Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tải file đính kèm: mi_thuat_7-mot_so_tac_gia-tac_pham_tieu_bieu_cua_mt_y_thoi_phuc_hung_95202010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU </b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Biết được sơ lược về cuộc đời</b></i>


<i><b>và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật</b></i>


<b>các họa sĩ nổi tiếng thời kì Phục</b>
<b>hưng như: Lê-ô-na đờ Vanh-xi,</b>
<b>Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en và</b>
<b>các tác phẩm của họ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


<b>I. MỘT SỐ TÁC GIẢ</b>



<b>Leonardo di ser Piero da Vinci </b>


<b>(thường được phiên âm theo tiếng Pháp là "Lê-ô-na đơ Vanh-xi", </b>
<b>hoặc phiên là "Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi) </b>


<b>(sinh ngày 15 tháng 4</b> <b>năm 1452</b> <b>tại Anchiano, Ý</b>



<b>mất ngày 2 tháng 5</b> <b>năm 1519</b> <b>tại Amboise, Pháp) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Ông sinh ngày</b> <b>15/04/1452 tại</b>


<b>Anchiano</b> <b>(Ý),</b> <b>ơng</b> <b>mất</b> <b>ngày</b>


<b>02/05/1519 tại Ambois (Pháp)</b>


<b>- Ơng là một thiên tài về nhiều lĩnh</b>
<b>vực: Kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa</b>
<b>sĩ, nhà bác học, nhà lý luận tài năng.</b>
<b>- Con người trong tranh của ông</b>
<b>được diễn tả sống động, chân thực và</b>
<b>rất gợi cảm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bữa ăn cuối cùng của chúa Giê - su</b>


<b>Mơ hình máy bay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỘT SỐ TÁC GIẢ</b>



<b>Tên đầy đủ Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni,</b>
<b>sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475 tại Caprese gần Arezzo, Tuscany,</b>


<b>mất ngày 18/02/1564 tại Roma (Ý)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


<b>- Ơng sinh ngày 06/03/1475 trong một</b>



<b>gia đình cơng chức ở Capresse (Ý),</b>
<b>mất ngày 18/02/1564 tại Roma (Ý)</b>


<b>- Là nhà thơ, kiến trúc sư, họa sĩ,</b>


<b>nhà điêu khắc thiên tài.</b>


<b>- Nghệ thuật của ơng có một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng rất lớn tới</b>


<b>người đương thời và các thế hệ sau này.</b>


<b>- Ông đem hết trí tuệ ra nghiên cứu thân thể đàn ơng khỏa thân</b>


<i><b>và đã thể hiện thành công ở các bức tượng: Đa-vít, Mơi-dơ, Nơ lệ</b></i>
<i><b>và cả bức tranh tường cỡ lớn Ngày phán xét cuối cùng…</b></i>


<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Raffaello Santi </b>


<b>được phiên âm là Ra-pha-en-lơ Xăng-ti</b>
<b>Ơng sinh năm 1483 tại Uốc-bi-nơ (Ý),</b>


<b>mất năm 1520 khi ông mới 37 tuổi.</b>
<b>I. MỘT SỐ TÁC GIẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>



<b>- Ơng sinh năm 1483 tại Uốc-bi-nô (Ý), mất </b>
<b>năm 1520 khi ông mới 37 tuổi.</b>


<b>- Là một họa sĩ đầy tài năng, nổi tiếng rất </b>
<b>sớm, mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi.</b>


<b>- Sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. </b>
<b>Tranh của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, </b>
<b>nền nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, </b>
<b>điềm đạm và đầy tính nhân văn.</b>


<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


<b>I. MỘT SỐ TÁC GIẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tác phẩm của Ra-pha-en.</b>


<b>Đức mẹ</b>


<b>ở nhà thờ Xich - xtin</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


<b>- Các họa sĩ thường là người uyên bác đa tài. Họ là </b>


<b>những “Người khổng lồ” trong nhiều lĩnh vực nghệ </b>


<b>thuật của thời kì Phục hưng.</b>




<b>- Họ đã để lại nhiều dấu ấn trong các tác phẩm , họ </b>


<b>đã tạo ra phong cách hiện thực mẫu mực, hoàn </b>



<b>thiện, là tấm gương cho nhiều thế hệ họa sĩ học tập. </b>



<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tiếng Italia: La Gioconda, tiếng Pháp: La Joconde</b></i>


<b>Leonardo da Vinci, khoảng 1503–1506</b>
<b>Sơn dầu</b> <b>trên gỗ dương, 77 × 53 cm, 30 × 21 in</b>


<b>Bảo tàng Louvre, Paris</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


<b>- Được sáng tác năm 1503 cịn có tên gọi khác </b>


<b>là La Giơ-cơng-đơ.</b>


<b>- Bức tranh với vẻ đẹp đôn hậu của nàng </b>


<b>Mô-na Li-da cùng với nụ cười bí ẩn. </b>


<b>- Mơ-na Li-da được diễn tả rất sinh động, đầy </b>


<b>sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp.</b>
<b>- Con người trong tranh được đặt giữa thiên </b>


<b>nhiên, là trung tâm của vũ trụ.</b>


<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. MỘT SỐ TÁC PHẨM</b>

<b>2. Đa-vít</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


<b>- Tượng Đa-vít được Mi-ken-lăng-giơ sáng tác</b>
<b>từ năm 1501-1504 khi họa sĩ mới 26 tuổi.</b>


<b>- Tượng được tạc bằng một khối đá cẩm thạch.</b>
<b>Đa-Vít là một thiếu niên anh hùng trong thần</b>
<b>thoại Hi Lạp có sức mạnh phi thường đã đánh</b>
<b>bại tên khổng lồ Gô-li-át.</b>


<b>- Mọi tỉ lệ trong bức tượng đều đạt đến sự mẫu</b>
<b>mực của tỉ lệ giải phẫu cơ thể người tạo nên</b>
<b>một vẻ đẹp hoàn chỉnh trong một tác phẩm</b>
<b>nghệ thuật.</b>


<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Trường học A-ten (The School of Athènes, 1510 – 1511. Vatican, Roma). </b>


<b>Tranh tường khổ lớn do Ra-pha-en vẽ tại phòng chữ ký (Stanza della Segnatura) </b>


<b>của Giáo hoàng ở Vatican. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>


<b>Mĩ Thuật 7 - Bài 27</b>
<b>Thường thức mĩ thuật</b>


<b>- Trường A-ten là bức tranh tường khổ lớn.</b>


<b>- Trong đó, họa sĩ đề cao triết học Hy Lạp cổ đại.</b>


<b>- Trên nền cao của ngôi đền nguy nga tráng lệ </b>


<b>Raphael đã thể hiện 2 triết gia vĩ đại là:</b>


<b>Platon</b> <b>và Aristotles</b> <b>vừa đi vừa tranh luận. </b>
<b>- Xung quanh và dưới những bậc thang thấp là </b>


<b>những học giả, những đại biểu của tư tưởng,</b>
<b>khoa học, nghệ thuật của các thời kỳ sau đó.</b>


<b>- Hơn 50 nhân vật được diễn tả trong 1 bố cục gắn bó, chặt chẽ với tương </b>


<b>quan sáng tối lý tưởng làm nổi bật các nhân vật trên 1 nền kiến trúc tầng </b>
<b>tầng lớp lớp trong sáng và sâu thẳm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1- Đề tài: Khai thác đề tài tôn giáo, các nhân vật </b>
<b>trong kinh thánh hoặc thần thoại …</b>



<b>2- Hình ảnh con người: có tỉ lệ cân đối, nội tâm sâu </b>
<b>sắc, sống động và chân thực.</b>


<b>3- Diễn tả ánh sáng, chiều sâu theo luật xa gần của </b>
<b>không gian trong tác phẩm.</b>


<b>4- Xu hướng hiện thực ra đời và ngày càng đạt đến </b>
<b>đỉnh cao của sự mẫu mực.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 1: Hãy nối tên tác giả với tên tác phẩm</b>


<b>của họ:</b>



<b>TÁC GIẢ</b> <b>TÁC PHẨM</b>


<b>1.</b> <b>Mơ-na Li-da </b>


<b>2.</b> <b>Trường học A-ten</b>
<b>3.</b> <b>Tượng Đa-vít</b>


<b>2</b> <b>Ra-pha-en</b>


<b>3</b> <b>Mi-ken-lăng-giơ</b>


<b>1</b> <b>Lê-ơ-na đờ Vanh-xi</b>


<b>Câu 2: Các họa sĩ thời kì Phục hưng thường</b>


<b>lấy đề tài ở Kinh thánh và thần thoại để sáng</b>



<b>tác?</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A) Có tỉ lệ cân đối, mẫu mực</b>
<b>B) Biểu hiện nội tâm sâu sắc</b>
<b>C) Sống động, chân thực</b>


<b>D) Cả A,B,C đều đúng</b>


<b>Câu 4. Bức tranh Mô-na Li-da cịn có tên </b>


<b>gọi khác là:</b>



<b>A) La Giơ-cơng-đơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>DẶN DÒ</b>



-Xem lại bài học


-Làm bài tập



</div>

<!--links-->
Hãy cẩn thận với các file đính kèm
  • 2
  • 414
  • 2
  • ×