Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tài liệu tập huấn sơ cấp cứu ngày 23102020 thcs an phú quận 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tài liệu huấn luyện sơ cấp cứu cho người dân tại cộng đồng và tình nguyện viên Chữ thập đỏ cấp 1</b>


<b> </b>

<b>SƠ CỨU ĐIỆN GIẬT</b>


<b>Mục tiêu học tập:</b>


Sau khi học bài này, học viên có khả năng:


<b>1. Nêu được dấu hiệu chỉnh để nhận biết, nguyên nhân, nguy cơ khi bị tai nạn điện giật.</b>
<i><b>2. Trình bày đủ các bước trong quy trinh kỹ thuật SCC tai nạn điện giật.</b></i>


<b>3. Thực hành đúng, đúng các bước trong quy trình kỹ thuật SCC tai nạn điện giật; trên nạn </b>


nhân giả định


<b>4. Thể hiện tác phong khẩn trương, tích cực, an toàn khi thực hiện kỹ thuật sơ cứu tai nạn điện giật.</b>
<b>NỘI DUNG:</b>


<b>1. Dấu hiệu nhận biết:</b>


<b>1.1. Tại hiện trường phát hiện có nguồn điện gây ra tai nạn:</b>
<b>- Dây điện đứt, hở</b>


- Có vật truyền điện từ nguồn điện tới nạn nhân…
<b>1.2. Nạn nhân có thể có các biểu hiện:</b>


- Co cứng, co giật, hoặc bất tỉnh
- Có thể ngừng tim, ngừng thở


- Bỏng tại vùng da tiếp xúc với dòng điện
+ Nhẹ nhất là đỏ lên hoặc tím bầm.



+ Nặng hơn: da bị xạm đen như bị cháy, có dấu hiệu bỏng tại 2 chỗ (tiếp xúc đất và dây
điện),


đôi khi bỏng rất nặng (cháy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>


<b>2. Nguyên nhân</b>


- Tai nạn lao động , thảm họa, lũ lụt, bão đổ cây làm đứt dây điện,…do tiếp xúc với dòng
điện:


<b>- Tiếp xúc vào các đồ điện gia dụng</b>: Bàn là, quạt điện, ấm điện, ổ cắm điện, phích cắm
điện…có lớp cách điện bị hỏng, điện truyền ra ngồi.


<i><b>- Chạm vào các vật nhiễm điện: dây điện đứt rơi vào người, vắt quần áo ướt lên dây phơi</b></i>
nhiễm điện, chạm phải hàng rào có mắc điện trần để phịng trộm, chuột, rà bắt cá bằng điện …




<i><b>- Tai nạn do phóng điện:</b></i>


+ Trường hợp nạn nhân không tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện, nhưng ở khoảng cách gần
nguồn điện cao thế, điện phóng qua khơng khí có thể gây quật ngã hoặc đốt cháy cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


<b>3- Nguy cơ.</b>


- Điện giật dẫn đến:
- Bỏng.



- Chấn thương.


- Ngừng tim, ngừng thở.


- Trường hợp nặng có thể gây tử vong.


- Người bị điện giật có thể bị hút chặc hoặc bắn ra khỏi nguồn điện vì vậy có thể có các
chấn thương kèm theo, đặt biệt khi dịng điện bị cắt đột ngột.


<b>4. Xử trí</b>


<b>4.1. Loại bỏ nguồn điện:</b>


- Ngắt ngay dịng điện: Kéo phích cắm ra khỏi ổ điện hoặc cắt cầu giao điện tại nguồn
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>Nếu không thể cắt được nguồn điện cần tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện bằng cách:</i>
- Đứng trên vật cách điện: miếng gỗ, tập giấy hoặc đi giầy cao su khơ….


- Dùng que gỗ khơ (ví dụ: Cán chổi, đòn gánh hoặc cuộn giấy…) và đẩy dây điện ra khỏi
người nạn nhân.


<b>Lưu ý: Cảnh báo nguy cơ điện giật cho những người có mặt tại hiện trường.</b>
<b>4.2. Xử trí tùy theo tình trạng nạn nhân.</b>


4.2.1. Đối với nạn nhân còn tỉnh.



- Kiểm tra và xử trí các tổn thương như bỏng, gãy xương, đặt biệt là kiểm tra tổn thương
nguy hiểm trước như ở đốt sống cổ bởi những tổn này có thể gây liệt nếu không SCC kịp thời.


- Động viên, an ủi để nạn nhân yên tâm.


4.2.2. Đối với trường hợp nạn nhân bất tỉnh thực hiện CABDE.


- Gọi người trợ giúp: Có thể thực hiện đồng thời với việc tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Nếu nạn nhân bất tỉnh, còn thở, còn mạch, kiểm tra các tổn thương khác, đưa nạn nhân
về tư thế nằm nghiêng an toàn. Nếu nghi ngờ chấn thương cột sống không được đưa về tư thế
nằm nghiêng an toàn mà phải bất động cột sống cổ trước.


- Nếu nạn nhân bất tỉnh, khơng thở, khơng có mạch thì tiến hành ép tim 30 lần, thổi
ngạt 2 lần theo chu trình hồi sinh tim phổi cho đến khi nạn nhân tự thở lại, có mạch hoặc cho
đến khi có sự hỗ trợ về chuyên môn của cấp cứu y tế (xem bài SCC ngừng thở ngừng tim).


- Sau khi nạn nhân có thở, có mạch trở lại, đánh giá sự tỉnh táo của nạn nhân và kiểm
tra các tổn thương khác như: gãy xương, chảy máu, bỏng…


<b>5. Phòng ngừa điện giật</b>


- Đảm bảo Đảm bảo cơ sở sản xuất, nơi làm việc, gia đình và trong cộng đồng an tồn về điện:
- Hãy để nguồn điện cách xa tầm với của trẻ em


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Không sử dụng các dụng cụ điện hỏng, hở, rị điện.


- Thơng báo nguy hiểm nơi có nguy cơ gây ra điện giật, ví dụ: Nơi dây điện cao thế đi qua, nơi
dây điện bị đứt, rơi xuống…


- Chuẩn bị xử trí những tai nạn về điện khi dây điện bị đứt rơi, bị rò trong mùa mưa bão, lụt….



<b>Tự lượng giá</b>



Câu 1. Mô tả các dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, nguy cơ của điện giật.


Câu 2. Trình bày các bước trong quy trình sơ cứu điện.



<b>Các điểm cần ghi nhớ trong bài học :</b>



1.Áp dụng quy trình CABDE trong sơ cứu điện giật



2.Phải cắt nguồng điện hoặc dùng vật cách điện để đẩy dây điện ra


khỏi người nạn nhân nếu không cắt được nguồn



3. Nạn nhân ngừng thở ngừng tim tiến hành hồi sinh tim phổi theo chu


trình.



</div>

<!--links-->

×