Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

ĐỘC CHẤT học lâm SÀNG pptx _ DƯỢC LÂM SÀNG (slide nhìn biến dạng, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.21 KB, 79 trang )

Khoa Dược – Bộ môn Dược lâm sàng

ĐỘC CHẤT HỌC LÂM SÀNG

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>

Mục tiêu

1.

Trình bày được nguyên tắc điều trị ngộ độc

2.

Trình bày được cách xử trí một số trường hợp ngộ độc

Paracetamol

Benzodiazepin Ethanol

Methanol và etylen glycol

2


Nội dung

1.

Đại cương



2.

Một số trường hợp ngộ độc

Paracetamol

Benzodiazepin

Ethanol

Methanol và etylen glycol

3


Đại cương

Tập trung vào các tình trạng gây bởi một /nhiều chất độc.

Điều trị bệnh nhân nhiễm độc do thuốc và hóa chất Phát triển kỹ thuật mới để chẩn

đốn và điều trị

4


Đại cương

Độc tính ảnh hưởng trên:


Thần kinh trung ương: Hơn mê  mất phản xạ hô hấp (an thần, gây ngủ - vd: barbiturat, rượu...)

Tim mạch: hạ huyết áp do ức chế co bóp tim

Giảm lưu lượng máu: do nơn mữa, tiêu chảy,

Loạn nhịp tim: ephedrin, amphetamin, cocain, theophylin...

Thiếu oxy tế bào: cyanid, carbon monoxid

Co giật, cứng cơ:

thuốc chống trầm cảm, isoniazid (INH), diphenhydramin,

cocain, amphetamin

5


Đại cương

Tác nhân độc được chia làm hai loại khi xử trí:

1. Có thuốc giải độc đặc hiệu

2. Khơng có thuốc giải độc đặc hiệu
Chủ yếu là các biện pháp hỗ trợ
"Điều trị bệnh nhân, không phải là chất độc" Chiến lược: chăm sóc hỗ trợ
triệu chứng


6


Đại cương

Nguyên tắc điều trị

1.

Duy trì các chức năng cơ bản

2.

Giữ cho nồng độ chất độc trong mô càng thấp càng tốt:

- Ngăn sự hấp thụ
- Tăng cường thải trừ
3.

Làm giảm các tác dụng dược lý bất lợi và độc tính tại nơi tác động

7


Đại cương

Nguyên tắc điều trị

Giảm hấp thu


Giảm phân bố

Trên chuyển hóa Ức chế, bắt giữ

Gây nơn, rửa dạ dày Than hoạt

Kháng thể, chelat

các chất chuyển hóa độc

Nguyên tắc chung

Tăng thải trừ (thận)

Tăng thải trừ (tiêu hóa)

Lợi tiểu, kiềm/acid hóa

Ngăn chu trình gan ruột,
thẩm phân

8


Đại cương

Nguyên tắc điều trị

Duy trì các chức năng cơ bản


A: Airway

Đường thở

B: Breathing

Hơ hấp

C: Circulation

Tuần hồn

D: Drug

Thuốc
9


Đại cương

Đường thở: tùy theo tình trạng và chất gây độc

Thơng đường thở: hút, đặt nội khí quản

Suy hơ hấp do thuốc

Opioid:

Benzodiazepin:


Heroin:

naloxon < 2 mg (IM IV)

Dẫn xuất fentanyl:

naloxon < 10 mg (IMIV)

dùng chất đối kháng benzodiazepin
(phức tạp)
10


Đại cương

Hô hấp: SpO2

Là tỷ lệ phần trăm hemoglobin của máu kết hợp với oxy.
= độ bão hòa oxy trong máu
= Tỷ lệ HbO2/ (HbO2+Hb)

11


Đại cương

Tuần hồn

Nhịp tim nhanh


Khơng kèm hạ huyết áp và đau ngực:

an thần

Do tác động trên giao cảm: Esmolol 0,02-0,1 mg/kg/min IV

Tác động kháng cholinergic:

physostigmin, 0,01-0,03 mg/kg IV

12


Đại cương

Thuốc:

Tình trạng

Thuốc sử dụng

Hạ đường huyết

Glucose

Hơn mê do benzodiazepin Quá liều opioid

Flumazenil


Nghiện rượu

Naloxon

Thiamin

13


Đại cương

Thuốc giải độc

Acetylcystein

Atropin

Na bicarbonat

Calci

Độc chất

Paracetamol

Ghi chú
Tốt nhất sau ngộ độc 8–10h
ĐL nồng độ

paracetamol


Anticholinesterase

Liều đầu 1–2 mg (trẻ em 0,05 mg/kg) IV lặp lại

: phosphat hữu cơ, carbamat

đến khi tim nhanh, dãn đồng tử

TCA, quinidin,

1–2 mEq/kg IV bolus

phenobarbital

Cẩn thận khi suy tim (tránh quá nhiều Na).

Fluorid; CCB

Khởi đầu 15 mg/kg IV.
14


Đại cương

Thuốc giải độc
Deferoxamin

Độc chất
Muối sắt


Ghi chú
TH nặng: 15 mg/kg/h IV.
100 mg deferoxamin gắn 8,5 mg sắt.

Digoxin antibody

Digoxin và các glycosid

Một ống gắn 0,5 mg digoxin; CĐ khi loạn nhịp

(Digibind)

tim

nặng, tăng kali huyết.

Esmolol

Theophylin, cafein,

25–50 mcg/kg/min IV.

metaproterenol
Ethanol

Methanol, ethylen

Liều nạp sao cho nồng độ >


glycol

100 mg/dL (42 g/ cho người
70 kg).

15


Đại cương

Thuốc giải độc
Flumazenil

Độc chất
Benzodiazepin

Ghi chú
Người lớn 0,2 mg IV, tối đa 3 mg. Không dùng
cho BN co giật, nghiện benzodiazepin hay quá
liều TCA

Fomepizol

Methanol, ethylen

5 mg/kg; lặp lại sau mỗi12 g.

glycol
Glucagon


Β-blocker

5–10 mg IV bolus đảo ngược tình trạng hạ
huyết áp, chậm nhịp tim

Hydroxocobala min

Cyanid

5 g IV. Thuốc giải độc khác:
Thiosulfat Na/xanh Methylen


Đại cương

Thuốc giải độc

Độc chất

Ghi chú

Naloxon

Opioid

Khởi đầu 1–2 mg IV, IM, SC

Oxy

Carbon monoxid


Physostigmin

antimuscarinic

0,5–1 mg IV chậm. Không dùng cho ngộ độc

anticholinergic

TCA

Pralidoxim

Phosphat hữu cơ, Ức chế

1 g IV, lặp lại sau 3–4 h

(2-PAM)

cholinesterase

17


Đại cương

Khử nhiễm đường tiêu hóa (gastrointestinal decontamination)

Than hoạt


Người lớn:

liều 50 g (uống / hoặc ống thông mũi - dạ dày)

Trẻ em:

liều 25 g

Có thể lặp lại sau 2-4 giờ, nếu:



Các chất độc hấp phụ được vào than hoạt



Đường tiêu hóa cịn ngun vẹn

18


Đại cương

Khử nhiễm đường tiêu hóa

Lắc đều

Than hoạt

Rót ra


Uống

19


Đại cương

Khử nhiễm đường tiêu hóa
Than hoạt

Ưu điểm:



Được sử dụng nhanh chóng, là chất giải độc đa năng



Hiệu quả ngay khi không rõ tiền sử ngộ độc



Dễ dàng qua các mơn vị đến vị trí hấp thu tại ruột non

20


Đại cương


Khử nhiễm đường tiêu hóa
Than hoạt
Nhược điểm:



Có thể gây nơn, làm phân có màu đen, khơng kết hợp được với chất nhuận tẩy.



Mặc dù than có tính trơ, khi hít vào phổi có thể gây tắc nghẽn hơ hấp.



Gây táo bón và tắc ruột cơ học khi sử dụng nhiều liều



Trẻ em: khơng thích hợp sử dụng



Có thể hấp thụ thuốc giải độc đường uống

21


Đại cương

Khử nhiễm đường tiêu hóa

Than hoạt
Hấp phụ kém

Hấp phụ tốt

Sắt Lithium

Cyanid Malathion

Mercuric clorid Methanol

Borat Bromid

Parathion

N-methyl carbamat

Kali Kiềm

Diazinon

Ethylen glycol

Ethanol

Dichlorvos DDT

Dầu hỏa Isopropyl alcohol

Carbamat


Tolbutamid

22


Đại cương

Khử nhiễm đường tiêu hóa (gastrointestinal decontamination)

Rửa dạ dày (nước / nước muối sinh lý) hiệu quả trong vòng 6h

Người lớn:

Trẻ em:

250 mL / lần bơm

50-100 ml / lần bơm

 đến khi dịch rửa trong



Không nên sử dụng thường xuyên



Bệnh nhân sd chất độc khả năng đe dọa mạng sống


/ trong vòng 60 phút
23


Đại cương

Siro ipeca (sirup of ipecac)

Là hỗn hợp của alkaloid: emetin và cephaelin.

Là tác nhân gây nôn mạnh (TKTW) .

Siro dễ sử dụng và hấp thu nhanh.

Hiệu quả đối với ngộ độc thuốc trong vịng 6h.

Khơng sử dụng khi ngộ độc các chất ăn mòn.

Hiệu quả với chất độc lưu ở dạ dày lâu (aspirin, TCA). Không dùng cho trẻ từ 0 - 6 tháng tuổi.

24


Đại cương

Siro ipeca (sirup of ipecac)

Chống chỉ định




Khơng cịn tỉnh táo



Co giật



Sốc



Tình trạng lâm sàng suy giảm nhanh



Ngộ độc các chất ảnh hưởng thần kinh gây co giật / suy hô hấp



Nhiễm độc acid, kiềm
25


×