Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bai tap on ngu van khoi 6 HKII nam hoc 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG </b>

<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b> ĐỀ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 </b>


<i><b> Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về. </b></i>
<b> 1. Mở bài(1đ) </b>


- Giới thiệu về cây đào hoặc cây mai ngày tết.


- Giới thiệu khái quát về loài cây mà em dự định miêu tả? (nó bắt nguồn từ đâu? có phải là
loại cây đặc trưng của ngày tết hay không?)


<b>2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể về loại cây em tả. </b>
- Miêu tả các bộ phận của cây (thân, lá, hoa).
+ Thân: cao, to ra sao?


+ Lá: Có hình dạng gì?, màu gì?
+ Hoa: màu gì? Có mấy cánh?
- Thời gian hoa nở?


- Lồi hoa ấy tượng trưng điều gì trong ngày tết?


- Nhà em có hay chơi loại hoa ấy vào ngày tết khơng? Hình ảnh của loài hoa ấy làm cho
khơng khí tết có thêm hương vị như thế nào?


<b> 3. Kết bài(1đ): </b>


Nêu được cảm nghĩ và ấn tượng của em về loài cây đó: Mỗi khi nhìn lồi hoa ấy nở cảm xúc
của em như thế nào? Ấn tượng sâu sắc nhất mà lồi hoa ấy để lại trong em là gì?


<i><b> Đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè. </b></i>
<b> 1. Mở bài (1đ) </b>



Giới thiệu về hàng phượng vĩ và tiếng ve vào ngày hè.


VD: Hoa phượng nở và những tiếng ve râm ran nhắc mỗi chúng ta nghĩ đến điều gì? (sự
chia li, mùa thi của các cơ cậu học trị,… )


<b>2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể, nêu ý nghĩa củahoa phượng và tiếng ve. </b>


- Miêu tả hình ảnh những hàng phượng (chú ý nhất là những chùm hoa phượng).
+ Nhìn từ xa hàng phượng giống như những ngọn đuốc sáng rực.


+ Màu sắc của những chùm hoa phượng.


+ Các cơ cậu học trị thường làm gì với những chùm phượng vĩ đó?


+ Hình ảnh của những chùm hoa phượng đã đi vào bài thơ, bài hát như thế nào?
- Miêu tả âm thanh giục giã của những tiếng ve.


- Ý nghĩa của hoa phượng và những tiếng ve.
<b> 3. Kết bài(1đ): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG </b>

<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b>Đề 3: </b>


<b>Câu hỏi: </b>


<i><b>Câu 1: Kể tên ba văn bản truyện, kí Việt Nam mà em đã học? Nêu rõ tên tác giả?( 1,5 điểm) </b></i>
<i><b>Câu 2:Văn bản “ Sông nước Cà Mau” đã mang đến cho em những ấn tượng nào về sơng </b></i>


<i>ngịi và kênh rạch nơi đây? Cách đặt tên kênh rạch có gì đặc biệt? </i>


<i><b>( 1,5điểm) </b></i>


<b>Câu 3:Đọc khổ thơ: </b>


<i>Đêm nay Bác ngồi đó </i>
<i> Đêm nay Bác không ngủ </i>
<i> Vì một lẽ thường tình </i>
<i> Bác là Hồ Chí Minh. </i>


<i><b>Cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua khổ thơ trên? (2điểm) </b></i>


<i><b>Câu 4: Ở đoạn cuối truyện “ Bài học dường đời đầu tiên”, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế </b></i>
Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng
của Dế Mèn và viết một đoạn văn ( khoảng 6-8 câu) diễn tả lại tâm trạng ấy bằng lời của
<b>em.(5 điểm) </b>


<b>Đề 4: </b>
<b>Câu hỏi: </b>


<b>Câu 1:Đọc khổ thơ: </b> <i> Cháu nằm trên lúa </i>
<i> Tay nắm chặt bông </i>
<i> Lúa thơm mùi sữa </i>


<i><b> Hồn bay giữa đồng… </b></i>


<i><b>Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ nào?Tên tác giả gì?Cháu ở đây là ai?( 1,5 điểm) </b></i>
<b>Câu 2:Hình ảnh Bác Hồ kính u được tác giả Minh Huệ giới thiệu trong bài thơ </b>
“ <i><b>“ Đêm nay Bác không ngủ” như thế nào? Qua đây em hiểu gì về Bác?( 1,5điểm) </b></i>
<i><b>Câu 3: Truyện “Bài học đường đời đầu tiên” có kết thúc“Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào </b></i>



<i>một bụi cỏ bùm tum. Tôi đắp thành một nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học </i>
<i>đường đời đầu tiên.” Kết thúc ấy có ý nghĩa như thế nào?Nó gợi cho em suy nghĩ gì? </i>
<i><b>(2điểm) </b></i>


<i><b>Câu 4: Nếu là người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tơi” em sẽ làm gì khi đứng </b></i>
<i>trước bức tranh “Anh trai tôi” của cô em gái Kiều Phương? Hãy viết một đoạn văn (khoảng </i>
<b>6-8 câu) trình bày suy nghĩ của bản thân em. (5 điểm) </b>


<i><b> Đề 5: Trong gia đình, ai là người gần gũi, quan tâm và để lại cho em ấn tượng sâu sắc </b></i>
<i><b>nhất? Hãy viết bài văn miêu tả người đó. </b></i>


<b> 1. Mở bài (1đ) </b>


- Giới thiệu về một người thân yêu gần gũi với mình.


VD: Giới thiệu về người mà mình sẽ tả (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…).
( Việc dẫn dắt cần linh hoạt, sáng tạo, tự nhiên, tránh giả tạo)


<b>2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể về người em muốn tả. </b>


- Tả chi tiết chân dung của người đó. Hình dáng, khn mặt, nước da, lời nói, hành động, cử
chỉ, sở thích, việc làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG </b>

<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>


<b>3. Kết bài(1đ): </b>


- Tình cảm và ấn tượng của em.


- Em thích nhất đặc điểm gì ở người đó?
- Tình cảm của em với người đó thế nào?



<i><b> Đề 6 : Em đã có dịp xem vơ tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ </b></i>
<i><b>đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy. </b></i>


<b>1. Mở bài (1đ) </b>


- Giới thiệu về nhân vật mình kể.


VD: Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở
đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).
<b>2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể về người em muốn tả. </b>


- Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.
+ Khn mặt ra sao?


+ Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).
+ Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.


- Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ.
+ Động tác chuẩn bị như thế nào?


+ Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?


+ Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như
thế nào?


<b> 3. Kết bài (1đ): </b>


- Tình cảm và ấn tượng của em.



- Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?


- Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trị của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ.


<b>Đề 7: </b>


<b>Câu hỏi: </b>


<b>Câu 1 (1,5đ): Em hiểu thế nào là so sánh? Cho ví dụ? Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó </b>
<b>? </b>


<b>Câu 2 (1,5 đ): Bằng hiểu biết của mình, em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và </b>
cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ?


<i>“Trong giờ kiểm tra, bạn An đã cho em mượn cây bút”. </i>


<b>Câu 3 (2 đ): Tìm và phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong ví dụ sau: </b>
<i>Trâu ơi, ta bảo trâu này </i>


<i>Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. </i>
( Ca dao)


<b>Câu 4 (5 điểm): Sắp tới ngày Quốc Tế Phụ Nữ (8/3). Em hãy viết một đoạn văn miêu tả </b>
<b>( 5 - 7 câu) chủ đề về những người phụ nữ xung quanh em ( mẹ, chị, em, cô, bà....), trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×