Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Địa chất đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

388 <b>BÁCH KHOA TH Ư Đ IA CHÁT</b>
--- ---I ■ .


<b>Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, N gu yễn Văn </b>
<b>Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Q uang Trí, Lê Đình Thành, </b>
<b>Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh San, N gu yễn Thị Hiền </b>
<b>Thuận, Lê N gu yên Tường, 2015. Báo cáo đặc biệt cùa Việt </b>
<b>Nam v ề Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan</b>


<b>nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. </b><i><b>N X B Tài </b></i>
<i><b>nguyên, M ôi trường và Bản đ ổ Việt Nam:</b></i><b> 438 tr. Hà Nội.</b>
<b>Trần Văn Trị và Vũ Khúc (đổng chù biên), 2009. Đia chât và </b>


<b>Tài nguyên Việt Nam. </b><i><b>N X B Khoa học T ự nhiên và Công nghệ</b></i><b>: </b>
<b>589 tr. Hà Nội.</b>


<b>Địa chất đô thị</b>



<b>Mai Trọng N h u ận (1), Vũ Chí H iế u (2), Nguyễn Thị Thu H à (1). </b>
<b>(l)Khoa Đ ịa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên</b>
<b>(ĐH Q GH N); (2)Khoa Đ ịa chất, Trường Đại học Khoa học Tự</b>
<b>nhiên, (ĐHQG Tp.HCM ).</b>


<b>Giới thiệu</b>


<b>Đ ô thị là khu vự c tập trung dân cư sinh sổ n g có </b>
<b>mật đ ộ cao và hoạt đ ộ n g chủ y ếu trong lĩn h vự c kinh </b>
<b>t ế phi n ông n ghiệp, là trung tâm chính trị, hành </b>
<b>chính, kinh tế, văn hóa hoặc ch u n ngành, có vai trị </b>
<b>thúc đ ẩy sự phát triển kinh t ế - xã hội của m ột quốc </b>
<b>gia hoặc m ột v ù n g lãnh thổ, m ột địa phương.</b>



<b>D ân cư th ế giớ i n gày càng số n g tập trung n hiều ở </b>
<b>các thành phố, thị trấn, trong đ ó có nhừng thành p h ổ </b>
<b>hơn 10 triệu n gư ời (Tokyo, Nevv York, Thượng Hải, </b>
<b>v .v ...). Tại Việt N am , q trình đ ơ thị hóa đ ang d iễn </b>
<b>ra m ạnh m ẽ, s ố lư ợn g đ ô thị tăng nhanh từ 629 (năm </b>
<b>1999) lên 762 (năm 2012), với tốc độ đ ơ thị hóa là </b>
<b>20,7% (năm 1999) và 31,5% (năm 2011). Tỷ lệ dân cư </b>
<b>đ ô thị V iệt N am tăng từ 19,5% năm 1999 lên 29,62% </b>
<b>năm 2009. Theo ch ư ơn g trình phát triển đ ô thị quốc </b>
<b>gia giai đ oạn 2012 - 2020, tỳ lệ dân cư đ ô thị sè đạt </b>
<b>khoảng 38% tốn g dân s ố vào năm 2015 vớ i 870 đô </b>
<b>thị, 45% tổng dân s ố vào năm 2020 vớ i 940 đ ô thị, </b>
<b>tương đ ư ơ n g với s ố dân đ ô thị khoảng 44 triệu </b>
<b>người. Đ ô thị hóa dẫn tới n hiều chu yến đ ối quan </b>
<b>trọng n h ư sử d ụ n g đâ't, kinh tế, dân số, p húc lợi, </b>
<b>hành chính, xã hội và m ôi trường.</b>


<b>Đ ịa chất đ ô thị (ĐCĐT) là bộ phận của Đ ịa chất </b>
<b>m ôi trường ứ n g d ụ n g cho khu vự c đ ô thị, cu n g câp </b>
<b>cơ sở khoa học, d ữ liệu địa chất p hục vụ q uy hoạch, </b>
<b>quản lý và p hát triển bển v ữ n g đ ô thị và các v ù n g </b>
<b>phụ cận. Đ ối tư ợ n g của Đ C Đ T g ồm các thành p h ố </b>
<b>và các khu v ự c x u n g quanh - nội thành, n goại </b>
<b>thành của thành phố, n ội thị, n goại thị của thị xã, </b>
<b>thị trấn; đ ặc b iệt là sự tác đ ộ n g của quá trình đ ơ thị </b>
<b>hóa tới m ôi trường.</b>


<b>Tuy vâh đ ể địa châ't liên quan với các đ ô thị đã </b>
<b>được nghiên cứu từ trước những năm 1950 nhưng </b>


<b>thuật ngữ "Địa chất đ ô thị" chi được Sở Địa chất Hoa </b>
<b>Kỳ đ ề xuâ't vào nhửng năm 1970. ĐCĐT phát triển và</b>


<b>ngày càng hoàn thiện, gắn liền với q trình đ ơ thị </b>
<b>hóa - xu h ướng sốn g tập trung của d ân cư tạo thành </b>
<b>những khu đô thị lớn. Tập bản đ ổ Đ C Đ T (A tlas of </b>
<b>Ưrban G eology) Đ ôn g N am Á đã đ ư ợ c Ưý ban Kinh </b>
<b>t ế - Xã hội. khu vự c Châu Á - Thái Binh D ư ơng của </b>
<b>Liên hợp quốc (ESCAP) tống h ọ p và côn g b ố năm </b>
<b>1993 trên cơ sở báo cáo của các n ư ớ c thành viên (trong </b>
<b>đ ó có Việt Nam ). Ở Việt N am , tử 1990 đ ến nay đã </b>
<b>thực hiộn đ iều tra ĐCĐT của hầu h ết các thành p h ố </b>
<b>lớn, bao hàm nhiều vấn đ ề v ể khoa h ọ c Trái Đâ't như </b>
<b>địa tầng, địa đ ộng lực, địa m ạo, địa chất cơng trình, </b>
<b>địa chất thủy văn, địa vật lý và địa hóa, v .v ...</b>


<b>N h iệm vụ của Đ C ĐT là cu n g câp cơ sở d ữ liệu, </b>
<b>xác lập các luận cứ v ề địa châ't ch u n g , địa chất m ôi </b>
<b>trường, địa chât sinh thái, p hân tích đ á n h giá n h ử n g </b>
<b>thuận lợi và khó khăn v ể đ ịa chất, địa chất m ôi </b>
<b>trường ch o v iệ c lập quy hoạch, xây d ự n g và quản lý </b>
<b>đ ô thị, đảm bảo sự p hát triển đ ô thị b ển vừ n g. Đ C Đ T </b>
<b>có n hiệm vụ phát hiện, đánh giá n h ữ n g vấn đ ề địa </b>
<b>chất m ôi trường (ô n hiễm m ôi trư ờ n g địa chất, tai </b>
<b>biến, su y thoái tài n gu yên , v .v ...) . T rên cơ sở đ ó, đ ề </b>
<b>xuất các giải pháp hạn c h ế tác hại của tai biến địa </b>
<b>chất và n h ữ n g tác đ ộ n g tiêu cự c đ ến m ô i trường địa </b>
<b>chất d o đ ô thị hóa, các giải p h á p q u y hoạch, xây </b>
<b>dự ng, phát triển bển v ừ n g và q u ản lý đ ô thị trên cơ </b>
<b>sở địa chât, Địa chất m ôi trường (xác đ ịnh p h ư ơ n g </b>


<b>h ư ớ n g phát triển k h ôn g gian, p h át triển cơ sờ hạ </b>
<b>tầng, cấp nước, thoát nước, q u ản lý v à xử lý chất </b>
<b>thải, bảo tổn n gu ồn tài n g u y ê n th iên nhiên).</b>


<b>Cơ sở dữ liệu địa chất đô thị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đ ỊA CHẤT M Ỏ I TR Ư Ờ N G </b> 389


<b>vể đặc đ iếm Đ C Đ T . Đ ặ c điểm Đ C ĐT gồm n h ữ n g nội </b>
<b>d u n g sau đây.</b>


<i><b>- Đặc điểm địa chất và thủy vãn. Đ ặc trưng địa hình, </b></i>
<b>thủy văn, cảnh quan, đ ịa chât khu vực, địa tầng, nền </b>
<b>đá gốc, trầm tích trẻ, câu trúc, địa m ạo - tân kiến tạo, </b>
<i><b>tài n g u y ê n địa ch ấ t, v.v...;</b></i>


<i><b>- Đặc trư n g địa k ỹ thuật. M ạng lưới khảo sát địa </b></i>
<b>kỹ thu ật, n ển đ ịa chất, b ể d ày tầng đất yếu , đặc </b>
<b>đ iểm sứ c ch ịu tải củ a đ ất nển, đ iện trở suất của đất;</b>


<b>k iến trúc cơn g trình, các cơ n g trình ngầm , các kiểu </b>
<b>n ền m ó n g đ ặc trưng đ an g đ ư ợ c sử d ụ n g; các n g u ồ n </b>
<b>cu n g cấp và khả n ăng đ áp ứ n g các loại vật liệu xây </b>
<b>d ự n g ca bản (vật liệu san lâp, cát xây d ự n g , đá các </b>
<b>loại, v .v ...);</b>


<b>- </b> <i><b>Tài nguyên nước. Đ ặc điểm , tiềm năng tài </b></i>


<b>n g u y ên nư ớc m ặt và nước ngầm của khu vực; n guy </b>
<b>cơ ô n hiễm các tầng chứa nước; m ức đ ộ đáp ứng nhu </b>


<b>cẩu của khu đ ô thị;</b>


<i><b>B ả n g 1.</b></i><b> Dữ liệu chính cần thu thập đẻ nghiên cứu Địa chất đô thị (Hathevvay, 2005).</b>


<b>Thông tin cần cun g cấp</b> <b>Chi tiết</b>


<b>1. Thông tin chung</b>


<b>1.1. Địa điểm</b>


<b>1.2. Lịch sử nghiên cửu</b>


<b>1.3. Các tác động địa chất đến phát triền đô thị</b>


<b>2. Điều kiện địa chất</b>


<b>2.1. Đặc điểm chung của địa chất khu vực</b>
<b>2.2. Đặc điềm địa chất của đô thị</b>
<b>2.2.1. Nền đá gốc</b>


<b>2.2.2. Thành phần các đơn vị bề mặt (đất)</b>
<b>2.2.3. Địa tầng</b>


<b>3. Điều kiện địa kỹ thuật</b>


<b>3.1. Thông tin chung về nền địa chát</b>
<b>3.2. Các phương pháp khảo sát</b>


<b>3.3. Các nền móng đặc trưng đang được sử dụng</b>
<b>3.4. Các phương pháp thí nghiệm trong phòng</b>



<b>4. Vật liệu</b>


<b>4.1.Các dạng vật liệu truyền thống</b>
<b>4.2. Nguồn và công nghệ khai thác</b>


<b>4.3. Các quy định và vùng ảnh hưởng do khai thác</b>
<b>4.4. Tác động môi trường khai thác</b>


<b>5. Tai biến địa chất</b>


<b>5.1. Phân loại</b>
<b>5.2. Tần suất xuất hiện</b>
<b>5.3. Giảm thiều</b>


<b>6. Lịch sử khai thác tài nguyên</b>


<b>6.1. Lịch sử</b>


<b>6.2. Phân loại nền khai thác, tài nguyên khai thác</b>
<b>6.3. Diện khai thác</b>


<b>6.4. Hiểm hoạ liên quan đến nền khai thác</b>
<b>6.5. Giảm thiểu các đe doạ do khai thác</b>


<b>7. Địa chấn</b>


<b>7.1. Lịch s ử rung động địa chấn</b>
<b>7.2. Các sự kiện đáng chú ý</b>
<b>7.3. Tần suất tái diễn</b>



<b>7.4. Các tác nhân gây rung chấn</b>
<b>7.5. Dự đoán rung chấn có thề xảy ra</b>


<b>8. C ác yếu tố môi trường</b>


<b>8.1. Nước cấp</b>
<b>8.2. Xử lý nư ớc thải</b>


<b>8.3. Xử lý chất thải rắn (đặc biệt là chất thải độc hại)</b>
<b>8.4. Cải tạo c á c dòng thải, chất thải</b>


<b>8.5. Các yếu tố đất ngập nư ớc</b>


<b>9. Kiến trúc cơng trình</b> <b>Lập bảng kê chi tiết</b>


<b>10. S ử dụng c á c cơn g trình ngầm</b> <b>Hiện trạng sử dụng</b>


<b>11. Tổng kết</b> <b>11.1. Kết luận</b>


<b>11.2. Dự báo</b>


<b>12. C ác tài liệu tham khảo</b>


<b>12.1. Danh mục các bản đồ</b>
<b>12.2. S ơ đồ mặt bằng</b>
<b>12.3. Cột địa tầng</b>


<b>12.4. Mạng lưới khảo sát địa kỹ thuật</b>
<b>12.5.Băng địa chấn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>390 </b>

<b>BÁCH KHOA TH Ư Đ ỊA CHÁT</b>

<sub>I_______</sub>



<i><b>- H ệ thơhg thốt nước. Khả năng tiêu thoát tự </b></i>
<b>nhiên và tiêu thoát cư ờ n g bức, m ức đ ộ đ áp ứ n g nhu </b>
<b>cầu tiêu thoát nước;</b>


<i><b>- Quản lý chất thải đô thị. Tống lượng phát thải hiện </b></i>
<b>tại và d ự báo, khối lượng chất thải (chất thải rắn, nước </b>
<b>thải, khí thải)/ngày, m ức đ ộ ô nhiễm , khả năng tiếp </b>
<b>nhận của hệ thống d òn g chảy, xử lý chất thải và ô </b>
<b>nhiễm; điểu kiện địa chất p hục vụ xây d ự n g các bãi </b>
<b>chôn lấp đảm bảo yêu cầu bảo v ệ m ôi trường;</b>


<i><b>- Tai biến địa chất. Đ ặc đ iểm các d ạng tai biến, </b></i>
<b>trong đ ó lu n ý tai b iến có th ể bị cường hóa bởi các </b>
<b>hoạt đ ộn g nhân sinh n h ư n gập lụt, sụt lún, sạt lở đât. </b>
<b>Đặc trưng các d ạng tai b iến xảy ra tại khu vự c đ ô thị </b>
<b>bao gồm phân loại, phân bố, tẩn suất xuất hiện, </b>
<b>cường độ, tác đ ộng.</b>


<b>Các thông tin cẩn thiết th ể h iện ở d ạng bản đ ồ và </b>
<b>thuyết m inh kèm theo, như bản đ ổ địa hình, thủy </b>
<b>văn, địa chất, địa m ạo, địa chất cơn g trình, địa chất </b>
<b>thủy văn, khoáng sản, đất ngập nước, bản đ ổ phân </b>
<b>v ù n g đâ't yếu , phân v ù n g đ ộ n g đất, phân v ù n g ngập </b>
<b>tự nhiên, ngập khi nư ớc b iển d âng lm . Phân v ù n g lũ </b>
<b>quét, sạt lở đất, bản đ ổ hệ thốn g kênh rạch và hổ, </b>
<b>bản đổ hệ thống cốn g ngầm , bản đ ồ vị trí các khu </b>
<b>vự c dự kiến làm bãi chôn lấp chất thải.</b>



<b>Hệ thống cơ sở d ữ liệu đ iểu tra v ề địa chất đ ô thị </b>
<i><b>tại Việt N am gồm m ột s ố n ội d u n g như sau: 1) Đặc </b></i>
<i><b>đ iểm v ề địa lý tự nhiên, kinh tế, dân cư; 2) Đ ặc trưng </b></i>
<b>địa chất (đặc đ iếm địa chất, đất và vỏ p h on g hóa, </b>
<b>đặc điếm địa m ạo, đặc đ iểm địa chất thủy văn, đặc </b>
<b>đ iếm địa chất cơn g trình, đặc trưng địa vật lý m ôi </b>
<i><b>trường); 3) Tài n g u y ên khống sản (khống sản </b></i>
<b>khơng kim loại, tài n g u y ên n àng lượng, khoáng sản </b>
<i><b>kim loại, tài n g u y ên nư ớc d ư ới đât); 4) Tai biến địa </b></i>
<b>chất (tai biến đ ộ n g lực, tai biến địa hóa, các loại tai </b>
<i><b>biến khác); 5) Đ ặc trung địa chất cơn g trình (tính </b></i>
<b>chất cơ lý của đất, đá; đặc đ iếm các quá trình đ ộng </b>
<i><b>lực); 6) Đ ịa chât m ôi trường và phân vừ n g sử d ụ n g </b></i>
<b>đất (đặc đ iểm m ôi trường địa chất, bản đ ổ địa châ't</b>


<b>m ôi trường, phân v ù n g định h ư ớ n g sử d ụ n g đất); và</b>


<i><b>7) Kết luận và hình v ẽ đi kèm.</b></i>


<b>Vấn đề Địa chất môi trường vùng đơ thị hóa</b>
<b>Trong n h ữ n g thập kỷ gần đây, tốc đ ộ đ ô thị hóa </b>
<b>trên th ế giới d iễn ra nhanh và với cư ờ n g độ lớn. Môi </b>
<b>trường địa chất v ù n g đ ơ thị hóa bị b iến đ ộ n g m ạnh </b>
<b>d o tăng nhanh dân s ố và các h oạt đ ộ n g của con </b>
<b>người. Sự m ở rộng và phát triển đ ô thị sa n g các </b>
<b>v ù n g phụ cận, phát triển các côn g trình cao tầng và </b>
<b>các cơn g trình ngẩm gây ra n h ữ n g biến đ ổi m ạn h v ề </b>
<b>đ iểu kiện tự nhiên (địa hình, thủy văn, địa chẩt cơng </b>
<b>trình, địa chât thủy văn, v.v...). H ệ sinh thái, và tài </b>


<b>n g u y ên thiên nhiên, kiến trúc cảnh quan bị b iến đổi, </b>
<b>đ e dọa các vù n g đât quan trọng d ù n g ch o n ông </b>
<b>nghiệp, nghỉ d ư ờng, và bảo tổn của khu vực; ô </b>
<b>nhiễm nước mặt và nư ớc ngầm , ô n hiễm đất, ơ </b>
<b>nhiễm trầm tích, ơ n hiễm k h ôn g khí; cư ờ ng hóa tai </b>
<b>biến hoặc gia tăng m ứ c đ ộ tốn thư ơn g d o th iên tai, </b>
<b>biến đ ổi khí hậu, nư ớc b iển d ân g (các đô thị ven </b>
<b>biển) [H .l]. Có nhiều vấn đ ể địa chất liên quan đến </b>
<b>đ ô thị và đ ô thị hóa n h ư xử lý n ền m ón g p h ụ c vụ </b>
<b>xây d ự n g cơ sở hạ tầng, hạn c h ế su y thoái cảnh </b>
<b>quan, xử lý chất thải và rác thải, ô nhiễm m ôi trường, </b>
<b>khai thác và sử d ụ n g các n gu ổn tài n g u y ê n (tài </b>
<b>n g u y ên nước, đất, vật liệu xây d ự ng, khoán g sản và </b>
<b>năng lượng). Địa châ't đô thị góp phần xây dựng cơ sớ </b>
<b>khoa h ọc ch o giải pháp phòng tránh và giảm n h ẹ tai </b>
<b>biến, sử d ụ n g bến v ử n g và bảo v ệ tài n g u y ên , môi </b>
<b>trường địa chất.</b>


<b>Kiến trúc cảnh quan</b>


<b>Cảnh quan thiên n hiên ban đ ẩu bị phá h ủy, được </b>
<b>cải tạo và q u y hoạch theo ý tư ởng của con n gười, </b>
<b>hình thành cảnh quan đ ô thị. Các khu dân cư tập </b>
<b>trung với m ật đ ộ các côn g trình xây d ự n g râ't cao, hệ </b>
<b>thốn g cơ sở hạ tầng liên hoàn (đ ư ờ n g giao th ôn g nội </b>
<b>thị và liên thị, m ạng lưới cấp, thoát nước, năng</b>


<b>Giềng khoan</b>


<b>Ổ nhiẻm nước ngám</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đ ỊA CHẤT M Ố I TR Ư Ờ N G </b> 391


<b>lượng, v.v...), các m ảng cây xanh, v.v... Đ ây là tác </b>
<b>đ ộ n g chính xảy ra trong quá trình đ ơ thị hóa, cẩn lưu </b>
<b>g iữ đư ợc n hữ n g nét đặc trưng của thiên nhiên và hài </b>
<b>hòa với cảnh quan khu vự c phụ cận.</b>


<b>Địa kỹ thuật mơi trường</b>


<b>Q trình m ờ rộng đ ô thị sang các v ù n g p hụ cận </b>
<b>có th ể gây ảnh h ư ở n g lên đặc trưng địa m ạo, đặc </b>
<b>đ iểm địa kỹ thuật, địa m ôi trường của khu vực. Q uá </b>
<b>trình m ở rộng đ ô thị san g các v ù n g đ ồ n g bằng, các </b>
<b>v ù n g d ốc hoặc ven biển có th ể cư ờ ng hóa các tai b iến </b>
<b>nội sinh và n goại sinh. Đ ất bị phủ bê tông, xi m ăng </b>
<b>hay n hựa rải đ ư ờ n g làm hạn c h ế sự trao đ ổi giữa </b>
<b>m ôi trường đất với m ôi trường tự nhiên, tính thấm </b>
<b>nước, đ ộ xốp, sự trao đ ồi khơng khí; tải trọng tĩnh </b>
<b>tác đ ộ n g từ cô n g trình xây dựng, vật liệu san lấp </b>
<b>(quá trình c ố kết nền) và tải trọng đ ộ n g tác đ ộ n g từ </b>
<b>h ệ thốn g giao thơn g (són g rung, lắc) gây lún m ặt đất </b>
<b>và lún cơn g trình. D o vậy, n gh iên cứu địa châ't đ ô thị </b>
<b>cẩn đánh giá vai trò của m ôi trường địa chất đ ối với </b>
<b>sự Ổn định của các cơn g trình đ ư ợ c xây d ự n g trên </b>
<b>đó; đánh giá hành v i địa kỹ thuật của các th ể địa châ't </b>
<b>d ư ới nền của khu đ ô thị/thành p h ố (tính chât cơ lý, </b>
<b>đ ộ bền, tính chịu lực của đất nển, v .v ...).</b>


<b>Tài nguyên thiên nhiên</b>



<i><b>N g u ồ n nước mặt. Các khu đ ô thị th ư ờ n g k h ôn g </b></i>


<b>d ù n g n g u ổ n n ư ớ c m ặt tại ch ỗ d o n g u y cơ ô n h iễm </b>
<b>m ô i trường bởi n ư ớ c thải côn g n g h iệ p và sin h h oạt </b>
<b>xảm n h ập v à o h ệ th ỏ n g h ổ chứa nư ớc, đ ư ờ n g ố n g </b>
<b>d ân n ư ớ c và các n g u ồ n n ư ớ c m ặt khác. M ức đ ộ ô </b>
<b>n h iễ m ở m ỗi khu vự c rất khác nhau , p hụ th u ộc v à o </b>
<b>khả n ă n g tự làm sạch của m ôi trường địa châ't và </b>
<b>đ ặ c đ iểm n g u ồ n g â y ô n h iễm . Các đ ô thị lớ n đ ều </b>
<b>p h ải khai thác các n g u ổ n nư ớc ở n h ữ n g khu v ự c </b>
<b>p h ụ cận, có chất lư ợ n g ồn đ ịnh n h ư Tp H ổ Chí </b>
<b>M in h d ù n g n ư ớ c sô n g Đ ồ n g N ai, Tp Hà N ộ i d ù n g </b>
<b>n ư ớ c sô n g Đà, v.v...</b>


<i><b>N guồn nước dưới đất. N ếu khai thác nư ớc d ư ớ i đâ't </b></i>


<b>v ớ i côn g suất lớn, quá m ứ c cho p hép, m ự c nư ớc các </b>
<b>tần g chứa bị giảm nhanh và kéo dài - k h ôn g có khả </b>
<b>n ă n g hổi phục. Mất n g u ồ n b ổ cập n ư ớc d ư ới đất d o </b>
<b>q trình phát triển các cơ n g trình xây d ự n g n h ư nhà </b>
<b>cửa, đ ư ờ n g g ia o thông, v .v ... tạo ra các lớp p h ủ che </b>
<b>kín phần lớn m ặt đất, giảm n gu ổn nư ớc b ổ su n g từ </b>
<b>n ư ớ c m ưa. N h ữ n g hoạt đ ộ n g n hư san lấp sôn g, ngòi, </b>
<b>ao h ồ và đâ't n gập nư ớc đ ể lấy m ặt bằng xây d ự n g </b>
<b>cũ n g làm giảm lưu lư ợn g nước thấm từ n ư ớc m ặt </b>
<b>x u ố n g các tầng chứa nước. C hôn lấp chât thải, các </b>
<b>h oạt đ ộ n g khai thác nư ớc d ư ới đất gây ô n h iễm n ư ớc </b>
<b>n g ầ m tầng sâu [H.2], sụt lún mặt đất và h iện tư ợng </b>
<b>m a sát âm là n h ữ n g vấn đ ể lớn và câ'p thiết của </b>


<b>n h iề u đơ thị, trong đ ó có Hà N ội.</b>


<i><b>Các nguân tài nguyên nảng lượng và khoáng sản. Tốc </b></i>


<b>đ ộ khai thác và sử d ụ n g các n gu ồn tài n g u y ê n này </b>
<b>n g à y càn g tăng và gây ra n hiểu vấn đ ề m ôi trường</b>


<b>n h ư ô n hiễm n gu ồn nước, khơng khí, đất và trầm </b>
<b>tích, ơ n hiễm tiếng ổn, su y thoái cảnh quan và các hệ </b>
<b>sinh thái, làm cạn kiệt n gu ồn tài n gu yên k h ôn g tái </b>
<b>tạo, v.v...</b>


<b>Vùng nạp nước</b>


<i><b>H ình 2.</b></i><b> S ơ đồ bải chôn lấp chất thải và tác động của nó đến </b>
<b>nư ớc ngầm (theo https://w ww.ec.gc.ca).</b>


<i><b>Thoát nước. T ổng lư ợn g nư ớc phải tiêu thoát của </b></i>


<b>đ ô thị rất lớn, g ồm nước thải, nư ớc m ưa, nước sôn g </b>
<b>chảy qua khu đ ô thị. D iện tích b ề m ặt đất bị bê tông </b>
<b>h óa và các cơn g trình nhà ở, nhất là khu cao tầng </b>
<b>ch iếm tỷ lệ lớn, làm giảm khả n ăng thấm nước, khi </b>
<b>có m ưa to nư ớc chảy tràn nhanh, d ồn tụ lại ở vù n g </b>
<b>trũng, thấp. H ệ thốn g sôn g, rạch, cốn g rãnh hoặc </b>
<b>kênh đào k h ôn g đ ủ khả năng ch u yển tải kịp thời </b>
<b>nư ớc đ ến các m iền thoát, gây n gập ú n g cục bộ. Địa </b>
<b>chất đ ô thị sẽ gó p phẩn giải q uyết n h ữ n g vấn đ ề tiêu </b>
<b>thoát nư ớc thơn g qua tính tốn cân bằng nư ớc cho </b>
<b>khu vự c đ ô thị, xác đ ịnh n hu cầu tiêu thoát nước; xác </b>



<b>định miổn thoát và khá năng ticp nhận; các giải pháp </b>



<b>cải tạo, b ổ su n g h ệ thốn g kênh rạch, thiết k ế hệ </b>
<b>th ốn g cố n g ngầm đáp ứ n g yêu cẩu tiêu thoát nước </b>
<b>trên cơ sở địa chất m ôi trường.</b>


<b>Quản lý chất thải đô thị</b>


<b>M ột nhiệm vụ đặc thủ của Địa chất đ ô thị là </b>
<b>n ghiên cứu, cung câp luận cứ, thông tin địa chất, địa </b>
<b>tầng, địa châ't thủy văn, địa chất cơng trình, địa chất </b>
<b>m ôi trường p hục vụ quản lý và xử lý châ't thải như </b>
<b>chọn địa đ iểm và phương pháp chôn lấp rác thải hiệu </b>
<b>quả, an toàn và đ ề xuất các p hư ơn g án xây d ự n g các </b>
<b>bãi chôn lâ'p chất thải đ ô thị đảm bảo yêu cầu bảo vệ </b>
<b>m ôi trường. Các khu đ ô thị thải ra m ột lượng chât thải </b>
<b>lớn gồm chât thải sinh hoạt, chất thải côn g n ghiệp và </b>
<b>xây dựng, bùn thải từ các bổn tự hoại, từ các hoạt </b>
<b>đ ộn g nạo vét cốn g rãnh và kênh rạch, chất thải của </b>
<b>các nhà m áy xử lý (nhà m áy xử lý nước cấp, nhà máy </b>
<b>xử lý nước thải sinh hoạt), lò đ ốt chất thải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

392 <b>BÁCH KHOA TH Ư ĐỊA CHÁT</b>


<b>côn trùng phát tán từ bãi chôn lấp chất thải đ ô thị </b>
<b>vào m ôi trường đất, n ư ớc ngẩm . N ư ớ c rác tràn ra </b>
<b>xu ng quanh theo d ò n g chảy m ặt ngấm xu ốn g hoặc </b>
<b>thấm trực tiếp từ đáy và thành các bãi chôn lấp vào </b>
<b>m ôi trường đất và nước n gẩm [H.2]. N g o à i ra cịn có </b>


<b>nhữ n g ảnh h ư ở n g khác đ ến m ôi trường n hư hiệu </b>
<b>ứng "nhà kính" và tiến g ồn, bụi khi vận hành bãi </b>
<b>thải d o m áy m óc gây ra tác đ ộ n g đ ến cảnh quan </b>
<b>thiên nhiên, cảnh quan d u lịch, h ệ sin h thái, các di </b>
<b>tích lịch sử, danh lam thắn g cảnh và các tài n gu yên </b>
<b>thiên nhiên.</b>


<b>ứng phó với tai biến địa chắt</b>


<b>Các khu đ ô thị có m ứ c đ ộ tổn thư ơn g cao với các </b>
<b>loại tai biên tự nhiên và nhân sinh v ì đ ây là nơi tập </b>
<b>trung cao v ề dân cư, cơ sở hạ tầng và nhà cửa, v.v... </b>
<b>Các tai biến địa chất g ổm đ ộ n g đâ't, trượt lở, n úi lửa, </b>
<b>xói m òn đất, lũ lụt, sụ t lún đất, sạt lờ b ò sông, bờ </b>
<b>biển, v.v... Đ ánh giá và giảm thiểu tai biến địa chất ở </b>
<b>đ ô thị đ ư ợc tiến hành theo các nội d u n g và các bước </b>
<b>nêu ở m ục từ "Tai biến địa chất nội sinh", "Tai biến </b>
<b>địa chất ngoại sinh và nhân sinh", "Quản lý và giảm </b>
<b>thiểu tai biến địa chất", đ ư ợ c đ iểu chỉnh ch o phù </b>
<b>hợp vớ i đặc thù của đ ô thị.</b>


<b>Quy hoạch đô thị</b>


<b>Theo Luật q uy hoạch đ ô thị Việt N am năm 2012, </b>
<b>nhiệm v ụ q uy hoạch ch u n g đô thị phải xác đ ịnh tính </b>
<b>chất, vai trị của đ ơ thị, yêu cẩu cơ bản cho việc </b>
<b>nghiên cứu đ ê khai thác tiềm năng, đ ộ n g lực phát </b>
<b>triển, h ư ớng phát triển, m ở rộng đ ô thị, b ố trí hệ </b>
<b>thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đ ô thị trong </b>
<b>nội thị và khu vự c n goại thị, bảo v ệ m ôi trường, tài </b>


<b>n guyên, ứng p hó với thiên tai, biến đối khí hậu, </b>
<b>v .v ... Q u y hoạch đ ô thị phải đáp ứ n g các yêu cầu </b>
<b>của q uy hoạch k hôn g gian, q uy hoạch phát triển </b>
<b>vùng, kinh t ế - xã hội, n gành có tính đ ến lổn g gh ép </b>
<b>các vấn đ ể ứ n g p hó b iến đ ối khí hậu, bảo v ệ m ôi </b>
<b>trường đ ược đ iểu chinh phù hợp với đặc đ iểm của </b>
<b>đô thị và quá trình đ ơ thị hóa. Địa chất đ ô thị cu n g </b>
<b>câp các thông tin và cơ sở khoa học v ể địa m ạo, địa </b>
<b>c h ấ t kiến tạo, địa tầng, địa chất thủy văn, địa chất </b>
<b>cơn g trình, địa chât m ôi trường cho v iệc xây d ự n g và </b>
<b>thực hiện các q uy hoạch đ ô thị h ư ớ n g tới phát triển </b>
<b>bền vữ n g.</b>


về

<b>địa chất môi trường vùng đô thị Hà Nội</b>
<b>Hà N ội là thành p h ố có diện tích lớn nhất Việt </b>
<b>N am (3.328,9km 2), đ ứ n g thứ nhì v ề dân s ố (năm 2013 </b>
<b>là 7.212.300 n gư ời) trong 63 đơn v ị tinh và thành p h ố </b>
<b>trực thuộc trung ương. Q uá trình phát triển của thủ </b>
<b>đô Hà N ộ i có m ối quan hệ chặt chẽ với các sô n g như </b>
<b>sôn g H ổng, sô n g Đ u ốn g, sô n g N hu ệ, sô n g Tô Lịch, </b>
<b>và các h ổ n hư hồ H oàn Kiếm, H ổ Tây, hổ Bảy Mầu, </b>
<b>v .v ... Q u y hoạch phát triển thủ đ ô dựa vào h ổ đã </b>
<b>được thực hiện từ thời Pháp thuộc và dựa vào cả</b>


<b>sô n g và h ổ đ ư ợc thực h iện từ năm 1960. N h ữ n g </b>
<b>th ôn g tin v ề đ iểu tra địa chất đ ô thị ở Hà N ộ i đã </b>
<b>đ ư ợ c thu thập và đánh giá gổm : địa hình (độ dốc, </b>
<b>m ặt chiếu), địa đ ộ n g lực (nâng lên /sụ t lún, k hoản g </b>
<b>cách đ ến đ ứ t gãy), địa kỹ thuật, n ư ớ c ngầm (m ực </b>
<b>n ư ớc ngầm , khả n ăng ăn m òn của n ư ớc n gầm , khai </b>


<b>thác nước n gẩm quá m ức), các tai biến địa châ't </b>
<b>(đ ộn g đât, xói lở bờ sông, các đoạn đ ê yếu, đặc đ iếm </b>
<b>sụ t lú n m ặt đất, đặc đ iểm n gập lụt, v .v ...) . D ựa vào </b>
<b>các tiêu chí n ói trên, thủ đ ô Hà N ộ i có th ể đ ược phân </b>
<b>thành năm v ù n g vớ i khả năng p hát triển các cơn g </b>
<b>trình cao tầng khác nhau gồm : 2) V ù n g rất thuận lợi </b>
<b>bao gốm phẩn lớn d iện tích h u yện Đ ô n g A nh ở phía </b>
<b>bắc sơ n g H ồ n g và hai quận Bắc Từ Liêm và N am Từ </b>
<b>Liêm; 2) V ùn g thuận lợi phân b ố chủ yếu ở m ột s ố </b>
<b>khu v ự c hai quận Bắc Từ Liêm và N am Từ Liêm và </b>
<b>m ột s ố dải d ọc sô n g H ổn g và sôn g Đ u ốn g, m ột phẩn </b>
<b>d iện tích của các h u yện Đ ôn g A nh, Gia Lâm và </b>
<b>Thanh Trì; 3) V ùn g thuận lợi trung bình phân b ố </b>
<b>d ư ớ i dạng các thấu kính, có m ặt ở tât cả các quận, </b>
<b>h u yện của thành phố, đặc b iệt là Sóc San, Thanh Trì </b>
<b>và Từ Liêm; 4) V ùn g k h ôn g thuận lợ i gổm các khu </b>
<b>v ự c phân b ổ giữ a h ệ th ốn g đ ê của sô n g H ổn g và </b>
<b>sô n g Đ uống; 5) V ù n g rât k hôn g thuận lợi tập trung </b>
<b>chủ yếu ở khu v ự c n ội thành, h u yện Thanh Trì, khu </b>
<b>v ự c bãi giữa sô n g H ổng.</b>


<b>Q trình đ ơ thị hóa nhanh ờ H à N ội đã gây ra </b>
<b>m ột s ố vấn đ ể n hư gia tăng tải trọng tĩnh và tải trọng </b>
<b>đ ộ n g lên m ôi trường địa chất, tốc đ ộ và m ức đ ộ khai </b>
<b>thác tài n gu yên , s ố lư ợn g và loại chất thải vào m ôi </b>
<b>trường địa chất. V iệc khai thác quá m ức nước dưới </b>
<b>đâ't làm m ực n ước n gẩm của Hà N ộ i bị hạ thấp theo </b>
<b>thời gian (đặc biệt là các v ù n g phía nam sô n g H ổn g) </b>
<b>dân đ ến m ặt đât bị sụ t lún ở vù n g trung tâm và phía </b>
<b>nam Hà N ội. L ượng rác thải, n ước thải sinh hoạt và </b>


<b>cô n g n gh iệp lớn làm cho m ôi trường nước mặt của </b>
<b>các sô n g n hư sô n g Kim N gư u , sô n g Tô Lịch, sô n g </b>
<b>Sét, sôn g Lừ, sô n g Cà Lổ và sô n g Đ áy bị ô nhiễm </b>
<b>nặng bời chất hữu co và các kim loại nặng. M ột s ố </b>
<b>bãi rác ờ các khu vự c Gia Lâm và Sóc Sơn bị quá tải </b>
<b>và trở thành n gu ổn gây ô n h iễm m ôi trường nước </b>
<b>ngầm , m ôi trường đất và m ôi trường k hôn g khí. Khu </b>
<b>v ự c Hà N ội có 21 đ iểm trượt đâ't, 2 đ iếm sụ t lún đâ't, </b>
<b>67 đ iếm xói lở b ờ sơn g, 18 điểm xói m òn b ể mặt và </b>
<b>10 đ iểm xói m ịn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đ ỊA CHẤT M Ố I TR Ư Ờ N G </b> 393


<b>gian cảnh quan khu vự c hai bên sô n g H ổng. Theo </b>
<b>Luật Thủ đô năm 2012, quản lý và bảo v ệ m ôi trường </b>
<b>thù đ ô đ ư ợ c thực hiện theo n g u y ên tắc phát triển </b>
<b>bển v ữ n g gắn với việc d u y trì các yếu tố tự nhiên, </b>
<b>văn hóa và lịch sử ở thù đô; bảo đảm tỷ lệ không </b>
<b>gian xanh theo q u y hoạch. N g h iên cứu v ề Địa châ't </b>
<b>đ ô thị v ù n g thủ đ ô Hà N ội cần làm sán g tỏ m ối quan </b>
<b>h ệ giữ a đặc đ iểm m ôi trường địa châ't với quá trình </b>
<b>đ ơ thị hóa và tăng dân số. Đ ánh giá chi tiết hiện </b>
<b>trạng tài n g u y ên nước, tài n gu yên đất và các tai biến </b>
<b>địa châ't; đánh giá m ức đ ộ tốn thương. Q uy h oạch sử </b>
<b>d ụ n g đâ't hợp lý, bảo v ệ các h ệ sinh thái đất n gập </b>
<b>nước, đ ặc biệt là hệ th ốn g sôn g hổ, các thảm thực vật </b>
<b>tự n h iên . Đ ánh giá m ối quan hệ giữa thủ đ ô vớ i các </b>
<b>v ù n g lân cận, đảm bảo cu ộc sốn g hài hòa với thiên </b>
<b>n h iên và bảo v ệ m ôi trường. Các giải p háp phát triến </b>
<b>b ền v ừ n g thủ đ ô dựa vào Địa chất đ ô thị gồm : ĩ) Xây </b>


<b>d ự n g thành p h ố sinh thái bển v ữ n g nhằm bảo tổn </b>
<b>các h ệ sin h thái đất n gập nước, các h ệ sinh thái đ ô </b>
<b>thị, đ ổi núi, phát triển các vành đai xanh xu n g quanh </b>
<b>thành phố; 2) Khai thác k hôn g gian ngẩm ch o các </b>
<b>m ụ c đ ích xây d ự n g tàu đ iện ngẩm , cửa hàng, chỗ đ ỗ </b>
<i><b>xe, v .v ...; 3) N ân g cấ p và phát triển hệ thốn g giao </b></i>
<b>th ô n g đ ô thị; h ệ thốn g hạ tầng kỹ thuật đ ô thị của </b>
<b>thủ đ ô đ ư ợ c xây d ự ng, phát triển đ ổ n g bộ, h iện đại, </b>
<b>bảo đ ảm định h ư ớ n g lâu dài và kết nối Thủ đ ô với </b>
<b>các tinh, thành p h ố trực thuộc trung ư ơn g trong </b>
<b>v ù n g thù đ ô và cả nước; 4) Q uản lý và bảo v ệ m ôi </b>
<b>trường nước, k hôn g khí, đâ't; khai thác và sử d ụ n g </b>
<b>b ển v ừ n g tài n g u y ên nước, cải thiện m ôi trường các </b>
<b>con sô n g bị ô n hiêm . Tìm kiếm và khai thác các </b>
<b>n g u ổ n tài n g u y ên n ư ớ c ở các v ù n g lân cận, xây d ự n g </b>
<b>và thự c h iện quan trắc m ôi trường k hơn g khí, m ơi </b>
<b>trường đất; 5) Giảm thiểu thiệt hại d o tai b iến dựa </b>
<b>v à o đ á n h giá m ứ c đ ộ tổn thư ơn g và khả năng phục </b>
<b>h ổi của h ệ th ốn g đ ô thị trước các tai b iến và m ôi </b>
<b>trư ờn g trong bối cảnh b iến đối khí hậu tồn cầu; 6) </b>
<b>Q u ản lý châ't thải rắn, phát triển các h ệ thốn g thu </b>
<b>g o m chất thải, các bãi chôn lấp chất thải bảo v ệ m ôi </b>
<b>trường, ưu tiên phát triển các ch ư ơn g trình d ù n g lại </b>
<b>và tái sử d ụ n g châ't thải.</b>


về

<b>Địa chất đô thị thành phố Hồ Chí Minh</b>



<b>Tp H ổ Chí M inh là m ột đ ô thị lớn (diện tích </b>
<b>2.029k m 2), dân s ố lớn nhất V iệt N am trong s ố 63 đơn </b>
<b>v ị tinh và thành p h ố trực thuộc trung ư ơ n g (năm </b>


<b>2011 thành p h ố có 7.521.138 n gư ờ i và sẽ tăng lên </b>
<b>k h o ả n g 10 triệu n g ư ờ i vào năm 2020). Tp H ổ Chí </b>
<b>M inh th u ộc lưu v ự c h ệ thống sô n g Đ ổ n g N ai - Sài </b>
<b>G òn, g ổ m các tiểu lưu vự c hạ lưu sô n g Đ ổ n g N ai, </b>
<b>sô n g Sài Gịn, sơ n g V àm c ỏ . Cao đ ộ m ặt đất của</b>


<b>thành p hô so với m ực nư ớc biến tăng dẩn tử +0,5m </b>
<b>(vù n g phía tây sơn g Sài Gòn) đến +30m (vù n g Đ ông </b>
<b>Bắc). D iện tích vù n g đất thấp bị đ e dọa bởi ú ng ngập </b>
<b>rộng khoảng 120.000ha, có m ạng lưới sôn g rạch </b>
<b>chằng chịt gồ m 7.880km kênh rạch chính và khoảng </b>
<b>33.500ha d iện tích m ặt nước. N gập lụt là hiện tượng </b>
<b>tự nhiên đối với Tp H ổ Chí Minh, nhưng q trình đơ </b>
<b>thị hóa nhanh và thiếu quy hoạch làm trầm trọng hơn </b>
<b>tác hại của dạng tai biến này. Dựa vào đ ộ sâu ngập (h) </b>
<b>và thời gian tiêu thoát nước (t), các điểm ngập lụt ở Tp </b>
<i><b>H ổ Chí M inh được chia thành bốn cấp gồm : 1) Không </b></i>


<i><b>ngập với h ^ 0,lm ; 2) Ngập nhẹ (0 ,lm < h < 0,15m) và </b></i>


<b>không tiêu thoát nước hết trong thời gian t < 30 phút </b>
<b>với diện tích ngập s < 2.000m 2 (nếu có m ột trong ba </b>
<i><b>yếu tố lớn hơn là đ iếm ngập vừa); 3) Ngập vừa là vị trí </b></i>
<b>nước tụ lại với độ sâu 0,15 ^ h ^ 0,3m và khơng tiêu </b>
<b>thốt nước hết trong thòi gian 30 ^ t ^ 120 phút với </b>
<i><b>d iện tích ngập 2.000m 2 ^ s ^ 4000m 2; 4) Ngập nặng là </b></i>
<b>vị trí nước tụ lại với đ ộ sâu h > 0,3 m và khơng tiêu </b>
<b>thốt nước hết trong thòi gian t > 120 phút với diện </b>
<b>tích n gập s > 4.000m 2. N g u y ê n nhân gây ú n g n gập là </b>
<b>d o địa hình thấp, thu ộc v ù n g n gập triều và chịu ảnh </b>


<b>h ư ởng c h ế đ ộ lũ của h ệ thốn g sô n g Đ ổ n g N ai và </b>
<b>sô n g C ửu Long, d o m ưa và d o q trình đ ơ thị hóa. </b>
<b>Trong đó, lũ sơ n g và c h ế đ ộ triều vận đ ộ n g ngược </b>
<b>chiểu nhau, dẫn đ ến triều là trở ngại chính cho việc </b>
<b>thốt lũ, làm gia tăng n gập lụt. Vì vậy, n gh iên cứu về </b>
<b>Địa châ't đ ô thị cần phải đặt vấn đ ề kiểm soát triều </b>
<b>và quy hoạch đ ô thị lên h àng đầu đ ể giảm thiểu </b>
<b>ngập lụt ch o thành p h ố trong bối cảnh d âng cao mực </b>
<b>nước biển và biến đ ối khí hậu.</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>



<b>Bélanger J. R. and Moore c . w ., 1999. The use and value of </b>
u rb a n geology in C anada: A case stu d y in the N ational
<b>Capital Region. </b><i><b>Geoscience Canada.</b></i><b> 26: 121-129.</b>


C ira D., D a stu r A., Jew ell H., Kilroy A., Lozano N., P h an Thị
<b>Phương H uyển và Wang H. G., 2011. Đánh giá đô thị hóa ở </b>
<b>Việt Nam. </b><i><b>N gân </b>h à n g <b>T h ế giới.</b></i><b> 239 tr. Hà Nội.</b>


C ook p. <i>].,</i> 1999. The role of the e arth sciences in su stain in g ou r
<i><b>life -s u p p o rt sy s te m . Teachitig Earth Sciences. 2 4 : 17-28.</b></i>
Eyles N., 1994. E nvironm ental geology of u rb a n areas. <i>Ịo u rn a ỉ </i>


<i><b>of Geological Association o f Canada.</b></i><b> 21: 159-162.</b>


<b>Hathevvay, 2005. Urban geology. </b><i><b>In</b></i><b> Selley Richard c ., Cocks L. </b>
Robin, P lim er lan R. (Eds), 2005. E ncyclopedia o f Geology.
<i><b>Volume</b></i><b> 5: 557-563. </b><i><b>Elsevier.</b></i>



</div>

<!--links-->
<a href=''>https://w ww.ec.gc.ca</a>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×