Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đá silica

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>v ị trí chủ yếu và đây là loại d olom it thứ sinh. Mặt </b>
<b>khác, từ n hừ n g tài liệu đ ổ n g vị carbon trong d olom it </b>
<b>ch o thây giá trị </b>

<b>12c / 13c </b>

<b>của d olom it (81,1 - 88,7) thấp </b>
<b>h ơn giá trị trung bình của đá vơi (89,3) - ch ứ n g tỏ </b>
<b>n gu ồn gốc thứ sinh của d olom it.</b>


<i><b>Dolomit được tạo thành từ xương của sinh vật</b></i>



<b>D olom it đ ư ợ c tạo thành từ xương của sinh vật, </b>
<b>n hiều quan sát cho thấy lư ợn g M g trong xư ơn g của </b>
<b>n h ữ n g sinh vật khi cịn số n g khơng cao; sau khi chết, </b>
<b>lư ợn g M g trong ch ú ng lại tăng lên. Thí d ụ ờ Tảo </b>
<b>Lithotham nium khi sốn g có 2,5% MgCCb, n h ư n g khi </b>
<b>chết lư ợn g MgCCh tới 6,2%.</b>


<b>Biến đối thứ sinh của dolomit</b>


<b>Biến đổi thứ sinh rõ rệt nhât của d olom it và đá </b>
<b>v ô i dolom it là khử d olom it và hình thành vụn </b>
<b>d olom it. H iện tượng khừ d olom it phát triển trong </b>
<b>các đới p h on g hóa trên m ặt của d olom it và đá vôi </b>
<b>d olom it, thường m ang tính địa phương. Sự khử </b>
<b>d olom it xảy ra theo phản ứ n g sau:</b>


<b>CaCƠ3 + MgCCh + CaSƠ4—>2CaC0.3>L + MgSƠ4</b>
<b>N gh iên cứu lát m òn g cho thấy quá trình khử </b>
<b>d olom it xảy ra theo hai p h ư ơ n g thức và nảy sinh ra </b>
<b>n h ữ n g loại hình khác nhau của đá. Loại 1 - xuất hiện </b>
<b>bao th ể không quy tắc, calcit trong d olom it tự hình. </b>
<b>Ở giai đoạn đầu, calcit chỉ gặm m òn d olom it, tiến tới </b>
<b>tinh th ế d olom it chỉ cịn hình d áng lờ m ờ, phát triển </b>


<b>hơn nữa thì lát m ỏn g chi phát hiện tàn d ư của tinh</b>


<b>th ể d olom it, calcit d ư ờ n g n h ư thay th ế tồn bộ </b>
<b>d olom it. C ó n hừ n g lát m ỏ n g đã quan sát đ ư ợ c tinh </b>
<b>th ể d olom it 4 cạnh đ ẹp đ ư ợ c thay th ế toàn bộ bằng </b>
<b>calcit. Loại 2 - d olom it calcit hạt lớn. Kiến trúc đá </b>
<b>n g u y ên thu ỷ nói ch u ng đ ư ợ c bảo tổn. K hử dolom it </b>
<b>cũ n g dẫn đ ến thành tạo lỗ h ổ n g và khe nứt th ứ sinh. </b>
<b>Xác đ ịnh và phân biệt d olom it hóa và khừ d olom it là </b>
<b>việc cần thiết, so n g k hôn g phải lúc nào cũ n g phân </b>
<b>biệt được. Cẩn thiết xác định đ iểu này đ ể xác định </b>
<b>chính xác loại đá biến đối là gì. Cả hai quá trình đểu </b>
<b>cẩn lưu ý trong quá trình tìm kiếm thăm d ị dầu khí.</b>


<b>D olom it có thê bị phá v ụ n thành cuội, thậm chí </b>
<b>thành cát d olom it bở rời. Thành phần hóa học của </b>
<b>vụ n d olom it cũ n g giốn g n h ư d olom it.</b>


<b>D olom it còn bị su líat hóa, thành tạo thạch cao, </b>
<b>anhydrit thứ sinh. H iện tư ợ n g này cần h ết sứ c lưu ý </b>
<b>khi tìm kiếm thạch cao, m u ối mỏ.</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>Trần Nghi, 2013. Trầm tích học. </b><i><b>N X B Dại học Quốc gia Hà Nội. </b></i>
<b>471 tr. Hà Nội.</b>


/lorBMHeHKơ B. H ., 1976. n e T p o rp a Ộ H íỉ o c a40MHbix n o p o 4 -
<i>H aynnoe uòồameAbcmeo. 400 CTp. /ìeHM Hrpa4- </i>



PyxMH <i>A . E ., </i> 1969. O cH O B bi <i>A M T O A o m n . ĩo c re o T e x M 3 4 aT .</i>


850 CTp. MocKBa.


M M /ibH ep r . B., 1 968. n e r p o r p a ( ị) M íi 0ca40HHbix r i o p o d , T o m II.


<i>Heởpa uidameÁbcmeo. 574 </i>C T p . MocKBa.


<b>Đá silica</b>



<b>Trần Nghi. Khoa Đ ịa chất,</b>


<b>Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHỌGHN).</b>


<b>Giới thiệu</b>


<b>Có nhiều loại k hoán g vật và đá chứa n g u y ê n tố </b>
<b>silic, trong văn liệu địa chất V iệt N am lâu nay tên gọi </b>
<b>của chúng n hiều khi đ ư ợ c d ù n g khác nhau, râ't d ê </b>
<b>gây nhầm lẫn và k hôn g phù hợp với cách viết trong </b>
<b>H óa học. Trong Bách khoa thư địa chât thốn g nhất </b>
<b>cách v iết p h ố biến trong H óa h ọc v ề silic và n hử n g </b>
<b>h ợp châ't của n g u y ê n tố này, cụ th ể n hư sau.</b>


<b>- Silic là tên gọi n g u y ên tố có ký hiệu là Si.</b>
<b>- Silica là tên ch u ng của các khống vật có thành</b>
<b>phẩn silic oxid (S</b>1<b>O</b>2<b>). Silica cũ n g là thành phẩn định </b>


<b>n g ữ cho tên gọi ch u ng ch o các loại đá n h ư đá trầm </b>
<b>tích chứa silica - đá p hiến silica; đá n g u ồ n gốc </b>


<b>m agm a hoặc nhiệt dịch.</b>


<b>- </b> <b>Silexit là đá magma chứa chủ y ếu thạch anh</b>
<b>(60-100%), tương ứ n g v ó i q uartzolit trong văn liệu </b>
<b>địa châ't Pháp, v ì trong văn liệu địa chất Pháp silexit </b>
<b>tư ơng đ ổ n g với đá phiến silica ( ~ chert trong văn </b>
<b>liệu địa chất A nh-M ỹ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁ TRẦM TÍCH </b> <b>211</b>


<b>biển thường chứa nhiều sinh vật trôi nối có bộ </b>
<b>xương silica n h ư Tảo silica (D iatom eae), Trùng tia </b>
<b>(Radiolaria), v.v... sự tích tụ xác của chúng tạo nên </b>
<b>các đá silica n gu ồn gốc sinh hóa.</b>


<b>Các đá trầm tích silica n gu ồn gốc v ơ cơ thường có </b>
<b>câu tạo trứng cá và thành tạo ở lụ c địa, trong m ôi </b>
<b>trường nước ngọt. C ho đ ến nay n gư ời ta chưa tìm </b>
<b>thấy kết tủa silica (vô cơ) ở b iến và đại d ương. Sự </b>
<b>tích tụ silica trong đại d ư ơ n g hiện đại phụ thuộc </b>
<b>nhiều yếu tố phức tạp. Khả năng hòa tan của silica </b>
<b>trong đới quang hợp thay đ ổi theo m ùa phù hợp với </b>
<b>thời kỳ phát triến của Tảo silica [H .l]. Tuy nhiên, </b>
<b>trong thời kỳ địa chất xa xưa, sự kết tủa silica vô cơ </b>
<b>lại là p hư ơn g thức chủ yếu . Ở </b><i>T ấ t</i> <b>n hiều mặt cắt địa </b>
<b>chất, n gười ta thây có sự cù n g tổn tại trầm tích silica </b>
<b>với Fe hoặc silica với v ô i và n h ừ n g trầm tích ấy </b>
<b>thường có liên quan với hoạt đ ộ n g núi lửa ở biến.</b>


60



<b>E </b>
<b>ặ</b>


Ế 50
<i><b>ộ</b></i>
(75


40


<i><b>Hình 1. Hàm lượng S i0</b></i>2 trong nước biển thay đổi <b>theo </b>mùa


(N. M. strakhov).


<b>Trầm tích silexit có th ế có n gu ồn gố c vô cơ thuần </b>
<b>túy cũng có th ể có n g u ồ n gốc h ỗn h ợp v ô cơ - sinh </b>
<b>hóa (gọi ch u ng là silica thuần túy), m ột s ố khác </b>

<b>mảng tính trung gian giữa silica thuần túy với các </b>


<b>vật liệu vụ n khác và có cả n h ữ n g đá là sản phẩm </b>
<b>biến đổi của đá silica n g u y ên thủy. Q uá trình thành </b>
<b>tạo đá trầm tích silexit có th ể dẫn ra ở hình 2 [H.2].</b>


<b>Thành phẩn khống vật chính của silica là thạch </b>
<b>anh, chalcedon, opal. Tỷ lệ 3 thành phần ây thay đổi </b>
<b>theo các loại đá khác nhau. T h ông thường, opal chỉ </b>
<b>có m ặt trong các trầm tích trẻ, cịn trong các trầm tích </b>
<b>từ M esozoi trở v ể trước hầu n h ư vắn g mặt, trong khi </b>
<b>đ ó các trầm tích càng cổ lư ợ n g thạch anh càng tăng, </b>
<b>tới lúc hầu n h ư chi còn thạch anh và m ột phẩn </b>
<b>chalcedon. N goài n h ữ n g k hốn g vật n hóm silica, cịn </b>


<b>gặp nhiều khống vật khác n h ư sét, carbonat, </b>
<b>g lau con it (th ư ờng thây đi cù n g opal), các khoáng vật </b>
<b>chứa sắt và m angan, các m ảnh đá vụn, than và </b>
<b>bitum . M ột thành phần tạo đá quan trọng của trầm </b>
<b>tích silica là các hóa thạch có bộ xư ơ n g silica, hay </b>
<b>g ặp nhât là Tảo silica, Bọt biến, Trùng tia.</b>


<b>Thành phẩn hóa h ọc chủ yếu của silexit là S</b>1<b>O</b>2<b> và </b>
<b>H</b>2<b>O. Trong đá thư ờn g có lân n h ữ n g thành phẩn </b>
<b>khác n ên thành phẩn hóa h ọc trở nên phứ c tạp hơn, </b>
<b>có chứa CaO, Fe203, M gO , v.v...</b>


<b>Kiến trúc đặc trưng cho các trẩm tích silica là kiến </b>
<b>trúc v ô định hình, ấn tinh, v i tinh, hình sinh vật, vụn </b>
<b>sin h vật. M àu sắc của đá p hụ thu ộc vào thành phẩn </b>
<b>và lư ợ n g tạp chât. Có th ể có m àu đen, nâu, trắng.</b>


Tháng


I VI XII


<b>Đ ôi khi đá trầm tích silica trờ nên có giá trị kinh t ế </b>
<b>cao n hờ m àu sắc đ ẹp của đá.</b>


<b>Trầm tích silica phân bô7 khá rộng, ch ủ ng có thê </b>
<b>thành n hừ n g tầng đ ộc lập, đôi khi có b ể dày đạt </b>
<b>hàng trăm mét, n h ư n g p h ô biến hơn là loại kết hạch </b>
<b>trong đá vơi hoặc trong các đá khác.</b>


<i><b>Hình 2. Sơ đồ nguồn gốc thành tạo các loại silexit.</b></i>



<b>Đặc điểm thạch học các đá trầm tích silica</b>
<b>Phân loại các đá trầm tích silica là m ột vấn đ ể </b>
<b>p hứ c tạp, có rất n hiều p h ư ơ n g án khác nhau. N h ư đã </b>
<b>nói ở trên, theo đ iểu kiện thành tạo và chú ý tới </b>
<b>thành phần tạo đá silica có thê chia thành hai n hóm </b>
<b>lớn: các đá trầm tích silica n gu ồn gốc sinh hóa và các </b>
<b>đá trầm tích silica n gu ồn gố c hóa học.</b>


<b>Các đá trầm tích silica nguồn gốc sinh hóa</b>


<b>Đá trầm tích silica nguồn gốc sinh vật và sinh hóa </b>
<b>bao gổm diatomit, radiolarit, spongolit, trepel, đản bạch </b>
<b>v.v... Các loại đá này phản bô chủ yếu ớ Kainozoi và</b>
<b>M esozoi.</b>


<i><b>D ia to m it</b></i>


<b>Diatomit là loại đá m àu vàng hoặc trắng, xốp, bở, </b>
<b>nhẹ (tỷ trọng 0,4-0,8) thành tạo tử tảo silica diatom eae, </b>
<b>được gắn kết bằng opal. N gồi tảo silica cịn gặp Trùng </b>
<b>tia, Bọt biển (MonactineUde, Tetractilide), Trùng lỗ </b>
<b>(khoảng 70% S</b>1<b>O</b>2<b> và 10% CaO).</b>


<b>Cấu tạo thư ờn g gặp là phân lớp và v i phân lớp. </b>
<b>N goài n h ử n g khống vật nhóm silica như opal, </b>
<b>chalcedon, thạch anh, v.v... còn gặp sét glauconit. </b>
<b>Trong thành phẩn của diatom it ở nhiều nơi trên th ế </b>
<b>giới đơi khi có m ột lượng đáng k ế thành phần vật </b>
<b>liệu núi lừa xen kẽ với các trầm tích phun trào. </b>


<b>D iatom it cịn có cả bitum , carbon hữu cơ, khi hàm </b>
<b>lượng cao ch ú ng trở thành n hữ n g đá sinh dầu.</b>


<b>Kiến trúc điển hình là kiến trúc sinh vật, vỏ tảo silica </b>
<b>chiếm 70 - 80% khối lượng tồn bộ của đá. Sơ' lượng tảo </b>
<b>silica có thê từ 3-6 cho tới 30 triệu trong lc m 3 đá.</b>


<b>D iatom it có thê tìm thây trong các trầm tích biển, </b>
<b>cũng gặp trong các trầm tích h ồ v ù n g khí hậu lạnh, </b>
<b>n h ư ờ hổ Baical. Loại diatom it hổ thư ờn g có thành </b>
<b>phẩn đơn giản. Trong lịch sử địa chất ch ú ng th ư ờ n g </b>
<b>đ ư ợ c thành tạo từ Đ ệ Tam trở lại đây. N h ử n g m ỏ </b>
<b>diatom it lớn như ở C aliíom ia (M ỹ) hoặc n hữ n g tầng</b>


Kết tủa vô cơ từ
dung dịch lục địa và biển


/ ' \


silica trong
đá vôi


Tuf
silica


Két hạch
silica trong


đá vôi
Đá


phiến
silexit


Radiolarit
Diatomit
Spongolit


Jaspilit,
kết hạch


silỉca
Bùn vôi vởi silica
(quá trinh thành đá)


Vật liộu phun
trào đáy biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>d à y ở vù n g Carpat (Đ ôn g  u) đ ểu có tuổi rất trẻ. Đ ôi </b>
<b>khi cũng gặp ch ú ng xuất h iện thành n h ữ n g lớp có b ề </b>
<b>d à y đáng kê trong Creta. Ớ Việt N am diatom it gặp </b>
<b>trong trầm tích Đ ệ Tam ở N am Trung Bộ.</b>


<b>D iatom it nhìn bên ngồi giố n g với đá phiến </b>
<b>n h ư n g không sủ i bọt vớ i HC1 5%, d o thường xốp và </b>
<b>b ở nên đơi khi cịn đ ư ợ c coi n h ư là m ột loại đâ't, </b>
<b>n h ư n g đ ôi khi cũ n g gặp diatom it tương đ ối rắn chắc.</b>


<i><b>Tripoli</b></i>



<b>Tripoli tương tự n h ư diatom it, n h ư n g s ố lượng </b>


<b>tảo silica giảm và ch ú ng chỉ còn là n h ừ n g m ảnh vụ n </b>
<b>đ ư ợ c cấu tạo bằng opal. Tripoli có m àu xám , sờ bẩn </b>
<b>tav. Lượng S</b>1<b>O</b>2<b> thấp, chi chiếm 75-80%. N gồi ra </b>


<b>cịn gặp khá nhiều vật liệu v ụ n n h ư m ảnh thạch anh, </b>
<b>sét, glauconit, carbonat.</b>


<i><b>Spongollt</b></i>



<b>Spongolit là đá trầm tích silica chủ yếu do gai Bọt </b>
<b>biến (Spongia) được chalcedon thay th ế (chiếm trên </b>
<b>50%). N hìn bên ngồi, spongolit có dạng hạt mịn, màu </b>
<b>xám đến đen hoặc lục xám. Spongolit có dạng bở rời và </b>
<b>d ạng gắn kết chắc. Loại rắn chắc có thành phần chủ yếu </b>
<b>là thạch anh, chalcedon, khơng thấm nước. Dưới kính </b>
<b>hiển vi phân cực thường gặp tổ h ọp chalcedon, opal - </b>
<b>chalcedon, vụn thạch anh, glauconit, sét, carbonat. </b>
<b>Chalcedon ở gai Bọt biển thường bị tái kết rinh. Các </b>
<b>m ảnh vụn và gai Bọt biển được gắn kết bằng xi m ăng </b>
<b>silica, đôi khi là xi m ăng carbonat.</b>


<b>S pon golit bở rời râ't h iếm , ít gặp hơn diatom it, </b>
<b>n h ư n g trong m ột s ố m ặt cắt Đ ệ Tam cũ n g đã gặp </b>
<b>loại này. Trong các trầm tích hiện đại gặp m ột s ố bùn </b>
<b>siỉica chứa bọt biển (20-40%) ờ Biển Bắc (Tây A u) với </b>
<b>đ ộ sâu k hoản g 250-500m.</b>


<i><b>Radiolarit</b></i>



<b>Radiolarit là đá trầm tích silica chứa trên 50% </b>


<b>m ảnh v ỏ Trùng tia (radiolaria), ngồi ra cịn lẫn tảo </b>
<b>silica, gai bọt biển và m ột s ố tảo vôi. H ình dạng trùng </b>
<b>tía khá đặc trưng, với m ảnh hình trịn hoặc p hón g xạ </b>
<b>đ ư ợ c thay th ế bằng opal hoặc chalcedon, thạch anh tự </b>
<b>sin h và vụ n thạch anh calcit, glauconit, khoáng vật </b>
<b>sét, vật liệu hữu cơ, các khoáng vật chứa sắt.</b>


<b>Radiolarit cũ n g có hai loại - bở rời và rắn chắc. </b>
<b>Loại bở rịi b ể n gồi cũng g iố n g diatom it bở rời - </b>
<b>xốp , m àu xám, xám vàng. Có th ế gặp trong các trầm </b>
<b>tích từ Creta đ ến Đ ệ Tam. Radiolarit loại rắn chắc </b>
<b>g ồ m radiolarit op al là loại đá d o opal gắn kết các </b>
<b>m ảnh Trùng tia, m ột phần opal đư ợc biến đ ối thành </b>
<b>chalcedon và thạch anh, đôi khi bị zeolit thay thê'. </b>
<b>Radiolarit opal thuần khiết hiếm thấy. Loại Radiolarit </b>
<b>chalcedon - thạch anh do chalcedon thạch anh vi hạt </b>
<b>gắn kết các m ảnh trùng tia tạo thành, đá rắn chắc, m ịn </b>
<b>và không thấm nước. C ũng thường gặp hiện tượng </b>
<b>calcit thay th ế v ỏ Trùng tia. Loại này có đặc đ iểm bên </b>
<b>ngồi giống n gọc bích, thường là dạng quá đ ộ chuyển </b>
<b>san g ngọc bích và đá phiến silica.</b>


<b>Radiolarit th ư ờ n g phát triển ở tư ớng b iển sâu, </b>
<b>bổn trùng d ạn g tuyến có tuổi P aleozoi và M esozoi. </b>
<b>Trong các trầm tích h iện đại tướng biển sâu, v ù n g </b>
<b>nhiệt đới, có khả năng gặp bùn silica chứa Trùng tia.</b>


<i><b>Trepel và opoka</b></i>



<b>Đá có m àu xám, xám sáng, đơi khi có m àu trắng, </b>


<b>nhẹ. Cầm m ẫu trepel hay opoka ta có cảm giác giốn g </b>
<b>n h ư kaolin hay đá phấn. Trọng lượng riêng của trepel </b>
<b>khoảng 0,7-l,4 còn của opoka là 1,1-1,8. Thành phẩn </b>
<b>khống vật chính là opal, giốn g với diatom it, nhưng </b>
<b>khơng có kiến trúc sinh vật. H ầu n h ư khơng tìm thấy </b>
<b>hóa thạch vỏ silica. Đ ôi khi gặp m ột s ố m ảnh tảo </b>
<b>silica, bọt biển, trùng tia, trùng lỗ.</b>


<b>D ư ới kính h iển vi phân cực quan sát thấy n h ừ n g </b>
<b>hạt cẩu n hỏ chủ y ếu là opal và lẫn vào m ột ít khống </b>
<b>vật sét, glauconit, carbonat, pyrit, chalcedon, m ảnh </b>
<b>vụ n thạch anh, vật liệu hữu cơ, v.v... Bằng p hư ơn g </b>
<b>p háp roentgen còn phát h iện đ ư ợ c sự có m ặt của </b>
<b>crystobalit trong trepel và opoka. C ũn g có quan </b>
<b>n iệm ch o trepel và op oka là sản phẩm b iến đ ổi của </b>
<b>d iatom it và sp o n g o lit ở giai đ oạn thành đá m uộn </b>
<b>h oặc hậu sinh.</b>


<b>N ếu đá có chứa opal, crystobalit và quá nửa là </b>
<b>vật liệu lục n g u y ên thì gọi là đá kiểu opoka (hoặc </b>
<b>kiểu trepel). N h ữ n g loại này phân b ố còn rộng rãi </b>
<b>h ơn cả trepel và op oka nữa, và th ư ờ n g ch u yển tiếp </b>
<b>d ẩn lên cát kết, bột kết, sét kết d ạng opoka. N h ữ n g </b>
<b>loại trepel và opoka chứa carbonat ch u yển dẩn sang </b>
<b>m acn ơ và đá phân là m acnơ - op oka (dưới 50% S</b>1<b>O</b>2<b>) </b>


<b>và trepel, opoka chứa carbonat (dư ới 50% CaCƠ3).</b>
<b>Trepel và opoka thư ờn g có d ạn g via vớ i b ề dày </b>
<b>khác nhau và có th ế có d ạn g thấu kính trong đá </b>
<b>carbonat hay các đá vụ n. Hai loại này phân b ố khá </b>


<b>rộng ở Creta, P aleogen, N eo g en .</b>


<b>Đá trầm tích silica có nguồn gốc hóa học </b>
Đá

<i><b>silica</b></i>



<b>Đá silica có n guổn gốc hóa học chủ yếu d o các </b>
<b>khoáng vật silica tự sinh tạo nên, n hư n g củng có cả di </b>
<b>tích hóa thạch vỏ silica, phẩn lớn là m ảnh vụn.</b>


<i><b>Ngọc bích</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁ TRẦM TÍCH </b> 213


<b>một trong nhừng tiêu chuẩn quan trọng nâng cao giá </b>
<b>trị kinh t ế của ngọc bích.</b>


<b>Q uan sát d ưới kính h iển v i phân cực thây trong </b>
<b>thành phần vật chất của n gọc bích n gồi thạch anh </b>
<b>ra cịn có khống vật sét, vật liệu hừu cơ, vật liệu núi </b>
<b>lừa. Đ áng chú ý di tích hóa thạch Trùng tia bị tái kết </b>
<b>tinh d ạng tròn n h ỏ cũ n g gặp trong n gọc bích, v ì th ế </b>
<b>nhiều tác giả coi n gọc bích là trầm tích sinh hóa. </b>
<b>Trong các lỗ h ốn g còn có thạch anh thứ sinh, </b>
<b>chalcedon và zeolit.</b>


<b>N g ọ c bích thư ờn g có kiến trúc ấn tinh, kiến trúc </b>
<b>keo hay d ạng dăm , đ ôi khi có kiến trúc sphaerolit </b>
<b>của chalcedon. N h iều tác giả cho rằng n gọc bích là </b>
<b>sản phẩm b iến đôi d o tái kết tinh từ các đá radiolarit, </b>
<b>diatom it, trepel, opoka mà thành.</b>



<i><b>Tuf silica</b></i>



<b>Tuf silica là loại đá trầm tích silica sinh thành ở </b>
<b>những nơi lộ của các nguồn nước nóng bão hịa silica. </b>
<b>Tuf silica thường xốp, m àu sáng, hàm lượng S</b>1<b>O</b>2<b> biến </b>


<b>đ ộng m ạnh do lẫn nhiều loại tạp chât như các loại oxid </b>
<b>sắt, oxid nhôm , carbonat và các n guyên tố khác, ơ Vùìh </b>
<b>H ảo (Bình Thuận) gặp tuf silica giàu S</b>1<b>O</b>2<b> được khai </b>


<b>thác cho công nghiệp địa phương.</b>


<i><b>Phthanit</b></i>



<b>Phthanit là đá trầm tích silica m àu đen, m àu xám </b>
<b>sẫm , phân phiến, bởi vậy n gư ời ta còn gọi là đá </b>
<b>p hiến silica. Thành phẩn khoáng vật chủ y ếu là </b>
<b>chalcedon, thạch anh, vật chất than, pyrit. Rất n gh èo </b>
<b>di tích hóa thạch, thỉnh thoản g gặp m ột vài m ảnh </b>
<b>Trùng tia. M ức đ ộ kết tinh của các k hoán g vật silica </b>
<b>khá m ạnh, có lẽ Phthanit hình thành sau giai đoạn </b>
<b>thành đá m uộn . Phthanit phân b ổ rộng trong các </b>
<b>trâm tích P aleozoi sớm hoặc Tiền Cambri.</b>


<i><b>Novaculit</b></i>



<b>N ovaculit là loại đá phiến silica có câu tạo sọc, kiến </b>
<b>trúc ẩn tinh hoặc vi tinh, màu sáng, thành phẩn khoáng </b>
<b>vật đặc trưng với hàm lượng chalcedon chiếm ưu thế.</b>



<i><b>Menillt</b></i>



<b>M en ilií là đá p hiến silica, phân b ố rộng rãi và đặc </b>
<b>trưng ch o trầm tích O ligocen ờ Carpat (Đ ông  u) có </b>
<b>m àu nâu đ en đ ến đ en, cấu tạo sọc, d o xen kẽ giữa </b>
<b>n h ữ n g dải sán g m àu và sẫm m àu. N h iều khi sự thay </b>
<b>đ ổi m àu sắc là d o thay đ ổi hàm lư ợ n g bitum trong </b>
<b>đá h oặc d o sự có m ặt của lim onit. T hư ờng gặp 2 loại </b>
<b>m enilit.</b>


<b>-</b> <i><b>M enilit v i tinh. Thành tạo từ silica ấn tinh hoặc </b></i>


<b>xen kẽ n h ữ n g dải vi tinh. Thành phẩn khoáng vật </b>
<b>của m en ilit chủ y ếu là ch alced on (70-80%), opal (15- </b>
<b>20%), m ột ít k hốn g vật sét, vật liệu hừu cơ (bitum </b>
<i><b>và carbon h ừ u cơ) và m ột s ố thành phần lục n gu yên . </b></i>
<b>T hành phần hóa h ọc chủ yếu là SiCh, đạt tới 70% </b>
<b>h oặc cao hơn, thành phẩn sét thay đổi, trong trường </b>
<b>h ợ p ch u yển tiếp san g đá p h iến sét thì lượng sét tăng</b>


<b>lên rõ rệt. Trong m ột s ố m en ilit ở Carpat hàm lượng </b>
<b>vật liệu hữu cơ đạt tới 17%.</b>


<b>-</b> <i><b>M enilit vụn sinh vật là d ạng ch u yên tiếp tử</b></i>


<b>m en ilit vi tinh sang diatom it. Sự ch u yển tiếp này </b>
<b>thư ờn g k hôn g phải chi là ch u yên tiếp v ể đặc đ iếm </b>
<b>thạch h ọc mà trong các m ặt cắt địa chất cũng thấy </b>
<b>được. Thành phẩn của loại m en ilit này là opal (30- </b>


<b>40%), chalced on (25-35%), xác tảo silica và gai Bọt </b>
<b>biến (15-20%), khoáng vật sét, glauconit, vật liệu hữu </b>
<b>cơ (bitum ) và khoáng vật nặng n h ư tourm alin, </b>
<b>zircon. M ột s ố tác giả coi loại m en ilit này là sản </b>
<b>phẩm b iến đổi từ diatom it.</b>


<b>Đá silica chuyển tiếp sang đá vụn liên quan với hoạt </b>
<b>động núi lửa</b>


<i><b>G eyserit là đá gổm các vật liệu silica, vật liệu hữu </b></i>


<b>cơ và vật liệu vụn. N h iều loại đá radiolarit, sp on golit </b>
<b>có d ạng geyserit d o chứa nhiều vật liệu v ụ n với hàm </b>
<b>lư ợn g thay đổi từ 10 đến 50% và ch u yển tiếp dẩn </b>
<b>san g các trầm tích vụn. Vật liệu thường là thạch anh, </b>
<b>m uscovit, felspat, zircon, tourm alin, rutil, glauconit, </b>
<b>xi m ăng silica, đôi khi là sét hoặc carbonat.</b>


<b>G eyserit không đ ổ n g nhất, k hơn g có cấu tạo phân </b>
<b>lớp, m àu thường vàng, nâu, nhẹ và tương đối xốp.</b>


<i><b>Tuíodiatom it là d ạng ch uyến tiếp từ diatom it san g </b></i>


<b>các đá trầm tích phun trào. Sự thành tạo loại đá này </b>
<b>có liên quan với hoạt đ ộ n g núi lửa ở đáy b iến và sự </b>
<b>phát </b> <b>triển </b> <b>của </b> <b>th ế giới sin h </b> <b>vật </b> <b>v ỏ silica. </b>
<b>T u íod iatom it đ iển hình thường chứa 40 - 60% v ỏ tảo </b>
<b>silica hoặc Trùng tia, 30 - 40% m ảnh vụ n n g u ồ n gốc </b>
<b>nú i lửa, 3 - 5% vật liệu vụn.</b>



<b>T u íod iatom it có m àu xám sáng, nâu vàng, d ạn g </b>
<b>đất, xốp, gắn kết yếu . Trong các m ặt cắt địa chất </b>
<b>thư ờn g thấy chúng có quan hệ chặt chẽ với các tầng </b>
<b>d iatom it và các trâm tích phun trào.</b>


<i><b>Porcellanit là m ột loại đá phiến silica. N gh iên cứu </b></i>


<b>bằng p h ư ơ n g pháp roentgen xác đ ịnh đ ư ợc thành </b>
<b>phần chủ y ếu của porcellanit là crystobalit. Trong </b>
<b>một SỐ mẫu cịn thấy có mặt di tích trùng tia, tảo </b>
<b>silica và vật liệu núi lửa. Sự thành tạo porcellanit có </b>
<b>liên quan với hoạt đ ộ n g núi lửa.</b>


<i><b>JaspUit là đá trầm tích silica thư ờn g gặp trong </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Silica dạng ồ vả thắu kính</b>


<b>Trong trầm tích carbonat thư ờn g gặp các ổ silica có </b>
<b>hình d ạng và kích thước khác nhau, nhiều khi ch ú ng </b>
<b>trở thành n h ữ n g thê thấu kính hay n hữ n g lớp m ỏng </b>
<b>silica trong đá carbonat. Vân đ ể trầm tích silica trong đá </b>
<b>carbonat là m ột vâh đ ể lý thú, thu hút sự chú ý của </b>
<b>nhiều nhà n ghiên cứu. Q ua hàng trăm năm n gh iên cứu, </b>
<b>các nhà địa châ't thư ờn g coi đ ó là "kết hạch silica".</b>


<b>T hành phần chủ y ế u của "ổ silica" là thạch anh </b>
<b>hạt, chalced on, m ột ít op al và carbonat. Trình đ ộ kết </b>
<b>tinh của các k h ốn g vật silica có lẽ phụ th u ộc vào tuồi </b>
<b>địa chất. Trong các địa tầng c ổ đá kết tình tốt, ở các </b>
<b>địa tầng trẻ trình đ ộ kết tinh giảm dẩn. T h eo thành </b>


<b>phẩn k h oán g vật và trình đ ộ kết tinh các nhà địa chất </b>
<b>phân ra các loại đá silica - opalit, đá siỉica vi hạt, đá </b>
<b>silica kết tinh (d ạn g ch u yến tiếp san g quartzit).</b>


<b>M àu sắc của "ổ silica" cũ n g là m ột vâ n đ ề lý thú. </b>
<b>C h ú n g có n h iề u m àu sắc và thay đ ố i d o n h iều </b>
<b>n g u y ê n n hân khác nhau , n h ư n g có khi lại khá ổn </b>
<b>đ ịn h trên p h ạm v i rộng. N h ìn ch u n g, m àu sắc của "ố </b>
<b>silica" p h ụ th u ộc v à o lư ợ n g tạp chất v à đ iều k iện </b>
<b>h óa lý khi h ìn h thàn h ch ú n g . M àu sắc của "ổ silica" </b>
<b>trong đá v ô i khác vớ i trong đá d o lo m it. T hí d ụ tron g </b>
<i><b>các trầm tích P a le o zo i ở n g o ạ i ô N am K inh (Trung </b></i>
<b>Q u ốc), "ổ silica" tron g d o lo m it th ư ờ n g có m àu xám </b>
<b>nhạt, h ổ n g , h ổ n g n hạt ch o đ ến xám trắng h a y trắng </b>

<b>sữa, </b>

<b>trái lại tron g đá v ô i th ư ờ n g có m àu xám đ en đ ế n </b>
<b>đ en . T rong n h iể u m ặt cắt đ ịa châ't còn th ấy m àu sắc </b>
<b>của kết hạch đ ặc trư ng ch o n h ữ n g phân vị địa tầng </b>
<b>nhất đ ịn h , v ì v ậ y có th ể d ù n g n ó đ ê p hân chia và đ ối </b>
<b>sán h đ ịa tầng. M àu sắc của kết h ạch cũ n g liên q uan </b>
<b>vớ i đ iểu k iện hóa lý, loại có m àu đ ỏ th ư ờ n g d o ch ứ a </b>
<b>oxid sắt và sin h thành tron g đ iểu k iện o x y hóa, cịn </b>
<b>loại m àu đ en , loại m àu xám d o chứa n h iề u carbon </b>
<b>h ừ u cơ và đ ư ợ c thành tạo tron g m ỏi trư ờ n g khử. </b>
<b>N h iề u tài liệ u m ô tả sự mâ't m àu của kết h ạch silica. </b>
<b>Thí d ụ , n h ữ n g kết h ạch silica m àu đen, ở v à n h n g o à i </b>
<b>th ư ờ n g có m àu xám ch ứ n g tò rằng carbon bị phân </b>
<b>h ủ y d o o x y hóa.</b>


<b>Kích thư ớc của kết h ạch th ay đ ô i n h iều , ch ú n g </b>
<b>đ ư ợ c p hân câ'p kích th ư ớ c th eo đ iều k iện cụ thê ở </b>


<b>từ n g v ù n g p h ù h ợ p vớ i m ụ c đ ích n g h iê n cứ u kết </b>
<b>hạch. T h ôn g th ư ờ n g có 3 cấp kết h ạch - lớ n - </b>
<b>d > 50cm , vừ a - d = 50-10 cm v à n h ỏ n ếu d < lOcm.</b>


<b>C ũ n g g iố n g n h ư n h ử n g kết h ạch bình th ư ờ n g, vị </b>
<b>trí kết h ạch silica tron g đá v ơ i có 3 trường h ợ p - h oặc </b>
<b>m ặt tần g đá v ô i cắt qua kết hạch, h oặc p h ẩn d ư ớ i </b>
<b>bình th ư ờ n g, p hẩn trên tầng u ốn theo kết hạch, h oặc </b>
<b>cả tần g trên và d ư ớ i lư ợ n quan h k ết hạch, </b>


<b>w . </b>

<b>H. V en h o íen ch o rằng </b>

<b>"kết </b>

<b>h ạch th eo m ặt tầng</b>


<b>chủ y ếu là kết hạch n g u y ê n sinh". Lớp kết hạch silica </b>
<b>nằm trên m ặt tầng th ư ờ n g k éo dài và ổn định, chiều </b>
<b>dài lớn hơn n hiều so vớ i ch iểu rộn g và ch u y ên tới </b>
<b>d ạn g lớp. Ranh giới giữ a kết h ạch v ó i tầng trên và </b>
<b>tầng dưới rõ ràng, k h ôn g có b iểu h iện thay thế.</b>


<b>Ở V iệt N am silica d ạ n g ổ và thấu kính bắt gặp </b>
<b>trong tầng đá v ôi silica D e v o n th ư ợ n g - C arbon hạ </b>
<b>(D</b>3<b>-C</b>1<b>) Cát Bà. Các ổ silica có h ìn h d án g và kích </b>


<b>thước râ't khác nhau từ v ài cm đ ế n các lớp bị cắt cụt </b>
<b>d ạng thâu kính. Các ổ k h ơ n g có cấu tạo đ ồ n g tâm </b>
<b>bên trong so n g đ ôi khi b ên n g o à i có d ạ n g cẩu nhìn </b>
<b>tựa n h ư kết hạch.</b>


<b>Phân bố của đá trầm tích silica</b>


<b>Đá trầm tích silica n g u ồ n g ố c hóa h ọc phân b ố rất </b>


<b>rộng ở trước Cambri và có q u an h ệ m ật thiết với </b>
<b>thành h ệ silica chứa sắt. Sự có m ặt v ó i lư ợ n g lớn </b>
<b>trầm tích sỉỉỉca ở trước C am bri có lẽ liên quan với </b>
<b>h oạt đ ộ n g n ú i lửa ở đ áy b iển các m á n g n ư ớc sâu và </b>
<b>h ẹp đã cu n g cấp silica, sắt, m an gan , cò n trên m ặt đâ't </b>
<b>thì khí q u yển giàu C Ơ</b>2<b>, tạo đ iể u k iện thuận lợi cho </b>


<b>d u y trì lư ợn g lớn SiCh, h ợ p chât Fe, M n - trong môi </b>
<b>trường trầm tích.</b>


<b>Ớ n h ữ n g giai đ oạn sau củ a lịch sử Trái Đất, trầm </b>
<b>tích silica có m ối liên q uan khá chặt ch ẽ với vật liệu </b>
<b>hữu cơ, phát triển m ạnh ở K ain ozoi và từ M esozoi, </b>
<b>thay th ế dần vai trò của trầm tích hóa học. Trong các </b>
<b>trầm tích trẻ, các trầm tích silica hóa h ọ c có liên quan </b>
<b>với hoạt đ ộ n g núi lửa ở đ á y b iển m a n g tính cục bộ.</b>


<b>Trầm tích silica phân b ố khá rộn g trong các địa </b>
<b>tầng ở V iệt N am . Jaspilit khá p h ô b iến trong các trầm </b>
<b>tích trước Cambri ở Hà G ian g, H o à n g Liên Sơn. </b>
<b>Trong các trầm tích Perm i ở V iệt Bắc, Đ ô n g Bắc gặp </b>
<b>các đá p hiến silica. Trầm tích P a le o zo i ở Cát Bà, </b>
<b>Thanh H óa, Lạng Sơn có các loại n g ọ c bích, phthanit, </b>
<b>trepel. Trong các trầm tích ch ứ a m a n g a n ở C ao Bằng </b>
<b>còn gặp cả sp on golit. Kết h ạch silica râ't p h o n g phủ </b>
<b>trong các trầm tích carbonat P a le o zo i ở Đ ôn g Bắc và </b>
<b>M esozoi ở Tây Bắc V iệt N am .</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>



<b>Trần Nghi, 2012. Trầm tích học. </b><i><b>N X B Đ ại học Quốc gia Hà Nội. </b></i>
<b>471 tr. Hà Nội.</b>


/lơrBMHeHKO B. H ., 1976. n e T p o rp a Ộ M íi oca^OHHbix n0p04


<i>H aynnoe ồameAbcmơo. 400 CTp. /leH M H rpa4- </i>


MM/ibHep r . B., 1968. n e T p o rp a Ộ H íi oca^oM Hbix nopoA / T o m II.
<i>Hedpa uỏdameẢbcmeo. 574 c r p . MocKBa.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×