Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Xem tiếp.....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.06 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 10 – NĂM HỌC: 2017-2018 </b>
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nhóm halogen gồm các vấn đề về khái quát nhóm halogen, cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế, ứng dụng …các
đơn chất và một số hợp chất của nguyên tố halogen.


- Nhóm oxi gồm các vấn đề về cấu tạo phân tử, tính chất, điều chế, ứng dụng …các đơn chất và một số hợp chất
của nguyên tố oxi, lưu huỳnh.


<b>2. Kĩ năng </b>


<b>- Kết luận tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của halogen, oxi, lưu huỳnh; so sánh, giải thích, chứng </b>
minh, ...


- Nắm các nguyên tắc, phương pháp điều chế, an tồn thí nghiệm; phương pháp nhận biết, phân biệt, ... các đơn
chất, hợp chất của halogen, oxi và lưu huỳnh.


- Sử dụng các phương pháp thích hợp để giải các bài tốn hóa học có liên quan đến tính tốn lượng chất (khối
lượng, thể tích, nồng độ dung dịch) trong phản ứng, tính % chất trong hỗn hợp, tính toán lượng nguyên liệu và sản
phẩm, …


<b>B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2 – KHỐI 10 </b>


<b>Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (24 câu - 8 điểm) – Tính tốn: ≤ 6 câu </b>


<b>Nội dung </b> <b>Mức độ nhận thức </b> <b>Cộng </b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng



<b>Clo và hợp chất </b> 1 2 1 <b>4 </b>


<b>Flo, brom, iot và hợp chất </b> 2 1 1 <b>4 </b>


<b>O2, O3, S </b> 2 1 1 <b>4 </b>


<b>H2S, SO2, SO3</b> 2 1 1 <b>4 </b>


<b>H2SO4</b> 1 2 1 <b>4 </b>


<b>Thực hành thí nghiệm </b> 1 1 <b>2 </b>


<b>Tổng hợp kiến thức </b> 1 1 <b>2 </b>


<b>Tổng số câu </b> <b>9 </b> <b>9 </b> <b>6 </b> <b>24 </b>


<b>Tổng số điểm </b> <b>3,0 </b> <b>3,0 </b> <b>2,0 </b> <b>8,0 </b>


<b>Phần 2: Tự luận (2 câu - 2 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO </b>


<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>
<b>TỔ HÓA HỌC </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC - LỚP 10 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>


<b>Câu 1: Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện </b>


A. tính oxi hóa. B. tính khử.


C. tính oxi hóa và tính khử. D. tính axit.
<b>Câu 2: Cho các phản ứng sau: </b>


(1) NaBr + Cl2 (2) F2 + H2O 


(3) MnO2 + HCl đặc


0


t


 (4) SiO2 + HF 


Các phản ứng tạo ra đơn chất là:


<b>A. (1), (2), (3). </b> <b>B. (1), (3), (4). </b> <b>C. (2), (3), (4). </b> <b> D. (1), (2), (4). </b>
<b>Câu 3: Hòa tan 6,5 gam kim loại R trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H</b>2 (đktc). R là


<b>A. Fe. </b> <b>B. Zn. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Al. </b>


<b>Câu 4: Hịa tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị </b>
của V là


<b>A. 4,48. </b> <b>B. 8,96. </b> <b> C. 2,24. </b> <b>D. 6,72. </b>



<b>Câu 5: Hòa tan 25,12 gam hỗn hợp Fe, Al, Mg trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H</b>2 (đktc) và m gam


muối. Giá trị của m là


<b>A. 67,72. </b> <b>B. 46,42. </b> <b>C. 68,92. </b> <b>D. 47,02. </b>


<b>Câu 6: Nguyên tắc điều chế flo là </b>


<b>A. cho dung dịch HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh. </b>
<b>B. điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy. </b>


<b>C. nhiệt phân các hợp chất chứa flo. </b>


<b>D. cho muối florua tác dụng với chất oxi hóa mạnh. </b>
<b>Câu 7: Cho các phương trình hóa học sau: </b>


(1) F2 + H2O → HF + HFO (2) 2KBr + I2 → 2KI + Br2


(3) NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3 (4) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3


<b>Số phương trình hóa học khơng đúng là </b>


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b> D. 4. </b>


<b>Câu 8: Cho lượng dư dung dịch AgNO</b>3 tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,2M.


Khối lượng kết tủa thu được là


<b>A. 2,65 gam. </b> <b>B. 2,72 gam. </b> <b>C. 2,87 gam </b> <b> D. 2,93 gam. </b>



<b>Câu 9: Nước Gia-ven được dùng để tẩy trắng vải, sợi vì </b>


<b>A. có tính oxi hóa mạnh. </b> <b>B. có tính khử mạnh. </b>
<b>C. có khả năng hấp thụ màu. </b> <b>D. có tính axit mạnh. </b>
<b>Câu 10: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thớ nghim? </b>


<b>A. 2H</b>2O


Điện phân


2H2 + O2. <b>B. 2KMnO</b>4


o


t


 K2MnO4 + MnO2 + O2.


<b>C. 6CO</b>2 + 6H2O




¸nh s¸ng


C6H12O6 + 6O2. <b>D. 2KI + O</b>3 + H2O  I2 + 2KOH + O2.


<b>Câu 11: Kim loại dùng để phân biệt O</b>2 và O3 là


<b>A. Cu. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Ag. </b> <b>D. Mg. </b>


<b>Câu 12: Hỗn hợp X gồm O</b>2 và O3. Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được một khí duy nhất có thể tích tăng


thêm 20%. Phần trăm thể tích O3 trong X là



<b>A. 40%. </b> <b>B. 60%. </b> <b>C. 85,0%. </b> <b>D. 15,0%. </b>


<b>Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam S trong bình kín khơng có khơng khí, sau một thời </b>
gian thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Giá trị của m là


<b>A. 12. </b> <b>B. 8,8. </b> <b> C. 3,2. </b> <b>D. 3,44. </b>


<b>Câu 14: Để phân biệt CO</b>2 và SO2<sub> chỉ cần dùng thuốc thử là </sub>


<b>A. nước brom. </b> <b>B. CaO. </b> <b> C. dung dịch Ba(OH)</b>2<b> D. dung dịch NaOH. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15: Khí X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím và có thể dùng làm chất tẩy màu. X là </b>


<b>A. NH</b>3. <b>B. CO</b>2. <b>C. SO</b>2. <b>D. O</b>3.


<b>Câu 16: Phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính khử của H</b>2S?


<b>A. H</b>2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl. <b>B. H</b>2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O.


<b>C. 2H</b>2S + 3O2 2H2O + 2SO2. <b>D. 2H</b>2S + O2 2H2O + 2S.


<b>Câu 17: Hấp thụ 2,24 lít SO</b>2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Tổng số mol chất tan


trong X là


<b>A. 0,05. </b> <b>B. 0,03. </b> <b> C. 0,5. </b> <b>D. 0,1. </b>


<b>Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H</b>2 (đktc). Mặt



khác, m gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy


nhất). Giá trị của V là


<b>A. 0,224. </b> <b>B. 0,672. </b> <b>C. 3,360. </b> <b>D. 4,480. </b>


<b>Câu 19: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H</b>2SO4 đặc thì sau phản ứng thu được 0,1 mol chất X (là


sản phẩm khử của S+6). X là


<b>A. SO</b>2. <b>B. S. </b> <b>C. H</b>2S. <b> D. SO</b>3.


<b>Câu 20: Cho các sơ đồ phản ứng sau: </b>


(1) CuO + H2SO4 đặc, nóng→ (2) S + H2SO4 đặc, nóng→


(3) FeS + HCl → (4) FeO + H2SO4 <b>đặc, nóng → </b>


Số phản ứng sinh ra chất khí là


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không phải của nước Gia-ven? </b>


<b>A. Tẩy uế nhà vệ sinh. </b> <b>B. Tẩy trắng vải sợi. </b> <b>C. Tiệt trùng nước. </b> <b>D. Làm diêm. </b>
<b>Câu 22: Thuốc thử để nhận biết dung dịch iot là </b>


<b>A. hồ tinh bột. </b> <b>B. nước brom. </b> <b>C. phenolphthalein. </b> <b>D. q tím. </b>
<b>Câu 23: Trường hợp nào sau đây không tạo ra đơn chất? </b>



<b>A. MnO</b>2 + HCl đặc. <b> B. Cl</b>2 + NaOH loãng. <b>C. Fe + HCl loãng. </b> <b>D. KMnO</b>4 + HCl đặc.


<b>Câu 24: Cho phương trình hóa học: SO</b>2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Kết luận nào sau đây đúng?


<b>A. SO</b>2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. <b>B. SO</b>2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử.


<b>C. Br</b>2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. <b>D. SO</b>2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa.


<b>II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 25: Viết các phương trình hóa học hồn thành dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều </b>
kiện nếu có):


1 2 3 4


2 2 4 2


S  SO  H SO  SO  S


<b>Câu 26: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng, dư thì có 49 gam H2SO4 tham gia phản


ứng, sau phản ứng tạo muối MgSO4 và X (là sản phẩm khử duy nhất của S+6<b>). Xác định công thức của X </b>


<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>
<b> TỔ HÓA HỌC </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC- LỚP 10 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>


<b>Câu 1. Trong phản ứng: Cl</b><sub>2</sub><sub> + H</sub>2O → HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Clo chỉ là chất oxi hóa. </b> <b>B. Clo chỉ là chất khử. </b>
<b>C. Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. </b> <b>D. Nước là chất khử. </b>
<b>Câu 2. Dung dịch HCl không tác dụng với </b>


<b>A. dung dịch NaNO</b>3. <b>B. dung dịch AgNO</b>3. <b>C. Zn. </b> <b>D. Fe(OH)</b>3.


<b>Câu 3. Hiện tượng “bốc khói” của HCl đặc trong khơng khí ẩm là do </b>


<b>A. HCl bị oxi hóa bởi oxi khơng khí. </b> <b>B. axit HCl khi bay hơi có màu trắng. </b>
<b>C. khí HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit. </b> <b>D. dung dịch HCl có tính axit mạnh. </b>
<b>Câu 4. Brom là chất lỏng màu </b>


<b>A. tím. </b> <b>B. lục nhạt. </b> <b>C. nâu đỏ. </b> <b>D. vàng lục. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong bình ban đầu chứa khí HCl, nước và nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống
<b>thủy tinh vào nước là nước phun vào bình và </b>


<b>A. có màu đỏ. </b> <b>B. có màu xanh. </b>


<b>C. có màu tím. </b> <b>D. khơng màu. </b>


<b>Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ozon? </b>


<b>A. Tan trong nước nhiều hơn oxi. </b> <b>B. Có thể oxi hóa tất cả các kim loại. </b>
<b>C. Oxi hóa Ag thành Ag</b>2O. <b>D. Có tính oxi hóa mạnh. </b>



<b>Câu 7. Ngun tố S trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? </b>


<b>A. H</b>2S. <b>B. Na</b>2SO4. <b>C. SO</b>2. <b> D. H</b>2SO4<b>. </b>


<b>Câu 8. Khi sục SO</b>2 vào dung dịch H2S thì


<b>A. dung dịch bị vẩn đục màu vàng. </b> <b>B. khơng có hiện tượng gì. </b>
<b>C. dung dịch chuyển thành màu nâu đen. </b> <b>D. tạo thành chất rắn màu đỏ. </b>
<b>Câu 9. Axit sunfuric đặc không thể làm khơ khí </b>


<b>A. O</b>3. <b>B. Cl</b>2. <b>C. H</b>2S. <b> D. O</b>2.


<b>Câu 10. Cho các phát biểu sau: </b>


(1) Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn màu trắng.
(2) Lưu huỳnh đioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(3) H2S là chất khí khơng màu, khơng mùi, rất độc.


(4) Trong phản ứng với kim loại, S thể hiện tính khử.
<b>Số phát biểu khơng đúng là </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b> D. 4 </b>


<b>Câu 11. Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? </b>


<b>A. S, Cl</b>2, Br2. <b>B. S, Cl</b>2, F2. <b>C. Cl</b>2, O2, S. <b> D. O</b>3, Cl2, H2S.


<b>Câu 12. Cho phương trình hóa học: SO</b>2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Kết luận nào sau đây đúng?


<b>A. SO</b>2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa. <b>B. SO</b>2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử.



<b>C. Br</b>2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. <b>D. SO</b>2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa.


<b>Câu 13. Cho hình vẽ biểu diễn q trình điều chế clo trong phịng thí nghiệm như sau: </b>


Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là giữ lại


<b>A. khí Cl</b>2. <b>B. khí HCl. </b> <b>C. hơi H</b>2O. <b> D. NaCl. </b>


<b>Câu 14. Dẫn 2,24 lít khí Cl</b>2 (đktc) vào 200 gam dung dịch NaOH 40%. Sau khi phản xảy ra hoàn tồn thu được


dung dịch X, cơ cạn X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


<b>A. 83,5. </b> <b>B. 85,3. </b> <b>C. 13,3. </b> <b> D. 77,85. </b>


<b>Câu 15. Cho 15,8 gam KMnO</b>4 phản ứng hoàn toàn với HCl đặc, dư. Thể tích khí Cl2 (đktc) thu được là


<b>A. 5,6 lít. </b> <b>B. 3,36 lít. </b> <b>C. 2,24 lít. </b> <b> D. 1,12 lít. </b>


<b>Câu 16. Hỗn hợp X gồm O</b>2, O3. Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được một chất khí duy nhất có thể tích


tăng thêm 7,5% so với ban đầu. Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích O3 trong X là


<b>A. 75%. </b> <b>B. 25%. </b> <b>C. 85%. </b> <b> D. 15%. </b>


<b>Câu 17. Với số mol các chất tham gia bằng nhau, phương trình nào dưới đây điều chế được lượng oxi nhiều nhất? </b>
<b>A. 2KClO</b>3


o



t


2KCl + 3O2. <b>B. 2KMnO</b>4


o


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. 2HgO </b>to 2Hg + O2. <b>D. 2KNO</b>3


o


t


KNO2 + O2.


<b>Câu 18. Cho 11,2 lít H</b>2S (đktc) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam muối. Giá trị


của m là


<b>A. 28. </b> <b>B. 39. </b> <b>C. 30,2. </b> <b>D. 22,8. </b>


<b>Câu 19. Từ 300 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS</b>2, sản xuất được m tấn dung dịch H2SO4 98%. Nếu lượng H2SO4


hao hụt trong quá trình sản xuất là 10% thì giá trị của m là


<b>A. 320. </b> <b> B. 360. </b> <b>C. 400. </b> <b> D. 420. </b>


<b>Câu 20. Hịa tan hồn tồn 0,8125 gam kim loại R hóa trị II trong dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng thu được 0,28 lít



khí SO2 (đktc). R là


<b>A. Mg. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Zn. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 21: Cho các chất sau: CuO, BaCl</b>2, Ag, C, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 5. </b> <b> D. 2. </b>


<b>Câu 22: Trong phản ứng nào sau đây, Br</b>2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa?


<b>A. H</b>2 + Br2


o


t


 2HBr. <b>B. 2Al + 3Br</b>2


o


t


 2AlBr3.


<b>C. Br</b>2 + H2O ⇄ HBr + HBrO. <b>D. Br</b>2 + 2H2O + SO2 → 2HBr + H2SO4.


<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Phần lớn iot dùng để sản xuất dược phẩm. </b> <b> </b>
<b>B. Iot tan ít trong ancol etylic tạo thành cồn iot. </b>


<b>C. Khi đun nóng iot thăng hoa tạo thành hơi màu tím. </b>
<b>D. Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím. </b>


<b>Câu 24: Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaNO</b>3, HCl, KCl, HNO3. Chỉ dùng quì tím và dung dịch AgNO3 có


thể phân biệt được


<b>A. 1 dung dịch. </b> <b>B. 2 dung dịch. </b> <b>C. 3 dung dịch. </b> <b> D. 4 dung dịch. </b>
<b>II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 25: Viết các phương trình hóa học hồn thành dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều </b>
kiện nếu có):


HCl (1) NaCl (2) Cl2 (3) NaCl (4) HCl


<b>Câu 26: Chia một lượng Fe thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch H</b>2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit


khí (đktc). Hịa tan phần 2 bằng lượng vừa đủ m gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng. Viết phương trình hóa học


của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m.
<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>


<b>TỔ HÓA HỌC </b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 MƠN: HĨA HỌC- LỚP 10 </b>
<i><b>Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>


<b>Câu 1. Kim loại khi tác dụng với clo và axit clohiđric cho cùng một loại muối là </b>


<b>A. Zn. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Ag. </b>



<b>Câu 2. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: </b>


<b>A. NaOH, Al, CuSO</b>4, Al2O3, MgO, Cu(OH)2. <b>B. NaOH, Cu, Al</b>2O3, Ag, Cu(OH)2.


<b>C. NaOH, Al, CaCO</b>3, Al2O3, KMnO4, CuO. <b>D. Cu(OH)</b>2, CaCO3, H2SO4, Fe, FeO.


<b>Câu 3. Ứng dụng nào sau đây không phải của clorua vôi? </b>


<b>A. Tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế cống rãnh, ... </b> <b> B. Khử chua cho đất nhiễm phèn. </b>


<b>C. Tinh chế dầu mỏ. </b> <b> D. Xử lí các chất độc, bảo vệ môi trường. </b>
<b>Câu 4. Cho 8,7 gam MnO</b>2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí clo (đktc) thốt ra là


<b>A. 2,24 lít. </b> <b>B. 3,36 lít. </b> <b>C. 4,48 lít. </b> <b>D. 6,72 lít. </b>


<b>Câu 5. Dung dịch khơng phản ứng với dung dịch AgNO</b>3 là


<b>A. NaCl. </b> <b>B. NaBr. </b> <b>C. NaI. </b> <b>D. NaF. </b>


<b>Câu 6. Chất khơng có tính khử là </b>


<b>A. flo. </b> <b>B. iot. </b> <b> C. brom. </b> <b>D. clo. </b>


<b>Câu 7. Axit khơng đựng trong bình thủy tinh là </b>


<b>A. HNO</b>3. <b>B. HF. </b> <b>C. H</b>2SO4. <b>D. HCl. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8. Để trung hòa 200 gam dung dịch HX (X là halogen) nồng độ nồng độ 14,6% cần 250 ml dung dịch NaOH </b>
3,2M. X là



<b>A. I. </b> <b>B. Cl. </b> <b>C. Br. </b> <b>D. F. </b>


<b>Câu 9. Trong phịng thí nghiệm, phương pháp điều chế oxi là </b>


<b> A. điện phân H</b>2O. <b> B. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. </b>


<b>C. nhiệt phân KMnO</b>4, KClO3. <b>D. phân huỷ ozon. </b>


<b>Câu 10. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm chứa các chất đều cháy trong oxi là: </b>


<b>A. CH</b>4, CO, NaCl. <b>B. H</b>2S, FeS, CaO. <b>C. FeS, H</b>2S, NH3. <b>D. CH</b>4, H2S, Fe2O3.


<b>Câu 11. Nguy hại nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng? </b>
<b>A. Không khí trên Trái Đất thốt ra bên ngồi. </b>


<b>B. Thất thoát nhiệt trên Trái đất. </b>


<b>C. Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ lọt xuống mặt đất. </b>
<b>D. Khơng xảy ra được q trình quang hợp cho cây xanh. </b>
<b>Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Tính oxi hóa của oxi yếu hơn lưu huỳnh. </b> <b>B. Kính oxi hóa của oxi mạnh hơn lưu huỳnh. </b>
<b>C. Khả năng oxi hóa của oxi bằng của S. </b> <b>D. Khả năng khử của oxi bằng của S. </b>


<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây về SO</b>3 <b>không đúng? </b>


<b>A. Ở điều kiện thường, là chất lỏng không màu. </b> <b> B. Tan vô hạn trong nước. </b>


<b>C. Không tan trong H</b>2SO4. <b>D. Là sản phẩm trung gian sản xuất axit sunfuric. </b>



<b>Câu 14. Cho các phản ứng sau: </b>


(1) SO2 + H2O → H2SO3 (2) SO2 + CaO → CaSO3


(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


Kết luận nào sau đây đúng?


<b>A. Trong các phản ứng (1), (2) SO</b>2 là chất oxi hoá.


<b>B. Trong các phản ứng (3) SO</b>2 đóng vai trị chất khử.


<b>C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO</b>2 > H2S.


<b>D. Trong các phản ứng (1) SO</b>2 đóng vai trị chất khử.


<b>Câu 15. Cho phương trình hóa học: 4Ag + 2H</b>2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O. Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. Ag là chất khử, H</b>2S là chất oxi hoá. <b>B. Ag là chất khử, O</b>2 là chất oxi hoá.


<b>C. Ag là chất oxi hoá, H</b>2S là chất khử. <b>D. Ag là chất oxi hoá, O</b>2 là chất khử.


<b>Câu 16. Dẫn 6,72 lít SO</b>2 (đktc) vào 300 ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là


<b>A. 36 gam. </b> <b>B. 23,7 gam. </b> <b>C. 47,4 gam. </b> <b>D. 18 gam. </b>


<b>Câu 17. Để pha loãng H</b>2SO4 nên làm theo cách nào sau đây để bảo đảm an toàn?


<b>A. Rót thật nhanh axit vào nước. </b> <b>B. Rót từ từ nước vào axit. </b>
<b>C. Rót từ từ axit vào nước. </b> <b>D. Rót thật nhanh nước vào axit. </b>


<b>Câu 18. Dãy các chất tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi là:


<b>A. Fe, CuO, Cu(OH)</b>2, BaCl2. <b> B. FeO, Cu(OH)</b>2, BaCl2, Na2CO3.


<b>C. Fe</b>2O3, Cu(OH)2, Zn, Na2SO3. <b>D. Fe(OH)</b>3, Mg, CuO, KHCO3.


<b>Câu 19. Phản ứng nào sau đây có chất tham gia phản ứng là axit sunfuric đặc? </b>
<b>A. H</b>2SO4 + Na2SO3  Na2SO4 + SO2+ H2O.


<b>B. 4H</b>2SO4 + Fe3O4  FeSO4 + Fe2(SO4)3+ 4H2O.


<b>C. 4H</b>2SO4 + 2Fe(OH)2  Fe2(SO4)3+ SO2 + 6H2O.


<b>D. 3H</b>2SO4 + Fe2O3  Fe2(SO4)3+ 3H2O.


<b>Câu 20. Hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng dư. Thể tích khí </b>
hiđro (đktc) thu được sau phản ứng là


<b> </b> <b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 2,24 lít. </b> <b>C. 6,72 lít. </b> <b>D. 67,2 lít. </b>


<b>Câu 21. Phương pháp điều chế khí hiđro clorua là cho </b>


<b>A. NaCl rắn tác dụng với H</b>2SO4 đặc, nóng. <b>B. dung dịch NaCl tác dụng với H</b>2SO4 đặc, nóng.


<b>C. dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H</b>2SO4<b> nóng. </b> <b>D. NaCl rắn tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 nóng.


<b>Câu 22: Để thu được khí clo tinh khiết từ phản ứng của MnO</b>2 với HCl, cần dẫn khí clo qua hai chất lỏng. Các


chất lỏng hợp lí nhất là



<b>A. nước vôi và nước. </b> <b>B. dung dịch NaOH và nước. </b>


<b>C. dung dịch HCl và nước. </b> <b>D. dung dịch NaCl và H</b>2SO4 đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng. </b> <b>B. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng. </b>
<b>C. Bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm. </b> <b>D. Tính phi kim tăng, tính kim loại giảm. </b>
<b>Câu 24. Để phân biệt 4 dung dịch mất nhãn: HCl, HNO</b>3, Ca(OH)2, CaCl2, thứ tự thuốc thử cần dùng là


<b>A. quỳ tím và dung dịch Na</b>2CO3. <b>B. quỳ tím và dung dịch AgNO</b>3.


<b>C. CaCO</b>3 và quỳ tím. <b>D. quỳ tím và khí CO</b>2.


<b>II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 25: Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra </b>


(1) Bình đựng dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí sẽ bị vẩn đục.


(2) Sục khí Cl2 qua dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột thấy dung dịch chuyển sang màu xanh.


<b>Câu 26: Cho 32,2 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại M (đứng sau H) tác dụng vừa đủ với H</b>2SO4 lỗng, dư giải


phóng 4,48 lít khí H2 (đktc). Đun nóng bã rắn còn lại với H2SO4 đặc, dư thu được 6,72 lít khí mùi hắc (đktc)


(khơng cịn sản phẩm khử nào khác)
a. Xác định kim loại M


b. Khí có mùi hắc sinh ra ở trên được dẫn toàn bộ vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo
thành.



<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>
<b>TỔ HÓA HỌC </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MÔN: HĨA HỌC- LỚP 10 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề </b></i>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>


<b>Câu 1: Trong điều kiện thích hợp, phản ứng nào sau đây xảy ra với dung dịch H</b>2SO4 loãng?


<b> A. 2H</b>2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. <b>B. H</b>2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.


<b> C. 4H</b>2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2<b>O. D. 2H</b>2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O.


<b>Câu 2: Khi làm thí nghiệm Cu tác dụng với axit H</b>2SO4 đặc nóng, thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung


dịch nào sau đây?


<b> A. Ca(OH)</b>2. <b>B. AgNO</b>3. <b>C. BaCl</b>2. <b> D. HCl. </b>


<b>Câu 3: Cho các dung dịch sau: NaNO</b>3, HCl, HNO3, KCl. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 thì số dung


dịch có thể phân biệt là


<b> A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 4: Cho dãy chuyển hóa: X → Y → Z → T → Na</b>2SO4. X, Y, Z, T theo thứ tự có thể là dãy chất nào sau đây?


<b>A. FeS</b>2, S, SO3, H2SO4. <b>B. SO</b>2, SO3, S, NaHSO4.



<b>C. CuS, H</b>2S, H2SO4, NaHSO4. <b>D. FeS</b>2, SO2, SO3, H2SO4.


<b>Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí SO</b>2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9M. Khối lượng muối tạo thành


sau phản ứng là


<b>A. 24,5 gam. </b> <b>B. 34,5 gam. </b> <b>C. 14,5 gam. </b> <b>D. 44,5 gam. </b>


<b>Câu 6: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H</b>2, ống nghiệm


2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.


Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là


<b>A. có kết tủa trắng xuất hiện. </b> <b>B. có kết tủa đen xuất hiện. </b>


<b>C. có kết tủa vàng xuất hiện. </b> <b>D. dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan. </b>
<b>Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi, có thể thu oxi bằng phương pháp </b>


<b>A. đẩy khơng khí. </b> <b>B. đẩy nước. </b> <b>C. chưng cất. </b> <b>D. chiết. </b>


<b>Câu 8: Hơ nóng lá Ag rồi cho vào bình khí ozon. Sau một thời gian thấy khối lượng lá Ag tăng thêm 2,4 gam. </b>
Khối lượng ozon đã phản ứng là


<b>A. 7,2 gam. </b> <b>B. 14,4 gam. </b> <b>C. 21,6 gam. </b> <b>D. 2,4 gam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 9: Thêm 3 gam MnO</b>2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản


ứng hồn tồn, thu được 152 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng KClO3 trong hỗn hợp là



<b>A. 62,18%. </b> <b>B. 76,23%. </b> <b>C. 37,82%. </b> <b>D. 23,77%. </b>


<b>Câu 10: Thành phần của nước Gia-ven gồm </b>


<b>A. NaClO, H</b>2O. <b>B. NaCl, NaClO. </b> <b>C. NaCl, NaClO, H</b>2<b>O. D. NaCl, H</b>2O.


<b>Câu 11: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Zn và ZnO bằng lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 7,3% (D = 1,2 </b>
g/ml), thu được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của muối trong X là


<b>A. 19,08%. </b> <b>B. 13,60%. </b> <b>C. 8,48%. </b> <b>D. 12,72%. </b>


<b>Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? </b>
<b> </b> <b>A. SO</b>2, Br2, H2SO4 đặc. <b>B. S, SO</b>2, Cl2<b>. </b>


<b>C. H</b>2SO4 loãng, SO2, SO3. <b>D. SO</b>2 , H2S, F2.


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Lưu huỳnh là một phi kim hoạt động mạnh, chỉ có tính oxi hóa. </b>
<b>B. Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. </b>
<b>C. Ở điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước. </b>
<b>D. Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. </b>


<b>Câu 14: Trộn 30 ml dung dịch H</b>2SO4 0,25M với 40 ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ mol của Na2SO4 trong


dung dịch sau phản ứng là


<b>A. 0,107M. </b> <b>B. 0,057M. </b> <b>C. 0,285M. </b> <b> D. 0,357M. </b>



<b>Câu 15: Ở điều kiện thường, nhận định nào sau đây không đúng? </b>


<b>A. Clo là chất khí màu vàng lục. </b> <b>B. Flo là chất khí màu lục nhạt. </b>
<b>C. Brom là chất khí màu đỏ nâu. </b> <b>D. Iot là chất rắn màu đen tím. </b>
<b>Câu 16: Dung dịch nào sau đây dùng để khắc chữ lên thủy tinh? </b>


<b>A. H</b>2SO4. <b>B. HNO</b>3. <b>C. HCl. </b> <b> D. HF. </b>


<b>Câu 17: Khơng dùng H</b>2SO4 đặc để làm khơ khí ẩm nào sau đây?


<b>A. SO</b>2. <b>B. Cl</b>2. <b>C. H</b>2S. <b> D. CO</b>2.


<b>Câu 18: Cho các phát biểu sau: </b>


- Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc, nóng, dư đều thu được muối sắt (II).


- Thuốc thử nhận biết ion sunfat SO42- là dung dịch muối bari.


- Tất cả các phản ứng của kim loại với S đều xảy ra ở nhiệt độ cao.
- Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 để phân biệt CO2 và SO2.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b> D. 3. </b>


<b>Câu 19: Đơn chất halogen có tính oxi hóa yếu nhất là </b>


<b>A. flo. </b> <b>B. iot. </b> <b>C. clo. </b> <b> D. brom. </b>


<b>Câu 20: Cho từng chất: Fe, NaOH, Fe</b>3O4, C, ZnO lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc



loại phản ứng oxi hóa khử là


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b> D. 5. </b>


<b>Câu 21: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm chứa các chất đều cháy trong oxi là: </b>


<b>A. CH</b>4, CO, NaCl. <b>B. H</b>2S, FeS, CaO. <b>C. FeS, H</b>2S, NH3. <b> D. CH</b>4, H2S, Fe2O3.


<b>Câu 22: Nung nóng 42,4 gam hỗn hợp Fe và S trong mơi trường khơng có khơng khí thu được hỗn hợp X. Cho X </b>
vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo
<i>khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là: </i>


<b> A. 59,43% và 40,56%. </b> <b>B. 66,04% và 33,96%. C. 60% và 40%. </b> <b> D. 70% và 30%. </b>
<b>Câu 23: HCl thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?</b>


<b>A. 6HCl + 2Al(OH)</b>3 2AlCl3 + 3H2O. <b>B. 4HCl + MnO</b>2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.


<b>C. 4HCl + Zn </b> ZnCl2 + H2. <b>D. HCl + AgNO</b>3 HNO3 + AgCl.


<b>Câu 24: Cho từ từ 100 ml dung dịch H</b>2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) vào cốc đựng V ml nước, thu được dung dịch


H2SO4<b> 20%. Nếu thể tích dung dịch khơng đổi thì giá trị của V là </b>


<b>A. 717,6. </b> <b>B. 632,2. </b> <b>C. 561,5. </b> <b> D. 355,8. </b>


<b>II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 26: Hịa tan hồn tồn 2,96 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được </b>
1,568 lít khí (đktc). Mặt khác 2,96 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V lít khí SO2



(đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6


). Tính V.
<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>


<b>TỔ HĨA HỌC </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC- LỚP 10 </b>


<i><b>Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>


<b>Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử nguyên tố nhóm halogen là </b>


<b>A. ns</b>2np4. <b>B. ns</b>2np5. <b>C. ns</b>2np3. <b>D. ns</b>2np2.
<b>Câu 2: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ? </b>


<b>A. 4HCl + MnO</b>2  MnCl2 + Cl2 +2H2O. <b>B. 2HCl + Mg(OH)</b>2  MgCl2 + 2H2O.


<b>C. 2HCl + CuO </b> CuCl2 + H2O. <b>D. 2HCl + Zn </b> ZnCl2 + H2.


<b>Câu 3: Dãy so sánh tính phi kim đúng là </b>


<b>A. F < Cl < Br < I. </b> <b>B. F > Cl > Br > I. </b> <b>C. F < Cl < I < Br. </b> <b> D. F > Cl > I > Br. </b>
<b>Câu 4: Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch HCl 3M. Nồng độ mol/lít của dung dịch thu </b>
được sau khi trộn là


<b>A. 2,5M. </b> <b>B. 2,2M. </b> <b>C. 2,6M. </b> <b> D. 2,4M. </b>



<i><b>Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng? </b></i>
<b>A. O</b>2 + 2Cl2 


<i>o</i>


<i>t</i>


2OCl2. <b>B. 2Na + Cl</b>2 


<i>o</i>


<i>t</i>


2NaCl.
<b>C. Cu + Cl</b>2 


<i>o</i>


<i>t</i>


CuCl2. <b>D. H</b>2 + Cl2 


<i>o</i>


<i>t</i>


2HCl.
<b>Câu 6: Hóa chất có thể dùng để điều chế Cl</b>2 trong phịng thí nghiệm là



<b>A. HCl và MgO. </b> <b>B. NaCl và H</b>2SO4<b>. </b> <b>C. MnO</b>2 và NaCl. <b> D. HCl và KMnO</b>4.


<b>Câu 7: Cho phương trình phản ứng: KMnO</b>4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng (số


nguyên, tối giản) của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là


<b>A. 35. </b> <b>B. 18. </b> <b>C. 25. </b> <b> D. 6. </b>


<b>Câu 8: Đốt 7,2 gam bột Mg trong khí Cl</b>2<b> dư, phản ứng hồn tồn thu được m gam muối. Giá trị của m là </b>


<b> </b> <b>A. 17,85. </b> <b>B. 28,5. </b> <b>C. 162,5. </b> <b> D. 25,4. </b>


<b>Câu 9: Hòa tan 16,9 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn vào axit HCl dư thốt ra V lít khí H</b>2 (đktc) và


dung dịch chứa 45,3 gam muối. Giá trị của V là


<b>A. 3,36. </b> <b>B. 8,96. </b> <b>C. 4,48. </b> <b> D. 7,84. </b>


<b>Câu 10: Cho 3,36 lít khí Cl</b>2 (đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn


toàn thu được dung dịch X. Nồng độ mol của NaOH trong X là


<b>A. 0,625M. </b> <b>B. 0,25M. </b> <b>C. 0,4M. </b> <b> D. 0,15M. </b>


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại. </b>


<b>B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim tạo oxit cao nhất. </b>



<b>C. Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi thường đóng vai trò là chất khử. </b>
<b>D. Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi đóng vai trị là chất oxi hóa. </b>


<b>Câu 12: Sau khi ozon hóa 100 ml khí oxi, đưa nhiệt độ về trạng thái trước phản ứng thì thể tích khí giảm 8% so </b>
với thể tích ban dầu. Thành phần % thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là


<b>A. 8%. </b> <b>B. 20,3%. </b> <b>C. 17,4%. </b> <b> D. 10,5%. </b>


<b>Câu 13: Cho các phản ứng sau: (1) S + O</b>2  SO2, (2) S + H2  H2S, (3) S + 3F2  SF6, (4) S + 2K  K2S.


Phản ứng S đóng vai trị chất khử là


<b>A. chỉ (1). </b> <b>B. chỉ (3). </b> <b>C. (2) và (4). </b> <b> D. (1) và (3). </b>


<b>Câu 14: Sục từ từ 2,24 lit SO</b>2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Dung dịch sau phản ứng gồm


<b>A. Na</b>2SO3 và NaOH. <b>B. NaHSO</b>3 và NaOH. <b>C. Na</b>2SO3 và NaHSO3. <b>D. Na</b>2SO3.


<b>Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn m gam KMnO</b>4 thu được 672 ml O2(đktc). Giá trị của m là


<b>A. 6,32. </b> <b>B. 9,48. </b> <b>C. 7,90. </b> <b> D. 11,06. </b>


<b>Câu 16: Khí ẩm nào sau đây có thể được làm khơ bằng axit sunfuric đặc? </b>


<b>A. SO</b>2. <b>B. H</b>2S. <b>C. NH</b>3. <b>D. SO</b>3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 17: Dãy gồm các kim loại tan trong axit sunfuric đặc nóng nhưng khơng tan trong axit sunfuric lỗng là: </b>


A. Ag, Cu. B. Al, Fe. C. Ag, Fe. D. Al, Au.



<b>Câu18:Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgCO</b>3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được


<b>4.48 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là </b>


<b>A. 15,38%. </b> <b>B. 30,76%. </b> <b>C. 61,54%. </b> <b> D. 46,15%. </b>


<b>Câu 19: Từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS</b>2, hiệu suất cả quá trình 80%) điều chế được lượng H2SO4 là


<b>A. 147,4 gam. </b> <b>B. 156,8 gam. </b> <b>C. 137,2 gam. </b> <b> D. 253,2 gam. </b>
<b>Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm: </b>


Hiện tượng xảy ra trong bình bình chứa dung dịch Br2 là


<b>A. có kết tủa xuất hiện. </b> <b>B. dung dịch Br</b>2 bị mất màu.


<b>C. vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br</b>2. <b>D. dung dịch Br</b>2 không bị mất màu.


<b>Câu 21: Trường hợp nào sau đây có thể điều chế được cả HF và HCl? </b>
<b>A. Điện phân muối florua, clorua nóng chảy. </b>


<b>B. Điện phân dung dịch muối florua, clorua có màng ngăn. </b>


<b>C. Cho dung dịch HF đặc, HCl đặc tác dụng với dung dịch KMnO</b>4.


<b>D. Cho NaF rắn, NaCl rắn tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 đặc, đun nóng.


<b>Câu 22: Để phân biệt CO</b>2 và SO2<sub> chỉ cần dùng thuốc thử là </sub>


<b>A. nước brom. </b> <b>B. CaO. </b> <b>C. dung dịch Ba(OH)</b>2<b>. D. dung dịch NaOH. </b>



<b>Câu 23: Phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính khử của H</b>2S?


<b>A. H</b>2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl. <b>B. H</b>2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O.


<b>C. 2H</b>2S + 3O2 2H2O + 2SO2. <b>D. 2H</b>2S + O2 2H2O + 2S.


<b>Câu 24: Trong hợp chất, lưu huỳnh có những số oxi hóa: </b>


<b>A. −2, 0, +4, +6. </b> <b>B. −2, +4, +6. </b> <b>C. +6, 0, −2. </b> <b>D. 0, +4, +6. </b>
<b>II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 25: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và nêu hiện tượng khi </b>
(1) dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.


(2) nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Al2(SO4)3


<b>Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với 800 gam dung dịch H</b>2SO4 loãng (lấy dư 10% so với


lượng tham gia phản ứng) thì thu được 4,48 lit khí (đktc) và dung dịch Y. Mặt khác, nếu cho m gam X trên tác
dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 8,96 lit khí SO2 (đktc) .


(1) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 1 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b>


<b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b> <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b>



<b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>Câu 25: </b>
(1) S + O2


0


t


 SO2 (2) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr


(3) Cu + 2H2SO4 (đặc)


0


t


 CuSO4 + SO2 + 2H2O (4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O


<b>Câu 26: </b>


- X có thể là SO2, S hoặc H2S (phân tử các chất này đều có 1 nguyên tử S)


- n MgSO4 = n Mg = 0,4 mol


- Bảo toàn S:


2 4 4



S SO ) S SO ) S (X)


n

<sub> (H</sub>

n

<sub> (Mg</sub>

n

→ nS (X) = 0,5 – 0,4 = 0,1 → nX = 0,1 mol


- Bảo toàn electron: 2. 0,4 = 0,1. a (a là số electron mà X trao đổi) → n = 8 → X là H2<b>S. </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 2 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b>


<b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b> <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b>


<b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>Câu 25: </b>


HCl + NaOH → NaCl + H2O


2NaCl + 2H2O


Dien phan co mang ngan


 2NaOH + Cl2 + H2


Cl2 + 2Na


o



t


2NaCl
NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)


o


t


 NaHSO4 + HCl


<b>Câu 26: </b>


Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2


2Fe + 6H2SO4(đặc)


o


t


Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


Số mol Fe trong mỗi phần = số mol H2 =


2, 24


22, 4 = 0,1 mol; số mol H2SO4(đặc) = 3 x 0,1 = 0,3 mol
m = 0,3 98 100



98
 


<b> = 30 gam. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 3 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b> <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b>


<b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b>


<b>Câu 25: </b>


<b>(1) 2H</b>2S + O2 → 2S + 2H2O


Phản ứng tạo vẩn đục màu vàng là lưu huỳnh
(2) Cl2 + 2KI → 2KCl + I2


I2 sinh ra làm dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh


<b>Câu 26: </b>


a) Kim loại R là Cu


b) mmuối<b> = 126x0,1+104x0,2=33,4 (gam) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>



<b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b>


<b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b> <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b>


<b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>Câu 25: </b>


Thuốc thử lần lượt là quỳ tím, dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3


<b>Câu 26: Viết PTPƯ của Mg, Fe với dung dịch HCl; lập hệ phương trình tính được n</b>Mg; nAl
- Viết PTPƯ của Mg, Fe với dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi tính V (V = 2,016 lít)


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 5 </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b> <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b>


<b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b>


<b>Câu 25: </b>


<b>(1) SO</b>2 + 2H2S → 3S + 2H2O (Xuất hiện vẩn đục màu vàng)


<b>(2) 3BaCl</b>2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2AlCl3 (Xuất hiện kết tủa trắng)



<b>Câu 26: </b>


(1) nFe = nH2 = 0,2 mol → mFe = 0,2.56 = 11,2 gam


nCu + 3/2 nFe= nSO2 = 0,4 mol → nCu = 0,1mol → mCuO = 6,4 gam


%mFe = 63,64% %mCuO = 36,36%.


(2) nH2SO4 = nFe = 0,2 mol → nH2SO4 ban đầu = 0,22 mol → mH2SO4 = 21,56 gam


C% (H2SO4) = 2,638%.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×