Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bảo hiểm thiên tai tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.11 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN </b>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>


<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... 3 </b>
<b>LỜI MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƢƠNG 1: ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAIError! Bookmark not </b>
defined.


<b>1.1 Rủi ro thiên tai và sự cần thiết của bảo hiểm rủi ro thiên taiError! Bookmark not </b>
defined.


<i><b>1.1.1 Rủi ro thiên tai ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm rủi ro thiên tai Error! Bookmark not defined. </b></i>
<b>1.2 Vai trò của bảo hiểm rủi ro thiên tai ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3. Nội dung cơ bản của bảo hiểm rủi ro thiên tai . Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>1.3.1. Khái niệm và đặc điểm về bảo hiểm rủi ro thiên tai ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>1.3.2 Nội dung cơ bản của bảo hiểm rủi ro thiên tai... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<b>1.4 Bảo hiểm rủi ro thiên tai ở một số nƣớc trên thế giớiError! Bookmark not defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2.1.1. Địa lý Việt Nam và các loại hình thiên tai chủ yếu .... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.2. Thiệt hại do rủi ro thiên tai gây nên ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.1.3 Các công cụ tài chính cho phịng chống thiên tai tại Việt Nam .Error! Bookmark not </b></i>


defined.


<b>2.2. Thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam (2010-2016)Error! Bookmark </b>


not defined.


<i><b>2.2.1. Cơ sở pháp lý thực hiện bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt NamError! Bookmark not </b></i>


defined.


<i><b>2.2.2. Mơ hình triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt NamError! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.2.3 Thực tế triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt NamError! Bookmark not defined. </b></i>
<b>2.3. Đánh giá về bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt NamError! Bookmark not defined. </b>


<i><b>2.3.1. Thành công ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.2. Hạn chế ... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP </b> <b>VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM </b>
<b>RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam</b>
<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<i><b>3.1.1 Phối hợp công – tư trong phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam .... Error! </b></i>


Bookmark not defined.


<i><b>3.1.2 Về các hình thức bảo hiểm rủi ro thiên tai... Error! Bookmark not defined. </b></i>
<i><b>3.2.3. Nhà nước, DNBH cần tăng cường công tuyên truyền để các tổ chức, cá nhân cần hiểu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3.3.1. Nhà nước cần có các chính sách và biện pháp hỗ trợ để tạo mơi trường chính sách, thể </b></i>
<i><b>chế và pháp lý cần thiết cho việc triển khai rộng rãi sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên taiError! </b></i>


Bookmark not defined.



<i><b>3.3.2. Các DNBH phải tham gia tích cực vào chương bảo hiểm rủi ro thiên tai, cụ thể:Error! </b></i>


Bookmark not defined.


<i><b>3.3.3. Các đối tượng có liên quan khác, căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình cần tích cực </b></i>
<i><b>tham gia, xây dựng, phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt NamError! Bookmark not </b></i>


defined.


<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<i><b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined. </b></i>


<b> TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu </b>


“Thời tiết xấu ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống của các hộ gia đình nghèo, các
nhóm xã hội dễ tổn thương và là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, tình trạng yếu
kém của giáo dục, y tế và xa hơn nữa là sự trì trệ kinh tế trong dài hạn.”


“Sau khi xảy ra thiên tai, các quốc gia đã dành nhiều ưu tiên cho công tác quản lý rủi
ro và tài trợ rủi ro thông qua nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có quy định về bảo hiểm
cho rủi ro thiên tai. Trên thực tế, xét dưới góc độ là một gói bảo hiểm độc lập, thì bảo hiểm
rủi ro thiên tai là một hình thức bảo hiểm mới, chưa được triển khai tại Việt Nam, rủi ro
thiên tai thường được triển khai như là một đơn mở rộng trong các đơn nghiệp vụ bảo hiểm
khác”<i><b>. Xuất phát từ thực tế trên, em đã lựa chọn đề tài đề tài: “Bảo hiểm rủi ro thiên tai ở </b></i>


<i><b>Việt Nam – Thực trạng và giải pháp” nhằm đánh giá vai trò của bảo hiểm đối với rủi ro </b></i>



thiên tai ở Việt Nam, thực trạng triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai ở Việt Nam, từ đó đề
xuất các giải pháp cũng như kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai ở Việt
Nam.


<b>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài </b>


- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro thiên tai ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phân tích, đánh giá thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai ở Việt Nam.


- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt
Nam


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài </b>


- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến bảo hiểm rủi ro thiên
tai tại Việt Nam.


- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu hoạt động bảo hiểm rủi ro thiên tai ở
<b>Việt Nam trong giai đoạn 2010-2016. </b>


<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


- Pháp nghiên cứu tổng hợp và hệ thống hóa
- Phương pháp phân tích


<b> - Phương pháp so sánh đối chiếu </b>
<b>5. Tổng quan nghiên cứu </b>


Tham vấn:



- WB (2010) báo cáo “Các giải pháp tài chính cho rủi ro thiên tai tại Việt Nam”
- TS. Lê Thị Thùy Vân và TS. Tống Thiện Phước (2014) – đề tài nghiên cứu “Bảo
<i>hiểm rủi ro thiên tai: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam” </i>


- Phạm Thị Ngọc Lan (2014) – Luận văn thạc sĩ “Thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở
<i>Việt Nam – Thực trạng và giải pháp </i>


- Nguyễn Bá Huân (2014) bài viết “thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm nông
nghiệp Việt Nam” đăng trên Tạp chí Khoa học và cơng nghệ lâm nghiệp


<b>6. Kết cấu đề tài </b>


Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, biểu và tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn được trình bày trong 03 chương:


Chương 1: Cơ sở khoa học về bảo hiểm rủi ro thiên tai
Chương 2: Thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam


Chương 3: Giải pháp và kiến nghị phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam
<b>CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI </b>
<b>1.1 Rủi ro thiên tai và sự cần thiết của bảo hiểm rủi ro thiên tai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi
lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới mơi trường, và dẫn tới những thiệt hại về
tài chính, mơi trường và/hay con người.


<i><b>1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


1.1.2.1 Những tác động tiêu cực của thiên tai



“- Hàng triệu người đang bị ảnh hưởng bởi thiên tai mỗi năm. Tác hại của thiên tai
đối với đời sống con người bao gồm từ việc phá hủy các tòa nhà đến sự lây lan của dịch
bệnh. Sóng thần, động đất và bão lớn khơng chỉ tàn phá đất đai, chúng cịn làm gián đoạn
cuộc sống của người dân, đặc biệt là đối với những người sống ở vùng sâu vùng xa.”


“- Thiệt hại do thiên tai gây ra có xu hướng tăng trên toàn thế giới và càng trầm trong
hơn khi tốc độ đơ thị hóa, mơi trường xuống cấp và biến đổi khí hậu ngày càng nóng lên.
Các nước đang phát triển thường là những nước chịu nhiều tổn thương do tác động của các
hiện tượng thiên nhiên không thuận lợi.”


“- Thiên tai thường đem lại những ảnh hưởng tiêu cực đối với cán cân tài khóa của
các nước đang phát triển.”


“1.1.2.2 Các cơ chế tài chính hỗ trợ và khắc phục rủi ro thiên tai


<i>a. Phân loại các cơ chế tài chính hỗ trợ và khắc phục rủi ro thiên tai </i>
- Phân loại theo cách thức xử lý rủi ro


- Phân loại theo chủ thể chính thực hiện
- Phân loại theo cơng tác kế hoạch hóa


- Phân loại theo thời điểm và cách thức huy động, các cơng cụ tài chính
<i>b. Nguồn tài chính của các nước đang phát triển </i>


Thông thường, các khoản dự trữ của Chính phủ, ngân sách và phân bổ lại ngân sách
hoặc đi vay khẩn cấp là những nguồn tài trợ sau thiên tai phổ biến.


1.1.2.3 Sự cần thiết của bảo hiểm rủi ro thiên tai



Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm rủi ro thiên tai nói chung và bảo hiểm rủi ro
thiên tai tại Việt Nam nói riêng xuất phát từ những ảnh hưởng nghiêm trọng, thiệt hại to lớn
do thiên tai gây cùng với nhận thức sâu sắc về ưu điểm, lợi thế của bảo hiểm trong q
trình phịng chống, khắc phục, đối phó với thiên tai đối với (i) Kinh tế - xã hội; (ii) Tổ chức
tham gia bảo hiểm; (iii) Đối với cá nhân tham gia bảo hiểm.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Là một trong những công cụ hữu hiệu nhằm huy động nhanh chóng và kịp thời
nguồn tài chính cần thiết phục vụ cơng tác phịng chống và khắc phục hậu quả thiên tai,
giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách nhà nước.


- Góp phần phân định trách nhiệm tài chính của các nguồn lực xã hội để có thể giải
quyết một cách triệt theo từng mục đích.


- Góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư thông qua công tác bồi
thường


- Là công cụ tài chính hữu hiệu cho các cá nhân và tổ chức trong trường hợp có
thiên tai xảy ra


<b>1.3 Những nội dung cơ bản của bảo hiểm rủi ro thiên tai </b>


<i><b>1.3.1. Khái niệm và đặc điểm về bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


1.3.1.1 Khái niệm về bảo hiểm rủi ro thiên tai


Bảo hiểm rủi ro thiên tai là hình thức thành lập quỹ dự trữ về tài chính từ sự đóng
góp của các cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm để sử dụng cho mục đích bồi thường hay
bù đắp thiệt hại đã phát sinh do thiên tai gây ra


1.3.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm rủi ro thiên tai



- Việc xây dựng biểu phí bảo hiểm và tính tốn số tiền bồi thường rất phức tạp


- Mức độ bồi thường bảo hiểm rủi ro thiên tai bị ảnh hưởng nhiều từ cơ chế đề
phòng, hạn chế và giảm thiểu tổn thất


- Cần có cơ chế tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm phù hợp.


- Bảo hiểm rủi ro thiên tai thường gắn liền với các đơn bảo bảo hiểm tài sản, bảo
hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thủy sản.


<i><b>1.3.2 Những nội dung cơ bản của bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


1.3.2.1 Đối tượng bảo hiểm: tài sản, con người


1.3.2.2 Phạm vi bảo hiểm: đa dạng, bao gồm mọi loại thiên tai có thể xảy ra
1.3.2.3 Sự kiện được bảo hiểm: do cơ quan có thầm quyền quyết định


1.3.2.4 Phí bảo hiểm: Thông thường là các khoản phụ tính trên số phí bảo hiểm
theo những hợp đồng bảo hiểm thiệt hại tài sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>“</b><b>1.4.1. Chương trình bảo hiểm thảm họa Romani (PRAC) </b></i>


Rủi ro được bảo hiểm là động đất, lũ lụt, sạt lở đất. Tài sản được bảo hiểm là nhà
ởBảo hiểm thảm họa trong chương trình này là loại bảo hiểm bắt buộc.


<i><b>1.4.2. Bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Thổ Nhĩ Kỳ </b></i>


Bảo hiểm động đất được thực hiện bắt buộc từ ngày 27/09/2000 cho tất cả nhà ở
trong phạm vi thành phố.



<i><b> 1.4.2. Bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Trung Quốc </b></i>


Trung Quốc không xây dựng một cơ chế bảo hiểm rủi ro thiên tai thống nhất trên tồn
quốc, mà khuyến khích các tỉnh thành căn cứ theo tình hình thực tế của từng địa phương
xây dựng các sản phẩm bảo hiểm tương ứng,


<i><b>1.4.3. Bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Đài Loan </b></i>


Bảo hiểm nhà ở trường hợp động đất (bảo hiểm nhà ở động đất) thực hiện theo cơ
chế chính phủ (quỹ bảo hiểm nhà ở động đất) và DNBH kinh doanh bảo hiểm tài sản
cùng thực hiện, toàn bộ phần phí bảo hiểm được chuyển cho quỹ bảo hiểm nhà ở động
đất thực hiện tái bảo hiểm


<i><b>1.4.4. Bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Indonesia </b></i>


Indonesia sử dụng cơ chế thông qua tổ hợp rủi ro để phân tán và giảm nhẹ rủi ro
trên thị trường tài chính. Tổ hợp rủi ro là hình thức nhiều bên cùng đứng ra chia sẻ rủi ro
áp dụng đối với các loại hình bảo hiểm, tái bảo hiểm thông qua một khung pháp lý được
quy định bởi chính phủ.”


<i><b>1.4.5 Bài học kinh nghiệm </b></i>


<b>CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM RỦI RO THIÊN TAI TẠI VIỆT NAM </b>
<b>2.1. Giới thiệu về bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b>


<i><b>2.1.1. Địa lý Việt Nam và các loại hình thiên tai chính </b></i>
2.1.1.1. Địa lý Việt Nam


Việt Nam nằm trong miền nhiệt đới ẩm trong vành đai nhiệt đới của Bắc bán cầu, có


một bờ biển dài trên 3.000 km, là địa bàn hứng chịu tác động của bão xuất phát từ Tây Thái
Bình Dương và biển Đơng. Là một nước có lượng mưa phong phú nên mật độ sơng ngịi ở
<i><b>Việt Nam khá dày đặc. </b></i>


2.1.1.2. Các loại thiên tai thường xảy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hưởng của thiên tai. Thiên tai ở Việt Nam cũng có nhiều loại như: bão, lũ, úng, hạn, lốc,
động đất, sạt lở đất, cháy rừng, biến đổi bờ biển, xâm nhập mặn, sâu bọ, dịch bệnh, ô
nhiễm môi trường v.v...


<i><b>2.1.2. Thiệt hại do thiên tai gây ra và nguyên nhân chính </b></i>


<i><b>2.1.2.1 Thiệt hại do thiên tai gây ra </b></i>


a. Thiệt hại về con người: Theo thống kê, 7 năm trở lại đây, thiên tai gây ra ở Việt
Nam làm: 2.401 người hết, mất tích và 3.437 người mất tích. Như vậy, bình qn mỗi năm
có 231 người chết, 430 người mất tích do thiên tai.


b. Thiệt hại về kinh tế


Tổng số giá trị thiệt hại có xu hướng chung là tang. Tong giai đoạn 2010-2016 giá
trị thiệt hại thiên tai trung bình tương đương 0,53% GDP và đạt mức cao nhất năm 2016 là
0,88%.


Thiên tai xảy ra gây ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội: thuỷ sản, nông
nghiệp, nhà ở, cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng nghiệp. Mặc dù vậy, số liệu thiệt hại do thiên
tai vẫn chưa thể phản ánh được đầy đủ so với mức độ thiệt hại thực tế


2.1.2.2. Phân tích về nguyên nhân gây ra thiệt hại



Bão là ngun nhân tổn thất chính chiếm (45%) sau đó là lũ lụt (32%). Các hiểm họa
khác như là lũ quét, sạt lở đất, lốc, sét mưa đá chiếm dưới 5% tổng giá trị thiệt hại. Trong
giai đoạn từ 2010-2016, các cơn bão đã làm 480 người chết, 1.226 người bị thương, tổng
thiệt hại về kinh tế là 59.276 tỷ đồng, các đợt lũ đã làm 790 người chết, 778 người bị
thương, tổng thiệt hại về kinh tế là 42.155 tỷ đồng


<i><b>2.1.3 Các cơng cụ tài chính cho phịng chống thiên tai tại Việt Nam </b></i>


- Chi, trợ cấp của ngân sách nhà nước từ các nguồn dự phòng ngân sách, quỹ dự trữ
tài chính và nguồn dự trữ Nhà nước.


- Ngồi ra, Luật phịng, chống thiên tai đã bổ sung thêm một công cụ, giải pháp tài
chính mới là Quỹ phịng chống thiên tai.


<b>2.2. Thực trạng bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b>


<i><b>2.2.1. Cơ sở pháp lý </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2.2.2. Mô hình triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b></i>


Việc bảo hiểm cho rủi ro thiên tai ở Việt Nam hiện nay đang được triển khai lồng
ghép vào các sản phẩm bảo hiểm sẵn có của các DNBH hoặc các sản phẩm bảo hiểm do
nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện


“Trên thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay chưa có các sản phẩm bảo hiểm rủi ro
thiên tai riêng biệt. Rủi ro thiên tai được các DNBNH triển khai phổ biến như là một nội
dung rủi ro mở rộng trong các Đơn nghiệp vụ bảo hiểm tài sản (bảo hiểm cháy và rủi ro
đặc biệt, bảo hiểm mọi rủi ro công nghiệp, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản…), Đơn bảo hiểm
con người hoặc bảo hiểm nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi), bảo hiểm thủy sản (tàu cá,
trang thiết bị ngư lưới cụ, thuyền viên).”



<i><b>2.2.3 Thực tế triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b></i>


2.2.3.1. Bảo hiểm rủi ro thiên tai trong đơn bảo hiểm tài sản


Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đã có nhiều sản phẩm bảo hiểm tài sản bao gồm
từ bảo hiểm cháy nổ cơ bản đến bảo hiểm mọi rủi ro bao gồm cả rủi ro thiên tai như động
đất, bão và lụt.


2.2.3.2. Bảo hiểm rủi ro thiên tai trong đơn bảo hiểm con người


Bảo hiểm con người có một ý nghĩa to lớn đối với việc ổn định tình hình tài chính
và đời sống của người tham gia bảo hiểm, giảm bớt gánh nặng cho xã hội. Tuy nhiên, bảo
hiểm thiên tai trong các đơn bảo hiểm con người rất hạn chế.


2.2.3.2. Bảo hiểm rủi ro thiên tai trong các chính sách bảo hiểm của nhà nước
<i>a. Bảo hiểm rủi ro thiên tai trong chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp </i>


“Chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg được
coi là một trong số các công cụ, biện pháp hạn chế thiệt hại của ngân sách Nhà nước thông
qua việc chuyển dịch một phần nghĩa vụ hỗ trợ thiệt hại cho các doanh nghiệp bảo hiểm,
trong đó có rủi ro thiên tai (bão, lũ, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sương giá, xâm nhập mặn,
sóng thần, giơng, lốc xốy.”


<i>b. Bảo hiểm rủi ro thiên tai trong chính sách bảo hiểm theo Nghị định số </i>
<i>67/2014/NĐ-CP. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phủ đã ban hành Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản,
trong đó có chính sách hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm cho ngư dân (từ 70-90%).



<b>2.3. Đánh giá về bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b>


<i><b>2.3.1. Thành công </b></i>


- Hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm hiện đang được triển khai trên thị trường đều có
điều khoản bảo hiểm về rủi ro thiên tai. Đây là các sản phẩm bảo hiểm sẵn có


- 100% các DNBH Việt Nam triển khai nghiệp vụ bào hiểm tài sản và thiệt hại


- Góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư thông qua công tác bồi
thường


- Là cơng cụ tài chính hữu hiệu cho các cá nhân và tổ chức trong trường hợp có
thiên tai xảy ra


- Góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Sự trợ giúp của ngân sách
nhà nước chỉ giải quyết những nhu cầu thiết yếu tối thiểu.


- Nâng cao nhận thức của người dân về biện pháp giảm nhẹ thiên tai.


<i><b>2.3.2. Hạn chế </b></i>


2.3.2.1 Mức độ thâm nhập của bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam còn thấp.
2.3.2.2 Thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa có quy định giám sát thận trọng về
bảo hiểm rủi ro thiên taiChưa có quy định giám sát thận trọng về bảo hiểm rủi ro thiên tai


<i><b>2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế </b></i>


- Người Việt Nam khơng có văn hóa mua bảo hiểm.



- Nhà theo kiểu truyền thống ở khu vực nông thơn thường khơng được bảo hiểm theo
hình thức bảo hiểm thương mại.


- Tài sản công không bắt buộc phải mua bảo hiểm


- Ở các khu vực ít chịu ảnh hưởng của rủi ro thiên tai, các cá nhân, tổ chức thường
khơng có nhu cầu mua bảo hiểm


- Thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa có một sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai phù hợp.


- Việc định giá bảo hiểm khơng được tính trên cơ sở rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhà nước chưa có sự quan tâm đúng mức tới việc phát triển bảo hiểm rủi ro thiên
tai.


<b>CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM RỦI RO </b>
<b>THIÊN TAI </b>


<b>3.1. Quan điểm và định hƣớng triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt </b>
<b>Nam </b>


<i><b>3.1.1 Phối hợp công – tư trong phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b></i>


3.1.1.1. Nhà nước là thể chế có năng lực nhất trong hỗ trợ tài chính, bù đắp thiệt
hại thiên tai: Nhà nước là thể chế đứng đầu, điều chỉnh mọi hành vi, hoạt động kinh tế, xã
hội của một quốc gia, không thể phủ nhận vai trò, trách nhiệm hấp thụ rủi ro, tài trợ khắc
phục hậu quả, thiệt hại do thiên tai, đặc biệt là các thiệt hại đối với các tài sản công cộng.


3.1.1.2 Thị trường bảo hiểm tư nhân có vai trị khơng thể thiếu trong q trình phát
triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam: Nhà nước mặc dù có tiềm lực tài chính lớn


nhất trong một quốc gia, thể chế này cũng có những khó khăn, hạn chế tài khóa nhất
định. Thách thức này địi hỏi phải có sự chia sẻ, gánh vác rủi ro giữa Nhà nước, khu vực
tư nhân và cộng đồng dân cư.


3.1.1.3. Cần thúc đẩy việc hình thành pool (quỹ tập hợp) rủi ro chung của toàn thị
trường thơng qua hình thức phối hợp cơng tư (PPP) trong phát triển thị trường bảo hiểm
rủi ro thiên tai: Các hình thức bảo trợ, tham gia của Nhà nước trong các chương trình hợp
<i>tác cơng tư (PPP) để phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai bao gồm: Hình thức tham gia </i>
<i>gián tiếp, Hình thức tham gia trực tiếp. </i>


<i><b>3.1.2 Về các hình thức bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


a. Bảo hiểm bắt buộc
b. Bảo hiểm tự nguyện


<b>3.2. Giải pháp phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai </b>
3.2.1 Giải pháp của các DNBH


3.2.1.1 Các DNBH cần phát triển sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai


a. Phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai trên cơ sở các sản phẩm bảo hiểm hiện có


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Xây dựng sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai cho khu vực nông thôn
3.2.1.2 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro, định phí bảo hiểm


<i><b>3.2.2 Giải pháp của Nhà nước, Chính phủ </b></i>


3.2.2.1 Ban hành các chính sách và cơng cụ hành chính khác thúc đẩy sự phát triển
của thị trường bảo hiểm rủi ro thiên tai



3.2.2.2 Xây dựng, tham gia trực tiếp vào các chương trình bảo hiểm rủi ro thiên tai
3.2.2.3 Thành lập Qũy cứu trợ thiên tai trên cơ sở các loại hình bảo hiểm đã có


<i><b>3.2.3. Nhà nước, DNBH cần tăng cường công tuyên truyền để các tổ chức, cá </b></i>
<i><b>nhân cần hiểu và tích cực tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


<i><b>3.2.4 Giải pháp thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


Các giải pháp trên đây đã phần nào khắc phục được các hạn chế nêu tại chương 2,
tuy nhiên để có thể khắc phục tồn diện các hạn chế này, cần có một giải pháp đồng bộ,
thống nhất, có sự phối kết hợp hài hòa giữa khu vực nhà nước và tư nhân. Tác giả xin đề
xuất giải pháp thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai như sau:


<i><b>3.2.1 Nguyên tắc của Qũy: Kết hợp các tính chất từ thiện - trợ giúp - sản phẩm bảo </b></i>


hiểm độc lập - tham gia bắt buộc.


<i><b>3.2.2 Nguồn thành lập quỹ và phương thức huy động những khoản đóng góp cho </b></i>
<i><b>Quỹ: Phí tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai trên cơ sở sản phẩm bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


độc lập (bắt buộc); Khoản phụ thu trên phí bảo hiểm cơ bản của một số nghiệp vụ bảo
hiểm; Các nguồn khác như từ khoản dự phòng của ngân sách Nhà nước và từ các khoản
đóng góp từ thiện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho Quỹ bảo hiểm rủi ro
thiên tai.


<i><b>3.2.3 Rủi ro được bảo hiểm: bão, lũ </b></i>


<i><b>3.2.4 Đối tượng được bảo hiểm: Đối với các tổ chức và cá nhân mua bảo hiểm tài </b></i>


sản, bảo hiểm rủi ro thiên tai hoặc không tham gia bảo hiểm



<i><b>3.2.5 Thanh toán bồi thường thiệt hại thiên tai: Các tổ chức và cá nhân nằm trong </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3.2.6 Mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai: </b></i>


Thành lập Quỹ bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia đặt dưới sự quản lý của Bộ Tài chính.
Quỹ có nhiệm vụ tập trung quản lý nguồn quỹ từ các công ty bảo hiểm (bao gồm cả việc
đầu tư phát triển Quỹ) và cấp (hoặc thanh toán) tiền bồi thường cho đối tượng thông qua
các công ty bảo hiểm.


<b>3.3. Một số kiến nghị để triển khai bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b>


<i><b>3.3.1. Nhà nước cần có các chính sách và biện pháp hỗ trợ để tạo mơi trường </b></i>
<i><b>chính sách, thể chế và pháp lý cần thiết cho việc triển khai rộng rãi sản phẩm bảo </b></i>
<i><b>hiểm rủi ro thiên tai, cụ thể: </b></i>


- Bổ sung, xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách


- Nghiên cứu, ban hành quy định việc bắt buộc mua bảo hiểm đối với tài sản công.
- Xây cơ chế hỗ trợ phí bảo hiểm rủi ro thiên tai cho những người dân nghèo ở
những vùng hay bị thiên tai


- xây dựng phương án đảm bảo về mặt tài chính cho hoạt động của Quỹ
- Miễn thuế đối với hoạt động của Quỹ.


<i><b>3.3.2. Các DNBH phải tham gia tích cực vào chương bảo hiểm rủi ro thiên tai </b></i>


- Thu thập số liệu thống kê về tình hình tổn thất


- Tập hợp ý kiến đề xuất với Chính phủ nên bổ sung thêm những loại hình bảo hiểm


nào bắt buộc phải có bảo hiểm rủi ro thiên tai.


- Đối với những đối tượng bắt buộc phải mua bảo hiểm rủi ro thiên tai, các công ty
bảo hiểm phải tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm mà không được quyền từ chối.


<i><b>3.4.3. Các đối tượng có liên quan khác, căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình </b></i>
<i><b>cần tích cực tham gia, xây dựng, phát triển bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam </b></i>


Các cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến cho nhân dân
và các tổ chức hiểu và tham gia bảo hiểm rủi ro thiên tai


Các cấp các ngành trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tổ
chức chỉ đạo triển khai các biện pháp giảm nhẹ và hạn chế hậu quả của thiên tai. phải tham
<b>gia bảo hiểm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->
Ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển công nghiệp tại Việt Nam nguyên nhân và giải pháp.DOC
  • 19
  • 4
  • 26
  • ×