Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8 - Tiết 25 (Nhật Vy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Huệ</b>
<b>Họ và tên:………</b>
<b>Lớp : 8/……</b>


<b> KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b> MƠN : HĨA HỌC – TIẾT 25</b>
<b> Thời gian: 45 phút</b>


<b>Điểm :</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D mà</b>
<b>em cho là câu trả lời đúng. </b>


<b>Câu 1: Hòa tan muối ăn vào nước được dung</b>
<b>dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch thu được</b>
<b>muối ăn khan. Quá trình này được gọi là: </b>


A. Biến đổi hóa học
B. Biến đổi vật lí


C. Phản ứng hóa học
D. Khơng có biến đổi nào


<b>Câu 7: Phản ứng hóa học là:</b>
A. Q trình biến đổi màu sắc
B. Quá trình thay đổi liên kết


C. Quá trình biến đổi chất này thành chất
khác



D. Quá trình thay đổi trạng thái của chất
<b>Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phản</b>


<b>ứng đã xảy ra:</b>


A. Thấy có khí thốt ra
B. Xuất hiện kết tủa
C. Sự thay đổi màu sắc
D. Cả 3 câu trên đều đúng


<b>Câu 8: Các biến đổi nào sau đây là biến đổi</b>
<b>hóa học?</b>


A. Hịa tan đường vào nước
B. Hịa tan sắt vào nước


C. Cơ cạn dung dịch nước muối
D. Nung đá vôi thành vôi sống
<b>Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: </b>


<b>Al + HCl → AlCl3 + H2</b>


<b>Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất lần</b>
<b>lượt là:</b>


A. 1 : 3 : 1 : 1 B. 2 : 6 : 2 : 3
C. 1 : 2 : 1 : 1 D. 3 : 2 : 2 : 6


<b>Câu 9: (0,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>
<b>Al2O3 + H2SO4 → Alx(SO4)y + H2</b>


<b>x, y lần lượt là: (x ≠ y)</b>


A. 2, 1 B. 2, 3
C. 3, 2 D. 1, 2
<b>Câu 4: Trong một phản ứng hóa học, các chất</b>


<b>phản ứng và các chất sản phẩm phải chứa</b>
<b>cùng:</b>


A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử của mỗi chất
D. Số nguyên tố tạo ra chất


<b>Câu 10: (0,5 điểm) Cho 56 gam vôi sống</b>
<b>(CaO) vào cốc đựng 18 gam nước, phản ứng</b>
<b>vừa đủ thu được m gam canxi hidroxit</b>
<b>Ca(OH)2. Giá trị của m là:</b>


A. 47 B. 56
C. 74 D. 65
<b>Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:</b>


<b>Fe + O2 → Fe3O4</b>
<b>Sản phẩm tạo thành là:</b>


A. Fe B. O2


C. Fe3O4 D. Fe2O3



<b>Câu 11: (0,5 điểm) Đốt cháy a gam kim loại</b>
<b>đồng thu được b gam đồng (II) oxit. Hãy so</b>
<b>sánh a và b:</b>


A. Không thể so sánh được B. a = b
C. a > b D. a < b
<b>Câu 6: Cho mẫu kali vào nước thu được khí</b>


<b>hiđro và dung dịch kali hiđroxit. Phương</b>
<b>trình chữ của phản ứng trên là:</b>


A. Kali + nước → Nước + khí cacbonic
B. Nước + Kali hiđroxit → hidro + nước
C. Nước + Kali hiđroxit→ Kali + hiđro
D. Kali + Nước → kali hiđroxit + hiđro


<b>Câu 12: (0,5 điểm) Đốt photpho (P) trong</b>
<b>khí oxi thu được điphotphopentaoxit (P2O5).</b>
<b>Phương trình hóa học nào sau đây viết</b>
<b>đúng:</b>


A. 4P + 5O2 → 2P2O5 B. 2P + 5O2 → 2P2O5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II/ TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:</b>
<b>a) N2 + H2 → NH3</b>


<b>b) Mg + HCl → MgCl2 + H2</b>
<b>c) KClO3 → KCl + O2</b>



<b>d) CuO + NH3 → Cu + N2 + H2O </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 2: (3 điểm) Đốt cháy 4 kg than (thành phần chính là C) thì dùng hết 8 kg oxi và</b>
<b>sinh ra 11 kg khí cacbonic.</b>


<b>a) Viết phương trình chữ của phản ứng xảy ra</b>
<b>b) Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng</b>


<b>c).Tính thành phần phần trăm về khối lượng của C có trong mẫu than trên</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 3: (1 điểm) Hãy giải thích vì sao khi nung nóng đá vơi thì thấy khối lượng giảm</b>
<b>đi cịn khi nung nóng miếng đồng trong khơng khí thì thấy khối lượng miếng đồng</b>
<b>lại tăng lên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾT 25</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 8 – NĂM HỌC 2014 -2015</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> B D B A C D C D B C D A


<b>II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)</b>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


1 a) N2<b> + 3H</b>2<b> → 2NH</b>3


<b>b) Mg + 2HCl → MgCl</b>2 + H2


<b>c) 2KClO</b>3<b> → 2KCl + 3O</b>2



<b>d) 3CuO + 2NH</b>3<b> → 3Cu + N</b>2<b> + 3H</b>2O


0,5
0,5
0,5
0,5
2 a) Phương trình chữ:


Cacbon + Khí oxi → Khí cacbonic (Cacbon dioxit)


b) Theo ĐLBTKL:


m cacbon + m oxi = mkhí cacbonic (1)
c) (1) => mcacbon = mkhí cacbonic - moxi = 11 – 8 = 3 (kg)


% C = 100


4
3


 % = 75 %


0,75


0,75
0,75
0,75
3 Do khi nung nóng đá vơi thì canxi cacbonat bị phân hủy thành canxi


oxit và khí cacbonic thốt ra ngồi nên khối lượng giảm đi cịn khi


nung nóng miếng đồng thì đồng hóa hợp với oxi tạo ra đồng (II) oxit
làm khối lượng miếng đồng tăng lên.


</div>

<!--links-->

×