Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường SINH HỌC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.57 KB, 3 trang )

Nội dung tích hợp GDBVMT môn sinh học lớp 10
Hai dạng tích hợp GDMT trong sách giáo khoa sinh học: dạng lồng ghép và dạng liên hệ.
1. Dạng lồng ghép: là kiến thức có trong bài học sinh học, giáo viên thể hiện tích hợp kiến thức
và tích hợp dạy học.
2. Dạng liên hệ: là bổsung những kiến thức GDMT có liên quan đến kiến thức trong bài, hình
thức có thể là: một thông tin minh họa, một câu hỏi liên hệ, bài tập về nhà, các bài đọc
thêm, câu hỏi đánh giá sự vận dụng, tư duy logic. Kiến thức GDMT không có trong bài sinh
học.
Tên bài ND GDBVMT Kiểu tích hợp
Bài 1:
Các cấp của
tổ chức thế
giới sống
 Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa dạng của thế giới
sinh vật/đa dạng sinh học.
 Bảo vệ các lòai sinh vật và môi trường sống của chúng là bảo
vệ đa dạng sinh học.
 Môi trường và sinh vật có mối quan hệ thống nhất, giúp cho
các tổ chức sống tồn tại và tự điều chỉnh. Nếu môi trường bị biến
đổi sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và chức năng sống của các tổ chức
sống trong môi trường.
 Chống lại các họat động, hành vi gây biến đổi /ô nhiễm môi
trường.
Lồng ghép
Liên hệ
Bài 2:
Các giới
sinh vật
 Đa dạng sinh học thể hiện qua sự đa dạng sinh vật qua các giới
sinh vật
 Vai trò của sinh vật trong giới khởi sinh và nguyên sinh góp


phầnhòan thành chu trình tưần hòan vật chất.
 Vai trò của thực vật đối với hệ sinh thái (điều hòa khí hậu, hạn
chế xói mòn, lũ lụt, hạn hán…), mắt xích đầu tiên trong chuỗi, lưới
thức ăn..
 Vai trò của động vật trong mắt xích thức ăn, đảm bảo sự tuần
hòan vật chất và năng lượng góp phần cân bằng hệ sinh thái.
 Có ý thức bảo vệ rừng và khai thác rừng tài nguyên hợp lý, bảo
vệ động vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học. Lên án các hành
động săn bắn, giết thịt động vật hoang dã.
Lồng ghép
Liên hệ
Bài 3:
Các nguyên
tố hóa học
và nước
 Hàm lượng nguyên tố hóa học nào đó tăng cao quá mức cho
phép gây ra ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể
con người và sinh vật.
 Nước là thành phần quan trọng trongmôi trường, là một nhân tố
sinh thái. Ô nhiễm nguồn nuj7ớc ảnh hưởng đến sự sống của sinh
vật. Hiện tượng mưa axit , nguyên nhân và hậu quả.
 Thói quen sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước, bảo vệ nguồn
nước, giữ nguồn nước trong sạch.
Liên hệ
Bài 4:
Cacbohidrat
và lipit
 Nguồn cacbonhidrat đầu tiên trong hệ sinh thái là sản phẩm
quang hợp của thực vật.
 Vai trò của thực vật đối với đời sống động vật, phải trồng và

bảo vệ cây cối.
Liên hệ
Bài 5:
Prôtêin
 Sự đa dạng trong cấu trúc của prôtêin dẫn đến sự đa dạng trong
giới sinh vật.
 Đa dsạng sinh vật đảm bảo cho cuộc sống của con người: các
nguồn thực phẩm nguồn gốc từ thực vật, động vật cung cấp đa
dạng các lọai prôtêin cần thiết.
 Có ý thức bảo vệ động , thực vật, bảo vệ nguồn gen – df9a
dạng sinh học.
Liên hệ
Bài 6
Axit nuclêic
 Sự đa dạng DNA là sự đa dạng di truyền( đa dạng vốn gen của
sinh giới)
 Sự đặc thù trong cấu trúc DNA tạo cho mỗi lòai sinh vật có nét
Liên hệ
đặc trưng, phân biệt với lòai khác đồng thời đóng góp sự đa d5ng
cho thế giới sinh vật.
 Con người làm suy giảm đa dạng sinh học, săn bắt các lòai
độngvật quý hiếm quá mức.
 Bảo tồn các động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng là
bảo vệ vốn gen.
Bài 9:
Tế bào nhân
thực (tt)
phần lục lạp
 Vai trò của thự vật trong hệ sinh thái
 Trồng và bảo vệ cây xanh.

Bài 11:
Vận chuyển
các chất qua
màng sinh
chất
 Bón phân cho cây trồng đúng cách không dư thừa gây ành
hưởng xấu cho cây xanh , cho môi trường, đất, và không khí.
 Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật trong
đó.
 Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất
họat động mạnh, phân hủynhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi
trường đất.
Liên hệ
Bài 12: thực
hành thí
nghiệm co
nguyên sinh
 Ô nhiễm môi trường đất, nước, khôngkhí ảnh hưởng đến họat
động vận chuyển các chất của màng sinh chất từ đó ảnh hưởng đến
sự sống của sinh vật.
 Bảo vệ môi trường đất, nước không khí và các sinh vật sống
trong đó
 Phải có biệnpháp xử lí nhữngnơi xảy ra ô nhiễm môi trường,
đảm bảo môi trường sống an tòan cho các lòai sinhvật và con
người.
Liên hệ
Bài 14:
Enzim và
vai trò của
enzim

 Ô nhiễm môi trường:
 Nhiệt đi65 tăng cao( sự ấm lên của không khí|), ô nhiễm đất,
nước không khí có ảnh hưởng đến họat tính enzim trong tế bào từ
đó ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.
 Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu ở nhiều lòai côn trùng do đó có
khả năng tổng hợp enzim phân giải thuốc đó, hiệu quả trừ sâu kém,
ô nhiễm môi trường.
 Có y tức tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh, hạn chế
thuốc trừ sau hóa học, bảo vệ môi trường sống.
Liên hệ
Bài 17:
Quang hợp
 Quang hợp sử dụng khí CO
2
, giải phóng ôxy, góp phần điều
hòa không khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính.
 Phân tích mức độ ô nhiễm môi trường không khí ở địa phương,
trường học, ý thức giữ gìn môi trường trong lành của từng học
sinh.
 Tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh, tạo môi trường
thuận lợi cho cây quang hợp.
Lồng ghép
Liên hệ
Bài 18:
Chu kỳ tế
bào và quá
trình
nguyên
phân
 Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ phân bào bị phá hủy

là do các yếu tố vật lí, hóa học trong môi trường như tia phóng xạ,
nhiệt độ cao, chất hóa học, …
 Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các họat động thải ra
môi trường các tác nhân nói trên.
Liên hệ
Bài 23:
Quá trình
phân giải và
tổng hợp
các chất oở
vi sinh vật
 Vi sinh vật phân giải xác động vật, thực vật chuyển hóa thành
chất dinh dưỡng trong đất nuôi cây góp phần làm sạch môi trường,
là cơ sở chế biến rác hữu cơ thành phân bón.
 Có ý thức phân lọai rác thải giữ sạch môi trường (gia đình,
trường học, các nơi công cộng), lên án hành động xả rác bừa bãi.
 ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phâ bón chế biến từ rác.
Lồng ghép
Liên hệ
Bài 26:
Sinh sản
của vi sinh
vật
 Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, đa dạng trong trao
đổi chất ở vi sinh vậtgiúp phân giải các chất bền vững, các chất
độc hại trongmôi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm.
 Có ý thức khai thác, sử dụng nguồn tài nguiyên thiên nhiên. Sử
dụng hợp lí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
 Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ nguyên liệu dễ phân hủy, hạn
chế nsử dụng sản phẩm khó phân hủy, tồn tại lâu trong môi trường.

 Rác thải y tế cần được tiêu hủy tránh lây lan mầm bệnh ra môi
trường.
 Vệ sinh nơi ở để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra không có điều
kiện phát triển.
Liên hệ
Bài 27:
Các yếu tố
ảnh hưởng
đến sự sinh
trưởng của
vi sinh vật
 Sử dụngcác chất hóa học ức chế họat động của vi sinh vật và
các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi trường do vi sinh vật gây ra.
 Bảo vệ vi sinh vật có ích trong môi trường đất bằng cách không
thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm
sự họat độngcủa vi sinh vật.
 Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách sử sự sinh
trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu
cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớty sự kệ thuộc vào tài
nguyên thiên nhiên.
 Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi
sinh vật có hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, môi
trường, các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao.
Lồng ghép
Liên hệ
Bài 31:
Virut gây
bệnh và ứng
dụng trên
thực tiễn.

 Đặc tính xâm nhập và lây lan của virut vào côn trùng là cơ sở
để sản xuất thuốc trừ sau sinh học, giảm ô nhiễm môi trường.
 Một số virut gsây bệnh cho động vật được ứng dụng giảm thiểu
sự phát triển quá miức của một số động vật hoang dã tàn phá môi
sinh (chộut, thỏ) gây mất cân bằng sinh thái.
 Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh thay thuốc trừ sâu
hóa học.
 Sử dụng phương pháp đấu tranh sinh học, bảo vệ môi trường,
bảo vệ thiên địch. Bảo vệ sức khỏe con người.
Lồng ghép
Liên hệ
Bài 32:
Bệnh truyền
nhiễm và
miễn dịch
 Phòng tránh bệnh truyền nhiễm. ý thức vệ sinh môpi trường
sạch sẽ, lọai trừ, hạn chế các ổ vi sinh vật gây bệnh phát triển.
 Có ý thức giữ vệ sinh chung nơi công cộng, trường học, bệnh
viện, tránh tiếp xúc ới nguồn bệnh.
Liên hệ

×