Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.23 KB, 34 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY TNHH TÂN PHÁT
I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
1. Quá trình phát triển của Công ty
Công ty TNHH Tân Phát được thành lập ngày 18/9/1999 theo quyết định
số GP/TLDN của UBND thành phố Hà Nội với ngành nghề kinh doanh chủ yếu
là Dệt may
Tên giao dịch: Công ty TNHH Tân Phát
Trụ sở: Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
Đến nay doanh nghiệp đã có quá trình phát triển trên 7 năm, ngay từ ngày
có quyết định thành lập, được sự ủng hộ của UBND thành phố Hà Nội, Công ty
TNHH đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Để khẳng định được mình trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc
liệt, Công ty luôn lấy chất lượng sản phẩm là trọng tâm trên cơ sở đó tăng số
lượng sản phẩm để tăng năng suất lao động. Đặc biệt quan tâm đến khâu sắp xếp
tổ chức lao động sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất. Đầu tư mua sắm máy
móc, hiện đại, đa dạng hóa sản phẩm và ngày một nâng cao tay nghề cho công
nhân.
Trải qua hơn 7 năm hình thành và phát triển, Công ty đã có những thành
tích đáng kể. Hiện nay Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên lành
nghề, sản phẩm của Công ty đã có mặt tại một số thị trường lớn như: Mỹ, Ba
Lan, Nhật Bản.
Những thành tựu đạt được tuy còn khiêm tốn nhưng nó đã đánh dấu bước
phát triển lâu dài của Công ty TNHH Tân Phát.
Điều này có thể thấy rõ trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty qua năm 2005 và năm 2006.
1
Lê Thị Thu Phương - KT04B
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006
Doanh thu thuần Tr.đ 85 tỷ đồng 105 tỷ đồng
Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 475 triệu đồng 965 triệu đồng
Tổng số vốn kinh doanh trong đó: Tr.đ 3,7 tỷ đồng 5,0 tỷ đồng
- Vốn cố định 1,75 tỷ đồng 2 tỷ đồng
- Vốn lưu động 1,95 tỷ đồng 3 tỷ đồng
Các khoản nộp ngân sách Tr.đ 305 triệu đồng 542 triệu đồng
Tổng số lao động Người 50 75
Thu nhập BQ 1 lao động 1 tháng Đồng 1.000.000 đ/ng 1.200.000đ/ng
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc tổ chức quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, giúp cho
việc đảm bảo sản xuất kinh doanh và đặc biệt là việc nâng cao chất lượng sản
phẩm được thực hiện và hoàn thiện hơn. Doanh nghiệp nào thực hiện công tác
quản lý một cách nghiêm túc hơn và có hệ thống thì ở đó có hiệu quả sản xuất
và sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao.
Ở Công ty TNHH Tân Phát, do sản phẩm chủ yếu xuất khẩu, đòi hỏi chất
lượng cao nên công tác tổ chức quản lý chất lượng được cán bộ lãnh đạo đặc
biệt quan tâm.
Công ty TNHH Tân Phát thực hiện chế độ quản lý theo hình thức trực
tuyến. Công ty áp dụng mô hình hệ thống chất lượng từ Tổng giám đốc đến các
phòng ban và đến các công nhân sản xuất.
2
Lê Thị Thu Phương - KT04B
2
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ thuậtTrung tâm KCSPhòng kế toán TCPhòng kế hoạch tiêu thụPhòng xuất nhập khẩuPhòng tổ chức hành chínhPhòng bảo vệ
Phân xưởng sợiPhân xưởng dệtPhân xưởng nhuộmPhân xưởng cơ điện Phân xưởng mayPhòng dịch vụ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT
KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Công
ty TNHH Tân Phát
3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty TNHH Tân Phát tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập
trung. Đứng đầu là kế toán trưởng, có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kế
toán, giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các phát sinh kinh
tế của Công ty, đồng thời kiểm tra và đánh giá chất lượng công tác của các kế
toán viên. Đặc biệt, kế toán trưởng cùng một phó Tổng giám đốc và 3 giám đốc
điều hành, tổ chức giúp Tổng giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu
tư có hiệu quả cao. Trợ lý cho kế toán trưởng là hai phó phòng; phó phòng kế
toán tài chính và phó phòng kế toán. Nhiệm vụ của hai phó phòng là định kỳ báo
3
Lê Thị Thu Phương - KT04B
3
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán tổng hợp
Kế toán tiền ngân hàngKế toán TSCĐKế toán vật liệu CCDCKế toán tập hợp chi phí và tính GTSPKế toán TP và tiêu thụ TPKế toán tiền lương và BHXHKế toán vốn bằng tiền và thanh toánThủ quỹ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
cáo lại cho kế toán trưởng một cách chính xác và kịp thời các số liệu do các kế
toán viên cung cấp sau khi kiểm tra tính chính xác và hợp lý của chúng. Cụ thể,
được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sổ kế toán
Công ty TNHH Tân Phát là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập
trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam
Niên độ kế toán được áp dụng tại Công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc
vào ngày 31/12. Đơn vị kế toán sử dụng trong ghi chép là đồng và hình thức sổ
mà Công ty áp dụng trong việc tổ chức kế toán là hình thức sổ NKCT. Theo

hình thức này, quy trình hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Công ty TNHH
Tân Phát sử dụng các chứng từ và sổ sách như sau:
Căn cứ vào các chứng từ ban đầu như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm
nghiệm vật tư sản phẩm Hà Nội, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá,
4
Lê Thị Thu Phương - KT04B
4
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Thẻ vào sổ kế toán chi tiếtNhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái
Báo cáo tài chính
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
phiếu báo về còn lại cuối kỳ, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết
thanh toán người bán... và các bảng kê nhập, bảng kê xuất.
Dựa vào các bảng tổng hợp nhập vật liệu để vào cột hạch toán và căn cứ
vào giá trị ghi trên hóa đơn cộng với các chi phí khác thực tế phát sinh như chi
phí vận chuyển, bốc dỡ... để vào cột thực tế, kế toán tiến hành lập bảng kê số 3.
Trên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật liệu và bảng kê số 3, cuối tháng kế toán
tổng hợp và đưa ra bảng phân bổ vật liệu. Bảng này phản ánh giá trị vật liệu xuất
kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ cho các đối tượng sử dụng hàng
tháng. Bảng phân bổ số 2 là cơ sở để tập hợp cho chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, đồng thời lấy số liệu để ghi vào các sổ kế toán liên quan như
bảng kê số 4, số 5, số 6.
Cuối mỗi niên độ, kế toán tập hợp số vật liệu vào Nhật ký chứng từ số 1,
số 2, số 4, số 5, số 7, số 10 và vào sổ cái tài khoản 152.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ Ở CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
Ghi hàng ngày
5

Lê Thị Thu Phương - KT04B
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
6
Lê Thị Thu Phương - KT04B
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
1. Đặc điểm và phân loại NVL
Công ty TNHH Tân Phát là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sản
phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy, vật
liệu dùng để sản xuất sản phẩm cũng rất đa dạng. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu
quả, Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu căn cứ vào vai trò tác dụng của vật
liệu trong sản xuất. Cụ thể, vật liệu của Công ty được chia thành các loại sau:
Vật liệu chính: gồm các loại bông xơ, chủ yếu nhập từ nước ngoài như xơ
PE (Eslon), xơ PE (Sunkyong), bông Mỹ cấp I, II, bông Úc cấp I, bông Việt
Nam.
Vật liệu phụ: các loại ghim, cúc, mác, chỉ các loại, khuy, chun,
phecmơtuya, phấn may, băng dính, hóa chất, thuốc nhuộm...
Nhiên liệu: điện, xăng (A 83, A92), dầu công nghiệp...
Phụ tùng thay thế: máy may, máy kéo sợi, vòng bi, ốc vít, thoi suốt, dây
curoa.
Văn phòng phẩm: giấy, mực in, bút bi, máy tính... các đồ dùng phục vụ
cho công tác văn phòng.
Vật liệu xây dựng: sắt, thép, xi măng, kính...
Bao bì đóng gói: bao tải dứa, dây buộc, dây đai nylon, hòm carton...
Phế liệu thu hồi: sản phẩm hỏng, vải vụn, vải thừa...
Việc phân loại vật liệu như trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức

quản lý một cách khoa học vật liệu phục vụ cho việc mở các sổ kế toán chi tiết
nhằm kiểm tra, giám sát tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu trên cơ sở phân
loại tỷ mỷ, chính xác từng thứ vật liệu.
2. Thủ tục nhập - xuất kho NVL và cách tính giá NVL xuất kho
Vật liệu của Công ty chủ yếu được nhập từ nước ngoài và từ nhiều nguồn
khác nhau. Do vậy, giá thực tế của vật liệu nhập kho được xác định theo từng
nguồn nhập, đồng thời tùy thuộc vào tính chất của từng loại vật liệu mà chúng
7
Lê Thị Thu Phương - KT04B
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
được bảo quản ở các kho khác nhau: kho bông xơ, kho hóa chất, kho xăng dầu,
kho thiết bị, kho vật tư bao gói, kho phế liệu, kho vật liệu xây dựng.
Đối với vật liệu xuất kho, Công ty áp dụng phương pháp đánh giá vật liệu
xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Hàng ngày khi nhận được
các chứng từ xuất kho, kế toán chỉ ghi số thức xuất. Cuối tháng, sau khi tổng
hợp đầy đủ vật liệu xuất kho, kế toán tính giá trị vật liệu xuất kho trong kỳ như
sau:
=
= x
Nhưng theo nguyên tắc kế toán, kế toán xuất kho vật liệu phải phản ánh
theo trị giá thực tế. Vì vậy, để đơn giản hơn, tại Công ty vật liệu chính xuất kho
được coi là theo giá hạch toán. Đến cuối kỳ, kế toán tính giá thực tế của số vật
liệu đã xuất kho trong kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch
toán của vật liệu, theo công thức sau:
= x
=
Trong đó:
Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá ghi trên hóa đơn cộng với các chi phí
khác thực tế phát sinh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ... Giá hạch toán vật liệu

nhập kho là giá ghi trên hóa đơn. Như vậy, giá thực tế vật liệu nhập kho phản
ánh được phần chi phí có liên quan phát sinh còn giá hạch toán thì không, giá
hạch toán và giá thực tế chỉ khác nhau nếu có các chi phí khác phát sinh ngoài
hóa đơn tài chính.
8
Lê Thị Thu Phương - KT04B
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu số 3.1
HÓA ĐƠN GTGT
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 10 tháng 11 năm 2005
Mẫu số: 01GTKT-3LL
Ký hiệu: AA/02
Số: 07
Đơn vị bán: Công ty XNK Dệt may
Địa chỉ: 144 Trường Chinh - Kiến An - Hải Phòng
Điện thoại: 031 749 295 Mã số: 0700189350
Họ tên người mua hàng: Lê Kim Liên
Đơn vị: Công ty TNHH Tân Phát
Địa chỉ: Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
Hình thức thanh toán: trả chậm Mã số: 060000173518
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
01 Bông Mỹ cấp 3 kg 160656 1875397 3012908886
Thuế suất, thuế GTGT 10%
Cộng tiền hàng 3012908886
Tiền thuế GTGT 301290886
Tổng tiền thanh toán 3314199774
Ba tỷ, ba trăm mười bốn triệu, một trăm chín chín nghìn, bảy trăm bảy tư đồng

Người mua hàng
Lê Kim Liên
(Đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
Vũ Ngọc Khanh
(Đã ký)
Kế toán trưởng
Cao Thị Ngát
(Đã ký)
9
Lê Thị Thu Phương - KT04B
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu số 3.2
CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
VĂN ĐIỂN - THANH TRÌ - Hà NỘI
Mẫu số: 05 - VT
Ban hành theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CĐCT
Ngày 1/11/1995 của BTC
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
Ngày 10 tháng 11 năm 2005
- Căn cứ quy định số ngày 19/9/1998 về kiểm nghiệm vật tư của Giám đốc
Công ty .
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông: Phạm Văn Tùng Trưởng ban
Ông: Lê Nam Thắng Ủy viên
Ông: Vũ Thanh Hương Ủy viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
TT

Tên nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư (sản
phẩm hàng hoá)
Mã số
Phương
thức
kiểm
nghiệm
ĐVT
Số lượng
theo
chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
Số lượng
đúng quy
cách, PC
Số lượng
không
đúng quy
cách, PC
01 Bông Mỹ cấp 3 kg kg 160656 160656 0
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: số NVL trên đủ điều kiện nhập kho
Đại diện kỹ thuật
Lê Nam Thắng
(Đã ký)
Thủ kho
Vũ Thanh Hương
(Đã ký)

Trưởng ban
Phạm Văn Tùng
(Đã ký)
10
Lê Thị Thu Phương - KT04B
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu số 3.3
CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
VĂN ĐIỂN - THANH TRÌ - Hà NỘI
Mẫu số: 01 - VT
Ban hành theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CĐCT
Ngày 1/11/1995 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 10 tháng 11 năm 2005 Số: 7
Nợ: 152.1
Có: 331
Họ và tên người giao hàng: Lê Kim Liên
Theo hóa đơn GTGT số 7 ngày 10 tháng 11 năm 2005 của Công ty XNK
Dệt may Hải Phòng.
Nhập tại kho: Bông xơ
TT
Tên nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư (sản
phẩm hàng hoá)
Mã số ĐVT
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ

Thực nhập
01 Bông Mỹ cấp 3 kg 160656 160656 1875397 3012908886
3012908886
Nhập ngày 10 tháng 11 năm 2005
Phụ trách cung tiêu
Hoàng Văn Minh
(Đã ký)
Thủ kho
Vũ Thanh Hương
(Đã ký)
Kế toán trưởng
Cao Thị Ngát
(Đã ký)
Thủ trưởng đơn
vị
Phạm Mạnh Hùng
(Đã ký)
11
Lê Thị Thu Phương - KT04B
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu số3.4
CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
VĂN ĐIỂN - THANH TRÌ - Hà NỘI
Mẫu số: 02 - VT
Ban hành theo QĐ số 1141/TC/QĐ/CĐCT
Ngày 1/11/1995 của BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 11 năm 2005 Số: 3
Nợ: 621.1

Có: 152.1
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Liên
Đơn vị: Nhà máy sợi Vinh
Xuất tại kho: Bông xơ
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư (sản phẩm
hàng hoá)
Mã số ĐVT
Số lượng Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
01 Xơ Nanlon kg 228.000.000 228.000.000 3.296.286.048
02 Bông Mỹ cấp 1 kg 48.416.200 48.416.200 915.739.730
03 Bông Mỹ cấp 2 kg 12.671.000 12.671.000 239.672.307
Cộng 412.818.300 412.818.300 6.846.240.103
(Sáu tỷ, tám trăm bốn sáu triệu, hai trăm bốn mươi nghìn, một trăm lẻ ba
đồng)
Xuất ngày 15 tháng 11 năm 2005
Phụ trách cung tiêu
Hoàng Văn Minh
(Đã ký)
Thủ kho
Vũ Thanh Hương
(Đã ký)
Người nhận
Nguyễn Thị Liên
(Đã ký)
Thủ trưởng đơn
vị
Phạm Mạnh Hùng

(Đã ký)
12
Lê Thị Thu Phương - KT04B
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu số3.5
CÔNG TY TNHH TÂN PHÁT
VĂN ĐIỂN - THANH TRÌ - HN
HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Mẫu số: 01 -GTGT-
3LL
Ký hiệu: AA/02
Số: 07
Đơn vị bán: Công ty TNHH Tân Phát
Địa chỉ: Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
Họ tên người mua: Lê Thị Hoa
Đơn vị: Xí nghiệp dịch vụ TM Ngành Bông
Địa chỉ: Lộ I, 15-16-17 đường D2-P25-Q.Bình Thạnh - TPHCM
Hình thức thanh toán:
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
01 Bông Việt Nam cấp 1 Kg 98 18300 1793400
Cộng 1793400
Thuế suất GTGT 10% 179340
Tổng cộng tiền thanh toán 1972740
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu chín trăm bảy hai nghìn bảy trăm bốn
mươi đồng.
Người mua hàng
Lê thị Hoa

(Đã ký)
Kế toán trưởng
Cao Thị Ngát
(Đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
Phạm Mạnh Hùng
(Đã ký)
13
Lê Thị Thu Phương - KT04B
13

×