Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

CHÍNH SÁCH THUỐC THIẾT yếu pptx _ PHÁP CHẾ DƯỢC (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.47 KB, 16 trang )

Khoa Dược – Bộ mơn Pháp chế dược

CHÍNH SÁCH
THUỐC THIẾT YẾU
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MƠ HÌNH VEN

2


MƠ HÌNH VEN
Mơ hình VEN là mơ hình đánh giá mức độ hợp lý của chính
sách
cung ứng thuốc.
• V (Vital drugs - Thuốc tối cần): gồm các thuốc dùng cho các
trường hợp cấp cứu hoặc các thuốc quan trọng, nhất thiết phải
có để phục vụ sức khỏe người dân.
• E (Essential drugs - Thuốc thiết yếu): là các thuốc dùng trong các
trường hợp bệnh ít nghiêm trọng hơn những vẫn là các bệnh lý
quan trọng trong mơ hình bệnh tật của một quốc gia.
• N (Non essential drugs - Thuốc thông thường) : gồm các
thuốc
dùng để điều trị các bệnh nhẹ, có thể có hoặc khơng có
trong
danh mục thiết yếu và không cần thiết phải lưu trữ trong kho. 3



CHÍNH SÁCH THUỐC THIẾT YẾU

4


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DM TTY
1.1. Thế giới
1978
yếu lần 1
1979

yếu lần 2

1982

cần gồm

Danh mục thuốc thiết

Danh mục thuốc thiết
gồm 250 loại thuốc
Danh mục thuốc tối
22 loại thuốc

5


1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DM TTY
1.2. Việt Nam
1960s

1970s

Danh mục “Thuốc tối thiểu cần
thiết” chia thành 4 cấp : xã,
huyện , tỉnh, trung ương
Phong trào “Sử dụng thuốc
hợp lý và an tồn”.

1980s

“Chương trình hành động về các
loại thuốc và vaccin chủ yếu”
của WHO

1985

Danh mục thuốc thiết yếu lần I
của Việt Nam do Bộ trưởng
BYT ban hành

6


2. THUỐC THIẾT YẾU
1.

Khái niệm về thuốc thiết yếu

Thuốc thiết yếu là:
• Những thuốc cần thiết cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của

đa số nhân dân.
• Được đảm bảo bằng Chính sách thuốc quốc gia, gắn liền với
nghiên cứu, sản xuất, phân phối thuốc với nhu cầu thực tế
chăm sóc sức khoẻ của nhân dân.
• Ln sẵn có bất cứ lúc nào với chất lượng bảo đảm, đủ số
lượng cần thiết, dưới dạng bào chế thích hợp, an tồn, giá cả
hợp lý.
• Đối với thuốc y học cổ truyền, phải giữ bản sắc, truyền thống
dân tộc.
7


2. THUỐC THIẾT YẾU
2.2. Những ưu tiên đối với thuốc thiết yếu
• Xây dựng thống nhất các chính sách của nhà nước về: đầu tư, giá, vốn,
thuế,…liên quan đến thuốc phịng chữa bệnh cho người nhằm tạo điều kiện
có đủ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu để phục vụ cho cơng tác CSSK
nhân dân.
• Cơ quan quản lý nhà nước xây dựng chủ trương, chính sách trong việc tạo
điều kiện cấp số đăng ký lưu hành thuốc, xuất nhập khẩu thuốc.
• Các đơn vị trong ngành y tế tập trung các hoạt động của mình trong các
khâu: xuất, nhập khẩu, sản xuất, phân phối, tồn trữ, sử dụng thuốc thiết yếu
an toàn, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhằm đáp ứng nhu cầu CSSK nhân dân.
• Các cơ sở kinh doanh thuốc của nhà nước và tư nhân, kể cả các cơ sở
kinh doanh thuốc có vốn đầu tư nước ngoài phải bảo đảm danh mục thuốc
thiết yếu với giá cả thích hợp, có hướng dẫn sử dụng thuốc hiệu quả, an
toàn, hợp lý.
8



3. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN THUỐC THIẾT YẾU
1.

Nguyên tắc

• Đảm bảo có hiệu lực, hợp lý, an tồn.
• Phải sẵn có với số lượng đầy đủ, có dạng bào chế thích hợp với
điều kiện bảo quản, cung ứng, sử dụng.

• Phù hợp với mơ hình bệnh tật, phương tiện kỹ thuật, trình độ cán
bộ chun mơn của tuyến sử dụng.

• Đa số là đơn chất, nếu là đa chất thì phải chứng minh được sự kết
hợp đó có lợi hơn khi dùng từng thành phần thuốc riêng lẻ về cả
tác dụng cũng như độ an tồn. Nếu có 2 hay nhiều thuốc tương tự
nhau thì phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá đầy đủ về hiệu lực, độ
an toàn, chất lượng, giá cả, khả năng cung ứng.

• Giá cả hợp lý.
9


3. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN THUỐC THIẾT YẾU
3.2. Đối với thuốc thiết yếu y học cổ truyển
• Những thuốc được đưa vào phần Danh mục thuốc chế phẩm phải
là những thuốc đã được cấp SĐK, sản xuất, lưu hành tại Việt Nam
và hiện SĐK cịn hiệu lực.
• Danh mục thuốc chế phẩm tập trung những chế phẩm cổ phương,
những chế phẩm có uy tín trên thị trường và những chế phẩm có
cơng thức trong Dược điển Việt Nam.




Thuốc phải giữ được phương pháp bào chế truyền thống của thuốc

cổ truyền, đồng thời phải có dạng bào chế thuận tiện cho sử dụng,
bảo quản và lưu thông phân phối, nhằm thực hiện tốt công tác
kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại.
10


4. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU LẦN THỨ V (2005)
1.

Danh mục thuốc thiết yếu tân dược

 Gồm 355 tên thuốc của 314 hoạt chất dùng cho 27 nhóm điều trị.
 Các tuyến sử dụng:
• Tuyến A: gồm các bệnh viện hạng 1 và hạng 2. Sử dụng
355 thuốc.
• Tuyến B: gồm các bệnh viện hạng 3 và không hạng. Sử
dụng
294 thuốc.
• Tuyến C: gồm các cơ sở y tế có bác sĩ (phòng khám, y
tế cơ
quan, trường học, trạm y tế xã). Sử dụng 117 thuốc.
• Tuyến D: gồm các cơ sở y tế khơng có bác sĩ (phịng khám, 11
y tế
cơ quan, trường học, trạm y tế xã). Sử dụng 61 thuốc.



4. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU LẦN THỨ V (2005)
4.2. Danh mục thuốc thiết yếu y học cổ truyền
• Danh mục thuốc chế phẩm gồm 94 loại cho 11
nhóm bệnh.
• Danh
mục các vị thuốc gồm 215 vị cho 26
nhóm bệnh.
• Danh mục cây thuốc nam gồm 30 loại cây thuốc nam
cho 9 nhóm bệnh.

12


5. QUI ĐỊNH SỬ DỤNG DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
1.

Danh mục thuốc thiết yếu tân dược

• Các thuốc điều trị đặc hiệu bệnh phong, tâm thần, động kinh,
vô sinh, lao và vaccin, được sử dụng theo qui định hiện hành của
Bộ y tế về thuốc trong các chương trình.
• Các thuốc hạn chế sử dụng, là các thuốc có ký hiệu (*). Đây là các
thuốc dự trữ, được sử dụng trong các trường hợp đặc biệt, trường
hợp các thuốc khác cùng nhóm khơng có hiệu quả trong điều trị.
• Các thuốc kháng virus ký hiệu (**), khi dùng điều trị nhiễm
HIV, khơng chữa được căn bệnh nhiễm HIV, chỉ có tác dụng tạm
thời làm chậm lại sự phát triển của virus và cải thiện các triệu
chứng bệnh. Thuốc điều trị HIV/AIDS chỉ được sử dụng khi có
chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa.

13


5. QUI ĐỊNH SỬ DỤNG DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
5.2. Danh mục thuốc thiết yếu y học cổ truyền
• Danh mục thuốc chế phẩm được dùng cho tất cả các tuyến và các
cơ sở KCB y học cổ truyền: Bệnh viện y học cổ truyền, Viện y học
cổ truyền, Khoa YHCT của các bệnh viện, Trạm y tế, Phòng chẩn trị
YHCT và các cơ sở kinh doanh đông dược trong cả nước.
• Đối với các cơ sở KCB, ngồi những vị thuốc thiết yếu có
trong danh mục, có thêm các vị thuốc khác cho phù hợp với
yêu cầu điều trị nếu cần thiết.
• Danh mục các cây thuốc nam áp dụng trồng ở các vườn
thuốc Nam của các Trạm y tế xã, BV y học cổ truyền, Viện y
học cổ truyền, Khoa y học cổ truyền của các bệnh viện, các
trường y dược.
14


5. QUI ĐỊNH SỬ DỤNG DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
5.3. Một số lưu ý
• Các cơ sở điều trị có thể lựa chọn các thuốc đã được cấp SĐK và

còn hiệu lực có cùng cơng thức hoặc cơng dụng tương tự để thay thế.

• Các cơ sở điều trị xây dựng danh mục thuốc cho cơ sở mình theo danh

mục thuốc thiết yếu đã qui định, trong quá trình xây dựng, nếu có bổ
sung thêm cho phù hợp với mơ hình bệnh tật của địa phương thì phải
được thơng qua.


• Hội đồng thuốc và điều trị (đối với bệnh viện tuyến TW) hoặc thông qua

Sở y tế địa phương trước khi đưa vào sử dụng.

• Đối với Danh mục cây thuốc Nam: trong quá trình thực hiện, các

địa phương căn cứ vào các danh mục đã qui định có thể thay thế một số
cây thuốc khác sẵn có ở địa phương mình để trồng cho phù hợp với mơ
hình bệnh tật của địa phương (không được vượt quá 15% tổng số cây)
hoặc có thể bổ sung thêm một số ngồi 60 cây qui định.
15




×