Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.49 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>5. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất</b>


<b>Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của thực vật và động vật trong đại cỏ sinh là gì? </b>
<b>A. Sự phát triển của thực vật hạt trần và bò sát </b>


<b>B. Động vật và thực vật chinh phục đất liền </b>


<b>C. Sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín, sâu bọ, thú và chim </b>
<b>D. Sự phát triển của quyết thực vật, ếch nhái và bò sát </b>


<b>Câu 2. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở mơi trường </b>
<b>A. khí quyển ngun thuỷ. </b>


<b>B. trong lịng đất và được thốt ra bằng các trận phun trào núi lửa. </b>
<b>C. trong nước đại dương. </b>


<b>D. trên đất liền </b>


<b>Câu 3. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn với lịch sử phát triển của: </b>
<b>A. Sự tiến hóa hóa học </b>


<b>B. Sự tiến hóa sinh học </b>
<b>C. Hợp chất hữu cơ </b>
<b>D. Vỏ Trái đất </b>


<b>Câu 4. Việc xác định tuổi của các lớp đất hay hoá thạch bằng phương pháp đo sản phẩm phân rã của cacbon </b>
phóng xạ có thể xác định tuổi của nó với mức chính xác:


<b>A. Vài trăm năm </b>
<b>B. Vài trăm ngàn năm </b>
<b>C. Vài triệu năm </b>


<b>D. Vài chục ngàn năm </b>


<b>Câu 5. Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở giai đoạn: </b>
<b>A. Kỉ Cambri </b>


<b>B. Kỉ Xilua </b>
<b>C. Kỉ đêvôn </b>
<b>D. Kỉ than đá </b>


<b>Câu 6. Dáng đi thẳng đứng của vượn người đã đem lại ưu thế nhất là: </b>
<b>A. dáng đi thẳng đứng giúp phát hiện được kẻ thù cũng như thức ăn từ xa </b>


<b>B. dáng đi thắng đứng thích hợp cho việc hái hoa quả trong rừng có nhiều cây cao </b>
<b>C. dáng đi thắng đứng sẽ giúp chạy nhanh hơn khi gặp kẻ thù </b>


<b>D. dáng đi thắng đứng làm cho cơ thể khỏe hơn </b>


<b>Câu 7. Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể là: 1.Quá trình đột biến 2. Quá trình du nhập </b>
gen 3.Quá trình giao phối 4. Quá trình CLTN 5.Quá trình cách li 6. Q trình lai xa và đa bội hóa. Phương án
trả lời đúng:


<b>A. 1, 2, 3, 6 </b>
<b>B. 1, 2, 3, 5 </b>
<b>C. 3, 4, 5, 6 </b>
<b>D. 1, 2, 3, 4 </b>


<b>Câu 8. biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tổ tiếng nói đã phát triển </b>
<b>A. xương hàm thanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. khơng có gờ mày </b>


<b>D. hàm dưới có lồi cằm rõ </b>


<b>Câu 9. Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả? </b>
<b>A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. </b>


<b>B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. </b>
<b>C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. </b>


<b>D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại. </b>
<b>Câu 10. Dấu hiệu nào sau đây khơng phản ánh sự thối bộ sinh học? </b>


<b>A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. </b>
<b>B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. </b>


<b>C. Nội bộ ngày càng ít phân hố, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong. </b>
<b>D. Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp, tỉ lệ tử cao. </b>


<b>Câu 11. Vai trò chủ yếu cảu chọn lọc tự nhiên đối với tiến hoá nhỏ là: </b>
<b>A. phân hố khả năng sống sót cảu các cá thể thích nghi nhất. </b>


<b>B. Phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. </b>


<b>C. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. </b>


<b>D. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng q trình tiến hố.</b>
<b>Câu 12. Khi nghiên cứu về sự sống trên trái đất, thí nghiệm của MiLơ đã chứng minh: </b>


<b>A. Sự sống trên trái đất có nguồn nguồn gốc từ vũ trụ. </b>
<b>B. Axít nuclêic hình thành từ Nuclêơtít. </b>



<b>C. Chất hửu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình thành từ các chất vơ cơ theo con đường hố học. </b>


<b>D. Các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình thành từ các ngun tố có sẳn trên bề mặt trái đất theo </b>
con đường sinh học.


<b>Câu 13. Ý nào sau đây không nêu được vai trị của hố thạch? </b>
<b>A. cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. </b>
<b>B. từ tuổi hố thạch cho ta biết lồi nào đã xuất hiện trước, sau. </b>


<b>C. từ tuổi hoá thạch cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài đang sống. </b>
<b>D. cung cấp bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. </b>


<b>Câu 14. Những biến đổi trên cơ thể các dạng vượn người hoá thạch là kết quả của </b>
<b>A. Tác động của lao động </b>


<b>B. Sự tích luỹ của các đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên </b>
<b>C. Tác động của các nhân tố xã hội </b>


<b>D. Sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, chuyển từ ăn thực vật sang ăn tạp </b>


<b>Câu 15. Phát biểu nào dưới đây về sự phát sinh và phát triển của loài người là không đúng </b>


<b>A. Nhân tố xã hội bắt đầu từ giai đoạn người tối cổ, càng về sau càng tác dụng mạnh mẽ và đóng vai trị chủ đạo</b>
trong sự phát triển loài người


<b>B. Nhân tố sinh học đã đóng vai trị chủ đạo trong giai đoạn vượn người hố thạch sau đó yếu dần </b>


<b>C. Ngày nay mặc dầu các quy luật sinh học đặc trưng cho động vật có vú vẫn phát huy tác dụng đối với con </b>
người nhưng xã hội loài người phát triển dưới tác dụng chủ đạo của các quy luật xã hội



<b>D. Con người thích nghi với mơi trường chủ yếu bằng những biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể, bằng sự phân</b>
hoá và chuyên hoá các cơ quan


<b>Câu 16. Phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người không cho phép xác định </b>
<b>A. Xác định khả năng di truyền của một tính trạng hoặc bệnh </b>


<b>B. Xác định tính chất trội, lặn của gen chi phối tính trạng hoặc bệnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. Xác định tính trạng hoặc bệnh do gen nằm trên NST thường hay nằm trên NST giới tính </b>
<b>Câu 17. Đối với các dạng hoa thạch của sinh vật,di tích thu được thường là </b>


<b>A. Cơ thể sinh vật nguyên vẹn </b>
<b>B. Chỉ là từng phần của cơ thể </b>


<b>C. Cơ thể sinh vật giữ nguyên hình dạng,mau sắc </b>
<b>D. Cơ thể sinh vật được bảo vệ toàn vẹn </b>


<b>Câu 18. Nhận xét nào dưới đây về q trình tiến hố là khơng đúng </b>


<b>A. Sự tiến hố của các lồi trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp điệu giống nhau </b>


<b>B. Q trình tiến hố lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn </b>
<b>C. Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc </b>
khác nhau


<b>D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung </b>
<b>Câu 19. Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào: </b>


<b>A. Các hố thạch. </b>



<b>B. Sự đa dạng của các lồi động thực vật ngày nay. </b>
<b>C. Sự xuất hiện loài người. </b>


<b>D. Q trình phát triển phơi. </b>


<b>Câu 20. Ý nghĩa nào sau đây khơng đúng khi giải thích trong q trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống </b>
dưới nước lên cạn gặp trở ngại liên quan đến sinh sản, cách khắc phục:


<b>A. Khắc phục: Tùy từng loài mà có thể thụ tinh ngồi hoặc thụ tinh trong cho phù hợp. </b>


<b>B. Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hỏng như nhiệt độ, cường độ ánh sáng mạnh... </b>
<b>C. Khắc phục: Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ bọc dày, hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ. </b>
<b>D. Thụ tinh ngồi khơng thực hiện được vì khơng có mơi trường nước. </b>


<b>Câu 21. Sự sống đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của: </b>
<b>A. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng và tự nhân đơi </b>
<b>B. một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa AND và protein </b>


<b>C. một tập hợp các đại phân tử gồm AND, protein, lipit </b>


<b>D. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất và sinh trưởng </b>


<b>Câu 22. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ: </b>
<b>A. các nguồn năng lượng tự nhiên </b>


<b>B. các enzim tổng hợp </b>
<b>C. cơ chế sao chép của ADN </b>


<b>D. sự phức tạp giữa các hợp chất vô cơ </b>



<b>Câu 23. Trình tự các lồi nào trong số trình tự các lồi nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo trình tự thời gian </b>
tiến hoá: 1. người đứng thẳng (H.erectus) 2.người khéo léo (H.habilis) 3.người hiện đại (H.sapiens) 4.người
Neandectan.


<b>A. 2, 1, 3, 4 </b>
<b>B. 2, 1, 4, 3 </b>
<b>C. 1, 2, 3, 4 </b>
<b>D. 2, 4, 3, 1 </b>


<b>Câu 24. Nhiều bằng chứng đến nay cho thấy, sự phát sinh tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ xuất phát từ </b>
<b>A. Sự kết dính từ nhiều khuẩn lạc của các vi khuẩn khác nhau. </b>


<b>B. Sự dính kết lại với nhau từ nhiều loại nấm men nguyên thuỷ. </b>
<b>C. Sự phân chia trực phân khơng hồn tồn ở vi khuẩn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25. Hệ quả quan trọng nhất của dáng đi đứng thẳng và có tác dụng quyết định đến q trình tiến hố của </b>
lồi người là:


<b>A. Thay đổi cấu trúc và hình dáng của cột sống </b>
<b>B. Xương chi thẳng </b>


<b>C. Tầm vóc cơ thể cao lớn </b>


<b>D. Hai chi trước giải phóng khỏi chức năng vận chuyển</b>
<b>Câu 26. Lồi người xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là: </b>
<b>A. H. sapiens </b>


<b>B. H. erectus </b>


<b>C. H. neanderthalensis </b>


<b>D. H. habilis </b>


<b>Câu 27. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học: </b>
<b>A. hình thành các tế bào sơ khai. </b>


<b>B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. </b>
<b>C. hình thành sinh vật đa bào. </b>


<b>D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như hôm nay. </b>


<b>Câu 28. Hiện tượng động vật từ nước di cư lên cạn hàng loạt, xảy ra ở thời kì nào? </b>
<b>A. Kỉ Silua của đại Cổ sinh. </b>


<b>B. Kỉ Jura của đại Trung sinh. </b>
<b>C. Đại Tân sinh. </b>


<b>D. Đại Thái cổ và đại Nguyên sinh. </b>


<b>Câu 29. Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hố học giống khí</b>
quyển ngun thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân
tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:


<b>A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên. </b>
<b>B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học. </b>


<b>C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con</b>
đường tổng hợp sinh học.


<b>D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện khí quyển ngun thuỷ của Trái Đất</b>



<b>Câu 30. Giai đoạn tiến hoá hoá học từ các chất vơ cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là </b>
nhờ:


<b>A. Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm </b>
<b>B. Sự hình thành các cơaxecva </b>
<b>C. Tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên. </b>
<b>D. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chép</b>


<b>Câu 31. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất , các nhóm linh trưởng phát sinh ở : </b>
<b>A. Kỉ Đệ tứ của đại Tân sinh </b>


<b>B. Kỉ Đệ tam của đại Tân sinh</b>
<b>C. kỉ jura của đại Trung sinh </b>


<b>D. kỉ Kreta( Phấn trắng ) của đại Trung sinh</b>


<i><b>Câu 32. Khi nói về hóa thạch , pháp biểu nào sau đây khơng đúng ? </b></i>


<b>A. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ trái đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 33. Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như lồi mới vì : </b>
<b>A. cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng ,cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội</b>


<b>B. cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ</b>
<b>C. cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kem hơn cây lưỡng bội</b>
<b>D. cây tứ bội có khả năng sinh trưởng ,phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội</b>


<i><b>Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của thuyết tiến hoá hiện đại ? </b></i>
<b>A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể.</b>



<b>B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, khơng tác động đến tồn bộ kiểu gen. </b>
<b>C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động ở cấp độ quần thể.</b>


<b>D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể.</b>
<b>Câu 35. Lồi mới được hình thành là do : </b>


<b>A. loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm các vùng lãnh thổ mới. </b>


<b>B. thành phần kiểu gen của quần xã sinh vật bị biến đổi, nhờ cách li địa lí dẫn đến hình thành lồi mới.</b>
<b>C. kiểu gen trong quần thể bị đột biến, qua quá trình chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành lồi mới.</b>


<b>D. thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu bị biến đổi theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh</b>
sản với quần thể gốc.


<b>Câu 36. Thực vật có hoa xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây? </b>
<b>A. Kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân sinh </b>


<b>B. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh </b>
<b>C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh </b>
<b>D. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh </b>


<b>Câu 37. Các nhân tố tiến hoá chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật là: </b>
<b>A. Biến động di truyền, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>


<b>B. Di nhập gen, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>
<b>C. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>


<b>D. Cách li sinh sản, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>
<b>Câu 38. Kết quả của tiến hóa tiền sinh học là: </b>
<b>A. các đại phân tử hữu cơ </b>



<b>B. mầm mống sinh vật đầu tiên </b>
<b>C. cơ thể sinh vật nhân sơ </b>
<b>D. các hạt côaxecva </b>


<b>Câu 39. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi đột ngột tần số alen của một gen trong quần thể? </b>
<b>A. di - nhập gen. </b>


<b>B. Các yếu tố ngẫu nhiên.</b>
<b>C. Chọn lọc tự nhiên. </b>
<b>D. Đột biến.</b>


<b>Câu 40. Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là : </b>
<b>A. Ngày càng trở nên đa dạng phong phú hơn.</b>


<b>B. Thích nghi ngày càng hợp lý với môi trường. </b>
<b>C. Số cá thể và số loài ngày càng tăng.</b>


<b>D. Tổ chức và cấu trúc cơ thể ngày càng nâng cao, phức tạp. </b>
<b>Câu 41. Vai trị của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên : </b>
<b>A. hình thành các giống vật ni, cây trồng mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D. hình thành các lồi sinh vật từ một nguồn gốc chung</b>


<b>Câu 42. Hai loài sinh vật sống ở 2 khu vực địa lí khác xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm </b>
giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 lồi là hợp lí hơn cả?


<b>A. Điều kiện môi trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được CLTN chọn lọc </b>
theo những hướng khác nhau



<b>B. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau </b>


<b>C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau </b>
<b>D. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau </b>


<b>Câu 43. Nhóm sinh vật nào tiến hố theo hướng đa dạng hố các hình thức chuyển hố vật chất thích nghi cao </b>
độ với các ổ sinh thái khác nhau?


<b>A. Sinh vật kí sinh </b>


<b>B. Sinh vật sống cộng sinh </b>
<b>C. Động vật có xương sống </b>
<b>D. Sinh vật nhân sơ </b>


<b>Câu 44. Sự phân hoá tảo và phát sinh các ngành động vật diễn ra ở kỉ nào? </b>
<b>A. Cambri </b>


<b>B. Đêvôn </b>
<b>C. Xilua </b>
<b>D. Than đá </b>


<i><b>Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng về hóa thạch? </b></i>


<b>A. Hố thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới. </b>
<b>B. Căn cứ vào tuổi của hố thạch, có thể biết được lồi nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. </b>
<b>C. Tuổi của hố thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hố thạch. </b>
<b>D. Các cơ quan như ruột thừa ở người, xương cùng là các ví dụ về hóa thạch. </b>


<b>Câu 46. Sự kiện đầu tiên trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học hình thành nên tế bào sơ khai là </b>
<b>A. hình thành lớp màng bán thấm. </b>



<b>B. hình thành cơ chế sao chép. </b>
<b>C. hình thành các enzim. </b>


<b>D. hình thành khả năng tích lũy thơng tin di truyền. </b>


<b>Câu 47. Những biến đổi trong tiến hoá nhỏ xảy ra theo trình tự nào? </b>


<b>A. Phát sinh đột biến – phát tán đột biến – chọn lọc đột biến có lợi – Cách li sinh sản </b>
<b>B. Phát tán đột biến - chọn lọc đột biến có lợi – phát sinh đột biến – Cách li sinh sản </b>
<b>C. Phát sinh đột biến - chọn lọc đột biến có lợi – phát tán đột biến – Cách li sinh sản </b>


<b>D. Phát sinh đột biến – cách li sinh sản với quần thể gốc – phát tán đột biến qua giao phối – chọn lọc đột biến có</b>
lợi


<b>Câu 48. Hoá thạch là </b>


<b>A. những sinh vật bị hoá thành đá. </b>


<b>B. các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết. </b>
<b>C. những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ. </b>


<b>D. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá. </b>


<b>Câu 49. Cho các phát biểu sau về quá trình phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất:</b>
1. Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5. Các tế bào sơ khai được hình thành ở giai đoạn tiến hóa hóa học.
Số phát biểu đúng là



<b>A. 1 </b>
<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>


<b>Câu 50. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Thực vật di chuyển hàng loạt lên cạn vào kỉ Devon của Đại cổ sinh.


2. Đặc điểm khí hậu và thực vật điển hình ở kỉ Cacbon thuộc đại Cổ sinh là đầu kỉ khơ lạnh, cuối kỉ nóng ẩm;
xuất hiện dương xỉ, thực vật có hạt phát triển mạnh.


3. Bị sát xuất hiện ở kỉ than đá và phát triển mạnh ở kỉ Pecmi.


4. Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ pecmi là lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
5. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh nhất ở kỉ Tam điệp.


Số phát biểu đúng là
<b>A. 1 </b>


<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của thực vật và động vật trong đại cỏ sinh là gì? </b>
<b>A. Sự phát triển của thực vật hạt trần và bò sát </b>


<b>B. Động vật và thực vật chinh phục đất liền </b>



<b>C. Sự xuất hiện và phát triển của thực vật hạt kín, sâu bọ, thú và chim </b>
<b>D. Sự phát triển của quyết thực vật, ếch nhái và bò sát </b>


B


<b>Câu 2. Sự sống đầu tiên xuất hiện ở mơi trường </b>
<b>A. khí quyển ngun thuỷ. </b>


<b>B. trong lịng đất và được thốt ra bằng các trận phun trào núi lửa. </b>
<b>C. trong nước đại dương. </b>


<b>D. trên đất liền </b>
<b>C</b>


Sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường trong nước đại dương.


Đầu tiên ở giai đoạn tiến hóa hóa học → tạo các hợp chất hữu cơ dưới tác dụng của nhiều nguồn năng lượng tự
nhiên. Sau đó các hợp chất hữu cơ theo nước mưa rơi xuống đại dương.


Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học: Sự tập hợp của các đại phân tử → các tế bào nguyên thủy → hình thành lớp
màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất với mơi trường. Các giọt coaxecva đó chính là những sự sống đầu tiên
xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3. Lịch sử phát triển của sinh vật gắn với lịch sử phát triển của: </b>
<b>A. Sự tiến hóa hóa học </b>


<b>B. Sự tiến hóa sinh học </b>
<b>C. Hợp chất hữu cơ </b>
<b>D. Vỏ Trái đất </b>


D


<b>Câu 4. Việc xác định tuổi của các lớp đất hay hoá thạch bằng phương pháp đo sản phẩm phân rã của cacbon </b>
phóng xạ có thể xác định tuổi của nó với mức chính xác:


<b>A. Vài trăm năm </b>
<b>B. Vài trăm ngàn năm </b>
<b>C. Vài triệu năm </b>
<b>D. Vài chục ngàn năm </b>
D


Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hố thạch hoặc đồng vị
phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa các hố thạch


- Cacbon 14 có thời gian bán rã khoảng 5730 năm, vì vậy phân tích hàm lượng C14 trong hố thạch có thể xác
định được tuổi hố thạch lên tới 75000 năm


→ Đáp án: D.


<b>Câu 5. Thực vật di cư lên cạn hàng loạt ở giai đoạn: </b>
<b>A. Kỉ Cambri </b>


<b>B. Kỉ Xilua </b>
<b>C. Kỉ đêvôn </b>
<b>D. Kỉ than đá </b>
B


Hiện tượng động vật từ nước di cư lên cạn hàng loạt, xảy ra ở Kỉ Silua của đại Cổ sinh.
Tại kỉ Devon khí hậu khơ, mực nước biển giảm, thuận lợi cho các loài di chuyển lên cạn.
→ Đáp án: B.



<b>Câu 6. Dáng đi thẳng đứng của vượn người đã đem lại ưu thế nhất là: </b>
<b>A. dáng đi thẳng đứng giúp phát hiện được kẻ thù cũng như thức ăn từ xa </b>


<b>B. dáng đi thắng đứng thích hợp cho việc hái hoa quả trong rừng có nhiều cây cao </b>
<b>C. dáng đi thắng đứng sẽ giúp chạy nhanh hơn khi gặp kẻ thù </b>


<b>D. dáng đi thắng đứng làm cho cơ thể khỏe hơn </b>
A


<b>Câu 7. Các nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền của quần thể là: 1.Quá trình đột biến 2. Quá trình du nhập </b>
gen 3.Quá trình giao phối 4. Quá trình CLTN 5.Quá trình cách li 6. Q trình lai xa và đa bội hóa. Phương án
trả lời đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C. 3, 4, 5, 6 </b>
<b>D. 1, 2, 3, 4 </b>
D


Nhân tố làm phá vỡ cân bằng di truyền là những nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể:


Các nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể là: đột biến, di nhập gen, giao phối, CLTN.


Cách li không làm thay đổi tần số alen của quần thể; chỉ khi có tác động của CLTN thì mới làm thay đổi tần số
alen theo các hướng khác nhau.


Lai xa và đa bội hóa không làm thay đổi vốn gen của quần thể.
→ Đáp án: D.


<b>Câu 8. biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tổ tiếng nói đã phát triển </b>


<b>A. xương hàm thanh </b>


<b>B. trán rộng và thẳng </b>
<b>C. khơng có gờ mày </b>
<b>D. hàm dưới có lồi cằm rõ </b>
D


<b>Câu 9. Điều khẳng định nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) là đúng hơn cả? </b>
<b>A. CLTN tạo nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường. </b>


<b>B. CLTN trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể. </b>
<b>C. CLTN làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. </b>


<b>D. CLTN sàng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại. </b>
D


CLTN khơng tạo nên các đặc điểm thích nghi của sinh vật mà chỉ chọn lọc giữ lại những đặc điểm thích nghi
phù hợp.


CLTN khơng trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể mà CLTN chọn lọc trên kiểu hình của các cá thể,
chọn lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi.


CLTN khơng làm thay đổi giá trị thích ứng của kiểu gen. Mỗi kiểu gen sẽ có mức phản ứng riêng - mức phản
ứng di truyền.


→ CLTN sáng lọc những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
→ Đáp án D


<b>Câu 10. Dấu hiệu nào sau đây khơng phản ánh sự thối bộ sinh học? </b>



<b>A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. </b>
<b>B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. </b>


<b>C. Nội bộ ngày càng ít phân hố, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong. </b>
<b>D. Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp, tỉ lệ tử cao. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thoái bộ sinh học là xu hướng ngày càng tiêu diệt thể hiện ở 3 dấu hiệu:
+ Số lượng cá thể giảm dần,, tỷ lệ sống sót ngày càng thấp.


+ Khu phân bố ngày càng thu hẹp và gián đoạn


+ Nội bộ ngày càng ít phân hố, 1 số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong.
Kém thích nghi với mơi trường là nguyên nhân gây nên thoái bộ sinh học


→ Đáp án: A.


<b>Câu 11. Vai trò chủ yếu cảu chọn lọc tự nhiên đối với tiến hoá nhỏ là: </b>
<b>A. phân hố khả năng sống sót cảu các cá thể thích nghi nhất. </b>


<b>B. Phân hố khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. </b>


<b>C. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. </b>


<b>D. Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hố.</b>
D


Chọn lọc tự nhiên có tác dụng phân hóa khả năng sống và sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau từ đó
qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng q trình tiến hóa
(đây mới là vai trò thực sự).



Vậy D đúng.


<b>Câu 12. Khi nghiên cứu về sự sống trên trái đất, thí nghiệm của MiLơ đã chứng minh: </b>
<b>A. Sự sống trên trái đất có nguồn nguồn gốc từ vũ trụ. </b>


<b>B. Axít nuclêic hình thành từ Nuclêơtít. </b>


<b>C. Chất hửu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình thành từ các chất vơ cơ theo con đường hố học. </b>


<b>D. Các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất đã được hình thành từ các nguyên tố có sẳn trên bề mặt trái đất theo </b>
con đường sinh học.


C


Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hố học giống khí quyển
nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu
cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện
khí quyển ngun thuỷ của Trái Đất.


→ Đáp án: C.


<b>Câu 13. Ý nào sau đây khơng nêu được vai trị của hố thạch? </b>
<b>A. cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. </b>
<b>B. từ tuổi hoá thạch cho ta biết loài nào đã xuất hiện trước, sau. </b>


<b>C. từ tuổi hoá thạch cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài đã chết với các loài đang sống. </b>
<b>D. cung cấp bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới. </b>


D



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 14. Những biến đổi trên cơ thể các dạng vượn người hoá thạch là kết quả của </b>
<b>A. Tác động của lao động </b>


<b>B. Sự tích luỹ của các đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên </b>
<b>C. Tác động của các nhân tố xã hội </b>


<b>D. Sử dụng lửa để nấu chín thức ăn, chuyển từ ăn thực vật sang ăn tạp </b>
B


<b>Câu 15. Phát biểu nào dưới đây về sự phát sinh và phát triển của lồi người là khơng đúng </b>


<b>A. Nhân tố xã hội bắt đầu từ giai đoạn người tối cổ, càng về sau càng tác dụng mạnh mẽ và đóng vai trị chủ đạo</b>
trong sự phát triển lồi người


<b>B. Nhân tố sinh học đã đóng vai trị chủ đạo trong giai đoạn vượn người hố thạch sau đó yếu dần </b>


<b>C. Ngày nay mặc dầu các quy luật sinh học đặc trưng cho động vật có vú vẫn phát huy tác dụng đối với con </b>
người nhưng xã hội loài người phát triển dưới tác dụng chủ đạo của các quy luật xã hội


<b>D. Con người thích nghi với mơi trường chủ yếu bằng những biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể, bằng sự phân</b>
hoá và chuyên hoá các cơ quan


D


<b>Câu 16. Phương pháp nghiên cứu phả hệ ở người không cho phép xác định </b>
<b>A. Xác định khả năng di truyền của một tính trạng hoặc bệnh </b>


<b>B. Xác định tính chất trội, lặn của gen chi phối tính trạng hoặc bệnh </b>


<b>C. Xác định vai trị của mơi trường trong q trình hình thành tính trạng hoặc bệnh </b>



<b>D. Xác định tính trạng hoặc bệnh do gen nằm trên NST thường hay nằm trên NST giới tính </b>
B


Hóa thạch là một bằng chứng tiến hóa tốt nhất, là bằng chứng tiến hóa TRỰC TIẾP.


Hóa thạch là di tích các sinh vật từng sinh sống trong các thời đại dịa chất vẫn được lưu giữ trong các lớp đất đá
của vỏ Trái Đất.


Dạng hóa thạch thường chỉ là một phần nào đó của cơ thể sinh vật. Căn cứ vào hóa thạch có thể suy ra lịch sử
phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật.


→ Đáp án: B.


<b>Câu 17. Đối với các dạng hoa thạch của sinh vật,di tích thu được thường là </b>
<b>A. Cơ thể sinh vật nguyên vẹn </b>


<b>B. Chỉ là từng phần của cơ thể </b>


<b>C. Cơ thể sinh vật giữ nguyên hình dạng,mau sắc </b>
<b>D. Cơ thể sinh vật được bảo vệ toàn vẹn </b>


B


Hóa thạch là một bằng chứng tiến hóa tốt nhất, là bằng chứng tiến hóa TRỰC TIẾP.


Hóa thạch là di tích các sinh vật từng sinh sống trong các thời đại dịa chất vẫn được lưu giữ trong các lớp đất đá
của vỏ Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

→ Đáp án: B.



<b>Câu 18. Nhận xét nào dưới đây về quá trình tiến hố là khơng đúng </b>


<b>A. Sự tiến hố của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp điệu giống nhau </b>


<b>B. Quá trình tiến hố lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm từ một nguồn </b>
<b>C. Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc </b>
khác nhau


<b>D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung </b>
A


<b>Câu 19. Để nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật người ta dựa vào: </b>
<b>A. Các hoá thạch. </b>


<b>B. Sự đa dạng của các loài động thực vật ngày nay. </b>
<b>C. Sự xuất hiện lồi người. </b>


<b>D. Q trình phát triển phơi. </b>
A


Căn cứ vào hố thạch có trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật
(đo thời gian phân rã của các nguyên tố phóng xạ → xác định tuổi địa tầng→ xác định tuổi sinh vật đã chết)
- Căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nơng đến sâu → xác định
được tuổi tương đối của các lớp đất đá cũng nhưng tuổi tương đối của các hố thạch chứa trong đó.


Căn cứ thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ→ xác định được tuổi tuyệt đối của các hoá thạch → suy
đoán được tuổi các lớp đất đá chứa chúng.


→ Đáp án: A.



<b>Câu 20. Ý nghĩa nào sau đây không đúng khi giải thích trong q trình tiến hóa, động vật chuyển từ đời sống </b>
dưới nước lên cạn gặp trở ngại liên quan đến sinh sản, cách khắc phục:


<b>A. Khắc phục: Tùy từng lồi mà có thể thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong cho phù hợp. </b>


<b>B. Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hỏng như nhiệt độ, cường độ ánh sáng mạnh... </b>
<b>C. Khắc phục: Thụ tinh trong, đẻ trứng có vỏ bọc dày, hoặc phơi thai phát triển trong cơ thể mẹ. </b>
<b>D. Thụ tinh ngồi khơng thực hiện được vì khơng có mơi trường nước. </b>


A


Q trình động vật chuyển từ môi trường nước lên môi trường cạn, những trở ngại liên quan tới quá trình sinh
sản:


+ Môi trường nước, độ ẩm thấp, nhiệt độ cao hơn và cường độ ánh sáng mạnh hơn.


Khi chuyển từ môi trường nước lên cạn → động vật bắt buộc phải thụ tinh trong (vì quá trình thụ tinh cần nước)
để giảm bớt ảnh hưởng của mơi trường;


Khơng có lồi động vật trên cạn nào thụ tinh ngồi vì q trình thụ tinh cần nước, để tinh trùng di chuyển và kết
cặp với trứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 21. Sự sống đầu tiên trên trái đất chỉ được hình thành khi có sự xuất hiện của: </b>
<b>A. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng và tự nhân đơi </b>
<b>B. một cấu trúc có màng bao bọc, bên trong có chứa AND và protein </b>


<b>C. một tập hợp các đại phân tử gồm AND, protein, lipit </b>


<b>D. một cấu trúc có màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất và sinh trưởng </b>


A


Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.


Sự xuất hiện ARN, ADN chưa thể hiện sự sống. Chỉ khi xuất hiện các tế bào nguyên thủy - tập hợp các phân tử
trong hệ thống mở, có màng bao bọc ngăn với mơi trường và có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển
và tự nhân đôi.


→ Đáp án: A.


<b>Câu 22. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là nhờ: </b>
<b>A. các nguồn năng lượng tự nhiên </b>


<b>B. các enzim tổng hợp </b>
<b>C. cơ chế sao chép của ADN </b>


<b>D. sự phức tạp giữa các hợp chất vơ cơ </b>
A


Giai đoạn tiến hóa hóa học: q trình hình thành các đại phân tử tự nhân đơi qua 3 bước: hình thành hợp chất
hữu cơ đơn giản → hình thành đại phân tử → hình thành các đại phân tử tự nhân đôi.


Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, phóng điện trong khí quyển, hoạt động núi lửa)
→ Đáp án: A.


<b>Câu 23. Trình tự các lồi nào trong số trình tự các loài nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo trình tự thời gian </b>
tiến hố: 1. người đứng thẳng (H.erectus) 2.người khéo léo (H.habilis) 3.người hiện đại (H.sapiens) 4.người
Neandectan.


<b>A. 2, 1, 3, 4 </b>


<b>B. 2, 1, 4, 3 </b>
<b>C. 1, 2, 3, 4 </b>
<b>D. 2, 4, 3, 1 </b>
B


<b>Câu 24. Nhiều bằng chứng đến nay cho thấy, sự phát sinh tế bào sinh vật nhân chuẩn có lẽ xuất phát từ </b>
<b>A. Sự kết dính từ nhiều khuẩn lạc của các vi khuẩn khác nhau. </b>


<b>B. Sự dính kết lại với nhau từ nhiều loại nấm men nguyên thuỷ. </b>
<b>C. Sự phân chia trực phân không hoàn toàn ở vi khuẩn </b>


<b>D. sự kết hợp đồng thời của nhiều tế bào nhân sơ nguyên thuỷ. </b>
D


<b>Câu 25. Hệ quả quan trọng nhất của dáng đi đứng thẳng và có tác dụng quyết định đến q trình tiến hố của </b>
lồi người là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. Xương chi thẳng </b>
<b>C. Tầm vóc cơ thể cao lớn </b>


<b>D. Hai chi trước giải phóng khỏi chức năng vận chuyển</b>
D


<b>Câu 26. Loài người xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là: </b>
<b>A. H. sapiens </b>


<b>B. H. erectus </b>


<b>C. H. neanderthalensis </b>
<b>D. H. habilis </b>



D


Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là Homo habilis hình thành ở châu Phi rồi sau đó phát tán sang các châu
lục khác.


Người Homo habilis có bộ não khá phát triển, và biết sử dụng công cụ bằng đá.
Homo habilis → Homo erectus → Homo sapien.


→ Đáp án: D.


<b>Câu 27. Kết quả của tiến hố tiền sinh học: </b>
<b>A. hình thành các tế bào sơ khai. </b>


<b>B. hình thành chất hữu cơ phức tạp. </b>
<b>C. hình thành sinh vật đa bào. </b>


<b>D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như hôm nay. </b>
A


Sau giai đoạn tiến hóa tiền sinh học sẽ hình thành mầm mống những tế bào sống đầu tiên. Những tế bào có
màng bao bọc, có khả năng trao đổi chất với môi trường, khả năng tự nhân lên.


Những chất hữu cơ phức tạp là kết quả giai đoạn tiến hóa hóa học


Sinh vật đa bào và hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như hôm nay là tiến hóa sinh học.
→ Đáp án: A


<b>Câu 28. Hiện tượng động vật từ nước di cư lên cạn hàng loạt, xảy ra ở thời kì nào? </b>
<b>A. Kỉ Silua của đại Cổ sinh. </b>



<b>B. Kỉ Jura của đại Trung sinh. </b>
<b>C. Đại Tân sinh. </b>


<b>D. Đại Thái cổ và đại Nguyên sinh. </b>
A


<b>Câu 29. Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hố học giống khí</b>
quyển ngun thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân
tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con</b>
đường tổng hợp sinh học.


<b>D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất</b>
D


Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hố học giống khí quyển
ngun thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu
cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện
khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.


Thí nghiệm này được thực hiện như sau: Cho phóng điện liên tục 1 tuần qua hỗn hợp: hơi nước, CO2, CH4,
NH3 trong bình thủy tinh 5l → thu được một số axit amin.


→ Đáp án: D.


<b>Câu 30. Giai đoạn tiến hố hố học từ các chất vơ cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là </b>
nhờ:



<b>A. Do các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm </b>
<b>B. Sự hình thành các cơaxecva </b>
<b>C. Tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên. </b>
<b>D. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chép</b>


C


Trong giai đoạn tiến hoá hoá học, từ các chất vơ cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản rồi phức tạp là nhờ
Tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên như sẫm chớp, tia lửa điện...


Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hố học giống khí quyển
ngun thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu
cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện
khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất.


→ Đáp án: C.


<b>Câu 31. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất , các nhóm linh trưởng phát sinh ở : </b>
<b>A. Kỉ Đệ tứ của đại Tân sinh </b>


<b>B. Kỉ Đệ tam của đại Tân sinh</b>
<b>C. kỉ jura của đại Trung sinh </b>


<b>D. kỉ Kreta( Phấn trắng ) của đại Trung sinh</b>
B


Các nhóm linh trưởng bắt đầu phát sinh ở kỉ đệ Tam thuộc đại Tân sinh. Lúc này khí hậu khá ấm áp. Ở kỉ này
thực vật có hoa ngự trị, phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng.


→ Đáp án: B.



<i><b>Câu 32. Khi nói về hóa thạch , pháp biểu nào sau đây khơng đúng ? </b></i>


<b>A. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ trái đất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới</b>
<b>D. Tuổi của hóa thạch có thể xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch</b>
C


Hố thạch là di tích của các sinh vật đã từng sinh sống trong các thời gian đại địa chất được lưu tồn trong các
lớp đất đá của vỏ trái đất.


→ Hoá thạch là bằng chứng TRỰC TIẾP của tiến hoá và phát triển của sinh vật


Căn cứ vào hố thạch có trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật
(đo thời gian phân rã của các nguyên tố phóng xạ → xác định tuổi địa tầng→ xác định tuổi sinh vật đã chết)
- Căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu → xác định
được tuổi tương đối của các lớp đất đá cũng nhưng tuổi tương đối của các hoá thạch chứa trong đó.


Căn cứ thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ→ xác định được tuổi tuyệt đối của các hoá thạch → suy
đoán được tuổi các lớp đất đá chứa chúng.


→ Đáp án: C.


<b>Câu 33. Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như lồi mới vì : </b>
<b>A. cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng ,cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội</b>


<b>B. cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ</b>
<b>C. cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kem hơn cây lưỡng bội</b>
<b>D. cây tứ bội có khả năng sinh trưởng ,phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội</b>


B


Quần thể cây tứ bội (4n) được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội (2n) có thể coi là 1 lồi mới vì:
(4n) × (2n) → 3n có tạo cây lai nhưng cây lai bất thụ, quá trình cách ly sau hợp tử.


Vì thế cây 4n đều có thể coi là một loài mới.
→ Đáp án: B.


<i><b>Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của thuyết tiến hoá hiện đại ? </b></i>
<b>A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể.</b>


<b>B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, khơng tác động đến tồn bộ kiểu gen. </b>
<b>C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động ở cấp độ quần thể.</b>


<b>D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thể.</b>
A


<b>Câu 35. Lồi mới được hình thành là do : </b>


<b>A. loài mở rộng khu phân bố, chiếm thêm các vùng lãnh thổ mới. </b>


<b>B. thành phần kiểu gen của quần xã sinh vật bị biến đổi, nhờ cách li địa lí dẫn đến hình thành lồi mới.</b>
<b>C. kiểu gen trong quần thể bị đột biến, qua quá trình chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành lồi mới.</b>


<b>D. thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu bị biến đổi theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh</b>
sản với quần thể gốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lồi mới có thể hình thành nhờ con đường địa lý, con đường sinh thái hoặc bằng đa bội hóa và các đột biến lớn.
Q trình hình thành lồi là do mỗi quần thể tích lũy các đột biến nhỏ → chọn lọc tự nhiên chọn lọc theo những
hướng khác nhau → hình thành các đặc điểm thích nghi khác nhau → cách li sinh sản với quần thể gốc → hình


thành lồi mới.


→ Đáp án: D.


<b>Câu 36. Thực vật có hoa xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây? </b>
<b>A. Kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân sinh </b>


<b>B. Kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh </b>
<b>C. Kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh </b>
<b>D. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh </b>
C


Kỉ Phấn Trắng thuộc đại Trung sinh khí hậu khơ, bắt đầu xuất hiện thực vật có hoa, tiến hóa các lồi động vật
có vú.


Sau đến đại tân sinh, cây có hoa ngự trị.
→ Đáp án: C.


<b>Câu 37. Các nhân tố tiến hoá chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật là: </b>
<b>A. Biến động di truyền, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>


<b>B. Di nhập gen, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>
<b>C. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>


<b>D. Cách li sinh sản, giao phối, chọn lọc tự nhiên </b>
C


Sự hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật chịu sự chi phối chủ yếu của các nhân tố đột biến, giao phối và
CLTN.



Đột biến và giao phối tạo nguyên liệu → CLTN chọn lọc theo những hướng khác nhau chọn lọc những kiểu gen
có giá trị thích nghi cao → hình thành các đặc điểm thích nghi.


→ Đáp án: C.


<b>Câu 38. Kết quả của tiến hóa tiền sinh học là: </b>
<b>A. các đại phân tử hữu cơ </b>


<b>B. mầm mống sinh vật đầu tiên </b>
<b>C. cơ thể sinh vật nhân sơ </b>
<b>D. các hạt cơaxecva </b>
B


Kết quả của tiến hóa tiền sinh học là hình thành mầm mống sinh vật đầy tiên. Đó là những tế bào sơ khai có
biểu hiện 1 số đặc tính của sự sống như phân đơi, trao đổi chất với môi trường,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 39. Yếu tố nào sau đây làm thay đổi đột ngột tần số alen của một gen trong quần thể? </b>
<b>A. di - nhập gen. </b>


<b>B. Các yếu tố ngẫu nhiên.</b>
<b>C. Chọn lọc tự nhiên. </b>
<b>D. Đột biến.</b>


B


- Các yếu tố ngẫu nhiên (lũ lụt, hạn hán, cháy rừng) : Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần
thể 1 cách ngẫu nhiên:


+ Thay đổi tần số alen không theo 1 chiều hướng xác định



+ Một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn ra khỏi quần thể và 1 alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến
trong quần thể.


→ Đáp án: B.


<b>Câu 40. Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là : </b>
<b>A. Ngày càng trở nên đa dạng phong phú hơn.</b>


<b>B. Thích nghi ngày càng hợp lý với môi trường. </b>
<b>C. Số cá thể và số loài ngày càng tăng.</b>


<b>D. Tổ chức và cấu trúc cơ thể ngày càng nâng cao, phức tạp. </b>
B


Chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới gồm có: ngày càng đa dạng, phong phú; tổ chức ngày càng cao và
thích nghi ngày càng hợp lý.


→ Thích nghi ngày càng hợp lý là chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất vì chỉ thích nghi hợp lí thì sinh vật mời tồn
tại được


Giải thích vì sao có sự tồn tại song song giữa những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm sinh
vật có tổ chức cao (duy trì tổ chức nguyên thủy hoặc đơn giản hóa tổ chức)


→ Đáp án: B.


<b>Câu 41. Vai trị của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên : </b>
<b>A. hình thành các giống vật ni, cây trồng mới</b>


<b>B. hình thành các nhóm phân loại dưới lồi</b>
<b>C. hình thành các nhóm phân loại trên lồi</b>



<b>D. hình thành các lồi sinh vật từ một nguồn gốc chung</b>
D


<b>Câu 42. Hai loài sinh vật sống ở 2 khu vực địa lí khác xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm </b>
giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 lồi là hợp lí hơn cả?


<b>A. Điều kiện môi trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được CLTN chọn lọc </b>
theo những hướng khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau </b>
<b>D. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau </b>


C


Hai lồi sinh vật sống ở 2 khu vực địa lí khác xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau là
do điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau
Những quần thể tại hai khu vực này liên tục phát sinh các đột biến → do điều kiện môi trường ở hai khu vực
giống nhau nên CLTN đã chọn lọc theo các hướng như nhau, hình thành các đặc điểm giống nhau.


→ Đáp án: C


<b>Câu 43. Nhóm sinh vật nào tiến hố theo hướng đa dạng hố các hình thức chuyển hố vật chất thích nghi cao </b>
độ với các ổ sinh thái khác nhau?


<b>A. Sinh vật kí sinh </b>


<b>B. Sinh vật sống cộng sinh </b>
<b>C. Động vật có xương sống </b>
<b>D. Sinh vật nhân sơ </b>



C


<b>Câu 44. Sự phân hoá tảo và phát sinh các ngành động vật diễn ra ở kỉ nào? </b>
<b>A. Cambri </b>


<b>B. Đêvôn </b>
<b>C. Xilua </b>
<b>D. Than đá </b>
A


Ở kỉ Cambri có sự phân bố lục địa và đại dương khác xa hiện nay, khí quyển nhiều CO2. Ở kỉ này có Sự phân
hố tảo và phát sinh các ngành động vật


→ Đáp án: A


<i><b>Câu 45. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về hóa thạch? </b></i>


<b>A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới. </b>
<b>B. Căn cứ vào tuổi của hố thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. </b>
<b>C. Tuổi của hố thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hố thạch. </b>
<b>D. Các cơ quan như ruột thừa ở người, xương cùng là các ví dụ về hóa thạch. </b>


D


Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới. Hóa thạch là những di tích
của sinh vật để lại trong các lớp đất đá.


Căn cứ tuổi của hóa thạch để xác định thời gian phát triển của sinh vật, xác định tuổi hóa thạch bằng phân tích
đồng vị phóng xạ (C, U).



D sai. Ruột thừa ở người, xương cùng là ví dụ về cơ quan thối hóa chứ khơng phải hóa thạch.
→ Đáp án: D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>B. hình thành cơ chế sao chép. </b>
<b>C. hình thành các enzim. </b>


<b>D. hình thành khả năng tích lũy thơng tin di truyền. </b>
A


Quá trình phát sinh, phát triển sự sống bao gồm: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
Sự kiện đầu tiên trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học hình thành nên tế bào sơ khai là hình thành lớp màng bán
thấm → có khả năng trao đổi chất có chọn lọc với môi trường sống.


→ Đáp án: A


<b>Câu 47. Những biến đổi trong tiến hố nhỏ xảy ra theo trình tự nào? </b>


<b>A. Phát sinh đột biến – phát tán đột biến – chọn lọc đột biến có lợi – Cách li sinh sản </b>
<b>B. Phát tán đột biến - chọn lọc đột biến có lợi – phát sinh đột biến – Cách li sinh sản </b>
<b>C. Phát sinh đột biến - chọn lọc đột biến có lợi – phát tán đột biến – Cách li sinh sản </b>


<b>D. Phát sinh đột biến – cách li sinh sản với quần thể gốc – phát tán đột biến qua giao phối – chọn lọc đột biến có</b>
lợi


A


Tiến hóa nhỏ là q trình tiến hóa phân li, diễn ra trong lịng quần thể từ quần thể gốc → hình thành quần thể
mới có vốn gen biến đổi theo hướng thích nghi với điều kiện mơi trường xác định → hình thành lồi mới từ lồi
ban đầu



Tiến hóa nhỏ bao gồm: phát sinh đột biến → phát tán qua giao phối → CLTN chọn lọc theo hướng khác nhau
→ cách ly sinh sản với quần thể gốc → hình thành lồi mới từ lồi ban đầu.


→ Đáp án: A.


<b>Câu 48. Hố thạch là </b>


<b>A. những sinh vật bị hoá thành đá. </b>


<b>B. các bộ xương của sinh vật còn lại sau khi chúng chết. </b>
<b>C. những sinh vật đã sống qua 2 thế kỉ. </b>


<b>D. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá. </b>
D


Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp để chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới. Hóa thạch là những di tích
của sinh vật để lại trong các lớp đất đá.


Căn cứ tuổi của hóa thạch để xác định thời gian phát triển của sinh vật, xác định tuổi hóa thạch bằng phân tích
đồng vị phóng xạ (C, U).


→ Đáp án D.


<b>Câu 49. Cho các phát biểu sau về quá trình phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất:</b>
1. Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5. Các tế bào sơ khai được hình thành ở giai đoạn tiến hóa hóa học.
Số phát biểu đúng là



<b>A. 1 </b>
<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>
A


1. Sai. Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.


2. Giai đoạn tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành các lồi sinh vật như hiện nay là giai đoạn tiến hóa
sinh học.


3. Đúng.


4. Sai. Xuất hiện protein và acid nucleic xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa hóa học.
5. Sai. Tế bào sơ khai được hình thành ở giai đoạn tiến hóa sinh học.


Chỉ có phát biểu (3) đúng.
→ Đáp án A.


<b>Câu 50. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Thực vật di chuyển hàng loạt lên cạn vào kỉ Devon của Đại cổ sinh.


2. Đặc điểm khí hậu và thực vật điển hình ở kỉ Cacbon thuộc đại Cổ sinh là đầu kỉ khô lạnh, cuối kỉ nóng ẩm;
xuất hiện dương xỉ, thực vật có hạt phát triển mạnh.


3. Bị sát xuất hiện ở kỉ than đá và phát triển mạnh ở kỉ Pecmi.


4. Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ pecmi là lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
5. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh nhất ở kỉ Tam điệp.



Số phát biểu đúng là
<b>A. 1 </b>


<b>B. 2 </b>
<b>C. 3 </b>
<b>D. 4 </b>
A


1. Đúng. Kỉ Silua thực vật và động vật bắt đầu lên cạn, đến kỉ Devon của đại Cổ sinh thực vật di chuyển lên cạn
hàng loạt.


2. Sai. Đặc điểm khí hậu của kỉ Cacbon là đầu kỉ ấm nóng về sau khí hậu lạnh và khơ.
3. Sai. Bị sát xuất hiện ở kỉ than đá và phát triển mạnh ở kỉ Jura.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×