Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược phẩm nam hà giai đoạn 2013 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 150 trang )

Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những ý tƣởng, nội dung và đễ xuất trong luận văn này là
kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến từ Giảng viên hƣớng
dẫn và các Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa
Hà Nội.
Tất cả số liệu, bảng biểu trong luận văn là kết quả của quá trình thu thập tài
liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các kiến thức
tôi đã tiếp thu đƣợc trong q trình học tập, khơng phải là sản phẩm sao chép, trùng
lặp với các đề tài nghiên cứu trƣớc đây.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn.

Tác giả

VŨ THỊ HƢƠNG

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

i


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sỹ của tơi đã đƣợc
hồn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của cơ giáo TS. Phạm Thị Thu Hà. Tơi xin
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Phạm Thị Thu Hà trong suốt quá trình
nghiên cứu và viết đề tài đã nhiệt tình chỉ bảo phƣơng hƣớng nghiên cứu và truyền
đạt cho tôi những kinh nghiệm, kiến thức quý báu để tôi hồn thành đề tài này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế và


Quản lý - trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý
kiến giá trị cho luận văn của tơi.
Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Viên đào tạo sau Đại học - Trƣờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, động viên của
gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong thời gian vừa qua đã giúp tơi có thời gian và
nghị lực đề hoàn thành tốt nhất luận văn tốt nghiệp này.

Tác giả

Vũ Thị Hƣơng

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

ii


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Cơ sở lý luận - thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................. 2
5. Những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện của đề tài .................................. 2
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP........................................................................... 4
1.1. Tổng quan về chiến lƣợc .................................................................................... 4

1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 4
1.1.2. Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh ................................................ 7
1.1.2.1. Yêu cầu của chiến lƣợc kinh doanh ................................................................. 7
1.1.2.2. Ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh ................................................................. 8
1.1.3. Phân loại chiến lƣợc kinh doanh ..................................................................... 9
1.1.3.1. Phân loại theo phạm vi của chiến lƣợc ............................................................ 9
1.1.3.2. Phân loại theo hƣớng tiếp cận ........................................................................ 13
1.2. Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc ................................................... 14
1.2.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ .......................................................................... 14
1.2.1.1. Phân tích mơi trƣờng kinh tế.......................................................................... 14
1.2.1.2. Phân tích sự ảnh hƣởng của luật pháp - chính sách ....................................... 15
1.2.1.3. Phân tích sự ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên - xã hội ................................ 15
1.2.1.4. Phân tích sự ảnh hƣởng của sự thay đổi cơng nghệ ....................................... 16
1.2.1.5. Phân tích sự ảnh hƣởng của chính trị ............................................................. 17
1.2.1.6. Phân tích sự ảnh hƣởng của văn hố - xã hội ............................................... 17
1.2.2. Phân tích mơi trƣờng ngành .......................................................................... 18

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

iii


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

1.2.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh .......................................................................... 19
1.2.2.2. Phân tích áp lực của nhà cung cấp ................................................................. 19
1.2.2.3. Phân tích áp lực của khách hàng .................................................................... 20
1.2.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm thay thế ......................................................... 20
1.2.2.5. Phân tích ảnh hƣởng của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ............................... 21
1.2.3. Phân tích nội bộ ........................................................................................... 22

1.2.3.1. Phân tích năng lực sản xuất ........................................................................... 23
1.2.3.2. Phân tích hoạt động nghiên cứu và phát triển ................................................ 23
1.2.3.3. Phân tích chất lƣợng nguồn nhân lực............................................................. 24
1.2.3.4. Phân tích tiềm lực tài chính ........................................................................... 24
1.2.3.5. Phân tích hoạt động marketing ...................................................................... 24
1.3. Trình tự hoạch định chiến lƣợc ......................................................................... 25
1.3.1. Phân tích mơi trƣờng kinh doanh .................................................................. 25
1.3.2. Xác định nhiệm vụ ....................................................................................... 26
1.3.3. Thiết lập các mục tiêu .................................................................................. 27
1.3.4. Liệt kê các tiền đề ........................................................................................ 28
1.3.5. Thiết lập và đánh giá các phƣơng án chiến lƣợc ............................................. 28
1.3.6. Lựa chọn phƣơng án khả thi ......................................................................... 34
1.4. Những đặc điểm của ngành dƣợc ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của
doanh nghiệp .......................................................................................................... 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 40
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM NAM HÀ .......................... 41
2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần dƣợc phầm Nam Hà ............................................ 41
2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển ............................................. 41
2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty dƣợc phẩm Nam Hà ................................................ 43
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ..................................... 47
2.2. Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc ................................................... 48

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

iv


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020


2.2.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ ......................................................................... 48
2.2.1.1. Phân tích mơi trƣờng kinh tế ....................................................................... 48
2.2.1.2. Phân tích sự ảnh hƣởng của luật pháp và chính sách .................................. 54
2.2.1.3. Phân tích sự ảnh hƣởng của các điều kiện tự nhiên và xã hội ..................... 56
2.2.1.4. Phân tích sự ảnh hƣởng của chính trị........................................................... 58
2.2.1.5. Phân tích sự ảnh hƣởng của thay đổi cơng nghệ ......................................... 58
2.2.2. Phân tích mơi trƣờng ngành dƣợc ................................................................. 59
2.2.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh ......................................................................... 61
2.2.2.2. Phân tích áp lực của nhà cung ứng ................................................................ 74
2.2.2.3. Phân tích áp lực của khách hàng .................................................................... 75
2.2.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm thay thế ......................................................... 76
2.2.2.5. Phân tích áp lực của các đối thủ tiềm năng .................................................... 77
2.3. Phân tích nội bộ cơng ty cổ phần dƣợc phẩm Nam Hà ....................................... 78
2.3.1. Phân tích năng lực sản xuất kinh doanh ......................................................... 78
2.3.2. Phân tích chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................................. 86
2.3.3. Phân tích hoạt động nghiên cứu và phát triển ................................................. 89
2.3.4. Phân tích hoạt động marketing ...................................................................... 91
2.3.5. Phân tích tính hình tài chính ......................................................................... 94
2.4. Tổng hợp các cơ hội và nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu.................................. 99
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 102
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM NAM HÀ ĐẾN NĂM 2020............ 103
3.1. Những căn cứ để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần dƣợc
phẩm Nam Hà đến năm 2020 ................................................................................ 103
3.1.1. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành dƣợc Việt Nam đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 ......................................................................................... 103
3.1.2. Định hƣớng phát triển công ty cổ phần dƣợc phẩm Nam Hà từ nay đến năm
2020 và những năm tiếp theo ................................................................................ 105

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ


v


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

3.2. Mục tiêu chiến lƣợc tổng quát cho công ty cổ phần dƣợc phẩm Nam Hà .......... 105
3.3. Lập ma trận Swot để hình thành chiến lƣợc bộ phận ........................................ 106
3.4. Một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần Dƣợc phẩm Nam
Hà đến năm 2020.................................................................................................. 106
3.5. Các biện pháp để thực hiện giải pháp cho công ty cổ phần dƣợc phầm Nam Hà 110
3.5.1. Giải pháp thứ nhất: Thâm nhập thị trƣờng nội địa sâu hơn để thực hiện
chiến lƣợc khai thác các khả năng tiềm tàng .......................................................... 110
3.5.2. Giải pháp thứ hai: Phát triển sản phẩm Đông dƣợc để thực hiện chiến lƣợc
khai thác các khả năng tiềm tàng ........................................................................... 115
3.5.3. Giải pháp thứ ba: Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, xây dựng thƣơng
hiệu sản phẩm để thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh .................................................. 119
3.5.4. Giải pháp thứ tƣ: Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để thực hiện chiến
lƣợc cạnh tranh ..................................................................................................... 124
3.5.5. Giải pháp thứ năm: Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh ........................... 131
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 134
KẾT LUẬN......................................................................................................... 135
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...................................................................................... 137
THESIS SUMMARIZATION ............................................................................ 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 140

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

vi



Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Nội dung

1

GDP

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa)

2

DN

Doanh nghiệp

3

TW

Trung ƣơng

4


USD

Đô la mỹ

5

CP

Cổ phần

6

NS

Nhân sự

7

GMP

8

GMP - ASEAN

9

GMP - WHO

10


GSP

11

GLP

12

GAP

13

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

14

MBO

Management by objrctive

15

SBU

Strategic business Unit

16


SX

Sản xuất

Tiêu chuẩn về thực hành sản xuất thuốc tốt:
Good Manufacturing Practice
Tiêu chuẩn về thực hành sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn
ASEAN
Tiêu chuẩn về thực hành sản xuất thuốc tốt theo tiêu chuẩn
của tổ chức Y tế thế giới WHO
Tiêu chuẩn về bảo quản thuốc tốt:
Good Strogage Practice
Tiêu chuẩn về kiểm nghiệm thuốc tốt:
Good Laboratory Practice
Tiêu chuẩn về nuôi trồng dƣợc liệu tốt:
Good Agricultural Practice

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

vii


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

17

WTO

World trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới)


18

R &D

Reseach and Deverlopment (Nghiên cứu và phát triển)

19

SWOT

20

VNĐ

Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats (Điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội, thách thức)
Việt Nam Đồng

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

viii


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BẢNG
Tên biểu

STT


Trang

Sơ đồ 1.1

Mối quan hệ giữa chiến lƣợc tổng quát và chiến lƣợc bộ phận

11

Sơ đồ 1.2

Mơ hình gồm 5 lực lƣợng của M. Porter

18

Sơ đồ 1.3

Trình tự hoạch định chiến lƣợc

25

Sơ đồ 2.1

Bảng 2.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần dƣợc phẩm
Nam Hà

44

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn

47

2011 – 2013

Bảng 2.2

Tỷ lệ tăng trƣởng GDP ở Việt Nam giai đoạn 2010-2013

49

Biểu 2.1

Các chỉ số giá tiêu dùng qua các năm 2004 - 2013

51

Bảng 2.3

Cách cho điểm từng tiêu chí

70

Bảng 2.4

Đánh giá vị thế cạnh tranh của các nhóm đối thủ trong ngành
dƣợc phẩm

72

Hình 2.1


Dây chuyền sản xuất Hooc mơn

79

Hình 2.2

Hệ thống máy móc khu vự sản xuất

80

Hình 2.3

Máy dập viên, máy nhào trộn siêu tốc

81

Hình 2.4

Máy ép vỉ

81

Hình 2.5

Hệ thống máy móc phịng kiểm nghiệm

82

Biểu 2.2


Doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm 2010-2013

83

Bảng 2.5

Cơ cấu doanh thu các sản phẩm qua 3 năm gần đây

84

Bảng 2.6

Cơ cấu lao động phân theo giới tính

85

Bảng 2.7

Cơ cấu lao động phân theo khoảng tuổi

86

Bảng 2.8

Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn

87

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ


ix


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

Bảng 2.9

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011 – 2013

94

Bảng 2.10

Cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2011 - 2013

95

Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13

Các hệ số khả năng thanh toán và các chỉ số sinh lời của Công ty
giai đoạn 2011 - 2013
Tổng hợp các cơ hội và nguy cơ của công ty cổ phần dƣợc phẩm
Nam Hà
Tổng hợp các điểm mạnh và điểm yếu của công ty cổ phần dƣợc
phẩm Nam Hà

96


99

100

Bảng 3.1

Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc

106

Bảng 3.2

Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp 1

115

Bảng 3.3

Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp 2

119

Bảng 3.4

Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp 3

123

Bảng 3.5


Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp 4

130

Bảng 3.6

Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp 5

132

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

x


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã có
những bƣớc phát triển nhanh chóng. Với chủ trƣơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, chúng
ta đã thu đƣợc những thành tựu mới to lớn về kinh tế, chính trị - xã hội đang từng
bƣớc hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới.
Cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, ngành Y tế Việt Nam
trong sự quan tâm chỉ đạo, đầu tƣ có hiệu quả của Nhà nƣớc đã giành đƣợc nhiều
thành tựu rất đáng khích lệ. Trong cơng tác phịng bệnh đã bắt đầu khống chế, đẩy
lùi và thanh toán một số bệnh nguy hiểm, không để dịch bệnh lớn xảy ra, tỷ lệ
ngƣời mắc bệnh và tử vong giảm đi rõ rệt. Việt Nam là quốc gia đầu tiên trên thế

giới khống chế thành công đại dịch SARS. Mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc củng cố tạo
điều cận thuận lợi để ngƣời dân đƣợc tiếp cận dịch vụ y tế. Đồng thời cơng tác dƣợc
đã có những bƣớc phát triển rất cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thuốc cho
nhân dân cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Bên cạnh những thành tựu cơ bản của ngành dƣợc đã đƣợc trong những năm
qua, công tác dƣợc đang đứng trƣớc những tồn tại và thách thức không nhỏ. Sự phát
triển của công nghiệp hố dƣợc và cơng nghiệp sản xuất các thuốc chuyên sâu của
Việt Nam gần nhƣ chƣa đáng kể.
Mạng lƣới cung ứng, phân phối thuốc phát triển chậm, phân tán, khép kín và
độc quyền. Các đơn vị, cơng ty kinh doanh phân phối thuốc của Việt Nam quy mơ
cịn nhỏ, năng lực yếu, thiếu kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng.
Thị trƣờng Dƣợc trong mấy năm qua rối loạn cạnh tranh khơng lành mạnh, buộc
Chính phủ phải có sự can thiệp, điều này đã làm môi trƣờng kinh doanh thay đổi.
Trƣớc bối cảnh đó, địi hỏi các cơng ty dƣợc phải thay đổi và đƣa ra chiến lƣợc kinh
doanh phù hợp nhất cho mình, trong đó cơng ty cổ phần dƣợc phẩm Nam Hà không
phải là một ngoại lệ.

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

1


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

Xuất phát từ những thực tế đó, dƣới sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cơ giáo TS.
Phạm Thị Thu Hà và ban lãnh đạo công ty, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số
giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai
đoạn 2013 – 2020” làm đề tài luận văn Thạc sỹ ngành quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thị trƣờng, phân tích mơi trƣờng vĩ mơ, phân

tích mơi trƣờng ngành, phân tích nội bộ và tổng hợp các cơ hội nguy cơ, điểm yếu
và điểm mạnh và đƣa ra một số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh, đề xuất các biện
pháp thực hiện chiến lƣợc đó.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các căn cứ để xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh cho công ty cổ phần dƣợc phẩm Nam Hà và đề xuất các giải pháp
chiến lƣợc kinh doanh cho công ty đến năm 2020.
Phạm vi nghiên cứu: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
dƣợc phẩm Nam Hà và những yếu tố tác động đến sự phát triển của công ty.
4. Cơ sở lý luận - thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận và thực tiễn: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quản trị
kinh doanh và các định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh cùng các tƣ liệu, tạp chí
chun ngành có liên quan.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp trên cơ sở điều tra, quan sát thực tế và các số liệu thống kê thu thập
thông tin từ sách, internet, các tƣ liệu, các tạp chí chun ngành, tài liệu nghiên cứu
có liên quan để đánh giá tình hình một cách sát thực làm cơ sở cho việc đƣa ra các
nhận xét, đánh giá, từ đó đề xuất các giải pháp chiến lƣợc và các biện pháp để thực
hiện các giải pháp đó.
5. Những đóng góp mới, những giải pháp hồn thiện của đề tài
Luận văn hệ thống hóa và phát triển, một số vấn đề lý luận về chiến lƣợc
kinh doanh mang tính đặc thù của ngành Dƣợc, một ngành sản xuất hàng hóa đặc

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

2


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020


thù thiết yếu, với các yêu cầu khắt khe về chất lƣợng và có ảnh hƣởng trực tiếp đến
sức khỏe cộng đồng.
Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng, nêu ra những điểm mạnh, điểm
yếu, những cơ hội và thách thức của công tác quản lý kinh doanh trong môi trƣờng
cạnh tranh hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai ở nƣớc ta.
Nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh của các cơng ty thuộc ngành từ đó xây
dựng chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp với đặc điểm của công ty và đề xuất một
số giải pháp chiến lƣợc kinh doanh cho công ty cổ phần dƣợc phẩm Nam Hà.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở phương pháp luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Chƣơng 2: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh của Cơng ty
cổ phần dược phẩm Nam Hà
Chƣơng 3: Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần dược
phẩm Nam Hà đến năm 2020.

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

3


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về chiến lƣợc
1.1.1. Khái niệm
Bất kể một ngành một lĩnh vực kinh doanh nào để đạt đƣợc sự thành công
trong việc phát triển cũng nhƣ đang vận dụng một hình thức chiến lƣợc nào đó một

cách linh hoạt và sáng tạo dựa trên cơ sở phân tích mơi trƣờng và hoạch định chiến
lƣợc căn cứ vào các mơ hình tốn học nhƣ ma trận kinh doanh BCG, ma trận MC
Kinesy, phƣơng pháp xác định vị trí cạnh tranh chiến lƣợc của Micheal E. Porter.
Trong thực tiễn của nền kinh tế thế giới đã nảy sinh những u cầu cấp bách
địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện, bao qt:
- Q trình cơng nghiệp hóa ở các quốc gia khơng phải là q trình tự phát,
mà là một sự định hƣớng của Nhà nƣớc, với tầm bao quát lâu dài để hƣớng tới mục
tiêu đã chọn
- Trong q trình phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt là trong thời đại công
nghiệp, các nguồn lực khan hiếm địi hỏi phải có sự huy động phối hợp một cách tốt
nhất để tạo ra hiệu quả cao nhất.
- Cơ chế thị trƣờng có những hạn chế, nhất là mặc định hƣớng mục tiêu và
sự bảo đảm sự cân đối trong hệ thống kinh tế và bảo đảm mục tiêu xã hội. Để khắc
phục những hạn chế đó các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu, con đƣờng phát
triển mong muốn, tạo ra môi trƣờng và điều kiện tƣơng ứng để thực hiện, tức là
hoạch định chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc cung cấp tầm nhìn và khn khổ tổng quát cho việc thiết lập các
quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế một cách chủ động và có hiệu quả
Ngày nay, thuật ngữ chiến lƣợc đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khác
nhƣ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao, khoa học,...
Từ giữa thế kỷ XX, thuật ngữ chiến lƣợc đã đƣợc sử dụng phổ biến trong
lĩnh vực kinh tế ở cả bình diện vĩ mô cũng nhƣ vi mô.

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

4


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020


Ở bình diện quản lý vĩ mơ, chiến lƣợc đƣợc dùng để chỉ những kế hoạch phát
triển dài hạn, toàn diện, cơ bản về những định hƣớng của ngành lĩnh vực hay vùng
lãnh thổ. Đó là những chiến lƣợc phát triển thuộc quản lý vĩ mơ .
Ở bình diện quản lý vi mô, các chiến lƣợc cũng nhằm tới sự phát triển nhƣng
gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh. Cho nên ở các doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng nói
đến "chiến lƣợc kinh doanh" của doanh nghiệp.
Thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh đƣợc các nhà kinh tế mô tả khác nhau theo
các cách tiếp cận khác nhau.
* Tiếp cận theo nghĩa "cạnh tranh", một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến
lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Micheal E. Porter: "Chiến lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật xây
dựng các lợi thế cạnh tranh để phịng thủ".
- Theo K. Ohmae: "Mục đích của chiến lƣợc là mang lại những điều thuận
lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn cơng hay rút lui, xác định đúng ranh
giới của sự thoả hiệp" và ơng nhấn mạnh: "Khơng có đối thủ cạnh tranh thì khơng
cần chiến lƣợc, mục đích duy nhất của chiến lƣợc là đảm bảo giành thắng lợi bền
vững đối với đối thủ cạnh tranh".
* Theo hƣớng tiếp cận khác, có một nhóm tác giả cho rằng chiến lƣợc
là tập hợp các kế hoạch làm cơ sở hƣớng dẫn các hoạt động.
- Theo Jame B. Quinn: " Chiến lƣợc là một dạng thức hoặc một kế hoạch
phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách và các trình tự hành động thành một
tổng thể kết dính với nhau".
- Theo William J. Guech: "Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất,
tính tồn diện và tính phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản
của một ngành sẽ đƣợc thực hiện".
- Theo cách tiếp cận coi chiến lƣợc kinh doanh là một phạm trù của khoa học
quản lý, Alfred Chandler viết: “Chiến lƣợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu
cơ bản và dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chƣơng trình hành
động nhằm phân bổ các nguồn lực để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản đó”.
Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ


5


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

Chữ chiến lƣợc có rất nhiều nghĩa, mỗi tác giả sử dụng nó theo nghĩa riêng.
Minzberg (1976) đã tổng kết những nghĩa của từ đã đƣợc các học giả sử dụng và đƣa
ra năm nghĩa chính của chiến lƣợc, đó là “5P” của chiến lƣợc: Kế hoạch: Plan; Mƣu
lƣợc: Ploy; Mô thức, dạng thức: Pattern; Vị thế: Position; Triển vọng: Perspective.
+ Chiến lƣợc là kế hoạch hay một chƣơng trình hành động đƣợc xây dựng một
cách có ý thức
+ Chiến lƣợc là mƣu mẹo
+ Chiến lƣợc là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với nhau theo thời gian
+ Chiến lƣợc là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong mơi trƣờng của nó
+ Chiến lƣợc thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhƣng đồng thời cũng thể
hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngồi (mơi trƣờng) của doanh nghiệp
Rõ ràng rằng khái niệm chiến lƣợc đƣợc thể hiện qua nhiều quan niệm:
- Chiến lƣợc nhƣ những quyết định, những hành động hoặc những kế hoạch
liên kết với nhau đƣợc thiết kế để đề ra và thực hiện những mục tiêu của một tổ chức.
- Chiến lƣợc là tập hợp những quyết định và hành động hƣớng đến các mục
tiêu đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng đƣợc những cơ hội
và thách thức từ bên ngoài.
- Chiến lƣợc nhƣ là một mơ hình, vì ở một khía cạnh nào đó, chiến lƣợc của
một tổ chức phản ánh cấu trúc, khuynh hƣớng mà ngƣời ta dự định trong tƣơng lai.
- Chiến lƣợc nhƣ một triển vọng, quan điểm này muốn đề cập sự liên quan đến
chiến lƣợc với những mục tiêu cơ bản, vị thế chiến lƣợc và triển vọng tƣơng lai của
nó.
Nhƣ vậy có thể coi chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc hiểu là tập
hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp các hoạt động của các

đơn vị kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chiến lƣợc kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động của đơn vị kinh doanh
bao gồm quá trình đặt ra các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt đƣợc
mục tiêu đó.

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

6


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

Hoạch định chiến lƣợc là một q trình qua đó các chiến lƣợc đƣợc hình
thành. Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu
trƣớc mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần
thiết.Mục đích của việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là “dự kiến tương lai
trong hiện tại”. Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập các kế
hoạch cho những năm tiếp theo. Tuy nhiên q trình đó phải có sự kiểm soát chặt
chẽ, hiệu chỉnh trong từng bƣớc đi. Một chiến lƣợc vững mạnh, luôn cần đến khả
năng, điều hành linh hoạt, sử dụng đƣợc các nguồn lực vật chất, tài chính và con
ngƣời thích ứng.
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh thực chất là hƣớng vào trả lời 4 câu hỏi
quan trọng: Hiện nay doanh nghiệp đang ở đâu? Doanh nghiệp muốn đến đâu?
Doanh nghiệp sẽ đến đó bằng cách nào? Làm thế nào để kiểm soát đƣợc tiến triển
của doanh nghiệp?.
1.1.2. Yêu cầu và ý nghĩa của chiến lƣợc kinh doanh
1.1.2.1. Yêu cầu của chiến lược kinh doanh
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm chiến lƣợc kinh doanhh, song
dù tiếp cận kiểu gì thì chiến lƣợc kinh doanh cũng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản
sau:

- Chiến lƣợc kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt
đƣợc trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động
trong doanh nghiệp hoặc tổ chức.
- Chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một cách
tối ƣu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh,
nhằm phát huy đƣợc những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để dành ƣu thế trong cạnh
tranh.
- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc phản ánh trong một quá
trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lƣợc.
- Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc lập ra cho một khoảng thời gian tƣơng đối dài
thƣờng là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

7


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

1.1.2.2. Ý nghĩa của chiến lược kinh doanh
Chiến lƣợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp:
- Giúp cho tổ chức thấy rõ đƣợc mục đích hƣớng đi của mình, giúp cho các
nhà lãnh đạo, quản lý xem xét và xác định nên đi hƣớng nào và khi nào đạt đến mục
tiêu cụ thể nhất định.
- Giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mục đích, hƣớng đi của mình làm cơ
sở cho mọi kế hoạch hành động cụ thể, tạo ra những phƣơng án kinh doanh tốt hơn
thông qua việc sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, tăng sự liên kết và gắn bó
của cán bộ quản lý trong thực hiện mục tiêu doanh nghiệp.
- Do điều kiện môi trƣờng luôn biến đổi nhanh, sự biến đổi nhanh đó thƣờng
tạo ra cơ hội và nguy cơ bất ngờ, do đó quản lý chiến lƣợc giúp cho các nhà quản lý

nhằm vào các cơ hội và nguy cơ trong tƣơng lai để phân tích và dự báo nhờ đó mà
nắm bắt và tận dụng tốt hơn những cơ hội, giảm bớt rủi ro liên quan đến điều kiện
môi trƣờng.
- Giúp cho doanh nghiệp tạo ra thế chủ động tác động đến môi trƣờng, làm
thay đổi môi trƣờng với sự phát triển của doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động.
- Giúp doanh nghiệp phân phối hiệu quả thời gian, nguồn lực cho các lĩnh
vực hoạt động khác nhau
- Hoạch định chiến lƣợc khuyến khích doanh nghiệp hƣớng về tƣơng lai,
phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những tƣ tƣởng ngại thay đổi, làm rõ
trách nhiệm cá nhân, tăng cƣờng tính tập thể.
- Giúp cho doanh nghiệp tăng đƣợc vị thế cạnh tranh, cải thiện các chỉ tiêu
về doanh số, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả quản lý, tránh đƣợc rủi ro về tài
chính, tăng khả năng phịng ngừa, ngăn chặn các vấn đề khó khăn của doanh
nghiệp, nâng cao đời sống cán bộ công nhân, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển
bền vững trong môi trƣờng cạnh tranh.
Tóm lại: Chiến lƣợc kinh doanh giúp doanh nghiệp duy trì mối quan hệ chặt
chẽ giữa một bên là nguồn lực và các mục tiêu của doanh nghiệp, một bên là các cơ
hội thị trƣờng và vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

8


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

1.1.3. Phân loại chiến lƣợc kinh doanh
1.1.3.1. Phân loại theo phạm vi của chiến lược
Để sản xuất và kinh doanh có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp tiến xa và tiến
nhanh hơn thì hàng tháng, hàng kỳ, hàng năm của doanh nghiệp luôn phải lập kế

hoạch chiến lƣợc kinh doanh và đặt ra mục tiêu phát triển cho doanh nghiệp mình.
Vậy chiến lƣợc có thể đƣợc chia làm nhiều cách đứng từ góc độ khác nhau. Trƣớc
tiên chiến lƣợc kinh doanh thành 02 cấp, chiến lƣợc tổng quát và chiến lƣợc bộ
phận
a) Chiến lược tổng quát
Chiến lƣợc tổng quát là chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra
mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài. Mục tiêu chiến lƣợc
tổng quát của các doanh nghiệp thƣờng là:
 Tăng khả năng sinh lời của đồng vốn
 Tạo đƣợc uy tín, thế lực, thƣơng hiệu
 Bảo đảm an tồn trong kinh doanh.
- Tăng khả năng sinh lời của đồng vốn:
Trong trƣờng hợp khơng có đối thủ cạnh tranh và kể cả có đối thủ cạnh
tranh, mọi doanh nghiệp đều muốn tối đa hố lợi nhuận với chi phí bỏ thêm cho nó
càng ít càng tốt. Mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt
phải là mục tiêu tổng quát của mọi doanh nghiệp.
- Tạo thế lực, uy tín, thƣơng hiệu:
Tuy nhiên vào những thời kỳ nhất định, doanh nghiệp có thể đầu tƣ thêm
nhiều vốn và tỷ lệ sinh lợi thấp nếu nó bỏ qua mục tiêu nóng bỏng đầu tiên để đạt
đƣợc mục tiêu thứ hai: Tạo thế lực trên thị trƣờng. Doanh nghiệp muốn tìm cho
mình một vị trí tốt, đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng biết đến, có tiếng tăm thì có thể phải
bỏ thêm nhiều chi phí để đổi lấy tiếng tăm đó mà chƣa chắc có lợi nhuận tăng thêm
cùng tỷ lệ. Chẳng hạn bỏ nhiều vốn đầu tƣ để đổi mới công nghệ, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm hoặc nghiên cứu sản phẩm mới. Nhƣng khi tung sản phẩm ra thị
trƣờng lại bán giá xâm nhập thị trƣờng thấp để ngƣời tiêu dùng chấp nhận, biết đến,
Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

9



Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

dẫn đến có thói quen tiêu dùng. Thời kỳ nghiên cứu sản phẩm hay đổi mới công
nghệ và thời kỳ xâm nhập thị trƣờng mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và khả năng sinh
lợi có thể khơng đạt đƣợc nhƣng có thể đạt đƣợc mục tiêu thứ hai. Thế lực trên thị
trƣờng của doanh nghiệp thƣờng đƣợc đo bằng phần thị trƣờng mà doanh nghiệp
kiểm soát đƣợc; tỷ trọng hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lƣợng
cung về hàng hố, dịch vụ đó trên thị trƣờng; khả năng tài chính; khả năng liên
doanh liên kết trong và ngoài nƣớc; mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác
vào doanh nghiệp; uy tín, tiếng tăm, thƣơng hiệu của doanh nghiệp đối với khách
hàng.
- Bảo đảm an tồn trong kinh doanh:
Kinh doanh ln gắn liền với may rủi. Chiến lƣợc kinh doanh càng táo bạo,
cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu lợi lớn nhƣng rủi ro cũng thƣờng gặp.
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro gồm:
+ Thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý kinh doanh;
+ Thiếu thích nghi với cạnh tranh;
+ Thiếu thơng tin kinh tế;
+ Do nguyên nhân khách quan khi cơ chế quản lý vĩ mô thay đổi, lạm phát
cao và khủng hoản kinh tế trầm trọng, hàng giả phát sinh hoặc nhập lậu tăng mạnh,
tai nạn, hoả hoạn, trộm cắp, thiên tai; Luật pháp thay đổi và chính trị khơng ổn định.
Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi nhƣng các nhà chiến lƣợc khi xây dựng
chiến lƣợc chấp nhận nó thì sẽ tìm cách ngăn ngừa, né tránh, hạn chế. Nếu có chính
sách phịng ngừa tốt thì thiệt hại sẽ ở mức thấp nhất.
Hệ thống phịng ngừa rủi ro có hiệu quả bao gồm: Đa dạng hoá sản phẩm và
dịch vụ, mua bảo hiểm, phân tích chiến lƣợc thƣờng xuyên.
Mỗi doanh nghiệp có thể đặt cho mình cùng lúc cả ba chiến lƣợc nói trên
cho một khoảng thời gian. Cũng có thể chỉ đặt một hay hai trong ba mục tiêu đó
trong thời kỳ nhất định.


Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

10


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận
Chiến lƣợc tổng quát

Tối đa hố
lợi nhuận

Tạo thế lực
trên thị trƣờng

Bảo đảm an tồn
trong kinh doanh

Chiến lƣợc bộ phận
Phân loại

xây dựng

Theo căn cứ

Theo nội dung

chiến lƣợc


Theo hoạt động

Marketing

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

Chiến

lƣợc

lƣợc


lƣợc

lƣợc

lƣợc

lƣợc

lƣợc

lƣợc

lƣợc

lƣợc

lƣợc

dựa

dựa

dựa

tập

khai

tạo ra


sáng

sản

giá

phân

giao

vào

vào

vào

trung

thác

ƣu thế

tạo

phẩm

phối

tiếp


khách

đối

bản

vào

khả

tƣơng

tấn

khuyếch

hàng

thủ

thân

yếu tố

năng

đối

công


trƣơng

cạnh

công

then

tiềm

tranh

ty

chốt

tàng

b)Chiến lược bộ phận
Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc tổng quát cần phải vạch ra và tổ chức thực
hiện các chiến lƣợc bộ phận. Chiến lƣợc bộ phận lại bao gồm rất nhiều loại nhƣ
chiến lƣợc dựa vào bản thân doanh nghiệp, chiến lƣợc dựa vào khách hàng hoặc các
chiến lƣợc marketing. Vạch ra chiến lƣợc bộ phận thực chất là tìm kiếm cách thức
hành động mà mỗi doanh nghiệp đều phải hoạch định để đạt đƣợc mục tiêu đã định.
Có thể phân loại chiến lƣợc bộ phận theo các cách sau:
* Dựa vào nội dung của chiến lược: Có thể chia ra:
Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

11



Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

- Chiến lƣợc khai thác các khả năng tiềm tàng:
Xây dựng chiến lƣợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thơng tin nhằm
khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
Từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối ƣu nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại
hiệu quả kinh doanh cao nhất.
- Chiến lƣợc tập trung vào các yếu tố then chốt:
Tƣ tƣởng chỉ đạo của việc hoạch định chiến lƣợc ở đây là không dàn trải các
nguồn lực, mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với phát triển
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc tạo ra các ƣu thế tƣơng đối:
Việc hoạch định chiến lƣợc ở đây bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản
phẩm hay dịch vụ của mình có chi phí tƣơng đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh. Từ
việc tìm ra ƣu thế tƣơng đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng
chiến lƣợc kinh doanh.
- Chiến lƣợc sáng tạo tấn cơng:
Để thực hiện chiến lƣợc này thì doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn
đề đƣợc coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng. Cần đặt ra nhiều câu hỏi ,
những nghi ngờ về những vấn đề tƣởng nhƣ đã kết luận . Từ việc đặt ra liên tiếp các
câu hỏi và sự nghi ngờ, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề mới mẻ có
lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lƣợc kinh doanh đặt
ra.
* Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược: Có thể chia ra các loại chiến lƣợc
bộ phận là:
- Chiến lƣợc dựa vào khách hàng;
- Chiến lƣợc dựa vào đối thủ cạnh tranh;
- Chiến lƣợc dựa vào thế mạnh công ty.
* Căn cứ vào chính sách marketing: Có thể chia ra:

- Chiến lƣợc sản phẩm;
- Chiến lƣợc giá;
Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

12


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

- Chiến lƣợc phân phối;
- Chiến lƣợc giao tiếp khuyếch trƣơng.
Nhƣ vậy, bốn chính sách marketing cũng là những chiến lƣợc bộ phận theo
cách phân loại marketing - mix. Mỗi chiến lƣợc bộ phận dù đứng trong cách phân
loại nào, thì cũng nhằm định hƣớng hoạt động của doanh nghiệp trong tƣơng lai chú
trọng vào mặt đó. Cùng lúc doanh nghiệp có thể áp dụng những chiến lƣợc bộ phận
đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, hay trong cùng một cách phân loại.
Chẳng hạn có thể hoạch định chiến lƣợc giá cùng với chiến lƣợc phân phối, chiến
lƣợc dựa vào đối thủ cạnh tranh cùng lúc với chiến lƣợc khai thác các khả năng
tiềm tàng.
1.1.3.2. Phân loại theo hướng tiếp cận
a) Chiến lược tập trung vào những yếu tố then chốt
Tƣ tƣởng chỉ đạo của những việc hoạch định chiến lƣợc ở đây là không dàn
trải các nguồn lực, mà tập trung vào những lĩnh vực có ý nghĩa quyết định đối với
phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Chiến lược dựa trên ưu thế tương đối
Việc hoạch định chiến lƣợc ở đây bắt đầu từ việc phân tích, so sánh sản phẩm
hay dịch vụ của mình có chi phí tƣơng đối nhỏ so với đối thủ cạnh tranh. Từ việc
tìm ra ƣu thế tƣơng đối của mình doanh nghiệp sẽ dựa vào đó để xây dựng chiến
lƣợc kinh doanh.
c) Chiến lược sáng tạo tấn công

Để thực hiện chiến lƣợc này thì doanh nghiệp phải nhìn thẳng vào những vấn
đề đƣợc coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng. Cần đặt ra nhiều câu hỏi, những
nghi ngờ về những vấn đề tƣởng nhƣ đã kết luận. Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi
và sự nghi ngờ bất biến của vấn đề, doanh nghiệp có thể khám phá ra những vấn đề
mới mẻ có lợi cho doanh nghiệp và tìm cách phát triển chúng trong chiến lƣợc kinh
doanh đặt ra.
d) Chiến lược khai thác các khả năng và tiềm năng

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

13


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

Xây dựng chiến lƣợc này dựa trên sự phân tích có hệ thống thơng tin nhằm
khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt.
Từ đó tìm cách sử dụng phát huy tối ƣu nguồn lực của doanh nghiệp để mang lại
hiệu quả kinh doanh cao nhất.
1.2. Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc
Trƣớc khi hoạch định chiến lƣợc, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các
phân tích giúp cho chiến lƣợc hình thành có căn cứ khoa học. Các vấn đề cần phải
phân tích để làm căn cứ cho kế hoạch hoá chiến lƣợc gồm: Phân tích mơi trƣờng vĩ
mơ, phân tích mơi trƣờng ngành và phân tích mơi trƣờng nội bộ doanh nghiệp.
1.2.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ
Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ sẽ chỉ rõ cho thấy doanh nghiệp đang đối diện
với những vấn đề gì? Đâu sẽ là cơ hội hay đe doạ cho công việc kinh doanh của
doanh nghiệp trong tƣơng lai? Các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô mà doanh nghiệp
phải quan tâm trƣớc khi vạch ra chiến lƣợc kinh doanh bao gồm: Yếu tố kinh tế,
chính trị, luật pháp - chính sách, tự nhiên - xã hội và cơng nghệ.

1.2.1.1. Phân tích mơi trường kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hƣởng lớn đến các doanh nghiệp trên mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh, bao gồm các yếu tố nhƣ: Tốc độ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ
lạm phát, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp, đầu tƣ nƣớc ngoài,...
Mỗi yếu tố kinh tế nói trên đều có thể là cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh
nghiệp. GDP tăng trƣởng tốt là cơ hội phát triển cho tất cả các tổ chức. Tỷ giá hối
đoái thay đổi là cơ hội cho doanh nghiệp này nhƣng lại là nguy cơ hoặc khó khăn
cho doanh nghiệp khác. Chẳng hạn tỷ giá USD/VNĐ tăng là cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp xuất khẩu nhƣng lại là nguy cơ cho nhiều doanh nghiệp khác phải
nhập khẩu nguyên vật liệu, hàng hoá bằng USD. Giá cả thị trƣờng leo thang nói
chung là nguy cơ cho nhiều tổ chức, nhƣng nó lại khơng ảnh hƣởng hoặc đơi khi là
nguy có thể là cơ hội tốt cho các bệnh viện: Các phòng khám dịch vụ tăng giá và họ
chẳng chịu thiệt thịi gì vì nhu cầu khám bệnh vẫn ngày càng tăng, thậm chí mức

Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

14


Một số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà giai đoạn 2013 –2020

tăng giá dịch vụ có khi cịn tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá cả tiêu dùng trên thị
trƣờng.
Nhƣ vậy, bất kỳ một yếu tố kinh tế nào thay đổi đều có thể là cơ hội hay
nguy cơ đối với doanh nghiệp. Nhiệm vụ của phân tích mơi trƣờng kinh tế là tìm
xem sự thay đổi đó tạo ra cơ hội cho tổ chức của mình hay là mối đe doạ để đƣa ra
chiến lƣợc kinh doanh phù hợp , tận dụng các cơ hội và khắc phục nguy cơ đe doạ.
Nói cách khác, việc phân tích các yếu tố của môi trƣờng kinh tế sẽ giúp cho các nhà
quản lý tiến hành các dự báo và đƣa ra kết luận về những xu thế chính của sự biến
đổi mơi trƣờng tƣơng lai, là cơ sở cho việc hình thành chiến lƣợc.

1.2.1.2. Phân tích sự ảnh hưởng của luật pháp - chính sách
Hệ thống luật pháp - chính sách đƣợc xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để
kinh doanh ổn định. Khi một luật mới đƣợc ban hành hoặc một văn bản mới có hiệu
lực thi hành hoặc Nhà nƣớc có chủ trƣơng chính sách mới về một vấn đề gì đó thì
tất cả đều gây những ảnh hƣởng nhất định tới tổ chức này hoặc tổ chức khác. Nhiệm
vụ của nhà phân tích chiến lƣợc là phải phân tích xem chính sách, luật pháp mới
ban hành tạo cơ hội phát triển hay gây nguy cơ, khó khăn cho tổ chức của mình. Từ
đó đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh phù hợp có thể tận dụng đƣợc cơ hội và khắc phục
đƣợc nguy cơ đe doạ.
1.2.1.3. Phân tích sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - xã hội
Môi trƣờng tự nhiên luôn là yếu tố đặc biệt quan trọng không chỉ đối với đời
sống con ngƣời mà còn là yếu tố đầu vào hết sức quan trọng của các ngành kinh tế.
Môi trƣờng tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, sơng biển, tài ngun
khống sản, rừng, mơi trƣờng sinh thái,...Nhận biết đƣợc các nhân tố ngoại cảnh tự
nhiên đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp hƣớng những hoạt động nhằm khai thác tốt
nhất các lợi thế của vị trí địa lý, có chiến lƣợc hành động đúng trong việc nghiên
cứu phát triển cơng nghệ chế tạo sản
phẩm phù hợp, góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái của nƣớc ta.
Các điều kiện xã hội nhƣ: Dân số, cơ cấu dân cƣ, trình độ dân trí, tơn giáo,
thị hiếu, xu hƣớng tiêu dùng,... có ảnh hƣởng khá nhiều đến hoạt động kinh doanh
Vũ Thị Hương - QTKD12 - NĐ

15


×