Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trong quân đội ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.02 KB, 107 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ VĂN DŨNG

NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
TRONG QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TỘI PHẠM HỌC
VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM

Hà Nội, năm 2020


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ VĂN DŨNG

NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
TRONG QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm
Mã số: 8.38.01.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN THANH DƯƠNG

Hà Nội, năm 2020



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung được trình bày trong luận văn này là
những kiến thức của bản thân tơi có được trong q trình học tập, tham khảo,
nghiên cứu tài liệu và trong thực tiễn hoạt động công tác dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Nguyễn Thanh Dương. Những nội dung nêu trong luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Lê Văn Dũng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI
PHẠM TỘI XPSH TRONG QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA……………........7
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội xâm
phạm sở hữu.......................................................................................................7
1.2. Các đặc điểm của nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .............11
1.3. Những yếu tố tác động đến quá trình hình thành nhân thân người phạm
tội xâm phạm sở hữu ......................................................................................22
Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM
PHẠM SỞ HỮU TRONG QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...........30
2.1. Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu xảy ra trong quân đội ở nước ta
hiện nay ...........................................................................................................30
2.2. Thực trạng các đặc điểm của nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu
trong quân đội ở nước ta hiện nay...................................................................36
2.3. Những yếu tố tác động đến sự hình thành nhân thân người phạm tội xâm
phạm sở hữu trong quân đội ở nước ta hiện nay….........................................43
Chương 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM XÂM

PHẠM SỞ HỮU TRONG QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA TỪ KHÍA CẠNH
NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI………………………………………...60
3.1. Dự báo tình hình tội xâm phạm sở hữu và đặc điểm nhân thân người
phạm tội xâm phạm sở hữu trong Quân đội ở nước ta....................................60
3.2. Các giải pháp phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu trong Quân đội ở nước ta
từ khía cạnh nhân thân người phạm tội...........................................................63
KẾT LUẬN ...................................................................................................79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BLHS

: Bộ luật hình sự

CQTP

: Cơ quan tư pháp

CQĐTHS

: Cơ quan điều tra hình sự

CQTHTT

: Cơ quan tiến hành tố tụng

ANCT


: An ninh chính trị

TTATXH

: Trật tự an toàn xã hội

XPSH

: Xâm phạm sở hữu

KTQP

: Kinh tế quốc phòng

KTTT

: Kinh tế thị trường


PHỤ LỤC
Bảng số 2.1. Tình hình tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Bảng số 2.2. Cơ số tội phạm nói chung và tội XPSH trong Quân đội giai đoạn
2015 - 2019
Bảng số 2.3. Tình hình tội phạm chung và tình hình tội XPSH trong Quân đội giai
đoạn 2015 - 2019
Bảng số 2.4. Cơ cấu của từng loại tội XPSH trong mối quan hệ với các tội
XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Bảng số 2.5. Cơ cấu bị cáo của từng loại tội XPSH trong mối quan hệ với các
tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019

Bảng số 2.6. Cơ cấu của tình hình tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015
- 2019 xét theo đơn vị hành chính quản lý của quân đội trên cơ sở cơ số tội phạm
và mật độ tội phạm
Bảng số 2.7. Cơ cấu của tình hình tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 2019 xét theo đơn vị hành chính do Quân đội quản lý trên cấp độ nguy hiểm
Bảng số 2.8. Cơ cấu giới tính của nhân thân người phạm tội XPSH trong Quân
đội giai đoạn 2015 - 2019
Bảng số 2.9. Cơ cấu độ tuổi của nhân thân người phạm tội XPSH trong quân
đội giai đoạn 2015 - 2019.
Bảng số 2.10. Cơ cấu trình độ học vấn của nhân thân người phạm tội XPSH
trong Quân đội giai đoạn 2015-2019.
Bảng số 2.11. Cơ cấu nghề nghiệp của nhân thân người phạm tội XPSH trong
Quân đội giai đoạn 2015 - 2019.
Bảng số 2.12. Cơ cấu nghề nghiệp của nhân thân người phạm tội XPSH do
Quân đội quản lý trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019.
Bảng số 2.13. Cơ cấu nơi cư trú, hộ khẩu thường trú của nhân thân người
phạm tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Bảng số 2.14. Bảng tổng hợp kết quả điều tra xã hội học (100 phiếu điều tra)


PHỤ LỤC
Bảng số 2.1. Tình hình tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Tình hình tội xâm phạm sở hữu
Số vụ án

Năm

Số bị cáo

Tội phạm
chung


Tội XPSH

Tội phạm chung

Tội XPSH

2015

115

38

214

45

2016

138

40

280

60

2017

194


72

418

127

2018

225

85

517

206

2019

253

87

879

300

Tổng

925


322

2318

738

Trung bình

185

64,4

463,6

147,6

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.2. Cơ số tội phạm nói chung và tội XPSH trong Quân đội giai đoạn
2015 - 2019
Năm

Tổng số bị
Tổng số bị
cáo phạm tội
cáo đã xét xử
XPSH


Dân số

Cơ số tội
phạm
chung

Cơ số tội
XPSH

2015

214

45

92.680.000

23,09

4,85

2016

280

60

93.421.835

29,97


6,42

2017

418

127

94.970.597

44,01

13,37

2018

517

206

95.562.435

55,15

21,56

2019

879


300

96.208.984

91,36

31,18

Tổng

2318

738

472.843.851

243,58

77,38

Trung bình

463,6

147,6

94.568.770

48,72


15,48

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng


Bảng số 2.3. Tình hình tội phạm chung và tình hình tội XPSH trong Quân đội
giai đoạn 2015 - 2019

Năm

Tình hình tội phạm
Tình hình tội phạm
Tỷ lệ (%) giữa tội
nói chung
XPSH
XPSH/tội phạm chung
Số
Số
Số
Số
Số
Số
vụ án
bị cáo
vụ án
bị cáo
vụ án
bị cáo
Tổng Người do

Tổng Người do
Tổng Người do
Quân đội
Quân đội
Quân đội
quản lý
quản lý
quản lý

2015

115

214

37

38

45

5

33,04

21,03

2,34

2016


138

280

25

40

60

11

28,98

21,43

3,93

2017

194

418

40

72

127


14

37,11

30,38

3,35

2018

225

517

70

85

206

30

37,18

39,09

5,69

2019


253

879

83

87

300

42

34,39

34,13

4,78

Tổng

925

2318

255

322

738


102

34,81

34,84

4,4

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.4. Cơ cấu của từng loại tội XPSH trong mối quan hệ với các tội
XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Số vụ án
Tội danh

Tỷ lệ

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018


Năm
2019

Tổng

%

Điều 168

1

0

0

0

0

1

0,31

Điều 169

0

0


0

0

0

0

0

Điều 170

0

0

2

0

0

2

0,62

Điều 171

0


0

0

0

0

0

0

Điều 172

0

0

0

0

0

0

0

Điều 173


25

31

53

73

71

253

78,57

Điều 174

2

4

6

5

4

21

6,52


Điều 175

7

3

8

6

9

33

10,25

Điều 176

0

1

1

1

0

3


0,93

Điều 177

1

0

0

0

0

1

0,31

Điều 178

2

1

0

0

3


6

1,87

Điều 179

0

0

2

0

0

2

0,62

Điều 180

0

0

0

0


0

0

0

Tổng

38

40

72

85

87

322

100

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.5. Cơ cấu bị cáo của từng loại tội XPSH trong mối quan hệ với các
tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015-2019

Tội
danh


Năm
2015

Năm
2016

Số bị cáo
Năm Năm
2017
2018

Năm
2019
Tổng

Người
do
Quân
đội
quản


Tỷ lệ %
Tổng Người
do
Quân
đội
quản



Điều 168

1

0

0

0

0

1

1

0,14

0,98

Điều 169

0

0

0

0


0

0

0

0

0

Điều 170

0

0

5

0

0

5

2

0,70

1,96


Điều 171

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Điều 172

0

0

0

0


0

0

0

0

0

Điều 173

32

46

92

161

249

580

71

78,49

69,62


Điều 174

2

7

9

25

18

61

1

8,26

0,98

Điều 175

7

3

16

18


29

73

10

9,89

9,8

Điều 176

0

2

3

2

0

7

10

0,98

9,8


Điều 177

1

0

0

0

0

1

3

0,14

2,94

Điều 178

2

2

0

0


4

8

2

1,12

1,96

Điều 179

0

0

2

0

0

2

2

0,28

1,96


Điều 180

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Tổng

45

60

127

206


300

738

102

100

100

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.6. Cơ cấu của tình hình tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015
- 2019 xét theo đơn vị hành chính quản lý của Quân đội trên cơ sở cơ số tội
phạm và mật độ tội phạm
Số dân

Diện tích
(km2)

Số bị
cáo

Bộ tư lệnh Thủ Đơ

8.053.663

3.329


10

02

Qn khu 1

6.085.442

28.086

14

03

Qn khu 2

8.113.287

64.628

11

04

Qn khu 3

12.824.081

20.288


16

05

Quân khu 4

10.913.210

51.461

12

06

Quân khu 5

12.589.050

81.431

26

Số bị
cáo/1000
km2
3,0039
(1)
0,4985
(5)

0,1702
(8)
0,7886
(3)
0,2332
(7)
0,3193
(6)

07

Quân khu 7

22.045.168

45.676

39

0,8538
(2)

565.260,718
(3)

08

Quân khu 9

15.585.083


36.055

20

0,5547
(4)

779.254,15
(5)

STT

Đơn vị hành
chính

01

Số dân/1 bị
cáo
805.336,3
(7)
507.120,167
(2)
737.571,545
(4)
801.505,062
(6)
909.434,167
(8)

484.194,231
(1)

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng


Bảng số 2.7. Cơ cấu của tình hình tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 2019 xét theo đơn vị hành chính do Quân đội quản lý trên cấp độ nguy hiểm
STT
(1)

Địa danh
(2)

Thứ bậc đã xét theo
diện tích và số dân
(3)

Hệ số tiêu
cực
(4)

Cấp độ
nguy hiểm
(5)

01

Bộ tư lệnh Thủ Đô

1+7


8

3

02

Quân khu 1

5+2

7

2

03

Quân khu 2

8+4

12

5

04

Quân khu 3

3+6


9

4

05

Quân khu 4

7+8

15

6

06

Quân khu 5

6+1

7

2

07

Quân khu 7

2+3


5

1

08

Quân khu 9

4+5

9

4


Bảng số 2.8. Cơ cấu giới tính của nhân thân người phạm tội XPSH trong Quân
đội giai đoạn 2015 - 2019
Giới tính
Năm

Số
bị
cáo

Người do Quân

Tỉ lệ %
Dân sự


đội quản lý

Người do Quân

Dân sự

đội quản lý

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

2015

45

5


0

37

3

11,11

0

82,22

6,67

2016

60

10

1

44

5

16,67

1,67


73,55

8,33

2017

127

14

0

101

12

11,02

0

79,53

9,45

2018

206

28


2

166

10

13,59

0,97

80,58

4,86

2019

300

38

4

241

17

12,67

1,33


80,33

5,67

Tổng

738

95

7

589

47

12,87

0,95

79,81

6,37

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.9. Cơ cấu độ tuổi của nhân thân người phạm tội XPSH trong quân
đội giai đoạn 2015 - 2019
Độ tuổi

Người do Quân đội quản lý
Dưới Từ 18
Từ 31 Trên Dưới
18
đến 30 đến 45
45
18

Năm

Số
bị cáo

2015

45

0

4

1

0

3

34

2


1

2016

60

0

8

2

1

4

40

3

2

2017

127

0

8


5

1

7

89

10

7

2018

206

0

15

11

4

6

127

32


11

2019

300

0

23

14

5

15

159

70

14

Tổng

738

0

58


33

11

35

449

117

35

Tỉ lệ %

100

0

7,86

4,47

1,49

4,74

60,84

15,85


4,75

Dân sự
Từ 18 Từ 31
đến 30 đến 45

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương

Trên
45


Bảng số 2.10. Cơ cấu trình độ học vấn của nhân thân người phạm tội XPSH
trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Trình độ học vấn
Người do Quân đội quản lý

Năm

Số
bị
cáo

Không Trung

Dân sự

Trung


Trung

Đại

Không

Trung

Trung Trung

Đại

biết

học

học

cấp,

học,

biết

học

học

cấp,


học,

chữ,

cơ sở

phổ

cao

trên

chữ,

cơ sở

phổ

cao

trên

thông

đảng

đại

Tiểu


thông

đảng

đại

học

học

Tiểu
học

học

2015

45

0

0

3

1

1

4


17

16

1

2

2016

60

0

0

7

0

4

7

20

17

4


1

2017

127

0

1

2

8

3

8

51

47

5

2

2018

206


0

3

5

10

12

12

78

74

8

4

2019

300

0

5

8


20

9

14

95

112

27

10

Tổng

738

0

9

25

39

29

45


261

266

45

19

Tỉ lệ %

100

0

1,22

3,39

5,28

3,93

6,10

35,37

36,04

6,10


2,57

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.11. Cơ cấu nghề nghiệp của nhân thân người phạm tội XPSH trong
Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Nghề nghiệp
Năm

Số
bị can

2015

45

4

2016

60

2017

Dân sự
Không
Nghề nghiệp
nghề nghiệp không ổn định


Nghề nghiệp
ổn định

Người do
Quân đội
quản lý

30

6

5

10

37

2

11

127

15

93

5


14

2018

206

30

132

14

30

2019

300

57

90

11

42

Tổng

738


116

482

38

102

Tỷ lệ %

100

15,72

65,32

5,15

13,82

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.12. Cơ cấu nghề nghiệp của nhân thân người phạm tội XPSH do
Quân đội quản lý trong Quân đội giai đoạn 2015 – 2019
Người do Quân đội quản lý
Năm

Số
bị can


Sỹ quan
Cao
cấp

Trung Sơ cấp QNCN
cấp

Hạ sỹ quan
Chiến sỹ

CNVQP

LĐHĐ

2015

5

0

0

0

1

3

0


1

2016

11

0

0

0

0

5

2

4

2017

14

0

0

0


2

1

4

7

2018

30

0

1

1

2

3

4

19

2019

42


3

0

1

2

5

10

21

Tổng

102

3

1

2

7

17

20


52

Tỷ lệ %

100

2,94

0,98

1,96

6,86

16,67

19,61

50,98

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Bảng số 2.13. Cơ cấu nơi cư trú, hộ khẩu thường trú của nhân thân người
phạm tội XPSH trong Quân đội giai đoạn 2015 - 2019
Hộ khẩu thường trú
Năm

Số bị cáo


Nơi cư trú

Trong
nước

Ngồi nước

Ổn định

Khơng ổn
định

2015

45

45

0

40

5

2016

60

60


0

57

3

2017

127

127

0

121

6

2018

206

204

2

197

9


2019

300

295

5

283

17

Tổng

738

731

7

698

40

Tỷ lệ %

100

99,05


0,95

94,58

5,42

Nguồn: Số liệu thống kê của Viện kiểm sát quân sự Trung ương


Phiếu điều tra xã hội học
PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC
TRONG GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG

Để phục vụ mục đích nghiên cứu đánh giá vai trị của giáo dục trong gia
đình và nhà trường đối với người chưa thành niên, chúng tôi mong muốn
Anh/Chị cung cấp chính xác cho chúng tơi những thơng tin sau đây. Xin trân
trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Họ và tên:.......................................... Tuổi:............. Giới tính:...................
Trình độ học vấn:............................... Nghề nghiệp:...................................
Nơi cơng tác:...............................................................................................
Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách tích vào
các ơ mà Anh/ Chị cho là phù hợp:
1. Anh/Chị cảm thấy mối quan hệ của bố mẹ với con trong gia đình
thế nào?
a. Bố mẹ rất quan tâm đến con, thường xuyên dành thời gian cho con
b. Bố mẹ ít quan tâm đến con, ít có thời gian dành cho con
c. Bố mẹ phải lo làm ăn, khơng có thời gian quan tâm con
2. Khi con mắc lỗi, bố mẹ xử sự thế nào?
a. Thường xuyên bênh vực, bao che lỗi cho con

b. Tìm hiểu kỹ nguyên nhân con mắc lỗi rồi phân tích để con hiểu và tự
đề ra hướng khắc phục lỗi lầm
c. Bố mẹ chỉ hỏi han sơ qua, mắng chửi cho hả giận rồi thôi
d. Bố mẹ mắng chửi thậm tệ, đánh đập, bắt nhịn ăn, nhịn uống
e. Bố mẹ ít quan tâm nên không biết con mắc lỗi
3. Bố mẹ có quan tâm đến bạn bè của con khơng?
a. Thường xuyên quan tâm xem con chơi với ai, thậm chí đến thăm nhà
của từng bạn của con


b. Bố mẹ chỉ quan tâm một vài bạn thân, cịn những người khác khơng biết
c. Bố mẹ khơng biết các bạn của con là những ai
4. Khi thấy con chơi với bạn bè xấu bố mẹ thường đối xử với con thế nào?
a. Phân tích để con nhận ra là không nên chơi với bạn bè xấu và tạo điều
kiện để con tham gia các hoạt động vui chơi lành mạnh và quen với bạn bè tốt.
b. Chửi mắng, ngăn cản và kiểm soát thời gian của con cái
c. Đánh đập và bắt buộc con cái không được chơi với bạn bè xấu nữa
5. Anh/Chị cảm thấy đâu là bất cập, hạn chế trong gia đình ảnh
hưởng đến sự phát triển nhân cách lệch lạc ở trẻ?
a. Gia đình q nghiêm khắc
b. Gia đình q nng chiều, thỏa mãn mọi nhu cầu của con cái
c. Các thành viên trong gia đình xử sự thơ lỗ, thường xun chửi, đánh nhau
d. Các thành viên trong gia đình có hành vi thiếu văn hóa, thiếu đạo đức,
vi phạm pháp luật
e. Yếu tố khác…………………………………..…………………………
6. Mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình trong việc giáo dục trẻ
thế nào?
a. Gia đình rất quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ
b. Gia đình chỉ quan tâm khi nhà trường mời lên họp phụ huynh
c. Gia đình thường ỷ lại, giao phó việc quản lý, quan tâm và giáo dục trẻ

cho nhà trường
d. Gia đình khơng quan tâm nhà trường giáo dục trẻ thế nào.
7. Anh/Chị cảm thấy đâu là bất cập, hạn chế trong nhà trường ảnh
hưởng đến sự phát triển nhân cách lệch lạc ở trẻ?
a. Tình trạng bạo lực học đường
b. Sự quản lý lỏng lẻo, nội dung học tập nặng nề, phương pháp không
phù hợp


c. Sự phân biệt đối xử của thầy cô, việc giáo dục chạy theo thành tích mà
khơng quan tâm đến chất lượng
d. Chưa chú trọng giáo dục đạo đức, pháp luật và kỹ năng sống
e. Yếu tố khác……………………………….……………………………
8. Anh/Chị có hài lòng với phương pháp giáo dục của bố mẹ khơng?
a. Rất hài lịng
b. Chưa hài lịng lắm
c. Khơng hài lịng, tại sao ...........................................................................
9. Anh/Chị có hài lịng với phương pháp giáo dục của nhà trường khơng?
a. Rất hài lịng
b. Chưa hài lịng lắm
c. Khơng hài lịng. Tại sao ..........................................................................
10. Những đề xuất của Anh/Chị đối với cách thức giáo dục của gia
đình.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
11. Những đề xuất của Anh/Chị đối với cách thức giáo dục của nhà
trường.................................................................................................................
.............................................................................................................................


Bảng số 2.14. Bảng tổng hợp kết quả điều tra xã hội học (100 phiếu điều tra)

Câu trả lời a

Câu trả lời b

Câu trả lời c

Câu trả lời d

Câu trả lời e

Số
người

Tỉ lệ

Số
người

Tỉ lệ

Số
người

Tỉ lệ

Số
người

Tỉ lệ


Số
người

1

6

6%

23

23%

71

71%

2

45

45%

10

10%

22

22%


18

18%

5

5%

3

5

5%

20

20%

75

75%

4

8

8%

77


77%

15

15%

5

2

2%

62

62%

15

15%

10

10%

11

11%

6


7

7%

58

58%

3

3%

32

32%

7

20

20%

6

6%

15

15%


59

59%

8

2

2%

82

82%

16

16%

9

5

5%

70

70%

25


25%

Câu
hỏi

%

%

%

%

Tỉ lệ
%


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong
tình hình mới;
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49 -NQ/TW ngày 02/6/2005 về
chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020;
3. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam
(2006), Thông tư liên tịch số 02/2006/TTLT/BTP-BCA-BQP-BGDĐTBLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 07/6/2006 hướng dẫn việc xây dựng, quản lý và
khai thác tủ sách pháp luật ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học;
4. Bộ Công An - Bộ Quốc phịng - Bộ Y tế (2015), Thơng tư liên tịch số
07/2015/TTLT-BCA-BQP-BYT ngày 19/10/2015 hướng dẫn việc khám bệnh,

chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam, phạm nhân, trại viên cơ sở giáo
dục bắt buộc, học sinh trường giáo dưỡng do Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng
quản lý tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước;
5. Bộ Công an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn - Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2017), Thông tư liên
tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 29/12/2017
quy định việc phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện
một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;
6. Ban chấp hành Trung ương (2017), Quy định số 102-QĐ/TW ngày
15/11/2017 về xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm;
7. Bộ Quốc phịng (2020), Thơng tư số 16/2020/TT-BQP ngày
21/02/2020 quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục, thời
hiệu, thời hạn và thẩm quyền xử lý kỷ luật trong Bộ Quốc phòng;


8. Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb
Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Hà Nội;
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định các biện pháp
bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù;
10. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/CP ngày 31/7/1998 về tăng
cường cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới;
11. Cục Điều tra hình sự Bộ Quốc phịng (2015 - 2019), Báo cáo tổng
kết cơng tác năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019;
12. Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm
tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1);
13. Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các
tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh;
14. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

15. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
16. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
17. Tổng cục Thống kê (2015 - 2019), Niêm giám thống kê năm 2015,
2016, 2017, 2018, 2019;
18. Tòa án Quân sự Trung ương (2015 - 2019), Bản án của các vụ án
xâm phạm sở hữu trong Quân đội năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019;
19. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày
31/7/1998 về phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm;
20. Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội trong tội
phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội;


×