Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.93 KB, 2 trang )

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HỒ
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài 90 phút (kể cả thời gian phát đề)

Đề chính thức

(Đề gồm 01 trang)
Câu 1. (3.0 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Xe chạy chậm chậm … Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở
hồng hộc, trán đẫm mồ hơi và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi,
xoa đầu tôi hỏi, thì tơi ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.
(Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng, SGK NV8, tập 1)
a) Tìm trong đoạn văn trên những trường từ vựng của tay, bộ phận cơ thể ? (1,0
điểm)
b) Xác định tình thái từ và cho biết sắc thái biểu hiện của tình thái từ ? (0,5 điểm)
c) Xác định và nêu tác dụng của từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn trên ?
(1,5 điểm)
Câu 2. (3,0 điểm)
Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn sau :
Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào nào đó bay ra hót râm rang.
Mưa tạnh. Phía đơng một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên vịm lá bưởi lấp
lánh.
(Tơ Hồi, O chuột)
Câu 3. (4,0 điểm)
Thuyết minh về cái phích nước (Bình thuỷ)
---Hết---




HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn : Ngữ văn 8
Câu
a)

1
(3 điểm)

b)

c)
2
(3 điểm)

3
(4 điểm)

Nội dung
- Trường “hành động của tay”: cầm, vẫy, kéo (kéo tay), xoa (đầu)
- Trường “bộ phận cơ thể”: chân, trán, đầu, tay
Tình thái từ:
đi (tình thái từ cầu khiến)
mà (tình thái từ biểu thị sắc thái biểu cảm)
- Từ tượng hình, tượng thanh: chầm chậm, hồng hộc, nức nở, sụt sùi.
- Việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh làm cho cách diễn đạt thêm
sinh động, gợi tả một cách sinh động, chi tiết sự hối hả, niềm xúc động
hạnh phúc, sung sướng vỡ ồ của tình mẫu tử sau những ngày xa cách
- Đoạn văn trình bày theo kiểu song hành, khơng có câu chủ đề

- Chủ đề được duy trì bằng từ ngữ chủ đề (mưa ngớt - trời, tạnh)
Bài làm của học sinh cần đạt các yêu cầu chung:
- Công dụng, các bộ phận cấu tạo, nguyên lý giữ nhiệt và cách bảo
quản của cái phích
+ Cơng dụng của cái phích nước trong cuộc sống hằng ngày
+ Cấu tạo của cái phích nước
. Ruột phích: tại sao giữ được nhiệt? Ruột làm bằng gì?
. Tại sao ruột phích được cấu tạo 2 lớp? Lớp tráng bạc bên trong có tác
dụng gì?
. Võ phích làm bằng chất liệu gì? Tác dụng? Trang trí vỏ phích?
+ Cách bảo quản như thế nào? Những điều cần tránh khi sử dụng phích
nước
- Bài viết của học sinh phải dùng các phương pháp thích hợp: định
nghĩa, dùng số liệu, so sánh, phân loại.
- Bài viết có bố cục 3 phần hồn chỉnh.
- Phát huy bài làm có sáng tạo.

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0

1,5
1,5

1,0
1,0


1,0
1,0



×