Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chủ đề động lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b><i>p mv</i>  p = mv


2 1


<i>P P F t</i>   <i>mv</i>2 <i>mv</i>1 <i>F t</i>


TRƯỜNG THPT HỒNG MAI 2
<b>NHĨM VẬT LÝ</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<i><b>Chủ đề: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG</b></i>


<b>I – KIẾN THỨC CƠ BẢN: </b>
<b>A – Lý thuyết</b>


<b>1. Động lượng:</b>


- Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc <i>v</i> là đại
lượng được xác định bởi công thức:


ta có:


Trong đó: p là động lượng (kgm/s),m là khối lượng(kg),v là vận tốc(m/s)
- <i>p</i><sub> cùng hướng với </sub><i>v</i>


- Động lượng của một hệ là tổng các vectơ các động lượng của các vật trong hệ.
- Động lượng là một đại véctơ Nên có đầy đủ các đặc điểm của 1Véctơ
(Phương ,Chiều …)


<b> 2.Định lí biến thiên động lượng(cách phát biểu khác của định luật II NIUTON)</b>


Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung
lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.


Ta có    <i>P F t</i> <i>P</i>2 <i>P</i>1 <i>F t</i>


    


hay <i>mv</i>2 <i>mv</i>1  <i>F t</i>




 




<b>Về độ lớn : </b>


Trong đó : m là khối lượng của vật (kg)
F là lực tác dụng vào vật (N)


v1,v2 là vận tốc của vật trước và sau khi tác dụng lực (m/s)


<i>t</i> là thời gian tác dụng lực làm thay đổi vận tốc của vật (s)
F.<i>t</i>: là xung lượng của lực ( hay Xung lực).


Về độ lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ý Nghĩa : Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian hữu hạn thì có thể </i>
gây ra biên thiên động lượng



<b>3. Định luật bảo toàn động lượng:</b>


<b>NDĐL: + Tổng động lương của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn</b>


<i> + Một hệ vật gọi là hệ kín (hay cơ lập) nếu các vật trong hệ chỉ tưng tác với </i>
nhau mà khơng tương tác với các vật ở ngồi hệ.


+ Các trường hợp được xem là hệ cô lập ( Điều kiện áp dụng định luật bảo
toàn động lượng )


- Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.


- Ngoại lực rất nhỏ so với nội lực (VD: như vụ nổ ….)
- Thời gian tương tác ngắn.


- Nếu <i>Fngo</i>ai luc 0





nhưng hình chiếu của <i>Fngo</i>ai luc


trên một phương nào đó bằng
khơng thì động lượng bảo tồn trên phương đó.


+ Biểu Thức : ph = <i>Const</i>




Hay <i>pTRUOC</i> <i>pSAU</i>








Đối với hệ hai vật , ,
1 2 1 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> Hay <i>m v</i>1 1<i>m v</i>2 2<i>m v</i>1 1,<i>m v</i>2 2,


   


<b> Trong đó : m</b>1,m2 là khối lượng của các vật(kg)


v1,v2 là vật tốc của các vật trước va chạm (m/s)


, ,
1, 2


<i>v v</i> <sub> là vật tốc của các vật sau va chạm (m/s).</sub>
<b> B – Bài tập</b>


<i><b>Dạng 1: Xác định động lượng của vật, hệ vật. Độ biến thiên động lượng</b></i>


- Động lượng của một vật : <i>P</i><i>m</i>.<i>v</i>


- Động lượng của hệ vật : <i>P</i> <i>Pi</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>Pn</i>













<sub></sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> ...


- Độ biến thiên động lượng: <i>P</i><i>P</i>2 <i>P</i>1 <i>F</i>.<i>t</i>







<i><b> Chú ý: Động lượng của hệ gồm hai vật là một hệ kín </b>P</i> <i>P</i>1 <i>P</i>2









Khi đó: <i>P</i> được xác định như sau:


+ Nếu <i>P</i>1





,<i>P</i>2




cùng phương, cùng chiều: <i>P</i><i>P</i>1 <i>P</i>2


+ Nếu <i>P</i>1




,<i>P</i>2




cùng phương, ngược chiều: <i>P</i><i>P</i>2  <i>P</i>1


+ Nếu <i>P</i>1




,<i>P</i>2




vng góc với nhau: 2
2
2


1 <i>P</i>


<i>P</i>


<i>P</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nếu <i>P</i>1




,<i>P</i>2




cùng độ lớn và hợp nhau một góc :


2
cos
.
.


2<i>P</i><sub>1</sub> 


<i>P </i> <sub> </sub>


+ Nếu <i>P</i>1




,<i>P</i>2





khác độ lớn và hợp nhau một góc <sub>:</sub>




cos
.
.
.
2 1 2
2


2
2
1
2


<i>P</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


<i>P</i>


<i>P</i>   


+ Đối với bài toán về Xung lực Nên Chú ý Quy Tắc cộng véc tơ Và Khử dấu
véc tơ bằng phép chiếu Hoặc sử dụng tính chất trên ( tính chất hbh ) nếu biết góc



<b>Bài 1: Một vật trọng lượng 1N có động lượng 1kgm/s, lấy g =10m/s</b>2<sub> khi đó vận tốc</sub>


của vật bằng bao nhiêu?


<b>Bài 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng</b>
của vật?


<b>Bài 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động</b>
với vận tốc bao nhiêu?


<b>Bài 4: Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h.Tìm động</b>
lượng của máy bay ?


<b>Bài 5: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ</b>
biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 6: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với</b>
cùng tốc độ. Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s. Tìm độ biến thiên động lượng?
<b>Bài 7: Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5kg rơi tự do trong khoảng thời gian 2s. Tính</b>
độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó.


<b>Bài 8: Hai vật có khối lượng m</b>1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3


m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các


trường hợp:


a. <i>v</i>1 và <i>v</i>2 cùng hướng.


b. <i>v</i>1 và <i>v</i>2 cùng phương, ngược chiều.



c. <i>v</i>1 và <i>v</i>




2 vng góc nhau


d. <i>v</i>1 và <i>v</i>2 hợp nhau một góc 1200 .


<b>Bài 9: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m</b>1 = 2kg, v1 =


3m/s và m2 = 1kg, v2 = 6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp:


a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc  = 600<sub>.</sub>


b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc  = 1200<sub>.</sub>


<b>Bài 10: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m</b>1 = 1kg, v1 =


3m/s và m2 = 2kg, v2 = 2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các


trường hợp:


a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.


2


<i>P</i>
<i>O</i>





1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.


c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vng góc với nhau.


<i><b>Dạng 2: Định luật bảo tồn động lượng</b></i>


<b>Bài 1: Một hịn bi khối lượng m</b>1 đang chuyển động với v1 = 3m/s và chạm vào hòn bi


m2 = 2m1 nằm yên. Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va


chạm mềm?


<b>Bài 2: Một vật khối lượng m</b>1 đang chuyển động với v1 = 5m/s đến va chạm với m2 =


1kg, v2 = 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2,5m/s. Tìm


khối lượng m1.


<b>Bài 3: Viên bi thứ nhất đang chuyển động với vận tốc </b><i>v</i>1 10<i>m</i>/<i>s</i> thì va vào viên bi


thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, hai viên bi đều chuyển động về phía trước. Tính
vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm trong các trường hợp sau:


1. Nếu hai viên bi chuyển động trên cùng một đường thẳng và sau va chạm viên bi
thứ nhất có vận tốc là<i>v</i>'1 5<i>m</i>/<i>s</i>. Biết khối lượng của hai viên bi bằng nhau.



2. Nếu hai viên bi hợp với phương ngang một góc:
a) <sub>45</sub>0






 . b)<sub></sub> <sub></sub><sub>60</sub>0, 300


<b>Bài 4</b><i><b> : Một người khối lượng m</b></i>1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên


một chiếc xe khối lượng m2 = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc


v2 = 3m/s. sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc


xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động:
a/ Cùng chiều.


b/ Ngược chiều.


<i><b>Bài 5: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng m</b></i>s = 1000kg, bắn một viên đoạn


khối lượng mđ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nịng súng là 600m/s. Tìm vận tốc


của súng sau khi bắn.


<i><b>Bài 6: Một viên đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc</b></i>


<i>s</i>
<i>m</i>



<i>v</i> 150 / thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 15kg bay theo


phương nằm ngang với vận tốc <i>v</i>1 200<i>m</i>/<i>s</i>. Mảnh thứ hai có độ lớn và hướng là


<b>Bài 7: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc v =</b>
500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo
phương ngang với vận tốc 500 <sub>2</sub> m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận
tốc bao nhiêu?


<b>II – CÂU HỎI VẬN DỤNG (HS làm bài vào giấy, hôm sau sẽ nộp lại cho thầy cô</b>
<b>chấm bài để lấy điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b, Áp dụng: Một lực có độ lớn 50N tác dụng vào một vật trong khoảng thời
gian 0,05s. Tính xung lượng của lực?


<i><b>Câu 2: 1, Nêu khái niệm động lượng? Biểu thức và đơn vị của động lượng?</b></i>


2, Áp dụng: a, Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc
36km/h. Tính động lượng của ơ tơ?


b, Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật
đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?


<i><b>Câu 3: Thế nào là hệ cô lập? Nêu nội dung của định luật bảo toàn động lượng?</b></i>


<b>Câu 4: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động nằm ngang với tốc độ 5 m/s thì </b>
va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy trở lại với tốc độ 2 m/s. Động lượng của vật
thay đổi một lượng là bao nhiêu?


<b>Câu 5: Một vật khối lượng m</b>1 đang chuyển động với v1 = 10m/s đến va chạm với m2



= 1kg, v2 = 5m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 7m/s. Tìm


khối lượng m1.


<b>Câu 6: </b>Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 10000kg, bắn một viên


đoạn khối lượng mđ = 20kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nịng súng là 600m/s. Tìm vận


tốc của súng sau khi bắn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×