Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Một số giải pháp quản lý tiến độ thi công hệ thống cơ điện tại các dự án nhà cao tầng của công ty tnhh artelia việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÙI ANH TUẤN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CÔNG HỆ THỐNG CƠ
ĐIỆN TẠI CÁC DỰ ÁN NHÀ CAO TẦNG CỦA CÔNG TY TNHH ARTELIA
VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN SỸ LÂM

HÀ NỘI – 2015


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý
LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập tại lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2012-2015,
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tơi đã được đào tạo và tích lũy nhiều kiến thức
cho bản thân cũng như phục vụ công việc. Đặc biệt là khoảng thời gian thực hiện
đề tài: “Một số giải pháp quản lý tiến độ thi công hệ thống cơ điện tại các dự án
nhà cao tầng của công ty TNHH Artelia Vietnam”
Tôi xin bày tỏ lịng tri ân tới các Thầy, Cơ Khoa Kinh tế & Quản lý – Trường Đại


học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám đốc cùng đồng nghiệp tại Công ty Artelia
Vietnam đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong học tập, nghiên cứu và làm
luận văn.
Đặc biệt xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Trần Sỹ Lâm,cơ
giáo TS. Trần Thị Bích Ngọc đã dành nhiều thời gian và công sức hướng dẫn tôi
thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân cũng đã cố gắng, song với kiến thức còn hạn chế và thời gian có
hạn, luận văn chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận
được sự chỉ bảo của Q Thầy, Cơ, sự góp ý của bạn bè và đồng nghiệp nhằm bổ
sung hoàn thiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Học viên

Bùi Anh Tuấn

Bùi Anh Tuấn

1

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật


Viện kinh tế và quản lý

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.
Các kết quả nêu trong luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất cứ cơng trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy
và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và thanh tốn tất cả các nghĩa
vụ tài chính theo quy định của Viện Đào tạo sau Đại học – Trƣờng Đại học Bách
Khoa Hà Nội. Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Viện đào tạo sau Đại học –
Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Ngƣời cam đoan

Bùi Anh Tuấn

Bùi Anh Tuấn

2

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ 6
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 8
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN LÝ ......................... 12
TIẾN ĐỘ DỰ ÁN .................................................................................................... 12
1.1 Tổng quan về quản lý dự án ...................................................................... 12
1.1.1 Các khái niệm về dự án. ............................................................................ 12
1.1.2 Khái niệm dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình. ........................................... 13
1.2 Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình .................................................. 16
1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình .......................... 16
1.2.2 Các chức năng của quản lý dự án .............................................................. 17
1.2.3 Mục tiêu của quản lý dự án ....................................................................... 18
1.2.4 Tầm quan trọng của quản lý dự án. ........................................................... 19
1.3 Quản lý tiến độ dự án xây dựng cơng trình. ................................................ 19
1.3.1 Mục đích của quản lý tiến độ .................................................................... 20
1.3.2 Tầm quan trọng của công tác lập tiến độ: ................................................. 20
1.3.3 Đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng. ....................................................... 21
1.3.4 Các giai đoạn của dự án đầu tƣ xây dựng. ................................................. 22
1.3.5 Quản lý tiến độ dự án đầu tƣ xây dựng ..................................................... 22
1.3.6 Nội dung của quản lý tiến độ dự án xây dựng........................................... 23
1.3.7 Các công cụ quản lý tiến độ ...................................................................... 25
1.4 Kiểm soát tiến độ dự án: ........................................................................... 29
1.5 Nội dung công tác quản lý tiến độ ............................................................. 30
1.5.1 Lập tiến độ cơ sở. ...................................................................................... 30
1.5.2 Kiểm soát tiến độ....................................................................................... 31
1.5.3 Xác định mức độ hoàn thành của từng giai đoạn, lập kế hoạch báo cáo .. 31
Bùi Anh Tuấn

3

Cao học quản trị kinh doanh



Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

1.5.4 So sánh tiến độ thực hiện với tiến độ cơ sở............................................... 32
1.5.5 Xác định mức độ ảnh hƣởng đến sự hồn thành tiến độ ........................... 32
1.5.6 Hệ thống thơng tin trong kiểm sốt tiến độ ............................................... 34
1.6 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý tiến độ.................................................. 35
1.7 Công tác lựa chọn thầu.............................................................................. 35
1.8 Những nhân tố ảnh hƣởng tới tiến độ của dự án: ........................................ 37
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN THỰC CƠNG TÁC QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ
DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TNHH ARTELIA VIETNAM ...................................... 41
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Artelia Vietnam .......................................... 41
2.1.1 Lĩnh vực hoạt động của Artelia Việt nam ................................................ 42
Các dự án nhà cao tầng do công ty TNHH Artelia Việt Nam thực hiện ............. 43
2.1.2 Mơ hình quản lý dự án tại công ty TNHH Artelia Việt Nam .................... 43
2.2 Phân tích thực trạng quản lý tiến độ dự án tại Công ty TNHH Artelia Vietnam52
2.2.1 Các dự án Chung cƣ nhà cao tầng của Công ty TNHH Artelia Vietnam tại
Hà nội (Xem bảng 2.1) .......................................................................... 52
2.2.2 Giới thiệu chung về hệ thống cơ điện trong dự án chung cƣ nhà cao tầng. 52
2.2.3 Phân tích thực trạng chậm tiến độ của một số dự án cụ thể theo các giai
đoạn thi công triển khai bởi công ty TNHH Artelia Việt Nam ................. 52
2.2.4 Phân tích thực trạng nguyên nhân gây chậm tiến độ dự án trong giai đoạn
chuẩn bị hồ sơ mời thầu và chọn nhà thầu thi công hệ thống cơ điện. ...... 56
2.2.5 Phân tích thực trạng nguyên nhân gây chậm tiến độ dự án trong giai đoạn
khởi cơng và thi cơng phần ngầm........................................................... 58
2.2.6 Phân tích thực trạng nguyên nhân gây chậm tiến độ trong giai đoạn thi cơng
phần thân. ............................................................................................. 59

2.2.7 Phân tích thực trạng ngun nhân gây chậm tiến độ dự án các hệ thống cơ
điện trong giai đoạn thi cơng hồn thiện. ................................................ 63
2.2.8 Phân tích thực trạng nguyên nhân gây chậm tiến độ dự án khi thay đổi
chủng loại vật tƣ vật liệu. ...................................................................... 65
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI
Bùi Anh Tuấn

4

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

CÔNG HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TẠI CÁC DỰ ÁN NHÀ CAO TẦNG CỦA
CÔNG TY TNHH ARTELIA VIETNAM ............................................................ 76
3.1 Mục tiêu quản lý tiến độ dự án. ................................................................. 77
3.2 Các giải pháp đề xuất chung nâng cao hiệu quả quản lý tiến độ trong công tác
thi công hệ thống cơ điện nhà cao tầng. .................................................. 77
3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cƣờng độ chính xác trong khâu lập hồ sơ dự án ......... 77
3.2.2 Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác đấu thầu. .............................................. 79
3.2.3 Giải pháp 3: Giải pháp cho cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình ......... 83
3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả cho giai đoạn thanh quyết tốn cơng trình88
3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao giải pháp về quản lý vốn. ..................................... 90
3.3 Các giải pháp tăng hiệu quả công tác quản lý tiến độ của Công ty Artelia Việt
nam ...................................................................................................... 91
3.4 Một số kiến nghị để đảm bảo nâng cao hiệu quả công tác quản lý tiến độ thi
công hệ thống cơ điện tại các dự án nhà cao tầng của công ty TNHH Artelia

Việt Nam. ........................................................................................... 101

Bùi Anh Tuấn

5

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án

15

Hình 1.2: Sơ đồ các bộ phận tham gia vào cơng tác lập kế hoạch

40

Hình 1.3: Sơ đồ q trình kiểm sốt việc thực hiện tiến độ

41

Hình 2.1 Sơ đồ các lĩnh vực hoạt động của Artelia Việt nam

46


Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức cơng ty Artelia Việt nam

47

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án

71

Bùi Anh Tuấn

6

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Cấp độ phân tách công việc

26

Bảng 2.1: Danh mục các dự án chung cƣ nhà cao tầng từ năm 2012 – 2015 52
Bảng 2.2: Thời gian chậm tiến độ của các dự án

53

Bảng 2.3: Tiến độ thực hiện các công việc dự án


55

Bảng 2.4: Nguyên nhân gây chậm tiến độ trong giai đoạn thi công phần thân 58
Bảng 2.5 Các yêu cầu thay đổi hê thống điện trong thi công phần thân

67

Bảng 2.6 Các yêu cầu thay đổi hệ thống PCCC trong thi công phần thân

68

Bảng 2.7 Các yêu cầu thay đổi hệ thống ĐHKK trong thi công phần thân

69

Bảng 2.9 Các yêu cầu thay đổi hệ thống CTN trong thi công phần thân

71

Bùi Anh Tuấn

7

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1.

Công ty:

Công ty Artelia Việt nam

2.

QLTĐ:

Quản lý tiến độ

3.

QLDA:

Quản lý dự án

4.

P.KHVT&QLDA:

Phòng kế hoạch vật tƣ & quản lý dự án

5.

P.KT:


Phịng kỹ thuật

6.

P.TCKT:

Phịng tài chính kế toán

7.

CPM:

Phƣơng pháp đƣờng găng

8.

PERT:

Kỹ thuật tổng quan và đánh giá dự án

9.

WBS:

Phân tách cấu trúc công việc

10.

MBA:


Máy biến áp

11.

M&E:

Hệ thống cơ điện

12.

PM:

Quản lý dự án

13.

CM:

Quản lý xây dựng

14.

CS

Giám sát thi công

Bùi Anh Tuấn

8


Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1

Báo cáo tuần/Báo cáo tháng

2. Phụ lục 2

Nhật ký thi công

3. Phụ lục 3

Các biên bản nghiệm thu

4. Phụ lục 4

Biên bản họp

Bùi Anh Tuấn

9

Cao học quản trị kinh doanh



Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Một trong những mục tiêu chính của quản trị dự án là phải đảm bảo tiến độ
đã đăng ký, giảm phát sinh chi phí do chậm tiến độ gây ra. Tại Việt Nam, quản lý
tiến độ các dự án đang là vấn đề nóng của xã hội do tình trạng hàng loạt các dự án
tại nhiều nơi và nhiều lĩnh vực trên toàn quốc đều chậm tiến độ, gây lãng phí hiệu
quả đầu tƣ của xã hội. Đứng trƣớc các vấn đề trên tác giả đã chọn đề tài “ Một số
giải pháp quản lý tiến độ thi công hệ thống cơ điện tại các dự án nhà cao tầng
của công ty TNHH Artelia Việt nam”
Mục đích của đề tài
-

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quản lý dự án, quản lý tiến độ.

-

Phân tích các đặc điểm hoạt động của Cơng ty TNHH Artelia Vietnam.

-

Phân tích thực trạng quản lý tiến độ thực hiện dự án tại Công ty.

-


Trên cơ sở thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá một cách khách quan về

quản lý tiến độ thực hiện các dự án tại Cơng ty TNHH Artelia Vietnam để có cái
nhìn đúng đắn về những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề cịn tồn tại, từ đó khắc
phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh để có thể đáp ứng về mặt tài
tiến độ, chất lƣợng, kỹ thuật, xã hội của Tập đoàn Artelia Việt nam
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý tiến độ hệ thống cơ điện tại các
dự án tại Công ty TNHH Artelia Vietnam .
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các dự án đƣợc thực hiên tại Công ty
TNHH Artelia Vietnam từ năm 2012 đến năm 2015
Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã
hội bao gồm nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhƣ: phân tích, tổng hợp, hệ
thống hóa, khái qt hóa... Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhƣ:
phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp khảo
nghiệm. Ngồi ra cịn sử dụng phƣơng pháp bổ trợ là xử lí số liệu bằng phƣơng

Bùi Anh Tuấn

10

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

pháp thống kê tốn học. Trong q trình nghiên cứu, các phƣơng pháp này đƣợc sử

dụng một cách linh hoạt, hoặc kết hợp, để giải quyết các vấn đề một cách tốt nhất.
Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ minh hoạ
Kết cấu của luận văn: Luận văn gồm 3 chƣơng
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
đƣợc trình bày bằng thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở phƣơng pháp luận về quản lý tiến độ dự án.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý tiến độ thi công hệ thống cơ điện tại các dự
án của Công ty TNHH Artelia Vietnam.
Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp quản lý tiến độ thi công hệ thống cơ điện tại
các dự án nhà cao tầng của công ty TNHH Artelia Vietnam.

Bùi Anh Tuấn

11

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ QUẢN LÝ
TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
1.1 Tổng quan về quản lý dự án
1.1.1 Các khái niệm về dự án.
Có nhiều cách định nghĩa dự án. Tùy theo mục đích mà nhấn mạnh một khía
cạnh nào đó. Trên phƣơng diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: cách hiểu
“tĩnh” và cách hiểu “động”. Theo cách hiểu “tĩnh” thì dự án là hình tƣợng về một
tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu thứ hai “động” có

thể định nghĩa dự án nhƣ sau:
“Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù một nhiệm vụ cần phải thực hiện
với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra
một thực thể mới” [2,09]
Trên phƣơng diện quản lý, có thể định nghĩa dự án nhƣ sau:
“Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ
duy nhất” [2,09]
Hầu hết các dự án khi lập ra, thực hiện thì đều cần có sự đầu tƣ về nguồn lực. Nếu
không phải là đầu tƣ tiền bạc, của cải hữu hình thì cũng phải đầu tƣ chất xám, cơng
sức.
Theo Đại từ điển bách khoa tồn thƣ thì, từ “Project - Dự án” đƣợc hiểu là
“Điều có ý định làm” hay “Đặt kế hoạch cho một ý đồ, quá trình hành động”. Nhƣ
vậy, dự án có khái niệm vừa là ý tƣởng, ý đồ, nhu cầu vừa có ý năng động, chuyển
động hành động. Chính vì lẽ đó mà có khá nhiều khái niệm về thuật ngữ này, cụ thể
nhƣ:
Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay tồn bộ cơng việc
nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên
nguồn vốn xác định (khoản 7 Điều 4 –Luật Đấu thầu).
Dự án là một quá trình mang đặc thù riêng bao gồm một loạt các hoạt động
được phối hợp và kiểm sốt, có định ngày khởi đầu và kết thúc, được thực hiện với

Bùi Anh Tuấn

12

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật


Viện kinh tế và quản lý

những hạn chế về thời gian, chi phí và nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu phù hợp
với những yêu cầu cụ thể. (trường Đại học Quản lý Henley ).
Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quy chế quản lý đầu tƣ
xây dựng cơng trình: “Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới,
mở rộng hay cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về
số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong
một khoảng thời gian xác định”.
Viện Quản lý dự án (PMI) PMBOK Guide [www.pmi.org] đƣa ra định
nghĩa: “Dự án là một nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ
hoặc một kết quả duy nhất”. [9,13]
Trong cuốn Project Management Memory Jogger (Salem, NH: Goal/QPC,
1997) của Paula Martin và Karen Tate định nghĩa “ Dự án là bất kỳ nỗ lực tạm thời
và có tổ chức nào nhằm tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ, quy trình hay kế hoạch
đơn nhất. Nó có thể đơn giản hay phức tạp với quy mô dự án từ một vài nhân viên
cho tới hàng trăm hàng nghìn người làm việc chung ở một nơi hay nhiều nơi hay
cũng có thể xuyên lục địa. Dự án đưa các cá nhân trong nhiều lĩnh vực, nhiều công
việc khác nhau lại với nhau và đem lại cho họ cơ hội cộng tác theo một cách thức
riêng biệt ” [4, 32]
Các đặc điểm của dự án.
o Dự án luôn mới mẻ, sáng tạo và duy nhất
o Dự án có mục đích, kết quả xác định
o Dự án xảy ra trong một thời gian xác định
o Các hoạt động của dự án có liên quan nhau
1.1.2 Khái niệm dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình.
Cơng trình xây dựng là sản phẩm đƣợc tạo thành bởi sức lao động của con
ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, đƣợc liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc và
phần trên mặt nƣớc, đƣợc xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm

cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi,

Bùi Anh Tuấn

13

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

năng lƣợng và các cơng trình khác (Nguồn: Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày
26/11/2003)
Dự án đầu tƣ xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng
nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình bao gồm
phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở (Nguồn: Luật xây dựng số 16/2003/QH
ngày 26/11/2003)
Một dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình gồm bốn thành phần chính, đó là:
o Mục tiêu của dự án.
o Các nguồn lực của dự án
o Các hoạt động của dự án
o Các kết quả của dự án
1.1.2.1 Mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án đƣợc thể hiện ở hai góc độ là mục tiêu trƣớc mắt và mục tiêu
phát triển
o Mục tiêu trước mắt: là các mục đích cụ thể cần đạt đƣợc của việc thực hiện

dự án. Mục tiêu trƣớc mắt phải đƣợc lƣợng hóa bằng con số cụ thể và
khơng đƣợc đối lập với mục tiêu phát triển
o Mục tiêu phát triển: là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án mang
lại
Trong mỗi mục tiêu chủ yếu, có thể có những mục tiêu nhỏ hơn trong mỗi giai
đoạn của dự án. Điều quan trọng không chỉ là các mục tiêu lớn, các mục tiêu nhỏ
cần phải đƣợc xác định rõ ràng và đƣợc thống nhất bởi tất cả các bên, và hơn cả là
phải làm rõ ngay từ đầu phƣơng pháp đánh giá thế nào là đạt hay khơng đạt các
mục tiêu đó (điều này đƣợc thể hiện ở các kết quả của dự án đạt đƣợc trên thực tế
so với kế hoạch đặt ra)

Bùi Anh Tuấn

14

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

1.1.2.2 Các nguồn lực của dự án
Nguồn lực của dự án là tồn bộ chi tiêu vật chất, tài chính, con ngƣời cần
thiết để tiến hành các hoạt động của dự án
Những nguồn lực cần thiết cho một dự án đƣợc chia làm hai loại:
o Kinh nghiệm, năng lực về kỹ thuật và quản lý
o Lao động, máy móc, trang thiết bị và vật liệu.
Đối với dự án đầu tƣ xây dựng, các công ty tƣ vấn thƣờng là nơi cung cấp nguồn
lực loại 1, cịn các cơng ty thầu xây lắp thƣờng cung cấp nguồn lực loại 2.

1.1.2.3 Các hoạt động của dự án
Các hoạt động của dự án đƣợc hiểu là hệ thống những nhiệm vụ hoặc hành
động đƣợc sắp xếp và phân bổ một cách chi tiết trong quá trình thực hiện dự án,
nhằm biến đổi nguồn lực thành kết quả đầu tƣ. Để tiến hành các hoạt động này một
cách hiệu quả, đơn vị thực hiện cần có các chỉ đạo thực hiện. Các chỉ dẫn thực hiện
này có thể là bản vẽ thiết kế, vật tƣ, nhân công, thiết kế thi công, văn bản hƣớng
dẫn...
1.1.2.4 Các kết quả của dự án
Các kết quả của dự án phải là những kết quả cụ thể, có định lƣợng, đƣợc tạo
ra từ những hoạt động khác nhau của dự án và các kết quả đƣợc coi là cột mốc
đánh dấu tiến độ của dự án. Kết quả của dự án đầu tƣ xây dựng có thể biểu hiện
dƣới dạng kết quả tài chính, kết quả kinh tế, kết quả xã hội. Các dự án trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh thì kết quả biểu hiện dƣới dạng lợi ích tài chính là chủ
yếu; các dự án trong lĩnh vực văn hóa xã hội thì biểu hiện dƣới dạng lợi ích xã hội
chủ yếu; các dự án phát triển cơ sở hạ tầng thì lợi ích kinh tế là kết quả chính của
dự án.
Trong bốn thành phần trên, các kết quả được coi là cột mốc đánh dấu tiến
độ của dự án, một trong những tiêu chuẩn hàng đầu đánh giá hiệu quả dự án đầu
tư. Do đó, trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi đánh giá các
kết quả đạt được ở từng khâu, chứ khơng được đợi đến khi kết thúc tồn bộ cơng
việc để có các biện pháp điều chỉnh và phù hợp để dự án được được các kết quả

Bùi Anh Tuấn

15

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật


Viện kinh tế và quản lý

cuối cùng đúng như mong đợi. Điểm cần lưu ý ở đây là bốn thành phần này của dự
án là khơng thể tách rời, đề ra mục tiêu mang tính khả thi, vận dụng đúng các
nguồn lực vào đúng các hoạt động cần thiết để đạt được kết quả cuối cùng hay
chính là mục tiêu đã đề ra
Phân loại dự án: Phân loại theo nguồn vốn đầu tƣ
o Đầu tƣ bằng nguồn vốn trong nƣớc.
o Đầu tƣ bằng nguồn vốn nƣớc ngoài.
o Đầu tƣ bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
o Đầu tƣ bằng nguồn vốn vay.
1.2 Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
1.2.1 Khái niệm về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình là cơng việc nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu:
o Đảm bảo việc xây dựng cơng trình đáp ứng mọi u cầu kỹ thuật và kinh tế
của Chủ đầu tƣ trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về xây
dựng và quy định pháp luật có liên quan.
o Đảm bảo chất lƣợng, tiến độ thời gian và chi phí xây dựng cơng trình đã
đƣợc hoạch định trong dự án.
o Đảm bảo sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả cao vốn đầu tƣ, đặc biệt là nguồn
vốn ngân sách Nhà nƣớc.
o Nội dung của quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình gồm có 5 nội dung
sau:
o Quản lý chất lƣợng cơng trình
o Quản lý tiến độ cơng trình
o Quản lý chi phí dự án
o Quản lý rủi so
o Quản lý an tồn lao động và mơi trƣờng xây dựng


Bùi Anh Tuấn

16

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu.
Hình 1.1 Chu trình quản lý dự án [7,13]
Lập kế hoạch
-

Thiết lập mục tiêu

-

Dự tính nguồn lực

-

Xây dựng kế hoạch

Điều phối thực hiện

Giám sát

-

Đo lƣờng kết quả

-

Bố trí tiến độ thời gian

-

So sánh với mục tiêu

-

Phân phối nguồn lực

-

Báo cáo

-

Phối hợp các hoạt động

-

Giải quyết các vấn đề

-


Khuyến khích động viên

1.2.2 Các chức năng của quản lý dự án
o Hoạch định: Xác định rõ phƣơng hƣớng hành động, thực hiện từ giai
đoạn bắt đầu hình thành dự án đến khi đƣa dự án vào hoạt động. Cơng tác
hoạch định địi hỏi phải có sự tham gia của các thành viên với khả năng tiên
lƣợng cao về mốc thời gian, tài nguyên thực hiện.
o Tổ chức: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân lực có chun mơn phù hợp
với cơng việc, xác định mối liên hệ giữa các cá nhân và bộ phận, quy định rõ
về báo cáo và thông tin lẫn nhau.
o Phân công: Xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, hình thành đội
ngũ thành phần, cơ cấu đảm nhiệm.
o Hƣớng dẫn: Hƣớng dẫn các bộ phận cách thức vận hành dự án theo
nhiệm vụ đƣợc giao.
o Kiểm soát: Thiết lập hệ thống đo lƣờng theo dõi, dự đoán những biến

Bùi Anh Tuấn

17

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

động của dự án về quy mơ, kinh phí, thời gian nhằm điều chỉnh ngăn ngừa,
giảm thiểu kịp thời những tác dụng xấu đến dự án. Quá trình theo dõi đƣợc báo
cáo kiểm tra liên tục, kịp thời.

1.2.3 Mục tiêu của quản lý dự án
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án bao gồm 3 mục tiêu chính:
o Hồn thành dự án, cơng trình đảm bảo chất lƣợng, kỹ thuật.
o Thời gian hoàn thành đúng tiến độ.
o Trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt.
Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn
theo cơng thức sau:
C=f(P,T,S)
[4, 11]
Trong đó:
C: chi phí
P: Mức độ hồn thành các cơng việc
T: Yếu tố thời gian
S: phạm vi dự án
Phƣơng trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: Mức độ hồn
thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Nói chung chi phí dự án tăng
lên khi chất lƣợng hồn thiện cơng việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm vi
dự án đƣợc mở rộng. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trƣờng hợp giá
nguyên vật liệu tăng cao sẽ dẫn đến phát sinh chi phí, mặt khác thời gian kéo dài
dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả của công nhân do chờ đợi và thời gian
máy chết tăng theo...làm tăng các chi phí máy và nhân cơng.
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hồn thiện cơng việc có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án,
giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án. Tuy nhiên trong các trƣờng hợp cụ thể, để
đạt đƣợc kết quả tốt đối với mục tiêu này thƣờng phải hy sinh một hoặc hai mục
tiêu kia. Trong quá trình quản lý dự án thƣờng diễn ra hoạt động đánh đổi mục tiêu.

Bùi Anh Tuấn

18


Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

Đánh đổi mục tiêu dự án là việc hy sinh một mục tiêu nào đó để thực hiện tốt hơn
mục tiêu kia trong điều kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thực hiện tốt
nhất tất cả các mục tiêu dài hạn của quá trình quản lý dự án. Việc đánh đổi mục tiêu
diễn ra trong suốt quá trình quản lý dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc. Ở mỗi giai
đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào đó trở thành yếu tố quan
trọng nhất cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác cần phải thay đổi, do đó,
việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện các mục tiêu khác.
Các mục tiêu của quản lý dự án khơng chỉ gói gọn trong ba tiêu chí cơ bản về chất
lƣợng, thời gian và chi phí nhƣ đã nói ở trên mà các chủ thể tham gia vào dự án xây
dựng cơng trình cịn phải đạt đƣợc các mục tiêu khác nhƣ: an ninh, an tồn lao
động, vệ sinh và bảo vệ mơi trƣờng…
1.2.4 Tầm quan trọng của quản lý dự án.
Phƣơng pháp quản lý dự án địi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và yêu cầu hợp tác, nhƣng tác
dụng của nó rất lớn. Phƣơng pháp quản lý dự án có những tác dụng chủ yếu sau đây:
o Liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự án.
o Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thƣờng xuyên, gắn bó giữa nhóm
quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
o Tăng cƣờng sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các
thành viên tham gia dự án.
o Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vƣớng mắc nảy sinh và điều
chỉnh kịp thời trƣớc những thay đổi hoặc điều kiện khơng thể dự đốn
đƣợc. Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan

để giải quyết những bất đồng.
o Tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao hơn.
1.3 Quản lý tiến độ dự án xây dựng cơng trình.
Cơng trình xây dựng trƣớc khi triển khai phải đƣợc lập tiến độ thi công xây
dựng. Tiến độ thi công xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án

Bùi Anh Tuấn

19

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

đã đƣợc phê duyệt. Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng
kéo dài thì tiến độ xây dựng phải đƣợc lập cho từng giai đoạn, tháng, quý, năm.
Chủ đầu tƣ và TV QLDA phải có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi
cơng xây dựng cơng trình và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công
xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng
tiến độ của dự án. Trƣờng hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì QLDA
phải báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ (chủ đầu tƣ) để quyết định việc điều chỉnh
tổng tiến độ của dự án
1.3.1 Mục đích của quản lý tiến độ
Quản lý thời gian và tiến độ dự án là q trình quản lý bao gồm việc thiết lập
mạng cơng việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng nhƣ toàn bộ dự
án và quản lý các tiến trình thực hiện các cơng việc dự án trên cơ sở các nguồn lực
cho phép và những yêu cầu về chất lƣợng đã định.

Mục đích của quản lý thời gian là làm cho dự án hoàn thành đúng tiến độ
trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng.
Quản lý thời gian là cơ sở để giám sát chi phí cũng nhƣ các nguồn lực khác
cần cho công việc dự án.
1.3.2 Tầm quan trọng của công tác lập tiến độ:
o Quản lý tiến độ giúp chúng ta sử dụng một cách có hiệu quả nhất một trong
những nguồn tài nguyên quý giá đó là thời gian.
o Tiến độ là quá trình cốt lõi của cơng tác lập kế hoạch vì nó liên quan tới
biện pháp, chi phí, rủi ro và cũng từ đó ngƣời ta lập ra các biểu đồ tài
nguyên khác nhƣ nhân cơng, vật tƣ thiết bị, dịng tiền và thậm chí trong
nhiều trƣờng hợp là cơ sở thanh toán và giải quyết các phát sinh, tranh
chấp. Tiến độ lập ra không chỉ đơn thuần để làm cơ sở cho việc điều hành
các cơng việc sau này mà nó cịn nhằm giúp nhà thầu hồn thành tốt các
cam kết của mình trong hợp đồng.
o Hồn thành cơng trình đúng tiến độ ln là một trong các mục tiêu của

Bùi Anh Tuấn

20

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

công tác quản lý.
1.3.3 Đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng.
Dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản có những đặc điểm nhƣ sau:

Tính bất định và rủi ro cao:
Do đặc điểm mang tính dài hạn của hoạt động đầu tƣ. Hầu hết các dự án đòi
hỏi quy mô tiền vốn, vật tƣ và lao động lớn để thực hiện trong khoảng một khoảng
thời gian nhất định. Mặt khác, thời gian đầu tƣ và vận hành kéo dài nên các dự án
đầu tƣ xây dựng thƣờng có độ rủi ro cao.
Dự án có mục đích, kết quả xác định:
Tất cả các dự án đặc biệt là dự án đầu tƣ xây dựng, thì kết quả của nó đều đã
đƣợc xác định sản phẩm, đó có thể là một tồ nhà, một cơng trình dân dụng hoặc
cơng nghiệp với đặc điểm và quy mơ cụ thể. Mục đích và kết quả dự án đƣợc thể
hiện trong báo cáo đầu tƣ.
Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn:
Mỗi dự án có điểm khởi đầu và kết thúc. Tổ chức của dự án mang tính tạm
thời, đƣợc tạo dựng lên trong một thời hạn nhất định để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Nghĩa là mỗi dự án đều có một chu kỳ hoạt động, gồm nhiều giai đoạn khác nhau.
Giai đoạn chuẩn bị, triển khai, và kết thúc.
Tính duy nhất:
Mỗi dự án đều có đặc trƣng riêng biệt, đƣợc thực hiện trong những điều kiện
khác biệt nhau cả về thời gian, địa điểm, không gian, và môi trƣờng luôn thay đổi.
Liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau:
Dự án đầu tƣ xây dựng thƣờng huy động nhân lực từ những phòng ban khác
nhau trong tổ chức và địi hỏi họ làm thêm ngồi giờ, hoặc muớn bên ngồi tổ
chức; nhiều ngƣời khơng nắm vững các công việc theo thủ tục sẽ làm mất thời gian
và phí tổn nguồn lực; mỗi ngƣời phải làm việc với những ngƣời có trình độ và kỹ
năng khác với kinh nghiệm có đƣợc trƣớc đây của mình.

Bùi Anh Tuấn

21

Cao học quản trị kinh doanh



Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

1.3.4 Các giai đoạn của dự án đầu tƣ xây dựng.
Theo quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số
12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 02 năm 2009 về Quản lý dự án đầu
tƣ xây dựng cơng trình (nguồn: www.moj.gov.vn/vbpq) đƣợc chia thành 3 giai đoạn
chính: chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và kết thúc dự án, đƣa dự án vào khai thác
sử dụng.
Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ :
o Lập dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình:
o Thẩm định, phê duyệt và quyết định đầu tƣ dự án đầu tƣ xây dựng cơng
trình
Giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình :
o Thiết kế xây dựng cơng trình
o Giấy phép xây dựng cơng trình
o Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình
Giai đoạn kết thúc dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình :
o Nghiệm thu, bàn giao đƣa cơng trình vào sử dụng
o Hƣớng dẫn sử dụng cơng trình và vận hành
o Bảo hành cơng trình
o Bảo trì cơng trình
o Thanh quyết tốn vốn đầu tƣ.
1.3.5 Quản lý tiến độ dự án đầu tƣ xây dựng
Tổ chức thời gian trong xây dựng, thực chất là sử dụng thời gian hợp lý để xây
dựng công trình, muốn vậy cần phải làm đƣợc tốt hai nhiệm vụ sau:
o Lập kế hoạch về thời gian để thực hiện các dự án xây dựng sao cho hợp lý

nhất, để đạt đƣợc các mục tiêu cao nhất. Trong xây dựng các kế hoạch này
đƣợc gọi bằng một thuật ngữ tiến độ xây dựng.
o Quản lý tiến độ đó trong suốt q trình xây dựng bằng các cơng cụ và kỹ

Bùi Anh Tuấn

22

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

thuật, sao cho q trình điều khiển có thể kiểm soát đƣợc tiến độ, để đạt
đƣợc các mục tiêu mong muốn, nhƣ hoàn thành đúng kế hoạch, hoặc rút
ngắn thời gian kế hoạch.
o Quản lý thực hiện tiến độ thời gian chính là q trình bao gồm cả việc thiết
lập mạng lƣới công việc, xác định thời gian thực hiện từng cơng việc cũng
nhƣ tồn bộ dƣ án, và kiểm sốt việc thực hiện tiến độ đó, điều chỉnh nó để
đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng đúng thời hạn.
Về mặt pháp lý, quản lý tiến độ xây dựng là một trong năm nội dung của quản lý
thi công xây dựng cơng trình. Tại nghị định 12/2009 nêu rõ:
o Cơng trình xây dựng trƣớc khi thi cơng phải đƣợc lập tiến độ, tiến độ phải
phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
o Đối với cơng trình có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ
phải đƣợc lập cho từng giai đoạn của dự án.
o Nhà thầu thi cơng xây dựng phải có nhiệm vụ xây dựng tiến độ chi tiết,
đảm bảo tiến độ chung của dự án.

o Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát, và các bên có liên
quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện tiến độ và điều chỉnh
trong trƣờng hợp tiến độ bị kéo dài. Trong trƣờng hợp nhận thấy tổng tiến
độ bị kéo dài, nhà thầu phải báo cáo ngƣời quyết dịnh đầu tƣ để điều chỉnh.
o Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ trong điều kiện đảm bảo chất lƣợng
cơng trình
1.3.6 Nội dung của quản lý tiến độ dự án xây dựng.
Theo Điều 28 Nghị định 12/2009/NĐ-CP Quản lý tiến độ thi cơng xây dựng
cơng trình
Cơng trình xây dựng trƣớc khi triển khai phải đƣợc lập tiến độ thi cơng xây
dựng. Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ
của dự án đã đƣợc phê duyệt.
Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì
tiến độ xây dựng cơng trình phải đƣợc lập cho từng giai đoạn theo tháng,

Bùi Anh Tuấn

23

Cao học quản trị kinh doanh


Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Viện kinh tế và quản lý

q, năm.
Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây
dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các cơng việc cần thực hiện nhƣng phải
bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.

Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công xây dựng, tƣ vấn giám sát và các bên có liên
quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình
và điều chỉnh tiến độ trong trƣờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số
giai đoạn bị kéo dài nhƣng không đƣợc làm ảnh hƣởng đến tổng tiến độ của
dự án.
Trƣờng hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tƣ phải báo
cáo ngƣời quyết định đầu tƣ để đƣa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến
độ của dự án.
Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất
lƣợng cơng trình.
Các trình tự và nội dung chủ yếu của việc kiểm sốt tiến độ thi cơng cơng trình nhƣ
sau:
Xác định cơng việc và sắp xếp trình tự thực hiện các cơng việc của dự án.
o Xác định phạm vi các công việc phải thực hiện.
o Đƣa ra cấu trúc bóc tách công việc.
o Xác định các công việc cần thực hiện và mức độ chi tiết của công việc.
o Sắp xếp trình tự thực hiện cơng việc. Trong đó phải xác định đƣợc mối liên
hệ và sự ràng buộc giữa các công viêc.
Dự trù thời gian và nguồn lực của dự án
o Xác định khối lƣợng công việc. Dựa trên cơ sở của bản vẽ thi công và định
mức nhân công vật liệu.
o Biện pháp thi công đƣợc lựa chọn phải phù hợp với điều kiện về năng lực
nhà thầu và điều kiện thi công ở công trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ
thuật, chất lƣợng và tiến độ.
o Xác định số lƣợng cũng nhƣ năng xuất máy móc, nhân cơng tham gia vào
thực hiện. Ở đây, nguồn lực và thời gian phân bổ mới chỉ là dự kiến, thời

Bùi Anh Tuấn

24


Cao học quản trị kinh doanh


×