Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Sinh 12 cđ 4 ứng dụng di truyền học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 41 trang )

ÔN THI THPT QUỐC GIA

CHỦ ĐỀ 4: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG


CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN ,TẠO GIỐNG

1. Chọn giống dựa trên
nguồn BDTH

Tạo giống thuần
Tạo giống ưu thế lai
Nuôi cấy hạt phấn
(Hạt phấn n -> Cây 2n)

2. Tạo giống bằng
phương pháp gây ĐB

CNTB

Nuôi cấy mô tế bào
(TB 2n -> Cây 2n)

thực vật
Phương pháp

Dung hợp TB trần (lai TB)

3. Tạo giống bằng công

(TB 2nA x 2nB -> Cây 4nAB)



nghệ tế bào

Cấy truyền phôi

CNTB

( ĐV con có KG giống phơi)

động vật

Nhân bản vơ tính
(Tạo ĐV có KG giống mẹ)

Bước 1: Tạo AND tái tổ hợp
4. Tạo giống bằng công
nghệ gen

Bước 2: Chuyển AND
Bước 3: Phân lập dòng (tuyển chọn)


CHỌN GIỐNG DỰA TRÊN NGUỒN NGUỒN
BIẾN DỊ TỔ HỢP


KHÁI QUÁT VỀ BIẾN DỊ TỔ HỢP

• Biến dị tổ hợp: Là loại biến dị được tạo ra do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố và mẹ thơng qua
q trình giao phối.


• Ngun nhân:
-Trong giảm phân:
+ Có sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST
+ Có hiện tượng hốn vị gen ở kỳ đầu của giảm phân 1.

-Trong thụ tinh: Sự tổ hợp tự do của các giao tử tạo nên các hợp tử khác nhau.


Ví dụ
Pt/c:

F1:

F2:

Xanh, nhăn

Vàng, trơn
Vàng, trơn

Vàng, trơn
Vàng, trơn

Vàng, trơn
Vàng, trơn

9/16

3/16


3/16

Vàng, trơn

vàng, nhăn

xanh, trơn

1/16
Xanh, nhăn


Phương pháp

1. Chọn giống dựa trên
nguồn BDTH

1.1. Tạo giống thuần


Câu hỏi: Giống có kiểu gen nào dưới đây là giống thuần?

(1) AAbb
(2) Aabb
(3) aaBb
(4) aaBB
(5) aabb



BƯỚC 1

BƯỚC 2

(Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau)

(Lai các dòng thuần chủng với nhau )

AAbb
Cho tự thụ phấn
Aabb

X

X

Aabb

Aabb
aabb
AaBb

aaBB

Các dòng
k t/c

AABB

X


BƯỚC 3

AaBb

(Tự thụ phấn)

AAbb

aaBB

aaBb
aaBb

X

CÁC GIỐNG THUẦN

aaBb
aabb

aabb


1. TẠO GIỐNG THUẦN
I. Quy trình:
(1) Tạo ra các dịng thuần chủng khác nhau.
(2) Lai các dòng thuần chủng với nhau
(3) Tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo ra các giống thuần chủng.


II. Mục đích:
Tạo giống thuần chủng (Các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử).


Phương pháp

1. Chọn giống dựa trên
nguồn BDTH

1.2. Tạo giống ưu thế lai


KHÁI QUÁT VỀ ƯU THẾ LAI

Bố: Lợn Lanđrat

Mẹ: Lợn Ỉ Việt Nam

F1: Lợn Ỉ lai


KHÁI QT VỀ ƯU THẾ LAI

Mẹ: Bị vàng Thanh Hóa

Bố: Bị Hơnseten Hà Lan

F1: Cho nhiều sữa,
thích nghi khí hậu Việt Nam



CƠ SỞ CỦA ƯU THẾ LAI
P: AABBDD X aabbdd
F1:

AaBbDd

- Ưu thế lai: AABBDD < AaBbDd> aabbdd
- Giả thuyết siêu trội Ở trạng thái dị hợp biểu hiện kiểu hình ưu việt hơn trạng thái đồng
hợp

AABBDD

AaBBDD

aaBBDD

AABBDD

AaBbDD

aabbDD

AABBDD

AaBbDd

aabbdd



I. Quy trình:
(1) Tạo ra các dịng thuần chủng khác nhau.
(2) Lai các dịng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai cho ưu thế lai.

II. Mục đích:
Tạo giống có ưu thế lai (con lai có năng suất cao hơn bố mẹ)


Phương pháp

2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến


TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN

I. Quy trình:
(1) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
(2) Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn
(3) Tạo dịng thuần chủng.
II. Mục đích:
Tạo giống cây có nguồn vật chất di truyền bị đột biến gen hoặc NST.


THÀNH TỰ CỦA PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN


THÀNH TỰ CỦA PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN


THÀNH TỰ CỦA PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN



THÀNH TỰ CỦA PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN


THÀNH TỰ CỦA PHƯƠNG PHÁP TẠO GIỐNG BẰNG GÂY ĐỘT BIẾN

- Năm 1980, các nhà khoa học thuộc Đại học Main và Đại học Washington (Mỹ) đã
thử nghiệm tạo ra giống hàu tam bội bằng cơng nghệ xử lý hóa học, sốc nhiệt và áp
suất.
- Năm 1993, công nghệ hàu tứ bội để sản xuất hàu tam bội mới ra đời, do phát minh
của các nhà khoa học trường Đại học Rutgers Mỹ.


Phương pháp

3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào


1. PHƯƠNG PHÁP NI CẤY HẠT PHẤN

LB

Mơ đơn bội

Cây con lưỡng bội

Cây lưỡng bội

(n)


(2n)

(2n)

Nuôi cấy
hạt phấn (n)
LB

Mô đơn bội
(n)
Cây con đơn bội

Cây lưỡng bội

(n)

(2n)


2. Ni cấy mơ TB thực vật

CÂY 2n

I.

Quy trình:

Tế bào sinh dưỡng 2n của cây X → Nuôi trong môi trường dinh dưỡng thích hợp → Cây 2n.


II. Mục đích
Tạo các cây có kiểu gen giống nhau (đồng nhất).

CÂY 2n


3. Lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần)

2nA

Cà chua 2n = 24

4nAB

2nB

Khoai tây 2n = 48

I.

Cây lai Pomato
72 NST (24 + 48)

Quy trình:

Tế bào trần 2n lồi A x tế bào trần 2n lồi B → Ni trong môi trường nhân tạo → Cây lai 4n AB..

II. Mục đích
Tạo ra giống thực vật mới mang đặc điểm mong muốn của hai loài.



×