Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 14 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.1: 96-109

Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(1): 96-109
www.vnua.edu.vn

BIẾN ĐỘNG THEO MÙA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
TẠI RỪNG TRÀM MỸ PHƯỚC, TỈNH SÓC TRĂNG
Nguyễn Thanh Giao*, Trần Thị Kim Hồng
Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại học Cần Thơ
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 31.08.2020

Ngày chấp nhận đăng: 07.10.2020
TÓM TẮT

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sự biến động theo mùa chất lượng đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh
Sóc Trăng thơng qua chỉ tiêu pH, độ dẫn điện (EC), tổng nitơ (TN), tổng phốt pho (TP), chất hữu cơ (CHC), tổng sắt
(Fet), nhôm trao đổi (Al) sử dụng phân tích thống kê đa biến. Các phương pháp phân tích cụm (CA), phân tích thành
phần chính (PCA) và phân tích biệt số (DA) được sử dụng để đánh giá sự biến động chất lượng đất theo mùa. Kết
quả cho thấy môi trường đất tại khu vực nghiên cứu có pH rất thấp, Al trung bình, EC và Fet cao, TP thấp, CHC
trung bình, TN cao. Tất cả các chỉ tiêu (trừ EC, Al) có xu hướng tăng vào mùa mưa. Kết quả phân tích cụm cho thấy
28 vị trí được chia thành 6 nhóm ở mùa khơ và 4 nhóm ở mùa mưa. Phân tích thành phần chính cho thấy các chỉ
tiêu Fet, Al, CHC có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng đất vào mùa khơ, trong khi pH, TN, TP có ảnh hưởng
quan trọng vào mùa mưa. Phân tích DA cho thấy yếu tố gây nên sự khác biệt về chất lượng đất giữa hai mùa là EC,
CHC và TP. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin trong phục vụ công tác quản lý chất lượng môi trường đất tại khu
bảo tồn rừng tràm Mỹ Phước.
Từ khóa: Chất lượng đất, tổng nitơ, tổng phốt pho, phân tích cụm, phân tích thành phần chính, Mỹ Phước.


Seasonal Variation of Soil Quality in My Phuoc Melaleuca Forest, Soc Trang Province
ABSTRACT
The study was conducted to evaluate seasonal variation in soil quality in My Phuoc melaleuca forest, Soc Trang
province through the indicators of pH, conductivity (EC), total nitrogen (TN), total phosphorus (TP), organic matter (OM),
total iron (Fet), aluminum exchange (Al) using multivariate statistics. Cluster Analysis (CA), Principal Component
Analysis (PCA) and Discriminant Analysis (DA) were used to assess seasonal variation in soil quality. The findings
indicated that soil environment in the study area had very low pH, medium Al, EC and high Fet, low TP, medium OM, and
high TN. All soil quality indicators (except EC, Al) tended to increase in the rainy season. CA results showed that 28
locations were divided into 6 groups in dry season and 4 groups in rainy season indicating highly seasonally varied in
soil quality. PCA results presented that Fet, Al, OM significantly influenced on soil quality in the dry season, while pH,
TN, and TP significant affected on soil quality in the rainy season. DA indicated that EC, OM and TP were the main
variables causing the difference in soil quality between the two seasons. The results of the study provided important
information serving the management of soil environment quality in My Phuoc Melaleuca Forest Reserve.
Keywords: Soil quality, total nitrogen, total phosphorus, cluster analysis, principal component analysis, My
Phuoc, Soc Trang.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Là khu văc có địa hình đồng bỡng thỗp (cao
0,2m so vi mc nỵc bin), rng trm M
Phỵc, Súc Trởng l ni cú tim nởng bõo tn a
dọng sinh hc cao vi nhiu sinh cõnh c trỵng

96

v l ni duy nhỗt cú sinh cõnh giao thoa gia
rng trm v rng da nỵc. Cỏc sinh cõnh ny
chỷ yu l rng trng trờn ỗt phốn ngờp nỵc loọi ỗt giõi phúng mt lỵng ln cỏc axit v c
chỗt cú nng cao, õnh hỵng n hoọt ng
sinh hc trong ỗt (Ngụ Ngc Hỵng, 2010). ỗt



Nguyễn Thanh Giao, Trần Thị Kim Hồng

täi đåy có tính chua phốn, mn rỗt cao vo
mựa nớng v thỵng xõy ra xõm nhờp mn
(thỏng 2-3) do nỵc bin t sụng Nhu Gia trn
vo (S Ti nguyờn v Mụi trỵng tợnh Súc
Trởng, 2017). Thờm vo ú, vic ỵa nỵc mn
sõu trong nội đồng và đào đíp ao ni đã làm
tëng din tớch ỗt b nhim mn, nhim phốn,
mụi trỵng ỗt trć nên mặn và chua hĄn (Sć Tài
nguyên và Môi trỵng tợnh Súc Trởng, 2017).
c bit, s hỡnh thnh h thng ờ bao khộp
kớn ó lm nỵc b tự ng, khú lỵu thụng õnh
hỵng n chỗt lỵng nỵc v h sinh thái tă
nhiên (Phäm Lê Mỹ Duyên & cs., 2015). Do ú,
tớnh chỗt ỗt tọi ồy ớt nhiu cỹng b õnh hỵng
bi cỏc quỏ trỡnh din ra trong t nhiờn v cỏc
tỏc ng cỷa con ngỵi, nhỗt l khi cụng tỏc
quõn l c s d liu v quõn lý chỗt lỵng mụi
trỵng ỗt tọi khu vc cũn nhiu họn ch.

Trỵc ồy, mt s nghiờn cu tọi rng
trm M Phỵc ó ỵc tin hnh vo nởm
2012 nhỵ xồy dng bõn đa däng sinh học
(Pham Thị Đoan Duy, 2012); Khâo sát thành
phỉn lồi động thăc vêt nổi (zooplankton)
(Nguyễn Bá Tùng, 2012; Trổn Vởn Giu, 2012).
Tuy nhiờn vộn chỵa tỡm thỗy cỏc nghiờn cu v
ỏnh giỏ hin trọng mụi trỵng ỗt tọi rng

trm M Phỵc, Súc Trởng. Bờn cọnh ú, cỏc
nghiờn cu trỵc ồy ó chợ ra rỡng s thay i
tớnh chỗt ỗt cú th ỵc tỡm thỗy tọi cỏc thỏng
trong nởm v trong mt mựa nhỗt nh (Ryan
& cs., 2009; Jiang & cs., 2006). Do ú, ti
ỵc thc hin nhỡm ỏnh giỏ hin trọng chỗt
lỵng mụi trỵng ỗt v s bin ng cỷa tớnh
chỗt ỗt, t ú xỏc nh cỏc chợ tiờu chỗt lỵng
ỗt quan trng, l c s cung cỗp d liu phýc
vý cho cụng tỏc quõn lý tọi rÿng tràm.

Hình 1. Sơ đồ vị trí thu mẫu đất

97


Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu và phân tích mẫu đất
Vùng nghiên cĀu có din tớch 387,37ha,
nỡm trong khu rng trm Lồm trỵng M
Phỵc vi tng din tớch 2.708ha (S Ti nguyờn
v Mụi trỵng tợnh Súc Trởng, 2017). ồy l
din tớch ỵc quy hoọch thnh khu bõo tn loi
v sinh cõnh M Phỵc. Mộu ỗt ỵc thu vo 2
t: mựa khụ (4/2018) v mựa mỵa (6/2019) tọi
28 v trớ (Hỡnh 1) theo nguyờn tớc ngộu nhiờn,
phõn b u trờn ton sinh cõnh.
Mộu ỗt sau thu ỵc dỏn nhón, bõo quõn

lọnh nhit 2-5C, trỏnh tip xỳc vi khụng
khớ v ỵc vờn chuyn v phũng thớ nghim
phõn tớch cỏc chợ tiờu chỗt hu cĄ (CHC), nitĄ
tổng số (TN), phốt pho tổng số (TP), nhơm trao
đổi (Altrao đổi) và sít trao đổi (Fetổng số). Cỏc chợ
tiờu pH, dộn in (EC) ỵc phõn tớch trc
tip tọi hin trỵng theo quy trỡnh riờng. Cỏc
phỵng phỏp bõo quõn v phõn tớch mộu ỗt
ỵc trỡnh by bâng 1.
2.2. Xử lý số liệu
Các số liệu sau khi o ọc v phồn tớch ỵc
tng hp, x lý bỡng phæn mềm Primer 5.2
(PRIMER-E Ltd, Plymouth, UK) và SPSS
Version 20.0 (IBM Corp., Armonk, NY, USA).
Dăa vào 7 chỵ tiêu täi 28 vị trí nghiên cĀu, các
vị trí có chỵ tiêu chỗt lỵng ỗt mc tỵng
ng nhỗt nh ỵc phõn nhúm thụng qua
phỵng phỏp phồn tớch cým (Cluster Analysis CA). Bên cänh đó, să biến động cûa các vị trí

theo mựa cỹng ỵc th hin trong phõn tớch
CA thụng qua s bin ng cỷa s lỵng nhúm
v v trớ thuc cỏc nhúm. Cỏc chợ tiờu ỗt quan
trng ỵc tỡm ra bỡng phỵng phỏp phồn tớch
thnh phổn chớnh (Principal Component
Analysis - PCA) - phỵng phỏp tỡm ra bin
quan trng thụng qua việc làm giâm bĆt să đóng
góp cûa các biến ít quan trng hn m khụng b
mỗt thụng tin (Hajigholozadeh & Melesse, 2017;
Varol, 2020). Phỵng phỏp phồn tớch s khỏc
bit (Discriminant Analysis - DA) thụng qua

phổn mm SPSS ỵc s dýng xỏc nh chợ
tiờu chỗt lỵng ỗt no l nguyờn nhân chính
gây ra să khác biệt giĂa hai mùa khơ v mỵa.

3. KT QU THO LUN
3.1. Din bin cht lng t theo mựa
Phỵng phỏp CA ỵc s dýng gom cỏc
v trớ cú chỗt lỵng ỗt tỵng ng vi nhau
thnh mt nhúm bỡng phổm mm Primer 5.2.
Chỗt lỵng cỏc nhúm ỗt ỵc so sỏnh vi cỏc
thang chợ tiờu pH, EC, CHC, TN v TP. mc
tỵng ng 90%, chỗt lỵng ỗt vo mựa khụ v
mựa mỵa tọi rng trm M Phỵc cú s bin
ng khi cỏc v trớ khõo sỏt vo mựa khụ ỵc
chia lm 6 nhúm ỗt (ỵc kớ hiu t N1 - N6),
trong khi ú mựa mỵa chợ 4 nhúm ỗt (Hỡnh 2)
v (Hỡnh 3). S phồn nhúm ny ó gúp phổn cho
thỗy s thay i chỗt lỵng ỗt cỷa cỏc v trớ
gia hai mựa; trong ú mựa khụ s bin ng
chỗt lỵng ỗt tọi cỏc v trớ phc tọp hn so vi
mựa mỵa.

Bõng 1. Phng phỏp bõo quân và phân tích mẫu đất
Chỉ tiêu

Đơn vị

pH

-


Đo trực tiếp bằng máy tại hiện trường

EC

mS/cm

Đo trực tiếp bằng máy tại hiện trường

TCVN 6650:2000 (ISO 11265:1994)

TN

%N

Phương pháp phân hủy nitơ và chưng cất Kjeldahl

TCVN 6645:2000 (ISO 13878:1998)

TP

%P2O5

Phá mẫu bằng dung dịch K2S2O8 và dung dịch H2SO4,
sau đó sử dụng phương pháp quang phổ

TCVN 8940:2011

Altrao đổi


meqAl /100g

3+

Trích bằng KCl, dung dịch NAF 4% để tạo phức với Al,
dùng axit H2SO4 0,005N để chuẩn độ

TCVN 8886:2011

Fetổng số

%

Vô cơ mẫu với H2SO4 đậm đặc + HClO4, đo trên máy
hấp thu nguyên tử

TCVN 8246:2009 (EPA Method 7000B)

CHC

%C

Phương pháp Walkley-Black: oxy hóa bằng H2SO4 đđ K2Cr2O7. Chuẩn bằng FeSO4.

TCVN 8941:2011

98

Phương pháp bảo quản và phân tích


Số hiệu tiêu chuẩn


Độ tương đồng (%)

Nguyễn Thanh Giao, Trần Thị Kim Hồng

Bản đồ vị trí thu mẫu đất theo nhóm vào mùa khơ
tại rừng tràm Mỹ Phước, Sóc Trăng

Hình 2. Biểu đồ phân nhóm vị trí thu mẫu đất vào mùa khơ
Kết quõ phõn tớch CA vo mựa khụ cho
thỗy nhúm N3 (v trớ 1, 14, 19) cú mc tỵng
ng cao nhỗt 90%, nhụ nhỗt l nhúm N4 (v trớ
22) vi 88%, các nhóm N1 (vị trí 2), N2 (vị trí
3,4,5), N5 (v trớ 13, 25) v nhúm N6 cú mc
tỵng ng nhỵ nhau 89% (Hỡnh 2). Trong khi
ú vo mựa mỵa, vị trí 19 (nhóm N1’) khác biệt
lĆn so vĆi vị trớ 1 v 14 (nhúm N4) v cú mc
tỵng ng thỗp nhỗt (khoõng 85%), nhúm N3

(v trớ 12, 13, 21 v 25) v nhúm N4 cú mc
ng cao nhỗt (không 89%), cịn läi nhóm N2’
(vị trí 16) vĆi 88% (Hỡnh 3).
Chỗt lỵng ỗt tọi ồy cú s bin ng theo
không gian và thąi gian, đặc biệt là täi vị trí 16
và 19 do să biến đổi cûa các quá trỡnh sinh húa
din ra trong ỗt hay tỏc ng t điều kiện tă
nhiên. Giá trị trung bình các chỵ tiêu chỗt lỵng
ỗt (tr EC, Al trao i) cú xu hỵng tëng vào mùa


99


Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

trình oxy hóa các vờt chỗt hu c cựng vi hin
tỵng xỡ phốn. ng thi vo mựa mỵa cú th
nng cỏc ion trong nỵc ó b ra trụi dộn n
giỏ tr EC v Altrao i thỗp (Lờ Vởn Cỏt, 1999).

tng ng (%)

mỵa (Bõng 2) v tỵng i phự hp vi nghiờn
cu cỷa HuĊnh Thäch Sum & cs. (2016). Nguyên
nhân là vào mùa khụ vi nhit cao v ngờp
sõu thỗp l điều kiện thuên lĉi để diễn ra hóa

Bản đồ vị trí thu mẫu đất theo nhóm vào mùa mưa
tại rừng tràm Mỹ Phước, Sóc Trăng

Hình 3. Biểu đồ phân nhóm vị trí thu mẫu đất vào mùa mưa
Bâng 2. Giá trị trung bình các chỵ tiêu đánh giá chất lượng đất qua hai mùa
Giá trị trung bình
Chỉ tiêu

pH

EC (mS/cm)


CHC (%C)

TN (%N)

TP (%P2O5)

Fetổng số (%)

Altrao đổi
(meq/100g)

Mùa khô

3,29 ± 0,45

2,63 ± 0,90

4,66 ± 1,39

0,21 ± 0,08

0,05 ± 0,01

1,23 ± 0,89

6,54 ± 2,7

Mùa mưa

3,48 ± 0,56


1,69 ± 0,79

6,25 ± 1,21

0,27 ± 0,04

0,06 ± 0,01

2,01 ± 0,87

4,42 ± 2,1

100


Nguyn Thanh Giao, Trn Th Kim Hng

3.1.1. pH
pH ỗt õnh hỵng trc tip n s hũa tan
cỷa Al3+, Fe2+, Fe3+, hu dýng cỷa pht pho
trong ỗt v s hỗp thu chỗt dinh dỵng i vi
cõy rng (Ngụ Ngc Hỵng, 2010). Kt quõ phõn
tớch cho thỗy giỏ tr pH vo mựa khụ v mựa
mỵa tọi cỏc nhúm ỗt dao ng vĆi biên độ nhô
tÿ 2,15 (N1) - 3,65 (N4) vào mùa khô và tÿ 2,97
(N1’) - 3,55 ± 0,55 (N4’) vo mựa mỵa (Hỡnh 4).
Giỏ tr pH ny õnh hỵng n tớnh chỗt ỗt, gõy
c ch n s phỏt trin sinh vêt, tác động đến
các q trình sinh lí hố cỷa ỗt (Ngụ Ngc

Hỵng, 2010). ỗt tọi ồy tỵng i chua hn
nhúm ỗt phốn Phýng Hip, Hờu Giang (Trổn
Vởn Hựng & cs., 2019) v rng trm Tr Sỵ
(Trỵng Th Nga & cs., 2009) khi các giá trị pH
täi hai vựng ny lổn lỵt l 4,69 v 3,25-4,41.
Vi ngỵng chu phèn cûa cây tràm ć pH >2,9
nên điều kiện pH vào mùa khô täi N1 (2,15 ± 0)
và N2 (2,60 ± 0,50) có khâ nëng cao gây Āc chế
cho să phỏt trin v sinh trỵng cỷa trm. pH
trong ỗt cú xu hỵng tởng nh vo mựa mỵa
3,29 0,45 < 3,48 ± 0,46 (Bâng 2) do să pha
loãng ion H+ bi nỵc lỹ v nỵc mỵa tuy nhiờn
ỗt vộn mang tớnh axit cao, l loọi ỗt rỗt chua
(pH <4,5) v nhim phốn nng. Theo Trổn Vởn
Hựng & cs. (2019), ỗt cú pH cng thỗp thỡ khõ

nởng tọo ra nhiu mui tan cú hm lỵng cỏc
ion Mn2+, Al3+, Fe2+ hoc Fe3+ rỗt cao. Trong ỗt
phốn khi pH <4,2 thỡ nng Fe3+, Al3+ có trong
dung dịch sẽ täp phĀc vĆi các cation cổn thit
lm họn ch s hỗp thu cỏc chỗt dinh dỵng cỷa
b r, õnh hỵng n sinh trỵng v phỏt trin
cỷa cõy trng (Ngụ Ngc Hỵng 2010).
3.1.2. dn in
dộn in cỷa ỗt hay mn trong ỗt
lm cõn tr quỏ trỡnh hỳt nỵc v dinh dỵng
cỷa cõy trng, giõm lỵng nỵc hu dýng trong
ỗt, phỏ hỷy cỗu trỳc cỷa ỗt (Ngụ Ngc Hỵng,
2010). Kt quõ phõn tớch EC (Hỡnh 5) tọi cỏc
nhúm ỗt cú nhiu bin ng cõ mựa khụ v

mỵa vi khoõng dao ng lổn lỵt t 2,11 0,36
n 5,33 0 mS/cm (cao nhỗt tọi N1, thỗp nhỗt
tọi N3) v 1,14 0 n 3,37 0 mS/cm (cao nhỗt
tọi N2, thỗp nhỗt tọi N1). Giỏ tr ny cao hn rỗt
nhiu so vi nghiờn cu cỷa Trỵng Th Nga & cs.
(2009) tọi rng trm Tr Sỵ (0,26-2,01 mS/cm).
Theo Ngụ Ngc Hỵng (2010), mụi trỵng cú EC
cao chng tụ cú nhiu ion mui hũa tan, c bit
l cỏc ion lm chua ỗt dộn n làm giâm pH
(Hình 2) và là điều kiện thuên lĉi cho ion Al3+,
Cd, Zn và Pb tích lüy nhiều trong thăc vêt (Lê
Vën Khoa, 1996).

Hình 4. Diễn biến giá trị pH trong đất theo nhóm qua hai mùa

101


Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

Hình 5. Diễn biến giá trị trung bình độ dẫn điện của đất theo nhúm qua hai mựa
Giỏ tr EC trong cỏc nhúm ỗt cõ mựa khụ
v mỵa rỗt cao, vỵt ngỵng chu ng cỷa cõy
trng, gõy c ch v giõm nởng suỗt cây trồng
(> 0,4 mS/cm), đặc biệt là nhóm N1 (5,33 ±
0 mS/cm), N2 (3,38 ± 1,05 mS/cm) và N4 (4,34
0 mS/cm) vo mựa khụ (Ngụ Ngc Hỵng, 2010).
Mc khỏc, chợ s EC quỏ thỗp (dao ng t 0,431,43 mS/cm) giỏ tr ny cú th õnh hỵng ti s
sinh trỵng cỷa trm, gồy c cho trm (Trỵng
Th Nga, 2009). S tớch lu c chỗt cỷa nhụm,

sớt r cõy trm, có thể làm cân trć să phát
triển và gây chết cõy. Giỏ tr EC vo mựa mỵa
cú xu hỵng giõm mänh so vĆi mùa khô
2,63 ± 0,90 > 1,69 ± 0,79 mS/cm (Bâng 2); tuy
nhiên vén khá cao so vĆi ngỵng hỗp thu cỷa
cõy trng. Cỏc mui hũa tan ỵc ra trụi,
khuych tỏn vo nỵc hay õnh hỵng t quỏ
trỡnh phân hûy xác bã thăc vêt ć tæng mặt là
nguyên nhân dén đến să biến động này. Tuy
nhiên, giá trị EC trong khu vc nghiờn cu vộn
chỵa õnh hỵng đến să phát triển cûa cây tràm.
3.1.3. Nitơ tổng số
NitĄ vụ cựng quan trng i vi s sinh
trỵng, nởng suỗt cõy trng v phỡ nhiờu ỗt.
Kt quõ khõo sỏt hm lỵng tng Nit trong ỗt

102

vo mựa khụ dao ng tÿ 0,14 ± 0 đến
0,30 ± 0,08% N và mùa mỵa t 0,25 0 n
0,32 0,05% N (Hỡnh 6). Hm lỵng TN vo hai
mựa khụ v mỵa lổn lỵt cao nhỗt tọi N5 v
N3, thỗp nhỗt tọi N1 v N2. Kt quõ phõn tớch
ớt bin ng v tỵng i thỗp hn nghiờn cu
cỷa Hunh Thọch Sum & cs. (2016) tọi vỵn
quc gia Trm Chim l (0,15-0,63% N) v
Trỵng Th Nga & cs. (2009) tọi rng trm Tr
Sỵ (0,52-1,72% N). Trong cỏc nhúm ỗt ng
bỡng sụng Cu Long (BSCL), ỗt phốn cú %N
cao nhỗt, thỵng 0,2% N (Ngụ Ngc Hỵng, 2010)

v ồy l yu t gii họn nởng suỗt trờn a s
cỏc loọi ỗt v cõy trng trong ú cú cồy trm.
Theo Ngụ Ngc Hỵng (2010), vo mựa khụ
ỗt tọi ồy thuc nhúm ỗt t trung bỡnh (nhúm
N1, N2) đến khá (nhóm N3) và giàu nitĄ (nhóm
N4, N5, N6), trong khi ú vo mựa mỵa, cỏc
nhúm ỗt u rỗt giu nit (>0,2% N). Nhỵ vờy,
hm lỵng nit tng trong ỗt cú xu hỵng tởng
vo mựa mỵa nhỵng vi biên độ dao động không
cao 0,21 ± 0,08 < 0,27 0,04% N (Bõng 2).
Ngun nit cú trong ỗt vo mựa mỵa chỷ yu
l do s phõn hỷy xỏc bó thc vờt, do ú cồy
trng ỵc cung cỗp ỷ dinh dỵng t nit cú
th sinh trỵng v phỏt trin tốt.


Nguyễn Thanh Giao, Trần Thị Kim Hồng

Hình 6. Diễn biến trung bình nitơ tổng số trong đất theo nhóm qua hai mùa

Hình 7. Diễn biến trung bình phốt pho tổng số trong đất theo nhóm qua hai mùa
3.1.4. Phốt pho tổng số
Phốt pho tổng số là một trong nhĂng
nguyên tố dinh dỵng thit yu cho cõy trng v
ỗt giu pht pho mi cú mu m cao. Hm

lỵng TP trong ỗt vo hai mựa khụ v mỵa dao
ng khụng ỏng k mc thỗp, khoõng dao
ng lổn lỵt t 0,04 ± 0 đến 0,07 ± 0,03% P2O5
và 0,05 ± 0 n 0,07 0,01% P2O5, tỵng ng

cao nhỗt lổn lỵt tọi N5 v N3, thỗp nhỗt tọi

103


Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

N1 và N2’ (Hình 7). Kt quõ nghiờn cu thỗp
hn khu vc vỵn quc gia Tràm Chim (HuĊnh
Thäch Sum & cs., 2016) khi hàm lỵng pht pho
tng dao ng t 0,04-0,10% P2O5 v thỗp hn
nghiờn cu cỷa Trỵng Th Nga & cs. (2009) tọi
rng trm Tr Sỵ (0,12-0,32% P2O5). Theo
thang ỏnh giỏ cỷa Nguyn M Hoa (2007), cỏc
nhúm ỗt tọi rng trm M Phỵc cú hm lỵng
pht pho tng ọt t mc nghốo (0,04-0,06%
P2O5) đến trung bình (0,061-0,080% P2O5).
Ngun nhân có thể là do các sinh cânh chû yếu
mọc tă nhiên và khơng có s b sung lồn vo ỗt
nờn hm lỵng lõn tng s thỗp.
Vo mựa khụ, hm lỵng pht pho tng tọi
hổu ht cỏc nhúm ỗt (tr N5) ang thuc nhúm
ỗt nghốo v pht pho, tuy nhiờn vo mựa mỵa
giỏ tr ny cú xu hỵng tởng nh t 0,05 0,01
> 0,06 ± 0,01% P2O5 (Bâng 2), đät ć mĀc trung
bình ć nhúm N1, N3 (Nguyn M Hoa, 2007) v
trỏi ngỵc vi nghiờn cu cỷa Hunh Thọch
Sum & cs. (2016) tọi vỵn quốc gia Tràm Chim
(0,63 ± 0,12 > 0,15 ± 0,08% P2O5). Hm lỵng Al
trong ỗt khỏ cao vo mựa khụ (Bâng 2) và

(Hình 10) sẽ kết tûa khi gặp phốt pho dộn n
hm lỵng pht pho thỵng khỏ thỗp. ng thąi
tác động tÿ să phân hûy cûa xác bã hĂu c thc
vờt hay chỗt thõi ng vờt l nguyờn nhõn dộn
n s bin ng ny.
3.1.5. Cht hu c
Chỗt hu c l mt chợ th v chỗt lỵng ỗt
úng vai trũ quan trọng trong việc bâo tồn, duy
trì độ phì nhiêu cỷa ỗt. Kt quõ phõn tớch
(Hỡnh 8) cho thỗy hm lỵng CHC trong cỏc
nhúm ỗt mc thỗp n trung bỡnh, hm
lỵng chỗt hu c vo mựa khụ (2,08 0,57 n
6,51 0%) thỗp hn mựa mỵa (3,05 0 đến 6,62
± 0,82%); điều này có thể là do quỏ trỡnh phõn
hỷy cỏc vờt chỗt hu c trờn b mt ỗt din ra
tt vo mựa mỵa (Khõ Th Kiu Tiờn, 2018).
Hm lỵng CHC qua hai mựa khụ v mỵa lổn
lỵt cao nhỗt tọi N4 v N3, thỗp nhỗt tọi N2 v
N1. So vi khu vc ỗt phốn vựng ng Thỏp
Mỵi (Trổn Vởn Hựng & cs., 2017) hay rng
trm Tr Sỵ (Trỵng Th Nga & cs., 2009) thỡ
hm lỵng CHC trong ỗt tọi ồy u thỗp hn
rỗt nhiu khi chỗt hu c trong ỗt tọi hai khu

104

vc ny dao ng lổn lỵt t 6,9-9,6% v 8,529,92%. rng trm, thnh phổn hu c trong
ỗt chỷ yu l vờt liu t rng trm nờn % khỏ
thỗp so vi cỏc khu vc ỗt phốn khỏc.
Vo mựa mỵa, quỏ trỡnh phõn hỷy CHC

din ra mọnh m, khi ú lỵng thõm mýc trờn
ỗt trm s ỵc phõn hỷy lm tởng lỵng CHC
trong ỗt do ú chỗt hu c trong ỗt tởng gỗp
1,34 lổn so vĆi mùa khô vĆi 4,66 ± 1,39 < 6,25
1,21% (Bõng 2). Thc t, mc phõn hỷy chỗt
hu c trong ỗt ỵc ỏnh giỏ da trờn tợ s
C/N. Kt quõ phõn tớch tợ l C/N tọi cỏc nhúm
ỗt vo mựa mỵa (11,09-24,30) tỵng i thỗp
hn mựa khụ (12,23 - 32,28); tuy nhiờn mc
phõn hỷy chỗt hu c ć câ hai mùa đều ć mĀc
cao khi tỵ lệ C/N täi các nhóm tÿ N1 - N6 vào
mùa khơ lổn lỵt l 32,28; 18,35; 12,23; 22,44;
17,97; 25 v tọi cỏc nhúm t N1-N4 vo mựa
mỵa l 11,09; 21,41; 19,72; 24,3. iu ny ỵc
ghi nhờn tỵng t vi bỏo cỏo cûa Khâ Thị Kiều
Tiên (2018) tỵ số C/N cao (>25).
3.1.6. St tng s
Hm lỵng Al, Fe cao v pH ỗt thỗp l
nhng c tớnh bỗt li cỷa cỷa nhiu loọi ỗt
Vit Nam, c bit l ỗt phốn hoọt ng
BSCL (Ngụ Ngc Hỵng, 2010). Kt quõ phõn
tớch cho thỗy hm lỵng Fetng s trong ỗt vo
mựa khụ cỏc nhúm ỗt cú biờn dao ng
khỏ ln t 0,54 0,00 n 3,90 1,24%, cao
nhỗt tọi N5 v thỗp nhỗt l N1. Vo mựa mỵa,
hm lỵng ny ớt biến động hĄn vĆi giá trị dao
động tÿ 1,23 ± 0,0 n 3,52 0,0%, cao nhỗt l
N1 v thỗp nhỗt l N2 (Hỡnh 9) v ỵc ghi
nhờn cú xu hỵng cao hn mựa khụ. Hm lỵng
Fetng s tọi ồy cao gỗp 1,46 lổn so kt quõ tọi

Trm Chim vi hm lỵng Fe trong rng trm
1,71% (Trổn Quang Bõo, 2012). Nhỡn chung,
hm lỵng Fetng s trong ỗt tọi ồy rỗt cao vỡ l
ỗt phốn nờn bõn chỗt pH rỗt thỗp (Hình 4) và
Fe là một trong nhĂng nhân tố chính gồy nờn
chua trong ỗt. Vo mựa mỵa, hm lỵng ny
cú xu hỵng tởng cao t 1,23 0,89 < 2,01
0,87% v gỗp 1,63 lổn so vi mựa khụ (Bõng 2).
Khi Fe chim hm lỵng cao s gồy c v gõy
ra phõn ng chua trong ỗt.


Nguyễn Thanh Giao, Trần Thị Kim Hồng

Hình 8. Diễn biến trung bình chất hữu cơ trong đất theo nhóm qua hai mùa

Hình 9. Diễn biến trung bình sắt tổng số trong đất theo nhóm qua hai mùa
3.1.7. Nhơm trao đổi
Nhơm l mt c t i vi cõy trng sinh
trỵng ỗt phốn v l nguyờn nhõn chớnh gõy
nờn s bỗt li h sinh thỏi rng. Hm lỵng
Altrao i trong ỗt vo mựa khụ v mựa mỵa cỏc
nhúm ỗt dao ng khỏ ln, lổn lỵt t 2,25 0
n 11,44 ± 1,95 meq/100g và 1,12 ± 0 đến 7,13
2,45 meq/100g, tỵng ng cao nhỗt tọi N2 v N3,
thỗp nhỗt tọi N4 v N1 (Hỡnh 10). Trong ỗt
phốn, khi pH <4 thì độ hịa tan cûa nhơm hịa tan

gia tëng và nhôm sẽ thay thế các bazĄ trong phĀc
hệ trao i (Ngụ Ngc Hỵng, 2010). ngỵng giỏ

tr ny độc tính cûa nhơm có thể ngën cân chiều
dài cûa r k tip l lm suy yu s hỗp thu dinh
dỵng v nỵc (Kochian, 1995).
Giỏ tr Altrao i trung bỡnh qua hai mựa
(Bõng 2) tỵng i thỗp hn vựng ỗt phốn Tõn
Thanh, Long An thuc vựng ng Thỏp Mỵi
(5,9meq/100g) v thỗp hn vựng ỗt phốn trng
lỳa (5,36 meq/100g) tọi Phýng Hiệp, Hêu Giang

105


Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

(Trỉn Vën Hùng & cs., 2017). Theo Trổn Quang
Bõo (2012), hm lỵng Al trong ỗt rng trm
cao hn trong ỗt cỏc mụ hỡnh trng lỳa do tổng
than bựn dỵi rng trm cú khõ nëng giĂ chặt
ion Al3+ làm hän chế quá trình phèn húa cỷa ỗt.
Nhỵ vờy, hm lỵng Altrao i tọi rng trm M
Phỵc khỏ thỗp, tuy nhiờn ồy vộn l mt trong
nhng nguyờn nhồn gồy c v họn ch sinh
trỵng, phỏt trin cỷa cồy trm. Hm lỵng Altrao
i trung bỡnh trong ỗt vo mựa mỵa cú xu
hỵng giõm so vi mựa khô (6,54 ± 2,7 > 4,42 ±
2,1 meq/100g) do să pha loãng, di chuyển và
phân tán nồng độ Altrao đổi trong ỗt hay s gia
tởng hm lỵng chỗt hu c v pH trong ỗt
(Bõng 2) bi pH v Altrao i trong ỗt phốn
BSCL luụn th hin s tỵng quan nghch (Ngụ


Ngc Hỵng, 2010). Vo mựa khụ tổng than bựn
gi ỵc ốm cho ỗt, do ú mc nỵc ngổm
khụng týt xuống q sâu và tỉng sinh phèn chĀa
khống pyrit ln nìm trong điều kiện khā oxy,
trong khi đó vào mựa mỵa cỏc mui nhụm v sớt
ỵc trung hũa bi NH4OH sinh ra tÿ nguồn gốc
hĂu cĄ (Træn Quang Bâo, 2012).
3.2. Phân tích chỵ tiêu đất quan trọng
Kết q phân tớch thnh phổn chớnh cho
thỗy chợ cú PC1 v PC2 l thnh phổn chớnh th
nhỗt v th 2 ỵc chn trong việc phân tích các
chỵ tiêu quan trọng bći giá trị riêng lĆn hĄn 1
(Hình 11). Hai thành phỉn chính ny cú th giõi
thớch 60,6% s bin ng chỗt lỵng ỗt vo
mựa khụ v 62,2% vo mựa mỵa (Bõng 3).

Hỡnh 10. Diễn biến trung bình nhơm trao đổi trong đất theo nhóm qua hai mùa
Bâng 3. Phân tích các thành phần chính theo 7 chỵ tiêu chất lượng đất vào hai mùa
PC

Mùa khô

Mùa mưa

Giá trị riêng

% biến động

% biến động cộng dồn


Giá trị riêng

% biến động

% biến động cộng dồn

1

2,49

35,6

35,6

2,51

35,8

35,8

2

1,75

25,0

60,6

1,85


26,4

62,3

3

0,79

11,3

71,9

0,91

13,0

75,2

4

0,76

10,8

82,7

0,60

8,6


83,8

5

0,61

8,7

91,5

0,57

8,1

91,9

106


Nguyễn Thanh Giao, Trần Thị Kim Hồng

Hình 11. Biểu đồ thể hiện giá trị riêng
và phần trăm tích lũy phương sai các thành phần vào mùa khô và mùa mưa
Bâng 4. Sự tương quan giữa các biến và các yếu tố chất lượng đất vào hai mùa
Chỉ tiêu

Mùa khô

Mùa mưa


PC1

PC2

PC1

PC2

pH

-0,416

-0,319

0,579

0,221

EC

0,229

-0,409

-0,482

-0,024

TN


0,449

0,072

-0,003

0,573

TP

0,512

-0,174

-0,224

0,546

CHC

-0,032

-0,542

0,181

0,464

Fetổng


0,542

0,144

-0,319

0,329

Altrao i

0,125

-0,617

-0,498

-0,012

Kt quõ phõn tớch cho thỗy, qua hai mựa
khụ v mỵa lổn lỵt vựng 1 (PC1) chim 35,6%
v 35,8% phỵng sai bao gồm các chỵ tiêu pH,
TN, TP, Fetổng số, tỵng ng vựng 2 (PC2) chim
25,0% v 26,4% bao gm các chỵ tiêu EC, CHC,
Altrao đổi (Bâng 4). Trong đó, chợ tiờu cú h s
tỵng quan cao, úng gúp chỷ yu vo chỗt
lỵng ỗt mựa khụ lổn lỵt l Altrao i, Fetng s,
CHC v mựa mỵa l pH, TN, TP.

3.3. Chỵ tiêu chất lượng đất khác biệt nhất

giữa hai mùa
Kết quõ phõn tớch DA chỗt lỵng ỗt cho
thỗy giỏ tr riờng (Eigenvalue) l 1,28 chim
100% bin ng cỷa phỵng sai, t ú cú th
giõi thớch ỵc nguyờn nhõn gõy nờn s khỏc
bit gia hai mựa. H s tỵng quan Canonical
tỵng ng l 0,749, cho thỗy 56% phỵng sai,

107


Biến động theo mùa chất lượng môi trường đất tại rừng tràm Mỹ Phước, tỉnh Sóc Trăng

biến phý thuộc (mùa). Kt quõ phõn tớch bit s
cho thỗy chỗt lỵng ỗt cú s khỏc bit theo
mựa c trỵng bi giỏ tr p = 0.00 < 0,05 (hệ số
Wilks’ Lambda = 0,439; kiểm định Chi –Square
vĆi 2 = 41,627; độ tă do Df = 7). Các chỵ tiêu TP,
EC, CHC, Altrao đổi, Fetổng số, pH và TN có các hệ số
chuèn hóa lổn lỵt l 0,550, -0,497, 0,432,
-0,398, 0,396, 0,164, v 0,128. Trong phân tích
biệt số, các chỵ tiêu có trị tuyệt đối cûa hệ số
chn hóa càng lĆn thì đóng góp nhiều hĄn vào
khâ nëng phån biệt khâ nëng đóng góp vo s
khỏc bit chỗt lỵng mụi trỵng ỗt gia hai
mựa. Do vờy, cỏc chợ tiờu nhỵ TP, EC, CHC cú
úng góp lĆn vào să khác biệt giĂa hai mùa täi
rÿng Trm M Phỵc.

4. KT LUN

Chỗt lỵng ỗt cú s bin đổi theo thąi gian
và không gian khi kết quâ phân tớch CA (mc
tỵng ng 90%) tọi 28 v trớ thu mộu ỗt ỵc
chia lm 6 nhúm mựa khụ v 4 nhúm mựa
mỵa, s phồn chia ny ó cho thỗy tớnh chỗt
ỗt vo mựa khụ cú din bin phc tọp hn mựa
mỵa. Cỏc nhúm ỗt ang trọng thỏi phốn
nng khi cú pH rỗt thỗp, trung bỡnh 3,29 0,45
(mựa khụ) v tởng nh vo mựa mỵa (3,48
0,46). Hm lỵng CHC, TP ang mc t
thỗp/nghốo n trung bình và khá đến giàu về
nitĄ, tuy nhiên giá trị trên chỵ ć däng tiềm tàng
do tỵ lệ C/N khá cao. Hm lỵng Altrao i khụng
quỏ cao, hm lỵng Fetng s khỏ cao, iu ny s
õnh hỵng ti s sinh trỵng v gồy c cho cõy
trm. Kt quõ phõn tớch PCA cho thỗy chợ tiờu
õnh hỵng quan trng mựa khụ (4/2018) l
Altrao i, Fetng s, CHC v mựa mỵa (6/2019) l
pH, TN, TP; ồy cú th ỵc xem l cỏc chợ tiờu
chớnh gõy nờn s bin ng chỗt lỵng gia cỏc
v trớ trong mựa khụ v mựa mỵa. Phồn tích DA
đã xác định các chỵ tiêu TP, EC, CHC gây nên
să khác biệt ć hai mùa. Nghiên cĀu đã cung cỗp
nhng thụng tin c bõn v h tr cụng tỏc quõn
l cỹng nhỵ xuỗt cỏc giõi phỏp b cờp, bõo v
ngun ti nguyờn ỗt mt cỏch bn vng.
Nghiờn cu chợ ỏnh giỏ hin trọng chỗt lỵng
ỗt, do ú, tỵng lai cổn cú nhng nghiờn cu v
õnh hỵng cỷa chỗt lỵng ỗt n cỏc i tỵng
trong khu vc nghiờn cu, cý th nhỵ cồy trm

v cỏ.

108

TI LIU THAM KHO
Hajigholozadeh M. & Melesse A.M. (2017)
Assortment and spatiotemporal analysis of surface
water quality using cluster and discriminant
analyses. Catena. 151: 247-258.
Huỳnh Thạch Sum, Trương Thị Nga & Lê Nhật Quang
(2016). Khảo sát đặc điểm thích nghi của năng kim
(Eleocharis ochrostachys) và năng ống (Eleocharis
dulcis) với môi trường đất tại Vườn Quốc gia Tràm
Chim. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần
Thơ. 4: 134-141.
Jiang P.K., Xu Q.F., Xu Z.H. & Cao Z.H. (2006).
Seasonal changes in soil labile organic carbon
pools within a phyllostachys praecox stand under
high rate fertilization and winter mulch in
subtropical
China.
Forest
Ecology
and
Management. 236: 30-36.
Khả Thị Kiều Tiên (2018). Đánh giá hiện trạng và xây
dựng bản đồ chất lượng môi trường đất, nước ở
khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ tại xã Phú
Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Luận
văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và

Môi trường. Đại học Cần Thơ.
Kochian L.V. (1995). Cellular mechanisms of
aluminum toxicity and resistance in plants. Annual
review of plant physiology and plant molecular
biology. 46: 237-260.
Ngô Ngọc Hưng (2010). Tính chất hóa học của đất
phèn ở vùng sinh thái nông nghiệp ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn. 2: 17-22.
Nguyễn Bá Tùng (2012). Khảo sát thành phần loài
động vật nổi (zooplankton) ở rừng tràm Mỹ Phước,
tỉnh Sóc Trăng. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Tài
nguyên và Môi trường, Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Mỹ Hoa (2007). Giáo trình thực tập hóa lý đất.
Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Phạm Lê Mỹ Duyên, Phạm Văn Tồn, Văn Phạm Đăng
Trí & Nguyễn Hữu Chiếm (2015). Chất lượng
nước mặt và khả năng tự làm sạch của hệ thống
kênh trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ
Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí
Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 39: 97-104.
Pham Thị Đoan Duy (2012). Xây dựng bản đồ Đa dạng
sinh học thủy sản bằng công cụ GIS tại rừng tràm
Mỹ Phước và rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh
Sóc Trăng. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Tài nguyên
và Môi trường, Đại học Cần Thơ.
Ryan J., Masri S. & Singh M. (2009) Seasonal changes
in soil organic matter and biomass and labile forms
of carbon as influenced by crop rotations.
Communications in Soil Science and Plant

Analysis. 40: 188-199.


Nguyễn Thanh Giao, Trần Thị Kim Hồng

Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Sóc Trăng (2017).
Báo cáo tổng hợp: Dự án Quy hoạch bảo tồn đa
dạng sinh học tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020.
Trần Quang Bảo (2012). Khả năng cải tạo đất và nước
của rừng tràm ở vùng lũ ĐBSCL. Tạp chí Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn. 1: 95-100.
Trần Văn Giàu (2012). Khảo sát thành phần loài thực
vật nổi (phytoplankton) ở rừng tràm Mỹ Phước
tỉnh Sóc Trăng. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Tài
nguyên và Môi trường, Đại học Cần Thơ.
Trần Văn Hùng, Lê Phước Toàn, Trần Văn Dũng &
Ngơ Ngọc Hưng (2017). Hình thái và tính chất lý,
hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười. Tạp chí
Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2: 1-10.

Trần Văn Hùng, Lê Văn Dang, Trần Văn Dũng & Ngô
Ngọc Hưng (2019). Ảnh hưởng thời gian khơ và
ngập đến khả năng phóng thích độ chua và hàm
lượng Fe2+, Al3+, SO42- trong đất phèn hoạt động.
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
55: 117-123.
Trương Thị Nga, Đinh Hồi Ứng & Nguyễn Cơng Ứng
(2009). Hiện trạng đất khu bảo vệ cảnh quan rừng
tràm Trà Sư - tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học,
Trường Đại học Cần Thơ. 12: 9-14.

Varol M. (2020). Spatio-temporal changes in surface
water quality and sediment phosphorus content of
a large reservoir in Turkey. Environmental
Pollution. 259.

109



×