Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐÊ CƯƠNG ÔN TÂP SINH HỌC 10 TRONG THỜI GIAN NGHI PHONG ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT HỒNG MAI 2 </b>
<b>NHĨM: SINH HỌC </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ </b>
<b>Chủ đề: NGUYÊN PHÂN – Sinh học 10 </b>


<b>I. </b> <b>Kiến thức cơ bản </b>
<i><b>1. Chu kì tế bào (CKTB) </b></i>


a. Khái niệm: CKTB là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào
b. CKTB gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân


 Kì trung gian gồm: 3 pha:


- Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng
- Pha S: Nhân đôi AND và nhân đôi nhiễm sắc thể


- Pha G2: Tổng hợp tất cả những gì cịn lại cần cho quá trình phân bào( tế
<b>bào tiếp tục tổng hợp protein có vai trị đối với sự hình thành thoi </b>
<b>phân bào) </b>


c. Ý nghĩa:


- CKTB được điều khiển một cách rất chặt chẽ nhằm đảm bảo sự sinh
trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.


<i><b>2. Quá trình nguyên phân </b></i>
<i><b>a. Diễn biến </b></i>


 Phân chia nhân:
- Kì đầu:



+ Nhiễm sắc thể ( NST) kép dần được co xoắn
+ Màng nhân dần tiêu biến


+ Thoi phân bào dần xuất hiện
- Kì giữa:


+ Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng
xích đạo.


+ Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động
- Kì sau:


+ Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Màng nhân xuất hiện


 Phân chia tế bào chất: sau khi hoàn thành phân chia nhân ở kì sau. Tế bào
chất được phân chia đồng đều cho 2 tế bào con.


<i><b>b. Kết quả: </b></i>


Từ 1 tế bào mẹ ( 2n) 𝑞𝑢𝑎 𝑞𝑢á 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑝ℎâ𝑛 → 2 tế bào con ( 2n)
<i><b>c. Ý nghĩa: </b></i>


- Là cơ chế sinh sản của các sinh vật nhân thực đơn bào.


- Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát
triển.



- Nguyên phân giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn
thương.


- Là hình thức sinh sản vơ tính ở các lồi sinh sản sinh dưỡng.
<b>d. Một số cơng thức làm bài tập: </b>


Gọi a là số TB ban đầu có bộ NST lưỡng bội là 2n,
k là số lần nguyên phân


1. Tổng số TB con tạo thành: a. 2𝑘


2. Số tế bào mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường: a. (2𝑘<sub> - 1) </sub>


3. Tổng số NST có trong các tế bào con: 2n.a. 2𝑘


4. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST :
2n. a. (2𝑘<sub> - 1) </sub>


<b>II. Câu hỏi vận dụng. </b>


<i><b>Câu 1: Hãy sắp xếp các hình sau theo đúng trình tự, diễn biến của quá trình </b></i>
nguyên phân? Trình bày đặc điểm của mỗi kì đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


III


IV.


<i><b>Câu 2: Từ những hiểu biết trong các pha của kì trung gian, hãy đề xuất thời </b></i>


điểm dùng tác nhân gây đột biến gen và đột biến đa bội để có hiệu quả nhất?
<i><b>Câu 3: Một tế bào thực vật tiến hành nguyên phân một số đợt được 5 tế bào. </b></i>
Biết rằng trong 2 tế bào tạo ra thì chỉ có 1 tế bào tiếp tục tham gia nguyên phân
ở đợt tiếp theo. Số đợt nguyên phân là bao nhiêu?


<i><b>Câu 4: Một tế bào tiến hành nguyên phân một số đợt. Ở đợt phân bào thứ 4 thấy </b></i>
có 128 NST đơn. Xác định số NST lưỡng bội của loài?


</div>

<!--links-->

×