Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bai 51 Da dang cua lop Thu Cac bo Mong guoc va bo Linh truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ Thú
Ăn thịt trong các đặc điểm sau:


a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.


b. Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa,
răng hàm.


c. Rình và vồ mồi.
d. Ăn tạp.


e. Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt
dày.


g. Đào hang trong đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm nào
trong các đặc điểm sau?


a. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên,
sắc.


b. Các răng đều nhọn.


c. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.
d. Cả a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>

I. Các bộ Móng guốc


II. Bộ Linh trưởng




III. Vai trò của Thú



IV. Đặc điểm chung của Thú



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Các bộ móng guốc:


Bị Lợn <sub>Tê giác</sub>


- Đọc thơng tin SGK/Trang 66 và quan sát hình tìm
đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ
móng guốc.


- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm,
đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là
guốc.


Môi trường sống của Thú móng
guốc ở đâu? Cách di chuyển


của chúng như thế nào?
- Ở cạn.


- Di chuyển nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi
với lối di chuyển nhanh?


- Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón
chân gần như thẳng hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chân lợn Chân bò


Chân tê giác Chân ngựa


Hãy so sánh
số ngón chân
của các loài
trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chân lợn Chân bị


Nhận xét các ngón chân của 2 lồi này?
1. Bộ guốc chẵn:


- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón
2 và ngón 5 nhỏ hơn hoặc thiếu, ngón 1 bao giờ
cũng thiếu.


I. Các bộ móng guốc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Bộ Guốc chẵn:


Lợn nhà Lợn rừng


Nai Bò sữa


Hãy cho biết
thức ăn chủ yếu
của chúng là gì?
- Ăn tạp (lợn).



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Bộ Guốc chẵn:
- Ăn tạp (lợn).


- Ăn thực vật, có
nhiều lồi có tập
tính nhai lại.


Lạc đà 2
bướu


Trâu Hươu sao


Hà mã


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Bộ Guốc lẻ:


Chân ngựa <sub>Chân tê giác</sub>


Em có


nhận xét gì
về ngón
chân của 2
lồi này?


- Có ngón chân giữa phát triển hơn cả.
1. Bộ guốc chẵn:I. Các bộ móng guốc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tê giác



Ngựa


Thức ăn chủ yếu của các lồi này là gì?- Ăn thực vật, không nhai lại.


Ngựa vằn
Lừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Bộ Guốc lẻ:


1. Bộ guốc chẵn:


I. Các bộ móng guốc:


<b>Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)</b>
<b>CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Bộ Voi: <sub>Voi</sub>
Tại sao Voi lại


được xếp vào
1 bộ riêng?


Chân voi
- Có 5 ngón, guốc nhỏ.


- Có vịi.


- Sống đàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tên động vật <sub>ngón chân</sub>Số Sừng Chế độ ăn Phát triển
Lợn
Hươu
Ngựa
Voi
Tê giác


Câu trả lời Chẵn
Lẻ
5 ngón



khơng


Khg nhai lại
Nhai lại


Đàn
Đơn độc
Chẵn (4) Khơng Ăn tạp Đàn


Có Nhai lại


Chẵn (2) Đàn


Lẻ (1) Không Khg nhai lại Đàn
5 ngón Khơng <sub>Khg nhai lại</sub> Đàn


Lẻ (3) <sub>Có</sub> Khg nhai lại Đơn độc



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I. Các bộ móng guốc:


<b>Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)</b>
<b>CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

II. Bộ linh trưởng:


 Đọc thông tin SGK/Trang 167 và quan sát hình
dưới đây.


Nêu các đại diện thuộc bộ linh trưởng?<sub>Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh, Gôrila</sub>
- Các thú thuộc bộ linh trưởng có


tập tính gì?


- Tập tính:


+ Đi bằng chân.


+ Thích nghi với đời sống ở cây.


- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với
ngón cịn lại, thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vượn


Khỉ



Nêu đại diện của bộ Linh trưởng?


Khỉ hình


người


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Khỉ: Có chai mơng lớn, túi má lớn, đi dài.


- Vượn: Có chai mơng nhỏ, khơng có túi má và đi.
Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?Phân biệt khỉ và vượn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến
hoá nhất gần với loài người?


- Mang những đặc điểm giống con người:


+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện
với các ngón cịn lại.


+ Cầm nắm linh hoạt.


- Bán cầu não cũng khá phát triển và có thể hình
thành nhiều phản xạ có điều kiện.


I. Các bộ móng guốc:


<b>Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)</b>
<b>CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

III. Vai trò của thú:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

III. Vai trò của thú:
- Cung cấp nguồn
dược liệu: hươu,


gấu…


Nhung hươu


Xương gấu,
xương hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

III. Vai trò của thú:
- Cung cấp
nguyên liệu làm
đồ mĩ nghệ: da
báo, hổ …


Sừng trâu


Sừng hươu
Sừng bò


Da Báo
Sừng tê giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Phục vụ du lịch,
giải trí: cá heo,
khỉ, voi …


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông
nghiệp, lâm nghiệp: mèo, chồn gấu …


Mèo
Chồn Ecmin



Mèo Rừng..
Mèo chộp Chuột,..


<b>leo cây để ăn ấu trùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Làm vật thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, thỏ …


Chó đang
làm thí
nghiệm


chuột nhắt trắng làm thí nghiệm
III. Vai trị của thú:


Khỉ làm thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

I. Các bộ móng guốc:


<b>Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)</b>
<b>CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG </b>


II. Bộ linh trưởng:
III. Vai trò của thú:


- Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu, bò.
- Cung cấp dược liệu: hươu, hươu xạ.


- Cung cấp nguyên liệu phục vụ mỹ nghệ: Ngà voi…
- Cung cấp nguyên liệu thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột.


- Tiêu diệt gặm nhấm có hại: mèo, chồn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hổ con bị ngâm rượu Hổ lớn bị lấy da, xẻ thịt,
lấy xương


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhiều loài thú bị tuyệt diệt giảm sút số lượng đang
đứng trước thảm hoạ tuyệt chủng.


<b>Nguyên nhân:</b> sự săn bắt, buôn bán bừa bãi của
con người vì những giá trị kinh tế quan trọng của do
con người phá rừng … lấy đất xây dựng nhà cửa,
canh tác, khai thác gỗ bừa bãi, trái pháp luật…


<b>Hành động của chúng ta:</b>


- Các nhà động vật học ở nước ta đã lập danh mục
các lồi thú q hiếm in trong sách đỏ VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ động vật hoang
dã?


- Xây dựng khu bảo tồn động vật
hoang dã, tổ chức chăn ni những
lồi có giá trị kinh tế.


- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất
trống đồi núi trọc tạo môi trường sống
cho động vật hoang dã.


- Cần có luật về bảo vệ thiên nhiên,


luật săn bắn hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

I. Các bộ móng guốc:


<b>Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)</b>
<b>CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG </b>


II. Bộ linh trưởng:
III. Vai trò của thú:


IV. Đặc điểm chung của thú:
Thảo


luận


- Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú
cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc
điểm chung của lớp Thú?


Một số gợi ý: Bộ lông - Bộ răng - Tim (số ngăn),
máu đi nuôi cơ thể, số vịng tuần hồn - Sinh sản -
Nuôi con - Nhiệt độ cơ thể…


- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có lơng mao.


- Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng
nanh, răng hàm).


- Thai sinh và nuôi con bằng sữa.



- Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu đi nuôi cơ thể
là máu đỏ tươi.


- Bộ não phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


Chọn đáp án đúng


Câu 1. Đăc điểm cơ bản nào giúp nhận biết
Bộ Guốc chẵn?


a. Tầm vóc to lớn.


b. Chân cao, số ngón chân chẵn.


c. Đầu ngón chân có hộp sừng bảo vệ (gọi là
guốc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


Chọn đáp án đúng


Câu 2. Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là gì?


a. Thích nghi với hoạt động cầm, nắm, leo trèo.


b. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện
với các ngón cịn lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


Chọn đáp án đúng


Câu 3. Đặc điểm chung của lớp Thú là gì?
a. Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.


b. Bộ não phát triển nhất là bán cầu não và tiểu não.
c. Có hiện tượng thai sinh, ni con bằng sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>DẶN DỊ</b>



- Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>

<!--links-->

×