Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vng? Vẽ hình, ghi
giả thiết kết luận cho từng trường hợp?
* Trường hợp bằng nhau của tam giác:
a) Trường hợp 1: cạnh – cạnh – cạnh:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.
GT AB DF
AC DE
BC EF
KL ABC DFE c c c( - - )
b) Trường hợp 2: cạnh – góc – cạnh
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GT
AB DF
A D
AC DE
c) Trường hợp 3: góc – cạnh – góc
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GT
A D
AB DF
B F
KL ABC DFE g c g( - - )
* Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
a) Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vng
• Nếu hai cạnh góc vng của tam giác vng này lần lượt bằng hai cạnh góc vng
của tam giác vng kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh).
b) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền, cạnh góc vng
GT
, 90
, 90
,
ABC A
DEF D
BC EF AC DF
KL ABC DFE
2. Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
* Tam giác cân:
a. Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
b. Tính chất
Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
* Tam giác đều
a.Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau: ABC đều
AB BC AC
b.Tính chất: Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60o<sub>: ABC</sub><sub></sub> <sub> đều ⇔ </sub> 60<sub>A B C</sub><sub> </sub>
3. Nêu định lý Pytago thuận và đảo, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của cả hai định lý?
+ Định lý Pytago thuận: Trong một tam giác vng, bình phương của cạnh huyền bằng
tổng bình phương của hai cạnh góc vng.
- Giả thiết: Tam giác ABC vuông tại A .
- Kết luận: <sub>BC</sub>2<sub></sub> <sub>AB</sub>2<sub></sub><sub>AC</sub>2<sub>. </sub>
+ Định lý Pytago đảo: Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các
bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vng.
- Giả thiết: Tam giác ABC có <sub>BC</sub>2<sub></sub> <sub>AB</sub>2<sub></sub><sub>AC</sub>2<sub>. </sub>
- Kết luận: Tam giác ABC vuông tại A .
4. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận.
+ Giả thiết: ABC AC, AB.
+ Kết luận: B C .
5. Nêu quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ
hình, ghi giả thiết, kết luận cho từng mối quan hệ.
+ Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên: Trong các đường xiên và đường vng
+ Giả thiết: A d ; AH là đường vng góc; AB là đường xiên.
+ Kết luận AH AB .
+ Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm
ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn;
b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn;
+ Giả thiết: ABC ; H là hình chiếu của A lên BC .
a) HB HC .
b) AB AC .
c) HB HC .
+ Kết luận: a) AB AC .
b) HB HC .
c) AB AC .
6. Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
+ Định lý về bất đẳng thức trong tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất
kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
+ Giả thiết: ABC .
+ Kết luận: AB AC BC ; AB BC AC ; AC BC AB .
7. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
+ Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác: Ba đường trung tuyến của một tam
giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2
+ Giả thiết: ABC ; các đường trung tuyến AD ; BE ; CF .
+ Kết luận: AD ; BE ; CF cắt nhau tại G ; 2
3
GA GB GC
DA EB FC .
8. Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam
giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
+ Định lý thuận: Điểm nằm trên tia phân giác của một tóc thì cách đều hai cạnh của góc
đó.
+ Giả thiết: xOy; Oz là tia phân giác; M Oz ; A , B lần lượt là hình chiếu của M lên Ox
, Oy .
+ Kết luận: MA MB .
+ Định lý đảo: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên
tia phân giác của góc đó.
+ Giả thiết: xOy; Oz là tia phân giác; A , B lần lượt là hình chiếu của M lên Ox Oy, ;
MA MB .
+ Kết luận: M Oz .
+ Tính chất 3 đường phân giác trong tam giác: Ba đường phân giác của một tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.
+ Kết luận: AD BE CF; ; đồng quy tại I ; I các đều 3 cạnh AB , BC , AC .
9. Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực
của tam giác, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
+ Định lý thuận: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai
đầu mút của đoạn thẳng đó.
+ Giả thiết: d là đường trung trực của đoạn AB ; M d .
+ Kết luận: MA MB .
+ Định lý đảo: Điểm cách đều hai đầu mót của một đoạn thẳng thì nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng đó.
+ Giả thiết: A B , MA MB .
+ Kết luận: M thuộc đường trung trực đoạn thẳng AB .
+ Tính chất ba đường trung trực của tam giác: Ba đường trung trực của một tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
+ Giả thiết: ABC ; b là đường trung trực của AC ; c là đường trung trực của AB ; b và
c cắt nhau tại O .
CÁC DẠNG BÀI TỐN ƠN LUYỆN
I. PHẦN ĐẠI SỐ.
Bài 1. Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2 3 2 3 2 2 3 2 2 3
15 7 8 12 11 12
A x y x x y x x y x y .
Bài 2. Tính giá trị biểu thức <sub>2</sub><sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub> tại x thỏa mãn </sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub> <sub>0</sub><sub>. </sub>
Bài 3. Tính giá trị của đa thức <sub>M</sub><sub></sub><sub>x</sub>3<sub></sub> <sub>x y</sub>2 <sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub></sub> <sub>xy y</sub><sub> </sub>2 <sub>3</sub><sub>y x</sub><sub> </sub><sub>1</sub><sub> với </sub><sub>x</sub> <sub></sub> <sub>y</sub> <sub> </sub><sub>2</sub> <sub>0</sub><sub>. </sub>
Bài 4. Cho hai đa thức
2 2
4 5 3
A x xy y . <sub>B</sub><sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2</sub><sub>xy y</sub><sub></sub> 2<sub>. </sub>
Tính A B ; A B . Tìm đa thức C sao cho C 2B A.
Bài 5. Tìm đa thức ;M N biết
a) <sub>M</sub><sub></sub>
Bài 6. Cho đa thức
4 3 3 2
( ) 3 2 3
4
A x x x x . <sub>( )</sub> <sub>8</sub> 4 1 3 <sub>9</sub> 2
5 5
B x x x x .
Tính:
a) ( )A x B x( ) .
b) ( )A x B x( ) .
Bài 7. Cho các đa thức <sub>P x</sub><sub>( )</sub><sub> </sub><sub>x</sub> <sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub>5<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>x</sub> <sub>1</sub><sub>và </sub><sub>Q x</sub><sub>( ) 3 2</sub><sub> </sub> <sub>x</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>3</sub><sub>x</sub>5<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>4</sub><sub>x</sub>2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính ( )M x P x( )Q x( ); ( )N x P x( )Q x( ).
c) Tính giá trị của ( )M x tại 1
2
x .
Bài 8. Cho hai đa thức<sub>A x</sub><sub>( ) 2</sub><sub></sub> <sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>3</sub><sub>và </sub><sub>B x</sub><sub>( ) 2</sub><sub></sub> <sub>x</sub>3<sub></sub><sub>4</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>
a) Tìm đa thức ( )C x sao cho ( )C x B x( )A x( ).
b) Tìm nghiệm của đa thức ( )C x .
Bài 9. Cho hai đa thức:
5 3 2 3
( ) 2 7 1 8 6 8
A x x x x x x x
và <sub>B x</sub><sub>( )</sub><sub> </sub><sub>4</sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub>3 <sub>7</sub><sub>x</sub><sub> </sub><sub>3</sub> <sub>x</sub>4<sub></sub><sub>5</sub><sub>x</sub>3<sub> </sub><sub>14 2</sub><sub>x</sub>
c)Chứng tỏ x<sub> là nghiệm của ( )</sub>2 N x nhưng không phải là nghiệm của ( )M x .
Bài 10. Chứng tỏ đa thức <sub>h x</sub><sub>( )</sub><sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>4</sub><sub>và </sub> <sub>f x</sub><sub>( )</sub><sub></sub>
Bài 11. Cho hai đa thức <sub>P x</sub>
a)Tính P x
b)Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thứcP x
Bài 12. Cho đa thức P x
Bài 13. Cho đa thức<sub>Q x</sub>
Bài 14. Xác định hệ số a để đa thức <sub>f x</sub>
Bài 15. Cho đa thức<sub>P x</sub>
Chứng tỏ rằng nếu 5a b 2c0thì P
II. PHẦN HÌNH HỌC.
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A ; đường cao AH . Biết AB5cm; BC 6cm.
a).Tính độ dài các đoạn thẳng BH AH; .
b).Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm ; ;A G H thẳng
hàng.
c).Chứng minh rằng: ‘ ABG ACG .
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M là trung điểm của BC .
a).Chứng minh rằng: ABM ACM.
b).Từ M vẽ MH AB ; MK AC . Chứng minh rằng: BH CK .
Bài 3. Cho ABC vuông tại A . Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC . Trên tia
đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI HK . Chứng minh:
a).AB HK//
b). AKI cân.
c). BAK AIK
d). AIC AKC
Bài 4. Cho ABC cân tại <sub>A A</sub>
và CE .
a).Chứng minh: ABD ACE
b).Chứng minh AED cân.
c).Chứng minh AH là đường trung trực của ED.
d).Trên tia đối của tia cho DK DB . Chứng minh ECB DKC .
Bài 5. Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D , trên tia đối của tia CA lấy
điểm E sao cho BD CE . Vẽ DH và EK cùng vng góc với đường thẳng BC . Chứng
minh:
c).HK DE//
d). AHE AKD
e).Gọi I là giao điểm của DK và EH . Chứng minh AI DE .
Bài 6. Cho tam giác ABC có 90B , vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm
E sao cho MA ME . Chứng minh:
a). ABM ECM .
b). AC CE .
c).BAM MAC .
d).BE AC// .
e). EC BC .
Bài 7. Cho tam giác ABC cân ở A có ABAC5 cm, kẻ AH BC
b).Tính độ dài BH biết AH 4 cm.
c).Kẻ HD AB
Bài 8. Cho ABC vuông tại A
a).Chứng minh: ABD cân và BE AD .
c).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF DC . Chứng minh rằng EFC cân.
d).Chứng minh: D , E , F thẳng hàng.
Bài 9. Cho ABC có 90A . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F .
a).Chứng minh: FA FB .
b).Từ F vẽ FH AC H
d).Chứng minh: 1 ; //
2
EH BC EH BC. 1 ; //
2
EH BC EH BC.
Bài 10. Cho ABC
a).Chứng minh: BM MD .
b).Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK BAC.
c).Chứng minh rằng AKC cân.
d).So sánh: BM và CM .
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN ĐẠI SỐ.
Bài 1. Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2 3 2 3 2 2 3 2 2 3
15 7 8 12 11 12
A x y x x y x x y x y .
Lời giải
+) Thu gọn đa thức.
2 3 2 3 2 2 3 2 2 3
15 7 8 12 11 12
A x y x x y x x y x y .
A x y x y x y x y x x .
2 3 <sub>3</sub> 3 2 2
3 5
A x y x y x .
+) Bậc của đa thức A là 5 .
Bài 2. Tính giá trị biểu thức 2x35 tại x thỏa mãn <sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub> <sub>0</sub><sub>. </sub>
Lời giải
+) Ta có <sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub> <sub>0</sub>
( 1) 0
x x
0
1 0
x
x
<sub> </sub>
0
1
x
x
+) Thay x 0 vào biểu thức <sub>2</sub><sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub> ta được:</sub><sub>2.0</sub>3 <sub> </sub><sub>5 5</sub><sub>. </sub>
Vậy tại x 0thì giá trị của biểu thức <sub>2</sub><sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub> bằng 5 . </sub>
+) Thay x 1 vào biểu thức <sub>2</sub><sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub> ta được: </sub><sub>2.1</sub>3 <sub> </sub><sub>5</sub> <sub>7</sub><sub>. </sub>
Vậy tại x 1 thì giá trị của biểu thức <sub>2</sub><sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub> bằng7 . </sub>
Bài 3. Tính giá trị của đa thức <sub>M</sub><sub></sub><sub>x</sub>3<sub></sub> <sub>x y</sub>2 <sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub></sub> <sub>xy y</sub><sub> </sub>2 <sub>3</sub><sub>y x</sub><sub> </sub><sub>1</sub><sub> với </sub><sub>x</sub> <sub></sub> <sub>y</sub> <sub> </sub><sub>2</sub> <sub>0</sub><sub>. </sub>
Lời giải
Ta có <sub>M</sub> <sub> </sub><sub>x</sub>3 <sub>x y</sub>2 <sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>xy y</sub>2 <sub>3</sub><sub>y x</sub> <sub>1</sub><sub>. </sub>
3 2 <sub>2</sub> 2 2 <sub>2</sub> <sub>2 1</sub>
M x x y x xy y y x y .
2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2 1</sub>
M x x y y x y x y .
Mà x y 2 0 ,nên ta thay vào M ta được: M x.0y.0 0 1 1 .
Vậy với x y 2 0 thì giá trị của biểu thức M bằng 1.
Bài 4. Cho hai đa thức
2 2
4 5 3
A x xy y ; <sub>B</sub><sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2</sub><sub>xy y</sub><sub></sub> 2<sub>. </sub>
Tính A B ; A B . Tìm đa thức C sao cho C2BA.
Lời giải
+) Tính A B .
2 2 2 2
4 5 3 3 2
A B x xy y x xy y .
.
2 2
7x 3xy 2y
.
+) Tính A B .
2 2 2 2
4 5 3 3 2
A B x xy y x xy y .
2 2 2 2
4x 5xy 3y 3x 2xy y
.
.
2 <sub>7</sub> <sub>4</sub> 2
x xy y
.
+) Tìm đa thức C sao cho C 2B A.
ĐểC 2B A.
2 3 2 4 5 3
C x xy y x xy y
.
2 2 2 2
6 4 2 4 5 3
C x xy y x xy y
.
2 2 2 2
4 5 3 6 4 2
C x xy y x xy y
.
2 2 2 2
4 5 3 6 4 2
C x xy y x xy y
.
C x x xy xy y y
.
2 2
2 9 5
C x xy y
.
Bài 5. Tìm đa thức ;M N biết
a) <sub>M</sub><sub></sub>
Lời giải
a) <sub>M</sub><sub></sub>
2 2 2
6 9 5 2
M x xy y x xy
.
2 2 2
6 9 5 2
M x xy y x xy
.
2 <sub>11</sub> 2
M x xy y
.
Vậy <sub>M</sub> <sub></sub><sub>x</sub>2 <sub></sub><sub>11</sub><sub>xy y</sub><sub></sub> 2<sub>. </sub>
b) <sub>3</sub><sub>xy</sub><sub></sub><sub>4</sub><sub>y</sub>2<sub></sub><sub>N</sub> <sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>7</sub><sub>xy</sub> <sub></sub><sub>8</sub><sub>y</sub>2<sub>. </sub>
N xy y x xy y
.
2 2 2
3 4 7 8
N xy y x xy y
2 2
10 12
N xy y x
.
Vậy <sub>N</sub> <sub></sub><sub>10</sub><sub>xy</sub><sub></sub><sub>12</sub><sub>y</sub>2<sub></sub><sub>x</sub>2 <sub>. </sub>
Bài 6. Cho đa thức
4 3 3 2
( ) 3 2 3
4
A x x x x ; <sub>( )</sub> <sub>8</sub> 4 1 3 <sub>9</sub> 2
5 5
B x x x x .
Tính
a) ( )A x B x( ) . b) ( )A x B x( ) . c) ( )B x A x( ).
Lời giải
a) ( )A x B x( ) .
Cách 1.
4 5 5
A x B x <sub></sub> x x x <sub> </sub> x x x <sub></sub>
.
4 5 5
A x B x x x x x x x .
4 5 5
x x x x x x
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
.
4 11 3 2 13
11 2 9
20 5
x x x x
.
4 3 2
4 3 2
4 3 2
3
3 2 0 3
4
1 2
8 0 9
5 5
11 13
11 2 9
20 5
x x x x
x x x x
x x x x
Vậy
20 5
A x B x x x x x .
Hay
20 5
A x B x x x x x
b) ( )A x B x( ) .
Cách 1.
4 3 3 2 4 1 3 2
( ) ( ) 3 2 3 8 9
4 5 5
A x B x <sub></sub> x x x <sub> </sub> x x x <sub></sub>
.
4 3 3 2 4 1 3 2
3 2 3 8 9
4 5 5
x x x x x x
.
4 5 5
x x x x x x
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
.
4 19 3 2 17
5 2 9
20 5
x x x x
4 19 3 2 17
5 2 9
20 5
x x x x
.
Cách 2.
4 3 2
4 3 2
4 3 2
3
3 2 0 3
4
1 2
8 0 9
5 5
19 17
5 2 9
20 5
x x x x
x x x x
x x x x
Vậy
20 5
A x B x x x x x
c) ( )B x A x( ).
Cách 1.
4 1 3 2 4 3 3 2
( ) ( ) 8 9 3 2 3
5 5 4
B x A x <sub></sub> x x x <sub> </sub> x x x <sub></sub>
.
4 1 3 2 4 3 3 2
8 9 3 2 3
5 5 4
x x x x x x
.
5 4 5
x x x x x x
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
4 19 3 2 17
5 2 9
20 5
x x x x
.
Cách 2.
( ) ( ) ( ) ( )
B x A x A x B x .
4 19 3 2 17
5 2 9
20 5
x x x x
<sub></sub> <sub></sub>
.
4 19 3 2 17
5 2 9
20 5
x x x x
.
Vậy <sub>5</sub> 4 19 3 <sub>2</sub> 2 <sub>9</sub> 17
20 5
( ) ( )
B x A x x x x x .
Bài 7. Cho các đa thức <sub>P x</sub><sub>( )</sub><sub> </sub><sub>x</sub> <sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub>5<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>x</sub> <sub>1</sub><sub>và </sub><sub>Q x</sub><sub>( ) 3 2</sub><sub> </sub> <sub>x</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>3</sub><sub>x</sub>5<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>4</sub><sub>x</sub>2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính ( )M x P x( )Q x( ); ( )N x P x( )Q x( ).
c) Tính giá trị của ( )M x tại 1
2
x .
Lời giải
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
Ta có <sub>P x</sub><sub>( )</sub><sub> </sub><sub>x</sub> <sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub>5<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>x</sub> <sub>1</sub>
5 4 2
( ) 3 2 1
P x x x x x x
5 4 2
( ) 3 2 2 1
P x x x x x
Ta có <sub>Q x</sub><sub>( ) 3 2</sub><sub> </sub> <sub>x</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>3</sub><sub>x</sub>5<sub> </sub><sub>x</sub>4 <sub>4</sub><sub>x</sub>2
5 4 4 2 2
( ) 3 ( ) 2 4 2 3
Q x x x x x x x
5 2
( ) 3 2 2 3
Q x x x x
b) Tính ( )M x P x( )Q x( ); ( )N x P x( )Q x( ).
Tính ( )M x P x( )Q x( ).
5 4 2
5 2
4
( ) 3 2 2 1
( ) 3 2 2 3
( ) 2
P x x x x x
Q x x x x
M x x
5 4 2
5 2
5 4 2
( ) 3 2 2 1
( ) 3 2 2 3
( ) 6 4 4 4
P x x x x x
Q x x x x
N x x x x x
c) Tính giá trị của ( )M x tại 1
2
x .
Ta có 1 1 4 2 1 2 33
2 2 16 16
M<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
Vậy giá trị của ( )M x tại 1
2
x là 33
16.
Bài 8. Cho hai đa thức <sub>A x</sub><sub>( ) 2</sub><sub></sub> <sub>x</sub>3<sub></sub><sub>5</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>3</sub><sub>và </sub><sub>B x</sub><sub>( ) 2</sub><sub></sub> <sub>x</sub>3<sub></sub><sub>4</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>3</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>. </sub>
a) Tìm đa thức ( )C x sao cho ( )C x B x( ) A x( ).
b) Tìm nghiệm của đa thức ( )C x .
Lời giải
a)Tìm đa thức ( )C x sao cho ( )C x B x( )A x( ).
( ) ( ) ( )
C x B x A x C x( ) A x( )B x( )
3 2
3 2
2
( ) 2 5 3 3
( ) 2 4 3 1
( ) 2
A x x x x
B x x x x
C x x
b)Tìm nghiệm của đa thức ( )C x
Cho ( ) 0C x <sub> </sub><sub>x</sub>2 <sub>2 0</sub>
<sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>2</sub>
x 2hoặc x 2
Vậy nghiệm của đa thức ( )C x là x 2; x 2.
Bài 9. Cho hai đa thức
5 3 2 3
( ) 2 7 1 8 6 8
A x x x x x x x
2 3 4 3
( ) 4 7 3 5 14 2
B x x x x x x x.
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính ( )M x A x( )B x( ); ( )N x A x( )B x( ).
Lời giải
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
5 3 2 3
( ) 2 7 1 8 6 8
A x x x x x x x
5 3 3 2
( ) 2 7 6 8 1 8
A x x x x x x x
5 3 2
( ) 2 7 9
A x x x x x
2 3 4 3
( ) 4 7 3 5 14 2
B x x x x x x x
4 3 3 2
( ) 5 4 7 2 3 14
B x x x x x x x
4 3 2
( ) 4 4 5 11
B x x x x x .
b) Tính ( )M x A x( )B x( ); ( )N x A x( )B x( ).
Tính ( )M x A x( )B x( )
5 3 2
4 3 2
5 4 3 2
( ) 2 7 9
( ) 4 4 5 11
( ) 2 5 3 2 2
A x x x x x
B x x x x x
M x x x x x x
Tính ( )N x A x( )B x( )
5 3 2
4 3 2
5 4 3 2
( ) 2 7 9
( ) 4 4 5 11
( ) 2 3 5 12 20
A x x x x x
B x x x x x
N x x x x x x
c) Chứng tỏ x2là nghiệm của ( )N x nhưng không phải là nghiệm của ( )M x .
Có <sub>N</sub><sub>(2) 2.2</sub><sub></sub> 5<sub> </sub><sub>2</sub>4 <sub>3.2</sub>3<sub></sub><sub>5.2</sub>2<sub></sub><sub>12.2 20</sub><sub></sub>
(2) 2.32 16 3.8 5.4 12.2 20
N 0
Có <sub>M</sub><sub>(2) 2.2</sub><sub></sub> 5<sub> </sub><sub>2</sub>4 <sub>5.2</sub>3<sub></sub><sub>3.2</sub>2<sub></sub><sub>2.2 2</sub><sub></sub>
(2) 2.32 16 5.8 3.4 2.2 2
M 106 0
Vậy x2là nghiệmcủa ( )N x nhưng không phải là nghiệm của ( )M x .
Bài 10. Chứng tỏ đa thức <sub>h x</sub><sub>( )</sub><sub></sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>4</sub><sub>và </sub>
( ) 2 1
f x x khơng có nghiệm.
Lời giải
2
( ) 4
h x x
Ta có <sub>x</sub>2<sub></sub><sub>0</sub><sub>với mọi x R</sub><sub></sub>
2 <sub>4 4</sub>
x
<sub>với mọi x . </sub>
( ) 2 1
f x x
Ta có
2 0
x <sub> với mọi x </sub>
2 1 1
x
<sub>với mọi x . </sub>
Vậy
( ) 2 1
f x x khơng có nghiệm.
Bài 11. Cho hai đa thức <sub>P x</sub>
a) Tính P x
b) Chứng minh rằng không tồn tại giá trị nào của x để hai đa thứcP x
Lời giải
a)
2 10 6 7
2 8 6 7
2
P x x x x
Q x x x x
P x Q x x
2 10 6 7
2 8 6 7
4 18 12 14
P x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x
b)Ta có <sub>P x</sub>
Vì <sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub> </sub><sub>0,</sub> <sub>x</sub>
nên khơng tồn tại giá trị x nào để<sub>2</sub><sub>x</sub>2<sub></sub><sub>0</sub><sub>hay để hai đa thức </sub><sub>P x</sub>
Q x cùng có giá trị âm.
( Hai đa thức P x
Bài 12. Cho đa thức P x
Lời giải
Ta có P
. 1 2 3
. 1 5
5
m
m
m
m
Bài 13.
Cho đa thức<sub>Q x</sub>
Lời giải
Vì Q x
2. 1 . 1 7 3 0
2 7 3 0
8 1 0
8 1
1
8
m m
m m
m
m
m
Vậy 1
8
m .
Bài 14. Xác định hệ số a để đa thức <sub>f x</sub>
có nghiệm là 3 .
Lời giải
Đa thức <sub>f x</sub>
có nghiệm là 3 hay f
3 4 3 6 0
9 12 6 0
9 18 0
9 18
2
a
a
a
a
a
Vậya 2.
Bài 15. Cho đa thức<sub>P x</sub>
Chứng tỏ rằng nếu 5a b 2c0thì P
Lời giải
Ta có
2 2 2 4 2
P a b c a b c ;<sub>P</sub>
P P a b c a b c a b c
II. PHẦN HÌNH HỌC.
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A ; đường cao AH . Biết AB5cm; BC6cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH AH; .
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm ; ;A G H thẳng
hàng.
c) Chứng minh rằng: ABG ACG .
Lời giải
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH AH;
Ta có: ABC cân tại A (gt)
mà AH là đường cao (gt)
nên AH là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
H là trung điểm của BC (định nghĩa đường trung tuyến) 1
2
BH BC
.
Mà BC6cm(gt) BH 3 cm
Vì AH BC (gt) nên 90AHB AHB vuông tại H .
Xét AHB vng tại H ta có:
<sub>AB</sub>2<sub></sub> <sub>AH</sub>2<sub></sub><sub>BH</sub>2<sub> (định lý Pitago) </sub>
Thay số: <sub>5</sub>2<sub></sub><sub>3</sub>2<sub></sub><sub>AH</sub>2<sub> </sub>
<sub>AH</sub>2<sub></sub><sub>5</sub>2<sub></sub><sub>3</sub>2 <sub></sub> <sub>AH</sub>2 <sub></sub><sub>16</sub><sub></sub> <sub>AH</sub> <sub></sub><sub>4cm</sub><sub>do </sub><sub>AH</sub>
> 0
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm ; ;A G H thẳng
hàng.
Ta có: AH là đường trung tuyến của ABC (gt)
G là trọng tâm ABC (gt)
Nên G AH .
Vậy ba điểm ; ;A G H thẳng hàng.
c) Chứng minh rằng: ABG ACG .
Gọi BM CN; lần lượt là hai đường trung tuyến.
Ta có: ABC cân tại A (gt) nên AB AC (tính chất tam giác cân).
Lại có: 1
2
1
2
AN AB ( N là trung điểm AB )
AM AN
.
Xét ABM và ACN ta có:
AB AC (cmt)
BAM chung
AM AN (cmt)
ABM ACN c g c
ABM ACN
(2 góc tương ứng bằng nhau)
Hay ABG ACG .
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M là trung điểm của BC .
a) Chứng minh rằng: ABM ACM.
b) Từ M kẻ MH AB ; MK AC . Chứng minh rằng: BH CK .
Lời giải
a) Chứng minh rằng: ABM ACM .
Vì M là trung điểm của BC (gt) nên MB MC .
Vì ABC cân tại A (gt) nên AB AC (tính chất tam giác cân)
Xét ABM và ACM ta có:
AB AC (cmt)
MB MC (cmt)
AM chung
ABM ACM c c c
b) Từ M kẻ MH AB ; MK AC . Chứng minh rằng: BH CK .
Vì MH AB (gt) nên BHM 90
BHM
vng tại H .
Vì MK AC (gt) nên MKC 90
MKC
vuông tại K .
Xét BHM <sub> vuông tại H và CKM</sub> <sub> vng tại K ta có: </sub>
MB MC (cmt)
HBM KCM (t/c cân)
BHM CKM ch gn
Bài 3. Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC . Trên tia
đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI=HK. Chứng minh:
a) AB HK// .
b) AKI cân.
c) BAK AIK<sub>. </sub>
d) AIC AKC<sub>. </sub>
Lời giải
a) Chứng minh AB HK//
Ta có: <sub>BAC KHC</sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>90</sub>0
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
//
AB HK
.
b) AKI cân.
Xét AKI , ta có HK HI nên AH là đường trung tuyến của AKI .
Lại có AH KI tại H
Suy ra AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của AKI .
Do đó AKI cân tại A (đpcm).
c) BAK AIK<sub>. </sub>
AKI
cân tại A AKI AIK
Mặt khác: AB HK// BAK AKI
d) AIC AKC
Ta có AKI cân tại A nên AH là đường trung tuyến cũng là đường phân giác nên
KAH HAI KAC CAI
Xét AIC và AKC ta cú:
AI AK AIKcân tạiA
KAC CAI KAC CAI
Cạnh AC chung.
Do đó AIC AKC (c-g-c).
Bài 4. Cho ABC cân tại <sub>A A</sub>
và CE . Chứng minh:
a) Chứng minh: ABD ACE
b) Chứng minh AED cân.
c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED.
a) Chứng minh ABD ACE.
Xét ABD và ACE , có:
ABAC (Vì ABC cân tại A )
<sub>90</sub>0
ADB AEC
A là góc chung
ABD ACE
(cạnh huyền – góc nhọn)
b) Chứng minh AED <sub> cân. </sub>
Vì ABD ACE (cmt) nên AD AE <sub> (hai cạnh tương ứng). </sub>
Suy ra AED cân tại A .
c) AH là đường trung trực của ED.
ABC
có hai đường cao BD CE, cắt nhau tại H suy ra H là trực tâm của ABC nên
AHlà đường cao hạ từ A . Mà ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là phân giác
A .
AED
<sub> cân tại A nên đường phân giác AH cũng là đường trung trực. </sub>
AH
<sub>là đường trung trực của ED . </sub>
Bài 5. Cho ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D , trên tia đối của tia CA lấy
điểm E sao cho BD CE . Vẽ DH và EK cùng vng góc với đường thẳng BC .
Chứng minh:
a) HB CK
b) AHB AKC
c) HK DE//
d) AHE AKD
e) Gọi I là giao điểm của DK và EH . Chứng minh AI DE .
Lời giải
Ta có ABC cân tại A ABC ACB <sub> . </sub>
Ta lại có ABC HBD ACB KCE ; <sub> (đối đỉnh). </sub>
Suy ra HBD KCE <sub> . </sub>
Xét HBD và KCE , có :
<sub>90</sub>0
BHD CKE <sub> </sub>
BD CE (gt)
HBD KCE <sub> (cmt) </sub>
HBD KCE
<sub>(cạnh huyền – góc nhọn). </sub>
HB CK
<sub>(Hai cạnh tương ứng). </sub>
b) Chứng minh AHB AKC
Vì ABC cân tại A nên ABC ACB (*)
<sub>ACB ACK</sub><sub></sub> <sub></sub><sub>180</sub>0
Mà ABC ACB (theo *) nên ABHACK
Xét ABH và ACK , có :
AB AC<sub> ( vì ABC</sub> <sub> cân tại A ) </sub>
ABH ACK<sub> (cmt) </sub>
HB CK <sub> (câu a) </sub>
ABH ACK
<sub> (c-g-c) </sub>
AHB AKC
<sub>(hai góc tương ứng). </sub>
c) Chứng minh HK DE//
Ta có AB AC , BD CE AD AE ADE cân tại A .
Suy ra 180
2
A
ADE , mặt khác ABC cân tại A nên 180 ˆ
2
A
<sub></sub>
Do đó ADE ABC , mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên HK DE// .
d) Chứng minh AHE AKD<sub> </sub>
Xét AHE và AKD , có :
HEDK
AHE AKD<sub> </sub>
AH AK
AHE AKD
<sub>(c-g-c) </sub>
e).Gọi I là giao điểm của DK và EH . Chứng minh AI DE .
Theo câu a: AHE AKDHEKD
Có KHI DEI KI DI
Tương tự IH ID , mà HE KD .
Xét AID và AIE , có:
AI: chung.
AD AE.
ID IE .
ADI AEI c c c
DAI EAI
.
AI
là tia phâm giác của DAE trong AED .
Mặt khác AD AE .
Do đó: ADE cân tại A .
Suy ra : AI cũng là đường cao của ADE .
AI DE
(đpcm).
Bài 6. Cho tam giác ABC có 90B , vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm
E
sao cho MA ME . Chứng minh:
b) AC CE .
c) BAM MAC .
d) BE AC// .
e) EC BC .
Lời giải
a) Chứng minh ABM ECM .
Xét ABM và ECM ta có:
MB MC (vì AM là trung tuyến)
AMB EMC (đối đỉnh)
MA ME (theo giả thiết)
Do đó ABM ECM (c – g – c) (điều phải chứng minh)
b) AC CE .
Có ABM ECM ABEC, có AB AC (cạnh góc vng nhỏ hơn cạnh huyền).
CE AC
c) BAM MAC .
Có BAM CEA , mà CEA MAC (do AC CE ).
BAM MAC
Có AMC EMB (c.g.c)CAM BEM. Mà chúng có vị trí so le.
//
BE AC
e) EC BC .
Có AMB EMC (c.g.c)BAM CEM , mà chúng có vị trí so le.
//
AB CE
, có AB BC .
EB BC
Bài 7. Cho tam giác ABC cân ở A có AB AC5 cm, kẻ AH BC
b) Tính độ dài BH biết AH 4 cm.
c) Kẻ HD AB
Lời giải
a) Chứng minh: BH HC và BAH CAH .
Xét ABH và ACH có:
AHB AHC 90 (vì AH BC )
AB AC (vì ABC cân ở A )
ABH ACH (vì ABC cân ở A )
Suy ra ABH ACH (g – c – g)
Do đó BH HC và BAH CAH (đpcm)
b) Tính độ dài BH biết AH 4 cm.
Trong ABH vng ta có
2 2 2
AB AH BH (theo định lí Pitago)
2 2 2 <sub>5</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>9</sub>
BH AB AH
3
BH
cm
c).Kẻ HD AB
(g-c-g)
AD AE
, HD HE .
AH
là trung trực của DE .
AH DE
, mà AH BC .
E
D
H C
B
//
DE BC
.
d) Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
BDH CEH
(ch – gn) BD CE AD AE
Do đó tam giác ADE là tam giác cân tại A .
Bài 8. Cho ABC vuông tại A
a) Chứng minh: ABD cân và BE AD .
b) Chứng minh EAD cân.
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF DC . Chứng minh rằng EFC cân.
d) Chứng minh: D , E , F thẳng hàng.
Lời giải
a) Chứng minh: ABD cân và BE AD .
Ta có BD BA (gt) nên ABD cân tại B .
Lại có BE là đường phân giác của ABC (gt) hay BE là phân giác của ABD cân tại
B
BE là đường trung trực của ABD (Trong tam giác cân đường phân giác ứng với
cạnh đáy đồng thời là đường trung trực).
BEAD.
b) Chứng minh EAD cân.
Có BE là đường trung trực của ABD (chứng minh trên) BE là đường trung trực
của AD
EA ED (tính chất của điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng).
EDA
cân.
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF DC . Chứng minh rằng EFC cân.
Ta có:
BD BA (gt) và AF DC (gt), suy ra BD DC BA AF BF BC.
Xét BEF và BEC có:
BFBC (chứng minh trên)
EBF EBC (do BE là phân giác của ABC )
BE là cạnh chung
BEF BEC(c-g-c)
EF EC (Hai cạnh tương ứng)
F
D
E
A C
EFC cân.
d) Chứng minh: D , E , F thẳng hàng.
Xét EAF và EDC có:
AFDC gt
EF EC(hai cạnh tương ứng của BEF BEC)
AEDE (chứng minh trên)
Suy ra EAF EDC (c-c-c)
AEF DEC
(Hai góc tương ứng)
Mà có 180AED DEC (Hai góc kề bù)
180AED AEF
180DEF hay D , E , F thẳng hàng.
Bài 9. Cho ABC có 90A . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F .
a) Chứng minh: FA FB .
b) Từ F vẽ FH AC H
d) Chứng minh: 1 ; / /
2
EH BC EH BC.
Lời giải
a) Chứng minh: FA FB .
Ta có EF là đường trung trực của AB
b) Từ F vẽ FH AC H
//
EF AC
, có FH AC .
FH EF
c) Chứng minh FH AE .
Ta có FE HA// ( cùng vng góc với AB ) EFA FAH ( hai góc so le trong).
//
EA FH( cùng vng góc với AC ) EAF HFA ( hai góc so le trong).
Xét AEF và FHA có EFA FAH , EAF HFA (chứng minh trên) và cạnh AF
chung nên AEF FHA
d) Chứng minh: 1 ; //
2
EH BC EH BC.
Có AEF HFE (g-c-g) AF EH
FAB
cân tại F , FAC cân tại F (chứng minh trên)
2
FA FB FC BC
.
Suy ra 1
2
EH BC
Có BEF HFE BFE HEF , mà BFE và HEF là hai góc so le trong nên
/ /
EH BC.
Bài 10. Cho ABC
a) Chứng minh: BM MD .
b) Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK BAC.
c) Chứng minh rằng AKC cân.
d) So sánh: BM và CM .
Lời giải
a) Chứng minh: BM MD .
Xét AMB và AMD có:
AB AD gt
MAB MAD (do AM là phân giác của BAC)
AM là cạnh chung
AMB AMD c g c
b) Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng
minh: DAK BAC.
Xét DAK và BAC có:
KAC chung
AB AD gt
ABC ADK (hai góc tương ứng của AMB AMD )
DAK BAC (g-c-g).
c) Chứng minh rằng AKC cân.
Ta có DAK BAC ( chứng minh trên)
AK AC (hai cạnh tương ứng)
AKC cân tại A .
d) So sánh BM và CM .
Ta có AMB AMD (chứng minh trên) BM MD
CM MD
HẾT