Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tuần 19 chính. Con vật sống dưới nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.22 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN :</b>


<b> </b>

<i><b>Thời gian thực hiện: 4 tuần</b></i>
<i><b> Tuần 29: Tên chủ đề nhánh4 :</b></i>


<i><b> ( Thời gian thực hiện:</b></i>
<b> TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN </b>
<b>TRẺ</b>


- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ
chào bố mẹ , ơng bà.


- Trị chuyện với trẻ về các
con vật sống trong rừng
( tên gọi, đặc điểm, ích lợi,
mơi trường sống )


- Cho trẻ chơi bắt chước
dáng điệu của các con vật.


- Trẻ đến lớp ngoan, có
nề nếp.


- Trẻ thích đi học, cất đồ
dùng vào tủ cá nhân


- Trẻ biết được một số
đặc điểm nổi bật của một


số con vật sống trong
rừng.


- Trẻ bắt chước tiếng kêu
của các con vật.


- Phịng nhóm
sạch sẽ, thoáng
mát


- Tranh ảnh đồ
chơi về chủ
điểm.


<b>THỂ </b>
<b>DỤC </b>
<b>SÁNG</b>


- Thể dục sáng:
Gà trống


- Trẻ tập được các động
tác trong bài.


- Rèn phát triển các cơ
quan vận động


- Sân tập sạch
sẽ.



- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.


- Mỗi trẻ 1 quả
bóng


- Điểm danh


- Phát hiện trẻ nghỉ học
để báo ăn.


- Trẻ bết sự vắng mặt có
mặt của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU</b>


<i><b>Từ ngày 12/03 đến 06/04 năm 2018</b></i>


<i><b>Con vật sống trong rừng. Số tuần thực hiện: 1 Tuần.</b></i>
<i><b>Từ ngày 02/04 đến ngày 06/04 năm 2018</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ </b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<i><b>1. Đón trẻ</b></i>


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp.


- Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng, Khoanh tay chào
cô, chào bố mẹ rồi vào lớp.



- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những vấn đề có liên
quan đến trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.


- Trò chuyện với trẻ về các con sống trong rừng về tên
gọi, đặc điểm, ích lợi, mơi trường sống.


- Trẻ kể tên một số con vật sống trong rừng.
+ Đây là con gì?


+ Có đặc điểm gì?


+ Giáo dục trẻ biết yên quý, biết bảo vệ và chăm sóc các
con vật..


- Trẻ vào lớp


- Trẻ cất đồ
- Trẻ t.c cùng cô
- Trẻ kẻ tên


<i><b>2. Thể duc sáng: </b></i>
<i><b>a)Khởi động </b></i>


- Cơ cho trẻ đi khởi động thành vịng trịn kết hợp các
động tác chân,kiễng chân, đi gót chân đi khom lưng, chạy
nhanh, chạy chậm



<i><b> b)Trong Động : Bài t̀ập ̣phát̀ t̀rỉn : Gà t̀rống </b></i>


-ĐT1:Gà gáy


Giơ 2 tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu.Vỗ 2 tay
vào đùi nói:ị, ó o.


-ĐT2:Gà vỗ cánh


Trẻ đứng 2 tay sang ngang cao bằng vai
-ĐT3:Gà mổ thóc


Trẻ cúi xuống, 2 tay vỗ vào đầu gối, kết hợp nói :tốc, tốc,
tốc...


<i><b>c) Hời tĩnh .Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu .</b></i>


- Trẻ tập theo cơ.


- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ vận động nhẹ
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn


nào bạn đó dứng dậy khoanh tay dạ cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG </b>
<b>CHƠI </b>
<b>TẬP</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -YÊU</b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>* Góc t̀hao t̀ác vai:</b>


- Thăm quan vườn bách thú, bán
hàng thức ăn có các con vật.


<b>* Góc HĐVĐV</b>


- Xếp chuồng thú, lắp ghép xây
dựng, mơ hình rừng.


<b>*Góc sách t̀ruyện:</b>


- Xem sách tranh, truyện về các
con vật sống trong rừng, làm
sách tranh về các con vật.


<b>* Góc nghệ t̀huât̀ : </b>


- Hát múa, đọc thơ, vẽ, nặn, xé
dán, về các con vật sống trong
rừng.



- Trẻ biết thể hiện vai
người chăn nuôi giỏi,
chủ trang trại chăn
nuôi.


- Biết gọi tên được
đồ dùng, đồ chơi khi
chơi.


- Trẻ biết lắp ghép,
xây dựng các mơ
hình chuồng trại .
- Rèn luyện sự khéo
léo của bàn tay.


-Trẻ biết gọi tên và
nêu được một số đặc
điểm nổi bật của các
con vật ni trong
gia đình.


- Rèn kỹ năng quan
sát cho trẻ


- Trẻ biết tô màu, vẽ,
dán tranh các con vật
ni.


- Biết q trọng sản


phẩm của mình.


- Đồ dùng học
tập.


-Đồ chơi


- Đồ dùng đồ
chơi


- Dụng cụ âm
nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRẺ</b>


<b> 1.Trò chuyện</b>


Cho cả lớp hát bài “ Con chim non”. Cô giới thiệu đã
đến giờ chơi ở các góc chơi.


- Hơm nay cơ cho lớp mình chơi ở 4 góc chơi, đó là góc
thao tác vai, góc hoạt động với đồ vật, góc sách truyện
và góc nghệ thuật nữa đấy các con có thích khơng nào?
<b>2.Thỏa t̀hn chơi.</b>


- Góc thao tác vai đóng vai thăm quan vườn bách thú,
bán hàng thức ăn có các con vật.


- Góc hoạt động với đồ vật các con xếp chuồng thú, lắp


ghép xây dựng, mơ hình rừng.


- Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ, vẽ, nặn, xé dán, về
các con vật sống trong rừng.


- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về các con vật nuôi
sống trong rừng, làm sách tranh về các con vật.


- Cơ cho trẻ vào góc mà trẻ đã thỏa thuận cô gợi ý cho
trẻ nhận vai chơi.


- Bạn nào thích chơi ở góc thao tác vai?
- Cơ quan sát gợi ý cho trẻ


<b>3. Qúa t̀rình chơi</b>


- Trong q trình chơi cơ phát đồ chơi cân bằng ở các
góc


- Khi trẻ chơi cơ bao qt trẻ chơi.


- Cơ hướng dẫn trẻ chơi đóng vai người tham quan du
lịch, thăm vườn bách thú.…cơ đóng vai trong trị chơi.
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi xếp hình.


- Cơ hướng dẫn trẻ cách xếp chuồng thú, lắp ghép xây
dựng mơ hình rừng.


- Hướng dẫn trẻ cách hát múa, biểu diễn văn nghệ, vận
động nhẹ nhàng,



- Cô hướng dẫn trẻ cách làm sách tranh trang trí cho
góc sách truyện của mình them sinh động. Trẻ biết quý
trọng sản phẩm của mình tạo ra.


<b>4.Kết̀ t̀húc</b>


- Cơ cho trẻ tới góc chơi quan sát nhận xét góc chơi.
- Hỏi trẻ đây là góc nào? Bạn đã chơi được những gì?
- Cô nhận xét tuyên dương


<b> - Cô cho trẻ hát bài hát cháu đi mẫu giáo, cho trẻ thu</b>
dọn đồ chơi cùng cơ.


- Trẻ hát


- Có ạ.
- Vâng ạ
- Con ạ.


- Trẻ chọn góc mà trẻ
thích


- Trẻ chơi


-Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC CÁC </b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH -YÊU</b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>ĂN</b>


- Cho trẻ thực hiện rửa tay theo
6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn
không đùa nghịch trong giờ ăn.
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn
trước khi ăn.


- Chú ý quan sát trẻ ăn, động
viên trẻ ăn hết xuát của mình.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh
trong khi ăn, biết nhặt cơm rơi
vào đĩa.


- Sau khi ăn xong lau mặt và
cho cho trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ có thói quen
rửa tay.



- Trẻ biết mời cơ mời
các bạn trước khi ăn.
- Trẻ ăn gọn gàng
khơng nói chuyện.
- Hình thành thói
quen cho trẻ trong
giờ ăn.


- Nhằm cung cấp đủ
năng lượng và các
chất dinh dưỡng cần
thiết như chất đạm,
béo, tinh bột,


vitamin, muối


khống....


- Xà phịng, khăn
mặt, nước ấm,
khăn lau tay.
- Bàn ghế, khăn
lau, bát, thìa, đĩa
đựng cơm rơi
vãi, đĩa dựng
khăn lau tay.
- Các món ăn
theo thực đơn
nhà bếp.



<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>NGỦ</b>


Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm bảo
vệ sinh và sức khỏe cho trẻ.
- Cô xếp trẻ nằm ngay ngắn
thẳng hàng, chú ý quan sát trẻ
trong giờ ngủ


- Trẻ có thói quen
ngủ đúng giờ, ngủ
ngon ngủ sâu.


- Rèn kỹ năng ngủ
đúng tư thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn.


+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay.
+ Thao tác rửa mặt


- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi
một bàn.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số
lượng trẻ.


- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến


tùng trẻ.


- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.
( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu)
- Cô mời trẻ ăn. Cho trẻ ăn.


- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn.
Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc,
hoặc sặc.


( Đối với trẻ ăn chậm cơ giáo giúp đỡ trẻ để trẻ
ăn nhanh hơn)


<b>- Trẻ trả lời 6 bước rửa tay</b>
- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu.
Thực hiện thao tác rửa mặt.


- Trẻ nghe.


- Trẻ mời cơ cùng các bạn ăn.
- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi
<b>quy định, uống nước lau </b>
<b>miệng lau tay </b>


- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chỗ.


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” yêu cầu trẻ
ruỗi chân, 2 tay đưa lên bụng, mắt nhắm lại.
- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ trong khi ngủ.


- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi
1-2 phút cho tỉnh.


- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng
cho trẻ đi vệ sinh.


- Trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ ngủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH -YÊU</b>
<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>CHƠI </b>


<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>THEO </b>
<b>Ý </b>
<b>THÍCH</b>
<b>- CHƠI</b>
<b>TẬP</b>



- Chơi hoạt động góc


- Trị chơi theo ý thích


- Ơn hoạt động vui chơi có
chủ đích


- Trẻ nhớ lại kiến thức
đã học, giúp trẻ nhớ lâu
- Chơi vui vẻ đoàn kết
sáng tạo.


- Biết xếp đồ chơi gọn
gàng


-Trẻ chơi trò chơi thành
thạo


- Đồ dùng học
tập.đồ chơi


<b> TRẢ</b>
<b>TRẺ</b>


- Cho trẻ nhận xét
Các thành viên trong tổ.
- Nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.


- Vệ sinh – trả trẻ.



- Trao đổi phụ huynh về học
<b>tập và sức khoẻ của trẻ</b>


- Trẻ có ý thức rèn luyện
bản thân.


- Trẻ bíêt tiêu chuẩn
cắm cờ.


- Phát huy tính tự giác,
tích cực của trẻ.


- Phụ huynh biết về tình
hình đến lớp của trẻ


<b>- Bảng bé ngoan, </b>
cờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRẺ</b>


- Cô cho trẻ ôn lại kiến thức buổi sáng
+ Cô thực hiện nội dung bài học 1lần.
+ Hỏi trẻ về nội dung hoạt động đó.
+ Cho trẻ thực hiện 1-2 lần.


- Cho trẻ chơi ở các góc chơi.
+ Cơ hướng trẻ vào các góc chơi



+ Cơ cùng chơi với trẻ cơ tổ chức cho trẻ chơi đoàn kết
chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định .


- Cô nhận xét giờ chơi.


- Cho trẻ chơi trò chơi dân giạn:
+ Giới thiệu tên trò chơi


+ Hướng dẫn cách chơi.
- Trẻ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét giờ chơi.


- Trẻ quan sát và lắng
nghe.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện .
- Trẻ chơi ở các góc
chơi.


- Trẻ cất đồ chơi đúng
nơi quy định .


- Trẻ lắng nghe,
- Trẻ quan sát.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng


nghe-- Nhận xét, nêu gương.



+ Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
+ Cô nêu tiêu chuẩn đạt bé ngoan
+ Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ


+ Cô phát cờ cho trẻ cắm, cuối tuần cô phát bé ngoan cho
trẻ.


- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ
về các hoạt động của trẻ trong ngày


- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân và chào cô trước khi về.


- Trẻ hát.
- Trẻ nêu.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cắm ,nhận BN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b></i>
<i><b>Thứ 2 ngày 02 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: THỂ DỤC: </b></i>
<b> BÒ CHUI QUA CỔNG</b>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: </b></i>


<i><b> Trò chơi : Lộn cầu vờng</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU.</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>- Trẻ biết cách bò chui qua cổng.</b>


- Tập các động tác thể dục đều đẹp, đúng động tác.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo.
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng.
<i><b>3. Giáo dục thái độ:</b></i>


- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>
- Phấn vẽ vạch


- Cổng thể dục.


- Băng đĩa nhạc về lời bài đồng dao
<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>H Đ CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định t̀ổ chức</b>


- Cơ trị chuyện cùng trẻ về chủ đề, chủ điểm của
tuần học, về các con vật ni trong gia đình.


- Hỏi trẻ: + Đây là con gì?
+ Có đặc điểm gì?


Giáo dục trẻ: Biết chăm sóc, bảo vệ và u q các
con vật ni trong gia đình.


- Trẻ q.sát
- Con trâu
- Trẻ nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô nhận xét câu trả lời của trẻ,đẫn dắt trẻ vào bài.
- Hơm nay cơ thấy lớp mình rất ngoan cơ sẽ thưởng
cho lớp mình một trị chơi đó là Bị có mang vật
trên lưng, lớp mình có thích khơng?


- Trẻ lắng nghe
- Có ạ


<b>3. Nội dung :</b>


<i><b>a. Hoạt động 1. Khởi động:</b></i>


- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Đồn tàu
nhỏ xíu” theo hiệu lệnh của cô.Tàu vào ga cho trẻ
xếp thành 2 hàng tập BTPTC.



<i><b>b. Hoạt động 2 : Trong động.</b></i>
*Bài tập phát triển : Gà trống


<i> - ĐT1:Gà gáy</i>


Giơ 2 tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu.Vỗ
2 tay vào đùi nói:ị, ó o.


- ĐT2:Gà vỗ cánh


Trẻ đứng 2 tay sang ngang cao bằng vai
- ĐT3:Gà mổ thóc


Trẻ cúi xuống, 2 tay vỗ vào đầu gối, kết hợp nói
:tốc, tốc, tốc....


<i><b>* VĐCB: “ Bị chui qua cổng ”</b></i>
- Cô giới thiệu tên bài tập


- Giới thiệu vật tập
- Cô tập mẫu:


+ Lần 1: Không phân tích.


+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:


- Cho trẻ đứng thành đội hình tự nhiên, khoảng cách
vừa phải để trẻ không chạm vào nhau



- Cô lấy phấn kẻ một đường thẳng trước
mặt-TTCB:Bò bằng bàn tay, cẳng chân áp sát sàn.Đầu
ngẩng cao, mắt nhìn thẳng.


- Thực hiện:


Bị bằng bàn tay và cẳng chân, bò tay nọ, chân kia
đi cho khéo léo chui qua cổng thể dục và tới đoạn
cuối cùng của con đường, sau đó đứng dậy đi về
cuối hàng.


- Gọi một trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ).
- Cô cho từng trẻ tập 2 - 3 lần. .


- Cho trẻ bị bằng hình thức thi đua các tổ với nhau
- Cô nhận xét giờ tập và chuyển sang chơi trò chơi.
<i><b>* Trò chơi: “ Lộn cầu vồng”</b></i>


- Khởi động


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ quan sát


- Trẻ quan sát và lắng nghe.



- Trẻ quan sát bạn tập mẫu
- Trẻ tập cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi mẫu
- Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
-Cô cho trẻ chơi theo nhóm
- Nhận xét giờ chơi.


<i><b>c. Hời tĩnh: </b></i>


<i>- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm đàn chim bay về tổ</i>


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Thực hiện
<b>4. kết̀ t̀húc: </b>


- Củng cố:Hỏi trẻ nội dung bài học.
+ Các con vừa tập bài gì?


+ Chơi trị chơi gì?


- Giáo dục trẻ có ý thức tập trung trong giờ học, có
tinh thần tập thể dục



- Nhận xét tổ nhóm,cá nhân
- Tun dương cả lớp


- Bị chui qua cổng
- Lộn cầu vồng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vỗ tay.


<b>*Đánh giá t̀rẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> Thứ 3 ngày 03 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b> TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC</b></i>


<i><b> THƠ: CON VOI</b></i>



<b>Hoạt̀ động bổ t̀rợ: </b>


<i><b> Trò chơi: Trời nắng trời mưa</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến t̀hức:</b>


- Trẻ biết tên và nội dung của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng kể lưu loát cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng phán đoán cho trẻ
<b>3. Giáo dục và t̀hái độ:</b>


- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ


- Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật ni trong gia đình.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và t̀rẻ</b>
- Tranh thơ minh họa.


- Tranh thơ có chữ
- Nhạc theo trị chơi
<i><b>2. Địa đỉm:</b></i>



- Trong lớp học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> H Đ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ôn định t̀ổ chức.</b>


- Cô cho cả lớp hát bài “ Con chim non”
- Các con vưa được hát bài hát gì?


- Trong bài hát có nhắc tới con vật gì?
- Con chim non đậu ở đâu?


- Giáo dục trẻ: Biết yêu quý và bảo vệ các con vật .
Chăm sóc chúng.


<b>- Trẻ hát</b>


- Con chim non
- Con chim
- Trên cành cây
- Trẻ lắng nghe
<b>2.Giới t̀hiệu bài:</b>


- Cơ có bài thơ nói về con vật ni trong rừng đấy các
con ạ !


- “ Con vỏi con voi, cái vòi đi trước” Là câu trong bài
thơ mà cô muốn nhắc đến.


- Hôm nay cô cùng các con đọc bài thơ này nhé!



<b>- Trẻ lắng nghe</b>


<b>3.Nội dung</b>


<i><b>a. Hoạt động 1. Đoc thơ diễn cảm cho trẻ nghe</b></i>


- Cô kể lần 1. Cô đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng điệu
của bài thơ.


- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Bài thơ “ Con Voi”.


- Cho trẻ đọc tên bài thơ


- Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm thể hiện cử chị điệu bộ.
* Cô giảng nội dung:


Bài thơ nói về Con voi. Con vỏi con voi, cái vòi đi
trước.2 chân trước đi trước, 2 chân sau đi sau, cịn cái
đi đi sau cùng.


- Cô đọc lần 3: Kèm theo tranh trên màn hình máy tính.
<i><b>b.Hoạt động 2:Đàm thoại</b></i>


+ Cơ vừa đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ gì nhỉ ?
+ Trong bài thơ có nhắc tới con vật nào?


+ Con voi có cái gì đi trước?
+ Cái gì đi sau?



+ Cịn cái gì đi sau cùng nhỉ?


- Giáo dục trẻ: Qua bài thơ giáo dục trẻ biết được đặc
điểm của con voi. Nên các con phải biết chăm sóc và bảo
vệ chúng.


<b>*Dạy t̀rẻ đọc t̀hơ:</b>


<b>- Cơ cho lớp đọc nhiều lần.</b>
- Cô mời từng tổ đọc


- Cô mời nhóm đọc thơ 2 – 3 nhóm
- Cơ mời cá nhân trẻ đọc 2 – 3 trẻ


- Cho trẻ ngồi thành vịng trịn đọc theo cơ.


- Cơ thấy lớp mình ngoan cơ thưởng cho các con trị chơi
“ Trời nắng, trời mưa”.


<b>c.Hoạt̀ động 3: Trò chơi: Trời nắng, t̀rời mưa</b>
-Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ đọc


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Con voi
- Con voi ạ



- Cái vòi đi trước
- 2 chân trước đi trước
- 2 chân sau đi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b> HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b>


<i><b> Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH : NHẬN BIẾT</b></i>


<b> XEM TRANH ẢNH, TRÒ CHUYỆN </b>
<b> VỀ CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG</b>


<b> Hoạt̀ động bổ t̀rợ:</b>


<i><b> Trò chơi : Bắt chước tạo dáng.</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của một số vật đó.
- Trẻ biết tên trị chơi, biết cách chơi trị chơi.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ có kỹ năng ghi nhớ.


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ nhận biết.
<i><b>3. Giáo dục và thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi trong lớp. Đồn kết với các bạn trong khi chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b></i>
- Tranh con voi, con hổ.


- Mơ hình một số con vật nuôi trong rừng.
- Loa đài băng đĩa nhạc về chủ đề.


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định t̀ổ chức : </b>


- Cho trẻ hát bài “Con chim non”
- Hỏi trẻ:


+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Con chim sống ở đâuở đâu?


- Ngồi con chim ra cịn có con vật gì sống trong rừng
nữa nhỉ?


- Cơ trị chuyện cùng trẻ


-Trẻ hát


- Con chim non
-Trẻ kể tên
-Trẻ lắng nghe
<b>2,Giới t̀hiệu bài.</b>


-Cơ cho trẻ xúm xít góc chủ điểm có mơ hình các con
vật sống trong rừng.


+ Cơ có gì đây?
+ Có những con gì?


+ Chúng là những con vật được nuôi ở đâu?



- Con voi, con hổ là những động vật quý hiếm sống
trong rừng.


-Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
-Trong rừng ạ


<b>3, Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- Cô làm tiếng kêu của con voi</b>


+ Đố các con biết đó là tiếng kêu của con gì?
+ Các con quan sát xem cơ có con gì đây?
+ Các con có nhận xét gì về con voi?


- Cơ chỉ vào đầu, mắt, tai, mình, đi chân và hỏi trẻ
+ Đây là gì?


- Cho trẻ đọc các đặc điểm của con voi.


- Cô chỉ vào từng bộ phận của con voi hỏi và cho trẻ đọc
lại từng đặc điểm của con voi


+ Con voi thích ăn gì?
+ Con voi kêu như thế nào?
+ Con voi được nuôi ở đâu?
+ Voi có ích khơng nhỉ?


+ Con voi đẻ con hay đẻ trứng?



- Cô giới thiệu con voi có lợi ích gì với con người ( giúp
đở con người những cơng việc nặng nhọc) voi có 4 chân
đẻ con.


<b>* Quan sát̀ t̀ranh con khỉ ( Tương tự con voi)</b>


<b> - Khỉ là động vật nuôi trong rừng có 4 chân và đẻ con.</b>
Khỉ rất được ưa chuộng và là động vật quý hiếm trong
rừng.


- Khỉ rất thông minh, được mọi người rất là yêu quý.Khỉ
có thể đi bằng 2 chân giống con người.


<b>* Quan sát̀ t̀ranh con cáo.</b>


- Cô đưa tranh con cáo ra hỏi: Con gì đây?
+ Con cáo có những phần nào?


- Cơ giới thiệu đặc điểm của con cáo và cho trẻ đọc từng
đặc điểm của chúng.


+ Cáo kêu như thế nào?
+ Cáo sống ở đâu?


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi quý
hiếm trong rừng.


<b>c. Hoạt̀ động 3: Trị chơi: Bắt̀ chước t̀ạo dáng</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi và cách chơi
- Cơ chơi mẫu



- Cho trẻ chơi mẫu
- Tổ chức cho trẻ chơi


-Cô động viên, khuyến khích trẻ cịn chậm


- Trẻ lắng nghe
- Con voi


- Tranh con voi
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Ăn rau...
- Trong rừng
- Có ạ


- Đẻ con
- Nghe


- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


- Quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc
- âu âu


- Trông rừng


- Nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nhận xét giờ chơi
<b>4. kết̀ t̀húc:</b>


- Củng cố: Hỏi trẻ nội dung bài học
+ Hơm nay các con vừa tìm hiểu về gì?
+ Được chơi trị chơi gì?


Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các động vật ni
q hiếm trong rừng.


- Nhận xét lớp, tổ,cá nhân.


- Cô cho trẻ hát bài “ Chú voi con ở Bản Đôn”cho trẻ
thu dọn đồ dùng cùng cô , cho trẻ ra chơi


- Các con vật sông trong
rừng


- bắt chước tạo dáng
- Trẻ lắng nghe


<b>*Đánh giá t̀rẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


...


...
...
...
...
...
...
<b> HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH</b>


<i><b>Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2018</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH : HĐVĐV</b>


<b> TÔ MÀU CON BƯỚM</b>
<i><b>Hoạt̀ động bổ t̀rợ:</b></i>


<i><b> Trị chơi : Ch̀n ch̀n bay</b></i>
<i><b> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. </b></i>


<b>1. Kiến t̀hức: </b>


- Trẻ biết tơ màu con bướm


- Trẻ nhớ tên trị chơi và chơi thành thạo.
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Rèn cho trẻ kỹ năng véo đất, lăn đất.
<b>3. Giáo dục và t̀hái độ:</b>


- Trẻ hứng thú trong giờ học.


- Biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.


<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và t̀rẻ:</b>
- Tranh mẫu của cô


- Tranh của trẻ, màu cho trẻ tô


- Đầu đĩa, loa đài có bài hát về chủ đề.
<b>2. Địa đỉm t̀ổ chức: </b>


- Trong lớp học:


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> H Đ CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định t̀ổ chức.</b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Con chim non”
- Hỏi trẻ :


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì ?
- Con chim sống ở đâu?


- Giáo dục trẻ: Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các
con vật nuôi


- Trẻ hát
- Con chim
- Trong rừng



<b>2. Giới t̀hiệu bài</b>


- Ngoài con chim là loại động vật hoang dã và biết
bay ra còn có con bướm, con ong cũng là loại động
vật của thiên nhiên.Chúng giúp ích cho con người
và con người cũng rất là yêu quý chúng


- Vậy hôm nay các con quan sát và cùng tô màu
một trong số các con vật đã nêu trên nhé!


- Trẻ nghe
- Vâng ạ
<b>3. Nội dung:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại về sản </b></i>
<i><b>phẩm mẫu.</b></i>


- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ về sản phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Bức tranh cơ vẽ con gì?
+ Con bướm có màu gì?
+ Con bướm sống ở đâu ?


+ Các con thấy cơ tơ con bướm có đẹp khơng?
+ Các con có muốn tơ con bướm đẹp như của cơ
khơng?


<b>b. Hoạt̀ động 2: Hướng dẫn t̀rẻ t̀ô</b>


- Muốn tô màu đẹp như cô không, các con cùng chú


ý quan sát cô tô mẫu nhé .


- Cô làm mẫu và phân tích, tay trái cơ giữ giấy, tay
phải cơ cầm bút màu đỏ, cơ cầm bằng 3 đầu ngón
tay, sau đó cơ di màu từ trên xuống dưới, di từ trái
sang phải cơ tơ trùng khít vào hình con bướm khơng
để màu chờm ra ngồi.


+ Cơ tơ xong rồi các con thấy có đẹp khơng?
+ Các con có muốn tô được như cô không?
<b>*Trẻ t̀hực hiện</b>


- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Trẻ tô


- Trong khi trẻ tô cô bao quát, chú ý hướng dẫn trẻ
dán đẹp.


- Cơ đến bên trẻ hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì thế?
+ Con đang nặn gì?


- Giúp trẻ sửa một vài đường nét


<i><b>d. Hoạt động 4:Trưng bày nhận xét sản phẩm.</b></i>
- Hết giờ, cô cho trẻ trưng bày sản phẩm


- Trẻ đem sản phẩm lên bàn


- Mời một vài trẻ nhận xét bài của bạn



- Xem bài của bạn nào đẹp, bài nào chưa đẹp
- Trẻ thích bài bạn nào? Tại sao?


- Nhận xét giờ tô


- Cô tuyên dương cả lớp


<i><b>*. Trị chơi: Ch̀n ch̀n bay</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi và cách chơi
- Cơ chơi mẫu cho trẻ quan sát


- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần


- Cơ cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua theo tổ,


- Con bướm ạ
- Màu đỏ
- Có ạ
- Có ạ.


- Quan sát
- Trẻ lắng nghe


- Có ạ


- Trẻ nhận đồ
- Trẻ tô



- Con đang tô màu con
bướm


- Trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét giờ chơi.
<b>4. Kết̀ t̀húc.</b>


<b>- Hỏi trẻ nội dung bài học:</b>
+ Các con vừa được học bài gì?
+ Chơi trị chơi gì?


Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật .
<b>- Tuyên dương cả lớp</b>


- Tô màu con bướm
- Chuồn chuồn bay
- Trẻ lắng nghe


<b>*Đánh giá t̀rẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe; </b>
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b> </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH</b></i>
<i><b>Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2018</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: ÂM NHẠC</b></i>


<i><b>DẠY HÁT: CON CHIM NON</b></i>
<b>Hoạt̀ động bổ t̀rợ:</b>


<i><b> Nghe hát: Chú voi con ở Bản Đơn</b></i>
<b>I. MUC ĐÍCH U CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ thuộc bài hát , hát rõ lời bài hát.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3. Giáo dục và thái độ:</b></i>


- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động tập thể.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b></i>


- Đầu đĩa, loa, bài hát “ Con chim non”.
- Dụng cụ âm nhạc: Đầu đĩa


<i><b>2. Địa điểm: </b></i>
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> H Đ CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định.</b>


- Cô cho trẻ đi tham quan trang trại chăn nuôi
- Hỏi trẻ :


+ Các con thấy có những con vật gì?
+ Các con vât này sống ở đâu?
+ Chúng có những đặc điểm gì nào?
- Cơ giáo dục trẻ:


Biết u q và bảo vệ các con vật ni ,chăm sóc chúng,


thương yêu.


- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu


<b>2.Giới t̀hiệu bài.</b>


- Cơ có một bài hát rất là hay nói về con vật đáng yêu các
con có muốn biết đó là con vật gì khơng?


- Vậy các con chú ý nghe cô hát nhé!


- Con nghe xem trong bài hát có những con vật gì nhé?


- Trẻ lắng nghe


- Vâng ạ
<b>3.Nội dung</b>


<b>a. Hoạt̀ động 1. Dạy hát̀ “ Con chim non”.</b>
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần chậm, rõ, diễm cảm.
+ Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả.


Bài hát “ Con chim non”.


+ Cho trẻ đọc tên bài hát,tên tác giả,
- Cô giảng giải nội dung bài hát:


Bài hát nói về chú chim non, đậu trên cành cây, chim


hót líu lo.Em bé u chim, mến chim, chim hay hát cho e
bé nghe, giọng hát hay véo von.


<b>b. Đàm t̀hoại t̀heo nội dung bài hát̀</b>


- Cô đặt câu hỏi giúp trẻ hiểu nội dung bài hát


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc tên bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Các con vừa hát gì?


- Trong bài hát có nhắc tới con vật gì nhỉ?
- Con chim đậu ở đâu?


- Chim hót như thế nào nhỉ?


- Em bé có u q con chim của mình khơng?
- Cơ cho thi đua từng tổ, các nhân hát


- Cô đông viên trẻ
<b>* Dạy t̀rẻ hát̀</b>


-Cô cho trẻ hát từ 1-2 lần hết bài hát
<b> + Cô hát cùng trẻ một vài lần.</b>


Khi trẻ hát cô bao quát lớp và sửa sai cho trẻ bằng cách
đến đoạn khó cơ hát to hơn cho trẻ hát theo.


+ Cơ mời tốp,nhóm,



+ Cá nhân trẻ hát cùng cơ.


Nhận xét, khuyến khích,động viên trẻ tich cực thể hiện hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát ,vận động minh họa theo
giai điệu của bài hát.


- Cả lớp hát cùng cô 1-2 lần.
- Cơ sang hoạt động chơi trị chơi.


<i><b>b.Hoạt động 2: Nghe hát: Chú voi con ở Bản Đôn</b></i>
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần


- Cô giới thiệu tên bài hát, Tên tác giả
- Cho trẻ đọc tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 3 giới thiệu nội dung bài hát:


Bài hát nói về chú voi con ở Bản Đơn, chú chưa có ngà
vẫn là trẻ con. Từ rừng già chú đến với mọi người rất ham
ăn với lại hâm chơi.


- Cô mở đĩa cho trẻ nghe 1-2 lần
+ Các con vừa nghe bài hát gì?
- Cơ nhận xét


- Con chim non
- Con chim
- Trên cành cây
- Hót líu lo
- Có ạ



- Trẻ hát cùng cơ


- Trẻ hát theo nhóm
- Trẻ hát cá nhân


- Trẻ hát cả lớp


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe
<b>4. Kết̀ t̀húc.</b>


- Củng cố: Hỏi trẻ nội dung bài học
+ Các con vừa học bài hát gì?
+ Được Nghe bài hát gì?


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi
quý hiếm trong rừng.


- Nhận xét tổ nhóm cá nhân .
- Tuyên dương cả lớp


- Con chim non
- Chú voi con ở Bản
Đôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi vủa trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ)



...
...


</div>

<!--links-->

×