Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh tuyên quang đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 111 trang )

Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình
phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” là do tơi tự nghiên cứu
và hồn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thanh Hồng
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

2

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỤC LỤC

Trang

Trang Phụ bìa

1

Lời cam đoan


2

Danh sách các bảng số liệu

7

Danh mục các hình

8

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

9

MỞ ĐẦU

10

1. Tính cấp thiết của đề tài

10

2. Mục đích và nhiệm vụ

11

2.1 Mục đích

11


2.2 Nhiệm vụ

11

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

12

3.1 Đối tượng nghiên cứu

12

3.2 Phạm viên nghiên cứu

12

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

12

5. Bố cục Luận văn

12

Chƣơng 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

13

1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực


13

1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực

13

1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực

15

1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực

16

1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực

18

1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo

18

1.2.2 Thị trường sức lao động

21

1.3 Vai trị của nguồn nhân lực đối với q trình phát triển KT - XH
1.3.1 Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế

23


Học viên: Nguyễn Văn Hiến

3

Lớp cao học QTKD 2009-2011

23


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

1.3.2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội
1.4. Một số tiếu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực

24
26

1.4.1. Thể lực nguồn nhân lực.

26

1.4.2. Trí lực của nguồn nhân lực.

26

1.4.3 Phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực.


27

1.4.4. Chỉ tiêu tổng hợp.

27

1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nƣớc trên thế giới

28

Chƣơng 2- THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, VIỆC LÀM VÀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈNH TUYÊN QUANG GIAI
ĐOẠN 2005- 2010
2.1. Giới thiệu về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, khoáng sản của tỉnh

30

30

Tuyên Quang
2.2. Thực trạng tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

34

2.2.1. Thực trạng chỉ tiêu kinh tế

34

2.2.2. Tác động, nh hưởng của nh m yếu tố kinh tế, thể chế, hành chính tới


40

phát triển kinh tế
2.2.3. Thực trạng nh m yếu tố nguồn nhân lực, con người

42

2.2.4. nh hưởng, tác động của nh m yếu tố nguồn nhân lực, con người

45

tới phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực
2.3. Thực trạng việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Tuyên Quang

47

2.3.1. Lực lượng lao động và chuyển dịch cơ cấu lực lượng lao động

47

2.3.2. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực.

51

2.3.4.Thực trạng việc làm trong các loại hình doanh nghiệp

52

2.3.5. Thực trạng gi i quyết việc làm thơng qua chương trình Mục tiêu Quốc gia


54

và xuất khẩu lao động
2.3.6. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu việc làm

56

2.3.7. Tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp

60

2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực tại Tuyên

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

4

Lớp cao học QTKD 2009-2011

62


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Quang
2.5. Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực, việc làm và chuyển

64


dịch cơ cấu việc làm, phát triển nguồn nhân lực
2.5.1. Những thành tựu

64

2.5.2. Những thách thức, tồn tại.

65

Chƣơng 3- ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN

71

NHÂN LỰC TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020
3.1. Định hƣớng và những dự báo về nguồn nhân lực và việc làm của tỉnh

71

đến năm 2020
3.1.1. Định hướng

71

3.1.2. Dự báo về GDP

71

3.1.3. Dự báo về dân số và dân số từ 15 tuổi trở lên


72

3.1.4.Dự báo về lực lượng lao động

73

3.1.5.Dự báo về việc làm

75

3.1.6. Dự báo về thất nghiệp

76

3.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2020

77

3.2.1 Mục tiêu

77

3.2.2. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực

80

3.3. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực

84


3.3.1. Giải pháp 1. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề ở nông thôn, nâng

84

cao chất lƣợng nguồn nhân lực
3.3.1.1. Căn cứ thực hiện gi i pháp

84

3.3.1.2. Mục tiêu thực hiện gi i pháp

87

3.3.1.3. Nội dung thực hiện gi i pháp

89

3.3.1.4. Kết qu sẽ đạt được

99

3.3.2. Giải pháp 2. Tạo việc làm và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động mang

100

tính đặc thù cho các vùng

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

5


Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

KẾT LUẬN

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

107

PHỤ LỤC

112

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Trang

Bảng 2.1

Chỉ tiêu GDP Tuyên Quang thời k 2000-2010 phân theo ngành

34


Bảng 2.2

C c u GDP theo ngành kinh tế giá so sánh 1994

35

Bảng 2.3

C c u LLLĐ phân theo nhóm tuổi, năm 2005 và 2010

48

Bảng 2.4

Quy mô và c c u lực lượng lao động chia theo trình độ học v n, năm

49

2005 và 2010
Bảng 2.5 Số lượng và c c u lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

6

50

Lớp cao học QTKD 2009-2011



Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

môn kỹ thuật, năm 2005 và 2010
Bảng 2.6

Số lượng lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp của tỉnh

53

giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.7

Số Lao động làm việc trong doanh nghiệp chia theo các hình thức

54

mong muốn được hỗ trợ thêm.
Bảng 2.8

Số lượng lao động được giải quyết việc làm của tỉnh, giai đoạn

55

2006-2010.
Bảng 2.9

Số lượng và c c u lao động làm việc trong khu vực hành chính sự


59

nghiệp của tỉnh, 2005-2010.
Bảng 2.10 Số lượng và tỷ lệ lao động thiếu việc làm của tỉnh năm 2010

62

Bảng 3.1

72

Kết quả dự báo GDP của tỉnh phân theo thời gian và 3 nhóm ngành
kinh tế giai đoạn 2010-2020

Bảng 3.2

Kết quả dự báo dân số tỉnh giai đoạn đến năm 2020

73

Bảng 3.3

Kết quả dự báo lực lượng lao động của tỉnh giai đoạn đến năm 2020

74

Bảng 3.4

Kết quả dự báo nhu cầu việc làm của tỉnh giai đoạn 2010-2020


76

Bảng 3.5

Kết quả dự báo th t nghiệp toàn tỉnh giai đoạn 2010-2020

77

Bảng 3.6

Kế hoạch đào tạo nghề của các đ n vị trong toàn tỉnh

87

Bảng 3.7

Kinh phí thực hiện giải pháp

94

Hình 2.1

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

C c u lực lượng lao động Tuyên Quang theo địa bàn, năm 2005 và

48


2010.
Hình 2.2

Việc làm của cả tỉnh và ở khu vực nơng thơn, năm 2006 và 2010

51

Hình 2.3

Số lượng việc làm theo 3 ngành kinh tế của tỉnh, giai đoạn 2006-

57

2010
Hình 2.4

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn và tỷ lệ lao động thiếu

60

việc làm của tỉnh, giai đoạn 2005-2010

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

7

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- Lực lượng lao động: LLLĐ
- chuyên môn kỹ thuật: CMKT
- Giá trị tổng sản phẩm xã hội : GDP
- Lao động thư ng binh và xã hội: LĐTB-XH
- Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa : CNH-HĐH
- Khoa học công nghệ : KHCN
- Ủy ban nhân dân : UBND
- Hành chính sự nghiệp: HCSN

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

8

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Nông nghiệp và Phát triển nông thôn : NN&PTNT

- Chỉ số phát triển con người: HDI
- Xã hội chủ nghĩa: XHCN
- Tổ chức thư ng mại thế giới: WTO
- Lao động- việc làm: LĐ-VL

- Trách nhiệm hữu hạn: THHH
- Trung học chuyên nghiệp: THCN
- Công nhân kỹ thuật: CNKT

- Cao đẳng, đại học: CĐ, ĐH

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tuyên Quang giai đoạn 2011 đến năm
2020 đã quyết định xây dựng Tuyên Quang phát triển toàn diện, tiếp tục duy trì phát
triển kinh tế tốc độ cao và bền vững, xã hội văn minh, mơi trường sinh thái được gìn
giữ, an ninh quốc phòng được bảo đảm. Chuyển dịch mạnh c c u kinh tế theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với c c u kinh tế là cơng nghiệp-dịch vụnông lâm nghiệp. Ph n đ u đến năm 2020, Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển
khá trong khu vực miền núi phía Bắc và đạt mức trung bình của cả nước.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

9

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trong thời gian qua, cùng với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, xã
hội mà Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang đề ra, chư ng trình giải quyết việc làm
và chuyển dịch c c u lao động đã được sự quan tâm của các c p, các ngành, các
đoàn thể và tổ chức xã hội, cũng như mỗi gia đình và bản thân người lao động đã

góp phần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của người
lao động. Qua đó đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ: số việc làm mới được tạo ra
hàng năm khá cao và ổn định; c c u lao động đang chuyển dịch tích cực; hiệu quả
việc làm dần được cải thiện… Tuy nhiên, bước sang thời k mới thời k 20112020 , nhu cầu giải quyết việc làm và chuyển dịch c c u lao động phục vụ cho
mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đ t ra nhiều thách thức mới đòi hỏi phải có một
nghiên cứu tổng thể với những phư ng pháp, cách tiếp cận v n đề một cách khoa
học, khách quan nhằm đánh giá thực trạng lao động - việc làm, c c u kinh tế, c
c u nguồn nhân lực, số lượng và ch t lượng lực lượng nguồn nhân lực, hoạt động
của hệ thống giáo dục, các c sở đào tạo dạy nghề, các trung tâm dịch vụ giới thiệu
việc làm; thực trạng việc làm của người lao động trong các thành phần kinh tế trên
địa bàn tỉnh Tuyên Quang, làm căn cứ đề xu t những giải pháp và chính sách có
luận cứ khoa học trong việc giải quyết việc làm, chuyển dịch và lộ trình chuyển
dịch c c u lao động phù hợp với c c u kinh tế của tỉnh trong từng giai đoạn.
Để có nguồn nhân lực cho yêu cầu tăng trưởng kinh tế, Tuyên Quang cần
phải giải quyết các r t nhiều v n đề, một trong các v n đề đó là ch t lượng lao động,
trình độ tổ chức sản xu t và quản lý kinh tế còn nhiều b t cập, nhận thức về phát
triển thị trường còn phiến diện, lao động thiếu việc làm và khơng có việc làm còn
nhiều, tỷ lệ qua đào tạo r t th p. Do vậy, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục
vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tun Quang trong q trình cơng nghiệp
hóa nơng nghiệp và nông thôn đang là những v n đề c p bách. Chính sức lơi cuốn
thực tiễn y của tiềm năng chưa được đánh thức, đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: “ Phát
triển nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên
Quang đến năm 2020” làm luận văn cao học kinh tế.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

10

Lớp cao học QTKD 2009-2011



Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2. Mục đích và nhiệm vụ:
2.1. Mục đích:
Thơng qua việc nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực
tỉnh Tun Quang nói riêng, mục đích của đề tài là phát triển nguồn nhân lực phục
vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.
2.2. Nhiệm vụ:
Một là, hệ thống hóa những v n đề c bản, c sở lý luận về phát triển nguồn
nhân lực về đào tạo và sử dụng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Bài học
kinh nghiệm về quá trình phát triển nguồn nhân lực vận dụng trong việc phát triển
nguồn nhân lực.
Hai là, phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang thông qua các chỉ số phát triển trên các
m t: số lượng, ch t lượng gắn với c sở vật ch t năng lực đào tạo, mức độ đáp
ứng… Trên c sở đó rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm từ thực trạng của
nó trong thời gian qua.
Ba là, Dự báo, định hướng đề xu t giải pháp, biện pháp và chính sách nhằm
tạo việc làm bền vững và tăng thu nhập cho người lao động; lộ trình chuyển dịch c
c u lao động cho từng vùng phù hợp với c c u kinh tế của tỉnh đến năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu những v n đề lý luận c bản và thực tiễn về nguồn nhân lực nói
chung và nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang nói riêng. Tuy nhiên, đây là một lĩnh
vực r t rộng liên quan đến t t cả các ngành của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, trong
luận văn này chỉ đi vào những nội dung c bản về Phát triển nguồn nhân lực phục
vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.

3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực
và chuyển dịch c c u lao động trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

11

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2000-2010 và các giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực cho giai đoạn 20112020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
4. phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phư ng pháp nghiên cứu định tính thơng qua nghiên cứu
nguồn nhân lực lao động, việc làm, giải quyết việc làm, chuyển dịch c c u nguồn
nhân lực được đ t trong mối quan liên hệ với những v n đề kinh tế-xã hội khác như
dân số, nguồn nhân lực, tăng trưởng và chuyển dịch c c u kinh tế, an sinh xã hội. M t
khác nghiên cứu v n đề này với tính đ c thù, tính riêng của tỉnh miền núi phía Bắc
được đ t trong mối liên hệ với Vùng kinh tế phía Bắc, với cả nước.
5. Bố cục của luận văn.
Nội dung chính của luân văn được chia làm 3 chư ng.
Chư ng 1. C sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát
triển kinh tế- xã hội.
Chư ng 2. Thực trạng nguồn nhân lực việc làm và chuyển dịch c c u lao
động tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2010.
Chư ng 3. Định hướng, dự báo và nhưng giải pháp phát triển nguồn nhân lực

phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
1.1.1. Các quan niệm về nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực được hiểu theo nghĩa bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình
độ đào tạo và những sự tận tâm, nỗ lực hay b t cứ đ c điểm nào khác tạo giá trị gia
tăng và năng lực cạnh tranh cho tổ chức của những người lao động.
Khái niệm nguồn nhân lực đang được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau.
Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc thì nguồn nhân lực bao gồm những người đang
làm việc và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Theo Giáo

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

12

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc cùng các nhà khoa học tham gia chư ng trình KX –
07 thì:“Nguồn nhân lực cần được hiểu là số dân và ch t lượng con người, bao gồm
cả thể ch t và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực, phẩm ch t và đạo đức của
người lao động. Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng được
chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay một
địa phư ng nào đó…”[44, tr323]. Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam:

“Nguồn lực con người là quý báu nh t, có vai trị quyết định, đ c biệt đối với nước
ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật ch t cịn hạn hẹp”, đó là “người lao
động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm ch t tốt đẹp, được đào tạo, bồi
dưỡng và phát huy bởi nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học hiện
đại”.[26, tr11]
Ngoài ra, một số tác giả khác khi nghiên cứu các đề tài về nguồn nhân lực và
phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cũng đã đưa ra những quan điểm khác nhau về
nguồn nhân lực. Như vậy, có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực một cách ngắn gọn
là nguồn lực con người. Điều đó, cũng có nghĩa là khái niệm nguồn nhân lực tập
trung phản ánh ba v n đề sau đây:
Thứ nh t, xem xét nguồn nhân lực dưới góc độ nguồn lực con người-yếu tố
quyết định sự phát triển của xã hội; Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm số lượng và
ch t lượng, trong đó m t ch t lượng thể hiện ở trí lực, nhân cách, phẩm ch t đạo
đức, lối sống và sự kết hợp giữa các yếu tố đó; Thứ ba, nghiên cứu về nguồn nhân
lực và phát triển nguồn nhân lực nh t thiết phải gắn liền với thời gian và khơng gian
mà nó tồn tại.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đã phản ánh một cách tổng quát
khái niệm nguồn nhân lực trên cả ba phư ng diện: trí lực, thể lực, nhân cách, cùng
với c sở khoa học cho sự phát triển các yếu tố đó là nền giáo dục tiên tiến gắn liền
nền khoa học hiện đại.
Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo
nghĩa rộng là bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thực tế đang làm việc gồm
những người trong độ tuổi lao động và những người trên độ tuổi lao động , những

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

13

Lớp cao học QTKD 2009-2011



Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm do th t
nghiệp ho c đang làm nội trợ trong gia đình , cộng với nguồn lao động dự trữ
những người đang được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung c p và
dạy nghề… .
Điều đó có nghĩa là, số lượng và ch t lượng nguồn nhân lực được nghiên cứu
trên các khía cạnh quy mơ, tốc độ tăng nguồn nhân lực, sự phân bố theo vùng, khu
vực và lãnh thổ; trong đó, trí lực thể hiện ở trình độ dân trí, trình độ chun mơn, là
yếu tố trí tuệ, tinh thần, là cái nói lên tiềm lực sáng tạo ra các giá trị vật ch t, văn
hóa, tinh thần của con người, vì thế nó đóng vai trị quyết định trong sự phát triển
nguồn nhân lực.
Sau trí lực là thể lực hay thể ch t, bao gồm không chỉ sức khỏe c bắp mà
còn là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, bắp thịt, là sức mạnh của niềm tin và ý
trí, là khả năng vận động của trí lực. Thể lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và
phát triển trí tuệ, là phư ng tiện t t yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực
tiễn, để biến tri thức vào sức mạnh vật ch t. Do đó, sức mạnh trí tuệ chỉ có thể phát
huy được lợi thế khi thể lực con người được phát triển.
Ngồi ra, nói đến nguồn nhân lực cần xét đến các yếu tố nhân cách, thẩm
mỹ, quan điểm sống. Đó là, sự thể hiện nét văn hóa của người lao động, được kết
tinh từ một loạt các giá trị: Đạo đức, tác phong, tính tự chủ và năng động, kỷ luật và
tinh thần trách nhiệm trong công việc khả năng hợp tác, làm việc theo nhóm, khả
năng hội nhập với mơi trường đa văn hóa, đa sắc tộc và các tri thức khác về giá trị
của cuộc sống.
Nguồn nhân lực của xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động
theo Bộ Luật Lao động và ngoài độ tuổi lao động nhưng có khả năng ho c sẽ tham
gia lao động. Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và

độ tuổi lao động; ch t lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào sự nghiệp giáo dục đào
tạo và thể ch t người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động ở địa
phư ng. Trong một chừng mực nào đó nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao
động, nhưng nói về nguồn nhân lực là nói tới ch t lượng của lao động.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

14

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Có thể th y các biểu hiện trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô nguồn
nhân lực song đều nh t trí với nhau đó là: Nguồn nhân lực nói lên khả năng lao
động của xã hội, là yếu tố không thể thiếu được của sự phát triển kinh tế xã hội.
Nguồn nhân lực trong một tổ chức lằm trong nguồn nhân lực xã hội là một bộ phận
của nguồn nhân lực xã hội. Sử dụng tốt nguồn nhân lực xã hội và nguồn nhân lực
trong một tổ chức sẽ tạo ra hiệu quả chung cho toàn xã hội.
1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực.
Từ khái niệm về nguồn nhân lực, chúng ta có thể hiểu về phát triển nguồn
nhân lực là gia tăng giá trị cho con người trên các m t đạo đức, trí tuệ, kỹ năng lao
động, thể lực, tâm hồn… Để họ có thể tham gia vào lực lượng lao động, thực hiện
tốt quá trình sản xu t và tái sản xu t tạo ra nhiều sản phẩm, góp phần làm giàu cho
đ t nước làm giàu cho xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực được xem xét trên hai m t ch t và lượng. Về ch t
phát triển nguồn nhân lực được xem là yếu tố quan trong nh t trong nguồn nhân lực

con người. Ch t lượng nguồn nhân lực được xem trên các m t: hàm lượng trí tuệ,
trình độ tay nghề, năng lực phẩm ch t, sức khỏe, văn hóa, lao động...trong các yếu
tố đó trí tuệ là yếu tố quyết định ch t lượng nguồn nhân lực. Về lượng nguồn nhân
lực là lực lượng lao động và khả năng cung c p lực lượng lao động cho sự phát triển
kinh tế - xã hội. số lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy
mô và tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có mối quan hệ mật thiết
với nhau chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn thì tốc độ
tăng dân số càng cao thì quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược
lại. Số lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế -xã
hội. Nếu số lượng không tư ng xứng với phát triển kinh tế xã hội thì sẽ ảnh hưởng
đến sự phát triển đó.
B t k q trình sản xu t nào cũng có 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào các
các yếu tố của quá trình sản xu t. Cần lưu ý rằng trong t t cả các yếu tố đầu tư thì
đầu tư vào con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư quan trọng nh t. Đầu tư

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

15

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

cho con người được thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục tại
nhà trường, đào tạo nghề nghiệp tại chỗ, chăm sóc y tế….
Phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ của một đ t nước là quá trình tạo

dựng một lực lượng lao động năng động, thể lực và sức lực tốt, có trình độ lao động
cao, có kỹ năng sử dụng, lao động có hiệu quả. Xét ở góc độ cá nhân thì phát triển
nguồn nhân lực là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và ch t lượng cuộc
sống nhằm nâng cao năng su t lao động. Tổng thể phát triển nguồn nhân lực là các
hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực của người lao động, đáp ứng tốt h n nhu
cầu sản xu t. Trí lực có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm. Thể lực
có được nhờ vào chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc y tế, mơi
trường làm việc….
1.1.3. Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực.
Giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế thì nguồn lao động ln ln
đóng vai trị quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các nguồn lực để phát
triển kinh tế. Vai trị quyết định đó được thể hiện rõ trước hết là, nguồn nhân lực
ch t lượng cao là nguồn lực chính quyết định q trình tăng trưởng và phát triển
kinh tế- xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai
thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Giữa nguồn lực con người, vốn,
tài nguyên thiên nhiên, c sở vật ch t kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan
hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhân lực được xem là năng lực nội
sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. So với các
nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, ch t xám có ưu thế
nổi bật ở chỗ nó khơng bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý,
còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy
được tác dụng khi kết hợp với nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Vì vậy, con
người với tư cách là nguồn nhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá
trình sản xu t, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định q trình phát
triển kinh tế - xã hội. Thứ hai là, nguồn nhân lực ch t lượng cao là một trong những
yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

16


Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

căn bản, toàn diện các hoạt động sản xu t, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động
thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo
cùng với công nghệ tiên tiến, phư ng tiện và phư ng pháp tiên tiến, hiện đại nhằm
tạo ra năng su t lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một q trình t t yếu để
phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Khi Việt Nam đang bước vào giai đoạn đẩy nhanh và mạnh quá trình phát
triển kinh tế và thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH thì yêu cầu nâng cao ch t lượng
nguồn nhân lực, nh t là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành cơng của sự
nghiệp CNH, HĐH, góp phần làm cho đ t nước phát triển nhanh và bền vững. Thứ
ba là, nguồn nhân lực ch t lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đ t nước nhằm
phát triển bền vững. Thứ tư là, nguồn nhân lực ch t lượng cao là điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân
lực đ c biệt là nguồn nhân lực ch t lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều
thách thức lớn.
Sự phân tích trên cho th y nguồn nhân lực có vai trị r t quan trọng, việc
nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một t t yếu
khách quan, là xu thế phát triển của thời đại là yêu cầu t t yếu của quá trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hố là sự cần thiết khách quan đối với Việt Nam nói chung và
tỉnh Tuyên Quang nói riêng. Một nguồn nhân lực ch t lượng cao là tiền đề, là c sở
quyết định sự thành bại trong công cuộc xậy dựng và phát triển đ t nước. H n nữa
nguồn nhân lực ch t lượng cao còn là nhân tố khắc phục được những hạn chế của

đ t nước về tài nguyên thiên nhiên, môi trường, vị trí địa lý… Là cách duy nh t để
đưa đ t nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh
bền vững.
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực.
1.2.1. Dân số, giáo dục - đào tạo.
Như chúng ta đều biết b t k một quá trình sản xu t xã hội nào cũng cần có 3
yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động; trong đó sức lao động

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

17

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

là yếu tố chủ thể của quá trình sản xu t; nó khơng chỉ làm “sống lại” các yếu tố của
q trình sản xu t mà cịn có khả năng sáng tạo ra các yếu tố của quá trình sản xu t.
Điều đó chứng tỏ vai trị của nguồn nhân lực có ý nghĩa cực k quan trọng. Trong
các nguồn nhân lực sẵn có thì ch t lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa đ c biệt quan
trọng. Như đã phân tích trên để cải biến đối tượng lao động thơng qua tư liệu lao
động phải sử dụng lao động chân tay, song để sáng tạo ra các đối tượng lao động và
tư liệu lao động mới t t yếu cần đến đội ngũ lao động trí óc.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ch t lượng nguồn nhân lực trước hết phải kể
đến là sức khỏe của nguồn nhân lực. Đây là một yêu cầu t t yếu, tiên quyết và
không thể thiếu. Bởi sức khỏe là nhân tố quyết định để duy trì sự tồn tại, là c sở
cốt yếu để tiếp nhận, duy trì và phát triển trí tuệ. H n thế, chỉ có sức khỏe mới là c

sở cho giáo dục đào tạo tốt h n, mới hình thành được nguồn nhân lực có sức khỏe
tốt khơng chỉ về thể trạng mà cả nội dung bên trong của nó nguồn nhân lực có ch t
lượng cao.
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại với đ c trưng là cách mạng tri
thức, cách mạng thông tin phát triển như vũ bão, đang gây ra những thay đổi mạnh
mẽ, sâu sắc trong mọi hoạt động của xã hội loài người, từ cách sản xu t kinh doanh,
tổ chức quản lý, đến quan hệ xã hội, văn hoá, lối sống..., và làm thay đổi cả những
khái niệm, phư ng pháp tư duy. Xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức đang hình
thành và phát triển, lồi người đang bước vào nền văn minh trí tuệ. Con người phải
có đủ năng lực để thích nghi và thúc đẩy xu thế phát triển đó. Nước nào khơng có
nguồn nhân lực tài năng thì sẽ bị gạt ra ngồi lề. Trên phạm vi toàn thế giới đang
diễn ra một cuộc cải cách giáo dục sâu rộng để thích ứng với sự phát triển mới đó.
Kinh tế tri thức là c hội để nước ta phát triển nhanh lực lượng sản xu t, để
sớm xây dựng được c sở vật ch t kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Sự phát triển kinh
tế tri thức là xu thế phát triển t t yếu khách quan của lịch sử phát triển lực lượng
sản xu t xã hội, đúng như K. Marx đã tiên đoán. Đại Hội IX của Đảng đã khẳng
định nước ta cần thiết và có thể rút ngắn q trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá;
từng bước phát triển kinh tế tri thức. Theo tinh thần đó, cơng nghiệp hố nước ta

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

18

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


phải là cơng nghiệp hố dựa trên tri thức, phải tiến hành đồng thời và lồng ghép hai
quá trình: chuyển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công
nghiệp lên kinh tế tri thức. Để có thể thực hiện được nhiệm vụ đó địi hỏi phải có sự
chuyển đổi c bản về tư duy kinh tế, chính sách kinh tế, cách sản xu t kinh doanh,
cách tổ chức quản lý, phư ng thức làm việc..., thích ứng được với sự chuyển biến
nhanh chóng của kinh tế thế giới ngày nay từ chỗ dựa chủ yếu vào các nguồn lực
vật ch t sang dựa chủ yếu vào các nguồn lực trí tuệ.
Trí tuệ - lao động trí tuệ là nhân tố quan trọng hàng đầu đội ngũ nguồn nhân
lực trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ngày nay. Trí tuệ của nguồn nhân lực
được thể hiện thông qua tri thức. Tuy nhiên, tri thức chỉ thực sự trở thành nguồn lực
khi nó được con người tiếp thu, làm chủ và sử dụng chúng. H n nữa dù máy móc
cơng nghệ hiện đại đến đâu mà khơng có phẩm ch t và năng lực cao, có tri thức
khoa học thì khơng thể vận hành để làm “sống lại” nó chứ chưa nói đến việc phát
huy tác dụng của nó thơng qua hoạt động của con người.
Việc phân tích nhân tố trên đây cho th y vai trị của nguồn nhân lực nói
chung đ c biệt là nguồn lao động ch t xám lao động trí tuệ là hết sức cần thiết, nhân
tố đóng vai trị quyết định đối với nguồn nhân lực của xã hội, đánh d u bước phát
triển của một xã hội nh t định trong điều kiện quốc tế hóa, tồn cầu hóa hiện nay.
Để có được nguồn nhân lực có ch t lượng cao khơng có cách nào khác h n đó là sự
tác động sự quyết định của giáo dục đào tạo. Sự nghiệp giáo dục đào tạo góp phần
quan trọng nh t tạo nên sự chuyển biến căn bản về ch t lượng của nguồn nhân lực.
Trong các quan hệ cộng đồng thì quan hệ gia đình là tế bào của xã hội. Đối
với con người Việt Nam hiện đại, cuộc sống gia đình hịa thuận theo quan niệm
truyền thống là nhân tố quan trọng chí phối tâm thức của họ. Đối với một số quy
phạm đạo đức truyền thống như đạo hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng
nhân ái, sẵn sàng tư ng trợ người khác trong những lúc g p khó khăn hoạn nạn là
những nhân tố cần phát huy và có ý nghĩa nh t định đối với ch t lượng nguồn nhân
lực.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến


19

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bên cạnh những tác động của giá trị truyền thống đối với ch t lượng nguồn
nhân lực cũng có những tác động ngược chiều đáng suy nghĩ. Trước hết, đó là thực
trạng thái độ thờ , thiếu quan tâm, chưa th y được sự kế thừa cần thiết với những
di sản văn hóa dân tộc, cơng trình văn hóa, di tích lịch sử, các loại hình nghệ thuật
truyền thống, số người ham thích, yêu mến r t khiêm tốn… Tác động đó cũng ảnh
hưởng đến ch t lượng giáo dục ch t lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong kinh tế
thị trường.
Ch t lượng nguồn nhân lực, được phân tích làm sáng tỏ trên các m t c c u
nguồn nhân lực hiện có, trình độ học v n, số năm đi học bình quân. Tình trạng thể
lực nguồn nhân lực về tình trạng sức khỏe, trọng lượng, chiều cao, tình trạng bệnh
tật… Ch t lượng nguồn nhân lực gắn với nghề nghiệp chun mơn nh t định. Như
vậy, “có thể phân loại t t cả lực lượng lao động ra 5 loại: lao động tri thức, lao động
quản lý, lao động dữ liệu, lao động cung c p dịch vụ và lao động sản xu t hàng
hóa... Nồng độ tri thức, trí tuệ cao hay th p trong sản phẩm lao động phụ thuộc chủ
yếu vào đóng góp của lực lượng lao động tri thức”
Trình độ trí lực và kỹ năng của nguồn nhân lực, trình độ học v n của dân số
trong độ tuổi lao động, số năm học văn hóa phổ thơng, số năm đào tạo nghề. Trình
độ văn hoá tốt nghiệp trung học c sở, trung học phổ thơng, trình độ chun mơn
nghề nghiệp, lao động kỹ thuật được đào tạo chính qui, phân bổ giữa các vùng.
Trình độ lao động được đào tạo trung c p, cao đẳng, đại học, trên đại học. C c u

nguồn lao động được đào tạo và sử dụng… Người công nhân có trình độ cao là
người lao động theo phư ng pháp tiên tiến, giỏi nghề chính và biết thêm nghề khác,
thâm nhập nhanh để vận hành được máy móc.
Về ch t lượng nguồn nhân lực, đ c trưng nguồn nhân lực Việt Nam có trình
độ học v n khá, thơng minh, cần cù, chịu khó, sáng tạo có khả năng nắm bắt nhanh
những thành tựu mới của khoa học công nghệ trên nhiều ngành nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế quốc dân, thích ứng với kinh tế thị trường. Nguồn nhân lực đã qua đào
tạo từ nhiều địa chỉ ở nhiều nước khác nhau trên thế giới. Đây là nguồn lực c bản
cần thiết cho trước mắt và tư ng lai để tiến hành lao động sản xu t đạt hiệu quả cao.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

20

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm phần lớn trong tổng số lực lượng lao
động. Do đó trong tiến trình phát triển, c c u lao động phải được chuyển dịch theo
hướng tăng lao động công nghiệp, lao động dịch vụ, lao động tri thức theo yêu cầu
của quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ch t lượng nguồn nhân lực khơng chỉ là trí tuệ
mà cịn là sức khỏe. Một yêu cầu không thể thiếu để đảm bảo cho ch t lượng nguồn
nhân lực. Sức khỏe là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phư ng
tiện chủ yếu để chuyển tải tri thức, biến tri thức thành sức mạnh vật ch t. Sở dĩ như
vậy, bởi các bộ phận c u thành sức lao động đó sức bắp thịt, sức thần kinh của một

con người… Chỉ có sức khỏe tốt, mới có điều kiện để tiếp thu tri thức của nhân loại,
mới có khả năng xử lý các thông tin, ứng dụng tri thức của nhân loại vào thực tiễn.
Truyền thống lịch sử, thói quen, tập quán, văn hóa, đạo đức, lối sống, là
những nhân tố ảnh hưởng đến ch t lượng nguồn nhân lực. Trong những biểu hiện
về thái độ của những người hiện đại với những di sản truyền thống thì ý thức tự tơn
dân tộc và lịng tự hào về những giá trị truyền thống là yếu tố r t c bản, có ý nghĩa
xuyên suốt. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để nhận ra mức độ ảnh
hưởng của truyền thống lên cuộc sống của con người hiện đại.
1.2.2. Thị trường sức lao động.
Đề cập về phát triển nguồn nhân lực trong kinh tế thị trường, không thể
không đề cập đến thị trường sức lao động. Đây là một trong những đ c điểm làm
thay đổi về ch t và lượng việc phát triển nguồn nhân lực gắn với trạng thái chuyển
đổi nền kinh tế từ c chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế là thành viên của Tổ chức Thư ng mại
thế giới WTO.
Nâng cao tính linh hoạt của thị trường sức lao động, tức là tránh những quy
định s cứng mà cần phải để cho giá cả sức lao động, số lượng, ch t lượng sức lao
động, c c u lao động tự thích ứng với những thay đổi của thị trường, nâng cao tính
linh hoạt của tổ chức sản xu t, chế độ làm việc, phư ng thức hợp đồng th mướn
nhân cơng, trình tự và nội dung thư ng lượng thỏa thuận giữa giới chủ và giới thợ.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

21

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Như chúng ta đều biết thị trường sức lao động ra đời gắn liền với sự ra đời và
vận động của một loại hàng hóa đ c biệt hàng hóa sức lao động. Các yếu tố c bản
trên thị trường sức lao động trước hết và quan trọng h n hết là hàng hóa sức lao
động, là cung cầu, giá cả sức lao động.
Nguồn cung và cầu về sức lao động thực ch t là cung và cầu về nguồn nhân
lực được hình thành từ các yếu tố khác nhau. Nguồn cung về nhân lực được hình
thành từ các c sở đào tạo như các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề và các c sở
đào tạo khác. Nguồn cung còn được thể hiện từ những người đang tìm việc làm, từ
các doanh nghiệp, c quan, tổ chức ho c nguồn cung còn được thể hiện từ nguồn lao
động nhập khẩu. Một nguồn cung khác được bổ sung thường xuyên từ những người
đến độ tuổi lao động. Đối với nước ta đây là nguồn cung r t lớn với đ c điểm Việt
Nam dân số trẻ.
Nguồn cầu về lao động được hình thành từ các doanh nghiệp, c quan, tổ
chức ho c từ nhu cầu lao động nhập khẩu của nước ngồi. Sự tác động qua lại của
cung cầu hình thành nên giá cả sức lao động, khoản thù lao mà người lao động nhận
được phản ánh trạng thái cân bằng trên thị trường sức lao động.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: “ Phát triển thị trường sức
lao động trong mọi khu vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động, phát huy
tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm. Có chính
sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, nh t là ở khu vực nông thôn.
Đẩy mạnh xu t khẩu lao động, đ c biệt là xu t khẩu lao động đã qua đào tạo nghề,
lao động nơng nghiệp. Hồn thiện c chế, chính sách tuyển chọn và sử dụng lao
động trong khu vực kinh tế nhà nước và bộ máy cơng quyền”.
Hệ thống các chính sách xã hội cũng là một trong những nhân tố liên quan
đến nguồn nhân lực, đến thị trường sức lao động. Hệ thống các chính sách xã hội
nhằm vào mục tiêu vì con người, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân
lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, với phư ng hướng phát huy nhân tố
con người trên c sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công

dân, giải quyết tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, giữa đời

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

22

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

sống vật ch t và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với việc
chăm lo lợi ích lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội.
1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
1.3.1. Vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế: điều t t yếu ngoài những nguồn lực c bản cho sự lớn
lên, tăng lên về số lượng ch t lượng sản phẩm thì nguồn lực con người không chỉ
làm sống lại các yếu tố của q trình sản xu t mà cịn sáng tạo ra những tư liệu lao
động trong đó nhân tố cốt lõi là công cụ lao động, những đối tượng lao động mới,
những đối tượng lao động chưa từng có trong tự nhiên.
Nh n mạnh vai trò của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế, Hội nghị
lần thứ 4 Ban Ch p hành Trung ư ng Đảng khóa VIII đã ra nghị quyết về “Tiếp tục
đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,
cần kiệm để cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa…”
Bàn về vai trị của nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trong sự phát triển
kinh tế xã hội, thì vai trị của nguồn nhân lực có ý nghĩa đ c biệt quan trọng. Nguồn
nhân lực đã trở thành nhân tố không chỉ quyết định đối với việc thực hiện thành
công các mục tiêu kinh tế - xã hội cả trung và dài hạn, mà đối với một số nước, việc

thiếu đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ giỏi cịn trở thành lực cản đối với tiến
trình đi tới những mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và bền vững “Trên thế giới hiện
nay, việc thành công trong tăng trưởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào nguồn tài
nguyên, vào vốn vật ch t, mà yếu tố ngày càng chiếm vị trí quan trọng là con người
và quản lý” .
Có nhiều nhân tố c u thành nguồn nội lực: nguồn lực con người, đ t đai, tài
nguyên, trí tuệ, truyền thống, trong đó năng lực con người Việt Nam với trí tuệ
truyền thống dân tộc là trung tâm nội lực, là nguồn lực chính quyết định sự tăng
trưởng kinh tế.
Khi phân tích các yếu tố của quá trình sản xu t và mối quan hệ giữa chúng
trong tiến trình tăng trưởng kinh tế giữa các yếu tố c bản có mối quan hệ ch t chẽ
với nhau. Điều đ c biệt cần lưu ý là trong các nguồn lực nội sinh; nguồn lực con

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

23

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, c sở vật ch t kỹ thuật thì nguồn nhân lực được
xem là năng lực nội sinh nhân tố đóng vai trị quyết định, chi phối các nhân tố khác
trong quá trình tăng trưởng. Sở dĩ như vậy, bởi so với các nguồn lực khác thì đây là
nguồn lực “sống” nó khơng chỉ làm sống lại các tư liệu sản xu t mà còn sáng tạo ra
các tư liệu lao động và dối tượng lao động mới. H n thế với nguồn lực con người là
trí tuệ ch t xám nếu biết đào tạo, bồi dưỡng và vun đắp thì nguồn lực con người là

nguồn lực vơ tận, nó khơng có giới hạn khơng bị cạn kiệt như các nguồn tài nguyên
khác.
Ngay cả các nhân tố liên quan đến tăng trưởng kinh tế, khoa học cơng nghệ,
c c u kinh tế, thể chế chính trị... đều xu t phát từ nguồn lực con người. Nó là
nguồn lực chính quyết định sự tăng trưởng bởi nguồn gốc của cải xã hội là do con
người tạo ra.
1.3.2. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển.
Phát triển kinh tế không chỉ là sự tăng lên về số lượng, chủng loại và ch t
lượng sản phẩm mà còn làm thay đổi cả c c u kinh tế. Dưới góc độ đó, những
nhân tố liên quan đến phát triển kinh tế có những đ c điểm riêng của nó. Nhân tố
đóng vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế trước hết đó là phát triển lực lượng
sản xu t trong đó nhân tố cốt lõi là nguồn lao động. V.I. Lênin cho rằng: “Lực
lượng sản xu t hàng đầu của tồn nhân loại là người cơng nhân, là người lao động”.
Như vậy nguồn lực con người khơng chỉ có ý nghĩa đối với tăng trưởng kinh
tế mà cịn đóng vai trị quyết định đối với phát triển kinh tế. Nguồn lực con người
khơng chỉ có ý nghĩa trong việc kết hợp các yếu tố tự nhiên, mà còn cải tạo tự nhiên
để tạo ra của cải có ích cho con người và xã hội. Chính vì vậy sự phát triển của một
quốc gia về kinh tế, chính trị, xã hội đều do con người và l y con người là nhân tố
trung tâm của sự phát triển nhanh và bền vững.
Nhân tố thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế là quan hệ sản xu t. Như
chúng ta biết quan hệ sản xu t là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xu t thể hiện tính ch t tốt x u về m t xã hội của những quá trình sản xu t đó. Quan
hệ sản xu t được thể hiện trên ba nội dung quan hệ sở hữu về tư liệu sản xu t, quan

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

24

Lớp cao học QTKD 2009-2011



Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

hệ về tổ chức quá trình sản xu t xã hội hay trao đổi kết quả lao động cho nhau và
quan hệ phân phối sản phẩm. Trong ba m t của quan hệ sản xu t thì quan hệ sở hữu
về tư liệu sản xu t là quan trọng nh t; sở dĩ như vậy vì khi tư liệu sản xu t nằm trong
tay ai thì người đó trực tiếp tổ chức q trình sản xu t và người đó trực tiếp chi phối
sản phẩm.
H n thế, nguồn lực con người không chỉ là nhân tố quyết định về phát triển
kinh tế mà còn quyết định cả về m t xã hội. Như chúng ta đều biết tổng thể các m t
của quan hệ sản xu t hợp thành c sở hạ tầng của một hình thái kinh tế xã hội, nó
quyết định mối quan hệ giữa người và người. Do vậy nguồn lực con người ch t
lượng nguồn nhân lực càng cao thì ý thức xã hội càng phát triển, càng làm cho quan
hệ giữa người càng tốt h n thúc đẩy sự phát triển nhanh của xã hội.
Nhân tố thứ ba quyết định sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội thuộc về
kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng có tác động đến sự phát triển kinh tế.
Kiến trúc thượng tầng bao gồm nhiều bộ phận c u thành mỗi một bộ phận có sự tác
động nh t định đến sự phát triển kinh tế. Các yếu tố thuộc về tư tưởng đạo đức có
tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế còn các nhân tố khác như thể chế, thiết chế,
thể chế chính trị, pháp luật... lại có tác động trực tiếp thúc đẩy kinh tế, khi các chính
sách kinh tế phù hợp và ngược lại.
Cũng cần lưu ý rằng sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến sự phát triển
kinh tế theo các chiều hướng khác nhau: sự tác động đó nếu phù hợp với sự phát
triển lực lượng sản xu t sẽ thúc đẩy lực lượng sản xu t phát triển, phát huy nội lực
nền kinh tế phát triển nhanh và ngược lại. Trong thực tiễn xây dựng và phát triển
kinh tế cho ta th y rõ các chính sách kinh tế khi phù hợp sẽ tạo động lực thúc đẩy
kinh tế tăng trưởng nhanh và ngược lại.
1.4. Một số tiếu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực.

1.4.1. Thể lực nguồn nhân lực.
Sức khỏe là mục tiêu của sự phát triển đồng thời cũng là điều kiện của của
sự phát triển. Sức khỏe c thể là sự cường tráng dẻo dai của con người, là khả năng
lao động bằng chân tay và c bắp. Sức khỏe tinh thần là khả năng vận dụng trí tuệ,

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

25

Lớp cao học QTKD 2009-2011


Luận văn thạc sỹ

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

sự sáng tạo vào công việc, là khả năng chịu áp lực công việc của con người. Đ c
biệt trong môi trường làm việc hiện đại với sức ép lớn của cơng việc thì càng địi
hỏi con người có khả năng chịu áp lực tốt. Người lao động có sức khỏe tốt sẽ mang
lại hiệu quả cơng việc cao chính vì vậy việc đầu tư chăm sóc sức khỏe cho con
người là cần thiết và trong các doanh nghiệp cần chú ý đến dịch vụ y tế và chăm sóc
sức khỏe lam tăng cường ch t lượng nguồn nhân lực ở hiện tại lẫn tư ng lai.
Để đánh giá ch t lượng nguồn nhân lực về thể lực có nhiều yếu tố được sử
dụng trong đó có 2 yếu tố c bản sau: Chiều cao trung bình đ n vị cm ; Cân n ng
trung binh đ n vị kg .
1.4.2. Trí lực của nguồn nhân lực.
Nhân tố trí lực của nguồn nhân lực được đánh giá và xem xét trên hai giác độ
: trình độ văn hóa và chun mơn kỹ và kỹ năng lao động thực hành của người lao
động.
- Trình độ văn hố: Là trình độ tri thức, khả năng nhận thức của người lao

động về kiền thức chun mơn. Trình độ văn hố được người lao động tiếp thu qua
hệ thống giáo dục pháp quy, quá trình học tập và nghiên cứu. Trình độ văn hố
được đánh giá qua các chỉ tiêu như:
+ Tốt nghiệp phổ thông c sở.
+ Tốt nghiệp phổ thông trung học.
+ Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp.
+ Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng.
- Trình độ chun mơn kỹ thuật: Là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm
nhận các chức năng, vị trí quan trọng trong quản lý, trong hoạt động kinh doanh.
Trình độ chun mơn kỹ thuật được đánh giá qua các chỉ tiêu như:
+ Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo.
+ Tỷ lệ lao động theo c p bậc đào tạo.
+ C c u bậc đào tạo theo c p bậc Đại học- cao đẳng và trung c p.
1.4.3 Phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực.

Học viên: Nguyễn Văn Hiến

26

Lớp cao học QTKD 2009-2011


×