Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đêm nay Bác không ngủ | Ngữ văn, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.04 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài giảng </b>



<b>Ngữ văn lớp 6 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ýnghĩa của truyện?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Minh Huệ </b></i>


<i><b>TIẾT 93: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tìm hiểu chú thích: </b>


<b>I. TIẾP XÚC VĂN BẢN: </b>


<b>1. Đọc - kể </b>
* Tác giả


<b>Tiểu sử: </b>


Tên thật: Nguyễn Đức Thái
Sinh năm: 1924


Nơi sinh: Bến Thủy, Thành phố Vinh


Bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái
Thể loại: thơ, bút ký, tiểu thuyết, tiểu luận


<b>Các tác phẩm: </b>


- Tiếng hát quê hương (1959)
- Đất chiến hào, (1970)



- Mùa xanh đến (1972)


- Đêm nay Bác không ngủ (1985)
- Rừng xưa rừng nay (1962)


- Ngọn cờ Bến Thủy(1974-1979)


- Người mẹ và mùa xuân (1981)
- Phút bi kịch cuối cùng (1990)
- Thưởng thức thơ viết về Bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TIẾT 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (T1) </b></i>



- Thành tích


+Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng


+Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất;
+Huy chương vì sự nghiệp văn học nghệ thuật VN.


-Sau hơn hai tháng điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Nghệ An, nhà thơ Minh Huệ (tên khai sinh Nguyễn Đức
Thái) đã qua đời hồi 6h00 ngày 11-10-2003, thọ 77 tuổi.


-Nhà thơ Minh Huệ đã trải qua nhiều lĩnh vực công tác:
+Hội trưởng Hội Sáng tác văn nghệ Liên khu 4


+Trưởng ban thơ - lý luận phê bình Nhà xuất bản Văn Học
+Trưởng Ty văn hóa Nghệ An



+Bí thư Đảng đoàn kiêm chủ tịch Hội VHNT Nghệ An
+Hội viên sáng lập Hội Nhà văn VN (1957)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>TIẾT 93: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ (T1) </b></i>



 Từ láy tượng hình gợi cảnh đêm khuya, trời mưa nhỏ, kéo
dài, lạnh giá mà chỉ trú trong căn lều tạm bợ  Thiên nhiên
khắc nghiệt, vật chất thiếu thốn, khó khăn (cái khó khăn chung
của cuộc kháng chiến chống Pháp).


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: </b>


 Hồn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

L3: "Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc"


<b>1. Hình ảnh Bác Hồ </b>


L1: Vẻ mặt Bác trầm ngâm... mái tóc bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TIẾT 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (T1) </b></i>


- Cử chỉ, hành động.


... Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn


Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột



Bác nhón chân nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Thể hiện tình yêu thương và chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của
Bác Hồ với chiến sĩ như người cha, người mẹ chăm lo giấc
ngủ cho những đứa con. Sự chăm sóc chu đáo khơng sót một
ai "từng người một". Đặc biệt cử chỉ "nhón chân nhẹ nhàng"
thể hiện sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ đối với những
người chiến sĩ bình thường giống như cử chỉ của người mẹ
nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ.


Giàu đức hy sinh qn mình:


"Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta.


Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quyên mình cho hết thảy


Như dịng sơng chảy nặng phù sa”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TIẾT 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (T1) </b></i>



 "Bác ơi tim Bác mênh mông thế


Ơm cả non sơng mọi kiếp người".
- Lời nói: L1: "Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc".


 Lời động viên chân thành, tình cảm.
L3: "Bác thương đồn dân cơng


Đêm nay ngủ ngoài rừng


... Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.


 Tình u thương mênh mơng, sâu nặng với cán bộ chiến sĩ
và cả đồn dân cơng  "Thương người như thể thương thân".


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>TIẾT 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (T1) </b></i>



<b>III. TỔNG KẾT – GHI NHỚ </b>


( Thực hiện ở tiết sau)


- Trình tự thể hiện hình ảnh Bác  Bác hiện lên như thế nào?


<b>IV. LUYỆN TẬP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×