Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIÁO ÁN ĐỌC THÊM LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.58 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn học </b>


<b>Đọc thêm </b>

<b>CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH</b>



<i><b> (Trích Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hổ)</b></i>
Ngày soạn: 20/9/2013


<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kì trung đại.


<i>- Cảm nhận được nội dung phản ảnh xã hội của tùy bút trong Chuyện cũ của phủ Chúa</i>
<i>Trịnh.</i>


- Thấy được đặc điểm nghệ thuật độc đáo của truyện.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>


<b>-Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại.</b>


- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự những nhiễu cú bọn quan lại thời Lê – Trịnh.


- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở
<i>Chuyện cũ trong phu Chúa Trịnh.</i>


<b>2. Kĩ năng</b>


<b>- Đọc – hiểu một thể văn tùy bút thời trung đại.</b>


- Tự tìm hiểu một sơ địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh.


<b>C. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>- Thầy: Đọc Vũ trung tuỳ bút, soạn bài, bảng phụ. Dự kiến dạy tích hợp với Liệt kê, sự</b></i>
<i>phát triển từ vựng, miêu tả.</i>


<b>- Trị: Soạn bài.</b>


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III. Bài mới: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua về bối cảnh xã hội thời Lê- Trịnh, từ đó giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H/Đ và dự kiến trả lời của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động1. Tìm hiểu chung.</b></i>


<b>+ Y/c HS đọc chú thích dấu sao</b>
trong sgk. tìm hiểu tác giả


<i>- Em hãy giới thiệu vài nét chính về</i>
<i>tác giả?</i>


<i>+ GV giới thiệu thêm: Ông là người</i>
hoạ thơ rất nhiều với Hồ Xuân
Hương.


<i><b>+ Tìm hiểu tác phẩm</b></i>


<i>- Em hiểu gì về tuỳ bút?</i>


<i>+ Giới thiệu Vũ trung tuỳ bút: ghi lại</i>


<i><b>+ HS đọc</b></i>


+ Tóm tắt ý chính trong phần
chú thích.


+ Nhắc lại kiến thức về thể loại
<i><b>tuỳ bút: Ghi chép về những con</b></i>
<i>người, những sự việc cụ thể, có</i>


<b>I. Tìm hiểu</b>
<b>chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

một cách sinh động, hấp dẫn lịch sử
nước ta vào cuối thế kỉ 18, ngầm gửi
ý phê phán kín đáo của tác giả.


<i><b>+ GV hướng dẫn đọc: chậm, buồn.</b></i>
+ GV và học sinh đọc.


<i><b>+ Tìm bố cục:</b></i>


<i>- Hãy xác định hai phần nội dung</i>
<i>trên văn bản:</i>


+ Thú ăn chơi của chúa Trịnh.



+ Sự tham lam nhũng nhiễu của quan
lại trong phủ chúa.


<i><b>Hoạt động2. Tìm hiểu văn bản</b></i>
<i><b>1. Tìm hiểu thú ăn chơi của chúa</b></i>
<i><b>Trịnh</b></i>


+ Nhắc HS quan sát đoạn 1.


<i>- Thú chơi đèn đuốc của Thịnh</i>
<i>Vương Trịnh Sâm được kể lại qua</i>
<i>chi tiết nào?(Nhóm 1+2)</i>


<i>- Thú chơi cây cảnh được ghi lại</i>
<i>bằng những sự việc nào?(nhóm3+4)</i>


<i>- Qua những sự việc trên, em có</i>
<i>nhận xét gì về thú ăn chơi của chúa</i>
<i>Trịnh?</i>


<i>- Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự</i>
<i>việc của t/g?</i>


<i><b>2. Tìm hiểu Những thủ đoạn nhũng</b></i>
<i><b>nhiễu dân của bọn quan lại hầu</b></i>
<i><b>cận</b></i>


+ HS đọc lại đoạn 2 và thảo luận,
tìm hiểu.



<i>- Bọn quan lại hầu cận trong phủ</i>
<i>chúa đã nhũng nhiễu dân bằng</i>
<i>những thủ đoạn nào? Hãy nêu các</i>


<i>thực, qua đó t/g bộc lộ cảm xúc,</i>
<i>suy nghĩ, nhận thức, đánh giá</i>
<i>của mình về con người và cuộc</i>
<i>sống</i>


+ HS tìm bố cục:


<i>+ Từ đầu…đó là triệu bất tường.</i>
+ Còn lại.


- Xây nhiều li cung trên Tây Hồ,
núi Tử Trầm, núi Dũng Thuý…
+ HS liệt kê: Bao nhiêu loài trân
cầm dị thú, cổ mộc quái thạch,
chậu hoa cây cảnh ở chốn dân
gian, Chúa đều sức thu lấy
khơng thiếu một thứ gì..,


+ HS nhận xét: tốn kém, lố lăng,
vơ vét của nhân dân…


- Các sự việc đưa ra đều cụ thể,
chân thực và khách quan, không
xen lời bình của tác gỉa


+ HS dựa vào sgk để kết luận về


thủ đoạn của bọn quan lại trong
phủ chúa:


- Chúng lợi dụng uy quyền để
vơ vét của cải trong thiên hạ: dò
<i>la, biên hai chữ phụng thủ, đêm</i>
cho lính đến khiêng đi, - vu cho
<i>dân là giấu đồ phụng thủ (vịi</i>
tiền).


<b>II. Tìm hiểu</b>
<b>văn bản</b>


<i><b>1. Thú ăn chơi</b></i>
<i><b>của chúa Trịnh</b></i>
- Xây dựng
nhiều cung điện,
đình đài


- Dạo chơi trên
hồ


- Tìm thu vật
phụng thủ


-> Chúa ăn chơi
xa hoa, hưởng
lạc mồ hôi
xương máu của
dân.



<i><b>2. Những thủ</b></i>
<i><b>đoạn nhũng</b></i>
<i><b>nhiễu dân của</b></i>
<i><b>bọn quan lại</b></i>
<i><b>hầu cận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>sự việc cụ thể.</i>


<i>- Có thể dùng thành ngữ nào để diễn</i>
<i>tả thủ đoạn này?</i>


+ Người dân bị cướp tới 2 lần (mất
cây, mất tiền)


<i>- Vì sao chúng có thể hồnh hành</i>
<i>như vậy?</i>


+ Thừa gió bẻ măng, thượng bất
chính hạ tắc loạn.


<i>- Những thủ đọan đó gây ra điều gì</i>
<i>cho cuộc sống của dân?</i>


<i>+ Y/c 1 hs đọc lại đoạn văn “Nhà ta</i>
<i>ở …cũng là vì cớ ấy”</i>


<i>- Đoạn văn này kể về việc gì?</i>


<i>-Em hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối như</i>


<i>thế nào?</i>


<i>- Em có nhận xét gì về cách kể sự</i>
<i>việc của t/g qua đó em thấy gì về</i>
<i>thái độ của ơng?</i>


<i>+ GV chốt lại tính thuyết phục, sự</i>
bất bình kín đáo.


<i><b>Hoạt động 3.Hướng dẫn HS tổng</b></i>
<i><b>kết</b></i>


<i><b>- Qua văn bản này, em hiểu thêm sự</b></i>
<i>thật nào về đời sống của vua chúa,</i>
<i>quan lại phong kiến thời vua Lê chúa</i>
<i>Trịnh suy tàn?</i>


<i><b>- Theo em, t/g là người có thái độ</b></i>
<i>như thế nào trước cuộc sống?</i>


<i>- Ơng có thái độ như thế nào đối với</i>
<i>chế độ PK suy vong?</i>


+ HS trao đổi để tìm câu thành
<i>ngữ thích hợp: Vừa ăn cướp vừa</i>
<i>làng…</i>


- Dựa vào uy quyền của chúa,
<i>vua nào tôi ấy.</i>



- Mất của, tinh thần căng thẳng,
đành phá những cây quý để tránh
tai hoạ về sau.


+ Đọc lại đoạn văn và suy nghĩ,
trả lời:


- Bà mẹ của t/g đã phải sai chặt
đi một cây lê và hai cây lựu quý,
rất đẹp trong vườn nhà mình để
tránh tai hoạ


+ HS phát bỉêu cảm nhận của
mình.


- Cách viết phong phú sinh động,
làm tăng sức thuyết phục cho
những sự việc được ghi chép ở
trên, gửi gắm cảm xúc bất bình.


+ HS phát biểu, rút ra kết luận
tương tự ghi nhớ.


- Tơn trọng hiện thực, có trách
nhiệm.


- Phê phán, báo trước sự diệt
vong của chế độ phong kiến.
+ Dành cho HS khá giỏi, HS so
sánh, đối chiếu để nhận ra những


điểm khác nhau, chú ý nghe GV
nhận xét để bổ sung.


+ hs đọc ghi nhớ


<b>- Gây ra bao tai</b>
hoạ cho dân
lành.


- Cách viết
phong phú sinh
động, gửi gắm
cảm xúc bất
bình.


<b>II. Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ thuật.</b>


<b>V. Dặn dò: Học bài, làm bài tập luyện, soạn tiết 24</b>


<b>Tiết 60: Văn học </b>


<b>Đọc thêm KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ </b>


<b> LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b>



<b> Ngày soạn: 12/10/2012 Nguyễn Khoa Điềm</b>
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: </b>


- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.



- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Tình cảm bà mẹ Tà-ơi


- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận diện các yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.


- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà mẹ, của
tác giả.


- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống
Mĩ cứu nước.


<b>C. CHUẨN BỊ</b>


- Thầy: Giáo án, đèn chiếu, phim
- Trị: Bài soạn ở nhà


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>III. Bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Nội dung các hoạt động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>HĐ1: Tìm hiểu chung </b></i>
+ Tìm hiểu tác giả


+ Cho hs đọc chú thích* nắm những
nét cơ bản về nhà thơ NKĐiềm
<i>- Nhận xét về nhan đề bài thơ?</i>


<i>- Có thể chia bài thơ thành mấy</i>
<i>phần?</i>


+ HS đọc chú thích* nắm
những nét cơ bản về tác giả.
+ Nghe giới thiệu hoàn cảnh bài
thơ


- Nhan đề độc đáo: vừa lạ (em
bé lớn trên lưng mẹ) vừa quen.
- Mang tính chất một bài hát ru.
- Khúc hát ru được chia thành 3
phần


+ HS đọc lời ru của tác giả ở ba
đoạn thơ.


<i><b>I. Tìm hiểu</b></i>


<i><b>chung</b></i>


<i><b>SGK</b></i>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu văn bản</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu hình ảnh người mẹ Tà</b></i>
<i><b>Ôi </b></i>


+ Cho HS đọc lời ru của tác giả ở ba
đoạn thơ.


<i>- Người mẹ được miêu tả bằng</i>
<i>những hình ảnh nào trong bài? </i>
<i><b>+ Tìm hiểu những câu thơ nói về</b></i>
<i><b>nỗi vất vả của người mẹ</b></i>


<i>- Tìm những chi tiết, hình ảnh thể</i>
<i>hiện sự vất vả, gian khổ của người</i>
<i>mẹ ở chiến khu.</i>


<i>- Qua ba lời ru của tác giả, em có</i>
<i>suy nghĩ gì về người mẹ Tà - ơi?</i>
<i><b>+ Tìm hiểu tình cảm và khát vọng</b></i>
<i><b>của người mẹ Tà ôi.</b></i>


+ Cho hs đọc lời ru của mẹ


<i>- Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hoàn</i>
<i>cảnh và ước mơ của người mẹ trong</i>


<i>các khổ thơ?</i>


<i>- Có nhận xét gì về ước mơ của</i>
<i>người mẹ đối với con?</i>


<i>* Càng thương con, mẹ càng tha</i>
thiết mong con khôn lớn, ước mong
tha thiết của người mẹ gắn với tình


+ HS liệt kê hình ảnh người mẹ
+ HS lựa chọn câu thơ nói về
nỗi vất vả của người mẹ và
phân tích, lí giải.


+ HS đọc lời ru của mẹ


<i>- Đang giã gạo: mơ "hạt gạo</i>
<i>trắng ngần", "con lớn vung chày</i>
<i>lún sân"</i>


<i>. Đang trỉa bắp: mơ "hạt bắp lên</i>
<i>đều", "con lớn phát mười ka lưi"</i>
. Đang địu con đi dành trận
<i>cuối: mơ được thấy BH (nước</i>
nhà thống nhất)


- Mối quan hệ tự nhiên và chặt
chẽ. Khát vọng của người mẹ
càng ngày càng cao



- Tình thương yêu con gắn liền
với tình yêu quê hương đất
nước, với khát vọng tự do của
dân tộc. ình cảm ấy ngày càng
rộng lớn.


- Gửi trọn niềm mong mỏi vào
giấc mơ của đứa con. Mẹ mong
con ngon giấc và có những ước
mơ đẹp


- Câu cuối vừa là nỗi ước mong
vừa là niền tin tưởng, tự hào
của người mẹ.


<i><b>II. Tìm hiểu văn</b></i>
<i><b>bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

yêu quê hương đất nước, với khát
vọng tự do của dân tộc


<i>- Qua các khúc hát ru của mẹ, em</i>
<i>cảm nhận tình cảm và ước mơ của</i>
<i>người mẹ đối với con như thế nào?</i>
* Qua từng đoạn thơ thấy được sự
trưởng thành sâu sắc trong tình cảm
và suy nghĩ của mẹ. Ước mơ về con
được phát triển, mở rộng với ước
mơ về nhân dân, đất nước



<i>- Vì sao tác giả viết "con mơ cho mẹ"</i>
<i>mà không viết : mẹ mơ cho con,</i>
<i>hoặc mẹ mơ con sẽ...?</i>


<i>- Mơ ươc cuối cùng của mẹ có ý</i>
<i>nghĩa gì?</i>


* Mơ được thấy BH, được làm
người tự do là ước mơ thường trực,
cháy bỏng của người mẹ nói riêng
và của nhân dân Tà ơi nói chung.
<i><b>HĐ3: Tổng kết</b></i>


<i>- Qua khúc hát ru, tác giả muốn thể</i>
<i>hiện và ngợi ca ai? và gửi gắm tình</i>
<i>cảm gì?</i>


* Ngợi ca người mẹ VN đảm đang,
anh hùng. Càng trong gian khổ càng
thương yêu con, càng mơ ước con
lớn khôn, khoẻ mạnh, lao động giỏi,
là công dân của một nước tự do.
Tình yêu con gắn với lòng yêu nước.
+ HS đọc và ghi nhớ nội dung mục
ghi nhớ


+ HS nói lên suy nghĩ của bản
thân.


- Khúc hát ru kế thừa và đổi


mới:


+ HS đọc ghi nhớ


+ hs nghe lại bài hát phổ thơ


đất nước, với khát
vọng tự do của
dân tộc.


<i><b>III. Tổng kết</b></i>


Ghi nhớ


<b>IV. Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ</b>


<b>V. Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ. Hoàn thành các bài tập vào vở. </b>
<i><b> Chuẩn bị bài:</b></i>


<b>Văn học : Đọc thêm</b>


<b>CON CÒ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Viên-A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo, nội dung sâu sắc của văn bản.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát
ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào.


- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình.


- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
<b>C. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Thầy: Soạn bài, đọc thêm tư liệu về Chế Lan Viên, chân dung nhà thơ, tập thơ</b>
<i>Hoa ngày thường- Chim báo bão, những câu ca dao nói về con cị, con vạc, nói về</i>
người mẹ Việt Nam.


<b>2. Trị: Soạn bài.</b>


<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>I. Ổn định</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III. Bài mới: </b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


Viết về con cò trong lời ru của mẹ, nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn:
<i>Cái cị... sung chát, đào chua...</i>


<i>Câu ca mẹ hát gió đưa về trời</i>
<i>Ta đi trọn kiếp con người</i>
<i>Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.</i>


<i><b>2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H/đ và dự kiến trả lời của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả và</b></i>


<i><b>bài thơ.</b></i>


<i><b>+ GV giới thiệu về tác giả như sách</b></i>
giáo khoa.


+ H/d HS đọc và tìm hiểu chung về
bài thơ.


+ GV cho HS đọc khổ thơ 1, GV
đọc mẫu khổ 2, HS đọc khổ thơ còn
lại, chú ý nhịp điệu câu thơ.


<i>- Nêu nội dung chính của mỗi đoạn</i>


+ HS đọc phần giới thiệu trong
sgk, nắm được những ý cơ bản về
tác giả và bài thơ.


- Nội dung chính của mỗi đoạn:
1. Hình ảnh con cị qua những lời
ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
2. H/a con cò đi vào tiềm thức của
tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo


<b>I. Tìm hiểu</b>


<b>chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản.</b></i>
<i><b>1. Hình ảnh con cị ở qua lời ru</b></i>
<i><b>của mẹ</b></i>


+ Y/c HS đọc lại đoạn thơ


<i>- Ở đoạn thơ này, tác giả đã nhắc</i>
<i>đến những bài ca dao nào?</i>


+ Y/c HS đọc chú thích 1.


<i>- Từ trong ca dao rồi đi vào lời</i>
<i>thơ của t/g, em thấy con cị tượng</i>
<i>trưng cho ai?</i>


<i>- Liệu em bé trong nơi có hiểu ý</i>
<i>nghĩa tượng trưng của con cò</i>
<i>trong những lời mẹ ru?</i>


<i><b>2 Ý nghĩa biểu tượng của con cò</b></i>
+ Y/c HS đọc diễn cảm khổ thơ II.
<i>- Hình ảnh con cò trong đoạn thơ</i>
<i>này được phát triển như thế nào</i>
<i>trong mối quan hệ với em bé, với</i>
<i>tình mẹ?</i>


<i>- Hình ảnh cánh cị trong đoạn thơ</i>
<i>này có ý nghĩa thế nào? Khiến em</i>


<i>nghĩ đến những ai?</i>


cùng con người trên mọi chặng
đường đời.


3. Từ hình ảnh con cị, suy ngẫm
và triết lí về ý nghĩa của lời ru và
lịng mẹ đối với cuộc đời mỗi
người.


+ HS đọc đoạn thơ
+ HS thảo luận:


+ HS suy luận: con cò tượng trưng
cho người mẹ, người phụ nữ VN
vất vả nhọc nhằn nhưng giàu đức
tính tốt đẹp và niềm vui sống.
+ HS thảo luận: con chưa hiểu
nhưng lại không thể thiếu những
lời ru ấy.


+ HS đọc diễn cảm khổ thơ II,
thảo luận về câu hỏi và trả lời.
- Cò theo chân bé lớn lên:


<i>. Con cịn nhỏ: cị đứng ở quanh</i>
nơi, rồi cị vào trong tổ, cánh của
cị hai đứa đắp chung đơi.


<i>. Con khôn lớn, đi học: Cị bay</i>


theo gót đơi chân.


<i>. Lớn lên, con làm thi sĩ: cị đứng</i>
trước hiên nhà, trong hơi mát câu
văn.


- Biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu
dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ
của người mẹ.


<b>II. Tìm hiểu</b>
<b>văn bản.</b>


<i><b>1. Hình ảnh</b></i>
<i><b>con cị qua lời</b></i>
<i><b>ru của mẹ</b></i>


- Hình ảnh
tượng trưng cho
người nơng dân
vất vả, lam lũ
- Con cò đi vào
lời ru ngọt ngào,
tha thiết, được
trẻ thơ đón nhận
bằng trực giác
cùng tình yêu
bao la và sự vỗ
về, chở che của
mẹ.



<i><b>2. Ý nghĩa biểu</b></i>
<i><b>tượng của con</b></i>
<i><b>cò</b></i>


- Là bạn đồng
hành với con


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3. Suy ngẫm của nhà thơ</b></i>
+ Y/c HS đọc đoạn 3.


<i>- Tấm lòng người mẹ thể hiện trong</i>
<i>câu thơ nào?</i>


<i>- Em hiểu thế nào về các câu thơ:</i>
<i>“Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i>Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”</i>
<i>- Nhà thơ đã khái quát quy luật gì</i>
<i>của tình mẹ? </i>


<i>- Có nhận xét gì về ý nghĩa các câu</i>
<i>thơ trong đoạn này?</i>


* Từ sự thấu hiểu tấm lòng người
mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy
luật của tình cảm có ý nghĩa bền
vững, rộng lớn và sâu sắc. Từ cảm
xúc mà mở ra những suy tưởng,
khái qt thành những triết lí, đó là
cách thường thấy ở thơ CLV và


cũng là ưu thế của thơ ông


<i><b>Hoạt động 3. H/d tổng kết.</b></i>


<i>- Em hãy nhận xét về thể thơ, nhịp</i>
<i>thơ, giọng điệu, hình ảnh của bài</i>
<i>thơ.</i>


<i>- Bài thơ nhằm mục đích gì?</i>


+ GV tổng kết bài, nhắc lại vai trò
của lời ru đối với tuổi thơ và cho
SH đọc đoạn thơ đọc thêm.


+ Cho hs đọc ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 4. H/d HS luyện tập.</b></i>
<i><b>BT1. Chỉ ra cách vận dụng lời ru</b></i>
trong mỗi bài.


+ HS tuỳ ý phát biểu. (cánh của
cò..., cánh cò trắng bay theo gót
đơi chân...)


+ HS đọc đoạn 3.
+ HS phát hiện.


- Đối với mẹ con luôn bé bỏng cần
được chở che, lịng mẹ theo con
suốt đời



- Tình mẹ có ý nghĩa bền vững,
rộng lớn và sâu sắc.


- Các câu thơ mang tính khái qt


+ HS trình bày cách hiểu của mình


+ HS trình bày ghi nhớ.


dịu dàng và bền
bỉ của người
mẹ.


<b>3. Suy ngẫm</b>
<b>của nhà thơ</b>


- Đối với mẹ
con luôn bé
bỏng cần được
chở che, lòng
mẹ theo con
suốt đời


- Tình mẹ có ý
nghĩa bền vững,
rộng lớn và sâu
sắc.


<i><b>III. Tổng kết.</b></i>


Ghi nhớ Sgk.
<i><b>IV. Luyện tập</b></i>
<i><b>1. M</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>V. Dặn dò: Học thuộc lòng, làm bt</b></i>
<b>Văn học: Đọc thêm</b>


<b>BẾN QUÊ</b>



Ngày soạn: 25/3/2014 <i><b> (Nguyễn Minh Châu)</b></i>

<b> </b>


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả
gửi gắm trong truyện


B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức :


- những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện


- Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý
giá từ những điều gần gũi xung quanh ta


2. Kĩ năng :


- Đọc-hiểu một văn bản tự sự có nội dung triết lí sâu sắc


- Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân
vật, hình ảnh biểu tượng … trong truyện



<i>- Trao đổi để rút ra giá trị của cuộc sống và cách sống.</i>
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Thầy: Soạn bài, chân dung nhà văn, mấy mẩu chuyện về cuộc đời nhà văn, tác</b>
phẩm Bến q, bảng phụ.


<b>2. Trị: Soạn bài.</b>
<b>C. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>I. Ổn định</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: Nêu một văn bản nhật dụng và chỉ ra thể loại, tính cập nhật</b></i>
<i>của nó.</i>


<i><b>III. Bài mới: </b></i>
<i>1. Giới thiệu bài: </i>


2. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>H/Đ và dự kiến trả lời của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1. Giới thiệu chung.</b></i>


+ Cho HS đọc chú thích trang
106,107. GV giới thiệu vài ý cơ bản
về tác giả: Nhà văn tiêu biểu của văn
học kháng chiến chống Mĩ.


- Góp phần quan trọng trong văn
học thời kì đổi mới.



+ GV giới thiệu tác phẩm: thể loại,
điểm trần thuật.


<i><b>+ GV hướng dẫn đọc: trầm tĩnh, suy</b></i>
<i>tư, xúc động, đượm buồn.</i>


+ HS đọc chú thích trang 106,107,
nghe GV giới thiệu thêm, ghi chép
ý cơ bản về tác phẩm.


<i><b>I. Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ GV cùng HS đọc, nhận xét cách
đọc của HS.


<i><b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS </b></i>
<i><b>đọc-hiểu văn bản.</b></i>


<i><b>1. Hướng dẫn tìm hiểu tình huống</b></i>
<i><b>truyện và ý nghĩa của tình huống</b></i>
<i><b>đó.</b></i>


<i>- Em hiểu tình huống truyện là gì?</i>


<i>- Tác dụng của nó?</i>


<i>- Nhân vật Nhĩ đã được đặt trong</i>
<i>tình huống thế nào?</i>



<i>- Tình huống đó đã giúp t/g thể hiện</i>
<i>nhân vật và chủ đề thế nào?</i>


<i><b>2.Hướng dẫn HS tìm hiểu cảm xúc</b></i>
<i><b>của nhân vật.</b></i>


+ Nhắc HS quan sát đoạn từ đầu
<i>đến ...mòn lõm</i>


<i>- Trong những ngày cuối cùng của</i>
<i>cuộc đời mình, ở cảnh ngộ bị buộc</i>
<i>chặt vào giường bệnh, Nhĩ đã nhìn</i>
<i>thấy những gì qua khung cửa sổ?</i>
+ Bảng phụ.


+ GV phân tích sự cảm nhận tinh tế
<i>của Nhĩ về cảnh vật, liên hệ với Sang</i>
<i>thu.</i>


+ Y/c HS đọc những câu hỏi của Nhĩ
và vợ.


<i>- Những câu đối thoại này cho thấy</i>
<i>Nhĩ đã nhận ra điều gì về mình?</i>
+ Tiếng đất lở báo tai hoạ.


<i>- Chỉ ra những chi tiết nói về cảm</i>


+ Đọc diễn cảm theo sự hướng
dẫn của GV.



1. Thảo luận về tình huống truyện
theo các hướng sau:


- Tình huống: hồn cảnh xảy ra và
làm điều kiện cho câu chuyện phát
triển, là hoàn cảnh sống và hoạt
động của nhân vật.


- T/d: góp phần thể hiện tính cách
nhân vật và chủ đề tác phẩm.
- Trớ trêu: suốt đời đi khắp nơi
trên trái đất, nhưng cuối đời bị
bệnh liệt giường.


- Nhân vật nằm mà suy ngẫm về
cuộc đời, về những trải nghiệm...


- Vẻ đẹp của thiên nhiên trong một
<i>buổi sáng đầu thu: những chùm</i>
<i>hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt</i>
<i>nhưng lại đậm sắc hơn, con sông</i>
<i>Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông như</i>
<i>rộng thêm ra; vòm trời như cao</i>
<i>hơn, bãi bồi bên kia màu vàng</i>
<i>thau xen với màu xanh non...</i>


- Nhĩ nhận ra mình chẳng còn
sống được bao lâu, phải đối mặt
với hoàn cảnh bi đát.



- Thấu hiểu, biết ơn người vợ hiền
hậu, đảm đang, nhận ra nơi nương
tựa là tổ ấm gia đình.


<i><b>II. Tìm hiểu</b></i>
<i><b>văn bản</b></i>


<i><b>1. Tình huống</b></i>
<i><b>truyện.</b></i>


Trớ trêu: suốt
đời đi khắp nơi
trên trái đất,
nhưng cuối đời
bị bệnh liệt
giường.


<i><b>2. Cảm xúc và</b></i>
<i><b>suy nghĩ của</b></i>
<i><b>nhân vật Nhĩ</b></i>
- Nhận ra vẻ
đẹp, sự giàu có
của của những
cảnh vật bình
thường, gần gũi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>nhận và tình cảm của Nhĩ đối với</i>
<i>vợ?</i>



<i>- Nhĩ khao khát điều gì? Vì sao Nhĩ</i>
<i>lại có niềm khao khát ấy và điều đó</i>
<i>có ý nghĩa gì?</i>


+ Những giá trị bình thường bị người
ta bỏ qua, lãng quên, nhất là lúc còn
trẻ, khi những ham xa vời đang lôi
cuốn con người. Sự nhận thức này
chỉ có khi con người từng trải, với
Nhĩ là những ngày cuối đời. Sự thức
tỉnh có xen niềm ân hận và nỗi xót
xa. Đi khắp nơi giờ muốn sang bến
sông quê một lần cũng lực bất tòng
tâm


<i>- Từ đây, anh lại rút ra một quy luật</i>
<i>nào nữa trong cuộc đời con người? </i>
<i>- Quy luật ấy được thể hiện ở câu</i>
<i>văn nào?(Bảng phụ)</i>


+ GV bình ý này.


<i>- Cịn quy luật gì khác?</i>
+ GV bình ý này.


<i><b>Hoạt động 3. Tổng kết</b></i>
<i>- Hãy nêu chủ đề của truyện.</i>


<i>- Đoạn văn nào thể hiện tập trung</i>
<i>chủ đề của truyện?</i>



<i>- Cảm nhận của em về đoạn văn?</i>
<i>- Hãy nêu một lần chùng chình, vịng</i>
<i>vèo của bản thân.</i>


<i>1.</i>


- Khao khát được đặt chân lên bãi
bồi bên kia sơng vì anh mới vừa
nhận ra vẻ đẹp của cảnh vật rất đỗi
bình dị và gần gũi này. Đó là sự
thức tỉnh về những giá trị bền
vững, bình thường và sâu xa của
cuộc sống.


<i>- “ Con người ta trên đường đời</i>
<i>thật khó tránh được những cái</i>
<i>điều vòng vèo hoặc chùng chình”</i>
- Quy luật khác: Hai thế hệ rất
thương yêu nhau nhưng không
hiểu nhau.


+ HS rút ra chủ đề.


- “ Con người ta trên đường đời
thật khó tránh được những cái điều
vịng vèo hoặc chùng chình...”
+ HS tự phát biểu cảm nhận.
+ HS tự phát biểu.



- Đó là sự thức
tỉnh về những
giá trị bền
vững, bình
thường và sâu
xa của cuộc
sống.


- Ý nghĩa triết lí
Trên đường đời
con người thật
khó thốt khỏi
những cái vịng
vo, chùng chình


<i><b>III. Tổng kết.</b></i>
Ghi nhớ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×