Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đồng hồ sinh học- Tường Duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

9 điều có thể bạn chưa biết về đồng hồ sinh học


<b>Bạn có biết tại sao khi mùa đông đến, bạn thường ngủ dậy muộn hơn </b>


<b>thường lệ? Đó là vì đồng hồ sinh học trong cơ thể. Bạn có thể dễ dàng </b>


<b>chỉnh lại đồng hồ báo thức của mình, những lại khó có thể điều chỉnh đồng</b>


<b>hồ sinh học.</b>



Đồng hồ sinh học hay nhịp điệu sinh học thực chất là 1 loạt các biến đổi nội tại trong cơ thể được
kiểm soát bởi não và xảy ra theo 1 chu kỳ khoảng 24 giờ. Các biến đổi này rất nhạy cảm với ánh
sáng, vì vậy khi đông sang, chuyển từ ngày dài đêm ngắn sang ngày ngắn đêm dài, đồng hồ sinh
học của bạn có thể gặp sự cố. Chẳng hạn, bạn khó có thể dậy đúng giờ và hay bị đói bụng khi
giờ cơm chưa tới.


Bạn có chắc rằng mình đã hiểu hết về đồng hồ sinh học. Thật ra, chính các nhà khoa học cũng
chưa giải đáp hết được các câu hỏi về đồng hồ sinh học.


<i>9 sự thật ít biết về đồng hồ sinh học</i>



<b>1. Ánh sáng nhân tạo làm rối loạn đồng hồ sinh học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ánh sáng nhân tạo (từ đèn điện, TV hay thậm chí từ điện thoại di động) có thể làm rối loạn đồng</i>
<i>hồ sinh học.</i>


Để đồng hồ sinh học không bị đảo lộn, loại bớt ánh đèn trong phịng ngủ có thể là cách sửa chữa
tạm thời. Tuy nhiên, cách này không dễ thực hiện với những người có đồng hồ sinh học đặc biệt
nhạy cảm.


2. Sống xa đơ thị có thể thiết lập lại đồng hồ sinh học



Theo 1 nghiên cứu nhỏ của Đại học Colorado tại Boulder, 1 tuần cắm trại rời xa đơ thị có thể
khiến cho nhịp sinh học của người tham dự gần hơn với lộ trình tự nhiên. Nhà nghiên cứu
Kenneth Wright cho biết: “Chúng tôi phát hiện chu kỳ sáng-tối tự nhiên (bình minh và hồng hơn)


<i>cung cấp tín hiệu mạnh mẽ làm giảm đáng kể các khác biệt thường thấy giữa người dậy</i>


<i>sớm và người thức muộn.”</i>


Không chỉ người sống ở thành phố bị rối loạn đồng hồ sinh học, các loài động vật cũng vậy. Theo
1 nghiên cứu, những chú chim sống ở đô thị dường như có đồng hồ sinh học chạy nhanh hơn
bình thường. Chúng thích nghi với lối sống về đêm nhiều hơn so với các chú chim sống trong
rừng. Nguyên nhân lại là vì ánh sáng nhân tạo, cộng thêm tiếng ồn.


3. Bạn có thể khiến mình bị jet lag mà không cần mua vé máy bay



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngủ bù – xem nào, trong 2 ngày Thứ 7 và Chủ Nhật. Và rồi khi phải trở lại với lộ trình bình
thường của mình vào sáng Thứ 2, bạn sẽ cảm thấy người lảo đảo và cáu kỉnh.


<i>Hiện tượng này tên là Jet lag xã hội. Chệch khỏi thói quen ngủ-thức thơng thường như trong ví</i>
dụ trên làm đồng hồ sinh học trở nên rối loạn, dẫn tới khó ngủ vào tối ngày Chủ Nhật, và vì thế
khó ở vào sáng Thứ 2.


Để tránh jet lag xã hội, các chuyên gia khuyến cáo nên đi ngủ buổi tối và thức dậy buổi sáng vào
những giờ cố định, kể cả cuối tuần. Nếu bạn khơng thể làm được điều này thì ít nhất hãy cố gắng
nhận ánh sáng tự nhiên vào buổi sáng nhiều hết mức có thể – đồng hồ sinh học của bạn có thể
sẽ đúng giờ trở lại.


4. Jet lag và các vấn đề giấc ngủ khác đều được coi là rối loạn nhịp sinh học


Trung tâm y tế Cleveland nhận định: Các thay đổi bên trong hay bên ngồi đều có thể khiến ta
ngủ q nhiều (bệnh ngủ rũ-nguyên nhân là rối loạn đồng hồ sinh học cá nhân) hay quá ít (mất
ngủ-nguyên nhân là thay đổi thói quen). Các vấn đề giấc ngủ này được gọi là rối loạn nhịp sinh
học.



</div>

<!--links-->

×