Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

tài liệu cho học sinh toàn trường khối 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.89 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 6A8</b>



<b>HỌC TRỰC TUYẾN</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM</b>



A. Đoàn Giỏi. C. Đào Duy Anh.
B. Tạ Duy Anh. D. Nguyễn Tuân.
<i><b>Câu 1. Ai là tác giả của tác phẩm “Bức tranh của em </b></i>


<i><b>gái tôi”?</b></i>


<i><b>Câu 2. Tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể </b></i>
<b>loại nào?</b>


A. Truyện dài. C. Truyện ngắn.
B. Tiểu thuyết. D. Hồi kí.


<i><b>Câu 3. Câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể </b></i>
<b>theo ngôi thứ mấy?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4. Thái độ của người anh trai thay đổi như thế </b>
<b>nào khi đứng trước bức tranh của em gái?</b>


A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.


B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái
tài giỏi.


C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.



D. Lịng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.
<b>Câu 5. Tác giả Tơ Hồi đã khắc họa vẻ ngồi của Dế </b>
<i><b>Mèn trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” </b></i>
<b>như thế nào?</b>


A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.


B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
C. Mập mạp, xấu xí và thơ kệch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra </b>
<b>được qua cái chết của Dế Choắt là gì ?</b>


A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ
hàng nhà Cốc.


B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực


hiện, nếu khơng có ngày mình cần thì sẽ khơng có ai giúp
đỡ.


C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không
biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 7. Em học hỏi được gì từ cách viết của nhà văn Tơ </b>
<b>Hồi khi làm văn miêu tả?</b>


A. Cách miêu tả sinh động, kết hợp với lối biểu cảm gián
tiếp.



B. Miêu tả từ khái quát đến cụ thể.


C. Sử dụng ngôn ngữ chính xác, lập luận chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 8. Qua trích đoạn “Sơng nước Cà Mau”, em cảm </b></i>
<b>nhận gì về khung cảnh Cà Mau?</b>


A. Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đều
thiếu sức sống.


B. Một vùng đất thơ mộng và quyến rũ.


C. Hết sức hiện đại cả về thiên nhiên lẫn con người.


D. Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.


<b>Câu 9. Quang cảnh chợ Năm Căn được tác giả miêu tả </b>
<b>như thế nào trong đoạn trích?</b>


A. Chỉ đơng đúc vào những giờ nhất định.


B. Không tạo cho con người cảm giác về một buổi chợ.
C. Ồn ào, đông vui, tấp nập và bán đầy đủ các vật dụng
cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 10: Văn bản “Sông nước Cà Mau” bồi đắp cho </b></i>
<b>mỗi chúng ta điều gì?</b>


A. Tình yêu quê hương, đất nước.



B. Niềm đam mê du lịch vùng sơng nước.
C. Trân trọng những kí ức tuổi thơ.


D. Tình làng, nghĩa xóm sâu nặng.


<b>Câu 11: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?</b>
A. Mùa hè sắp đến gần.


B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 12: Phó từ gồm mấy loại?</b>


A. 2 loại. C. 4 loại.
B. 3 loại. D. 5 loại.


<i><b>Câu 13: Phó từ trong câu: “Nó đang lầm lũi bước qua </b></i>


<i><b>đống tro tàn trong trận cháy hơm qua, nhặt nhạnh chút </b></i>
<i><b>gì đó cịn sót lại cho bữa tối.” là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 14: Đoạn văn dưới đây có mấy phó từ?</b>


<i><b> “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, </b></i>


<i><b>những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già </b></i>
<i><b>người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ </b></i>
<i><b>kiểu ăn vận sặc sỡ đã điểm tô cho Năm Căn một màu </b></i>
<i><b>sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà </b></i>


<i><b>Mau.”</b></i>


A. 1 C. 3
B. 2 D. 4


<i><b>Câu 15: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, </b></i>


<i><b>chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những </b></i>
<i><b>bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”</b></i>


A. Chỉ C. Đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 16: Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn </b>
<b>miêu tả?</b>


A. Ghi chép C. Quan tâm
B. Ghi nhớ D. Quan sát


<b>Câu 17: Đối tượng miêu tả trong đoạn văn dưới đây là </b>
<b>gì?</b>


<i><b>“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gị và dài lêu nghêu </b></i>
<i><b>như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà </b></i>
<i><b>cánh chỉ ngắn củn đến tận giữa lung, hở cả mạng sườn </b></i>
<i><b>như người cởi trần mặc áo gile. Đôi càng bè bè, nặng </b></i>
<i><b>nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt </b></i>
<i><b>mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.”</b></i>


A. Dế Choắt C. Đôi càng



B. Đôi cánh D. Râu ria trên mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 18: Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử </b>
<b>dụng phép so sánh?</b>


A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu
dục lớn, sáng long lanh.


B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn
vào đền Ngọc Sơn.


C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới
thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc
tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 19: Biện pháp so sánh trong câu “Dịng sơng Năm </b></i>


<i><b>Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như </b></i>
<i><b>thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống </b></i>
<i><b>như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác </b></i>


<b>dụng gì?</b>


A. Khiến câu văn trở nên dài hơn


B. Khiến dịng sơng trở nên rộng hơn, nhiều cá hơn


C. Khiến người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dịng
sơng Năm Căn mênh mơng sóng nước



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 20: Câu nào dưới đây không phù hợp khi tả đêm </b>
<b>trăng?</b>


A. Sân nhà em sáng quá / Nhờ ánh trăng sáng ngời.


B. Trăng bập bùng ngoài ngõ / Như ánh lửa đêm đông /
Ấm như bếp than hồng.


C. Trăng như quả thị chín vàng / Để cho cô Tấm nhẹ
nhàng bước ra.


D. Trời cao chiếu ánh trăng vàng / Tỏa muôn tia sáng
xuống làng thật vui.


<b>Câu 21: Câu thơ dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ </b>
<i><b>thuật nào: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi rất </b></i>


<i><b>mỏng như là rơi nghiêng”?</b></i>


A. Nhân hóa C. Cả nhân hóa và so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Câu 22: "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập khơng biết </b></i>


<i><b>cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay </b></i>
<i><b>theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó </b></i>
<i><b>đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ </b></i>
<i><b>tấy lên." Câu văn trên sử dụng mấy phép so sánh?</b></i>


A. Hai C. Bốn
B. Ba D. Năm



<i><b>Câu 23: "Trường Sơn: chí lớn ơng cha/ Cửu Long: lịng </b></i>


<i><b>mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu ca dao </b></i>


<b>trên thuộc loại so sánh nào?</b>
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật


C. So sánh vật với người


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 24: Đoạn văn dưới đây sử dụng phương thức biểu </b>
<b>đạt nào?</b>


<i><b>"Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh </b></i>


<i><b>phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy </b></i>
<i><b>đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt </b></i>


<i><b>lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái </b></i>
<i><b>chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như </b></i>


<i><b>một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để cầu cho </b></i>
<i><b>sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên </b></i>


<i><b>muôn thuở biển Đông." </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 25: Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, </b>
<b>em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?</b>



A. Đêm dài, ngày ngắn
B. Bầu trời có màu xám


C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>



Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 câu) nêu cảm nhận của
em về nhân vật Kiều Phương trong tác phẩm “Bức tranh
của em gái tôi” (Tạ Duy Anh). Trong đoạn văn có sử dụng
1 hình ảnh so sánh. (Chỉ rõ hình ảnh so sánh đó).


<i><b>u cầu:</b></i>


<i><b>* Hình thức:</b></i>


+ Đảm bảo hình thức một đoạn văn.
+ Dung lượng: 8 – 10 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Nội dung: Học sinh có thể sử dụng dưới nhiều hình </b></i>


thức khác nhau, cần đảm bảo các ý chính:


- Khát qt chung tình cảm của mình với nhân vật.


- Nêu cảm nhận về ngoại hình, hành động, tài năng, thái
độ của Kiều Phương


<i>+ Ngoại hình: mặt mũi lem nhem, luôn tự bôi bẩn.</i>
<i>+ Hành động: hay lục lọi đồ đạc, tự chế màu vẽ.</i>


<i>+ Tài năng: vẽ rất đẹp.</i>


<i>+ Thái độ: hồn nhiên, gần gũi, yêu quý anh.</i>


<i><b>=> Cô bé nghịch ngợm, hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu.</b></i>


<i><b>=> Đáng yêu, đáng trân trọng.</b></i>


</div>

<!--links-->

×