Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Sinh 12 cđ 7 1 SInh thái học hệ sinh thái và sinh quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 59 trang )

HỆ SINH THÁI

1. Khái niệm, cấu trúc và các kiểu
HST
2. Chuyển hóa vật chất và năng
lượng trong HST.
3. Chu trình sinh địa hóa.
4. Dịng năng lượng trong HST


BÀI: KHÁI NIỆM CẤU TRÚC VÀ CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI


I. KHÁI NIỆM HST
HỆ SINH THÁI

Rừng tràm Trà Sư
(An Giang)

Rừng ngập mặn

Đồi thông Đà Lạt

Cánh đồng lúa


I. KHÁI NIỆM HST
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với các nhân tố vô sinh của mơi trường tạo nên một
hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định.


- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng luôn diễn ra giữa
các cá thể trong quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng.
- Bất kì một sự gắn kết nào giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái
của môi trường để tạo thành một chu trình sinh học hồn chỉnh,
dù ở mức đơn giản nhất, đều được coi là một hệ sinh thái. Ví dụ: 1
giọt nước có nhiều vi sinh vật sống trong đó.


II. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST
1. Thành phần vô sinh:
 + Các yếu tố khí hậu (Nhiệt độ, độ
ẩm,ánh sáng, gió, lượng mưa,…)
 + Các yếu tố thổ nhưỡng.
 + Nước.
 + Xác sinh vật trong môi trường


II. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST
2. Thành phần hữu sinh:
 + Nhóm sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử
dụng năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất
hữu cơ. (chủ yếu là thực vật, vi sinh vật quang hợp)
 + Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm các sinh vật ăn thực
vật và sinh vật ăn động vật.
 + Nhóm sinh vật phân giải: gồm VK, nấm, một số
động vật không xương (giun đất, sâu bọ); chúng phân
giải xác sinh vật thành chất vô cơ của môi trường.


III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI


đồng
rêu
lạnh
Thảo
nguyên
savan
cỏ đớiBắc
rừng
thông
phương
(taiga)

1. Các hệ sinh thái tự nhiên:
- Các hệ sinh thái trên cạn: Hệ
sinh thái rừng nhiệt đới, rừng
ôn đới, savan đồng cỏ, thảo
nguyên, rừng thông phương
Bắc, đồng rêu đới lạnh, sa
mạc.

mạc
rừng
rừng
ônnhiệt
đớisađới
Hệ
sinh
tháimặn
nước đứng

ở ven(ao,
biểnhồ)
Rừng
ngập

- Các hệ sinh thái dưới nước:
+ Hệ sinh thái nước mặn: ở ven
biển, những vùng ngập mặn,
vùng biển khơi
+ Hệ sinh thái nước ngọt: Hệ
sinh thái nước đứng (ao, hồ) và

hệ sinh thái nước chảy (sông, suối)


III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI
2. Các hệ sinh thái nhân tạo:
- Đồng ruộng, hồ nước, rừng phi lao, thành phố …đóng vai trị
quan trọng trong cuộc sống con người.

Đồng ruộng

rừng phi lao

Thành phố


BÀI: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRONG HST



Các
Các chất
chất vơ
vơ cơ

(CO2,
(CO2, O2,
O2,
khống)
khống)

Sinh vật
phân giải

Sinh vật
sản xuất

Tảo

Mốt số vi khuẩn

Sinh vật
tiêu thụ


I. CHUỖI THỨC ĂN
1. Chuỗi thức ăn :
Là 1 dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh
dưỡng với nhau. Mỗi lồi là 1 mắt xích, vừa là

sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh
vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- Có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải
các chất hữu cơ:


Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất:

Cỏ

Thỏ

Cáo

Đại bàng


Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải các chất hữu cơ:
Mùn
hữu cơ
Tơm

cành khơ

Cá mương

mối 


Cá vược

nhện

Cá chó

thằn lằn

Ĩ cá


II. LƯỚI THỨC ĂN
- Lưới thức ăn: Các chuỗi
thức ăn có nhiều mắt xích
chung tạo thành lưới thức
ăn
- Mỗi lồi trong quần xã
thường là mắt xích của
nhiều chuỗi thức ăn.
- Lưới thức ăn càng nhiều
lồi (nhiều mắt xích chung)
tính ổn định của HST càng
cao.
- Mỗi HST có thể có 1 hoặc
nhiều lưới thức ăn.


III. BẬC DINH DƯỠNG
- Bậc dinh dưỡng là: Tập hợp các lồi
SV có cùng mức dinh dưỡng.


Đại bàng

TT bậc 3

Cáo

Bậc dd C4

TT bậc 2

Bậc dd C3

Thỏ

TT bậc 1

Bậc dd C2

Cỏ

SVSX

Bậc dd C1

+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: là các sinh
vật sản xuất, bao gồm các sinh vật có
khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất
vô cơ của môi trường.
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: là các sinh

vật tiêu thụ bậc 1 bao gồm các động
vật ăn sinh vật sản xuất.
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: là các sinh
vật tiêu thụ bậc 2 bao gồm các động
vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ
bậc 1.
+ Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao
cấp nhất. Là sinh vật ăn sinh vật tiêu


IV. THÁP SINH THÁI

20 j
500 j
1.000 j
10.000 j

1. Định nghĩa: Là độ lớn của các bậc dinh
dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể,
sinh khối hay năng lượng ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
 2. Phân loại: Có 3 loại tháp sinh thái:
 + Tháp số lượng: được xây dựng trên số
lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
 + Tháp sinh khối: được xây dựng dựa trên
khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật
trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi
bậc dinh dưỡng.
 + Tháp năng lượng: là hoàn thiện nhất,

được xây dựng trên số năng lượng được
tích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích


THÁP SỐ LƯỢNG
Tháp số lượng:
- Được xây dựng trên số lượng cá
thể sinh vật ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tiến hành
- Nhược: Nhiều trường hợp không
theo dạng chuẫn (đáy hẹp, đỉnh
rộng)


THÁP SINH KHỐI
Tháp sinh khối:
- Được xây dựng dựa trên khối
lượng tổng số của tất cả các
sinh vật trên 1 đơn vị diện tích
hay thể tích ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
- Ưu điểm: Dễ tiến hành
- Nhược: Nhiều trường hợp
không theo dạng chuẫn (đáy
hẹp, đỉnh rộng)


THÁP NĂNG LƯỢNG
Tháp năng lượng:

- Được xây dựng trên số năng
lượng được tích luỹ trên 1 đơn vị
diện tích hay thể tích trong 1
đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh
dưỡng.
- Ln có dạng chuẫn (đáy rộng,
đỉnh hẹp)


IV. HIỆU SUẤT SINH THÁI
Bậc dd C4

TT bậc 3

20
500
Bậc dd C3

TT bậc 2

Bậc dd C2

TT bậc 1

Bậc dd C1

SVSX

X 100


500 X 100
1.000
1.000 X 100
10.000


Bậc dd 4

Bậc dd 3

Bậc dd 2

Bậc dd 1


BÀI: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA (CHU TRÌNH VẬT CHẤT)
1. Khái niệm chu trình sinh địa hóa
- Sơ đồ khái qt
- Khái niệm
2. Một số chu trình sinh địa hóa
- Chu trình của nước
- Chu trình cacbon
- Chu trình nitơ
- Chu trình phốt pho.


I. KHÁI NIỆM CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA


Các

Các chất
chất vơ
vơ cơ

(CO2,
(CO2, O2,
O2,
khống)
khống)

Sinh vật
phân giải

Các chất vơ cơ
ngồi môi trường
tự nhiên

Sinh vật
sản xuất
Quần xã sinh
vật

Vật chất
lắng
đọng

Sinh vật
tiêu thụ



Các
Các chất
chất vơ
vơ cơ

(CO2,
(CO2, O2,
O2,
khống)
khống)

Sinh vật
phân giải

Các chất vơ cơ
ngồi môi trường
tự nhiên

Sinh vật
sản xuất
Quần xã sinh
vật

Sinh vật
tiêu thụ


×