Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong Ly 7 cuoi ki 2 -nam 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Huệ</b>
<b>Nhóm: Vật lý 7</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: 2016 – 2017</b>


<b>I.</b> <b>Lý thuyết</b>


1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật khi bị nhiễm điện thì có
khả năng gì? Cho ví dụ minh họa.


2. Có mấy loại điện tích? Kể tên và nêu kí hiệu quy ước.


3. Hai vật bị nhiễm điện khi đặt gần nhau thì sẽ xảy ra điều gì?
4. Nêu sơ lược về cấu tạo của ngun tử.


5. Dịng điện là gì? Nêu quy ước về chiều dịng điện trong một mạch điện kín


6. Nêu khái niệm về dòng điện trong kim loại? Electron tự do trong dây dẫn chuyển động
như thế nào khi có dịng điện chạy qua?


7. Kể tên các nguồn điện một chiều đã học? Nguồn điện có các tác dụng gì?
8. Dịng điện có các tác dụng gì? Nêu ứng dụng của mỗi tác dụng đó.


9. Số chỉ của ampe kế cho ta biết điều gì? Nêu kí hiệu, các đơn vị đo, dụng cụ đo cường
độ dòng điện


10. Hiệu điện thế của nguồn điện, của đồ dùng điện được xác định như thế nào? Nêu kí
hiệu, các đơn vị đo và dụng cụ đo hiệu điện thế.


11. Đặc điểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp.


II. <b>Bài tập:</b>


1. Nếu nối hai quả cầu A và B đều đã bị nhiễm điện bằng một sợi dây kim loại mảnh thì
thấy có dịng điện chạy trong dây kim loại theo chiều từ A sang B. Hỏi:


a) Vật A nhiễm điện gì? Vật B nhiễm điện gì? Giải thích.


b) Electron dịch chuyển trong dây kim loại đó theo chiều nào? Vì sao?
2. Một ngun tử đồng đang bị thừa 3 electron. Hỏi:


a) Nguyên tử đồng đó nhiễm điện gì?


b) Để ngun tử đồng khơng bị nhiễm điện nữa thì nó cần phải làm gì?


c) Nếu sau đó nguyên tử đồng trên bị mất bớt 4 electron thì nó sẽ nhiễm điện gì?
3. Đổi đơn vị:


a) 150 mA = ... A b) 2,3 A = … mA
c) 0,7 A = … mA d) 80 mA = … A


e) 0,35 V = … mV f) 2200 mV = … V = … kV
g) 110 V = … kV = ….. mV h) 1,1 kV = … V = …. mV


4. Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có 2 acquy mắc nối tiếp, 2 cơng tắc, 2 bóng đèn và các dây
dẫn điện sao cho:


a) hai bóng đèn đều sáng.
b) có 1 bóng đèn bị tắt


5. Vẽ chiều dòng điện chạy trong các đoạn mạch trên.



6. Hãy vẽ thêm ampe kế để đo cường độ dịng điện chạy qua mỗi bóng đèn trong các đoạn
mạch trên. Ghi dấu cho các chốt nối của ampe kế. Cho biết ampe kế nào có số chỉ khác 0?
7. Hãy vẽ thêm vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu của nguồn điện trong các


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8. Vẽ thêm vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn có trong các đoạn mạch
trên. Ghi dấu cho các chốt nối của vơn kế. Vơn kế nào có số chỉ khác 0?


9. Trên một bóng đèn người ta có ghi 110 V. Em hãy giải thích ý nghĩa của số ghi trên?
10. Cho mạch điện như hình vẽ sau:




Khi sử dụng nguồn điện 12V cho mạch điện trên thì người ta ghi được số chỉ của vôn kế
là 4,5V và số chỉ của ampe kế là 1A. Hỏi:


a) Khóa K khi đó ở trạng thái nào? Vì sao?


b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn khi đó?
c) Cường độ dịng điện chạy qua mỗi đèn?


d) Nếu mở khóa K thì số chỉ của Vơn kế và ampe kế là bao nhiêu? Vì sao?
12. Xem lại các dạng bài tập có trong sbt Vật lý 7.


<b>Hết</b>


<b>CHÚC CÁC EM CĨ MỘT KÌ THI ĐẠT KẾT QUẢ TỐT!</b>


V



<b>A</b>


Đ1 Đ2


A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×