Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần may quảng ninh giai đoạn 2012 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 97 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................5
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................................6
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................7
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ......................................................................9
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................10
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TRONG
KINH DOANH ........................................................................................................13
1.1. Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc trong
kinh doanh. ............................................................................................................13
1.1.1. Khái niệm chung về chiến lƣợc trong kinh doanh ..................................13
1.1.2 Quản trị chiến lƣợc ...................................................................................13
1.1.2.1. Định nghĩa về quản trị chiến lƣợc .....................................................13
1.1.2.2. Mơ hình quản trị chiến lƣợc ..............................................................14
1.1.2.3. Ý nghĩa của quản trị chiến lƣợc ........................................................15
1.1.3 Hoạch định chiến lƣợc ..............................................................................16
1.1.3.1. Định nghĩa về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ............................16
1.1.3.2. Ý nghĩa của hoạch định chiến lƣợc ...................................................16
1.1.3.3. Vai trò của quản trị chiến lƣợc ..........................................................17
1.1.4. Các cấp quản lý chiến lƣợc ......................................................................17
1.2. Các bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc ..............................................18
1.2.1. Phân tích mơi trƣờng ...............................................................................18
1.2.1.1. Phân tích môi trƣờng vĩ mô ..............................................................19
1.2.1.2. Môi trƣờng tác nghiệp .......................................................................21
1.2.1.3. Phân tích mơi trƣờng bên trong ........................................................25
1.2.2. Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu.............................................27
1.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ ........................................................................27
1.2.2.2. Mục tiêu ............................................................................................28
1.2.3. Phân tích và lựa chọn chiến lƣợc .............................................................28
1



1.2.3.1. Phƣơng án chiến lƣợc cấp công ty ....................................................28
1.2.3.2. Chiến lƣợc cấp đơn vị kinh doanh ....................................................30
1.2.3.3. Chiến lƣợc bộ phận chức năng ..........................................................31
1.2.3.4. Quy trình lựa chọn chiến lƣợc ..........................................................31
1.3. Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lƣợc ..................................................34
1.3.1. Bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh ....................................................34
1.3.2. Ma trận cơ hội, ma trận nguy cơ ..............................................................35
1.3.2.1. Ma trận cơ hội ..................................................................................35
1.3.2.2. Ma trận nguy cơ ...............................................................................35
1.3.3. Ma trận SWOT ........................................................................................36
1.3.4. Ma trận BCG............................................................................................38
1.3.5. Mơ hình Mc. Kinsey – GE (General Electric) .........................................39
1.3.6. Ma trận QSPM .........................................................................................40
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................................41
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀQUẢN TRỊ
CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUẢNG NINH ..................42
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần May Quảng Ninh ..........................42
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...........................................................42
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần May Quảng Ninh ................43
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần May Quảng Ninh ..........................44
2.1.3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý .......................................................................44
2.1.3.2: Nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý trong công ty .................44
2.1.3.3: Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ......................................45
2.2. Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2007 đến 2011 ...............................46
2.3. Một số thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những
năm gần đây ...........................................................................................................47
2.3.1. Thực trạng về sản xuất .............................................................................47
2.3.2. Thực trạng về thị trƣờng ..........................................................................47
2.3.3. Thực trạng về tài chính ............................................................................47

2


2.4. Thực trạng về công tác hoạch định chiến lƣợc ...............................................48
2.5. Một số thuận lợi và khó khăn của Cơng ty trong thời gian qua .....................49
2.5.1. Về thuận lợi .............................................................................................49
2.5.2. Về khó khăn .............................................................................................49
KẾT LUẬN CHƢƠNG II.......................................................................................51
CHƢƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 ........................52
3.1. Phân tích cơ sở cho hoạch định chiến lƣợc ....................................................52
3.1.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ .....................................................................52
3.1.1.1. Phân tích mơi trường kinh tế ...........................................................52
3.1.1.2. Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố chính trị, pháp luật ..................57
3.1.1.3. Phân tích ảnh hƣởng của sự thay đổi cơng nghệ ...............................58
3.1.1.4. Phân tích ảnh hƣởng của các điều kiện dân số, văn hóa. ..................58
3.1.1.5. Phân tích ảnh hƣởng của mơi trƣờng tự nhiên. .................................59
3.1.2. Phân tích mơi trƣờng ngành.....................................................................61
3.1.2.1. Phân tích áp lực của khách hàng .......................................................61
3.1.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh ..............................................................61
3.1.2.3. Phân tích áp lực của nhà cung cấp ....................................................63
3.1.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm mới thay thế. ....................................64
3.1.2.5. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn .................................................64
3.1.3. Các yếu tố môi trƣờng bên trong của Công ty.........................................66
3.1.3.1. Hoạt động marketing .........................................................................66
3.1.3.2. Hoạt động về tài chính ......................................................................67
3.1.3.3. Hoạt động sản xuất và nghiên cứu phát triển ....................................68
3.1.3.4. Nguồn nhân lực .................................................................................70
3.1.3.5. Về tổ chức quản lý chung .................................................................72
3.2.1. Ma trận cơ hội ..........................................................................................74

3.2.2. Ma trận nguy cơ .......................................................................................75
3.2.3. Bảng phân tích SWOT .............................................................................76
3


3.2.4. Phân tích đầu tƣ của Cơng ty năm 2011 ..................................................77
3.2.5. Dự báo về thị trƣờng may mặc đến năm 2015 .......................................79
3.2.5.1. Dự báo tăng trƣởng về thị trƣờng xuất khẩu .....................................79
3.2.5.2. Dự báo về tăng trƣởng của thị trƣờng nội địa. ..................................80
3.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty đến năm 2015 .......................................81
3.3.1. Nhiệm vụ .................................................................................................81
3.3.2. Mục tiêu ...................................................................................................81
3.4. Lựa chọn chiến lƣợc Cơng ty .........................................................................82
3.4.1. Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc S - O ...............................................83
3.4.2. Lựa chọn chiến lƣợc cạnh tranh...............................................................84
3.5. Xây dựng các chiến lƣợc chức năng..............................................................84
3.5.1. Chiến lƣợc marketing ..............................................................................85
3.5.1.1. Mục tiêu: ..........................................................................................85
3.5.1.2. Thực hiện: .........................................................................................86
3.5.1.3. Ƣớc tính về lao động và chi phí cho chiến lƣợc marketing .............90
3.5.2. Chiến lƣợc tài chính .................................................................................91
3.5.2.1. Mục tiêu: ...........................................................................................91
3.5.2.2. Thực hiện ..........................................................................................91
TỔNG KẾT CHƢƠNG III.....................................................................................94
KẾT LUẬN ..............................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
MỤC LỤC PHỤ LỤC .............................................................................................97

4



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ

VĂN TRỌNG DŨNG

5


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt

Nguyên văn

QUAGARCO

Công ty cổ phần May Quảng ninh

HĐQT

Hội đồng quản trị

P. Giám đốc

Phó giám đốc


SX

Sản xuất

KD

Kinh doanh

XN

Xí nghiệp

P. Kỹ thuật

Phịng kỹ thuật

P. Cơ điện

Phòng cơ điện

P. Tổ chức

Phòng tổ chức

P. Thị trƣờng

Phịng thị trƣờng

P. Kế hoạnh


Phịng kế hoạch

DT

Doanh thu

CP

Chi phí

LN

Lợi nhuận

KH

Kỳ hạn

VND

Việt nam đồng

TTXK

Thị trƣờng xuất khẩu

TTNĐ

Thị trƣờng nội địa


Thu nhập BQ

Thu nhập bình quân

T.bình

Trung bình

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh.....................................................34
Bảng 1.2: Ma trận SWOT .........................................................................................37
Bảng 2.1 : Một số kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 - 2011 ............................46
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 2007 đến 2011 ..............52
Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 ..............52
Bảng 3.2: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 ...............................53
Bảng 3.3: Lãi suất tiền gửi của Việt Nam từ năm 2005 đến 2011 ............................54
Bảng 3.4: Tỷ giá hối đoái giữa USD/ VND từ năm 2007 đến 2011 .........................55
Bảng 3.5: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt nam từ năm 2007 đến 2011 ............................56
Bảng 3.6: Vồn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt nam Từ 2007 đến 2011 ........................57
Bảng 3.7: Tổng hợp môi trƣờng kinh tế vĩ mô .........................................................60
Bảng 3.8: Tổng hợp các sản phẩm và khách hàng của QUARGACO ......................61
Bảng 3.9: Bảng đánh giá vị thế cạnh tranh của QUARGACO với đối thủ cạnh tranh
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ....................................................................................62
Bảng 3.10: Bảng giá bông vải các năm 2009 đến 2011 ............................................63
Bảng 3.11: Bảng tổng hợp môi trƣờng tác nghiệp ....................................................65
Bảng 2.12: Tỷ lệ lợi nhuận/ doanh thu từ năm 2009 - 2011 .....................................67
Bảng 3.13: Tổng hợp một số chỉ số tài chính từ năm 2007 đến 2011 ......................67

Bảng 3.14: Tổng hợp các trang thiết bị của công ty ................................................69
Bảng 3.15: Phân loại lao động theo trình độ .............................................................71
Bảng 3.16: Phân loại lao động theo độ tuổi ..............................................................71
Bảng 3.17: Tổng hợp các yếu tố môi trƣờng bên trong ............................................73
Bảng 3.18: Ma trận SWOT rút gọn của Công ty Cổ phần May Quảng ninh ............76
Bảng 3.19: Dự tính doanh thu từng loại sản phẩm của 2011 ....................................78
Bảng 3.20. Dự báo tăng trƣởng về thị trƣờng xuất khẩu từ 2012 đến 2015 ............79
Bảng 3.21: Dự báo tăng trƣởng về thị trƣờng nội địa của hàng dệt may đên 2015 .80
Bảng 3.22: Mục tiêu doanh thu và lợi nhuận giai đoạn từ 2012 đến 2015 ..............82
Bảng 3.23: Phân tích QSPM nhóm chiến lƣợc S - O ...............................................83
7


Bảng 3.24: Mục tiêu sản lƣợng và doanh thu giai đoạn từ 2012 đến 2015 ..............85
Bảng 3.25: Dự tính doanh thu từng loại sản phẩm đến 2015 ....................................86
Bảng 3.26: Ƣớc tính chi phí cho hoạt động xúc tiến bán hàng từ 2012 - 2015 ........87
Bảng 3.27: Dự tính mở thêm đại lý bán sản phẩm tại thị trƣờng truyền thống ........87
Bảng 3.28: Mở các đại lý bán sản phẩm ở các thị trƣờng mới .................................88
Bảng 3.29: Dự tính thời điểm thay đổi mẫu, mốt của một số sản phẩm ..................89
Bảng 3.30: Ƣớc tính bổ sung về lao động cho chiến lƣợc marketing từ 2012 - 2015 ..90
Bảng 3.31: Ƣớc tính chi phí cho tồn bộ chiến lƣợc marketing từ 2012 - 2015 .....90
Bảng 3.32: Mục tiêu các chỉ số tài chính từ 2012 - 2015 ........................................91
Hình 3.15: Chỉ số ROA và ROE giai đoạn từ 2012 đến 2015 ..................................91
Bảng 3.33: Lƣợng vốn hàng năm cần bổ sung từ 2012 - 2015 ................................92
Bảng 3.34: Nguồn huy động vốn từ 2012 - 2015.....................................................92

8


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Mơ hình quản trị chiến lƣợc .....................................................................14
Hình 1.2: Các bƣớc chủ yếu của quá trình hoạch định chiến lƣợc ..........................18
Hình 1.3 : Mơ phỏng mơi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp ..............................19
Hình 1.4: Các yếu tố của mơi trƣờng ngành .............................................................22
Hình 1.5. Ma trận nội dung và ƣu thế cạnh tranh của Porter ....................................30
Hình 1.6. Ma trận tổng hợp danh mục vốn đầu tƣ ....................................................32
Hình 1.7: Ma trận cơ hội ..........................................................................................35
Hình 1.8: Ma trận nguy cơ .......................................................................................36
Hình 1.9 : Ma trận BCG ............................................................................................38
Hình1.10: Ma trận chiến lƣợc của MC.KINSEY – GE ............................................39
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần May Quảng Ninh .............................44
Hình 2.2 : Một số kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 - 2011 ...........................46
Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 ..............52
Hình 3.2: Tốc độ lạm phát của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 ............................53
Hình 3.3 : Lãi suất tiền gửi của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 ..........................54
Hình 3.4: Giá USD từ năm 2007 đến 2011 ..............................................................55
Hình 3.5: Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 ..........................56
Hình 3.6: Đầu tƣ FDI vào Việt Nam từ 2007 đến 2011 ............................................57
Hình 3.7 : Giá bơng vải các năm 2007 đến 2011 ....................................................63
Hình 3.8: Ma trận cơ hội áp dụng cho cơng ty.........................................................74
Hình 3.9: Ma trận nguy cơ áp dụng cho cơng ty ......................................................75
Hình 3.10: Ma trận phân tích đầu tƣ của cơng ty năm 2011 .....................................78
Hình 3.11: Dự báo tăng trƣởng về thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may đến 2015......79
Hình 3.12: Dự báo tăng trƣởng về thị trƣờng nội địa của hàng dệt may đến 2015 ....80
Hình 3.13: Mục tiêu doanh thu và lợi nhuận giai đoạn từ 2012 đến 2015 ..............82
Hình 3.14: Mục tiêu sản lƣợng giai đoạn từ 2012 đến 2015 .....................................85

9



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế toàn cầu, Việt nam cũng đang
trên đà phát triển mạnh mẽ về lĩnh vực kinh tế. Trong quá trình hội nhập, các doanh
nghiệp ln có sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, các nhà
quản trị của doanh nghiệp ln phải tìm ra con đƣờng đi của riêng mình, nếu lựa
chọn đúng thì tồn tại và phát triển còn nếu chọn sai sẽ phải chấp nhận thất bại.
Khi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh
luôn luôn biến đổi. Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của mơi trƣờng kinh
doanh địi hỏi doanh nghiệp phải triển khai một công cụ hữu hiệu, đủ linh hoạt để
ứng phó với những thay đổi của mơi trƣờng, cơng cụ đó chính là chiến lƣợc kinh
doanh. Chiến lƣợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có một cái nhìn tổng thể về
nội bộ cũng nhƣ về mơi trƣờng kinh doanh bên ngồi để hình thành nên những mục
tiêu chiến lƣợc và sách lƣợc, giải pháp thực hiện thành cơng những mục tiêu đó.
Ngành dệt may là một ngành sản xuất mũi nhọn của Việt Nam, góp phần thu
về cho đất nƣớc một nguồn ngoại tệ tƣơng đối lớn.Trong cơng cuộc cơng nghiệp
hố và hiện đại hố đất nƣớc, ngành dệt may Việt Nam đang có những bƣớc phát
triển vƣợt bậc cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng. Đi đôi với sự đầu tƣ đổi mới công
nghệ, hiện đại hố cơ sở vật chất kỹ thuật thì việc nghiên cứu và hoàn thiện các
chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp may có vai trị hết sức quan
trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành.
Công ty cổ phần May Quảng Ninh là doanh nghiệp thuộc hiệp hội dệt may
Việt Nam, là một trong những đơn vị đƣợc thành lập lâu năm của ngành may mặc,
tuy nhiên quy mô sản xuất cũng nhƣ thị phần cịn hạn chế. Để có thể mở rộng quy
mơ sản xuất, mở rộng thị trƣờng, nhằm nâng cao lợi nhuận và tránh đƣợc các rủi ro,
việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty là hết sức cần thiết.

10



Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần May Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015”
với mong muốn; từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất của Cơng ty sẽ
đóng góp những kiến thức của mình làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc phát
triển của Cơng ty.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Tổng hợp những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lƣợc và hoạch định chiến
lƣợc.
- Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và quản trị chiến lƣợc của doanh
nghiệp.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cụ thể cho Công ty cổ phần May Quảng
Ninh giai đoạn 2012 - 2015.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Công ty cổ phần May Quảng Ninh
- Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các vấn đề liên quan đến chiến lƣợc kinh
doanh cho Công ty cổ phần May Quảng Ninh đến năm 2015
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp diễn giải... để
làm cơ sở hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần May Quảng Ninh.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài này giúp cho Cơng ty cổ phần May Quảng Ninh có phƣơng pháp phân
tích, đánh giá đƣợc sự tác động của các yếu tố về mơi trƣờng kinh doanh. Trong đó
bao gồm môi trƣờng kinh tế vĩ mô, môi trƣờng ngành, mơi trƣờng vi mơ. Khi đã có
phƣơng pháp phân tích môi trƣờng kinh doanh, Công ty sẽ xác định đƣợc những
điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị, nhận dạng đƣợc những cơ hội và nguy cơ có thể
xảy ra từ đó hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Qua việc tận dụng
đƣợc tối đa các cơ hội và hạn chế đến mức thấp nhất những nguy cơ, đó chính là

11



những phƣơng pháp giúp cơng ty vƣợt qua mọi khó khăn vƣơn tới những mục tiêu
mong muốn.
6. Nội dung của luận văn
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lƣợc
Chƣơng II: Phân tích thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lƣợc của Công ty cổ
phần May Quảng Ninh.
Chƣơng III: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần May Quảng
Ninh giai đoạn 2012 – 2015.

12


CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC
TRONG KINH DOANH
1.1. Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc
trong kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm chung về chiến lược trong kinh doanh
Thuật ngữ “chiến lƣợc” trƣớc đây thƣờng đƣợc dùng trong lĩnh vực quân sự
là chủ yếu, nó là sự phối hợp giữa các nguồn lực và tài lực để phục vụ cho mục đích
quân sự mà ngƣời chỉ huy đƣa ra.
Ngày nay thuật ngữ “chiến lƣợc” đƣợc dùng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, là một loại hình của cơng tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- Theo General – Alieret , nhà kinh tế học ngƣời Pháp: “ Chiến lƣợc kinh
doanh là việc xác định con đƣờng và các phƣơng tiện vận dụng để đi đến các mục
tiêu đã thông qua của chính sách”
- Nhà chiến lƣợc cạnh tranh Michael Porter ( Mỹ) cho rằng: “ Chiến lƣợc
kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh”
- Theo K.Ohmae: “ Mục đích của chiến lƣợc kinh doanh là mang lại nhiều lợi
nhuận nhất cho một phía, đánh giá đúng đắn điểm rút lui, xác định ranh giới của sự

thỏa hiệp”.
- Theo William J.Guech: “Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất,
tính tồn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản
của một ngành sẽ đƣợc thực hiện”.
Tổng hợp các quan điểm trên, ta tóm lƣợc nhƣ sau: chiến lƣợc kinh doanh
chính là việc đề ra đƣờng lối, chính sách để doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu mình
mong muốn.
Theo Minzebezg Chiến lƣợc là tổng hợp của:
+ Kế hoạch dài hạn để đạt đƣợc mục tiêu ( Plan)
+ Âm mƣu, thủ đoạn, cơ mƣu dùng để đạt đƣợc mục tiêu ( Ploy)
+ Mô thức ( Pattem)
+ Lựa chọn đúng vị thế và đạt đƣợc vị thế trong ngành ( posilioning)
+ Viễn cảnh, triển vọng ( perspective)
1.1.2 Quản trị chiến lược
1.1.2.1. Định nghĩa về quản trị chiến lƣợc
Có nhiều rất nhiều định nghĩa khác nhau về “quản trị chiến lƣợc”, có thể áp
dụng đƣợc nhƣ sau:
13


- Quản trị chiến lƣợc là quá trình quản lý theo đuổi chức năng, nhiệm vụ của một
tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó đối với mơi trƣờng của nó.
- Quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định
là sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản trị chiến lƣợc là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến
việc hoạch định và thực hiện các chiến lƣợc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Dựa trên quan điểm của GarryD. Smith và các đồng sự, trong khuôn khổ của
luận văn này, chúng ta dùng định nghĩa sau để làm cơ sở.
Quản trị chiến lược là q trình nghiên cứu các mơi trường hiện tại cũng như
tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc

thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong mơi trường hiện tại
cũng như tương lai.
( Nguồn : GarryD. Smith – DannyR. Arnold – BobyR. Bizzell, “ chiến lƣợc và sách chiến
lƣợc kinh doanh” NXB lao động 2007 )

1.1.2.2. Mơ hình quản trị chiến lƣợc
Phân tích mơi trƣờng

Xác định c. năng nhiệm vụ và mục tiêu

mmmmơcmơc tiªu
Phân tích và lựa chọn phƣơng án c.lƣợc

Thực hiện chiến lƣợc

Đánh giá và kiểm tra chiến lƣợc

Hình 1.1: Mơ hình quản trị chiến lƣợc
( Nguồn : GarryD. Smith – DannyR. Arnold – BobyR. Bizzell, “ chiến lƣợc và sách chiến
lƣợc kinh doanh” NXB lao động 2007)

14


Mơ hình quản trị chiến lƣợc tại hình 1.1 bố trí các phần chủ yếu của qui trình
quản trị chiến lƣợc, mỗi lĩnh vực đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
- Phân tích mơi trƣờng: Bao gồm mơi trƣờng bên ngoài cũng nhƣ hoàn cảnh nội
tại của doanh nghiệp. Phân tích mơi trƣờng là tạo cơ sở căn bản cho việc hoạch định
chức năng nhiệm vụ và hoạch định mục tiêu; giúp xác định việc cần làm để các mục
tiêu và chức năng nhiệm vụ đề ra.

- Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu: Đây là một vấn đề quan trọng; vì
nó xác định hƣớng đi cho doanh nghiệp. Hƣớng đi này đƣợc thiết lập bằng cách
hoạch định các mục tiêu giúp doanh nghiệp tăng khả năng thích ứng đƣợc với các
điều kiện môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
- Phân tích và lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc: Sau khi phân tích các phƣơng án
chiến lƣợc, cần lựa chọn các chiến lƣợc cấp công ty, chiến lƣợc cấp cơ sở kinh
doanh và chiến lƣợc bộ phận chức năng. Việc phân tích này nhằm đánh giá từng
ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này làm nảy sinh nhiều chiến lƣợc,
từ việc tìm kiếm cơ hội mới đến việc từ bỏ các ngành nghề đang kinh doanh.
- Thực hiện chiến lƣợc: Việc thực hiện các chiến lƣợc đã đƣợc lựa chọn là vấn
đề hết sức quan trọng trong quản trị chiến lƣợc. Trong đó có những thay đổi về
chiến lƣợc thƣờng rất khó thuyết phục các thành viên của tổ chức chấp nhận.
- Đánh giá và kiểm tra chiến lƣợc: Sau khi thực hiện chiến lƣợc, công ty cần
phải kiểm tra xem các chiến lƣợc đó có đƣợc tiến hành đúng nhƣ dự định hay
khơng. Bởi vì có nhiều nguyên nhân khiến cho một chiến lƣợc nào đó khơng thể đạt
đƣợc mục tiêu mong muốn.
1.1.2.3. Ý nghĩa của quản trị chiến lƣợc
- Quản trị chiến lƣợc giúp các doanh nghiệp thấy rõ đƣợc mục tiêu và hƣớng đi
của mình, nhận thấy kết quả mong muốn và mục đích trong tƣơng lai, nắm đƣợc
những việc cần phải làm để đạt đƣợc thành công.
- Giúp các nhà quản trị nhận định đƣợc các cơ hội và nguy cơ trong tƣơng lai,
phân tích và dự báo đƣợc tƣơng lai gần và tƣơng lai xa, qua đó nắm bắt đƣợc các cơ
hội và loại bỏ đƣợc các nguy cơ liên quan đến điều kiện mội trƣờng.
15


- Việc áp đụng quản trị chiến lƣợc sẽ làm giảm bớt các rủi ro gặp phải và làm
tăng khả năng tranh thủ các cơ hội trong môi trƣờng khi chúng xuất hiện.
- Khi áp dụng quản trị chiến lƣợc, các doanh nghiệp thƣờng đạt đƣợc kết quả
tốt hơn so với trƣớc đó khi khơng áp dụng quản trị chiến lƣợc và các doanh nghiệp

không áp dụng quản trị chiến lƣợc.
1.1.3 Hoạch định chiến lược
1.1.3.1. Định nghĩa về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là một quá trình tƣ duy của nhà quản trị
nhằm tạo lập chiến lƣợc dựa trên các phân tích cơ bản.
- Phân tích và định hƣớng chiến lƣợc phải có tính chất lâu dài
- Hình thành chiến lƣợc dựa trên cạnh tranh nội bộ thì khơng phải là hoạch
định chiến lƣợc kinh doanh.
- Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh tiến hành tồn bộ cơng ty hoặc ít ra là
những bộ phận quan trọng nhất.
- Năng lực và trách nhiệm của hoạch định thuộc về những nhà quản lý cao nhất
của công ty.
- Hoạch định chiến lƣợc là đảm bảo lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng
yếu của doanh nghiệp.
1.1.3.2. Ý nghĩa của hoạch định chiến lƣợc
- Nhận thấy rõ mục đích hƣớng đi là cơ sở cho mọi kế hoạch cụ thể, đồng thời
nhận biết đƣợc các cơ hội và nguy cơ trong tƣơng lai.
- Tạo ra thế chủ động tác động đến các mơi trƣờng, tránh tình trạng thụ động
- Phân phối có hiệu quả về thời gian, nguồn lực cho các hoạt động khác nhau
- Phát huy sự năng động sáng tạo, vƣợt qua tƣ tƣởng ngại thay đổi, tăng vị thế
cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu về doanh số, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển
bền vững trong mơi trƣờng có cạnh tranh.

16


1.1.3.3. Vai trò của quản trị chiến lƣợc
Đối với doanh nghiệp, quản trị chiến lƣợc có một vị trí rất quan trọng bởi vì
nó có vai trị định hƣớng trong cả một quá trình kinh doanh. Để khẳng định điều
này, chúng ta cần nêu bật đƣợc một số vấn đề nhƣ sau:

Thứ nhất: Quản trị chiến lƣợc giúp các tổ chức thấy rõ mục tiêu và hƣớng đi
của mình. Nó khiến cho lãnh đạo phải xem xét và xác định xem tổ chức đi theo
hƣớng nào và khi nào thì đạt tới điểm cụ thể nhất định.
Thứ hai: Môi trƣờng kinh doanh ln có sự biến động rất nhanh, những biến
đổi đó tạo ra cơ hội cũng nhƣ những nguy cơ bất ngờ. Chiến lƣợc giúp các nhà quản
trị nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đó và giảm bớt nguy cơ liên
quan đến điều kiện môi trƣờng.
Thứ ba: Quản trị chiến lƣợc giúp doanh nghiệp dự báo đƣợc các điều kiện
môi trƣờng trong tƣơng lai và thông qua các biện pháp hành động nhằm tối ƣu hóa
vị thế của cơng ty trong mơi trƣờng đó bằng cách tránh những vấn đề đã thấy trƣớc
và chuẩn bị tốt hơn để thực hiện bằng đƣợc cơ hội tiềm tàng.
Thứ tư: Khi vận dụng quản trị chiến lƣợc, doanh nghiệp thƣờng đạt đƣợc hiệu
quả tốt hơn so với việc không vận dụng quản trị chiến lƣợc. Vận dụng quản trị
chiến lƣợc sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro và tăng khả năng trong việc tranh
thủ các cơ hội.
1.1.4. Các cấp quản lý chiến lược
Quản trị chiến lƣợc có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức,
chung ta có thể đƣa ra 03 cấp nhƣ sau:
a. Chiến lƣợc cấp công ty: xác định ngành kinh doanh ( hoặc các ngành kinh
doanh) mà công ty hoặc sẽ phải tiến hành, mỗi ngành cần đƣợc kinh doanh nhƣ thế
nào ( thí dụ, liên kết với các chi nhánh của công ty hoặc kinh doanh độc lập) và mối
quan hệ của nó với xã hội nhƣ thế nào)
b. Chiến lƣợc cấp cơ sở kinh doanh: xác định từng cơ sở có thể hồn thành chức
năng nhiệm vụ của mình nhƣ thế nào (và vì vậy góp phần hồn thành chiến lƣợc
cơng ty) trong lĩnh vực của mình.
17


c. Chiến lƣợc cấp bộ phận chức năng: tập trung hỗ trợ cho chiến lƣợc công ty và
chiến lƣợc cấp cơ sở kinh doanh.

1.2. Các bƣớc của quá trình hoạch định chiến lƣợc
Theo hình 1.1 là mơ hình quản trị chiến lƣợc cơ bản, trong đó bố trí các phần
chủ yếu của quy trình quản trị chiến lƣợc. Để hoạch định chiến lƣợc cần thực hiện
ba bƣớc của mơ hình 1.2 nhƣ sau:
Phân tích mơi trƣờng

Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu

Phân tích và lựa chọn các phƣơng án chiến lƣợc

Hình 1.2: Các bƣớc chủ yếu của quá trình hoạch định chiến lƣợc
( Nguồn : GarryD. Smith và các đồng sự)

1.2.1. Phân tích mơi trường
Phân tích mơi trƣờng ( mơi trƣờng bên ngồi cũng nhƣ hồn cảnh nội tại) là
một việc làm vơ tận. Vai trị của phân tích mơi trƣờng là tạo cơ sở căn bản cho việc
xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu, phân tích và lựa chọn các phƣơng án
chiến lƣợc.
Mơi trƣờng kinh doanh chia làm 3 mức độ: Môi trƣờng vĩ mô, mơi trƣờng
tác nghiệp và mơi trƣờng bên trong. Trong đó; môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến tất
cả các ngành kinh doanh, môi trƣờng tác nghiệp đƣợc xác định đối với mỗi ngành
cụ thể, môi trƣờng bên trong là tổng hợp các yếu tố bên trong của doanh nghiệp. Ba
cấp độ mơi trƣờng này đƣợc thể hiện ở hình dƣới đây:

18


Môi trƣờng vĩ mô:
1. Các yếu tố kinh tế
2. Các yếu tố chính trị, pháp luật.

3. Các yếu tố xã hội
4. Các yếu tố tự nhiên
5. Các yếu tố công nghệ

- Mơi trƣờng vĩ mơ gồm các
yếu tố bên ngồi có ảnh
hƣởng đến doanh nghiệp.
- Mơi trƣờng tác nghiệp bao
gồm các yếu tố bên ngoài
doanh nghiệp, định hƣớng sự
cạnh tranh trong ngành đó.
- Mơi trƣờng nội bộ bao gồm
các nguồn lực nội bộ của
doanh nghiệp

Môi trƣờng tác nghiệp (ngành)
1. Các đối thủ cạnh tranh
2. Khách hàng
3. Ngƣời cung cấp
4. Các đối thủ tiềm ẩn
5. Hàng hóa thay thế

Mơi trƣờng nội bộ doanh nghiệp
1. Nguồn nhân lực
2. Nghiên cứu và phát triển
3. Sản xuất
4. Tài chính , kế tốn
5. Marketing
6. Lề thói tổ chức


Hình 1.3 : Mơ phỏng mơi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp
( Nguồn : GarryD. Smith – DannyR. Arnold – BobyR. Bizzell, “ chiến lƣợc và sách chiến
lƣợc kinh doanh” NXB lao động 2007)

1.2.1.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ
Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ giúp doanh nghiệp xác định đƣợc những khó
khăn, thuận lợi sẽ gặp phải trong q trình sản xuất kinh doanh.
a. Phân tích các yếu tố kinh tế
* Mục đích: Nhằm tìm ra những cơ hội hoặc nguy cơ trong quá trình sản xuất
kinh doanh, giúp cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đƣa ra quyết định.
* Nội dung: Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế: tốc độ tăng
trƣởng GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chỉ số chứng khốn,
tỷ lệ thất nghiệp, việc làm, đầu tƣ nƣớc ngồi... Phân tích các yếu tố kinh tế giúp
cho các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đƣa ra kết luận về xu thế của sự biến
đổi trong tƣơng lai, là cơ sở cho việc hình thành chiến lƣợc kinh doanh.
b. Phân tích các yếu tố chính trị - luật pháp
19


* Mục đích: Nhằm tìm ra các cơ hội và thách thức của hệ thống pháp luật đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nội dung: Phân tích các thể chế xã hội nhƣ: chính sách của Nhà Nƣớc về
phát triển kinh tế, các thủ tục hành chính, chế độ tiền lƣơng, hệ thống luật pháp nói
chung và các luật có liên quan đến kinh doanh, luật bảo vệ mơi trƣờng, chính sách
thuế... Hệ thống chính trị và pháp lý có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối
với các lĩnh vực kinh doanh và có thể quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Các yếu tố chính trị - pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động
hoạch định chiến lƣợc của doanh nghiệp bằng cách tác động qua các hệ thống công
cụ pháp luật, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ.
c. Phân tích các yếu tố xã hội

* Mục đích: Phân tích các yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ
có thể xảy ra đối với doanh nghiệp.
* Nội dung: Khi phân tích các yếu tố tự nhiên và xã hội để có thể nhận thấy khi
một trong các yếu tố đó thay đổi có thể tác động đến hoạt động của doanh nghiệp.
Các yếu tố đó bao gồm; chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ, sở thích vui chơi giải trí
của các tầng lớp xã hội, các chuẩn mực về đạo đức, tình hình dự trữ lao động, truyền
thống văn hố, các tập tục xã hội, vai trị các tơn giáo trong đời sống xã hội....
Các yếu tố xã hội trên thƣờng biến đổi chậm nên khó nhận biết, do vậy doanh nghiệp
thƣờng không đƣa ra đƣợc các dự báo tác động và chiến lƣợc tƣơng ứng.
d. Phân tích các yếu tố tự nhiên
* Mục đích: Phân tích các yếu tố tự nhiên nhằm đánh giá sự tác động của nó
để tìm ra các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp.
* Nội dung: cần nắm rõ các yêu cầu của công chúng, các tác động của điều
kiện tự nhiên đối với việc đƣa ra quyết định của doanh nghiệp. Khi phân tích các
yếu tố tự nhiên, nhà chiến lƣợc phải quan tâm đến những vấn đề nhƣ: Điều kiện địa
lý thuận lợi hay khó khăn, dự trữ tài nguyên làm nguyên liệu, nguồn cung cấp năng
lƣợng, các chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng...Từ việc phân tích yểu
tố tự nhiên doanh nghiệp có cơ sở đƣa ra các quyết định về công nghệ phù hợp.
e. Phân tích các yếu tố cơng nghệ

20


* Mục đích: Phân tích các yếu tố cơng nghệ giúp doanh nghiệp tìm ra những
cơ hội và nguy cơ trong kinh doanh.
* Nội dung: Các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả công
nghệ đang sử dụng, nắm rõ diễn biến sự phát triển của công nghệ và thị trƣờng công
nghệ. Bởi vị sự thay đổi liên tục của công nghệ với tốc độ nhanh sẽ tạo ra những cơ
hội và nguy cơ đối với sản xuất kinh doanh. Khi có một cơng nghệ mới ra đời, nó sẽ
làm cho công nghệ cũ bị lạc hậu dẫn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có

thể bị giảm sút. Do vậy các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến vấn đề cơng nghệ
và có kế hoạch để áp dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
* Đánh giá chung: Các yếu tố thuộc môi trƣờng vĩ mô trên đây có sự tƣơng tác
lẫn nhau và có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, cụ thể là:
- Các yếu tố mơi trƣờng vĩ mơ sẽ hình thành các tiền đề của kế hoạch chiến
lƣợc, đó là những căn cứ quan trọng để đƣa ra chiến lƣợc.
- Các yếu tố mơi trƣờng vĩ mơ cũng hình thành những cơ hội và nguy cơ mà
nhà chiến lƣợc cần phát hiện sớm để có chiến lƣợc thích nghi.
- Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ khơng những chỉ để biết cái quá khứ và hiện tại,
mà điều quan trọng hơn là để dự đốn cho tƣơng lai mà trong hồn cảnh đó chiến
lƣợc của doanh nghiệp phải thích ứng.
1.2.1.2. Mơi trƣờng tác nghiệp
Phân tích mơi trƣờng tác nghiệp nhằm đƣa ra đƣợc ảnh hƣởng chung giúp
doanh nghiệp làm căn cứ từ đó so sánh tìm ra các cơ hội và nguy cơ.
Môi trƣờng tác nghiệp bao gồm các yểu tố bên ngoài tác động trực tiếp đến
hoạt động của doanh nghiệp, quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh trong một
ngành hoặc trong một lĩnh vực hoạt động.
Theo mơ hình của Michael Porter có 5 yếu tố cơ bản là:
* Khách hàng
* Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
* Đối thủ mới tiềm ẩn
* Nhà cung cấp
* Sản phẩm thay thế

21


Đối thủ cạnh tranh
tiềm ẩn


Sự đe dọa
của ngƣời
nhập mới

Quyền lực
của nhà
cung cấp
Nhà cung cấp

Đối thủ cạnh
tranh hiện có

Quyền lực
của khách
hàng

Cƣờng độ cạnh
tranh

Khách hàng

Sự đe dọa của
sản phẩm/dịch
vụ thay thế

Sản phẩm thay thế

Hình 1.4: Các yếu tố của mơi trƣờng ngành
(Nguồn: Michael Porter và các đồng sự; 1980, the Free Press


Khi hoạch định chiến lƣợc cần nhận dạng và phân tích các yểu tố của môi
trƣờng tác nghiệp, xem xét mức độ tác động của chúng đối với doanh nghiệp từ đó
nhận định ra các cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn đối với chiến lƣợc kinh doanh.
a. Phân tích đối thủ cạnh tranh
* Mục đích: Phân tích đối thủ cạnh tranh nhằm đánh giá về tính chất, mức độ
cạnh tranh trong ngành để từ đó xác định các cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp
từ phía các đối thủ cạnh tranh.
* Nội dung: Các doanh nghiệp cần phân tích đối thủ cạnh tranh để nắm rõ các
biện pháp phản ứng và hành động của họ có thể thơng qua.

22


+ Mục đích tương lai: Khi tìm hiểu về mục đích của đối thủ cạnh tranh giúp
cho doanh nghiệp đánh giá đƣợc mức độ hài lịng với kết tài chính và vị trí hiện tại
của họ.
+ Nhận định: Một điều có lợi cho doanh nghiệp là nắm bắt đƣợc những nhận
định của đối thủ cạnh tranh. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết đƣợc đối thủ
đang tham gia cạnh tranh nhƣ thế nào.
+ Tiềm năng: Mục đích, nhận định và chiến lƣợc hiện thời của đối thủ cạnh
tranh có ảnh hƣởng đến tính chất, thời gian, cƣờng độ phản ứng của họ.
b. Phân tích áp lực của khách hàng
* Mục đích: Nhằm tìm ra cơ hội và thách thức của doanh nghiệp qua việc tạo
dựng đƣợc uy tín đối với khách hàng. Nếu doanh nghiệp đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị
hiếu và sự thỏa mãn tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh sẽ làm giảm đƣợc áp lực của
khách hàng.
* Nội dung:

Doanh nghiệp cần lập bảng phân loại khách hàng hiện tại và


khách hàng tƣơng lai. Các thông tin thu đƣợc từ bảng này là cơ sở quan trọng trong
việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, đặc biệt là cơng tác marketing. Do vậy
doanh nghiệp phải có phƣơng pháp để nắm chắc và chính xác các thơng tin về
khách hàng.
c. Phân tích áp lực của nhà cung ứng
* Mục đích: Nhằm nắm chắc tình hình cung ứng các nguồn lực để phục vụ
cho sản xuất kinh doanh nhƣ: nhân lực, vật lực. Đây chính là việc doanh nghiệp tìm
ra các cơ hội và nguy cơ từ phía nhà cung ứng.
* Nội dung:

Các doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức, cá nhân

cung cấp các nguồn hàng hóa khác nhau nhƣ: thiết bị, tài chính, lao động... Nhà
cung ứng có ƣu thế là có thể tạo ra lợi nhuận bằng cách tăng giá, giảm chất lƣợng
sản phẩm, dịch vụ. Do vậy doanh nghiệp cần phân tích về nhà cung ứng ở các góc
độ sau:

23


+ Cộng động tài chính: Trong các thời điểm nhất định, phần lớn các doanh
nghiệp đều phải vay vốn từ cộng đồng tài chính. Khi tiến hành phân tích về cộng
đồng tài chính cần chú ý đến vị thế của mình so với các thành viên trong cộng đồng.
+ Nguồn lao động: Nguồn lao động cũng là một lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp. Các yếu tố đánh giá là đồng minh lao động chung, mức độ hấp dẫn tƣơng
đối của doanh nghiệp là ngƣời sử dụng lao động và mức tiền cơng phổ biến.
d. Phân tích đối thủ tiềm ẩn
* Mục đích: Nhằm phát hiện các đối thủ mới tham gia kinh doanh trong
ngành, vì đây có thể là yểu tố làm giẩm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đƣa vào
khai thác các năng lực sản xuất mới, đồng thời muốn giành giật thị phần và các

nguồn lực khác, đây là chính là việc phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn của doanh
nghiệp.
* Nội dung: Mặc dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp phải đối thủ
cạnh tranh tiềm ẩn mới, tuy nhiên nguy cơ đối thủ mới xâm nhập vào ngành sẽ tác
động và ảnh hƣởng đến chiến lƣợc của doanh nghiệp. Việc bảo về vị thế của doanh
nghiệp đó là duy trì rào cản hợp pháp để ngăn sự xâm nhập từ bên ngoài. Những rào
cản này bao gồm; lợi thế quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, địi hỏi nguồn tài
chính lớn, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thụ vững vàng và
giá thành mà đối thủ cạnh tranh khơng tạo ra đƣợc.
e. Phân tích sản phẩm thay thế
* Mục đích: Phân tích áp lực do có sản phẩm thay thế vì sản phẩm mới làm
hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao bị khống chế. Nếu doanh
nghiệp không chú ý đến sản phẩm thay thế có thể dẫn đến việc bị tụt lại với thị
trƣờng nhỏ bé. Việc phân tích sản phẩm thay thế chính là tìm ra nguy cơ đối với
doanh nghiệp,
* Nội dung: Phần lớn các sản phẩm thay thế mới thƣờng là kết quả của các
cuộc cách mạng về công nghệ. Vì vậy để phát triển đƣợc trong mơi trƣờng cạnh
tranh, các doanh nghiệp cần quan tâm và dành nguồn lực nhất định để nghiên cứu
và ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh.
24


1.2.1.3. Phân tích mơi trƣờng bên trong
Khi phân tích mơi trƣờng bên trong của doanh nghiệp, chúng ta cần phân tích
cả về yếu tố nhân lực và vật lực.
- Nhân lực là các yếu tố từ con ngƣời nhƣ; Trình độ nguồn nhân lực, trình độ
quản trị, hoạt động nghiên cứu và phát triển.
- Vật lực là các yếu tố từ vật chất nhƣ; Tài chính, hoạt động sản xuất, hoạt động
marketing.
a. Phân tích về nhân lực gồm:

* Trình độ nguồn nhân lực
- Mục đích: Phân tích nguồn nhân lực nhằm nhận biết các điểm mạnh, điểm
yếu để chuẩn bị đủ nguồn nhân lực đáp ứng các chiến lƣợc lựa chọn.
- Nội dung: Nguồn nhân lực chính là lực lƣợng lao động sáng tạo của doanh
nghiệp, có vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp. Toàn
bộ lực lƣợng lao động của doanh nghiệp bao gồm cả lao động quản trị, lao động
nghiên cứu và phát triển, lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vào các quá trình sản
xuất. Đây là nhân tố tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt
động của doanh nghiệp.
* Năng lực quản trị
- Mục đích : Nhằm tìm ra các điểm mạnh về của từng nhà quản trị để phát
huy đồng thời tìm ra những điểm yếu để khắc phục.
- Nội dung: Phân tích năng lực quản trị của nhà quản trị cao cấp vì năng lực
quản trị có ảnh hƣởng đến tồn bộ tổ chức. Đây là cơ sở để chuẩn bị cho các chiến
lƣợc nhân sự thích nghi với nhu cầu của các bộ phận trong doanh nghiệp.
* Hoạt động nghiên cứu và phát triển
- Mục đích: Mục đích nhằm tìm ra các điểm mạnh cần duy trì và phát huy
đồng thời phát hiện những điểm yếu để khắc phục.
- Nội dung: phân tích về trình độ, năng lực khoa học, kinh nghiệm liên quan
tới quy trình cơng nghệ, sản phẩm và vật liệu. Các nhân tố trên tác động trực tiếp
25


×