C <i>t</i>0 D


Đốt cháy hợp chất X trên ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng.
Các chất A, B, C, D, X, Y lần lượt là


A. NaCl, NaOH, Cl2,H2, NaClO, HCl B. NaOH, Cl2, H2,HCl, NaCl, NaClO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>6.25. Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO</b>3)2(1), CuSO4(2),


KNO3 (3), HCl(4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất


hiện kết tủa là


A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (3)



<b>6.26. Vật liệu thường được dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi </b>
bị gãy xương là


A. CaCO3 B. CaO C. CaSO4 D. MgSO4


<b>6.27. Cho 4,48 lít CO</b>2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, cô cạn hỗn hợp các


<b>chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là </b>


A. 18,1 gam B. 15,0 gam C. 8,4 gam D. 20,0 gam


<b>6.28. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl</b>2AB CACl2.


Trong đó B tan, C không tan trong nước. Các chất A, B, C lần lượt là
A. NaCl; NaOH và Na2CO3 B. KCl; KOH và K2CO3


C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3 D. MgCl2; Mg(OH)2 và MgCO3<b> </b>


<b>6.29. Dụng cụ bằng chất nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? </b>
A. Cu B. Fe C. Ag D. Al


<b>6.30. Cho dung dịch chứa các ion: Na</b>+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung
dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch
<b>ban đầu? </b>


A. Na2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3


<b>6.31. Ứng dụng nào sau đây không phải của CaCO</b>3<b>? </b>



A. Làm bột nhẹ để pha sơn B. Làm chất độn trong công nghiệp
C. Làm vôi quét tường D. Sản xuất xi măng


<b>6.32. Cho sơ đồ phản ứng sau: </b>


Al A Al2O3  B  C  Al(OH)3


A, B, C lần lượt có thể là


A. Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3 B. Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3


C. AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2 D. AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3


<b>6.33. Hoà tan 21,6 gam Al trong một dung dịch NaNO</b>3 và NaOH dư. Tính thể tích


khí NH3<b> ở điều kiện tiêu chuẩn thoát ra nếu hiệu suất phản ứng là 75% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

A. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NH3


B. Cho dung dịch Al3+ tác dụng với dung dịch NaOH
C. Cho dung dịch AlO2




tác dụng với dung dịch H+
D. Cho Al tác dụng với H2O


<b>6.35. Tác dụng của Na</b>3AlF6<b> trong quá trình sản xuất Al </b>


(I) giảm nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp điện li


(II) tăng độ dẫn điện của hỗn hợp


(III) Ngăn cản Al nóng chảy bị oxi hóa trong khơng khí
(IV) làm cho Al2O3 điện li tốt hơn


A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III, IV


<b>6.36. Nung 49,2 gam hỗn hợp Ca(HCO</b>3)2 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi,


được 5,4 gam H2O. Khối lượng chất rắn thu được là


A. 43,8 gam B. 30,6 gam C. 21,8 gam D. 17,4 gam


<b>6.37. Cho sơ đồ: </b><i>NaHCO</i><sub>3</sub><i>X</i> <i>Na</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub><i>Y</i> <i>NaCl</i><i>Z</i> <i>NaNO</i><sub>3</sub>. X, Y, Z tương
ứng là


A. NaHSO4, BaCl2, AgNO3 B. H2SO4, BaCl2, HNO3


C. K2SO4, HCl, AgNO3 D. (NH4)2SO4, HCl, HNO3


<b>6.38. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác được với dung </b>
dịch NaOH là


A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 B. Al2O3, ZnO, NaHCO3


C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3 D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl


<b>6.39. Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước, thu được dung dịch, 4,48 lít khí </b>
(đktc) và 5,4 gam chất rắn, khối lượng của K và Al tương ứng là



A. 3,9 gam và 2,7 gam B. 3,9 gam và 8,1 gam
C. 7,8 gam và 5,4 gam D. 15,6 gam và 5,4 gam


<b>6.40. Cho các chất Cu, FeSO</b>4, Na2SO3, FeCl3, số chất tác dụng được với dung


dịch chứa hỗn hợp NaNO3 và HCl là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>6.41. Cho luồng H</b>2 dư đi qua các ống mắc nối tiếp nung nóng theo thứ tự : ống 1


đựng 0,2 mol Al2O3, ống 2 đựng 0,1 mol Fe2O3, ống 3 đựng 0,15 mol Na2O. Đến khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

B. Al, Fe, NaOH D. Al2O3, Fe, NaOH


<b>6.42. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Al</b>2(SO4)3.


A. CO2, NaOH, NH3 B. BaCl2, HCl, NaOH


C. Na2CO3, NH3, NaOH D. NH3, NaOH, Fe


<b>6.43. Một cốc nước có chứa các ion Ca</b>2+, Mg2+, SO4


2-, Cl-, HCO3


-, để làm mất
hồn tồn tính cứng ta dùng hoá chất là



A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Na2CO3 D. dung dịch Ca(OH)2


<b>6.44. Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol oxi, chất rắn thu </b>
được tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 0,6 mol H2. Kim loại M là


A. Fe B. Al C. Ca D. Mg


<b>6.45. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/ lít: (1) NaOH, (2) Ba(OH)</b>2, (3) NH3


pH các dung dịch được xếp theo thứ tự giảm dần là


A. (1) (2)(3) B. (2) (1) (3) C. (3) (2) (1) D. (2) (3) (1)
<b>6.46. Kim loại không tác dụng với dung dịch (NH</b>4)2SO4 là


A. Mg B. Ca C. Ba D. Na


<b>6.47. Sục 3,36 lít CO</b>2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thì dung dịch thu


được chứa chất tan


A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3 D. Na2CO3 và NaOH


<b>6.48. Trong các dung dịch (NH</b>4)2SO4, AlCl3, NaHSO4, NaHCO3, BaCl2,


Na2CO3 số dung dịch có PH > 7 là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>6.49. Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO</b>4 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì:



A. khơng có hiện tượng B. có kết tủa, sau tan
C. tạo bề mặt phân cách, sau tan D. chỉ có kết tủa


<b>6.50. Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào H</b>2O dư thu 0,4 mol H2, cũng m gam hỗn


hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,1 mol H2 giá trị của m là


A. 67,7 gam B. 94,7 gam C. 191 gam D. 185 gam.


<b>6.51. Cho kim loại X vào dung dịch (NH</b>4)2SO4 dư, sau phản ứng tạo một chất rắn


khơng tan và có khí thốt ra. Vậy X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>6.52. Khi sục clo vào dung dịch NaOH ở 100</b>oC thì sản phẩm thu được chứa clo có
số oxi hố:


A. –1 B. –1 và +5 C. –1 và +1 D. –1 và +7


<b>6.53. Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO</b>3 dư, thu được khí NO và dung dịch


chứa 62,04 gam muối. Số mol NO thu được là


A. 0,2 B. 0,28 C. 0,1 D. 0,14


<b>6.54. Cho 300ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO</b>3 có pH = 1 vào 200ml dung


dịch NaOH 0,175M, dung dịch thu được có pH bằng


A. 2 B. 3 C. 11 D. 12



<b>6.55. Cho các chất: Ca(OH)</b>2 (1), Na2CO3 (2), Na2SO4 (3), NaOH (4), Na3PO4 (5).


Hố chất nào có thể được dùng để loại bỏ nước cứng toàn phần.


A. (2), (3) B. (1), (4) C. (2), (5) D. (1), (2).
<b>6.56. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)</b>2 là


A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3


B. Mg(NO3)2, HCl , BaCO3, NaHCO3, Na2CO3


C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.


D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl


<b>6.57. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe</b>2+ 0,1 mol, Al3+ 0,2 mol và 2 anion là
Cl- x mol , SO4




y mol. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn
khan. Tổng số mol của 2 anion là


A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7.


<b>6.58. Cho a mol NaAlO</b>2 tác dung với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều kiện


nào của a và b thì xuất hiện kết tủa ?



A. b < 4a B. b = 4a C. b > 4a D. b  4a


<b>6.59. Từ 1 tấn muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lit </b>
dung dịch HCl 37% (d =1,19 g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với
axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao. Tính hiệu suất của q trình điều chế trên?
A. 95,88% B. 98,56% C. 98,58% D. 98,85%.
<b>6.60. Dung dịch E chứa các ion Mg</b>2+, SO4




2-, NH4
+


, Cl-. Chia dung dịch E ra 2
phần bằng nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66g kết tủa.


Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng


A. 6,110g B. 3,055g C. 5,350g D. 9,165g


<b>6.61. Cho các dung dịch sau: NaHCO</b>3 (X1), CuSO4 (X2), (NH4)2CO3 (X3), NaNO3


(X4), MgCl2(X5), KCl (X6<b>). Những dung dịch không tạo kết tủa với Ba(OH)</b>2 là


A. X4, X6 B. X1, X4, X5


C. X1, X4, X6 D. X1, X3, X6



<b>6.62. Cho FeCO</b>3 vào dung dịch HNO3 đặc, thu được hỗn hợp 2 khí, trong đó có


một khí màu nâu. Sục hỗn hợp hai khí này vào dung dịch NaOH sau phản ứng thu
được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, lọc bỏ


kết tủa thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y, rồi nung chất rắn thu được
đến khối lượng không đổi được chất rắn Z và hỗn hợp khí. Thành phần các chất
trong Z là


A. NaNO2, NaCl B. NaNO2, NaCl, NaOH


C. Na2,O, NaOH, NaCl D. NaNO2, NaCl, Na2CO3


<b>6.63. Biến đổi hóa học nào sau đây là do Al(OH)</b>3 có tính axit


A. Al(OH)3(r)  Al
3+


(dd)


B. Al(OH)3(r)  Al2O3(r)


C. Al(OH)3(r)  [Al(OH)4]-(dd)


D. Al(OH)3(r)  Al2O3 (r)  Al (r)


<b>6.64. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy dung dịch vẫn đục. Nhỏ </b>
tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong suốt trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung
dịch H2SO4 loãng vào thấy dung dịch vẫn đục, nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vào lại



thấy dung dịch thu được trở nên trong suốt. Dung dịch X là
A. dung dịch Mg(NO3)2 B. dung dịch AlCl3


C. dung dịch Ba(HCO3) D. dung dịch NaAlO2


<b> 6.65. Cho một kim loại vào dung dịch H</b>2SO4 thấy thoát ra 5,6 lít khí (đktc), hấp


thụ hết tồn bộ khí đó vào dung dịch NaOH thấy dung dịch nặng thêm 8,5 gam.
Muối thu được sau phản ứng với dung dịch NaOH Vậy muối đó là


A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2S D. NaHS


<b>6.66. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong kim loại kiềm là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>6.67. X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R. </b>
Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Đem 2,8


gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa
luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là


A. Sr B. Ba C. Ca D. Mg


<b>6.68 : Để điều chế kim loại kiềm người ta dung phương pháp : </b>


A. thuỷ luyện B. nhiệt luyện


C. điện phân dung dịch D. điện phân nóng chảy


<b>6.69. Cho NO</b>2 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho hỗn hợp bột



Al và Zn vào dung dịch X sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Y gồm
các khí:


A. NO và N2O B. N2 và NH3 C. H2 và N2 D. NH3 và H2


<b>6.70. Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là </b>
A. Li B. Na C. K D. Rb


<b>6.71. Hoà tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ lien tiếp </b>
trong hệ thống tuần hồn vào nước, thu được 1 lít dung dịch có pH = 13. Hai kim
loại đó và khối lượng của chúng trong hỗn hợp là


A. Na: 2,15 gam; K: 0,95 gam B. Na: 1,45 gam; K: 1,65 gam
C. Na: 1,95 gam; K: 1,15 gam D. Na: 1,15 gam; K: 1,95 gam


<b>6.72. Hoà tan m gam hỗn hợp Na</b>2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung


dịch A. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A, thu được dung dịch
B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết


tủa. Giá trị của m là


A. 10,60 g B. 20,13 g C. 11,13 g D. 13,20 g


<b>6.73. Cho X, Y, Z là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều </b>
cho ngọn lửa màu vàng, X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao
thu được Z, hơi nước và khí E. Khí E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X
cho Y hoặc Z. Vậy X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây ?


A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2



B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2


C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3


D. NaOH, Na2CO3 CO2, NaHCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

A. Số nơtron B. Số electron hoá trị


C. Số lớp electron D. Số electron lớp ngoài cùng


<b>6.75. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung </b>
dịch NaOH 8% ?


A. 250 B. 200 C. 150 D. 100


<b>6.76. Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot </b>
và 3,12 g M ở catot, M là


A. Na B. K C. Rb D. Li


<b>6.77. Hố chất NaOH có thể làm khơ các khí nào trong số các khí sau </b>


A. H2S B. SO2 C. CO2 D. NH3


<b>6.78. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất của NaHCO</b>3


A. Là chất lưỡng tính


B. Dung dịch có mơi trường axit yếu



C. Tác dụng được với muối BaCl2


D. Bị phân huỷ bởi nhiệt


<b>6.79. Phương trình nào sau đây viết khơng đúng: </b>
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O


B. 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O


C. 2NaOH +MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2


D. NaOH + SO2 → NaHSO3


<b>6.80. Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl</b>2 từ từ đến dư hiện tượng quan sát


được


A. Có khí thốt ra
B. Có kết tủa màu xanh


C. Có khí thốt ra và xuất hiện kết tủa xanh


D. Có khí thốt ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra
<b>6.81. Cho x mol NO</b>2 và x mol NaOH, dung dịch thu được có


A. pH > 7 B. pH < 7


C. pH = 7 D. pH = 14



<b>6.82. Khi cho a mol CO</b>2 tác dụng với 1,2 a mol NaOH được


A. a mol NaHCO3


B. 0,6a mol Na2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

D. 1,2a mol NaHCO3


<b>6.83. Trong phân nhóm chính nhóm II, từ Be đến Ba thì : </b>
(I). Bán kính ngun tử tăng dần


(II). Độ âm điện tăng dần


(III). Năng lượng ion hố giảm dần
(IV). Tính khử tăng dần


<b>Kết luận nào sai : </b>


A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)


<b>6.84. Phương pháp nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại phân nhóm </b>
chính nhóm II?


A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch


C. Nhiệt luyện D. Thủy luyện


<b>6.85. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khẳng định nào sau </b>
đây đúng



A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần
B. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần
C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần


D. Tính axit của các oxit và hiđroxit giảm dần


<b>6.86. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? </b>


A. Na. B. Mg. C. Ca. D. Al.


<b>6.87. Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện </b>
<b>pháp nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi? </b>


A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10 cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic.


D. Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi.


<b>6.88. Trong phản ứng : Cl</b>2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O, khẳng định nào


sau đây về clo là đúng?


A. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử


B. là chất khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>6.89. Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai </b>
axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và 4,368 lit khí H2 (đktc). Kết



luận nào sau đây là đúng:


A. dung dịch X khơng cịn dư axit B. trong X chứa 0,11 mol ion H+
C. trong X còn dư kim loại D. X là dung dịch muối


<b>6.90. Cho một mẩu Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu </b>
được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng miếng Na đã dùng là


A. 4,6 gam. B. 0,46 gam. C. 2,3 gam. D. 9,2 gam


<b>6.91. Trộn dung dịch NaHCO</b>3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun


nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch X có


A. pH > 7 B. pH < 7 C. pH = 7 D. pH = 14


<b>6.92. Khối lượng cực than làm anốt bị tiêu hao, khi điện phân nóng chảy Al</b>2O3 để


sản xuất 27 tấn nhôm là (biết khí thốt ra ở anốt có phần trăm thể tích: 10% O2,


10% CO, và 80% CO2)


A. 9,47 tấn B. 4,86 tấn C. 6,85 tấn D. 8,53 tấn


<b>6.93. Hồ tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H</b>2SO4 0,1M thu được dung dịch


A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần.
Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam.
V có giá trị là



A. 1,1 lít B. 0,7 lít C. 0,3 lít D. 1,2 lít


<b>6.94. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO</b>3)2, AgNO3, Mg(NO3)2,


Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là


A. Fe3+ , Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+


<b>6.95. Ngày nay natri cacbonat được điều chế bằng phương pháp amoniac, nguyên </b>
liệu dùng để sản xuất natricacbonat theo phương pháp này là


A. Na2O, dung dịch NH3 và CO2.


B. dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3


C. dung dịch NaCl bão hoà, dung dịch NH3 và CO2


D. dung dịch NaOH và dung dịch NH4HCO3


<b>6.96. Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây ở cùng nhiệt độ phịng có giá trị </b>
pH nhỏ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

C. dung dịch NaAlO2 0,1M D. dung dịch NH4HCO3 0,1M


<b>6.97. Hỗn hợp X chứa K</b>2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho


hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là
A. KCl, KOH B. KCl



C. KCl, KHCO3, BaCl2 D. KCl, KOH, BaCl2


<b> 6.98. Q trình sản xuất nhơm trong cơng nghiệp, khí thốt ra là </b>


A. O2 B. Hỗn hợp CO2, CO


C. Hỗn hợp O2, N2 D. Hỗn hợp CO2, CO, O2


<b>6.99. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau cho sản phẩm khí? </b>
A. Na2CO3 và AlCl3 B. NaHSO4 và BaCl2


C. NaHCO3 và NaOH D. NH4Cl và AgNO3


<b>6.100. Dung dịch NaHCO</b>3 có lẫn tạp chất là Na2CO3. Bằng cách nào có thể loại


bỏ tạp chất, thu được NaHCO3 tinh khiết?


A. Cho tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn dung dịch thu được.


B. Cho tác dụng với Ba(HCO3)2 dư, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch thu được.


C. Cho tác dụng với BaCl2 dư rồi cơ cạn dung dịch thu được.


D. Sục khí CO2 dư vào rồi làm khô dung dịch thu được.


<b>6.101. Cho 9,1g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ </b>
liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24lít CO2(đktc). Hai kim


loại đó là



A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs


<b>6.102. Hoà tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim </b>
loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24mol khí H2 bay ra. Dung


dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol của HCl gấp 4 số mol của H2SO4. Để


trung hoà ½ dung dịch C cần hết V lít dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo
thành trong phản ứng trung hoà là


A. 18,46g B. 27,40g C. 36,92g D. 16,84g


<b>6.103. Đốt 2,7g bột nhôm ngồi khơng khí một thời gian, thấy khối lượng tăng </b>
thêm 1,44g. Phần trăm khối lượng bột nhôm đã bị oxi hố bởi oxi của khơng khí là


A. 45% B. 53% C. 60% D. 14%


<b>6.104. Lấy V lít dung dịch NaOH 0,4M cho vào dung dịch có chứa 58,14g Al</b>2(SO4)3


thu được 23,4g kết tủa. Giá trị V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

C. 2,65lít hay 2,85lít D. 2,55 lít hay 2,98 lít


<b>6.105. Nung p gam đá vơi có chứa 80% CaCO</b>3 được V lít CO2 (đktc) cho CO2 thu


được tác dụng với dung dịch có chứa 80g NaOH chỉ cho được một muối
hiđrocacbonat A duy nhất thì giá trị p phải là


A. 125g B. 250g C. 160g D. 200 g



<b>6.106. Lấy 200ml dung dịch KOH cho vào 160ml dung dịch AlCl</b>3 1M thu được


10,92g kết tủa. Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng là (biết kết tủa đã tan một
phần):


A. 2,5 M B. 2,1M


C. 2,1 M hoặc 2,5 M D. 2,4 M hoặc 0,8M


<b>6.107. Một hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ </b>
thống tuần hồn có khối lượng 10,6g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dư cho ra hỗn


hợp hai muối nặng 31,9g. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là


A. 1,4g và 9,2g B. 2,5g và 8,1g


C. 3,6g và 7,0g D. 1,4g và 9,2g


<b>6.108. Hoà tan 1,17 gam NaCl vào nước sơi, đem điện phân có màng ngăn thu </b>
được 500 ml dung dịch có pH = 12. Hiệu suất điện phân là


A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%.


<b>6.109. Hoà tan hoàn toàn muối MCO</b>3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4


12,25% thu được dung dịch MSO4 15,89%. Kim loại M là:


A. Mg B. Fe C. Zn D. Ca


<b>6.110. Nung m gam hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO</b>3 và CaCO3 cho đến khi khơng



cịn khí thốt ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C. Cho tồn bộ khí C hấp
thụ hết bởi 1 lít d Ba(OH)2 x mol/l, thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung


dịch thấy tạo ra 3,94 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m và x lần lượt là


A. 3,52 gam và 0,03 mol/l B. 7,04 gam và 0,06 mol/l
C. 7,04 gam và 0,03 mol/l D. 3,52 gam và 0,06 mol/l


<b>6.111. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được </b>
dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cơ cạn dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>6.1 </b> <b>D 6.21 C 6.41 D 6.61 A 6.81 </b> <b>A 6.101 A </b>
<b>6.2 </b> <b>D 6.22 B 6.42 C 6.62 B </b> <b>6.82 </b> <b>C 6.102 A </b>
<b>6.3 </b> <b>A 6.23 D 6.43 C 6.63 C </b> <b>6.83 </b> <b>B 6.103 C </b>
<b>6.4 </b> <b>A 6.24 B 6.44 B 6.64 B </b> <b>6.84 </b> <b>A 6.104 B </b>
<b>6.5 </b> <b>C 6.25 A 6.45 B 6.65 D 6.85 </b> <b>C 6.105 B </b>
<b>6.6 </b> <b>B 6.26 C 6.46 A 6.66 D 6.86 </b> <b>A 6.106 A </b>
<b>6.7 </b> <b>C 6.27 B 6.47 D 6.67 B </b> <b>6.87 </b> <b>C 6.107 D </b>
<b>6.8 </b> <b>B 6.28 C 6.48 B 6.68 D 6.88 </b> <b>A 6.108 B </b>
<b>6.9 </b> <b>D 6.29 D 6.49 B 6.69 D 6.89 </b> <b>B 6.109 D </b>
<b>6.10 D 6.30 A 6.50 A 6.70 C </b> <b>6.90 </b> <b>A 6.110 B </b>
<b>6.11 B 6.31 C 6.51 B </b> <b>6.71 D 6.91 </b> <b>C 6.111 A </b>
<b>6.12 A 6.32 A 6.52 B </b> <b>6.72 B </b> <b>6.92 </b> <b>D 6.112 </b>
<b>6.13 B 6.33 D 6.53 A 6.73 B </b> <b>6.93 </b> <b>A 6.113 </b>
<b>6.14 B 6.34 A 6.54 D 6.74 D 6.94 </b> <b>D 6.114 </b>
<b>6.15 D 6.35 A 6.55 C </b> <b>6.75 A 6.95 </b> <b>C 6.115 </b>
<b>6.16 A 6.36 C 6.56 D 6.76 B </b> <b>6.96 </b> <b>B 6.116 </b>
<b>6.17 C 6.37 A 6.57 B </b> <b>6.77 D 6.97 </b> <b>B 6.117 </b>


<b>6.18 C 6.38 B 6.58 A 6.78 B </b> <b>6.98 </b> <b>D 6.118 </b>
<b>6.19 A 6.39 B 6.59 B </b> <b>6.79 C </b> <b>6.99 </b> <b>D 6.119 </b>
<b>6.20 B 6.40 C 6.60 A 6.80 C </b> <b>6.100 D 6.120 </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<b>6.12. </b> 0,125


4
,
22


8
,
2


2  


<i>H</i>


<i>n</i> mol


<i>M</i>


2 + 2H2O 2<i>M</i> OH + H2


0,25 0,125


<i>M</i> =  15


25


,
0


75
,
3


Phải có Li → Đáp án A


<b>6.17. Phương trình hoá học </b>
Ba + 2H2O <i>Ba</i>(<i>OH</i>)2<i>H</i>2


0,1 0,1 0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

0,1 0,1 0,1 0,1


FeSO4 dư mkết tủa = 0,1 x 233 + 0,1 x 90 = 32,3 gam → Đáp án C


<b>6.20. NaOH + HNO</b>3 NaNO3 + H2O


a a
NaNO3 


<i>o</i>


<i>t</i> <sub>NaNO</sub>


2 + ½O2


a



2
<i>a</i>


2
,
0
1


,
0
2


2   <i>mol</i><i>a</i>


<i>a</i>


<i>n<sub>O</sub></i> Vậy mNaOH = 0,24 = 8gam → Đáp án :A


<b>6.27. </b><i>n<sub>CO</sub></i> 0,2<i>mol</i>


4
,
22


48
,
4


2   <i>nCa</i>(<i>OH</i>)2 0,15<i>mol</i>


CO2 + Ca(OH)2<i>CaCO</i><sub>3</sub><i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


x x y


2CO2 + Ca(OH)2<i>Ca</i>(<i>HCO</i><sub>3</sub>)


2y y y


Cô cạn Ca(HCO3) <i>CaCO</i> <i>CO</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>o</i>


<i>t</i>


2
2


3 





y y


15
,
0


3 <i>x</i><i>y</i>



<i>nCaCO</i> m= 0,15 . 100 = 15gam → Đáp án B


<b>6.33. Phương trình hố học: </b>


8Al + 3NO3 + 5OH + 2H2O8<i>AlO</i>2 3<i>NH</i>3


0,8
27


6
,
21


 mol 0,3 mol


<i>l</i>
<i>V<sub>NH</sub></i> 0,3.22,4 6,72


3   Vì hiệu suất là 75% nên V=5,04lít → Đáp án D
<b>6.36. </b><i>Ca</i>(<i>HCO</i><sub>3</sub>)<sub>2</sub> <i>CaCO</i><sub>3</sub><i>CO</i><sub>2</sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


x x x
CaCO3<i>CaO</i><i>CO</i><sub>2</sub> 


<i>o</i>


<i>t</i>


2NaHCO3<i>Na</i><sub>2</sub><i>CO</i><sub>3</sub><i>CO</i><sub>2</sub><i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>



y y


2
<i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>










3
,
0
2
2
,
49
84
162
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>







2
,
0
2
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


Khối lượng chất rắn m= 56x+106 <i>y</i> 21,8<i>g</i>


2  → Đáp án C


<b>6.39. Phương trình hố học </b>
2K+ H2O2<i>KOH H</i>2
a


2
<i>a</i>


Vì sau phản ứng cịn 5,4gam chất rắnAl dư
2KOH +2Al + 2H2O<i>KAlO </i>2 <i>3H</i>2


a
2
<i>3a</i>
2


,
0
2
2
3
2


2    <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>n<sub>H</sub></i> a= 0,1


<i>gam</i>
<i>m<sub>K</sub></i> 3,9


 , mAl= 0,1 . 27 +5,4 = 8,1gam Đáp án B


<b>6.41. - Ống 1 Al</b>2O3 không bị H2 khử


- Ống 2 Fe2O3 + 3H22<i>Fe</i>3<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


- Ống 3 Na2O không bị H2 khử mà tác dụng với H2O (sản phẩm của ống 2)


Na2O + H2O2<i>NaOH</i>(Na2O hết)


chất thu được là Al2O3, Fe, NaOH → Đáp án D


<b>6.44. Phương trình hố học </b>


4M +nO2 2<i>M</i>2<i>On</i>


2M + 2nHCl2<i>MCl<sub>n</sub></i> <i>nH</i><sub>2</sub>


(x + y)M = 16,2 thay nx = 0,6 mol, ny = 1,2mol


<i>M</i> <i>M</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i> 16,2 9


2
,
1
6
,
0










 với n=3 M=27 (Al) Đáp án B



<b>6.47. </b><i>nCO</i><sub>2</sub> 1,5<i>mol</i> nNaOH= 0,4mol


2NaOH + CO2<i>Na</i><sub>2</sub><i>CO</i><sub>3</sub> <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>


NaOH dư vậy sản phẩm là Na2CO3 và NaOH → Đáp án D


<b>6.50. Hỗn hợp Ba, Al tác dụng với H</b>2O dư được 0,4mol H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Với H2O: Ba + 2 H2O<i>Ba</i>(<i>OH</i>)23<i>H</i>2
x 2x 3x
x + 3x = 0,4 x= 0,1


Với dung dịch NaOH: Ba + H2O<i>Ba</i>(<i>OH</i>)2<i>H</i>2 


2Al + 2OH 2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>2<i>AlO</i><sub>2</sub> 3<i>H</i><sub>2</sub> 


<i>mol</i>
<i>y</i>


<i>y</i>


<i>x</i> 3,1 2


2
3







 m = 0,1. 137 + 2.27 = 67,7gam Đáp án A
<b>6.53. Ta có: Al </b><sub></sub><i>HNO</i><sub> </sub><sub></sub>3 <i><sub>Al</sub></i>(<i><sub>NO</sub></i><sub>3</sub>)<sub>3</sub>


0,28 0,28 mol


64
,
59
)
3
.
62
27
.(
28
,
0
3
3)


(<i>NO</i>   


<i>Al</i>


<i>m</i> < 62,04


có muối NH4NO3 có m= 62,04 – 59,64 = 2,4gam
<i>mol</i>


<i>n<sub>NH</sub></i> <i><sub>NO</sub></i> 0,03



80
4
,
2


3


4  


Áp dụng định luật bảo toàn electron


Al – 3e 


 3


<i>Al</i> 5 8 3( <sub>4</sub> <sub>3</sub>)


<i>NO</i>
<i>NH</i>
<i>N</i>
<i>e</i>


<i>N</i>   


0,28 0,84 0,24 0,03


N+5 + 3e<i>N</i>2(<i>NO</i>)
3x x



Ta có 3x + 0,24= 0,84 <i> x</i>0,2 Đáp án A
<b>6.54. pH=1 </b>

 

 0,1


<i>H</i> <i>n<sub>H</sub></i> 0,03<i>mol</i>


nOH= nNaOH = 0,175.0,2 = 0,035


H+ + OH- <i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
0,03 0,035


<i>OH</i> dư = 0,005mol CM( 0,01<i>M</i>


5
,
0
005
,
0
)


OH  


pH=12 Đáp án D


<b>6.57. Bảo tồn điện tích các Ion ta có: </b>
0,1.2 + 0,2.3= x +2y = 0,8 (1)


Khối lượng muối bằng khối lượng các Ion nên:
0,1.56 + 0,2.27 +35,5x +96y=46,9 (2)



Từ (1) và (2) giải ra





3
,
0
2
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>6.59. n</b>HCl= 1250000.1,19. 15079<i>mol</i>


5
,
36


1
.
100


37



Phương trình hố học



H2SO4 + NaCl <i>NaH</i>SO4 <i>HCl</i>


15079 15079


mNaCl = 882,1kg = 0,8821 tấn


Khối lượng NaCl có trong một tấn muối
mNaCl = 0,895 tấn


%
56
,
98
100
.
895
,
0


8821
,
0





<i>H</i>  Đáp án B


<b>6.60. Phần 1: Tác dụng với NaOH </b>



Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2↓


0,01 0,01


NH4
+


+ OH-  NH3 ↑ + H2O


0,03 0,03
Phần 2: tác dụng với BaCl2


SO42- + Ba2+  BaSO4↓


0,02 0,02


Bảo tồn điện tích nCl- = 2nMg
2+


+    2


4
4


2 2


<i>SO</i>
<i>NH</i>


<i>Mg</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i>


= 0,01 mol
khối lượng muối trong mỗi phần là:


m = 24.0,01 + 18.0,03 + 96.0,02 + 35,5.0,01 = 3,055 gam
Vậy khối lượng muối trong E là 6,11gam → Đáp án A


<b>6.62. Khí sinh ra là CO</b>2 và NO2 sục 2 khí này vào dung dịch NaOH có 2 trường hợp:


+ Trường hợp 1: NaNO2, NaNO3, NaOH có thể dư tác dụng với Ba(OH)2 vừa đủ


Na2CO3 + BaCl2  2NaCl + BaCO3↓


Sản phẩm còn lại là: NaNO3, NaNO2, NaOH, NaCl


Nhiệt phân : 2NaNO3  2NaNO2 + O2


Vậy chỉ tạo ra oxi không phải hỗn hợp khí (loại)


+ Trường hợp 2: NaNO2, NaNO3. Na2CO3, NaHCO3 (NaOH hết) tác dụng với


Ba(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

sản phẩm là : NaNO3, NaNO2, NaHCO3, NaCl


nhiệt phân : 2NaNO3 


0



<i>t</i>


2NaNO2 + O2


NaHCO3 


0


<i>t</i> <sub> Na</sub>


2CO3 + CO2 + H2O


trường hợp 2 thoả mãn vậy chất rắn z là NaNO2, Na2CO3, NaCl → Đáp án D


<b>6.65. Nhận xét 5,6 lít khí nặng 8,5 gam → M</b>khí = 34


25
,
0
5
,
8


 → H2S


Muối tạo ra tác dụng được với NaOH → Muối axit NaHS → Đáp án D
<b>6.67. Khi luyện thêm 2,8 gam Li vầo 28,8 gam X thì </b>


%Li = .100 8,86


8
,
2
8
,
28
8
,
2

 %


mà thực tế %Li = 13,29% nên trong X ban đầu chắc chắn có Li với khối lượng là
29
,
13
100
.
)
8
,
2
8
,
28
(
8
,
2




<i>m</i>


; m = 4,2 - 2,8 = 1,4 gam


Cho 28,8 gam X tác dụng với H2O : 2Li + 2H2O  2LiOH + H2


0,2 0,1
M + H2O  M(OH)2 + H2


x x
→ x = 0,2 mol. Mà khối lượng của M là


mM = 28,8 - 1,4 = 27,4gam


M = 137 ( )


2
,
0
4
,
27
<i>Ba</i>


 → Đáp án B


<b>6.71. pH = 13 → [OH</b>-] = 0,1M, nOH ‾ = 0,1 mol



<i>M</i>


2 + 2H2O  2<i>MOH</i> + H2


0,1 0,1


 31
1
,
0
31


<i>M</i> 2 kim loại kiềm là Na và K. Ta có hệ









1
,
0
1
,
3
39
23


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>






05
,
0
05
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


mNa = 1,15, mK = 1,95 → Đáp án D


<b>6.72. Gọi số mol của Na</b>2CO3, KHCO3 lần lượt là x, y


Phương trình hố học


Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

HCO3



+ H+  CO2↑ + H2O


0,15 – x 0,15 – x
Ta có 0,15 – x = 0,045 → x = 0,105 mol
HCO3




dư = x + y – (0,15 - x) = 2x + y - 0,15
HCO3




+ Ba2+ + OH-  BaCO3↓ + H2O


2x + y – 0,15 2x + y – 0,15
Vậy 2x + y – 0,15 = 0,15  y = 0,09 mol


m = 106.0,105 + 100.0,09 = 20,13 gam Đáp án B
<b>6.75. Gọi khối lượng nước là m. Áp dụng quy tắc đường chéo </b>


500 : 12% 8


8 


4
8
500





<i>m</i> → m = 250 gam


m : 0% 4


→ Đáp án A
<b>6.76. </b> 2MCl <i>dpnc</i>  2M + Cl2


0,08 ← 0,04
M = 39( )


08
,
0


12
,
3


<i>K</i>


 → Đáp án B


<b>6.89. </b><i>n<sub>H</sub></i> = 0,25(1 + 2.0,5) = 0,5 mol


<i>n<sub>H</sub></i> 0,195<i>mol</i>


4
,
22



368


2  


2H+ + 2e  H2


0,39 ← 0,195
vậy


<i>du</i>
<i>H</i>


<i>n</i>  = 0,5 – 0,39 = 0,11 mol → Đáp án B
<b>6.90. 2Na + 2HCl </b> 2NaCl + H2


0,1 0,05


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


2


<i>H</i>


<i>n</i> = 0,1 → nNa = 0,2 mol, vậy mNa = 4,6 gam → Đáp án A


<b>6.91.Phương trình hố học </b>
NaHCO3 + NaHSO4 


0



<i>t</i> <sub> Na</sub>


2SO4 + CO2 ↑ + H2O


trong dung dịch chỉ còn lại Na2SO4 nên pH = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

2Al2O3  4Al + 3O2↑


1 0,75
C + O2  CO2


x x x


2C + O2  2CO


y


2
<i>y</i>


y


và oxi dư = 0,75 – x -


2
<i>y</i>


từ % các khí x : y = 80 : 10 → x = 8y (1)



2
2 <i>CO</i>


<i>O</i> <i>n</i>


<i>n</i>   0,75 – x -


2
<i>y</i>


= y (2)


từ 1,2 





079
,
0
632
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>


→ mC = 0,71.12 = 8,53 tấn → Đáp án D



<b>6.93. Phương trình hố học </b>


2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)


0,02 0,03 0,01
H2SO4 dư 0,02 mol


H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O (2)


Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (3)


Al(OH)3 + NaOH  Na2AlO2 + 2H2O (4)


2Al(OH)3 dư 


0


<i>t</i>


Al2O3 + 3H2O


0,01 ← 0,005


 từ (2), (3), (4) ta có nNaOH = 0,04 + 0,06 + 0,01 = 0,11


→ V = 1,1 lít → Đáp án A


<b>6.101. </b><i>M</i>2<i>CO</i><sub>3</sub> + HCl 2<i>MCl</i> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O


0,1 0,1



mmuối = 91 15,5


1
,
0
1
,
9



 <i>M</i> → Li, Na → Đáp án A


<b>6.102. </b>


2


2 <i>H</i>


<i>OH</i> <i>n</i>


<i>n</i>  = 0,24.2 = 0,48 mol


gọi số mol H2SO4 là x thì số mol HCl là 4x


trung hòa 12C : H


+



+ OH-  H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

mmuối = 12mKl + mCl‾ + 2
4


<i>SO</i>


<i>m</i>


17,88. 12 + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 gam → Đáp án A
<b>6.103. </b> 4Al + 3O2  2Al2O3


0,06 ← 0,045
mAl phản ứng = 0,06.27 = 1,62 gam;


%Al = .100 60%
27


62
,
1


 → Đáp án C


<b>6.104. </b> <i>n<sub>Al</sub></i> <i><sub>SO</sub></i> 0,17<i>mol</i>
342
14
,
58
3


4


2( )  


<i>mol</i>


<i>nAl</i> <i>OH</i> 0,3


78
4
,
23
3
)
(  


Trường hợp 1: NaOH thiếu: Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4


0,9 0,3
VNaOH = 2,25 lít


Trường hợp 2: NaOH kết tủa hết Al3+ và hòa tan 1 phần kết tủa
Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4


0,17 1,02


Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


0,04 0,04



nNaOH = 0,106, V = 2,65 → Đáp án B


<b>6.105. CaCO</b>3


0


<i>t</i> <sub> CaO + CO</sub>
2


NaOH + CO2  NaHCO3


2 2


3


<i>CaCO</i>


<i>m</i> = 200 gam mCaO = 250<i>gam</i>
80


100
.


200  → Đáp án B


<b>6.106. </b> 3KOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3KCl


0,48 0,16 0,16
mà n kết tủa = 0,14 → kết tủa bị tan 0,02 mol



KOH + Al(OH)3  KAlO2 + 2H2O


nKOH = 0,5 mol ; CM = 2,5<i>M</i>


2
,
0
5
,
0


 → Đáp án A


<b>6.107. </b><i>n<sub>Cl</sub></i> 0,3<i>mol</i>
71
6
,
10
9
,
31
2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

67
,
17
6
,
0


6
,
10



<i>M</i> → Kim loại kiềm là Li và Na ta có hệ















4
,
0
2
,
0
6
,
10


23
7
6
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


→ mLi = 1,4 ; mNa = 9,2 → Đáp án D


<b>6.108. </b> nNaCl = 0,02 mol ; pH = 12 → [OH


-] = 0,01 M
nOH = 0,005 mol


2NaCl + 2H2O 
<i>mn</i>


<i>đpdd</i> <sub> 2NaOH + Cl</sub>


2 + H2


0,005 0,005


Hiệu suất phản ứng H = .100 25%
02


,
0
005
,
0


 → Đáp án B


<b>6.109. </b> MCO3 + H2SO4 MSO4 + H2O + CO2↑


Lấy số mol mỗi chất là 1 mol


)
60
(


3<i> M</i>


<i>mMCO</i>
<i>gam</i>
<i>m</i>
<i>gam</i>
<i>m</i>
<i>SO</i>
<i>H</i>
<i>d</i>
<i>SO</i>


<i>H</i> 98 2 <sub>2</sub> <sub>4</sub> 800



4


2   


2


<i>CO</i>


<i>m</i> = 44;
4


<i>MSO</i>


<i>m</i> = (M + 96)


mdd thu được là M + 60 + 800 - 44 = M + 816 gam


Ta có .100 15,89
816
96



<i>M</i>
<i>M</i>


→ M = 40 (Ca) → Đáp án D


<b>6.110. Gọi số mol CO</b>2 thu được là a



Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O


0,04 0,04 ← 0,04


Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2


Ba(HCO3)2 


0


<i>t</i>


BaCO3 ↓ + CO2 + H2O


0,02 ← 0,02


2
)
<i>(OH</i>


<i>Ba</i>


<i>n</i> = 0,06 mol;
2


<i>CO</i>


<i>n</i> = 0,08;
2



<i>CO</i>


<i>m</i> = 3,52 gam


m = 3,52 + 3,52 = 7,04 gam x = 0,06 M → Đáp án B
<b>6.111. Gọi số mol của NaCl, NaI lần lượt là x, y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

ta có hệ




















5
,
0



5
,
0
1


25
,
104
150


5
,
58


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25 gam → Đáp án A


<b>CHƯƠNG 7. CRÔM - SẮT - ĐỒNG </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>7.1. Cation kim loại M</b>3+ có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 3d5. Vậy


cấu hình electron của M là


A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d8.


C. 1s22s22p63s23p64s2 3d8. D. 1s22s22p63s23p63d5 4s24p1.
<b>7.2 Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 dư thì sau phản ứng thu được


A. Fe(NO3)3, Ag B. Fe(NO3)2, Ag


C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Ag D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe


<b>7.3. Cho Fe phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ lớn hơn 570</b>0C sản phẩm chủ yếu là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Cả ba oxit trên


<b>7.4. Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O</b>2 sau đó cho sản phẩm thu được vào


dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có :
A. FeCl2 , HCl dư B. FeCl3, HCl dư


C. FeCl2, FeCl3 và HCl dư D. FeCl3


<b>7.5. Cho sơ đồ chuyển hoá </b>


Fe <i> X</i>Fe2(SO4)3 <i>Y</i> FeCl3<i> Z</i> Fe(OH)3


X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:
A. CuSO4, BaCl2, NaOH


B. H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

D. H2SO4 lỗng, BaCl2, NaOH


<b>7.6. Dung dịch FeSO</b>4 làm mất màu dung dịch nào trong các dung dịch sau :


A. Dung dịch KMnO4/H2SO4 B. Dung dịch K2Cr2O7/H2SO4


C. Dung dịch Br2 D. Cả ba dung dịch trên


<b>7.7. Cho dung dịch chứa FeCl</b>2 và ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó


lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn gồm
A. Fe2O3 B. FeO C. FeO, ZnO D. Fe2O3, ZnO


<b>7.8. Hợp kim của Fe có từ 0,01% </b>2%C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni,... là


A. Gang trắng B. Gang xám


C. Thép D. Inox


<b>7.9. Gang xám khác gang trắng ở tính chất : </b>


A. Gang xám giịn khơng đúc được cịn gang trắng đúc được


B. Gang xám dùng để đúc chi tiết máy cịn gang trắng khơng đúc được


C. Gang xám rất cứng cịn gang trắng thì mềm hơn
D. Gang xám có ít cacbon hơn gang trắng


<b>7.10. Loại thép dùng để chế tạo lị xo nhíp ơtơ là </b>



A. Thép thường B. Thép Ni – Cr


C. Thép W – Mo – Cr D. Thép silic


<b>7.11. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 50g trong oxi dư thì thu được </b>
0,196 lit CO2 ở 0


0


C và 4 at. Thành phần phần trăm của C trong mẫu thép là


A. 0,48% B. 0,38% C. 0,84% <b>D. 3,08% </b>


<b>7.12. Quặng sắt giàu nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên là </b>


A. Hematit B. Xiđerit C. Manhetit D. Malakit
<b>7.13. Quặng có giá trị trong sản xuất gang là </b>


A. Hematit và manhetit B. Xiđerit sắt


C. Xiderit và malakit D. Pyrit sắt và đôlômit
<b>7.14. Màu nâu của dung dịch Fe(NO</b>3)3 là do:


A. Màu của Fe(OH)3. B. Màu của ion NO3
-


bị hiđrat hóa.
C. Màu của ion Fe3+ bị hiđrat hóa. D. Màu của ion Fe2+ bị hiđrat hóa.
<b>7.15. Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là </b>



A. Quặng sắt, oxi nguyên chất, than đá
B. Quặng sắt, than cốc, chất chảy, khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

D. Quặng sắt, khơng khí, than đá


<b>7.16. Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là </b>
A. Khử Fe2O3 thành Fe


B. Oxi hoá các nguyên tố C, S, P, Si và tạo xỉ


C. Oxi hoá FeO
D. Tạo chất khử CO


<b>7.17. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây ? </b>
A. HCl B. NH3


C. Fe(NO3)3 D. HNO3 đậm đặc


<b>7.18. Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc </b>
phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58 %. Oxit sắt đã dùng là


A. Fe2O3 B. Fe3O4


C. Fe(NO3)3 D. FeO


<b>7.19. Cho dung dịch NaOH lượng dư vào 100ml dung dịch FeCl</b>2 có nồng C


(mol/l), thu được một kết tủa. Đem nung kết tủa này trong chân không cho đến
khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn, đem hồ tan hết lượng chất rắn này
bằng dung dịch HNO3 loãng, có 112cm 3 khí NO (duy nhất) thốt ra (đktc). Các



phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của C là


A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,015


<b>7.20. Cho 44,08g một oxit sắt Fe</b>xOy được hoà tan hết bằng dung dịch HNO3


loãng, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thu được
kết tủa. Đem nung lượng kết tủa này ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi,
thu được một oxit kim loại. Dùng H2 để khử hết lượng oxit này thì thu được


31,92g chất rắn là một kim loại. FexOy là


A. FeO B. Fe2O3


C. Fe3O4 D. FexOy có lẫn tạp chất


<b>7.21. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (g) Fe</b>2O3 nung nóng sau một


thời gian thu được 19,32g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết X


bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là


A. 21,40 B. 13,24 C. 23,48 D. 26,60


<b>7.22. Trộn 0,54 g bột Al với hỗn hợp bột Fe</b>2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X


gồm NO và NO2. Tỷ khối của X so với H2 là



A. 19 B. 21 C. 17 D. 38


<b>7.23. Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm 2 muối khan FeSO</b>4 và Fe2(SO4)3 vào


nước. Dung dịch thu được phản ứng hồn tồn với 1,58g KMnO4 trong mơi trường


H2SO4 dư. Phần trăm về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là


A. 76,0% B. 15,2% C. 84,4% D. 24,0%


<b>7.24. Hoà tan 16,8g Fe vào dung dịch HNO</b>3 thu được 4,48 lít khí NO duy nhất.


Cơ cạn dung dịch thu được số gam muối khan là


A. 48,4g B. 72,6g C. 54,0g D. 36,0g


<b>7.25. Khi cho lần lượt các chất sau: Al, Fe, FeO, Fe</b>2O3 vào dung dịch HNO3 đặc


nguội. Chất có phản ứng, sản phẩm tạo ra khí bay lên là


A. Al B. Fe C. FeO D. Fe2O3


<b>7.26. Cho lần lượt 23,2 g Fe</b>3O4 và 5,6 g Fe vào một dung dịch HCl 0,5M. Thể tích


dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan các chất rắn trên là


A. 2,0 lít B. 1,6 lít C. 0,4 lít D. 2,4 lít


<b>7.27. Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Ag thì kim loại nào sau đây là đẩy được Fe </b>


ra khỏi dung dịch muối sắt (III):


A. Mg. B. Mg và Al C. Al và Cu D. Mg và Ag


<b>7.28. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong </b>
khơng khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B gồm hai kim loại trên và
hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung
dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là


A. 0,64 mol B. 0,60 mol C. 0,70 mol D. 0,67 mol
<b>7.29. Hỗn hợp A chứa x mol Fe và y mol Zn. Hòa tan hết lượng hỗn hợp A này </b>
bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,06 mol NO; 0,01


mol N2O và 0,01 mol N2. Đem cô cạn dung dịch sau khi hòa tan, thu được 32,36


gam hỗn hợp hai muối nitrat khan. Tổng số mol của x, y là


A. 0,18 B. 0,32 C. 0,36 D. 0,16


<b>7.30. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm hồn tồn m gam Fe</b>2O3 với 8,1 gam Al. Chỉ


có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hòa tan hỗn hợp các chất thu được sau
phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 lít H2(đktc) thốt ra. Trị số của m


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

A. 24 gam B. 16 gam C. 8 gam D. 32 gam


<b>7.31. Đem nung 116 gam quặng Xiđerit (chứa FeCO</b>3 và tạp chất trơ) trong khơng


khí (coi như chỉ gồm oxi và nitơ) cho đến khối lượng khơng đổi. Cho hỗn hợp khí
sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hịa tan 0,4 mol


Ca(OH)2, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi


lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Hàm lượng (Phần trăm khối
lượng) FeCO3 có trong quặng xiđerit là


A. 60% B. 20% C. 50% D. 40%


<b>7.32. Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO</b>3 và FeS2 có tỉ lệ số mol 1 : 1. Đem nung hỗn


hợp A trong bình có thể tích khơng đổi, thể tích các chất rắn khơng đáng kể, đựng
khơng khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có


hóa trị cao nhất (Fe2O3). Để nguội bình, đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu (trước


khi nung), áp suất trong bình sẽ như thế nào?


A. Không đổi B. Sẽ giảm xuống


C. Sẽ tăng lên D. Khơng khẳng định được


<b>7.33. Hịa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng </b>
203,4 ml dung dịch HNO3 20% (d = 1,115 g/ml) vừa đủ, có 4,032 lít khí NO duy


nhất thốt ra (đktc) và cịn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B, thu được m
gam hỗn hợp ba muối khan. Trị số của m là


A. 60,27gam B. 45,64gam C. 51,32 gam D. 54,28 gam
<b>7.34. Cho m gam Fe</b>xOy tác dụng với CO, đun nóng, chỉ có phản ứng CO khử oxit


sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp chất rắn X và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO.



Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vơi trong có dư thì thu được 4
gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3


lỗng thì có khí NO thốt ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của
m và công thức của FexOy là


A. 6,40; Fe3O4 B. 9,28; Fe2O3


C. 9,28; FeO D. 6,40; Fe2O3


<b>7.35. Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe</b>2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn


với 14,12 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết
hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thốt ra 2,24 lít khi hiđro ở điều kiện tiêu
chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

C. 40% Fe2O3; 60% Al2O3 D. 56,66% Fe2O3; 43,34% Al2O3


<b>7.36. Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào dung dịch HNO</b>3 dư


thu được 0,224 lít khí NO (đktc) duy nhất. Cơ cạn dung dịch thì khối lượng muối
khan thu được là


A. 3,68 g B. 3,86 g C. 6,83 g D. 3,56 g


<b>7.37. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư


thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa,
lọc tách kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá


trị của m là


A. 10,0 g B. 20,0 g C. 30,0 g D. 15,0 g


<b>7.38. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe</b>2O3 vào dung dịch


HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH
dư thu được kết tủa, lọc tách kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng khơng
đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 23 g B. 32 g C. 24 g D. 42 g


<b>7.39. Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với oxi dư thu được 5,6 </b>
gam chất rắn Y. Thể tích khí H2 (đktc) cần để khử hết Y là


A. 0,896 lít B. 1,120 lít C. 2,240 lít D. 1,792 lít


<b>7.40. Để khử hồn tồn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H</b>2 (đktc).


Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hồ tan hồn tồn bằng dung dịch HCl thì thể
tích khí H2 (đktc) thu được là


A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít


<b>7.41. Đốt cháy khơng hồn tồn một lượng Fe đã dùng hết 2,24 lít O</b>2 (đktc), thu được


hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Khử hồn tồn A bằng khí CO, khí sau phản ứng được
dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là


A. 10g. B. 20g. C. 30g. D. 40g.



<b>7.42. Hỗn hợp A gồm Fe và oxit sắt. Cho dịng khí CO dư đi qua 26 gam A nung </b>
nóng, khí sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được


44 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là


A. 18,96g B. 20,72g C. 19,36g D. 11,92g


<b>7.43. Khử hoàn toàn 28 gam hỗn hợp X gồm MgO, Fe</b>3O4 bằng H2 dư, thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

NaOH dư thu được kết tủa, lọc tách kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được 28,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 là


A. 82,86% B. 80,56% C.86,95% D. 99,43%


<b>7.44. Hoà tan hết 3,44 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe</b>3O4 bằng dung dịch HCl dư


thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được kết
tủa, lọc tách kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn.
Phần trăm khối lượng Fe trong X là


A. 35,26% B. 58,00% C. 32,56% D. 28,00%


<b>7.45. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dung dịch HNO</b>3 loãng, dư thu được


hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng Fe đã dùng là


A. 0,56g B. 0,84g C. 2,8g D. 1,4g


<b>7.46. Trộn 56 gam bột Fe và 28,8 gam bột S rồi nung nóng, sau khi kết thúc phản </b>


ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch HCl dư thu được
dung dịch B và khí C. Đốt cháy hết C cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là (các


phản ứng xảy ra hoàn toàn):


A. 31,36 lít B. 20,16 lít C. 30,24lít D. 11,20 lít
<b>7.47. Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm thu được </b>
đem hòa tan hết trong dung dịch HCl, khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung
dịch CuSO4 10%, d = 1,1 g/ml. Thể tích dung dịch CuSO4 đã dùng để hấp thụ hết


khí sinh ra là


A. 500,60 ml B. 376,36 ml C. 872,72 ml D. 525,25 ml
<b>7.48. Cho 2,81 gam hỗn hợp bột gồm Fe</b>2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml


dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan


thu được là


A. 3,81g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g
<b>7.49. Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít khí H</b>2 (đktc). Nếu khử


hoàn toàn hỗn hợp oxit ở trên bằng khí CO, sau đó cho dịng khí thốt ra hấp thụ
hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là


A. 1,00g B. 2,00g C. 10,00g D. 20,00g
<b>7.50. Cho 8 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được </b>
dung dịch A và V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 22,2 gam muối
khan. Giá trị của V là



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>7.51. Hòa tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu vào hỗn hợp axit </b>
HNO3, H2SO4 thu được 0,1 mol NO2 và 0,07 mol SO2. Khối lượng muối khan thu


được là


A. 1,41g B. 17,52g C. 29,04g D. 15,08g
<b>7.52. Hoà tan hết 12g hỗn hợp Fe, Cu bằng dung dịch HNO</b>3 đặc, nóng dư thu được


11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là


A. 52,6% B. 46,7% C. 56% D. 45,6%


<b>7.53. Hoà tan hết 0,5g hỗn hợp Fe và kim loại M (hoá trị II) vào dung dịch H</b>2SO4


lỗng thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại M là


A. Zn B. Mg C. Be D. Ca


<b>7.54. Hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe</b>2O3. Để hồ tan hết hỗn hợp X


thì thể tích dung dịch HCl 2M phản ứng tối thiểu là


A. 200ml B. 180ml C. 290ml D. 260ml.


<b>7.55. Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaNO</b>3, Fe(NO3)2 ta thu được chất rắn là


A. FeO, NaNO2 B. Fe2O3, Na C. Fe3O4, Na2O D. Fe2O3, NaNO2


<b>7.56. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3 cần 4,48 lít CO



(đktc). Khối lượng sắt thu được là


A. 12,0g B. 11,2g C. 14,4g D. 16,5g


<b>7.57. Có một dung dịch Fe(NO</b>3)2 bị lẫn tạp chất là Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Cách đơn


giản nhất để thu được dung dịch Fe(NO3)2 không bị lẫn tạp chất là khuấy kỹ dung


dịch với nước và một lượng dư bột kim loại, sau đó lọc thu được dung dịch
Fe(NO3)2 . Bột kim loại cần dùng đó là


A. Ag B. Fe C. Cu D. Zn.


<b>7.58. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 10% về khối lượng) </b>
vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,6 gam chất rắn,


dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) khí NO duy nhất. Lượng muối trong dung dịch Y là
A. 24,2 gam B. 27 gam C. 37 gam D. 22,4 gam
<b>7.59. Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH</b>3 dư vào dung dịch muối:


A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. AgNO3


<b>7.60. Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe</b>2O3 nung nóng.


Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2gam. Thể tích
dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để hoà tan hết m gam hỗn hợp X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>7.61. Dung dịch CuSO</b>4 sẽ oxi hóa được các kim loại trong dãy sau:


A. Zn, Al, Fe B. Au, Cu, Ag



C. Pb, Fe, Ag D. Fe, Cu, Hg


<b>7.62. Nhúng một thanh sắt (dư) vào dung dịch muối AgNO</b>3 sau một thời gian


khối lượng thanh sắt tăng thêm 8 gam (giả sử Ag tạo thành bám hết lên thanh sắt).
Khối lượng Ag bám lên thanh Fe là


A. 10,80 gam B. 1,08 gam C. 5,40 gam D. 8,00 gam


<b>7.63. Dung dịch X chứa đồng thời hai mối ZnCl</b>2 0,2M và AlCl3 0,15M. Thể tích


của dung dịch NaOH 1M cho vào 200ml dung dịch X để thu được lượng kết tủa
lớn nhất là


A. 200ml B. 170ml C. 240ml D. 70ml
<b>7.64. Trong phản ứng: Cu + 4HNO</b>3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.


Chất bị oxi hoá là


A. Cu B. Cu2+ C. NO3




-D. H+


<b>7.65. Nung nóng m gam hốn hợp A gồm oxit sắt Fe</b>xOy và Al , Sau khi phản ứng


xảy ra xong ( hiệu suất 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với
280 ml dung dịch NaOH 1M. thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và cịn lại 5,04



gam chất rắn. Cơng thức của oxit sắt (FexOy) và giá trị của m là


A. FeO và 14,52 gam B. Fe2O3 và 14,52 gam


C. Fe3O4 và 14,52 gam D. Fe3O4 và 13,2 gam


<b>7.66. Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO</b>3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch


NaOH dư thấy xuất hiện 9,8 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng
với dung dịch NH3 dư lại thấy tạo 15,6 gam kết tủa.


Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là


A. 0,2 M và 0,15 M B. 0,59M và 0,125 M
C. 0,2M và 0,4M D. 0,4M và 0,2M


<b>7.67. Từ 3 tấn quặng chứa 74% hợp chất ZnCO</b>3.ZnS, bằng phương pháp nhiệt


luyện (hiệu suất 90%) ta điều chế được một lượng kim loại Zn. Khối lượng Zn thu
được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>7.68. Cho 0,2 mol Mg và 0,3 mol Al vào 200 ml dung dịch chứa Cu(NO</b>3)2 1M và


Fe(NO3)2 1,5M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A có


khối lượng là


A. 29,6 gam B. 32,3 gam C. 33,2 gam D. 12,9 gam
<b>7.69. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO</b>3)2 thì nồng độ của Cu



2+


cịn lại
trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được 1 chất rắn A có
khối lượng m + 0,16 gam. Tính m và nồng độ ban đầu của dung dịch Cu(NO3)2.


Các phản ứng xảy ra hoàn toàn:


A. 1,12gam Fe và 0,2M B. 2,24 gam Fe và 0,2M
C. 1,12gam Fe và 0,4M. D. 2,24gam Fe và 0,3M.
<b>7.70. Những phương pháp nào sau đây có thể điều chế được Fe? </b>
(I) Dùng CO khử FeO


(II) Dùng H2 khử FexOy


(III) Dùng Zn tác dụng với dung dịch FeCl2


(IV) Dùng Ca tác dụng với dung dịch FeCl2


A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III, IV


<b>7.71. Trong các chất sau: Fe, FeSO</b>4, Fe2(SO4)3, chất nào có tính khử, chất nào có


cả tính ơxi hố và tính khử: cho kết quả theo thứ tự là


A. Fe , FeSO4 B. FeSO4, Fe2(SO4)3 C. Fe , Fe2(SO4)3 D. FeSO4 , Fe.


<b>7.72. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch Cu(NO</b>3)2 và AgNO3 , kết thúc phản ứng



thu chất rắn chứa 3 kim loại. Các kim loại đó là


A. Fe, Al, Ag B. Fe, Cu, Ag C. Al, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu
<b>7.73. Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO</b>3 , khi phản ứng kết thúc thu dung


dịch X và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với HCl có khí thốt ra, dung dịch X chứa
ion kim loại:


A. Fe3+ và Cu2+ B. Fe3+ C. Fe2+ D. Fe2+ và Cu2+
<b>7.74. Cho một hợp chất của sắt vào dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, thu được dung


dịch. Dung dịch này vừa tác dụng được với KMnO4, vừa tác dụng được với Cu.


Vậy hợp chất đó là


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)2 D. Fe3O4


<b>7.75. Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch Fe(NO</b>3)3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M, sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

A. 0,2 mol B. 0,35 mol C. 0,55 mol D. 0,4 mol
<b>7.76. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO</b>3)2.


A. AgNO3, NaOH, Cu B. AgNO3, Br2, NH3


C. NaOH, Mg, KCl D. KI, Br2, NH3


<b>7.77. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch FeCl</b>3.


A. Na2CO3, NH3, KI, H2S B. Fe, Cu, HCl, AgNO3



C. Br2, NH3, Fe, NaOH D. NaNO3, Cu, KMnO4, H2S


<b>7.78. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO thu được 0,07 mol CO</b>2.


Lấy toàn bộ kim loại sinh ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít H2


(đktc). Oxit kim loại là


A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Cr2O3


<b>7.79. Để m gam Fe trong khơng khí một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X </b>
gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu


0,15mol SO2, giá trị của m là


A. 9g B. 10,08g C. 10g D. 9,08g


<b>7.80. Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu: </b>
A. dd AgNO3, O2, dd H3PO4, Cl2


B. dd FeCl3, Br2, dd HCl hoà tan O2, dd HNO3


C. dd FeCl3, dd HNO3, dd HCl đ, S


D. dd FeSO4, dd H2SO4 đ, Cl2, O3


<b>7.81. Nung 67,2 gam hỗn hợp Fe(NO</b>3)3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được 4,48


lít oxi (đktc), chất rắn sau khi nung có khối lượng:



A. 42,4 gam B. 24,0 gam C. 30,4 gam D. 60,8 gam


<b>7.82. Cho Fe</b>3O4 vào H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dãy gồm các chất


đều tác dụng với dung dịch X:


A. KMnO4, Br2, Cu B. Br2, KMnO4, HCl


C. Br2, Cu, Ag D. Fe, NaOH, Na2SO4


<b>7.83. Nguyên tử nguyên tố Fe có z = 26, cấu hình electron của Fe</b>2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d8


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>7.84. Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng với oxi, thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm 3 </b>
chất Fe, Fe3O4 và Fe2O3. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng


dư, thu được V lít khí NO2. Thể tích khí NO2 ở đktc là


A. 6,720lít B. 2,464lít C. 1,792lít D. 0,896lít
<b>7.85. Hỗn hợp A gồm Cu , Fe có tỷ lệ khối lượng m</b>Cu : mFe = 7. 3. Lấy m gam A


cho phản ứng hết với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch, thu được 0,75m gam chất


rắn, dung dịch B và 5,6 lít khí C gồm NO2 và NO (đktc). Giá trị của m là


A. 40,5 gam B. 50,0 gam C. 50,2 gam D. 50,4 gam
<b>7.86. Cho sơ đồ phản ứng : Fe</b>3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO +N2O + H2O.


Biết tỷ lệ số mol của NO và N2O là 1 : 2. Tổng hệ số tối giản của Fe3O4 và HNO3



trong phương trình phản ứng trên sau khi cân bằng phương trình là
A. 113 B. 195 C. 115 D. 192
<b>7.87. Phương pháp điều chế Fe trong công nghiệp là </b>


A. Điện phân dung dịch FeCl2 C. Khử Fe2O3 bằng Al


B. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao D. Khử Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao


<b>7.88. Trộn đều hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe</b>2O3, sau đó tiến hành nung (khơng có


khơng khí )để phản ứng nhiệt nhơm xẩy ra hồn tồn thì thu được chất rắn A . Hồ
tan A vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B, chất rắn C và khí D. Vậy
trong A gồm những chất gì?


A. Al2O3, Fe B. Al2O3, Fe, Al


C. Al2O3, Fe, Fe2O3 D. Al2O3, Fe, Fe2O3, Al


<b>7.89. Trong công nghiệp, người ta thường sử dụng phương pháp nào sau đây để </b>
điều chế CuSO4?


A. Cho Cu phản ứng với dung dịch Ag2SO4


B. Cho Cu phản ứng với H2SO4 đặc nóng


C. Cho Cu phản ứng với H2SO4 loãng


D. Cho Cu phản ứng với H2SO4 lỗng, có sục oxi


<b>7.90. Khi cho từ từ dung dịch NH</b>3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì:



A. Khơng thấy kết tủa xuất hiện


B. Có kết tủa keo xanh xuất hiện sau đó tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>7.91. Khẳng định nào sau đây là sai? </b>


A. Hỗn hợp Na2O + Al2O3 có thể tan hết trong H2O


B. Hỗn hợp Fe2O3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl


C. Hỗn hợp KNO3 + Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO4


D. Hỗn hợp FeS + CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl


<b>7.92. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl thu được 1 </b>
gam khí H2. Nếu đem cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam


muối khan?


A. 50 gam B. 55,5 gam C. 60 gam D. 60,5 gam


<b> 7.93. Để bảo quản dung dịch Fe</b>2(SO4)3 tránh hiện tượng thuỷ phân, người ta


thường nhỏ vào ít giọt dung dịch:


A. H2SO4 B. NaOH C. NH3 D. BaCl2


<b>7.94. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: </b>



B D + G


Fe A


C E + G


Vậy A là chất nào sau đây?


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS


<b>7.95. Có thể thu được kết tủa FeS bằng cách cho dung dịch FeSO</b>4 tác dụng với


dung dịch nào sau đây?


A. H2S B. Na2S C. CuS D. FeS2.


<b>7.96. Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO</b>4 và AlCl3 vào nước thu được dung dịch A.


Chia A thành 2 phần bằng nhau:


- Phần 1 cho phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa.


- Phần 2 phản ứng với NaOH dư thu kết tủa. Lọc, nung kết tủa đến khối
lượng không đổi thu m gam chất rắn.


Giá trị của m là


A. 2,4 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 5,4 gam


<b>7.97. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà </b>


khơng làm thay đổi khối lượng có thể dùng những hoá chất nào sau đây?


A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl, khí O2


C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch HNO2


+O2, t0 + HCl dư


NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>7.98. Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dung dịch HCl, sau </b>
khi phản ứng hoàn tồn ta cơ cạn (trong điều kiện khơng có oxi) thì được 5,82 gam
chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc)?


A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. 0,336 lít


<b>7.99. Có 1 cốc đựng dung dịch HCl, nhúng 1 lá đồng mỏng vào cốc, quan sát bằng </b>
mắt thường khơng thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên, nếu để lâu ngày, dung
dịch trong cốc dần chuyển sang màu xanh. Lá đồng có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc
với bề mặt thoáng của cốc axit. Nguyên nhân của hiện tượng trên là


A. Đồng có tác dụng chậm với axit HCl


B. Đồng có tác dụng với dung dịch HCl lỗng khi có mặt oxi


C. Xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hố
D. Đồng bị thụ động trong axit HCl
<b>7.100. Khẳng định nào sau đây là sai? </b>


A. Một chất oxi hóa gặp một chất khử sẽ có phản ứng oxi hố - khử xảy ra



B. Al2O3 không tan được trong dung dịch NH3


C. Axit yếu cũng có thể đẩy được axit mạnh ra khỏi muối
D. Kim loại Cu tan được trong dung dịch Fe2(SO4)3


<b>7.101. Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi 1 thời gian, thấy khối lượng bột vượt quá </b>
1,41 gam. Nếu chỉ tạo thành 1 oxit sắt duy nhất thì oxit đó là


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe3O4


<b>7.102. Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 4,8 gam Fe</b>2O3. Đốt cháy hỗn hợp để


thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứng?
A. 6,2 gam B. 10,2 gam C. 12,8 gam D. 6,84 gam


<b>7.103. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO</b>4. 5H2O và bao nhiêu gam dung dịch


CuSO4 8% để điều chế được 560 gam dung dịch CuSO4 16%?


A. 80 gam CuSO4 .5H2O và 480 gam dung dịch CuSO4 8%


B. 60 gam CuSO4 .5H2O và 500 gam dung dịch CuSO4 8%


C. 100 gam CuSO4 .5H2O và 460 gam dung dịch CuSO4 8%


D. 120 gam CuSO4 .5H2O và 440 gam dung dịch CuSO4 8%


<b>7.104. Khi lấy 14,25 gam muối clorua của một kim loại M chỉ có hóa trị II và một </b>
lượng muối nitrat của M với số mol như nhau thì thấy khối lượng khác nhau là


7,95 gam. Công thức của 2 muối là


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

C. ZnCl2, Zn(NO3)2 D. CuCl2, Cu(NO3)2


<b>7.105. Hỗn hợp A gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng m</b>Cu : mFe = 7: 3. Lấy m gam A


cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 thu được 0,75m gam chất rắn, dung


dịch B và 5,6 lít khí C gồm NO, NO2 (đktc). Tính m?


A. 40,5 gam. B. 12,6 gam. C. 50,2 gam. D. 50,4 gam.


<b>7.106. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS</b>2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất


100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần


dùng là


A. 69,44 tấn B. 56,25 tấn C. 67,44 tấn D. 60,00 tấn.
<b> 7.107. Cho sơ đồ phản ứng: </b>


Rắn (X1) Rắn (X2) X3.


Muối (X)


hh khí dd (X4) X


Muối X có thể là


A. CuSO4 B. Cu(NO3)2 C. CaCO3 D. (NH4)2CO3



<b>7.108. Các vật dụng bằng đồng bị oxi hố, có thể dùng hoá chất nào sau đây để </b>
đánh bóng đồ vật như mới?


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3


C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch C2H5OH, đun nóng


<b>7.109. Hợp chất X là 1 muối có màu xanh nhạt, tan trong nước, có phản ứng axit </b>
yếu. Cho dung dịch nước của X phản ứng với NH3 dư thì mới đầu có kết tủa, sau


đó kết tủa tan và cho dung dịch có màu xanh đậm. Cho H2S lội qua dung dịch X


đã được axit hố bằng dung dịch HCl thấy có kết tủa đen xuất hiện. Cho BaCl2 vào


dung dịch X được kết tủa trắng, không tan trong axit. Xác định muối X?
A. NiSO4 B. CuSO4 C. CuSO4 .5H2O D. CuCl2


<b>7.110. Hoà tan 36 gam hỗn hợp bột đồng và oxit sắt từ theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng </b>
dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối
lượng chất rắn Y bằng


A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam
<b>7.111. Trong nước ngầm thường có các chất Fe(HCO</b>3)2 và FeSO4. Hàm lượng sắt


trong nước cao thường làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh
hưởng tới sức khoẻ và sinh hoạt con người. Người ta đề xuất 3 phương pháp sau:


t0



H2,t


0 <sub>FeCl</sub>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

1. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn cho nước ngầm được tiếp xúc nhiều với
không khí rồi lắng lọc


2. Sục khí clo vào bể nước ngầm với liều lượng thích hợp
3. Sục khơng khí giàu oxi vào bể nước ngầm


Phương pháp được chọn để loại sắt ra khỏi nước ngầm là


A. phương pháp 3 B. phương pháp 1


C. cả 3 phương pháp D. phương pháp 2


<b>7.112. Cho các chất rắn: CaCO</b>3, Fe(NO3)2, FeS, CuS, NaCl và các dung dịch HCl,


H2SO4 loãng. Nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dung dịch axit thì bao nhiêu


trường hợp có phản ứng xảy ra?


A. 6 B. 5 C. 4 D. 7


<b>7.113. Phương trình hóa học được viết đúng là ? </b>
A. Na2SO4 + Cl2 + H2O  NaCl + H2SO4


B. CuO + HNO3 đ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O



C. Fe3O4 + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O


D. H2S + CuSO4 CuS + H2SO4


<b>7.114. Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe</b>3O4 vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy


đều để các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra 4,48 lít khí (đktc) và 5 gam
kim loại không tan. Giá trị của V là


A. 1,2 lít B. 1,4 lít C. 0,4 lít <b>D. 0,6 lít </b>


<b>7.115. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch muối Fe(NO</b>3)2 vào dung dịch AgNO3.


A. Chỉ có dung dịch chuyển màu
B. Chỉ có kết tủa trắng


C. Có kết tủa trắng và chuyển màu dung dịch.


D. Khơng có hiện tượng.


<b>7.116. Ion nào dưới đây khơng có cấu hình electron của khí hiếm? </b>


A. Na+ B. Fe2+ C. Al3+ D. Cl


<b>-7.117. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO</b>3, phản ứng xong thu


được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>B. ĐÁP ÁN </b>



<b>7.1 </b> A <b>7.21 A </b> <b>7.41 </b> B <b>7.61 </b> A <b>7.81 </b> B <b>7.101 </b> B
<b>7.2 </b> A <b>7.22 B </b> <b>7.42 </b> A <b>7.62 </b> A <b>7.82 </b> A <b>7.102 </b> B
<b>7.3 </b> A <b>7.23 A </b> <b>7.43 </b> A <b>7.63 </b> B <b>7.83 </b> C <b>7.103 </b> A
<b>7.4 </b> C <b>7.24 C </b> <b>7.44 </b> C <b>7.64 </b> A <b>7.84 </b> C <b>7.104 </b> A
<b>7.5 </b> C <b>7.25 C </b> <b>7.45 </b> C <b>7.65 </b> C <b>7.85 </b> D <b>7.105 </b> D
<b>7.6 </b> D <b>7.26 B </b> <b>7.46 </b> A <b>7.66 </b> C <b>7.86 </b> B <b>7.106 </b> A
<b>7.7 </b> A <b>7.27 B </b> <b>7.47 </b> C <b>7.67 </b> A <b>7.87 </b> B <b>7.107 </b> B
<b>7.8 </b> C <b>7.28 C </b> <b>7.48 </b> C <b>7.68 </b> B <b>7.88 </b> B <b>7.108 </b> C
<b>7.9 </b> D <b>7.29 D </b> <b>7.49 </b> D <b>7.69 </b> C <b>7.89 </b> D <b>7.109 </b> B
<b>7.10 </b> D <b>7.30 B </b> <b>7.50 </b> A <b>7.70 </b> A <b>7.90 </b> B <b>7.110 </b> B
<b>7.11 </b> C <b>7.31 A </b> <b>7.51 </b> B <b>7.71 </b> A <b>7.91 </b> D <b>7.111 </b> B
<b>7.12 </b> C <b>7.32 A </b> <b>7.52 </b> B <b>7.72 </b> B <b>7.92 </b> B <b>7.112 </b> A
<b>7.13 </b> A <b>7.33 C </b> <b>7.53 </b> C <b>7.73 </b> C <b>7.93 </b> A <b>7.113 </b> D
<b>7.14 </b> C <b>7.34 D </b> <b>7.54 </b> D <b>7.74 </b> D <b>7.94 </b> C <b>7.114 </b> A
<b>7.15 </b> B <b>7.35 D </b> <b>7.55 </b> D <b>7.75 </b> D <b>7.95 </b> B <b>7.115 </b> C
<b>7.16 </b> B <b>7.36 B </b> <b>7.56 </b> C <b>7.76 </b> B <b>7.96 </b> A <b>7.116 </b> B
<b>7.17 </b> C <b>7.37 B </b> <b>7.57 </b> B <b>7.77 </b> A <b>7.97 </b> C <b>7.117 </b> C
<b>7.18 </b> B <b>7.38 B </b> <b>7.58 </b> B <b>7.78 </b> A <b>7.98 </b> C <b>7.118 </b>
<b>7.19 </b> B <b>7.39 D </b> <b>7.59 </b> C <b>7.79 </b> B <b>7.99 </b> B <b>7.119 </b>
<b>7.20 </b> C <b>7.40 B </b> <b>7.60 </b> D <b>7.80 </b> B <b>7.100 A </b> <b>7.120 </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>


<b>7.4. Đốt Fe trong oxi Fe + O</b>2 → Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe dư (hỗn hợp X)


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>7.7. FeCl</b>2 + 2 NaOHFe(OH)2 + 2NaCl


ZnCl2 + 4NaOHdưNa2ZnO2 + 2NaCl + 2H2O



4Fe(OH)2 + O2 + H2O 4Fe(OH)3


Fe(OH)3


<i>o</i>


<i>t</i>


Fe2O3 + H2O


Vậy chất rắn là Fe2O3  Đáp án A


<b>7.11. Đốt mẫu thép thì C trong thép cháy thành CO</b>2


C + O2 CO2


2


<i>CO</i>


<i>n</i> = nc = 0,035 mc = 0,035.12 = 0,42 g %C = 0,84% → Đáp án C


<b>7.18. Fe</b>xOy + yCOxFe + yCO2


mo =27,58 


4
3
100
58


,
27
16
56
16



 <i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


→ Đáp án B


<b>7.19. FeCl</b>2 + 2 NaOHFe(OH)2 + 2NaCl


Fe(OH)2


<i>o</i>


<i>t</i>


FeO + H2O


3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O


2



<i>FeCl</i>


<i>n</i>

= nFeO = 3nNO = 0,015 mol → C = 0,15M → Đáp án B


<b>7.20 . Chất rắn là Fe kim loại trong hợp chất Fe</b>xOy


% Fe =


4
3
16
56
56
08
,
44
92
,
31




<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


(Fe3O4) → Đáp án C



<b>7.21 . Áp dụng định luật bảo toàn e cho sơ đồ </b>
Fe2O3  <i>CO</i> <i>hhX</i> <i>HNO</i>3<i>Fe</i>3


Vậy C+2 - 2e  C+ 4 N+ 5 + 1e  N+ 4 (NO2)


a 2a 0,26 0,26
2a = 0,26  a = 0,13


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Fe2O3 + CO  hỗn hợp X + CO2


m 0,13 .28 19,32 0,13 .44


 m = 21,4 gam → Đáp án A


<b>7.22. Ta có sơ đồ </b>


Al +


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Vậy có thể xem như Al phản ứng với HNO3


Al - 3e  Al3+ N+5 + 3e  N+2
0,02 → 0,06 N+5 + 1e  N+4










06
,
0
3
04
,
0
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


→ x = 0,01, y = 0,03


42
04
,
0
46
.
03
,
0
01
,
0
.
30






<i>M</i> , d X/H2 = 21 → Đáp án B


<b>7.23 . Phương trình hố học </b>


10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O


0,05 0,01


mFeSO<sub>4</sub> = 152 . 0,05 = 7,6g → Đáp án A


<b>7.24. Phương trình hố học </b>


Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O


0,2 0,2 0,2


Mà nFe = 0,3
56


8
,
16




Vậy 2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2



0,2 0,1 0,3


mmuối = 0,3.180 = 54,0gam → Đáp án C


<b>7.26. Phương trình hóa học </b>


<b> Fe</b>3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O


0,1 0,8 0,1 0,2
Fe + FeCl3  3FeCl2


0,1 0,2


VHCl = 1,6 lít → Đáp án B


<b>7.28. Ta có sơ đồ: </b>


Fe, Cu







 










2
3


2 <sub>2</sub> <sub>4</sub>


2


<i>Cu</i>
<i>Fe</i>
<i>B</i>


<i>h</i> <i>HSO</i>


<i>O</i>


mO<sub>2</sub>= 63,2 - 56x - 64. 0,15 = 53,6 - 56x


Áp dụng định luật bảo tồn e ta có


Cu − 2e  Cu2+ O2 + 4e  2O


2-x
y
3x



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

0,15 0,3
8
56
6
,
53
32
56
6
,


53  <i>x</i>  <i>x</i>


Fe − 3e  Fe3+ S6+ + 2e  S4+


x 3x 0,6 0,3


0,3 + 3x = 0,6 +


8
56
6
,


53  <i>x</i>


 x = 0,7 mol → Đáp án C
<b>7.29. Áp dụng định luật bảo toàn e </b>



Zn − 2e  Zn2+ N+5 + 3e  N+2 (NO)


Fe − 3e  Fe3+ 2N+5 + 8e  2N+1 (N2O)




2N+5 + 10e  2N0 (N2)














12
,
0
04
,
0
36
,


32
189
242
36
,
0
2
3
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


Vậy x + y = 0,16 mol → Đáp án D


<b>7.30. Phương trình hố học </b>


2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe


Sản phẩm : Fe, Al2O3, Al dư


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2


0,1 0,15


nAl phản ứng = 0,2 → <i>nFe</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>  0,1.160 16<i>g</i> → Đáp án B


<b>7.31. Phương trình hố học </b>



CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


a a a
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2


2b b b








2
,
0
4
,
0
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>






2


,
0
2
,
0
<i>b</i>
<i>a</i>


→ 0,6


2 


<i>CO</i>
<i>n</i>


FeCO3 


0


<i>t</i>


FeO + CO2


0,6 0,6
6
,
69
3

<i>FeCO</i>



<i>m</i> ; % FeCO3 = 60% → Đáp án A


0,06
0,01
0,01
0,08
0,18
0,1
x 2x


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>7.32. 2FeCO</b>3 + 1/2O2 


0


<i>t</i>


Fe2O3 + 2CO2


a a/4 a
2FeS2 + 11/2O2 


0


<i>t</i> <sub> Fe</sub>


2O3 + 4SO2


a 11a/4 2a
mol khí sinh ra là a + 2a = 3a



mol khí O2 phản ứng <i>a</i> <i>a</i>


4
11
4


1


 = 3a


Vậy áp suất của bình khơng đổi do số mol không đổi → Đáp án A
<b>7.33. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng </b>


hỗn hợp A + HNO3  hỗn hợp muối + NO + H2O


Ta có


3
2 <sub>2</sub>
1
<i>HNO</i>
<i>O</i>
<i>H</i> <i>n</i>


<i>n</i>  vì HNO3 phản ứng hết ta có


3


<i>HNO</i>



<i>n</i> = 0,72 ,<i>nH</i><sub>2</sub><i>O</i> = 0,36 , <i>nNO</i> = 0,14


mmuối = <i>mA</i>  <i>mHNO</i><sub>3</sub>  <i>mNO</i> <i>mH</i><sub>2</sub><i>O</i>  51,32gam → Đáp án C


<b>7.34. Phương trình hố học </b>


FexOy + CO  hỗn hợp X + CO2


Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có <i>m</i> <i>gam</i>


<i>y</i>
<i>xO</i>


<i>Fe</i>  6,4


FexOy  <i>h</i>2 <i>X</i>  <i>xFe</i>3


nmuối = nFe = 0,08 mol → mFe = 0,08.56 = 4,48gam


trong FexOy


%Fe = : 2:3


4
,
6
48
,
4


16
56
56





 <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>





 công thức oxit = Fe2O3 → Đáp án D


<b>7.35. Phương trình hố học </b>


Fe2O3 + H2  2Fe + H2O (Al2O3 không phản ứng với H2)


0,05 0,1


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 


0,1 0,1


%Fe2O3 = .100 56,66%


12


,
14


8


 → Đáp án D


<b>7.36 Phương trình hóa học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O


3Zn + 8HNO3  3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O


Gọi số mol kim loại tương ứng là x, y, z.
27x + 56y + 65z = 2


mmuối = (27 + 62.3)x + (56 + 62.3)y + (65 + 62.2)z


= 27x + 27y + 65z +62(3x +3y +2z)
= 2 + 62.(3x + 3y + 2z)


Mà nNO = x + y + 23z = 0,01


mmuối = 2 + 62.3.0,01 = 3,86g → Đáp án B


<b>7.37. Ta có sơ đồ Fe (x) </b> Fe2O3 (x/2) mol


Mg (y) MgO (y) mol
Với x = 0,2<i>mol</i>



56
2
,
11


 ; y = 0,1<i>mol</i>
24


4
,
2




vậy mchất rắn = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 gam → Đáp án B


<b>7.38. Ta có sơ đồ Fe (0,2) </b> Fe2O3 (0,1) mol


Fe2O3 (0,1)  Fe2O3 (0,1) mol


Giá trị m = 0,2.160 = 32 gam → Đáp án B
<b>7.39. n</b>oxi phản ứng với kim loại bằng <i>nH</i><sub>2</sub> phản ứng với oxit


08
,
0
16


32
,


4
6
,
5






<i>O</i>


<i>n</i> mol


2


<i>H</i>


<i>V</i> = 0,08.22,4 = 1,292 lít → Đáp án D


<b>7.40. Nhận xét: số mol H</b>2 dùng để khử các oxit bằng số mol H2 do HCl oxi hóa


các kim loại tạo thành vậy V = 22,4 lít. → Đáp án B
<b>7.41 Hỗn hợp Fe </b> <i>O</i>2 <i>h</i>2<i>A</i>  <i>CO</i> <i>Fe</i>


 xem như 2CO + O2  2CO2


0,1 0,2


<i>g</i>



<i>mCaCO</i><sub>3</sub>  0,2.10020 → Đáp án B


<b>7.42. Phương trình hóa học: CO + O → CO</b>2


0,44 0,44


mO = 0,44.16 = 7,04 gam mFe = mA - mO = 26 – 7,04 = 18,96 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Sau phản ứng Fe2O3 32a (tính theo Fe) MgO b (mol)









28,8


40b


240a
28


40b



232a


→ 8a = 0,8a a = 0,1


%Fe3O4 = .100 82,86%
28
232
.
1
,
0


 → Đáp án A


<b>7.44. Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Fe</b>3O4


Fe (x)  Fe2O3 (
2
<i>x</i>


); Fe3O4 (y)  Fe2O3 (
2
3
y) mol













01
,
0
02
,
0
4
240
80
44
,
3
232
56
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


%Fe = .100 32,56%
44


,
3
56
.
02
,
0


→ Đáp án C
<b>7.45. Áp dụng định luật bảo toàn electron: </b>


Gọi số mol Fe là x mol. 3x = 0,015.8 + 0,01.3 =0,15 mol
 x = 0,05 mol vậy mFe = 0,05.56 = 2,8 gam → Đáp án C


<b>7.46 </b> Fe + S  FeS
0,9 0,9 0,9
Hỗn hợp chất rắn A: Fe dư, FeS: 0,9 mol


Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeS + 2HCl FeCl2 + H2S


2H2 + O2 2H2O 2H2S + 3O2  H2O + 2SO2


Theo phương trình: n<i>O</i><sub>2</sub>= 1,4 mol  V<i>O</i>2= 31,36 lít → Đáp án A


<b>7.47. Phương trình hóa học: </b>


Fe + S → FeS → H2S; Zn + S → ZnS → H2S


0,2 0,2 0,4 0,4



<i>mol</i>


<i>n</i>

<i><sub>H</sub></i> <i><sub>S</sub></i>

0

,

6



2



CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4
<i>mol</i>


<i>n<sub>CuSO</sub></i><sub>4</sub> 0,6 ; m dd = 0,6.160.
10
100


= 960gam V = 872,72 ml → Đáp án C
<b>7.48. Theo định luật bảo toàn khối lượng → Đáp án C </b>


<b>7.50. Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng </b>
n


2


<i>H</i> = 0,2  V = 4,48 lít → Đáp án A


<b>7.51. Do có khí SO</b>2 bay ra nên gốc NO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Theo định luật bảo tồn electron ta có hệ:














057
,
0
042
,
0
24
,
0
2
3
6
64
56
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



Khối lượng muối là m = 17,52gam → Đáp án B


<b>7.52. Gọi số mol của Fe, Cu lần lượt là x, y. ta có 56x + 64y = 12 gam (1) </b>
Bảo toàn electron cho các phản ứng: 3x + 2y =


2


<i>NO</i>


<i>n</i> = 0,5 mol (2)


Từ (1), (2) giải được x = y = 0,1mol %Fe = .100 46,7%
12
56
.
1
,
0


 → Đáp án B


<b>7.53. Đặt </b><i>M</i> là khối lượng phân tử trung bình của hai kim loại
Phương trình hóa học: <i>M</i> + H2SO4 → <i>M</i> 2SO4 + H2


0,05 0,05


<i>M</i> = 10



05
,
0
5
,
0


 mà Fe =56 nên chỉ có Be = 9 thỏa mãn → Đáp án C
<b>7.54. Phương trình hóa học: Fe</b>2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O


2FeCl3 + Fe → 3FeCl2


Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


Từ phương trình ta có nHCl = 0,52 mol  V = 0,26 lít → Đáp án D


<b>7.56. Phương trình hóa học </b>


CO + O (oxit) → CO2


0,2 0,2


mFe = 17,6- 16.0,2 = 14,4 gam → Đáp án C


<b>7.58. Ban đầu m</b>Cu = 1gam, mFe = 9 gam vậy m Fe phản ứng = 10 - 1,6 = 8,4gam


Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O


0,1 0,1



2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2


0,1 0,05 0,15


mmuối = 27 gam → Đáp án B


<b>7.60. Khối lượng oxi trong oxit là 3,2 gam </b>


Số mol axit cần để hòa tan axit phải bằng số mol oxi trong oxit
naxit = 0,2<i>mol</i>


16
2
,
3


 V = 0,1
2


2
,
0


 <b>lít (100 ml) → Đáp án D </b>
<b>7.62. Phương trình hóa học (vì Fe dư nên chỉ tạo ra muối Fe(II)) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

a 2a
ta có 108.2a – 56a = 8 gam A = 0,05 mol


mAg = 108.0,1 =10,8 gam → Đáp án A



<b>7.63. Phương trình hóa học: </b>


ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl


0,04 0,08


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


0,03 0,09


nNaOH = 0,17 mol, VNaOH = 0,17 lít = 170 ml → Đáp án B


<b>7.65. Phương trình hóa học </b>


2y Al + 3 FexOy → y Al2O3 + 3x Fe (1)


2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (2)


Al2O3 + 2 NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3)


Từ phương trình (2), (3) ta tính được nAl = 0,2 mol; <i>nAl</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>= 0,04 mol


Từ phương trình (1) nFe = 0,09 mol, <i>nAl</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>= 0,04 mol


04
,
0


09


,
0
3
3
2





<i>y</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>O</i>
<i>Al</i>


<i>Fe</i> <sub> </sub>


 x : y = 3 : 4 → Công thức sắt oxit là Fe3O4


m =
3
2<i>O</i>


<i>Fe</i>


<i>m</i> + mAl phản ứng + mAl dư = 14,52 gam → Đáp án C



<b>7.66. Với dung dịch NaOH dư chỉ có Cu(NO</b>3)2 kết tủa


Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl


0,1 0,1


Với dung dịch NH3 dư chỉ có Al(NO3)3 kết tủa


Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl


0,2 0,2


Nồng độ các muối Cu(NO3)2, Al(NO3)3 lần lượt là: 0,2M và 0,4M → Đáp án C


<b>7.67. </b><i>n<sub>ZnCO</sub></i> <i><sub>ZnS</sub></i> 6<i>mol</i>


6


. 0,01.10


222
74
,
0
.
10
.
3


3  



Từ 1mol ZnCO3.ZnS ta điều chế được 2 mol Zn


Vậy mZn = 1,17 tấn Đáp án A


<b>7.68. </b><i>n<sub>Cu</sub></i> <i><sub>NO</sub></i> 0,2<i>mol</i>


2
3)


(  <i>nFe</i>(<i>NO</i><sub>3</sub>)<sub>2</sub> 0,3<i>mol</i>
Phương trình hóa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Fe


Từ phương trình phản ứng nAl dư = 0,1 mol


 mrắn = mFe + mCu + mAl dư =32,3 gam → Đáp án B


<b>7.69. Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng </b>


nFe = 0,02 mol <i>nCuSO</i><sub>4</sub><i>bd</i> = 0,04 mol → Đáp án C


<b>7.75. Phương trình hóa học: </b>


Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2


0,05 0,1


Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu



x x


Ta có: (0,05 + x).56 = 64x x= 0,35 nFe pư = 0,4 mol → Đáp án D


<b>7.84. Áp dụng định luật bảo toàn electron </b>
Fe <i>O</i>2 hỗn hợp A <sub></sub><sub></sub><i>HNO</i><sub></sub>3<sub></sub> Fe+3


Fe – 3e  Fe+3 O2 + 4e 2O


2-0,1 0,3 N+5 + 1e  N+4 (NO2)


0,3 = 4nO<sub>2</sub>+ nNO<sub>2</sub> = .4 3.<i>nNO</i>
32


6
,
5
36
,
7







VNO<sub>2</sub>= 1,792 lít  Đáp án C



<b>7.92. Bảo tồn khối lượng ta tìm được khối lượng muối là: m = 55,5 gam </b>



 Đáp án B


<b>7.96. Phương trình hóa học CuSO</b>4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2


0,03 0,03


CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4


0,03 0,03


Cu(OH)2 → CuO + H2O


Khối lượng chất rắn là: m = 0,03.80 = 2,4 gam → Đáp án A
<b>7.98. Khối lượng clo trong muối là: m = 5,82 – 2,98 = 2,84 gam </b>
nCl = 0,08<i>mol</i>


5
,
35


84
,
2


  nH = 0,08 mol vậy <i>nH</i><sub>2</sub> 0,04<i>mol</i>


V = 0,896 lít → Đáp án C



7.101. Phương trình hóa học: 2x Fe + yO2 → 2FexOy




56
1




<i>x</i>
<i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Mà ta có mFe +


2


<i>O</i>


<i>m</i> > 1,41 gam 
2


<i>O</i>


<i>m</i> = 32.


<i>x</i>
<i>y</i>


2


.


56 > 0,41 vậy <i>x</i>
<i>y</i>


> 1,435


Vậy chỉ có oxit Fe2O3 phù hợp → Đáp án B


<b>7.103. Xem CuSO</b>4.5H2O như một dung dịch có C% = .100 64%
250


160




Áp dụng quy tắc đường chéo


m1: 64% 8


16%


m2: 8% 48


Vậy
48
8
2
1 <sub></sub>
<i>m</i>


<i>m</i>


mà m1 + m2 = 560 → m1 = 80 gam, m2 = 480 gam


→ Đáp án A
<b>7.104. MCl</b>2 a mol M(NO3)2 a mol
















15
,
0
24
95
,
7
25
,


14
)
124
(
25
,
14
)
71
(
<i>a</i>
<i>M</i>
<i>a</i>
<i>M</i>
<i>a</i>
<i>M</i>


Vậy 2 muối đó là MgCl2 và Mg(NO3)2 → Đáp án A


<b>7.105. Trong m gam A có 0,7 m gam Cu, 0,3 m gam Fe phản ứng với HNO</b>3 dư


0,75 , → chỉ có Fe phản ứng với 0,25 m, vậy ta có


Fe <i> e</i>3 Fe3+  <i> Fe</i> Fe2+ (Fe(NO3)2)
7
,
0
63
1
,


44


3  


<i>HNO</i>


<i>n</i> ; nkhí = 0,25<i>mol</i>


4
,
22
6
,
5

Bảo tồn Ngun tố nitơ ta có


)
(
)
(
)
)
(
(
)


(<i>HNO</i><sub>3</sub> <i>N</i> <i>Fe</i> <i>NO</i><sub>3</sub><sub>2</sub> <i>N</i> <i>NO</i> <i>N</i> <i>NO</i><sub>2</sub>


<i>N</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i>   


Vậy <sub>(</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub> <sub>)</sub>
2
3


<i>NO</i>
<i>Fe</i>
<i>N</i>


<i>n</i> = 0,7 – 0,25 = 0,45
trong Fe(NO3)2 có 2N nên


<i>mol</i>


<i>n</i> 0,225


2
45
,
0


)


Fe(NO<sub>3</sub><sub>2</sub>   ; mFe phản ứng = 0,225.56 = 12,6 gam


Vậy m = 50,4<i>gam</i>


25


,
0
6
,
12


 → Đáp án D


<b>7.106. Khối lượng H</b>2SO4 sản xuất 1 ngày là 98 tấn


ta có sơ đồ FeS2  2H2SO4


0,5 1


2
FeS


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

vì H = 90% nên
2
FeS


<i>m</i> = 66,67 tấn mquặng =


96
100


66,67. = 69,44 tấn


→ Đáp án A
<b>7.110. Gọi số mol Fe</b>3O4 là x ta có



64.2x + 232x = 36 → x = 0,1


Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + H2O


0,1 0,2


2FeCl3 + Cu  FeCl2 + CuCl2


0,2 0,1


 Cu dư = 0,1 mol, mCu = 6,4 gam → Đáp án C


<b>7.114. Khối lượng Fe và Fe</b>3O4 phản ứng


m = 45 – 5 = 40 gam. Sắt dư 5 gam


ta có : Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + H2O


a 8a 2a a


2FeCl3 + Fe  3FeCl2


2a a


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


0,2 0,4 0,2


ta có 232a + 56a + 56.0,2 = 40 → a = 0,1


nHCl = 8a + 0,4 = 1,2 mol


V = 1,2 lít → Đáp án A


<b>CHƯƠNG 8. </b>


<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ – CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH </b>
<b>A. BÀI TẬP </b>


<b>8.1. Chỉ dùng một dung dịch hố chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng </b>
biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là


A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl


<b>8.2. Có 3 bình chứa các khí SO</b>2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận


biết các khí trên là:


A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.


B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2, sau đó lội qua dung dịch Br2


<i><b>8.3. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: dung dịch NaCl, nước Javen, dung dịch </b></i>
KI ta có thể dùng một thuốc thử, đó là


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO3


C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch NaOH



<b>8.4. Để phân biệt các dung dịch ( riêng biệt): CrCl</b>2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 và


(NH4)2SO4 ta chỉ cần dùng một dung dịch thuốc thử là


A. dung dịch NaOH. B. Ba(OH)2.


C. BaCl2. D. AgNO3.


<b>8.5. Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na</b>2CO3, Na2SO4, BaCO3,


BaSO4 có thể dùng nhóm hố chất nào sau đây để phân biệt được từng lọ?


A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH


C. AgNO3 và H2O D. H2O và quỳ tím


<i><b>8.6. Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch không màu gồm </b></i>
NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để


phân biệt bốn dung dịch trên?


A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl.
C. Khí CO2. D. Dung dịch BaCl2.


<b>8.7. Để phân biệt 6 dung dịch NaNO</b>3, Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, NH4NO3,


(NH4)2SO4<b> chỉ cần dùng thuốc thử sau: </b>


A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NaOH.



C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch Ba(OH)2.


<b>8.8. Để phân biệt 2 chất khí CO</b>2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là


A. Nước vôi trong. B. Nước brom.
C. Dung dịch q tím. D. Dung dịch BaCl2.


<b>8.9. Để nhận biết các chất rắn riêng biệt gồm: Mg, Al, Al</b>2O3 ta dùng:


A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl
<b>C. H</b>2O D. Dung dịch NH3


<b>8.10. Để phân biệt O</b>2 và O3 , người ta dùng thuốc thử nào ?


A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch H2SO4.


C. Dung dịch KI và hồ tinh bột. D. Nước


<b>8.11. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt :CrCl</b>2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

A. Dung dịch NaOH B. Ba(OH)2


C. BaCl2 D. AgNO3


<b>8.12. Để phân biệt 2 bình khí HCl và Cl</b>2 riêng biệt, có thể sử dụng thuốc thử nào


sau đây?


A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein


B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI


C. Giấy tẩm dung dịch NaOH
D. Giấy tẩm dung dịch CuSO4


<b>8.13. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được những chất nào sau: AgNO</b>3, MgCl2,


HCl, HNO3, Ba(OH)2


A. HCl, H2SO4, Ba(OH)2


B. HCl, AgNO3, Ba(OH)2


C. AgNO3, MgCl2, Ba(OH)2


D. AgNO3, MgCl2, HCl, HNO3, Ba(OH)2


<b>8.14. Chỉ dùng phenolphtalein có thể phân biệt được 3 dung dịch nào sau đây? </b>
A. KOH, KCl, K2SO4 B. KOH, KCl, NaCl


C. KOH, NaOH, H2SO4 D. KOH, KCl, H2SO4


<b>8.15. Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được dãy hố chất nào trong các dãy sau </b>
đây ?


A. Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl B. H2SO4, Na2SO4, MgSO4, AlCl3


C. CuCl2, AlCl3, CaCl2, NaCl D. AlCl3, Zn(NO3)2, FeCl3, MgSO4


<b>8.16. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các chất riêng biệt trong dãy dung dịch nào sau </b>


đây ?


A. Na2CO3, K2SO3, CaCl2, HCl B. Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2


C. Al(NO3)3, FeSO4, CuCl2, NH4Cl, HCl D. H3PO4, H2SO4, HCl, H2O.


<b>8.17. Để nhận biết dãy dung dịch: HCl, NaOH, Na</b>2SO4, NH4Cl, NaCl, BaCl2,


AgNO3 thì cần dùng ít nhất bao nhiêu loại thuốc thử:


A. 1 B. 2 C. 3 D, 4


<b>8.18. Để nhận biết 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch HCl, H</b>2SO4, NaOH có cùng


nồng độ ta dùng :


A. Al B. Phenolphthalein C. AlCl3 D. Fe, Al


<b>8.19. Để nhận biết dãy hoá chất sau (ở dạng dung dịch) KOH, HCl, FeCl</b>3,


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

A. 1 B. 2 C. 3 D. không cần thuốc thử
<b>8.20. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được những chất nào sau: AgNO</b>3, MgCl2,


HCl, HNO3, Ba(OH)2


A. HCl, H2SO4, Ba(OH)2


B. HCl, AgNO3, Ba(OH)2


C. AgNO3, MgCl2, Ba(OH)2



D. AgNO3, MgCl2, HCl, HNO3, Ba(OH)2


<b>8.21. Dung dịch nước của chất X làm quỳ tím ngả màu xanh, cịn dung dịch nước </b>
của chất Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì
<b>xuất hiện kết tủa. A và B có thể là </b>


A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2


C. KOH và FeCl3 D. Na2CO3 và KNO3


<b>8.22. Cho các dung dịch: HCl (X</b>1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ;


Fe2(SO4)3 (X4). Dung dịch có thể dùng bột Cu để nhận biết là:


A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C<i><b>. X</b></i>3, X4 D. X1, X3, X2, X4


<b>8.23. Dung dịch chứa các ion Na</b>+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl. Phải dùng dung dịch
chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban
đầu?


A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3


<b>8.24. Phân biệt 3 kim loại: Na, Ba, Cu bằng các hoá chất nào sau đây ? </b>
(1) Nước ,H2SO4 loãng (2) Nước, NaOH


(3). H2SO4, NaOH (4). HCl ,NaOH


A. 1 B. 1, 3 C. 1, 2 D. 3, 4
<b>8.25. Phân biệt 3 kim loại: Cu, Al, Zn bằng các hoá chất sau đây ? </b>



(1) HCl, NaOH. (2)HNO3, NaOH. (3) H2SO4 l, NH4OH. (4) Nước, H2SO4


A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3 D.3, 4
<b>8.26. Phân biệt Cl</b>2, SO2, CO2 bằng


(1) Nước brom ,dung dịch Ba(OH)2


(2) Dung dịch KMnO4 + H2SO4, dung dịch KI


(3) Dung dịch KI, Nước vôi trong


(4) dung dịch KMnO4 + H2SO4, dung dịch AgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>8.27. Để phân biệt Na</b>2CO3, NaHCO3, CaCO3 có thể dùng


A. Nước, nước vôi trong B. dd H2SO4


C. dd HCl D. Nước, dd CaCl2


<b>8.28. </b>Để nhận biết 3 bột kim loại Fe, Ag, Cu đựng trong các bình riêng biệt dùng
thuốc thử :


A. Dung dịch HNO3 đặc nóng B. Dung dịch HCl


C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch NaOH


<b>8.29. Để phân biệt FeS, FeS</b>2, FeCO3, Fe2O3 có thể dùng


A. dd HNO3 B. dd NaOH C. dd H2SO4 đặc nóng D. dd HCl



<b>8.30. Để phân biệt 3 khí H</b>2S, NH3, SO2 có thể dùng


(1) giấy tẩm dung dịch KMnO4 + H2SO4loãng


(2) giấy quỳ


(3) giấy tẩm Pb(CH3COO)2


A. 2 B. 2 hoặc 3 C. 2 D. 1
<b>8.31. Phân biệt Na</b>2O, Na2O2, Mg, Cu có thể dùng


A. dd H2SO4 B. Nước C. dd NH4OH D. dd Na2S


<b>8.32. Phân biệt dung dịch các muối: NaCl, Ba(NO</b>3)2, K2S


(1) dd H2SO4 (2) dd AgNO3 (3) dd HCl (4) dd NaOH


A. 1 B. 2 C. 1, 2 D . 3, 4


<b>8.33. Để phân biệt : MgCO</b>3 ,CH3COONa, Pb(CH3COO)2 ,BaCO3 có thể dùng


theo thứ tự


A. Nước, dd H2SO4 B. dd H2SO4, dd HCl


C. dd HCl, dd NaOH D. dd HNO3, dd NaOH


<b>8.34. Để phân biệt dung dịch HNO</b>3, dd Hg(NO3)2, dd H2SO4 loãng ta có thể dùng:



A. dd NaOH B. dd NH4OH C. Cu D. dd Na2S


<b>8.35. Để làm khan CO</b>2 có lẫn nước dùng chất nào sau đây ?


A. Na B. NaOH C. P2O5 D. CaO


<b>8.36. Để làm sạch H</b>2Scó lẫn một ít CO2 có thể dùng chất nào sau đây :


A. Nước vôi B. dd Zn(CH3COO)2 ,ddHCl


C. dd NaOH D. dd CaCl2


<b>8.37. Để làm sạch FeS có lẫn một ít tạp chất S có thể dùng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>8.38. Để tách hỗn hợp gồm Al</b>2(SO4)3, CaCO3, MgSO4 có thể dùng phương pháp


nào sau đây


A. Dùng nước, NaOH dư, dd H2SO4 B. dd HCl, dd NaOHdư, dd H2SO4


C. dd NaOH dư, dd H2SO4 D. HNO3, NaOH dư ,dd H2SO4


<b>8.39. Để tinh chế NH</b>4Cl có lẫn một ít NaCl ,Na2SO4 có thể dùng phương pháp


nào?


A. dd NaOH đun nóng B. Hịa tan trong lượng nước vừa đủ
C. Nung nhẹ 3 muối <b>D. Dùng H</b>2SO4 đặc và đun nóng


<b>8.40. Có 5 mẩu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag .Chỉ dùng H</b>2SO4 l có thể nhận biết



được những kim loại nào ?


A. Ba, Ag B. Mg, Fe, Al


C. Ba, Mg, Fe, Al D. Ba, Mg, Al, Ag, Fe


<b>8.41. Cho các dung dịch riêng biệt: NH</b>4Cl, H2SO4, NaCl, NaOH, Na2SO4,


Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được


các dung dịch trên


A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch BaCl2


C. Dung dịch quỳ tím D. Dung dịch phenolphtalein


<b>8.42. Có bốn kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dùng thêm một chất thì có thể dùng </b>
chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó?


A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2


C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 loãng


<b>8.43. Chỉ dùng thêm dung dịch H</b>2SO4 lỗng, có thể nhận biết được bao nhiêu kim


loại trong số các kim loại sau:Al, Mg, Fe, Cu, Ba.


A. 4 B. 2 C. 3 D. 5



<b>8.44. Chỉ dùng một dung dịch axit và dung dịch bazơ nào sau đây để nhận biết các </b>
hợp kim Cu - Ag, Cu - Al, Cu - Zn .


A. HCl và NaOH B. H2SO4


C. NH3 và HNO3 lỗng D. NH3 và HCl


<b>8.45. Có các dung dịch AlCl</b>3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một


thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó:


A. Dung dịch quỳ tím. B. Dung dịch AgNO3.


C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

A. Dung dịch KMnO4 trong nước B. Dung dịch Br2 trong nước


C. Dung dịch NaOH trong nước D. Dung dịch Br2 trong CCl4


<b>8.47. Cho các dung dịch: NH</b>4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3. Được dùng nhiệt độ


và chỉ dùng thêm một hóa chất nào trong số các hóa chất cho sau đây để nhận
được các dung dịch trên?


A. Dung dịch KOH B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl


<b>8.48. Chỉ dùng H</b>2O có thể nhận biết được dãy chất nào sau đây?


A. 5 chất bột: Cu, Al, Fe, Ag, S



B. 5 chất bột màu trắng:CaO, Na2O, MgO, P2O5


C. 4 kim loại: K, Al , Ag, Fe


D. 4 chất bột: Na2O, Al2O3, Fe, Fe2O3


<b>8.49 Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H</b>2SO4, BaCl2, Na2CO3. Thuốc thử


nào sau đây dùng để nhận biết chúng ?


A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AlCl3 D. Tất cả đều đúng


<b>8.50. Cho các dung dịch sau đây: KOH, HCl, FeCl</b>3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2 và


NH4NO3. Số hóa chất tối thiểu cần dùng thêm để phân biệt được các dung dịch


trên là:


A. Không cần dùng thêm bất kỳ hóa chất nào


B. Chỉ dùng thêm một hóa chất
C. Chỉ dùng thêm hai hóa chất
D. Chỉ dùng thêm ba hóa chất


<b>8.51. Chỉ dùng một thuốc thử trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt các khí </b>
Cl2, O2, và HCl ?


A. Que đóm có than hồng



B. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein
C. Giấy quỳ tím khơ


D. Giấy quỳ tím tẩm có dung dịch KI và hồ tinh bột


<b>8.52. </b>Trong phịng thí nghiệm có các dung dịch mất nhãn:
AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

C. Nước amoniac. D. Cả A, B, C.


<b>8.53. Nếu chỉ bằng cách đun nóng thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch trong 5 </b>
dung dịch riêng biệt sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3), Ba(HCO3)2, Na2SO3.


A. 5 B. 3 C. 2 D. 1


<b>8.54. Có các dung dịch AlCl</b>3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một


thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó:


A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3


C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch quỳ tím


<b>8.55. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là AlCl</b>3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu


chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ba(OH)2


C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch AgNO3



<b>8.56. Để phân biệt muối FeSO</b>4 và Fe2(SO4)3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?


A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaOH


C. Dung dịch KMnO4/ H2SO4 D. Cả B và C


<b>8.57. Thuốc thử nào có thể phân biệt 5 dung dịch mất nhãn: Na</b>2SO4, H2SO4,


NaOH, BaCl2?


A. Quỳ tím B. Phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3 D. A hoặc B


<b>8.58. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 4 dung </b>
dịch: Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, NaCl?


A. Q tím B. Phenolphtalein
C. NaHCO3 D. Cả A, B, C.


<b>8.59. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt Fe</b>2O3 và Fe3O4 ?


A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HNO3


C. Dung dịch HCl D. Dung dịch KMnO4


<b>8.60. Để nhận biết dãy dung dịch: H</b>2SO4, HCl, KOH, Na2SO4, NH4Cl, NaCl,


BaCl2, AgNO3 thì cần dung ít nhất bao nhiêu loại thuốc thử:



A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>B. ĐÁP SỐ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>8.2 B </b> <b>8.12 B </b> <b>8.22 C </b> <b>8.32 C </b> <b>8.42 D </b> <b>8.52 C </b>
<b>8.3 B </b> <b>8.13 D </b> <b>8.23 A </b> <b>8.33 A </b> <b>8.43 D </b> <b>8.53 A </b>
<b>8.4 B </b> <b>8.14 D </b> <b>8.24 B </b> <b>8.34 C </b> <b>8.44 D </b> <b>8.54 A </b>
<b>8.5 A </b> <b>8.15 C </b> <b>8.25 C </b> <b>8.35 C </b> <b>8.45 D </b> <b>8.55 B </b>
<b>8.6 B </b> <b>8.16 B </b> <b>8.26 B </b> <b>8.36 B </b> <b>8.46 D </b> <b>8.56 D </b>
<b>8.7 B </b> <b>8.17 A </b> <b>8.27 D </b> <b>8.37 D </b> <b>8.47 C </b> <b>8.57 D </b>
<b>8.8 B </b> <b>8.18 B </b> <b>8.28 A </b> <b>8.38 A </b> <b>8.48 B </b> <b>8.58 D </b>
<b>8.9 A </b> <b>8.19 D </b> <b>8.29 D </b> <b>8.39 C </b> <b>8.49 D </b> <b>8.59 B </b>
<b>8.10 C </b> <b>8.20 D </b> <b>8.30 B </b> <b>8.40 D </b> <b>8.50 A </b> <b>8.60 A </b>


<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<b>8.1. Dùng H</b>2SO4


- Ba có khí H2↑ xuất hiện kết tủa không tan


- Na có khí thốt ra


- Cu có khí xốc dung dịch xuất hiện màu xanh


→ Đáp án C
<b>8.2 Cho lội qua dung dịch H</b>2S


- SO2 Cho kết tủa S


- O2 Cho kết tủa S



- CO2 Khơng hiện tượng (nhận ra CO2). Cho 2 khí cịn lại qua Ca(OH)2 thì


SO2 kết tủa. → Đáp án B


<b>8.3 Cho AgNO</b>3 vào:


- KI có kết tủa vàng nhận ra KI còn lại dung dịch NaCl và dung dịch Javen đều
cho kết tủa trắng .


- Lấy KI cho vào 2 dung dịch còn lại lắc kỷ thì dung dịch nước Javen cho I2 kết


tủa → Đáp án B


<b>8.4 Dùng Ba(OH)</b>2


- CrCl2 cho kết tủa trắng


- CuCl2 cho kết tủa xanh


- CrCl3 cho kết tủa vàng


- NH4Cl có khí mùi khai bay ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>8.5 Dùng CO</b>2 và H2O:


- Cho vào H2O thì BaCO3,BaSO4 ,khơng tan.


- Sục CO2 vào kết tủa BaCO3 BaSO4 thì BaCO3 khơng tan,BaSO4 khơng


tan, lấy Ba(HCO3)2 tạo ra vào các dung dịch cịn lại thì



- Na2CO3 Cho kết tủa


- Na2SO4 Cho kết tủa →Nhận ra NaCl lấy 2 kết tủa BaCO3 và BaSO4 lại


sục CO2 vào nhận ra 2 kết tủa . → Đáp án A


<b>8.6 Dùng HCl </b>


- NH4HCO3 Có khí bay ra


- NaAlO2 Có kết tủa rồi kết tủa tan.


- C6H5ONa Dung dịch bị vẫn đục.


- C2H5OH Không hiện tượng. → Đáp án B


<b>8.7 Dùng Ba(OH)</b>2


- NaNO3 Không hiện tượng .


- Fe(NO3)3 Cho kết tủa vàng


- Al(NO3)3 Cho kết tủa rồi tan.


- Mg(NO3)2 Cho kết tủa trắng


- NH4NO3 Cho khí bay ra.


- (NH4)2SO4 Vừa có khí vừa có kết tủa. → Đáp án B



<b>8.13. cho quỳ vào nhận được 3 nhóm </b>


- Nhóm 1: HCl,HNO3 làm quỳ hóa đỏ


- Nhóm 2: Ba(OH)2 làm quỳ hố xanh.


- Nhóm 3: Quỳ khơng đổi màu.Trộn lần lượt nhóm 1 và nhóm 3 cặp xuất
hiện kết tủa đó là HCl và AgNO3 → Đáp án D


<b>8.14 Cho Phenol P vào nhận đươc KOH lấy một ít KOH và PP vào hai dung dịch </b>
còn lại, dung dịch nào làm mất màu PP trong KOH là H2SO4


→ Đáp án D
<b>8.16 . Dung Quỳ nhận được HCl 3 dung dịch còn lại làm quỳ hoá xanh </b>
- Lấy HCl cho vào 3 dung dịch còn lại nhận được Na2CO3


- Lấy Ba2CO3 vào 2 dung dịch còn lại nhận Ba(OH)2. Còn lại NaOH


→ Đáp án B


<b>8.17. Chỉ cần dùng quỳ tím nhận được HCl vào NaOH sau đó dùng chúng làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>8.19. Không cần dùng thêm thuốc thử, trộn các chất từng cặp vói nhau (kẻ bảng) </b>
<b>dựa vào hiện tượng nhận biết được các cặp </b> <b>→ Đáp án D </b>


<b>8.27. Dùng nước nhận được CaCO</b>3 khơng tan, sau đó dùng CaCl2 nhận được


Na2CO3 không tan, sau đó dùng CaCl2 nhận được Na2CO3. Cịn lại là NaHCO3



→ Đáp án D
<b>8.37. Dùng CS</b>2 để hồ tan S cịn lại FeS → Đáp án D


<b>8.40. Dùng H</b>2SO4 nhận ra Ba và Ag. Tiến hành điều chế Ba(OH)2 (cho Ba dư vào


dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa được dung dịch Ba(OH)2)


Dùng Ba(OH)2 nhận được 3 muối MgSO4, Al2SO4, FeSO4 → Đáp án D


<b>CHƯƠNG 9. </b>


<b>HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG </b>
<b>A. BÀI TÂP </b>


<b>9.1. Người ta sử dụng clo để diệt khuẩn nước vì lý do nào sau đây? </b>
A. Clo độc nên có tính sát trùng


B. Clo có tính oxi hố mạnh


C. Trong nước clo có mặt HClO là chất oxi hoá mạnh


D. Trong nước clo có mặt HCl là chất khử mạnh
<b>9.2. Ta tiến hành các thí nghiệm sau </b>


- MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (1)


- Nhiệt phân KClO3 (2)


- Nung hỗn hợp CH3COONa + NaOH/CaO (3)



- Nhiệt phân NaNO3(4)


Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ơ nhiễm mơi trường là


A. (1) và (2) B. (1) và (4) C. (1) và (3) D. (2) và (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>9.4. Để nhận biết mùi của khí Cl</b>2, trong phịng thí nghiệm làm theo cách nào sau


đây?


A. Đưa bình khí Cl2 lên mũi và hít một hơi


B. Đưa bình lên và hít nhẹ


C. Dùng tay phẩy nhẹ ở miệng bình và ngửi nhanh


D. Để úp bình xuống và ngửi


<b>9.5. Để thu khí Cl</b>2 trong phịng thí nghiệm có thể làm theo cách nào sau đây ?


A. Thu trực tiếp bằng phương pháp đẩy khơng khí
B. Thu qua bình nước nóng


C. Thu qua dung dịch NaCl bão hoà


D. Cả ba cách trên


<b>9.6. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo nguồn năng lượng </b>
nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hịa bình. Đó là



A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện
C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nhân


<b>9.7. Trong q trình thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khoẻ như </b>
Cl2, H2S, SO2, HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây ?


A. Nút bông tẩm nước vơi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi


B. Nút bông tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng ancol etylic
C. Nút bơng tẩm dấm ăn hoặc sụt ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn


D. Nút bông tẩm nước muối hoặc sụt ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối
<b>9.8. Nhận xét nào đúng về vật liệu nano? </b>


A. Vật liệu nano có độ siêu dẫn ở nhiệt độ cao dùng trong sinh học, y học, điện tủ
B. Vật liệu nano có tính năng bền, chắc khơng bị axit, kiềm và một số hóa chất phá
hủy


C. Vật liệu nano có kích thước cỡ nanomet, có thể có độ rắn siêu cao, siêu dẻo và


nhiều tính năng khác


D. Vật liệu nano có năng lượng siêu lớn dùng để sản xuất năng lượng nguyên tử
thay cho uranium khan hiếm


<b>9.9. Nhận xét nào sau đây không đúng ? </b>


A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu,
để nguội lại xuất hiện màu xanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

C. Trứng ung có mùi xốc của khí SO2


D. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy miếng chuối chuyển từ màu
trắng sang màu xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì khơng có hiện tượng đó
<i><b>9.10. Câu ca dao “lúa chiêm lấp ló đầu bờ </b></i>


<i>Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” </i>


Nói về hiện tượng hoá học nào sau đây ?
A. Phản ứng của các phân tử O2 thành O3


B. Mưa rào là nguồn cung cấp nước cho lúa


C. Phản ứng của N2 và O2, sau đó biến đổi chuyển thành đạm nitrat


D. Có sự phân huỷ nước, cung cấp oxi


<b>9.11. Cơng thức hố học nào sau đây là của nước Svayde, dùng để hịa tan </b>
xenlulozơ, trong q trình sản xuất tơ nhân tạo ?


A. [Cu(NH3)4](OH)2 B. [Zn(NH3)4](OH)2


C. [Cu(NH3)2]OH D. [Ag(NH3)2]OH


<b>9.12. Một ruộng lúa mới cấy được một tháng cần bón thúc bằng phân đạm ure. </b>
Tuy nhiên rêu xanh đã phủ kín mặt đất, cần phải bón vơi để diệt rêu. Cách làm nào
sau đây giúp bà con nơng dân vừa diệt được rêu vừa bón đạm cho lúa tốt?


A. Bón vơi trước một lúc rồi bón đạm
B. Bón đạm trước một lúc rồi bón vơi



C. Bón vơi bột trước vài ngày sau mới bón đạm
D. Trộn đều vơi bột với đạm rồi bón cùng một lúc


<b>9.13. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai đã có thể chuyên chở </b>
vào thị trường thành phố Hồ Chí Minh , mang lại lợi nhuận cao cho bà con nông
dân. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi
được lâu?


A. Ozon là một khí có tác dụng làm hoa quả chín từ từ để kéo dài ngày sử dụng


B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi


C. Ozon có tính chất oxi hố mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon kích thích cho hoa quả chín có mùi vị đặc trưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

C. Vật liệu mới


D. Vật liệu có tác dụng xúc tác trong cơng nghiệp hóa dầu


<b>9.15. Sự hình thành ozon trong tự nhiên là do nguyên nhân chính nào? </b>
A. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển


B. Sự oxi hố một số hợp chất hữu cơ trên bề mặt Trái Đất
C. Tia tử ngoại của Mặt trời chuyển hoá các phân tử oxi


D. Vi khuẩn oxi hóa các chất hữu cơ


<b>9.16. Trong phịng thí nghiệm, để loại được một lượng khí lớn clo gây ơ nhiễm </b>
khơng khí người ta sử dụng:



A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2


C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch AgNO3


<b>9.17. Thuỷ ngân dễ bay hơi và hơi thuỷ ngân rất độc. Khi đo nhiệt độ chẳng may </b>
làm vỡ nhiệt kế và thuỷ ngân rơi xuống sàn nhà, chọn chất nào sau đây để loại bỏ
thuỷ ngân?


A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Nitơ D. Clo


<b>9.18. Khi làm thí nghiệm với P trắng cần phải: </b>
A. Cầm bằng tay có đeo găng


B. Dùng cặp gắp nhanh mẫu P ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy H2O khi


chưa sử dụng


C. Tránh cho tiếp xúc với H2O


D. Để ngoài khơng khí


<b>9.19. Phốt pho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an tồn thay cho photpho trắng </b>
vì lý do nào sau đây?


A. Photpho đỏ không độc hại đối với con người


B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho trắng
C. Phot pho trắng là hoá chất độc hại



D. Cả A, B, C


<b>9.20. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang nóng lên, do các bức xạ có </b>
bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ.
Chất nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?


A. SO2 B. N2 C. CO2 D. SO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

thước hạt rất khác nhau, từ cỡ hạt keo đến những thể phân tán khô, phụ thuộc vào
trạng thái xáo trộn của nước. Cho biết nguyên nhân nào làm cho nước bị đục ?
A. Lẫn bụi bẩn và các hố chất cơng nghiệp


B. Hồ tan và sau đó kết tủa các hố chất ở dạng rắn


C. Làm phân tán các hạt đất do cân bằng điện tích của phức hệ hấp thụ đất bị phá vỡ


D. Cả ba nguyên nhân trên


<b>9.22. Những chất cho dưới đây, chất nào là nguồn nguyên liệu tự nhiên: canxi </b>
cacbua, cát, khoáng vật pirit, nước biển và đại dương, ancol etylic, axit sunfuric, tơ
nilon-6,6, khơng khí ?


A. Cát, pirit, nước biển, axit sunfuric, khơng khí


B. Canxi cacbua, cát, pirit, nước biển, tơ nilon-6,6, khơng khí
C. Cát, pirit, nước biển, khơng khí


D. Cát, pirit, rượu etylic, nước biển, khơng khí


<b>9.23. Những quặng và khoáng vật cho dưới đây chủ yếu để sản xuất những kim </b>


loại gì: Criolit, manhetit, cancopirit (CuFeS2), boxit, xiđerit, đolomit và đá vôi,


muối ăn, cromit, apatit, cát, pirit, cacnalit
A. Fe, Cu, Al, Ca, Mg, Na, Si


B. Fe, Cu, Al, Ca, Mg, Na, Cr


C. Fe, Cu, Al, Cu, Cr, P
D. Fe, Al, Na, Cr, Ag


<b>9.24. Hãy kể các loại polime tự nhiên trong số các chất cho dưới đây: thuỷ tinh </b>
plexiglat, cao su thiên nhiên, cao su cloropren, protit, PVC, xenlulozơ, cao su
Buna-S, tơ capron, PS, tinh bột, saccarozơ, tơ nilon-6,6


A. Cao su tự nhiên, cao su cloropren, protit, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ
B. Cao su tự nhiên, cao su Buna-S, tinh bột, xenlulozơ, sacarozơ


C. Cao su tự nhiên, cao su Buna-S, cao su cloropren, protit, xenlulozơ, saccaoơ,
tinh bột


D. Cao su tự nhiên, protit, xenlulozơ, tinh bột


<b>9.25. Trong cơng nghệ xử lý khí thải do q trình hơ hấp của các nhà du hành vũ </b>
trụ, hay thuỷ thủ trong tàu ngầm, người ta thường sử dụng hoá chất nào sau đây?


A. NaOH rắn. B. Na2O2 rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>9.26. Magie kim loại đóng vai trị rất quan trọng trong cơng nghiệp ơtơ, máy bay, </b>
và đặc biệt các con tàu vũ trụ. Một nguồn magie quan trọng được lấy từ nước biển
bằng cách cho nước biển tác dụng với vôi sữa (Ca(OH)2), lọc kết tủa Mg(OH)2,



hoà tan trong dung dịch HCl, lấy MgCl2 khan và điện phân nóng chảy. Cho biết


trong 1 lit nước biển có 1350 mg Mg2+. Hỏi từ 1000 m3 nước biển có thể điều chế
được bao nhiêu tấn Mg, biết hiệu suất điều chế là 70%


A. 0,48 tấn B. 0,752 tấn C. 0,945 tấn D. 1,350 tấn


<b>9.27. Cho biết cứ 1 mol cacbon (rắn) khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra 94 kcal </b>
nhiệt. Nếu tính trên đầu mỗi người dân mỗi ngày tiêu tốn trung bình 5640 kcal thì
một thành phố có số dân 2 triệu sẽ tiêu tốn bao nhiêu tấn than (chứa 85% cacbon),
mỗi năm (365 ngày)?


A. 2,628.105 tấn B. 2,234.105tấn


C. 3,209.105tấn D. 3,092.105tấn


<b>9.28. Nếu một quốc gia tiêu tốn 7,5 tỉ gallon xăng chứa chì (cứ 1 gallon xăng có </b>
pha thêm 2ml chì tetraetyl (Pb(C2H5)4), khối lượng riêng 1,65 g.ml-1) thì quốc gia


đó đã thải ra khí quyển bao nhiêu tấn chì ?


A. 3,300.104tấn B. 2,475.105 tấn


C. 1,586.104tấn D. 4,950.104tấn


<b>9.29. Một nhà máy nhiệt điện tiêu tốn 2,2 triệu tấn than mỗi năm. Than chứa 3,5% </b>
lưu huỳnh, trong đó 90% bị thốt vào khơng khí dưới dạng SO2. Nếu nhà máy


khơng có thiết bị lọc khí thải thì mỗi giờ lượng SO2 thốt vào khơng khí trung bình



là bao nhiêu ?


A. 1,582 tấn B. 1,836 tấn C. 7,700 tấn D. 37,973 tấn


<b>9.30. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. </b>
Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?


A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ).
B. Sản xuất xi măng.


C. Sản xuất thuỷ tinh.


D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.


<b>9.31. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng </b>
6CO2 + 6H2O 


<i>kcal</i>


673


C6H12O6 + 6O2 . Cho biết cứ một phút (trời nắng) mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Hỏi 1 cây xanh có 10 lá, mỗi lá 10cm2 thì
cần thời gian là bao nhiêu để tổng hợp được 0,18 gam glucozơ là?


A. 269,2 phút B. 134,6 phút


C. 67,3 phút D. 262,9 phút



<b>9.32.</b> Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?
A. Làm thức ăn cho người và gia súc


B. Điều chế Cl2, HCl, nước javen


C. Làm dịch truyền trong bệnh viện
D. Khử chua cho đất


<b>9.33. Một loại nước thải bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng Pb</b>2+, Cu2+, Fe3+, Mn2+.
Hãy chọn chất tốt nhất để loại bỏ hết kim loại nặng.


A. NaOH dư B. Nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2)


C. Sục khí H2S D. H2SO4


<b>9.34. Khí thải (của một nhà máy) có chứa các chất HF, CO</b>2, SO2, NO2, N2. Hãy


chọn chất tốt nhất để loại bỏ các khí độc trước khi thải ra khí quyển
A. CaCO3 và H2O B. SiO2 và H2O


C. Nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2) D. CaCl2


<b>9.35. Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Hãy chọn chất tốt nhất để khử </b>
mùi tanh đó.


A. Xà phịng B. Ancol etylic


C. Xođa (Na2CO3) D. Dấm (axit axetic)



<b>9.36. Sắt tồn tại trong nước tự nhiên pH khoảng 6-7 (nước nguồn của các nhà máy </b>
nước) chủ yếu dưới dạng Fe(HCO3)2. Hãy chọn cách hiệu quả nhất (loại hết sắt,


kinh tế) để loại sắt khỏi nước nguồn dưới dạng hiđroxit.


A. Dùng dung dịch NaOH B. Dùng nước vôi trong (dung dịch
Ca(OH)2


C. Sục khí Cl2 D. Sục oxi ( khơng khí)


<b>9.37. Đốt cháy hồn tồn 56 lít khí tự nhiên (ở đktc) chứa (% thể tích) 89,6% CH</b>4,


2,24% C2H6, 4% H2 và 4,16% N2. Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào lượng


dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng xođa (Na2CO3) thu được


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

A. Người ta cho thêm chất trợ dung vào axit.
B. Người ta quét lớp parafin lên 2 mặt thùng.


C. Sắt bị thụ động hoá khi tiếp xúc với H2SO4 đặc nguội.


D.Axit sunfuric đặc không phản ứng với kim loại.


<b>9.39. Theo tổ chức Y tế Thế giới nồng độ tối đa của Pb</b>2+ trong nước sinh hoạt là
0,05mg/l. Hỏi nguồn nước nào A, B, C hay D bị ô nhiễm nặng bởi Pb2+ biết rằng
kết quả xác định Pb2+ như sau


A. có 0,02mg Pb2+ trong 0,5 lít nước
B. có 0,04mg Pb2+ trong 0,75 lít nước
C. có 0,15mg Pb2+ trong 4 lít nước


D. có 0,20mg Pb2+ trong 2 lít nước


<b>9.40. Hàm lượng cho phép của H</b>2S trong khơng khí là 0,1 ppm (một phần triệu, ở


đây tính theo thể tích, tức trong 107 dm3 khơng khí, thể tích H2S không vượt quá


hạn 1 dm3). Hỏi khơng khí ở vùng nào: A hay B, C, D vượt quá giới hạn cho
phép? Biết rằng khi sục 10m3 khơng khí ở (đktc) ở mỗi vùng qua dung dịch
Pb(NO3)2 dư thu được lượng PbS như sau


A. 10 mg PbS B. 20 mg PbS C. 5 mg PbS D.8 mg PbS
<b>9.41. Ở những vùng mỏ có khống vật pirit FeS</b>2, nước bị ơ nhiễm, pH của nước


rất thấp, tức nước rất axit và có nhiều kết tủa nâu lắng đọng. Hãy chọn cách giải
thích nào hợp lí nhất về hiện tượng trên:


A. 4FeS2 + 11O2 


0


<i>t</i>


2Fe2O3 + 8SO2


SO2 + H2O  H2SO3


B. 4FeS2 + 11O2 


0



<i>t</i>


2Fe2O3 + 8SO2


2SO2 + O2 <i>xt</i> 2SO3


SO3 + H2O  H2SO4


C. 4FeS2 + 11O2 


0


<i>t</i>


2Fe2O3 + 8SO2


Fe2O3 + 3H2O  2Fe(OH)3↓


D. 2FeS2 + 7O2 + 4H2O  2Fe
2+


+ 4SO4


+ 4H+
4Fe2+ + O2 + 6H2O  4FeO(OH)↓ + 8H


+


<b>9.42. Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H</b>2S.



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

A. H2S tan được trong nước


B. H2S bị CO2 trong không khí oxi hóa thành chất khác


C. H2S bị oxi trong khơng khí oxi hóa chậm thành chất khác


D. H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo ra S và H2


<b>9.43. Khí CO</b>2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến mơi trường vì :


A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trường
C. Gây hiện tượng mưa axit D. Gây hiệu ứng nhà kính


<b>9.44. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để xử lý lượng brom lỏng không may bị đổ </b>
với mục đích bảo vệ mơi trường, có thể dùng 1 hố chất thơng thường dễ kiếm nào
sau đây?


A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KOH


C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch NaI


<b>9.45. Nếu bạn em chẳng may bị bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào thì em sẽ sơ </b>
cứu cho bạn bằng cách bôi vào vết bỏng chất nào sau đây là hiệu quả nhất ?


A. Nước vôi trong B. Nước pha lòng trắng trứng
C. Kem đánh răng D. Dung dịch NaHCO3 loãng


<b>9.46. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người bị bệnh </b>
viêm loét dạ dày, tá tràng thì dịch vị dạ dày thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh


này, người bệnh thường uống trước bữa ăn :


A. Nước đun sôi để nguội B. Nước đường


C. Nước dấm loãng D. Dung dịch NaHCO3


<b>9.47. Để diệt chuột trong một nhà kho ta đốt lưu huỳnh rồi đóng kín cửa nhà kho </b>
lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt, cơ quan hô hấp dẫn đến
bị ngạt mà chết. Chất gì đã làm chuột chết?


A. H2S B. H2SO4 C. SO2 D. SO3


<b>9.48. Ấm đun nước lâu ngày thường có một lớp cặn vôi dưới đáy. Để làm sạch cặn </b>
có thể theo cách nào sau đây?


A. Dùng giấm pha vào nước trong ấm ngâm vài tiếng rồi súc sạch
B. Dùng rượu pha vào nước trong ấm ngâm vài tiếng rồi súc sạch


C. Dùng dung dịch amoniac pha vào nước trong ấm ngâm vài tiếng rồi súc sạch
D. Cả A, B, C đều được


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

A. Bón đạm cùng một lúc với vơi


B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vơi khử chua
C. Bón vơi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm
D. Cách nào cũng được


<b>9.50. Ứng dụng nào sau đây không phải của xenlulozơ ? </b>
A. Dùng là vật liệu xây dựng và đồ gỗ



B. Nguyên liệu sản xuất ximăng


C. Nguyên liệu sản xuất giấy, vải sợi, tơ sợi nhân tạo
D. Nguyên liệu sản xuất rượu etylic


<b>9.51. Trường hợp nào sau đây nước được coi là không bị o nhiễm: </b>
A. Nước ruộng có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học


B. Nước sinh hoạt từ nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố


như asen, sắt ... quá mức cho phép.


C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa vi khuẩn gây bệnh


D. Nước thải từ các nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+,
Cd2+, Hg2+, Ni2+.


<b>9.52. Nhiệt độ thùng vôi mới tôi lên tới 150</b>0C và có pH = 13,2. Nếu chẳng may
ngã vào thùng vơi mới tơi thì vừa bị bỏng do nhiệt, vừa bị bỏng do kiềm. Bỏng vôi
mới tôi sẽ để lại vết sẹo lồi, lõm hoặc loang lỗ trong rất xấu. Hãy chọn một
phương án sơ cứu có hiệu quả nhất trong số các phương án sau :


A. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi


B. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi rửa vết bỏng bằng giấm ăn


C. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi rửa vết bỏng bằng nước
mắm có pH < 7


D. Dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi rồi bôi kem đánh răng vào vết


bỏng


<b>9.53. Hiện nay, khi giá nhiên liệu dầu mỏ tăng cao (~ 70USD/thùng dầu thơ) thì </b>
việc sử dụng các nhiên liệu thay thế là rất cần thiết. Trong cơng nghiệp, để điều
chế khí than ướt (một nhiên liệu khí), người ta thổi hơi nước qua than đá nung đỏ.
Phương trình hố học của phản ứng :


C (r) + H2O (k)  CO (k) + H2 (k) ∆H = 131KJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

A. Giảm áp suất chung của hệ B. Giảm nhiệt độ của hệ
C. Dùng chất xúc tác D Tăng nồng độ hiđro


<b>9.54. Trong xương động vật, nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới </b>
dạng Ca3(PO4)2. Khi hầm xương, muốn nước xương thu được giàu canxi và


photpho ta nên :


A. Chỉ ninh xương với nước


B. Cho thêm vào nước ninh xương một ít quả chua (me, sấu, khế,…)


C. Cho thêm vào nước ninh xương một ít vơi tơi
D. Cho thêm vào nước ninh xương một ít đường


<b>9.55. Hiện nay ở Việt Nam, nước tương (xì dầu) được sản xuất từ một số nguồn </b>
nguyên liệu như xương động vật (trâu, bò, heo), bánh dầu đậu nành, đậu phộng
(lạc). Cá biệt có nơi cịn làm nước tương từ lơng gà, lơng vịt để có giá thành rẻ.
Độc chất 3-MCPD (3-mono clopropan-1,2-điol) có mặt trong nước tương với hàm
lượng vượt quá 1mg/kg có thể gây bệnh ung thư cho người tiêu dung. Phương
<i><b>pháp sản xuất nước tương nào sau đây là khơng an tồn vì chứa chất 3-MCPD </b></i>


vượt quá hàm lượng cho phép?


A. Thuỷ phân bánh dầu đậu phộng, đậu nành bằng axit photphoric
B. Sản xuất theo phương pháp lên men đậu xanh, đậu nành


C. Cho axit clohiđric nồng độ thấp phản ứng với chất béo trong nguyên liệu
(xương động vật, đậu nành, đậu phộng,…) để thuỷ phân ra axit đạm


D. Cho axit clohiđric nồng độ cao phản ứng với chất béo trong nguyên liệu để


thuỷ phân ra axit đạm


<b>9.56. Khí SO</b>2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi


trường. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quy định nếu lượng SO2 vượt q 3.10
-5


mol/m3 khơng khí coi như ô nhiễm. Người ta lấy 50 ml không khí ở một thành phố
và phân tích thu được 0,012 mg SO2. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10
-6


mol/m3, khơng khí chưa bị ô nhiễm
B. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10


-6


mol/m3, khơng khí đã bị ơ nhiễm
C. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10



-3


mol/m3, khơng khí đã bị ơ nhiễm
D. Nồng độ SO2 bằng 3,75.10


-3


mol/m3, khơng khí chưa bị ô nhiễm


<b>9.57. Theo quy định của thế giới thì nồng độ tối đa cho phép H</b>2S trong khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

- Lấy 2 lít khơng khí cho lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy dung


dịch bị vẫn đục đen


- Lọc kết tủa, rửa nhẹ, làm khô, cân được 0,3585mg
Kết luận nào sau đây đúng?


A. Nồng độ H2S đã vượt quá 4 lần nồng độ tối đa cho phép. Khơng khí bị ơ nhiễm


B. Nồng độ H2S đã vượt quá 3 lần nồng độ tối đa cho phép. Khơng khí bị ơ nhiễm


C. Nồng độ H2S đã vượt quá 2 lần nồng độ tối đa cho phép. Khơng khí bị ơ nhiễm


D. Nồng độ H2S chưa vượt q nồng độ tối đa cho phép. Khơng khí chưa bị ô nhiễm


<b>9.59. Những ứng dụng nào sau đây của nhơm được dựa trên tính chất hố học của </b>
nhôm?



A.Làm dây đẫn điện thay cho đồng
B. Làm dụng cụ đun nấu


C. Làm bao bì, bao gói thực phẩm


D. Chế tạo hỗn hợp Tecmit để hàn kim loại


<b>9.60. Cách bảo quản thực phẩm (thịt cá...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? </b>
A. Dùng fomon, nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá


C. Dùng nước đá, nước đá khô D. Dùng nước đá khô, fomon
<b>B. ĐÁP SỐ </b>


<b>9.1 </b> C <b>9.11 A </b> <b>9.21 C </b> <b>9.31 B </b> <b>9.41 D </b> <b>9.51 B </b>
<b>9.2 </b> C <b>9.12 C </b> <b>9.22 C </b> <b>9.32 D </b> <b>9.42 C </b> <b>9.52 B </b>
<b>9.3 </b> C <b>9.13 A </b> <b>9.23 B </b> <b>9.33 B </b> <b>9.43 D </b> <b>9.53 A </b>
<b>9.4 </b> C <b>9.14 C </b> <b>9.24 D </b> <b>9.34 C </b> <b>9.44 C </b> <b>9.54 B </b>
<b>9.5 </b> D <b>9.15 C </b> <b>9.25 B </b> <b>9.35 D </b> <b>9.45 D </b> <b>9.55 D </b>
<b>9.6 </b> D <b>9.16 B </b> <b>9.26 C </b> <b>9.36 D </b> <b>9.46 D </b> <b>9.56 C </b>
<b>9.7 </b> A <b>9.17 B </b> <b>9.27 C </b> <b>9.37 D </b> <b>9.47 C </b> <b>9.57 C </b>
<b>9.8 </b> C <b>9.18 B </b> <b>9.28 C </b> <b>9.38 C </b> <b>9.48 A </b> <b>9.58 C </b>
<b>9.9 </b> C <b>9.19 D </b> <b>9.29 A </b> <b>9.39 D </b> <b>9.49 C </b> <b>9.59 D </b>
<b>9.10 C </b> <b>9.20 C </b> <b>9.30 D </b> <b>9.40 B </b> <b>9.50 B </b> <b>9.60 C </b>
<b>C. HƯỚNG DẪN GIẢI </b>


<b>9.26. Khối lượng Mg</b>2+ có trong 1000m3 nước biển là
<i>m</i>1350.103.106 1,35.106<i>gam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

1,350.106 1,350.106



Vì H = 70% nên <i>m<sub>Mg</sub></i>  6  6<i>gam</i>
10
.
945
,
0
100
70
.
10
.
35
,


1 0,945 tấn Đáp án C


9.27. Mỗi ngày mỗi người tiêu tốn khối lượng C là
<i>m</i> .12 720<i>gam</i>


94
5940





Vậy khối lượng C mà 2 triệu dân tiêu tốn trong 1 năm(365 ngày) là
m = 720.2.106.365 = 2,628.1011 gam


Khối lượng than tiêu tốn là
m = 2,628.1011.



85
100


= 3,092.1011 g = 3,092.105 tấn Đáp án D
<b>9.28. Khối lượng Pb(C</b>2H5)4 trong 1 gallon xăng m= 2 .1,65 = 3,3 gam


Khối lượng Pb trong gallon xăng mPb = .207 2,115<i>gam</i>


)
4
.
29
207
(
3
,
3



Vậy khối lượng Pb thoát ra khi đốt 7,5 tỉ gallon là:
mPb = 2,115.7,5.10


9


= 1,586.1010 gam
= 1,586.104 tấn Đáp án C
<b>9.29. Khối lượng S trong 2,2 triệu tấn than là: m</b>S = 2,2.10



12


.


100
35


= 7,7.1010gam


Khối lượng SO2 thoát ra trong 1 năm là: mSO2 =


10
10
10
.
836
,
1
100
90
.
64
.
32
10
.
7
,
7
 gam



Khối lượng SO2 thoát ra trong 1 giờ là m = 6


10
10
.
582
,
1
24
.
365
10
.
836
,
1
 gam


= 1,582 tấn Đáp án A
<b>9.31. Để tổng hợp 0,18 gam glucozơ cần 1 năng lượng là : 637 cal </b>


Trong 1 phút 10 lá xanh hấp thụ năng lượng chuyển hóa thành glucozơ là:
E = 10.10.0,5.


10
1


= 5 cal



Thời gian để 10 lá xanh hấp thụ được 673 cal(chuyển hóa thành glucozơ) là
t = 134,6<i>phút</i>


5
673


  Đáp án B


<b>9.37. ta có: n</b>hh = 2,5 mol, <i>nCH</i> 2,24<i>mol</i>
100
6
,
89
.
5
,
2


4  


<i>mol</i>


<i>n<sub>C</sub><sub>H</sub></i> 0,056


100
224
,
0
.
5


,
2
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O


3
2<i>CO</i>


<i>Na</i>


<i>n</i> = 106. 2,352 = 249,3 gam  Đáp án A


<b>9.56. Ta có </b> 


2


<i>SO</i>
<i>n</i>


64
10
.
012
,


0 3


= 1,87510-7 mol



CM =


6
7


10
.
75
,
3
05
,
0


10
.
875
,


1 




 (mol/lit) = 3,75.10-3 mol/m3


Nồng độ SO2 vượt quá mức cho phép  không khí bị ơ nhiễm  Đáp án C


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


ĐỀ CHÍNH THỨC



<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007</b>


<b>Mơn thi: HỐ HỌC, Khối A </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút.</i>


<b> Mã đề thi 748 </b>


<b>Họ, tên thí sinh:...</b>

...


<b>Số báo danh:... </b>


<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): </b></i>


<b>Câu 1: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc </b>


Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3
lỗng, thốt ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn
của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>Câu 2: Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng </b>


phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. CH3CH(CH3)CH2OH. </b> <b>B. CH3CH(OH)CH2CH3. </b>


<b>C. CH3OCH2CH2CH3. </b> <b>D. (CH3)3COH. </b>


<b>Câu 3: Nilon–6,6 là một loại </b>



<b>A. tơ visco. </b> <b>B. tơ poliamit. </b> <b>C. polieste. </b> <b>D. tơ axetat. </b>


<b>Câu 4: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất </b>


trong dãy có tính chất lưỡng tính là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 5: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất </b>


nhãn, ta dùng thuốc thử là


<b>A. Al. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. CuO. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 6: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 </b>loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)


<b>A. 80. </b> <b>B. 20. </b> <b>C. 40. </b> <b>D. 60. </b>


<b>Câu 7: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là </b>


<b>A. chỉ có kết tủa keo trắng. </b> <b>B. khơng có kết tủa, có khí bay lên. </b>


<b>C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. </b> <b>D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. </b>


<b>Câu 8: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa </b>


thì cần có tỉ lệ


<b>A. a : b = 1 : 5. </b> <b>B. a : b > 1 : 4. </b> <b>C. a : b = 1 : 4. </b> <b>D. a : b < 1 : 4. </b>



<b>Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a </b>


mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


<b>A. C2H5-COOH. </b> <b>B. HOOC-COOH. </b>


<b>C. CH3-COOH. </b> <b>D. HOOC-CH2-CH2-COOH. </b>


<b>Câu 10: </b>Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời


khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vơi trong vào dung
dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:


<b>A. V = 22,4(a - b). </b> <b>B. V = 22,4(a + b). </b> <b>C. V = 11,2(a - b). </b> <b>D. V = 11,2(a + b). </b>


<b>Câu 11: Phát biểu không đúng là: </b>


<b>A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung </b>


dịch NaOH lại thu được natri phenolat.


<b>B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với </b>


khí CO2 lại thu được axit axetic.


<b>D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH </b>



lại thu được anilin.


<b>Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a </b>


mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)


<b>A. 0,06. </b> <b>B. 0,032. </b> <b>C. 0,048. </b> <b>D. 0,04. </b>


<b>Câu 13: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V </b>


lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ
khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64)


<b>A. 2,24. </b> <b>B. 4,48. </b> <b>C. 5,60. </b> <b>D. 3,36. </b>


<b>Câu 14: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân </b>


tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn
vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)


<b>A. 40. </b> <b>B. 30. </b> <b>C. 20. </b> <b>D. 10. </b>


<b>Câu 15: Khi đốt cháy hoàn tồn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 </b>


(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là


<b>A. C4H9N. </b> <b>B. C3H9N. </b> <b>C. C3H7N. </b> <b>D. C2H7N. </b>


<b>Câu 16: </b>Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là



<b>A. Fe3O4. </b> <b>B. FeO. </b> <b>C. Fe2O3. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 17: </b>Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ
lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa
và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H =
1, C = 12, O = 16, Ca = 40)


<b>A. 650. </b> <b>B. 550. </b> <b>C. 810. </b> <b>D. 750. </b>


<b>Câu 18: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu </b>


được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. CH3CH(NH2)COOH. </b> <b>B. CH3CH2CH(NH2)COOH. </b>


<b>C. H2NCH2COOH. </b> <b>D. H2NCH2CH2COOH. </b>


<b>Câu 19: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách </b>


<b>A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. </b>


<b>B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. </b>


<b>C. điện phân nóng chảy NaCl. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>Câu 20: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa </b>


1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối
lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)



<b>A. C2H2 và C4H8. </b> <b>B. C2H2 và C4H6. </b> <b>C. C2H2 và C3H8. </b> <b>D. C3H4 và C4H8. </b>


<b>Câu 21: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là </b>


<b>A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. eten và but-1-en (hoặc buten-1). </b>


<b>C. propen và but-2-en (hoặc buten-2). </b> <b>D. eten và but-2-en (hoặc buten-2). </b>


<b>Câu 22: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng </b>


giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là


<b>A. 10. </b> <b>B. 9. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 11. </b>


<b>Câu 23: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ </b>


cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:


<b>A. Cu, FeO, ZnO, MgO. </b> <b>B. Cu, Fe, Zn, Mg. </b>


<b>C. Cu, Fe, Zn, MgO. </b> <b>D. Cu, Fe, ZnO, MgO. </b>


<b>Câu 24: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành </b>


phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)


<b>A. C3H6. </b> <b>B. C3H4. </b> <b>C. C2H4. </b> <b>D. C4H8. </b>


<b>Câu 25: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung </b>



dịch glucozơ phản ứng với


<b>A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. </b>


<b>B. kim loại Na. </b>


<b>C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. </b>


<b>D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. </b>


<b>Câu 26: Anion X</b>- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của
các nguyên tố trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là:


<b>A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, </b>


chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).


<b>B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu </b>


kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).


<b>C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, </b>


chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).


<b>D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, </b>


chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).



<b>Câu 27: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là (biết trong dãy điện hóa, cặp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>A. Ag</b>+, Cu 2+, Fe3+, Fe2+. <b>B. Fe</b>3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
<b>C. Ag</b>+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. <b>D. Fe</b>3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.


<b>Câu 28: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và </b>


axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng
đổi). Dung dịch Y có pH là


<b>A. 1. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại </b>


axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. C17H33COOH và C17H35COOH. </b> <b>B. C17H31COOH và C17H33COOH. </b>


<b>C. C15H31COOH và C17H35COOH. </b> <b>D. C17H33COOH và C15H31COOH. </b>


<b>Câu 30: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu </b>


ở catơt và một lượng khí X ở anơt. Hấp thụ hồn tồn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch
NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích
dung dịch khơng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)


<b>A. 0,2M. </b> <b>B. 0,15M. </b> <b>C. 0,05M. </b> <b>D. 0,1M. </b>


<b>Câu 31: Cho các phản ứng sau: </b>



a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →
e) CH3CHO + H2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →


g) C2H4 + Br2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:


<b>A. a, b, c, d, e, h. </b> <b>B. a, b, c, d, e, g. </b> <b>C. a, b, d, e, f, h. </b> <b>D. a, b, d, e, f, g. </b>


<b>Câu 32: </b>Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hoá - khử là


<b>A. 5. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 8. </b>


<b>Câu 33: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn </b>


hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este
(hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O =
16)


<b>A. 16,20. </b> <b>B. 6,48. </b> <b>C. 8,10. </b> <b>D. 10,12. </b>


<b>Câu 34: Dãy gồm các ion X</b>+, Y- và ngun tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
<b>A. Na</b>+, F-, Ne. <b>B. Na</b>+, Cl-, Ar. <b>C. Li</b>+, F-, Ne. <b>D. K</b>+, Cl-, Ar.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Câu 35: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch </b>


NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa
đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)



<b>A. CH3CHO. </b> <b>B. HCHO. </b> <b>C. CH3CH(OH)CHO. D. OHC-CHO. </b>


<b>Câu 36: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa </b>


đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là


<b>A. 0,12. </b> <b>B. 0,06. </b> <b>C. 0,075. </b> <b>D. 0,04. </b>


<b>Câu 37: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung </b>


dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1
phân tử điện li)


<b>A. y = x - 2. </b> <b>B. y = 100x. </b> <b>C. y = x + 2. </b> <b>D. y = 2x. </b>


<b>Câu 38: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác </b>


dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na
= 23)


<b>A. C2H5OH và C3H7OH. </b> <b>B. C3H5OH và C4H7OH. </b>


<b>C. C3H7OH và C4H9OH. </b> <b>D. CH3OH và C2H5OH. </b>


<b>Câu 39: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun </b>


nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ. Khí X là


<b>A. N2O. </b> <b>B. NO. </b> <b>C. NO2. </b> <b>D. N2. </b>



<b>Câu 40: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân </b>


tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)


<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 41: Mệnh đề không đúng là: </b>


<b>A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. </b>


<b>B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. </b>


<b>C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. </b>


<b>D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. </b>


<b>Câu 42: Cho sơ đồ </b>


C6H6 (benzen) X Y Z.


Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:


<b>A. C6H5ONa, C6H5OH. </b> <b>B. C6H4(OH)2, C6H4Cl</b>2.


<b>C. C6H5OH, C6H5Cl. </b> <b>D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. </b>


<b>Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng </b>



vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc)
Fe, to


+ Cl2 (tØ lÖ mol 1:1)


to<sub>cao, p cao</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung
dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23)


<b>A. 8,9 gam. </b> <b>B. 14,3 gam. </b> <b>C. 16,5 gam. </b> <b>D. 15,7 gam. </b>


<b>Câu 44: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản </b>


ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C
= 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. 10,4 gam. </b> <b>B. 3,28 gam. </b> <b>C. 8,56 gam. </b> <b>D. 8,2 gam. </b>


<b>PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) </b>


<i><b>Phần I. Theo chương trình KHƠNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): </b></i>


<b>Câu 45: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn </b>


toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp
khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. C3H4. </b> <b>B. C3H6. </b> <b>C. C4H8. </b> <b>D. C3H8. </b>



<b>Câu 46: Mệnh đề không đúng là: </b>


<b>A. Fe khử được Cu</b>2+ trong dung dịch.


<b>B. Fe</b>3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
<b>C. Fe</b>2+ oxi hố được Cu.


<b>D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe</b>2+, H+, Cu2+, Ag+.


<b>Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 </b>


0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có
khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65)


<b>A. 6,81 gam. </b> <b>B. 4,81 gam. </b> <b>C. 3,81 gam. </b> <b>D. 5,81 gam. </b>


<b>Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 </b>


(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm
có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. H2N-CH2-COO-C3H7. </b> <b>B. H2N-CH2-COO-C2H5. </b>


<b>C. H2N-CH2-CH2-COOH. </b> <b>D. H2N-CH2-COO-CH3. </b>


<b>Câu 49: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: </b>


<b>A. anđehit fomic, axetilen, etilen. </b> <b>B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. </b>


<b>C. anđehit axetic, butin-1, etilen. </b> <b>D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. </b>



<b>Câu 50: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân </b>


hợp chất nóng chảy của chúng, là:


<b>A. Fe, Ca, Al. </b> <b>B. Na, Ca, Zn. </b> <b>C. Na, Cu, Al. </b> <b>D. Na, Ca, Al. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>Câu 51: Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu </b>


được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là


<b>A. CH2=CH-COO-CH3. </b> <b>B. HCOO-C(CH3)=CH2. </b>


<b>C. HCOO-CH=CH-CH3. </b> <b>D. CH3COO-CH=CH2. </b>


<b>Câu 52: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), </b>


người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó
thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)


<b>A. 2c mol bột Al vào Y. </b> <b>B. c mol bột Al vào Y. </b>


<b>C. c mol bột Cu vào Y. </b> <b>D. 2c mol bột Cu vào Y. </b>


<b>Câu 53: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với </b>


(CH3)2CO là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>



<b>Câu 54: Phát biểu khơng đúng là: </b>


<b>A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. </b>


<b>B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với </b>


dung dịch NaOH.


<b>C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. </b>


<b>D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. </b>


<b>Câu 55: </b>Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch
KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 56: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn </b>


nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hố
1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt
độ)


<b>A. 2,925. </b> <b>B. 0,342. </b> <b>C. 0,456. </b> <b>D. 2,412. </b>


---


--- HẾT ---


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>



ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 </b>


<b>Mơn thi: HỐ HỌC, Khối B </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Họ, tên thí sinh:...</b>

...


<b>Số báo danh:... </b>


<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): </b></i>


<b>Câu 1: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng </b>


được với dung dịch NaOH là:


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 2: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: </b>


<b>A. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. </b>


<b>B. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. </b>


<b>C. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). </b>


<b>D. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). </b>



<b>Câu 3: </b>Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của
NaNO3 trong phản ứng là:


<b>A. chất xúc tác. </b> <b>B. chất khử. </b> <b>C. chất oxi hoá. </b> <b>D. môi trường. </b>


<b>Câu 4: </b>Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH là


<b>A. 5. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 5: Thực hiện hai thí nghiệm: </b>


1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.


2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt
ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)


<b>A. V2 = 1,5V1. </b> <b>B. V2 = 2V1. </b> <b>C. V2 = 2,5V1. </b> <b>D. V2 = V1. </b>


<b>Câu 6: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam </b>


dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. C2H5COOH. </b> <b>B. HCOOH. </b> <b>C. C3H7COOH. </b> <b>D. CH3COOH. </b>


<b>Câu 7: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 </b>


gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M,


khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


<b>A. 4,2 gam. </b> <b>B. 5,8 gam. </b> <b>C. 6,3 gam. </b> <b>D. 6,5 gam. </b>


<b>Câu 8: Phát biểu khơng đúng là </b>


<b>A. Dung dịch fructozơ hồ tan được Cu(OH)2. </b>


<b>B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu</b>2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>Câu 9: Cho các phản ứng xảy ra sau đây: </b>


(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là


<b>A. Ag</b>+, Fe3+, H+, Mn2+. <b>B. Ag</b>+ , Mn2+, H+, Fe3+.
<b>C. Mn</b>2+, H+, Ag+, Fe3+. <b>D. Mn</b>2+, H+, Fe3+, Ag+.


<b>Câu 10: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ </b>


hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)


<b>A. C2H5C6H4OH. </b> <b>B. C6H4(OH)2. </b>


<b>C. HOC6H4CH2OH. </b> <b>D. HOCH2C6H4COOH. </b>


<b>Câu 11: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc </b>



thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là


<b>A. dung dịch phenolphtalein. </b> <b>B. nước brom. </b>


<b>C. giấy quì tím. </b> <b>D. dung dịch NaOH. </b>


<b>Câu 12: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy </b>


gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


<b>A. HNO3, NaCl, Na2SO4. </b> <b>B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. </b>


<b>C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. </b> <b>D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. </b>


<b>Câu 13: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là </b>


<b>A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. </b> <b>B. protit luôn là chất hữu cơ no. </b>


<b>C. protit ln chứa nitơ. </b> <b>D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. </b>


<b>Câu 14: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hố hơi 1,85 gam X, thu </b>


được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu
tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)


<b>A. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. </b> <b>B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. </b>


<b>C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. </b> <b>D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. </b>



<b>Câu 15: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: </b>


<b>A. metyl amin, amoniac, natri axetat. </b> <b>B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. </b>


<b>C. anilin, metyl amin, amoniac. </b> <b>D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. </b>


<b>Câu 16: </b>Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính
nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì


<b>A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. </b>


<b>B. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. </b>


<b>Câu 17: </b>Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử
C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 18: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA </b>


(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2
(ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)


<b>A. Mg và Ca. </b> <b>B. Ca và Sr. </b> <b>C. Be và Mg. </b> <b>D. Sr và Ba. </b>


<b>Câu 19: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: </b>


<b>A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. </b> <b>B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. </b>



<b>C. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. </b> <b>D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. </b>


<b>Câu 20: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin </b>


(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch
NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là


<b>A. X, Y, Z, T. </b> <b>B. Y, Z, T. </b> <b>C. X, Y, T. </b> <b>D. X, Y, Z. </b>


<b>Câu 21: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 </b>


(số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8
atm. Đốt cháy hồn tồn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là
0,95 atm. X có cơng thức phân tử là


<b>A. C3H6O2. </b> <b>B. C2H4 O2. </b> <b>C. C4H8O2. </b> <b>D. CH2O2. </b>


<b>Câu 22: </b>Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là


<b>A. HNO3. </b> <b>B. Fe(NO3)2. </b> <b>C. Cu(NO3)2. </b> <b>D. Fe(NO3)3. </b>


<b>Câu 23: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam </b>


oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)


<b>A. C3H5(OH)3. </b> <b>B. C3H7OH. </b> <b>C. C3H6(OH)2. </b> <b>D. C2H4(OH)2. </b>


<b>Câu 24: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100</b>oC. Sau khi


phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
(cho Cl = 35,5; K = 39)


<b>A. 0,2M. </b> <b>B. 0,4M. </b> <b>C. 0,48M. </b> <b>D. 0,24M. </b>


<b>Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 </b>


(ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là


<b>A. 6,72. </b> <b>B. 4,48. </b> <b>C. 8,96. </b> <b>D. 11,2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>A. T, Z, Y, X. </b> <b>B. Z, T, Y, X. </b> <b>C. T, X, Y, Z. </b> <b>D. Y, T, X, Z. </b>


<b>Câu 27: </b>Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là


<b>A. 5. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 28: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ </b>


<b>A. NH3 và O2. </b> <b>B. NaNO2 và H2SO4 đặc. </b>


<b>C. NaNO3 và H2SO4 đặc. </b> <b>D. NaNO3 và HCl đặc. </b>


<b>Câu 29: </b>Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có
màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng
thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)


<b>A. 2b = a. </b> <b>B. b < 2a. </b> <b>C. b = 2a. </b> <b>D. b > 2a. </b>



<b>Câu 30: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có </b>


tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được
với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên
là:


<b>A. 1. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 31: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là </b>


<b>A. giấy quỳ tím. </b> <b>B. Al. </b> <b>C. BaCO3. </b> <b>D. Zn. </b>


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol </b>


H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X
thuộc dãy đồng đẳng anđehit


<b>A. khơng no có hai nối đơi, đơn chức. </b> <b>B. khơng no có một nối đơi, đơn chức. </b>


<b>C. no, đơn chức. </b> <b>D. no, hai chức. </b>


<b>Câu 33: </b>Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung
nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp
hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)


<b>A. 0,64. </b> <b>B. 0,92. </b> <b>C. 0,32. </b> <b>D. 0,46. </b>


<b>Câu 34: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là </b>


sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)


<b>A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. </b> <b>B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. </b>


<b>C. 0,12 mol FeSO4. </b> <b>D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. </b>


<b>Câu 35: </b>Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn
điện hố là


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>Câu 36: </b>Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation
bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y
chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Cơng thức XY là


<b>A. MgO. </b> <b>B. LiF. </b> <b>C. AlN. </b> <b>D. NaF. </b>


<b>Câu 37: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 </b>và SO2 thì một


phân tử CuFeS2 sẽ


<b>A. nhường 13 electron. </b> <b>B. nhận 12 electron. </b>


<b>C. nhận 13 electron. </b> <b>D. nhường 12 electron. </b>


<b>Câu 38: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 </b>0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung


dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là


<b>A. 7. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 39: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết </b>



hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)


<b>A. 2,62. </b> <b>B. 2,32. </b> <b>C. 2,52. </b> <b>D. 2,22. </b>


<b>Câu 40: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit </b>


sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit
nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)


<b>A. 30 kg. </b> <b>B. 21 kg. </b> <b>C. 42 kg. </b> <b>D. 10 kg. </b>


<b>Câu 41: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 </b>là 5,5. Nếu đem đun 2,2
gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23)


<b>A. HCOOCH(CH3)2. </b> <b>B. C2H5COOCH3. </b>


<b>C. CH3COOC2H5. </b> <b>D. HCOOCH2CH2CH3. </b>


<b>Câu 42: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng </b>


nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa


<b>A. NaCl, NaOH, BaCl2. </b> <b>B. NaCl. </b>


<b>C. NaCl, NaOH. </b> <b>D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. </b>


<b>Câu 43: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V </b>



lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng
điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Câu 44: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 </b>1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)


<b>A. 2. </b> <b>B. 2,4. </b> <b>C. 1,2. </b> <b>D. 1,8. </b>


<b>PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II). </b>


<i><b>Phần I. Theo chương trình KHƠNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): </b></i>


<b>Câu 45: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương </b>


ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


<b>A. C2H3CHO. </b> <b>B. CH3CHO. </b> <b>C. C2H5CHO. </b> <b>D. HCHO. </b>


<b>Câu 46: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết </b>


thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần
trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn =
65)


<b>A. 12,67%. </b> <b>B. 85,30%. </b> <b>C. 90,27%. </b> <b>D. 82,20%. </b>


<b>Câu 47: Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản </b>



phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là


<b>A. axit fomic. </b> <b>B. etyl axetat. </b> <b>C. rượu metylic. </b> <b>D. rượu etylic. </b>


<b>Câu 48: Cho 4 phản ứng: </b>


(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2


(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl


(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là


<b>A. (2), (4). </b> <b>B. (3), (4). </b> <b>C. (1), (2). </b> <b>D. (2), (3). </b>


<b>Câu 49: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ </b>


khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)


<b>A. 2,2,3-trimetylpentan. </b> <b>B. 2,2-đimetylpropan. </b>


<b>C. 3,3-đimetylhecxan. </b> <b>D. isopentan. </b>


<b>Câu 50: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thốt </b>


ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là


<b>A. FeS. </b> <b>B. FeCO3. </b> <b>C. FeS2. </b> <b>D. FeO </b>



<i><b>Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến câu 56): </b></i>


<b>Câu 51: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: </b>


<b>A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. </b>


<b>B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. </b>


<b>Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng: </b>


NH3 X Y Z.


Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:


<b>A. CH3OH, HCOOH. </b> <b>B. C2H5OH, HCHO. </b>


<b>C. CH3OH, HCHO. </b> <b>D. C2H5OH, CH3CHO. </b>


<b>Câu 53: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản </b>


ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit
HCl (dư) thốt ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52)


<b>A. 3,36. </b> <b>B. 4,48. </b> <b>C. 7,84. </b> <b>D. 10,08. </b>


<b>Câu 54: Trong pin điện hóa Zn-Cu, q trình khử trong pin là </b>


<b>A. Zn → Zn</b>2+ + 2e. <b>B. Cu → Cu</b>2+ + 2e.



<b>C. Zn</b>2+ + 2e → Zn. <b>D. Cu</b>2+ + 2e → Cu.


<b>Câu 55: Oxi hố 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X </b>


đơn chức.Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam
CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H
= 1, C = 12, N = 14, O = 16)


<b>A. 70%. </b> <b>B. 80%. </b> <b>C. 60%. </b> <b>D. 50%. </b>


<b>Câu 56: Cho các phản ứng: </b>


(1) Cu2O + Cu2S <i>tO</i>


(2) Cu(NO3)2<i>tO</i>




(3) CuO + CO <i>tO</i> (4) CuO + NH3 <i>tO</i>
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4. </b>


--- HẾT


<b>---BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


ĐỀ CHÍNH THỨC



<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007 </b>


<b>Mơn thi: HỐ HỌC, Khối A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>Mã đề thi 439 </b>


<b>Họ, tên thí sinh:...</b>

...


<b>Số báo danh:... </b>


<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): </b></i>


<b>Câu 1: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 </b>


(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc
mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)


<b>A. 0,20M. </b> <b>B. 0,10M. </b> <b>C. 0,01M. </b> <b>D. 0,02M. </b>


<b>Câu 2: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken </b>


nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam
brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5
gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)


<b>A. 5,60. </b> <b>B. 13,44. </b> <b>C. 11,2. </b> <b>D. 8,96. </b>


<b>Câu 3: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm </b>


xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam


hỗn hợp Z sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu
được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn
của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)


<b>A. C2H5OH và C3H7OH. </b> <b>B. C4H9OH và C5H11OH. </b>


<b>C. C2H5OH và C4H9OH. </b> <b>D. C3H7OH và C4H9OH. </b>


<b>Câu 4: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí </b>


<b>A. N2, NO2, CO2, CH4, H2. </b> <b>B. NH3, SO2, CO, Cl2. </b>


<b>C. NH3, O2, N2, CH4, H2. </b> <b>D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. </b>


<b>Câu 5: Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp amoniac </b>


N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận


<b>A. tăng lên 8 lần. </b> <b>B. tăng lên 6 lần. </b> <b>C. tăng lên 2 lần. </b> <b>D. giảm đi 2 lần. </b>


<b>Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch </b>


HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng
độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)


<b>A. 24,24%. </b> <b>B. 28,21%. </b> <b>C. 15,76%. </b> <b>D. 11,79%. </b>


<b>Câu 7: </b>Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung
dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã


dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5;K = 39)


<b>A. 0,75M. </b> <b>B. 0,5M. </b> <b>C. 1M. </b> <b>D. 0,25M. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>Câu 8: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cơ cạn dung </b>


dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được chất Y. Chất X có thể là


<b>A. CH3COOCH=CH-CH3. </b> <b>B. CH3COOCH=CH2. </b>


<b>C. HCOOCH3. </b> <b>D. HCOOCH=CH2. </b>


<b>Câu 9: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; </b>


Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại
trong đó Fe bị phá huỷ trước là


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể </b>




<b>A. NaOH và NaClO. </b> <b>B. NaOH và Na2CO3. </b>


<b>C. NaClO3 và Na2CO3. </b> <b>D. Na2CO3 và NaClO. </b>


<b>Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa </b>



đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)


<b>A. 10,27. </b> <b>B. 7,25. </b> <b>C. 8,98. </b> <b>D. 9,52. </b>


<b>Câu 12: </b>Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác
dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử
X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%;
7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một
lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Cơng thức cấu
tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)


<b>A. CH2=CHCOONH4. </b> <b>B. H2NC2H4COOH. </b>


<b>C. H2NCH2COO-CH3. </b> <b>D. H2NCOO-CH2CH3. </b>


<b>Câu 13: </b>Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số
cặp chất tác dụng được với nhau là


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 14: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp </b>


<b>A. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực. </b>


<b>B. điện phân NaCl nóng chảy. </b>


<b>C. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực. </b>



<b>D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>A. Ba. </b> <b>B. K. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Na. </b>


<b>Câu 16: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với </b>


<b>A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. </b> <b>B. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. </b>


<b>C. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. H2S, O2, nước Br2. </b>


<b>Câu 17: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) </b>


trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)


<b>A. HCHO. </b> <b>B. CH2=CH-CHO. </b> <b>C. CH3CHO. </b> <b>D. OHC-CHO. </b>


<b>Câu 18: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo </b>


của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H =
1; C = 12; O = 16)


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 19: Để khử ion Fe</b>3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư


<b>A. kim loại Cu. </b> <b>B. kim loại Ba. </b> <b>C. kim loại Ag. </b> <b>D. kim loại Mg. </b>


<b>Câu 20: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) </b>



tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)


<b>A. 3-metylpentan. </b> <b>B. butan. </b> <b>C. 2,3-đimetylbutan. D. 2-metylpropan. </b>


<b>Câu 21: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện </b>


của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự


<b>A. M < X < R < Y. </b> <b>B. M < X < Y < R. </b> <b>C. Y < M < X < R. </b> <b>D. R < M < X < Y. </b>


<b>Câu 22: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần </b>


dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)


<b>A. C2H7N. </b> <b>B. C3H7N. </b> <b>C. CH5N. </b> <b>D. C3H5N. </b>


<b>Câu 23: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, </b>


Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại
phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm


<b>A. Mg, Fe, Cu. </b> <b>B. MgO, Fe3O4, Cu. </b> <b>C. MgO, Fe, Cu. </b> <b>D. Mg, Al, Fe, Cu. </b>


<b>Câu 24: </b>Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng
được muối Y. Kim loại M có thể là


<b>A. Fe. </b> <b>B. Al. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Zn. </b>



<b>Câu 25: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản </b>


ứng nhiệt nhôm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. </b> <b>D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. </b>


<b>Câu 26: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu </b>


được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được
kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16;
Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)


<b>A. 1,59. </b> <b>B. 1,95. </b> <b>C. 1,71. </b> <b>D. 1,17. </b>


<b>Câu 27: </b>Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu
được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C
= 12; O = 16; Ca = 40)


<b>A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. </b> <b>C. HC≡C-COOH. </b> <b>D. CH3-CH2-COOH. </b>


<b>Câu 28: Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng </b>


oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở
đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn
tồn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)


<b>A. 84,0 lít. </b> <b>B. 78,4 lít. </b> <b>C. 56,0 lít. </b> <b>D. 70,0 lít. </b>


<b>Câu 29: </b>Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl-và y mol SO42–.
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần


lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)


<b>A. 0,01 và 0,03. </b> <b>B. 0,05 và 0,01. </b> <b>C. 0,03 và 0,02. </b> <b>D. 0,02 và 0,05. </b>


<b>Câu 30: </b>Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm
cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối
của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)
<b>A. etyl axetat. </b> <b>B. metyl propionat. </b> <b>C. isopropyl axetat. </b> <b>D. etyl propionat. </b>


<b>Câu 31: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là </b>


<b>A. Cl2 và O2. </b> <b>B. H2S và Cl2. </b> <b>C. NH3 và HCl. </b> <b>D. HI và O3. </b>


<b>Câu 32: </b> Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,


C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là


<b>A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. </b> <b>B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. </b>


<b>C. Na2CO3, NH4Cl, KCl. </b> <b>D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. </b>


<b>Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 </b>và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2
thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<b>Câu 34: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi </b>


phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este
hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)



<b>A. 55%. </b> <b>B. 62,5%. </b> <b>C. 50%. </b> <b>D. 75%. </b>


<b>Câu 35: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 </b>


20% thu được dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1;
O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)


<b>A. Mg. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Zn. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 36: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng </b>


trùng hợp


<b>A. C2H5COO-CH=CH2. </b> <b>B. CH2=CH-COO-C2H5. </b>


<b>C. CH3COO-CH=CH2. </b> <b>D. CH2=CH-COO-CH3. </b>


<b>Câu 37: Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia </b>


phản ứng xà phịng hố tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
cơng thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ →X →Y →CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt </b>




<b>A. CH3CH2OH và CH2=CH2. </b> <b>B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. </b>



<b>C. CH3CH2OH và CH3CHO. </b> <b>D. CH3CHO và CH3CH2OH. </b>


<b>Câu 39: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng cơng thức phân tử </b>


C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là


<b>A. 5. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 40: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: </b>


Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+<b>. Cặp chất không phản ứng với nhau là </b>


<b>A. Fe và dung dịch FeCl3. </b> <b>B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. </b>


<b>C. Fe và dung dịch CuCl2. </b> <b>D. Cu và dung dịch FeCl3. </b>


<b>Câu 41: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử là C7H8O2, </b>


tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ
số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


<b>A. CH3OC6H4OH. </b> <b>B. HOC6H4CH2OH. </b> <b>C. CH3C6H3(OH)2. </b> <b>D. C6H5CH(OH)2. </b>


<b>Câu 42: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và </b>


3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>Câu 43: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: </b>



<b>A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. </b>


<b>B. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. </b>


<b>C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). </b>


<b>D. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. </b>


<b>Câu 44: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là </b>2963<i>Cu</i>và <i>Cu</i>


65


29 . Nguyên tử khối
trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị


<i>Cu</i>


63


29 là:


<b>A. 73%. </b> <b>B. 50%. </b> <b>C. 54%. </b> <b>D. 27%. </b>


<b>PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II). </b>


<i><b>Phần I. Theo chương trình KHƠNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): </b></i>


<b>Câu 45: Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH</b>2-CH2-CH2OH



(Y);HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những
chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là


<b>A. X, Y, Z, T. </b> <b>B. X, Y, R, T. </b> <b>C. Z, R, T. </b> <b>D. X, Z, T. </b>


<b>Câu 46: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit </b>


sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro
bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau
phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)


<b>A. Fe3O4; 75%. </b> <b>B. FeO; 75%. </b> <b>C. Fe2O3; 75%. </b> <b>D. Fe2O3; 65%. </b>


<b>Câu 47: </b>Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một
anken duy nhất. Oxi hố hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4
gam nước. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các </b>


phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe khơng tan. Chất tan có
trong dung dịch Y là


<b>A. MgSO4. </b> <b>B. MgSO4 và Fe2(SO4)3. </b>


<b>C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. </b> <b>D. MgSO4 và FeSO4. </b>


<b>Câu 49: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ </b>



enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?


<b>A. Tơ visco và tơ nilon-6,6. </b> <b>B. Tơ tằm và tơ enang. </b>


<b>C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. </b> <b>D. Tơ visco và tơ axetat. </b>


<b>Câu 50: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản </b>


</div>

<!--links-->

×