Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 2. Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 4 và chương 5 môn vật lý lớp 11 | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ôn tập chương IV,V</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:</b>


<b>A. </b> <b>B. e = L.I</b> <b>C. </b> <b>D. e = 4</b>

. 10-7<sub>.n</sub>2<sub>.V</sub>


<b>Câu 2: Một ống dây dài l =25cm, cường độ dịng điện I=0,5A chạy qua đặt trong khơng khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây là</b>
6,28.10-3<sub> T. Số vòng dây quấn trên ống là:</sub>


<b>A. 1250 vòng.</b> <b>B. 5000 vòng</b> <b>C. 625 vòng.</b> <b>D. 2500 vòng.</b>


<b>Câu 3: Đoạn dây dẫn có dịng điện được đặt trong từ trường đều </b>

<i>B</i>

. Để lực từ tác dụng lên dây cực đại thì góc hợp bởi đoạn dây
và vectơ cảm ứng từ

<i>B</i>



<b>A. 45</b>0 <b><sub>B. 90</sub></b>0 <b><sub>C. 60</sub></b>0 <b><sub>D. 0</sub></b>0


<b>Câu 4: Kết luận nào dưới đây sai?</b>


<b>A. Qua mỗi điểm trong không gian, ta chỉ vẽ được một đường sức từ</b>
<b>B. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu</b>
<b>C. Đường sức từ dày ở nơi có từ trường mạnh, thưa ở nơi có từ trường yếu</b>
<b>D. Các đường sức từ có chiều khơng xác định được</b>


<b>Câu 5: Từ thông </b>

qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb).
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:


<b>A. 2 (V).</b> <b>B. 1 (V).</b> <b>C. 6 (V).</b> <b>D. 4 (V).</b>


<b>Câu 6: Một hạt điện tích q = 3,2.10</b>-9<sub> C, khối lượng 2.10</sub>-27<sub> kg bay vào trong từ trường đều B=0,02T với vận tốc 10</sub>6<sub> m/s theo</sub>



phương vng góc với từ trường. Bán kính quỹ đạo của điện tích là


<b>A. 3,125. 10</b>-13<sub> m</sub> <b><sub>B. 31,25.10</sub></b>-13<sub> m.</sub> <b><sub>C. 15,625. 10</sub></b>-13<sub> m</sub> <b><sub>D. 1,5625. 10</sub></b>-13<sub> m</sub>


<b>Câu 7: Lực Lo-ren là lực do từ trường tác dụng lên</b>


<b>A. Nam châm.</b> <b>B. Hạt điện tích chuyển động.</b>


<b>C. Dịng điện.</b> <b>D. Dây dẫn.</b>


<b>Câu 8: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:</b>


<b>A. L = L.I</b> <b>B. L = 4</b>

.10-7<sub>.n</sub>2<sub>.V</sub> <b><sub>C. </sub></b> <b><sub>D. </sub></b>


<b>Câu 9: Đơn vị của từ thông là:</b>


<b>A. Vêbe (Wb).</b> <b>B. Vôn (V).</b> <b>C. Tesla (T).</b> <b>D. Ampe (A).</b>


<b>Câu 10: Một ống dây dài l =25cm đặt trong không khí, có 500 vịng dây có cường độ dịng điện chạy qua là I=0,318A. Cảm ứng</b>
từ tại một điểm bên trong ống dây có độ lớn là


<b>A. 4.10</b>-5<sub> T</sub> <b><sub>B. 8.10</sub></b>-5<sub> T</sub> <b><sub>C. 4.10</sub></b>-4<sub> T</sub> <b><sub>D. 8.10</sub></b>-4<sub> T.</sub>


<b>Câu 11: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng</b>
dây là


A. 0,2π mT. B. 0,02π mT. C. 20π μT. D. 0,2 mT.


<b>Câu 12: Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vng góc với các đường sức từ vào một từ trường</b>
đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là



A. 0,5 m. B. 1 m. C. 10 m. D 0,1 mm.


<b>Câu 13: Hai khung dây trịn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ</b>
thơng qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thơng qua nó là


A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.


<b>Câu 14: Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s</b>
từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về
0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là


A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV.


<b>Câu 15: Một ống dây tiết diện 10 cm</b>2<sub>, chiều dài 20 cm và có 1000 vịng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (khơng lõi, đặt trong</sub>


khơng khí) là


A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.


<b>Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dịng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm</b>
đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là


A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.


<b>Câu 17 Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dịng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt</b>
phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ như hình vẽ thì lực từ có tác dụng


A. làm dãn khung B. làm khung dây quay
C. làm nén khung D. nâng khung dây lên



<b>B. Tự luận</b>


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1. Một khung dây dẫn đặt vng góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Tính suất điện</b>
động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là IC = 0,5 A, điện trở của khung là R =


2  và diện tích của khung là S = 100 cm2<sub>.</sub>


<b>Bài 2. Một ống dây hình trụ dài gồm 10</b>3<sub> vịng dây, diện tích mỗi vịng dây S = 100 cm</sub>2<sub>. Ống dây có điện trở R = 16 , hai đầu</sub>


nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều 10-2


T/s. Tính cơng suất tỏa nhiệt của ống dây.


<b>Bài 3. Một vòng dây diện tích S = 100 cm</b>2<sub> nối vào tụ điện có điện dung C = 200 F, được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm</sub>


ứng từ vng góc với mặt phẵng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 <sub>T/s. Tính điện tích tụ điện.</sub>


<b>Bài 4. Một khung dây có 1000 vịng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vng góc với mặt phẵng của khung.</b>
Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là 2 dm2<sub>. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s.</sub>


Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một vòng dây và trong khung dây.


<b>Bài 5. Một khung dây dẫn hình vng cạnh a = 6cm; đặt trong từ trường đều B = 4.10</b>-3<sub>T, đường sức từ trường vng góc với mặt</sub>


phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vng kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đơi cạnh kia. Biết
điện trở khung R = 0,01Ω, tính điện lượng di chuyển trong khung:



<b>Bài 6. Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, hai đầu trên nối với điện trở R = 0,5Ω; </b>
phía dưới thanh kim loại MN có thể trượt theo hai thanh ray. Biết MN có khối lượng m =
<i>10g, dài l = 25cm có điện trở không đáng kể. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 1T </i>
có hướng như hình vẽ, lấy g = 10m/s2<sub>, sau khi thả tay cho MN trượt trên hai thanh ray, một </sub>


lúc sau nó đạt trạng thái chuyển động thẳng đều với vận tốc v bằng bao nhiêu?
<b>Bài 7. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vịng/m. Ống có thể tích 500cm</b>2<sub>, </sub>


và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng cơng tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian
như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng cơng tắc là từ 0 đến 0,05s. Tính suất
điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên:


<b>Bài 8. Ba dịng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách </b>
từ điểm M đến ba dịng điện trên mơ tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong
trường hợp ba dịng điện có hướng như hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A


<b>Bài 9. Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vịng là R</b>1 = 8cm, vịng kia là R2 = 16cm, trong


mỗi vịng dây đều có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vịng dây nằm trong hai mặt phẳng vng góc với nhau.
<b>Bài 10. Giữa hai cực nam châm có B nằm ngang , B=0.01T người ta đặt môt dây dẫn l nằm ngang vng góc với B. Khối lượng </b>
của một đơn vị chiều dài là d= 0.01kg/m. Tìm cường độ dòng điện I qua dây dây nằm lơ lững không rơi cho g =10m/s.


<i><b>Bài 11. Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l , khối lượng của 1 đơn vị dài của dây là d = 0.04kg/m . dây được treo trong từ trường</b></i>
như hình vẽ . với B = 0.04T .Cho dòng điện I chạy qua dây .


a. Định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không.


<b>b. Cho MN = 25cm. I = 16A. có chiều từ N đến M . Tình lực căng của mỗi dây ( lấy g = 10m/s2) </b>


<b>Bài 12. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dịng điện</b>


ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng


điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm.


<b>Bài 13. Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 15 cm trong khơng khí, có hai dịng điện</b>


cùng chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = 5 A chạy qua. Xác định điểm M mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện


này gây ra bằng 0.


<b>Bài 14. Một khung dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm</b>2<sub> gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ từ B = 0,1 T</sub>


sao cho mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600<sub>. Tính từ thơng qua diện tích giới hạn bởi khung dây.</sub>


<b>Bài 15. Một khung dây hình vng cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10</b>-4<sub> T. Từ thông qua hình vng đó</sub>


bằng 10-6<sub> Wb. Tính góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vng đó.</sub>


B


M N


R


5


0,05


i(A)



t(s


)



0



I
1


I
2


I
3
A


B C


<b>B</b>


</div>

<!--links-->

×