Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Một số giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 108 trang )

Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu là trung thực, những kết quả nêu trong luận văn chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác trước đây.

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Lê Đức Toản

Học viên: Lê Đức Toản

1


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn, trước hết Tôi xin được ày t lời cảm n chân thành tới:
- Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo Viện đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế
và quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ Tơi trong
q trình học tập và hoàn thành Luận văn.
- T.S Phạm Cảnh Huy đã hết l ng giúp đỡ, ạy ảo, động viên và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho Tôi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp.


- Tơi đã rất cố gắng hồn thiện Luận văn ằng tất cả sự nhiệt huyết và năng lực
của mình. Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian hạn chế nên Luận văn vẫn cịn nhiều
thiếu sót, Tơi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý áu của các thầy cô.

Xin chân thành cảm n !
Học viên

Lê Đức Toản

Học viên: Lê Đức Toản

2


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 2
MỤC LỤC .................................................................................................................. 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... 8
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ 8
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ .................. 12
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ........................................................................ 12
1.1.


Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ............................................ 12

1.1.1. Khái niệm quy hoạch và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội . 12
1.1.2. Vai trò của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong q trình
cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước ............................................................. 12
1.1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với các loại hình
quy hoạch khác ................................................................................................... 13
1.1.4. Các căn cứ c

ản để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

hội…….………………………………………………………………………..15
1.1.5. Các nội ung c

ản của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 16

1.2. Công tác tổ chức thực hiện ............................................................................. 19
1.2.1. Các nội ung c

ản khi chuẩn bị triển khai ............................................ 19

1.2.2. Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội ............................ 25
1.3. Một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực thi quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội ............................................................................................................... 26
1.3.1. Vấn đề quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay. 26
Học viên: Lê Đức Toản

3



Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

1.3.2. Một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực thi quy hoạch phát triển
kinh tế- xã hội trên thế giới. ............................................................................... 27
1.3.3. Một số kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực thi quy hoạch phát triển
kinh tế- xã hội tại một số địa phư ng ở Việt Nam ............................................. 31
1.3.4. Bài học kinh nghiệm .................................................................................. 35
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA THỊ XÃ QUẢNG YÊN ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN .................................................................................... 38
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên,
tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................... 38
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của thị xã Quảng Yên............................ 38
2.1.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên ....................... 42
2.2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên.................. 46
2.2.1. Những mặt đã đạt được ............................................................................ 46
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................... 47
2.3. Thực trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020 .................................................................................... 49
2.3.1. Quy hoạch phát triển kinh tế .................................................................... 49
2.3.2. Quy hoạch phát triển xã hội ..................................................................... 57
2.4. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
thị xã Quảng Yên ................................................................................................... 66
2.4.1. Những yếu tố bên trong ............................................................................ 67
2.4.2. Những yếu tố bên ngoài............................................................................ 72
2.5. Mục tiêu và những định hướng c

ản của quy hoạch phát triển kinh tế - xã


hội thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ........................................ 74

Học viên: Lê Đức Toản

4


Luận văn cao học QTKD

2.5.1. Mục tiêu c

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

ản của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng

Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ................................................................. 74
2.5.2. Những định hướng c

ản của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã

Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ..................................................... 78
2.5.3. Đánh giá những tồn tại trong việc thực hiện phát triển kinh tế - xã hội thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020............................................................85
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH ................. 87
QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................... 87
3.1. Một số giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thị xã
Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ........................................................ 87
3.1.1.Giải pháp về điều hành, tổ chức thực hiện và quản lý quy hoạch ............. 87

3.2.2. Giải pháp về thu hút vốn đầu tư ............................................................... 88
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực .................................................................... 96
3.2.4. Một số giải pháp khác ............................................................................... 97
3.3. Đề xuất, kiến nghị ......................................................................................... 102
3.3.1. Đề xuất tỉnh kiến nghị với Chính phủ, các Bộ an ngành Trung Ư ng 102
3.3.2. Đề xuất kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh ................................................. 103

Học viên: Lê Đức Toản

5


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Định nghĩa

ASEAN

(The Association of Southeast Asian Nations) Hiệp hội các nước
Đông Nam Á

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp


HH

Hàng hóa

FDI

(Foreign Direct Investmen) Vốn đầu tư nước ngồi

GTSX

Giá trị sản xuất

BQ

Bình qn

DT

Diện tích

THPT

Trung học phổ thơng

GDP

(Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nội địa

THCS


Trung học c sở

TDTT

Thể dục thể thao

ĐBSH

Đồng bằng Sơng Hồng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TB

Trung bình

KTTĐBB

Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


KT – XH

Kinh tế - xã hội

USD

Đô la Mỹ

KDV

Khu dịch vụ

KCN

Khu công nghiệp

CCN

Cụm công nghiệp

TP

Thành phố

KKT

Khu kinh tế

Học viên: Lê Đức Toản


6


Luận văn cao học QTKD

ISO

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

(The International Organization for Standardization) Tổ Chức Quốc
Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa

ODA

(Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển chính thức

UBND

Ủy ban Nhân dân

STT

Số thứ tự

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

ĐVT


Đ n vị tính

QĐ-UB

Quyết định - Ủy Ban

QĐ/TTg

Quyết định – thủ tướng Chính phủ

NĐ/CP

Nghị định/ Chính phủ

NQ/ TW

Nghị quyết/ Trung ư ng

%

Phần trăm

Học viên: Lê Đức Toản

7


Luận văn cao học QTKD


Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

2.1

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên

45

2006-2013
2.2

Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và

50

xây ựng thời kỳ 2006 - 2013
2.3

Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản thời kỳ 2006-

53


2013
2.4

Diện tích, sản lượng của ngành trồng trọt 2006 – 2013

54

2.5

Thực trạng ngành chăn ni 2006-2013

55

2.6

Diện tích và sản lượng ni trồng thủy sản

56

3.1

C cấu vốn đầu tư ự kiến theo nguồn vốn

88

DANH MỤC HÌNH VẼ

HÌNH

TÊN HÌNH


TRANG

2.1

C cấu giá trị sản xuất thị xã Quảng Yên

46

Học viên: Lê Đức Toản

8


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam đang iễn ra với

tốc độ nhanh, đặc biệt là ở những thành phố lớn và những tỉnh phát triển mạnh như
tỉnh Quảng Ninh. Trong q trình đó, cơng tác quy hoạch thành phố và tỉnh nói chung
và của từng quận, huyện nói riêng phải đi trước một ước, định hướng đúng cho các kế
hoạch và chư ng trình trung và ngắn hạn. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
vấn được xem là một khâu quan trọng trong cơng tác kế hoạch hóa, làm căn cứ cho
việc xây dựng, định hướng, phát triển và là c sở cho quy hoạch chuyên ngành, quy

hoạch xây dựng đô thị, các dự án quy hoạch cấp tỉnh, hoạch định các kế hoạch 5 năm
và hàng năm. Điều này còn rất quan trọng với Quảng Ninh - một tỉnh giàu tiềm năng
khai thác và đang vư n lên mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã có những định hướng
về đổi mới mơ hình tăng trưởng và c cấu lại nền kinh tế đất nước trong thời gian tới:
“Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển
hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng nâng cao chất
lượng, hiệu quả, tính bền vững. Thực hiện c cấu lại nền kinh tế, trọng tâm là c cấu
lại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các vùng; thúc đẩy c cấu lại doanh
nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng
và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của cả nền kinh tế; phát triển kinh tế
tri thức, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh”. Những
năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều thay
đổi, đặc biệt là sự thay đổi và quan điểm xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của tỉnh Quảng Ninh (như chuyển đổi mơ hình kinh tế từ “nâu” sang “xanh”…) đã ảnh
hưởng trực tiếp và sâu sắc đến sự phát triển của Thị xã Quảng Yên đã cho thấy tình
hình phát triển kinh tế – xã hội có nhiều sự thay đổi lớn.
Trong quá trình nghiên cứu quy hoạch này chúng tơi có sử dụng các tư liệu:
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, các tài liệu Đại hội đại biểu

Học viên: Lê Đức Toản

9


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

Đảng bộ của tỉnh và thị xã, các Nghị quyết, hướng dẫn của Trung ư ng, các quy hoạch

ngành, lĩnh vực, niên giám thống kê thị xã Quảng n và tỉnh Quảng Ninh, các cơng
trình nghiên cứu khác có liên quan....
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn này là xây ựng những giải pháp thực hiện
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014 – 2020, căn cứ
khoa học và phù hợp thực tiễn nhằm góp phần phát triển mạnh và tồn diện kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các giải pháp nhằm thực hiện quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp thị xã.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014 – 2020.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu tổng quan lý thuyết và thực tiễn về quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội cả nước nói chung và Thị xã Quảng Yên nói riêng.
Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội Thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014 – 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên hệ thống các tài liệu, văn ản pháp luật Nhà
nước, tỉnh Quảng Ninh về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; phư ng pháp thống
kê, nghiên cứu so sánh, phân tích làm sáng t vấn đề nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hố lý luận c

ản về cơng tác quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội cả nước nói chung và Thị xã Quảng Yên nói riêng trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập kinh tế.
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã
Quảng Yên hiện nay so sánh với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới. Phân
tích tìm ra ngun nhân dẫn tới những hạn chế từ đó đề xuất một số giải pháp


Học viên: Lê Đức Toản

10


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

7. Nội dung và kết cấu của luận văn
Luận văn ao gồm 3 chư ng với kết cấu như sau:
Mở đầu
Chư ng 1: Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Chư ng 2: Giới thiệu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã quảng yên đến
năm 2020 và đánh giá thực trạng quá trình thực hiện.
Chư ng 3: Một số giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội Thị xã Quảng
Yên – tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2020.
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Học viên: Lê Đức Toản

11


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1. Khái niệm quy hoạch và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Quy hoạch là việc lựa chọn phư ng án phát triển và tổ chức không gian các đối
tượng kinh tế, xã hội, môi trường cho thời kỳ dài hạn trên lãnh thổ xác định, có tính tới
các điều kiện của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Quy hoạch phát triển là bản luận chứng khoa học về kế hoạch phát triển kinh tế
– xã hội và tổ chức không gian hợp lý về phát triển kinh tế, xã hội (hay bố trí hợp lý
kinh tế, xã hội) theo lãnh thổ.
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là q trình bố trí, sắp xếp khu vực kinh tếxã hội theo một trình tự hợp lý, có kế hoạch để làm tiền đề cho định hướng phát triển
kinh tế theo đúng hướng đã định.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là việc luận chứng phát triển kinh
tế- xã hội và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế, xã hội hợp lý (hay bố trí hợp lý
kinh tế, xã hội) theo ngành và lãnh thổ để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội quốc gia.
1.1.2. Vai trò của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trong q trình
cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc
Do xã hội có nhiều thành phần kinh tế, nhiều chủ thể kinh tế khác nhau với mục
tiêu hoạt động của chủ thể là theo đuổi lợi ích tối đa về họ, khơng quan tâm đến lợi ích
xã hội o đó cần có quy hoạch về: ự kiến ố chí địa điểm, không gian sử ụng tài
nguyên thiên nhiên hợp lí, ảo đảm lợi ích xã hội tốt nhất và tạo điều kiện tốt cho hoạt
động của các thành phần kinh tế. Quy hoạch đánh giá được hiện trạng sử ụng đất và
các thu nhập khác ự kiến được khả năng sử ụng đất làm căn cứ cho nhà quản lý nắm
được số lượng đất đai hiện c n lại và hướng mở rộng không gian sử ụng đất cho
tư ng lai trước mắt và lâu ài.
Bản quy hoạch cũng là căn cứ và thực tiễn, là nguồn cung cấp thông tin về mặt
thực trạng phát triển kinh tế của các ngành, các lĩnh vực và nguồn lực, tài nguyên lao

Học viên: Lê Đức Toản


12


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

động, hợp tác trong vùng và quốc tế về ự kiến nhu cầu các sản phẩm chủ yếu và khả
năng đáp ứng từng nhu cầu đó trong từng giai đoạn phát triển để nhà đầu tư nghiên
cứu đưa ra quyết định quy mơ, vị trí, cơng nghệ, thời điểm đầu tư của oanh nghiệp.

CNH là quá trình chuyển đổi căn ản, toàn iện các hoạt động sản xuất
kinh oanh, ịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử ụng sức lao động thủ
cơng là chính sang sử ụng một cách phổ iến sức lao động với công nghệ,
phư ng tiện, phư ng pháp tiên tiến hiện đại, ựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến ộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quy
hoạch tổng thể là xây ựng một c cấu kinh tế hợp lý nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh,
phát triển ổn định, ền vững trên c sở sử ụng tối ưu các nguồn lực.
Quy hoạch tổng thể ựa trên đường lối và chiến lược phát triển của mỗi quốc
gia, thực trạng và các nguồn lực, những ưu thế, hạn chế, khó khăn thách thức, triển
vọng của vùng trong quan hệ phát triển khu vực và quốc tế.
Do vậy, quy hoạch tổng thể đóng vai tr hướng ẫn và điều phối các loại hình
quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch ngành theo mục đích thống nhất của sự phát triển
ền vững, nó c n là cơng cụ quan trọng để thực hiện CNH-HĐH đất nước.
1.1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với các loại hình quy
hoạch khác
1.1.3.1.

Mối quan hệ giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và quy

hoạch sử dụng đất

Quy hoạch tổng thể mang tính chiến lược chỉ đạo sự phát triển kinh tế xã hội
trong tư ng lai và được luận chứng bằng nhiều phư ng pháp khác nhau về khai thác
và sử dụng các nguồn lực, phân bố lực lượng sản xuất theo khơng gian lãnh thổ có tính
đến chun mơn hóa và phát triển tổng hợp.
Như vậy, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nhằm tăng trưởng, phát
triển kinh tế nhanh, ổn định và bền vững. Quy hoạch tổng thể nghiên cứu toàn bộ các
vấn đề về tự nhiên, con người, c sở vật chất kỹ thuật, xây dựng luận cứ khoa học cho
sự phát triển đồng bộ nền kinh tế.
Quy hoạch sử dụng đất thực hiện việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cho
Học viên: Lê Đức Toản

13


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

các mục đích nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng giai
đoạn. Quy hoạch sử dụng đất căn cứ vào yêu cầu phát triển và đặc điểm tự nhiên kinh
tế xã hội để điều chỉnh c cấu và phư ng hướng sử dụng đất đai, xây ựng phư ng án
sử dụng đất hợp lý và hiệu quả nhất.
Do đó, quy hoạch sử dụng đất là quy hoạch tổng hợp chuyên ngành, là cụ thể
hóa của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch tổng thể chỉ đạo và
điều phối quy hoạch sử dụng đất, còn quy hoạch sử dụng đất điều hòa và thống nhất
với quy hoạch tổng thể.
1.1.3.2.


Mối quan hệ giữa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch
phát triển các ngành

Quy hoạch phát triển các ngành là c sở và là ộ phận hợp thành của quy hoạch
tổng thể, chịu sự chỉ đạo và khống chế của quy hoạch tổng thể. Quy hoạch tổng thể
xác định một c cấu hợp lý giữa các ngành kinh tế trong tổng thu nhập quốc ân, xác
định nhịp độ tăng trưởng của các ngành nhằm đạt được mục tiêu phát triển chung của
toàn nền kinh tế. Quan hệ giữa chúng là quan hệ giữa cá thể và tổng thể, cục ộ và
tồn iện, có sự thống nhất theo không gian và thời gian trong một khu vực. Tuy nhiên
chúng có sự khác nhau về tư tưởng chỉ đạo và nội ung giữa một ên là cụ thể cục ộ
trong phạm vi hẹp, sự sắp xếp mang tính chiến thuật, một ên là định hướng chiến lược, có tính tồn iện tổng thể tồn ộ nền kinh tế.
1.1.3.3.

Mối quan hệ giữa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch đô
thị và xây dựng

Quy hoạch tổng thể phải nghiên cứu tổ chức mạng lưới ân cư trong phạm vi
không gian lãnh thổ. Dự kiến sự phát triển đô thị và các khu dân cư trong tư ng lai, đề
xuất các phư ng án phát triển đô thị và vai tr chức năng của các đô thị, các khu vực
nông thôn trong sự phát triển chung của cả vùng nghiên cứu.
Quy hoạch đô thị và xây ựng nhằm ố trí sắp xếp các khu chức năng các yếu
tố đô thị một cách hợp lý khoa học trong các khu vực đô thị ao gồm: thiết kế khu vực
ở, khu công sở, khu công nghiệp, giao thông, cấp thốt nước, cơng viên cây xanh....
Mối quan hệ: quy hoạch tổng thể xây ựng khung phát triển, c n quy hoạch đô

Học viên: Lê Đức Toản

14



Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

thị và xây ựng chi tiết hoá khung phát triển một cách chi tiết ở khu vực đô thị. Quy
hoạch đô thị và xây ựng chịu sự điều chỉnh của quy hoạch tổng thể nhưng nó phải
phù hợp với điều kiện cụ thể ở mức chi tiết.
1.1.3.4.

Mối quan hệ giữa quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch
phát triển cơ sở hạ tầng

C sở hạ tầng có mối quan hệ rất chặt chẽ với tất cả các ngành các lĩnh vực, nó là
nền tảng quan trọng tạo nên hình thái kinh tế chính trị nhất định.
Kết cấu hạ tầng là tổng thể các ngành kinh tế, các ngành công nghệ ịch vụ ao
gồm việc xây ựng đường xá, cơng trình thuỷ lợi, hải cảng, sân ay, kho tàng, cung
cấp năng lượng, c sở kinh oanh, c sở giáo ục, y tế, khoa học....
C sở hạ tầng ao giờ cũng phát triển và đi trước một ước so với các hoạt
động khác. Sự phát triển của c sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện, tạo c sở cho các ngành
các lĩnh vực phát triển.
Mối quan hệ: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ao trùm, định
hướng cho quy hoạch phát triển c sở hạ tầng. Quy hoạch c sở hạ tầng là cụ thể chi
tiết của quy hoạch tổng thể trong lĩnh vực c sở hạ tầng
1.1.4. Các căn cứ cơ bản để xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội
Trong hệ thống pháp lý của nước ta có rất nhiều văn ản quy định về việc xây
dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trong đó phải kể đến một số văn
bản pháp lý sau:
Thông tư số 10/2007/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện
một số điều chỉnh của Nghị định 92/2006/NĐ – CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về

lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Nghị định 04/2008/NĐ-CP, ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006.
Nghị quyết của Chính phủ về việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội đối với từng địa phư ng cụ thể
Các quyết định của thủ tướng chính phủ, UBND tỉnh, thành phố về việc thực

Học viên: Lê Đức Toản

15


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh/thành
phố, quận/huyện
Các yếu tố nguồn lực kinh tế - xã hội và các đặc điểm về điều kiện tự nhiên trên
địa àn địa phư ng
1.1.5. Các nội dung cơ bản của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bao gồm: Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội vùng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành.
1.1.5.1.

Nội dung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng

Bước đầu tiên khi xem xét quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đó là việc
phân tích, đánh giá và ự báo các yếu tố phát triển vùng. Cụ thể là phân tích về:

- Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ và khả năng phát huy các yếu tố này cho quy
hoạch phát triển.
- Yêu cầu và vị thế của vùng quy hoạch đối với chiến lược phát triển KT - XH
chung của cả nước.
- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dự báo khả
năng khai thác chúng; các lợi thế so sánh cũng như những hạn chế của vùng.
- Kiểm kê, đánh giá phát triển dân số và phân bố ân cư gắn với yêu cầu phát triển
KT - XH và các giá trị văn hố nhân văn phục vụ phát triển.
- Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội về mức độ
đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Sau khi phân tích chi tiết các đặc điểm của vùng, nội dung tiếp theo là xác định
vị trí, vai trị của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ đó luận chứng mục tiêu
và quan điểm phát triển vùng. Đó là việc phân tích luận chứng xác định động lực, mối
quan hệ gắn kết giữa vùng với các vùng bên ngoài và cả nước để xác định phạm vi và
mục tiêu chủ yếu của vùng một cách phù hợp để từ đó lựa chọn các mục tiêu kinh tế:
tăng trưởng GDP, tổng GDP, giá trị xuất khẩu và tỷ trọng đóng góp của vùng đối với
cả nước, GDP/người, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của những ngành, sản

Học viên: Lê Đức Toản

16


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

phẩm có lợi thế so sánh trong nước và trong khu vực và xác định các mục tiêu xã hội:
tăng chỗ làm việc, giảm đói nghèo, giáo ục đào tạo nghề, chăm sóc sức khoẻ - khám

chữa bệnh, phát triển văn hoá, thể thao, giảm tệ nạn xã hội. Cuối cùng là việc xác định
các tác động môi trường: giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng môi trường phát
triển bền vững.
Bước tiếp theo đó là việc lựa chọn c cấu kinh tế, phư ng hướng phát triển các
ngành, các sản phẩm chủ lực và lựa chọn c cấu đầu tư để từ đó lựa chọn phư ng án
phát triển kết cấu hạ tầng. Cụ thể là việc:
- Lựa chọn phư ng án phát triển mạng lưới giao thông.
- Lựa chọn phư ng án phát triển nguồn và mạng lưới chuyển tải điện.
- Lựa chọn phư ng án phát triển các cơng trình thuỷ lợi, cấp nước, bảo vệ môi
trường.
- Lựa chọn phư ng án phát triển kết cấu hạ tầng xã hội chủ yếu (bệnh viện, c sở
y tế chuyên sâu, trường đại học cao đẳng và dạy nghề; c sở nghiên cứu khoa học và
công nghệ cấp vùng).
Lựa chọn phư ng án phát triển hệ thống đô thị và các điểm ân cư trong vùng
và luận chứng các giải pháp thực hiện quy hoạch là hai khâu cuối cùng trong việc quy
hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội vùng. Trong đó những giải pháp về huy động
vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp về khoa học công nghệ, giải pháp về c
chế, chính sách và tổ chức thực hiện cần được xem xét một cách chi tiết để đảm bảo
việc quy hoạch có hiệu quả và hồn thiện.
1.1.5.2.

Nội dung của quy hoạch phát triển ngành

Khi quy hoạch phát triển ngành có hai nội ung cần xem xét đó là: Quy hoạch
phát triển ngành sản xuất và sản phẩm chủ lực và quy hoạch các ngành thuộc kết cấu
hạ tầng kinh tế
a.

Quy hoạch phát triển ngành sản xuất và sản phẩm chủ lực
Để quy hoạch phát triển ngành sản xuất và sản phẩm chủ lực chúng ta cần xem


xét những nội ung c

ản sau đây:

- Xác định vị trí, vai trị của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mục tiêu

Học viên: Lê Đức Toản

17


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

phát triển của ngành.
- Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, trong đó có phân tích, ự áo đầy
đủ yếu tố thị trường và yêu cầu về năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Phân
tích tình hình cạnh tranh trên thế giới và trong nước.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùng lãnh
thổ. Phân tích c cấu ngành, sản phẩm chủ lực, đầu tư, khoa học - công nghệ, lao
động, tổ chức sản xuất.
- Xây dựng quan điểm, mục tiêu và luận chứng các phư ng án phát triển c cấu
ngành, sản phẩm chủ lực và các điều kiện chủ yếu đảm bảo mục tiêu quy hoạch được
thực hiện (đầu tư, công nghệ, lao động).
- Luận chứng phư ng án phân ố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối với
các cơng trình then chốt.
- Những vấn đề về bảo vệ môi trường.
- Xác định các giải pháp về c chế, chính sách; đề xuất các phư ng án thực hiện

theo các giai đoạn phát triển (nhất là giai đoạn 5 năm đầu tiên).
- Xây dựng danh mục cơng trình, dự án đầu tư trọng điểm và tổ chức thực hiện
quy hoạch.
b.

Quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế
Để quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế, các nhà lập kế hoạch cần

dự báo được nhu cầu của phát triển kinh tế - xã hội; vai trò của ngành. Bên cạnh đó là
việc dự báo tiến bộ khoa học, công nghệ và phát triển kết cấu hạ tầng của khu vực tác
động tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời kỳ quy hoạch. Từ đó luận
chứng các phư ng án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh
thổ và luận chứng các giải pháp, cơng trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện.
Về nội ung chủ yếu của quy hoạch các ngành thuộc kết cấu hạ tầng xã hội ao
gồm:
- Xác định nhu cầu của ân cư về các dịch vụ thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng xã
hội theo từng giai đoạn quy hoạch;
- Dự áo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học, công nghệ của
khu vực tác động tới nhu cầu của ân cư và phát triển kết cấu hạ tầng xã hội trong thời

Học viên: Lê Đức Toản

18


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

kỳ quy hoạch;

- Luận chứng các phư ng án phát triển và phân bố kết cấu hạ tầng xã hội trên
phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ;
- Luận chứng các giải pháp, cơng trình đầu tư ưu tiên và tổ chức thực hiện;
- Luận chứng giải pháp và chính sách nhằm đảm bảo cho ân cư được thụ hưởng
các dịch vụ của kết cấu hạ tầng xã hội
1.2.

Công tác tổ chức thực hiện

1.2.1. Các nội dung cơ bản khi chuẩn bị triển khai
1.2.1.1.

Các nội dung cơ bản của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

Vấn đề quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội được xác định theo hai nội
dung lớn đó là quy hoạch phát triển kinh tế và quy hoạch phát triển xã hội
Quy hoạch phát triển kinh tế

a.
-

Công tác quy hoạch, quản lý đất đai
Trong công tác này cần xác định số lượng đất chưa đưa vào sử dụng và chuyển

mục đích sử dụng nhằm đảm bảo định hướng phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh.
-

Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp
Nhìn chung trong những năm qua ngành cơng nghiệp – TTCN và xây ựng có


ước phát triển nhanh, số c sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế cá thể chiếm tỷ
trọng lớn, tốc độ tăng nhanh, tạo được nhiều việc làm h n nhưng tổng GTSX (cũng
như GTSX ình quân/lao động/năm) nh h n so với thành phần kinh tế nhà nước rất
nhiều o khó mở rộng quy mơ, năng lực sản xuất vì vốn nh , trình độ lao động
thấp…. , một số oanh nghiệp sản xuất cầm chừng, chưa có sự phát triển như sản xuất
thép (Đông Mai), sản xuất sứ (Tiền An)…đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế
chung của Thị xã.
-

Quy hoạch phát triển ngành dịch vụ
Các ngành dịch vụ có ước phát triển nhanh về quy mơ và nhiều lĩnh vực với sự

tham gia của nhiều thành phần kinh tế nhưng GTSX mang lại cho thị xã còn khiêm
tốn nên hạn chế trong việc phân phối hàng hóa, sản phẩm. Để ngành dịch vụ có mức
độ đóng góp lớn h n trong tư ng lai thì cần hoàn thiện c sở hạ tầng, đặc biệt là giao

Học viên: Lê Đức Toản

19


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

thông nông thôn
-

Quy hoạch phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp
Nông - lâm – ngư nghiệp của Quảng Yên đạt tốc độ tăng trưởng trung bình so


với tỉnh Quảng Ninh và so với các địa phư ng khác trong tỉnh, giai đoạn 2006-2013
đạt 3,3%/năm
C cấu kinh tế trong nội ngành nơng nghiệp cũng có sự chuyển dịch đúng
hướng nhưng c n chậm, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp thủy sản có tăng nhưng
chưa đóng góp đáng kể làm dịch chuyển c cấu nội ngành.
Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ không đáng kể trong c cấu ngành nơng – lâm – thủy
sản bởi vì diện tích rừng nh nhưng lại có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế
của Thị xã, đặc biệt là bảo vệ nguồn nước ngọt, chống sa mạc hóa đất ven biển và đa
dạng sinh học
Ngành thủy sản trong những năm qua đã có ước chuyển biến tích cực trong c
cấu kinh tế nhưng c n chưa vững chắc như: năng suất thấp, diện tích ni theo mơ
hình cơng nghiệp ít, số tàu đánh bắt xa bờ có cơng suất lớn chiếm tỷ lệ nh , c sở
cung ứng dịch vụ hậu cần nghề cá và chế biến thủy sản chưa phát triển
Quy hoạch phát triển xã hội
-

Dân số
Là vùng đất được khai phá từ việc quai đê lấn iển cải tạo phù sa lập ấp lâu đời,

thị xã Quảng Yên có ề ày văn hoá và lịch sử, giàu truyền thống xây ựng và ảo vệ
Tổ quốc, phong tục tập quán sinh hoạt đậm nét văn hoá lúa nước của ân cư đồng
ằng sông Hồng. Sự phân ố ân cư tại đây không đồng đều.
-

Giáo dục và đào tạo
Phong trào khuyến học, khuyến tài phát triển mạnh, có hiệu quả và được nhân
ân hưởng ứng. Trong lĩnh vực đào tạo nghề đã chú trọng các hình thức liên kết, linh

hoạt về tổ chức, từng ước đáp ứng được nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực. Những

năm qua, thị xã đã chú trọng đầu tư xây ựng các trường học đạt chuẩn quốc gia, kiên
cố hóa trường học và xây ựng nhà công vụ nhằm phát triển sự nghiệp giáo ục của
thị xã.

Học viên: Lê Đức Toản

20


Luận văn cao học QTKD

-

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

Y tế
Chất lượng khám chữa ệnh, chăm sóc sức kh e an đầu cho nhân ân đã tạo

được chuyển iến rõ rệt nên tỷ lệ ệnh nhân chuyển lên tuyến trên giảm. Mạng lưới
khám chữa ệnh và hành nghề y, ược tư nhân được mở rộng. Công tác quản lý nhà
nước về y tế cũng được nâng lên
-

Văn hóa thơng tin, thể dục thể thao
Hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật được quan tâm và phát triển. Thị xã đã

ban hành quy chế xét tặng Giải thưởng văn nghệ Bạch Đằng nhằm động viên, khuyến
khích các cá nhân sáng tạo nghệ thuật về Thị xã Quảng Yên.
-


Khoa học công nghệ
Địa phư ng đã đẩy mạnh ứng ụng và chuyển giao công nghệ trong phát triển

công nghiệp -TTCN, ịch vụ, nông nghiệp, nông thôn trong việc ảo quản, chế iến
hải sản.
-

Quốc phịng an ninh
Thực hiện tốt cơng tác xây ựng khu vực ph ng thủ, ổ sung hoàn chỉnh các kế

hoạch phát triển. Củng cố và tăng cường chất lượng công tác huấn luyện chiến đấu
cho các đ n vị ân quân tự vệ, ự ị động viên. Công tác giáo ục, ồi ưỡng kiến
thức quốc ph ng – an ninh được đổi mới cả hình thức và nội ung. Thực hiện nghiêm
túc các chính sách hậu phư ng quân đội. Thực hiện tốt công tác đăng ký khám tuyển
và gọi thanh niên đủ tuổi nhập ngũ.
1.2.1.2.

Đánh giá những nội dung cơ bản của quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội

Nội ung của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội được nêu ra một
cách khá chi tiết và đầy đủ nhằm giúp các nhà lập kế hoạch có phư ng hướng cụ thể
để từ đó việc lập kế hoạch trở nên ễ àng và chính xác h n. Bắt đầu ằng việc xác
định và phân tích kỹ lưỡng các đặc điểm tự nhiên và đặc trưng của ngành, sau đó ự
áo tiềm năng và sự phát triển của ngành. Trên c sở đó xây ựng được hệ thống quan
điểm, mục tiêu cụ thể và luận chứng các phư ng án phát triển c

ản cho từng ngành.

Cuối cùng là việc xác định các vấn đề phát sinh trong quá trình quy hoạch để đưa ra


Học viên: Lê Đức Toản

21


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

các giải pháp, chính sách kịp thời và hợp lý để việc lập kế hoạch đi đúng hướng.
Có thể nói rằng việc xác định được nội ung quy hoạch tổng thể là rất cần thiết
và quan trọng vì nó quyết định đến sự thành cơng hay thất ại của việc quy hoạch,
đồng thời đó cũng là tiêu chuẩn để đánh giá một ản quy hoạch có đạt tiêu chuẩn để
thi cơng hay khơng.
1.2.1.3.

Phân tích những yếu tổ ảnh hƣởng tới quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội

a. Yếu tố bên trong
- Vị trí địa lý:
Vị trí địa lý có ảnh hưởng lớn đến quy hoạch phát triển kinh tế, nó giúp định
hướng quy hoạch hạ tầng đơ thị, quy hoạch các KCN, CCN với những quỹ đất khác
nhau, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế.
- Khí hậu:
Khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất, nuôi trồng và khai thác đặc
iệt với ngành nông – lâm – ngư nghiệp, khí hậu thuận lợi sẽ giúp mùa màng ội thu,
các lồi vật như tơm, cá,.. sinh trưởng và phát triển thuận lợi. Ngược lại nếu khí hậu
khơng thuận lợi sẽ làm ảnh hưởng đến thu hoạch, cần có quy hoạch để phát triển

ngành này như tập trung sản xuất để tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro.
- Tài nguyên nước và thủy năng:
Nguồn tài nguyên này vừa phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày không thể
thiếu của con người lại vừa phục vụ cho khai thác và sản xuất. Quy hoạch tốt nguồn tài
nguyên này sẽ giúp cân ằng môi trường, phát triển kinh tế xã hội.
- Tài nguyên đất
Đây là nguồn tài nguyên quan trọng và không tái tạo được, các hoạt động quy
hoạch, xây ựng, sản xuất đều cần tính đến yếu tố này. Vì vậy mà cần có quy hoạch quỹ
đất hợp lý để sử ụng cho sản xuất, sinh hoạt tránh quy hoạch không đồng ộ làm ảnh
hưởng đến không gian chung, các ự án cần được thẩm định kỹ lưỡng trước khi được
phê uyệt để tránh treo các ự án làm lãng phí nguồn tài nguyên.
- Tài nguyên rừng, khoáng sản

Học viên: Lê Đức Toản

22


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

Tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên cần phải giữ gìn và ảo vệ, nó khơng chỉ
có ý nghĩa về mặt kinh tế mà c n có ý nghĩa trong việc chống lại các thiên tai như lũ
lụt, iến đổi khí hậu trên thế giới. Chính vì vậy cần quy hoạch để có các iện pháp
khai thác và sử ụng hợp lý để tránh tình trạng lãng phí, khai thác quá mức nguồn tài
nguyên này.
Tài nguyên khoáng sản là nguồn tài nguyên tự nhiên và cần có quy hoạch để
khai thác một cách hiệu quả nếu không nguồn tài nguyên này sẽ cạn kiệt và khó có thể
tái tạo lại được.

- Tài nguyên du lịch
Trong xu thế chuyển ịch c cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp –
ịch vụ: n i nào có nguồn tài nguyên u lịch phát triển thì n i đó sẽ có c hội phát
triển kinh tế. Tài nguyên u lịch ao gồm cả tài nguyên u lịch tự nhiên và nhân văn là
các cảnh quan tự nhiên, các cơng trình kiến trúc nhân tạo, các văn hóa, lối sống của
người ân địa phư ng mang đậm ản sắc riêng. Chính điều này sẽ thu hút khách u
lịch và làm c sở để các nhà quy hoạch đưa ra phư ng án phát triển sau này đối với
khu vực đó.
- Yếu tố con người
Con người là yếu tố trực tiếp và có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến mọi hoạt
động, trong đó có cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nếu đội nhân lực có
chất lượng cao thì khi làm ất cứ cơng việc gì cũng sẽ hồn thành tốt và nhanh chóng.
Trong cơng tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch lại càng đ i h i đội ngũ những
người đề ra quy hoạch phải có trình độ cao, am hiểu về chun mơn, có tầm nhìn thì
mới đưa ra được các kế hoạch mang tính khả thi. Đội ngũ thực hiện kế hoạch phải hiểu
đúng và làm đúng theo như kế hoạch đã đề ra, nó làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả của công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
b. Yếu tố bên ngoài
- Bối cảnh và xu hướng phát triển quốc tế
Trong xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, c cấu kinh tế chuyển ịch
theo hướng phát triển công nghiệp – ịch vụ thay cho nông nghiệp. Chính vì vậy Đảng
Học viên: Lê Đức Toản

23


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN


và Nhà nước cũng đã chủ trư ng thực hiện cơng tác này, điều này cũng có tác động rất
lớn đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh nói chung và của Thị xã nói
riêng. Các quy hoạch sẽ tập trung phát triển cơng nghiệp – ịch vụ, hạn chế mở rộng
vùng nông nghiệp và phát triển theo hướng tập trung hóa sản xuất.
Sự hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện cho Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế
như: WTO, ASEAN,.. đã giúp cho đất nước có c hội giao lưu, học h i kinh nghiệm
của các quốc gia trên thế giới cũng như phát triển kinh tế, các hàng hóa của Việt Nam
được quốc tế iết đến, tăng cường xuất nhập khẩu các mặt hàng cần thiết để phục vụ
sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên nó cũng chịu chi phối ởi các Hiệp ước quốc tế quy
định về các tiêu chuẩn hàng hóa, phư ng thức thanh tốn,.. và sự tác động của nền
kinh tế thế giới, đ i h i các oanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng hàng
hóa, cạnh tranh ngày càng khốc liệt h n. Chính vì vậy cần tận ụng những c hội
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nền kinh tế trong nước.
- Bối cảnh và xu hướng phát triển trong nước, vùng Đồng bằng sông Hồng
và tỉnh Quảng Ninh
Bối cảnh và xu hướng phát triển trong nước và đặc biệt là vùng Đồng bằng
Sông Hồng có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Quảng Ninh nói chung và thị xã Quảng Yên nói riêng.
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, nền kinh tế có sự phát triển nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn, Việt
Nam được đánh giá là một nước đang phát triển với nhiều tiềm năng về du lịch, khai
thác khoáng sản. Trong đó vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có tiềm năng lớn về phát
triển cơng nghiệp, khai thác khống sản. Chính vì vậy Nhà nước đã tập trung đầu tư rất
nhiều hạng mục cơng trình c sở hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất.
Sự phát triển của khu vực kinh tế trọng điểm Bắc bộ trong đó có Tỉnh Quảng
Ninh đã giúp cho Tỉnh có nhiều sự quan tâm, đầu tư từ Nhà nước, được các doanh
nghiệp trong và ngoài nước đầu tư, phát triển. Điều này đã tạo c hội cho kinh tế tỉnh
Quảng Ninhh phát triển và khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên n i đây. Khi kinh
tế của tỉnh được phát triển sẽ kéo theo sự phát triển các khu vực trong tỉnh, trong đó có
thị xã Quảng n. Các cơng trình giao thơng được xây dựng để phục vụ sản xuất, các

Học viên: Lê Đức Toản

24


Luận văn cao học QTKD

Viện Kinh tế và Quảnlý – Trường ĐHBK HN

khu công nghiệp, cụm công nghiệp được xây dựng,… điều này đ i h i cần phải có
cơng tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch đồng bộ để đảm bảo hiệu quả giúp phát
triển kinh tế - xã hội thị xã.
1.2.2. Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội
Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cần sự
tập trung nguồn lực của tất cả các đ n vị trong đó cụ thể như sau:
Đối với thủ trưởng các sở - ban ngành, Chủ tịch UBND các quận – huyện: cần
quán triệt và nhận thức sâu sắc các văn ản pháp lý để từ đó nâng cao trách nhiệm, đề
ra các chư ng trình, phư ng hướng cho q trình quy hoạch. Bên cạnh đó là việc tập
trung tổng kết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đề ra kế hoạch cho tư ng lai thật
khoa học, chính xác, phát huy tính năng động và phù hợp với sự phát triển của địa
phư ng. Đồng thời, khẩn trư ng rà soát, điều chỉnh các nội ung liên quan đến quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phư ng. Tập trung nghiên cứu,
xây dựng và triển khai các chư ng trình, ự án theo đúng chất lượng và tiến độ, tăng
cường công tác giám sát thực hiện để đảm bảo tiến độ của quá trình quy hoạch. Sau đó
là việc thực hiện cơng bố, cơng khai cơng tác quy hoạch đã được phê duyệt. Và cuối
cùng, các thủ trưởng sẽ định kì báo cáo kết quả với các c quan ộ, ngành cấp trên
Đối với thực hiện triển khai cơng tác quy hoạch tổng thể để từ đó theo dõi việc
triển khai, xây dựng và lập kế hoạch của các c quan cấp ưới để đảm bảo đúng chất
lượng và tiến độ hồn thành rồi tổng hợp trình c quan cấp trên về danh mục quy
hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu của địa phư ng. Tăng cường cơng tác kiểm

tra, giám sát tình hình thực hiện quy hoạch của các sở, ngành, các huyện. Định kì tổng
hợp báo cáo tình hình quy hoạch và cuối cùng là nghiên cứu, kiến nghị các giải pháp
nhằm tăng cường năng lực của c quan quản lý trong việc thực hiện quy hoạch ở các
ngành, quận – huyện
Về chế độ báo cáo: Các c quan cấp ưới có nhiệm vụ áo cáo định kì về quá
trình và tiến độ thực hiện quy hoạch để cấp trên nắm rõ tình hình và có những điều
chỉnh phù hợp, kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ quy hoạch tổng thể theo
mục tiêu đã đề ra.

Học viên: Lê Đức Toản

25


×