Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Những yêu cầu mới đối với chất lượng giáo dục theo quan điểm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TAP CHi KHOA HOC ĐHQGHN. KHXH & NV. T XX, So 3PT . 2004


NHỬNG YÊU CẨU MỚI Đ ố i VỚI CHAT LƯỢNG GIÁO DỤC


THEO QUAN ĐIEM CHAT

l ư ợ n g

l à

s ự PH Ù HƠP

v ớ i

m ụ c

t i ê u



<b>V ù V ă n T ả o *</b>


<b>Chất lượng giáo dục (CLGD) là m ột </b>
<b>vấn đê rất phửc tạp, khó đi đến một định </b>
<b>n gh ĩa thống n h ất, n ên đả có ý kiến cho </b>
<b>rằn g có thế đạt được sự đồng tìn h dể hơn, </b>
<b>nêu xét đến "cách n h ìn v ề ch ấ t lượng" </b>
<b>(J.H allak, 1995). c ầ n p h ả i có m ột sự thơng </b>
<b>n h ấ t n h ấ t định thì mới có th ê thực h iện </b>
<b>được chất </b>l ư ợ n g <b>củ a GD (education quality) </b>
<b>và, hơn th ế, tiến lên thực h iện được m ột </b>
<b>nến GD có ch ất lượng ( q u ality education).</b>


<b>H iện nay có m ột sự th ố n g n h ấ t tương </b>
<b>đối, đang dược chấp n h ận tron g thực tiền </b>
<b>GD ỏ nước ta và c ủ n g ỏ nhiổu nới trên th ế </b>
<b>giới. Đó là coi "chất lượng là </b>

<i>sự phù hợp với </i>


<i>m ục tiêu”.</i>

<b> C hat lượng được đ ánh giá bơi </b>
<b>mức độ mà sàn phẩm h a y dịch vụ đáp ửng </b>
<b>được mục đích đà tu y ên b ố củ a nó. Trong </b>
<b>GD, thương có 2 loại m ục tiêu: m ục tiêu </b>
<b>phát triển và mục tiêu đào tạo. T heo hướng </b>
<b>này, bài v iế t trình bầy m ột sò vấn đ ề cụ </b>
<b>th ê trong cách nhìn về ch ấ t lượng.</b>


<b>1. C h a t lư ơ n g G D là s ự p h ù hỢp v ớ i </b>


<b>m ụ c t iê u p h á t t r iể n G D . Đ ó là c h ấ t </b>
<b>lư ợ n g c ủ a n ề n G D t r o n g m ộ t g ia i đ o ạ n </b>
<b>c ụ t h ể</b>


<b>Đó là vấn đề v ê ch ấ t lượng GD trong </b>
<b>môi quan hộ với quy mô, h iệu quả và điểu </b>
<b>kiện làm GD.</b>


° GS.TS., Bô Giáo

dục

vã Đào tao


<i>ỉ .l . Cách n h ìn m ơ i q u a n h ê giữa </i>


<i>c h á t lư ơ ng và quy m ô</i>



<b>Q uan đ iểm cù a người làn h đạo/quán lý </b>
<b>GD vể xử lý mối quan h ệ quy m ỏ - chất </b>
<b>lượng là rất quan trọng (ỉẻ phát triển GD </b>
<b>n gh i th eo kiêu n ào đó, thì khơng m ỏ rộng </b>
<b>được quy mô, như ng giừ được ch ấ t lượng; </b>
<b>nghỉ th eo m ột k iểu khác, thì mở rộng </b>được


<b>quy mô, n h ư ng m ắt ch ấ t lượng; lại nghi </b>
<b>th eo m ột kiểu khác nữa, thì vừa mờ lộ n g </b>
<b>quy mô, vừ a bao đảm ch ấ t lượng, khóng </b>
<b>bẻn nào p hải hy sinh ch o bền nào. Thí dụ </b>
<b>về trường hợp thử ba, n h à n g h iên cứu, nhà </b>
<b>lản h đạo GD lăo th àn h Lê V ãn G iạng, </b>
<b>n gu yên Thừ trưởng Bộ Đ ại học v à Trung </b>
<b>học ch u yên ngh iệp viết: “p h át triể n m ạnh </b>
<b>v ề sô lượng, trên cơ sở đỏ cô g a n g nâng </b>
<b>chất lượng dại trà, đồng thời có trọng điểm </b>


<b>ch ấ t lượng tốt. Vấn đê quan trọng ở đây là </b>
<b>xác định một tỉ lệ hợp ìỷ giữ a bộ phận đại </b>
<b>trà và bộ phận ch at lượng cao trọn g điểm . </b>
<b>Đ ây là cách đả làm và h iện v ẫ n đ an g làm ỏ </b>
<b>V iệt N am từ nám 1945 đến nay. Đ ây củ n g </b>
<b>là cách làm duy n h ất đ úng 'ỉói vỏi thực tê </b>
<b>nưỏc ta. C húng ta có th ê rút kinh n gh iệm </b>
<b>đá qua đẻ cải tiên cách làm này chứ không </b>
<b>th ế từ bỏ cách làm này" [1, tr.247] T iếp </b>
<b>theo, tác giá đà chi ra: da clạng hoá (các </b>
<b>nguồn vốn cho GD, các h ìn h thửc tổ chức </b>


GD...), đồng thịi chuẩn hố các loại chất


l ư ợ n g <b>GD là cần th iết đẽ c ả i tiến phương </b>
<b>pháp OD cù a ta n h ằm </b>

giai

<b>q u yết một cách</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những ycu eau mơi dối <b>V Ớ I </b>chiu lương giáo dục. . 1 0 5


<b>tòi ưu m âu th u ẫ n giữ a sô lượng và chất </b>
<b>lượng GD. N ói ngan gọn, cầ n cố gan g </b>

<i>phá t </i>


<i>triển sô lượng cho nhiều người học dê. báo </i>


<i>dầììì sự bình dà n g về cơ hội học tập, trên </i>


<i>cơ sờ dó báo đám chất lượng đa dạng di đôi </i>


<i>với chàt lượng đl/Ợv chuâĩì hỏa cho từng </i>


<i>dạng. C ả i g ố c lả s ư đ a d ạ n g c ủ a c h ấ t </i>


<i>lương; x á c đ in h n ó s a o c h o p h á t tr iế n </i>


<i>đươ c q u y</i>

<b> m ó; có ít d ạ n g ch ấ t lượng q, </b>
<b>thì khơng p h á t triển được quy mỏ (nói cho </b>
<b>một bậc, cấp học n h ất định). Trong môi </b>
<b>quan h ệ quy m ô-chat lượng, có một thơng </b>

<b>sơ quan trọng phái tín h đến, là </b>

<i>điểu kiện </i>


<i>đáp ứng</i>

<b>, được xác: đ ịn h , phù hợp với từng </b>
<b>d ạn g chất lượng.</b>


<b>Q uan điếm v ề m ối quan h ệ quy 1110- </b>
<b>ch ấ t ỉứọng có ý n gh ĩa đặc b iệt quan trọng </b>

<i>kh i muôn chú dộng chuyên từ GD đại học </i>


<i>cho sỏ ừ (ĐH tinh hoa) sang GD (tại học </i>


<i>cho số' đông (Đ Iỉ đ ạ i chúng).</i>

<b> Kinh nghiệm </b>
<b>th ế giới v ê th ự c h iện G D Đ H đại ch ú n g là </b>
<b>p h a i </b>

<i>đa dạn g hóa chất lượng của GD đại </i>


<i>học y</i>

<b> đặc b iệt là k h a n g đ ịn h v à mơ rộng </b>

<i>loại </i>


<i>ỉ ) l ĩ ngắn hạn 2-3 năm</i>

<b> (ví như loại Cao </b>
<b>đ ản g cộng dồng 2 năm * C om m unity </b>
<b>C ollege, Cao đ ẳn g 2 năm - J u n ior C ollege, </b>
<b>ỏ Mỹ và h iện nay rất p h ố biến trên thê </b>
<b>giới; ví nhu loại học 2 n am lấ y bằng đại học </b>
<b>đại cương D EƯ G , b ằn g kỹ th u ậ t viên cao </b>
<b>cấp IUT </b>

<i>ở</i>

<b> Pháp; ví như học 2 năm lấy bằng </b>
<b>dại học "chưa hoàn chỉnh" của N g a ...) ; vì </b>
<b>th è đă ph ái cho "GDĐH đại ch ủ n g hóa" </b>
<b>n à y một tên gọi mới là "GD bậc ba" </b>
<b>(tertia ry ed u cation , c h ín h thííc từ sau </b>
<b>1970) h oặc MG D sa u tru n g học phố thơng" </b>
<b>(p ost-secon d ary education» ch ín h thửc từ </b>
<b>1998). T iếp th eo là sự </b>

<i>đa d ạ n g về cách tô </i>


<i>chức học tập,</i>

<b> như p h át triển n h ữ ng hình</b>


<b>thức học tập k h ơng chính quy và học tập </b>
<b>mỏi (như đại học mớ, đại học từ xa), mỏ </b>


<b>rộng m ạnh m ê n h ừ n g cơ sớ dào tạo ngồi </b>
<b>cơng lạp (chù yếu là tư thục) bên cạnh các </b>
<b>đại học công, tru vển thống. </b>

<i>N ếu khỏng hiếu </i>


<i>rõ quan niệm mới vê GDĐH khi chuyên sang </i>


<i>ĐH dại chủng</i>

<b>, </b>

<i>ììhư vừa trinh bẩy, thỉ </i>


<i>không thè thực hiện dược Đ H đại chúng, vả </i>


<i>sẽ làm. chậm quá trinh CNH-HĐH ờ nước </i>


<i>ta.</i>

<b> Kinh nghiệm cù a các nển công nghiệp </b>
<b>hóa mỏi </b> <b>ớ c h â u Á </b> <b>(như: </b>

<i>Han</i>

<b> quốc, </b>
<b>Singapore, M alaysia, Đ ài loan, H ồng Kòng </b>
<b>V.V.), kinh nghiệm củ a T m n g quác gần đây </b>
<b>(năm 2000) dã chí rõ: trong kỷ ngu yên tồn </b>
<b>cẩu hóa (coi như bắt đầu từ thập kỷ 80 thê </b>
<b>kỳ XX), ch u y ên từ kinh tẻ nông nghiệp </b>
<b>sa n g kinh tế công n g h iệp , cần có đại học </b>
<b>đại chúng; ch u yên từ kinh t ế cóng nghiệp </b>
<b>sa n g kinh tê tri thửc, cần có đại học phô </b>
<b>cập ( n< 15% - Đ H cho sô ít; 15% <n<50% - </b>
<b>ĐH đại chúng; n> 50% - ĐH phô cập ; n là </b>
<b>tỷ lệ sò người học bất kỳ một dạng nào của </b>
<b>GD ĐH/ tôn g sỏ người trong độ tuổi 18-22); </b>
<b>n VN = 9-10%. G D ĐH c ún c h ú n g ta d a n g </b>
<b>đ ử n g tr ư ớ c y ê u c ẩ u b ử c x ú c p h ả i </b>
<b>c h u y ế n s a n g G D Đ H d ạ i c h ú n g d ể đ ế n </b>
<b>2 0 1 0 , c h ủ n g ta đ ạ t t iê u c h í c ủ a G D Đ H </b>
<b>d ỉìi c h ú n g .</b>


<i>1.2. </i>

<i>C ách n h ì n m ố i q u a n h ẻ g iữ a </i>


<i>c h ấ t lư ơ n g vả h iê ti q u ả</i>

<b>. C hất lượng cùa </b>
<b>người tốt n gh iệp là ch ất lượng tiềm năng» </b>

<b>và chi trố th àn h h iện thực, tác động với </b>
<b>thực t ế khi nó được </b>

<i>sử dụng</i>

<b> đe giải quyết </b>
<b>n hữ ng ván để do thực tê đặt ra. Khi đó, </b>
<b>ch ấ t lượng cho th ấy rỏ h iệu quả cù a nó đơi </b>
<b>vói thực tê như th ê nào (thường được gọi là </b>

<i>hiệu quả ngồi).</i>

<b> Tóm lại, </b>

<i>hiệu quả dào tạo </i>


<i>lá dạng hiện thực</i>

<b>, </b>

<i>dạng tường m inh của</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>chất lương, được bộc lộ ra bới việc sứ dụ ng </i>


<i>chất lượng cú a người đả /ì ọc xong.</i>

<b> Môi </b>
<b>trường sử d ụng có th ê làm tã n g hoặc giam </b>
<b>h iệu quả đào tạo, thậm chí địi hỏi phai đào </b>
<b>tạo lại. Cho nên đề n â n g cao h iệu quả, chất </b>
<b>lượng được h ìn h th à n h trong quá trình đào </b>
<b>tạo phải hướng m ạnh vào việc sử d ung sau </b>
<b>này; nói một cách khác, m ục tiêu đào tạo </b>
<b>phải hưổng vào m ục tiêu sử dụng trong </b>
<b>thực tế. Vì vậy, trong quá trình đào tạo đe </b>
<b>hình thành ch ất lượng, cầ n phái tă n g </b>
<b>cường </b>

<i>liê n k ế t</i>

<b> việc đào tạo vối cơ sở sử </b>
<b>dụng, </b>

cần

<b>p hai </b>

dạy HS, s v

c á c h

<i>sáng </i>


<i>n g h iệ p</i>

<b> (en trep ren eu rsh ip ), biết tự tìm , tự </b>
<b>tạo việc làm , tự lập doanh nghiệp, để tự </b>
<b>người học chủ động th ốt khỏi tình trạng </b>
<b>th ất nghiệp, nói cách khác, phải dạy cho </b>
<b>người học biết cách </b>

<i>tư s ử d u n g</i>

<b> (self- </b>
<b>em p loyem ent). Đó là m ột sơ yêu cầu mới </b>
<b>đối với ch ất lượng, cần được ghi vào m ục </b>
<b>tiêu đào tạo (gần dây ý tương này dã được </b>
<b>ghi trong n h iều văn bản, th í dụ trong bản </b>

<b>Bảng 1. Mối quan hệ giữa QM'</b>


<b>C hiên lược phát triển GD 2001-2010, ban </b>
<b>hàn h 12/2001. Tuy n h iên chưa p hái nhiều </b>
<b>trường đà th ấm n h u ần và chú động thực </b>
<b>hiện. Đ ê n g h ị Bộ GD& ĐT k huyến khích và </b>
<b>thúc đẩy các trường đào tạo n h â n lực làm </b>
<b>việc này, vì lợi ích củ a ch ín h n h ừ n g ngưòi </b>
<b>tốt n gh iệp củ a n h à trường đồng thời cũng </b>
<b>là đôi mới quan điếm đào tạ o của nhà </b>
<b>trường). (Một s ố nước công n g h iệp phát </b>
<b>triển đang xâ y dựng Đ ại học sá n g nghiệp- </b>
<b>en trep ren eu ria l u n iv ersity ).</b>


<i>1.3.C ấu tr ú c h ó a s ự p h á t tr iể n q u y </i>


<i>m ô -c h ả t lư ợ n g •h iê u q u à GD.</i>

<b> Mối quan </b>
<b>h ệ giữa quy mô, chất lượng và h iệ u quả GD </b>
<b>ph ải </b> dược <b>cấ u trúc h óa theo nhữ ng mục </b>
<b>tiêu phát triển th ì mới h àn h động được. Đô </b>
<b>là cấu trúc: n â n g cao </b>

<i>dâỉì tri</i>

<b>, đào tạo </b>

<i>nhàn </i>


<i>lực</i>

<b>, bồi dưỡng </b>

<i>nlìản tài.</i>

<b> Ma trậ n dưới dây </b>
<b>cho cách n h ìn để g iả i q u yết quy mó-chcít </b>
<b>lượng-hiệu quả củ a từ ng mục tiêu .</b>


<b>CL-HQ vởi DT-NL-NT sau đổi mới</b>


<b>M ụ c t iê u ị T h à n h p h ầ n -»</b> <b>Quy mô (QM)</b> <b>C hất lượng (CL)</b> <b>H iệu quá (HQ)</b>
<b>D ân trí (DT)</b>


<b>N h ân lực (NL)</b>


<b>N h ân tài (NT)</b>


<b>XẢY D Ự N G</b> <b>XẢ HỘI</b> <b>H Ọ C T Ậ P</b> <b>S U Ố T ĐỜI</b>


<b>T heo cách lập luận trên, th ì trong quy </b>
<b>mơ đà cơ cấu hóa, có các tần g ch ất lượng </b>
<b>cho từ ng th à n h phần củ a cơ cấu và ngược </b>
<b>lại, mỗi tầ n g chất lượng đại diện cho quy </b>
<b>mô củ a một th àn h p hần củ a cơ cấu; trong </b>
<b>h iệu qua, có chất lượng và trong m ỗi chất </b>


lượng <b>đểu tiềm tà n g một hoặc n hiều loại </b>
<b>h iệu quá sú dụng. Có cách n h ìn biện ch ú n g</b>


<b>như vậy, mối tránh được cítng n hắc, ph iên </b>
<b>diộn vể m ối quan h ệ QM-CL-IIQ.</b>


<b>Đ iển nội dung phù hợp vào ban g 1 nói </b>
<b>trên, chính là </b>

<i>xác đ ịn h những m ục tiêu </i>


<i>p h ả i đ ạ t</i>

<b>; th í dụ trong "cột” ch ất lượng, cần </b>
<b>p h ải xác định: chất, </b> lượng <b>d ân trí, chất </b>
<b>lượng nhân lực, ch ấ t </b>lượng <b>n h ân tài; th í dụ </b>
<b>trong "hàng" n h â n lực\ phải xác định, quy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>mô nhân lực, chất lượng nhân lực và hiệu </b>
<b>quà nhân lực.</b>


<b>B án g 1 n ày chủ y ếu nói cho cấp </b>

<i>hệ </i>


<i>thơng</i>

<b> của G D , gồm cấp TƯ như Chính </b>
<b>phù, Bộ G D & Đ T và cấp địa phương như </b>

<b>các U B N D tỉn h /th à n h p h ố trực thuộc, s ỏ </b>
<b>G D& ĐT (kế cả cho cấp h u yện ), ở đây, </b>
<b>chưa nói đến cấp cơ sở * trường học, vì nói </b>
<b>ch u n g , cơ sở chỉ phụ trách một việc là </b>
<b>ch ín h , thi dụ cơ sở bơ túc văn hóa phụ </b>
<b>trách chính v ề n â n g cao dân tri; trường </b>
<b>dạy n gh ế phụ trách ch ín h về đào tạo nhân </b>
<b>lực; trưởng T H PT ch u y ên , Khoa dào tạo kỹ </b>
<b>su’ tà i n ăn g... phụ trách ch ín h vổ bồi dưỡng </b>
<b>n h a n tài. Các việc k hác trong bộ ba m ục </b>
<b>liê u MDT,NL,NT" củ n g cẩn được các cớ sở </b>
<b>làm , thoo tin h th ầ n "kết hợp" với việc </b>
<b>ch ín h . B ảng 1 này p h ản ánh yêu cầu n h iều </b>
<b>m ặ t của xả hội đôi với GD và hộ thống GD </b>
<b>p h ái rất m ềm dẻo đê có th ể thích ứng </b>được.


<b>B ả n g này có th ế xem như </b>

<i>một m a trận vé </i>


<i>ch ấ t lường GD của toàn hộ thống</i>

<b>, vối cách </b>
<b>h iế u vể môi quan h ệ giữ a QM ,CL và HQ </b>
<b>n h ư đã trinh bầy.</b>


<b>Chat lượng GD ĐH n gày nay, trong ký </b>


ngun tồn cầu hóa, cách mạng khoa học-


<b>cô n g nghệ, đặc b iệt ỉà cách m ạng vê công </b>
<b>n g h ệ thông tin và tru yền thông, kinh t ế tri </b>
<b>th ú c, xà h ội học tập... là </b>

<i>chất lương của </i>


<i>m ộ t ncn GD Đ H đ ạ i chú ng hóa</i>

<b>, </b>

<i>da cỉạng </i>


<i>ỉ lóa, chuẩn hóa,</i>

<b> .ra </b>

<i>hội hóa (cho từng dạng </i>



<i>ch ấ t ỈƯỢng, bao gồm trình độ rà các diều </i>


<i>ki.ện dám bảo chất lươììg) và quốc: t ế hỏa </i>


<b>(h ộ i nhập quốc tế).</b>


<b>2. C h ấ t lư ợ n g G D ià s ự p h ù h ợ p vớ i </b>
<b>m ụ c t iê u đ à o t ạ o . Đ ó là c h ấ t lư ợ n g c ủ a </b>
I ì g ư ờ i h ọ c


<b>C hất lượng củ a người học bao giò củng </b>
<b>p h ả i là </b>

<i>hết quả của việc tự học</i>

<b>, </b>

<i>tự rcn;</i>

<b> nếu</b>


<b>học ở trường lóp, thì việc tự học, tự lè n cịn </b>
<b>có sự hỗ trợ củ a thầy, cú a bạn và củ a nhà </b>
<b>quan lý. C hủ tịch Hồ Chí M inh đã dạy, </b>
<b>việc học phải "lấy tự học làm cốt; do tháo </b>
<b>luận và ch i đạo giúp vào” (Sứa đối lề lối </b>
<b>làm việc, 1947). Vì v ậy, m ục tiêu đào tạo </b>
<b>với tinh th ần là sự phân ản h chat lượng </b>
<b>đào tạo, cần được phát biểu dưới dạn g </b>

<i>một </i>


<i>hệ thịng hành động có m ục đích của người </i>


<i>học.</i>

<b> Cần tìm ra được hộ thống h à n h động </b>
<b>có m ục đích đó, được n hiều người thừa </b>
<b>n hận, thậm ch í được th ế giới biêu lộ đồng </b>
<b>th u ận lớn, đế làm cơ sở cho việc xác định </b>
<b>m ục tiêu dào tạo, m ục tiêu học tập tiíc làm </b>
<b>cơ sớ cho ch ấ t lượng học tập.</b>


<b>Cơ sờ đó h iện nay có thô coi là </b>

<i>triết lý </i>


<i>của GD the kỷ XXI,</i>

<b> được phát biếu trong </b>
<b>cóng trình “Học tập: một kho báu tiềm ân"</b>

<b>- báo cáo gửi U N E SC O cùa Hội đổng quốc </b>
<b>tế v ề GD th ế kÿ XXI, do ông Jacq u es </b>
<b>D elors • ngu yên chủ tịch Uy ban châu All </b>
<b>(EU)- </b> <b>1985-1995 </b> <b>đứ ng đầu, </b> <b>đá </b> <b>được</b>
<b>U N E SC O xu ất bản 4/1 9 9 6 và đã dược dịch </b>
<b>ra n h iêu thít tiế n g (ban dịch tiên g Việt, </b>
<b>NXBG D, Hà nôi 2002, tái ban 2003). Trong </b>
<b>k h i ch ú n g ta còn đ an g n g h iên cửu xác định </b>
<b>triết lý GD củ a ch ú n g ta, việc vận dụng </b>
<b>triết lý GD t h ế kỷ XXI củng rất bố ích cho </b>
<b>ch ú n g ta.</b>


<i>Triết lý GD th ế kỷ XXI, được th ể hiện </i>


<i>vảo tư tướng chủ đạo</i>

<b>, </b>

<i>là: ì ấy "học tập suốt </i>


<i>đời" lctm nén móng, xây dựng 4 trụ cột của </i>


<i>GD "học đê biết</i>

<b>, </b>

<i>học đê làm, học đế cùng </i>


<i>sông với. nhau và học đê làm người \ hướng </i>


<i>tới xảy dựng một</i>

<b> ".rà </b>

<i>hội học tập" ,</i>

<b> nhằm </b>
<b>thực h iện m ột “ảo tương cần thiết", là </b>
<b>"không dược để một tài n ân g nào, như một </b>
<b>kho báu, tiềm ẩn trong lòng của mỗi con</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10 8 v o Ván T.Kì


<b>người, là k h ơng được k h a i th á c ” (bán dịch </b>
<b>tiế n g V iệt, tra n g 19 ).</b>


<b>K h ôn g đi v à o n ộ i d u n g cụ th ê củ a từ n g </b>
<b>y ế u tô' tron g triế t lý n ói trên , coi như v ề </b>

<i>cơ </i>


<b>bản đà được h iế u đ ú ng, c h ủ n g tôi m uốn </b>

<b>n h ấ n m ạn h đến </b>

<i>4</i>

<b> trụ cột GD n h ư </b>

<i>4 m ục </i>


<i>tiêu cụ thế của việc học theo hướng chất </i>



<i><b>ỈƯỢng toàn d iệ n</b></i>, là: học đế b iế t (tức về m ật


<b>n h ậ n thức), học đế làm (tửc về m ặ t kỹ </b>
<b>n ăn g), học để cù n g sô n g vói n h a u (tức vê </b>
<b>m ật quan h ệ g iiìa con người với con người </b>
<b>trong cuộc sốn g, v ề m ặ t liên n h â n cách), </b>
<b>học đê làm người (títc v ế m ặ t n h â n cách , tự </b>
<b>k h ẳ n g đ ịn h m ình p h ải là con ngư òi có </b>
<b>n h ân cách). T ốt cả 4 m ục tiê u cụ th ế đó </b>
<b>gán bó với n h a u n h ư m ột th ề th ố n g n h ấ t, </b>
<b>đều dựa trên n g u y ê n tắc "học tập su ố t đòi", </b>
<b>m ột n ă n g lực m à GD p h ải "cung cấp cho </b>
<b>các cá n h â n , n h ư </b>m ộ t <b>g iấy </b>

<i>“thòng hành đê </i>


<i>vơ đ ộ n g '</i>

<b> m à h ọ rất cần có, n h ằ m tự đ iều </b>
<b>ch ỉn h trước n h ữ n g đòi h ỏi v ề sự niềm dẻo </b>
<b>và sự th a y đôi m à h ọ p h a i đối m ặt, trong</b>


<b>Bàng 2: Cách nhln chất luựng</b>


<i>“một the giới đ a n g chuyên ctộng từ một xà </i>


<i>hội cơng nghiệp hố theo hiếu truy én thơng </i>


<i>sang ìììột xà hội kiến th ứ c dang xu ấ t hiện </i>


<i>vù nổi trội IỈ7ì“</i>

<b> (từ k in h tê công nghiệp </b>
<b>ch u yên sa n g k in h tẻ tri thức)</b>


<b>M ục tiê u h oặc ch ất lư ợng học tập được </b>
<b>trìn h bầy dưâi d ạ n g 4 m ục đích củ a học tập </b>


<b>trên n g u y ên tắc học tập su ố t dời, là có thỏ </b>

<i>do được, lượng hóa được hoặc chí ít là </i>


<i>quan sát được,</i>

<b> giú p c h ú n g ta đánh g iá chất </b>
<b>lượng học tậ p đỏ trừu tượng v à do đó dễ </b>
<b>đạt sự n h ấ t trí hơn. C ấp mục tiêu/chất </b>
<b>lượng này là </b>

<i>m ục tiêu ! chất ỉượììg cốt lịi. </i>


<b>Nó giúp c h ú n g ta cụ th ê h ó a mục tiêu GD </b>
<b>toàn d iện (GDTD) như: đức, trí, th ể, mỷ, </b>
<b>khóng n h ữ n g đ ẻ người học h à n h dộng ditọe </b>
<b>m à còn (tẻ mọi người đ án h g iá vói sự đồng </b>
<b>th u ậ n cao th ôn g qua đo đạc, lượng hóa </b>
<b>hoặc quan sá t. V iệc cụ th ê hóa GD toàn </b>
<b>diện th à n h h à n h động củ a người học, có </b>
<b>th ê thực h iện th eo m a trận sa u đây.</b>


1

<b> diện và cốt lõi vể ngưởỉ học</b>
<b>GIÁO DỤC</b>


<b>4 MỤC TIÊU</b>


<b>TỒN DIỆN </b>
<b>HỌC</b>


<b>ĐỨC</b> <b>TRÍ</b> <b>THỂ</b> <b>MỸ</b>


<b>TẬP</b>


<b>1. Học đ ế </b> <b>biết</b> <b><sub>H</sub></b> <b><sub>HOC</sub></b>


<b>2. Học đê </b> <b>làm</b> <b><sub>I</sub></b> <b><sub>TẢP</sub></b>



<b>3. Học đê cù n g số n g </b>


<b>với n h a u</b> <b>Ể</b> <b>SU Ố T</b>


<b>4. Học đê làm người</b> <b><sub>Ư</sub></b> <b><sub>ĐỒI</sub></b>


<b>XÂY D Ư N G</b> <b>X Ả</b> <b>HỎI</b> <b>H O C</b> <b>T Ả P</b>


<b>Đ iếm rấ t th e n ch ốt x u y ê n su ố t 4 m ục </b>
<b>tiêu trên là "H iểu", coi n h u </b>

<i>điểm tựa</i>

<b> đ ể </b>
<b>" H à n h Đ ộ n g ” (tức th ự c h iệ n 4 trụ cột ) coi </b>
<b>như </b>

<i>điếm p h á t triển.</i>

<b> Chí k hi h iế u rò, mới </b>
<b>"biết” một cá ch thực c h ấ t, m ối "làm" m ột</b>


<b>cách thực sự; chi khi h iể u rồ n hau, mới </b>
<b>"chung sống" với n h a u m ột cách thực tình </b>
<b>và chi khi h iếu </b>

1*0

<b> được bân th ân m ình thì </b>
<b>mới tự p h át triển n h ân cách "làm ngưòi" </b>
<b>m ột cách thực bển vững. "Sự phát triển cá </b>
<b>n h â n con người, bắt đầu từ k h i m ỏi sin h ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>và tiếp tục su ốt cuộc đòi là m ột quả trình </b>
<b>biện chửng , khơi đầu b ằn g v iệc h iể u chính </b>
<b>m ình dè sau đó m ỏ rộng đôn các mỏi quan </b>
<b>hệ với người khác". T heo n g h ía đó, GD trên </b>
<b>h êt là một cuộc </b>

<i>hành trinh nội tại</i>

<b> m à các </b>
<b>giai đoạn tương ứng vối các g ia i đoạn của </b>
<b>sự ch ín mùi liên tục của n h â n cách...G I) </b>
<b>p h á i là một quá trìn h hết sử c cá nhân hóa, </b>

<b>đ ồ n g thời lại là m ột qu á trìn h x â y dựng sự </b>
<b>tư ơng tác xă hội" (sách đã d ẫn , bán địch </b>
<b>tiế n g Việt, tran g 81).</b>


<b>Sỏ dĩ gọi b á n g này là m ục tiêu /ch ất </b>
<b>lùỢng cốt lõi, v ì các m ục đích, m ục tiêu </b>
<b>k h á c cùng đều p h ai được th ự c h iện trước </b>
<b>h ế t trên cơ sỏ m ục tiêu /ch ấ t lượng cốt lõi </b>
<b>n à y . T hí dụ: Học để làm v iệc, làm người, </b>
<b>lâ m cán bộ; học đ ể p h ụn g sự đoàn th ể, giai </b>
<b>cấ p v à nhân dân , Tô quốc v à n h ân loại... </b>
<b>(1 9 4 9 - Hồ C hí M inh- T oàn tập, tập V, </b>
<b>tr a n g 287; th eo trích của PG S Đ ặ n g Quôc </b>
<b>B ả o v iế t trong "Tư tướng Hồ C hí M inh v ế </b>
<b>co n ngưịi-văn h óa-giáo d ụ c”, n ăm 2000), cơ </b>
<b>sỏ' đê đạt n h ữ n g y ê u cầ u đó p hải là chất </b>
<b>lư ợ n g cót lõi vẻ H ọ c -L à m - S ô n g p h á t </b>
<b>t r i ể n liê n t u e s u ố t c u ô c đ ờ i</b>


<b>T riêt lý GD th ố kỷ XXI trình bày trong </b>
<b>c u ố n "Học tập: một kho báu tiêm an", đặt </b>
<b>vấm để, khi n h â n loại bước vào thê kỳ 2 ], </b>
<b>tr o n g xu thơ tồn cầu h oá và cách m ạng </b>
<b>c ô n g nghệ vối n h iê u sự că n g th an g phố </b>
<b>b iế n , thì "một trong n h ữ n g ch ìa khoa đe </b>
<b>vư ợ t qua nhữ ng th ách th ứ c củ a th ế kỷ mỏi </b>
<b>là g iá o d ụ c , một. tron g n h ữ n g con đường </b>
<b>c h ủ yêu phục v ụ sự phát tr iể n con ngưòi </b>
<b>sâ u sắc hơn và h à i hoà hơn", v à từ đó có </b>
<b>th*ể làm cho m ỗi cá n h â n có th ế ” tự giải</b>



<b>q u yết được vấn để củ a ch ín h m ình, tự ra </b>
<b>q u y ết định ch o ch in h m ình v à lự gánh vác </b>
<b>lấy trách n h iệm củ a m ìn h ”, đồng thời có </b>
<b>th ể th am gia tích cực "đẩy lủi tìn h trạng </b>
<b>n g h èo khô, bài trừ n h a u , khòng h iểu nhau, </b>
<b>áp bửc nhau". T in h th ầ n này </b> <b>cu n g cần </b>
<b>được quán triệ t tron g c h ấ t lượng toàn diện </b>
<b>củ a GD nưác ta.</b>


<b>3 . C á c c â p m ụ c t i ê u G D - c â p c h a t </b>


<b>lượng GD</b>


<b>Có th ê p h â n th à n h 3 cấp quản lý trong </b>
<b>v iệc xác đ ịn h m ục tiêu , bắt đầu từ 'cấp cao </b>
<b>n h ất- cap quổc g ia /đ ịa phường, nói mục </b>
<b>tiê u GD của toàn x ã hội, toàn n gàn h GD </b>
<b>hoậc ỏ đ ịa phương; cấp cơ sỏ nói mục tiêu </b>
<b>GD cho dơn v ị cơ sở - n h à trường; cap cá </b>
<b>n h â n nói m ục tiê u GD củ a từ n g người học. </b>
<b>M ục tiêu GD cáp cao ch ỉ đạo định hướng </b>
<b>củ a m ục tiêu GD cấp dưới. M ục tiê u GD </b>
<b>cù a cá n h â n người học là m ục tiêu cốt lõi.</b>


<b>H iện n a y , m ục tiêu GD cấp cao nhất- </b>
<b>cấp toàn h ệ th ò n g được ghi tron g N Q TƯ 2 </b>
<b>khóa VIII; kết qu ả GD phù hợp vối m ục </b>
<b>tiê u đó, nói lên ch a t lượng củ a GD trong </b>
<b>toàn quốc. M ục tiêu đó cần được cấu trúc </b>


<b>th eo các th à n h p h an DT, N L, NT và cụ thẻ </b>
<b>h óa cho người học th eo 4 m ục tiêu , ử n g với </b>
<b>từ n g th à n h phần. L àm như v ậ v , m ục tiêu </b>
<b>các cấp h ệ th ố n g v à cờ sở m ối được </b>

<i>dưa </i>


<i>Xuống đến người học vả mới trớ thành m ục </i>


<i>tiêu cốt lòi</i>

<b>, đ iểu m à cho đ ẻn nay còn chưa </b>
<b>ch ú ý làm , chưa được bao đảm v ề sự nhất </b>
<b>quán x u y ên su ố t từ các cấp q u ản lý bên </b>
<b>trên đ ến tậ n cá n h â n người học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1 1 0 Vù ViinTìio


<b>Bảng 3. Cách nhỉn chắt lượng GD cùa 3 cấp: hệ thống-cơ sờ- cá nhân</b>


<b>THÀNH PHẨN</b> <b>GIẢO DUC</b> <b>DÂN</b> <b>NHÂN</b> <b>NHẢN</b>


<b>4 MỰC TIEƯ</b> <b>HỌC</b> <b>TẠP</b> <b><sub>TRÍ</sub></b> <b><sub>Lực;</sub></b> <b><sub>TÀI</sub></b>


1 <b>____________ ỉ </b> <b>ỉ</b>


<b>1. Học đê </b> <b>biết</b> <b><sub>H</sub></b> <b><sub>HOC</sub></b>


<b>2. Học để </b> <b>làm</b> <b><sub>I</sub></b> <b><sub>TÂP</sub></b>


<b>3. Học đê cù n g sốn g </b>


<b>vối nhau</b> <b>Ể</b> <b>SU Ố T</b>


<b>4. Hoc đẻ làm người</b>

<sub>u</sub>

<b><sub>ĐỜI</sub></b>



<b>XẢY D Ư N G</b>


<b>---</b>1<b>—---</b> <b>XẢ</b> <b>---HÔI</b>1<b>—--- --- H O C_-__</b>1 <b>—..</b> <b>T À P</b>■<b>_</b>


<b>Có th ể nói b ản g 3 là cách n h ìn chất </b>
<b>lượng theo 3 cấp: h ệ thông-cơ sỏ- cá n hân.</b>


<b>Bài viết này n h ằm đưa ra một cách giải </b>
<b>quyết m ột sô vấn đế GD v ĩ m ô như QM- </b>
<b>CL-HQ gắn vói cơ cấu D T -N L -N T tron cờ </b>
<b>sỏ triết lý GD th ê kỳ XXI được th ê giỏi </b>
<b>đồng tình và vận d ụng rộng rái. T rọng tâm </b>
<b>bài viẻt là cách n h ìn vấn để ch ất lượng GD: </b>
<b>cốt lõi là ch ấ t lượng củ a ngươi học, được </b>
<b>phát biêu dưới d ạn g h oạt động cú a người</b>


<b>học, có th ế đánh g iá được (4 trụ cột, học </b>
<b>su ốt đời); chốt lượng đó ch ín h là C(ỉ sớ cùa </b>
<b>m ục tiêu GD, cơ sở củ a m ục tiéu tửng </b>
<b>th à n h phần cù a GD. c ầ n x u ấ t phát từ </b>
<b>n h ữ n g y ếu cầu củ a sự phát triển kinh tê-xu </b>
<b>hội, khoa học-công n gh ệ, p h á t triển con </b>
<b>người v à n guồn n h ân lực củ a dát nước </b>
<b>trong th ế kỷ XXI, xác định ch ất lượng đó </b>
<b>sao cho phù hợp nhất.</b>


<b>4.</b>


T Ả I L I Ệ U T H A M K H Ả O



<b>Ló Vãn Cìiạng, </b>

<i>Lịch sử gián lược hơn 1000 năm ìiểìì giáo dục Việt N am ,</i>

<b> (sách ỉhnni khao), </b>
<b>NX li C-hính tri quoi’ gia, llà Nỏi, 20(KỈ.</b>


<b>Nguyễn Dứr ( ’hình (chù biên), </b>

<i>Kiêm điììh chát ỉượng trong giáo dục dại học.</i>

<b> NX II Dại bọc </b>
<b>Quốc gia Hà Nội, IL, 2002</b>


<b>Vù Van Tảo, Giáo dục (lại lìọc* Vi<M </b>

1

<b>UM</b>

11

<b> trong sự nghiộp V ơng nghiệp hó*i, hiộn dại hỏa, </b>
<b>lừng Infor pliál Irion kinh tô Iri í hức, xây (lựng </b>

111

<b>Ộ</b>

1

<b> xă hội hex* (Ạp suỏì (ỉoi1\ Ký vốu bội </b>
<b>thào </b>

<i>"Đỏ ị mới GD Đại học: Việt nam: hội nhập và thách thức'</i>

<b> l là Nội, llìán^ :t n.ìm 200 I</b>
<b>J.Dolors, </b>

<i>Học tập: một kho báu tiềm ảiìy</i>

<b> UNKSCO Paris 1990, Bán (ỈỊch liơnj» Viộỉ, NXH </b>
<b>(ìiỉío í lục, Mà Nội, 2002. Tái bản 200*1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VNU JOURNAL OF SCIENCE, s o c ■ SCI , HUMAN , T XX. N03AP , 2004


N E W R E Q U I R E M E N T S F O R E D U C A T I O N Q U A L I T Y


<b>P r o f. D r. V u V a n T a o</b>


<i>Former A ssista n t o fF o n n er M inister of M inistry of Education and </i>

<i>T r a i n i n g</i>


<b>B ased on th e p ersp ectiv e th at em p h a sizes q u ality is objective-based appropriation, the </b>
<b>author h a s ex p la in ed th e rela tio n sh ip and structure am ong q u ality, sca le of q u ality and </b>
<b>ou tcom es in reach in g th ree major objectives: in te lle ctu a l sta n d a rd s of people-hum an </b>
<b>reso u rce-ta len ted p erso n s to build learn in g society and life-long learn in g. By “m atrix </b>
<b>la n g u a g e”, th e paper clea rly sh ow s th e idea of total quality and th e core of lea rn in g at three </b>
<b>levels: sy ste m -g r a ss root level-in d ivid u al.</b>


Những you cầu mới đối với chiít lượng g iá o dục... <b>Ị </b><i>I</i> ]


</div>


<!--links-->

×