Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập có đáp án chi tiết về di truyền và biến dị cấp phân tử luyện thi THPT quốc gia phần 33 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

2 - Lí thuyết vật chất di truyền cấp độ phân tử 2


<b>Câu 1: Thành phần nào dưới đây là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có ở tất cả các lồi sinh vật ?</b>
<b>A. ADN</b>


<b>B. ARN</b>


<b>C. Axit nucleic</b>
<b>D. Nucleotit</b>


<b>Câu 2: Tính đặc thù của anticodon là:</b>


<b>A. sự bổ sung tương ứng với codon trên mARN</b>
<b>B. sự bổ sung tương ứng với bộ ba trên rARN</b>
<b>C. phân tử tARN liên kết với aa</b>


<b>D. có thể biến đổi phụ thuộc vào aa liên kết</b>


<b>Câu 3: Chiều xoắn của chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 2 là:</b>
<b>A. ngược chiều kim đồng hồ </b>


<b>B. cùng chiều kim đồng hồ</b>


<b>C. tùy thuộc vào từng đoạn mà có thể ngược hoặc cùng chiều</b>
<b>D. xoắn trôn ốc</b>


<b>Câu 4: Các dạng ADN và dạng gặp phổ biến là:</b>
<b>A. dạng A, B, C, D, Z trong đó dạng phổ biến là A </b>
<b>B. dạng A, B, C, D, Z trong đó dạng phổ biến là Z</b>
<b>C. dạng A, B, C, D, Z trong đó dạng phổ biến là B</b>
<b>D. dạng A, B, C, D, Z trong đó dạng phổ biến là D</b>



<b>Câu 5: Đặc tính nào của mã di truyền phản ánh tính chung nhất của sinh giới?</b>
<b>A. phổ biến </b>


<b>B. thối hóa </b>
<b>C. đặc hiệu</b>
<b>D. liên tục</b>


<b>Câu 6: Nội dung nào khơng đúng khi nói đến axit nucleic?</b>
<b>A. chứa thông tin di truyền </b>


<b>B. đại phân tử</b>


<b>C. hợp chất hữu cơ có tính axit ở trong nhân tế bào </b>
<b>D. ln ln có khả năng tự sao</b>


<b>Câu 7: Mã di truyền chứa trong:</b>
<b>A. mạch ARN </b>
<b>B. mạch bổ sung ADN </b>
<b>C. mạch gốc ADN</b>
<b>D. mạch polipeptit</b>


<b>Câu 8: Gen phân mảnh có vùng mã hóa khơng liên tục gặp ở:</b>
<b>A. virut</b>


<b>B. vi khuẩn</b>
<b>C. thực khuẩn thể</b>
<b>D. sinh vật bậc cao</b>


<b>Câu 9: Sinh vật nào sau đây có trình tự tăng cường Enhacer?</b>


<b>A. vi khuẩn lam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. thể thực khuẩn</b>
<b>D. nấm men</b>


<b>Câu 10: Trên một đoạn NST chứa trình tự của 5 gen trước khi gen biến đổi có trình tự phân bố các gen như sau:</b>


Sau khi gen biến đổi có trình tự các gen phân bố trên đoạn NST đó như sau:


nguyên nhân nào được đưa ra giải thích đúng nhất về cấu trúc gen thay đổi như trên?
<b>A. đột biến lặp đoạn</b>


<b>B. đột biến chuyển đoạn</b>
<b>C. đột biến thể đa bội </b>
<b>D. yếu tố di truyền vận động</b>


<b>Câu 11: Cả 3 loại ARN đều có đặc điểm chung là:</b>
1. Chỉ gồm 1 chuỗi polinucleotit
2. cấu tạo theo nguyên tắc đa phân


3. có 4 loại đơn phân là A, U, G, X
4. các đơn phân luôn liên kết theo NTBS


Đáp án đúng là:
<b>A. 1, 2, 3 </b>
<b>B. 1, 2, 4</b>
<b>C. 1, 3, 4 </b>
<b>D. 1, 2, 3, 4</b>


<b>Câu 12: Khi nói về gen phân mảnh, kết luận nào sau đây sẽ đúng ?</b>



<b>A. gen phân mảnh là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực. </b>


<b>B. gen phân mảnh phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành. </b>
<b>C. khi gen phân mảnh phiên mã, các đoạn intron không được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN </b>
<b>D. gen phân mảnh là loại gen hầu hết khơng có ở sinh vật nhân sơ. </b>


<b>Câu 13: Cấu trúc của loại phân tử nào sau đây khơng có liên kết hidro ?</b>
<b>A. protein</b>


<b>B. tARN</b>
<b>C. ADN </b>
<b>D. mARN</b>


<b>Câu 14: Về cấu tạo, cả ADN và protein đều có đặc điểm chung là: </b>
<b>A. cấu tạo theo ngun tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù. </b>
<b>B. đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung </b>
<b>C. các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste</b>
<b>D. đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau. </b>


<b>Câu 15: Vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở người là một phân tử axit nucleic có tỉ lệ các loại nu gồm:</b>
22%A, 22%T, 29%G và 27%X. Vật chất di truyền của chủng gây bệnh này là:


<b>A. ADN mạch kép</b>
<b>B. ADN mạch đơn </b>
<b>C. ARN mạch kép</b>
<b>D. ARN mạch đơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. mang thông tin di truyền đặc trưng cho lồi</b>



<b>B. có cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song và ngược chiều nhau</b>
<b>C. được cấu tạo từ 4 loại nu theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung. </b>
<b>D. vùng mã hóa ở một số gen có chứa các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron. </b>
<b>Câu 17: Khi nói về cấu trúc khơng gian của ADN, điều nào sau đây không đúng?</b>
<b>A. hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau. </b>


<b>B. có cấu trúc hai mạch xoắn kép, đường kính vịng xoắn 20A</b>0
<b>C. chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4A</b>0<sub> gồm 10 cặp nu</sub>
<b>D. các cặp base nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. </b>
<b>Câu 18: Mỗi phân tử tARN: </b>


<b>A. Có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong tế bào. </b>
<b>B. Có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN </b>
<b>C. Chỉ gắn với một loại aa, aa được gắn vào đầu 3</b>’<sub> của chuỗi polinucleotit . </sub>
<b>D. Có cấu trúc 2 sợi đơn và tạo liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung. </b>
<b>Câu 19: Các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng: </b>
<b>A. nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. </b>


<b>B. có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi. </b>
<b>C. mang các gen khơng phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. </b>
<b>D. có độ dài và số lượng nu luôn bằng nhau. </b>


<b>Câu 20: Phân tử ADN khơng có chức năng nào sau đây?</b>
<b>A. Lưu trữ thông tin di truyền</b>


<b>B. Truyền đạt thông tin di truyền </b>
<b>C. Là khuôn tổng hợp protein </b>
<b>D. Bảo quản thông tin di truyền</b>


<b>Câu 21: Đặc điểm trong cấu tạo của ARN khác biệt với cấu tạo của ADN là:</b>


<b>A. Có 2 mạch xoắn</b>


<b>B. Có liên kết hiđrơ giữa các đơn phân</b>


<b>C. Có bazơ timin và khơng có bazơ uraxin </b>
<b>D. Cấu trúc một mạch pôliribônuclêôtit</b>


<b>Câu 22: Bộ ba ribônuclêôtit nằm trên phân tử mARN được gọi là:</b>
<b>A. Bộ ba mã sao </b>


<b>B. Bộ ba đối mã </b>
<b>C. Bộ ba mã gốc </b>
<b>D. Bộ ba mật mã</b>


<b>Câu 23: Bộ ba đối mã nằm ở:</b>


<b>A. Đầu tự do của phân tử ARN vận chuyển </b>
<b>B. Đầu cuộn của phân tử ARN vận chuyển</b>


<b>C. Trên phân tử ARN thông tin </b>
<b>D. Trên một thuỳ tròn của phân tử ARN vận chuyển</b>


<b>Câu 24: Phân tử prôtêin gồm một mạch pôlipeptit không xoắn cuộn là:</b>
<b>A. Prôtêin bậc 1 </b>


<b>B. Prôtêin bậc 2 </b>
<b>C. Prôtêin bậc 3 </b>
<b>D. Prôtêin bậc 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Các nhóm –COOH của các axit amin</b>


<b>B. Các nhóm –NH2 của các axit amin</b>
<b>C. Các nhóm gốc của các axit amin </b>


<b>D. Nhóm –COOH của aa này với nhóm–NH2 của aa kế tiếp</b>


<b>Câu 26: Đặc điểm có trong cấu trúc của prơtêin mà khơng có trong cấu trúc của ADN và ARN là:</b>
<b>A. Có cấu tạo 1 mạch </b>


<b>B. Có các liên kết peptit giữa các axit amin</b>
<b>C. Có tính đa dạng và tính đặc trưng </b>
<b>D. Trên mạch cấu tạo có các vịng xoắn</b>


<b>Câu 27: Đặc điểm của prơtêin bậc 4 khác biệt với prơtêin các bậc cịn lại là:</b>
<b>A. Được cấu tạo từ các axit amin </b>


<b>B. Cấu tạo từ 2 hay nhiều mạch pơlipeptit</b>


<b>C. Có các liên kết peptit giữa các đơn phân </b>
<b>D. Có các liên kết hiđrô</b>


<b>Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải của prơtêin?</b>
<b>A. Có tính đa dạng </b>
<b>B. Có tính đặc thù</b>


<b>C. Được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau </b>
<b>D. Cấu tạo xoắn kép </b>


<b>Câu 29: Khi các axit amin hình thành liên kết để nối lại với nhau thành mạch thì những phân tử chất nào sau </b>
đây được giải phóng ra mơi trường?



<b>A. Nước </b>
<b>B. Đường </b>


<b>C. Axit phôtphoric </b>
<b>D. Axit béo</b>


<b>Câu 30: Trong phân tử prôtêin, các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết …(A)… tạo thành …(B)…</b>
<b>A. (A): peptit, (B): chuỗi pôlipeptit </b>


<b>B. (A): hoá trị, (B): chuỗi pôlinuclêôtit</b>


<b>C. (A): peptit, (B): chuỗi pôlinuclêôtit </b>
<b>D. (A): hố trị, (B): chuỗi pơlipeptit</b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có ở tất cả các loài sinh vật axit nucleic (ADN và ARN )
<b>Câu 2: A</b>


Anticodon là bộ ba đối mã trên phân tử tARN


Tính đặc thù của nó là kết hợp với codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung A-U ; G-X
<b>Câu 3: B</b>


Chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 2 xoắn cùng chiều kim đồng hồ
<b>Câu 4: C</b>


Dựa theo cấu hình khơng gian của ADN người ta chia ADN thành các dạng A, B, C, D, Z trong đó dạng phổ
biến là B



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mã di truyền mang tính phổ biến có nghĩa là tất cả các lồi có chung một bộ mã di truyền nên chúng có chung
nguồn gốc


<b>Câu 6: D</b>


Axit nucleic gồm có hai loại ADN và ARN đều các đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân .Trong đó chỉ
có AND có khả năng tự sao cịn ARN thì khơng có khả năng này


<b>Câu 7: A</b>


Mã di truyền là mã bộ ba mang thông tin mã hóa aa trên phân tử mARN
<b>Câu 8: D</b>


Gen phân mảnh có vùng mã hóa khơng liên tục gặp ở sinh vật nhân thực


Trong tất cả các đáp án chỉ có sinh vật bậc cao thuộc nhóm sinh vật nhân thực nên chúng có vùng mã hóa khơng
liên tục


<b>Câu 9: D</b>


Sinh vật có trình tự tăng cường Enhacer chỉ có ở sinh vật nhân thực
l=> nấm men có trình tự tăng cường


<b>Câu 10: D</b>


Trong bộ NST của một số loài thường có các gen có khả năng di chuyển đến các vị trí khác trong NST được
gọi là yếu tố di truyền vận động.


Sử dụng phương pháp loại trừ ta bỏ được các phương án A,B,C


<b>Câu 11: A</b>


Cả 3 loại ARN đều có đặc điểm chung là:
- Chỉ gồm 1 chuỗi polinucleotit


- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Có 4 loại đơn phân là A, U, G, X
<b>Câu 12: D</b>


A. gen phân mảnh là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực. – sai , phần lớn các gen của sinh
vật nhân thực là gen phân mảnh


B. gen phân mảnh phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành- sai . Gen phân
mảnh phiên mã 1 lần sẽ chỉ tổng hợp được một loại mARN trưởng thành


C. Khi gen phân mảnh phiên mã, các đoạn intron không được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN- sai, khi gen
phân mảnh phiên mã, các đoạn intron vẫn được dùng làm khuôn để tổng hợp mARN sơ khai .


D.Gen phân mảnh là loại gen hầu hết khơng có ở sinh vật nhân sơ - đúng vì hầu hết gen của sinh vật nhân sơ có
vùng mã hóa liên tục.( vi khuẩn cổ có gen phân mảnh như ít được đề cập đến)=> gen không phân mảnh


<b>Câu 13: D</b>


Các đơn phân trong protein hình thành các liên kết hidro để tạo cấu trúc không gian bậc 2,3,4


tARN là mạch đơn polynucleotide nhưng có các trình tự bắt cặp bổ sung cho nhau=> có liên kết hidro


ADNgồm 2 mạch polynucleotide , các Nu của hai mạch liên kết với nhau theo NTBS bằng các liên kết hidro .
mARN có cấu tạo một mạch poliribonucleotide thẳng, các đơn phân khơng bắt cặp với nhau = > khơng có liên
kết hidro



<b>Câu 14: A</b>


Về cấu tạo, cả ADN và protein đều có đặc điểm chung là: các đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm
nhiều đơn phân , trình tự sắp xếp và số lượng các đơn phân quy định tính đa dạng và đặc thù của chúng


Đơn phân của ADN là nucleotide. Trên cùng một mạch các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết
photphodieste. Ở hai mạch đối diện nhau các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết hiddro
Đơn phân của protein là các aa. Chúng liên kết với nhau bằng liên kết peptide


Thành phần nguyên tố hóa học của ADN khác protein
<b>Câu 15: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta thấy tỉ lệ các loại nu là : 22%A, 22%T, 29%G và 27%X.( G khác X) không theo nguyên tắc bổ sung =>
ADN mạch đơn


<b>Câu 16: D</b>


Gen ở sinh vật nhân sơ chỉ có vùng mã hóa liên tục, khơng có các đoạn exon xen kẽ các đoạn intron như vùng
mã hóa trong gen của sinh vật nhân thực


<b>Câu 17: C</b>


Cấu trúc không gian của phân tử ADN gồm hai mạch xoắn kép chạy song song và ngược chiều nhau , các cặp
bazơ nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.


Phân tử AND xoắn theo chu kì mỗi chu kì gồm 10 cặp nu có chiều dài3 4A0<sub> đường kính của một vịng xoắn </sub>
20A0


Điều không đúng là C


<b>Câu 18: C</b>


<i><b>A - sai tARN chỉ có chức năng vận chuyển aa để dịch mã</b></i>


<i><b>B - sai 1 phân tử tARN chỉ 1 bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba mã hóa aa trên mARN</b></i>


C - đúng - Mỗi phân tử tARN chỉ gắn với một loại aa đặc hiệu, aa được gắn vào đầu 3’<sub> của chuỗi </sub>
polinucleotit .


D - sai tARN chỉ có cấu trúc 1 sợi đơn
<b>Câu 19: B</b>


Các phân tử ADN ở trong nhân của tế bào sinh dưỡng có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho lồi.
Các lồi khác nhau có số lượng, hàm lượng ADN là khác nhau


<b>Câu 20: C</b>


Phân tử mARN là khuôn tổng hợp protein=> Phân tử ADN không phải khn tổng hợp protein
<b>Câu 21: D</b>


ARN chỉ có cấu trúc 1 mạch pơliribơnuclêơtit, ADN có cấu trúc gồm 2 mạch pơlinuclêơtit
Trong cấu tạo của ARN chỉ có bazơ uraxin và khơng có bazơ timin cịn ADN thì ngược lại
<b>Câu 22: A</b>


Bộ ba ribônuclêôtit nằm trên phân tử mARN được gọi là bộ ba mã sao
<b>Câu 23: D</b>


Ở đầu cuộn của phân tử ARN vận chuyển, các đơn phân liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung nên không
thể bắt cặp với bộ ba mã hóa trên mARN=> khơng có bộ đối mã trên đầu cuộn



Đầu tự do của phân tử ARN vận chuyển gắn với aa,


Bộ ba đối mã nằm ở trên một thuỳ tròn của phân tử ARN vận chuyển
<b>Câu 24: A</b>


Phân tử prơtêin một mạch pơlipeptit, khơng xoắn cuộn có cấu trúc mạch thẳng .
=> phân tử prôtêin cấu trúc bậc 1


Phân tử prôtêin cấu trúc bậc 2 ,3,4 có cấu trúc xoắn cuộn
<b>Câu 25: D</b>


Liên kết peptit trong phân tử prơtêin được hình thành giữa nhóm –COOH của aa này với nhóm–NH2 của aa kế
tiếp giải phóng nước


<b>Câu 26: B</b>


Liên kết peptit giữa các axit amin chỉ có ở phân tử protein
<b>Câu 27: B</b>


Protein được cấu tạo từ một chuỗi hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau
Protein 1 chuỗi pôlipeptit chỉ tạo được cấu trúc bậc 1,2,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Protein được được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau , trình tự sắp xếp , số lượng aa trong chuỗi
polipeptide quy định tính đa dạng và đặc thù của protein


Phân tử Protein gồm một hay nhiều mạch polipeptide cuộn xoắn lại với nhau
<b>Câu 29: A</b>


Các aa liên kết với nhau bằng các liên kết peptide ( liên kết giữa nhóm –COOH của aa này với nhóm–NH2 của
aa kế tiếp) tạo thành mạch polipeptide



Khi các axit amin liên kết với nhau thì giải phóng ra nước
<b>Câu 30: A</b>


</div>

<!--links-->

×