Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ của các công ty kinh doanh xnk trong tập đoàn than – khoáng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.13 KB, 87 trang )

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam là một Tập đoàn lớn
mạnh với gần 40 đơn vị hạch tốn độc lập và phụ thuộc. Tập đồn đã và đang đóng
góp khơng nhỏ vào nền kinh tế đất nước. Trong bối cảnh hiện nay, Đảng và Nhà
nước đã đề ra các chính sách mở cửa, hội nhập, khuyến khích hợp tác kinh tế, cụ thể
là khuyến khích hàng hố xuất nhập khẩu (XNK). Chiến lược này đòi hỏi các Cơng
ty kinh doanh xuất nhập khẩu trong Tập đồn phải có thiết kế phù hợp về quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là vấn đề tiêu thụ hàng hố. Để tiêu thụ được
nhiều hàng hố thì phải xây dựng được giá bán hợp lý và chất lượng hàng hố phải
đảm bảo tốt. Muốn vậy, cơng ty phải kiểm tra lựa chọn hàng hố có chất lượng tốt
đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời phải tính tốn sao cho hạn chế mức
thấp nhất các chi phí trung gian để có giá cả hợp lý. Tất cả những vấn đề đó đều có
sự đóng góp rất lớn của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. Như vậy ta có
thể thấy rằng cơng tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có được tổ chức
hợp lý hay khơng là một trong những điều kiện quan trọng giúp cơng ty hoạt động
có hiệu quả và có thể mở rộng quy mơ sản xuất.
Với những nhận thức về tầm quan trọng của tổ chức hạch toán tiêu thụ và
xác định kết quả tiêu thụ, sau thời gian tìm hiểu thực tế tại các Cơng ty kinh doanh
xuất nhập khẩu trong Tập đồn Than – Khoáng sản Việt Nam và dưới sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo TS Trần Việt Hà, tơi đã chọn đề tài “Phân tích và đề xuất
một số giải pháp để hồn thiện cơng tác hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả
tiêu thụ của các Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trong Tập đồn Than –
Khống sản Việt Nam” làm khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ của các
Cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu trong Tập đồn Than – Khoáng sản Việt Nam,

-1 -



từ đó đưa ra các giải pháp để hồn thiện cơng tác hạch tốn tiêu thụ trong các cơng
ty này.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Cơng tác kế tốn tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá xuất nhập khẩu gồm:
than, vật tư thiết bị,… tại các Công ty kinh doanh XNK trong Tập đồn Than –
Khống sản Việt Nam.
4. Phƣơng pháp luận
- Phương pháp thu thập số liệu, thống kế toán học, lập biểu, vẽ sơ đồ, so
sánh,…
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên
cứu có liên quan như: tạp chí, báo, khố luận, giáo trình…
- Phương pháp chun gia: trao đổi ý kiến với những người có kinh nghiệm
trong cơng tác kế toán hàng hoá xuất nhập khẩu.
 Kết cấu khoá luận
Chương I:

Cơ sở lý luận về hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả

tiêu thụ
Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
tại các Công ty kinh doanh XNK trong Vinacomin
Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ
và xác định kết quả tiêu thụ tại các Công ty kinh doanh XNK trong
Vinacomin

-2 -


Chƣơng I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
1.1. Những vấn đề chung về kế toán trong các doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
Tổ chức kế toán là tổ chức việc sử dụng các phương pháp kế toán để thực
hiện việc ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phù hợp với
chế độ tài chính hiện hành, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.1.2. Vai trị, nhiệm vụ của tổ chức hạch tốn kế tốn trong doanh nghiệp
1.1.2.1. Vai trò
- Đối với Nhà nước, kế tốn là cơng cụ quan trọng để tính tốn, xây dựng và
kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, để điều hành quản lý nền kinh tế quốc
dân.
- Đối với doanh nghiệp, kế tốn là cơng cụ để điều hành, quản lý các hoạt
động kinh tế và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo
cho quá trình sản xuất kinh doanh được chủ động và tự chủ về tài chính.
1.1.2.2. Nhiệm vụ
- Ghi chép phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của các loại tài
sản nguồn vốn trong doanh nghiệp.
- Tổng hợp và tính tốn các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý.
- Cung cấp đầy đủ kịp thời và chính xác các tài liệu về tình hình cung cấp dự
trữ, sử dụng tài sản từng loại trong mối quan hệ với nguồn hình thành tài sản để ra
phục vụ cơng tác quản lý.
- Giám sát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và theo dõi tình hình huy
động và sử dụng các nguồn tài sản do liên kết kinh tế.
1.1.3. Nội dung tổ chức công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp
1.1.3.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

-3 -



Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ của các nghiệp vụ kinh
tế tài chính khi chúng phát sinh và hoàn thành. Mỗi nghiệp vụ phát sinh đều phải
được phản ánh vào chứng từ theo đúng mẫu quy định, trong đó phải được ghi chép
đầy đủ, chính xác, kịp thời các yếu tố, các tiêu thức và theo đúng quy định về
phương pháp lập của từng loại chứng từ.
1.1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn
Theo chế độ kế tốn hiện hành thì có hai hệ thống tài khoản áp dụng cho
doanh nghiệp là:
- Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính bao gồm 86 tài khoản, phân
thành 9 loại và 5 tài khoản ngoài bảng cân đối.
- Hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo
quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và quyết định số 144/2001/QĐ
– BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính gồm 45 tài khoản phân thành 9 loại và 8
tài khoản ngoài bảng cân đối.
1.1.3.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn
Theo chế độ kế tốn của Việt Nam hiện nay có năm hình thức kế tốn đang
được áp dụng tại các doanh nghiệp. Đó là các hình thức sau:
- Hình thức nhật ký sổ cái.
- Hình thức nhật ký chung.
- Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký chứng từ.
- Hình thức kế tốn trên máy vi tính.
1.1.3.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo
Hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC
của bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 20/03/2006 áp dụng cho tất cả các doanh
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước, bao gồm 4 mẫu
biểu báo cáo sau (báo cáo năm):
- Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 – DN);


-4 -


- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 – DN);
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03 – DN);
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 – DN).
Ngồi ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý kinh tế tài chính chỉ
đạo điều hành, các tổng cơng ty, các tập đồn sản xuất,… có thể quy định thêm báo
cáo chi tiết khác có tính chất hướng dẫn như: báo cáo chi tiết công nợ, báo cáo chi
tiết chi phí bán hàng, báo cáo giá thành sản phẩm dịch vụ …
1.1.3.5. Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là việc tập hợp đồng bộ các cán bộ kế toán để đảm
bảo việc thực hiện khối lượng cơng việc kế tốn trong từng phần hành cụ thể. Hiện
nay, các doanh nghiệp thường áp dụng một trong ba mơ hình tổ chức bộ máy kế
tốn như sau, nhưng tùy điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn hình
thức tổ chức bộ máy kế tốn cho phù hợp.
- Tổ chức bộ máy kế toán theo mơ hình tập trung;
- Tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình phân tán;
- Tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình hỗn hợp (vừa phân tán vừa tập
trung).
1.2. Kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp kinh doanh XNK
1.2.1. Khái niệm tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ
1.2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp, là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa. Qua tiêu
thụ, hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc quá
trình luân chuyển vốn. Có tiêu thụ, doanh nghiệp mới thu được lợi nhuận, tiến hành
tái sản xuất mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời, doanh nghiệp có
thể trang trải chi phí sản xuất, tiền lương cán bộ cơng nhân viên và đóng góp vào
Ngân sách Nhà nước. Do đó, kế tốn khâu tiêu thụ có ý nghĩa hết sức quan trọng.

1.2.1.2. Khái niệm doanh thu tiêu thụ

-5 -


Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ
kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Đối với các doanh nghiệp, doanh thu
bao gồm nhiều loại khác nhau. Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là
bộ phận doanh thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh
nghiệp. Đó chính là doanh thu thuần về tiêu thụ và được xác định bằng giá trị các
khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương mại
(CKTM), giảm giá hàng bán (GGHB) và hàng bán bị trả lại(HBBTL) (xem sơ đồ
1.1)
Sơ đồ 1.1: Doanh thu tiêu thụ
Tổng doanh thu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận trước thuế

CKTM, GGHB, HBBTL
GVHB

CPBH,
CPQLDN

Lợi nhuận
sau thuế

Thuế

TNDN

1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh XNK
Hoạt động XNK hàng hóa là hoạt động mua bán hàng hóa của thương nhân
Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hóa, bao
gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa.
1.2.2.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh XNK
- Thời gian lưu chuyển hàng hóa XNK dài hơn thời gian lưu chuyển hàng
hóa trong hoạt động kinh doanh nội địa do phải thực hiện hai giai đoạn mua hàng và
hai giai đoạn bán hàng. Đối với hoạt động xuất khẩu là mua ở thị trường trong nước
và bán cho thị trường ngoài nước, còn đối với hoạt động nhập khẩu là mua hàng hóa
của nước ngồi và bán cho thị trường nội địa.

-6 -


Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh XNK, người ta chỉ xác
định khi hàng hóa đã luân chuyển được một vòng hay khi đã thực hiện xong một
thương vụ, có thể bao gồm cả hoạt động nhập khẩu và hoạt động xuất khẩu.
- Hàng hóa trong kinh doanh XNK bao gồm nhiều loại. Trong đó, xuất khẩu
chủ yếu những mặt hàng là thế mạnh trong nước, cịn nhập khẩu chủ yếu những mặt
hàng trong nước khơng có, chưa sản xuất được hoặc chưa đáp ứng được yêu cầu cả
về số lượng, chất lượng và thị hiếu.
1.2.2.2. Các hình thức XNK
Các cơng ty kinh doanh XNK có thể tiến hành xuất nhập khẩu theo phương
thức trực tiếp (trực tiếp quan hệ, giao dịch, ký kết hợp đồng, thanh toán…) hoặc
phương thức ủy thác (ủy thác cho đơn vị khác) hoặc kết hợp cả trực tiếp và ủy thác.
Thông thường, phương thức trực tiếp được sử dụng khi các cơng ty có đủ
khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường
cũng như mặt hàng XNK.

Ngược lại, nếu các công ty chưa thực sự am hiểu thị trường hay bạn hàng
hoặc doanh nghiệp chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng XNK,
doanh nghiệp có thể tiến hành XNK hàng hóa theo phương thức ủy thác.
1.2.3. Tài khoản sử dụng
Trong các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán
tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán”: tài khoản này được sử dụng để theo dõi
trị giá dịch vụ và hàng hoá mà doanh nghiệp tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng
hoặc nhờ bán đại lý, ký gửi…
- Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ”: phản ánh doanh thu và các khoản ghi
giảm doanh thu về số hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị
trực thuộc trong cùng một công ty, tổng cơng ty, tập đồn,…
- Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại” (HBBTL): theo dõi doanh thu của số
hàng hoá đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại.

-7 -


- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: tài khoản này để
phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực
hiện và các khoản giảm doanh thu. Từ đó, tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong
kỳ.
- Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” (GGHB): theo dõi toàn bộ các khoản
giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận về lượng
hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ do lỗi của người bán.
- Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại” (CKTM): theo dõi toàn bộ các
khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận
về lượng hàng hoá đã tiêu thụ.
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” (GVHB): theo dõi trị giá vốn của hàng
hoá, sản phẩm, dịch vụ xuất bán trong kỳ.

- Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” (CPBH): được dùng để tập hợp và kết
chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”: để xác định kết quả của toàn
bộ hoạt động trong kỳ.
- Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (CPQLDN): dùng để phản
ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan chung đến tồn doanh nghiệp như các chi
phí quản trị kinh doanh và quản lý hành chính….
1.2.4. Sổ sách chứng từ sử dụng
Kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp XNK hàng hoá sử dụng các sổ sách và
chứng từ chủ yếu sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số B01GTGT – 3LL): là loại hoá đơn sử
dụng cho các tổ chức, cá nhân tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Hố đơn do
người bán hàng lập khi bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền và lập
thành 3 liên (liên 1: lưu, liên 2: giao khách hàng, liên 3: nội bộ).
- Hố đơn bán hàng thơng thường (mẫu B02 GTGT – 3LL): là loại hoá đơn
sử dụng cho các tổ chức, cá nhân tính thuế theo phương pháp trực tiếp. Hoá đơn này
được lập và sử dụng như hoá đơn giá trị gia tăng.

-8 -


- Biên bản giao nhận hàng hoá.
- Hợp đồng xuất khẩu, bản mơ tả hàng hố, tờ khai hàng hố XNK, vận đơn,
giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá, giấy chứng nhận chất lượng hàng hố, giấy báo
có, hợp đồng xuất khẩu uỷ thác.
Ngoài các chứng từ và sổ sách nói trên, trong q trình hạch tốn, kế tốn
cịn sử dụng một số chứng từ và sổ sách khác như: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển
nội bộ, sổ chi tiết thanh tốn với người mua, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, bảng kê
hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra, sổ nhận hàng và thanh toán, … và một
số các sổ sách hay chứng từ liên quan.

1.2.5. Các phƣơng thức thanh tốn quốc tế thơng dụng
Với mục đích đảm bảo an tồn trong kinh doanh và nhằm hạn chế những rủi
ro trong thanh toán cho các bên mua và bán hàng hóa, người ta đã quy định những
phương thức thanh toán chủ yếu sau:
1.2.5.1. Phƣơng thức ghi sổ
Đây là phương thức trong đó người bán mở một tài khoản hay một quyển sổ
để ghi nợ người mua khi người bán đã hoàn thành việc giao hàng, định kỳ theo
tháng, quý, nửa năm người mua trả tiền cho người bán.
1.2.5.2. Phƣơng thức chuyển tiền
Là phương thức mà trong đó khách hàng (người nhập khẩu) yêu cầu ngân
hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người xuất khẩu)
ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
Ngân hàng thực hiện ủy nhiệm này nhờ vào ngân hàng đại lý của mình ở nước
người xuất khẩu.
1.2.5.3. Phƣơng thức nhờ thu
Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó sau khi người
bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng cho khách hàng, ủy thác cho ngân hàng của
mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra.
1.2.5.4. Phƣơng thức thƣ tín dụng (L/C)

-9 -


Là một sự thỏa thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) theo yêu
cầu của khách hàng (người xin mở L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người
khác (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm
vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán
phù hợp với những quy định đề ra trong L/C.
1.2.6. Các loại giá trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Giá hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định trong hợp đồng mua bán ngoại

thương. Một số loại giá thường được sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Giá FOB (Free on board) có nghĩa là người bán hồn thành nghĩa vụ giao
hàng của mình khi hàng đã qua khỏi lan can tàu tại cảng xếp hàng. Điều này có
nghĩa là người mua phải chịu mọi chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại hàng từ
lúc đó.
- Giá CIF (Cost, Insurance and Freight): điều kiện CIF có nghĩa là người bán
phải trả các phí tổn và cước phí cần thiết để đưa hàng đến cảng, những rủi ro về mất
mát và hư hại hàng cũng như rủi ro và những chi phí có thể phải trả them do một số
tình huống xảy ra sau khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng được quy định
chuyển từ người bán sang người mua. Ngồi ra, người bán cịn phải bảo hiểm hàng
hóa để tránh rủi ro cho người mua.
- Giá DAF (Delivered At Frontier - giao tại biên giới): là điều kiện theo đó
người bán được coi là hồn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng được đặt dưới sự
định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải của người bán tại địa điểm giao
hàng tại biên giới do hai bên thoả thuận. Biên giới theo điều kiện này có thể là bất
cứ biên giới nào kể cả nước người bán, người mua hay một nước thứ ba. Theo điều
kiện này, người bán khơng có nghĩa vụ dỡ hàng khỏi phương tiện vận chuyển. Ðiều
kiện này chỉ áp dụng đối với giao hàng trên bộ. Theo đó, thì người bán và người
mua khơng có nghĩa vụ đối với việc bảo hiểm hàng hóa. Theo điều kiện này thì giá
thanh tốn chưa có phí bảo hiểm hàng hóa.
1.2.7. Phƣơng pháp hạch tốn tiêu thụ

-10 -


Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tiến hành xuất nhập
khẩu theo phương thức trực tiếp hay phương thức ủy thác hoặc kết hợp cả 2 phương
thức trên.
1.2.7.1. Phƣơng pháp xác định giá hàng hóa xuất kho
Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động tiêu thụ gồm

hoạt động xuất khẩu hàng hóa và tiêu thụ hàng nhập khẩu, nội địa. Giá xuất kho
hàng hóa ở hoạt động nào cũng giống nhau và được tính theo một trong các phương
pháp sau:
Phƣơng pháp giá đơn vị bình qn:
Giá thực tế hàng hóa xuất kho trong kỳ bằng lượng hàng hóa xuất kho nhân
với giá đơn vị bình quân.
Phƣơng pháp nhập trƣớc – xuất trƣớc (FIFO):
Theo phương pháp này hàng nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập
trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng.
Phƣơng pháp nhập sau – xuất trƣớc (LIFO):
Hàng hóa được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô hàng nào
nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy việc tính giá xuất của hàng hóa sẽ
làm ngược lại so với phương pháp nhập trước – xuất trước.
Phƣơng pháp trực tiếp:
Hàng hóa được xác định theo đơn chiếc hay theo từng lô và giữ nguyên từ
lúc nhập và cho đến lúc xuất kho. Khi xuất lô hàng nào sẽ tính theo giá thực tế của
lơ hàng đó. Do đó phương pháp này còn gọi là phương pháp giá thực tế đích danh.
1.2.7.2. Trƣờng hợp tiêu thụ hàng nhập khẩu uỷ thác
Nếu hàng hoá là hàng nhập khẩu uỷ thác thì doanh thu của đơn vị nhận uỷ
thác chính là phí uỷ thác.
Khi nhận tiền của bên giao uỷ thác để mở L/C:
Nợ TK 111, 112: tăng số tiền đã nhận.
Có TK 131.
Khi mở L/C:

-11 -


Nợ TK 144: tăng số tiền cầm cố, ký quỹ, ký cược.
Có TK 111, 112.

Thuế nhập khẩu nộp hộ bên bán, thuế GTGT, tiêu thụ đặc biệt phải nộp:
Nợ TK 152, 153, 156: tăng giá trị hàng hố nhập kho.
Có TK 333: số tiền thuế nộp hộ bên bán.
Phí uỷ thác nhập khẩu:
Nợ TK 111, 112, 131: tổng số hoa hồng được hưởng.
Có TK 511: doanh thu tiêu thụ.
Có TK 333(3331): thuế GTGT phải nộp.
Khi bên giao uỷ thác chuyển trả nốt số tiền về hàng nhập khẩu:
Nợ TK 111, 112: số tiền đã thu.
Có TK 131: giảm số tiền phải thu ở bên giao uỷ thác.
1.2.7.3. Trƣờng hợp tiêu thụ hàng nhập khẩu trực tiếp và hàng mua trong
nƣớc
Doanh nghiệp XNK tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trực tiếp hoặc mua bán
trong nước có phương thức hạch tốn tiêu thụ giống doanh nghiệp thương mại dịch
vụ.
Trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và tính
thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ ghi nhận ở tài khoản 511, 512 là tổng giá thanh
toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu ra hoặc với những đối tượng không chịu thuế
GTGT) hay giá bán khơng bao gồm thuế GTGT đầu ra (nếu tính thuế theo phương
pháp khấu trừ).
Kế toán giai đoạn tiêu thụ theo từng phương thức cụ thể sau:
Phương thức bán buôn trực tiếp
Bán buôn trực tiếp là phương thức tiêu thụ hàng hố mà trong đó người bán
giao hàng trực tiếp cho người mua với khối lượng lớn. Khi người mua kiểm nhận
hàng hóa, lượng hàng kiểm nhận chính thức tiêu thụ.
Trình tự hạch toán được tiến hành theo sơ đồ 1.2

-12 -



Giải thích sơ đồ:
(1) Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ trực tiếp qua kho.
(2) Giá mua thực tế hàng theo cách vận chuyển thẳng không qua kho.
(3) Doanh thu của hàng tiêu thụ.
(4) Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
(5) Các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(7) Kết chuyển doanh thu tiêu thụ.
(8) Lỗ.
(9) Lãi.
Sơ đồ 1.2: Hạch toán kế toán tiêu thụ trong nƣớc theo phƣơng thức bán buôn
trực tiếp
TK156

TK632

TK911

TK521,531,532

TK 511

(5)
(1)

TK111,112,131
(3)

(6)


(7)

TK151

TK421
(2)

(8)

TK333
(4)

(9)
Phương thức bán buôn chuyển hàng chờ chấp nhận
Bán buôn chuyển hàng chờ chấp nhận là phương thức tiêu thụ mà bên bán
chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số sản phẩm chuyển
đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán. Khi được bên mua thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hoặc tồn bộ) thì số hàng

-13 -


được bên mua chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu
về số hàng đó.
Trình tự hạch tốn được tiến hành theo sơ đồ 1.3.
Giải thích sơ đồ:
(1) Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ trực tiếp qua kho.
(2) Giá vốn của hàng được tiêu thụ
(3) Doanh thu của hàng tiêu thụ.

(4) Thuế GTGT đầu ra phải nộp.
(5) Các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
(6) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(7) Kết chuyển doanh thu tiêu thụ.
(8) Lỗ.
(9) Lãi
Sơ đồ 1.3: Hạch toán kế toán tiêu thụ trong nƣớc theo phƣơng thức bán buôn
chuyển hàng chờ chấp nhận
TK156 TK157

TK632

TK911

TK521,531,532 TK 511
(5)

(1)

(2)

TK111,112,131
(3)

(6)

(7)

TK421
(8)


TK333
(4)

(9)
Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng, khơng tham gia thanh tốn

-14 -


Về thực chất, doanh nghiệp đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên bán và
bên mua để hưởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả). Bên mua chịu trách
nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán. Số hoa hồng môi giới được hưởng,
ghi:
Nợ TK liên quan (111, 112, 131,…): tổng số hoa hồng (cả thuế GTGT).
Có TK 3331 (33311): thuế GTGT phải nộp.
Có TK 511, 512: Hoa hồng mơi giới được hưởng.
Các chi phí liên quan đến bán hàng:
Nợ TK 641: chi phí bán hàng.
Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đầu vào (nếu có).
Có TK liên quan (334, 338, 111, 112,…).
Trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và tính
thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc các đối tƣợng không chịu thuế
GTGT
Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay
đối với các mặt hàng không chịu thuế GTGT, doanh thu bán hàng ghi nhận ở tài
khoản 511, 512 là doanh thu (giá bán) bao gồm cả thuế GTGT (hoặc thuế tiêu thụ
đặc biệt hay thuế xuất khẩu) phải nộp. Các khoản ghi nhận ở các tài khoản 521, 531,
532 cũng bao gồm cả thuế tiêu thụ trong đó. Số thuế này được ghi giảm doanh thu
bán hàng.

*Trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán các
nghiệp vụ về tiêu thụ chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên trong việc xác định giá vốn hàng hố, dịch vụ hồn thành, nhập, xuất
kho và tiêu thụ; còn việc phản ánh giá bán, doanh thu và các khoản liên quan đến
doanh thu hoàn toàn giống nhau.
1.2.7.4. Trƣờng hợp xuất khẩu ra nƣớc ngồi
Xuất khẩu trực tiếp
Giải thích sơ đồ:

-15 -


(1) Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ trực tiếp qua kho.
(2) Giá vốn hàng tiêu thụ.
(3) Trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ vận chuyển thẳng không qua kho.
(4) Doanh thu bán hàng.
(5) Thuế xuất khẩu phải nộp.
(6) Chi phí phát sinh.
(7) Kết chuyển giá vốn hàng bán.
(8) Kết chuyển doanh thu bán hàng.
(9) Kết chuyển chi phí phát sinh.
(10) Các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
(11) Lỗ.
(12) Lãi.
Sơ đồ 1.4 Hạch toán kế toán xuất khẩu trực tiếp
TK156 TK157

TK632 TK911


TK521,531,532

TK 511 TK111,112,131

(10)
(1)

(2)

(4)

(7)
(8)

TK111,
112,331

TK641

(3)

TK421
(9)

(11)

TK333
(5)

(6)


(12)
Xuất khẩu uỷ thác
Bên uỷ thác phải cung cấp các tư liệu, thông tin cần thiết về hàng hố xuất
khẩu, chịu chi phí về đóng gói hàng hố, bao bì, chi phí vận chuyển và phải trả phí

-16 -


uỷ thác. Còn bên nhận uỷ thác ký hợp đồng với nước ngồi theo tinh thần có lợi
nhất cho bên uỷ thác, thông tin cho bên uỷ thác về hàng hố xuất khẩu. Các chi phí
phát sinh trong q trình xuất khẩu nếu trả hộ cho bên uỷ thác thì sau đó phải được
thu lại.
Khi nhận hàng của đơn vị uỷ thác, kế toán đơn vị nhận uỷ thác ghi:
Nợ TK 003: trị giá bán của hàng xuất khẩu.
Khi xuất khẩu hàng hoá, phản ánh số tiền hàng hoá thu hộ bên uỷ thác xuất
khẩu:
Có TK 003: giá trị hàng hoá đã xuất khẩu.
Số tiền thu hộ:
Nợ TK 131: số tiền hàng xuất khẩu.
Có TK 331: số tiền hàng xuất khẩu phải trả chủ hàng.
Ở đơn vị nhận uỷ thác, phí uỷ thác chính là doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131: tiền phí uỷ thác.
Có TK 511: tăng doanh thu bán hàng.
Có TK 3331 (33311): thuế GTGT phải nộp.
Khi nộp hộ thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt cho bên giao uỷ thác:
Nợ TK 331: giảm số tiền phải trả bên giao uỷ thác.
Có TK 338 (3388): số thuế phải nộp hộ Ngân sách Nhà nước.
1.3. Kế toán kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp
1.3.1. Kế toán chi phí thu mua hàng hố

Chi phí thu mua hàng hố là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hố mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến
việc thu mua hàng hố. Thuộc chi phí thu mua hàng hố bao gồm chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, tiền th kho, th bến bãi, cơng tác phí bộ phận thu mua, hoa hồng
thu mua…
Khi phát sinh các khoản chi phí thu mua hàng hoá, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1562): tập hợp chi phí thu mua.
Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT được khấu trừ (nếu có).

-17 -


Có TK liên quan (311, 111, 112, 334,…).
Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ:
Nợ TK 632: ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ.
Có TK 156 (1562): phân bổ chi phí thu mua.
1.3.2. Kế tốn chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan
đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên
bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo, …
Trình tự hạch tốn được tiến hành theo sơ đồ 1.5:
Sơ đồ 1.5: Kế toán chi phí bán hàng
TK334,338

TK641

TK111,112,1388,…

(1)


TK152,153

(8)
(2)

TK214
(3)
TK335,242

TK911
(4)

TK333
(5)

(9)

TK139,351,352
(6)
TK331,111,112,…
(7)

Giải thích sơ đồ:
(1) Chi phí nhân viên.

-18 -


(2) Chi phí vật liệu, cơng cụ.
(3) Chi phí khấu hao.

(4) Chi phí theo dự tốn.
(5) Thuế, phí, lệ phí phải nộp.
(6) Trích lập các khoản dự phịng.
(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi bằng tiền khác.
(8) Giá trị ghi giảm chi phí bán hàng.
(9) Kết chuyển chi phí bán hàng.
1.3.3. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí phát sinh có liên quan chung
đến tồn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ
hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như chi phí quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Trình tự hạch toán được tiến hành tương tự như hạch tốn chi phí bán hàng.
1.3.4. Kế tốn kết quả tiêu thụ
Kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp chính là kết quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp tiến hành. Kết quả đó được
tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp. Kết quả này được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) về bán
hàng và cung cấp dịch vụ. STrình tự hạch toán được tiến hành theo sơ đồ 1.6.
Sơ đồ 1.6: Kế toán kết quả tiêu thụ hàng hoá
TK632

TK911
Kết chuyển giá vốn

TK511
Kết chuyển doanh thu

TK641,642


TK421

Kết chuyển chi phí bán

Kết chuyển lỗ

hàng, chi phí quản lý

Kết chuyển lãi

-19 -


1.3.5. Phân tích lợi nhuận của các cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu
1.3.5.1.Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất
lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của q trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh
đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh hiệu
quả việc sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận cấu thành sau:
-

Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh

-

Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính

-


Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Đây là lợi nhuận thu được do việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp. Lợi nhuận này thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng mức lợi nhuận của
doanh nghiệp. Đây là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích lũy cho tái
sản xuất kinh doanh mở rộng và cũng là điều kiện để lập các quỹ của doanh nghiệp.
Lợi nhuận từ các hoạt động tài chính
Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp là phần chênh lệch
giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, bao gồm: lợi nhuận thu
được từ hoạt động mua bán chứng khoán, kinh doanh bất động sản, tham gia góp
vốn liên doanh, bán ngoại tệ, chênh lệch tiền lãi gửi ngân hàng và lãi trả tiền vay
ngân hàng…
Lợi nhuận thu được từ hoạt động khác
Đây là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngoài hoạt động kinh
doanh, ngồi dự tính hoặc có dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc là
những khoản lợi nhuận thu được khơng mang tính chất thường xun. Lợi nhuận
khác là khoản chênh lệch giữa thu và chi các hoạt động khác của doanh nghiệp như
nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ, các
khoản nợ khơng xác định được chủ…

-20 -


1.3.5.2.Phƣơng pháp phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp
Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
Việc phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành như sau:
- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch nhằm đánh giá chung
tình hình hồn thành kế hoạch lợi nhuận của doanh nghiệp.
- So sánh tổng mức lợi nhuận giữa thực tế với các kỳ kinh doanh trước nhằm

đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng trưởng tổng mức lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích cần xác định đúng đắn những nhân tố ảnh
hưởng và kiến nghị những biện pháp nhằm nâng cao tổng mức lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Phân tích lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào các nhân tố: Tổng
doanh thu, các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp.
Phân tích tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận không chỉ chịu sự tác động của bản thân chất lượng công tác tổ
chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp mà cịn chịu sự ảnh hưởng bởi quy mơ
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, để đánh giá đúng đắn hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp cần tính và phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Chỉ
tiêu này được tính theo các cách:
-

Tỷ suất lợi nhuận tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tổng mức lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận

=

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
trong kỳ thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp càng cao.


-21 -


-

Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí
Tỷ suất lợi nhuận

Tổng mức lợi nhuận

=

Tổng chi phí
Trong đó: Tổng chi phí = Giá vốn hàng bán+ Chi phí bán hàng+Chi phí quản
lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng giá thành tồn bộ của hàng hóa tiêu thụ thì
thu được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả
kinh doanh càng lớn. Để nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp cần tăng mức lợi
nhuận, giảm chi phí giai đoạn tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.4. Chuẩn mực kế tốn quốc tế về tiêu thụ hàng hóa
Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế số 18 (IAS 18) thì việc hạch tốn doanh thu
có được từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ và cho người khác sử dụng tài sản của
doanh nghiệp mang lại lãi, tiền bản quyền và cổ tức.
Hạch tốn kế tốn doanh thu
Doanh thu cần tính tốn theo giá trị hợp lý của khoản tiền nhận được:
- Chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán được giảm để xác định giá trị
hợp lý. Tuy nhiên chiết khấu thanh tốn khơng được tính giảm vào doanh thu.
- Khi dịng tiền chưa thu được ngay, lúc đó sẽ hình thành một giao dịch cấp
vốn. Lãi suất ngầm định phải được tính tốn. Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý và

giá trị danh nghĩa phải được ghi nhận và cơng bố là tiền lãi.
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có
tính chất và giá trị tương tự thì khơng được ghi nhận doanh thu.
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có
tính chất và giá trị khơng tương tự về giá trị thì doanh thu cần tính theo giá trị hợp
lý của hàng hóa dịch vụ nhận được.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi:
- Những rủi ro và lợi ích quan trọng gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa
được chuyển sang cho người mua.

-22 -


- Doanh nghiệp không tiếp tuc tham gia quản lý quyền sở hữu cũng khơng
kiểm sốt hàng bán ra.
- Giá trị doanh thu có thể được tính tốn một cách đáng tin cậy.
- Doanh nghiệp có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng.
1.5. Kinh nghiệm hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ ở một số nƣớc
trên thế giới
1.5.1. Kế toán Pháp
1.5.1.1. Nguyên tắc hạch toán
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế tốn sẽ lập hóa đơn bán hàng trên đó
có ghi giá bán sản phẩm hàng hóa. Giá bán thực tế dùng để hạch tốn là giá ghi trên
hóa đơn trừ phần giảm giá, bớt giá đã chấp nhận cho khách hàng. Phần chiết khấu
dành cho khách hàng mặc dù đã trừ vào tổng số tiền trên hóa đơn nhung vẫn được
tính vào giá bán hàng và được thanh tốn như một khoản chi phí tài chính.
Chế độ kế tốn Pháp quy định áp dụng thuế TVA, theo đó trên mỗi hóa đơn
bán hàng doanh nghiệp sẽ thu thêm một khoản thuế theo quy định của nhà nước trên
doanh số bán. Thuế này khơng được hạch tốn vào giá bán mà doanh nghiệp thu hộ
nhà nước, sau này sẽ phải thanh toán.

1.5.1.2. Phƣơng pháp hạch toán
Hạch toán nghiệp vụ bán hàng nội địa
Để hạch toán nghiệp vụ bán hàng, kế toán Pháp sử dụng các tài khoản:
TK 70: thu nhập về bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ
TK 41: khách hàng và các tài khoản có liên quan
TK 4457: thuế TVA thu hộ nhà nước
TK 665: chiết khấu dành cho khách hàng
- Khi bán hàng
Nợ TK 530,512,514: bán hàng thu bằng tiền (tổng giá có thuế)
Nợ TK 411: bán hàng chưa thu tiền
Có TK 70(701 đến 707): giá chưa có thuế
Có TK 4457: thuế TVA thu hộ nhà nước

-23 -


- Khi hàng bán bị trả lại
Nợ TK 70: trị giá của hàng trả lại khơng có thuế
Nợ TK 4457: thuế TVA của hàng bị trả lại
Có TK 530,512,514,411: giá có thuế của cửa hàng bị trả lại
- Bán hàng có chiết khấu cho khách hàng
Nợ TK 665: phần chiết khấu giá không thuế
Nợ TK 4457: thuế của phần chiết khấu
Có TK 411: giá có thuế của chiết khấu
- Bán hàng có giảm giá, bớt giá cho khách hàng
Nợ TK 709: phần giảm giá, bớt giá không thuế
Nợ TK 4457: thuế của phần bớt giá
Có TK 530,512,514,411
- Bán hàng, hàng đã giao nhưng hóa đơn chưa lập
Nợ TK 418: tổng giá có thuế

Có TK 70: giá chưa có thuế
Có TK 4457: thuế TVA thu hộ nhà nước
Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu
- Khi bán hàng
Nợ TK 411: ghi theo tỷ giá thực tế lúc bán
Có TK 70(701 đến 707): ghi theo tỷ giá thực tế lúc bán
- Khi thanh toán tiền hàng
+ Nếu tỷ giá thực tế lúc thanh toán > tỷ giá thực tế lúc cho nợ thì phần chênh
lệch được hạch tốn vào thu nhập tài chính.
Nợ TK 512: theo tỷ giá lúc thanh tốn
Có TK 411: theo tỷ giá lúc cho nợ
Có TK 766: phần chênh lệch
+ Nếu tỷ giá thực tế lúc thanh toán < tỷ giá thực tế lúc cho nợ thì phần chênh
lệch được hạch tốn vào chi phí tài chính.
Nợ TK 512: theo tỷ giá lúc thanh toán

-24 -


Nợ TK 666: số chênh lệch
Có TK 411: theo tỷ giá lúc cho nợ
- Cuối năm (31/12) những khoản phải thu bằng ngoại tệ nhưng chưa thu
được phải xử lý như sau:
+ Nếu tỷ giá thực tế cuối năm > tỷ giá thực tế lúc cho nợ thì phải điều chỉnh
tăng các khoản phải thu số chênh lệch.
Nợ TK 411: số chênh lệch
Có TK 477 – TK tạm thời hoặc chờ đợi
+ Nếu tỷ giá thực tế cuối năm > tỷ giá thực tế lúc cho nợ thì phải điều chỉnh
giảm các khoản phải thu số chênh lệch và lập dự phòng giảm giá tỷ giá ngoại tệ.
Nợ TK 476 - TK tạm thời hoặc chờ đợi: số chênh lệch

Có TK 411
Nợ TK 686 – Niên giảm khấu hao, dự phịng: số chênh lệch
Có TK 1515 – Dự phịng về hối đoái
Hạch toán kết quả
Kết quả tiêu thụ được hạch toán theo sơ đồ 1.7:
Sơ đồ 1.7: Hạch toán kết quả tiêu thụ theo kế tốn Pháp
TK60-65

TK12

Kết chuyển chi phí

TK70-75
Kết chuyển thu nhập

kinh doanh

kinh doanh

TK681

TK781

Kết chuyển chi phí khấu hao

Kết chuyển hồn nhập

dự phịng

khấu hao, dự phịng


Cộng: Tổng chi phí kinh doanh

Cộng: Tổng thu nhập kinh doanh

Lãi (dư Có)

Lỗ (dư Nợ)

1.5.2. Kế toán Mỹ
1.5.2.1. Nguyên tắc hạch toán

-25 -


×