Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.06 KB, 12 trang )

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP
VINACONEX
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp
Vinaconex.
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÁ ỐP LÁT CAO CẤP VINACONEX
Tên quan hệ quốc tế: VINACONEX ADVANCED COMPOUND STONE
JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: VICOSTONE
Địa chỉ: Khu công nghiệp Bắc Phú cát- Thạch Thất- Hà Tây
Ngày 19 tháng 12 năm 2002, Nhà máy đá ốp lát cao cấp Vinaconex - tiền
thần của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex được thành lập theo
Quyết định số 1719QĐ/VC – TCLĐ của chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xuất
nhập khẩu xây dựng Viêt Nam – Vinaconex.
Ngày 17 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ xây dựng ký Quyết định số
2015/QĐ – BXD chuyển Nhà máy đá ốp lát cao cấp Vinaconex thuộc Tổng
công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thành Công ty cổ phần đá ốp lát
cao cấp Vinaconex.
Ngày 02 tháng 06 năm 2005, Công ty chính thức đi vào hoạt động theo hình
thức Công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0303000293 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tây cấp, vốn điều lệ đăng ký là 30.000.000.000 đồng,
trong đó tỷ lệ vốn nhà nước là 51%.
Ngày 14 tháng 03 năm 2007, ĐHĐCĐ thường niên năm 2007 của Công ty
đã quyết định tăng vốn điều lệ từ 30.000.000.000 đồng lên 100.000.000.000
đồng.
HI NG QUN TR
I HI NG C ễNG
GIM C
BAN KIM SOT
Phú giỏm c k thut
Phú giỏm c sn xut
Phú giỏm c kinh doanh


Phũng T chc Lao động
K toỏn trng
Phũng Hành chính Quản trịPhũng Ti chớnh K hochPhũng KD XNKPhũng Vt tPhũng u tPhũng K thut
Phũng Cụng ngh - Cht lng
Phõn xng BretonstonePhõn xng Terastone - Nghin sng
Phú giỏm c thit b
1.2. C cu t chc v b mỏy qun lý ca Cụng ty
Cụng ty CP ỏ p lỏt cao cp Vinaconex thc hin theo mụ hỡnh qun lý trc
tuyn trờn c s thc hin quyn lm ch ca ngi lao ng. Theo c cu
ny cỏc nhim v qun lý c chia cho cỏc b phn chc nng nht nh.
S 1: C CU T CHC CA CễNG TY
i hi ng c ụng:
i hi ng c ụng l c quan cú thm quyn quyt nh cao nht ca
Cụng ty, bao gm tt c cỏc c ụng cú quyn biu quyt, hp thng k mi
năm một lần. ĐHĐCĐ thông qua chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty,
bầu ra HĐQT và BKS là cơ quan thay mặt ĐHĐCĐ quản lý Công ty giữa hai kỳ
Đại hội.:
• Hội đồng quản trị:
HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ Công ty theo quy định
của pháp luật và Điều lệ Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ.
HĐQT có trách nhiệm hoạch định chính sách cho từng thời kỳ phù hợp với tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở những định hướng chiến lược
đã được ĐHĐCĐ thông qua.
HĐQT có 05 thành viên, do ĐHĐCĐ bầu hoặc miễn nhiệm. Nhiệm kỳ của
HĐQT là 05 năm, các thành viên HĐQT có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
không hạn chế.
• Ban kiểm soát
BKS do ĐHĐCĐ bầu gồm 03 thành viên, thực hiện giám sát HĐQT, Giám
đốc Công ty trong việc quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật về những công việc thực hiện
theo quyền và nghĩa vụ của BKS. Nhiệm kỳ của BKS là 05 năm, thành viên
BKS có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
• Giám đốc
Giám đốc là người thực hiện các Nghị quyết của ĐHĐCĐ và HĐQT, chịu
trách nhiệm điều hành công việc sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty,
chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật
về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Nhiệm kỳ của Giám đốc do Hội đồng quản trị quyết định, nhưng không quá
05 năm và có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
• Các Phó Giám đốc
Các phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, điều hành các lĩnh vực
hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Phó giám đốc công ty do
HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Giám đốc
công ty.
Các phòng chức năng, phân xưởng sản xuất
Cơ cấu tổ chức của Công ty luôn được kiện toàn đảm bảo phù hợp với đặc
điểm, tình hình của Công ty trong từng giai đoạn phát triển cụ thể, là cơ sở đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Chức năng, nhiệm vụ các phòng nghiệp vụ, các phân xưởng sản xuất dược
quy định rõ ràng; quan hệ phối hợp tác hỗ trợ lẫn nhau giữa các đơn vị được
củng cố, từ đó đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của từng đơn vị nói
riêng và của toàn Công ty nói chung.
Hiện tại, công ty có 07 phòng chức năng và 03 phân xưởng sản xuất, bao
gồm:
• Phòng Tổ chức – Lao động
Phòng Tổ chức – Lao động là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối
tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý,
hoạch định các chính sách phát triển nguồn nhân lực. Các công tác chủ yếu của

phòng bao gồm:
- Thực hiện các công tác về tổ chức - lao động - tiền lương
- Thực hiện công tác Đảng vụ, thanh tra
- Thực hiện công tác thi đua - khen thưởng
• Phòng Hành chính- Quản trị
Phòng Hành chính- Quản trị là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu
mối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh vực đảm
bảo tốt môi trường làm việc và đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ
công nhân viên. . Các công tác chủ yếu của phòng bao gồm:
- Thực hiện công tác hành chính - quản trị;
- Thực hiện công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp,
• Phòng Tài chính - Kế hoạch
Phòng Tài chính - Kế hoạch là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu
mối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh vực tài
chính, kế toán nhằm quản lý hiệu quả các nguồn vốn của công ty. Tổ chức công
tác hạch toán kế toán, thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội
bộ đối với mọi hoạt động kinh tế của công ty theo đúng quy định về kế toán – tài
chính của Nhà nước.
• Phòng Vật tư
Phòng Vật tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu
giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong công tác quản lý vật tư, thành
phẩm. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch vật
tư, chủ trì đề xuất phương án mua sắm vật tư, nguyên liệu, phụ tùng đảm bảo
tính liên tục của quá trình sản xuất.
• Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu.
Phòng Kinh doanh - Xuất nhập khẩu là phòng chuyên môn có chức năng
làm đầu mối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong lĩnh
vực tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường trong nước và quốc tế các sản
phẩm của Công ty. Thực hiện công tác tìm kiếm nguồn hàng cung ứng vật tư,
nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế bảo đảm cho công tác sản xuất được liên tục.

• Phòng Đầu tư:
Phòng Đầu tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu
giúp việc cho HĐQT và Giám đốc Công ty trong công tác lập kế hoạch đầu tư,
quản lý các dự án đầu tư, hoàn tất thủ tục quyết toán đối với các dự án đầu tư
hoàn thành.
• Phòng Công nghệ - Chất lượng
Phòng Công nghệ - Chất lượng là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu
mối tham mưu giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong công tác hoạch
định kế hoạch chất lượng, xây dựng và điều phối thực hiện hệ thống quản lý
đảm báo chất lượng trong toàn Công ty.
Phòng Công nghệ - Chất lượng chịu trách nhiệm nghiên cứu và phát triển
mẫu sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu thị trường, xây dựng quy trình và công
thức sản xuất, chuyển giao cho đến khi sản xuất đại trà đạt tiêu chuẩn và yêu cầu
đề ra đồng thời là đơn vị chủ trì thực hiện hệ thống ISO 9001-2000
• Phòng Kỹ thuật:
Phòng Kỹ thuật là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu
giúp việc cho HĐQT và Giám đốc công ty trong công tác quản lý thiết bị, cơ sở
hạ tầng kỹ thuật của Công ty; chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình
và điều phối, thanh kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình bảo trì, bảo dưỡng

×