Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hoàn thiện hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh Đắk Lắk đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.89 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong những năm gần đây, hệ thống tài chính, ngân hàng nước ta đã có những
chuyển biến sâu sắc, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Các tổ
chức tín dụng (TCTD), đặc biệt là các ngân hàng thương mại (NHTM) có bước phát
triển nhanh về quy mô và phạm vi hoạt động. Tuy nhiên, qua gần 20 năm phát triển,
nền tài chính Việt Nam đã bộc lộ nhiều yếu kém tồn tại. Hệ thống các TCTD trong
nước đối mặt với những nguy cơ rủi ro và bất ổn hệ thống, thể hiện ở một số điểm
như: (i) Cấu trúc hệ thống ngân hàng ngày đa dạng hoá phù hợp với trình độ phát triển
kinh tế trong nước và xu thế hội nhập, mở cửa thị trường tài chính. Tuy nhiên, cơ cấu sở
hữu chéo đang hàm chứa những nguy cơ rủi ro và giảm hiệu quả hoạt động trong hệ thống
ngân hàng; (ii) Quy mô vốn các ngân hàng đã được cải thiện, về cơ bản đã đáp ứng được tiêu
chuẩn về an toàn vốn theo thông lệ quốc tế nhưng vẫn ở mức thấp so với mức trung bình của
thế giới và khu vực; (iii) Năng lực quản trị của các ngân hàng đã có bước phát triển nhanh
nhưng vẫn cịn nhiều tồn tại, hạn chế; hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đã tăng nhưng
chưa tương xứng với mức độ mở rộng của quy mơ và cịn thấp so với khu vực; (iv) Tăng
trưởng tín dụng nóng gắn liền với tỷ lệ nợ xấu cao và kéo dài trong thời gian qua đã khiến cho
một số TCTD bộc lộ rõ những yếu kém, hàng loạt sai phạm được phát hiện đã làm suy giảm
lòng tin của cơng chúng vào hệ thống TCTD.


Chính vì vậy, nhiệm vụ cấp bách đặt ra đối với ngành Ngân hàng là phải tìm ra đúng căn
nguyên những yếu kém của TCTD để ngăn chặn tình trạng trên. Trong đó, thanh tra, giám sát
ngành Ngân hàng đóng vai trị quyết định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việt Nam nói riêng và Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nơng nói riêng đang tỏ
ra cịn nhiều bất cập và hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn quản lý hoạt động tiền
tệ, ngân hàng.


Nhận thức được những hạn chế, yếu kém nêu trên, là một cán bộ công tác tại Thanh
<i><b>tra, giám sát NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoàn </b></i>


<i><b>thiện hoạt động thanh tra của NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM </b></i>
<i><b>trên địa bàn tỉnh Đắk Nông” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ, với mong muốn </b></i>
góp một phần nhỏ trong việc luận giải nguyên nhân, tồn tại, từ đó đề ra giải pháp khắc
phục những hạn chế để hoạt động thanh tra ngân hàng ngày càng hồn thiện và có chất
lượng hơn.


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm kiếm các giải pháp phù hợp nhằm hoàn
thiện hoạt động thanh tra của NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên
địa bàn tỉnh trong thời gian tới.


Để thực hiện được mục tiêu nêu trên, luận văn xác định một số nhiệm vụ nghiên
cứu cụ thể sau:


- Xác định khung lý thuyết về hoạt động thanh tra của NHNN đối với các NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra của NHNN chi nhánh tỉnh Đắk
Nông đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh; chỉ ra ra những điểm mạnh, điểm yếu và
nguyên nhân của điểm yếu trong hoạt động thanh tra.


- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra của NHNN chi nhánh tỉnh
Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh.


<b>3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i>- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh tra của NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông </i>
đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.


<i>- Phạm vi nghiên cứu: </i>



+ Về nội dung: Nghiên cứu những nội dung cơ bản hoạt động thanh tra của NHNN
Chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.


+ Về không gian: NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

pháp được đề xuất đến năm 2020.
<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
<i><b>4.1. Khung lý thuyết </b></i>


<i><b>4.2. Quá trình nghiên cứu </b></i>


Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết về thanh tra của NHNN
đối với các NHTM.


Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu và tiến hành phân tích thực trạng thanh tra của
NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn
2011-2014.


Bước 3: Trên cơ sở kết luận phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp hoàn
Mục tiêu của thanh tra của
NHNN đối với các NHTM


Bảo đảm sự phát triển an toàn,
lành mạnh của NHTM


Bảo đảm quyền lợi và lợi ích
hợp pháp của người gửi tiền và


khách hàng của NHTM



Duy trì và nâng cao lịng tin của
công chúng đối với NHTM
Các yếu ảnh


hưởng đến thanh
tra của NHNN


đối với các
NHTM


Các yếu tố
thuộc về mơi
trường vĩ mơ


Nhóm yếu tố
thuộc về


NHNN


Nội dung thanh tra của
NHNN đối với các NHTM


Thanh tra việc chấp hành
pháp luật về tiền tệ và ngân


hàng


Xem xét, đánh giá mức độ
rủi ro và tình hình tài chính
của ngân hàng thương mại



Kiến nghị các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung,
hủy bỏ hoặc ban hành văn bản
quy phạm pháp luật quản lý nhà


nước về tiền tệ và ngân hàng


Xử lý theo thẩm quyền, kiến
nghị cơ quan nhà nước có thẩm


quyền xử lý vi phạm pháp luật
về tiền tệ và ngân hàng


Nhóm yếu tố
thuộc về các


NHTM


Bảo đảm việc chấp hành chính
sách, pháp luật về tiền tệ và


ngân hàng


Nâng cao hiệu quả và hiệu lực
QLNN trong lĩnh vực tiền tệ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thiện thanh tra của NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh
Đắk Nông trong thời gian tới.



<i><b>4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu </b></i>


Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo liên quan đến hoạt động thanh tra của
NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Nông trong
giai đoạn 2011-2014.


<i><b>4.4. Phương pháp xử lý số liệu </b></i>


Phương pháp so sánh, tỷ lệ: Sau khi có được hệ thống số liệu thứ cấp, học viên tiến
hành so sánh và chia tỷ lệ các chỉ tiêu giữa các năm để có được hai nhóm số liệu gồm:
nhóm số liệu tương đối và nhóm số liệu tuyệt đối để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá
các vấn đề liên quan đến hoạt động thanh tra của NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối
với các NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.


<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NHNN CHI </b>
<b>NHÁNH TỈNH ĐỐI VỚI NHTM </b>


<b>1.1. THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN </b>
<b>HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


<b>1.1.1. Khái niệm thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với các ngân hàng </b>
<b>thƣơng mại </b>


Thanh tra của NHNN đối với các NHTM là hoạt động xem xét, đánh giá một
cách đầy đủ, toàn diện việc chấp hành các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân
hàng; xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính
của các NHTM; từ đó phát hiện, ngăn chặn kịp thời và xử lý theo thẩm quyền hoặc
kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi phạm xảy ra trong hoạt động


của các NHTM; đồng thời phát hiện sơ hở, bất cập về cơ chế, chính sách để kiến nghị
cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành văn bản quy
phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về tiền tệ, và ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mục tiêu thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại là
góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống NHTM; bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của NHTM; duy trì và nâng cao
lịng tin của cơng chúng đối với hệ thống NHTM; bảo đảm việc chấp hành chính sách,
pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong
lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.


Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đưa ra 5 tiêu chí, đó là: tính chính xác
trong việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của NHTM tại thời điểm thanh tra; khả
năng phát hiện những sai phạm trọng yếu của NHTM hoặc những vấn đề cần phải khắc
phục, bổ sung, chỉnh sửa; kết quả xử lý các sai phạm của các NHTM và kết quả khắc phục
các tồn tại, sai phạm trong hoạt động tín dụng của các NHTM từ những kiến nghị do thanh
tra đưa ra; những đề xuất, kiến nghị của thanh tra NHNN với các cơ quan có thẩm quyền về
cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; ý thức
chấp hành pháp luật của NHTM.


<b>1.1.3. Cơ sở pháp lý hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với các </b>
<b>ngân hàng thƣơng mại </b>


Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra của NHNN đối với các NHTM là tất cả các
văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tiền tệ và hoạt động ngân hàng, các văn bản
liên quan đến hoạt động thanh tra.


<b>1.1.4. Nguyên tắc thanh tra của NHNN đối với các NHTM </b>


Tính tất yếu của thanh tra của NHNN đối với các NHTM địi hỏi cơng tác thanh tra


phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả và phải tuân chủ chặt chẽ một số nguyên tắc của
hoạt động thanh tra, đó là: ngun tắc tn thủ pháp luật; chính xác, khách quan; công
bằng, công khai, minh bạch và thuận tiện, tiết kiệm, hiệu quả.


<b>1.1.5. Phân cấp thanh tra của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với các ngân hàng </b>
<b>thƣơng mại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.2. NỘI DUNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI </b>
<b>CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


<b>1.2.1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng </b>


Để tiến hành thanh tra nội dung này, Thanh tra, giám sát ngân hàng dựa vào hệ quy
chiếu giữa hoạt động diễn ra thực tế và các quy định của pháp luật. Phương pháp này chủ
yếu nhằm đảm bảo việc chấp hành các quy định pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng
của các NHTM.


<b>1.2.2. Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro và tình hình tài chính của ngân hàng </b>
<b>thƣơng mại </b>


Để thực hiện nội dung này, Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng phương pháp
thanh tra trên cơ sở rủi ro để đánh giá toàn bộ rủi ro của NHTM, bao gồm: rủi ro tín
dụng; rủi ro thị trường; rủi ro thanh khoản; rủi ro hoạt động; rủi ro danh tiếng; rủi ro
chiến lược và rủi ro tuân thủ.


<b>1.2.3. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà </b>
<b>nƣớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng </b>


Đây là một nội dung quan trọng trong hoạt động thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu
quả QLNN của NHNN đối với NHTM. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, thanh tra NHNN


sẽ áp dụng các hình thức để xử lý vi phạm của NHTM, từ việc cảnh báo, nhắc nhở đến đề nghị
cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự.


<b>1.2.4. Kiến nghị các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ </b>
<b>hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và ngân </b>
<b>hàng </b>


Hoạt động thanh tra của NHNN đối với các NHTM còn giúp cơ quan QLNN đánh
giá lại cơ chế, chính sách, các quy định của pháp luật, các quy định quản lý để kịp thời
sửa đổi, bổ sung, thay thế, ban hành quy định mới nhằm khắc phục sơ hở trong cơ chế
quản lý, chính sách, pháp luật, tránh xảy ra các vi phạm tương tự ở nơi khác hoặc thời
điểm khác.


<b>1.3. YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TRA </b>


Luận văn đưa ra 3 nhóm yếu tố, bao gồm nhóm yếu tố thuộc về Ngân hàng Nhà nước
tỉnh, nhóm yếu tố thuộc về NHTM và nhóm yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi


<b>CHƢƠNG 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NHNN CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG ĐỐI VỚI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA </b>
<b>BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG </b>


<b>2.1. GIỚI THIỆU NHNN VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA </b>
<b>BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG </b>


Tác giả giới thiệu khái quát về NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông, bao gồm cơ cấu tổ
chức, bộ máy, chức năng nhiệm vụ và tình hình hoạt động, mạng lưới của các NHTM
trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đến 2014.



<b>2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ </b>
<b>NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG </b>
<b>MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG </b>


Tác giả tiến hành phân tích thực trạng thơng qua việc phân tích hoạt động thanh tra
của NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông ở 4 nội dung như ở chương cơ sở lý luận, bao gồm:
thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; xem xét, đánh giá mức độ rủi
ro và tình hình tài chính của ngân hàng thương mại; phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo
thẩm quyền, kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền
tệ và ngân hàng; kiến nghị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ
hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng.


<b>2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NHNN ĐỐI VỚI NHTM </b>
Qua phân tích thực trạng, tác giả đánh giá kết quả hoạt động thanh tra của NHNN
chi nhánh tỉnh Đắk Nơng dựa vào các bộ tiêu chí được nêu ở chương 1 thơng qua việc
khảo sát 2 nhóm đối tượng và đánh giá dựa vào nội dung thanh tra thơng qua việc phân
tích điểm mạnh, điểm yếu trong thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Đắk
Nông đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Nông và nguyên nhân của
những điểm yếu đó. Trong đó có nguyên nhân thuộc về NHNN Chi nhánh tỉnh Đắk
Nông, nguyên nhân thuộc về các NHTM và nguyên nhân thuộc về môi trường vĩ mô.


<b>CHƢƠNG 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TỈNH ĐẮK NÔNG </b>


<b>3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN </b>
<b>HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG </b>
<b>THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG ĐẾN NĂM 2020 </b>


Căn cứ các mục tiêu của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, để đạt được các mục tiêu


đó, luận văn đưa ra các định hướng về nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung, phương pháp,
quy trình thanh tra; thực hiện thanh tra, giám sát theo hướng ưu tiên thanh tra đối với các chi
nhánh NHTM trên địa bàn có tỷ lệ nợ xấu lớn, có biểu hiện kém an tồn, có dấu hiệu vi phạm
pháp luật; triển khai áp dụng thanh tra trên cơ sở rủi ro, kết hợp thanh tra tuân thủ với thanh tra
trên cơ sở rủi ro. Đồng thời củng cố, hoàn thiện bộ máy Thanh tra, giám sát Chi nhánh cả về số
lượng và chất lượng.


<b>3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN </b>
<b>HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK NÔNG ĐỐI VỚI CÁC NGÂN </b>
<b>HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG </b>


Sau khi nghiên cứu, phân tích các hoạt động của các NHTM và hoạt động thanh tra,
giám sát của Chi nhánh NHNN đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, đề tài đã
đánh giá và nêu lên những điểm mạnh, những điểm đã làm được và những mặt hạn chế
trong hoạt động của Thanh tra, giám sát Chi nhánh trong thời gian từ năm 2011 đến năm
2014 và nêu lên nguyên nhân của những điểm yếu nói trên. Trên cơ sở những định hướng
của ngành Ngân hàng, của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và thực tiễn hoạt động
Ngân hàng trên địa bàn. Để phát huy những mặt tích cực và nâng cao chất lượng, hạn chế
những những điểm yếu trong hoạt động thanh tra, giám sát của Chi nhánh NHNN tỉnh đối
với các NHTM trên địa bàn trong thời gian tới, luận văn đã đưa ra một số giải pháp, đó
là:


<b>3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ </b>
<b>và ngân hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thiện quy trình, thủ tục tiến hành thanh tra, kết hợp nhiều hình thức thanh tra và tổ chức
tốt việc thực hiện các kiến nghị sau thanh tra.


<b>3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện xem xét, đánh giá mức độ rủi ro và tình hình </b>
<b>tài chính của ngân hàng thƣơng mại </b>



Luận văn đề cập đến 2 giải pháp chính, đó là nâng cao hiệu quả cơng tác giám sát từ
xa, kết hợp chặt chẽ giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ và đặc biệt nhấn mạnh việc
áp dụng thanh tra trên cơ sở rủi ro vào hoạt động thanh tra của NHNN chi nhánh tỉnh Đắk
Nơng trong thời gian tới.


<b>3.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện việc xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan </b>
<b>nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng </b>


Nhóm giải pháp này đề cập đến việc nâng cao trách nhiệm của cơ quan có thẩm
quyền trong việc xử lý vi phạm hành chính, tránh tư tưởng nể nang, né tránh, đề cao tinh
thần thượng tôn pháp luật. Đồng thời phải phối hợp có hiệu quả với các cơ quan bảo vệ
pháp luật.


<b>3.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện kiến nghị các cơ quan nhà nƣớc có thẩm </b>
<b>quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý </b>
<b>nhà nƣớc về tiền tệ và ngân hàng </b>


Cơ chế chính sách hiện tại cịn nhiều bất cập, vì vậy tác giả đưa ra các giải pháp về
hình thành đồng bộ khuôn khổ pháp lý thông qua việc rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa cơ chế
chính sách hiện hành về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Xây dựng hệ thống giám sát ngân
hàng hiện đại phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế, đổi mới nội dung, phương pháp
thanh tra và hạ tầng cơng nghệ của hoạt động thanh tra.


<b>3.2.5. Nhóm giải pháp khác </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

yêu cầu nhiệm vụ mới.


<b>3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ </b>



Để thực hiện thành công các nhóm giải pháp trên nhằm hồn thiện hoạt động thanh
tra của NHNN đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh, luận văn đưa ra một số kiến nghị đối
với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân
hàng. Các kiến nghị này chủ yếu là sửa đổi, hoàn thiện cơ chế chính sách, đầu tư hạ tầng
cơng nghệ thông tin để phù hợp với xu hướng quản trị rủi ro của NHTM và phù hợp với
thông lệ, chuẩn mực quốc tế.


Đồng thời luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Hội sở của các Ngân hàng
thương mại. Trong đó đặc biệt chú trọng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, hoạt động
kiểm toán nội bộ và tăng cường, chấn chỉnh công tác xử lý sau thanh tra.


<b>KẾT LUẬN </b>


Nhằm đảm bảo cho hoạt động của các NHTM ổn định, hiệu quả và ngày càng phát
triển, góp phần vào việc tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Với chức năng là cơ
quan QLNN đối với các NHTM, việc NHNN thường xuyên tăng cường hoạt động quản
lý, giám sát các NHTM là một tất yếu khách quan. Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng
là một công cụ thiết yếu của NHNN để thực hiện nhiệm vụ nói trên. Vì vậy, vấn đề đặt ra
là phải tiếp tục hoàn thiện tổ chức và hoạt động để nâng cao chất lượng hoạt động thanh
tra của NHNN đối với NHTM.


Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể sau:


- Luận văn đã xác định mục tiêu, nội dung, tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra, cơ
sở pháp lý của hoạt động thanh tra cũng như nghiên cứu nội dung thanh tra và các nhân
tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra của NHNN đối với NHTM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhân của hạn chế trong công tác thanh tra của Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh tỉnh
Đắk Nông đối với các NHTM.



</div>

<!--links-->

×