Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Xem tiếp.....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.09 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC 10 – NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>1. BÀI 19: GIẢM PHÂN </b>


- Đặc điểm: + Xảy ra ở tế bào sinh dục chín


+ Gồm 2 lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đơi 1 lần ở kì trung gian của lần phân bào I.
+ Kết quả: Từ 1 tb (2n) → tạo 4 tb đơn bội (n).


- Diễn biến:


- Bài tập:


<b>a. Số lƣợng và trạng thái NST trong giảm phân </b>


Ví dụ: Một tế bào sinh dục 2n = 6. Xác định số lượng và trạng thái NST ở kỳ giữa giảm phân 1 và giảm phân 2?
<i><b>Giải: - Kỳ giữa 1: 2n = 6 (kép) ; Kỳ giữa 2: 2n = 3 (kép) </b></i>


<b>b. Xác định số giao tử tạo ra: Giả sử có A tế bào sinh dục sơ khai, qua k đợt nguyên phân (vùng sinh sản) </b>
<b>+ ♂: 1 tế bào sinh dục chín → 4 tinh trùng (n) </b>


A.2k


tế bào sinh dục chín → 4.A.2k


+ ♀: 1 tế bào sinh dục chín → 1 trứng và 3 thể cực (n)


A.2k


tế bào sinh dục chín → A.2k


; 3.A.2k



<b>2. BÀI 22: DINH DƢỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở VI SINH VẬT </b>
- Khái niệm vi sinh vật:


- Môi trường của vi sinh vật: + Mơi trường nói chung: trong đất, nước, khơng khí, cơ thể sinh vật,…


+ Mơi trường ni cấy: Cho các vd → xác định loại môi trường nuôi cấy (lưu
ý: câu hỏi có bao nhiêu phương án đúng; môi trường tự nhiên: sữa, dịch quả cho nấm men rượu lên men,
trong khoang miệng của cơ thể người,…)


- Các kiểu dinh dưỡng: + Dựa vào nguồn cacbon: - Cho nguồn C và năng lượng → xác định kiểu
dd


+ Dựa vào nguồn năng lượng - Cho vd vsv → xác định kiểu dinh dưỡng
(lưu ý: các vsv quang tự dưỡng, các vsv hóa dị dưỡng, các vi sinh vật gây bệnh,…)


<b>3. BÀI 25: SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thời gian thế hệ


+ Một số công thức cần tính


- Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn: + Nuôi cấy không liên tục
+ Nuôi cấy liên tục


Lưu ý: + Phân biệt 2 kiểu nuôi cấy theo các tiêu chí: ngun tắc ni cấy, đặc điểm sinh trưởng, ứng dụng.
+ Vẽ đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục và trình bày đặc
điểm các pha sinh trưởng của quần thể vk đó.


+ Các câu lệnh và câu hỏi cuối bài.



<b>4. BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT </b>
* CHẤT HÓA HỌC


- Chất dinh dưỡng :


+ Các chất vô cơ chứa Zn, Mn, Mo, … tham gia vào q trình thẩm thấu, hoạt hố enzim.


+ Chất hữu cơ (Cacbonhidrat, prôtêin, lipit, …): cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào, cung cấp năng lượng
cho tế bào.


+ Nhân tố sinh trưởng: là một số chất hữu cơ (axit amin, vitamin…) cần cho sự sinh trưởng của VSV nhưng
VSV không tự tổng hợp được từ chất vô cơ.


<i>+ VSV nguyên dưỡng là VSV có khả năng tự tổng hợp các nhân tố sinh trưởng.</i>
<i>+VSV khuyết dưỡng là VSV không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.</i>
- Chất ức chế :


<b>Các chất hóa học </b> <b>Cơ chế tác động </b> <b>Ứng dụng </b>


<b>Các hợp chất phênol </b> Biến tính prơtêin , các loại màng tế
<b>bào. </b>


Khử trùng phịng thí nghiệm, bệnh
<b>viện. </b>


<b>Các loại cồn </b> Thay đổi khả năng cho qua của
lipit ở màng sinh chất


Thanh trùng trong y tế, phịng thí


nghiệm


<b>Iơt, rƣợu iơt (2%) </b> Ơxi hóa các thành phần tế bào Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong
bệnh viện


<b>Clo (natri hipoclorit), </b>
<b>cloramin </b>


Sinh ơxi ngun tử có tác dụng
oxi hóa mạnh


Thanh trùng nước máy, nước các bể
bơi, công nghệ thực phẩm


<b>Các hợp chất kim loại </b>
<b>nặng (thủy ngân, bạc,…) </b>


Gắn vào nhóm SH của prôtêin
làm cho chúng bất hoạt


Diệt bào tử đang nảy mầm, các thể
sinh dưỡng


<b>Các anđêhit </b>


<b>(phoocmanđêhit 2%) </b>


Bất hoạt các prôtêin Sử dụng rộng rãi trong thanh trùng
<b>Các loại khí êtilen oxit </b>



<b>(10 - 20%) </b>


Oxi hóa các thành phần tế bào Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại
<b>Các chất kháng sinh </b> Diệt khuẩn có tính chọn lọc Dùng trong y tế, thú y


<b>* YẾU TỐ VẬT LÍ: </b>


<b>Yếu tố lí học </b> <b>Cơ chế tác động </b> <b>Ứng dụng </b>


<b>Nhiệt độ </b> - Tác động lớn đến tốc độ phản ứng, cấu trúc các


protein, enzim → ảnh hưởng đến sinh trưởng →
ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản.


- Phân loại vsv theo khả năng chịu nhiệt độ, có 4
nhóm : vsv ưa lạnh, vsv ưa ấm, vsv ưa nhiệt và vsv
<b>ưa siêu nhiệt. </b>


- Ủ ấm khi lên men sữa chua, muối
dưa chua bằng nước ấm, ….


- Tiệt trùng sữa ở nhiệt độ cao, giữ
thực phẩm đông lạnh, …


<b>Độ ẩm </b> - Cung cấp nước cần cho tế bào, nước là dung môi,


là chất phản ứng,…→ Mỗi vsv sinh trưởng trong
một giới hạn độ ẩm nhất định.


- Cung cấp nước cho vsv có lợi sinh


trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>pH </b> - Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt tính
enzim, sự tạo ATP, …


- Phân loại: vsv ưa axit, vsv ưa trung tính, vsv ưa
kiềm.


- Thêm giấm khi muối dưa chua.
- Ướp thịt, cá bằng giấm để bảo quản,
muối chua rau củ quả để bảo quản lâu.


<b> Ánh sáng </b> - Cung cấp năng lượng cho vsv quang dưỡng.


- Tác động đến sự tạo bào tử sinh sản, tổng hợp
sắc tố, hướng sáng, …


- Có thể gây biến tính hoặc làm ion hóa prơtêin và
axit nuclêic → đột biến hay gây chết.


- Tạo điều kiện đủ ánh sáng để nuôi
tảo.


- Diệt khuẩn bằng ánh sáng: phơi áo
quần, nông sản ngoài nắng, khử trùng
dụng cụ y tế bằng các tia, ….


<b> Áp suất thẩm </b>
<b>thấu </b>



- Môi trường ưu trương làm tế bào bị mất nước →
gây co nguyên sinh → không phân chia hoặc gây
chết.


- Ướp muối hay ướp đường thực phẩm
để bảo quản tránh vsv gây hại: muối
thịt, cá, dưa, cà, làm mứt,…


- Trả lời các câu lệnh và câu hỏi cuối bài.
<b>5. BÀI 29: CẤU TRÚC VIRUT </b>


- Khái niệm chung: + Là thực thể chưa có cấu tạo tb, kích thước siêu nhỏ.
+ Cấu tạo đơn giản, sống kí sinh nội bào bắt buộc.


- Cấu tạo: + Lõi axit nucleic (hệ gen của VR): ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép (lưu ý trong tb
chứa cả 2 loại ADN và ARN, hệ gen của tb luôn là ADN chuỗi kép).


+ Vỏ protein
+ Vỏ ngoài


Lưu ý các khái niệm: capsit, capsome, nucleocapsit, vỏ ngồi. Các virut khơng nguyên vẹn (thiếu vỏ hoặc
lõi) là virut khuyết tật. Khi ở ngoài tb chủ, virut biểu hiện như là thể vô sinh, virut là 1 đại phân tử (virion).
- Hình thái:


- Trả lời các câu lệnh và câu hỏi cuối bài.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018 – 2019 MƠN SINH HỌC 10 </b>
<b>A. Trắc nghiệm: 24 câu (8 điểm) </b>


<b>Mức độ </b>



<b>Bài </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b>


<b>Vận dụng </b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng </b>


<b>cao</b> <b>Cộng</b>


<b>Tỉ lệ </b>
<b>Bài 19. Giảm phân </b> 2 câu


(0,5 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
4 câu
(1,37 điểm)
13,7%
<b>Bài </b> <b>22. </b> <b>Dinh </b>


<b>dƣỡng, chuyển hóa </b>
<b>vật chất và năng </b>
<b>lƣợng ở VSV </b>


2 câu
(0,67
điểm)


1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
5 câu
(1,66 điểm)
16,6%


<b>Bài 25. Sinh trƣởng </b>


<b>của vi sinh vật </b> 2 câu
(0, 67
điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
5 câu
(1,66 điểm)
16,6%


<b>Bài 27. Các yếu tố </b>
<b>ảnh hƣởng đến </b>
<b>sinh trƣởng của vi </b>
<b>sinh vật </b>
2 câu


(0, 67
điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
5 câu
(1,66 điểm)
16,6%


<b>Bài 29. Cấu trúc </b>
<b>các loại virut </b>


2 câu
(0, 67
điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
1 câu
(0,33 điểm)
5 câu


(1,66 điểm) 16,6%


<b>Tổng cộng </b> 10 câu



(3,33
điểm)
5 câu
(1,66 điểm)
5 câu
(1,66 điểm)
4 câu
(1,37điểm)
24 câu
(8 điểm)
80%


<b>Tỉ lệ % </b> 33,3% 16,6% 16,6% 13,7% 80%


B. Tự luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2015 - 2016 </b>
<b>MÔN: SINH HỌC 10 </b>


<b>Câu 1: Các vi sinh vật kí sinh như vi khuẩn lao và trùng sốt rét có kiểu dinh dưỡng là </b>


<b>A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. </b> <b>C. hóa dị dưỡng. D. hóa tự dưỡng. </b>
<b>Câu 2: Các loài tảo đơn bào sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ </b>


<b>A. ánh sáng và CO</b>2. <b>B. chất vô cơ và chất hữu cơ. </b>


<b>C. chất hữu cơ và chất hữu cơ. </b> <b>D. ánh sáng và chất hữu cơ. </b>
<b>Câu 3: Cho một số ví dụ vi sinh vật sau: </b>



1. Vi khuẩn lam. 2. Vi khuẩn nitrat hóa. 3. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía.
4. Nấm men rượu. 5. Vi khuẩn lactic. 6. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.
Có bao nhiêu vi sinh vật thuộc nhóm hóa tự dưỡng?


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 4: Điểm giống nhau giữa hóa dị dưỡng và quang dị dưỡng là đều sử dụng nguồn </b>
<b>A. năng lượng ánh sáng. </b> <b>B. cacbon là khí CO</b>2.


<b>C. năng lượng là chất vô cơ. </b> <b>D. cacbon là chất hữu cơ. </b>


<b>Câu 5. Trong các loại môi trường nuôi cấy dưới đây, có bao nhiêu mơi trường bán tổng hợp? </b>
(1). 20g NaCl; 500g cải thảo; 500ml 2O và 10g saccarơzơ. (2). 1,5 lít nước thịt và 10g glucôzơ.


(3). 40g saccarôzơ; 2g KNO3; 1g K2HPO4; 1g NaCl và 0,02g FeSO4. (4). 1000ml sữa b tươi.


(5). 1000ml sữa b tươi; 80g sữa chua và 20g saccarôzơ.


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b> C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 6: Nhóm vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời và nguồn cacbon chủ yếu từ chất hữu </b>
cơ thì phương thức dinh dưỡng của chúng là


<b>A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. </b> <b> C. hóa dị dưỡng. D. hóa tự dưỡng. </b>


<b>Câu 7: Sự tiếp hợp có thể d n đến trao đổi chéo giữa hai cromatit trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng </b>
diễn ra ở


<b>A. kì đầu nguyên phân. </b> <b>B. kì đầu giảm phân . </b>


<b>C. kì sau giảm phân . </b> <b> </b> <b>D. kì đầu giảm phân . </b>


<i><b>Câu 8: Bốn tế bào sinh trứng của loài người Homo sapiens (2n = 46) đang ở kì cuối của giảm phân . Kết </b></i>
thúc giảm phân thì tổng số nhiễm sắc thể trong các tế bào con sinh ra và số giao tử sinh ra lần lượt là


<b>A. 736 và 16. </b> <b>B. 92 và 4. </b> <b>C. 368 và 16. </b> <b>D. 368 và 4. </b>
<b>Câu 9: Sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở </b>


<b>A. kì sau giảm phân . B. kì cuối giảm phân . C. kì sau giảm phân . D. kì cuối giảm phân . </b>
<b>Câu 10: Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là sự tăng……… tế bào của quần thể. </b>


<b>A. số lượng. </b> <b>B. kích thước. C. số lượng và kích thước. </b> <b>D. khối lượng và lớn lên. </b>
<b>Câu 11: Trong mơi trường ni cấy liên tục thì vi khuẩn sinh trưởng chủ yếu ở </b>


<b>A. pha lũy thừa. </b> <b>B. pha tiềm phát. </b> <b>C. pha suy vong. </b> <b>D. pha cân bằng. </b>
<b>Câu 12: Diệt khuẩn có tính chọn lọc là cơ chế tác động của </b>


<b>A. kim loại nặng. B. anđêhit. </b> <b>C. phenol. </b> <b>D. chất kháng sinh. </b>


<b>Câu 13: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Một tế bào sinh dục chín của ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể </b>
kí hiệu là AABbDdX giảm phân bình thường thì số lượng và số loại giao tử tạo ra lần lượt là


<b>A. 4 giao tử, 2 loại (ABdX và AbD hoặc ABd và AbDX hoặc ABDX và Abd hoặc ABD và AbdX). </b>
<b>B. 4 giao tử, 4 loại (ABdX, AbD , ABD và AbdX hoặc ABd , AbDX, ABDX và Abd ). </b>


<b>C. 1 giao tử, 1 loại trong 8 loại: ABdX, AbD , ABd , AbDX , ABDX, Abd , ABD hoặc AbdX. </b>
<b>D. 4 giao tử, 2 loại (ABdX và AbD hoặc ABDX và Abd hoặc ABD và ABdX hoặc AbDX và ABd ). </b>
<b>Câu 14: Quan sát quá trình phân bào bình thường của một tế bào ở một lồi sinh vật thấy có 12 nhiễm sắc thể </b>
kép đang xếp 1 hàng trên mặt ph ng xích đạo của thoi phân bào. Tế bào này đang ở kì nào và bộ nhiễm sắc
thể 2n của lồi này là bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Kì giữa giảm phân và 2n = 24. D. Kì giữa giảm phân và 2n = 12. </b>


<b>Câu 15: Trong môi trường ni cấy khơng liên tục thì sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm </b>
<b>A. 4 pha cơ bản: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong. </b>


<b>B. 3 pha cơ bản: tiềm phát, cân bằng, suy vong. </b>
<b>C. 4 pha cơ bản: tiềm phát, cân bằng, cấp số, suy vong. </b>
<b>D. 2 pha cơ bản: lũy thừa, cân bằng. </b>


<b>Câu 16: Trong các hoạt động dưới đây, có bao nhiêu hoạt động thuộc kiểu nuôi cấy không liên tục? </b>
<i>1. Muối chua dưa cải tại nhà. 2. Nuôi vi khuẩn Corinebacterium glutamicum để sản xuất mì chính. </i>
<b>3. Làm sữa chua tại gia đình. 4. Trồng nấm m o bằng các túi mùn cưa ẩm. </b>


5. Sản xuất bia ở các nhà máy. 6. Nuôi nấm men rượu trong các hũ rượu cần.


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C.4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 17: Giảm phân diễn ra ở loại tế bào nào? </b>


<b>A. Tế bào trứng và tinh trùng. </b> <b>B. Tế bào sinh dưỡng. </b>
<b>C. Tế bào sinh dục chín. </b> <b>D. Tế bào sinh dục sơ khai. </b>


<b>Câu 18: Dựa vào khả năng tổng hợp nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật được phân loại thành hai nhóm là </b>
<b>A. tự dưỡng và dị dưỡng. </b> <b>B. nguyên dưỡng và khuyết dưỡng. </b>


<b>C. hóa dị dưỡng và hóa tự dưỡng. </b> <b>D. hiếu khí và kị khí. </b>


<b>Câu 19: Dưới đây là các giai đoạn xâm nhập và phát triển của phagơ trong tế bào chủ: </b>



1. Xâm nhập. 2. ấp phụ. 3. Lắp ráp. 4. Phóng thích. 5. Sinh tổng hợp.
Trình tự các giai đoạn là


<b>A. 15342. </b> <b>B. 21435. </b> <b>C. 21354. </b> <b>D. 21534. </b>


<b>Câu 20: Để muối chua rau quả nhanh chóng, người ta thường thêm vào một ít nước dưa cũ. Tác dụng chính </b>
của việc làm này là


<b>A. tăng thêm nguồn giống tế bào vi khuẩn lactic. </b> <b>B. tăng thêm dinh dưỡng cho vi khuẩn. </b>
<b>C. tạo nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn lactic lên men. </b> <b>D. tạo p tối ưu cho vi khuẩn lactic. </b>


<i><b>Câu 21: Vi khuẩn lactic Lactobacillus acidophilus có thời gian thế hệ là 100 phút. Người ta nuôi cấy 1000 tế </b></i>
<b>bào vi khuẩn lactic, sau 5 giờ ni cấy thì số lượng vi khuẩn lactic là bao nhiêu? </b>


<b>A. 32000 tế bào. </b> <b>B. 16000. </b> <b>C. 8000. </b> <b>D. 5000. </b>


<i><b>Câu 22: Vi kuẩn E.coli trong điều kiện ni cấy thích hợp có thời gian thế hệ là 20 phút. Khi nuôi cấy 2000 </b></i>
<i>tế bào vi khuẩn E.coli trong thời gian t đ tạo ra 128000 tế bào vi khuẩn E.coli. Thời gian t là </i>


<b>A. 6 giờ. </b> <b>B. 2 giờ. </b> <b> C. 2 giờ 20 phút. D. 3 giờ. </b>
<b>Câu 23: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sống tốt hơn trong mơi trường có độ ẩm thấp? </b>
<b>A. Vi khuẩn. </b> <b>B. Nấm sợi. </b> <b>C. Nấm men. </b> <b>D. Động vật nguyên sinh. </b>
<b>Câu 24: Virut đẩy bộ gen của virut vào tế bào chủ là diễn biến của giai đoạn </b>


<b>A. hấp phụ. </b> <b>B. lắp ráp. </b> <b>C. xâm nhập. </b> <b>D. sinh tổng hợp. </b>


<b>Câu 25: A DS là </b>


<b>A. giai đoạn cuối của V. </b> <b> B. virut gây suy giảm hệ miễn dịch ở người do V gây ra. </b>
<b>C. giai đoạn biểu hiện triệu chứng. D. hội chứng suy giảm miễn dịch ở người do V gây ra. </b>


<b>Câu 26: Khi nói về V A DS, có bao nhiêu phát biểu đúng? </b>


1. V tiết chất độc gây chết các loại tế bào của người. 2. HIV luôn lây truyền từ mẹ sang con.


<b>3. Bệnh nhân A DS thường chết vì các bệnh cơ hội. </b> 4. V kí sinh lên tế bào limphô T của người.


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 27: Vi khuẩn và động vật nguyên sinh gây bệnh cho động vật thuộc nhóm vi sinh vật </b>
<b>A. ưa lạnh. </b> <b>B. ưa nhiệt. </b> <b>C. ưa siêu nhiệt. </b> <b>D. ưa ấm. </b>
<b>Câu 28: Trong sữa chua được lên men tốt hầu như khơng có vi sinh vật gây bệnh vì </b>
<b>A. nồng độ đường cao trong sữa chua gây mất nước cho tế bào vi sinh vật gây bệnh. </b>
<b>B. đa số vi khuẩn chỉ sinh trưởng ở giới hạn về nhiệt độ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 29: Virut khi xâm nhập sẽ nhân lên làm tan tế bào chủ gọi là </b>


<b>A. virut độc. </b> <b>B. virut ôn h a. </b> <b> C. tế bào sinh tan. </b> <b>D. tế bào tiềm tan. </b>
<b>Câu 30: Vật chất di truyền của V là </b>


<b>A. 2 phân tử ARN đơn. B. 1 phân tử ADN kép. C. 2 phân tử ADN đơn. D. ADN kép và ARN đơn. </b>
<b>---Hết--- </b>


ĐÁP ÁN


1C 2D 3B 4D 5C 6B 7B 8D 9C 10A


11A 12D 13A 14C 15A 16C 17C 18B 19D 20A


21C 22B 23B 24C 25D 26B 27D 28D 29A 30A



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 </b>
<b>MÔN: Sinh học - Lớp: 10 </b>


<i><b>(Thời gian làm bài: 45 phút) </b></i>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (8 điểm) </b>


<b>Câu 1: Sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là </b>


<b>A. sự tăng lên về khối lượng và kích thước của mỗi cơ thể vi sinh vật. </b>
<b>B. sự tăng lên về khối lượng và kích thước cơ thể của cả quần thể vi sinh vật. </b>
<b>C. sự tăng lên về số lượng tế bào của cả quần thể vi sinh vật. </b>


<b>D. sự tăng lên về số lượng tế bào của mỗi cơ thể vi sinh vật. </b>


<b>Câu 2: Một quần thể vi khuẩn ban đầu có 5.10</b>2 tế bào. Sau một thời gian ni cấy trong điều kiện thích hợp, số tế bào
trong quần thể đạt 524288.103 tế bào. Biết thời gian thế hệ của loài là 30 phút. Vậy thời gian nuôi cấy là


<b>A. 10 giờ. </b> <b>B. 11 giờ. </b> <b>C. 8 giờ. </b> <b>D. 9 giờ. </b>


<b>Câu 3: Cho các nội dung sau: </b>


<i> S n y v tế </i> <i> ng n n v n n n d n t êu ến </i>


<i> n ến t </i> <i> S t ế v t </i>


<i> ung t d uy n v </i> <i> ế t n S n d n </i>


Những hoạt động xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân là:



<b>A. 2, 4, 5, 6. </b> <b>B. 1, 2, 4, 5. </b> <b>C. 2, 3, 4, 5. </b> <b>D. 2, 4, 5, 7. </b>


<b>Câu 4: Nuôi cấy liên tục là </b>


<b>A. môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hố. </b>
<b>B. mơi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng mới và lấy ra một lượng sản phẩm tương đương. </b>
<b>C. môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới nhưng v n lấy ra các sản phẩm chuyển hố. </b>
<b>D. mơi trường ni cấy khơng được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá. </b>
<b>Câu 5: Cho các đặc điểm sau: </b>


<i> u t tế </i> <i> t nu ê n ng d t uy n </i>


<i> n n t u </i> <i> t ư êu n </i> <i> t n n </i>


Các đặc điểm của virut khác với các cơ thể sống khác là


<b>A. 2, 4, 5. </b> <b>B. 2, 3, 4, 5. </b> <b>C. 1, 2, 4. D. 2, 4, 5, 6. </b>


<b>Câu 6: Trong giảm phân, bộ NST của các tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ là do </b>


<b>A. NSTnhân đôi 2 lần và phân ly 2 lần. </b> <b>B. NST không nhân đôi nhưng phân ly 1 lần. </b>
<b>C. NST nhân đôi 1 lần và phân ly 1 lần. </b> <b>D. NST nhân đôi 1 lần và phân ly 2 lần. </b>
<b>Câu 7: Những sản phẩm như sữa chua, rau củ quả muối chua là sản phẩm của quá trình </b>


<b>A. lên men etylic. </b> <b>B. phân giải xenlulơzơ C. phân giải prôtêin. </b> <b>D. lên men lactic. </b>
<b>Câu 8: Quan sát hình vẽ bên về quá trình phân bào. Cho biết nhận xét nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân, bộ NST của loài là 2n = 8. </b>
<b>B. Tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân, bộ NST của loài là 2n = 8. </b>
<b>C. Tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân, bộ NST của loài là 2n = 4. </b>


<b>D. Tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân, bộ NST của loài là 2n = 4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. tiềm phát, lu thừa, cân bằng, suy vong. D. cân bằng, tiềm phát, lu thừa, suy vong. </b>
<b>Câu 10: Cho vi sinh vật sau đây: </b>


<i> V u n </i> <i> ng v t nguyên n </i> <i> </i>


<i> V u n ng ưu u n u V u n ưu u n u </i> <i> </i>


Có bao nhiêu vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng là quang tự dưỡng? <b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>
<b>Câu 11: Xác định kiểu hình thái của các loại virut sau đây bằng cách nối ý cột A với cột B </b>


A. Loại virut B. ình thái


1. Virut bại liệt a. cấu trúc xoắn
2. Virut đậu mùa b. cấu trúc khối
3. Virut khảm thuốc lá c. cấu trúc hỗn hợp
4. Virut sởi


5. Phagơ T2


<b>Đáp án đúng là </b>


<b>A. 1-a, 2-c, 3-b, 4-b, 5-c. </b> <b>B. 1-b, 2-b, 3-a, 4-a, 5-c. C. 1-b, 2-c, 3-a, 4-a, 5-c. </b> <b>D. 1-a, 2-c, 3-a, 4-b, 5-c. </b>
<b>Câu 12: Giảm phân là quá trình gồm </b>


<b>A. 2 lần phân bào. </b> <b>B. 1 lần phân bào. </b> <b>C. 4 lần phân bào. </b> <b>D. 3 lần phân bào. </b>


<b>Câu 13: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về vi sinh vật? </b>



<b>A. Vi sinh vật sinh trưởng và sinh sản rất nhanh. </b> <b>B. Vi sinh vật có cơ thể cấu tạo đơn bào hoặc đa bào. </b>
<b>C. Vi sinh vật thuộc nhiều nhóm phân loại khác nhau. D. Vi sinh vật toàn chỉ gây hại cho con người. </b>


<b>Câu 14: Các NST kép tương đồng sau khi bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt ph ng xích đạo của tế bào và </b>


tập trung thành 2 hàng. Thoi phân bào từ mỗi cực của tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương
đồng . Đây là mô tả về diễn biến của


<b>A. kỳ đầu . </b> <b>B. kỳ giữa . </b> <b>C. kỳ giữa . </b> <b>D. kỳ đầu . </b>


<b>Câu 15: Những đặc điểm nào sau đây chứng minh virut không phải là thể vô sinh? </b>


<i> n ng n n ên </i> <i> ư u t tế </i> <i> t t g t n n v </i>


<i>n u t n v ut </i> <i> g n v t d t uy n ng t nu y t ên t ường n n t </i>


Đáp án đúng là: <b>A. 1, 4. </b> <b>B. 2, 3, 5. </b> <b>C. 1, 3, 4. </b> <b>D. 1, 2, 3, 4, 5. </b>


<b>Câu 16: Q trình phân giải prơtêin phức tạp thành các axit amin ở vi sinh vật được thực hiện nhờ enzim </b>


<b>A. amilaza. </b> <b>B. saccaraza. </b> <b>C. prôtêaza. </b> <b>D. xenlulaza. </b>


<b>Câu 17: Một loại tế bào vi khuẩn có thời gian thế hệ là 30 phút. Người ta nuôi cấy 100 tế bào vi khuẩn này trong điều </b>


kiện thích hợp. Sau 3 giờ nuôi cấy, số lượng tế bào vi khuẩn thu được là


<b>A. 6400. </b> <b>B. 64. </b> <b>C. 1000. </b> <b>D. 102400. </b>


<b>Câu 18: Khi muối dưa, người ta thường bổ sung thêm một ít nước dưa cũ nhằm mục đích </b>



<b>A. cung cấp nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn lactic. B. bổ sung thêm vi khuẩn lactic cho q trình lên men. </b>
<b>C. tạo mơi trường kị khí cho vi khuẩn lactic hoạt động. D. hạn chế sự lây nhiễm của nấm mốc. </b>


<b>Câu 19: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về hệ gen virut? </b>


<b>A. Có khả năng gắn vào hệ gen của tế bào chủ. </b> <b>B. Giống như hệ gen của tế bào. </b>


<b>C. Có chức năng di truyền. </b> <b>D. Có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn hoặc kép. </b>


<b>Câu 20: Đây là một dạng sống đặc biệt, có kích thước siêu nhỏ và cấu tạo rất đơn giản. Chúng sống ký sinh nội bào </b>


bắt buộc và là tác nhân của nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác. Dạng sống này la


<b>A. vi sinh vật. </b> <b>B. vi rut. </b> <b>C. muỗi. </b> <b>D. động vật nguyên sinh. </b>


<b>Câu 21: Kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật mà nguồn năng lượng và nguồn cacbon đều lấy từ chất hữu cơ được gọi là </b>


<b>A. quang tự dưỡng. </b> <b>B. quang dị dưỡng. </b> <b>C. hoá dị dưỡng. </b> <b>D. hoá tự dưỡng. </b>


<b>Câu 22: Một bạn học sinh cần nuôi cấy vi khuẩn lactic để chuẩn bị cho bài thực hành. Bạn chuẩn bị một môi trường </b>


nuôi cấy gồm: 100ml sữa tươi, 10g đường và bổ sung thêm 1 thìa sữa chua. Môi trường nuôi cấy này là


<b>A. môi trường bán tổng hợp. B. không xác định được. C. môi trường tổng hợp. </b> <b>D. môi trường tự nhiên. </b>
<b>Câu 23: Cơ chế đảm bảo sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ cơ thể là quá trình </b>


<b>A. nguyên phân và giảm phân. </b> <b>B. nguyên phân và thụ tinh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Glucôzơ Nấm men rượu (A) + CO2 (A) là



<b>A. axit lactic. </b> <b>B. prôtêin. </b> <b>C. tinh bột. </b> <b>D. êtanol. </b>


<b>-</b><i><b>II. hần t luận ( 2 điểm) ( n v g y t </b></i>


a. Trình bày đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục? Vẽ đường cong sinh trưởng.
b. Tại sao người ta khơng sử dụng hình thức nuôi cấy không liên tục trong sản xuất sinh khối vi sinh vật?---


---o0o---


<b> ĐÁ ÁN TRẮC NGHIỆM VÀ T LUẬN </b>
<b>I. hần Trắc nghiệm (8 điểm) </b>


<b>Mã đề: 209 </b>


<b>1C </b> <b>2A </b> <b>3D </b> <b>4B </b> <b>5A </b> <b>6D </b> <b>7D </b> <b>8D </b> <b>9C </b> <b>10B </b> <b>11C </b> <b>12A </b>


<b>13D </b> <b>14B </b> <b>15A </b> <b>16C </b> <b>17A </b> <b>18B </b> <b>19B </b> <b>20B </b> <b>21C </b> <b>22A </b> <b>23C </b> <b>24D </b>


<b>II. hần t luận (2 điểm) </b>


<b>a. - Trình bày đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục (1 điểm): </b>


+ pha tiềm phát: vi khuẩn thích nghi dần với mơi trường, tiết enzim cảm ứng phân giải các chất dinh dưỡng. Số
lượng TB VSV chưa tăng.


+ pha lu thừa: Vi khuẩn trao đổi chất mạnh nhất, bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lượng TB tăng theo cấp lu thừa
và đạt cực đại. Thời gian thế hệ không đổi.


+ pha cân bằng: Số lượng TB đạt cực đại và không đổi ( số tb chết = số tb tạo thành). Tốc độ sinh trưởng, trao đổi
chất giảm dần.



+ pha suy vong: Số TB chết > số TB tạo thành → giảm số lượng tế bào của quần thể vi khuẩn.
- Vẽ và chú thích đường cong sinh trưởng : (0,5 điểm)


<b>b. Người ta khơng sử dụng hình thức ni cấy không liên tục trong sản xuất sinh khối vi sinh vật vì (0,5 điểm) : </b>


+ Pha lu thừa xảy ra trong thời gian ngắn nên sinh khối vi sinh vật thu được khơng nhiều.
+ Có pha suy vong làm suy giảm số lượng và chất lượng sinh khối vi sinh vật thu được.


---o0o---


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>MÔN: SINH HỌC - Lớp 10 </b>


<i>(Thời gian làm bài: 45 phút) </i>


<b>Phần 1: Trắc nghiệm (8đ) </b>


<b>Câu 1: Nguồn năng lượng và cacbon chủ yếu của vi khuẩn hidro, vi khuẩn nitrat hóa là </b>


<b>A. chất hữu cơ, chất hữu cơ. </b> <b>B. ánh sáng, chất hữu cơ. </b>


<b>C. ánh sáng, CO</b>2. <b>D. chất vơ vơ, CO</b>2.


<b>Câu 2: Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Số nhiễm sắc thể (NST) trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì </b>


cuối của lần phân bào I là


<b>A. 4 NST kép. </b> <b>B. 8 NST kép. </b> <b>C. 4 NST đơn. </b> <b>D. 8 NST đơn. </b>



<b>Câu 3: Ở pha lũy thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi do nguyên nhân nào sau đây? </b>


<b>A. Nguồn dinh dưỡng rất dồi dào. </b> <b>B. Vi khuẩn bắt đầu thích nghi với môi trường. </b>


<b>C. Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết. </b> <b>D. Nguồn enzim cảm ứng vừa mới hình thành. </b>


<b>Câu 4: Khi nói về sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục, phát biểu nào sau </b>


đây đúng?


<b>A. Ở pha lũy thừa, số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian. </b>
<b>B. Thời gian ở pha tiềm phát tốc độ sinh trưởng thường chậm. </b>


<b>C. Pha cân bằng các vi khuẩn không sinh trưởng nữa, do vậy số lượng không đổi. </b>
<b>D. Tốc độ sinh trưởng mạnh nhất ln diễn ra ở pha cân bằng. </b>


<b>Câu 5: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình giảm phân? </b>


I. Giảm phân chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín.


II. Giảm phân là cơ chế hình thành các giao tử để tham gia thụ tinh trong sinh sản hữu tính
III. Các tế bào con tạo ra sau giảm phân không thể tiếp tục giảm phân nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 6: Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn A, B, C trong môi trường có các thành phần: H</b>2O, NaCl,


(NH4)2PO4, KH2PO4, MgSO4, CaCl (môi trường D) và điều kiện khác nhau, thu được kết quả như sau:


Môi trường nuôi cấy Chủng A Chủng B Chủng C



Môi trường D + 10g thịt b để trong tối Mọc Không mọc Khơng mọc


Mơi trường D để trong tối có sục CO2 Không mọc Mọc Không mọc


Môi trường D chiếu sáng, có sục CO2 Khơng mọc Mọc Mọc


Kiểu dinh dưỡng của các chủng A, B, C lần lượt là


<b>A. hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang tự dưỡng. </b> <b>B. hóa dị dưỡng, hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng. </b>


<b>C. quang tự dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng. </b> <b>D. quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, hóa tự dưỡng. </b>


<b>Câu 7: Trong quá trình giảm phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái dãn xoắn xảy ra ở: </b>


<b>A. kì giữa </b> <b>B. kì đầu </b> <b>C. kì cuối </b> <b>D. kì sau </b>


<b>Câu 8: Vi khuẩn lactic (Lactobacillus acidophilus) có thời gian thế hệ là 100 phút. Sau 5 giờ nuôi cấy, người ta </b>


thấy số lượng vi khuẩn là 8000 tế bào. Số lượng vi khuẩn ban đầu là


<b>A. 100. </b> <b>B. 1000. </b> <b>C. 6000. </b> <b>D. 300. </b>


<b>Câu 9: Vi khuẩn E. coli ban đầu có số lượng 6.10</b>4 tế bào. Sau một thời gian nuôi cấy trong điều kiện thích hợp,


số tế bào vi khuẩn đạt 3072.104, biết rằng thời gian thế hệ là 20 phút. Vậy thời gian nuôi cấy là


<b>A. 2 giờ 20 phút. </b> <b>B. 45 phút. </b> <b>C. 3 giờ. </b> <b>D. 4 giờ 30 phút. </b>


<b>Câu 10: Dựa vào hình thái bên ngồi, có bao nhiêu virut sau đây có cấu trúc dạng xoắn? </b>



I. Virut khảm thuốc lá. II. Virut HIV. III. Virut Adeno.


IV. Virut dại. V. Virut cúm. VI. Virut sởi.


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 11: Người ta làm thí nghiệm như sau: Trộn axit nucleic của virut chủng B với một nửa protein của virut </b>


chủng A và một nửa protein của virut chủng B tạo thành virut lai, nhiễm virut lai vào cây thì cây bị bệnh. Phân lập
virut sẽ thu được virut của chủng nào?


<b>A. Vừa chủng A và B </b> <b>B. Chủng A </b> <b>C. Chủng mới </b> <b>D. Chủng B </b>


<b>Câu 12: Điểm giống nhau giữa vi sinh vật hóa dị dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng là đều dựa vào nguồn </b>


<b>A. năng lượng là chất vô cơ. </b> <b>B. cacbon là chất hữu cơ. </b>


<b>C. cacbon là khí CO</b>2. <b>D. năng lượng ánh sáng. </b>


<b>Câu 13: Có bao nhiêu sinh vật sau đây thuộc nhóm vi sinh vật quang tự dưỡng? </b>


I. Vi khuẩn lam II. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục


III. Tảo đơn bào IV. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh


V. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục IV. Nấm.


<b>A. 5 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2 </b>



<b>Câu 14: Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở </b>


<b>A. vi khuẩn. </b> <b>B. người. </b> <b>C. động vật. </b> <b>D. thực vật. </b>


<b>Câu 15: Có bao nhiêu ứng dụng sau đây là ứng dụng phương pháp nuôi cấy liên tục ở vi sinh vật? </b>


I. Sản xuất thuốc kháng sinh. II. Làm sữa chua


III. Sản xuất axit amin. IV. Sản xuất sinh khối protein đơn bào.


<b>A. 2. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 16: Khi nói về hệ gen của virut, phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Bao bọc bên ngoài để bảo vệ capsit. </b> <b>B. Hệ gen của virut giống hệt hệ gen của tế bào chủ. </b>


<b>C. Có thể là ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép. </b> <b>D. Hệ gen giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. </b>


<b>Câu 17: Quang dị dưỡng là phương thức dinh dưỡng của vi sinh vật nào sau đây? </b>


<b>A. Các vi sinh vật lên men </b> <b>B. Tảo đơn bào </b>


<b>C. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh </b> <b>D. Vi khuẩn nitrat hóa </b>


<b>Câu 18: Quan sát qua kính hiển vi quang học một tế bào của một loài sinh vật lưỡng bội đang phân bào thể hiện ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân I, bộ NST của loài là 2n = 4.
II. Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân, bộ NST của loài là 2n = 4.


III. Các nhiễm sắc tử trong tế bào tách nhau ra và di chuyển về 2 cực của tế bào.


IV. Tế bào đang ở kì sau của giảm phân II, bộ NST của loài là 2n = 8.


V. Sau khi phân bào hồn chỉnh, nếu khơng có đột biến, tế bào con sinh ra có số NST = 2.


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 19: Khi nói về virut, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? </b>


. Cơ thể sống có cấu tạo tế bào II. Hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic


III. Có thể tự nhân lên thành những virut mới V. Kích thước nhỏ bằng vi khuẩn


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 20: Khi nói về vi sinh vật hóa dị dưỡng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? </b>


I. Nhiều lồi vi sinh vật trong nhóm này gây bệnh cho người và động vật.


II. Tảo đơn bào, vi khuẩn lam là những đại diện cho nhóm vi sinh vật hóa dị dưỡng.
III. Các chất hữu cơ là nguồn năng lượng cần thiết cho chúng tồn tại.


IV. Nguồn cacbon mà các động vật nguyên sinh sử dụng là từ các chất hữu cơ.


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 21: Khi nói về vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? </b>


<b>A. Phân bố chủ yếu trong phịng thí nghiệm. </b> <b> B. Vi sinh vật chỉ có vi khuẩn và các động vật nguyên sinh. </b>


<b>C. Tất cả vi sinh vật đều là cơ thể đơn bào nhân sơ. D. Khả năng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh. </b>


<b>Câu 22: Capsome là </b>


<b>A. đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut. </b> <b> B. đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut. </b>


<b>C. vỏ bọc ngoài virut. </b> <b> D. lõi của virut. </b>


<b>Câu 23: Một trong những diễn biến của quá trình giảm phân là </b>


<b>A. kì cuối giảm phân I, các nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động phân li về 2 cực tế bào. </b>
<b>B. kì giữa giảm phân II các nhiễm sắc thể kép tập trung thành hai hàng. </b>


<b>C. giảm phân I, các nhiễm sắc thể luôn ở trạng thái kép. </b>


<b>D. ở kì đầu giảm phân I các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại. </b>


<b>Câu 24: Các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng tiếp và có thể trao đổi đoạn cromatit , đây là diễn biến xảy </b>


ra ở:


<b>A. kì đầu giảm phân II. B. kì cuối giảm phân I. C. kì sau giảm phân II. </b> <b>D. kì đầu giảm phân I. </b>


<b>Phần 2: T luận (2đ) </b>


<b>a. Hãy vẽ lại và chú thích rõ các thành phần cấu trúc của virut hình bên. </b>
b. Có thể sử dụng mơi trường ni vi khuẩn gồm: nước, muối khống và
nước thịt để ni virut được khơng? Giải thích.


<b>---HẾT--- </b>
<b>MƠN SINH 10 – HỌC KỲ II </b>
<b>ĐÁ ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>


<b> I. Trắc nghiệm(8đ): Mỗi đáp án đúng: 0,33 đ </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b> <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b>


<b>134 </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> C B <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>II. T luận(2đ) </b>


Đáp án Điểm


a. Vẽ hình và chú thích đầy đủ: 1. Gai glicoprotein; 2. vỏ ngoài; 3. capsome; 4. capsit (vỏ
protein); 5. hệ gen (axit nucleic).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b. - Không thể sử dụng môi trường nuôi vi khuẩn để nuôi virut.
- Giải thích:


+ Môi trường nuôi vi khuẩn là môi trường vô sinh (chứa các chất vô cơ và hữu cơ), không
chứa các tế bào sống đang phân bào.


+ Virut là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc, chúng chỉ nhân lên và biểu hiện các đặc tính
sống khi ở trong tế bào sống (vật chủ).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×